Bài giảng Tâm lý học đại cương - Chương 1: Những vấn đề chung của tâm lý học pdf 11 2 MB 1 63 4.6 ( 18 lượt) Bạn đang...
ĐỀ CƯƠNG MÔN ĐẠI CƯƠNG MÚA VIỆT NAM – Tài liệu text
ĐỀ CƯƠNG MÔN ĐẠI CƯƠNG MÚA VIỆT NAM
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.08 KB, 11 trang )
Bạn đang đọc: ĐỀ CƯƠNG MÔN ĐẠI CƯƠNG MÚA VIỆT NAM – Tài liệu text
ĐỀ CƯƠNG MÔN
ĐẠI CƯƠNG MÚA VIỆT NAM
Câu 1: Các định nghĩa về múa (trong đại bách khoa toàn thư Liên Xô, tất
cả những định nghĩa đã được học)
Trả lời:
– Theo từ điển Larut – Pháp, MÚA là những động tác nhịp nhàng của cơ
thể diễn ra trong tiếng nhạc khí hay trong tiếng hát.
– Theo Ngô Hiển Bang, MÚA là một loại hình nghệ thuật có khả năng
phản ánh tư tưởng, tình cảm của con người ta, nó dùng những động tác và
tư thái của cơ thể con người mà sáng tạo ra hình tượng nghệ thuật và hình
thức nghệ thuật.
– Theo Đại bách khoa tồn thư Liên Xơ, MÚA là một loại hình nghệ thuật
có khả năng phản ánh mọi hiện tượng của cuộc sống hiện thực thơng qua
hình thức nghệ thuật đặc biệt của nó. Nguồn gốc của múa là những động tác,
bộ điệu đủ mọi kiểu của con người. Những động tác và bộ điệu đó có liên hệ với
quá trình lao động, với sự quan sát thiên nhiên và với những ấn tượng tình cảm
có được từ thế giới xung quanh. Trong múa những động tác và bộ điệu đó ln có
những tiến hố cải tiến quan trọng để đi đến chỗ khái quát của nghệ thuật.
=> Tính khái quát của nghệ thuật múa rất cao. Người làm nghệ thuật múa
luôn phải vận động, sáng tạo theo nhịp sống của thời đại.
Câu 2: Nguồn gốc và quá trình hình thành nghệ thuật múa (các truyền
thuyết, thần thoại, các học thuyêt về nghệ thuật múa)
Trả lời:
– Trước hết múa là sự sáng tạo của con người. Múa cung đình thực sự được
định hình, hình thành dưới triều Nguyễn. Múa là bộ môn nghệ thuật xuất hiện
sớm nhất.
1. Nguồn gốc:
1.1. Các truyền thuyết, thần thoại về nguồn gốc nghệ thuật múa:
Nghệ thuật múa có cơ sở từ các vị thần được thể hiện trong phần lớn những
truyền thuyết, thần thoại Ấn Độ, chủ yếu là các vị thần thánh do nhân dân lao
động sáng tạo nên. Con người gửi gắm những niềm mơ ước, khao khát thông qua
những vị thần này.
Nền văn hoá Ấn Độ là một trong những nền văn hố sớm nhất của lồi
người. Nó có ảnh hưởng rất đáng kể ở nhiều nước phương Đông và một số vùng
trên thế giới. Ảnh hưởng rõ nét là đối với văn hoá, nghệ thuật của Thái Lan,
Khoa Văn hoá học – Đại học Văn hoá Hà Nội
1
Campuchia, Lào… Múa cổ điển Ấn Độ có một truyền thống rực rỡ và là một
cống hiến to lớn cho nền văn minh Ấn Độ và thế giới. Trong cuốn Rig Veda thứ 5
đã ghi nhận những luật lệ, tư thế, điệu bộ động tác múa để biểu lộ tình cảm của
con người.
Nghệ thuật múa Ấn Độ cũng được đi vào những truyền thuyết thần thoại
như một dịng sơng lớn đổ về biển cả thần thoại. Truyền thuyết thần thoại Ấn Độ
rất phong phú, đa dạng và phức tạp, biểu hiện trên nhiều khía cạnh, nhiều lĩnh
vực khác nhau trong cuộc sống của con người. Đó là vũ trụ, trời đất, thiên nhiên,
tinh thần, tình cảm văn hố, nghệ thuật…
Trong kho tàng truyền thuyết, thần thoại về văn hoá nghệ thuật nói chung,
nghệ thuật múa nói riêng thì thần thoại Siva được tôn sùng là vua sáng tạo nghệ
thuật múa. Siva là tượng trưng cho tinh thần của người Ấn Độ xưa. Múa vũ trụ
của Siva luôn toả ra những động tác, âm thanh vang động trong trần gian và thế
giới nhà trời.
Luyxiêng viết: “Dường như nghệ thuật múa bắt nguồn từ sự bắt đầu của mọi
vật và xuất hiện cùng thời với Erốt cổ đại, bởi chúng ta thấy nó được thể hiện
trong đồng ca có múa của các vì tinh tú, trong những hành tinh, đinh tinh có sự
đan chéo luân phiên và sự hài hoà giữa chúng với nhau”.
Trong kho tàng giá trị về múa Siva Ấn Độ phải kể đến múa ban chiều, múa
Tandava, múa Nadanta. Những điệu múa ấy được tồn tại và ánh lên những màu
sắc đặc biệt.
Siva múa để giữ gìn sự sống trong vũ trụ, giải thoát những oan hồn, hãy đến
với thần.
Múa Siva bộc lộ sự hồn nhiên thoải mái, gần gũi hơn cả các vị thần trong
truyền thuyết thần thoại Ấn Độ và được nhân dân Ấn Độ tôn thờ. Múa Siva là
hình ảnh rất trong sáng về những hoạt động của các vị thần các huyền thoại của
Ấn Độ, nó được nảy sinh và ni dưỡng trong kho tàng thần thoại Ấn Độ, mang
đậm màu sắc tôn giáo.
Về mặt ý nghĩa của múa Siva, người ta chia làm 3 mặt:
+ Mục đích: Giữ gìn cuộc sống trong vũ trụ, giải thoát cho linh hồn
khỏi cạm bẫy ảo giác.
+ Địa điểm: Trung tâm của vũ trụ.
+ Nghệ thuật mang tính tiết tấu, biến động trên tuyến vòng cung
được biểu tượng như mọi sự vật vận động trong vũ trụ. Múa Siva có quan hệ mật
thiết với vũ trụ. Múa Siva nằm trong nghệ thuật múa truyền thống của Ấn Độ.
1.2. Các học thuyết về nguồn gốc nghệ thuật múa:
Khoa Văn hoá học – Đại học Văn hoá Hà Nội
2
1.2.1. Học thuyết bản năng sinh vật – bắt chước, du hí:
Một số nhà nghiên cứu nghệ thuật múa phương Tây từ trước tới nay đều cho
rằng: Nguồn gốc nghệ thuật múa là bản năng sinh vật của con người. Con người
cũng như lồi mng thú đều có một bản năng tự nhiên, bản năng tự nhiên đó là
khả năng bắt chước mọi hiện tượng trong cuộc sống, trong thế giới tự nhiên, lặp
lại cái đã có, thế hệ sau bắt chước thế hệ trước, loài này bắt chước loài kia. Bắt
chước là bản năng sinh vật tự nhiên, tự tại, bắt chước để nhận thức thế giới..
Đại diện cho học thuyết này là Kant – 1 triết gia nổi tiếng người Đức. Ông
xác định rằng nghệ thuật múa là bắt nguồn từ sự du hí, bắt chước và sự hấp dẫn
khác giống. Do ý nghĩ thử bắt chước mà nảy sinh ra múa. Như vậy, múa bắt
nguồn từ thời ngun thuỷ. Nó độc lập khơng liên quan tới lao động sản xuất, độc
lập với nhận thức của con người. Múa đem lại cái đẹp tuyệt mỹ.
Thuyết bản năng bắt chước, du hí khơng phân biệt được lồi người với lồi
vật. Lồi người có những phẩm chất tuyệt đối mà các loại động vật khác khơng
thể có. Đó là lao động cải tạo, là sự tiến hố, đặc biệt đơi tay và bộ óc phát triển ở
trình độ cao. Con người có khả năng nhận thức thế giới khách quan, khám phá
được những giá trị khách quan quanh mình. Nghệ thuật múa là sản phẩm của xã
hội lồi người. Nó gắn liền với cuộc sống lao động đấu tranh của con người, theo
chặng đường lịch sử tiến hố của lồi người.
1.2.2. Học thuyết tôn giáo:
Tôn giáo xuất hiện từ thời kỳ hậu đồ đá cũ. Thời kỳ này con người đã phát
triển nhưng chưa đủ tri thức để giải thích thế giới xung quanh và trình độ xã hội
cịn non dại nên bất lực trước thiên nhiên. Con người trở nên nhỏ bé và vũ trụ bao
la trở nên huyền bí. Từ đó tơn giáo có điều kiện xâm nhập vào đầu óc con người
bằng những khái niệm trừu tượng.
Khi giai cấp phân chia rõ rệt thì tơn giáo lại càng phát triển, tôn giáo trở
thành công cụ của thế lực cầm quyền. Nghệ thuật múa là một loại hình nghệ thuật
mà tôn giáo sử dụng. Tôn giáo chiếm đoạt và làm biến dạng nghệ thuật múa của
nhân dân thành thuộc tính của tơn giáo. Từ đó các điệu múa ít nhiều có tính chất
tơn giáo đã hình thành theo chặng đường phát triển của tôn giáo. Do vậy nhiều
dân tộc, quốc gia có những điệu múa phản ánh về các nghi lễ tôn giáo, như các
ngày lễ hội của Thiên chúa giáo, Phật giáo, Bàlamôn giáo…
Căn cứ vào các điệu múa về tôn giáo, một số người cho rằng múa bắt đầu từ
tơn giáo tín ngưỡng. Đó là cách giải thích ngược với bản chất nguồn gốc nghệ
thuật múa. Tuy nghệ thuật múa sau này có một bơ phận phản ánh phục vụ cho
mục đích tơn giáo tín ngưỡng, nhưng thực chất nó vẫn bắt nguồn từ sự sáng tạo
của con người, từ múa dân gian.
1.2.3. Học thuyết Mác – Lênin về nguồn gốc nghệ thuật múa:
Khoa Văn hoá học – Đại học Văn hoá Hà Nội
3
Nguồn gốc nghệ thuật nói chung, nghệ thuật múa nói rêng là từ lao động,
sáng tạo của con người.
Sự phát triển của nghệ thuật múa gắn liền với sự phát triển của lao động có
sáng tạo. Nghệ thuật múa là bộ phận của hình thái ý thức xã hội. Nó ra đời là do
nhu cầu của đời sống con người cần biểu đạt nhận thức, hoạt động, tư tưởng tình
cảm của mình. Nghệ thuật múa là một trong những loại hình nghệ thuật sớm nhất
của lồi người.
Sự ra đời của nghệ thuật múa cịn gắn liền với điều kiện trình độ sản xuất,
cơng cụ sản xuất của lồi người. Q trình phát triển của nhiều dụng cụ sản xuất
đã trở thành đạo cụ múa như: múa rìu, múa gậy, múa cung… Khơng những thế,
chính những động tác lao động chiến đấu hàng ngày của loài người đã ăn nhập
vào nghệ thuật múa trở thành động tác, tư thế, ngôn ngữ múa.
1.2.4. Học thuyết lao động:
Nhờ có lao động mà động tác múa mới nảy sinh phát triển với tính nghệ
thuật hấp dẫn đối với mọi thành viên trong xã hội.
2. Quá trình hình thành:
2.1. Điều kiện xã hội:
2.1.1. Điều kiện kinh tế xã hội:
Xã hội là điều kiện có tính chất quyết định quan trọng chi phối trực tiếp sự
hình thành phát triển nghệ thuật múa cũng như các loại hình nghệ thuật khác. Cái
quyết định chiều hướng phát triển và trình độ phát triển của nghệ thuật múa và
các loại hình nghệ thuật khác là sự phát triển của cơ sở kinh tế xã hội. Nguyên
nhân sâu xa và căn bản nhất có tác động đến việc hình thành nghệ thuật múa là
nền sản xuất của xã hội. Nền sản xuất ấy bao gồm phương thức sản xuất, quan hệ
sản xuất. Nghệ thuật múa là hình thức đặc biệt phản ánh tồn tại xã hội, là 1 bộ
phận của thượng tầng kiến trúc. Sự phát triển của nghệ thuật múa dân tộc phục
tùng những quy luật phát triển, biến đổi của hạ tầng cơ sở và kiến trúc thượng
tầng.
Điều kiện kinh tế, xã hội của mỗi dân tộc, mỗi khu vực có khác nhau. Do đó
nội dung, đặc điểm của nghệ thuật múa mỗi dân tộc phụ thuộc vào xu hướng phát
triển kinh tế xã hội của dân tộc đó. Khi nội dung của nghệ thuật biến đổi thì tất
nhiên hình thức mới cũng nảy sinh, thay thế cho hình thức cũ. Hình thức bao giờ
cũng phản ánh nội dung và tuân theo sự đổi mới của nội dung. Như vậy, nội dung
và hình thức kết hợp với nhau cùng phát triển theo điều kiện biến đổi của nền
kinh tế xã hội.
2.1.2. Chế độ chính trị xã hội, pháp luật, triết học:
Khoa Văn hoá học – Đại học Văn hoá Hà Nội
4
Nghệ thuật múa và nghệ thuật nói chung là sự biểu hiện của thượng tầng
kiến trúc, chịu sự tác động của các điều kiện xã hội như pháp luật, triết học của
mỗi dân tộc. Đối với quan điểm nghệ thuật của chủ nghĩa Mác Lênin, nghệ thuật
phải phản ánh cuộc sống, sinh hoạt chính trị, tinh thần của nhân dân. Nghệ thuật
khơng tách rời hoặc đứng ngồi xã hội, ngồi cuộc sống. Các dân tộc thường trải
qua nhiều giai đoạn lịch sử đấu tranh, nghệ thuật múa cũng đi lên cùng chặng
đường đấu tranh của đất nước, dân tộc đó, khi ấy sẽ có nhiều tác phẩm múa mới
ra đời để phản ánh và phục vụ cho chính trị của mỗi đất nước, dân tộc.
2.1.3. Lý tưởng thẩm mỹ:
Quan niệm thẩm mỹ của mỗi dân tộc đều có sự biến đổi trong q trình phát
triển của lịch sử, song nó ổn định trong từng thời kỳ, từng giai đoạn lịch sử dân
tộc.
Quan niệm xưa của người Thái ở VN về cái đẹp trong múa như các dân tộc
phương Đông là bước lướt nhẹ nhàng, dáng người mềm mại, động tác tay cấu tạo
theo tuyến cong, vận động trong tiết tấu nhịp nhàng, một số dân tộc khi múa
thường cúi mặt xuống. Nhưng với quan niệm thẩm mỹ tiên tiến, múa Thái ngày
nay đã biến đổi với tiết tấu nhanh, linh hoạt, tươi tắn, động tác vẫn trên đường nét
cơ bản là đường cong nhưng dáng người phóng khống thoải mái, tình cảm tươi
vui, khi múa đầu đã ngẩng cao và hơi nghiêng, khoe cái đẹp duyên dáng của phụ
nữ Thái.
Ngược lại, ở 1 số nước châu Âu như Nga, Đức, Ba Lan lại quan niệm về cái
đẹp trong nghệ thuật múa là những nét phóng khống, rộng rãi, thẳng thắn trong
sự vận động liên tục của động tác theo tuyến thẳng. Đồng thời những tư thế động
tác lại hoà nhịp với tiết tấu sôi động, nhanh và khoẻ, biểu hiện ở động tác chân
của nam và nữ. Các nước châu Phi lại quan niệm cái đẹp trong nghệ thuật múa là
sự vận động tinh tế của gân bắp.
Tóm lại, nghệ thuật múa cũng như các loại hình nghệ thuật khác là 1 biểu
hiện nội dung trạng thái quan niệm thẩm mỹ của con người, dân tộc từng miền,
từng khu vực.
2.1.4. Phong tục tập quán:
Những phong tục tập quán hội hè, đình đám, ma chay, cưới xin, mùa màng
cũng ảnh hưởng vào sự hình thành nghệ thuật múa. Bởi vậy xuất hiện nhiều điệu
múa thuộc phong tục tập quán, múa tín ngưỡng, nghi lễ. Những điệu múa đó
được sáng tạo ra để phục vụ những tập tục truyền thống của dân tộc.
Ở VN có loại múa trống bồng ngày xưa gọi là múa “đĩ đánh bồng”. Loại
múa này có tính cách độc đáo, gọi là “đĩ đánh bồng” nhưng thực chất là nam giả
nữ để múa – loại múa này tuyệt nhiên nữ không tham gia múa.
2.2. Điều kiện tự nhiên:
Khoa Văn hoá học – Đại học Văn hoá Hà Nội
5
Điều kiện tự nhiên trong một chừng mực nào đó cũng có ảnh hưởng tới sự
hình thành đặc điểm múa của mỗi dân tộc.
Múa Nga thường có động tác đập tay vào ống chân, gót chân. Trong múa
dân gian Nga nhiều người cho rằng đó là sự xuất phát từ động tác phủi tuyết trên
boot, ủng. Múa dân tộc H’mong ở VN cũng ở xứ lạnh, ở vùng cao có nhiều núi
đá, đất hẹp nên động tác mạnh, khoẻ có nhiều động tác quay nhảy nhưng phạm vi
động tác tại chỗ nhiều hơn. Cịn múa Thái VN, nữ thường có động tác bập bềnh
nhẹ nhàng bước ngắn, có thể do đồng bào Thái ở nhà sàn nên tính chất động tác
trong sinh hoạt cũng nhẹ nhàng.
TÓM LẠI:
– Nghệ thuật múa có từ thời nguyên thuỷ, thời kỳ bầy người nguyên thuỷ là
những manh nha, những yếu tố thô sơ của nghệ thuật múa. Nghệ thuật múa phát
triển cùng với lịch sử tiến hố của lồi người. Dấu hiệu nghệ thuật múa của loài
người được rõ nét là từ thời đồ đá cũ.
– Nguồn gốc của nghệ thuật múa là từ lao động của con người. Con người
trong lao động, trong chiến đấu có sáng tạo đã sản sinh ra nghệ thuật múa. Lao
động là dòng sữa mẹ, là mảnh đất nở hoa xanh lá của nghệ thuật múa.
– Sự hình thành những đặc điểm của nghệ thuật múa là do điều kiện xã hội,
kinh tế, văn hoá và tự nhiên. Điều kiện xã hội là căn bản quan trọng tác động tới
toàn bộ những đặc điểm nền nghệ thuật múa của mọi dân tộc.
Câu 3: Hình thái của nghệ thuật múa?
Trả lời:
Dựa vào các nhân tố: Nguồn gốc xuất xứ, cơ sở hình thành, phạm vi ảnh
hưởng và vai trị của nghệ thuật múa trong đời sống cộng đồng, ta có thể dễ dàng
xác định được hình thái của nghệ thuật múa.
1. Múa dân gian Việt Nam:
Múa dân gian là một loại hình múa phổ biến nhất trong các loại hình, hình
thái múa. Nó mang trong mình những đặc tính riêng của nền nghệ thuật múa mỗi
dân tộc. Đây là một thành tố của văn hoá dân gian, là sự sáng tạo ban đầu của
những người nông dân và thợ thủ cơng. Múa dân gian là hình thái phổ biến lưu
truyền trong nhân dân, từ đời này qua đời khác, từ thế hệ này qua thế hệ khác,
được kế thừa, phát triển và gọt rũa chắt lọc những cái hay, cái đẹp. Múa dân gian
phản ánh những khía cạnh tình cảm, tư tưởng, quan niệm thẩm mỹ của nhân dân,
được nhân dân yêu thích và tham gia. Múa dân gian thể hiện bản sắc mỗi dân tộc
thông qua các động tác múa khác nhau.
Múa dân gian trong mỗi dân tộc có nhiều loại khác nhau. Mỗi loại múa đó
đều có phạm vi ảnh hưởng khác nhau nhưng nhìn chung là phạm vi hẹp và gắn
Khoa Văn hoá học – Đại học Văn hoá Hà Nội
6
với cộng đồng địa phương. Trên thực tế, nền nghệ thuật múa của các dân tộc đều
tồn tại hai loại múa: múa sinh hoạt và múa biểu diễn
1.1. Múa sinh hoạt:
Múa sinh hoạt là loại hình múa gắn bó mật thiết với đời sống hàng ngày của
nhân dân. Múa sinh hoạt động tác tương đối đơn giản, dễ múa, có tính cách riêng
độc đáo. Múa sinh hoạt thường có sức thu hút lôi cuốn mạnh mẽ, đem lại sự phấn
khởi, say sưa, yêu đời, thân ái trong cuộc sống của nhân dân mỗi dân tộc. Có thể
nói múa sinh hoạt là loại múa đại chúng nhất, được mọi tầng lớp nhân dân u
thích. Có thể kể tới một vài điệu múa sinh hoạt của các dân tộc và quốc gia như:
Múa Lăm vông của Lào, Múa Hồ hay a của Triều Tiên hay Múa Xoè, nhảy sạp
của người Thái (VN).
1.2. Múa biểu diễn:
Múa biểu diễn là một trong hai loại hình của hình thái múa dân gian, nó
chiếm một vị trí rất quan trọng trong kho tàng nghệ thuật múa của mỗi quốc gia,
dân tộc. Múa biểu diễn được kết tinh những nét tinh hoa đặc sắc của nền nghệ
thuật múa dân tộc. Bản chất của múa biểu diễn là múa dân gian ở trình độ cao và
độc đáo. Nó là nền tảng chủ yếu để phát huy truyền thống dân tộc của mỗi nước.
Nhiều nước đã có những điệu múa nổi tiếng như: “Cây bạch dương” của Nga hay
“Những anh chàng không may” của Ukren… Trong kho tàng nghệ thuật múa dân
gian Việt Nam ngày nay còn đọng lại phần lớn điệu múa thuộc thể loại múa biểu
diễn. Mỗi dân tộc ít nhiều đều có những điệu múa biểu diễn mang đậm bản sắc
dân tộc mình: Múa nón, múa quả nhạc của người Thái, múa đàn tính của người
Tày, múa xúc tép của người Cao Lan…
Múa sinh hoạt và múa biểu diễn ln có mối quan hệ mật thiết với nhau
trong hình thái múa dân gian. Múa biểu diễn là kế thừa, phát triển những động tác
hay, đẹp trong sinh hoạt nghệ thuật múa của nhân dân, ở trình độ cao, có tính
nghệ thuật, tính thẩm mỹ. Múa dân gian là cơ sở cho sự hình thành các hình thái
khác của nghệ thuật múa.
2. Múa tơn giáo:
Múa tín ngưỡng là hình thái múa nhằm phục vụ cho các nghi lễ trong các
hoạt động tín ngưỡng, gắn liền với các tín ngưỡng. Dựa trên cơ sở múa dân gian
có sự phát triển và biến dạng và có kết hợp với điệu bộ động tác của thầy cúng,
thầy phù thuỷ, thầy chang, thầy mo đã tạo thành hình thái múa mới – múa tín
ngưỡng dân gian sơ khai. Hình thái nghệ thuật múa tôn giáo được phát triển ở
nhiều nước, nhiều dân tộc khác nhau, mỗi nơi như vậy đều có múa với mục đích
tơn giáo. Dù tơn giáo có những mục đích khác nhau về mặt nội dung, hình thức,
mục đích giáo lý nhưng các tơn giáo đó đều có mục đích là biến nghệ thuật múa
thành cơng cụ đắc lực của tôn giáo. Chất liệu cơ bản của múa tơn giáo vẫn dựa
Khoa Văn hố học – Đại học Văn hoá Hà Nội
7
vào múa dân gian, kết hợp những yếu tố động tác tạo hình và phong cách phù
hợp với tơn giáo.
Hình thái múa tôn giáo ở Việt Nam cũng phát triển trong các nghi lễ, phong
tục tín ngưỡng tơn giáo của các dân tộc. Thể hiện chủ yếu là các lễ hiếu, cúng
ma, đưa ma… như dân tộc Sán Dìu, dân tộc Dao, dân tộc Mường… Mỗi hoạt
động tín ngưỡng lại có những điệu múa khác nhau, từ đó cho thấy sự đa dạng về
nhân vật, phong cách thể hiện trong múa tơn giáo. Về hình thức, múa tơn giáo là
một loại hình múa rất gắn bó với sinh hoạt tinh thần của mọi dân tộc, mọi quốc
gia. Tuỳ thuộc vào các loại tơn giáo tín ngưỡng và khả năng của nghệ thuật múa
ở mỗi dân tộc mà sử dụng các điệu múa tơn giáo vào mục đích và mức độ khác
nhau.
3. Múa cung đình:
Múa cung đình được hình thành với chức năng chủ yếu là phản ánh, ca ngợi
chế độ vua quan của xã hội phong kiến. Múa cung đình là một hình thái múa dân
gian được nâng cao có quy cách, có khả năng phản ánh nhất định, nó nâng múa
dân gian lên một bước mới, khả năng mới. Múa cung đình hình thành từ cuối thời
Lê nhưng tới thời Nguyễn mới thực sự phát triển. Múa cung đình phát triển là
nhờ có những tài năng, những nghệ sĩ biểu diễn, sáng tác từ nhân dân mà ra.
Những nghệ sĩ đó phát huy sự sáng tạo của mình, góp phần xây dựng nghệ thuật
múa dân tộc mình.
Múa cung đình gồm 2 loại: múa sinh hoạt cung đình và múa biểu diễn cung
đình. Múa sinh hoạt cung đình khơng phải nhân dân tham gia múa mà chỉ có các
quan trực tiếp tham gia. Múa sinh hoạt cung đình được coi là một khoa mục cần
thiết đối với các hoàng tử, thái tự, các quan văn võ trong triều. Tuy nhiên ở các
nước phương Đông vua quan quý tộc không trực tiếp tham gia múa mà chủ yếu là
thưởng thức. Nhất là các nước Đơng Nam Á cịn bảo tồn khá nhiều điệu múa
cung đình như múa cung đình Campuchia, Indonexia, Thái Lan, Việt Nam…
Múa biểu diễn cung đình là loại múa phổ biến của hình thái múa cung đình. Nó
tồn tại ở hầu hết các giai đoạn phát triển của chế độ phong kiến ở các nước. Nội
dung múa biểu diễn cung đình là ca ngợi, chúc tụng vua quan, các sự tích anh
hùng của các cơng hầu khanh tướng. Mặt khác ca ngợi mối tình cao thượng của
các hồng tử, công chúa vượt mọi trở ngại để bảo vệ tình u. Nội dung cần bàn
của nó vẫn là củng cố, bảo vệ, suy tôn vua chúa và tư tưởng đạo đức phong kiến.
Ngồi ra cịn có một số điệu múa làm nghi lễ phục vụ các buổi vui chơi, yến tiệc
của triều đình. Múa biểu diễn cung đình ngày càng phát triển và phức tạp về kỹ
thuật, hình thái, thể loại. Múa cung đình Việt Nam khơng tách rời quy luật chung
là bắt nguồn từ nghệ thuật múa dân gian do nhân dân sáng tạo. Nội dung chủ yếu
của múa cung đình Việt Nam là ca ngợi cơng đức các vua chúa, chúc tụng các
Khoa Văn hoá học – Đại học Văn hoá Hà Nội
8
ngày lễ, yến tiệc… Tuy múa cung đình được phát triển sớm nhưng đến đời
Nguyễn thì chỉ cịn 10 điệu múa được ghi nhận:
– Múa lục cúng: Múa trong lễ hội, đây là 1 nghi lễ của nhà chùa, gồm 6 tuần
dâng: Hương – Hoa – Đăng – Trà – Quả – Thực.
– Múa bát dật: Múa tế trời vào 23 tháng Chạp hàng năm, do vua điều khiển,
64 người múa hoàn toàn là nam.
– Múa Tam tinh chúc thọ.
– Múa bát tiên hiến thọ: cầu mong sức khoẻ.
– Múa Trình tường tập khánh.
– Múa Đấu – Chiến – Thắng – Phật.
– Múa tứ linh.
– Múa Nữ tướng xuất quân.
– Múa quạt.
– Múa Lục triệt hoa đăng mã.
Câu 4: Đặc trưng của nghệ thuật múa?
Trả lời:
Múa là loại hình nghệ thuật tổng hợp. Nghệ thuật múa truyền cảm, biểu hiện
bằng động tác, đội hình. Tất cả mọi chuyển động đều tiến hành trong nhịp điệu,
âm thanh, trong không gian và thời gian. Âm nhạc luôn kết hợp chặt chẽ, hữu cơ
bởi các thành phần giai điệu, tiết tấu, hoà thanh trong một khoảnh khắc để thể
hiện nội dung các động tác múa. Điệu bộ, cử chỉ tạo nên các đường nét thể hiện
tồn bộ cảm xúc, các điệu múa ln chuyển động thơng qua tổ hợp động tác, các
Xem thêm: Bùi Thế Duy – Wikipedia tiếng Việt
đội hình khác nhau, nghệ thuật múa có mối quan hệ chặt chẽ với nghệ thuật tạo
hình. Ngồi ra tác phẩm múa cịn có những mối liên hệ rất chặt chẽ với văn học
và thơ. Từ những tác phẩm văn học hay tranh dân gian, người biên kịch có thể dễ
dàng chuyển thể thành các kịch bản múa.
Nghệ thuật múa được đặc trưng bởi ngôn ngữ múa: cách điệu, tượng trưng,
khái quát, tạo hình.
1. Đặc trưng cách điệu:
Đặc trưng cách điệu trong nghệ thuật múa là một đặc trưng rất quan trọng
trong sự phát triển ngơn ngữ múa. Tính cách điệu làm cho nghệ thuật múa phong
phú, đa dạng trong việc biểu hiện cuộc sống. Nó khơng bị gị bó, giới hạn bởi
những động tác tự nhiên. Những động tác trong sinh hoạt, trong cuộc sống
thường ngày đều được cách điệu, nâng cao khi đó mới trở thành ngơn ngữ múa,
Khoa Văn hoá học – Đại học Văn hoá Hà Nội
9
mới là mạch nguồn vô tận của nghệ thuật múa. Múa của dân tộc nào cũng có
những động tác được cách điệu và trở thành thuộc tính nghệ thuật của dân tộc đó.
Trong nghệ thuật múa VN đặc trưng cách điệu thể hiện rất rõ nét. Trên mặt
và quanh thân trống đồng Ngọc Lũ, Hồng Hạ cịn ghi lại hình người đánh trống
thổi kèn, cầm tay nhau hoặc vỗ tay múa. Những động tác chèo thuyền, phóng
lao… đều được cách điệu. Không những cách điệu động tác mà trang phục và đạo
cụ để múa như khiên, mộc, lao, cung tên cũng được cách điệu với tính cách dân
tộc độc đáo. Loại động tác cách điệu này có khả năng thể hiện nội dung, ý nghĩa
của từng loại động tác sinh hoạt trong đời sống của con người. Chúng được thể
hiện rõ ràng nhất trong múa chèo truyền thống VN như: chèo đò, đu tiên, vớt bèo,
se chỉ, dệt vải…
Với đặc trưng cách điệu cao của nghệ thuật múa đã xây dựng hàng loạt động
tác múa để thể hiện con người mới, cuộc sống mới, thể hiện mọi nội dung, có sức
thu hút mạnh mẽ với con người, từ đó tạo ra và bổ sung những “từ” mới cho kho
tàng ngôn ngữ múa nghệ thuật VN.
2. Đặc trưng tượng trưng:
Những hiện tượng vận động của tự nhiên đều có liên quan tới nghệ thuật
múa. Những hiện tượng ấy có quan hệ và gắn liền với đời sống tinh thần, vật chất
của con người. Bởi vậy con người cần biểu hiện chúng trong sinh hoạt tinh thần
và đưa được vào nghệ thuật một cách hấp dẫn, sinh động.
Tính tượng trưng cho phép vượt ra khỏi điều kiện của thiên nhiên, không lệ
thuộc hồn tồn vào thiên nhiên, làm sao có thể cho mọi người lĩnh hội được sự
vật cần miêu tả bằng xúc cảm, tinh thần mà đặc trưng nghệ thuật đem lại. Nhờ có
tính tượng trưng mà trên san khấu nhỏ bé ta có thể miêu tả sơng núi mênh mơng,
trời biển bao la…
Đặc trưng tượng trưng thông qua phương tiện biểu hiện của con người cũng
có thể biến những khái niệm tinh thần thành vật chất cụ thể mà nghệ thuật múa
hư cấu. Có thể nói tượng trưng là một sức mạnh, một thủ pháp quan trọng của
nghệ thuật múa.
3. Đặc trưng khái quát:
Đặc trưng khái quát là một thuộc tính vốn có của nghệ thuật múa. Đặc trưng
khái qt nhằm miêu tả những sự kiện hành động chi tiết, mâu thuẫn, xung đột có
tính chất điển hình phù hợp với đặc trưng đặc điểm ngôn ngữ – động tác. Thơng
qua sự diễn tả, những điển hình ấy thể hiện hàng loạt động tác múa, đem lại sự
tiếp nhận dễ hiểu cho đối tượng thưởng thức.
Khái quát ở đây gồm có: nội dung phản ánh, kết cấu tác phẩm và ngôn ngữ
thể hiện. Rất nhiều điệu múa của các dân tộc được đặc trưng khái quát động tác
Khoa Văn hoá học – Đại học Văn hoá Hà Nội
10
trực tiếp, làm cho điệu múa rất có hiệu quả, đem lại vẻ đẹp và niềm vui cho mọi
người.
4. Đặc trưng tạo hình:
Nghệ thuật múa mang trong nó những tạo hình, những khắc hoạ chuyển
động liên tục theo quy luật vận động. Nghệ thuật múa phải tuân theo chức năng
giáo dục, rèn luyện khiếu thẩm mỹ cho mọi người. Đặc trưng tạo hình là sự hài
hồ, tổng hợp bởi những đặc trưng cách điệu, tượng trưng và khái quát. Những
đặc trưng ấy đều chứa đựng đầy đủ tính tạo hình điêu khắc.
Đặc trưng tạo hình điêu khắc được ghi nhận và khắc hoạ rõ nét trong các nền
nghệ thuật múa dân tộc của các nước: đội bình nước (Ai Cập), múa hoa sen (TQ),
múa vũ nữ Chăm (VN)…
Đặc trưng tạo hình điêu khắc là thuộc tính vốn có của nghệ thuật múa. Nó
làm giàu đẹp cho nền nghệ thuật múa của mỗi dân tộc.
KẾT LUẬN: Các đặc trưng này không riêng biệt tách rời nhau mà có những
mối quan hệ chặt chẽ và cùng tồn tại trong ngôn ngữ múa.
Khoa Văn hoá học – Đại học Văn hoá Hà Nội
11
động phát minh sáng tạo nên. Con người gửi gắm những niềm mơ ước, khao khát thông quanhững vị thần này. Nền văn hoá Ấn Độ là một trong những nền văn hố sớm nhất của lồingười. Nó có ảnh hưởng tác động rất đáng kể ở nhiều nước phương Đông và một số ít vùngtrên quốc tế. Ảnh hưởng rõ nét là so với văn hoá, nghệ thuật của Đất nước xinh đẹp Thái Lan, Khoa Văn hoá học – Đại học Văn hoá Hà NộiCampuchia, Lào … Múa cổ xưa Ấn Độ có một truyền thống cuội nguồn tỏa nắng rực rỡ và là mộtcống hiến to lớn cho nền văn minh Ấn Độ và quốc tế. Trong cuốn Rig Veda thứ 5 đã ghi nhận những luật lệ, tư thế, điệu bộ động tác múa để biểu lộ tình cảm củacon người. Nghệ thuật múa Ấn Độ cũng được đi vào những thần thoại cổ xưa thần thoạinhư một dịng sơng lớn đổ về biển cả truyền thuyết thần thoại. Truyền thuyết thần thoại cổ xưa Ấn Độrất đa dạng và phong phú, phong phú và phức tạp, biểu lộ trên nhiều góc nhìn, nhiều lĩnhvực khác nhau trong đời sống của con người. Đó là ngoài hành tinh, trời đất, vạn vật thiên nhiên, niềm tin, tình cảm văn hố, nghệ thuật … Trong kho tàng truyền thuyết thần thoại, thần thoại cổ xưa về văn hoá nghệ thuật nói chung, nghệ thuật múa nói riêng thì truyền thuyết thần thoại Siva được tôn sùng là vua phát minh sáng tạo nghệthuật múa. Siva là tượng trưng cho ý thức của người Ấn Độ xưa. Múa vũ trụcủa Siva luôn toả ra những động tác, âm thanh vang động trong trần gian và thếgiới nhà trời. Luyxiêng viết : “ Hình như nghệ thuật múa bắt nguồn từ sự mở màn của mọivật và Open cùng thời với Erốt cổ đại, bởi tất cả chúng ta thấy nó được thể hiệntrong đồng ca có múa của những vì tinh tú, trong những hành tinh, đinh tinh có sựđan chéo luân phiên và sự hài hoà giữa chúng với nhau ”. Trong kho tàng giá trị về múa Siva Ấn Độ phải kể đến múa ban chiều, múaTandava, múa Nadanta. Những điệu múa ấy được sống sót và ánh lên những màusắc đặc biệt quan trọng. Siva múa để giữ gìn sự sống trong ngoài hành tinh, giải thoát những oan hồn, hãy đếnvới thần. Múa Siva thể hiện sự hồn nhiên tự do, thân thiện hơn cả những vị thần trongtruyền thuyết truyền thuyết thần thoại Ấn Độ và được nhân dân Ấn Độ tôn thờ. Múa Siva làhình ảnh rất trong sáng về những hoạt động giải trí của những vị thần những lịch sử một thời củaẤn Độ, nó được phát sinh và ni dưỡng trong kho tàng truyền thuyết thần thoại Ấn Độ, mangđậm sắc tố tôn giáo. Về mặt ý nghĩa của múa Siva, người ta chia làm 3 mặt : + Mục đích : Giữ gìn đời sống trong thiên hà, giải thoát cho linh hồnkhỏi cạm bẫy ảo giác. + Địa điểm : Trung tâm của thiên hà. + Nghệ thuật mang tính tiết tấu, dịch chuyển trên tuyến vòng cungđược hình tượng như mọi sự vật hoạt động trong thiên hà. Múa Siva có quan hệ mậtthiết với ngoài hành tinh. Múa Siva nằm trong nghệ thuật múa truyền thống cuội nguồn của Ấn Độ. 1.2. Các học thuyết về nguồn gốc nghệ thuật múa : Khoa Văn hoá học – Đại học Văn hoá Hà Nội1. 2.1. Học thuyết bản năng sinh vật – bắt chước, du hí : Một số nhà nghiên cứu nghệ thuật múa phương Tây từ trước tới nay đều chorằng : Nguồn gốc nghệ thuật múa là bản năng sinh vật của con người. Con ngườicũng như lồi mng thú đều có một bản năng tự nhiên, bản năng tự nhiên đó làkhả năng bắt chước mọi hiện tượng kỳ lạ trong đời sống, trong quốc tế tự nhiên, lặplại cái đã có, thế hệ sau bắt chước thế hệ trước, loài này bắt chước loài kia. Bắtchước là bản năng sinh vật tự nhiên, tự tại, bắt chước để nhận thức quốc tế .. Đại diện cho học thuyết này là Kant – 1 triết gia nổi tiếng người Đức. Ôngxác định rằng nghệ thuật múa là bắt nguồn từ sự du hí, bắt chước và sự hấp dẫnkhác giống. Do ý nghĩ thử bắt chước mà phát sinh ra múa. Như vậy, múa bắtnguồn từ thời ngun thuỷ. Nó độc lập khơng tương quan tới lao động sản xuất, độclập với nhận thức của con người. Múa đem lại cái đẹp tuyệt mỹ. Thuyết bản năng bắt chước, du hí khơng phân biệt được lồi người với lồivật. Lồi người có những phẩm chất tuyệt đối mà những loại động vật hoang dã khác khơngthể có. Đó là lao động tái tạo, là sự tiến hố, đặc biệt quan trọng đơi tay và bộ óc tăng trưởng ởtrình độ cao. Con người có năng lực nhận thức quốc tế khách quan, khám pháđược những giá trị khách quan quanh mình. Nghệ thuật múa là loại sản phẩm của xãhội lồi người. Nó gắn liền với đời sống lao động đấu tranh của con người, theochặng đường lịch sử vẻ vang tiến hố của lồi người. 1.2.2. Học thuyết tôn giáo : Tôn giáo Open từ thời kỳ hậu đồ đá cũ. Thời kỳ này con người đã pháttriển nhưng chưa đủ tri thức để lý giải quốc tế xung quanh và trình độ xã hộicịn non dại nên bất lực trước vạn vật thiên nhiên. Con người trở nên nhỏ bé và ngoài hành tinh baola trở nên huyền bí. Từ đó tơn giáo có điều kiện kèm theo xâm nhập vào đầu óc con ngườibằng những khái niệm trừu tượng. Khi giai cấp phân loại rõ ràng thì tơn giáo lại càng tăng trưởng, tôn giáo trởthành công cụ của thế lực cầm quyền. Nghệ thuật múa là một mô hình nghệ thuậtmà tôn giáo sử dụng. Tôn giáo chiếm đoạt và làm biến dạng nghệ thuật múa củanhân dân thành thuộc tính của tơn giáo. Từ đó những điệu múa không ít có tính chấttơn giáo đã hình thành theo chặng đường tăng trưởng của tôn giáo. Do vậy nhiềudân tộc, vương quốc có những điệu múa phản ánh về những nghi lễ tôn giáo, như cácngày liên hoan của Thiên chúa giáo, Phật giáo, Bàlamôn giáo … Căn cứ vào những điệu múa về tôn giáo, một số ít người cho rằng múa khởi đầu từtơn giáo tín ngưỡng. Đó là cách lý giải ngược với thực chất nguồn gốc nghệthuật múa. Tuy nghệ thuật múa sau này có một bơ phận phản ánh Giao hàng chomục đích tơn giáo tín ngưỡng, nhưng thực ra nó vẫn bắt nguồn từ sự sáng tạocủa con người, từ múa dân gian. 1.2.3. Học thuyết Mác – Lênin về nguồn gốc nghệ thuật múa : Khoa Văn hoá học – Đại học Văn hoá Hà NộiNguồn gốc nghệ thuật nói chung, nghệ thuật múa nói rêng là từ lao động, phát minh sáng tạo của con người. Sự tăng trưởng của nghệ thuật múa gắn liền với sự tăng trưởng của lao động cósáng tạo. Nghệ thuật múa là bộ phận của hình thái ý thức xã hội. Nó sinh ra là donhu cầu của đời sống con người cần diễn đạt nhận thức, hoạt động giải trí, tư tưởng tìnhcảm của mình. Nghệ thuật múa là một trong những mô hình nghệ thuật sớm nhấtcủa lồi người. Sự sinh ra của nghệ thuật múa cịn gắn liền với điều kiện kèm theo trình độ sản xuất, cơng cụ sản xuất của lồi người. Q trình tăng trưởng của nhiều dụng cụ sản xuấtđã trở thành đạo cụ múa như : múa rìu, múa gậy, múa cung … Khơng những thế, chính những động tác lao động chiến đấu hàng ngày của loài người đã ăn nhậpvào nghệ thuật múa trở thành động tác, tư thế, ngôn từ múa. 1.2.4. Học thuyết lao động : Nhờ có lao động mà động tác múa mới phát sinh tăng trưởng với tính nghệthuật mê hoặc so với mọi thành viên trong xã hội. 2. Quá trình hình thành : 2.1. Điều kiện xã hội : 2.1.1. Điều kiện kinh tế tài chính xã hội : Xã hội là điều kiện kèm theo có đặc thù quyết định hành động quan trọng chi phối trực tiếp sựhình thành tăng trưởng nghệ thuật múa cũng như những mô hình nghệ thuật khác. Cáiquyết định khunh hướng tăng trưởng và trình độ tăng trưởng của nghệ thuật múa vàcác mô hình nghệ thuật khác là sự tăng trưởng của cơ sở kinh tế tài chính xã hội. Nguyênnhân sâu xa và cơ bản nhất có tác động ảnh hưởng đến việc hình thành nghệ thuật múa lànền sản xuất của xã hội. Nền sản xuất ấy gồm có phương pháp sản xuất, quan hệsản xuất. Nghệ thuật múa là hình thức đặc biệt quan trọng phản ánh sống sót xã hội, là 1 bộphận của thượng tầng kiến trúc. Sự tăng trưởng của nghệ thuật múa dân tộc bản địa phụctùng những quy luật tăng trưởng, đổi khác của hạ tầng cơ sở và kiến trúc thượngtầng. Điều kiện kinh tế tài chính, xã hội của mỗi dân tộc bản địa, mỗi khu vực có khác nhau. Do đónội dung, đặc thù của nghệ thuật múa mỗi dân tộc bản địa phụ thuộc vào vào khuynh hướng pháttriển kinh tế tài chính xã hội của dân tộc bản địa đó. Khi nội dung của nghệ thuật biến hóa thì tấtnhiên hình thức mới cũng phát sinh, sửa chữa thay thế cho hình thức cũ. Hình thức bao giờcũng phản ánh nội dung và tuân theo sự thay đổi của nội dung. Như vậy, nội dungvà hình thức tích hợp với nhau cùng tăng trưởng theo điều kiện kèm theo đổi khác của nềnkinh tế xã hội. 2.1.2. Chế độ chính trị xã hội, pháp lý, triết học : Khoa Văn hoá học – Đại học Văn hoá Hà NộiNghệ thuật múa và nghệ thuật nói chung là sự bộc lộ của thượng tầngkiến trúc, chịu sự ảnh hưởng tác động của những điều kiện kèm theo xã hội như pháp lý, triết học củamỗi dân tộc bản địa. Đối với quan điểm nghệ thuật của chủ nghĩa Mác Lênin, nghệ thuậtphải phản ánh đời sống, hoạt động và sinh hoạt chính trị, niềm tin của nhân dân. Nghệ thuậtkhơng tách rời hoặc đứng ngồi xã hội, ngồi đời sống. Các dân tộc bản địa thường trảiqua nhiều tiến trình lịch sử dân tộc đấu tranh, nghệ thuật múa cũng đi lên cùng chặngđường đấu tranh của quốc gia, dân tộc bản địa đó, khi ấy sẽ có nhiều tác phẩm múa mớira đời để phản ánh và ship hàng cho chính trị của mỗi quốc gia, dân tộc bản địa. 2.1.3. Lý tưởng thẩm mỹ và nghệ thuật : Quan niệm thẩm mỹ và nghệ thuật của mỗi dân tộc bản địa đều có sự biến hóa trong q trình pháttriển của lịch sử vẻ vang, tuy nhiên nó không thay đổi trong từng thời kỳ, từng quy trình tiến độ lịch sử dân tộc dântộc. Quan niệm xưa của người Thái ở việt nam về cái đẹp trong múa như những dân tộcphương Đông là bước lướt nhẹ nhàng, dáng người mềm mịn và mượt mà, động tác tay cấu tạotheo tuyến cong, hoạt động trong tiết tấu uyển chuyển, 1 số ít dân tộc bản địa khi múathường cúi mặt xuống. Nhưng với ý niệm nghệ thuật và thẩm mỹ tiên tiến và phát triển, múa Thái ngàynay đã biến hóa với tiết tấu nhanh, linh động, tươi tắn, động tác vẫn trên đường nétcơ bản là đường cong nhưng dáng người phóng khống tự do, tình cảm tươivui, khi múa đầu đã ngẩng cao và hơi nghiêng, khoe cái đẹp duyên dáng của phụnữ Thái. Ngược lại, ở 1 số nước châu Âu như Nga, Đức, Ba Lan lại ý niệm về cáiđẹp trong nghệ thuật múa là những nét phóng khống, thoáng đãng, thẳng thắn trongsự hoạt động liên tục của động tác theo tuyến thẳng. Đồng thời những tư thế độngtác lại hoà nhịp với tiết tấu sôi động, nhanh và khoẻ, bộc lộ ở động tác châncủa nam và nữ. Các nước châu Phi lại ý niệm cái đẹp trong nghệ thuật múa làsự hoạt động tinh xảo của gân bắp. Tóm lại, nghệ thuật múa cũng như những mô hình nghệ thuật khác là 1 biểuhiện nội dung trạng thái ý niệm thẩm mỹ và nghệ thuật của con người, dân tộc bản địa từng miền, từng khu vực. 2.1.4. Phong tục tập quán : Những phong tục tập quán hội hè, khét tiếng, ma chay, cưới xin, mùa màngcũng ảnh hưởng tác động vào sự hình thành nghệ thuật múa. Bởi vậy Open nhiều điệumúa thuộc phong tục tập quán, múa tín ngưỡng, nghi lễ. Những điệu múa đóđược phát minh sáng tạo ra để Giao hàng những tập tục truyền thống cuội nguồn của dân tộc bản địa. Ở việt nam có loại múa trống bồng rất lâu rồi gọi là múa “ đĩ đánh bồng ”. Loạimúa này có tính cách độc lạ, gọi là “ đĩ đánh bồng ” nhưng thực ra là nam giảnữ để múa – loại múa này tuyệt nhiên nữ không tham gia múa. 2.2. Điều kiện tự nhiên : Khoa Văn hoá học – Đại học Văn hoá Hà NộiĐiều kiện tự nhiên trong một chừng mực nào đó cũng có tác động ảnh hưởng tới sựhình thành đặc thù múa của mỗi dân tộc bản địa. Múa Nga thường có động tác đập tay vào ống chân, gót chân. Trong múadân gian Nga nhiều người cho rằng đó là sự xuất phát từ động tác phủi tuyết trênboot, ủng. Múa dân tộc bản địa H’mong ở việt nam cũng ở xứ lạnh, ở vùng cao có nhiều núiđá, đất hẹp nên động tác mạnh, khoẻ có nhiều động tác quay nhảy nhưng phạm viđộng tác tại chỗ nhiều hơn. Cịn múa Thái việt nam, nữ thường có động tác bập bềnhnhẹ nhàng bước ngắn, hoàn toàn có thể do đồng bào Thái ở nhà sàn nên đặc thù động táctrong hoạt động và sinh hoạt cũng nhẹ nhàng. TÓM LẠI : – Nghệ thuật múa có từ thời nguyên thuỷ, thời kỳ bầy người nguyên thuỷ lànhững manh nha, những yếu tố thô sơ của nghệ thuật múa. Nghệ thuật múa pháttriển cùng với lịch sử dân tộc tiến hố của lồi người. Dấu hiệu nghệ thuật múa của loàingười được rõ nét là từ thời đồ đá cũ. – Nguồn gốc của nghệ thuật múa là từ lao động của con người. Con ngườitrong lao động, trong chiến đấu có phát minh sáng tạo đã sản sinh ra nghệ thuật múa. Laođộng là dòng sữa mẹ, là mảnh đất nở hoa xanh lá của nghệ thuật múa. – Sự hình thành những đặc thù của nghệ thuật múa là do điều kiện kèm theo xã hội, kinh tế tài chính, văn hoá và tự nhiên. Điều kiện xã hội là cơ bản quan trọng ảnh hưởng tác động tớitoàn bộ những đặc thù nền nghệ thuật múa của mọi dân tộc bản địa. Câu 3 : Hình thái của nghệ thuật múa ? Trả lời : Dựa vào những tác nhân : Nguồn gốc nguồn gốc, cơ sở hình thành, khoanh vùng phạm vi ảnhhưởng và vai trị của nghệ thuật múa trong đời sống hội đồng, ta hoàn toàn có thể dễ dàngxác định được hình thái của nghệ thuật múa. 1. Múa dân gian Nước Ta : Múa dân gian là một mô hình múa thông dụng nhất trong những mô hình, hìnhthái múa. Nó mang trong mình những đặc tính riêng của nền nghệ thuật múa mỗidân tộc. Đây là một thành tố của văn hoá dân gian, là sự phát minh sáng tạo khởi đầu củanhững người nông dân và thợ thủ cơng. Múa dân gian là hình thái phổ cập lưutruyền trong nhân dân, từ đời này qua đời khác, từ thế hệ này qua thế hệ khác, được thừa kế, tăng trưởng và gọt rũa chắt lọc những cái hay, cái đẹp. Múa dân gianphản ánh những góc nhìn tình cảm, tư tưởng, ý niệm nghệ thuật và thẩm mỹ của nhân dân, được nhân dân thương mến và tham gia. Múa dân gian bộc lộ truyền thống mỗi dân tộcthông qua những động tác múa khác nhau. Múa dân gian trong mỗi dân tộc bản địa có nhiều loại khác nhau. Mỗi loại múa đóđều có phạm vi ảnh hưởng khác nhau nhưng nhìn chung là khoanh vùng phạm vi hẹp và gắnKhoa Văn hoá học – Đại học Văn hoá Hà Nộivới hội đồng địa phương. Trên thực tiễn, nền nghệ thuật múa của những dân tộc bản địa đềutồn tại hai loại múa : múa hoạt động và sinh hoạt và múa biểu diễn1. 1. Múa hoạt động và sinh hoạt : Múa hoạt động và sinh hoạt là mô hình múa gắn bó mật thiết với đời sống hàng ngày củanhân dân. Múa sinh hoạt động tác tương đối đơn thuần, dễ múa, có tính cách riêngđộc đáo. Múa hoạt động và sinh hoạt thường có sức lôi cuốn hấp dẫn can đảm và mạnh mẽ, đem lại sự phấnkhởi, say sưa, yêu đời, thân ái trong đời sống của nhân dân mỗi dân tộc bản địa. Có thểnói múa hoạt động và sinh hoạt là loại múa đại chúng nhất, được mọi những tầng lớp nhân dân uthích. Có thể kể tới một vài điệu múa hoạt động và sinh hoạt của những dân tộc bản địa và vương quốc như : Múa Lăm vông của Lào, Múa Hồ hay a của Triều Tiên hay Múa Xoè, nhảy sạpcủa người Thái ( việt nam ). 1.2. Múa màn biểu diễn : Múa màn biểu diễn là một trong hai mô hình của hình thái múa dân gian, nóchiếm một vị trí rất quan trọng trong kho tàng nghệ thuật múa của mỗi vương quốc, dân tộc bản địa. Múa màn biểu diễn được kết tinh những nét tinh hoa rực rỡ của nền nghệthuật múa dân tộc bản địa. Bản chất của múa trình diễn là múa dân gian ở trình độ cao vàđộc đáo. Nó là nền tảng đa phần để phát huy truyền thống lịch sử dân tộc bản địa của mỗi nước. Nhiều nước đã có những điệu múa nổi tiếng như : “ Cây bạch dương ” của Nga hay “ Những chàng trai không may ” của Ukren … Trong kho tàng nghệ thuật múa dângian Nước Ta ngày này còn đọng lại hầu hết điệu múa thuộc thể loại múa biểudiễn. Mỗi dân tộc bản địa không ít đều có những điệu múa trình diễn mang đậm bản sắcdân tộc mình : Múa nón, múa quả nhạc của người Thái, múa đàn tính của ngườiTày, múa xúc tép của người Cao Lan … Múa hoạt động và sinh hoạt và múa trình diễn ln có mối quan hệ mật thiết với nhautrong hình thái múa dân gian. Múa màn biểu diễn là thừa kế, tăng trưởng những động táchay, đẹp trong hoạt động và sinh hoạt nghệ thuật múa của nhân dân, ở trình độ cao, có tínhnghệ thuật, tính thẩm mỹ và nghệ thuật. Múa dân gian là cơ sở cho sự hình thành những hình tháikhác của nghệ thuật múa. 2. Múa tơn giáo : Múa tín ngưỡng là hình thái múa nhằm mục đích ship hàng cho những nghi lễ trong cáchoạt động tín ngưỡng, gắn liền với những tín ngưỡng. Dựa trên cơ sở múa dân giancó sự tăng trưởng và biến dạng và có tích hợp với điệu bộ động tác của thầy cúng, thầy phù thuỷ, thầy chang, thầy mo đã tạo thành hình thái múa mới – múa tínngưỡng dân gian sơ khai. Hình thái nghệ thuật múa tôn giáo được tăng trưởng ởnhiều nước, nhiều dân tộc bản địa khác nhau, mỗi nơi như vậy đều có múa với mục đíchtơn giáo. Dù tơn giáo có những mục tiêu khác nhau về mặt nội dung, hình thức, mục tiêu giáo lý nhưng những tơn giáo đó đều có mục tiêu là biến nghệ thuật múathành cơng cụ đắc lực của tôn giáo. Chất liệu cơ bản của múa tơn giáo vẫn dựaKhoa Văn hố học – Đại học Văn hoá Hà Nộivào múa dân gian, phối hợp những yếu tố động tác tạo hình và phong thái phùhợp với tơn giáo. Hình thái múa tôn giáo ở Nước Ta cũng tăng trưởng trong những nghi lễ, phongtục tín ngưỡng tơn giáo của những dân tộc bản địa. Thể hiện đa phần là những lễ hiếu, cúngma, đưa ma … như dân tộc bản địa Sán Dìu, dân tộc bản địa Dao, dân tộc bản địa Mường … Mỗi hoạtđộng tín ngưỡng lại có những điệu múa khác nhau, từ đó cho thấy sự phong phú vềnhân vật, phong thái biểu lộ trong múa tơn giáo. Về hình thức, múa tơn giáo làmột mô hình múa rất gắn bó với sinh hoạt tinh thần của mọi dân tộc bản địa, mọi quốcgia. Tuỳ thuộc vào những loại tơn giáo tín ngưỡng và năng lực của nghệ thuật múaở mỗi dân tộc bản địa mà sử dụng những điệu múa tơn giáo vào mục tiêu và mức độ khácnhau. 3. Múa cung đình : Múa cung đình được hình thành với tính năng hầu hết là phản ánh, ca ngợichế độ vua quan của xã hội phong kiến. Múa cung đình là một hình thái múa dângian được nâng cao có quy cách, có năng lực phản ánh nhất định, nó nâng múadân gian lên một bước mới, năng lực mới. Múa cung đình hình thành từ cuối thờiLê nhưng tới thời Nguyễn mới thực sự tăng trưởng. Múa cung đình tăng trưởng lànhờ có những năng lực, những nghệ sĩ trình diễn, sáng tác từ nhân dân mà ra. Những nghệ sĩ đó phát huy sự phát minh sáng tạo của mình, góp thêm phần kiến thiết xây dựng nghệ thuậtmúa dân tộc bản địa mình. Múa cung đình gồm 2 loại : múa hoạt động và sinh hoạt cung đình và múa màn biểu diễn cungđình. Múa hoạt động và sinh hoạt cung đình khơng phải nhân dân tham gia múa mà chỉ có cácquan trực tiếp tham gia. Múa hoạt động và sinh hoạt cung đình được coi là một khoa mục cầnthiết so với những hoàng tử, thái tự, những quan văn võ trong triều. Tuy nhiên ở cácnước phương Đông vua quan quý tộc không trực tiếp tham gia múa mà hầu hết làthưởng thức. Nhất là những nước Đơng Nam Á cịn bảo tồn khá nhiều điệu múacung đình như múa cung đình Campuchia, Indonexia, Thailand, Nước Ta … Múa trình diễn cung đình là loại múa thông dụng của hình thái múa cung đình. Nótồn tại ở hầu hết những quy trình tiến độ tăng trưởng của chính sách phong kiến ở những nước. Nộidung múa trình diễn cung đình là ca tụng, chúc tụng vua quan, những sự tích anhhùng của những cơng hầu khanh tướng. Mặt khác ca tụng mối tình hùng vĩ củacác hồng tử, công chúa vượt mọi trở ngại để bảo vệ tình u. Nội dung cần bàncủa nó vẫn là củng cố, bảo vệ, suy tôn vua chúa và tư tưởng đạo đức phong kiến. Ngồi ra cịn có 1 số ít điệu múa làm nghi lễ Giao hàng những buổi đi dạo, yến tiệccủa triều đình. Múa trình diễn cung đình ngày càng tăng trưởng và phức tạp về kỹthuật, hình thái, thể loại. Múa cung đình Nước Ta khơng tách rời quy luật chunglà bắt nguồn từ nghệ thuật múa dân gian do nhân dân phát minh sáng tạo. Nội dung chủ yếucủa múa cung đình Nước Ta là ca tụng cơng đức những vua chúa, chúc tụng cácKhoa Văn hoá học – Đại học Văn hoá Hà Nộingày lễ, yến tiệc … Tuy múa cung đình được tăng trưởng sớm nhưng đến đờiNguyễn thì chỉ cịn 10 điệu múa được ghi nhận : – Múa lục cúng : Múa trong liên hoan, đây là 1 nghi lễ của nhà chùa, gồm 6 tuầndâng : Hương – Hoa – Đăng – Trà – Quả – Thực. – Múa bát dật : Múa tế trời vào 23 tháng Chạp hàng năm, do vua tinh chỉnh và điều khiển, 64 người múa trọn vẹn là nam. – Múa Tam tinh chúc thọ. – Múa bát tiên hiến thọ : cầu mong sức khoẻ. – Múa Trình tường tập khánh. – Múa Đấu – Chiến – Thắng – Phật. – Múa tứ linh. – Múa Nữ tướng xuất quân. – Múa quạt. – Múa Lục triệt hoa đăng mã. Câu 4 : Đặc trưng của nghệ thuật múa ? Trả lời : Múa là mô hình nghệ thuật tổng hợp. Nghệ thuật múa truyền cảm, biểu hiệnbằng động tác, đội hình. Tất cả mọi hoạt động đều thực thi trong nhịp điệu, âm thanh, trong khoảng trống và thời hạn. Âm nhạc luôn phối hợp ngặt nghèo, hữu cơbởi những thành phần giai điệu, tiết tấu, hoà thanh trong một khoảnh khắc để thểhiện nội dung những động tác múa. Điệu bộ, cử chỉ tạo nên những đường nét thể hiệntồn bộ xúc cảm, những điệu múa ln hoạt động thơng qua tổng hợp động tác, cácđội hình khác nhau, nghệ thuật múa có mối quan hệ ngặt nghèo với nghệ thuật tạohình. Ngồi ra tác phẩm múa cịn có những mối liên hệ rất ngặt nghèo với văn họcvà thơ. Từ những tác phẩm văn học hay tranh dân gian, người biên kịch hoàn toàn có thể dễdàng chuyển thể thành những ngữ cảnh múa. Nghệ thuật múa được đặc trưng bởi ngôn từ múa : cách điệu, tượng trưng, khái quát, tạo hình. 1. Đặc trưng cách điệu : Đặc trưng cách điệu trong nghệ thuật múa là một đặc trưng rất quan trọngtrong sự tăng trưởng ngơn ngữ múa. Tính cách điệu làm cho nghệ thuật múa phongphú, phong phú trong việc bộc lộ đời sống. Nó khơng bị gị bó, số lượng giới hạn bởinhững động tác tự nhiên. Những động tác trong hoạt động và sinh hoạt, trong cuộc sốngthường ngày đều được cách điệu, nâng cao khi đó mới trở thành ngơn ngữ múa, Khoa Văn hoá học – Đại học Văn hoá Hà Nộimới là mạch nguồn vô tận của nghệ thuật múa. Múa của dân tộc bản địa nào cũng cónhững động tác được cách điệu và trở thành thuộc tính nghệ thuật của dân tộc bản địa đó. Trong nghệ thuật múa việt nam đặc trưng cách điệu bộc lộ rất rõ nét. Trên mặtvà quanh thân trống đồng Ngọc Lũ, Hồng Hạ cịn ghi lại hình người đánh trốngthổi kèn, cầm tay nhau hoặc vỗ tay múa. Những động tác chèo thuyền, phónglao … đều được cách điệu. Không những cách điệu động tác mà phục trang và đạocụ để múa như khiên, mộc, lao, cung tên cũng được cách điệu với tính cách dântộc độc lạ. Loại động tác cách điệu này có năng lực biểu lộ nội dung, ý nghĩacủa từng loại động tác hoạt động và sinh hoạt trong đời sống của con người. Chúng được thểhiện rõ ràng nhất trong múa chèo truyền thống lịch sử việt nam như : chèo đò, đu tiên, vớt bèo, se chỉ, dệt vải … Với đặc trưng cách điệu cao của nghệ thuật múa đã kiến thiết xây dựng hàng loạt độngtác múa để bộc lộ con người mới, đời sống mới, biểu lộ mọi nội dung, có sứcthu hút can đảm và mạnh mẽ với con người, từ đó tạo ra và bổ trợ những “ từ ” mới cho khotàng ngôn từ múa nghệ thuật VN. 2. Đặc trưng tượng trưng : Những hiện tượng kỳ lạ hoạt động của tự nhiên đều có tương quan tới nghệ thuậtmúa. Những hiện tượng kỳ lạ ấy có quan hệ và gắn liền với đời sống ý thức, vật chấtcủa con người. Bởi vậy con người cần bộc lộ chúng trong sinh hoạt tinh thầnvà đưa được vào nghệ thuật một cách mê hoặc, sinh động. Tính tượng trưng được cho phép vượt ra khỏi điều kiện kèm theo của vạn vật thiên nhiên, không lệthuộc hồn tồn vào vạn vật thiên nhiên, làm thế nào hoàn toàn có thể cho mọi người lĩnh hội được sựvật cần miêu tả bằng xúc cảm, niềm tin mà đặc trưng nghệ thuật đem lại. Nhờ cótính tượng trưng mà trên san khấu nhỏ bé ta hoàn toàn có thể miêu tả sơng núi mênh mơng, trời biển bát ngát … Đặc trưng tượng trưng trải qua phương tiện đi lại biểu lộ của con người cũngcó thể biến những khái niệm ý thức thành vật chất đơn cử mà nghệ thuật múahư cấu. Có thể nói tượng trưng là một sức mạnh, một thủ pháp quan trọng củanghệ thuật múa. 3. Đặc trưng khái quát : Đặc trưng khái quát là một thuộc tính vốn có của nghệ thuật múa. Đặc trưngkhái qt nhằm mục đích miêu tả những sự kiện hành vi cụ thể, xích míc, xung đột cótính chất nổi bật tương thích với đặc trưng đặc thù ngôn từ – động tác. Thơngqua sự miêu tả, những nổi bật ấy bộc lộ hàng loạt động tác múa, đem lại sựtiếp nhận dễ hiểu cho đối tượng người tiêu dùng chiêm ngưỡng và thưởng thức. Khái quát ở đây gồm có : nội dung phản ánh, cấu trúc tác phẩm và ngôn ngữthể hiện. Rất nhiều điệu múa của những dân tộc bản địa được đặc trưng khái quát động tácKhoa Văn hoá học – Đại học Văn hoá Hà Nội10trực tiếp, làm cho điệu múa rất có hiệu suất cao, đem lại vẻ đẹp và niềm vui cho mọingười. 4. Đặc trưng tạo hình : Nghệ thuật múa mang trong nó những tạo hình, những khắc hoạ chuyểnđộng liên tục theo quy luật hoạt động. Nghệ thuật múa phải tuân theo chức nănggiáo dục, rèn luyện khiếu nghệ thuật và thẩm mỹ cho mọi người. Đặc trưng tạo hình là sự hàihồ, tổng hợp bởi những đặc trưng cách điệu, tượng trưng và khái quát. Nhữngđặc trưng ấy đều tiềm ẩn vừa đủ tính tạo hình điêu khắc. Đặc trưng tạo hình điêu khắc được ghi nhận và khắc hoạ rõ nét trong những nềnnghệ thuật múa dân tộc bản địa của những nước : đội bình nước ( Ai Cập ), múa hoa sen ( TQ ), múa vũ nữ Chăm ( việt nam ) … Đặc trưng tạo hình điêu khắc là thuộc tính vốn có của nghệ thuật múa. Nólàm giàu đẹp cho nền nghệ thuật múa của mỗi dân tộc bản địa. KẾT LUẬN : Các đặc trưng này không riêng không liên quan gì đến nhau tách rời nhau mà có nhữngmối quan hệ ngặt nghèo và cùng sống sót trong ngôn từ múa. Khoa Văn hoá học – Đại học Văn hoá Hà Nội11
Source: https://vh2.com.vn
Category : Khoa Học