Kính chào hành khách, chào mừng hành khách đã đến với Công ty sản xuất giày thể Thao Mira . Bạn muốn kinh doanh thương mại loại sản phẩm giày...
Sách giáo khoa môn công nghệ lớp 6 theo chương trình vnen – Tài liệu text
Sách giáo khoa môn công nghệ lớp 6 theo chương trình vnen
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.6 MB, 27 trang )
CÔNG NGHỆ
HƯỚNG DẪN HỌC
6
(SÁCH THỬ NGHIỆM)
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC DỰ ÁN MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM
2
LỜI NÓI ĐẦU
Mô hình trường học mới cấp trung học cơ sở được Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai thực
nghiệm đối với lớp 6 từ năm học 2014
–
2015 với mục tiêu là đổi mới đồng bộ các hoạt động sư
phạm trong nhà trường; bảo đảm cho học sinh được tự quản, tự tin trong học tập, chiếm lĩnh được
kiến thức, kĩ năng qua tự học và hoạt động tập thể; phù hợp với mục tiêu đổi mới và điều kiện về
năng lực đội ngũ giáo viên, thiết bị giáo dục của hầu hết các trường học Việt Nam; đồng thời có giải
pháp thu hút các gia đình và cộng đồng tích cực tham gia cùng nhà trường thực hiện chức năng
giáo dục.
Thay cho sách giáo khoa hiện hành, học sinh học theo mô hình trường học mới sử dụng sách
Hướng dẫn học được thiết kế dựa trên chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng
tích hợp. Bộ sách gồm 8 môn học: Toán, Ngữ văn, Khoa học tự nhiên (tích hợp Vật lí, Hoá học, Sinh
học); Khoa học xã hội (tích hợp Lịch sử, Địa lí), Giáo dục công dân, Công nghệ, Tin học, Hoạt động
giáo dục (tích hợp Thể dục, Âm nhạc, Mĩ thuật). Mỗi bài học trong sách Hướng dẫn học được biên
soạn theo chủ đề tích hợp để có thể tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực của học sinh theo các
phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực với các hoạt động: “Khởi động”, “Hình thành kiến thức”,
“Luyện tập”, “Vận dụng”, “Tìm tòi, mở rộng”. Hoạt động học của học sinh trong mỗi bài học cần được
thực hiện một cách linh hoạt ở trong lớp, ngoài lớp, ở nhà và cộng đồng. Các hoạt động học của học
sinh được tổ chức trên lớp, cùng với các hoạt động học ở ngoài lớp học tạo thành chuỗi hoạt động
học theo tiến trình sư phạm của phương pháp dạy học tích cực được sử dụng.
Hoạt động “Vận dụng” và “Tìm tòi, mở rộng” là các hoạt động chủ yếu giao cho học sinh thực
hiện ở ngoài lớp học, không tổ chức dạy học hoàn toàn trên lớp. Vì vậy nội dung các hoạt động này
trong tài liệu Hướng dẫn học có thể là cung cấp thông tin bổ sung; nêu những yêu cầu, định hướng
và gợi ý về phương pháp thực hiện; mô tả sản phẩm học tập phải hoàn thành để học sinh tự phát
hiện, lựa chọn tình huống thực tiễn giúp vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học được trong bài học và
tìm tòi, mở rộng theo sở thích, sở trường, hứng thú của mình. Các hoạt động này hết sức cần thiết
và quan trọng, giúp cho việc phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh, cần phải tổ chức thực
hiện đầy đủ và hiệu quả nhưng không yêu cầu tất cả học sinh thực hiện như nhau, sản phẩm học
tập của mỗi học sinh trong các hoạt động này cũng không giống nhau.
Trong quá trình biên soạn và triển khai thực nghiệm, các tác giả đã tiếp thu nhiều ý kiến phản
hồi và đã hết sức cố gắng chỉnh sửa, hoàn thiện bộ sách. Tuy nhiên, bộ sách chắc chắn không tránh
khỏi những điểm còn hạn chế, thiếu sót cần được tiếp tục chỉnh sửa, bổ sung. Các tác giả bộ sách
trân trọng cảm ơn và mong nhận được những ý kiến đóng góp của đông đảo giáo viên, học sinh,
cha mẹ học sinh và những người quan tâm để bộ sách ngày càng được hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu
đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo.
CÁC TÁC GIẢ
3
Bài 1.
NHÀ Ở ĐỐI VỚI CON NGƯỜI
Phần I.
NHÀ Ở
MỤC TIÊU
–
Trình bày được vai trò của nhà ở đối với con người.
–
Phân biệt được một số kiểu nhà ở thông thường ở nước ta.
–
Kể tên được một số khu vực chính của nhà ở và trình bày được các yêu cầu
đối với các khu vực chính của nhà ở.
–
Yêu quý ngôi nhà của mình và có ý thức giữ gìn nhà ở sạch đẹp.
Liên hệ thực tế và trả lời các câu hỏi sau:
1. Trong cuộc sống, con người thường phải chịu ảnh hưởng của các hiện tượng
thiên nhiên như: mưa, nắng, giông, bão, lốc xoáy, lũ lụt, gió rét, tuyết, mưa đá,
thuỷ triều, núi lửa,… Theo em, nhà ở giúp con người tránh được những ảnh hưởng
nào trong những hiện tượng thiên nhiên nêu trên?
2. Kể tên các hoạt động chính diễn ra thường ngày trong gia đình em.
3. Kể tên các khu vực chính trong nhà ở của gia đình em.
4. Điền tên các khu vực chính trong nhà ở tương ứng với hoạt động cho trong bảng
sau (theo mẫu).
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
4
Hoạt động Khu vực chính trong nhà ở
1 Tiếp khách Phòng khách hoặc nơi tiếp khách
2 Thờ cúng
3 Ngủ, nghỉ
4 Ăn uống
5 Nấu ăn
6 Tắm, giặt
7 Vệ sinh
8 Để xe
9 Chứa đồ đạc
10 Nuôi gà, vịt, trâu, bò,
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCB.
1. Vai trò của nhà ở đối với con người
a) Em hãy đọc nội dung sau để hoàn thành nhiệm vụ bên dưới:
b) Quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau đây:
• Nhà ở giúp con người tránh được những ảnh hưởng xấu nào của thiên nhiên?
• Hình ảnh nào nói về con người phải chịu cảnh “màn trời, chiếu đất”?
• Hình ảnh nào nói về việc nhà ở đáp ứng nhu cầu về tinh thần của con người?
Nhà ở là nơi cư trú và sinh hoạt của con người, bảo vệ con người tránh được
những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên, xã hội; là nơi đáp ứng các nhu cầu của con
người về vật chất và tinh thần.
5
–
Nghe các thành viên trong nhóm báo cáo kết quả hoạt động cá nhân.
–
Tổng hợp các ý kiến cá nhân, thảo luận và thống nhất kết quả của nhóm.
–
Mỗi nhóm cử một đại diện báo cáo trước lớp kết quả hoạt động của nhóm.
–
Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm.
Hình 1. Một số hình ảnh về vai trò của nhà ở đối với con người
A B
C
D
E
F
G
H
K
J
I
6
2. Một số kiểu nhà ở
a) Em hãy đọc nội dung sau để hoàn thành nhiệm vụ bên dưới:
Nhà ở là nơi cư trú và sinh hoạt của con người. Nhà ở có nhiều kiểu: theo vật
liệu xây dựng có nhà xây, nhà tranh, nhà ngói, nhà sàn, nhà bè, ; theo cấu trúc và
quy mô có nhà chung cư, nhà tập thể, nhà biệt thự, ; theo bố trí các khu vực có nhà
chính (để thờ cúng, tiếp khách, ngủ, học tập, ) và nhà phụ (để nấu ăn, ăn uống, để
dụng cụ lao động, ).
A
C
E
B
D
F
7
G H
Hình 2. Một số hình ảnh về nhà ở
b) Quan sát hình 2, trả lời các câu hỏi và làm bài tập sau:
• Gọi tên các kiểu nhà ở được nêu trong hình 2.
• Ghép mỗi chữ cái trong cột Hình ảnh với một tên gọi kiểu nhà ở trong cột
Kiểu nhà ở thành từng cặp cho phù hợp.
Hình ảnh Kiểu nhà ở
A Nhà sàn ở vùng cao
B Nhà biệt thự ở thành thị
C Nhà ở ven sông
D Nhà mái ngói ở nông thôn
E Nhà ở thành thị
F Nhà chung cư
G Nhà mái tranh ở nông thôn
H Nhà trên ao, đầm
–
Nghe các thành viên trong nhóm báo cáo kết quả hoạt động cá nhân.
–
Tổng hợp các ý kiến cá nhân, thảo luận và thống nhất kết quả của nhóm.
8
3. Các khu vực chính của nhà ở
a) Em hãy đọc nội dung rồi trả lời các câu hỏi sau:
Do nhu cầu của con người, nhà ở thường được cấu trúc bao gồm một số khu
vực như: nơi tiếp khách, nơi sinh hoạt chung, nơi ngủ, nơi học tập, nơi nấu ăn, nơi
ăn uống, nơi tắm giặt, nơi vệ sinh, nơi làm kho, nơi chăn nuôi, nơi để xe, Tuỳ thuộc
điều kiện cụ thể của từng gia đình, phong tục tập quán của địa phương mà số lượng
khu vực và sự bố trí chúng trong nhà ở có thể khác nhau.
• Trong nhà ở thông thường phải có ít nhất những khu vực nào?
• Ngoài các khu vực nêu trên, nhà em còn có thêm khu vực khác nào nữa (ví dụ
khu tập thể dục, khu sản xuất, vườn cây, )?
• Ở nhà em, các khu vực được bố trí như thế nào?
b) Quan sát hình ảnh một số khu vực của nhà ở trong hình 3 và trả lời câu hỏi sau:
Hình 3. Một số khu vực trong nhà ở
Tên gọi và vai trò của khu vực trong mỗi hình ảnh đó là gì?
Kể tên những đồ vật chủ yếu trong các khu vực đó.
9
c) Ghép mỗi mục ở cột Khu vực với một mục trong cột Yêu cầu chủ yếu trong
bảng sau thành từng cặp cho phù hợp.
Khu vực Yêu cầu chủ yếu
1) Nơi thờ cúng
a) Sạch sẽ, thoáng mát
2) Nơi tiếp khách b) Kín đáo, sạch sẽ, tiện cho việc cấp và thoát nước
3) Nơi ngủ, nghỉ c) Sáng sủa, sạch sẽ, tiện cho việc cấp và thoát nước
4) Nơi học tập d) Kín đáo, sạch sẽ, có thể xa nhà ở, cuối hướng gió
5) Nơi ăn uống e) Riêng biệt, yên tĩnh
6) Nơi nấu ăn f) Rộng rãi, thoáng mát, đẹp, trung tâm
7) Nơi tắm giặt g) Yên tĩnh, kín đáo, sáng sủa
8) Nơi vệ sinh h) Xa nhà ở, cuối hướng gió
9) Nơi làm kho i) Trang trọng
10) Nơi chăn nuôi j) Kín đáo, chắc chắn, an toàn
–
Nghe các thành viên trong nhóm báo cáo kết quả hoạt động cá nhân.
–
Tổng hợp các ý kiến cá nhân, thảo luận và thống nhất kết quả của nhóm.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPC.
a) Em hãy đọc đoạn thông tin sau để hoàn thành nhiệm vụ bên dưới:
10
Thông thường nhà ở nông thôn có hai khu: khu chính và khu phụ.
– Khu chính thường được gọi là nhà hoặc nhà trên. Trong khu chính thường có
nhiều gian, bố trí khác nhau, chẳng hạn: nơi thờ cúng và tiếp khách ở gian giữa,
các gian bên bố trí nơi ngủ, nơi học tập, nơi để tủ đựng quần áo và các đồ đạc
khác,
– Khu phụ thường được gọi là bếp, nhà dưới hoặc nhà ngang (vì được bố trí
vuông góc với nhà trên). Trong khu phụ thường bố trí nơi nấu ăn, kho để dụng cụ
lao động,…
Còn nơi chăn nuôi và vệ sinh thường được bố trí xa nhà, cuối hướng gió.
Nhà sàn ở vùng cao thường bố trí nơi thờ cúng, tiếp khách, nấu ăn, ngủ nghỉ, học
tập, ở trên sàn; dưới sàn thường để trống hoặc làm kho chứa dụng cụ lao động.
Hiện nay, có nhiều nhà ở nông thôn và vùng cao cũng được xây dựng theo
kiểu nhà ở thành thị.
b) Làm bài tập (phiếu bài tập ở góc học tập của lớp).
PHIẾU BÀI TẬP
Trong nhà ở, một vài khu vực có thể được bố trí chung trong cùng một khu vực.
Hãy ghép các khu vực trong nhà ở cho dưới đây thành từng nhóm sao cho phù hợp
nhất. Ví dụ : Nơi thờ cúng (A) ghép với nơi tiếp khách (B).
A. Nơi thờ cúng F. Nơi học tập
B. Nơi tiếp khách G. Nơi tắm giặt
C. Nơi ngủ, nghỉ H. Nơi làm kho
D. Nơi nấu ăn I. Nơi vệ sinh
E. Nơi ăn uống J. Nơi chăn nuôi
Trao đổi với bạn về kết quả làm phiếu bài tập.
c) Nhóm thảo luận xem nếu cần ghép ba khu vực trong nhà ở với nhau thì đó
là những khu vực nào và có khu vực nào không thể ghép chung được với các khu
vực khác.
11
d) Nhóm thảo luận biện pháp phân chia khu vực trong điều kiện nhà ở chỉ có một
hoặc hai phòng. Khi đó, có những khu vực nào không thể bố trí trong nhà ở được.
Gợi ý: Có thể dùng vách ngăn bằng gỗ mỏng, rèm, tủ đứng,… để chia khu vực
tạm thời.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNGD.
1. Hãy quan sát những khu vực trong nhà ở của gia đình em và một số gia đình xung
quanh nơi em ở. Từ đó rút ra nhận xét về việc bố trí các khu vực đó.
2. Đề xuất ý tưởng bố trí lại một vài khu vực trong nhà ở của gia đình em sao cho
khoa học và hợp lí hơn. Trao đổi, bàn bạc với gia đình về ý tưởng của em và cách
thực hiện.
1. Trao đổi với người thân, bạn bè để trả lời các câu hỏi sau:
a) Vì sao người dân ở vùng cao thường làm nhà ở kiểu nhà sàn?
b) Em hiểu câu: “An cư, lạc nghiệp” như thế nào?
2. Tuỳ theo địa bàn dân cư của học sinh, giáo viên chia lớp ra một số nhóm. Mỗi nhóm
cùng nhau trao đổi, thảo luận đưa ra sơ đồ thiết kế bố trí khu vực trong nhà ở.
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNGE.
12
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCB.
Bài 2.
BỐ TRÍ ĐỒ ĐẠC TRONG NHÀ Ở
MỤC TIÊU
–
Biết được cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở một cách hợp lí và có tính thẩm mĩ.
–
Đề xuất được phương án sắp xếp, bố trí đồ đạc trong nhà hợp lí, có tính thẩm mĩ.
–
Yêu quý ngôi nhà của mình và có ý thức giữ gìn nhà ở sạch đẹp.
Liên hệ thực tế và trả lời các câu hỏi sau:
1. Em hãy xác định kiểu nhà của gia đình em đang ở.
2. Xác định kiểu nhà mà họ hàng của em (ông bà, bác, cô, dì, chú,…) đang sinh
sống và cách bố trí các khu sinh hoạt trong nhà đó.
3. Gia đình em phân chia ngôi nhà thành các khu vực nào? Kể tên một số đồ đạc
chủ yếu thường được sử dụng trong từng khu vực đó.
1. Đồ đạc trong nhà ở
Em hãy đọc nội dung sau để làm bài tập:
Đồ đạc là vật do con người tạo ra để sử dụng trong sinh hoạt, hoạt động hàng
ngày. Tuỳ theo từng giai đoạn phát triển của xã hội, điều kiện phát triển kinh tế,
văn hoá, khoa học công nghệ mà đồ đạc trong nhà ở thay đổi, phát triển với
13
số lượng, chủng loại, kiểu dáng, chất lượng khác nhau. Tuỳ theo từng vùng miền,
từng gia đình mà trong nhà ở thường có một số đồ đạc chủ yếu. Ví dụ:
–
Nơi thờ cúng có: bàn thờ hoặc tủ thờ, bát hương, lọ cắm hoa, đèn,
–
Nơi tiếp khách có: bàn, ghế, ấm chén, phích, đèn, quạt, ti vi,
–
Nơi ngủ, nghỉ có: giường, tủ, gương, đèn, quạt,
–
Nơi nấu ăn có: bếp, xoong nồi, bát đĩa, dao, thớt, chạn,
–
Nơi ăn uống có: bàn ăn, ghế, đèn, quạt,
–
Nơi tắm giặt có: vòi nước, thùng, chậu, đèn, gương,
–
Góc học tập có: bàn học, giá sách, đèn, quạt, hộp bút, cặp sách,
Điền tên các loại đồ đạc chủ yếu thường sử dụng của gia đình vào chỗ chấm theo
từng khu vực của nhà ở cho trong các sơ đồ sau (số lượng đồ đạc trong từng khu vực
có thể không cần phải đủ 8).
PHÒNG THỜ
PHÒNG KHÁCH
PHÒNG BẾP
PHÒNG NGỦ
14
Một số loại đồ đạc chủ yếu trong các khu vực của nhà ở
NHÀ VỆ SINH
GÓC HỌC TẬP
Dù nhà ở rộng hay hẹp, nhiều phòng hay ít phòng, nhà xây hay nhà mái
tranh, thì vẫn cần phải sắp xếp đồ đạc hợp lí, tạo nên sự thoải mái, thuận tiện
cho sinh hoạt, học tập, nghỉ ngơi của mọi thành viên trong gia đình để nhà ở thực
sự là tổ ấm gia đình.
Sắp xếp đồ đạc trong nhà ở một cách hợp lí là cách sắp xếp đồ đạc có trật tự,
gọn gàng, giúp cho việc sử dụng và vệ sinh chúng được thuận tiện, tạo cảm giác
thoải mái cho mọi thành viên trong gia đình. Đồng thời, sắp xếp đồ đạc phải cân
đối, hài hoà để tạo ra thẩm mĩ chung cho căn nhà.
Một kiểu bố trí gian nhà chính ở Bắc Bộ Một kiểu bố trí gian nhà chính ở Nam Bộ
2. Sắp xếp đồ đạc trong nhà ở hợp lí
a) Em hãy đọc nội dung sau, quan sát hình ảnh một số khu vực trong nhà ở cho
trên hình 4 để trả lời các câu hỏi:
15
Một kiểu bố trí phòng khách
Một kiểu bố trí góc học tập
Một kiểu nhà tắm kết hợp nhà vệ sinh
Một kiểu bố trí khu sinh hoạt chung nhà ở vùng cao
Một kiểu bố trí phòng bếp
Một kiểu bố trí bếp của nhà ở vùng cao
Hình 4. Một số hình ảnh về bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở
• Trình bày sự khác biệt về việc bố trí, sắp xếp đồ đạc trong các kiểu nhà: nhà ở
thành phố, nhà ở nông thôn, nhà ở vùng cao.
• Việc sắp xếp đồ đạc phụ thuộc vào các yếu tố nào?
• Việc sắp xếp đồ đạc cần thoả mãn các yêu cầu nào? Đưa ra các yêu cầu đối với
việc sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực sinh hoạt.
16
–
Đạidiệncácnhómbáocáokếtquảthảoluậncủanhómmình;
–
Giáoviênhướngdẫncảlớprútranhữngđiểmchínhvềsựbốtrí,sắpxếp
đồđạctrongcáckhuvựcchínhcủanhàở.
b)Đọcđoạnvănsauđểtrảlờicâuhỏi:
• Emhãynêuưuđiểmcủanhữngđồvậtcónhiềucôngdụngtrongđoạnvănở
phầnb.
c)Làmbàitậpsau:
Chọnmộttrongcáctừ/cụmtừcấu trúc, thuận tiện, sử dụng, vùng miền, quét dọn,
nhu cầu, diện tích, sở thích, hợp lí, thoải máiđểđiềnvàochỗchấm( )chothíchhợp.
• Việcsắpxếpđồđạctronggiađìnhphụthuộcvào:đặcđiểmcủatừng (1) ;
(2) và (3) củangôinhà; (4) và (5) củamỗigiađình.
• Đồđạctronggiađìnhcầnđượcsắpxếpmộtcách (6) đểtạosự (7),
(8) trongsinhhoạthàngngày,giúpchoviệc (9) , (10) được
dễdàng.
–
Nghecácthànhviêntrongnhómbáocáokếtquảhoạtđộngcánhân.
–
Tổnghợpcácýkiếncánhân,thảoluậnvàthốngnhấtkếtquảcủanhóm.
Đểbốtrí,sắpxếpđồđạctrongnhàởđượchợplí,khimuasắmđồđạccầnlựa
chọnsaochophùhợpvớiđiềukiệnvàsởthíchcủagiađình.Lựachọnđồđạcphù
hợpsẽtạođiềukiệnchoviệcbốtrí,sắpxếphợplí,tạonênsựthuậntiện,thoải
máitrongsinhhoạthàngngày,dễlauchùi,quétdọn.Vớinhữngnhàởcódiện
tíchnhỏ,chậtchộivàítphòngnênlưuýđếnnhữngđồđạccónhiềucôngdụng
nhưtủtường,tủgiường,bìnhphong,màngió,giườnggấp,giásáchtreotường,
17
–
Nghe các thành viên trong nhóm báo cáo kết quả hoạt động cá nhân.
–
Tổng hợp các ý kiến cá nhân, thảo luận và thống nhất kết quả của nhóm.
–
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm bài tập;
–
Giáo viên hướng dẫn cả lớp phân tích, nhận xét, đánh giá để xác định kết quả
đúng của bài tập.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP C.
1. Đánh dấu (x) vào cột Nên/Không nên trong bảng sau về việc sắp xếp hợp lí đồ
đạc trong nhà ở.
Sắp xếp đồ đạc trong nhà Nên Không nên
1 Kê giường gần cửa ra vào
2 Kê giường gần cửa sổ
3 Kê tủ chắn cửa sổ
4 Kê ti vi đối diện với cửa
5 Kê ti vi trong phòng khách
6 Đặt bàn thờ trong phòng bếp
7 Kê bàn học trong phòng khách
8 Kê bàn học gần cửa sổ
18
2. Đúng ghi Đ, sai ghi S tương ứng với mỗi câu mô tả về bố trí khu vực của nhà ở
trong bảng sau.
Nội dung Đúng/Sai
1 Ở nước ta, trong nhà ở thường có bố trí nơi thờ cúng.
2 Phòng ngủ nên bố trí ở nơi riêng biệt và yên tĩnh.
3 Khu vệ sinh bố trí trước nhà và đầu hướng gió.
4 Nhà chật chội thì không thể sắp xếp đồ đạc hợp lí.
5 Chỗ ngủ, nghỉ cần bố trí gần bếp hoặc kết hợp trong bếp.
6 Nhà càng chật chội càng phải bố trí các khu vực thật hợp lí.
7 Nhà tắm có thể kết hợp với nhà vệ sinh.
8 Bàn học có thể bố trí trong phòng ngủ.
3. Hãy quan sát bản vẽ trong hình 5 và thảo luận về một số vấn đề sau:
Hình 5. Sắp xếp đồ đạc trong phòng ngủ
1
2
5
6
4
3
Cửa sổ
1. Giường
2. Tủ đầu giường
3. Tủ quần áo
4. Bàn học
5. Ghế
6. Giá sách
4m
2,5m
Cửa
sổ
Cửa ra vào
19
a) Sắp xếp 6 đồ đạc trong phòng sao cho đảm bảo được sự hợp lí, thoáng mát và
tiện lợi trong sinh hoạt và học tập.
b) Với căn phòng này, nếu cửa ra vào được đặt ở giữa cạnh 4m hoặc giữa cạnh
2,5m thì sắp xếp đồ đạc như thế nào là hợp lí?
4. Mỗi nhóm chuẩn bị một tờ giấy khổ lớn tượng trưng cho mặt bằng của phòng
khách, phòng ngủ, phòng bếp, phòng tắm, phòng vệ sinh và một số miếng bìa nhỏ
tượng trưng cho những đồ dùng chủ yếu thường được sử dụng ở những nơi đó.
Các nhóm thảo luận, bố trí các miếng bìa tượng trưng cho đồ dùng chủ yếu trong
nhà một cách hợp lí.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNGD.
1. Liên hệ từ cuộc sống gia đình và với những hiểu biết trong thực tiễn, hãy điền
tên các loại đồ đạc chủ yếu trong các khu vực của nhà em ở trong bảng dưới đây
(theo mẫu).
STT Khu vực chính Đồ đạc chủ yếu
1 Nơi tiếp khách Bàn, ghế, tủ, ti vi
2 Nơi thờ cúng Bàn thờ hoặc tủ thờ
3 Nơi ngủ, nghỉ Giường, tủ, bàn trang điểm hoặc gương
4 Nơi học tập
5 Nơi nấu ăn
6 Nơi ăn uống
7 Nơi tắm giặt
8 Nơi làm kho
20
1. Tham khảo trên sách báo, các phương tiện thông tin đại chúng về cách sắp xếp,
bố trí đồ đạc trong nhà ở.
2. Trao đổi với bạn bè để:
a) Xác định kiểu nhà đặc thù ở địa phương em.
b) Đề xuất một số ý kiến về việc sắp xếp đồ đạc hợp lí trong loại nhà đó.
3. Viết báo cáo thu hoạch về những điều em và bạn đã làm được.
4. Cùng với bố mẹ và người thân trong gia đình tìm ra những điểm chưa hợp lí trong
việc sắp xếp và bố trí lại đồ đạc của gia đình mình hợp lí hơn.
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNGE.
2. Xem xét về sự hợp lí trong việc bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của mình. Nếu
thấy chưa hợp lí thì em hãy đề xuất phương án điều chỉnh, sắp xếp lại.
21
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Bài 3.
GIỮ GÌN VỆ SINH NHÀ Ở
MỤC TIÊU
–
Trình bày được ý nghĩa về sự sạch sẽ, ngăn nắp của nhà ở.
–
Trình bày được thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.
–
Đề xuất và thực hiện được những công việc cần phải làm để giữ gìn nhà ở của
gia đình luôn sạch sẽ, ngăn nắp.
–
Yêu quý ngôi nhà của mình và có ý thức giữ gìn nhà ở sạch đẹp.
Liên hệ thực tế và trả lời các câu hỏi sau:
1. Thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?
2. Tác hại của việc không giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp như thế nào?
3. Hãy cho biết cảm nghĩ của em khi:
a) Đến một ngôi nhà sạch sẽ, ngăn nắp.
b) Đến một ngôi nhà lộn xộn, thiếu vệ sinh.
4. Làm thế nào để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?
–
Nghe các thành viên trong nhóm báo cáo kết quả hoạt động cá nhân.
–
Tổng hợp các ý kiến cá nhân, thảo luận và thống nhất kết quả của nhóm.
22
Hình 6. Những hình ảnh về việc giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
G
ED F
H
CA B
Xem thêm: Ngành Kỹ thuật điện tử – viễn thông (Kỹ thuật điện tử, truyền thông) là gì? Ra trường làm gì?
1. Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
a) Quan sát các hình ảnh trong hình 6 và trả lời câu hỏi.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCB.
• Em có nhận xét gì về sự đảm bảo vệ sinh, ngăn nắp của nhà ở trong các hình ảnh này?
• Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự lộn xộn, thiếu vệ sinh của nhà ở là do thiên
nhiên, con người hay điều kiện kinh phí?
23
b) Ghép mỗi Đặc điểm với một nội dung Kết quả ở bảng sau thành từng cặp cho
phù hợp.
Đặc điểm Kết quả
1) Sạch sẽ
a) Ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ
2) Ngăn nắp b) Khó tìm đồ đạc
3) Rộng rãi c) Đảm bảo sức khoẻ con người
4) Chật chội d) Dễ bố trí đồ đạc
5) Lộn xộn e) Cần bố trí đồ đạc hợp lí
6) Thiếu vệ sinh f) Tìm đồ đạc nhanh, thuận tiện
c) Em hãy đọc nội dung sau và làm bài tập:
Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp giúp cho mọi thành viên trong gia đình sống thoải
mái, giữ được sức khoẻ tốt, đồng thời làm tăng vẻ đẹp cho nhà ở. Giữ gìn nhà ở
sạch sẽ, ngăn nắp là việc làm thường xuyên của mỗi thành viên trong gia đình.
Dọn dẹp nhà ở thường xuyên sẽ đảm bảo vệ sinh nhà ở và mỗi lần dọn dẹp sẽ tốn
ít thời gian, công sức hơn.
Mỗi người cần có nếp sống sạch sẽ, ngăn nắp: giữ vệ sinh cá nhân; gấp chăn,
màn gọn gàng sau khi ngủ dậy; các đồ vật, dụng cụ sau khi sử dụng phải để đúng
nơi quy định; không khạc nhổ bừa bãi, không vứt rác bừa bãi,
Mọi người phải tham gia các công việc giữ vệ sinh nhà ở tuỳ theo sức khoẻ và
tuổi tác như: quét dọn sạch sẽ trong phòng ở và xung quanh nhà; lau nhà, lau bụi
trên đồ đạc; đổ rác đúng nơi quy định,
24
Chọn một trong các từ/cụm từ sức khoẻ, chăm sóc, sạch đẹp, tiết kiệm, vẻ đẹp,
môi trường để điền vào chỗ chấm ( ) cho thích hợp:
• Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp là ngôi nhà có (1) sống luôn luôn (2),
thuận tiện và khẳng định có sự (3) giữ gìn bởi con người.
• Giữ cho nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp để: đảm bảo (4) cho các thành viên
trong gia đình, (5) thời gian khi tìm vật dụng và làm tăng (6) của
nhà ở.
d) Đọc nội dung dưới đây để trả lời câu hỏi:
Đi học về, Nam vứt vội cặp sách lên giường, cởi quần áo dài vắt lên thành ghế,
lục tìm đôi giày để đi chơi đá bóng với các bạn cùng xóm. Tìm một hồi vẫn không thấy,
Nam hỏi mẹ. Mẹ Nam chỉ cho Nam chỗ để đôi giày rồi khuyên nhủ: “Con phải để
các thứ đúng nơi, đúng chỗ để nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp. Khi cần lấy thứ gì đó sẽ
tìm được ngay, mà khách hoặc bạn bè đến chơi cũng đỡ cười con”. Nam trả lời mẹ:
“Ôi dào, con vội lắm! Khi nào nhà sắp có khách, con chỉ dọn một loáng là lại sạch
sẽ, gọn gàng, đẹp mắt thôi mà”.
• Quan điểm của Nam về việc dọn dẹp nhà cửa ngăn nắp là gì? Quan điểm này
đúng hay sai?
• Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp sẽ có những ưu điểm, thuận lợi gì?
• Nhà ở bừa bộn, mất vệ sinh có những nhược điểm, tác hại gì?
e) Thảo luận và rút ra các kết luận về:
• Thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?
• Tại sao cần phải giữ cho nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp?
25
2. Giữ gìn trường, lớp sạch đẹp
a) Quan sát hình 7 và trả lời các câu hỏi sau:
A
C
B
D
Hình 7. Một số hình ảnh về vệ sinh trường học
• Hãy kể những việc mà học sinh nên làm để góp phần giữ gìn trường, lớp sạch sẽ,
ngăn nắp.
• Hãy kể những việc mà học sinh không nên làm để giữ gìn trường, lớp sạch sẽ,
ngăn nắp.
b) Thảo luận về các chủ đề sau:
• Học sinh nên làm những việc gì để trường, lớp luôn sạch đẹp?
• Học sinh không nên làm những việc gì khiến trường, lớp bị bẩn, mất vệ sinh?
trong tài liệu Hướng dẫn học hoàn toàn có thể là cung ứng thông tin bổ trợ ; nêu những nhu yếu, định hướngvà gợi ý về chiêu thức triển khai ; miêu tả loại sản phẩm học tập phải triển khai xong để học viên tự pháthiện, lựa chọn trường hợp thực tiễn giúp vận dụng kiến thức và kỹ năng, kĩ năng đã học được trong bài học kinh nghiệm vàtìm tòi, lan rộng ra theo sở trường thích nghi, sở trường, hứng thú của mình. Các hoạt động giải trí này rất là cần thiếtvà quan trọng, giúp cho việc tăng trưởng năng lượng và phẩm chất của học viên, cần phải tổ chức triển khai thựchiện vừa đủ và hiệu suất cao nhưng không nhu yếu toàn bộ học viên triển khai như nhau, loại sản phẩm họctập của mỗi học viên trong những hoạt động giải trí này cũng không giống nhau. Trong quy trình biên soạn và tiến hành thực nghiệm, những tác giả đã tiếp thu nhiều quan điểm phảnhồi và đã rất là nỗ lực chỉnh sửa, hoàn thành xong bộ sách. Tuy nhiên, bộ sách chắc như đinh không tránhkhỏi những điểm còn hạn chế, thiếu sót cần được liên tục chỉnh sửa, bổ trợ. Các tác giả bộ sáchtrân trọng cảm ơn và mong nhận được những quan điểm góp phần của phần đông giáo viên, học viên, cha mẹ học viên và những người chăm sóc để bộ sách ngày càng được triển khai xong, phân phối yêu cầuđổi mới cơ bản và tổng lực giáo dục, huấn luyện và đào tạo. CÁC TÁC GIẢBài 1. NHÀ Ở ĐỐI VỚI CON NGƯỜIPhần I.NHÀ ỞMỤC TIÊUTrình bày được vai trò của nhà tại so với con người. Phân biệt được 1 số ít kiểu nhà ở thường thì ở nước ta. Kể tên được 1 số ít khu vực chính của nhà tại và trình diễn được những yêu cầuđối với những khu vực chính của nhà tại. Yêu quý ngôi nhà của mình và có ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ và đẹp mắt. Liên hệ trong thực tiễn và vấn đáp những câu hỏi sau : 1. Trong đời sống, con người thường phải chịu tác động ảnh hưởng của những hiện tượngthiên nhiên như : mưa, nắng, giông, bão, lốc xoáy, lũ lụt, gió rét, tuyết, mưa đá, thuỷ triều, núi lửa, … Theo em, nhà ở giúp con người tránh được những ảnh hưởngnào trong những hiện tượng kỳ lạ vạn vật thiên nhiên nêu trên ? 2. Kể tên những hoạt động giải trí chính diễn ra thường ngày trong mái ấm gia đình em. 3. Kể tên những khu vực chính trong nhà ở của mái ấm gia đình em. 4. Điền tên những khu vực chính trong nhà ở tương ứng với hoạt động giải trí cho trong bảngsau ( theo mẫu ). A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGHoạt động Khu vực chính trong nhà ở1 Tiếp khách Phòng khách hoặc nơi tiếp khách2 Thờ cúng3 Ngủ, nghỉ4 Ăn uống5 Nấu ăn6 Tắm, giặt7 Vệ sinh8 Để xe9 Chứa đồ đạc10 Nuôi gà, vịt, trâu, bò, HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCB. 1. Vai trò của nhà tại so với con ngườia ) Em hãy đọc nội dung sau để triển khai xong trách nhiệm bên dưới : b ) Quan sát hình 1 và vấn đáp những câu hỏi sau đây : • Nhà ở giúp con người tránh được những ảnh hưởng tác động xấu nào của vạn vật thiên nhiên ? • Hình ảnh nào nói về con người phải chịu cảnh “ màn trời, chiếu đất ” ? • Hình ảnh nào nói về việc nhà ở cung ứng nhu yếu về ý thức của con người ? Nhà ở là nơi cư trú và hoạt động và sinh hoạt của con người, bảo vệ con người tránh đượcnhững ảnh hưởng tác động xấu của vạn vật thiên nhiên, xã hội ; là nơi phân phối những nhu yếu của conngười về vật chất và ý thức. Nghe những thành viên trong nhóm báo cáo giải trình hiệu quả hoạt động giải trí cá thể. Tổng hợp những quan điểm cá thể, đàm đạo và thống nhất hiệu quả của nhóm. Mỗi nhóm cử một đại diện thay mặt báo cáo giải trình trước lớp hiệu quả hoạt động giải trí của nhóm. Giáo viên nhận xét, nhìn nhận tác dụng của những nhóm. Hình 1. Một số hình ảnh về vai trò của nhà tại so với con ngườiA B2. Một số kiểu nhà ởa ) Em hãy đọc nội dung sau để triển khai xong trách nhiệm bên dưới : Nhà ở là nơi cư trú và hoạt động và sinh hoạt của con người. Nhà ở có nhiều kiểu : theo vậtliệu thiết kế xây dựng có nhà xây, nhà tranh, nhà ngói, nhà sàn, nhà bè, ; theo cấu trúc vàquy mô có nhà căn hộ chung cư cao cấp, nhà ở xã hội, nhà biệt thự nghỉ dưỡng, ; theo sắp xếp những khu vực có nhàchính ( để thờ cúng, tiếp khách, ngủ, học tập, ) và nhà phụ ( để nấu ăn, nhà hàng, đểdụng cụ lao động, ). G HHình 2. Một số hình ảnh về nhà ởb ) Quan sát hình 2, vấn đáp những câu hỏi và làm bài tập sau : • Gọi tên những kiểu nhà ở được nêu trong hình 2. • Ghép mỗi vần âm trong cột Hình ảnh với một tên gọi kiểu nhà ở trong cộtKiểu nhà ở thành từng cặp cho tương thích. Hình ảnh Kiểu nhà ởA Nhà sàn ở vùng caoB Nhà biệt thự nghỉ dưỡng ở thành thịC Nhà ở ven sôngD Nhà mái ngói ở nông thônE Nhà ở thành thịF Nhà chung cưG Nhà mái tranh ở nông thônH Nhà trên ao, đầmNghe những thành viên trong nhóm báo cáo giải trình hiệu quả hoạt động giải trí cá thể. Tổng hợp những quan điểm cá thể, luận bàn và thống nhất tác dụng của nhóm. 3. Các khu vực chính của nhà ởa ) Em hãy đọc nội dung rồi vấn đáp những câu hỏi sau : Do nhu yếu của con người, nhà ở thường được cấu trúc gồm có một số ít khuvực như : nơi tiếp khách, nơi hoạt động và sinh hoạt chung, nơi ngủ, nơi học tập, nơi nấu ăn, nơiăn uống, nơi tắm giặt, nơi vệ sinh, nơi làm kho, nơi chăn nuôi, nơi để xe, Tuỳ thuộcđiều kiện đơn cử của từng mái ấm gia đình, phong tục tập quán của địa phương mà số lượngkhu vực và sự sắp xếp chúng trong nhà ở hoàn toàn có thể khác nhau. • Trong nhà ở thường thì phải có tối thiểu những khu vực nào ? • Ngoài những khu vực nêu trên, nhà em còn có thêm khu vực khác nào nữa ( ví dụkhu tập thể dục, khu sản xuất, vườn cây, ) ? • Ở nhà em, những khu vực được sắp xếp như thế nào ? b ) Quan sát hình ảnh một số ít khu vực của nhà tại trong hình 3 và vấn đáp câu hỏi sau : Hình 3. Một số khu vực trong nhà ởTên gọi và vai trò của khu vực trong mỗi hình ảnh đó là gì ? Kể tên những vật phẩm hầu hết trong những khu vực đó. c ) Ghép mỗi mục ở cột Khu vực với một mục trong cột Yêu cầu đa phần trongbảng sau thành từng cặp cho tương thích. Khu vực Yêu cầu chủ yếu1 ) Nơi thờ cúnga ) Sạch sẽ, thoáng mát2 ) Nơi tiếp khách b ) Kín đáo, thật sạch, tiện cho việc cấp và thoát nước3 ) Nơi ngủ, nghỉ c ) Sáng sủa, thật sạch, tiện cho việc cấp và thoát nước4 ) Nơi học tập d ) Kín đáo, thật sạch, hoàn toàn có thể xa nhà tại, cuối hướng gió5 ) Nơi ẩm thực ăn uống e ) Riêng biệt, yên tĩnh6 ) Nơi nấu ăn f ) Rộng rãi, thoáng mát, đẹp, trung tâm7 ) Nơi tắm giặt g ) Yên tĩnh, kín kẽ, sáng sủa8 ) Nơi vệ sinh h ) Xa nhà tại, cuối hướng gió9 ) Nơi làm kho i ) Trang trọng10 ) Nơi chăn nuôi j ) Kín đáo, chắc như đinh, an toànNghe những thành viên trong nhóm báo cáo giải trình tác dụng hoạt động giải trí cá thể. Tổng hợp những quan điểm cá thể, bàn luận và thống nhất tác dụng của nhóm. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPC.a ) Em hãy đọc đoạn thông tin sau để triển khai xong trách nhiệm bên dưới : 10T hông thường nhà ở nông thôn có hai khu : khu chính và khu phụ. – Khu chính thường được gọi là nhà hoặc nhà trên. Trong khu chính thường cónhiều gian, sắp xếp khác nhau, ví dụ điển hình : nơi thờ cúng và tiếp khách ở gian giữa, những gian bên sắp xếp nơi ngủ, nơi học tập, nơi để tủ đựng quần áo và những đồ đạckhác, – Khu phụ thường được gọi là nhà bếp, nhà dưới hoặc nhà ngang ( vì được bố trívuông góc với nhà trên ). Trong khu phụ thường sắp xếp nơi nấu ăn, kho để dụng cụlao động, … Còn nơi chăn nuôi và vệ sinh thường được sắp xếp xa nhà, cuối hướng gió. Nhà sàn ở vùng cao thường sắp xếp nơi thờ cúng, tiếp khách, nấu ăn, ngủ nghỉ, họctập, ở trên sàn ; dưới sàn thường để trống hoặc làm kho chứa dụng cụ lao động. Hiện nay, có nhiều nhà ở nông thôn và vùng cao cũng được thiết kế xây dựng theokiểu nhà ở thành thị. b ) Làm bài tập ( phiếu bài tập ở góc học tập của lớp ). PHIẾU BÀI TẬPTrong nhà tại, một vài khu vực hoàn toàn có thể được sắp xếp chung trong cùng một khu vực. Hãy ghép những khu vực trong nhà ở cho dưới đây thành từng nhóm sao cho phù hợpnhất. Ví dụ : Nơi thờ cúng ( A ) ghép với nơi tiếp khách ( B ). A. Nơi thờ cúng F. Nơi học tậpB. Nơi tiếp khách G. Nơi tắm giặtC. Nơi ngủ, nghỉ H. Nơi làm khoD. Nơi nấu ăn I. Nơi vệ sinhE. Nơi ẩm thực ăn uống J. Nơi chăn nuôiTrao đổi với bạn về tác dụng làm phiếu bài tập. c ) Nhóm đàm đạo xem nếu cần ghép ba khu vực trong nhà tại với nhau thì đólà những khu vực nào và có khu vực nào không hề ghép chung được với những khuvực khác. 11 d ) Nhóm tranh luận giải pháp phân loại khu vực trong điều kiện kèm theo nhà ở chỉ có mộthoặc hai phòng. Khi đó, có những khu vực nào không hề sắp xếp trong nhà ở được. Gợi ý : Có thể dùng vách ngăn bằng gỗ mỏng dính, rèm, tủ đứng, … để chia khu vựctạm thời. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNGD. 1. Hãy quan sát những khu vực trong nhà ở của mái ấm gia đình em và 1 số ít mái ấm gia đình xungquanh nơi em ở. Từ đó rút ra nhận xét về việc sắp xếp những khu vực đó. 2. Đề xuất sáng tạo độc đáo sắp xếp lại một vài khu vực trong nhà ở của mái ấm gia đình em sao chokhoa học và hợp lý hơn. Trao đổi, tranh luận với mái ấm gia đình về sáng tạo độc đáo của em và cáchthực hiện. 1. Trao đổi với người thân trong gia đình, bạn hữu để vấn đáp những câu hỏi sau : a ) Vì sao người dân ở vùng cao thường làm nhà ở kiểu nhà sàn ? b ) Em hiểu câu : “ An cư, lạc nghiệp ” như thế nào ? 2. Tuỳ theo địa phận dân cư của học viên, giáo viên chia lớp ra một số ít nhóm. Mỗi nhómcùng nhau trao đổi, luận bàn đưa ra sơ đồ phong cách thiết kế sắp xếp khu vực trong nhà ở. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNGE. 12A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGHOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCB.Bài 2. BỐ TRÍ ĐỒ ĐẠC TRONG NHÀ ỞMỤC TIÊUBiết được cách sắp xếp đồ vật trong nhà ở một cách phải chăng và có tính thẩm mĩ. Đề xuất được giải pháp sắp xếp, sắp xếp đồ vật trong nhà hợp lý, có tính thẩm mĩ. Yêu quý ngôi nhà của mình và có ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ và đẹp mắt. Liên hệ trong thực tiễn và vấn đáp những câu hỏi sau : 1. Em hãy xác lập kiểu nhà của mái ấm gia đình em đang ở. 2. Xác định kiểu nhà mà họ hàng của em ( ông bà, bác, cô, dì, chú, … ) đang sinhsống và cách sắp xếp những khu hoạt động và sinh hoạt trong nhà đó. 3. Gia đình em phân loại ngôi nhà thành những khu vực nào ? Kể tên 1 số ít đồ đạcchủ yếu thường được sử dụng trong từng khu vực đó. 1. Đồ đạc trong nhà ởEm hãy đọc nội dung sau để làm bài tập : Đồ đạc là vật do con người tạo ra để sử dụng trong hoạt động và sinh hoạt, hoạt động giải trí hàngngày. Tuỳ theo từng tiến trình tăng trưởng của xã hội, điều kiện kèm theo tăng trưởng kinh tế tài chính, văn hoá, khoa học công nghệ mà đồ vật trong nhà ở đổi khác, tăng trưởng với13số lượng, chủng loại, mẫu mã, chất lượng khác nhau. Tuỳ theo từng vùng miền, từng mái ấm gia đình mà trong nhà ở thường có một số ít đồ vật hầu hết. Ví dụ : Nơi thờ cúng có : bàn thờ cúng hoặc tủ thờ, bát hương, lọ cắm hoa, đèn, Nơi tiếp khách có : bàn, ghế, ấm chén, phích, đèn, quạt, TV, Nơi ngủ, nghỉ có : giường, tủ, gương, đèn, quạt, Nơi nấu ăn có : nhà bếp, xoong nồi, bát đĩa, dao, thớt, chạn, Nơi nhà hàng siêu thị có : bàn ăn, ghế, đèn, quạt, Nơi tắm giặt có : vòi nước, thùng, chậu, đèn, gương, Góc học tập có : bàn học, giá sách, đèn, quạt, hộp bút, cặp sách, Điền tên những loại đồ vật hầu hết thường sử dụng của mái ấm gia đình vào chỗ chấm theotừng khu vực của nhà tại cho trong những sơ đồ sau ( số lượng đồ vật trong từng khu vựccó thể không cần phải đủ 8 ). PHÒNG THỜPHÒNG KHÁCHPHÒNG BẾPPHÒNG NGỦ14Một số loại đồ vật đa phần trong những khu vực của nhà ởNHÀ VỆ SINHGÓC HỌC TẬPDù nhà ở rộng hay hẹp, nhiều phòng hay ít phòng, nhà xây hay nhà máitranh, thì vẫn cần phải sắp xếp đồ vật phải chăng, tạo nên sự tự do, thuận tiệncho hoạt động và sinh hoạt, học tập, nghỉ ngơi của mọi thành viên trong mái ấm gia đình để nhà ở thựcsự là tổ ấm mái ấm gia đình. Sắp xếp đồ vật trong nhà ở một cách phải chăng là cách sắp xếp đồ vật có trật tự, ngăn nắp, giúp cho việc sử dụng và vệ sinh chúng được thuận tiện, tạo cảm giácthoải mái cho mọi thành viên trong mái ấm gia đình. Đồng thời, sắp xếp đồ vật phải cânđối, hài hoà để tạo ra thẩm mĩ chung cho căn nhà. Một kiểu sắp xếp gian nhà chính ở Bắc Bộ Một kiểu sắp xếp gian nhà chính ở Nam Bộ2. Sắp xếp đồ vật trong nhà ở hợp lía ) Em hãy đọc nội dung sau, quan sát hình ảnh một số ít khu vực trong nhà ở chotrên hình 4 để vấn đáp những câu hỏi : 15M ột kiểu sắp xếp phòng kháchMột kiểu sắp xếp góc học tậpMột kiểu phòng tắm phối hợp nhà vệ sinhMột kiểu sắp xếp khu hoạt động và sinh hoạt chung nhà ở vùng caoMột kiểu sắp xếp phòng bếpMột kiểu sắp xếp nhà bếp của nhà tại vùng caoHình 4. Một số hình ảnh về sắp xếp, sắp xếp đồ vật trong nhà ở • Trình bày sự độc lạ về việc sắp xếp, sắp xếp đồ vật trong những kiểu nhà : nhà ởthành phố, nhà ở nông thôn, nhà ở vùng cao. • Việc sắp xếp đồ vật phụ thuộc vào vào những yếu tố nào ? • Việc sắp xếp đồ vật cần thoả mãn những nhu yếu nào ? Đưa ra những nhu yếu đối vớiviệc sắp xếp đồ vật trong từng khu vực hoạt động và sinh hoạt. 16 Đại diện những nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình ; Giáo viên hướng dẫn cả lớp rút ra những điểm chính về sự bố trí, sắp xếp đồ đạc trong những khu vực chính của nhà ở. b ) Đọc đoạn văn sau để trả lời câu hỏi : • Em hãy nêu ưu điểm của những đồ vật có nhiều công dụng trong đoạn văn ở phần b. c ) Làm bài tập sau : Chọn một trong những từ / cụm từ cấu trúc, thuận tiện, sử dụng, vùng miền, quét dọn, nhu yếu, diện tích quy hoạnh, sở trường thích nghi, hợp lý, tự do để điền vào chỗ chấm ( ) cho thích hợp. • Việc sắp xếp đồ đạc trong gia đình phụ thuộc vào : đặc điểm của từng ( 1 ) ; ( 2 ) và ( 3 ) của ngôi nhà ; ( 4 ) và ( 5 ) của mỗi gia đình. • Đồ đạc trong gia đình cần được sắp xếp một cách ( 6 ) để tạo sự ( 7 ) , ( 8 ) trong sinh hoạt hàng ngày, giúp cho việc ( 9 ) , ( 10 ) được dễ dàng. Nghe những thành viên trong nhóm báo cáo kết quả hoạt động cá nhân. Tổng hợp những ý kiến cá nhân, thảo luận và thống nhất kết quả của nhóm. Để bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở được hợp lí, khi mua sắm đồ đạc cần lựa chọn sao cho phù hợp với điều kiện và sở thích của gia đình. Lựa chọn đồ đạc phù hợp sẽ tạo điều kiện cho việc bố trí, sắp xếp hợp lí, tạo nên sự thuận tiện, thoải mái trong sinh hoạt hàng ngày, dễ lau chùi, quét dọn. Với những nhà ở có diện tích nhỏ, chật chội và ít phòng nên lưu ý đến những đồ đạc có nhiều công dụng như tủ tường, tủ giường, bình phong, màn gió, giường gấp, giá sách treo tường, 17N ghe những thành viên trong nhóm báo cáo giải trình hiệu quả hoạt động giải trí cá thể. Tổng hợp những quan điểm cá thể, bàn luận và thống nhất hiệu quả của nhóm. Đại diện những nhóm báo cáo giải trình hiệu quả làm bài tập ; Giáo viên hướng dẫn cả lớp nghiên cứu và phân tích, nhận xét, nhìn nhận để xác lập kết quảđúng của bài tập. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP C. 1. Đánh dấu ( x ) vào cột Nên / Không nên trong bảng sau về việc sắp xếp hợp lý đồđạc trong nhà ở. Sắp xếp đồ vật trong nhà Nên Không nên1 Kê giường gần cửa ra vào2 Kê giường gần cửa sổ3 Kê tủ chắn cửa sổ4 Kê ti vi đối lập với cửa5 Kê ti vi trong phòng khách6 Đặt bàn thờ cúng trong phòng bếp7 Kê bàn học trong phòng khách8 Kê bàn học gần cửa sổ182. Đúng ghi Đ, sai ghi S tương ứng với mỗi câu diễn đạt về sắp xếp khu vực của nhà ởtrong bảng sau. Nội dung Đúng / Sai1 Ở nước ta, trong nhà ở thường có sắp xếp nơi thờ cúng. 2 Phòng ngủ nên sắp xếp ở nơi riêng không liên quan gì đến nhau và yên tĩnh. 3 Khu vệ sinh sắp xếp trước nhà và đầu hướng gió. 4 Nhà eo hẹp thì không hề sắp xếp đồ vật hợp lý. 5 Chỗ ngủ, nghỉ cần sắp xếp gần nhà bếp hoặc tích hợp trong nhà bếp. 6 Nhà càng eo hẹp càng phải sắp xếp những khu vực thật phải chăng. 7 Nhà tắm hoàn toàn có thể tích hợp với Tolet. 8 Bàn học hoàn toàn có thể sắp xếp trong phòng ngủ. 3. Hãy quan sát bản vẽ trong hình 5 và luận bàn về một số ít yếu tố sau : Hình 5. Sắp xếp đồ vật trong phòng ngủCửa sổ1. Giường2. Tủ đầu giường3. Tủ quần áo4. Bàn học5. Ghế6. Giá sách4m2, 5 mCửasổCửa ra vào19a ) Sắp xếp 6 đồ vật trong phòng sao cho bảo vệ được sự hợp lý, thoáng mát vàtiện lợi trong hoạt động và sinh hoạt và học tập. b ) Với căn phòng này, nếu cửa ra vào được đặt ở giữa cạnh 4 m hoặc giữa cạnh2, 5 m thì sắp xếp đồ vật như thế nào là phải chăng ? 4. Mỗi nhóm chuẩn bị sẵn sàng một tờ giấy khổ lớn tượng trưng cho mặt phẳng của phòngkhách, phòng ngủ, phòng nhà bếp, phòng tắm, phòng vệ sinh và 1 số ít miếng bìa nhỏtượng trưng cho những vật dụng đa phần thường được sử dụng ở những nơi đó. Các nhóm luận bàn, sắp xếp những miếng bìa tượng trưng cho vật dụng đa phần trongnhà một cách hợp lý. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNGD. 1. Liên hệ từ đời sống mái ấm gia đình và với những hiểu biết trong thực tiễn, hãy điềntên những loại đồ vật đa phần trong những khu vực của nhà em ở trong bảng dưới đây ( theo mẫu ). STT Khu vực chính Đồ đạc chủ yếu1 Nơi tiếp khách Bàn, ghế, tủ, ti vi2 Nơi thờ cúng Bàn thờ hoặc tủ thờ3 Nơi ngủ, nghỉ Giường, tủ, bàn trang điểm hoặc gương4 Nơi học tập5 Nơi nấu ăn6 Nơi ăn uống7 Nơi tắm giặt8 Nơi làm kho201. Tham khảo trên sách báo, những phương tiện thông tin đại chúng về cách sắp xếp, sắp xếp đồ vật trong nhà ở. 2. Trao đổi với bè bạn để : a ) Xác định kiểu nhà đặc trưng ở địa phương em. b ) Đề xuất một số ít quan điểm về việc sắp xếp đồ vật hợp lý trong loại nhà đó. 3. Viết báo cáo giải trình thu hoạch về những điều em và bạn đã làm được. 4. Cùng với cha mẹ và người thân trong gia đình trong mái ấm gia đình tìm ra những điểm chưa phải chăng trongviệc sắp xếp và sắp xếp lại đồ vật của mái ấm gia đình mình phải chăng hơn. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNGE. 2. Xem xét về sự phải chăng trong việc sắp xếp, sắp xếp đồ vật trong nhà ở của mình. Nếuthấy chưa phải chăng thì em hãy đề xuất kiến nghị giải pháp kiểm soát và điều chỉnh, sắp xếp lại. 21A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGBài 3. GIỮ GÌN VỆ SINH NHÀ ỞMỤC TIÊUTrình bày được ý nghĩa về sự thật sạch, ngăn nắp của nhà tại. Trình bày được thế nào là nhà ở thật sạch, ngăn nắp. Đề xuất và triển khai được những việc làm cần phải làm để giữ gìn nhà ở củagia đình luôn thật sạch, ngăn nắp. Yêu quý ngôi nhà của mình và có ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ và đẹp mắt. Liên hệ trong thực tiễn và vấn đáp những câu hỏi sau : 1. Thế nào là nhà ở thật sạch, ngăn nắp ? 2. Tác hại của việc không giữ gìn nhà ở thật sạch, ngăn nắp như thế nào ? 3. Hãy cho biết cảm nghĩ của em khi : a ) Đến một ngôi nhà thật sạch, ngăn nắp. b ) Đến một ngôi nhà lộn xộn, thiếu vệ sinh. 4. Làm thế nào để giữ gìn nhà ở thật sạch, ngăn nắp ? Nghe những thành viên trong nhóm báo cáo giải trình hiệu quả hoạt động giải trí cá thể. Tổng hợp những quan điểm cá thể, bàn luận và thống nhất tác dụng của nhóm. 22H ình 6. Những hình ảnh về việc giữ gìn nhà ở thật sạch, ngăn nắpED FCA B1. Giữ gìn nhà ở thật sạch, ngăn nắpa ) Quan sát những hình ảnh trong hình 6 và vấn đáp thắc mắc. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCB. • Em có nhận xét gì về sự bảo vệ vệ sinh, ngăn nắp của nhà tại trong những hình ảnh này ? • Nguyên nhân đa phần dẫn đến sự lộn xộn, thiếu vệ sinh của nhà tại là do thiênnhiên, con người hay điều kiện kèm theo kinh phí đầu tư ? 23 b ) Ghép mỗi Đặc điểm với một nội dung Kết quả ở bảng sau thành từng cặp chophù hợp. Đặc điểm Kết quả1 ) Sạch sẽa ) Ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ2 ) Ngăn nắp b ) Khó tìm đồ đạc3 ) Rộng rãi c ) Đảm bảo sức khoẻ con người4 ) Chật chội d ) Dễ sắp xếp đồ đạc5 ) Lộn xộn e ) Cần sắp xếp đồ vật hợp lí6 ) Thiếu vệ sinh f ) Tìm đồ vật nhanh, thuận tiệnc ) Em hãy đọc nội dung sau và làm bài tập : Nhà ở thật sạch, ngăn nắp giúp cho mọi thành viên trong mái ấm gia đình sống thoảimái, giữ được sức khoẻ tốt, đồng thời làm tăng vẻ đẹp cho nhà ở. Giữ gìn nhà ởsạch sẽ, ngăn nắp là việc làm tiếp tục của mỗi thành viên trong mái ấm gia đình. Dọn dẹp nhà ở tiếp tục sẽ bảo vệ vệ sinh nhà tại và mỗi lần quét dọn sẽ tốnít thời hạn, sức lực lao động hơn. Mỗi người cần có nếp sống thật sạch, ngăn nắp : giữ vệ sinh cá thể ; gấp chăn, màn ngăn nắp sau khi ngủ dậy ; những vật phẩm, dụng cụ sau khi sử dụng phải để đúngnơi lao lý ; không khạc nhổ bừa bãi, không vứt rác bừa bãi, Mọi người phải tham gia những việc làm giữ vệ sinh nhà ở tuỳ theo sức khoẻ vàtuổi tác như : quét dọn thật sạch trong phòng ở và xung quanh nhà ; lau nhà, lau bụitrên đồ vật ; đổ rác đúng nơi lao lý, 24C họn một trong những từ / cụm từ sức khoẻ, chăm nom, sạch sẽ và đẹp mắt, tiết kiệm chi phí, vẻ đẹp, thiên nhiên và môi trường để điền vào chỗ chấm ( ) cho thích hợp : • Nhà ở thật sạch, ngăn nắp là ngôi nhà có ( 1 ) sống luôn luôn ( 2 ), thuận tiện và khẳng định chắc chắn có sự ( 3 ) giữ gìn bởi con người. • Giữ cho nhà cửa thật sạch, ngăn nắp để : bảo vệ ( 4 ) cho những thành viêntrong mái ấm gia đình, ( 5 ) thời hạn khi tìm đồ vật và làm tăng ( 6 ) củanhà ở. d ) Đọc nội dung dưới đây để vấn đáp thắc mắc : Đi học về, Nam vứt vội cặp sách lên giường, cởi quần áo dài vắt lên thành ghế, lục tìm đôi giày để đi chơi đá bóng với những bạn cùng xóm. Tìm một hồi vẫn không thấy, Nam hỏi mẹ. Mẹ Nam chỉ cho Nam chỗ để đôi giày rồi khuyên nhủ : “ Con phải đểcác thứ đúng nơi, đúng chỗ để nhà cửa thật sạch, ngăn nắp. Khi cần lấy thứ gì đó sẽtìm được ngay, mà khách hoặc bè bạn đến chơi cũng đỡ cười con ”. Nam vấn đáp mẹ : “ Ôi dào, con vội lắm ! Khi nào nhà sắp có khách, con chỉ dọn một loáng là lại sạchsẽ, ngăn nắp, thích mắt thôi mà ”. • Quan điểm của Nam về việc quét dọn nhà cửa ngăn nắp là gì ? Quan điểm nàyđúng hay sai ? • Nhà ở thật sạch, ngăn nắp sẽ có những ưu điểm, thuận tiện gì ? • Nhà ở bừa bộn, mất vệ sinh có những điểm yếu kém, tai hại gì ? e ) Thảo luận và rút ra những Kết luận về : • Thế nào là nhà ở thật sạch, ngăn nắp ? • Tại sao cần phải giữ cho nhà cửa thật sạch, ngăn nắp ? 252. Giữ gìn trường, lớp sạch đẹpa ) Quan sát hình 7 và vấn đáp những câu hỏi sau : Hình 7. Một số hình ảnh về vệ sinh trường học • Hãy kể những việc mà học viên nên làm để góp thêm phần giữ gìn trường, lớp thật sạch, ngăn nắp. • Hãy kể những việc mà học viên không nên làm để giữ gìn trường, lớp thật sạch, ngăn nắp. b ) Thảo luận về những chủ đề sau : • Học sinh nên làm những việc gì để trường, lớp luôn sạch sẽ và đẹp mắt ? • Học sinh không nên làm những việc gì khiến trường, lớp bị bẩn, mất vệ sinh ?
Source: https://vh2.com.vn
Category: Công Nghệ