Đồ họa của Tech Insider cho thấy những lục địa sẽ hợp nhất thành một dải đất duy nhất trong vòng 250 triệu năm tới . Bạn đang đọc: Các...
Ứng dụng của chiến lược đại dương xanh trong sản phẩm iphone – Tài liệu text
Ứng dụng của chiến lược đại dương xanh trong sản phẩm iphone
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.85 KB, 6 trang )
Ứng dụng của chiến lược Đại dương xanh trong sản phẩm Iphone
1. Hoàn cảnh ra đời Iphone ( thị trường smartphone ).
Steven Paul Jobs – tổng giám đốc điều hành của hãng máy tính Apple, không nổi tiếng vì là
người đầu tiên ứng dụng công nghệ. Cả iPod và iPhone đều ra đời sau khi thị trường đã có những
sản phẩm tương tự. Nhưng thành tích của Jobs là xác định được một nhu cầu trên thị trường và
tìm ra phương pháp ấn tượng để thỏa mãn nhu cầu đó. Ngoài ra ông còn rất giỏi trong việc ấn
định thời điểm giới thiệu sản phẩm. Mẫu iPhone đầu tiên ra đời từ năm 2004, nhưng Apple chưa
thấy sự khác biệt so với các hãng khác nên đã phát triển thêm và đợi đến năm 2007 mới giới
thiệu. Vậy, thị trường smartphone khi Jobs quyết định tung ra sản phẩm iPhone khi đó như thế
nào?
Năm 1998, Nokia 9110 Communicator đích thị là thiết bị đặt nền móng cho smartphone
với bàn phím QWERTY gập.
Năm 2001, Microsoft công bố hệ điều hành Windows CE dành cho Pocker PC và năm
sau đó nó đã được xem như là “Microsoft Windows Powered Smartphone 2002”.
Năm 2002, RIM tiến vào thị trường điện thoại di động với BlackBerry 5810, chiếc di
động tích hợp email, khả năng lướt web.
Đầu năm 2003, Handspring phát hành smartphone Treo 600 dùng hệ điều hành Palm, sử
dụng bàn phím đầy đủ và kết hợp với khả năng duyệt web không dây, email, lịch, tổ chức danh
bạ…
Năm 2007, Nokia ra mắt Nokia N95 với một loạt các tính năng được tích hợp vào một
smartphone hướng tới người tiêu dùng như: GPS, camera 5Mpx tự lấy nét và đèn flash LED, kết
nối 3G và Wi-Fi, TV-out. Các tính năng này về sau đã trở thành tiêu chuẩn trên các smartphone
cao cấp.
Đó là những sản phẩm tiêu biểu cho thành công của các hãng sản xuất smartphone đi đầu
lúc bấy giờ. Tựu chung lại, các smartphone này đã dần dần tích hợp được nhiều ứng dụng, tính
năng tương đồng với một chiếc máy tính, nhưng đều sử dụng bàn phím thông thường hoặc bàn
phím QWERTY đầy đủ, màn hình với kích cỡ không lớn hơn 2.8inch, sử dụng hệ điều hành
Windows Mobile, BlackBerry OS, Palm, Symbian và sử dụng các ứng dụng di động của hãng
thứ 3 được tải về thông qua web hoặc cài đặt thông qua máy tính.
Vào lúc này, Apple bắt đầu tấn công vào thị trường smartphone với sản phẩm iPhone 2G
vào năm 2007. Theo người đồng sáng lập Apple, hãng đã đi đúng hướng, giới thiệu một mẫu di
động dù vẫn còn nhiều yếu điểm, nhưng tiên phong trong công nghệ cảm ứng, làm thay đổi phân
khúc thị trường. Đến nay, iPhone đã có thêm 3 phiên bản nữa và trở thành một trong những nhà
sản xuất có doanh thu lớn trong thị trường màu mỡ này.
2. Nghệ thuật Marketing của Iphone.
Nhắc đến thành công của iphone, không ai có thể phủ nhận được đó là do sự đột phá đỉnh
cao về công nghệ trên thị trường điện thoại di động lúc bâý giờ. Tuy nhiên, đó không phải là tất
cả nguyên cớ cho sự thành công rực rỡ của iphone cũng như apple, bởi sự thành công đó còn có
một phần đóng góp không nhỏ của cái gọi là “nghệ thuật marketing”
Nghệ thuật marketing của iphone bắt đầu từ khâu phát triển sản phẩm và nó đặc biệt ở
chỗ apple đã giữ bí mật về thông tin sản phẩm trong gần hai năm rưỡi phát triển. Nhìn từ góc độ
chiến lược đại dương xanh, có thể nói đây là cách để apple tránh khỏi sự cạnh tranh hay cụ thể
hơn là sự ăn theo của các “ông lớn” trên thị trường di động lúc bấy giờ, để rồi khi bất ngờ tung
ra, nó trở thành khác biệt, trở thành kẻ tiên phong và mở ra một thị trường mới, rộng lớn cho
riêng mình nó trong khi các đối thủ vẫn còn ngỡ ngàng vì “không ngờ iphone là có thật”.
Ngoài việc liên quan đến các đối tác như Cingular, Google và Yahoo, chưa kể nhà sản
xuất, dự án này tiếp xúc với hầu như mọi phòng ban bộ phận trong Apple. Vì thế, dù rất nổi tiếng
bảo vệ sản phẩm mới, song Apple cũng gặp nhiều thách thức khi giữ bí mật về iPhone trong 30
tháng. Hãng đã tuyên bố rõ ràng với các nhân viên và đối tác rằng họ sẽ bị sa thải và có thể bị
kiện nếu làm rò rỉ bí mật. Apple cũng “mạnh tay”, kiện các blogger và các nhà báo tự do khác vì
đăng tải bất kỳ thông tin về những sản phẩm chưa công bố của Apple. Trong suốt quá trình, Jobs
luôn giữ bí mật cao nhất về sản phẩm. Trong nội bộ nhóm kỹ sư, dự án về iPhone mang tên P2,
viết tắt của từ Purple 2, các kỹ sư trong dự án P2 cũng không làm việc tập trung mà rải rác để giữ
bí mật. Apple còn cố tình xây dựng những phần mềm giả mạo, để ngăn không cho các nhà lập
trình nhìn thấy giao diện thực của sản phẩm. Mặc dù các ứng dụng của họ là phần rất quan trọng
với iPhone, song cả Yahoo và Google đều chưa hề nhìn thấy chiếc điện thoại thực sự cho đến
trước khi Jobs công bố iPhone tại Macworld vào tháng 1/2007 .
Ngoài ra, nghệ thuật xây dựng thương hiệu cũng là một trong những yếu tố chính mang
lại thành công cho Apple. Apple là hãng đã có lịch sử về thứ nghệ thuật này từ trước, chứ không
phải đợi đến thời iPhone. Vào những năm cuối thập kỷ 80 và đầu 90, John Sculley, một chuyên
gia marketing của hãng Pepsi, đã đầu quân cho Apple và biến Apple thành hãng máy tính lớn
nhất thế giới, với mức doanh thu hàng năm đạt 11 tỷ USD. Sculley đã ra sức quảng bá Apple,
nâng ngân sách quảng cáo từ 15 triệu USD lên 100 triệu USD. “Mọi người nói về công nghệ,
nhưng Apple là một công ty marketing”, Sculley nói. “Đó là một công ty marketing của thế kỷ”.
và khi khi thứ nghệ thuật này được áp dụng cho iphone, nó đã tạo ra những hiệu ứng kì diệu. và
khi nói đến chiến lược quảng cáo cho iphone của apple, người ta không chỉ nhắc đến những tính
từ như “hoành tráng”, “ rầm rộ”,…mà người ta còn nói nhiều bằng từ tinh tế. iphone đánh vào
tâm lý người tiêu dùng, khiến họ phát sốt lên với cảm giác “mình cũng phải có một cái”, nó
“mang đến đẳng cấp cho người tiêu dùng bình dân”, và cùng với sự ưu ái của người tiêu dùng,
nó trở thành thước đo chuẩn mực, trở thành một thứ tín ngưỡng cho hàng triệu người tiêu dùng
trên toàn thế giới. Các hãng sản xuất khác nghĩ rằng họ đang tham gia một cuộc chiến về nhận
thức chứ không đơn giản là cuộc chiến về sản phẩm. Khi có bất kì một sản phẩm mới nào mới ra
người ta luôn mang nó ra so sánh với iPhone và điều này lại làm tăng sức mạnh của Apple hơn
bao giờ hết.
Sản phẩm bán chạy nhất không nhất thiết phải là sản phẩm tốt nhất, cấu hình mạnh nhất.
Nhiều người mua iPhone đơn giản vì mọi người đều nói về nó. Thời gian đầu khi Apple tung ra
iPhone, nó giống như một cuộc cách mạng trong lĩnh vực smartphone. Điều quan trọng hơn cả là
những trải nghiệm, mới lạ của iPhone đến tận bây giờ có lẽ người ta cũng không thể quên được.
Các sản phẩm cạnh tranh với iphone ngày càng nhiều và những cái tên thì càng ngày càng khó
nhớ, mà nếu không khó nhớ thì quá dài như LG Optimus, HTC Incredible, Samsung Galaxy S….
Bản thân cái tên iPhone, giản dị và dễ nhớ và không cần thêm cái từ Apple đằng trước.
Cái cách mà Apple xây dựng hình ảnh và marketing đều tuyệt vời. Họ đúng là có những
nghệ thuật riêng, dù vô tình hay cố ý. Nào là tự nhiên mất sản phẩm mẫu hay nhân viên quên sản
phẩm tại quán bar, tin tức sản phẩm ra trễ hẹn, và cả những cảnh xếp hàng để trở thành người
đầu tiên mua sản phẩm tất cả những sự tinh tế và nỗ lực đó đã tạo ra cho iphone nói riêng cũng
như apple nói chung một thị trường rộng lớn như “đại dương xanh” như là một thành quả xứng
đáng.
3. Thành công của Iphone nhìn từ chiến lược “ Đại dương xanh”
Có rất nhiều nguyên nhân tạo nên sự nổi tiếng của Iphone – 1 chiếc điện thoại đã tạo nên sự đột
phá trong thị trường điện thoại di động. Đó là một chiến lược PR, quảng cáo ấn tượng, hệ thống
phân phối ổn định, một thương hiệu có tên tuổi…? Có lẽ thành công chính là nhờ chiến lược
kinh doanh rất ấn tượng mang tính đột phá của Iphone.
Không nhằm vào sự trải nghiệm công nghệ cao, giá thành rẻ, hay định vị thị trường cố định.
IPhone đưa ra một trải nghiệm hoàn toàn mới trong thế giới smartphone lúc đó. Người dùng
Iphone có cảm giác về đẳng cấp, sự khác biệt, thích thú, cũng như sự “chiêu đãi” của Apple với
những khách hàng của mình. PR rất mạnh, hướng tới khách hàng ít khi dùng Smartphone, giảm
giá bán, thể hiện đẳng cấp là những chiến lược mà Apple đã thành công khi phát triển Ipod và
Mac. Nếu để nói một câu về thành công, thì đó là “mang đẳng cấp cho người dùng bình dân”.
Sơ đồ chiến lược
Ta có thể thấy các ứng dụng tối thiểu được Apple giảm đi để giảm chi phí – để có được mức chi
phí mục tiêu: Camera kém khi chụp, không có flash. Phần mềm ứng dụng rất ít, giao tiếp kiểu cũ
gần như bị loại bỏ (thanh trượt, bàn phím ảo), Giao tiếp Bluetooth, wifi không mạnh và thường
chỉ tích hợp với chính Apple… và còn rất nhiều yếu tố khác như: chi phí bảo dưỡng cao, phải
đăng ký 2 năm thuê bao
Nhưng những yếu tố khác lại rất tuyệt vời, tạo nên sự khác biệt hoàn toàn. Cấu hình tương đương
với 1 máy tính để bàn cách đây 10 năm, ổ cứng 8-16GB. Thiết kế bắt mắt với màn hình rộng.
Cảm ứng đa chạm đầu tiên giúp người dùng có thể giao tiếp nhẹ nhàng bằng ngón tay. Thiết kế
đơn giản, nhỏ gọn, tinh tế, ít nút ; Trình duyệt web safari được xem là trình duyệt web nhanh
nhất thế giới theo như lời của hãng Apple; khả năng duyệt web thông minh ;Hệ thống định vị
toàn cầu GPS dùng những thông tin được lấy từ vệ tinh vòng quanh quỹ đạo của trái đất để tìm
ra vị trí ; Iphone màn hình rộng với điều khiển cảm ứng đa nhiệm nhanh và nhạy; Iphone còn là
một chiếc máy iPod để nghe nhạc, xem phim màn hình rộng 3,5 inch ;Tích hợp với các thiết bị
ngoại vi (mặc dù rất ít): điều khiển, thiết bị ôtô. Ngoài ra còn có yếu tố cảm xúc khi sử dụng
Iphone: người sử dụng nó xứng đáng đứng ở 1 đẳng cấp khác trong xã hội – đó là lý do Iphone
đưa ra những chiến lược PR nhiều hơn là những clip quảng cáo rầm rộ.
Đó chính là điểm mạnh của Iphone, làm lu mờ các điểm yếu của nó (Iphone 3G – hoạt động với
tốc độ 2,5G). Trong khi vẫn giữ được giá rất rẻ: dưới 200 hoặc 300 USD. Để có mức giá này,
Iphone còn cần sử dụng phương pháp định giá chia nhỏ để bán: Apple thỏa thuận với nhà cung
cấp để khách hàng bắt buộc phải đăng ký sử dụng dịch vụ viễn thông trong 2 năm – trong khi chi
phí này ở Việt Nam gần như bằng 0. Như vậy, giá thành thực tế của Iphone có thể cao hơn nhiều
cái giá 200USD mà Apple đưa ra.
Lý thuyết 4 Khung hành động ( Four Actions Framework ) theo chiến lược Đại dương xanh
Bốn khung hành động đó là bỏ đi một yếu tố (eliminate), giảm đi một yếu tố (reduce), tăng một
yếu tố (raise) và tạo ra một yếu tố cạnh tranh mới (Create) Khung hành động này được xây dựng
nhằm xác lập lại nhưng yếu tố giá trị cho người mua khi xây dựng đường giá trị mới. Dưới đây là
ví dụ về khung hành động của iphone.
Reduce
Các thiết bị riêng biệt : điện thoại, máy nghe
nhạc MP3, PDA
Yêu cầu luôn phải kết nổi với máy tính
Khó khăn trong việc sự dụng màn hình cảm
ứng
Eliminate
Khó khăn trong việc sự dụng bàn phím tin
nhắn
Create
Thiết bị download nhạc trực tiếp
Trữ được nhiều bản nhạc hơn
Giao diện sử dụng đơn giản, không có hướng
dẫn sử dụng đi kèm
Kiểu dáng thiết kế đẹp mắt
Raise
Giao diện sứ dụng và cải thiện các công cụ
định hướng,định vị (Hệ thống định vị toàn cầu
GPS)
Các ứng dụng trò chơi, quản lý tiền, tin tức
vv…
Internet không dây trên điện thoại
Đường giá trị của Iphone
Và với chiến lược này, Iphone đã thành công, nổi lên trở thành chiếc điện thoại bán chạy nhất
mọi thời đại. Tính đến tháng 3 năm 2009, đã có 17 triệu chiếc iphone được bán ra; tháng 10
năm 2009 lợi nhuận của Apple tăng 47 % và có đến 7,1 triệu chiếc iphone được bán ra chỉ trong
1 quý. Những con số ấn tượng trên một lần nữa đã cho thấy Apple đã áp dụng chiến lược đại
dương xanh rất thành công và xứng đáng là một trong những ví dụ điển hình về áp dụng chiến
lược này.
Trích dẫn nguồn tham khảo :
http://www.saga.vn/Kinhtehockinhdoanh/Kinhtehoc/18266.saga
http://www.pcworld.com/businesscenter/article/161725/iphone_sales_hit_17_million.html
iPhone Blue Ocean Strategy INDE 599 11-3-09
động dù vẫn còn nhiều yếu điểm, nhưng tiên phong trong công nghệ tiên tiến cảm ứng, làm đổi khác phânkhúc thị trường. Đến nay, iPhone đã có thêm 3 phiên bản nữa và trở thành một trong những nhàsản xuất có lệch giá lớn trong thị trường phì nhiêu này. 2. Nghệ thuật Marketing của Iphone. Nhắc đến thành công xuất sắc của iphone, không ai hoàn toàn có thể phủ nhận được đó là do sự cải tiến vượt bậc đỉnhcao về công nghệ tiên tiến trên thị trường điện thoại di động lúc bâý giờ. Tuy nhiên, đó không phải là tấtcả nguyên cớ cho sự thành công xuất sắc bùng cháy rực rỡ của iphone cũng như apple, bởi sự thành công xuất sắc đó còn cómột phần góp phần không nhỏ của cái gọi là “ thẩm mỹ và nghệ thuật marketing ” Nghệ thuật marketing của iphone khởi đầu từ khâu tăng trưởng loại sản phẩm và nó đặc biệt quan trọng ởchỗ apple đã giữ bí hiểm về thông tin mẫu sản phẩm trong gần hai năm rưỡi tăng trưởng. Nhìn từ góc độchiến lược đại dương xanh, hoàn toàn có thể nói đây là cách để apple tránh khỏi sự cạnh tranh đối đầu hay cụ thểhơn là sự ăn theo của những “ ông lớn ” trên thị trường di động lúc bấy giờ, để rồi khi giật mình tungra, nó trở thành độc lạ, trở thành kẻ tiên phong và mở ra một thị trường mới, to lớn choriêng mình nó trong khi những đối thủ cạnh tranh vẫn còn ngỡ ngàng vì “ không ngờ iphone là có thật ”. Ngoài việc tương quan đến những đối tác chiến lược như Cingular, Google và Yahoo, chưa kể nhà sảnxuất, dự án Bất Động Sản này tiếp xúc với hầu hết mọi phòng ban bộ phận trong Apple. Vì thế, dù rất nổi tiếngbảo vệ loại sản phẩm mới, tuy nhiên Apple cũng gặp nhiều thử thách khi giữ bí hiểm về iPhone trong 30 tháng. Hãng đã công bố rõ ràng với những nhân viên cấp dưới và đối tác chiến lược rằng họ sẽ bị sa thải và hoàn toàn có thể bịkiện nếu làm rò rỉ bí hiểm. Apple cũng “ mạnh tay ”, kiện những blogger và những nhà báo tự do khác vìđăng tải bất kể thông tin về những loại sản phẩm chưa công bố của Apple. Trong suốt quy trình, Jobsluôn giữ bí hiểm cao nhất về mẫu sản phẩm. Trong nội bộ nhóm kỹ sư, dự án Bất Động Sản về iPhone mang tên P2, viết tắt của từ Purple 2, những kỹ sư trong dự án Bất Động Sản P2 cũng không thao tác tập trung chuyên sâu mà rải rác để giữbí mật. Apple còn cố ý thiết kế xây dựng những ứng dụng trá hình, để ngăn không cho những nhà lậptrình nhìn thấy giao diện thực của loại sản phẩm. Mặc dù những ứng dụng của họ là phần rất quan trọngvới iPhone, tuy nhiên cả Yahoo và Google đều chưa hề nhìn thấy chiếc điện thoại thông minh thực sự cho đếntrước khi Jobs công bố iPhone tại Macworld vào tháng 1/2007. Ngoài ra, nghệ thuật và thẩm mỹ thiết kế xây dựng tên thương hiệu cũng là một trong những yếu tố chính manglại thành công xuất sắc cho Apple. Apple là hãng đã có lịch sử vẻ vang về thứ nghệ thuật và thẩm mỹ này từ trước, chứ khôngphải đợi đến thời iPhone. Vào những năm cuối thập kỷ 80 và đầu 90, John Sculley, một chuyêngia marketing của hãng Pepsi, đã đầu quân cho Apple và biến Apple thành hãng máy tính lớnnhất quốc tế, với mức lệch giá hàng năm đạt 11 tỷ USD. Sculley đã ra sức tiếp thị Apple, nâng ngân sách quảng cáo từ 15 triệu USD lên 100 triệu USD. “ Mọi người nói về công nghệ tiên tiến, nhưng Apple là một công ty marketing ”, Sculley nói. “ Đó là một công ty marketing của thế kỷ ”. và khi khi thứ nghệ thuật và thẩm mỹ này được vận dụng cho iphone, nó đã tạo ra những hiệu ứng kì diệu. vàkhi nói đến chiến lược quảng cáo cho iphone của apple, người ta không chỉ nhắc đến những tínhtừ như “ hoành tráng ”, “ rầm rộ ”, … mà người ta còn nói nhiều bằng từ tinh xảo. iphone đánh vàotâm lý người tiêu dùng, khiến họ phát sốt lên với cảm xúc “ mình cũng phải có một cái ”, nó “ mang đến đẳng cấp và sang trọng cho người tiêu dùng tầm trung ”, và cùng với sự ưu tiên của người tiêu dùng, nó trở thành thước đo chuẩn mực, trở thành một thứ tín ngưỡng cho hàng triệu người tiêu dùngtrên toàn quốc tế. Các hãng sản xuất khác nghĩ rằng họ đang tham gia một đại chiến về nhậnthức chứ không đơn thuần là đại chiến về mẫu sản phẩm. Khi có bất kỳ một loại sản phẩm mới nào mới rangười ta luôn mang nó ra so sánh với iPhone và điều này lại làm tăng sức mạnh của Apple hơnbao giờ hết. Sản phẩm cháy khách nhất không nhất thiết phải là loại sản phẩm tốt nhất, thông số kỹ thuật mạnh nhất. Nhiều người mua iPhone đơn thuần vì mọi người đều nói về nó. Thời gian đầu khi Apple tung raiPhone, nó giống như một cuộc cách mạng trong nghành smartphone. Điều quan trọng hơn cả lànhững thưởng thức, mới lạ của iPhone đến tận giờ đây có lẽ rằng người ta cũng không hề quên được. Các loại sản phẩm cạnh tranh đối đầu với iphone ngày càng nhiều và những cái tên thì ngày càng khónhớ, mà nếu không khó nhớ thì quá dài như LG Optimus, HTC Incredible, Samsung Galaxy S …. Bản thân cái tên iPhone, đơn giản và giản dị và dễ nhớ và không cần thêm cái từ Apple đằng trước. Cái cách mà Apple thiết kế xây dựng hình ảnh và marketing đều tuyệt vời. Họ đúng là có nhữngnghệ thuật riêng, dù vô tình hay cố ý. Nào là tự nhiên mất mẫu sản phẩm mẫu hay nhân viên cấp dưới quên sảnphẩm tại quán bar, tin tức loại sản phẩm ra trễ hẹn, và cả những cảnh xếp hàng để trở thành ngườiđầu tiên mua loại sản phẩm tổng thể những sự tinh xảo và nỗ lực đó đã tạo ra cho iphone nói riêng cũngnhư apple nói chung một thị trường to lớn như “ đại dương xanh ” như thể một thành quả xứngđáng. 3. Thành công của Iphone nhìn từ chiến lược “ Đại dương xanh ” Có rất nhiều nguyên nhân tạo nên sự nổi tiếng của Iphone – 1 chiếc điện thoại thông minh đã tạo nên sự độtphá trong thị trường điện thoại di động. Đó là một chiến lược PR, quảng cáo ấn tượng, hệ thốngphân phối không thay đổi, một tên thương hiệu có tên tuổi … ? Có lẽ thành công xuất sắc chính là nhờ chiến lượckinh doanh rất ấn tượng mang tính nâng tầm của Iphone. Không nhằm mục đích vào sự thưởng thức công nghệ cao, giá tiền rẻ, hay xác định thị trường cố định và thắt chặt. IPhone đưa ra một thưởng thức trọn vẹn mới trong quốc tế smartphone lúc đó. Người dùngIphone có cảm xúc về quý phái, sự độc lạ, thú vị, cũng như sự ” chiêu đãi ” của Apple vớinhững người mua của mình. PR rất mạnh, hướng tới người mua ít khi dùng điện thoại cảm ứng, giảmgiá bán, bộc lộ quý phái là những chiến lược mà Apple đã thành công xuất sắc khi tăng trưởng Ipod vàMac. Nếu để nói một câu về thành công xuất sắc, thì đó là ” mang đẳng cấp và sang trọng cho người dùng tầm trung “. Sơ đồ chiến lượcTa hoàn toàn có thể thấy những ứng dụng tối thiểu được Apple giảm đi để giảm ngân sách – để có được mức chiphí tiềm năng : Camera kém khi chụp, không có flash. Phần mềm ứng dụng rất ít, tiếp xúc kiểu cũgần như bị vô hiệu ( thanh trượt, bàn phím ảo ), Giao tiếp Bluetooth, wifi không mạnh và thườngchỉ tích hợp với chính Apple … và còn rất nhiều yếu tố khác như : ngân sách bảo trì cao, phảiđăng ký 2 năm thuê baoNhưng những yếu tố khác lại rất tuyệt vời, tạo nên sự độc lạ trọn vẹn. Cấu hình tương đươngvới 1 máy tính để bàn cách đây 10 năm, ổ cứng 8-16 GB. Thiết kế đẹp mắt với màn hình hiển thị rộng. Cảm ứng đa chạm tiên phong giúp người dùng hoàn toàn có thể tiếp xúc nhẹ nhàng bằng ngón tay. Thiết kếđơn giản, nhỏ gọn, tinh xảo, ít nút ; Trình duyệt web safari được xem là trình duyệt web nhanhnhất quốc tế theo như lời của hãng Apple ; năng lực duyệt web mưu trí ; Hệ thống định vịtoàn cầu GPS dùng những thông tin được lấy từ vệ tinh vòng quanh quỹ đạo của toàn cầu để tìmra vị trí ; Iphone màn hình hiển thị rộng với điều khiển và tinh chỉnh cảm ứng đa nhiệm nhanh và nhạy ; Iphone còn làmột chiếc máy iPod để nghe nhạc, xem phim màn hình hiển thị rộng 3,5 inch ; Tích hợp với những thiết bịngoại vi ( mặc dầu rất ít ) : tinh chỉnh và điều khiển, thiết bị ôtô. Ngoài ra còn có yếu tố xúc cảm khi sử dụngIphone : người sử dụng nó xứng danh đứng ở 1 quý phái khác trong xã hội – đó là nguyên do Iphoneđưa ra những chiến lược PR nhiều hơn là những clip quảng cáo rầm rộ. Đó chính là điểm mạnh của Iphone, làm lu mờ những điểm yếu của nó ( Iphone 3G – hoạt động giải trí vớitốc độ 2,5 G ). Trong khi vẫn giữ được giá rất rẻ : dưới 200 hoặc 300 USD. Để có mức giá này, Iphone còn cần sử dụng phương pháp định giá chia nhỏ để bán : Apple thỏa thuận hợp tác với nhà cungcấp để người mua bắt buộc phải ĐK sử dụng dịch vụ viễn thông trong 2 năm – trong khi chiphí này ở Nước Ta gần như bằng 0. Như vậy, giá tiền thực tiễn của Iphone hoàn toàn có thể cao hơn nhiềucái giá 200USD mà Apple đưa ra. Lý thuyết 4 Khung hành vi ( Four Actions Framework ) theo chiến lược Đại dương xanhBốn khung hành vi đó là bỏ đi một yếu tố ( eliminate ), giảm đi một yếu tố ( reduce ), tăng mộtyếu tố ( raise ) và tạo ra một yếu tố cạnh tranh đối đầu mới ( Create ) Khung hành vi này được xây dựngnhằm xác lập lại nhưng yếu tố giá trị cho người mua khi thiết kế xây dựng đường giá trị mới. Dưới đây làví dụ về khung hành vi của iphone. ReduceCác thiết bị riêng không liên quan gì đến nhau : điện thoại cảm ứng, máy nghenhạc MP3, PDAYêu cầu luôn phải kết nổi với máy tínhKhó khăn trong việc sự dụng màn hình hiển thị cảmứngEliminateKhó khăn trong việc sự dụng bàn phím tinnhắnCreateThiết bị tải về nhạc trực tiếpTrữ được nhiều bản nhạc hơnGiao diện sử dụng đơn thuần, không có hướngdẫn sử dụng đi kèmKiểu dáng phong cách thiết kế đẹp mắtRaiseGiao diện sứ dụng và cải tổ những công cụđịnh hướng, xác định ( Hệ thống xác định toàn cầuGPS ) Các ứng dụng game show, quản trị tiền, tin tứcvv … Internet không dây trên điện thoạiĐường giá trị của IphoneVà với chiến lược này, Iphone đã thành công xuất sắc, nổi lên trở thành chiếc điện thoại thông minh cháy khách nhấtmọi thời đại. Tính đến tháng 3 năm 2009, đã có 17 triệu chiếc iphone được bán ra ; tháng 10 năm 2009 doanh thu của Apple tăng 47 % và có đến 7,1 triệu chiếc iphone được bán ra chỉ trong1 quý. Những số lượng ấn tượng trên một lần nữa đã cho thấy Apple đã vận dụng chiến lược đạidương xanh rất thành công xuất sắc và xứng danh là một trong những ví dụ nổi bật về vận dụng chiếnlược này. Trích dẫn nguồn tìm hiểu thêm : http://www.saga.vn/Kinhtehockinhdoanh/Kinhtehoc/18266.sagahttp://www.pcworld.com/businesscenter/article/161725/iphone_sales_hit_17_million.htmliPhone Blue Ocean Strategy INDE 599 11-3-09
Source: https://vh2.com.vn
Category : Trái Đất