Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Câu hỏi Tâm lý học đại cương – Câu hỏi chuẩn bị cho môn Tâm lý học đại cương BÀI 1. TÂM LÝ HỌC LÀ – StuDocu

Đăng ngày 20 August, 2022 bởi admin

Câu hỏi chuẩn bị cho môn

Tâm lý học đại cương

BÀI 1. TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC

Câu hỏi: – Tâm lý là gì?
– Khoa học là gì? Những tiêu chuẩn nào được đáp ứng thì một ngành
học sẽ trở thành một khoa học?
– Tâm lý học là gì?
1. Đối tượng của tâm lý học
Câu hỏi: – Đối tượng là gì?
– Có những cách phân loại các hiện tượng tâm lý nào trong tâm lý
học? (Để phân loại các hiện tượng tâm lý, người ta dựa trên những cơ sở nào?)
+ Câu hỏi: Dựa vào thời gian của các hiện tượng tâm lý và vị trí tương đối
của chúng trong nhân cách, có những loại hiện tượng tâm lý nào? (Quá trình
TL, Trạng thái TL, Thuộc tính TL)
Câu hỏi: Quá trình là gì? Quá trình tâm lý là gì?
Trạng thái là gì? Trạng thái TL là gì?
Thuộc tính là gì? Thuộc tính TL là gì?
Bài tập: Tìm trong các đoạn văn sau, các từ hay cụm từ nào chỉ các hiện
tượng vật lý, sinh lý, tâm lý và các từ hay cụm từ nào chỉ các quá trình TL,
trạng thái TL hay thuộc tính TL
(1) “Trong buổi đầu cách mạng, ta có cái gan to, mật lớn, chứ chưa hiểu
biết nhiều về chiến tranh. Rừng núi mông mênh và hiểm trở như vậy, nhưng
các nhà máy quân giới của ta lại dựng lên trong các xóm làng Lạc An, Tân
Tịch, Mỹ Lộc, Tân Hòa, nằm sát bờ sông, trên bến dưới thuyền, máy chạy ầm
ầm, đèn điện nhấp nhánh. Vui thì có vui thật nhưng địch phát hiện cũng dễ
dàng”
(2) “Thế là đình lại chuyến đi huyện điểm. Tôi gọi điện trước cho xưởng.
Họ báo là rất sẵn sàng. Tôi hăm hở đi liền, và tôi đã à lên một tiếng ngạc nhiên.
Trước mặt tôi là Phước trong bộ quần áo vải thô, màu xanh dương, loại vải bảo
hộ lao động nhưng may khéo và vừa vặn. Mái tóc thuở nào không còn chấm
mắt nữa mà chải ngược lên để phơi ra vầng trán cao rám nắng dày dặn. Đôi mắt
anh vẫn vui nhộn như xưa, nhưng đằng đuôi đã thấp thoáng hình rẻ quạt.”
Bài tập: Những hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là quá trình TL, trạng
thái TL hay thuộc tính TL? Lý giải tại sao em chọn đáp án đó?
a. Hồi hộp nghe thầy đọc kết quả thi trên lớp
b. Chăm chú ghi chép bài đầy đủ
c. Chăm chỉ, trung thực, không quay cóp
d. Sinh viên giải bài tập
Bài tập: Hiện tượng sinh viên nghe và nghĩ những điều thầy giảng thuộc
loại hiện tượng tâm lý nào sau đây? Lý giải tại sao em chọn đáp án đó?
a. Quá trình tâm lý
b. Thuộc tính tâm lý
c. Trạng thái tâm lý
d. Hiện tượng tâm lý khác

  • Câu hỏi: Dựa vào sự tham gia của ý thức có những hiện tượng tâm lý
    nào? (Ý thức, Vô thức, Tiềm thức)
    Bài tập: Những hiện tượng nào dưới đây là những hiện tượng vô thức hoặc
    hiện tượng ý thức? Dấu hiệu nào biểu hiện điều đó?
    a. Một học sinh làm tính nhân một cách nhanh chóng và chính xác, không
    hề nhớ các quy tắc của phép nhân
    b. Một học sinh quyết định thi vào trường đại học sư phạm và giải thích rõ
    ràng rằng đó là vì em rất yêu trẻ và thích trình bày một cách dễ hiểu các chứng
    minh toán học
    c. Một đứa trẻ khỏe mạnh thì ngay sau khi sinh đã nắm chặt được ngón tay
    người lớn hoặc cái bút chì, nếu vật đó chạm vào lòng bàn tay nó
  • Câu hỏi: Dựa vào mặt biểu hiện của hiện tượng tâm lý, có những loại
    hiện tượng tâm lý nào? (Hiện tượng tâm lý sống động, Hiện tượng tâm lý tiềm
    tàng)
  • Câu hỏi: Dựa trên góc độ tâm lý học xã hội, có những loại hiện tượng
    tâm lý nào? (Hiện tượng tâm lý cá nhân, Hiện tượng tâm lý xã hội)
    Test 1. Thời gian thực hiện: 5 phút.
    1. Nhiệm vụ của tâm lý học
    Câu hỏi: – Nêu 3 nhiệm vụ của tâm lý học?
  • Giải thích “nghiên cứu các hoạt động tâm lý cả về số lượng và chất
    lượng là như thế nào? Ở đây, “số lượng” và “chất lượng” được hiểu như thế
    nào?
  • Quy luật là gì? Hình thành là gì? Phát triển là gì?
  • Cơ chế là gì?
    1. Phương pháp nghiên cứu của Tâm lý học
    Câu hỏi: Trình bày mô tả, ứng dụng, ưu, nhược điểm của các phương pháp
    nghiên cứu tâm lý học sau đây:
    (1) PP quan sát
    (2) PP điều tra bằng bảng hỏi
    (3) PP trò chuyện phỏng vấn
    (4) PP trắc nghiệm ( Câu hỏi thêm : Một trắc nghiệm đáng tin cậy phải
    đạt được những tiêu chuẩn nào)
    (5) PP nghiên cứu trường hợp
    (6) PP phân tích sản phẩm
    (7) PP thực nghiệm
    Câu hỏi: Có những loại phương pháp thực nghiệm nào? Có những yêu cầu nào
    để tiến hành từng phương pháp thực nghiệm đó có hiệu quả?
    Test 2. Thời gian thực hiện: 15 phút.
    1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của tâm lý học
    1.4. Tư tưởng tâm lý học thời cổ đại (Tâm lý học chưa tách khỏi Triết học:
    Quan điểm về Tâm lý học nằm trong quan điểm của Triết học. Tâm lý được gọi
    là “Tâm hồn”)
    Câu hỏi:
    – Aristotle (phiên âm tiếng Việt: A-ri-xtốt) là một nhà triết học, tuy nhiên ông
    đã đánh giá vai trò của Tâm lý học quan trọng như thế nào? Trong tác phẩm

thể tự mình trải chiếu lên giường được, không thể phân biệt bên phải và bên
trái được
Bài tập : Năm 1923, nhà tâm lý học Mỹ Kenlloggs nuôi con khỉ chimpanzee 10
tháng tuổi chung sống với cậu con trai Donald 8 tháng tuổi của mình. Ông cho
con khỉ sống trong hoàn cảnh hoàn toàn của con người, cố gắng tập cho nó
cách sống của con người. Con khỉ biết khóc, biết bật đèn, bấm chuông điện,
cầm thìa ăn cơm. Nó được sống trong xã hội của loài người, là bạn thân của
Donald, nó biết đùa giỡn và hôn hít Donald.
Mặc dù Kenlloggs ra công “người hóa” con khỉ, nhưng con khỉ vẫn không nói
tiếng người được, và nó vẫn hoàn toàn là một con khỉ.
a. Hãy giải thích tại sao lại như vậy?
b. Trường hợp này có khác gì trường hợp trẻ con (người) sống trong môi
trường động vật không?
2.1. Chức năng của tâm lý
– Chức năng chung: định hướng cho hoạt động
Câu hỏi: Tại sao lại nói: Tâm lý có chức năng định hướng cho hoạt động của
con người?
– Động lực thúc đẩy hoạt động (say mê, thích thú, buồn bực, thất vọng)
Câu hỏi: Tại sao lại nói: Tâm lý có chức năng thúc đẩy cho hoạt động của con
người? Lấy một ví dụ minh họa Tâm lý thúc đẩy hoạt động của con người?
Vì Tâm lý đề ra hay tạo lập (tui chưa nghĩ ra từ để thay thế)* cho
con người những tình cảm nhất định như sự say mê, tình yêu, căm thù…
và từ những tình cảm nhất định đó giúp con người thúc đẩy cho các hoạt
động
Ví dụ: Trong lớp học mình ghét cái con nhỏ đó vì nó chơi xấu mình và tự sự
căm ghét đó thúc đẩy mình phải học tập chăm chỉ để đạt điểm cao hơn và giỏi
hơn nó :vvv (vd hơi xàm tí hehehe)
– Điều khiển, kiểm soát hoạt động
Câu hỏi: Tại sao lại nói: Tâm lý có chức năng điều khiển, kiểm soát cho hoạt
động của con người? Lấy một ví dụ minh họa Tâm lý điều khiển, kiểm soát
hoạt động của con người?
Vì tâm lý giúp con người đề ra các chương trình kế hoạch, phương thức
tiến hành hoạt động và thông qua đó làm cho con người có ý thức thực
hiện và đem lại hiệu quả nhật định ở các hoạt động đó.
Ví dụ: Trong quá trình học tập ta luôn đề ra các kế hoạch học tập và luôn xem
xét ta đã học theo kế hoạch đề ra chưa, nếu chưa ta điều chỉnh bản thân để học
tập sao cho đúng theo kế hoạch đề ra
– Tâm lý giúp con người nhận thức (cảm giác, tri giác, tư duy, tuởng
tượng, trí nhớ giúp ta nhận biết hiện thực khách quan)
Câu hỏi: Tại sao lại nói: Tâm lý có chức năng nhận thức, tâm lý giúp chúng ta
nhận biết hiện thực khách quan?
Test 5. Thời gian thực hiện: 5 phút
2. Ý thức-hình thức phản ánh tâm lý cao nhất
2.2. Khái niệm ý thức
2.2.1. Định nghĩa ý thức
Câu hỏi: Ý thức là gì?

2.2.1. Các thuộc tính cơ bản của ý thức
a. Ý thức thể hiện năng lực nhận thức cao nhất của con người về thế giới
Câu hỏi: Tại sao khi con người ta có ý thức là khi người ta có năng lực nhận
thức cao nhất?
b. Nhận thức cái bản chất, nhận thức khái quát bằng ngôn ngữ, dự kiến trước kế
hoạch, kết quả của hành vi, làm hành vi có tính chủ định
Câu hỏi: Tại sao nói: khi con người ta nhận thức được bản chất của sự vật, con
người ta dự kiến trước các kế hoạch, dự kiến kết quả của hành vi, và thực hiện
những hành vi có tính chủ đích, khi đó con người ta là con người có ý thức?
c. Ý thức thể hiện thái độ của con người với thế giới
Câu hỏi: Tại sao thái độ của con người với thế giới lại phản ánh con người đó
có ý thức hay không có ý thức?
d. Ý thức thể hiện năng lực điều khiển, điều chỉnh hành vi của con người
Câu hỏi: Tại sao khi con người ta có năng lực điều khiển, điều chỉnh hành vi
của mình, khi đó con người ta là con người có ý thức?
e. Ý thức điều khiển, điều chỉnh hành vi của con người đạt mục đích đề ra
Câu hỏi: Tại sao lại nói khi một con người biết điều khiển, điều chỉnh hành vi
của mình để đạt mục đích đề ra, khi ấy con người ta là người có ý thức?
f. Tự ý thức giúp tự nhận thức về mình, điều khiển, điều chỉnh, tự hoàn thiện
bản thân
Câu hỏi: Tại sao khi con người ta có ý thức về bản thân (tự ý thức) lúc đó con
người ta mới điều chỉnh, điều khiển và tự hoàn thiện bản thân được?
2.2.1. Cấu trúc của ý thức
Câu hỏi: Mỗi mặt Nhận thức, Thái độ và Hành động làm nhiệm vụ gì trong
việc hình thành, vận hành ý thức của con người?
2.2.1. Sự hình thành và phát triển ý thức
Câu hỏi:
– Từ vai trò của lao động với sự hình thành và phát triển ý thức con người, em
rút ra được bài học gì?
– Từ vai trò của ngôn ngữ với sự hình thành và phát triển ý thức con người, em
rút ra được bài học gì?
– Ý thức về bản thân được hình thành và phát triển như thế nào? Từ sự hình
thành và phát triển ý thức về bản thân, em rút ra được điều gì?
2.2. Các cấp độ ý thức
Test 6. Thời gian thực hiện 10 phút
2. Chú ý-điều kiện của hoạt động có ý thức
2.3. Định nghĩa chú ý
Câu hỏi: Hiện tượng tâm lý như thế nào được coi là chú ý?
2.3. Phân loại chú ý
Câu hỏi : Có những loại chú ý nào? Làm thế nào để phân biệt các loại chú ý đó?
2.3. Các thuộc tính của chú ý
Câu hỏi : Những dấu hiệu nào cho ta biết một con người có chú ý hay không có
chú ý?
Test 7. Thời gian thực hiện 5 phút
BÀI 3. HOẠT ĐỘNG VÀ GIAO TIẾP
3. Hoạt động

  • CN phối hợp HĐ
  • CN nhận thức và đánh giá lẫn nhau
  • CN giáo dục và phát triển nhân cách
    Câu hỏi thêm : Phân tích cửa sổ Johari và ứng dụng của cửa sổ trong giao tiếp?
    Test 9. Thời gian thực hiện 5 phút
    3.2. Phân loại giao tiếp
    Câu hỏi : Có những loại giao tiếp nào? Lấy ví dụ cho từng loại
    TÍNH SAU :VV
    3.2. Một số vấn đề trong giao tiếp ở quy mô nhóm
  1. Mối quan hệ giữa hoạt động và giao tiếp
    Test 10. Thời gian thực hiện 5 phút
    BÀI 4. HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
    Câu hỏi : Nhận thức là gì?
    => Nhận thức là quá trình xử lý thông tin của tâm trí người tham gia hay người
    điều hành hoặc của bộ não.
  2. Nhận thức cảm tính
    Câu hỏi : Nhận thức cảm tính là gì?
    => Nhận thức cảm tính là sự phản ánh các thuộc tính bên ngoài thông qua cảm
    giác và tri giác.
    4.1. Cảm giác
    4.1.1. Khái niệm Cảm giác
    Câu hỏi : Cảm giác là gì? Khái niệm “Cảm giác” trong tâm lý học khác gì khái
    niệm “cảm giác” chúng ta vẫn thường sử dụng trong cuộc sống hàng ngày?
    => Cảm giác là một quá trình nhận thức phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc
    tính, bề ngoài của sự vật hiện tương đang trực tiếp tác động vào các giác
    quan của con người. Vd: Cảm giác đói ….v
    4.1.1. Đặc điểm của Cảm giác
    Câu hỏi : “Cảm giác” theo quan điểm của Tâm lý học có những đặc điểm gì?
    Em hiểu thế nào về bản chất xã hội của cảm giác?

=> Cảm giác là một quá trình nhận thức phản ánh dấu hiệu trực quan, bề ngoài
cụ thể của sự vật, hiện tượng.

Cảm giác chỉ phản ánh một cách riêng không liên quan gì đến nhau từng thuộc tính của sự vật hiện tượng kỳ lạ chứ chưa phản ánh không thiếu, toàn vẹn sự vật, hiện tượng kỳ lạ. Cơ sở sinh lí của cảm xúc là hoạt động giải trí của những giác quan riêng không liên quan gì đến nhau .Cảm giác phản ánh sự vật, hiện tượng kỳ lạ một cách trực tiếp, khi sự vật, hiện tượng kỳ lạ đang hiện hữu, đang ảnh hưởng tác động vào những cơ quan thụ cảm .=> Bản chất xã hội của cảm xúc :

4.1.1. Phân loại Cảm giác
Câu hỏi : Kể tên những loại cảm giác bên trong và cảm giác bên ngoài của con
người?
=> Cảm giác bên ngoài:

-Cảm giác nhìn (thị giác): cho chúng ta biết thuộc tính ánh sáng, màu
sắc, kích thước của đối tượng.
-Cảm giác nghe (thính giác): cho chúng ta biết những thuộc tính của âm
thanh.
-Cảm giác ngửi (khứu giác): giúp con người nhận biết được mùi.
-Cảm giác nếm (vị giác): giúp chúng ta nhận biết các loại vị: mặn,
nhạt, đắng, cay…
-Cảm giác da (mạc giác): cho ta biết về nhiệt độ.
Cảm giác bên trong:
-Cảm giác vận động.
-Cảm giác thăng bằng.
-Cảm giác nội tạng.
4.1.1. Các quy luật của Cảm giác
Câu hỏi. Trình bày nội dung của các quy luật cảm giác sau:

  • Quy luật ngưỡng cảm giác. Câu hỏi thêm. Tìm ngưỡng tuyệt đối trên và
    ngưỡng tuyệt đối dưới của các cảm giác nghe và cảm giác nhìn?
  • Quy luật thích ứng của cảm giác
  • Quy luật tác động lẫn nhau giữa các cảm giác khác nhau
  • Quy luật tác động lẫn nhau giữa các cảm giác cùng loại
    Từ những quy luật đó, em rút ra được những ứng dụng gì trong đời sống và
    công việc?
    Bài tập : Hãy tìm trong các ví dụ dưới đây, những ví dụ nào mô tả sự thể hiện
    của các cảm giác? Tại sao?
    a. Một bé gái 4 tuổi, đi đến tấm lịch để bàn. Khi chỉ vào số 6, bé nói: “Chị
    Giang ký tên vào chỗ này”. Sau đó, trong các số 16; 26 bé lại tìm ra số 6 và lại
    nói: “Chị Giang ký ở đây nữa, cả đây nữa”
    b. Ở nhà trẻ, người ta đưa cho các cháu một số đồ vật có hình dáng giống
    nhau nhưng màu sắc khác nhau. Sau đó giơ lên một cái có màu xanh dương, rồi
    bảo các cháu tìm các vật giống như thế
    c. Ở nhà trẻ, các cháu được chơi lô tô: trên các bìa nhỏ có vẽ 10 đồ vật.
    Các cháu phải tìm trên tấm bìa của mình hình vẽ của một đồ vật nào đó mà cô
    giáo đưa ra
    d. Trong một lớp mẫu giáo, người ta tiến hành một lớp học như sau đưa
    cho các cháu 5 con lắc nào đó và phải tìm ra đúng con lắc có âm thanh đó
    e. Học sinh đang chăm chú làm bài kiểm tra. Bỗng ngoài cửa sổ, tiếng còi
    ô tô vang lên. Nhiều học sinh đã dừng bút lại.
    Bài tập : Quy luật nào của cảm giác được thể hiện trong mỗi hiện tượng dưới
    đây
    a. Dưới ảnh hưởng vị ngọt của đường, độ nhạy của màu sắc đối với màu
    cam bị giảm xuống
    b. Khi dấp nước lạnh lên mặt thì độ tinh mắt của phi công tăng lên
    c. Người mù định hướng trong không gian chủ yếu dựa vào các cảm giác
    đụng chạm, sờ mó, khứu giác, vận động và cảm giác rung.
    d. Dưới ảnh hưởng của một số mùi, độ nhạy cảm của thính giác tăng lên
    rõ rệt
    e. Một mùi khó chịu tác động lâu sẽ không gây cảm giác khó chịu nữa.

i. sự phản ánh quy luật của tự nhiên và xã hội k. đưa một sự vật đơn cử vào một phạm trù ( một loại ) sự vật nhất định Bài tập : Loại tri giác nào được diễn đạt trong ví dụ dưới đây ? Người ta kể về Galilei rằng, có một lần, lúc còn người trẻ tuổi, trong lúc làm lễ, ông đã nhìn lên chiếc đèn chùm bằng đồng của Cha cả Chenlin. Gió thổi qua hành lang cửa số làm cho chiếc đèn khẽ đung đưa. Galilei mở màn đo thời hạn xê dịch của cái đèn theo nhịp tim của mình. Chàng người trẻ tuổi bất chợt phát hiện ra rằng, thời hạn xê dịch của chiếc đèn luôn luôn xác lập. Định luật xê dịch của con lắc đã được tìm ra như vậy đó ! 4.1.2. Các quy luật của Tri giác Câu hỏi. Trình bày nội dung của những quy luật tri giác sau :

  • Quy luật về tính lựa chọn của tri giác
  • Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác
  • Quy luật về tính ổn định của tri giác
  • Quy luật tổng giác
  • Quy luật ảo ảnh của tri giác
    Từ những quy luật đó, em rút ra được những ứng dụng gì trong đời sống và
    công việc?
    Test 12. Thời gian thực hiện 10 phút
    4.1. Trí nhớ
  1. Nhận thức lý tính
    4.2. Tư duy
    4.2.1. Khái niệm tư duy
    Câu hỏi.
  • Tư duy là gì? Lấy ví dụ một số tình huống em tư duy trong đời sống hàng
    ngày?
    => Tư duy là từ ngữ chỉ những hoạt động của tinh thần, đem những cảm giác
    sửa đổi và cải tạo thế giới thông qua hoạt động vật chất, làm cho con người
    có nhận thức đúng đắn về sự vật xung quanh đồng thời có cách ứng xử với
    nó, là sự phản ánh quá trình nhận thức ở trình độ cao, sự nhận thức một
    cách khái quát, tích cực, gián tiếp và sáng tạo về thế giới qua các khái
    niệm, phán đoán.
    => Ví dụ: Giả sử để giải một bài toán, trước hết học sinh phải nhận thức được
    yêu cầu, nhiệm vụ của bài toán, sau đó nhớ lại các quy tắc, công thức, định
    lí có liên quan về mối quan hệ giữa cái đã cho và cái cần tìm, phải chứng
    minh để giải được bài toán. Khi đó tư duy xuất hiện.
  • Phân biệt giữa cảm giác, tri giác và tư duy?
    =>
    4.2.1. Các đặc điểm của tư duy
  • Tính có vấn đề của tư duy
    Câu hỏi. Tính có vấn đề của tư duy là gì?
    Khi nào thì một hoàn cảnh/tình huống trở thành một hoàn cảnh/tình huống có
    vấn đề?
    Trong điều kiện nào thì xuất hiện tư duy?
  • Tính gián tiếp của tư duy

Câu hỏi. Gián tiếp là gì ? Tư duy phản ánh quốc tế khách quan gián tiếp qua những phương tiện đi lại gì ?

  • Tính trừu tượng khái quát của tư duy
    Câu hỏi. Tư duy phản ánh sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan một
    cách khái quát bằng cách nào?
  • Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính
    Câu hỏi. Nhận thức cảm tính (cảm giác, tri giác) tác động đến tư duy như thế
    nào? Ngược lại, tư duy tác động đến nhận thức cảm tính (cảm giác, tri giác) ra
    sao? Từ sự tác động này, em rút ra được bài học gì?
  • Tư duy có quan hệ mật thiết với ngôn ngữ
    Câu hỏi. Ngôn ngữ tác động đến tư duy như thế nào? Ngược lại, tư duy tác
    động đến ngôn ngữ ra sao? Từ sự tác động này, em rút ra được bài học gì?
    Bài tập : Những đặc điểm nào của tư duy như là một trong các quá trình nhận
    thức được thể hiện trong các ví dụ sau đây?
    a. Khi đến bến xe buýt không phải giờ “cao điểm” mà thấy đông người
    chờ đợi, bạn nghĩ ngay rằng xe đã bỏ chuyến
    b. Có lần, khi về nhà người mẹ đã nhận ra rằng cậu con nhỏ lặng lẽ và
    âm thầm một cách khác thường, bà liền nghĩ rằng nó bị ốm hay giở trò
    gì đây
    Bài tập : Hãy tìm trong số những đặc điểm của các quá trình phản ánh được nêu
    ra dưới đây, những đặc điểm nào đặc trưng cho tư duy con người.
    a. Phản ánh các thuộc tính riêng lẻ của các sự vật hiện tượng (SVHT)
    của thế giới vật chất
    b. Phản ánh kinh nghiệm đã qua dưới dạng các tình cảm, ý nghĩ và hình
    tượng về các SVHT đã tri giác trước đây
    c. Phản ánh các SVHT trong toàn bộ thuộc tính và bộ phận của chúng
    d. Phản ánh các dấu hiệu chung và bản chất những mối liên hệ và quan
    hệ của các SVHT
    e. Phản ánh khi có sự tác động trực tiếp của các SVHT vào các cơ quan
    cảm giác
    g. Phản ánh hiện thực bằng con đường gián tiếp với sự tham gia tất yếu
    của ngôn ngữ
    4.2.1. Vai trò của tư duy (Tự đọc sách tìm hiểu, cô không đặt câu hỏi cho
    phần này)
    4.2.1. Các thao tác tư duy
    Câu hỏi. Mô tả các thao tác sau của quá trình tư duy: Phân tích-Tổng hợp; So
    sánh; Trừu tượng hóa, khái quát hóa.
    4.2.1. Phân loại tư duy
    Câu hỏi. Có những các phân loại tư duy nào? Với mỗi phân loại đó, có những
    kiểu tư duy nào được nhắc đến? Mô tả những loại tư duy đó?
    Test 13. Thời gian thực hiện 10 phút
    4.2. Tưởng tượng
    4.2.2. Khái niệm tưởng tượng
    Câu hỏi. Tưởng tượng là gì? Lấy một ví dụ tưởng tượng của con người trong
    cuộc sống?
    4.2.2. Đặc điểm của tưởng tượng

“ Yêu nhau yêu cả đường đi Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng ”

“Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu”

“ Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay ” Test 15. Thời gian triển khai 10 phút

  1. Ý chí và hành động ý chí
    5.2. Ý chí
    5.2.1. Khái niệm ý chí
    Câu hỏi. Ý chí là gì?
    5.2.1. Các phẩm chất của ý chí
    Câu hỏi. Những dấu hiệu nào cho ta biết một con người có ý chí hay không có
    ý chí?
    Bài tập : Hãy cho biết những phẩm chất ý chí nào được mô tả trong ví dụ dưới
    đây? Giải thích tại sao?
    Bất cứ việc gì Hương cũng làm đến cùng. Chưa bao giờ em không làm bài tập
    mà cô giáo cho về nhà. Sức học của em ở mức trung bình, nhưng em ngồi học
    và làm việc căng thẳng cho đến khi làm xong bài mới thôi. Có một lần các bạn
    trong lớp quyết định ghi chép kết quả theo dõi thời tiết hàng ngày. Sau một
    tháng, nhiều em đã bỏ dở công việc này, nhưng Hương đã ghi thời tiết suốt cả
    năm học, mặc dù không phải lúc nào em cũng thích làm việc đó.
    5.2. Hành động ý chí
    5.2.2. Khái niệm hành động ý chí
    Câu hỏi. Hành động ý chí là gì?
    5.2.2. Đặc điểm của hành động ý chí
    Câu hỏi. Hành động ý chí có những đặc điểm gì?
    5.2.2. Phân loại hành động ý chí
    Câu hỏi. Có những loại hành động ý chí nào?
    Bài tập : Trong một công trình nghiên cứu ở các học sinh lớp 7-8, người ta đã
    hỏi học sinh: người như thế nào thì được gọi là người vững vàng (kiên định),
    người như thế nào được gọi là người độc lập, v.
    Một số học sinh đã gọi người vững vàng là người “trong khi tranh cãi, không
    bao giờ chịu nhượng bộ ai cả”, “không bao giờ nghe người khác, luôn làm theo
    ý của mình”, “không quan tâm đến lời khuyên của bạn bè”; Còn người độc lập
    là người “sống theo ý mình, không phải nghe lời ai cả”
    Sai lầm của các câu trả lời trên là ở chỗ nào? Những học sinh đó đã không thấy
    mặt quan trọng nào của một hành động ý chí chân chính?
    Test 16. Thời gian thực hiện 10 phút

BÀI 6. NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN NHÂN
CÁCH

6. Khái niệm nhân cách
Câu hỏi.

  • Nhân cách là gì?
  • Trình bày khái niệm Nhân cách theo quan điểm của Tâm lý học?
    Bài tập : Có ba quan điểm về nhân cách:

    • Nhân cách được hình thành bởi XH, còn những đặc điểm sinh học của
      con người không ảnh hưởng đến quá trình đó
    • Nhân cách do những nhân tố sinh vật, di truyền quyết định, không XH
      nào có thể làm thay đổi cái tự nhiên đã đặt sẵn trong con người
    • Nhân cách là một hiện tượng phát triển về XH của con người; quá trình
      hình thành và phát triển phức tạp của nhân cách là do sự thống nhất cái
      sinh vật và cái XH. Trong quá trình đó, các yếu tố sinh vật bộc lộ là các
      tiền đề tự nhiên, còn các nhân tố XH bộc lộ như động lực của sự phát
      triển tâm lý con người và của sự hình thành nhân cách của họ.
      Quan điểm nào đúng? Giải thích?
  1. Những đặc điểm cơ bản của nhân cách
    Câu hỏi. Trình bày những đặc điểm cơ bản của nhân cách. Từ mỗi đặc điểm đó,
    em rút ra được bài học gì?
    Test 17. Thời gian thực hiện 10 phút
  2. Cấu trúc tâm lý của nhân cách (Tự đọc sách tìm hiểu, cô không đặt câu hỏi
    cho phần này)
  3. Những thuộc tính tâm lý hiển hình của nhân cách
    6.4. Xu hướng của nhân cách
    Câu hỏi. Xu hướng của nhân cách là gì? Chúng ta có thể nhận biết xu hướng
    nhân cách của một con người qua những biểu hiện nào?
    6.4. Tính cách
    Câu hỏi.
  • Tính cách là gì? Định nghĩa tính cách theo quan điểm của tâm lý học?
  • Tính cách có những đặc điểm gì? Từ những đặc điểm của tính cách, em rút ra
    được bài học gì trong việc đánh giá tính cách của người khác, cũng như việc
    rèn luyện tính cách cho bản thân em?
  • Nội dung của tính cách là gì? Hình thức tính cách là gì? Nội dung và hình
    thức của tính cách có mối quan hệ với nhau như thế nào?
    Bài tập : Hãy chỉ ra những luận điểm nào trong các luận điểm dưới đây là đúng
    đắn hơn trong việc cắt nghĩa khái niệm “Tính cách”? Giải thích?
    a. Những nét tính cách thể hiện trong bất kỳ hoàn cảnh và điều kiện nào
    b. Những nét tính cách thể hiện trong những hoàn cảnh điển hình của
    chúng mà thôi
    c. Các nét tính cách không phải là cái gì khác ngoài thái độ của con người
    với những mặt xác định của hiện thực
    d. Trong tính cách thể hiện cả thái độ của con người, lẫn các phương thức
    hành động mà nhờ chúng các thái độ của con người được thực hiện
    e. Tính cách mang tính chất độc đáo và cá biệt
    f. Các nét tính cách là điển hình về mặt xã hội và độc đáo về mặt cá nhân
    g. Tính cách là sự phản ánh các quan hệ xã hội
    Bài tập : Hãy xác định những nét tính cách nào dưới đây thể hiện: (1) Thái độ
    với người khác; (2) Thái độ với lao động; (3) Thái độ với bản thân?
    a. Tình cảm trách nhiệm b. Lòng nhân đạo

b. Nguyện vọng muốn có công việc làm thường xuyên, khuynh hướng lao
động
c. Sự hiểu biết rộng về một lĩnh vực nào đó
d. Óc quan sát thể hiện ở chỗ, con người có thể nhìn thấy một cách có hệ
thống nhiều điều quan trọng với công tác, ở trong các sự vật hiện tượng
hay bộ mặt của con người
e. Lực co của cơ tay
f. Một học sinh trình bày rất tốt một bài thơ đã được luyện tập với thầy
giáo
g. Một người ghi nhớ nhanh chóng hình dáng, màu sắc, độ lớn của sự vật
h. Một người nhanh chóng nắm được các cử động, tư thế, hành động mới
i. Một học sinh kể lại rất hay một bài học đã thuộc lòng
Tính yêu cầu cao
Một người phân biệt rất giỏi các mùi và ghi nhớ chúng một cách chính xác
6. Sự hình thành và phát triển nhân cách
BÀI 7. CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ NHÓM VÀ TẬP THỂ (Tự đọc sách
tìm hiểu, cô không đặt câu hỏi cho phần này)
7 Khái niệm nhóm và tập thể
7. Các hiện tượng tâm lý nhóm và tập thể

Source: https://vh2.com.vn
Category : Khoa Học

Liên kết:XSTD