Bài giảng Tâm lý học đại cương - Chương 1: Những vấn đề chung của tâm lý học pdf 11 2 MB 1 63 4.6 ( 18 lượt) Bạn đang...
Câu hỏi ôn thi phương pháp nghiên cứu khoa học có đáp án – Tài liệu text
Câu hỏi ôn thi phương pháp nghiên cứu khoa học có đáp án
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.42 KB, 11 trang )
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Câu 1: Nêu sự khác nhau giữa nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính.
Định tính Định lượng
Mục tiêu Xây dựng lý thuyết khoa học dựa vào
quy trình quy nạp
Kiểm định lý thuyết khoa học dựa vào quy
trình suy diễn.
Phương pháp và công
cụ
2 phương pháp: GT và tình huống
3 công cụ: Thảo luận nhóm, thảo luận
tay đôi và quan sát.
2 phương pháp: Khảo sát và thử nghiệm
Công cụ:
-Thu thập dữ liệu: phỏng vấn, khảo sát
– Xử lý dữ liệu: phân tích thống kê đơn- đa
biến
Đề cương Là một kế hoạch nghiên cứu Kết cấu chặt chẽ, theo trình tự rõ ràng: giới
thiệu; tổng kết lý thuyết, mô hình NC và
giả thuyết; thiết kế, phương pháp và công
cụ nghiên cứu.
Cỡ mẫu Nhỏ Lớn
Chọn mẫu Phi xác suất, có mục đích Xác suất
Kiểu dữ liệu Mô tả bằng lời nói, hình ảnh
Lọc dữ liệu bằng công cụ mã hóa lời nói
(đôi khi có trợ giúp của máy tính)
Mô tả lời nói, lượng hóa dữ liệu bằng mã
hóa để phân tích thống kê bằng máy tính
Phân tích dữ liệu Phân tích con người, phi định lượng là
chủ yếu
Phân tích bằng máy tính, phương pháp toán
và thống kê là chủ đạo
An ninh dữ liệu Khá chặt chẽ, tiếp cận dữ liệu hạn chế Dữ liệu có thể bị rò rỉ
Chuẩn bị cho người
tham dự
Thường có sự chuẩn bị trước Không chuẩn bị trước để tránh thiên lệch
Can dự của nhà nghiên
cứu
Nhà nghiên cứu là xúc tác Bị hạn chế, kiểm soát để tránh thiên lệch.
Câu 2 : Thế nào là một bài nghiên cứu tốt ? (tham khảo tài liệu Nguyễn Đình Thọ, tr.41)
Các điểm cơ bản của một bài nghiên cứu tốt (Feldman, 2004):
– Câu hỏi nghiên cứu phải thật sự quan trọng và cần thiết
– Bài NC phải cho thấy chúng ta đã nắm vững những NC đã có trong lãnh vực chúng ta
đang nghiên cứu.
– Phạm vi của bài NC cần phải đầy đủ
– Phải định nghĩa các khái nhiệm nghiên cứu chính xác, rõ ràng
– Xây dựng các mối liên hệ lý thuyết rõ ràng.
– Bài NC cần được hướng dẫn bởi lý thuyết nền
– Bài NC cần xác định rõ ràng hướng tập trung và phạm vi của nó.
– Văn viết phải rõ ràng, xúc tích
– Bài NC cần cung cấp những phê bình, đánh giá.
– Bài NC cần phải cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa so với NC đã có và có ý nghĩa trong
thực tiễn.
Câu 3 : Nêu các loại thang đo, cho ví dụ. (tham khảo tài liệu tr.252)
Thang đo Đặc điểm
Định tính Định danh Để xếp loại, không có ý nghĩa về mặt lượng
Các dạng:
– Câu hỏi 1 lựa chọn.
– Câu hỏi nhiều lựa chọn
Thứ tự Để xếp thứ tự, không có ý nghĩa về lượng
Các dạng:
– Câu hỏi buộc sắp xếp thứ tự
– Câu hỏi so sánh cặp
Định lượng Quãng Đo khoảng cách, có ý nghĩa về lượng nhưng gốc 0 không
có ý nghĩa
Các dạng:
– Thang Likert: dùng để đo lượng một tập các phát
biểu của khái niệm.
– Thang đo đối nghĩa: tương tự thang Likert, nhưng
trong thang đo này nhà NC dùng 2 nhóm từ ở hai
cực có nghĩa trái ngược nhau.
– Thang Stapel: là biến thể của thang đo đối nghĩa,
trong đó nhà NC dùng một phát biểu ở trung tâm
thay vì 2 phát biểu đối nghịch nhau.
Tỉ lệ Đo độ lớn, có ý nghĩa về lượng và gốc 0 có ý nghĩa
Các dạng:
– Hỏi trực tiếp dữ liệu đã ở dạng tỉ lệ
– Thang đo tổng hằng số
Câu 4: Nêu các phương pháp chọn mẫu, điều kiện áp dụng cho từng phương pháp cụ
thể. (tài liệu tr.232)
CHỌN MẪU THEO XÁC SUẤT
Phương pháp
ngẫu nhiên đơn
giản
– Các phần tử có xác suất tham gia vào mẫu như nhau và biết trước
được.
– Đơn giản, dễ thực hiện nếu khung mẫu hoàn chỉnh.
– Sử dụng trong trường hợp đám đông có kích thước nhỏ.
Phương pháp hệ
thống
– Nhà NC sắp xếp kích thước N của đám đông theo thứ tự 1 đến N, sau
đó tính bước nhảy SI – N/n. Giá trị N/n là tỉ lệ chọn mẫu. Chọn ngẫu
nhiên 1 điểm xuất phát để lấy mẫu theo tỉ lệ đã tính.
– Giúp khắc phục khả năng phân bố không đều của PP chọn mẫu ngẫu
nhiên đơn giản.
Phương pháp
phân tầng
– Chia đám đông ra thành nhiều tầng gồm các nhóm nhỏ – đơn vị chọn
mẫu. Các phần tử trong nhóm có tính đồng nhất cao, các phần tử giữa
các nhóm có tính dị biệt.
– Có tính đồng nhất cao hiệu quả thống kê cao.
Phương pháp
chọn mẫu theo
nhóm
– Chia đám đông thành nhiều nhóm nhỏ – đơn vị mẫu. Các phần tử cùng
nhóm dị biệt, khác nhóm đồng nhất.
– Phù hợp với nghiên cứu đám đông chưa có khuôn mẫu hoàn chỉnh.
CHỌN MẪU PHI XÁC SUẤT
Phương pháp
thuận tiện
– Nhà NC chọn những phần tử nào mà học có thể tiếp cận được.
Phương pháp – Nhà NC tự phán đoán sự thích hợp các phần tử để mời họ tham gia
phán đoán vào mẫu tính đại diện của mẫu sẽ phù thuộc vào kiến thức, kinh
nghiệm của nhà NC.
Phương pháp
phát triển mầm
– Nhà NC chọn ngẫu nhiên một số phần tử cho mẫu. Sau đó thông qua
phần tử ban đầu này hỏi ý kiến những người này để họ giới thiệu các
phần tử khác cho mẫu.
– PP này phù hợp trong các đám đông có rất ít các phần tử và rất khó
xác định các phần tử này.
Phương pháp
định mức
– Nhà NC dựa vào các đặc tính kiểm soát xác định trong đám đông để
chọn số phần tử cho mẫu sao cho chúng có cùng tỉ lệ của đám đông
theo các thuộc tính kiểm soát này.
– Không cần kích thước của đám đông N mà chỉ cần phân bố của đám
đông theo các thuộc tính kiểm soát.
Câu 5 : Nêu quy trình chọn mẫu, cho ví dụ. (tài liệu tr.230)
Quy trình chọn mẫu có thể được chia thành 5 bước:
1. Xác định đám đông nghiên cứu
– Là khâu đầu tiên trong quá trình chọn mẫu.
– Đám đông nghiên cứu chính là nguồn dữ liệu – đối tượng cần thu thập dữ liệu
2. Xác định khung mẫu
– Là danh sách liệt kê đối tượng cần thu thập dữ liệu với các thông tin cần thiết cho chọn
mẫu như: họ tên, độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ,…
3. Xác định kích thước mẫu
Kích thước mẫu phụ thuộc vào vào nhiều yếu tố như phương pháp xử lý (hồi quy, phân
tích nhân tố khám phá EFA, độ tin cậy cần thiết,…Kích thước càng lớn càng tốt.
4. Chọn phương pháp chọn mẫu
Chọn mẫu theo xác suất hoặc phi xác suất tùy theo mục tiêu nghiên cứu, tính tổng quát hóa
của kết quả nghiên cứu, thời gian và chi phí.
5. Tiến hành chọn
Tiến hành chọn các phần tử cho mẫu theo phương pháp chọn mẫu đã được xác định
Ví dụ: Dùng đề tài của nhóm
Câu 6: Cho một ví dụ về khái niệm đa hướng, đo lường khái niệm này, đánh giá thang
đo của khái niệm này.(tài liệu tr.287)
Khái niệm đa hướng (khái niệm bậc cao) là khái niệm bao gồm nhiều thành phần. Chúng
ta không thể đo lường khái niệm này bằng một tập biến quan sát mà phải đo lường thông qua các
thành phần của nó. VD: tài liệu tham khảo
Câu 7 : Trình bày cách xác định phương pháp nghiên cứu cho một vấn đề nghiên cứu.
Nêu ví dụ minh họa. ( tham khảo tài liệu Nguyễn Đình Thọ, TR.88-91, TR.49-55)
Quy trình nghiên cứu bao giờ cũng được bắt đầu bằng cách xác định vấn đề hay khe hổng
nghiên cứu và cụ thể hóa chúng thành các câu hỏi nghiên cứu. Khi đã tìm ra khe hổng nghiên cứu
và đề ra được câu hỏi nghiên cứu, nhà NC có thể xác định phương pháp nghiên cứu cụ thể cho
vấn đề nghiên cứu theo các quy trình sau:
1. Quy trình nghiên cứu xây dựng lý thuyết khoa học
Vấn đề nghiên cứu đến từ nhiều nguồn khác nhau. Vì vậy chúng ta luôn phải tổng kết các
nghiên cứu và lý thuyết đã có để xem xét chúng đã giải quyết được vấn đề nghiên cứu và lý
thuyết ở mức độ nào. Khi minh chứng được là chưa có lý thuyết để trả lời được câu hỏi nghiên
cứu, chúng ta đi đến quyết định là cần xây dựng một lý thuyết mới để giải thích hiện tượng khoa
học đang nghiên cứu (trả lời các câu hỏi nghiên cứu đã đề ra).
Công việc tiếp theo của các nhà NC sau khi xác định sự cần thiết phải xây dựng lý thuyết
khoa học là thiết kế và thực hiện một nghiên cứu để thu thập dữ liệu dùng cho xây dựng lý thuyết
khoa học. Các phương pháp chúng ta có thể sử dụng phổ biến như: phương pháp GT, phương
pháp tình huống và công cụ thu thập dữ liệu trong nghiên cứu định tính có thể được sử dụng như:
quan sát, thảo luận nhóm, thảo luận tay đôi,
2. Quy trình nghiên cứu kiểm định lý thuyết khoa học
Dựa vào câu hỏi nghiên cứu, nhà NC tìm kiếm lý thuyết phù hợp để trả lời cho câu hỏi
nghiên cứu, nghĩa là xây dựng mô hình và giả thuyết nghiên cứu và xây dựng thang đo cho các
khái niệm nghiên cứu trong mô hình.
Công việc tiếp theo là thực hiện nghiên cứu, bao gồm đánh giá thang đo và kiểm định mô
hình nghiên cứu cùng với các giả thuyết. Tùy theo từng nghiên cứu cụ thể, quy trình này được
thực hiện thông qua một hay nhiều nghiên cứu.
3. Quy trình hỗn hợp: xây dựng và kiểm định lý thuyết
Từ câu hỏi nghiên cứu, nhà NC sử dụng kết hợp 2 quy trình xây dựng và kiểm định lý
thuyết trong cùng dự án nghiên cứu để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu.
Câu 8 : Trình bày quy trình xây dựng thang đo. Các tiêu chí đánh giá thang đo
1. Thang đo
Khái niệm và phân loại thang đo:
Thang đo là công cụ dùng để mã hoá các biểu hiện khác nhau của các đặc trưng nghiên cứu. Để thuận lợi
cho việc xử lý dữ liệu trên máy vi tính người ta thường mã hoá thang đo bằng các con số hoặc bằng các
ký tự. Việc thiết kế thang đo giúp ta có thể đo lường được các đặc tính của sự vật (chiều cao, cân nặng,
mức độ hài lòng của người tiêu dùng đối với 1 sp,…), phục vụ cho việc phân tích định lượng các vấn đề
nghiên cứu, mặt khác tạo thuận lợi cho việc thiết kế bảng câu hỏi phục vụ cho việc điều tra và cho việc xử
lý dữ liệu sau đó. Có 4 loại thang đo: tỉ lệ, khoảng, thứ tự, định danh.
Quy trình xây dựng thang đo (Tài liệu tr.299)
Xây dựng thang đo là quá trình thiết kế và đánh giá một tập các biến quan sát dùng để đo lường
khái niệm nghiên cứu cần đo lường. Churchil (1979) đã đưa ra quy trình xây dựng thang đo và được
nhiều nhà nghiên cứu sử dụng để xây dựng các thang đo trong nghiên cứu của mình. Quy trình này có các
bước cơ bản sau:
1. Xác định nội dung khái niệm dựa vào lý thuyết
2. Xây dựng tập biến quan sát (đo lường) thông quan nghiên cứu kinh nghiệm, thảo luận nhóm,
3. Thu thập dữ liệu
4. Đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA
trên cơ sở dữ liệu thu thập ở bước 3.
5. Tiếp tục thu thập dữ liệu
6. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach alpha trên cơ sở dữ liệu thu thập ở bước 5.
7. Đánh giá giá trị của thang đo bằng phương pháp MTMM (multitrail – multimethod) và
8. Xây dựng chuẩn cho thang đo
Quy trình này có nhược điểm phải thực hiện nhiều nghiên cứu với phương pháp khác nhau. Quy
trình xây dựng và đánh giá thang đo của Nguyen (2007) dựa vào Churchil (1979) và Steenkamp &van
Trijp (1991), với 3 bước cơ bản:
1. Xây dựng biến quan sát
– Tra lý thuyết để xác định nội dung của một khái niệm
– Nghiên cứu kinh nghiệm thông qua trao đổi với các nhà nghiên cứu có kinh nghiệm kiểm tra
nội dung của các biến quan sát
Thang đo nháp đầu thực hiện nghiên cứu sơ bộ định tính với thảo luận nhóm và thảo luận
tay đôi thang đo nháp cuối để sẵn sàng cho khâu đánh giá sơ bộ.
2. Đánh giá sơ bộ thang đo
Xem thêm: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh – Wikipedia tiếng Việt
Sau khi có thang đo nháp cuối cùng, chúng ta cần đánh giá độ tin cậy và giá trị của nó cần thực
hiện một nghiên cứu sơ bộ định lượng
– Đầu tiên, đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số tương quan biến – tổng Cronbach anpha.
– Sau kiểm tra Cronbach anpha, sử dụng phân tích nhân tố EFA để đánh giá tính đơn hướng, giá trị
hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo.
3. Đánh giá chính thức thang đo
Sau khi đánh giá sơ bộ thang đo và loại các biến không đạt yêu cầu, chúng ta có các thang đo chính
thức của các khái niệm nghiên cứu và tiến hành kiểm địnhh chính thức thang đo cần thực hiện nghiên
cứu chính thức.
– Kiểm định thang đo: tiếp tục sử dụng Cronbach anpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, tuy
nhiên không nhất thiết. Có thể dùng CFA để kiểm định thang đo, CFA kiểm định được độ tin cậy
tổng hợp, phương sai trích, tính đơn hướng, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo.
– Phân tích mô hình SEM (xem xét mối quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình) cho phép chúng
ta kiểm định giá trị liên hệ lý thuyết.
( xem hình quy trình trong tài liệu tr.301)
2. Các tiêu chuẩn để đánh giá thang đo:
Độ tin cậy:
Một thang đo cung cấp những kết quả nhất quán qua những lần đo khác nhau được coi là đảm bảo
độ tin cậy vì nó đã loại trừ được những sai số ngẫu nhiên, đảm bảo chất lượng của dữ liệu thu thập. Để
đánh giá độ tin cậy của thang đo thường dùng 3 cách sau:
-Đo lường lặp lại (test – retest): dùng 1 cách đo lường cho người trả lời nhưng ở hai thời điểm khác nhau
(thường cách khoảng từ 2 đến 4 tuần) để xem kết quả thu được có tương tự nhau không.
-Đo lường bằng dụng cụ tương đương: Dùng dụng cụ đo lường tương đương đối với cùng một sự vật để
xem kết quả thu được có tương tự nhau không.
Giá trị của thang đo:
Là khả năng đo lường đúng những gì mà nhà nghiên cứu cần đo. Muốn đảm bảo gía trị của thang
đo, cần xác định đúng các đặc tính cần đo và lựa chọn các cấp độ đo lường thích hợp.
Giữa độ tin cậy và giá trị của thang đo có mối liên hệ chặt chẽ với nhau: Một thang đo muốn có giá trị thì
phải đảm bảo độ tin cậy tức là loại trừ được sai số ngẫu nhiên. Một thang đo đảm bảo được độ tin cậy thì
chưa hẳn đã có giá trị nếu còn tồn tại sai số hệ thống.
Tính đa dạng của thang đo :
Một thang đo phải đáp ứng được nhiều mục đích sử dụng : giải thích cho kết quả nghiên cứu, từ
kết quả thu thập đưa ra những kết luận suy đoán khác
Tính dễ trả lời:
Khi thu thập dữ liệu bằng phương thức phỏng vấn, không được để xảy ra tình trạng người được
hỏi từ chối trả lời vì khó trả lời, hay tình trạng đưa ra những nhận định sai lệch bản chất do cách đặt câu
hỏi không phù hợp.
Câu 9: Quy trình xây dựng bảng câu hỏi và cấu trúc bảng câu hỏi. (3 điểm) (tài liệu tr.261)
Bảng câu hỏi là công cụ thu thập dữ liệu trong nghiên cứu. Có hai dạng chính:1- bảng câu
hỏi chi tiết dùng thu dữ liệu trong nghiên cứu định lượng và 2- dàn bài hướng dẫn thảo luận
dùng trong nghiên cứu định tính.
Quy trình thiết kế bảng câu hỏi có thể được chia thành các bước sau:
Bước 1: Xác định cụ thể dữ liệu cần thu thập.
− Liệt kê đầy đủ và chi tiết, cụ thể các dữ liệu cần thu thập cho dự án nghiên cứu.
− Khi thiết kế bảng câu hỏi cần dựa vào vấn đề nghiên cứu và nhu cầu thông tin đã xác định để thiết
kế các câu hỏi cho việc thu thập các dữ liệu này
Bước 2: Xác định dạng phỏng vấn. Có 4 dạng.
Đây là bước quan trọng do tùy theo phương pháp được chọn ta sẽ thiết kế bảng câu hỏi khác nhau.
a. Phỏng vấn trực diện: Là dạng phỏng vấn mà nhà nghiên cứu dùng nhân viên phỏng vấn đến nhà
đối tượng phỏng vấn hay mời họ đến một địa điểm nhất định để phỏng vấn.
Ưu điểm:
− Do tiếp xúc trực tiếp nên kích thích được sự trả lời.
− Giải thích các câu hỏi mà người trả lời chưa hiểu hay hiểu sai.
− Suất trả lời (response rate) và suất hoàn tất của bảng câu hỏi sẽ cao.
− Cho phép phỏng vấn viên sử dụng các trợ vấn cụ khi cần thiết.
Nhược điểm:
− Sự hiện diện của nhân viên phỏng vấn làm ảnh hưởng đến các trả lới của đối tượng phỏng vấn.
− Chi phí cao.
− Nếu quản lý không chặt chẽ thì có khả năng phỏng vấn viên tự điền vào bảng câu hỏi.
b. Phỏng vấn qua điện thoại: Không phỏng vấn trực diện nhưng phỏng vấn viên có khả năng giải
thích, kích thích sự trả lời mà ít ảnh hưởng đến các trả lời của họ.
Ưu điểm:
− Giảm chi phí
− Suất trả lời và suất hoàn tất khá cao.
Nhược điểm:
− Bảng câu hỏi đòi hỏi mức độ chi tiết cao hơn phỏng vấn trực tiếp.
− Không sử dụng được cho những đối tượng không có điện thoại.
− Phỏng vấn viên phải giải thích bằng lời chứ không dùng các trợ vấn cụ.
c. Phỏng vấn bằng cách gửi thư: Gửi thư đến đối tượng nghiên cứu để họ tự đọc và trả lời chúng.
Ưu điểm:
− Nếu tỷ suất trả lời cao thì chi phí thấp.
− Các trả lời không chịu sự tác động của phỏng vấn viên.
− Tránh được trường hợp phỏng vấn viên tự điền vào bảng câu hỏi.
Nhược điểm:
− Bảng câu hỏi đòi hỏi cao nhất về mức độ chi tiết và rõ ràng.
− Suất trả lời và hoàn tất rất thấp.
d. Phỏng vấn qua mạng internet:
Ưu điểm:
− Nhanh, ít tốn kém.
Nhược điểm:
− Suất trả lời thấp.
− Các đối tượng không thuộc vào thị trường nghiên cứu.
Bước 3: Đánh giá nội dung câu hỏi.
− Nội dung câu hỏi ảnh hưởng đến khả năng hợp tác của người trả lời: tạo điều kiện cho họ mong
muốn tham gia và trả lời trung thực.
− Cần có những cách hỏi thích hợp nhưng thỏa mãn mục tiêu nghiên cứu của mình.
− Tự trả lời các câu hỏi:
1. Người trả lời có hiểu câu hỏi không?
2. Họ có thông tin không?
3. Họ có cung cấp thông tin không?y
4. Thông tin họ cung cấp có đúng dữ liệu cần thu thập không?
Bước 4: Xác định hình thức trả lời. Có 2 hình thức:
a. Câu hỏi đóng: Là các câu hỏi có các trả lời cho sẵn và người trả lời sẻ lựa chọn một hay nhiều trả
lời trong các trả lời cho sẵn. Được dung chủ yếu trong nghiên cứu định lượng.
1. Dạng câu hỏi đề nghị người trả lời chọn một trong hai.
VD: Bạn có xe ôtô không. Câu trả lời lựa chọn là có hoặc không.
2. Dạng câu hỏi đề nghị sắp xếp thứ tự.
VD: Hãy sắp xếp thứ tự mức độ ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của bạn (yếu tố nào
quan trọng nhất đánh số 1, kém hơn đánh số 2 và ít quan trọng nhất đánh số 3). Câu trả lời
để sắp xếp như sau: Giá , Thương hiệu , Mẫu mã .
3. Dạng câu hỏi cho nhiều lựa chọn.
VD: Trong các thương hiệu nước giải khát sau, bạn chọn thương hiệu nào. Câu trả lời lựa
chọn: Coca Cola, Pepsi, Seven Up.
Ưu điểm:
− Thông tin dữ liệu thu thập được dễ dàng phân tích và xử lý.
Nhược điểm:
− Thiếu thông tin sâu và ít có sự khác biệt.
− Thiên lệch do các câu trả lời định sẵn (do thiên lệch từ ý tưởng của người đặt ra câu hỏi).
− Câu trả lời định sẵn nên có thể không phản ánh đúng ý kiến của người được hỏi, trả lời thiếu sự
động não.
b. Câu hỏi mở: Là dạng câu hỏi không có câu trả lời sẵn. Được dung chủ yếu trong nghiên cứu định
tính.
VD: Lý do nào bạn thích sử dụng dầu gội đầu 2 trong 1?
Ưu điểm:
− Người trả lời tự do diễn đạt hành vi và thái độ của mình tránh bị thiên lệch ý tưởng của người trả
lời, họ phải động não.
− Dữ liệu thu thập phong phú, cung cấp thông tin sâu (nhất là khi gặp người phỏng vấn có kinh
nghiệm)
− Đào sâu giúp nhà nghiên cứu thu được nhũng thông tin bên trong.
Nhược điểm:
− Các trả lời thường bị chệch do phỏng vấn viên tóm tắc các trả lời hơn là ghi đầy đủ những gì
người trả lời diễn đạt.
− Việc phỏng vấn, hiệu chỉnh và mã hóa dữ liệu tốn nhiều thời gian và công sức → chi phí cao.
− Xử lý thông tin, phân tích dữ liệu khó hơn.
Bước 5: Xác định cách dùng thuật ngữ, từ ngữ thích hợp (bao gồm cả dịch câu hỏi và mã hóa câu
hỏi)
Nguyên tắc:
1. Dùng từ đơn giản, dễ hiểu, quen thuộc, lịch sự mềm dẻo. Phải sử dùng thuật ngữ phù hợp với từng
vùng nghiên cứu, bình thường hằng ngày. Cần phù hợp trình độ, kiến thức đối tượng trả lời.
2. Tránh câu hỏi dài dòng, càng chi tiết càng cụ thể càng tốt.
3. Tránh câu hỏi cho hai hay nhiều trả lời cùng một lúc. Tránh câu hỏi ghép hoặc không có lối thoát
như không biết hoặc không bình luận.
VD: kem Kido’s có ngon và bổ dưỡng không?
4. Tránh câu hỏi gợi ý kích thích người trả lời phản xạ theo hướng dẫn trong câu hỏi, định hướng trả
lời.
VD: Bạn có đồng ý sữa đặc có đường nhãn hiệu Cô Gái Hà Lan là loại sữa có chất lượng có chất
lượng cao nhất không? Trong câu hỏi này, nhà nghiên cứu đã dẫn ý cho người trả lời về quan
điểm chất lượng của nhãn hiệu.
5. Tránh câu hỏi có thang trả lời không cân bằng làm chệch thái độ của người trả lời.
VD: Bạn có thích sữa đậu nành không? Thang đo trả lời sau sẽ làm chệch thái độ của người trả lời
về hướng thích: Vô cùng thích (1), Rất thích (2), Thích (3), Tạm được (4), Không thích (5).
6. Tránh câu trả lời bắt người ta phải ước đoán vì người ta không thể nhớ hoặc không thể ước đoán
được, hoặc dựa trên giả định vì không kiểm chứng được.
VD: Bạn dùng bao nhiêu kg thịt heo trong 1 tháng
7. Tránh hỏi trực tiếp những vấn đề riêng tư cá nhân.
Bước 6: Xác định trình tự các câu hỏi.
Thường được chia 3 phần:
1. Phần gạn lọc: bao gồm các câu hỏi nhằm mục đích chọn người trả lời trong thị trường nghiên cứu.
2. Phần chính: bao gồm các câu hỏi để thu thập dữ liệu cho mục tiêu nghiên cứu.
3. Phần dữ liệu về cá nhân người trả lời.
Bước 7: Xác định hình thức ( đặc tính vật lý ) bảng câu hỏi – thiết kế trình bày.
− Bảng câu hỏi có hình thức đẹp sẽ kích thích sự hợp tác của người trả lời.
− Các phần nên được trình bày riêng biệt để hỗ trợ phỏng vấn viên trong qua trình phỏng vấn.
Bước 8: Thử lần thứ 1 → Sửa chửa → Bản nháp cuối cùng
Đây là khâu rất quan trọng trong việc thu thập dữ liệu. Sau khi thiết kế bảng câu hỏi cần phải tiến
hành thử và sữa chữa để hoàn chỉnh bảng câu hỏi trước khi đưa vào phỏng vấn. Các yếu tố cần xem xét:
tính hợp lý, độ dài, sắp xếp nội dung.
Lần thử đầu tiên (α test) được thực hiện thông qua việc phỏng vấn, tham khảo ý kiến một số thành
viên nghiên cứu khác trong đơn vị và điều chỉnh lại. Sau khi chỉnh sửa bảng câu hỏi này được gọi là bảng
nháp cuối cùng.
Bản nháp cuối cùng được qua lần thử thứ 2 (β test). Trong lần này, phỏng vấn người trả lời thực sự
trong thị trường nghiên cứu nhưng không nhằm mục đích thu thập dữ liệu mà nhằm đánh giá bảng câu hỏi
(đối tượng nghiên cứu có hiểu đúng câu hỏi không, thông tin họ cung cấp có đúng là thông tin cần thiết
không, …). Hơn nữa, lần thử này nhằm kiểm tra khả năng phỏng vấn của phỏng vấn viên.
Sau khi điều chỉnh ở lần thứ 2 này, chúng ta có bảng câu hỏi hoàn chỉnh, sẵn sàng cho công việc
phỏng vấn.
Câu 10 : Nêu cách viết một đề cương nghiên cứu. Lấy đề cương các anh/chị đã làm trong
nhóm để minh hoạ.
Đề cương nghiên cứu là một kế hoạch nghiên cứu trong đó mô tả và giải thích quá trình
nghiên cứu một cách có hệ thống để nhằm hiểu biết hiện tượng, khoa học cần tìm hiểu. Đề cương
nghiên cứu cần minh chứng ba điểm quan trọng: 1- nghiên cứu xứng đáng được thực hiện, 2- nhà
nghiên cứu có đủ khả năng để thực hiện nghiên cứu, 3- nghiên cứu có được hoạch định rõ ràng
và chặt chẽ để đảm bảo sự thành công cho dự án nghiên cứu không? (Marshall & Rossman 1999).
Đề cương nghiên cứu định tính Đề cương nghiên cứu định lượng
1. Giới thiệu
– Giới thiệu tổng quan về dự án nghiên cứu
muốn đề xuất thực hiện. Cụ thể: giới thiệu vấn
đề, mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu, làm rõ ý
nghĩa của kết quả nghiên cứu (dự kiến) để
1. Giới thiệu
– Giới thiệu tổng quan về dự án nghiên cứu
muốn đề xuất thực hiện. Cụ thể: giới thiệu vấn
đề, mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu, làm rõ ý
nghĩa của kết quả nghiên cứu (dự kiến) để
thuyết phục người đọc. thuyết phục người đọc.
2. Tổng kết lý thuyết
– Giới thiệu cơ sở lý thuyết đã có về chủ đề
nghiên cứu.
– Phải minh chứng được lý thuyết đã có chưa
giải thích được hoặc giải thích chưa hoàn chỉnh
về hiện tượng khoa học mà chúng ta đề nghị
nghiên cứu.
2. Tổng kết lý thuyết, mô hình nghiên cứu và
giả thuyết
– Giới thiệu cơ sở lý thuyết đã có về chủ đề
nghiên cứu.
– Làm rõ lý thuyết nền sử dụng và những
nghiên cứu trước đây đã giải quyết được những
gì và những gì chưa giải quyết được để minh
chứng được giả thuyết được suy diễn trong
nghiên cứu này là mới và có ý nghĩa.
3. Thiết kế và phương pháp nghiên cứu
– Giới thiệu và các tiếp cận (định tính, cụ thể
phương pháp) và biện luận cho sự phù hợp của
cách tiếp cận đã chọn.
– Giới thiệu chi tiết về thiết kế nghiên cứu,
phương pháp và công cụ sử dụng để thu thập và
phân tích dữ liệu
3. Thiết kế và phương pháp nghiên cứu
– Giới thiệu chi tiết về thiết kế, quy trình và
Xem thêm: Bùi Thế Duy – Wikipedia tiếng Việt
công cụ sẽ được sử dụng trong nghiên cứu.
Biện luận cho sự phù hợp của từng phương
pháp và công cụ đã chọn để giúp đánh giá
tính phù hợp và độ tin cậy của phương pháp sử
dụng.
Đề cương chung
1. Giới thiệu (đặt vấn đề)
– Tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu
– Trong vấn đề nghiên cứu, chọn chủ đề cụ thể là gì? Tại sao?
– Tên đề tài là gì?
– Đề tài có ích lợi gì?
– Mục tiêu nghiên cứu là gì?
+ Hiểu bản chất của sự vật, hiện tượng nghiên cứu
+ Hiểu quan hệ giữa các đặc tính của sv, ht nghiên cứu
+ Đề xuất giải pháp, ý kiến giúp cải tiến, đề xuất chính sách, phương án
sản xuất, kinh doanh….
– Câu hỏi nghiên cứu là gì?
+ Câu hỏi nhằm mô tả sv, ht nghiên cứu
+ Câu hỏi nhằm tìm hiểu quan hệ giữa các đặc tính (biến) của sv, ht nghiên
cứu.
+ Câu hỏi về các giải pháp, ý kiến, hoặc đề xuất chính sách có tính khả
thi…
2. Tổng quan tài liệu và cơ sở lý thuyết
– Các lý thuyết nào liên quan đến đề tài này?
+ Các khái niệm
+ Các lý thuyết liên quan
+ Các mô hình nghiên cứu mang tính lý thuyết
– Các vấn đề này đã được nghiên cứu như thế nào?
+ Ai đã nghiên cứu?
+ Dùng phương pháp nghiên cứu nào?
+ Kết luận thế nào?
+ Bài học kinh nghiệm về phương pháp là gì?
3. Phương pháp nghiên cứu
– Giả thuyết nghiên cứu
+ Trình bày các giả thuyết nghiên cứu tương ứng với câu hỏi nghiên cứu:
giả thuyết mô tả, giả thuyết tương quan, giả thuyết giải thích (nguyên
nhân, kết quả).
– Các loại số liệu cần thu thập cho nghiên cứu.
+ Số liệu thứ cấp
+ Số liệu sơ cấp
– Nguồn và cách thu thập các loại số liệu
+ Số liệu thứ cấp : nguồn nào, ở đâu?
+ Số liệu sơ cấp:
Nguồn ( từ ai? Bao nhiêu người?)
Cách thức chọn mẫu để thu thập dữ liệu
Cách thức thu thập dữ liệu ( điều tra, phỏng vấn,…)
– Phương pháp phân tích xử lý số liệu:
+ Thống kê mô tả
+ Thống kê so sánh
+ Thống kê liên quan (tương quan, hồi quy)
+ Công cụ phân tích (phần mềm thống kê excel, spss, anova, eview,…)
Câu 11 : Ý nghĩa của hệ số Cronbach alpha (tài liệu tr.339)
Hệ số Cronbach anpha dùng để đo lường độ tin cậy của thang đo ( bao gồm từ ba biến
quan sát trở lên), không tính được độ tin cậy cho từng biến quan sát.
Hệ số Cronbach anpha có giá trị biến thiên trong khoảng [0,1]. Về lý thuyết, Cronbach
anpha càng cao càng tốt, thang đo càng có độ tin cậy cao. Tuy nhiên, hệ số Cronbach anpha quá
lớn (α > .95) cho thấy có nhiều biến trong thang đo không có khác biệt gì nhau (nghĩa là chúng
cùng đo lường một nội dung nào đó của khái niệm nghiên cứu hiện tượng trùng lắp trong đo
lường. Thang đo có độ tin cậy tốt khi nó biến thiên trong khoảng [.70 80]. Nếu Cronbach α ≥ .60
là thang đo có thể chấp nhận được về mặt độ tin cậy.
và thống kê là chủ đạoAn ninh tài liệu Khá ngặt nghèo, tiếp cận tài liệu hạn chế Dữ liệu hoàn toàn có thể bị rò rỉChuẩn bị cho ngườitham dựThường có sự chuẩn bị sẵn sàng trước Không chuẩn bị sẵn sàng trước để tránh thiên lệchCan dự của nhà nghiêncứuNhà nghiên cứu là xúc tác Bị hạn chế, trấn áp để tránh thiên lệch. Câu 2 : Thế nào là một bài nghiên cứu tốt ? ( tìm hiểu thêm tài liệu Nguyễn Đình Thọ, tr. 41 ) Các điểm cơ bản của một bài nghiên cứu tốt ( Feldman, 2004 ) : – Câu hỏi nghiên cứu phải thật sự quan trọng và thiết yếu – Bài NC phải cho thấy tất cả chúng ta đã nắm vững những NC đã có trong lãnh vực chúng tađang nghiên cứu. – Phạm vi của bài NC cần phải vừa đủ – Phải định nghĩa những khái nhiệm nghiên cứu đúng mực, rõ ràng – Xây dựng những mối liên hệ triết lý rõ ràng. – Bài NC cần được hướng dẫn bởi kim chỉ nan nền – Bài NC cần xác lập rõ ràng hướng tập trung chuyên sâu và khoanh vùng phạm vi của nó. – Văn viết phải rõ ràng, xúc tích – Bài NC cần cung ứng những phê bình, nhìn nhận. – Bài NC cần phải cho thấy sự độc lạ có ý nghĩa so với NC đã có và có ý nghĩa trongthực tiễn. Câu 3 : Nêu những loại thang đo, cho ví dụ. ( tìm hiểu thêm tài liệu tr. 252 ) Thang đo Đặc điểmĐịnh tính Định danh Để xếp loại, không có ý nghĩa về mặt lượngCác dạng : – Câu hỏi 1 lựa chọn. – Câu hỏi nhiều lựa chọnThứ tự Để xếp thứ tự, không có ý nghĩa về lượngCác dạng : – Câu hỏi buộc sắp xếp thứ tự – Câu hỏi so sánh cặpĐịnh lượng Quãng Đo khoảng cách, có ý nghĩa về lượng nhưng gốc 0 khôngcó ý nghĩaCác dạng : – Thang Likert : dùng để đo lượng một tập những phátbiểu của khái niệm. – Thang đo đối nghĩa : tương tự như thang Likert, nhưngtrong thang đo này nhà NC dùng 2 nhóm từ ở haicực có nghĩa trái ngược nhau. – Thang Stapel : là biến thể của thang đo đối nghĩa, trong đó nhà NC dùng một phát biểu ở trung tâmthay vì 2 phát biểu đối nghịch nhau. Tỉ lệ Đo độ lớn, có ý nghĩa về lượng và gốc 0 có ý nghĩaCác dạng : – Hỏi trực tiếp tài liệu đã ở dạng tỉ lệ – Thang đo tổng hằng sốCâu 4 : Nêu những phương pháp chọn mẫu, điều kiện kèm theo vận dụng cho từng phương pháp cụthể. ( tài liệu tr. 232 ) CHỌN MẪU THEO XÁC SUẤTPhương phápngẫu nhiên đơngiản – Các thành phần có Phần Trăm tham gia vào mẫu như nhau và biết trướcđược. – Đơn giản, dễ triển khai nếu khung mẫu hoàn hảo. – Sử dụng trong trường hợp đám đông có size nhỏ. Phương pháp hệthống – Nhà NC sắp xếp size N của đám đông theo thứ tự 1 đến N, sauđó tính bước nhảy SI – N / n. Giá trị N / n là tỉ lệ chọn mẫu. Chọn ngẫunhiên 1 điểm xuất phát để lấy mẫu theo tỉ lệ đã tính. – Giúp khắc phục năng lực phân bổ không đều của PP chọn mẫu ngẫunhiên đơn thuần. Phương phápphân tầng – Chia đám đông ra thành nhiều tầng gồm những nhóm nhỏ – đơn vị chức năng chọnmẫu. Các thành phần trong nhóm có tính giống hệt cao, những thành phần giữacác nhóm có tính dị biệt. – Có tính như nhau cao hiệu suất cao thống kê cao. Phương phápchọn mẫu theonhóm – Chia đám đông thành nhiều nhóm nhỏ – đơn vị chức năng mẫu. Các thành phần cùngnhóm dị biệt, khác nhóm giống hệt. – Phù hợp với nghiên cứu đám đông chưa có khuôn mẫu hoàn hảo. CHỌN MẪU PHI XÁC SUẤTPhương phápthuận tiện – Nhà NC chọn những thành phần nào mà học hoàn toàn có thể tiếp cận được. Phương pháp – Nhà NC tự phán đoán sự thích hợp những thành phần để mời họ tham giaphán đoán vào mẫu tính đại diện thay mặt của mẫu sẽ phù thuộc vào kỹ năng và kiến thức, kinhnghiệm của nhà NC.Phương phápphát triển mầm – Nhà NC chọn ngẫu nhiên một số ít thành phần cho mẫu. Sau đó thông quaphần tử bắt đầu này hỏi quan điểm những người này để họ ra mắt cácphần tử khác cho mẫu. – PP này tương thích trong những đám đông có rất ít những thành phần và rất khóxác định những thành phần này. Phương phápđịnh mức – Nhà NC dựa vào những đặc tính trấn áp xác lập trong đám đông đểchọn số thành phần cho mẫu sao cho chúng có cùng tỉ lệ của đám đôngtheo những thuộc tính trấn áp này. – Không cần size của đám đông N mà chỉ cần phân bổ của đámđông theo những thuộc tính trấn áp. Câu 5 : Nêu quá trình chọn mẫu, cho ví dụ. ( tài liệu tr. 230 ) Quy trình chọn mẫu hoàn toàn có thể được chia thành 5 bước : 1. Xác định đám đông nghiên cứu – Là khâu tiên phong trong quy trình chọn mẫu. – Đám đông nghiên cứu chính là nguồn tài liệu – đối tượng người dùng cần tích lũy dữ liệu2. Xác định khung mẫu – Là list liệt kê đối tượng người tiêu dùng cần thu thập dữ liệu với những thông tin thiết yếu cho chọnmẫu như : họ tên, độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ, … 3. Xác định kích cỡ mẫuKích thước mẫu phụ thuộc vào vào vào nhiều yếu tố như phương pháp giải quyết và xử lý ( hồi quy, phântích tác nhân mày mò EFA, độ an toàn và đáng tin cậy thiết yếu, … Kích thước càng lớn càng tốt. 4. Chọn phương pháp chọn mẫuChọn mẫu theo Phần Trăm hoặc phi Phần Trăm tùy theo tiềm năng nghiên cứu, tính tổng quát hóacủa hiệu quả nghiên cứu, thời hạn và ngân sách. 5. Tiến hành chọnTiến hành chọn những thành phần cho mẫu theo phương pháp chọn mẫu đã được xác địnhVí dụ : Dùng đề tài của nhómCâu 6 : Cho một ví dụ về khái niệm đa hướng, giám sát khái niệm này, nhìn nhận thangđo của khái niệm này. ( tài liệu tr. 287 ) Khái niệm đa hướng ( khái niệm bậc cao ) là khái niệm gồm có nhiều thành phần. Chúngta không hề giám sát khái niệm này bằng một tập biến quan sát mà phải giám sát trải qua cácthành phần của nó. VD : tài liệu tham khảoCâu 7 : Trình bày cách xác lập phương pháp nghiên cứu cho một yếu tố nghiên cứu. Nêu ví dụ minh họa. ( tìm hiểu thêm tài liệu Nguyễn Đình Thọ, TR. 88-91, TR. 49-55 ) Quy trình nghiên cứu khi nào cũng được mở màn bằng cách xác lập yếu tố hay khe hổngnghiên cứu và cụ thể hóa chúng thành những câu hỏi nghiên cứu. Khi đã tìm ra khe hổng nghiên cứuvà đề ra được câu hỏi nghiên cứu, nhà NC hoàn toàn có thể xác lập phương pháp nghiên cứu đơn cử chovấn đề nghiên cứu theo những quá trình sau : 1. Quy trình nghiên cứu kiến thiết xây dựng kim chỉ nan khoa họcVấn đề nghiên cứu đến từ nhiều nguồn khác nhau. Vì vậy tất cả chúng ta luôn phải tổng kết cácnghiên cứu và kim chỉ nan đã có để xem xét chúng đã xử lý được yếu tố nghiên cứu và lýthuyết ở mức độ nào. Khi vật chứng được là chưa có kim chỉ nan để vấn đáp được câu hỏi nghiêncứu, tất cả chúng ta đi đến quyết định hành động là cần thiết kế xây dựng một kim chỉ nan mới để lý giải hiện tượng kỳ lạ khoahọc đang nghiên cứu ( vấn đáp những câu hỏi nghiên cứu đã đề ra ). Công việc tiếp theo của những nhà NC sau khi xác lập sự thiết yếu phải kiến thiết xây dựng lý thuyếtkhoa học là phong cách thiết kế và triển khai một nghiên cứu để thu thập dữ liệu dùng cho kiến thiết xây dựng lý thuyếtkhoa học. Các phương pháp tất cả chúng ta hoàn toàn có thể sử dụng thông dụng như : phương pháp GT, phươngpháp trường hợp và công cụ thu thập dữ liệu trong nghiên cứu định tính hoàn toàn có thể được sử dụng như : quan sát, luận bàn nhóm, tranh luận tay đôi, 2. Quy trình nghiên cứu kiểm định lý thuyết khoa họcDựa vào câu hỏi nghiên cứu, nhà NC tìm kiếm triết lý tương thích để vấn đáp cho câu hỏinghiên cứu, nghĩa là kiến thiết xây dựng quy mô và giả thuyết nghiên cứu và kiến thiết xây dựng thang đo cho cáckhái niệm nghiên cứu trong quy mô. Công việc tiếp theo là triển khai nghiên cứu, gồm có nhìn nhận thang đo và kiểm định môhình nghiên cứu cùng với những giả thuyết. Tùy theo từng nghiên cứu đơn cử, quá trình này đượcthực hiện trải qua một hay nhiều nghiên cứu. 3. Quy trình hỗn hợp : thiết kế xây dựng và kiểm định lý thuyếtTừ câu hỏi nghiên cứu, nhà NC sử dụng phối hợp 2 tiến trình thiết kế xây dựng và kiểm định lýthuyết trong cùng dự án Bất Động Sản nghiên cứu để vấn đáp cho câu hỏi nghiên cứu. Câu 8 : Trình bày tiến trình kiến thiết xây dựng thang đo. Các tiêu chuẩn nhìn nhận thang đo1. Thang đoKhái niệm và phân loại thang đo : Thang đo là công cụ dùng để mã hoá những biểu lộ khác nhau của những đặc trưng nghiên cứu. Để thuận lợicho việc giải quyết và xử lý tài liệu trên máy vi tính người ta thường mã hoá thang đo bằng những số lượng hoặc bằng cácký tự. Việc phong cách thiết kế thang đo giúp ta hoàn toàn có thể giám sát được những đặc tính của sự vật ( độ cao, cân nặng, mức độ hài lòng của người tiêu dùng so với 1 sp, … ), Giao hàng cho việc nghiên cứu và phân tích định lượng những vấn đềnghiên cứu, mặt khác tạo thuận tiện cho việc phong cách thiết kế bảng câu hỏi Giao hàng cho việc tìm hiểu và cho việc xửlý dữ liệu sau đó. Có 4 loại thang đo : tỉ lệ, khoảng chừng, thứ tự, định danh. Quy trình kiến thiết xây dựng thang đo ( Tài liệu tr. 299 ) Xây dựng thang đo là quy trình phong cách thiết kế và nhìn nhận một tập những biến quan sát dùng để đo lườngkhái niệm nghiên cứu cần thống kê giám sát. Churchil ( 1979 ) đã đưa ra quy trình tiến độ kiến thiết xây dựng thang đo và đượcnhiều nhà nghiên cứu sử dụng để kiến thiết xây dựng những thang đo trong nghiên cứu của mình. Quy trình này có cácbước cơ bản sau : 1. Xác định nội dung khái niệm dựa vào lý thuyết2. Xây dựng tập biến quan sát ( thống kê giám sát ) thông quan nghiên cứu kinh nghiệm tay nghề, tranh luận nhóm, 3. Thu thập dữ liệu4. Đánh giá sơ bộ thang đo bằng thông số an toàn và đáng tin cậy Cronbach alpha và nghiên cứu và phân tích tác nhân mày mò EFAtrên cơ sở tài liệu tích lũy ở bước 3.5. Tiếp tục tích lũy dữ liệu6. Đánh giá độ an toàn và đáng tin cậy của thang đo bằng Cronbach alpha trên cơ sở tài liệu tích lũy ở bước 5.7. Đánh giá giá trị của thang đo bằng phương pháp MTMM ( multitrail – multimethod ) và8. Xây dựng chuẩn cho thang đoQuy trình này có điểm yếu kém phải triển khai nhiều nghiên cứu với phương pháp khác nhau. Quytrình kiến thiết xây dựng và nhìn nhận thang đo của Nguyen ( 2007 ) dựa vào Churchil ( 1979 ) và Steenkamp và vanTrijp ( 1991 ), với 3 bước cơ bản : 1. Xây dựng biến quan sát – Tra kim chỉ nan để xác lập nội dung của một khái niệm – Nghiên cứu kinh nghiệm tay nghề trải qua trao đổi với những nhà nghiên cứu có kinh nghiệm tay nghề kiểm tranội dung của những biến quan sát Thang đo nháp đầu thực thi nghiên cứu sơ bộ định tính với luận bàn nhóm và thảo luậntay đôi thang đo nháp cuối để chuẩn bị sẵn sàng cho khâu nhìn nhận sơ bộ. 2. Đánh giá sơ bộ thang đoSau khi có thang đo nháp ở đầu cuối, tất cả chúng ta cần nhìn nhận độ an toàn và đáng tin cậy và giá trị của nó cần thựchiện một nghiên cứu sơ bộ định lượng – Đầu tiên, nhìn nhận độ đáng tin cậy thang đo bằng thông số đối sánh tương quan biến – tổng Cronbach anpha. – Sau kiểm tra Cronbach anpha, sử dụng nghiên cứu và phân tích tác nhân EFA để nhìn nhận tính đơn hướng, giá trịhội tụ và giá trị phân biệt của thang đo. 3. Đánh giá chính thức thang đoSau khi nhìn nhận sơ bộ thang đo và loại những biến không đạt nhu yếu, tất cả chúng ta có những thang đo chínhthức của những khái niệm nghiên cứu và thực thi kiểm địnhh chính thức thang đo cần triển khai nghiêncứu chính thức. – Kiểm định thang đo : liên tục sử dụng Cronbach anpha và nghiên cứu và phân tích tác nhân mày mò EFA, tuynhiên không nhất thiết. Có thể dùng CFA để kiểm định thang đo, CFA kiểm định được độ tin cậytổng hợp, phương sai trích, tính đơn hướng, giá trị quy tụ và giá trị phân biệt của thang đo. – Phân tích quy mô SEM ( xem xét mối quan hệ giữa những khái niệm trong quy mô ) được cho phép chúngta kiểm định giá trị liên hệ kim chỉ nan. ( xem hình tiến trình trong tài liệu tr. 301 ) 2. Các tiêu chuẩn để nhìn nhận thang đo : Độ đáng tin cậy : Một thang đo phân phối những hiệu quả đồng nhất qua những lần đo khác nhau được coi là đảm bảođộ đáng tin cậy vì nó đã loại trừ được những sai số ngẫu nhiên, bảo vệ chất lượng của tài liệu tích lũy. Đểđánh giá độ an toàn và đáng tin cậy của thang đo thường dùng 3 cách sau : – Đo lường tái diễn ( test – retest ) : dùng 1 cách giám sát cho người vấn đáp nhưng ở hai thời gian khác nhau ( thường cách khoảng chừng từ 2 đến 4 tuần ) để xem hiệu quả thu được có tương tự như nhau không. – Đo lường bằng dụng cụ tương tự : Dùng dụng cụ đo lường và thống kê tương tự so với cùng một sự vật đểxem tác dụng thu được có tựa như nhau không. Giá trị của thang đo : Là năng lực đo lường và thống kê đúng những gì mà nhà nghiên cứu cần đo. Muốn bảo vệ gía trị của thangđo, cần xác lập đúng những đặc tính cần đo và lựa chọn những Lever giám sát thích hợp. Giữa độ an toàn và đáng tin cậy và giá trị của thang đo có mối liên hệ ngặt nghèo với nhau : Một thang đo muốn có giá trị thìphải bảo vệ độ đáng tin cậy tức là loại trừ được sai số ngẫu nhiên. Một thang đo bảo vệ được độ đáng tin cậy thìchưa hẳn đã có giá trị nếu còn sống sót sai số mạng lưới hệ thống. Tính phong phú của thang đo : Một thang đo phải cung ứng được nhiều mục tiêu sử dụng : lý giải cho tác dụng nghiên cứu, từkết quả tích lũy đưa ra những Kết luận suy đoán khácTính dễ vấn đáp : Khi thu thập dữ liệu bằng phương pháp phỏng vấn, không được để xảy ra thực trạng người đượchỏi khước từ vấn đáp vì khó vấn đáp, hay thực trạng đưa ra những đánh giá và nhận định rơi lệch thực chất do cách đặt câuhỏi không tương thích. Câu 9 : Quy trình thiết kế xây dựng bảng câu hỏi và cấu trúc bảng câu hỏi. ( 3 điểm ) ( tài liệu tr. 261 ) Bảng câu hỏi là công cụ thu thập dữ liệu trong nghiên cứu. Có hai dạng chính : 1 – bảng câuhỏi cụ thể dùng thu tài liệu trong nghiên cứu định lượng và 2 – dàn bài hướng dẫn thảo luậndùng trong nghiên cứu định tính. Quy trình phong cách thiết kế bảng câu hỏi hoàn toàn có thể được chia thành những bước sau : Bước 1 : Xác định đơn cử tài liệu cần tích lũy. − Liệt kê khá đầy đủ và chi tiết cụ thể, đơn cử những tài liệu cần tích lũy cho dự án Bất Động Sản nghiên cứu. − Khi phong cách thiết kế bảng câu hỏi cần dựa vào yếu tố nghiên cứu và nhu yếu thông tin đã xác lập để thiếtkế những câu hỏi cho việc tích lũy những tài liệu nàyBước 2 : Xác định dạng phỏng vấn. Có 4 dạng. Đây là bước quan trọng do tùy theo phương pháp được chọn ta sẽ phong cách thiết kế bảng câu hỏi khác nhau. a. Phỏng vấn trực diện : Là dạng phỏng vấn mà nhà nghiên cứu dùng nhân viên cấp dưới phỏng vấn đến nhàđối tượng phỏng vấn hay mời họ đến một khu vực nhất định để phỏng vấn. Ưu điểm : − Do tiếp xúc trực tiếp nên kích thích được sự vấn đáp. − Giải thích những câu hỏi mà người vấn đáp chưa hiểu hay hiểu sai. − Suất vấn đáp ( response rate ) và suất hoàn tất của bảng câu hỏi sẽ cao. − Cho phép phỏng vấn viên sử dụng những trợ vấn cụ khi thiết yếu. Nhược điểm : − Sự hiện hữu của nhân viên cấp dưới phỏng vấn làm tác động ảnh hưởng đến những trả lới của đối tượng người tiêu dùng phỏng vấn. − Ngân sách chi tiêu cao. − Nếu quản trị không ngặt nghèo thì có năng lực phỏng vấn viên tự điền vào bảng câu hỏi. b. Phỏng vấn qua điện thoại thông minh : Không phỏng vấn trực diện nhưng phỏng vấn viên có năng lực giảithích, kích thích sự vấn đáp mà ít ảnh hưởng tác động đến những vấn đáp của họ. Ưu điểm : − Giảm ngân sách − Suất vấn đáp và suất hoàn tất khá cao. Nhược điểm : − Bảng câu hỏi yên cầu mức độ cụ thể cao hơn phỏng vấn trực tiếp. − Không sử dụng được cho những đối tượng người tiêu dùng không có điện thoại thông minh. − Phỏng vấn viên phải lý giải bằng lời chứ không dùng những trợ vấn cụ. c. Phỏng vấn bằng cách gửi thư : Gửi thư đến đối tượng người tiêu dùng nghiên cứu để họ tự đọc và vấn đáp chúng. Ưu điểm : − Nếu tỷ suất vấn đáp cao thì ngân sách thấp. − Các vấn đáp không chịu sự tác động ảnh hưởng của phỏng vấn viên. − Tránh được trường hợp phỏng vấn viên tự điền vào bảng câu hỏi. Nhược điểm : − Bảng câu hỏi yên cầu cao nhất về mức độ cụ thể và rõ ràng. − Suất vấn đáp và hoàn tất rất thấp. d. Phỏng vấn qua mạng internet : Ưu điểm : − Nhanh, ít tốn kém. Nhược điểm : − Suất vấn đáp thấp. − Các đối tượng người tiêu dùng không thuộc vào thị trường nghiên cứu. Bước 3 : Đánh giá nội dung câu hỏi. − Nội dung câu hỏi tác động ảnh hưởng đến năng lực hợp tác của người vấn đáp : tạo điều kiện kèm theo cho họ mongmuốn tham gia và vấn đáp trung thực. − Cần có những cách hỏi thích hợp nhưng thỏa mãn nhu cầu tiềm năng nghiên cứu của mình. − Tự vấn đáp những câu hỏi : 1. Người vấn đáp có hiểu câu hỏi không ? 2. Họ có thông tin không ? 3. Họ có phân phối thông tin không ? y4. Thông tin họ phân phối có đúng tài liệu cần tích lũy không ? Bước 4 : Xác định hình thức vấn đáp. Có 2 hình thức : a. Câu hỏi đóng : Là những câu hỏi có những vấn đáp cho sẵn và người vấn đáp sẻ lựa chọn một hay nhiều trảlời trong những vấn đáp cho sẵn. Được dung đa phần trong nghiên cứu định lượng. 1. Dạng câu hỏi đề xuất người vấn đáp chọn một trong hai. VD : Bạn có xe ôtô không. Câu vấn đáp lựa chọn là có hoặc không. 2. Dạng câu hỏi ý kiến đề nghị sắp xếp thứ tự. VD : Hãy sắp xếp thứ tự mức độ tác động ảnh hưởng đến quyết định hành động mua hàng của bạn ( yếu tố nàoquan trọng nhất đánh số 1, kém hơn đánh số 2 và ít quan trọng nhất đánh số 3 ). Câu trả lờiđể sắp xếp như sau : Giá , Thương hiệu , Mẫu mã . 3. Dạng câu hỏi cho nhiều lựa chọn. VD : Trong những tên thương hiệu nước giải khát sau, bạn chọn tên thương hiệu nào. Câu vấn đáp lựachọn : Coca Cola, Pepsi, Seven Up. Ưu điểm : − Thông tin dữ liệu tích lũy được thuận tiện nghiên cứu và phân tích và giải quyết và xử lý. Nhược điểm : − Thiếu thông tin sâu và ít có sự độc lạ. − Thiên lệch do những câu vấn đáp định sẵn ( do thiên lệch từ sáng tạo độc đáo của người đặt ra câu hỏi ). − Câu vấn đáp định sẵn nên hoàn toàn có thể không phản ánh đúng quan điểm của người được hỏi, vấn đáp thiếu sựđộng não. b. Câu hỏi mở : Là dạng câu hỏi không có câu vấn đáp sẵn. Được dung hầu hết trong nghiên cứu địnhtính. VD : Lý do nào bạn thích sử dụng dầu gội đầu 2 trong 1 ? Ưu điểm : − Người vấn đáp tự do diễn đạt hành vi và thái độ của mình tránh bị thiên lệch sáng tạo độc đáo của người trảlời, họ phải động não. − Dữ liệu tích lũy phong phú và đa dạng, cung ứng thông tin sâu ( nhất là khi gặp người phỏng vấn có kinhnghiệm ) − Đào sâu giúp nhà nghiên cứu thu được nhũng thông tin bên trong. Nhược điểm : − Các vấn đáp thường bị chệch do phỏng vấn viên tóm tắc những vấn đáp hơn là ghi rất đầy đủ những gìngười vấn đáp diễn đạt. − Việc phỏng vấn, hiệu chỉnh và mã hóa dữ liệu tốn nhiều thời hạn và công sức của con người → ngân sách cao. − Xử lý thông tin, nghiên cứu và phân tích tài liệu khó hơn. Bước 5 : Xác định cách dùng thuật ngữ, từ ngữ thích hợp ( gồm có cả dịch câu hỏi và mã hóa câuhỏi ) Nguyên tắc : 1. Dùng từ đơn thuần, dễ hiểu, quen thuộc, lịch sự và trang nhã mềm dẻo. Phải sử dùng thuật ngữ tương thích với từngvùng nghiên cứu, thông thường hằng ngày. Cần tương thích trình độ, kỹ năng và kiến thức đối tượng người dùng vấn đáp. 2. Tránh câu hỏi dài dòng, càng chi tiết cụ thể càng đơn cử càng tốt. 3. Tránh câu hỏi cho hai hay nhiều vấn đáp cùng một lúc. Tránh câu hỏi ghép hoặc không có lối thoátnhư không biết hoặc không phản hồi. VD : kem Kido’s có ngon và bổ dưỡng không ? 4. Tránh câu hỏi gợi ý kích thích người vấn đáp phản xạ theo hướng dẫn trong câu hỏi, xu thế trảlời. VD : Bạn có chấp thuận đồng ý sữa đặc có đường thương hiệu Cô Gái Hà Lan là loại sữa có chất lượng có chấtlượng cao nhất không ? Trong câu hỏi này, nhà nghiên cứu đã dẫn ý cho người vấn đáp về quanđiểm chất lượng của thương hiệu. 5. Tránh câu hỏi có thang vấn đáp không cân đối làm chệch thái độ của người vấn đáp. VD : Bạn có thích sữa đậu nành không ? Thang đo vấn đáp sau sẽ làm chệch thái độ của người trả lờivề hướng thích : Vô cùng thích ( 1 ), Rất thích ( 2 ), Thích ( 3 ), Tạm được ( 4 ), Không thích ( 5 ). 6. Tránh câu vấn đáp bắt người ta phải ước đoán vì người ta không hề nhớ hoặc không hề ước đoánđược, hoặc dựa trên giả định vì không kiểm chứng được. VD : Bạn dùng bao nhiêu kg thịt heo trong 1 tháng7. Tránh hỏi trực tiếp những yếu tố riêng tư cá thể. Bước 6 : Xác định trình tự những câu hỏi. Thường được chia 3 phần : 1. Phần gạn lọc : gồm có những câu hỏi nhằm mục đích mục tiêu chọn người vấn đáp trong thị trường nghiên cứu. 2. Phần chính : gồm có những câu hỏi để thu thập dữ liệu cho tiềm năng nghiên cứu. 3. Phần dữ liệu về cá thể người vấn đáp. Bước 7 : Xác định hình thức ( đặc tính vật lý ) bảng câu hỏi – phong cách thiết kế trình diễn. − Bảng câu hỏi có hình thức đẹp sẽ kích thích sự hợp tác của người vấn đáp. − Các phần nên được trình diễn riêng không liên quan gì đến nhau để tương hỗ phỏng vấn viên trong qua trình phỏng vấn. Bước 8 : Thử lần thứ 1 → Sửa chửa → Bản nháp cuối cùngĐây là khâu rất quan trọng trong việc thu thập dữ liệu. Sau khi phong cách thiết kế bảng câu hỏi cần phải tiếnhành thử và sữa chữa để hoàn hảo bảng câu hỏi trước khi đưa vào phỏng vấn. Các yếu tố cần xem xét : tính hài hòa và hợp lý, độ dài, sắp xếp nội dung. Lần thử tiên phong ( α test ) được thực thi trải qua việc phỏng vấn, tìm hiểu thêm quan điểm 1 số ít thànhviên nghiên cứu khác trong đơn vị chức năng và kiểm soát và điều chỉnh lại. Sau khi chỉnh sửa bảng câu hỏi này được gọi là bảngnháp ở đầu cuối. Bản nháp sau cuối được qua lần thử thứ 2 ( β test ). Trong lần này, phỏng vấn người vấn đáp thực sựtrong thị trường nghiên cứu nhưng không nhằm mục đích mục tiêu thu thập dữ liệu mà nhằm mục đích nhìn nhận bảng câu hỏi ( đối tượng người tiêu dùng nghiên cứu có hiểu đúng câu hỏi không, thông tin họ cung ứng có đúng là thông tin cần thiếtkhông, … ). Hơn nữa, lần thử này nhằm mục đích kiểm tra năng lực phỏng vấn của phỏng vấn viên. Sau khi kiểm soát và điều chỉnh ở lần thứ 2 này, tất cả chúng ta có bảng câu hỏi hoàn hảo, chuẩn bị sẵn sàng cho công việcphỏng vấn. Câu 10 : Nêu cách viết một đề cương nghiên cứu. Lấy đề cương những anh / chị đã làm trongnhóm để minh hoạ. Đề cương nghiên cứu là một kế hoạch nghiên cứu trong đó miêu tả và lý giải quá trìnhnghiên cứu một cách có mạng lưới hệ thống để nhằm mục đích hiểu biết hiện tượng kỳ lạ, khoa học cần tìm hiểu và khám phá. Đề cươngnghiên cứu cần vật chứng ba điểm quan trọng : 1 – nghiên cứu xứng danh được thực thi, 2 – nhànghiên cứu có đủ năng lực để thực thi nghiên cứu, 3 – nghiên cứu có được hoạch định rõ ràngvà ngặt nghèo để bảo vệ sự thành công xuất sắc cho dự án Bất Động Sản nghiên cứu không ? ( Marshall và Rossman 1999 ). Đề cương nghiên cứu định tính Đề cương nghiên cứu định lượng1. Giới thiệu – Giới thiệu tổng quan về dự án Bất Động Sản nghiên cứumuốn yêu cầu triển khai. Cụ thể : ra mắt vấnđề, tiềm năng, câu hỏi nghiên cứu, làm rõ ýnghĩa của hiệu quả nghiên cứu ( dự kiến ) để1. Giới thiệu – Giới thiệu tổng quan về dự án Bất Động Sản nghiên cứumuốn đề xuất kiến nghị thực thi. Cụ thể : trình làng vấnđề, tiềm năng, câu hỏi nghiên cứu, làm rõ ýnghĩa của hiệu quả nghiên cứu ( dự kiến ) đểthuyết phục người đọc. thuyết phục người đọc. 2. Tổng kết triết lý – Giới thiệu cơ sở kim chỉ nan đã có về chủ đềnghiên cứu. – Phải vật chứng được kim chỉ nan đã có chưagiải thích được hoặc lý giải chưa hoàn chỉnhvề hiện tượng kỳ lạ khoa học mà tất cả chúng ta đề nghịnghiên cứu. 2. Tổng kết kim chỉ nan, quy mô nghiên cứu vàgiả thuyết – Giới thiệu cơ sở kim chỉ nan đã có về chủ đềnghiên cứu. – Làm rõ triết lý nền sử dụng và nhữngnghiên cứu trước đây đã xử lý được nhữnggì và những gì chưa xử lý được để minhchứng được giả thuyết được suy diễn trongnghiên cứu này là mới và có ý nghĩa. 3. Thiết kế và phương pháp nghiên cứu – Giới thiệu và những tiếp cận ( định tính, cụ thểphương pháp ) và biện luận cho sự tương thích củacách tiếp cận đã chọn. – Giới thiệu cụ thể về phong cách thiết kế nghiên cứu, phương pháp và công cụ sử dụng để tích lũy vàphân tích dữ liệu3. Thiết kế và phương pháp nghiên cứu – Giới thiệu cụ thể về phong cách thiết kế, quy trình tiến độ vàcông cụ sẽ được sử dụng trong nghiên cứu. Biện luận cho sự tương thích của từng phươngpháp và công cụ đã chọn để giúp đánh giátính tương thích và độ an toàn và đáng tin cậy của phương pháp sửdụng. Đề cương chung1. Giới thiệu ( đặt yếu tố ) – Tầm quan trọng của yếu tố nghiên cứu – Trong yếu tố nghiên cứu, chọn chủ đề đơn cử là gì ? Tại sao ? – Tên đề tài là gì ? – Đề tài có ích lợi gì ? – Mục tiêu nghiên cứu là gì ? + Hiểu thực chất của sự vật, hiện tượng kỳ lạ nghiên cứu + Hiểu quan hệ giữa những đặc tính của sv, ht nghiên cứu + Đề xuất giải pháp, quan điểm giúp nâng cấp cải tiến, yêu cầu chủ trương, phương ánsản xuất, kinh doanh thương mại …. – Câu hỏi nghiên cứu là gì ? + Câu hỏi nhằm mục đích miêu tả sv, ht nghiên cứu + Câu hỏi nhằm mục đích tìm hiểu và khám phá quan hệ giữa những đặc tính ( biến ) của sv, ht nghiêncứu. + Câu hỏi về những giải pháp, quan điểm, hoặc đề xuất kiến nghị chủ trương có tính khảthi … 2. Tổng quan tài liệu và cơ sở triết lý – Các triết lý nào tương quan đến đề tài này ? + Các khái niệm + Các kim chỉ nan tương quan + Các quy mô nghiên cứu mang tính kim chỉ nan – Các yếu tố này đã được nghiên cứu như thế nào ? + Ai đã nghiên cứu ? + Dùng phương pháp nghiên cứu nào ? + Kết luận thế nào ? + Bài học kinh nghiệm tay nghề về phương pháp là gì ? 3. Phương pháp nghiên cứu – Giả thuyết nghiên cứu + Trình bày những giả thuyết nghiên cứu tương ứng với câu hỏi nghiên cứu : giả thuyết diễn đạt, giả thuyết đối sánh tương quan, giả thuyết lý giải ( nguyênnhân, hiệu quả ). – Các loại số liệu cần tích lũy cho nghiên cứu. + Số liệu thứ cấp + Số liệu sơ cấp – Nguồn và cách tích lũy những loại số liệu + Số liệu thứ cấp : nguồn nào, ở đâu ? + Số liệu sơ cấp : Nguồn ( từ ai ? Bao nhiêu người ? ) Cách thức chọn mẫu để tích lũy dữ liệuCách thức thu thập dữ liệu ( tìm hiểu, phỏng vấn, … ) – Phương pháp nghiên cứu và phân tích xử lý số liệu : + Thống kê diễn đạt + Thống kê so sánh + Thống kê tương quan ( đối sánh tương quan, hồi quy ) + Công cụ nghiên cứu và phân tích ( ứng dụng thống kê excel, spss, anova, eview, … ) Câu 11 : Ý nghĩa của thông số Cronbach alpha ( tài liệu tr. 339 ) Hệ số Cronbach anpha dùng để đo lường và thống kê độ đáng tin cậy của thang đo ( gồm có từ ba biếnquan sát trở lên ), không tính được độ an toàn và đáng tin cậy cho từng biến quan sát. Hệ số Cronbach anpha có giá trị biến thiên trong khoảng chừng [ 0,1 ]. Về kim chỉ nan, Cronbachanpha càng cao càng tốt, thang đo càng có độ đáng tin cậy cao. Tuy nhiên, thông số Cronbach anpha quálớn ( α >. 95 ) cho thấy có nhiều biến trong thang đo không có độc lạ gì nhau ( nghĩa là chúngcùng thống kê giám sát một nội dung nào đó của khái niệm nghiên cứu hiện tượng kỳ lạ trùng lắp trong đolường. Thang đo có độ an toàn và đáng tin cậy tốt khi nó biến thiên trong khoảng chừng [. 70 80 ]. Nếu Cronbach α ≥. 60 là thang đo hoàn toàn có thể đồng ý được về mặt độ đáng tin cậy .
Source: https://vh2.com.vn
Category : Khoa Học