Kính chào hành khách, chào mừng hành khách đã đến với Công ty sản xuất giày thể Thao Mira . Bạn muốn kinh doanh thương mại loại sản phẩm giày...
Chân khí vận hành pháp (phương pháp vận hành chân khí) – Tài liệu text
Chân khí vận hành pháp (phương pháp vận hành chân khí)
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.21 KB, 46 trang )
Chân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chính
www.vietkiem.comVietKiem.Com
1CHÂN KHÍ VẬN HÀNH PHÁP
NGUYỄN DUY CHÍNH
(Dựa theo phương pháp của Lý Thiếu Ba)
Chân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chính
www.vietkiem.comVietKiem.Com
2Lời nói đầu
Sau khi đọc và tìm hiểu một số lớn sách vở về khí
công, người viết nhận thấy đây là phương pháp giản
dò và dễ tập nhất phù hợp với cổ thư Trung Hoa.
Điểm đáng lưu ý và cũng khác với các sách dạy Khí
Công thông thường là phương pháp này dựa trên căn
bản “hậu thăng, tiền giáng”. Khi hít vào, chân khí
chạy từ dưới lên trên theo mạch Đốc (từ đốt xương
cùng theo xương sống chạy lên đầu) còn khi thở rachân khí chạy theo mạch Nhâm (từ mặt chạy xuống
Đan Điền ở phía trước mặt). Nguyên lý quan trọng
này ngược lại với những sách dạy Khí Công không
phân biệt khí trời và chân khí nên thường là hít vào
thì phình bụng ra (thực ra không khí không thể nào
đi xuống khỏi hoành cách mạc được), thở ra thì tóp
bụng lại. Người tập chỉ cần nhớ là không khí (vào
phổi) và chân khí chạy ngược chiều nhau, không khí
vào ra không phải cùng theo chân khí (chân khí
không ra ngoài chỉ chạy vòng quanh cơ thể). Tập
sách này được viết dựa theo phương pháp của ông Lý
Thiếu Ba do nhà xuất bản Cam Túc (Trung Hoa) ấn
hành năm 1979.
Nguyễn Duy Chính
Chân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chính
www.vietkiem.comVietKiem.Com
3CĂN NGUYÊN CỦA SINH MỆNH
Ngay từ nghìn xưa, người ta đã quan tâm đến
việc phòng bệnh và trò bệnh, cách sống sao cho phù
hợp với thiên nhiên, và qui luật phát triển của trời
đất.
Trong Hoàng Đế Nội Kinh, cuốn sách vẫn
được coi là một loại kinh điển của Đông y, những
thiên viết về Nhiếp Sinh, Âm Dương, Tạng Tượng,Kinh Mạch đều có đưa ra những phương pháp
dưỡng sinh. Theo cổ nhân, khí được coi như sức
mạnh tiềm tàng của trời, còn huyết là tinh hoa của
đất và để khí huyết được sung thònh, con người phải
biết cách hấp thu khí dương (của trời) và bồi dưỡng
khí âm (của đất)
1
.
Ngoài ra, theo những điều kiện chủ quan và
hoàn cảnh của mỗi người, cổ nhân cũng khuyên nên
ăn uống chừng mực, làm việc, nghỉ ngơi điều độ,1
Hấp thiên dương dó dưỡng khí, ẩm đòa âm dó dưỡng
huyết.tránh gió độc, tùy theo thời tiết mà giữ gìn, trò bệnh
từ khi bệnh chưa phát (tiết ẩm thực, thích lao dật, hư
tà tặc phong tò chi hữu thời, bất trò dó bệnh, trò vò
bệnh –Tứ Thời Điều Thần Luận). Như thế, tựu trung
con người cần phải chú trong đến cả hai mặt, thích
ứng với ngoại cảnh để có thể sinh tồn, và tự mình
làm cho cơ thể khỏe mạnh để đề kháng với bệnh
tật. Đó là những vấn đề cần chú trọng trong đời
sống hàng ngày.
Về phương diện chẩn đoán bệnh, người xưa
lưu tâm đến sự liên quan giữa các cơ quan và hệ
thống trong cơ thể, sự ảnh hưởng hỗ tương giữa tinh
thần và vật chất, giữa ngoại vật và nội tâm ngõ hầu
có cái nhìn thống nhất giữa con người với vũ trụ.Con người còn phải tuân theo những qui tắc của âm
dương, hợp với những nguyên lý của trời đất, đồng
thời quan tâm đến bảy điều nên tránh, và tám điều
nên theo (thất tổn, bát ích) để thuận theo bốn mùa
mà điều nhiếp cơ thể. Khi đã hòa hợp được với tự
nhiên, chúng ta mới đạt được tình trạng âm dương
quân bình và đầy đủ. Phép vận hành chân khí chính
là để đạt tới những mục đích đó.
Trước đây, khi đề cập đến tónh tọa dưỡng
sinh, phần lớn các tác giả chỉ đề cập đến phép thở
Chân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chính
www.vietkiem.comVietKiem.Com
4lấy bốn tiêu chuẩn sâu, nhẹ, đều và dài (thâm, tế,
quân, trường) để điều tức nhưng lại không phân biệt
nội khí và ngoại khí. Có người lại cho rằng phép
vận hành chân khí cũng tương tự như phép vận khí
trong võ thuật. Thực tế, hai bên có hai mục tiêu
khác nhau và phép vận hành chân khí của đạo gia
thuần túy chú trọng đến dưỡng sinh, nghóa là làm
sao cho cơ thể khỏe mạnh và hợp thiên nhiên chứ
không nhằm mục tiêu tăng gia thể lực, vốn được
dùng để chiến đấu.
Theo Đông phương, chân khí là năng lượng
cần thiết để cơ thể có thể hoạt động, là động lực
chủ yếu để đề kháng bệnh tật, bảo tồn sức khỏe và
giúp con người sinh tồn. Nói giản dò, chân khí sungtúc thì thân thể khỏe mạnh, trái lại nếu không đầy
đủ sẽ suy nhược, và khi khô kiệt thì chết.
Theo sinh lý học hiện đại, tiềm lực uẩn tàng
trong cơ thể chúng ta rất nhiều, nếu chúng ta biết
cách điều động và vận dụng, thân thể sẽ kiện khang
và có thể sống tới 150 hay 200 tuổi. Nội Kinh, thiên
Nhiếp sinh có viết:
Theo đúng phép âm dương, điều hòa theo thuật
số, ăn uống chừng mực, sinh sống đúng cách, không
làm việc quá độ, cho nên hình và thần đều đầy đủ,
sống đến già ngoài trăm tuổi mới chết.
2Não bộ chúng ta có từ 100 đến 150 tỉ tế bào
thần kinh (neuron), nhưng chỉ có độ 10 tỉ hoạt động,
còn 80-90% ở trong trạng thái đứng yên. Trên mỗi
phân vuông vủa biểu bì chúng ta, cũng có chừng
2000 vi ti huyết quản và trong tình trạng bình
thường, chỉ có khoảng 5 huyết quản có máu lưu
thông mà thôi. Khi hoạt động thì cũng chỉ có chừng
200 huyết quản có máu chảy đến, 90% còn lại
không hề sử dụng đến. Về phổi thì mặt tiếp xúc với
không khí của các phế nang cả thảy chừng 130 m
2nhưng chúng ta chỉ sử dụng một phần nhỏ. Theo
thời gian, những tế bào đó teo lại và vì thế khi chỉ
vận động một chút chúng ta đã thở hổn hển vì cơ
thể không đủ dưỡng khí. Nếu có biết phép vận hành
chân khí, người ta chỉ cần thở hút vài lần là nănglượng trở lại sung vượng vì đã sử dụng một số lớn tế
bào để làm việc.
Một trong những nguyên nhân chính của sự
lão suy là chúng ta đã bỏ phế một số lớn tiềm năng2
Pháp ư âm dương, hòa ư thuật số, ẩm thực hữu tiết, khởi cư hữu
thường, bất vọng lao tác, cố năng hình dữ thần cụ, thọ chung kỳ
thiên niên, bách tuế nãi khứ.
Chân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chính
www.vietkiem.comVietKiem.Com
5không sử dụng. Ngay từ năm 25 tuổi trở đi, cơ thể
đã bắt đầu lão hóa và mỗi năm lại suy giảm một ít
nhất là hệ thống huyết quản và thần kinh. Để làm
chậm lại sự tiêu hao và suy thoái, chúng ta phải tìm
được phương thức phát huy các năng lực tiềm ẩn
trong cơ thể.
Cơ thể chúng ta là một tập hợp khoảng 75
triệu triệu (75 trillion) tế bào, kết cấu thành những
cơ quan khác nhau. Việc sinh trưởng, phát dục, suy
lão, tử vong chẳng qua là hiện tượng cộng hợp của
những tế bào mà thành. Muốn thân thể khỏe mạnh
thì ngay từ căn bản những tế bào trong cơ thể chúng
ta phải khỏe mạnh. Theo quan niệm của Đông
phương, năng lực làm cho các đơn vò nhỏ bé đó sinh
tồn và hoạt động chính là chân khí. Linh Khu ThíchTiết Chân Tà Luận có viết:
Chân khí là do thụ bẩm từ trời, cùng với cốc
khí (khí do ăn uống mà sinh ra) mà làm cho cơ thể
được sung mãn
3Ý nói sức khỏe chúng ta bao gồm khí trời và
đồ ăn được tiêu hóa để thành chất bổ nuôi cơ thể.3
Chân khí giả sở thụ ư thiên, dữ cốc khí tònh nhi sung thân giả dã
Theo lý thuyết Đông Y, chân khí lưu hành
trong theo một lộ trình rõ rệt, đi khắp thân thể để
đến tận mọi tế bào trên một mạng lưới bao gồm 12
kinh, 15 lạc và kỳ kinh bát mạch. Thai nhi còn trong
bụng mẹ không trực tiếp hấp thụ được dưỡng khí thì
chân khí do người mẹ truyền theo đường rốn, và khí
tiên thiên của bào thai sẽ vận động, thúc đẩy để
sinh hóa hình thành các bộ phận trong cơ thể.
Tiên thiên chân khí vận chuyển chính yếu
trong hai mạch Nhâm và Đốc, được coi như hai lộ
tuyến chính của con người, vận chuyển theo một
vòng tròn đi từ sau lưng đi lên, vòng qua đầu, mặt
trở xuống bụng rồi quay lại ra sau lưng (hậu thăng
tiền giáng). Trong lộ trình ấy có ba điểm quan trọng
mà cổ nhân gọi là Đan Điền (Thượng, Trung và Hạ
Đan Điền).
Sau khi ra đời, ngoại hô hấp thay thế khí tiên
thiên để đưa chân khí đến mọi nơi trong cơ thể.
Chân khí tiên thiên không còn được nuôi dưỡng sẽmất dần mòn nhưng khí hậu thiên ngày càng mạnh
do ăn uống, sinh hoạt tinh thần và vật chất. Do đó
phép vận hành chân khí là phương pháp làm gia
tăng khí hậu thiên, bồi bổ khí tiên thiên và nhất là
sử dụng các nguồn chân khí của con người đạt mức
Chân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chính
www.vietkiem.comVietKiem.Com
6tối đa để thân thể khỏe mạnh và làm chậm lại sự
lão hóa.
Chân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chính
www.vietkiem.comVietKiem.Com
7CHÂN KHÍ LÀ GÌ?
Theo Đông y, tinh, tân, huyết, dòch (bốn thể
lỏng trong con người bao gồm tinh khí, nước dãi,
máu, và dòch trấp) cùng với thần và chân khí (thể
vô hình) là cơ sở của sinh mệnh. Ba dạng đó được
mệnh danh là tinh, khí và thần vẫn được cổ nhân coi
là “nhân thân tam bảo”. Linh Khu Bản Tạng Thiên
có viết:
Khí, huyết, tinh, thần chạy quanh cơ thể để
nuôi sống con người4
Chính vì thế trong thuật dưỡng sinh, người
xưa rất coi trọng việc làm thế nào để chủ động
trong việc điều hòa ba loại là căn bản của sinh
mệnh. Tố Vấn Thượng Cổ Thiên Chân Luận viết là
con người phải biết hút khí trong lành và giữ cho
thần được vững mạnh (hô hấp tinh khí, độc lập thủ
thần) hay súc tích tinh khí, giữ thần cho đầy đủ (tích
tinh toàn thần) để được khỏe mạnh và sống lâu.4
Nhân chi khí huyết tinh thần giả sở dó phụng sinh nhi chu
ư tính mệnh giả dãTinh khí thần ba loại có tính năng khác nhau
nhưng lại không thể tách rời. Tinh là nơi cư trú của
thần, có tinh là có thần, nên súc tích tinh sẽ làm cho
thần thêm toàn vẹn, nếu tinh kiệt thì thần không có
chỗ nương tựa. Phần lớn chúng ta nghó đến tinh là
tinh dòch nhưng thực tế tinh dòch chỉ là một dạng vật
chất của sinh lý con người, có cơ năng nhất đònh.
Súc tinh không có nghóa là giữ không để xuất tinh,
mặc dầu phòng sự quá độ sẽ làm cho con người bò
suy nhược. Tuy nhiên vì tinh khí có trực tiếp liên hệ
đến sức khỏe của người đàn ông nên thường thì cổ
nhân khuyên không nên dâm dục, trác táng, việc
chăn gối nên điều độ. Tinh là mẹ của khí, tinh hư
thì không có khí và con người không sống nổi. Tinh
thoát, khí hư, thất thần đều là một dạng của suy kiệttoàn diện để đưa đến cái chết.
Vậy tinh là gì?
Tinh bắt đầu có từ khi sinh mệnh có, nghóa là
gắn liền với khí tiên thiên, như một cái mầm trong
một hạt từ đó tiến hóa để thành một thân cây. Ý
niệm đó khá mơ hồ nên tuy nhiều người đã cố gắng
giải thích nhưng không mấy ai đưa ra được một câu
trả lời thích đáng.
Linh Khu Bản Thần Thiên viết:
Chân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chính
www.vietkiem.comVietKiem.Com
8Từ khi sinh ra là có tinh, vạn vật muốn sống
được đều do tinh làm đầu
5Thần tức thần thái, tri giác chủ động và điều
khiển mọi vận động của con người. Thần làm chủ
các sinh hoạt, công năng và phản ứng nội tạng hình
thành từ tiên thiên khí, được hậu thiên khí bổ sung
qua ăn uống, xuống chứa vào đan điền và liên tục
được bổ xung. Thành ra chân khí bao gồm cả tinh,
khí và thần là nguyên động lực khiến cho ngũ tạng,
lục phủ hoạt động. Chân khí cũng tái tục các chu
trình sinh lý, nếu không tinh không tái sinh, thần sẽ
suy kiệt đưa đến cái chết. Để hậu thiên chân khí
được dễ dàng biến hóa, thân thể kiện khang, việcbồi dưỡng chân khí là quan trọng hơn hết.
Do đó, ngày xưa người ta đưa ra quan niệm
“luyện tinh hóa khí, luyện khí hóa thần, luyện thần
hoàn hư” chính là nhằm mục đích kiện khang thân
thể. Tuy về sau, một số đạo gia coi việc luyện tinh
khí thần là một phương tiện để đạt những cảnh giới
siêu nhiên, hay trường sinh bất tử nhưng mục tiêu
đó không phải là mục tiêu đích thực của phép vận
hành chân khí.5
Cố sinh chi lai vò chi tinh, vạn vật hóa sinh tất tòng tinh thủy
Căn nguyên của chân khí
Chân khí có hai loại: tiên thiên và hậu thiên.
Tiên thiên chân khí do sinh mệnh mà có, do nguyên
tinh (tinh nguyên thủy từ đầu) mà thành nên còn gọi
là nguyên khí. Trong đời sống con người, nguyên
tinh không ngừng tiêu hao, nên luôn luôn cần bổ
sung. Hậu thiên chân khí do mũi thở hút khí trời
(dương tinh), và do miệng ăn uống thực phẩm (âm
tinh) theo máu huyết lưu thông đến mọi tế bào, do
phản ứng của các hóa chất biến dưỡng liệu thành
nhiệt năng, nuôi sống cơ thể. Linh Khu Thích Tiết
Chân Tà Luận có viết:
Chân khí là do thụ bẩm từ trời, cùng với cốc
khí mà làm cho cơ thể được sung mãn
6Hậu thiên chân khí bao gồm thiên khí do mũi
hút khí trời (dưỡng khí) vào phổi rồi chu lưu trongcơ thể, và đòa khí (hay cốc khí) do miệng đem đồ ăn
vào dạ dày, tiêu hóa đưa chất bổ vào trong máu.
Công dụng của chân khí
Nội Kinh cho rằng chân khí (hay nguyên khí)
là do tiên thiên nguyên tinh mà thành, phát nguyên6
Chân khí giả sở thụ ư thiên, dữ cốc khí tònh nhi sung thân giả dã
Chân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chính
www.vietkiem.comVietKiem.Com
9từ thận, tàng trữ tại đan điền, theo đường tam tiêu đi
khắp cơ thể, thúc đẩy các hoạt động của ngũ tạng,
lục phủ và các cơ quan khác trong cơ thể. Chân khí
tùy nơi mà có tên khác nhau, vì tại mỗi bộ phận có
cơ năng khác nhau. Trương Cảnh Nhạc viết:
Khí ở mạch dương gọi là dương khí, khí ở
mạch âm gọi là âm khí, ở dạ dày gọi là vò khí, tại tì
là tì khí, ở ngoài da gọi là vệ khí – khí bảo vệ cơ thể,
bên trong nội tạng gọi là doanh khí – khí nuôi dưỡng
cơ thể, tại thượng tiêu gọi là tông khí, tại trung tiêu
gọi là trung khí, tại hạ tiêu gọi là nguyên âm nguyên
dương khí.
7Khi khí ở tại các kinh mạch thì gọi là kinh
khí. Ly Hợp Chân Tà Luận trong Tố Vấn có viết:Chân khí chính là khí chạy trong các kinh
mạch
8Như vậy chân khí có thể ở nhiều dạng khác
nhau, nhiều tên khác nhau. Doanh khí chạy theo các
mạch máu, nuôi lục phủ ngũ tạng, nếu chảy ra được7
Khí tại dương tức dương khí, khí tại âm tức âm khí, tại vò viết vò
khí, tại tì viết sung khí, tại lý viết doanh khí, tại biểu viết vệ khí,
tại thượng tiêu viết tông khí, tại trung tiêu viết trung khí, tại hạ
tiêu viết nguyên âm nguyên dương chi khí.
8
Chân khí giả, kinh khí dã.
ngoài da ắt sẽ làm cho da dẻ tươi tốt, hồng hào.
Linh Khu Tà Khách Thiên viết:
Doanh khí đi theo tân dòch đi vào các mạch để
làm thành máu huyết, làm tươi nhuận tứ chi rồi lại
quay về nằm trong tạng phủ
9Vệ khí là dương khí, chưng đốt nơi hoang mạc
(phần nằm giữa tim phổi và hoành cách mạc) rồi
tản vào trong các bộ phận của cơ thể làm cho thân
thể ấm áp. Khi chạy ra ngoài, vệ khí theo các bắp
thòt làm cho nhiệt độ cơ thể điều hòa. Linh Khu Bản
Tạng Thiên viết:
Vệ khí làm cho cơ thể ấm áp, làm cho da dẻ
sung mãn, đóng mở theo thời tiết. Vệ khí hòa thìda dẻ tươi tốt, mềm mại, các lỗ chân lông dày
10Do đó chúng ta thấy rằng vệ khí không những
có nhiệm vụ điều hòa nhiệt độ cơ thể mà còn có
nhiệm vụ bảo vệ, chống lại những xâm nhập từ bên9
Doanh khí giả bí kỳ tân dòch, chủ chi ư mạch hóa dó vi huyết, dó
vinh tứ mạt. Nội chú ngũ tạng lục phủ.
10
Vệ khí giả sở dó ôn phân nhục, sung bì phu, phì thấu lý, tư khai
hạp giả dã. Vệ khí hòa tắc phân nhục giải lợi, bì phu điều nhu,
thấu lý chí mật hó.Chân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chính
www.vietkiem.comVietKiem.Com
10ngoài. Theo y khoa hiện đại, vệ khí chính là chân
khí chủ động các hạch nội tiết, giữ nhiệm vụ duy trì
sự quân bằng trong cơ thể.
Tông khí tích tụ trong ngực, là một tổng hợp
của doanh khí và vệ khí, bao gồm kết quả của cả
biến dưỡng đồ ăn lẫn hô hấp dưỡng khí mà thành.
Tông khí chỉ huy hô hấp, làm nền tảng cho thanh
âm, hút thở. Vì thế người nào tông khí sung túc,
tiếng nói mạnh mẽ, vang vọng. Còn nếu tông khíyếu, tiếng nói thều thào, hơi thở dồn dập, đứt
quãng. Nhiệm vụ thứ hai của tông khí là chỉ huy
tâm tạng để dẫn máu nuôi cơ thể, khí huyết vận
hành đến đâu, cơ thể cảm thấy nóng hay lạnh đều
có liên quan đến tông khí.
Trong suốt cuộc đời, từ khi còn là một thai nhi
đến khi già chết, con người đều phải nhờ vào chân
khí để sinh sống và hoạt động. Nếu chúng ta luôn
luôn giữ cho chân khí sung túc, thân thể sẽ kiện
khang, tinh thần thoải mái. Nếu chân khí tiêu hao
mà không được bổ sung, con người sẽ dần dần suy
kiệt và nếu hoàn toàn tiêu kiệt, sẽ chết. Chân khí
vốn vô hình, nên một cơ thể khỏe mạnh không phải
do việc gầy béo bên ngoài mà chính do nội khí bên
trong. Nhiều người to béo nhưng lại dễ bò bệnh tật,
hay yếu đau, kém chòu đựng trong khi nhiều người
thân thể gầy nhỏ nhưng lại dẻo dai, mạnh mẽ, bò
bệnh cũng mau khỏi. Chính vì thế, việc quan sát
thần khí để đònh sức khỏe là một điều quan trọng.
Trong phạm vi bài này, chúng tôi chỉ đề cập sơ qua
đến phép biện khí sắc, luận tinh thần để giúp độc
giả hiểu thêm về phương pháp chẩn đoán mà thôi.
Sự phân bố và tuần hành của chân khí
Chân khí trong cơ thể cũng không khác gì
những nguyên tử trong bầu khí quyển, ở khắp mọi
nơi, luôn luôn di động. Tuy nhiên, vì chân khí là
động lực vô hình nên việc đo lường rất khó khăn.
Tuy nhiên, vì đó là căn bản của đời sống nên nếu cơ
quan nào không được nuôi dưỡng đầy đủ, cơ quan
đó sẽ dần dần suy yếu và đưa đến phế thải.Chân khí chu lưu theo một lộ tuyến nhất đònh
theo nhòp hô hấp, thành một vòng tròn mà người ta
mệnh danh là tiểu tuần hoàn và đại tuần hoàn (hay
tiểu chu thiên và đại chu thiên). Chỉ có nắm vũng
đường đi và nhòp điệu của vòng chân khí chúng ta
mới khỏi rơi vào những sai lầm mà nhiều sách vở
mắc phải khi cho rằng chân khí cũng đồng nghóa với
không khí nên mệnh danh dồn khí xuống đan điền
đồng nghóa với nín hơi, dồn xuống bụng cho phình
Chân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chính
www.vietkiem.comVietKiem.Com
11ra. Thực ra nếu suy nghó một cách thấu đáo, không
khí không thể nào đưa xuống bụng được mà chỉ
nằm trong phổi. Nếu cố gắng hút hơi, hoành cách
mạc dồn xuống, không khí sẽ đi tới được những phế
nang ở phần dưới của lá phổi và đó là ưu điểm duy
nhất của phép thở bụng. Thành ra phép thở mà
người ta thường mệnh danh là thâm hô hấp hay
phúc tức chỉ thuần túy gia tăng cường lực của việc
hút thở không khí mà thôi, không liên quan gì đến
vận hành chân khí, nếu không nói rằng đi nghòch lại
với lý thuyết về chu lưu của tiểu chu thiên.
Khi thở ra, chân khí theo Nhâm Mạch chạy
xuống đan điền, và khi hút vào, chân khí theo xung
mạch chạy lên để thành thế tâm thận tương giao,
thủy hỏa ký tế. (lửa và nước giúp đỡ lẫn nhau, tâmvà thận giao thông với nhau) là câu mà chúng ta
thường đọc thấy trong truyện kiếm hiệp. Một thời
gian sau khi tập phép vận hành chân khí, hai mạch
Nhâm và Đốc nối liền với nhau (đả thông Nhâm
Đốc nhò mạch), khi hút vào khí sẽ theo đốc mạch
chạy từ hậu môn dẫn lên lưng, cổ và đầu.
Theo Đông phương, mạch đằng trước cơ thể
chúng ta là mạch Nhâm là mạch chủ yếu cho các
kinh âm, chạy từ môi trên xuống ngực, bụng cho tới
hậu môn. Mạch sau lưng là mạch Đốc, đi từ hậu
môn chạy theo xương sống qua cổ, lên trên đầu, đi
vòng xuống trán, mũi và ngừng lại ở môi trên.
Mạch Đốc là mạch chủ các kinh dương. Theo đạo
gia, hai kinh Nhâm Đốc là hai nửa vòng tròn có hai
điểm tiếp giáp tại hai đầu. Thành ra khi luyện khí,
người ta phải nối lại cho hai chỗ đứt đó có thể giao
tiếp với nhau. Trên đầu người ta ngậm miệng, dùng
lưỡi đưa lên hàm ếch gọi là Thượng Thước Kiều
(cầu chim quạ, theo tích Ngưu Lang-Chức Nữ) và ở
dưới huyệt hội âm nơi hậu môn, người ta nhíu lại
khi hút vào để nối Hạ Thước Kiều. Đó là nguyên do
tại sao khi tập khí công người ta thường đòi hỏi phải
nâng lưỡi lên hàm ếch và nhíu hậu môn.
Sau khi đã quen với vòng tiểu chu thiên,
thường thì người ta tiến thêm một bước để vận chân
khí chạy theo vòng đại chu thiên. Khi thở ra, chân
khí từ đầu chạy xuống đan điền đồng thời từ ngực
cũng chảy vào ba mạch âm ở tay (thủ tam âm kinh).
Khi thở ra, chân khí cũng từ mạch Nhâm chảy
xuống ba mạch dương ở chân (túc tam dương kinh).Khi hút vào, chân khí chạy từ bụng lên đầu theo
mạch Đốc, đồng thời từ ba kinh dương ở tay (thủ
tam dương kinh) chân khí chảy vào đầu. Trong khi
Chân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chính
www.vietkiem.comVietKiem.Com
12đó, chân khí theo ba kinh âm ở chân (túc tam âm
kinh) từ chân chảy lên bụng. Vòng lớn này người ta
gọi là đại chu thiên.
Thời gian và Vận hành
Chân khí vận chuyển không lúc nào ngừng
nghỉ trong thân thể chúng ta, từ ngũ tạng lục phủ ra
khắp tứ chi, xương cốt. Tuy nhiên, lưu chuyển của
chân khí cũng có tiết điệu theo sự tuần hoàn của
trời đất, ngày đêm, mỗi giờ (giờ Trung Hoa, bằng
hai giờ của phương Tây) có một khu vực mạnh hơn
những khu vực khác theo thứ tự sau đây:
Dần: bắt đầu từ Thủ thái âm Phế kinh
Mão: chảy vào Thủ Dương Minh Đại trường
kinh
Thìn: chảy vào Túc dương minh Vò kinh
Tỵ: chảy vào Túc Thái âm Tì kinh
Ngọ: chảy vào Thủ thiếu âm Tâm kinh
Mùi: chảy vào Thủ Thái Dương Tiểu trường
kinh
Thân: chảy vào Túc thái dương Bàng quang
kinhDậu: chảy vào Túc thiếu âm Thận kinh
Tuất: chảy vào Thủ quyết âm Bao tâm kinh
Hợi: chảy vào Thủ thiếu dương Tam tiêu
kinh
Tí: chảy vào Túc thiếu dương Đảm kinh
Sửu: chảy vào Túc quyết âm Can kinh
Trở lại giờ Dần, Phế kinh lại bắt đầu và cứ
thế tuần hoàn một ngày mới. Sự vận hành của chân
khí và vũ trụ có liên quan mật thiết từng giây từng
phút, không sai lạc. Vì thế chỉ khi nào sống thuận
theo lẽ tự nhiên, chúng ta mới có thể mạnh khỏe và
hạnh phúc. Quan niệm “túc hưng, dạ mò” (ngày thức
đêm ngủ) tuy giản dò như thế nhưng rất nhiều người
trong chúng ta không theo được, hoặc vì công ăn
việc làm khiến chúng ta phải thay đổi giờ giấc sinh
hoạt, hoặc vì thói quen nên nhiều người thích thức
khuya và ngủ bù vào ban ngày. Dù chưa có những
hậu quả trực tiếp, trong trường kỳ sinh hoạt trái tự
nhiên đó sẽ gây ra những hiệu quả nghiêm trọng.
Chỉ có sống hợp với thiên nhiên, khí âm
dương trong cơ thể chúng ta mới được tái phục hồi,
bổ xung đúng mức. Ngày thuộc dương nên việc thức
Chân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chính
www.vietkiem.comVietKiem.Com
13giấc, sinh hoạt là chính yếu. Đêm thuộc âm nên
nghỉ ngơi, an dưỡng để bồi bổ những mất mát banngày. Nếu không theo được qui luật ấy, chúng ta
phải biết khai thác những giờ phút ngắn ngủi để
điều tức, vận chân khí ngõ hầu khôi phục được phần
nào sức khỏe.
Theo chu trình lưu chuyển chân khí, nhiều y
gia có thể chẩn đoán bệnh. Chẳng hạn như chứng
“kê minh tả”, cứ sáng sớm là phải dậy đi bài tiết, là
một chứng bệnh thuộc thận khí bất túc nên mệnh
môn hỏa suy, không thể chưng đốt các đồ ăn.
Nhưng tại sao lại bài tiết vào buổi sớm? Vì phế là
mẫu tạng của thận (phế thuộc kim, thận thuộc thủy,
theo lý ngũ hành kim sinh thủy), thận thương tổn lâu
năm phế bò ảnh hưởng. Theo nguyên tắc vận hành
của chân khí, thời gian từ 3-5 giờ sáng là giờ dần,
mão từ 5-7 giờ. Dần thuộc phổi, mão thuộc ruột già
nên những giờ phú đó hai cơ quan phổi và ruột hoạt
động mạnh vì phế và đại trường một biểu, một lý.
Chân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chính
www.vietkiem.comVietKiem.Com
14SỰ VẬN HÀNH CỦA CHÂN KHÍ VÀ
CÁC KINH LẠCHọc thuyết về kinh lạc là căn bản của Đông
Y, là một hệ thống mà người ta cho rằng đường đi
của chân khí chẳng khác gì hệ thống xa lộ trên nước
Mỹ này. KINH là các đường chính, LẠC là phân chiliên hệ giữa các kinh với nhau. Dưới nữa là các
đường nhỏ hơn gọi là TÔN LẠC, là một mạng lưới
hết sức chặt chẽ trên toàn cơ thể, chuyển chân khí
cho từng cơ quan, tùy nhiệm vụ. Vì thế kinh lạc
chính là hệ thống liên lạc, vừa giao thông, vừa
truyền đạt lẫn nhau của chân khí.
Nghiên cứu về kinh lạc là đề tài phức tạp
nhất và cũng quan trọng nhất trong Đông y, và đây
cũng chính là sở đắc độc đáo mà hệ thống y khoa
Trung Hoa đã hình thành được. Trong hơn một nửa
thế kỷ nay, nhiều học giả, khoa học gia đã bỏ nhiều
công sức nghiên cứu để cốt đưa ra những trả lời
thỏa đáng cho vấn đề này nhưng kết quả cũng chưa
được mỹ mãn. Có người cho rằng đó chỉ là hệ thần
kinh ở cấp cao, lẫn vào với huyết quản. Thế nhưng
không ai đã giải đáp được các tác dụng trọng yếu
của hệ thống kinh mạch mà chỉ có những hành giả
(người thực tập vận hành chân khí) mới có thể ý
thức được về đường đi và cơ năng mà người ngoài
cảm thấy là mơ hồ hay khó hiểu. Những kết quả đó
lại khó có thể đo lường bằng máy móc (hoặc chưa
đo lường được) nên lại càng khó kiểm chứng.
Cơ cấu
Kinh lạc theo Nội Kinh là một tập hợp các
đường lớn nhỏ đóng một trong những vai trò chủ
yếu của cơ thể. Trong con người chúng ta có nhiều
hệ thống khác nhau, mỗi hệ thống có những tổ chức
riêng rẽ nhưng tất cả đều liên quan mật thiết lẫn
nhau chẳng hạn như hệ thống bắp thòt, hệ thống gân
cốt, huyết quản … Các cơ quan sở dó vận hành mộtcách nhòp nhàng chính là do sự vận chuyển không
ngừng của các đường chân khí, vừa bồi dưỡng, vừa
chỉ huy, vừa liên hệ với nhau. Trên mỗi đường chân
khí có những điểm hội tụ, nhưng những điểm đó lại
không giống nhau về cường độ, về nhiệm vụ gọi là
huyệt đạo. Vì thế tùy từng huyệt, người ta phải
dùng nhiều cách để hỗ trợ hay khai thông, có khi
phải dùng kim, có khi dùng ngải cứu, hay xoa bóp
để khôi phục hoạt động của những đường kinh này.
Chân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chính
www.vietkiem.comVietKiem.Com
15Mỗi cơ quan, mỗi bộ phận khi được châm hay
kích thích lại có những phản ứng, và cơ thể cũng
phát sinh những hiện tượng khác nhau như sưng,
ngứa, đau … tùy trường hợp. Thường thường, khi nào
châm sai chỗ, châm nhằm gân thì bắp thòt sưng lên,
nếu nhằm hệ thần kinh thì hay bò ngứa, còn nếu
thấy đau thì là trúng nhằm những hệ giao cảm.
Danh xưng
Kinh là tên gọi của 12 đường trực hành, lên
hệ trực tiếp đến tạng phủ.
Thủ thái âm PHẾ kinh, thủ quyết âm TÂM
BAO kinh và thủ thiếu âm TÂM kinh là ba đường
kinh ÂM nằm ở bên trong cánh tay, gọi là THỦ
TAM ÂM thuộc lý (bên trong) dẫn chân khí từ ngực
chạy vào tay.Thủ dương minh ĐẠI TRƯỜNG kinh, thủ
thiếu dương TAM TIÊU kinh, và thủ thái dương
TIỂU TRƯỜNG kinh nằm ở mặt ngoài cánh tay gọi
là THỦ TAM DƯƠNG, thuộc biểu (bên ngoài) từ
tay chạy lên đầu.
Túc dương minh VỊ kinh, túc thiếu dương
ĐẢM kinh, túc thái dương BÀNG QUANG kinh ở
bên ngoài và đằng sau đùi, gọi là TÚC TAM
DƯƠNG, thuộc biểu chạy từ đầu xuống chân.
Túc thái âm TÌ kinh, túc quyết âm CAN kinh,
túc thiếu âm THẬN kinh nằm ở mặt trong đùi, gọi
là TÚC TAM ÂM, thuộc lý từ chân chạy lên bụng.
Đó là mười hai đường kinh lớn nên gọi là
chính kinh.
Ngoài ra còn tám đường kỳ kinh gọi là bát
mạch, là nơi mười hai đường chính kinh đổ chân khí
vào. Tám đường mạch này là ĐỐC, NHÂM,
XUNG, ĐỚI, ÂM DUY, DƯƠNG DUY, ÂM KIỀU,
DƯƠNG KIỀU. Nếu 12 chính kinh ví như sông
ngòi, thì tám mạch mày ví như đầm ao. Chân khí
trong chính kinh thònh hay suy cũng do tám mạch đó
có điều hòa hay không. Sự quân bình chân khí trong
cơ thể là do tám mạch này, và hai mạch nhâm đốc
là quan trọng hơn cả.
Nhâm mạch thuộc âm, cai quản các kinh âm,
nằm ở trước ngực và bụng. Đốc mạch thuộc dương,
cai quản các kinh dương nằm ở sau lưng. Khi tập
luyện vận hành chân khí, khi đã đẫn được chân khí
lưu thông trong hai mạch này – mà sách vở và các
tiểu thuyết kiếm hiệp vẫn thường đề cập đến gọi làChân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chính
www.vietkiem.comVietKiem.Com
16đả thông nhâm đốc nhò mạch – thì lần lược các kinh
mạch còn lại cũng từ từ được thông suốt. Như trên
đã đề cập, trên hệ thống kinh mạch còn những điểm
chủ yếu gọi là huyệt.
Lạc có mười lăm đường, chạy lẫn trong các
kinh âm và dương, là các hệ nối lẫn 12 kinh với
nhau. Những lạc nhỏ gọi là tôn lạc, phù lạc chạy
khắp thân thể. Sau đây là khái lược về vò trí và
đường đi của mỗi kinh:
Thủ thái âm phế kinh bắt đầu ở trung tiêu, đi
vòng xuống ruột già rồi chạy lên ngực, yết hầu đi ra
cánh tay và chấm dứt ở đầu ngón tay cái.
Thủ dương minh đại trường kinh bắt đầu từ
đầu ngón tay trỏ chạy lên vai rồi chia thành hai
nhánh, một nhánh xuống ruột già, một nhánh lên
đầu chấm dứt ở cạnh mũi.
Túc dương minh vò kinh bắt đầu từ cạnh mũi,
một đằng chạy lên đầu, một đằng chạy xuống ngực,
bụng, đùi chân rồi chấm dứt ở ngón chân cái.
Túc thái âm tì kinh từ ngón chân cái chạy lên
bụng, chia thành hai nhánh, một nhánh chạy lên vai,
qua cổ tới lưỡi. Nhánh thứ hai chạy từ dạ dày lên
qua hoành cách mạc và chấm dứt ở tim.
Thủ thiếu âm tâm kinh bắt đầu từ tim chia raba nhánh, một nhánh qua hoành cách mạc xuống
ruột non, một nhánh theo thực quản lên mắt, và một
nhánh đi qua phổi, sang tay tới ngón tay út.
Thủ thái dương tiểu trường kinh bắt đầu từ
ngoài ngón tay út chạy theo tay lên vai gặp đốc
mạch ở huyệt đại truy chi thành hai nhánh, một
nhánh đi xuống ruột non, một nhánh chạy lên mặt đi
vào tai.
Túc thái dương bàng quang kinh bắt đầu từ mi
tâm chạy lên đỉnh đầu rồi vòng xuống cổ đi cạnh
đường xương sống chia thành hai nhánh chạy xuống
chân và kết thúc ở cạnh bàn chân.
Túc thiếu âm thận kinh bắt đầu từ ngón chân
út chạy theo chân qua gót chân rồi lên đùi chia
thành hai nhánh một nhánh chạy lên phổi, một
nhánh chạy lên lưỡi.
Thủ quyết âm bao tâm kinh bắt đầu từ ngực
nối liền tam tiêu rồi chạy ra cánh tay tới ngón tay
giữa.
Thủ thiếu dương tam tiêu kinh khởi đầu từ
ngón tay đeo nhẫn chạy theo tay lên vai chia thành
Chân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chính
www.vietkiem.comVietKiem.Com
17hai nhánh một nhánh nối liền tam tiêu, một nhánh
chạy lên cổ vòng qua tai rồi ngừng lại tại mắt.
Túc thiếu dương đảm kinh bắt đầu từ mang taichạy vòng vèo trên mặt đi xuống qua bụng tới chân
và ngừng lại ở ngón chân út.
Túc quyết âm can kinh bắt đầu từ ngón chân
cái chạy lên theo chân lên bụng đến ngực rồi quay
lại bụng. Một nhánh chạy lên cổ đến mắt, vòng qua
đầu để gặp đốc mạch.
Tám mạch (bát mạch) bao gồm:
Đốc mạch ở sau lưng, quản trò các kinh dương
bắt đầu từ bộ phận sinh dục chạy theo xương sống
lên đỉnh đầu rồi vòng xuống tới nhân trung.
Nhâm mạch ở phía trước, chòu trách nhiệm
các kinh âm đi từ môi xuống ngực bụng rồi tới bộ
phận sinh dục.
Xung mạch còn gọi là huyết hải kiểm soát khí
và huyết toàn cơ thể đưa đến mười hai chính kinh,
bắt đầu từ bộ phận sinh dục chia làm ba nhánh một
nhánh chạy lên đầu, một nhánh chạy theo xương
sống và một nhánh xuống tới bàn chân.
Đới mạch chạy vòng quanh bụng như thắt
lưng nối liền các kinh âm và dương.
Âm kiều mạch bắt đầu từ gót chân chạy lên
chân bụng ngực tới miệng.
Dương kiều mạch bắt đầu từ gót chân chạy
lên theo phía sau vòng qua trước mặt rồi ngừng lại ở
sau ót.
Âm duy mạch từ bắp chân chạy lên qua bụng
ngừng lại ở cổ.
Dương duy mạch từ gót chân lên theo chân
qua người vòng qua đỉnh đầu ra trước mặt.
Công dụngPhép vận hành chân khí phải theo một trình
tự nhất đònh để đưa chân khí đến khắp các kinh
mạch, tạng phủ, đem sinh lực cho mọi cơ quan trong
cơ thể. Sinh lực đầy đủ tự nhiên thân thể sẽ khỏe
mạnh, ít ốm đau. Linh Khu Kinh Mạch Thiên viết:
Kinh mạch quyết đònh việc sống chết, liên
quan đến mọi loại bệnh tật, làm thành các chứng
thực và hư, không thể không thông
1111
Kinh mạch giả, sở dó quyết tử sinh, xử bách bệnh, điều thực hư,
bất khả bất thông.
Chân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chính
www.vietkiem.comVietKiem.Com
18Lý Đình trong Y Học Nhập Môn cũng viết:
Nghề thuốc mà không biết kinh mạch thì
chẳng khác gì đi đêm mà không đèn đuốc
12Các y gia Trung Hoa từ xưa đến nay, dù trong
việc chẩn đoán bệnh, bào chế dược phẩm, xoa bóp,
châm cứu … đều phải dựa vào lý thuyết về kinh lạc
để suy luận và lý giải. Có thể nói rằng lý thuyết về
kinh lạc là cơ sở chính yếu của Trung Y và vậnhành chân khí chính là hình thức thực nghiệm học
thuyết này. Chân khí là điện năng còn kinh lạc là
những đường dây dẫn điện đến từng nhà, hai bên
liên hệ mật thiết với nhau. Nếu chúng ta không am
tường kinh lạc, việc điều vận chân khí trở nên mơ
hồ và do đó kết quả cũng không rõ ràng.12
Y học bất minh kinh lạc, do nhân dạ hành vô chúc
Chân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chính
www.vietkiem.comVietKiem.Com
19ĐỘNG LỰC VẬN HÀNH CHÂN KHÍ
Chân khí tuy không phải nhờ động lực của hô
hấp nhưng lại có liên quan rất tiết điệu với việc hút
thở khí trời. Hành giả tập phép vận hành chân khí
phải sử dụng hô hấp như một lực dẫn để theo dõi và
thúc đẩy chân khí lưu chuyển, giữ cho cơ thể được
nhòp nhàng. Điều chỉnh hô hấp cũng còn là một
phương tiện để thư dãn và làm chủ cơ thể ngõ hầu
theo dõi và tập trung được sức mạnh tinh thần.
Khi đề cập đến phép thở, nhiều sách vở về
khí công và yoga đã đưa ra những phép thở khác
nhau, mỗi phép có công hiệu riêng, có mục đích
riêng. Tuy nhiên vì có quá nhiều cách, lắm khi lại
trái tự nhiên, khiến nhiều người hoang mang và engại, nhất là lại thêm một câu cảnh cáo nếu không
có minh sư chỉ dạy có thể tẩu hỏa nhập ma. Thực ra,
những người thường như chúng ta chỉ coi việc vận
hành chân khí như một phương pháp thể dục nhẹ,
nếu không mong đạt đến moạt cảnh giới siêu phàm
mà chỉ cầu khỏe mạnh thì phép thở cũng thật giản
dò dễ dàng.
Sinh lý vận hành hô hấp
Hô hấp là sự co dãn của lồng ngực, lên xuống
của hoành cách mạc làm cho phổi nở ra co vào đem
khí trời vào nuôi dưỡng các tế bào trong cơ thể. Hô
hấp là một hoạt động không thể thiếu của con
người. Người bình thường chúng ta mỗi phút thở ra
hút vào trung bình 18 lần. Có hai loại hô hấp: nội
hô hấp và ngoại hô hấp.
Nội hô hấp là hoạt động của chân khí, là sự
tiếp thu dưỡng khí, các chất bổ đưa đến từng tế bào
và biến chuyển các dạng năng lượng. Thai nhi còn
trong bụng mẹ không thể tự mình thở hút khí trời
hay ăn uống nên mọi chất cần thiết đều do người
mẹ truyền cho qua cuống rốn và lá nhau (thai bàn).
Tiến trình biến chuyển và hấp thu đó cổ nhân gọi là
“thai tức” (lối thở của bào thai) là hình thức rõ rệt
nhất của nội hô hấp.
Khi luyện phép vận hành chân khí, cứu cánh
đạt đến là làm sao cho việc ngoại hô hấp (thở bằng
mũi) trở nên hết sức nhẹ nhàng, như có như không,
tưởng như ngoại hô hấp đã ngưng lại chỉ để nội hô
hấp làm việc. Khi đó hành giả cảm thấy đan diền
đóng mở, hơi ấm chảy vào hai mạch nhâm đốc, toànthân ấm áp như gió xuân thổi đến làm cho trăm hoa
Chân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chính
www.vietkiem.comVietKiem.Com
20đua nở. Trình độ đó cũng không khác gì thai nhi còn
trong bụng mẹ, chỉ thuần nhờ vào nội hô hấp, tâm
hồn thư thái, yên tónh nên còn gọi là “thai tức
pháp”.
Ngoại hô hấp là phép thở mà chúng ta dùng
để hút thở khí trời hàng ngày chỉ xuất hiện sau khi
ra khỏi bụng mẹ. Người tập chân khí làm thế nào
để hai tiến trình ngoại hô hấp và nội hô hấp ăn
khớp với nhau, tiết điệu để việc dẫn chân khí đến
các cơ quan được đều đặn, làm đúng với cơ năng,
và toàn diện. Nội Kinh Tạng Tượng Thiên viết:
Phổi là cơ quan dùng để truyền dẫn tiết điệu
của cơ thể
13Ảnh hưởng của sự vận động chân khí và hô
hấp
Hô hấp là một vận động tự nhiên có tính chất
máy móc. Khi hút vào, ngực nở ra, hoành cách mạc
đè xuống, bụng thóp vào tạo áp lực đè xuống bụng
dưới. Sự thu dãn của ngực và bụng làm cho chân khí
khởi động. Túc tam âm kinh theo sự hút không khí
vào dẫn chân khí từ dưới đi lên. Thận kinh chân khí,khi chúng ta hút vào, di theo túc thiếu âm kinh chạy
13
Phế giả tương truyền chi quan, chế tiết xuất yên
lên bụng, vào đan điền nhập với xung mạch, theo
rốn chạy lên ngực, chảy vào tâm bao kinh giao với
tâm khí. Hiện tượng này sách vở gọi là “thận thủy
thượng triều dó tế tâm hỏa” (nước từ thận chảy
ngược lên dập tắt lửa của tim). Cũng khi đó, can
kinh chân khí chạy lên chảy vào phế kinh, tì kinh
chân khí chảy ngược lên tâm kinh nên được gọi là
“can tì chi khí nghi thăng” (khí tì khí can chạy lên).
Trong khi hút vào, chân khí từ thủ tam dương kinh
chạy lên đầu, mặt, tiếp với khí từ túc tam dương nên
cũng gọi là “tam dương vinh ư diện” (khí tam dương
làm cho mặt được tươi tốt).
Khi thở ra, lồng ngực hóp vào, hoành cách
mạc nâng lên, ngực thu nhỏ nhưng bụng to ra, chân
khí trong lồng ngực bò áp lực theo nhâm mạch chạy
xuống đan điền nên được gọi là “tâm thận tương
giao dó bổ mệnh hỏa”. Đây là một phần rất quan
trọng trong phép vận hành chân khí. Cũng khi đó,
chân khí theo thủ tam âm kinh chạy từ ngực xuống
các đầu ngón tay, nối tiếp với thủ tam dương kinh,
chân khí từ túc tam dương kinh từ đầu chạy xuống
chân, tiếp với túc tam âm kinh. Chu trình này gọi là
đại tuần hoàn của kinh khí.
Chân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chính
www.vietkiem.comVietKiem.Com
21Tập luyện vận hành chân khí khi đã đả thông
được đốc mạch, lúc thở ra chân khí theo nhâm mạch
chạy xuống đan điền, khi hút vào chân khí theo đốc
mạch chạy lên huyệt bách hội, gọi là tiểu tuần
hoàn. Chung qui, vận hành chân khí không ngoài
mục tiêu đả thông hai mạch nhâm đốc. Tuy nhiên,
chính vì hô hấp là động lực vận chuyển chân khí
nên tập luyện chân khí chính là để điều chỉnh và
dẫn chân khí chạy đến các đầu ngón tay. Dẫu hô
hấp là một hiện tượng tự nhiên của con người,
nhưng sau khi sinh ra, sinh hoạt hàng ngày đã khiến
cho chúng ta mất đi cái bản tính nguyên thủy, làm
sai lạc các hoạt động tiên thiên, mất tiết điệu sẵn
có, làm cho chân khí không còn đầy đủ, kinh lạc
không còn thông suốt, chưa già đã suy, trong người
mang vô số bệnh tật. Phương pháp điều tức chính là
cách hay nhất để bồi bổ lại chân khí đã hao hụt, đả
thông các kinh mạch bò tắc nghẽn, khôi phục các cơ
năng tiên thiên.
Điều chỉnh và bồi dưỡng chân khí chủ yếu là
làm sao đưa được khí trở về đan điền. Mỗi khi thở
ra, chúng ta phải điều động chân khí chạy theo
nhâm mạch quay trở về đan điền là để cho khí đi
đúng hướng. Vấn đề điều tức vì thế quan trọng nhất
là khi thở ra, và mỗi lần thở ra chân khí lại vào đan
điền thêm một chút. Thở ra cũng là cách để tống
không khí đã dơ trong phổi ra ngoài để chuẩn bòthay bằng khí mới, cho nên điều tức cũng là vận
chuyển chân khí.
Cũng nên nói thêm, nhiều người chủ trương
thở sâu (thâm hô hấp), cho là muốn cho khí trầm
đan điền cần cố gắng hút vào thật nhiều, giữ hơi
cho thật lâu. Thực tế như thế là đi ngược với cơ
năng sinh lý bình thường của con người, và cũng
mang ảo tưởng chân khí chính là không khí. Khi hút
vào, không khí chỉ vào đến lồng ngực chứ không
chạy xuống được dưới bụng, nếu bụng phình ra là vì
hoành cách mạc bò ép xuống. Những ai tập theo
phương pháp này sẽ bò hiện tượng gọi là trệ khí. Áp
lực càng mạnh thì phản áp lực càng nhiều, đến một
lúc nào đó, chân khí sẽ thượng xung gây ra hoa mắt,
nhức đầu và có thể gây ra bệnh cao áp huyết.
Phương pháp nhòn hơi chỉ có tác dụng vào các bắp
thòt bụng và ngực, nhưng không có ảnh hưởng gì
đến việc điều dẫn chân khí, và chắc chắn không thể
nào đả thông được hai mạch nhâm đốc.
Chân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chính
www.vietkiem.comVietKiem.Com
22ĐAN ĐIỀN
Có thể nói trong phương pháp tập luyện chân
khí, tất cả các dưỡng sinh gia đều quan tâm đến một
bộ phận có tên là đan điền. Đây là một vò trí thần bíkhông những người tập võ hết sức coi trọng mà cả
đến người tập nói, tập hát cũng phải giữ cho đan
điền được sung mãn ngõ hầu không mệt, không đứt
hơi.
Tuy nhiên, quan niệm về huyệt này không
đồng nhất, mỗi môn phái một khác. Nhiều người
còn giữ bí mật, không truyền ra ngoài. Cho đến nay
người ta cho rằng đan điền không phải là một huyệt
mà là ba khu vực trọng yếu trên cơ thể, gồm thượng
đan điền ở trên đầu, trung đan điền ở ngực và hạ
đan điền ở bụng dưới. Thượng đan điền là vò trí
quan yếu nhất không những đối với sinh mệnh mà
đối với người luyện tiên đan và vi trí của nó ngày
nay nhiều học giả xác đònh là tại não thất thứ ba,
chiếu điểm của hai huyệt bách hội (từ đỉnh đầu đâm
xuống) và mi tâm (từ giữa hai lông mày đâm vào).
Có lẽ vì thế mà các tôn giáo đều coi là những bậc
tiên thánh có vòng hào quang tại trên đầu, lấy tâm
điểm là thượng đan điền. Trung đan điền nằm tại
tâm oa, nhưng cũng có thuyết nói là ở gần rốn. Hạ
đan điền ở dưới rốn chừng ba phân (tuy nhiên
khoảng cách này mỗi nơi nói một khác, có chỗ viết
là 1 tấc rưỡi, có chỗ lại nói ở ngay huyệt hội âm).
Những vò trí của đan điền có nhiều điểm tương đồng
với những luân xa (chakras) mà những người tập
yoga thường dùng để tập trung tư tưởng, thượng đan
điền tương ứng với ajna, trung đan điền tương ứng
với anahata còn hạ đan điền có lẽ là muladhara.
Một cách tổng quát, ba vò trí này là ba vò trí quan
yếu của cơ thể, là những nơi chân khí hội tụ và lưuđộng.
Theo Trung Quốc Y Học Đại Từ Điển thì đan
điền là “tinh thất của con trai, bào cung của con gái,
là nơi tu luyện nội đan, ở dưới rốn ba tấc”. Theo
đònh nghóa thông thường nhất, đan điền ngay giữa
bụng dưới, khoảng ba tấc dưới rốn. Theo nguyên
nghóa, điền là ruộng, đan là viên thuốc, là tinh chất
của dược liệu, có công dụng cường thần trò bệnh.
Chân khí lưu chuyển trong thân thể chúng ta làm
cho khỏe mạnh, gia tăng tuổi thọ nên được gọi là
đan. Đan diền là nơi tập trung chân khí nên đặt tên
như vậy.
Chân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chính
www.vietkiem.comVietKiem.Com
23Đan điền là nguyên động lực của đời sống, là
một bộ vò cực kỳ trọng yếu, là khởi điểm của nhâm,
đốc và xung mạch, nơi hội tụ của mọi kinh mạch
trong con người. Người ta tin rằng đan điền cũng
như một cánh cửa, mở ra khi có khí, đóng lại khi
không có khí, đóng vai trò của một biển cả để tích
tụ chân khí nên còn gọi là biển khí (khí hải nhưng
không phải là huyệt khí hải cũng gần nơi đó).
Về phương diện sinh lý, đan điền là nơi tàng
tinh của nam giới, nơi thụ thai của nữ giới, nhờ đó
mà sinh trưởng, phát dục nên còn gọi là sinh môn
hay mệnh môn. Sau khi đan điền sung mãn chânkhí, nên từ eo trở lên trở nên có sức lực, Nạn Kinh
gọi sức này là thận gian động khí. Tron phép vận
hành chân khí, khi thở ra, chân khí chạy xuống đan
điền, nên giai đoạn này phải tập trung ý chí vào đan
điền (ý thủ đan điền) và chờ cơ hội tiến thêm bước
kế tiếp là đưa chân khí khai thông mạch đốc (tích
khí xung quan). Đây là giai đoạn chủ yếu trong việc
tăng cường và bảo vệ sức khỏe.
Chân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chính
www.vietkiem.comVietKiem.Com
24TĨNH VÀ ĐỘNG
Động và tónh là hai mặt trái ngược nhau,
nhưng chung qui cũng chỉ là một. Động nói về tính
tuyệt đối, còn tónh là tính tương đối. Có động tất
nhiên có tónh, còn có tónh dó nhiên sẽ có động.
Trong hoạt động sinh lý của con người cũng
không thoát khỏi qui luật, tónh cực sinh động, động
cực lại quay về tónh, tónh là cơ sở của động, động là
lực lượng của tónh. Vận hành chân khí là lợi dụng
một cách hữu hiệu quan hệ động tónh, dùng chân
khí để tăng cường sức đề kháng ngõ hầu cơ thể
thêm khỏe mạnh và ít bệnh tật.
Việc vận hành chân khí cũng có hai phương
pháp: tónh công và động công. Tónh công là một mặt
giữ cho thân thể bất động, mặt khác điều tức đểthúc đẩy chân khí vận chuyển ngõ hầu đạt tới mục
đích đả thông kinh kỳ bát mạch. Động công thì phải
vận chuyển thân thể theo những tư thức khác nhau,
phối hợp tư thức để dẫn tinh thần, bài trừ tạp niệm,
làm cho đầu óc trở nên tónh lãng. Nói như thế, cả
hai hình thức động và tónh công đều chỉ nhằm đạt
tới tình trạng an tónh của tâm hồn và dẫn chân khí
theo một đường đi nhất đònh nhằm mục đích khỏe
mạnh.
Nhận thức về tónh
Mục đích tối hậu của tónh là gì? Cảnh giới
đích thực của tónh ra sao? Cũng một vấn đề nhưng
mỗi người giải thích một khác.
Những nhà dưỡng sinh khi bàn đến tónh bao
giờ cũng đòi hỏi tình trạng an tónh, không suy nghó
gì hết (gọi là nhập đònh hay nhập tónh). Tuy nhiên
nhiều người tuy cố gắng nhưng vẫn không đạt được
tình trạng tónh, trái lại đầu óc vẫn suy nghó vẩn vơ,
không tìm ra được manh mối giải quyết vấn đề.
Thực tế cho thấy tình trạng tónh tuyệt đối không thể
có mà chúng ta chỉ có thể đạt được tình trạng tónh
tương đối mà thôi. Thành thử, tónh đối với người tập
chân khí vận hành chỉ có nghóa là thân thể an nhiên,
tập trung tinh thần vào việc điều chỉnh hô hấp, thúc
đẩy chân khí đả thông hai mạch nhâm, đốc rồi sau
cùng đả thông toàn thể các kinh lạc.
Trong tiến trình đạt đến cảnh giới này, thân
thể chúng ta trải qua nhiều trạng thái khác nhau.
Trong Bản Thảo cương mục, Lý Thời Trân có viết:
Chân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chínhwww.vietkiem.com
VietKiem.Com
25Cảnh tượng khi đi tìm đạo, chỉ những người soi
chiếu nội tâm mới thấy được (ý nói phải tập mới
biết)
14Khi việc luyện công đạt thành, chân khí trong
kinh mạch vận hành không ngừng, những gì hành
giả cảm thấy phong phú vượt ra ngoài sự tưởng
tượng mà người không tập không thể biết được.
Thành ra khi đó, tuy bề ngoài tónh nhưng bên
trong chân khí lưu chuyển, hết sức tích cực, cho nên
cái tónh đó chỉ là tónh tương đối và biểu kiến mà
thôi.
Tónh cực sinh động
Khi đạt tới giai đoạn mà hành giả có thể điều
động hệ thần kinh cao cấp để kiểm soát và điều
động toàn thể cơ thể, loại trừ được những kích thích
của ngoại giới, chỉ tập trung vào sự vận hành chân
khí để dẫn chân khí đến bất cứ nơi nào theo ý
muốn, nội gia gọi là “nội quan” hay “tinh thần nội
thủ”. Đầu tiên, để tập trung tư tưởng, những người
luyện công thường theo một trong hai phương pháp,
quán tưởng pháp là chú ý sự suy nghó vào một cảnh14
Nội ảnh toại đạo, duy phản quan giả năng chiếu sát chi.
giới, hay ý niệm nào đó, và sổ tức pháp, là cách
đếm hơi thở để khỏi rơi vào tạp niệm. Những người
tu đạo có khi theo phương pháp loại trừ mọi suy
nghó, gọi là chỉ quán pháp (ngưng các suy nghó).
Tuy dùng nhiều cách khác nhau nhưng chủ
yếu vẫn là làm sao không bò chia trí, chỉ tập trung
vào việc dẫn chân khí đi tới những nơi mà hành giả
muốn. Chân khí và khả năng chế ngự có quan hệ hỗ
tương, chân khí càng nhiều thì sự tập trung tư tưởng
càng mạnh, và khi chân khí đầy đủ thì tinh thần
cũng thêm an tónh, trấn đònh. Đó chính là tónh cực
sinh động. Có người dùng câu sấm vang trong núi
cũng không sợ (lôi kích sơn nhi bất cụ) để hình dung
trạng thái đó.
Khi đã nhập tónh, chân khí vận hành không
ngừng, lưu chuyển thiên biến vạn hóa, thân thể ấm
áp như gió xuân, trong lòng thoải mái, cái cảm giác
mà cổ nhân gọi là lòng tự tại với trăng gió vô biên.
Tónh hay đònh đó là trạng thái sung mãn chân khí, tự
nhiên không phải là công phu tu tập của con người
có niềm tin tôn giáo, mà là sự phát triển của cơ thể.
Đó chính là tónh động tương kiêm.
chân khí chạy theo mạch Nhâm ( từ mặt chạy xuốngĐan Điền ở phía trước mặt ). Nguyên lý quan trọngnày ngược lại với những sách dạy Khí Công khôngphân biệt khí trời và chân khí nên thường là hít vàothì phình bụng ra ( thực ra không khí không hề nàođi xuống khỏi hoành cách mạc được ), thở ra thì tópbụng lại. Người tập chỉ cần nhớ là không khí ( vàophổi ) và chân khí chạy ngược chiều nhau, không khívào ra không phải cùng theo chân khí ( chân khíkhông ra ngoài chỉ chạy vòng quanh khung hình ). Tậpsách này được viết dựa theo giải pháp của ông LýThiếu Ba do nhà xuất bản Cam Túc ( Nước Trung Hoa ) ấnhành năm 1979. Nguyễn Duy ChínhChân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chínhwww. vietkiem. comVietKiem. ComCĂN NGUYÊN CỦA SINH MỆNHNgay từ nghìn xưa, người ta đã chăm sóc đếnviệc phòng bệnh và trò bệnh, cách sống sao cho phùhợp với vạn vật thiên nhiên, và quy luật tăng trưởng của trờiđất. Trong Hoàng Đế Nội Kinh, cuốn sách vẫnđược coi là một loại tầm cỡ của Đông y, nhữngthiên viết về Nhiếp Sinh, Âm Dương, Tạng Tượng, Kinh Mạch đều có đưa ra những phương phápdưỡng sinh. Theo cổ nhân, khí được coi như sứcmạnh tiềm tàng của trời, còn huyết là tinh hoa củađất và để khí huyết được sung thònh, con người phảibiết cách hấp thu khí dương ( của trời ) và bồi dưỡngkhí âm ( của đất ) Ngoài ra, theo những điều kiện kèm theo chủ quan vàhoàn cảnh của mỗi người, cổ nhân cũng khuyên nênăn uống chừng mực, thao tác, nghỉ ngơi điều độ, Hấp thiên dương dó dưỡng khí, ẩm đòa âm dó dưỡnghuyết. tránh gió độc, tùy theo thời tiết mà giữ gìn, trò bệnhtừ khi bệnh chưa phát ( tiết siêu thị nhà hàng, thích lao dật, hưtà tặc phong tò chi hữu thời, bất trò dó bệnh, trò vòbệnh – Tứ Thời Điều Thần Luận ). Như thế, tựu trungcon người cần phải chú trong đến cả hai mặt, thíchứng với ngoại cảnh để hoàn toàn có thể sống sót, và tự mìnhlàm cho khung hình khỏe mạnh để đề kháng với bệnhtật. Đó là những yếu tố cần chú trọng trong đờisống hàng ngày. Về phương diện chẩn đoán bệnh, người xưalưu tâm đến sự tương quan giữa các cơ quan và hệthống trong khung hình, sự tác động ảnh hưởng hỗ tương giữa tinhthần và vật chất, giữa ngoại vật và nội tâm ngõ hầucó cái nhìn thống nhất giữa con người với thiên hà. Con người còn phải tuân theo những quy tắc của âmdương, hợp với những nguyên tắc của trời đất, đồngthời chăm sóc đến bảy điều nên tránh, và tám điềunên theo ( thất tổn, bát ích ) để thuận theo bốn mùamà điều nhiếp khung hình. Khi đã hòa hợp được với tựnhiên, tất cả chúng ta mới đạt được thực trạng âm dươngquân bình và khá đầy đủ. Phép vận hành chân khí chínhlà để đạt tới những mục tiêu đó. Trước đây, khi đề cập đến tónh tọa dưỡngsinh, hầu hết các tác giả chỉ đề cập đến phép thởChân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chínhwww. vietkiem. comVietKiem. Comlấy bốn tiêu chuẩn sâu, nhẹ, đều và dài ( thâm, tế, quân, trường ) để điều tức nhưng lại không phân biệtnội khí và ngoại khí. Có người lại cho rằng phépvận hành chân khí cũng tựa như như phép vận khítrong võ thuật. Thực tế, hai bên có hai mục tiêukhác nhau và phép vận hành chân khí của đạo giathuần túy chú trọng đến dưỡng sinh, nghóa là làmsao cho khung hình khỏe mạnh và hợp vạn vật thiên nhiên chứkhông nhằm mục đích tiềm năng tăng gia thể lực, vốn đượcdùng để chiến đấu. Theo Đông phương, chân khí là năng lượngcần thiết để khung hình hoàn toàn có thể hoạt động giải trí, là động lựcchủ yếu để đề kháng bệnh tật, bảo tồn sức khỏe thể chất vàgiúp con người sống sót. Nói giản dò, chân khí sungtúc thì thân thể khỏe mạnh, trái lại nếu không đầyđủ sẽ suy nhược, và khi khô kiệt thì chết. Theo sinh lý học tân tiến, tiềm lực uẩn tàngtrong khung hình tất cả chúng ta rất nhiều, nếu tất cả chúng ta biếtcách điều động và vận dụng, thân thể sẽ kiện khangvà hoàn toàn có thể sống tới 150 hay 200 tuổi. Nội Kinh, thiênNhiếp sinh có viết : Theo đúng phép âm khí và dương khí, điều hòa theo thuậtsố, siêu thị nhà hàng chừng mực, sinh sống đúng cách, khônglàm việc quá độ, do đó hình và thần đều khá đầy đủ, sống đến già ngoài trăm tuổi mới chết. Não bộ tất cả chúng ta có từ 100 đến 150 tỉ tế bàothần kinh ( neuron ), nhưng chỉ có độ 10 tỉ hoạt động giải trí, còn 80-90 % ở trong trạng thái đứng yên. Trên mỗiphân vuông vủa biểu bì tất cả chúng ta, cũng có chừng2000 vi ti huyết quản và trong thực trạng bìnhthường, chỉ có khoảng chừng 5 huyết quản có máu lưuthông mà thôi. Khi hoạt động giải trí thì cũng chỉ có chừng200 huyết quản có máu chảy đến, 90 % còn lạikhông hề sử dụng đến. Về phổi thì mặt tiếp xúc vớikhông khí của các phế nang cả thảy chừng 130 mnhưng tất cả chúng ta chỉ sử dụng một phần nhỏ. Theothời gian, những tế bào đó teo lại và cho nên vì thế khi chỉvận động một chút ít tất cả chúng ta đã thở hổn hển vì cơthể không đủ dưỡng khí. Nếu có biết phép vận hànhchân khí, người ta chỉ cần thở hút vài lần là nănglượng trở lại sung vượng vì đã sử dụng 1 số ít lớn tếbào để thao tác. Một trong những nguyên do chính của sựlão suy là tất cả chúng ta đã bỏ phế 1 số ít lớn tiềm năngPháp ư âm khí và dương khí, hòa ư thuật số, siêu thị nhà hàng hữu tiết, khởi cư hữuthường, bất vọng lao tác, cố năng hình dữ thần cụ, thọ chung kỳthiên niên, bách tuế nãi khứ. Chân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chínhwww. vietkiem. comVietKiem. Comkhông sử dụng. Ngay từ năm 25 tuổi trở đi, cơ thểđã khởi đầu lão hóa và mỗi năm lại suy giảm một ítnhất là mạng lưới hệ thống huyết quản và thần kinh. Để làmchậm lại sự tiêu tốn và suy thoái và khủng hoảng, tất cả chúng ta phải tìmđược phương pháp phát huy các năng lượng tiềm ẩntrong khung hình. Cơ thể tất cả chúng ta là một tập hợp khoảng chừng 75 triệu triệu ( 75 trillion ) tế bào, kết cấu thành nhữngcơ quan khác nhau. Việc sinh trưởng, phát dục, suylão, tử trận chẳng qua là hiện tượng kỳ lạ cộng hợp củanhững tế bào mà thành. Muốn thân thể khỏe mạnhthì ngay từ cơ bản những tế bào trong khung hình chúngta phải khỏe mạnh. Theo ý niệm của Đôngphương, năng lượng làm cho các đơn vò nhỏ bé đó sinhtồn và hoạt động giải trí chính là chân khí. Linh Khu ThíchTiết Chân Tà Luận có viết : Chân khí là do thụ bẩm từ trời, cùng với cốckhí ( khí do nhà hàng siêu thị mà sinh ra ) mà làm cho cơ thểđược sung mãnÝ nói sức khỏe thể chất tất cả chúng ta gồm có khí trời vàđồ ăn được tiêu hóa để thành chất bổ nuôi khung hình. Chân khí giả sở thụ ư thiên, dữ cốc khí tònh nhi sung thân giả dãTheo triết lý Đông Y, chân khí lưu hànhtrong theo một lộ trình rõ ràng, đi khắp thân thể đểđến tận mọi tế bào trên một mạng lưới gồm có 12 kinh, 15 lạc và kỳ kinh bát mạch. Thai nhi còn trongbụng mẹ không trực tiếp hấp thụ được dưỡng khí thìchân khí do người mẹ truyền theo đường rốn, và khítiên thiên của bào thai sẽ hoạt động, thôi thúc đểsinh hóa hình thành các bộ phận trong khung hình. Tiên thiên chân khí luân chuyển chính yếutrong hai mạch Nhâm và Đốc, được coi như hai lộtuyến chính của con người, luân chuyển theo mộtvòng tròn đi từ sau sống lưng đi lên, vòng qua đầu, mặttrở xuống bụng rồi quay lại ra sau sống lưng ( hậu thăngtiền giáng ). Trong lộ trình ấy có ba điểm quan trọngmà cổ nhân gọi là Đan Điền ( Thượng, Trung và HạĐan Điền ). Sau khi sinh ra, ngoại hô hấp thay thế sửa chữa khí tiênthiên để đưa chân khí đến mọi nơi trong khung hình. Chân khí tiên thiên không còn được nuôi dưỡng sẽmất dần mòn nhưng khí hậu thiên ngày càng mạnhdo siêu thị nhà hàng, sinh hoạt tinh thần và vật chất. Do đóphép vận hành chân khí là giải pháp làm giatăng khí hậu thiên, bồi bổ khí tiên thiên và nhất làsử dụng các nguồn chân khí của con người đạt mứcChân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chínhwww. vietkiem. comVietKiem. Comtối đa để thân thể khỏe mạnh và làm chậm lại sựlão hóa. Chân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chínhwww. vietkiem. comVietKiem. ComCHÂN KHÍ LÀ GÌ ? Theo Đông y, tinh, tân, huyết, dòch ( bốn thểlỏng trong con người gồm có tinh khí, nước dãi, máu, và dòch trấp ) cùng với thần và chân khí ( thểvô hình ) là cơ sở của sinh mệnh. Ba dạng đó đượcmệnh danh là tinh, khí và thần vẫn được cổ nhân coilà “ nhân thân tam bảo ”. Linh Khu Bản Tạng Thiêncó viết : Khí, huyết, tinh, thần chạy quanh khung hình đểnuôi sống con ngườiChính do đó trong thuật dưỡng sinh, ngườixưa rất coi trọng việc làm thế nào để chủ độngtrong việc điều hòa ba loại là cơ bản của sinhmệnh. Tố Vấn Thượng Cổ Thiên Chân Luận viết làcon người phải biết hút khí trong lành và giữ chothần được vững mạnh ( hô hấp tinh khí, độc lập thủthần ) hay súc tích tinh khí, giữ thần cho không thiếu ( tíchtinh toàn thần ) để được khỏe mạnh và sống lâu. Nhân chi khí huyết ý thức giả sở dó phụng sinh nhi chuư tính mệnh giả dãTinh khí thần ba loại có tính năng khác nhaunhưng lại không hề tách rời. Tinh là nơi cư trú củathần, có tinh là có thần, nên súc tích tinh sẽ làm chothần thêm toàn vẹn, nếu tinh kiệt thì thần không cóchỗ phụ thuộc. Phần lớn tất cả chúng ta ngó đến tinh làtinh dòch nhưng thực tiễn tinh dòch chỉ là một dạng vậtchất của sinh lý con người, có cơ năng nhất đònh. Súc tinh không có nghóa là giữ không để xuất tinh, mặc dầu phòng sự quá độ sẽ làm cho con người bòsuy nhược. Tuy nhiên vì tinh khí có trực tiếp liên hệđến sức khỏe thể chất của người đàn ông nên thường thì cổnhân khuyên không nên dâm dục, trác táng, việcchăn gối nên điều độ. Tinh là mẹ của khí, tinh hưthì không có khí và con người không sống nổi. Tinhthoát, khí hư, thất thần đều là một dạng của suy kiệttoàn diện để đưa đến cái chết. Vậy tinh là gì ? Tinh mở màn có từ khi sinh mệnh có, nghóa làgắn liền với khí tiên thiên, như một cái mầm trongmột hạt từ đó tiến hóa để thành một thân cây. Ýniệm đó khá mơ hồ nên tuy nhiều người đã cố gắnggiải thích nhưng không mấy ai đưa ra được một câutrả lời thích đáng. Linh Khu Bản Thần Thiên viết : Chân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chínhwww. vietkiem. comVietKiem. ComTừ khi sinh ra là có tinh, vạn vật muốn sốngđược đều do tinh làm đầuThần tức thần thái, tri giác dữ thế chủ động và điềukhiển mọi hoạt động của con người. Thần làm chủcác hoạt động và sinh hoạt, công suất và phản ứng nội tạng hìnhthành từ tiên thiên khí, được hậu thiên khí bổ sungqua ẩm thực ăn uống, xuống chứa vào đan điền và liên tụcđược bổ xung. Thành ra chân khí gồm có cả tinh, khí và thần là nguyên động lực khiến cho ngũ tạng, lục phủ hoạt động giải trí. Chân khí cũng tái tục các chutrình sinh lý, nếu không tinh không tái sinh, thần sẽsuy kiệt đưa đến cái chết. Để hậu thiên chân khíđược thuận tiện biến hóa, thân thể kiện khang, việcbồi dưỡng chân khí là quan trọng hơn hết. Do đó, rất lâu rồi người ta đưa ra ý niệm “ luyện tinh hóa khí, luyện khí hóa thần, luyện thầnhoàn hư ” chính là nhằm mục đích mục tiêu kiện khang thânthể. Tuy về sau, 1 số ít đạo gia coi việc luyện tinhkhí thần là một phương tiện đi lại để đạt những cảnh giớisiêu nhiên, hay trường sinh bất tử nhưng mục tiêuđó không phải là tiềm năng đích thực của phép vậnhành chân khí. Cố sinh chi lai vò chi tinh, vạn vật hóa sinh tất tòng tinh thủyCăn nguyên của chân khíChân khí có hai loại : tiên thiên và hậu thiên. Tiên thiên chân khí do sinh mệnh mà có, do nguyêntinh ( tinh nguyên thủy từ đầu ) mà thành nên còn gọilà nguyên khí. Trong đời sống con người, nguyêntinh không ngừng tiêu tốn, nên luôn luôn cần bổsung. Hậu thiên chân khí do mũi thở hút khí trời ( dương tinh ), và do miệng nhà hàng siêu thị thực phẩm ( âmtinh ) theo máu huyết lưu thông đến mọi tế bào, dophản ứng của các hóa chất biến dưỡng liệu thànhnhiệt năng, nuôi sống khung hình. Linh Khu Thích TiếtChân Tà Luận có viết : Chân khí là do thụ bẩm từ trời, cùng với cốckhí mà làm cho khung hình được sung mãnHậu thiên chân khí gồm có thiên khí do mũihút khí trời ( dưỡng khí ) vào phổi rồi chu lưu trongcơ thể, và đòa khí ( hay cốc khí ) do miệng đem đồ ănvào dạ dày, tiêu hóa đưa chất bổ vào trong máu. Công dụng của chân khíNội Kinh cho rằng chân khí ( hay nguyên khí ) là do tiên thiên nguyên tinh mà thành, phát nguyênChân khí giả sở thụ ư thiên, dữ cốc khí tònh nhi sung thân giả dãChân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chínhwww. vietkiem. comVietKiem. Comtừ thận, tàng trữ tại đan điền, theo đường tam tiêu đikhắp khung hình, thôi thúc các hoạt động giải trí của ngũ tạng, lục phủ và các cơ quan khác trong khung hình. Chân khítùy nơi mà có tên khác nhau, vì tại mỗi bộ phận cócơ năng khác nhau. Trương Cảnh Nhạc viết : Khí ở mạch dương gọi là dương khí, khí ởmạch âm gọi là âm khí, ở dạ dày gọi là vò khí, tại tìlà tì khí, ở ngoài da gọi là vệ khí – khí bảo vệ khung hình, bên trong nội tạng gọi là doanh khí – khí nuôi dưỡngcơ thể, tại thượng tiêu gọi là tông khí, tại trung tiêugọi là trung khí, tại hạ tiêu gọi là nguyên âm nguyêndương khí. Khi khí ở tại các kinh mạch thì gọi là kinhkhí. Ly Hợp Chân Tà Luận trong Tố Vấn có viết : Chân khí chính là khí chạy trong các kinhmạchNhư vậy chân khí hoàn toàn có thể ở nhiều dạng khácnhau, nhiều tên khác nhau. Doanh khí chạy theo cácmạch máu, nuôi lục phủ ngũ tạng, nếu chảy ra đượcKhí tại dương tức dương khí, khí tại âm tức âm khí, tại vò viết vòkhí, tại tì viết sung khí, tại lý viết doanh khí, tại biểu viết vệ khí, tại thượng tiêu viết tông khí, tại trung tiêu viết trung khí, tại hạtiêu viết nguyên âm nguyên dương chi khí. Chân khí giả, kinh khí dã. ngoài da ắt sẽ làm cho da dẻ xanh tươi, hồng hào. Linh Khu Tà Khách Thiên viết : Doanh khí đi theo tân dòch đi vào các mạch đểlàm thành máu huyết, làm tươi nhuận tứ chi rồi lạiquay về nằm trong tạng phủVệ khí là dương khí, chưng đốt nơi hoang mạc ( phần nằm giữa tim phổi và hoành cách mạc ) rồitản vào trong các bộ phận của khung hình làm cho thânthể ấm cúng. Khi chạy ra ngoài, vệ khí theo các bắpthòt làm cho nhiệt độ khung hình điều hòa. Linh Khu BảnTạng Thiên viết : Vệ khí làm cho khung hình ấm cúng, làm cho da dẻsung mãn, đóng mở theo thời tiết. Vệ khí hòa thìda dẻ xanh tươi, mềm mại và mượt mà, các lỗ chân lông dày10Do đó tất cả chúng ta thấy rằng vệ khí không nhữngcó trách nhiệm điều hòa nhiệt độ khung hình mà còn cónhiệm vụ bảo vệ, chống lại những xâm nhập từ bênDoanh khí giả bí kỳ tân dòch, chủ chi ư mạch hóa dó vi huyết, dóvinh tứ mạt. Nội chú ngũ tạng lục phủ. 10V ệ khí giả sở dó ôn phân nhục, sung bì phu, phì thấu lý, tư khaihạp giả dã. Vệ khí hòa tắc phân nhục giải lợi, bì phu điều nhu, thấu lý chí mật hó. Chân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chínhwww. vietkiem. comVietKiem. Com10ngoài. Theo y khoa văn minh, vệ khí chính là chânkhí dữ thế chủ động các hạch nội tiết, giữ trách nhiệm duy trìsự quân bằng trong khung hình. Tông khí tích tụ trong ngực, là một tổng hợpcủa doanh khí và vệ khí, gồm có tác dụng của cảbiến dưỡng đồ ăn lẫn hô hấp dưỡng khí mà thành. Tông khí chỉ huy hô hấp, làm nền tảng cho thanhâm, hút thở. Vì thế người nào tông khí sung túc, lời nói can đảm và mạnh mẽ, vang vọng. Còn nếu tông khíyếu, lời nói thều thào, hơi thở dồn dập, đứtquãng. Nhiệm vụ thứ hai của tông khí là chỉ huytâm tạng để dẫn máu nuôi khung hình, khí huyết vậnhành đến đâu, khung hình cảm thấy nóng hay lạnh đềucó tương quan đến tông khí. Trong suốt cuộc sống, từ khi còn là một thai nhiđến khi già chết, con người đều phải nhờ vào chânkhí để sinh sống và hoạt động giải trí. Nếu tất cả chúng ta luônluôn giữ cho chân khí sung túc, thân thể sẽ kiệnkhang, ý thức tự do. Nếu chân khí tiêu haomà không được bổ trợ, con người sẽ từ từ suykiệt và nếu trọn vẹn tiêu kiệt, sẽ chết. Chân khívốn vô hình dung, nên một khung hình khỏe mạnh không phảido việc gầy béo bên ngoài mà chính do nội khí bêntrong. Nhiều người to béo nhưng lại dễ bò bệnh tật, hay yếu đau, kém chòu đựng trong khi nhiều ngườithân thể gầy nhỏ nhưng lại dẻo dai, can đảm và mạnh mẽ, bòbệnh cũng mau khỏi. Chính vì vậy, việc quan sátthần khí để đònh sức khỏe thể chất là một điều quan trọng. Trong khoanh vùng phạm vi bài này, chúng tôi chỉ đề cập sơ quađến phép biện khí sắc, luận niềm tin để giúp độcgiả hiểu thêm về giải pháp chẩn đoán mà thôi. Sự phân bổ và tuần hành của chân khíChân khí trong khung hình cũng không khác gìnhững nguyên tử trong bầu khí quyển, ở khắp mọinơi, luôn luôn di động. Tuy nhiên, vì chân khí làđộng lực vô hình dung nên việc giám sát rất khó khăn vất vả. Tuy nhiên, vì đó là cơ bản của đời sống nên nếu cơquan nào không được nuôi dưỡng khá đầy đủ, cơ quanđó sẽ từ từ suy yếu và đưa đến phế thải. Chân khí chu lưu theo một lộ tuyến nhất đònhtheo nhòp hô hấp, thành một vòng tròn mà người tamệnh danh là tiểu tuần hoàn và đại tuần hoàn ( haytiểu chu thiên và đại chu thiên ). Chỉ có nắm vũngđường đi và nhòp điệu của vòng chân khí chúng tamới khỏi rơi vào những sai lầm đáng tiếc mà nhiều sách vởmắc phải khi cho rằng chân khí cũng đồng nghóa vớikhông khí nên ca tụng dồn khí xuống đan điềnđồng nghóa với nín hơi, dồn xuống bụng cho phìnhChân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chínhwww. vietkiem. comVietKiem. Com11ra. Thực ra nếu suy ngó một cách thấu đáo, khôngkhí không thể nào đưa xuống bụng được mà chỉnằm trong phổi. Nếu nỗ lực hút hơi, hoành cáchmạc dồn xuống, không khí sẽ đi tới được những phếnang ở phần dưới của lá phổi và đó là ưu điểm duynhất của phép thở bụng. Thành ra phép thở màngười ta thường ca tụng là thâm hô hấp hayphúc tức chỉ thuần túy ngày càng tăng cường lực chống va đập của việchút thở không khí mà thôi, không tương quan gì đếnvận hành chân khí, nếu không nói rằng đi nghòch lạivới kim chỉ nan về chu lưu của tiểu chu thiên. Khi thở ra, chân khí theo Nhâm Mạch chạyxuống đan điền, và khi hút vào, chân khí theo xungmạch chạy lên để thành thế tâm thận tương giao, thủy hỏa ký tế. ( lửa và nước giúp sức lẫn nhau, tâmvà thận giao thông vận tải với nhau ) là câu mà chúng tathường đọc thấy trong truyện kiếm hiệp. Một thờigian sau khi tập phép vận hành chân khí, hai mạchNhâm và Đốc thông suốt với nhau ( đả thông NhâmĐốc nhò mạch ), khi hút vào khí sẽ theo đốc mạchchạy từ hậu môn dẫn lên sống lưng, cổ và đầu. Theo Đông phương, mạch đằng trước cơ thểchúng ta là mạch Nhâm là mạch đa phần cho cáckinh âm, chạy từ môi trên xuống ngực, bụng cho tớihậu môn. Mạch sau sống lưng là mạch Đốc, đi từ hậumôn chạy theo xương sống qua cổ, lên trên đầu, đivòng xuống trán, mũi và ngừng lại ở môi trên. Mạch Đốc là mạch chủ các kinh dương. Theo đạogia, hai kinh Nhâm Đốc là hai nửa vòng tròn có haiđiểm tiếp giáp tại hai đầu. Thành ra khi luyện khí, người ta phải nối lại cho hai chỗ đứt đó hoàn toàn có thể giaotiếp với nhau. Trên đầu người ta ngậm miệng, dùnglưỡi đưa lên miệng ếch gọi là Thượng Thước Kiều ( cầu chim quạ, theo tích Ngưu Lang-Chức Nữ ) và ởdưới huyệt hội âm nơi hậu môn, người ta nhíu lạikhi hút vào để nối Hạ Thước Kiều. Đó là nguyên dotại sao khi tập khí công người ta thường yên cầu phảinâng lưỡi lên miệng ếch và nhíu hậu môn. Sau khi đã quen với vòng tiểu chu thiên, thường thì người ta tiến thêm một bước để vận chânkhí chạy theo vòng đại chu thiên. Khi thở ra, chânkhí từ đầu chạy xuống đan điền đồng thời từ ngựccũng chảy vào ba mạch âm ở tay ( thủ tam âm kinh ). Khi thở ra, chân khí cũng từ mạch Nhâm chảyxuống ba mạch dương ở chân ( túc tam dương kinh ). Khi hút vào, chân khí chạy từ bụng lên đầu theomạch Đốc, đồng thời từ ba kinh dương ở tay ( thủtam dương kinh ) chân khí chảy vào đầu. Trong khiChân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chínhwww. vietkiem. comVietKiem. Com12đó, chân khí theo ba kinh âm ở chân ( túc tam âmkinh ) từ chân chảy lên bụng. Vòng lớn này người tagọi là đại chu thiên. Thời gian và Vận hànhChân khí luân chuyển không lúc nào ngừngnghỉ trong thân thể tất cả chúng ta, từ ngũ tạng lục phủ rakhắp tứ chi, xương cốt. Tuy nhiên, lưu chuyển củachân khí cũng có tiết điệu theo sự tuần hoàn củatrời đất, ngày đêm, mỗi giờ ( giờ Trung Quốc, bằnghai giờ của phương Tây ) có một khu vực mạnh hơnnhững khu vực khác theo thứ tự sau đây : Dần : khởi đầu từ Thủ thái âm Phế kinhMão : chảy vào Thủ Dương Minh Đại trườngkinhThìn : chảy vào Túc dương minh Vò kinhTỵ : chảy vào Túc Thái âm Tì kinhNgọ : chảy vào Thủ thiếu âm Tâm kinhMùi : chảy vào Thủ Thái Dương Tiểu trườngkinhThân : chảy vào Túc thái dương Bàng quangkinhDậu : chảy vào Túc thiếu âm Thận kinhTuất : chảy vào Thủ quyết âm Bao tâm kinhHợi : chảy vào Thủ thiếu dương Tam tiêukinhTí : chảy vào Túc thiếu dương Đảm kinhSửu : chảy vào Túc quyết âm Can kinhTrở lại giờ Dần, Phế kinh lại mở màn và cứthế tuần hoàn một ngày mới. Sự vận hành của chânkhí và thiên hà có tương quan mật thiết từng giây từngphút, không sai lầm. Vì thế chỉ khi nào sống thuậntheo lẽ tự nhiên, tất cả chúng ta mới hoàn toàn có thể mạnh khỏe vàhạnh phúc. Quan niệm “ túc hưng, dạ mò ” ( ngày thứcđêm ngủ ) tuy giản dò như thế nhưng rất nhiều ngườitrong tất cả chúng ta không theo được, hoặc vì công ănviệc làm khiến tất cả chúng ta phải đổi khác giờ giấc sinhhoạt, hoặc vì thói quen nên nhiều người thích thứckhuya và ngủ bù vào ban ngày. Dù chưa có nhữnghậu quả trực tiếp, trong trường kỳ hoạt động và sinh hoạt trái tựnhiên đó sẽ gây ra những hiệu suất cao nghiêm trọng. Chỉ có sống hợp với vạn vật thiên nhiên, khí âmdương trong khung hình tất cả chúng ta mới được tái hồi sinh, bổ xung đúng mức. Ngày thuộc dương nên việc thứcChân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chínhwww. vietkiem. comVietKiem. Com13giấc, hoạt động và sinh hoạt là chính yếu. Đêm thuộc âm nênnghỉ ngơi, an dưỡng để bồi bổ những mất mát banngày. Nếu không theo được quy luật ấy, chúng taphải biết khai thác những giờ phút ngắn ngủi đểđiều tức, vận chân khí ngõ hầu Phục hồi được phầnnào sức khỏe thể chất. Theo quy trình lưu chuyển chân khí, nhiều ygia hoàn toàn có thể chẩn đoán bệnh. Chẳng hạn như chứng “ kê minh tả ”, cứ sáng sớm là phải dậy đi bài tiết, làmột chứng bệnh thuộc thận khí bất túc nên mệnhmôn hỏa suy, không hề chưng đốt các món ăn. Nhưng tại sao lại bài tiết vào buổi sớm ? Vì phế làmẫu tạng của thận ( phế thuộc kim, thận thuộc thủy, theo lý ngũ hành kim sinh thủy ), thận thương tổn lâunăm phế bò ảnh hưởng tác động. Theo nguyên tắc vận hànhcủa chân khí, thời hạn từ 3-5 giờ sáng là giờ dần, mão từ 5-7 giờ. Dần thuộc phổi, mão thuộc ruột giànên những giờ phú đó hai cơ quan phổi và ruột hoạtđộng mạnh vì phế và đại trường một biểu, một lý. Chân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chínhwww. vietkiem. comVietKiem. Com14SỰ VẬN HÀNH CỦA CHÂN KHÍ VÀCÁC KINH LẠCHọc thuyết về kinh lạc là cơ bản của ĐôngY, là một mạng lưới hệ thống mà người ta cho rằng đường đicủa chân khí chẳng khác gì mạng lưới hệ thống xa lộ trên nướcMỹ này. KINH là các đường chính, LẠC là phân chiliên hệ giữa các kinh với nhau. Dưới nữa là cácđường nhỏ hơn gọi là TÔN LẠC, là một mạng lướihết sức ngặt nghèo trên toàn khung hình, chuyển chân khícho từng cơ quan, tùy trách nhiệm. Vì thế kinh lạcchính là mạng lưới hệ thống liên lạc, vừa giao thông vận tải, vừatruyền đạt lẫn nhau của chân khí. Nghiên cứu về kinh lạc là đề tài phức tạpnhất và cũng quan trọng nhất trong Đông y, và đâycũng chính là sở đắc độc lạ mà mạng lưới hệ thống y khoaTrung Hoa đã hình thành được. Trong hơn một nửathế kỷ nay, nhiều học giả, khoa học gia đã bỏ nhiềucông sức nghiên cứu và điều tra để cốt đưa ra những trả lờithỏa đáng cho yếu tố này nhưng hiệu quả cũng chưađược mỹ mãn. Có người cho rằng đó chỉ là hệ thầnkinh ở cấp cao, lẫn vào với huyết quản. Thế nhưngkhông ai đã giải đáp được các công dụng trọng yếucủa mạng lưới hệ thống kinh mạch mà chỉ có những hành giả ( người thực tập vận hành chân khí ) mới hoàn toàn có thể ýthức được về đường đi và cơ năng mà người ngoàicảm thấy là mơ hồ hay khó hiểu. Những hiệu quả đólại khó hoàn toàn có thể thống kê giám sát bằng máy móc ( hoặc chưađo lường được ) nên lại càng khó kiểm chứng. Cơ cấuKinh lạc theo Nội Kinh là một tập hợp cácđường lớn nhỏ đóng một trong những vai trò chủyếu của khung hình. Trong con người tất cả chúng ta có nhiềuhệ thống khác nhau, mỗi mạng lưới hệ thống có những tổ chứcriêng rẽ nhưng toàn bộ đều tương quan mật thiết lẫnnhau ví dụ điển hình như mạng lưới hệ thống bắp thòt, mạng lưới hệ thống gâncốt, huyết quản … Các cơ quan sở dó vận hành mộtcách nhòp nhàng chính là do sự luân chuyển khôngngừng của các đường chân khí, vừa tu dưỡng, vừachỉ huy, vừa liên hệ với nhau. Trên mỗi đường chânkhí có những điểm quy tụ, nhưng những điểm đó lạikhông giống nhau về cường độ, về trách nhiệm gọi làhuyệt đạo. Vì thế tùy từng huyệt, người ta phảidùng nhiều cách để tương hỗ hay khai thông, có khiphải dùng kim, có khi dùng ngải cứu, hay xoa bópđể Phục hồi hoạt động giải trí của những đường kinh này. Chân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chínhwww. vietkiem. comVietKiem. Com15Mỗi cơ quan, mỗi bộ phận khi được châm haykích thích lại có những phản ứng, và khung hình cũngphát sinh những hiện tượng kỳ lạ khác nhau như sưng, ngứa, đau … tùy trường hợp. Thường thường, khi nàochâm sai chỗ, châm nhằm mục đích gân thì bắp thòt sưng lên, nếu nhằm mục đích hệ thần kinh thì hay bò ngứa, còn nếuthấy đau thì là trúng nhằm mục đích những hệ giao cảm. Danh xưngKinh là tên gọi của 12 đường trực hành, lênhệ trực tiếp đến tạng phủ. Thủ thái âm PHẾ kinh, thủ quyết âm TÂMBAO kinh và thủ thiếu âm TÂM kinh là ba đườngkinh ÂM nằm ở bên trong cánh tay, gọi là THỦTAM ÂM thuộc lý ( bên trong ) dẫn chân khí từ ngựcchạy vào tay. Thủ dương minh ĐẠI TRƯỜNG kinh, thủthiếu dương TAM TIÊU kinh, và thủ thái dươngTIỂU TRƯỜNG kinh nằm ở mặt ngoài cánh tay gọilà THỦ TAM DƯƠNG, thuộc biểu ( bên ngoài ) từtay chạy lên đầu. Túc dương minh VỊ kinh, túc thiếu dươngĐẢM kinh, túc thái dương BÀNG QUANG kinh ởbên ngoài và đằng sau đùi, gọi là TÚC TAMDƯƠNG, thuộc biểu chạy từ đầu xuống chân. Túc thái âm TÌ kinh, túc quyết âm CAN kinh, túc thiếu âm THẬN kinh nằm ở mặt trong đùi, gọilà TÚC TAM ÂM, thuộc lý từ chân chạy lên bụng. Đó là mười hai đường kinh lớn nên gọi làchính kinh. Ngoài ra còn tám đường kỳ kinh gọi là bátmạch, là nơi mười hai đường chính kinh đổ chân khívào. Tám đường mạch này là ĐỐC, NHÂM, XUNG, ĐỚI, ÂM DUY, DƯƠNG DUY, ÂM KIỀU, DƯƠNG KIỀU. Nếu 12 chính kinh ví như sôngngòi, thì tám mạch mày ví như đầm ao. Chân khítrong chính kinh thònh hay suy cũng do tám mạch đócó điều hòa hay không. Sự quân bình chân khí trongcơ thể là do tám mạch này, và hai mạch nhâm đốclà quan trọng hơn cả. Nhâm mạch thuộc âm, quản lý các kinh âm, nằm ở trước ngực và bụng. Đốc mạch thuộc dương, quản lý các kinh dương nằm ở sau sống lưng. Khi tậpluyện vận hành chân khí, khi đã đẫn được chân khílưu thông trong hai mạch này – mà sách vở và cáctiểu thuyết kiếm hiệp vẫn thường đề cập đến gọi làChân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chínhwww. vietkiem. comVietKiem. Com16đả thông nhâm đốc nhò mạch – thì lần lược các kinhmạch còn lại cũng từ từ được thông suốt. Như trênđã đề cập, trên mạng lưới hệ thống kinh mạch còn những điểmchủ yếu gọi là huyệt. Lạc có mười lăm đường, chạy lẫn trong cáckinh âm và dương, là các hệ nối lẫn 12 kinh vớinhau. Những lạc nhỏ gọi là tôn lạc, phù lạc chạykhắp thân thể. Sau đây là khái lược về vò trí vàđường đi của mỗi kinh : Thủ thái âm phế kinh khởi đầu ở trung tiêu, đivòng xuống ruột già rồi chạy lên ngực, yết hầu đi racánh tay và chấm hết ở đầu ngón tay cái. Thủ dương minh đại trường kinh khởi đầu từđầu ngón tay trỏ chạy lên vai rồi chia thành hainhánh, một nhánh xuống ruột già, một nhánh lênđầu chấm hết ở cạnh mũi. Túc dương minh vò kinh khởi đầu từ cạnh mũi, một đằng chạy lên đầu, một đằng chạy xuống ngực, bụng, đùi chân rồi chấm hết ở ngón chân cái. Túc thái âm tì kinh từ ngón chân cái chạy lênbụng, chia thành hai nhánh, một nhánh chạy lên vai, qua cổ tới lưỡi. Nhánh thứ hai chạy từ dạ dày lênqua hoành cách mạc và chấm hết ở tim. Thủ thiếu âm tâm kinh khởi đầu từ tim chia raba nhánh, một nhánh qua hoành cách mạc xuốngruột non, một nhánh theo thực quản lên mắt, và mộtnhánh đi qua phổi, sang tay tới ngón tay út. Thủ thái dương tiểu trường kinh khởi đầu từngoài ngón tay út chạy theo tay lên vai gặp đốcmạch ở huyệt đại truy chi thành hai nhánh, mộtnhánh đi xuống ruột non, một nhánh chạy lên mặt đivào tai. Túc thái dương bàng quang kinh mở màn từ mitâm chạy lên đỉnh đầu rồi vòng xuống cổ đi cạnhđường xương sống chia thành hai nhánh chạy xuốngchân và kết thúc ở cạnh bàn chân. Túc thiếu âm thận kinh khởi đầu từ ngón chânút chạy theo chân qua gót chân rồi lên đùi chiathành hai nhánh một nhánh chạy lên phổi, mộtnhánh chạy lên lưỡi. Thủ quyết âm bao tâm kinh mở màn từ ngựcnối liền tam tiêu rồi chạy ra cánh tay tới ngón taygiữa. Thủ thiếu dương tam tiêu kinh khởi đầu từngón tay đeo nhẫn chạy theo tay lên vai chia thànhChân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chínhwww. vietkiem. comVietKiem. Com17hai nhánh một nhánh nối tiếp tam tiêu, một nhánhchạy lên cổ vòng qua tai rồi ngừng lại tại mắt. Túc thiếu dương đảm kinh mở màn từ mang taichạy vòng vèo trên mặt đi xuống qua bụng tới chânvà ngừng lại ở ngón chân út. Túc quyết âm can kinh mở màn từ ngón châncái chạy lên theo chân lên bụng đến ngực rồi quaylại bụng. Một nhánh chạy lên cổ đến mắt, vòng quađầu để gặp đốc mạch. Tám mạch ( bát mạch ) gồm có : Đốc mạch ở sau sống lưng, quản trò các kinh dươngbắt đầu từ bộ phận sinh dục chạy theo xương sốnglên đỉnh đầu rồi vòng xuống tới nhân trung. Nhâm mạch ở phía trước, chòu trách nhiệmcác kinh âm đi từ môi xuống ngực bụng rồi tới bộphận sinh dục. Xung mạch còn gọi là huyết hải trấn áp khívà huyết toàn khung hình đưa đến mười hai chính kinh, mở màn từ bộ phận sinh dục chia làm ba nhánh mộtnhánh chạy lên đầu, một nhánh chạy theo xươngsống và một nhánh xuống tới bàn chân. Đới mạch chạy vòng quanh bụng như thắtlưng nối tiếp các kinh âm và dương. Âm kiều mạch khởi đầu từ gót chân chạy lênchân bụng ngực tới miệng. Dương kiều mạch mở màn từ gót chân chạylên theo phía sau vòng qua trước mặt rồi ngừng lại ởsau ót. Âm duy mạch từ bắp chân chạy lên qua bụngngừng lại ở cổ. Dương duy mạch từ gót chân lên theo chânqua người vòng qua đỉnh đầu ra trước mặt. Công dụngPhép vận hành chân khí phải theo một trìnhtự nhất đònh để đưa chân khí đến khắp các kinhmạch, tạng phủ, đem sinh lực cho mọi cơ quan trongcơ thể. Sinh lực khá đầy đủ tự nhiên thân thể sẽ khỏemạnh, ít ốm đau. Linh Khu Kinh Mạch Thiên viết : Kinh mạch quyết đònh việc sống chết, liênquan đến mọi loại bệnh tật, làm thành các chứngthực và hư, không hề không thông1111Kinh mạch giả, sở dó quyết tử sinh, xử bách bệnh, điều thực hư, bất khả bất thông. Chân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chínhwww. vietkiem. comVietKiem. Com18Lý Đình trong Y Học Nhập Môn cũng viết : Nghề thuốc mà không biết kinh mạch thìchẳng khác gì đi đêm mà không đèn đuốc12Các y gia Trung Quốc từ xưa đến nay, dù trongviệc chẩn đoán bệnh, bào chế dược phẩm, xoa bóp, châm cứu … đều phải dựa vào triết lý về kinh lạcđể suy luận và lý giải. Có thể nói rằng triết lý vềkinh lạc là cơ sở chính yếu của Trung Y và vậnhành chân khí chính là hình thức thực nghiệm họcthuyết này. Chân khí là điện năng còn kinh lạc lànhững đường dây dẫn điện đến từng nhà, hai bênliên hệ mật thiết với nhau. Nếu tất cả chúng ta không amtường kinh lạc, việc điều vận chân khí trở nên mơhồ và do đó tác dụng cũng không rõ ràng. 12Y học bất minh kinh lạc, do nhân dạ hành vô chúcChân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chínhwww. vietkiem. comVietKiem. Com19ĐỘNG LỰC VẬN HÀNH CHÂN KHÍChân khí tuy không phải nhờ động lực của hôhấp nhưng lại có tương quan rất tiết điệu với việc hútthở khí trời. Hành giả tập phép vận hành chân khíphải sử dụng hô hấp như một lực dẫn để theo dõi vàthúc đẩy chân khí lưu chuyển, giữ cho khung hình đượcnhòp nhàng. Điều chỉnh hô hấp cũng còn là mộtphương tiện để thư dãn và làm chủ khung hình ngõ hầutheo dõi và tập trung chuyên sâu được sức mạnh niềm tin. Khi đề cập đến phép thở, nhiều sách vở vềkhí công và yoga đã đưa ra những phép thở khácnhau, mỗi phép có công hiệu riêng, có mục đíchriêng. Tuy nhiên vì có quá nhiều cách, lắm khi lạitrái tự nhiên, khiến nhiều người hoang mang lo lắng và engại, nhất là lại thêm một câu cảnh cáo nếu khôngcó minh sư chỉ dạy hoàn toàn có thể tẩu hỏa nhập ma. Thực ra, những người thường như tất cả chúng ta chỉ coi việc vậnhành chân khí như một chiêu thức thể dục nhẹ, nếu không mong đạt đến moạt cảnh giới siêu phàmmà chỉ cầu khỏe mạnh thì phép thở cũng thật giảndò thuận tiện. Sinh lý vận hành hô hấpHô hấp là sự co dãn của lồng ngực, lên xuốngcủa hoành cách mạc làm cho phổi nở ra co vào đemkhí trời vào nuôi dưỡng các tế bào trong khung hình. Hôhấp là một hoạt động giải trí không hề thiếu của conngười. Người thông thường tất cả chúng ta mỗi phút thở rahút vào trung bình 18 lần. Có hai loại hô hấp : nộihô hấp và ngoại hô hấp. Nội hô hấp là hoạt động giải trí của chân khí, là sựtiếp thu dưỡng khí, các chất bổ đưa đến từng tế bàovà biến chuyển các dạng nguồn năng lượng. Thai nhi còntrong bụng mẹ không hề tự mình thở hút khí trờihay nhà hàng siêu thị nên mọi chất thiết yếu đều do ngườimẹ truyền cho qua cuống rốn và lá nhau ( thai bàn ). Tiến trình biến chuyển và hấp thu đó cổ nhân gọi là “ thai tức ” ( lối thở của bào thai ) là hình thức rõ rệtnhất của nội hô hấp. Khi luyện phép vận hành chân khí, cứu cánhđạt đến là làm thế nào cho việc ngoại hô hấp ( thở bằngmũi ) trở nên rất là nhẹ nhàng, như có như không, tưởng như ngoại hô hấp đã ngưng lại chỉ để nội hôhấp thao tác. Khi đó hành giả cảm thấy đan diềnđóng mở, hơi ấm chảy vào hai mạch nhâm đốc, toànthân ấm cúng như gió xuân thổi đến làm cho trăm hoaChân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chínhwww. vietkiem. comVietKiem. Com20đua nở. Trình độ đó cũng không khác gì thai nhi còntrong bụng mẹ, chỉ thuần nhờ vào nội hô hấp, tâmhồn thư thái, yên tónh nên còn gọi là “ thai tứcpháp ”. Ngoại hô hấp là phép thở mà tất cả chúng ta dùngđể hút thở khí trời hàng ngày chỉ Open sau khira khỏi bụng mẹ. Người tập chân khí làm thế nàođể hai tiến trình ngoại hô hấp và nội hô hấp ănkhớp với nhau, tiết điệu để việc dẫn chân khí đếncác cơ quan được đều đặn, làm đúng với cơ năng, và tổng lực. Nội Kinh Tạng Tượng Thiên viết : Phổi là cơ quan dùng để truyền dẫn tiết điệucủa cơ thể13Ảnh hưởng của sự hoạt động chân khí và hôhấpHô hấp là một hoạt động tự nhiên có tính chấtmáy móc. Khi hút vào, ngực nở ra, hoành cách mạcđè xuống, bụng thóp vào tạo áp lực đè nén đè xuống bụngdưới. Sự thu dãn của ngực và bụng làm cho chân khíkhởi động. Túc tam âm kinh theo sự hút không khívào dẫn chân khí từ dưới đi lên. Thận kinh chân khí, khi tất cả chúng ta hút vào, di theo túc thiếu âm kinh chạy13Phế giả tương truyền chi quan, chế tiết xuất yênlên bụng, vào đan điền nhập với xung mạch, theorốn chạy lên ngực, chảy vào tâm bao kinh giao vớitâm khí. Hiện tượng này sách vở gọi là ” thận thủythượng triều dó tế tâm hỏa ” ( nước từ thận chảyngược lên dập tắt lửa của tim ). Cũng khi đó, cankinh chân khí chạy lên chảy vào phế kinh, tì kinhchân khí chảy ngược lên tâm kinh nên được gọi là “ can tì chi khí nghi thăng ” ( khí tì khí can chạy lên ). Trong khi hút vào, chân khí từ thủ tam dương kinhchạy lên đầu, mặt, tiếp với khí từ túc tam dương nêncũng gọi là “ tam dương vinh ư diện ” ( khí tam dươnglàm cho mặt được xanh tươi ). Khi thở ra, lồng ngực hóp vào, hoành cáchmạc nâng lên, ngực thu nhỏ nhưng bụng to ra, chânkhí trong lồng ngực bò áp lực đè nén theo nhâm mạch chạyxuống đan điền nên được gọi là “ tâm thận tươnggiao dó bổ mệnh hỏa ”. Đây là một phần rất quantrọng trong phép vận hành chân khí. Cũng khi đó, chân khí theo thủ tam âm kinh chạy từ ngực xuốngcác đầu ngón tay, tiếp nối đuôi nhau với thủ tam dương kinh, chân khí từ túc tam dương kinh từ đầu chạy xuốngchân, tiếp với túc tam âm kinh. Chu trình này gọi làđại tuần hoàn của kinh khí. Chân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chínhwww. vietkiem. comVietKiem. Com21Tập luyện vận hành chân khí khi đã đả thôngđược đốc mạch, lúc thở ra chân khí theo nhâm mạchchạy xuống đan điền, khi hút vào chân khí theo đốcmạch chạy lên huyệt bách hội, gọi là tiểu tuầnhoàn. Chung quy, vận hành chân khí không ngoàimục tiêu đả thông hai mạch nhâm đốc. Tuy nhiên, chính vì hô hấp là động lực luân chuyển chân khínên tập luyện chân khí chính là để kiểm soát và điều chỉnh vàdẫn chân khí chạy đến các đầu ngón tay. Dẫu hôhấp là một hiện tượng kỳ lạ tự nhiên của con người, nhưng sau khi sinh ra, hoạt động và sinh hoạt hàng ngày đã khiếncho tất cả chúng ta mất đi cái bản tính nguyên thủy, làmsai lạc các hoạt động giải trí tiên thiên, mất tiết điệu sẵncó, làm cho chân khí không còn vừa đủ, kinh lạckhông còn thông suốt, chưa già đã suy, trong ngườimang vô số bệnh tật. Phương pháp điều tức chính làcách hay nhất để bồi bổ lại chân khí đã hao hụt, đảthông các kinh mạch bò ùn tắc, Phục hồi các cơnăng tiên thiên. Điều chỉnh và tu dưỡng chân khí hầu hết làlàm sao đưa được khí quay trở lại đan điền. Mỗi khi thởra, tất cả chúng ta phải điều động chân khí chạy theonhâm mạch quay trở về đan điền là để cho khí điđúng hướng. Vấn đề điều tức cho nên vì thế quan trọng nhấtlà khi thở ra, và mỗi lần thở ra chân khí lại vào đanđiền thêm một chút ít. Thở ra cũng là cách để tốngkhông khí đã dơ trong phổi ra ngoài để chuẩn bòthay bằng khí mới, cho nên vì thế điều tức cũng là vậnchuyển chân khí. Cũng nên nói thêm, nhiều người chủ trươngthở sâu ( thâm hô hấp ), cho là muốn cho khí trầmđan điền cần nỗ lực hút vào thật nhiều, giữ hơicho thật lâu. Thực tế như thế là đi ngược với cơnăng sinh lý thông thường của con người, và cũngmang ảo tưởng chân khí chính là không khí. Khi hútvào, không khí chỉ vào đến lồng ngực chứ khôngchạy xuống được dưới bụng, nếu bụng phình ra là vìhoành cách mạc bò ép xuống. Những ai tập theophương pháp này sẽ bò hiện tượng kỳ lạ gọi là trệ khí. Áplực càng mạnh thì phản áp lực đè nén càng nhiều, đến mộtlúc nào đó, chân khí sẽ thượng xung gây ra hoa mắt, nhức đầu và hoàn toàn có thể gây ra bệnh cao áp huyết. Phương pháp nhòn hơi chỉ có công dụng vào các bắpthòt bụng và ngực, nhưng không có tác động ảnh hưởng gìđến việc điều dẫn chân khí, và chắc như đinh không thểnào đả thông được hai mạch nhâm đốc. Chân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chínhwww. vietkiem. comVietKiem. Com22ĐAN ĐIỀNCó thể nói trong giải pháp tập luyện chânkhí, tổng thể các dưỡng sinh gia đều chăm sóc đến mộtbộ phận có tên là đan điền. Đây là một vò trí thần bíkhông những người tập võ rất là coi trọng mà cảđến người tập nói, tập hát cũng phải giữ cho đanđiền được sung mãn ngõ hầu không mệt, không đứthơi. Tuy nhiên, ý niệm về huyệt này khôngđồng nhất, mỗi môn phái một khác. Nhiều ngườicòn giữ bí hiểm, không truyền ra ngoài. Cho đến nayngười ta cho rằng đan điền không phải là một huyệtmà là ba khu vực trọng điểm trên khung hình, gồm thượngđan điền ở trên đầu, trung đan điền ở ngực và hạđan điền ở bụng dưới. Thượng đan điền là vò tríquan yếu nhất không những so với sinh mệnh màđối với người luyện tiên đan và vi trí của nó ngàynay nhiều học giả xác đònh là tại não thất thứ ba, chiếu điểm của hai huyệt bách hội ( từ đỉnh đầu đâmxuống ) và mi tâm ( từ giữa hai lông mày đâm vào ). Có lẽ cho nên vì thế mà các tôn giáo đều coi là những bậctiên thánh có vòng hào quang tại trên đầu, lấy tâmđiểm là thượng đan điền. Trung đan điền nằm tạitâm oa, nhưng cũng có thuyết nói là ở gần rốn. Hạđan điền ở dưới rốn chừng ba phân ( tuy nhiênkhoảng cách này mỗi nơi nói một khác, có chỗ viếtlà 1 tấc rưỡi, có chỗ lại nói ở ngay huyệt hội âm ). Những vò trí của đan điền có nhiều điểm tương đồngvới những luân xa ( chakras ) mà những người tậpyoga thường dùng để tập trung chuyên sâu tư tưởng, thượng đanđiền tương ứng với ajna, trung đan điền tương ứngvới anahata còn hạ đan điền có lẽ rằng là muladhara. Một cách tổng quát, ba vò trí này là ba vò trí quanyếu của khung hình, là những nơi chân khí quy tụ và lưuđộng. Theo Trung Quốc Y Học Đại Từ Điển thì đanđiền là “ tinh thất của con trai, bào cung của con gái, là nơi tu luyện nội đan, ở dưới rốn ba tấc ”. Theođònh nghóa thường thì nhất, đan điền ngay giữabụng dưới, khoảng chừng ba tấc dưới rốn. Theo nguyênnghóa, điền là ruộng, đan là viên thuốc, là tinh chấtcủa dược liệu, có tác dụng cường thần trò bệnh. Chân khí lưu chuyển trong thân thể tất cả chúng ta làmcho khỏe mạnh, ngày càng tăng tuổi thọ nên được gọi làđan. Đan diền là nơi tập trung chuyên sâu chân khí nên đặt tênnhư vậy. Chân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chínhwww. vietkiem. comVietKiem. Com23Đan điền là nguyên động lực của đời sống, làmột bộ vò cực kỳ trọng điểm, là khởi điểm của nhâm, đốc và xung mạch, nơi quy tụ của mọi kinh mạchtrong con người. Người ta tin rằng đan điền cũngnhư một cánh cửa, mở ra khi có khí, đóng lại khikhông có khí, đóng vai trò của một biển cả để tíchtụ chân khí nên còn gọi là biển khí ( khí hải nhưngkhông phải là huyệt khí hải cũng gần nơi đó ). Về phương diện sinh lý, đan điền là nơi tàngtinh của phái mạnh, nơi thụ thai của phái đẹp, nhờ đómà sinh trưởng, phát dục nên còn gọi là sinh mônhay mệnh môn. Sau khi đan điền sung mãn chânkhí, nên từ eo trở lên trở nên có công sức của con người, Nạn Kinhgọi sức này là thận gian động khí. Tron phép vậnhành chân khí, khi thở ra, chân khí chạy xuống đanđiền, nên quy trình tiến độ này phải tập trung chuyên sâu ý chí vào đanđiền ( ý thủ đan điền ) và chờ thời cơ tiến thêm bướckế tiếp là đưa chân khí khai thông mạch đốc ( tíchkhí xung quan ). Đây là tiến trình đa phần trong việctăng cường và bảo vệ sức khỏe thể chất. Chân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chínhwww. vietkiem. comVietKiem. Com24TĨNH VÀ ĐỘNGĐộng và tónh là hai mặt trái ngược nhau, nhưng chung quy cũng chỉ là một. Động nói về tínhtuyệt đối, còn tónh là tính tương đối. Có động tấtnhiên có tónh, còn có tónh dó nhiên sẽ có động. Trong hoạt động giải trí sinh lý của con người cũngkhông thoát khỏi quy luật, tónh cực sinh động, độngcực lại quay về tónh, tónh là cơ sở của động, động làlực lượng của tónh. Vận hành chân khí là lợi dụngmột cách hữu hiệu quan hệ động tónh, dùng chânkhí để tăng cường sức đề kháng ngõ hầu cơ thểthêm khỏe mạnh và ít bệnh tật. Việc vận hành chân khí cũng có hai phươngpháp : tónh công và động công. Tónh công là một mặtgiữ cho thân thể bất động, mặt khác điều tức đểthúc đẩy chân khí luân chuyển ngõ hầu đạt tới mụcđích đả thông kinh kỳ bát mạch. Động công thì phảivận chuyển thân thể theo những tư thức khác nhau, phối hợp tư thức để dẫn niềm tin, diệt trừ tạp niệm, làm cho đầu óc trở nên tónh lãng. Nói như vậy, cảhai hình thức động và tónh công đều chỉ nhằm mục đích đạttới thực trạng an tónh của tâm hồn và dẫn chân khítheo một đường đi nhất đònh nhằm mục đích mục tiêu khỏemạnh. Nhận thức về tónhMục đích tối hậu của tónh là gì ? Cảnh giớiđích thực của tónh ra làm sao ? Cũng một yếu tố nhưngmỗi người lý giải một khác. Những nhà dưỡng sinh khi bàn đến tónh baogiờ cũng yên cầu thực trạng an tónh, không suy nghógì hết ( gọi là nhập đònh hay nhập tónh ). Tuy nhiênnhiều người tuy cố gắng nỗ lực nhưng vẫn không đạt đượctình trạng tónh, trái lại đầu óc vẫn suy ngó vẩn vơ, không tìm ra được manh mối xử lý yếu tố. Thực tế cho thấy thực trạng tónh tuyệt đối không thểcó mà tất cả chúng ta chỉ hoàn toàn có thể đạt được thực trạng tónhtương đối mà thôi. Thành thử, tónh so với người tậpchân khí vận hành chỉ có nghóa là thân thể an nhiên, tập trung chuyên sâu niềm tin vào việc kiểm soát và điều chỉnh hô hấp, thúcđẩy chân khí đả thông hai mạch nhâm, đốc rồi saucùng đả thông toàn thể các kinh lạc. Trong tiến trình đạt đến cảnh giới này, thânthể tất cả chúng ta trải qua nhiều trạng thái khác nhau. Trong Bản Thảo cương mục, Lý Thời Trân có viết : Chân Khí Vận Hành Pháp Nguyễn Duy Chínhwww. vietkiem. comVietKiem. Com25Cảnh tượng khi đi tìm đạo, chỉ những người soichiếu nội tâm mới thấy được ( ý nói phải tập mớibiết ) 14K hi việc luyện công đạt thành, chân khí trongkinh mạch vận hành không ngừng, những gì hànhgiả cảm thấy nhiều mẫu mã vượt ra ngoài sự tưởngtượng mà người không tập không hề biết được. Thành ra khi đó, tuy hình thức bề ngoài tónh nhưng bêntrong chân khí lưu chuyển, rất là tích cực, cho nêncái tónh đó chỉ là tónh tương đối và biểu kiến màthôi. Tónh cực sinh độngKhi đạt tới tiến trình mà hành giả hoàn toàn có thể điềuđộng hệ thần kinh hạng sang để trấn áp và điềuđộng toàn thể khung hình, loại trừ được những kích thíchcủa ngoại giới, chỉ tập trung chuyên sâu vào sự vận hành chânkhí để dẫn chân khí đến bất kể nơi nào theo ýmuốn, nội gia gọi là “ nội quan ” hay “ niềm tin nộithủ ”. Đầu tiên, để tập trung chuyên sâu tư tưởng, những ngườiluyện công thường theo một trong hai giải pháp, quán tưởng pháp là chú ý quan tâm sự suy ngó vào một cảnh14Nội ảnh toại đạo, duy phản quan giả năng chiếu sát chi. giới, hay ý niệm nào đó, và sổ tức pháp, là cáchđếm hơi thở để khỏi rơi vào tạp niệm. Những ngườitu đạo có khi theo giải pháp loại trừ mọi suynghó, gọi là chỉ quán pháp ( ngưng các suy ngó ). Tuy dùng nhiều cách khác nhau nhưng chủyếu vẫn là làm thế nào không bò chia trí, chỉ tập trungvào việc dẫn chân khí đi tới những nơi mà hành giảmuốn. Chân khí và năng lực tương khắc và chế ngự có quan hệ hỗtương, chân khí càng nhiều thì sự tập trung chuyên sâu tư tưởngcàng mạnh, và khi chân khí không thiếu thì tinh thầncũng thêm an tónh, trấn đònh. Đó chính là tónh cựcsinh động. Có người dùng câu sấm vang trong núicũng không sợ ( lôi kích sơn nhi bất cụ ) để hình dungtrạng thái đó. Khi đã nhập tónh, chân khí vận hành khôngngừng, lưu chuyển thiên biến vạn hóa, thân thể ấmáp như gió xuân, trong lòng tự do, cái cảm giácmà cổ nhân gọi là lòng tự tại với trăng gió vô biên. Tónh hay đònh đó là trạng thái sung mãn chân khí, tựnhiên không phải là công phu tu tập của con ngườicó niềm tin tôn giáo, mà là sự tăng trưởng của khung hình. Đó chính là tónh động tương kiêm .
Source: https://vh2.com.vn
Category : Công Nghệ