Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Câu hỏi ôn tập môn Mỹ học đại cương – Tài liệu text

Đăng ngày 20 August, 2022 bởi admin

Câu hỏi ôn tập môn Mỹ học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.24 KB, 15 trang )

Câu hỏi ôn tập môn Mỹ học đại cương
Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của Mỹ học? Ý nghĩa của việc tìm hiểu và nghiên
cứu Mỹ học.
Câu 2: Điều kiện hình thành Quan hệ thẩm mỹ?
Câu 3: Những tính chất cơ bản của Quan hệ thẩm mỹ? Trình bày một trong những
tính chất cơ bản đó.
Câu 4: Bản chất của cái Đẹp? Cái Đẹp được phản ánh trong nghệ thuật như thế
nào?
Câu 5: Bản chất của cái cao cả? Cái cao cả được phản ánh trong nghệ thuật như
thế nào?
Câu 6: Bản chất của cái bi? Cái bi được phản ánh trong nghệ thuật như thế nào?
Câu 7: Bản chất của cái hài? Cái hài được phản ánh trong nghệ thuật như thế nào?
Câu 8: Cảm xúc thẩm mỹ? Vai trị của nó trong cuộc sống và trong sáng tạo nghệ
thuật.
Câu 9: Thị hiếu thẩm mỹ là gì? Điều kiện để có thị hiếu nghệ thuật tốt?
Câu 10: Lý tưởng thẩm mỹ là gì? Vai trị của lý tưởng thẩm mỹ trong sáng tạo
nghệ thuật.
Câu 11: Vì sao nói
hình thái ý thức xã hội?
Câu 13: Sự đặc biệt của nghệ cái Đẹp giữ vị trí trung tâm trong hệ thống các phạm
trù Mỹ học.
Câu 12: Chứng minh Nghệ thuật là một thuật so với các hình thái Ý thức xã hội
khác?
Câu 14: Chức năng của nghệ thuật? Trình bày một trong những chức năng cơ bản
đó.
Câu 15: Quan hệ giữa nghệ thuật và chính trị.
Câu 16: Quan hệ giữa nghệ thuật và đạo đức.
Câu 17: Quan hệ giữa nghệ thuật và khoa học.
Câu 18: Căn cứ khách quan dẫn đến sự phân chia nghệ thuật trở thành những loại
hình, loại thể khác nhau.
Câu 19: Đặc trưng của hội họa và điêu khắc.

Câu 20: Đặc trưng của ngôn ngữ văn chương? Ưu thế của văn chương so với các
loại hình nghệ thuật khác.
Câu 21: Chứng minh nghệ thuật sân khấu điện ảnh là những loại hình nghệ thuật
tổng hợp?

1

Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của Mỹ học? Ý nghĩa của việc tìm hiểu và nghiên
cứu Mỹ học?
Trả lời:
Với tư cách là một bộ môn khoa học độc lập, Mỹ học có đối tượng nghiên cứu
riêng của nó. Đối tượng nghiên cứu của Mỹ học là đời sống thẩm mỹ. Đời sống
thẩm mỹ là một mặt, một mảng của đời sống xã hội, là đời sống xã hội mà trong
đó con người xuất hiện các nhu cầu thẩm mỹ và tham gia vào các hoạt động thẩm
mỹ nhằm thỏa mãn cho nhu cầu ấy.
Đối tượng nghiên cứu của Mỹ học là đời sống thẩm mỹ mà cụ thể là:
– Các hiện tượng thẩm mỹ khách quan tồn tại trong đời sống: cái Đẹp, cái Bi, cái
Hùng, cái cao cả.
– Chủ thể thẩm mỹ: những vấn đề thuộc về ý thức của chủ thể: cảm xúc thẩm mỹ,
lý tưởng thẩm mỹ, tình cảm thẩm mỹ.
– Nghệ thuật
Để thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ của mình, trong thực tiễn cuộc sống, con người
đã tiến hành những hoạt động thẩm mỹ cần thiết mà một trong những hoạt động cơ
bản và quan trọng nhất là hoạt động Nghệ thuật. Kết quả của hoạt động nghệ thuật
dẫn tới sự ra đời của các tác phẩm nghệ thuật. Xét về mặt bản chất, nghệ thuật là
sự kết tinh, sự lắng đọng, sự thăng hoa của các giá trị thẩm mỹ trong hiện thực;
hay nói một cách khái quát Nghệ thuật chính là sự hiện thân của cái Đẹp. Bằng
sáng tạo Nghệ thuật của mình, các thế hệ nghệ sỹ đã cung cấp cho đời những cái
hay, cái đẹp của thế giới các hình tượng mà nghệ sỹ đã sáng tạo ra trong suốt chiều

dài lịch sử. Thực tế cũng xác nhận rằng Nghệ thuật đã chiếm lĩnh vị trí quan trọng
nhất của đời sống tinh thần nói chung cũng như đời sống thẩm mỹ nói riêng, là
phương tiện có khả năng làm thỏa mãn mọi nhu cầu thẩm mỹ của con người xã
hội. Với ý nghĩa đó, Nghệ thuật cũng được coi là một đối tượng mà Mỹ học
nghiên cứu.
Câu 2: Điều kiện hình thành Quan hệ thẩm mỹ?
Trả lời:
Quan hệ thẩm mỹ là một trong những quan hệ xã hội cơ bản của con người đối
với hiện thực đời sống, hay còn gọi là quan hệ của con người đối với hiện thực xét
trên phương diện thẩm mỹ.
Nói tới QHTM là nói tới mối quan hệ giữa chủ thê thẩm mỹ và khách thể thẩm
mỹ
– Chủ thể thẩm mỹ: là con người xã hội đang tham gia trực tiếp vào các hoạt động
thẩm mỹ, hoạt động nghệ thuật. Muốn làm được điều này, ngoài sự phát triển của
2

ý thức, con người cần có sự phát triển của các giác quan thẩm mỹ mà đặc biệt là
tai và mắt.
– Khách thể thẩm mỹ: là những sự vật, hiện tượng khách quan khi tác động vào
chủ thể thẩm mỹ chúng có khả năng làm dấy lên trong chủ thể những rung cảm,
xúc cảm thẩm mỹ nhất định. Khách thể thẩm mỹ cũng có thể là con người khi họ
được người khác nhận thức và đánh giá về mặt thẩm mỹ. Khi chúng ta thưởng
thức nghệ thuật thì quan hệ giữa chúng ta và các tác phẩm nghệ thuật cũng là
QHTM.
Khi con người xã hội là chủ thể thẩm mỹ thì con người phải tham gia hoặc hoạt
động thẩm mỹ hoặc nghệ thuật.
Điều kiện cần và đủ để con người xã hội trở thành chủ thể thẩm mỹ: phải có ý
thức + giác quan thẩm mỹ; ý thức phát triển cao bao nhiêu khả năng làm chủ thẩm
mỹ càng tốt.

Để có QHTM phải có chủ thể thẩm mỹ và khách thể thẩm mỹ, 2 thành tố này
phải được tiếp xúc trực tiếp với nhau.

Chủ thể thẩm mỹ phải có ý thức, có sự phát triển của các giác quan thẩm
mỹ.

Khách thể thẩm mỹ khi tác động phải có khả năng làm dấy lên trong chỉ thể
những rung cảm, cảm xúc thẩm mỹ nhất định.
Câu 3: Những tính chất cơ bản của Quan hệ thẩm mỹ? Trình bày một trong những
tính chất cơ bản đó.
Trả lời:
Những tính chất cơ bản của QHTM:
* Tính chất xã hội: Tính dân tộc
Tính giai cấp
Tính thời đại (tức tính cụ thể – lịch sử)
Tính nhân loại
* Tính chất đánh giá
* Tính chất cụ thể cảm tính
* Tính chất tình cảm
QHTM thuộc loại quan hệ tình cảm. Khi xuất hiện QHTM, thông qua đánh giá
thẩm mỹ, chủ thể thẩm mỹ cũng bộc lộ ngay lập tức thái độ tình cảm của mình
trước đối tượng. Trước cái đẹp bao giờ người ta cũng biểu thị sự say mê, thích thú,
chân trọng, tự hào. Ngược lại trước cái xấu người ta lại biểu lộ sự căm giận, khinh
ghét, tức tối. Tình cảm thẩm mỹ là một trong những hạt nhân cơ bản để tạo dựng
lên tình cảm xã hội rộng lớn của con người.

3

Câu 4: Bản chất của cái Đẹp? Cái Đẹp được phản ánh trong nghệ thuật như thế

nào?
Trả lời:
* Quan điểm của Mỹ học Mac – xít về bản chất của cái Đẹp:
Mỹ học Mac – xít quan niệm rằng: một sự vật hay hiện tượng nào đó muốn trở
thành cái Đẹp phải thỏa mãn những điều kiện cần và đủ sau đây:
– Nó phải tồn tại khách quan, cụ thể, cảm tính mà con người có thể trực tiếp cảm
nhận bằng các giác quan thẩm mỹ.
– Nó phải mang giá trị thẩm mỹ tích cực nghĩa là phải gắn với lợi ích của con
người, cuộc sống; phải phù hợp với sự phát triển tiến bộ của xã hội.
– Nó phải mang tính chất hồn thiện (hồn thiện về nội dung, hồn thiện về hình
thức, hồn thiện trong mối tương hợp giữa nội dung và hình thức).
– Nó phải có khả năng đem lại cho con người một sự say mê thích thú, một khối
cảm thẩm mỹ trong sáng, lành mạnh.
Định nghĩa: Cái Đẹp là phạm trù Mỹ học dùng để chỉ những sự vật, hiện tượng
cụ thể cảm tính, mang tính hồn thiện, gắn với lợi ích của con người và cuộc sống,
phù hợp với sự phát triển tiến bộ xã hội và có khả năng đem lại cho con người một
sự say mê thích thú, một khối cảm thẩm mỹ, lành mạnh.
* Cái Đẹp trong Nghệ thuật
Cái Đẹp trong Nghệ thuật là sự kết tinh của cái đẹp trong hiện thực. Cả khi phản
ánh cái xấu lẫn cái đẹp trong hiện thực, người nghệ sỹ vẫn phản ánh được cái Đẹp
trong Nghệ thuật.
Cái Đẹp trong Nghệ thuật được tạo nên bởi cái hay cái đẹp của các tác phẩm
nghệ thuật cụ thể. Một tác phẩm nghệ thuật cụ thể hay và đẹp cũng cần được đánh
giá thẩm mỹ trên cả hai mặt nội dung lẫn hình thức thơng qua những hình tượng
nghệ thuật mà người nghệ sỹ xây dựng trong tác phẩm:
– Cái đẹp của nội dung tác phẩm: đó là tác phẩm phản ánh chân thực và sâu sắc
hiện thực đời sống, mang nội dung tư tưởng tiến bộ, giúp con người tham gia tích
cực vào việc nhận thức và cải tạo hiện thực góp phần thúc đẩy lịch sử xã hội phát
triển.
– Cái đẹp của hình thức tác phẩm: đó là một tác phẩm có một kết cấu hợp lý và

chặt chẽ giúp nghệ sĩ thể hiện đầy đủ và sâu sắc nội dung tác phẩm đồng thời
mang những khoái cảm cho người thưởng thức.
Câu 5: Bản chất của cái cao cả? Cái cao cả được phản ánh trong nghệ thuật như
thế nào?
Trả lời:
* Bản chất của cái Cao Cả:
4

Cái cao cả (Sublime) còn được gọi là cái cao thượng, cái tuyệt vời. Có 3 lĩnh vực
cơ bản biểu hiện của cái cao cả:
– Cái cao cả còn được dùng để chỉ những cơng trình lao động vĩ đại – nơi kết tinh
tài năng và sức mạnh vô tận của của con người.
– Cái cao cả cũng được dùng để chỉ những hành động dũng cảm của con người mà
ở đó chứa một giá trị nhân văn sâu sắc.
* Cái cao cả được phản ánh trong Nghệ thuật:
Câu 6: Bản chất của cái bi? Cái bi được phản ánh trong nghệ thuật như thế nào?
Trả lời:
* Bản chất của cái bi:
Cái bi thường gắn liền với sự thất bại, nỗi đau đớn, niềm bất hạnh của một con
người hay của một hiện tượng xã hội nào đó mà xét về mặt bản chất nó vốn thuộc
về cái đẹp, cái cao cả hoặc cái anh hùng. Nói một cách khái quát, cái bi là cái đẹp
bị thất bại tạm thời, là cái đẹp nửa đường đứt gánh. Mặc dầu bị thất bại nhưng cái
bi không gợi lên cảm giác về sự bi quan, bi lụy mà ngược lại nó vẫn mang âm
hưởng lạc quan bởi lẽ sự thất bại của cái bi chỉ là sự thất bại có tính chất ngẫu
nhiên tạm thời, sự thất bại để gieo mầm chiến thắng. Trước cái bi người ta thường
bộc lộ sự đồng cảm và tiếc thương sâu sắc.
Có 3 nguyên nhân cơ bản làm nảy sinh cái Bi:
– Cái bi nảy sinh do những hiện tượng tự nhiên quái ác, bất ngờ gây ra và để lại
những hậu quả nghiêm trọng cho người lương thiện: động đất, bão lụt, nước

dâng…
– Cái bi nảy sinh từ các cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội khi những lực lượng
tiến bộ cách mạng đứng lên nhằm lật đổ các thế lực phản động lạc hậu nhưng vì
lực bất tịng tâm khơng những khơng chiến thắng mà cịn phải nhận địn thất bại
(VD: cơng xã Pari, phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh…)
– Cái bi là hậu quả của sự ngu dốt của con người. Vì ngu dốt mà con người đã có
những việc làm trái với tự nhiên, trái với quy luật nên bị thất bại thảm hại. Cũng vì
ngu dốt mà con người đã tự đặt ra những hủ tục lạc hậu để trói buộc mình và gây
nên những hậu quả thương tâm (VD:
* Cái bi được phản ánh trong Nghệ thuật:
Bi kịch là một trong ba thể loại nghệ thuật sân khấu (chính kịch, bi kịch, hài
kịch). Bi kịch là một tác phẩm kịch phản ánh về đề tài cái bi ngoài đời. Ngồi sân
khấu ra, cái bi cịn được phản ánh trong một số loại hình loại thể nghệ thuật khác
nhất là trong Nghệ thuật văn chương. Hầu hết các tác phẩm văn chương cổ điển ở
nước ta đều phản ánh đề tài cái bi.
Câu 7: Bản chất của cái hài? Cái hài được phản ánh trong nghệ thuật như thế nào?
5

Trả lời:
* Bản chất của cái hài:
Cái hài là cái xấu nhưng không cam phận xấu. Để che đậy bản chất xấu xa, đồi
bại của nó cái hài đã tự khốc lên mình một bộ áo giả tạo bên ngồi là hiện thân
của cái đẹp để đánh lừa dư luận xã hội, để kéo dài sự tồn tại vốn đã lỗi thời của nó.
Tuy nhiên, dù cố tình che đậy hay bưng bít thế nào chăng nữa thì cuối cùng bản
chất đích thực của nó vẫn bị lộ trần. Cái hài bộc lộ hàng loạt các mâu thuẫn gay
gắt giữa nội dung và hình thức, giữa bên ngồi và bên trong, giữa bản chất và hiện
tượng, giữa khả năng và hiện thực… Người ta dùng tiếng cười để cảm nhận, đánh
giá và phê phán cái hài. Đây không phải là tiếng cười sinh lý giản đơn, tiếng cười
vô thưởng vô phạt mà là tiếng cười của lý trí, của trí tuệ mang ý nghĩa tố cáo quyết

liệt. Tiếng cười được sử dụng ở đây giống như một thứ vũ khí đấu tranh sắc bén
nhằm lật mặt và cơng kích cái hài.
Cần phân biệt các khái niệm: cái gây cười – cái hài – tiếng cười – hài kịch. Cái
gây cười là những hiện tượng trái với tự nhiên nhưng không mang bản chất xấu.
Cái hài lại là cái gây cười thuộc về cái xấu. Cả cái hài lẫn cái gây cười đều là
những hiện tượng khách quan. Tiếng cười là sự phản ứng chủ quan của con người
trước cả cái gây cười lẫn cái hài nhưng tính chất của nó lại khác nhau.
* Cái hài trong Nghệ thuật:
Hài kịch là một trong ba thể loại nghệ thuật sân khấu mà ở đó người ta lấy cái
hài ngồi đời làm đối tượng phản ánh. Ngồi hài kịch ra cái hài cịn được tập trung
phản ánh trong truyện tiếu lâm, thơ trào phúng và tranh biếm họa. Cũng cần phân
biệt truyện tiếu lâm với mục đich phê phán đả kích với truyện vui dân gian với
mục đích giải trí thư giãn. (Truyện tiếu lâm có đối tượng phản ánh là cái hài,
truyện vui dân gian có đối tượng phản ánh là cái gây cười)
Câu 8: Cảm xúc thẩm mỹ? Vai trò của nó trong cuộc sống và trong sáng tạo nghệ
thuật.
Trả lời:
* Cảm xúc thẩm mỹ
Cảm xúc thẩm mỹ là cảm xúc được nảy sinh nơi con người khi có một khách thể
thẩm mỹ nào đó tác động tới.
* Vai trị của cảm xúc thẩm mỹ trong cuộc sống và trong sáng tạo nghệ thuật
Mặc dù mang nặng tính chất cảm tính nhưng cảm xúc thẩm mỹ lại giữ một vai
trò rất quan trọng trong đời sống tâm lý cá nhân, bởi lẽ nó là cơ sở để tạo dựng nên
chiều sâu, sự phong phú trong thế giới tâm hồn tình cảm của mỗi người. Thực tế
xác nhận rằng người nào càng giàu cảm xúc thẩm mỹ và cảm xúc thẩm mỹ của họ
càng nhạy bén, tinh tế thì họ càng có nhiều điều kiện thuận lợi để tạo nên cho
mình một thế giới tâm hồn rộng mở, phong phú, sâu sắc. Ngược lại người nào
6

càng ít cảm xúc thẩm mỹ hoặc cảm xúc thẩm mỹ của họ bị chai lì thì chắc chắn họ
sẽ có một tâm hồn nơng cạn, nhạt nhẽo, trống rỗng.
Trong lĩnh vực hoạt động nghệ thuật (bao gồm hoạt động sáng tác, hoạt động
biểu diễn, hoạt động cảm thụ) thì cảm xúc thẩm mỹ lại đặc biệt cần thiết. Chinh
cảm xúc thẩm mỹ đã tạo nên niềm say mê, sự hứng thú cho con người trong tồn
bộ q trình hoạt động nghệ thuật. Và như vậy, nó trực tiếp ảnh hưởng tới chất
lượng của hoạt động nghệ thuật.
Câu 9: Thị hiếu thẩm mỹ là gì? Điều kiện để có thị hiếu nghệ thuật tốt?
Trả lời:
* Thị hiếu thẩm mỹ
Thị hiếu thẩm mỹ (cịn được gọi là óc thẩm mỹ, khiếu thẩm mỹ, gu thẩm mỹ, sở
thích thẩm mỹ) biểu hiện sự say mê, hứng thú đặc biệt của con người trước một
loại hiện tượng thẩm mỹ khách quan nhất định. Nếu cảm xúc thẩm mỹ mang nặng
tính chất cảm tính thì thị hiếu thẩm mỹ lại chứa đựng nhân tố lý tính. Vì nó ln
gắn với lựa chọn và đánh giá của chủ thể trước đối tượng. Thị hiếu thẩm mỹ là
một hiện tượng phức tạp mà trong đó chứa đựng hàng loạt các mâu thuẫn – thống
nhất: giữa cái riêng và chung; giữa cái cũ và mới; giữa xu thế hướng nội và hướng
ngoại…
Hiện tượng mốt và thời trang là một biểu hiện cụ thể rõ rệt nhất của thị hiếu
thẩm mỹ, hay còn gọi là thị hiếu thẩm mỹ trong việc lựa chọn cách ăn mặc và
trang điểm. Sự xuất hiện của mốt và thời trang là một tất yếu khách quan giúp con
người kiếm tìm cái đẹp.
Muốn ăn mặc và trang điểm đẹp cần tuân thủ 3 nguyên tắc cơ bản sau:
– Phải lịch sự, trang nhã (biết tơn trọng mình và tơn trọng người khác)
– Phải mang tính phù hợp (phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội, phù hợp với
truyền thống văn hóa dân tộc, phù hợp với hình thể mỗi người, giới tính, tuổi tác,
nội dung cơng việc)
– Phải mang tính giản dị (nghĩa là đúng độ, không thừa không thiếu)
Thị hiếu thẩm mỹ liên quan trực tiếp và góp phần quan trọng vào việc hình thành
lối sống, phong cách sống của mỗi người. Vì vậy, để xây dựng lối sống có văn

hóa, nhân cách có văn hóa thì mỗi người cần có được một thị hiếu thẩm mỹ lành
mạnh, tiến bộ.
* Điều kiện để có thị hiếu nghệ thuật tốt
Thị hiếu nghệ thuật là một biểu hiện cụ thể của thị hiếu thẩm mỹ. Muốn thưởng
thức nghệ thuật tốt phải có thị hiếu nghệ thuật tốt. Muốn có thị hiếu nghệ thuật tốt
cần phải:
– Cần được thường xuyên tắm mình trong một mơi trường văn hóa nghệ thuật
phong phú, lành mạnh.
7

– Cần có sự am hiểu về nghệ thuật nói chung và đặc trưng ngơn ngữ của các loại
hình nghệ thuật nói riêng.
Câu 10: Lý tưởng thẩm mỹ là gì? Vai trò của lý tưởng thẩm mỹ trong sáng tạo
nghệ thuật.
Trả lời:
* Lý tưởng thẩm mỹ
Lý tưởng thẩm mỹ là một bộ phận hợp thành của lý tưởng xã hội (bên cạnh lý
tưởng chính trị, lý tưởng đạo đức, lý tưởng luật pháp, ly tưởng tôn giáo, lý tưởng
khoa học)
Lý tưởng thẩm mỹ là sự khát khao, mong mỏi của con người được vươn tới sự
hoàn thiện hoàn mỹ trong cuộc sống. Nói một cách khái quát, lý tưởng thẩm mỹ là
lý tưởng vươn tới cái đẹp. Lý tưởng thẩm mỹ của con người được biểu hiện ra sự
hình dung cụ thể trong đầu óc của họ về những mẫu đời, mẫu người, mẫu vật, mẫu
việc hoàn thiện hoàn mỹ mà họ khát khao có được. Lý tưởng thẩm mỹ khơng phải
là cái gì cao siêu hay xa lạ mà nó vốn thường trực trong đầu óc của mỗi chúng ta,
trực tiếp chỉ đạo mọi hành động sống của chúng ta. Bởi vì trước khi làm bất cứ
điều gì con người cũng hình dung ra trước cái kết quả tốt đẹp của cơng việc mình
làm và phấn đấu hết mình cho nó.
* Vai trị của lý tưởng thẩm mỹ trong sáng tạo nghệ thuật

Trong lĩnh vực sáng tác nghệ thuật thì lý tưởng thẩm mỹ giữ vai trị quyết định
bởi nó chi phối trực tiếp tới động cơ và mục tiêu sáng tác của người nghệ sỹ.
Câu 11: Vì sao nói cái Đẹp giữ vị trí trung tâm trong hệ thống các phạm trù Mỹ
học?
Trả lời:
Cái đẹp được coi là phạm trù cơ bản giữ vị trí trung tâm trong hệ thống các
phạm trù Mỹ học là bởi lẽ:
– Xét về mức độ phổ biến trong hiện thực thì cái đẹp là hiện tượng thẩm mỹ mang
tính phổ biến nhất. Nó có mặt khắp nơi cịn các hiện tượng Mỹ học khác hạn hẹp
hơn cái đẹp rất nhiều.
– Cái đẹp được coi là chuẩn mực để đánh giá và bình giá các hiện tượng thẩm mỹ
khác. Các hiện tượng thẩm mỹ khác chỉ là sự biến tướng của cái đẹp mà thôi: cái
xấu là đối cực với cái đẹp, cái cao cả và cái anh hùng là cái đẹp vượt trội, cái bi là
cái đẹp bị thất bại tạm thời, cái hài là sự mạo danh cái đẹp của cái xấu. Vì vậy từ
cái đẹp ta có thể suy ra các hiện tượng thẩm mỹ khác.
– Cái đẹp xưa nay được coi là phương tiện để thể hiện nhu cầu thẩm mỹ và lý
tưởng thẩm mỹ của con người. Nói tới nhu cầu thẩm mỹ thì về thực chất là nói tới
8

nhu cầu con người muốn được thỏa mãn cái đẹp. Nói tới lý tưởng thẩm mỹ cũng là
nói tới lý tưởng vươn tới cái đẹp.
Câu 12: Chứng minh Nghệ thuật là một hình thái ý thức xã hội?
Trả lời: Nghệ thuật là một hình thái ý thức xã hội vì nó tuân thủ đặc điểm 3 quy
luật cơ bản chi phối mối quan hệ giữa ý thức xã hội và tồn tại xã hội:
● Nghệ thuật phản ánh tồn tại xã hội và chịu sự quy định của tồn tại xã hội.
● Nghệ thuật có sự tác động ngược trở lại của tồn tại xã hội.
● Quy luật về tính độc lập tương đối
Câu 13: Sự đặc biệt của nghệ thuật so với các hình thái Ý thức xã hội khác?
Trả lời:

Nghệ thuật là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt:
* Đặc biệt trong đối tượng hoàn cảnh: nếu các hình thái ý thức xã hội khác chỉ
phản ánh những mặt cụ thể riêng biệt của hiện tượng đời sống thì nghệ thuật lại
phản ánh hiện thực một cách tổng hợp bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau. Nếu các
hình thái ý thức xã hội khác phản ánh hiện thực một cách khơ khan, trần trụi thì
nghệ thuật lại phản ánh hiện thực dưới góc độ thẩm mỹ. Nói cách khác hiện thực
được phản ánh trong nghệ thuật là thứ hiện thực đã được nghệ sĩ thẩm mỹ hóa.
* Đặc biệt trong nội dung phản ánh: Ở các hình thái ý thức xã hội khác người ta
chỉ phản ánh cái khách quan (nghĩa là hiện thực như thế nào thì phản ánh ngun
si như vậy mà khơng có quyền thêm bớt) còn trong nghệ thuật cùng một lúc nghệ
sĩ vừa phản ánh cái khách quan vừa phản ánh cái chủ quan. Cái chủ quan ở đây là
cách nhìn nhận đánh giá của nghệ sĩ về đối tượng, là tư tưởng tình cảm của tài
năng bút pháp nghệ thuật của người nghệ sĩ được gửi gắm vào trong tác phẩm.
* Đặc biệt trong hình thức tư duy
Ở các hình thái ý thức xã hội khác, người ta sử dụng tư duy trừu tượng (còn
được gọi là tư duy logic, tư duy khoa học) nhưng trong nghệ thuật nghệ sĩ sử dụng
tư duy hình tượng: tư duy trừu tượng là quá trình đi từ cái riêng tới cái chung và
kết quả cuối cùng là giữ lại cái chung, cái khái quát; mọi yếu tố ngẫu nhiên vụn
vặt bị loại trừ. Tư duy hình tượng cũng đi từ cái riêng tới cái chung nhưng kết quả
cuối cùng nghệ sĩ không giữ lại cái chung mà tạo ra cái riêng mới. Trong cái riêng
mới này thì cái chung, cái khái quát được biểu hiện ra dưới một hình thức cụ thể
riêng biệt độc đáo khơng lặp lại.
* Đặc biệt trong hình thức phản ánh
Ở các hình thái ý thức xã hội khác người ta phản ánh hiện thực bằng các khái
niệm trừu tượng (thông qua những lời nhận định, đánh giá, thông qua các định lý,
định luật, thông qua các công thức, thơng qua các con số thống kê… ) cịn trong
nghệ thuật nghệ sĩ phải phản ánh hiện thực bằng các hình tượng nghệ thuật cụ thể
9

sinh động hấp dẫn. Vì vậy, khi thưởng thức nghệ thuật chúng ta có cảm giác như
đang được đối diện trực tiếp với những hình ảnh cụ thể sinh động của bản thân
hiện thực đời sống.
Câu 14: Chức năng của nghệ thuật? Trình bày một trong những chức năng cơ bản
đó.
Trả lời:
* Chức năng của nghệ thuật: Chức năng nhận thức
Chức năng giáo dục cải tạo
Chức năng thẩm mỹ
Chức năng giải trí
* Chức năng giải trí:
Nếu nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn cũng là một nhu cầu cơ bản và cần thiết của con
người trong cuộc sống thì xét trên phương diện này nghệ thuật cũng được coi là
một phương tiện giải trí đặc biêt. Sở dĩ nghệ thuật có chức năng giải trí là bởi lẽ:
– Khi thưởng thức nghệ thuật, con người được đến với cái hay cái đẹp của các hình
tượng nghệ thuật nên họ có được một niềm vui, sự sảng khoái tâm hồn; mọi lo
toan, căng thẳng, bực bội sẽ tiêu tan.
– Trong quá trình thưởng thức nghệ thuật, con người từng bước được nâng cao
nhận thức nên họ cũng có được niềm vui – niềm vui ciat sự nhận thức mới.
– Nghệ thuật kích thích tính tị mị, khám phá của con người. Thưởng thức nghệ
thuật tức là quá trình giải mã nghệ thuật. Sự giải mã này cáng đúng đắn và sâu sắc
bao nhiêu thì con người càng cảm thấy thích thú bấy nhiêu.
– Nghệ thuật mang lại tiếng cười sảng khoái cho con người. Đây là một hình thức
rất hữu hiệu để chống bệnh trầm cảm.
Câu 15: Quan hệ giữa nghệ thuật và chính trị.
Trả lời:
Quan hệ giữa nghệ thuật và chính trị là quan hệ mang tính khách quan. Bởi lẽ,
dù khơng trực tiếp đề cập tới các vấn đề chính trị, dù chỉ phản ánh các khía cạnh
khác nhau của hiện thực hay bày tỏ các sắc thái tình cảm của mình, nghệ sĩ cũng
đã trực tiếp hay gián tiếp đề cập và giải quyết những vấn đề có liên quan tới cuộc

sống con người và thái độ của con người trước cuộc sống. Đó là chính trị hiểu theo
nghĩa rộng. Hơn nữa, dù thừa nhận hay không thừa nhận, nghệ sĩ bao giờ cũng là
con đẻ của một gia cấp, một thời đại nào đó. Lập trường chính trị cá nhân, quyền
lợi giai cấp, nghĩa vụ công dân… đã chi phối nhiều hay ít tới tồn bộ hoạt động
sáng tạo của người nghệ sĩ. Suy cho cùng, nếu nghệ sĩ từ chối hay lảng trành
đường lối chính trị của giai cấp này thì cũng chính là lúc anh ta tìm tới phục vụ
cho đường lối chính trị của giai cấp khác, dưới hình thức này hay hình thức khác.
10

Đối với nghệ thuật chân chính, việc đề cập và giải quyết tốt những nhiệm vụ chính
trị bức xúc của thời đại chỉ làm tăng thêm giá trị nội dung và ý nghĩa nhân văn của
tác phẩm chứ không hề mảy may hạn chế tới chất lượng chung của tác phẩm nghệ
thuật. Khơng thể có một tác phẩm nghệ thuật đích thực với một nội dung hồn
tồn trống rỗng.
Với tư cách là hai hình thái ý thức xã hội, quan hệ giữa chính trị và nghệ thuật là
quan hệ bình đẳng chứ không phải quan hệ trên dưới, quan hệ áp đặt.
Câu 16: Quan hệ giữa nghệ thuật và đạo đức.
Trả lời:
Trong đời sống xã hội, giá trị thẩm mỹ và giá trị đạo đức thống nhất với nhau về
nội dung tư tưởng, cái đẹp trước hết phải là các thật và cái tốt. Vì lẽ đó, khi phản
ánh các giá trị thẩm mỹ, dù muốn hay không muốn nghệ sĩ cũng phải đề cập và
giải quyết những vấn đề đạp đức. Nghệ thuật “xử lý” các quan hệ đạo đức dưới
góc độ của quan hệ thẩm mỹ, đánh giá các hiện tượng đạo đức dưới góc độ của giá
trị thẩm mỹ. Điều này lí giải tại sao trong các tác phẩm nghệ thuật, tuyến các nhân
vật tích cực thường được coi như biểu tượng của cái đẹp, tuyến các nhân vật tiêu
cực thường được coi là biểu tượng là cái xấu.
Vì đạo đức chịu sự chi phối trực tiếp của chính trị, nên khi phản ánh các hiện
tượng đạp đức, nghệ thuật cũng gián tiếp giải quyết các vấn đề chính trị. Nói cách
khác, nghệ thuật phản ánh chính trị thông qua “bộ áo” đạo đức. Từ việc trực tiếp

bộc lộ quan điểm đạo đức, nghệ sĩ đã kín đáo tỏ thái độ chính trị của mình trong
tác phẩm.
Mặc dù quan hệ máu thịt với đạo đức, song không phải vì thế mà chúng ta có thể
đồng nhất nghệ thuật với đạo đức, hào tan nghệ thuật vào đạo đức.
Tác phẩm nghệ thuật không tồn tại như một cuốn sách giáo khoa về đạo đức, nơi
tập hợp những lời giáo huấn khô khan, cứng nhắc. Quan điểm đạo đức của nghệ sĩ
được bộc lộ qua nội dung tư tưởng của tác phẩm, qua hệ thống hình tượng, qua
việc ngợi ca cái đẹp và phủ nhận cái xấu. Tình cảm đạo đức của nghệ sĩ mang màu
sắc tình cảm thẩm mỹ. Những tình cảm của nhà thơ Tố Hữu trong bài thơ “Từ ấy”
là tình cảm thẩm mỹ, tình cảm đạo đức hay tình cảm chính trị? Nói đúng ra, đây là
tình cảm đạo đức, tình cảm chính trị đã được “thẩm mỹ hóa”. Do vậy, nó có sức
lay động và hấp dẫn lòng người.
Câu 17: Quan hệ giữa nghệ thuật và khoa học.
Trả lời:
Trong sự tồn tại của mình, cả khoa học lẫn nghệ thuật đều nương tựa vào nhau,
hỗ trợ cho nhau, cùng chung mục tiêu giúp con người nhận thức và cải tạo hiện
thực.
11

Khi xây dựng hình tượng nghệ thuật, nghệ sĩ phải sử dụng những phương tiện
vật chất – kỹ thuật (phương tiện tạo hình – biểu hiện) nhất định để “vật chất hóa” ý
đồ tư tưởng của mình, và do vậy, những thành tựu khoa học kỹ thuật đã đóng vai
trị quan trọng. Nhiều loại hình, loại thể nghệ thuật chỉ có thể ra đời và phát triển
trên cơ sở của một nền khoa học, kỹ thuật phát triển cao (đặc biệt là âm nhạc, sân
khấu, điện ảnh, xiếc, vô tuyến truyền hình…). Khoa học càng phát triển, càng tạo
điều kiện thuận lợi cho nghệ sĩ phát huy những kỹ năng, kỹ xảo nghệ thuật. Trong
quá trình sáng tạo, phương thức tư duy mà nghệ sĩ sử dụng là tư duy hình tượng.
Nghệ thuật cũng có ảnh hưởng tích cực tới sự phát triển của khoa học. Bản thân
nhà khoa học cũng là con người xã hội nên họ cũng có nhu cầu thẩm mỹ, nhu cầu

nghệ thuật. Nghệ thuật đem tới cho nhà khoa học sự nghỉ ngơi, giải trí tích cực,
giúp họ cân bằng trạng thái tâm – sinh lý sau quá trình làm việc miệt mài, căng
thẳng, mạng lại cho nhà khoa học niềm tin cuộc sống và lòng say mê sáng tạo.
Thực tế cũng xác nhận, nghệ thuật còn gợi mở cho các nhà khoa học nhiều đề tài
nghiên cứu có giá trị trước mắt cũng như lâu dài.
Câu 18: Căn cứ khách quan dẫn đến sự phân chia nghệ thuật trở thành những loại
hình, loại thể khác nhau.
Trả lời: 3 căn cứ khách quan đẫn đến sự phân chia nghệ thuật trở thành những loại
hình, loại thể khác nhau:
– Do sự phong phú, phức tạp của bản thân đời sống hiện thực. Nếu nghệ thuật lấy
hiện thực đời sống làm đối tượng miêu tả và phản ánh mà hiện thực đời sống lại
vốn rất phong phú và phức tạp nên đòi hỏi phải xuất hiện nhiều loại hình, loại thể
nghệ thuật khác nhau mới giúp nghệ sĩ có thể phản ánh được hết sự phong phú,
phức tạp đó. Thực tế cho thấy mỗi loại hình, loại thể nghệ thuật có thế mạnh riêng
đồng thời cũng bộc lộ những hạn chế của nó trong việc phản ánh hiện thực.
– Khi sáng tác nghệ thuật, các nghệ sĩ có thể sử dụng những phương tiện vật chất –
kĩ thuật khác nhau. Đây được coi là “nguyên liệu ban đầu” giúp nghệ sĩ thiết kế
các tác phẩm nghệ thuật. Khi nguồn nguyên liệu ban đầu khác nhau thì sản phẩm
nghệ thuật cũng không thể đồng nhất.
– Nghệ thuật làm ra để cho con người thưởng thức. Khi thưởng thức nghệ thuật
người ta sử dụng các giác quan thẩm mỹ của mình. Để đáp ứng nhu cầu thưởng
thức của mắt cần có những loại hình nghệ thuật mang tính tạo hình (như hội họa,
điêu khắc…) để đáp ứng như cầu thưởng thức của tai cần có loại hình nghê thuật
thính giác (âm nhạc), để đáp ứng nhu cầu thưởng thức của tai lẫn mắt cần phải có
các loại hình nghệ thuật tổng hợp (sân khấu điện ảnh); để đáp ứng như cầu thưởng
thức của trí tưởng tượng và liên tưởng cần xuất hiện loại hình nghệ thuật văn
chương.
12

Câu 19: Đặc trưng của hội họa và điêu khắc.
Trả lời:
* Đặc trưng của hội họa:
Họa sĩ dùng đường nét, hình khối, màu sắc để tái tạo con người và cảnh vật trên
mặt phẳng. Tuy nhiên vì biết sử dụng quy luật xa gần, họa sĩ vẫn tạo ra cho người
xem có cảm giác thấy được cả chiều sâu của đối tượng. Không gian và thời gian
trong tranh là không gian và thời gian tĩnh lặng nhưng đó là những khoảnh khắc
điển hình nhất, cơ đọng nhất, dồn nén nhất nên người xem vẫn dường như thấy
được sự vận động tất yếu của đối tượng trong hiện thực.
Hội họa được chia thành nhiều thể loại và có nhiều cách chia khác nhau. Nếu
căn cứ vào sự khác biệt của đề tài phản ánh chúng ta có thể chia hội họa thành 6
thể loại tranh cơ bản sau đây:
– Tranh lịch sử: có đối tượng phản ánh là những sự vật hoặc những sự kiện lịch sử
có thật. Tranh lịch sử địi hỏi tính chân thực, tính điển hình khái qt và thường
mang tính hồnh tráng. Tranh lịch sử có ý nghĩa giáo dục truyền thống sâu sắc.
– Tranh phong cảnh (bao gồm cả phong cảnh tự nhiên lẫn cảnh sinh hoạt). Vì
thường dùng cho trang trí nên u cầu về tính thẩm mỹ của nó là rất cao.
– Tranh chân dung: có đối tượng phản ánh là con người. Yêu cầu đặt ra với trang
chân dung là phải từ diện mạo bên ngoài họa sĩ lột tả cho được đặc điểm tính cách
nhân vật.
– Tranh tĩnh vật: có đối tượng phản ánh là những vật dụng gần gũi với cuộc sống
sinh hoạt đời thường của con người nhất là các loại hoa quả. Tranh tĩnh vật thể
hiện khát vọng của con người về một cuộc sống bình yên, no đủ.
– Tranh biếm họa: có đối tượng phản ánh là những thói hư tật xấu ở đời. Nhằm
mục đích phê phán, tố cái nên tranh biếm họa thường dùng thủ pháp phóng đại.
– Tranh quảng cáo, áp phích: nhằm tun truyền cổ vũ cho những nhiệm vụ chính
trị trước mắt hoặc quảng bá cho một nhãn hiệu sản phẩm náo đó. Tính biểu tượng
là đặc trưng cơ bản của thể loại tranh này.
* Đặc trưng của điêu khắc:
Nhà điêu khắc sử dụng những vật liệu tự nhiên hay nhân tạo (như gỗ, đá, đất sét,

bột, băng, đồng, hợp kim… ) để tái tạo con người, động vật, cảnh vật trong không
gian ba chiều. Nếu hội họa quan tâm nhiều đến đường nét và màu sắc thì điêu khắc
lại đặc biệt chú trọng tới việc tạo dựng hình khối và các tác phẩm điêu khắc
thường chỉ có một màu nguyên thủy. Tượng là sản phẩm chủ yếu của điêu khắc
gồm có tượng tròn, tượng được chạm khắc hoặc nặn đắp trên mặt phẳng (được gọi
là phù điêu).
Có 3 thể loại tượng cơ bản sau đây:
– Tượng đài: có đối tượng phản ánh là những nhân vật hoặc những sự kiện lịch sử
quan trọng. Tượng đài thường to lớn được làm bằng các vật liệu bền chắc và được
13

đặt ở những vị trí trang trọng trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng: quảng trường,
cơng viên, ngã tư đường phố… Tượng đài có ý nghĩa giáo dục truyền thống sâu
sắc.
– Tượng chân dung: có đối tượng phản ánh là những nhân vật huyền thoại, những
nhân vật lịch sử hoặc những con người bình thường. Tượng chân dung có thể tồn
thân hoặc bán thân. Nó được dùng cho thờ phụng, cho các lễ nghi khánh tiết hoặc
cho trang trí.
– Tượng trang trí: có đối tượng phản ánh rộng rãi nhất vì ngồi con người cịn có
động vật, thực vật. Tượng trang trí yêu cầu về tính nghệ thuật phải rất cao.
– Đó là thứ ngơn ngữ giàu hình ảnh, hình tượng. Sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh,
hình tượng tâc giả muốn tác động tới trí tưởng tượng và khả năng liên tưởng của
người nghe, người đọc để giúp họ tái hiện lại bức trang hiện thực mà mình miêu tả
trong tác phẩm.
– Đó là thứ ngơn ngữ chuẩn xác, chọn lọc tinh túy lại được thực hiện qua những
thủ pháp nghệ thuật độc đáo (như nhân cách hóa, ví von, so sánh, cường điệu
hóa… )
– Đó là thứ ngơn ngữ giàu cảm xúc.
Câu 20: Đặc trưng của ngôn ngữ văn chương? Ưu thế của văn chương so với các

loại hình nghệ thuật khác.
Trả lời:
* Đặc trưng của ngơn ngữ văn chương:
– Đó là thứ ngơn ngữ giàu hình ảnh, hình tượng. Sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh,
hình tượng tác giả muốn tác động tới trí tưởng tượng và khả năng liên tưởng của
người nghe, người đọc để giúp họ tái hiện lại bức tranh hiện thực mà mình miêu tả
trong tác phẩm.
– Đó là thứ ngơn ngữ chuẩn xác, chọn lọc tinh túy lại được thực hiện qua những
thủ pháp nghệ thuật độc đáo (như nhân cách hóa, ví von, so sánh, cường điệu
hóa… )
– Đó là thứ ngôn ngữ giàu cảm xúc.
* Ưu thế của văn chương so với các loại hình nghệ thuật khác
– Văn chương là loại hình nghệ thuật có khả năng phản ánh hiện thực đời sống một
cách nhanh nhạy nhất, sâu rộng nhất, sắc bén nhất. Nó khơng từ chối bất kỳ một
đề tài nào được rút ra từ hiện thực đời sống.
– Vì lấy tiếng nói và chữ viết làm phương tiện biểu hiện nên nghệ thuật văn
chương góp phần quan trọng vào việc làm phong phú vốn ngôn ngữ của một dân
tộc, đồng thời nó cũng góp phần tích cực vào việc thúc đẩy sự phát triển của khả
năng tư duy của con người. Thực tế xác nhận rằng những ai càng đọc nhiều các tác
14

phẩm văn chương thì cách nói, cách viết của họ cũng trở nên sáng sủa, lôi cuốn,
hấp dẫn.
– Nghệ thuật văn chương có ảnh hưởng tích cực tới sự phát triển của các loại hình
nghệ thuật khác. Các nghệ sĩ sáng tác ở các loại hình khác nhau có thể khai thác từ
các loại hình nghệ thuật văn chương một nguồn đề tài phong phú, vô tận, một
nguồn cảm hứng dồi dào để từ đó sáng tác các tác phẩm nghệ thuật mới. Riêng đối
với sân khấu và điện ảnh chỉ có thể phát triển được nhờ sự giúp sức của nghệ thuật
văn chương dưới dạng kịch bản.

– Văn chương là loại hình nghệ thuật mang tính quần chúng và tính phổ cập rộng
rãi nhất. Bất kỳ ai dù trình độ như thế nào vẫn có thể thưởng thức văn chương,
thậm chí cịn có thể trực tiếp tham gia vào khâu sáng tác.
Câu 21: Chứng minh nghệ thuật sân khấu điện ảnh là những loại hình nghệ thuật
tổng hợp?
Trả lời: Tính tổng hợp của sân khấu điện ảnh được biểu hiện ở chỗ:
– Trong các tác phẩm sân khấu và điện ảnh dường như có mặt tất thảy các loại hình
nghệ thuật khác (nghệ thuật văn chương, trang trí thực dụng, kiến trúc, điêu khắc,
âm nhạc, múa) sự có mặt của các loại hình khác ở đây khơng phải là phép cộng
giản đơn hay là sự lắp ghép tùy tiện mà là sự kết hợp một cách khoa học và chặt
chẽ trong một chỉnh thể thống nhất và duy nhất nhằm tạo nên những tác phẩm sân
khấu hay điện ảnh hoàn toàn mới. Dung lượng và thời lượng của các loại hình
nghệ thuật được sử dụng trong sân khấu và điện ảnh nhiều hay ít là tùy thuộc vào
yêu cầu thể hiện nội dung tác phẩm.
– Để xây dựng nên những tác phẩm sân khấu điện ảnh cần có sự tham gia của cả
một tập thể những nghệ sĩ khác nhau (người viết kịch bản, người chuyển thể kịch
bản, người thiết kế kĩ thuật, người làm nhạc, người biên đạo múa, người hóa trang
và phục trang, người phụ trách khói lửa, người phụ trách âm thanh ánh sáng, nhà
đạo diễn, diễn viên… ). Trong tập thể các nghệ sĩ ấy thì nhà đạo diễn giữ vai trị
chủ đạo. Có thể nói đây là hiện tượng đồng tác giả.

15

Câu 20 : Đặc trưng của ngôn từ văn chương ? Ưu thế của văn chương so với cácloại hình thẩm mỹ và nghệ thuật khác. Câu 21 : Chứng minh thẩm mỹ và nghệ thuật sân khấu điện ảnh là những mô hình nghệ thuậttổng hợp ? Câu 1 : Đối tượng điều tra và nghiên cứu của Mỹ học ? Ý nghĩa của việc khám phá và nghiêncứu Mỹ học ? Trả lời : Với tư cách là một bộ môn khoa học độc lập, Mỹ học có đối tượng người tiêu dùng nghiên cứuriêng của nó. Đối tượng nghiên cứu và điều tra của Mỹ học là đời sống thẩm mỹ và nghệ thuật. Đời sốngthẩm mỹ là một mặt, một mảng của đời sống xã hội, là đời sống xã hội mà trongđó con người Open các nhu yếu nghệ thuật và thẩm mỹ và tham gia vào các hoạt động giải trí thẩmmỹ nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu cho nhu yếu ấy. Đối tượng nghiên cứu và điều tra của Mỹ học là đời sống thẩm mỹ và nghệ thuật mà đơn cử là : – Các hiện tượng kỳ lạ nghệ thuật và thẩm mỹ khách quan sống sót trong đời sống : cái Đẹp, cái Bi, cáiHùng, cái cao quý. – Chủ thể thẩm mỹ và nghệ thuật : những yếu tố thuộc về ý thức của chủ thể : cảm hứng nghệ thuật và thẩm mỹ, lý tưởng nghệ thuật và thẩm mỹ, tình cảm thẩm mỹ và nghệ thuật. – Nghệ thuậtĐể thỏa mãn nhu cầu nhu yếu thẩm mỹ và nghệ thuật của mình, trong thực tiễn đời sống, con ngườiđã thực thi những hoạt động giải trí nghệ thuật và thẩm mỹ thiết yếu mà một trong những hoạt động giải trí cơbản và quan trọng nhất là hoạt động giải trí Nghệ thuật. Kết quả của hoạt động giải trí nghệ thuậtdẫn tới sự sinh ra của các tác phẩm nghệ thuật và thẩm mỹ. Xét về mặt thực chất, nghệ thuật và thẩm mỹ làsự kết tinh, sự ngọt ngào, sự thăng hoa của các giá trị thẩm mỹ và nghệ thuật trong hiện thực ; hay nói một cách khái quát Nghệ thuật chính là sự hiện thân của cái Đẹp. Bằngsáng tạo Nghệ thuật của mình, các thế hệ nghệ sỹ đã phân phối cho đời những cáihay, cái đẹp của quốc tế các hình tượng mà nghệ sỹ đã phát minh sáng tạo ra trong suốt chiềudài lịch sử vẻ vang. Thực tế cũng xác nhận rằng Nghệ thuật đã sở hữu vị trí quan trọngnhất của đời sống ý thức nói chung cũng như đời sống thẩm mỹ và nghệ thuật nói riêng, làphương tiện có năng lực làm thỏa mãn nhu cầu mọi nhu yếu thẩm mỹ và nghệ thuật của con người xãhội. Với ý nghĩa đó, Nghệ thuật cũng được coi là một đối tượng người dùng mà Mỹ họcnghiên cứu. Câu 2 : Điều kiện hình thành Quan hệ nghệ thuật và thẩm mỹ ? Trả lời : Quan hệ nghệ thuật và thẩm mỹ là một trong những quan hệ xã hội cơ bản của con người đốivới hiện thực đời sống, hay còn gọi là quan hệ của con người so với hiện thực xéttrên phương diện thẩm mỹ và nghệ thuật. Nói tới QHTM là nói tới mối quan hệ giữa chủ thê nghệ thuật và thẩm mỹ và khách thể thẩmmỹ – Chủ thể nghệ thuật và thẩm mỹ : là con người xã hội đang tham gia trực tiếp vào các hoạt độngthẩm mỹ, hoạt động giải trí nghệ thuật và thẩm mỹ. Muốn làm được điều này, ngoài sự tăng trưởng củaý thức, con người cần có sự tăng trưởng của các giác quan nghệ thuật và thẩm mỹ mà đặc biệt quan trọng làtai và mắt. – Khách thể nghệ thuật và thẩm mỹ : là những sự vật, hiện tượng kỳ lạ khách quan khi tác động ảnh hưởng vàochủ thể thẩm mỹ và nghệ thuật chúng có năng lực làm dấy lên trong chủ thể những rung cảm, xúc cảm nghệ thuật và thẩm mỹ nhất định. Khách thể thẩm mỹ và nghệ thuật cũng hoàn toàn có thể là con người khi họđược người khác nhận thức và nhìn nhận về mặt nghệ thuật và thẩm mỹ. Khi tất cả chúng ta thưởngthức thẩm mỹ và nghệ thuật thì quan hệ giữa tất cả chúng ta và các tác phẩm nghệ thuật và thẩm mỹ cũng làQHTM. Khi con người xã hội là chủ thể thẩm mỹ và nghệ thuật thì con người phải tham gia hoặc hoạtđộng thẩm mỹ và nghệ thuật hoặc nghệ thuật và thẩm mỹ. Điều kiện cần và đủ để con người xã hội trở thành chủ thể thẩm mỹ và nghệ thuật : phải có ýthức + giác quan thẩm mỹ và nghệ thuật ; ý thức tăng trưởng cao bao nhiêu năng lực làm chủ thẩmmỹ càng tốt. Để có QHTM phải có chủ thể nghệ thuật và thẩm mỹ và khách thể thẩm mỹ và nghệ thuật, 2 thành tố nàyphải được tiếp xúc trực tiếp với nhau. Chủ thể thẩm mỹ và nghệ thuật phải có ý thức, có sự tăng trưởng của các giác quan thẩmmỹ. Khách thể nghệ thuật và thẩm mỹ khi ảnh hưởng tác động phải có năng lực làm dấy lên trong chỉ thểnhững rung cảm, cảm hứng nghệ thuật và thẩm mỹ nhất định. Câu 3 : Những đặc thù cơ bản của Quan hệ thẩm mỹ và nghệ thuật ? Trình bày một trong nhữngtính chất cơ bản đó. Trả lời : Những đặc thù cơ bản của QHTM : * Tính chất xã hội : Tính dân tộcTính giai cấpTính thời đại ( tức tính đơn cử – lịch sử dân tộc ) Tính trái đất * Tính chất nhìn nhận * Tính chất đơn cử cảm tính * Tính chất tình cảmQHTM thuộc loại quan hệ tình cảm. Khi Open QHTM, trải qua đánh giáthẩm mỹ, chủ thể nghệ thuật và thẩm mỹ cũng thể hiện ngay lập tức thái độ tình cảm của mìnhtrước đối tượng người dùng. Trước cái đẹp khi nào người ta cũng biểu lộ sự mê hồn, thú vị, chân trọng, tự hào. Ngược lại trước cái xấu người ta lại biểu lộ sự căm giận, khinhghét, tức tối. Tình cảm nghệ thuật và thẩm mỹ là một trong những hạt nhân cơ bản để tạo dựnglên tình cảm xã hội to lớn của con người. Câu 4 : Bản chất của cái Đẹp ? Cái Đẹp được phản ánh trong thẩm mỹ và nghệ thuật như thếnào ? Trả lời : * Quan điểm của Mỹ học Mac – xít về thực chất của cái Đẹp : Mỹ học Mac – xít ý niệm rằng : một sự vật hay hiện tượng kỳ lạ nào đó muốn trởthành cái Đẹp phải thỏa mãn nhu cầu những điều kiện kèm theo cần và đủ sau đây : – Nó phải sống sót khách quan, đơn cử, cảm tính mà con người hoàn toàn có thể trực tiếp cảmnhận bằng các giác quan nghệ thuật và thẩm mỹ. – Nó phải mang giá trị nghệ thuật và thẩm mỹ tích cực nghĩa là phải gắn với quyền lợi của conngười, đời sống ; phải tương thích với sự tăng trưởng tân tiến của xã hội. – Nó phải mang đặc thù hồn thiện ( hồn thiện về nội dung, hồn thiện về hìnhthức, hồn thiện trong mối tương hợp giữa nội dung và hình thức ). – Nó phải có năng lực đem lại cho con người một sự mê hồn thú vị, một khốicảm thẩm mỹ và nghệ thuật trong sáng, lành mạnh. Định nghĩa : Cái Đẹp là phạm trù Mỹ học dùng để chỉ những sự vật, hiện tượngcụ thể cảm tính, mang tính hồn thiện, gắn với quyền lợi của con người và đời sống, tương thích với sự tăng trưởng tân tiến xã hội và có năng lực đem lại cho con người mộtsự mê hồn thú vị, một khối cảm nghệ thuật và thẩm mỹ, lành mạnh. * Cái Đẹp trong Nghệ thuậtCái Đẹp trong Nghệ thuật là sự kết tinh của cái đẹp trong hiện thực. Cả khi phảnánh cái xấu lẫn cái đẹp trong hiện thực, người nghệ sỹ vẫn phản ánh được cái Đẹptrong Nghệ thuật. Cái Đẹp trong Nghệ thuật được tạo nên bởi cái hay cái đẹp của các tác phẩmnghệ thuật đơn cử. Một tác phẩm thẩm mỹ và nghệ thuật đơn cử hay và đẹp cũng cần được đánhgiá nghệ thuật và thẩm mỹ trên cả hai mặt nội dung lẫn hình thức thơng qua những hình tượngnghệ thuật mà người nghệ sỹ thiết kế xây dựng trong tác phẩm : – Cái đẹp của nội dung tác phẩm : đó là tác phẩm phản ánh chân thực và sâu sắchiện thực đời sống, mang nội dung tư tưởng văn minh, giúp con người tham gia tíchcực vào việc nhận thức và tái tạo hiện thực góp thêm phần thôi thúc lịch sử dân tộc xã hội pháttriển. – Cái đẹp của hình thức tác phẩm : đó là một tác phẩm có một cấu trúc hài hòa và hợp lý vàchặt chẽ giúp nghệ sĩ bộc lộ rất đầy đủ và thâm thúy nội dung tác phẩm đồng thờimang những khoái cảm cho người chiêm ngưỡng và thưởng thức. Câu 5 : Bản chất của cái cao quý ? Cái cao quý được phản ánh trong thẩm mỹ và nghệ thuật nhưthế nào ? Trả lời : * Bản chất của cái Cao Cả : Cái cao quý ( Sublime ) còn được gọi là cái hùng vĩ, cái tuyệt vời. Có 3 lĩnh vựccơ bản bộc lộ của cái cao quý : – Cái cao quý còn được dùng để chỉ những cơng trình lao động vĩ đại – nơi kết tinhtài năng và sức mạnh vô tận của của con người. – Cái cao quý cũng được dùng để chỉ những hành vi quả cảm của con người màở đó chứa một giá trị nhân văn thâm thúy. * Cái cao quý được phản ánh trong Nghệ thuật : Câu 6 : Bản chất của cái bi ? Cái bi được phản ánh trong nghệ thuật và thẩm mỹ như thế nào ? Trả lời : * Bản chất của cái bi : Cái bi thường gắn liền với sự thất bại, nỗi đau đớn, niềm xấu số của một conngười hay của một hiện tượng kỳ lạ xã hội nào đó mà xét về mặt thực chất nó vốn thuộcvề cái đẹp, cái cao quý hoặc cái anh hùng. Nói một cách khái quát, cái bi là cái đẹpbị thất bại trong thời điểm tạm thời, là cái đẹp nửa đường đứt gánh. Mặc dầu bị thất bại nhưng cáibi không gợi lên cảm xúc về sự bi quan, bi lụy mà ngược lại nó vẫn mang âmhưởng sáng sủa bởi lẽ sự thất bại của cái bi chỉ là sự thất bại có đặc thù ngẫunhiên trong thời điểm tạm thời, sự thất bại để gieo mầm thắng lợi. Trước cái bi người ta thườngbộc lộ sự đồng cảm và tiếc thương thâm thúy. Có 3 nguyên do cơ bản làm phát sinh cái Bi : – Cái bi phát sinh do những hiện tượng kỳ lạ tự nhiên quái ác, giật mình gây ra và để lạinhững hậu quả nghiêm trọng cho người lương thiện : động đất, bão lụt, nướcdâng … – Cái bi phát sinh từ các cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội khi những lực lượngtiến bộ cách mạng đứng lên nhằm mục đích lật đổ các thế lực phản động lỗi thời nhưng vìlực bất tịng tâm khơng những khơng thắng lợi mà cịn phải nhận địn thất bại ( VD : cơng xã Pari, trào lưu Xô Viết Nghệ Tĩnh … ) – Cái bi là hậu quả của sự ngu dốt của con người. Vì ngu dốt mà con người đã cónhững việc làm trái với tự nhiên, trái với quy luật nên bị thất bại thảm hại. Cũng vìngu dốt mà con người đã tự đặt ra những hủ tục lỗi thời để trói buộc mình và gâynên những hậu quả thương tâm ( VD : * Cái bi được phản ánh trong Nghệ thuật : Bi kịch là một trong ba thể loại thẩm mỹ và nghệ thuật sân khấu ( chính kịch, thảm kịch, hàikịch ). Bi kịch là một tác phẩm kịch phản ánh về đề tài cái bi ngoài đời. Ngồi sânkhấu ra, cái bi cịn được phản ánh trong một số ít mô hình loại thể nghệ thuật và thẩm mỹ khácnhất là trong Nghệ thuật văn chương. Hầu hết các tác phẩm văn chương cổ xưa ởnước ta đều phản ánh đề tài cái bi. Câu 7 : Bản chất của cái hài ? Cái hài được phản ánh trong nghệ thuật và thẩm mỹ như thế nào ? Trả lời : * Bản chất của cái hài : Cái hài là cái xấu nhưng không cam phận xấu. Để che đậy thực chất xấu xa, đồibại của nó cái hài đã tự khốc lên mình một bộ áo giả tạo bên ngồi là hiện thâncủa cái đẹp để đánh lừa dư luận xã hội, để lê dài sự sống sót vốn đã lỗi thời của nó. Tuy nhiên, dù cố ý che đậy hay bưng bít thế nào chăng nữa thì sau cuối bảnchất đích thực của nó vẫn bị lộ trần. Cái hài thể hiện hàng loạt các xích míc gaygắt giữa nội dung và hình thức, giữa bên ngồi và bên trong, giữa thực chất và hiệntượng, giữa năng lực và hiện thực … Người ta dùng tiếng cười để cảm nhận, đánhgiá và phê phán cái hài. Đây không phải là tiếng cười sinh lý giản đơn, tiếng cườivô thưởng vô phạt mà là tiếng cười của lý trí, của trí tuệ mang ý nghĩa tố cáo quyếtliệt. Tiếng cười được sử dụng ở đây giống như một thứ vũ khí đấu tranh sắc bénnhằm lật mặt và cơng kích cái hài. Cần phân biệt các khái niệm : cái gây cười – cái hài – tiếng cười – hài kịch. Cáigây cười là những hiện tượng kỳ lạ trái với tự nhiên nhưng không mang thực chất xấu. Cái hài lại là cái gây cười thuộc về cái xấu. Cả cái hài lẫn cái gây cười đều lànhững hiện tượng kỳ lạ khách quan. Tiếng cười là sự phản ứng chủ quan của con ngườitrước cả cái gây cười lẫn cái hài nhưng đặc thù của nó lại khác nhau. * Cái hài trong Nghệ thuật : Hài kịch là một trong ba thể loại thẩm mỹ và nghệ thuật sân khấu mà ở đó người ta lấy cáihài ngồi đời làm đối tượng người tiêu dùng phản ánh. Ngồi hài kịch ra cái hài cịn được tập trungphản ánh trong truyện tiếu lâm, thơ trào phúng và tranh biếm họa. Cũng cần phânbiệt truyện tiếu lâm với mục đich phê phán đả kích với truyện vui dân gian vớimục đích vui chơi thư giãn giải trí. ( Truyện tiếu lâm có đối tượng người dùng phản ánh là cái hài, truyện vui dân gian có đối tượng người tiêu dùng phản ánh là cái gây cười ) Câu 8 : Cảm xúc nghệ thuật và thẩm mỹ ? Vai trò của nó trong đời sống và trong sáng tạo nghệthuật. Trả lời : * Cảm xúc thẩm mỹCảm xúc nghệ thuật và thẩm mỹ là xúc cảm được phát sinh nơi con người khi có một khách thểthẩm mỹ nào đó ảnh hưởng tác động tới. * Vai trị của xúc cảm thẩm mỹ và nghệ thuật trong đời sống và trong sáng tạo nghệ thuậtMặc dù mang nặng đặc thù cảm tính nhưng cảm hứng nghệ thuật và thẩm mỹ lại giữ một vaitrò rất quan trọng trong đời sống tâm ý cá thể, bởi lẽ nó là cơ sở để tạo dựng nênchiều sâu, sự phong phú và đa dạng trong quốc tế tâm hồn tình cảm của mỗi người. Thực tếxác nhận rằng người nào càng giàu xúc cảm nghệ thuật và thẩm mỹ và xúc cảm nghệ thuật và thẩm mỹ của họcàng nhạy bén, tinh xảo thì họ càng có nhiều điều kiện kèm theo thuận tiện để tạo nên chomình một quốc tế tâm hồn rộng mở, đa dạng chủng loại, thâm thúy. Ngược lại người nàocàng ít xúc cảm nghệ thuật và thẩm mỹ hoặc cảm hứng thẩm mỹ và nghệ thuật của họ bị chai lì thì chắc như đinh họsẽ có một tâm hồn nơng cạn, nhạt nhẽo, trống rỗng. Trong nghành nghề dịch vụ hoạt động giải trí nghệ thuật và thẩm mỹ ( gồm có hoạt động giải trí sáng tác, hoạt độngbiểu diễn, hoạt động giải trí cảm thụ ) thì cảm hứng nghệ thuật và thẩm mỹ lại đặc biệt quan trọng thiết yếu. Chinhcảm xúc nghệ thuật và thẩm mỹ đã tạo nên niềm mê hồn, sự hứng thú cho con người trong tồnbộ q trình hoạt động giải trí nghệ thuật và thẩm mỹ. Và như vậy, nó trực tiếp tác động ảnh hưởng tới chấtlượng của hoạt động giải trí nghệ thuật và thẩm mỹ. Câu 9 : Thị hiếu thẩm mỹ và nghệ thuật là gì ? Điều kiện để có thị hiếu nghệ thuật và thẩm mỹ tốt ? Trả lời : * Thị hiếu thẩm mỹThị hiếu nghệ thuật và thẩm mỹ ( cịn được gọi là óc nghệ thuật và thẩm mỹ, khiếu thẩm mỹ và nghệ thuật, gu thẩm mỹ và nghệ thuật, sởthích thẩm mỹ và nghệ thuật ) bộc lộ sự mê hồn, hứng thú đặc biệt quan trọng của con người trước mộtloại hiện tượng kỳ lạ nghệ thuật và thẩm mỹ khách quan nhất định. Nếu cảm hứng thẩm mỹ và nghệ thuật mang nặngtính chất cảm tính thì thị hiếu nghệ thuật và thẩm mỹ lại tiềm ẩn tác nhân lý tính. Vì nó lngắn với lựa chọn và nhìn nhận của chủ thể trước đối tượng người tiêu dùng. Thị hiếu nghệ thuật và thẩm mỹ làmột hiện tượng kỳ lạ phức tạp mà trong đó tiềm ẩn hàng loạt các xích míc – thốngnhất : giữa cái riêng và chung ; giữa cái cũ và mới ; giữa xu thế hướng nội và hướngngoại … Hiện tượng mốt và thời trang là một biểu lộ đơn cử rõ ràng nhất của thị hiếuthẩm mỹ, hay còn gọi là thị hiếu nghệ thuật và thẩm mỹ trong việc lựa chọn cách ăn mặc vàtrang điểm. Sự Open của mốt và thời trang là một tất yếu khách quan giúp conngười kiếm tìm cái đẹp. Muốn ăn mặc và trang điểm đẹp cần tuân thủ 3 nguyên tắc cơ bản sau : – Phải lịch sự và trang nhã, nhã nhặn ( biết tơn trọng mình và tơn trọng người khác ) – Phải mang tính tương thích ( tương thích với điều kiện kèm theo kinh tế tài chính – xã hội, tương thích vớitruyền thống văn hóa truyền thống dân tộc bản địa, tương thích với hình thể mỗi người, giới tính, tuổi tác, nội dung cơng việc ) – Phải mang tính giản dị và đơn giản ( nghĩa là đúng độ, không thừa không thiếu ) Thị hiếu thẩm mỹ và nghệ thuật tương quan trực tiếp và góp thêm phần quan trọng vào việc hình thànhlối sống, phong thái sống của mỗi người. Vì vậy, để thiết kế xây dựng lối sống có vănhóa, nhân cách có văn hóa truyền thống thì mỗi người cần có được một thị hiếu nghệ thuật và thẩm mỹ lànhmạnh, văn minh. * Điều kiện để có thị hiếu nghệ thuật và thẩm mỹ tốtThị hiếu nghệ thuật và thẩm mỹ là một biểu lộ đơn cử của thị hiếu nghệ thuật và thẩm mỹ. Muốn thưởngthức nghệ thuật và thẩm mỹ tốt phải có thị hiếu thẩm mỹ và nghệ thuật tốt. Muốn có thị hiếu nghệ thuật và thẩm mỹ tốtcần phải : – Cần được tiếp tục tắm mình trong một mơi trường văn hóa truyền thống nghệ thuậtphong phú, lành mạnh. – Cần có sự am hiểu về nghệ thuật và thẩm mỹ nói chung và đặc trưng ngơn ngữ của các loạihình nghệ thuật và thẩm mỹ nói riêng. Câu 10 : Lý tưởng nghệ thuật và thẩm mỹ là gì ? Vai trò của lý tưởng thẩm mỹ và nghệ thuật trong sáng tạonghệ thuật. Trả lời : * Lý tưởng thẩm mỹLý tưởng thẩm mỹ và nghệ thuật là một bộ phận hợp thành của lý tưởng xã hội ( bên cạnh lýtưởng chính trị, lý tưởng đạo đức, lý tưởng pháp luật, ly tưởng tôn giáo, lý tưởngkhoa học ) Lý tưởng thẩm mỹ và nghệ thuật là sự khát khao, mong mỏi của con người được vươn tới sựhoàn thiện hoàn mỹ trong đời sống. Nói một cách khái quát, lý tưởng nghệ thuật và thẩm mỹ làlý tưởng vươn tới cái đẹp. Lý tưởng nghệ thuật và thẩm mỹ của con người được biểu lộ ra sựhình dung đơn cử trong đầu óc của họ về những mẫu đời, mẫu người, vật mẫu, mẫuviệc hoàn thành xong hoàn mỹ mà họ khát khao có được. Lý tưởng nghệ thuật và thẩm mỹ khơng phảilà cái gì cao siêu hay lạ lẫm mà nó vốn thường trực trong đầu óc của mỗi tất cả chúng ta, trực tiếp chỉ huy mọi hành vi sống của tất cả chúng ta. Bởi vì trước khi làm bất cứđiều gì con người cũng tưởng tượng ra trước cái tác dụng tốt đẹp của cơng việc mìnhlàm và phấn đấu hết mình cho nó. * Vai trị của lý tưởng thẩm mỹ và nghệ thuật trong sáng tạo nghệ thuậtTrong nghành nghề dịch vụ sáng tác nghệ thuật và thẩm mỹ thì lý tưởng thẩm mỹ và nghệ thuật giữ vai trị quyết địnhbởi nó chi phối trực tiếp tới động cơ và tiềm năng sáng tác của người nghệ sỹ. Câu 11 : Vì sao nói cái Đẹp giữ vị trí TT trong mạng lưới hệ thống các phạm trù Mỹhọc ? Trả lời : Cái đẹp được coi là phạm trù cơ bản giữ vị trí TT trong mạng lưới hệ thống cácphạm trù Mỹ học là bởi lẽ : – Xét về mức độ thông dụng trong hiện thực thì cái đẹp là hiện tượng kỳ lạ thẩm mỹ và nghệ thuật mangtính phổ cập nhất. Nó xuất hiện khắp nơi cịn các hiện tượng kỳ lạ Mỹ học khác hạn hẹphơn cái đẹp rất nhiều. – Cái đẹp được coi là chuẩn mực để nhìn nhận và bình giá các hiện tượng kỳ lạ thẩm mỹkhác. Các hiện tượng kỳ lạ thẩm mỹ và nghệ thuật khác chỉ là sự biến tướng của cái đẹp mà thôi : cáixấu là đối cực với cái đẹp, cái cao quý và cái anh hùng là cái đẹp tiêu biểu vượt trội, cái bi làcái đẹp bị thất bại trong thời điểm tạm thời, cái hài là sự mạo danh cái đẹp của cái xấu. Vì vậy từcái đẹp ta hoàn toàn có thể suy ra các hiện tượng kỳ lạ thẩm mỹ và nghệ thuật khác. – Cái đẹp lâu nay được coi là phương tiện đi lại để bộc lộ nhu yếu thẩm mỹ và nghệ thuật và lýtưởng nghệ thuật và thẩm mỹ của con người. Nói tới nhu yếu nghệ thuật và thẩm mỹ thì về thực ra là nói tớinhu cầu con người muốn được thỏa mãn nhu cầu cái đẹp. Nói tới lý tưởng nghệ thuật và thẩm mỹ cũng lànói tới lý tưởng vươn tới cái đẹp. Câu 12 : Chứng minh Nghệ thuật là một hình thái ý thức xã hội ? Trả lời : Nghệ thuật là một hình thái ý thức xã hội vì nó tuân thủ đặc thù 3 quyluật cơ bản chi phối mối quan hệ giữa ý thức xã hội và sống sót xã hội : ● Nghệ thuật phản ánh sống sót xã hội và chịu sự pháp luật của sống sót xã hội. ● Nghệ thuật có sự ảnh hưởng tác động ngược trở lại của sống sót xã hội. ● Quy luật về tính độc lập tương đốiCâu 13 : Sự đặc biệt quan trọng của thẩm mỹ và nghệ thuật so với các hình thái Ý thức xã hội khác ? Trả lời : Nghệ thuật là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt quan trọng : * Đặc biệt trong đối tượng người dùng thực trạng : nếu các hình thái ý thức xã hội khác chỉphản ánh những mặt đơn cử riêng không liên quan gì đến nhau của hiện tượng kỳ lạ đời sống thì nghệ thuật và thẩm mỹ lạiphản ánh hiện thực một cách tổng hợp gồm có nhiều nghành nghề dịch vụ khác nhau. Nếu cáchình thái ý thức xã hội khác phản ánh hiện thực một cách khơ khan, trần trụi thìnghệ thuật lại phản ánh hiện thực dưới góc nhìn thẩm mỹ và nghệ thuật. Nói cách khác hiện thựcđược phản ánh trong nghệ thuật và thẩm mỹ là thứ hiện thực đã được nghệ sĩ thẩm mỹ hóa. * Đặc biệt trong nội dung phản ánh : Ở các hình thái ý thức xã hội khác người tachỉ phản ánh cái khách quan ( nghĩa là hiện thực như thế nào thì phản ánh ngunsi như vậy mà khơng có quyền thêm bớt ) còn trong nghệ thuật và thẩm mỹ cùng một lúc nghệsĩ vừa phản ánh cái khách quan vừa phản ánh cái chủ quan. Cái chủ quan ở đây làcách nhìn nhận nhìn nhận của nghệ sĩ về đối tượng người dùng, là tư tưởng tình cảm của tàinăng bút pháp nghệ thuật và thẩm mỹ của người nghệ sĩ được gửi gắm vào trong tác phẩm. * Đặc biệt trong hình thức tư duyỞ các hình thái ý thức xã hội khác, người ta sử dụng tư duy trừu tượng ( cònđược gọi là tư duy logic, tư duy khoa học ) nhưng trong nghệ thuật và thẩm mỹ nghệ sĩ sử dụngtư duy hình tượng : tư duy trừu tượng là quy trình đi từ cái riêng tới cái chung vàkết quả ở đầu cuối là giữ lại cái chung, cái khái quát ; mọi yếu tố ngẫu nhiên vụnvặt bị loại trừ. Tư duy hình tượng cũng đi từ cái riêng tới cái chung nhưng kết quảcuối cùng nghệ sĩ không giữ lại cái chung mà tạo ra cái riêng mới. Trong cái riêngmới này thì cái chung, cái khái quát được bộc lộ ra dưới một hình thức cụ thểriêng biệt độc lạ khơng lặp lại. * Đặc biệt trong hình thức phản ánhỞ các hình thái ý thức xã hội khác người ta phản ánh hiện thực bằng các kháiniệm trừu tượng ( trải qua những lời đánh giá và nhận định, nhìn nhận, trải qua các định lý, định luật, trải qua các công thức, thơng qua các số lượng thống kê … ) cịn trongnghệ thuật nghệ sĩ phải phản ánh hiện thực bằng các hình tượng nghệ thuật và thẩm mỹ cụ thểsinh động mê hoặc. Vì vậy, khi chiêm ngưỡng và thưởng thức nghệ thuật và thẩm mỹ tất cả chúng ta có cảm xúc nhưđang được đối lập trực tiếp với những hình ảnh đơn cử sinh động của bản thânhiện thực đời sống. Câu 14 : Chức năng của thẩm mỹ và nghệ thuật ? Trình bày một trong những tính năng cơ bảnđó. Trả lời : * Chức năng của thẩm mỹ và nghệ thuật : Chức năng nhận thứcChức năng giáo dục cải tạoChức năng thẩm mỹChức năng vui chơi * Chức năng vui chơi : Nếu nghỉ ngơi, vui chơi, thư giãn giải trí cũng là một nhu yếu cơ bản và thiết yếu của conngười trong đời sống thì xét trên phương diện này nghệ thuật và thẩm mỹ cũng được coi làmột phương tiện đi lại vui chơi đặc biêt. Sở dĩ thẩm mỹ và nghệ thuật có tính năng vui chơi là bởi lẽ : – Khi chiêm ngưỡng và thưởng thức nghệ thuật và thẩm mỹ, con người được đến với cái hay cái đẹp của các hìnhtượng nghệ thuật và thẩm mỹ nên họ có được một niềm vui, sự sảng khoái tâm hồn ; mọi lotoan, căng thẳng mệt mỏi, tức bực sẽ tiêu tan. – Trong quy trình chiêm ngưỡng và thưởng thức nghệ thuật và thẩm mỹ, con người từng bước được nâng caonhận thức nên họ cũng có được niềm vui – niềm vui ciat sự nhận thức mới. – Nghệ thuật kích thích tính tị mị, tò mò của con người. Thưởng thức nghệthuật tức là quy trình giải thuật nghệ thuật và thẩm mỹ. Sự giải thuật này cáng đúng đắn và sâu sắcbao nhiêu thì con người càng cảm thấy thú vị bấy nhiêu. – Nghệ thuật mang lại tiếng cười sảng khoái cho con người. Đây là một hình thứcrất hữu hiệu để chống bệnh trầm cảm. Câu 15 : Quan hệ giữa thẩm mỹ và nghệ thuật và chính trị. Trả lời : Quan hệ giữa thẩm mỹ và nghệ thuật và chính trị là quan hệ mang tính khách quan. Bởi lẽ, dù khơng trực tiếp đề cập tới các yếu tố chính trị, dù chỉ phản ánh các khía cạnhkhác nhau của hiện thực hay bày tỏ các sắc thái tình cảm của mình, nghệ sĩ cũngđã trực tiếp hay gián tiếp đề cập và xử lý những yếu tố có tương quan tới cuộcsống con người và thái độ của con người trước đời sống. Đó là chính trị hiểu theonghĩa rộng. Hơn nữa, dù thừa nhận hay không thừa nhận, nghệ sĩ khi nào cũng làcon đẻ của một gia cấp, một thời đại nào đó. Lập trường chính trị cá thể, quyềnlợi giai cấp, nghĩa vụ và trách nhiệm công dân … đã chi phối nhiều hay ít tới tồn bộ hoạt độngsáng tạo của người nghệ sĩ. Suy cho cùng, nếu nghệ sĩ phủ nhận hay lảng trànhđường lối chính trị của giai cấp này thì cũng chính là lúc anh ta tìm tới phục vụcho đường lối chính trị của giai cấp khác, dưới hình thức này hay hình thức khác. 10 Đối với thẩm mỹ và nghệ thuật chân chính, việc đề cập và xử lý tốt những trách nhiệm chínhtrị bức xúc của thời đại chỉ làm tăng thêm giá trị nội dung và ý nghĩa nhân văn củatác phẩm chứ không hề mảy may hạn chế tới chất lượng chung của tác phẩm nghệthuật. Khơng thể có một tác phẩm thẩm mỹ và nghệ thuật đích thực với một nội dung hồntồn trống rỗng. Với tư cách là hai hình thái ý thức xã hội, quan hệ giữa chính trị và thẩm mỹ và nghệ thuật làquan hệ bình đẳng chứ không phải quan hệ xấp xỉ, quan hệ áp đặt. Câu 16 : Quan hệ giữa thẩm mỹ và nghệ thuật và đạo đức. Trả lời : Trong đời sống xã hội, giá trị nghệ thuật và thẩm mỹ và giá trị đạo đức thống nhất với nhau vềnội dung tư tưởng, cái đẹp trước hết phải là các thật và cái tốt. Vì lẽ đó, khi phảnánh các giá trị thẩm mỹ và nghệ thuật, dù muốn hay không muốn nghệ sĩ cũng phải đề cập vàgiải quyết những yếu tố đạp đức. Nghệ thuật “ giải quyết và xử lý ” các quan hệ đạo đức dướigóc độ của quan hệ thẩm mỹ và nghệ thuật, nhìn nhận các hiện tượng kỳ lạ đạo đức dưới góc nhìn của giátrị thẩm mỹ và nghệ thuật. Điều này lí giải tại sao trong các tác phẩm nghệ thuật và thẩm mỹ, tuyến các nhânvật tích cực thường được coi như hình tượng của cái đẹp, tuyến các nhân vật tiêucực thường được coi là hình tượng là cái xấu. Vì đạo đức chịu sự chi phối trực tiếp của chính trị, nên khi phản ánh các hiệntượng đạp đức, nghệ thuật và thẩm mỹ cũng gián tiếp xử lý các yếu tố chính trị. Nói cáchkhác, thẩm mỹ và nghệ thuật phản ánh chính trị trải qua “ bộ áo ” đạo đức. Từ việc trực tiếpbộc lộ quan điểm đạo đức, nghệ sĩ đã kín kẽ tỏ thái độ chính trị của mình trongtác phẩm. Mặc dù quan hệ máu thịt với đạo đức, tuy nhiên không phải do đó mà tất cả chúng ta có thểđồng nhất thẩm mỹ và nghệ thuật với đạo đức, hào tan thẩm mỹ và nghệ thuật vào đạo đức. Tác phẩm nghệ thuật và thẩm mỹ không sống sót như một cuốn sách giáo khoa về đạo đức, nơitập hợp những lời giáo huấn khô khan, cứng ngắc. Quan điểm đạo đức của nghệ sĩđược thể hiện qua nội dung tư tưởng của tác phẩm, qua mạng lưới hệ thống hình tượng, quaviệc ngợi ca cái đẹp và phủ nhận cái xấu. Tình cảm đạo đức của nghệ sĩ mang màusắc tình cảm nghệ thuật và thẩm mỹ. Những tình cảm của nhà thơ Tố Hữu trong bài thơ “ Từ ấy ” là tình cảm nghệ thuật và thẩm mỹ, tình cảm đạo đức hay tình cảm chính trị ? Nói đúng ra, đây làtình cảm đạo đức, tình cảm chính trị đã được “ thẩm mỹ hóa ”. Do vậy, nó có sứclay động và mê hoặc lòng người. Câu 17 : Quan hệ giữa nghệ thuật và thẩm mỹ và khoa học. Trả lời : Trong sự sống sót của mình, cả khoa học lẫn thẩm mỹ và nghệ thuật đều phụ thuộc vào nhau, tương hỗ cho nhau, cùng chung tiềm năng giúp con người nhận thức và tái tạo hiệnthực. 11K hi xây dựng hình tượng nghệ thuật và thẩm mỹ, nghệ sĩ phải sử dụng những phương tiệnvật chất – kỹ thuật ( phương tiện đi lại tạo hình – biểu lộ ) nhất định để “ vật chất hóa ” ýđồ tư tưởng của mình, và do vậy, những thành tựu khoa học kỹ thuật đã đóng vaitrị quan trọng. Nhiều mô hình, loại thể nghệ thuật và thẩm mỹ chỉ hoàn toàn có thể sinh ra và phát triểntrên cơ sở của một nền khoa học, kỹ thuật tăng trưởng cao ( đặc biệt quan trọng là âm nhạc, sânkhấu, điện ảnh, xiếc, vô tuyến truyền hình … ). Khoa học càng tăng trưởng, càng tạođiều kiện thuận tiện cho nghệ sĩ phát huy những kỹ năng và kiến thức, kỹ xảo thẩm mỹ và nghệ thuật. Trongquá trình phát minh sáng tạo, phương pháp tư duy mà nghệ sĩ sử dụng là tư duy hình tượng. Nghệ thuật cũng có ảnh hưởng tác động tích cực tới sự tăng trưởng của khoa học. Bản thânnhà khoa học cũng là con người xã hội nên họ cũng có nhu yếu nghệ thuật và thẩm mỹ, nhu cầunghệ thuật. Nghệ thuật đem tới cho nhà khoa học sự nghỉ ngơi, vui chơi tích cực, giúp họ cân đối trạng thái tâm – sinh lý sau quy trình thao tác miệt mài, căngthẳng, mạng lại cho nhà khoa học niềm tin đời sống và lòng mê hồn phát minh sáng tạo. Thực tế cũng xác nhận, thẩm mỹ và nghệ thuật còn gợi mở cho các nhà khoa học nhiều đề tàinghiên cứu có giá trị trước mắt cũng như lâu dài hơn. Câu 18 : Căn cứ khách quan dẫn đến sự phân loại thẩm mỹ và nghệ thuật trở thành những loạihình, loại thể khác nhau. Trả lời : 3 địa thế căn cứ khách quan đẫn đến sự phân loại thẩm mỹ và nghệ thuật trở thành những loạihình, loại thể khác nhau : – Do sự đa dạng và phong phú, phức tạp của bản thân đời sống hiện thực. Nếu nghệ thuật và thẩm mỹ lấyhiện thực đời sống làm đối tượng người dùng miêu tả và phản ánh mà hiện thực đời sống lạivốn rất phong phú và đa dạng và phức tạp nên yên cầu phải Open nhiều mô hình, loại thểnghệ thuật khác nhau mới giúp nghệ sĩ hoàn toàn có thể phản ánh được hết sự đa dạng chủng loại, phức tạp đó. Thực tế cho thấy mỗi mô hình, loại thể thẩm mỹ và nghệ thuật có thế mạnh riêngđồng thời cũng thể hiện những hạn chế của nó trong việc phản ánh hiện thực. – Khi sáng tác thẩm mỹ và nghệ thuật, các nghệ sĩ hoàn toàn có thể sử dụng những phương tiện đi lại vật chất – kĩ thuật khác nhau. Đây được coi là “ nguyên vật liệu bắt đầu ” giúp nghệ sĩ thiết kếcác tác phẩm nghệ thuật và thẩm mỹ. Khi nguồn nguyên vật liệu bắt đầu khác nhau thì sản phẩmnghệ thuật cũng không hề như nhau. – Nghệ thuật làm ra để cho con người chiêm ngưỡng và thưởng thức. Khi chiêm ngưỡng và thưởng thức nghệ thuậtngười ta sử dụng các giác quan thẩm mỹ và nghệ thuật của mình. Để phân phối nhu yếu thưởngthức của mắt cần có những mô hình nghệ thuật và thẩm mỹ mang tính tạo hình ( như hội họa, điêu khắc … ) để phân phối như cầu chiêm ngưỡng và thưởng thức của tai cần có mô hình nghê thuậtthính giác ( âm nhạc ), để phân phối nhu yếu chiêm ngưỡng và thưởng thức của tai lẫn mắt cần phải cócác mô hình nghệ thuật và thẩm mỹ tổng hợp ( sân khấu điện ảnh ) ; để phân phối như cầu thưởngthức của trí tưởng tượng và liên tưởng cần Open mô hình nghệ thuật và thẩm mỹ vănchương. 12C âu 19 : Đặc trưng của hội họa và điêu khắc. Trả lời : * Đặc trưng của hội họa : Họa sĩ dùng đường nét, hình khối, sắc tố để tái tạo con người và cảnh vật trênmặt phẳng. Tuy nhiên vì biết sử dụng quy luật xa gần, họa sỹ vẫn tạo ra cho ngườixem có cảm xúc thấy được cả chiều sâu của đối tượng người dùng. Không gian và thời giantrong tranh là khoảng trống và thời hạn yên bình nhưng đó là những khoảnh khắcđiển hình nhất, cơ đọng nhất, dồn nén nhất nên người xem vẫn có vẻ như thấyđược sự hoạt động tất yếu của đối tượng người tiêu dùng trong hiện thực. Hội họa được chia thành nhiều thể loại và có nhiều cách chia khác nhau. Nếucăn cứ vào sự độc lạ của đề tài phản ánh tất cả chúng ta hoàn toàn có thể chia hội họa thành 6 thể loại tranh cơ bản sau đây : – Tranh lịch sử dân tộc : có đối tượng người dùng phản ánh là những sự vật hoặc những sự kiện lịch sửcó thật. Tranh lịch sử vẻ vang địi hỏi tính chân thực, tính nổi bật khái qt và thườngmang tính hồnh tráng. Tranh lịch sử dân tộc có ý nghĩa giáo dục truyền thống cuội nguồn thâm thúy. – Tranh phong cảnh ( gồm có cả cảnh sắc tự nhiên lẫn cảnh hoạt động và sinh hoạt ). Vìthường dùng cho trang trí nên u cầu về tính thẩm mỹ và nghệ thuật của nó là rất cao. – Tranh chân dung : có đối tượng người dùng phản ánh là con người. Yêu cầu đặt ra với trangchân dung là phải từ diện mạo bên ngoài họa sỹ lột tả cho được đặc thù tính cáchnhân vật. – Tranh tĩnh vật : có đối tượng người tiêu dùng phản ánh là những đồ vật thân thiện với cuộc sốngsinh hoạt đời thường của con người nhất là các loại hoa quả. Tranh tĩnh vật thểhiện khát vọng của con người về một đời sống bình yên, no đủ. – Tranh biếm họa : có đối tượng người tiêu dùng phản ánh là những thói hư tật xấu ở đời. Nhằmmục đích phê phán, tố cái nên tranh biếm họa thường dùng thủ pháp phóng đại. – Tranh quảng cáo, áp phích : nhằm mục đích tun truyền cổ vũ cho những trách nhiệm chínhtrị trước mắt hoặc tiếp thị cho một thương hiệu mẫu sản phẩm náo đó. Tính biểu tượnglà đặc trưng cơ bản của thể loại tranh này. * Đặc trưng của điêu khắc : Nhà điêu khắc sử dụng những vật tư tự nhiên hay tự tạo ( như gỗ, đá, đất sét, bột, băng, đồng, kim loại tổng hợp … ) để tái tạo con người, động vật hoang dã, cảnh vật trong khônggian ba chiều. Nếu hội họa chăm sóc nhiều đến đường nét và sắc tố thì điêu khắclại đặc biệt quan trọng chú trọng tới việc tạo dựng hình khối và các tác phẩm điêu khắcthường chỉ có một màu nguyên thủy. Tượng là loại sản phẩm hầu hết của điêu khắcgồm có tượng tròn, tượng được chạm khắc hoặc nặn đắp trên mặt phẳng ( được gọilà phù điêu ). Có 3 thể loại tượng cơ bản sau đây : – Tượng đài : có đối tượng người dùng phản ánh là những nhân vật hoặc những sự kiện lịch sửquan trọng. Tượng đài thường to lớn được làm bằng các vật tư bền chắc và được13đặt ở những vị trí sang chảnh trong hoạt động và sinh hoạt văn hóa truyền thống hội đồng : trung tâm vui chơi quảng trường, cơng viên, ngã tư đường phố … Tượng đài có ý nghĩa giáo dục truyền thống lịch sử sâusắc. – Tượng chân dung : có đối tượng người dùng phản ánh là những nhân vật lịch sử một thời, nhữngnhân vật lịch sử dân tộc hoặc những con người thông thường. Tượng chân dung hoàn toàn có thể tồnthân hoặc bán thân. Nó được dùng cho thờ phụng, cho các lễ nghi khánh tiết hoặccho trang trí. – Tượng trang trí : có đối tượng người tiêu dùng phản ánh thoáng rộng nhất vì ngồi con người cịn cóđộng vật, thực vật. Tượng trang trí nhu yếu về tính nghệ thuật và thẩm mỹ phải rất cao. – Đó là thứ ngơn ngữ giàu hình ảnh, hình tượng. Sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh, hình tượng tâc giả muốn tác động ảnh hưởng tới trí tưởng tượng và năng lực liên tưởng củangười nghe, người đọc để giúp họ tái hiện lại bức trang hiện thực mà mình miêu tảtrong tác phẩm. – Đó là thứ ngơn ngữ chuẩn xác, tinh lọc tinh túy lại được thực thi qua nhữngthủ pháp thẩm mỹ và nghệ thuật độc lạ ( như nhân cách hóa, ví von, so sánh, cường điệuhóa … ) – Đó là thứ ngơn ngữ giàu xúc cảm. Câu 20 : Đặc trưng của ngôn từ văn chương ? Ưu thế của văn chương so với cácloại hình thẩm mỹ và nghệ thuật khác. Trả lời : * Đặc trưng của ngơn ngữ văn chương : – Đó là thứ ngơn ngữ giàu hình ảnh, hình tượng. Sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh, hình tượng tác giả muốn tác động ảnh hưởng tới trí tưởng tượng và năng lực liên tưởng củangười nghe, người đọc để giúp họ tái hiện lại bức tranh hiện thực mà mình miêu tảtrong tác phẩm. – Đó là thứ ngơn ngữ chuẩn xác, tinh lọc tinh túy lại được triển khai qua nhữngthủ pháp nghệ thuật và thẩm mỹ độc lạ ( như nhân cách hóa, ví von, so sánh, cường điệuhóa … ) – Đó là thứ ngôn từ giàu xúc cảm. * Ưu thế của văn chương so với các mô hình nghệ thuật và thẩm mỹ khác – Văn chương là mô hình thẩm mỹ và nghệ thuật có năng lực phản ánh hiện thực đời sống mộtcách nhạy bén nhất, sâu rộng nhất, sắc bén nhất. Nó khơng phủ nhận bất kể mộtđề tài nào được rút ra từ hiện thực đời sống. – Vì lấy tiếng nói và chữ viết làm phương tiện đi lại bộc lộ nên nghệ thuật và thẩm mỹ vănchương góp thêm phần quan trọng vào việc làm đa dạng và phong phú vốn ngôn từ của một dântộc, đồng thời nó cũng góp thêm phần tích cực vào việc thôi thúc sự tăng trưởng của khảnăng tư duy của con người. Thực tế xác nhận rằng những ai càng đọc nhiều các tác14phẩm văn chương thì cách nói, cách viết của họ cũng trở nên sáng sủa, hấp dẫn, mê hoặc. – Nghệ thuật văn chương có ảnh hưởng tác động tích cực tới sự tăng trưởng của các loại hìnhnghệ thuật khác. Các nghệ sĩ sáng tác ở các mô hình khác nhau hoàn toàn có thể khai thác từcác mô hình nghệ thuật và thẩm mỹ văn chương một nguồn đề tài đa dạng và phong phú, vô tận, mộtnguồn cảm hứng dồi dào để từ đó sáng tác các tác phẩm thẩm mỹ và nghệ thuật mới. Riêng đốivới sân khấu và điện ảnh chỉ hoàn toàn có thể tăng trưởng được nhờ sự giúp sức của nghệ thuậtvăn chương dưới dạng ngữ cảnh. – Văn chương là mô hình thẩm mỹ và nghệ thuật mang tính quần chúng và tính phổ cập rộngrãi nhất. Bất kỳ ai dù trình độ như thế nào vẫn hoàn toàn có thể chiêm ngưỡng và thưởng thức văn chương, thậm chí còn cịn hoàn toàn có thể trực tiếp tham gia vào khâu sáng tác. Câu 21 : Chứng minh nghệ thuật và thẩm mỹ sân khấu điện ảnh là những mô hình nghệ thuậttổng hợp ? Trả lời : Tính tổng hợp của sân khấu điện ảnh được biểu lộ ở chỗ : – Trong các tác phẩm sân khấu và điện ảnh có vẻ như xuất hiện tất thảy các loại hìnhnghệ thuật khác ( thẩm mỹ và nghệ thuật văn chương, trang trí thực dụng, kiến trúc, điêu khắc, âm nhạc, múa ) sự xuất hiện của các mô hình khác ở đây khơng phải là phép cộnggiản đơn hay là sự lắp ghép tùy tiện mà là sự tích hợp một cách khoa học và chặtchẽ trong một chỉnh thể thống nhất và duy nhất nhằm mục đích tạo nên những tác phẩm sânkhấu hay điện ảnh trọn vẹn mới. Dung lượng và thời lượng của các loại hìnhnghệ thuật được sử dụng trong sân khấu và điện ảnh nhiều hay ít là tùy thuộc vàoyêu cầu bộc lộ nội dung tác phẩm. – Để kiến thiết xây dựng nên những tác phẩm sân khấu điện ảnh cần có sự tham gia của cảmột tập thể những nghệ sĩ khác nhau ( người viết ngữ cảnh, người chuyển thể kịchbản, người phong cách thiết kế kĩ thuật, người làm nhạc, người biên đạo múa, người hóa trangvà phục trang, người đảm nhiệm khói lửa, người đảm nhiệm âm thanh ánh sáng, nhàđạo diễn, diễn viên … ). Trong tập thể các nghệ sĩ ấy thì nhà đạo diễn giữ vai trịchủ đạo. Có thể nói đây là hiện tượng kỳ lạ đồng tác giả. 15

Source: https://vh2.com.vn
Category : Khoa Học

Liên kết:XSTD