Networks Business Online Việt Nam & International VH2

BÀI TẬP Logic HỌC ĐẠI CƯƠNG – Bài tập 1: Phân tích nội hàm, ngoại diên, mở rộng, thu hẹp, định nghĩa – StuDocu

Đăng ngày 20 August, 2022 bởi admin

Bài tập 1: Phân tích nội hàm, ngoại diên, mở rộng, thu hẹp, định nghĩa các khái
niệm sau: trung thực, chân lý, hạnh phúc, thành công, con người, quan hệ quốc tế.

  • Trung thực:
  • Nội hàm:
  • sống ngay thẳng, thật thà
  • tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải.
  • Ngoại diên: tập hợp tất cả các hành động thể hiện sự tôn trọng sự thật.
  • Mở rộng và thu hẹp: Trung thực trong học tập => Trung thực => Đức tính của con
    người.
  • Định nghĩa trung thực: Trung thực là một tính từ dùng để chí đức tính con người, những
    người sống ngay thẳng và tôn trọng lẽ phải.
  • Chân lý:
  • Nội hàm: sự thật vĩnh cửu, luôn đúng.
  • Ngoại diên: tập hợp tất cả những suy nghĩ phù hợp với sự thật vĩnh cửu, luôn đúng.
  • Mở rộng và thu hẹp: Sự thật tương đối => Chân lý => Sự thật tuyệt đối.
  • Định nghĩa chân lý: Chân lý là một danh từ dùng để chỉ một sự vật tồn tại vĩnh cửu và
    luôn đúng.
  • Hạnh phúc:
  • Nội hàm: trạng thái vui vẻ, hài lòng
  • Ngoại diên: tập hợp tất cả những trạng thái thể hiện sự vui, hài lòng
  • Mở rộng và thu hẹp: Hạnh phúc gia đình => Hạnh phúc => Cảm xúc bậc cao
  • Định nghĩa hạnh phúc: Hạnh phúc là một trạng thái thể hiện sự vui vẻ, hài lòng, thõa
    mãn khi đạt được những giá trị cảm xúc thật sự.
  • Con người:
  • Nội hàm : thực thể sinh vật xã hội biết sử dụng ngôn từ để tiếp xúc, biết sử dụng công cụ lao động tạo ra của cải vật chất Giao hàng đời sống xã hội .
  • Ngoại diên : tập hợp toàn bộ động vật hoang dã biết sử ngôn từ và công cụ lao động ship hàng đời sống xã hội .
  • Mở rộng và thu hẹp: Người trẻ => Con người=> Thực thể sinh vật xã hội.

  • Định nghĩa con người : Con người là một thực thể sinh vật xã hội biết sử dụng ngôn ngôn từ để tiếp xúc và sử dụng công cụ lao động tạo ra của cải vật chất nhằm mục đích Giao hàng đời sống xã hội .
  • Thành công:
  • Nội hàm: con người đạt được mục tiêu đề ra và nhận được kết quả tích cực.
  • Ngoại diên: tập hợp tất cả những người đạt được mục tiêu đề ra và nhận được kết quả
    tích cực.
  • Mở rộng thu hẹp: Thành công trong học tập => Thành công => Hạnh phúc.
  • Định nghĩa thành công: Thành công là một danh tử dùng để chỉ những người đạt được
    mục tiêu đề ra và nhận được kết quả tích cực.
  • Quan hệ quốc tế:
  • Nội hàm: ngành chính trị học, nghiên cứu về ngoại giao và vấn đề toàn cầu thông qua
    quan hệ quốc tế.
  • Ngoại diên: tập hợp tất cả những ngành chính trị ngọc, nghiên cứu về ngoại giao và vấn
    đề toàn cầu thông qua quan hệ quốc tế.
  • Mở rộng và thu hẹp: Chính trị học đại cương => Quan hệ quốc tế => Khoa học chính
    trị.
  • Định nghĩa quan hệ quốc tế: Quan hệ quốc tế là một ngành chính trị học, chuyên nghiên
    cứu về ngoại giao và vấn đề toàn cầu thông qua quan hệ quốc tế.
    Bài tập 2: Phân tích nội hàm, ngoại diên, mở rộng, thu hẹp, định nghĩa và phân loại
    của các khái niệm sau: Quan hệ quốc tế, kinh tế tri thức, năng lực, đạo đức, thành
    công.
  • Quan hệ quốc tế:
  • Nội hàm: ngành chính trị học, nghiên cứu về ngoại giao và vấn đề toàn cầu thông qua
    quan hệ quốc tế.
  • Ngoại diên: tập hợp tất cả những ngành chính trị ngọc, nghiên cứu về ngoại giao và vấn
    đề toàn cầu thông qua quan hệ quốc tế.
  • Mở rộng và thu hẹp: Chính trị học đại cương => Quan hệ quốc tế => Khoa học chính
    trị.
  • Định nghĩa quan hệ quốc tế: Quan hệ quốc tế là một ngành chính trị học, chuyên nghiên
    cứu về ngoại giao và vấn đề toàn cầu thông qua quan hệ quốc tế.
  • Thành công:
  • Nội hàm: con người đạt được mục tiêu đề ra và nhận được kết quả tích cực.
  • Ngoại diên: tập hợp những người đạt được mục tiêu đề ra và nhận được kết quả tích
    cực.
  • Mở rộng thu hẹp: Thành công trong học tập => Thành công => Hạnh phúc.
  • Định nghĩa thành công: Thành công là một danh tử dùng để chỉ những người đạt được
    mục tiêu đề ra và nhận được kết quả tích cực
  • Phân loại: thành công của cá nhân, thành công của tập thể.
    Bài tập 3: Lấy ví dụ phán đoán A, I, E và O. Xác định tính chu diên. Suy ra các
    phán đoán còn lại theo hình vuông logic.
  • Phán đoán toàn thể khẳng định (A, SaP, Mọi S đều là P):

1 2

  • VD1: Mọi sinh viên đều là con người.
  • VD2: Mọi số chẳn đều chia hết cho 2
  • Tất cả loài vật trên thế giới đều phải uống nước để sinh tồn.
  • Hết thẩy loài người chết do những căn bệnh quái dị.
  • Mọi người dân Ấn Độ đều tôn kính con bò.
  • Mọi sinh viên đều nghiên cứu khoa học.
  • Mọi giáo sư là giảng viên:
     Xác định tính chu diên: Ví dụ này thuộc chu diên loại (1). Ở câu này S là “giáo sư”
    và P là “giảng viên”, S nằm trong P vì có giáo sư là giảng viên nhưng không phải
    mọi giáo viên là giáo sư, nên P không nằm hoàn toàn trong S.
     Phán đoán theo hình vuông logic:
    o Mọi giáo sư là giảng viên (E sai)
    o Một số giáo sư không phải là giảng viên (O đúng)
    o Mọi giáo sư không phải là giảng viên (E không xác định)
    o Một số giáo sư là giảng viên (I không xác định)

S + P – S P

  • Phán đoán một số khẳng định (I, SiP, Có S là P):

1 2

VD1 : Có sinh viên là đoàn viên ( đoàn viên không chỉ là sinh viên ) VD2 : Một số người là sinh viên ( toàn bộ sinh viên đều là người )

  • Đại đa số các vận động viên đều có sức khỏe tốt hơn người bình thường.
  • Hầu hết sinh viên trường X đỗ tốt nghiệp loại giỏi.
  • Một số nhà chính trị là nguyên thủ quốc gia:
     Ví dụ này thuộc chu diên loại (1).
     Phán đoán theo hình vuông logic:
    o Một số nhà chính trị là nguyên thủ quốc gia (I đúng)
    o Tất cả nhà chính trị không là nguyên thủ quốc gia (E sai)
    o Tất cả nhà chính trị là nguyên thủ quốc gia (A không xác định)
    o Một số nhà chính trị không là nguyên thủ quốc gia (O không xác định)
  • Phán đoán toàn bộ phủ định (E, SeP, Mọi S đều không P):
  • Tất cả những thành công của con người thành đạt không có dấu chân của sự lười biếng.
  • Mọi sinh viên không phải là người thông minh.
  • Tất cả mọi người không muốn xảy ra chiến tranh thế giới lần thứ ba:
     Xác định chu diên:
     Phán đoán theo hình vuông logic:
    o Tất cả mọi người không muốn xảy ra chiến tranh thế giới lần thứ ba (E sai)
    o Hết thẩy nhân loại muốn xảy ra chiến tranh thế giới lần thứ ba (A không
    xác định)
    o Một số người muốn xảy ra chiến tranh thế giới lần thứ ba (I đúng)

S – P – S PS + P +* * * ( P Q R ) ⸧ T ˅ ˅ * * : 2 ^ 4 = 16 ( trường hợp ) ( P ˅ Q ˅ R ) ⸧ T Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ S Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ S Đ Đ Đ Đ S S S Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ S Đ Đ S Đ Đ Đ S Đ Đ Đ Đ S Đ S Đ Đ S S S S S Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ S S S Đ Đ Đ Đ S S Đ Đ S Đ Đ S S S S S Đ Đ S S Đ Đ Đ Đ S S S S Đ Đ Đ S S S Đ Đ S Đ S S S S S S S S Đ S

  • Dựa vào bảng chân trị ta có thể xác định:
  • Phán đoán chỉ đúng trong 9 trường hợp sau đây:
    PđQđRđTđ PsQsRđTđ PđQsRsTđ
    PsQđRđTđ PđQđRsTđ PsQsRsTđ
    PđQđRsTđ PsQđRsTđ PsQsRsTs
  • Phán đoán chỉ sai trong 7 trường hợp sau:
    PđQđRđTs PsQsRđTs PđQsRsTs
    PsQđRđTs PđQđRsTs
    PđQsRđTs PsQđRsTs
    *** P≡(Q R) ⸧ ~T˅** : 2^4= 16 (trường hợp)
    P ≡ (Q ˅ R) ⸧ ~ T
    Đ Đ (Đ Đ Đ) S S Đ
    Đ Đ (S Đ Đ) S S Đ
    Đ Đ (Đ Đ S) S S Đ
    Đ S (S S S) Đ S Đ
    Đ Đ (Đ Đ Đ) Đ Đ S

Đ Đ (S Đ Đ) Đ Đ S

Đ Đ (Đ Đ S) Đ Đ S

Đ S (S S S) Đ Đ S

S S (Đ Đ Đ) Đ S Đ

S S (S Đ Đ) Đ S Đ

S S (Đ Đ S) Đ S Đ

S Đ (S S S) S S Đ

S S (Đ Đ Đ) Đ Đ S

S S (S Đ Đ) Đ Đ S

S S (Đ Đ S) Đ Đ S

S Đ (S S S) Đ Đ S

  • Dựa vào bảng chân trị ta có thể xác định:
  • Phán đoán chỉ đúng trong 12 trường hợp sau đây:
    PđQsRsTs PđQsRsTđ PsQđRđTđ
    PđQđRđTđ PsQđRđTs PsQsRđTđ
    PđQsRđTđ PsQsRđTs PsQđRsTđ
    PđQđRsTđ PsQđRsTs PsQsRsTđ
  • Phán đoán chỉ sai trong 4 trường hợp sau:
    PđQđRđTs
    PđQsRđTs
    PđQđRsTs
    PsQsRsTs
    *** {[(P Q)⸧R] R}⸧(P Q): ˄ ˄ ˅** 2^3=8 (trường hợp)
    {[(P ^ Q) ⸧ R] ^ ~ R} ⸧ ( P ˅ ~ Q)
    {[(
    Đ

Đ Đ) Đ Đ] S S Đ} Đ (S Đ S S Đ)

{[(S S Đ) Đ Đ] S S Đ} Đ (Đ S Đ S Đ)

{[(

Đ

S S) Đ Đ] S S Đ} Đ (S Đ Đ Đ S)

{[(S S S) Đ Đ] S S Đ} Đ (Đ S Đ Đ S)

{[(

Đ

Đ Đ) S S] S Đ S} Đ (S Đ S S Đ)

{[(S S Đ) Đ S] Đ Đ S} Đ (Đ S Đ S Đ)

AII : Mọi hành vi vi phạm nhân quyền và quyền làm chủ của con người ( M ) đều đáng bị lên án ( P ). Một số vương quốc ( S ) đang triển khai chủ trương đàn áp dân chủ – nhân quyền con người ( M ). Một số vương quốc ( S ) đáng bị lên án ( P ). EAE : Hầu hết những vương quốc trên thế ( M ) giới đang hết sạch nguồn tài nguyên do không có chủ trương khai thác và bảo vệ thiên nhiên và môi trường một cách hài hòa và hợp lý ( P ). Việt Nam ( S ) đang hết sạch nguồn tài nguyên ( M ). Việt Nam ( S ) không có chủ trương khai thác và bảo vệ môi trường tự nhiên một cách hài hòa và hợp lý ( P ). EAE : Tất cả thực thể sống ( M ) trên Trái Đất sẽ chết nếu không có ánh sáng ( P ). Con người ( S ) là thực thể sống ( M ). Con người ( S ) sẽ chết nếu không có ánh sáng ( P ). EIO : Tất cả những hành vi đánh bom khủng bố ( M ) không phải là hành vi tích cực ( P ). Một số lực lượng tự xưng Hồi giáo ( S ) đã thực thi nhiều cuộc đánh bom khủng bố tại nhiều vùng chủ quyền lãnh thổ ( P ). Một số lực lượng tự xưng Hồi giáo ( S ) không có hành vi tích cực ( P ) .

  • Hình 2: P———M
    S———M Có bốn kiểu viết đúng: AEE, AOO, EAE, EIO
    P———S
    AEE: Mọi sinh viên (P) đều phải nghiên cứu khoa học (M).
    Dũng (S) không nghiên cứu khoa học (M).
    Dũng (S) không phải là sinh viên (P).
    AOO: Tất cả quốc gia có chủ quyền (P) đều phải nhận được sự ủng hộ quốc tế của các
    quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc và Thành Vatican (M).
    Một số quốc gia hoặc vùng lãnh thổ (S) không nhận được sự ủng hộ quốc tế của
    các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc và Thành Vatican (M).
    Một số quốc gia hoặc vùng lãnh thổ (S) không phải là quốc gia có chủ quyền (P).

EAE : Mọi hành vi giữ trật tự độc lập khu vực ( P ) là không khai thác trái phép và xâm phạm chủ quyền lãnh thổ chủ quyền lãnh thổ nước khác ( M ). Quốc gia X ( S ) đang triển khai tập trận và khai thác trái phép tại vùng Biển Y ( M ). Động thái của vương quốc X ( S ) không phải là hành vi giữ trật tự tự do khu vực ( P ). EIO : Tất cả những nước kém tăng trưởng ( P ) không có một nền công nghiệp văn minh ( M ). Một số vương quốc ( S ) có nền công nghiệp tân tiến ( M ). Một số vương quốc ( S ) không phải là nước kém tăng trưởng ( P ) .

  • Hình 3: M———P
    M———S Có sáu kiểu viết đúng: AAI, AII, IAI, OAO, EAO, EIO
    S———-P
    AAI: Tất cả loài cá (M) đều biết bơi (P)
    Tất cả loài cá (M) đều loài sống dưới nước (S)
    Một số loài sống dưới nước (S) biết bơi (P)
    AII: Tất cả cầu thủ chuyên nghiệp (M) đều có thể hình và sức khỏe tốt (P).
    Một số cầu thủ chuyên nghiệp (M) đều luyện tập chăm chỉ (S).
    Một số luyện tập chăm chỉ (S) có thể hình và sức khỏe tốt (P).
    IAI: Một số quyển sách về đời sống nhân sinh (M) giúp con người có sự nhìn nhận khác
    nhau về thái độ sống (P).
    Tất cả quyển sách về đời sống nhân sinh (M) giúp mang lại giá trị tinh thần cho con
    người (S).
    Một số giá trị tinh thần con người (S) là giúp họ có sự nhìn nhận khác nhau về thái
    độ sống (P).
    OAO: Một số quốc gia (M) đều không muốn trở thành thuộc địa (P).
    Tất cả quốc gia (M) đều thiết lập phòng vệ quân sự (S).
    Một số thiết lập phòng vệ quân sự (S) không muốn trở thành thuộc địa (P).
    EAO: Tất cả các nền văn hóa đều không giống nhau.

* IAI : Tam đoạn luận này chỉ đúng so với hình 3 và hình 4 Hình 1 : M – P – S + M – M cùng không chu diên => Không hợp logic. S – P -Hình 2 : P – M – S + M – M cùng không chu diên => không hợp logic S – P -Hình 3 : M – P – M + S – M chu diên một lần => hợp logic S – P –

Hình 4: P- M-
M+ S- M chu diên một lần => Hợp logic
S- P-

* OAO : Chỉ có hình 3 hợp logic Hình 1 : M – P + S + M – M cùng không chu diên => Không hợp logic S – P +Hình 2 : P – M + S + M – P – ở đại tiền đề và P + ở Tóm lại => không hợp logic S – P +Hình 3 : M – P +M + S – M chu diên một lần => Hợp logic S – P +Hình 4 : P – M + M + S – P – ở đại tiền đề và P + ở Tóm lại => không hợp logic S – P +* EAE : Chỉ có hình 1 và hình 2 hợp logic Hình 1 : M + P + S + M – Hợp logic S + P +Hình 2 : P + M + S + M – Hợp logic S + P +Hình 3 : M + P + M + S – S – ở tiểu tiền đề và S + ở Tóm lại => không hợp logic S + P +

Hình 4: P+ M+
M+ S- S- ở tiểu tiền đề và S+ ở kết luận => Không hợp logic
S+ P+
Câu 9: Ví dụ 7 dạng thức

dụng kĩ thuật tiên tiến vào mô hình phát triển thì hoặc tăng sản lượng hoặc có nhiều sản
lượng chất lượng hơn.
Dạng 7: {[(P>Q)^(R>S)]^(Q ~S)}>(P ~R)
Nếu các nước tham chiếm thuộc địa và tranh giành quyền lực thì thế giới sẽ xảy ra chiến
tranh thế giới lần thứ ba và nếu các nước đẩy mạnh phát triển quân sự thì sẽ hao tốn ngân
sách tài chính. Thế giới sẽ không xảy chiến tranh lần thứ ba hoặc không bị hao tốn ngân
sách tài chính. Vậy các nước không tham chiến thuộc địa và tranh giành quyền lực hoặc
không đẩy mạnh phát triển quân sự.
Câu 10: Cho ví dụ về phương pháp nghiên cứu quy nạp :
_ Phương pháp tương đồng_* : K1: A, B, C, D => M
K2: A, E, F, G => M
K3: A, H, K, L=> M
=> Có A suy ra M.
Ví dụ: Trong cuộc khảo sát gần đây về tình trạng trượt môn logic tại lớp X khoa Y trường
H, khi tập hợp các ý kiến khách quan từ bốn bạn trượt môn trong lớp gồm Minh, Lan, Tú,
Kiệt thì các yếu tố ảnh hưởng đến việc các bạn trượt môn là:
Ký hiệu dấu * tại một ô cho biết người ở dòng của ô đã có những hành vi như thế trong
lúc học, dấu – trong trường hợp ngược lại, khi đó ta có bảng sau đây:
Trường hợp Các yếu tố (trượt môn) Điểm
Môn học khó Lười số
học

Hẹn hò Không tập trung

Minh * * – * Lan * * * – Tú * * – – Kiệt – * * *Các trường hợp của Minh, Lan, Tú, Kiệt được liệt kê có một yếu tố chung là “ lười học ” và đây được xem là trường hợp chung dẫn đến việc cả bốn bạn trượt môn logic. _ Phương pháp khác biệt_ * : K1 : A, B, C, D => N K2 : A, ?, C, D => ? B = => NVí dụ : Cho một con chuột vào chiếc bình hở thì còn sống. Nếu giờ đây giữu nguyên những điều kiện kèm theo khác, nhưng giờ đây đậy bịn kín bình lại và hút hết không khí ra thì chuột chết ngay. Điều đó có nghĩa là, không khí là điều kiện kèm theo và nguyên do duy trì sự sống. _ Phương pháp đồng biến_ * : K1 : A, B, C, D => P K2 : A, B, C ’, D => P ’ K3 : A, B, C ’ ’, D => P ’ ’ C = = = => P Ví dụ : Đối với con lắc đồng hồ đeo tay, nếu tất cả chúng ta lê dài sợi dây nối nó với điểm cố định và thắt chặt thì nó giao động chậm lại ; lê dài hơn nữa, xê dịch càng chậm hơn. Điều đó có nghĩa là độ dài xác lập của dây con lắc là nguyên do của một tốc độ xê dịch xác lập của nó. _ Phương pháp thặng dư_ * : K1 : A, B, C, D = => M, N, P, Q K2 : A => M K3 : B => N K4 : C => P D = => Q Ví dụ : Nhóm 5 người gồm Hoàng, Anh, Minh, Hoa, Tài cùng thu thập dữ liệu nghiên cứu và điều tra về nền kinh tế tài chính những nước Khu vực Đông Nam Á sau cuộc chiến tranh quốc tế thứ hai. Biết rằng Hoàng thu thập dữ liệu của nước Brunei, Campuchia và Indonesia, Anh thu thập dữ liệu của nước Malaysia và Myanmar, Minh thu thập dữ liệu của nước Philippines và Nước Singapore, Hoa thu thập dữ liệu về nước Lào và xứ sở của những nụ cười thân thiện. Vậy hoàn toàn có thể Tóm lại rằng Tài thu thập dữ liệu của nước Nước Ta và Timorleste .

Source: https://vh2.com.vn
Category : Khoa Học

Liên kết:XSTD