Ngành Thiết kế mỹ thuật số là một trong những ngành học đang được các bạn học sinh, các bậc phụ huynh quan tâm hiện tại. Chính vì vậy, nhiều...
Truyền thông profibus trong hệ PLC s7 – Tài liệu text
Truyền thông profibus trong hệ PLC s7
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.85 KB, 2 trang )
Bạn đang đọc: Truyền thông profibus trong hệ PLC s7 – Tài liệu text
truyền thông Profibus trong hệ PLC S7-300
PROFIBUS là chữ viết tắt của Process Field Bus, là một tiêu chuẩn mạng trường được phát
triển đầu tiên tại Đức năm 1987, sau này trở thành tiêu chuẩn của châu Âu EN 50 170 vào năm
1996 và trở thành tiêu chuẩn quốc tế IEC 61158 vào đầu năm 2000.
Ngày nay, càng ngày càng có nhiều nhà sản xuất và người sử dụng trên toàn thế giới ứng dụng
tiêu chuẩn mạng này trong các hệ thống tự động hoá. Hiệp hội người sử dụng và phát triển
PROFIBUS có tên gọi là PROFIBUS Nutzerorganisation (PNO) với hơn 1000 thành viên trên
phạm vi toàn thế giới (trong đó có những nhà sản xuất nổi tiếng như ABB, Danfoss, Foxboro,
Fisher-Rosemount, Krone, Vega, Wika, Endress+Hauser, Mishubishi Electric, Siemens, …).
Bạn đọc có thể tìm thấy mọi thông tin chi tiết trên mạng theo địa chỉ: www.profibus.com.
Trong bài viết này, tác giả sẽ giới thiệu một số thông tin cơ bản về PROFIBUS. Bài viết sẽ
không đi sâu vào lý thuyết về nguyên lý hoạt động của tiêu chuẩn mà cố gắng đề cập đến
những đặc điểm cơ bản để giúp người đọc có thể nhanh chóng nắm bắt được các khái niệm cơ
bản và có thể áp dụng chúng trong việc xây dựng hệ thống tự động hoá dùng PROFIBUS như
một phương thức truyền thông chuẩn. Để cho người đọc nhất là những người không có nhiều
kiến thức về mạng truyền thông dễ dàng theo dõi, phần dưới đây, tác giả xin được bắt đầu từ
một số những khái niệm cơ bản.
Một số khái niệm cơ bản về mạng truyền thông
+ Truyền thông (communication): Là quá trình trao đổi thông tin giữa hai chủ thể với nhau. Ví
dụ, hai PLC trao đổi thông tin với nhau trong một mạng truyền thông công nghiệp.
+ Mạng (network): Là một hệ thống bao gồm nhiều trạm (station) được nối với nhau để có thể
trao đổi thông tin. Mỗi một mạng có thể bao gồm nhiều phân mạng (subnet).
+ Gateway: Là thiết bị để ghép nối hai hay nhiều phân mạng có khả năng truyền thông khác
nhau. Ví dụ, trong hình dưới, trạm PLC S7-400 đóng vai trò một gateway ghép nối hai phân
mạng (subnet) khác nhau là subnet 1 và subnet 2. Hai phân mạng này có thể có đặc điểm vật lý
giống hoặc khác nhau (ví dụ, một gateway có thể nối mạng Ethernet với mạng PROFIBUS).
+ Liên kết (link): Là một phép gán logic cho phép việc truyền thông giữa một chủ thể này với
một chủ thể khác để thực hiện một dịch vụ truyền thông.
+ Giao thức (protocol): Là các qui tắc, thủ tục qui định cho việc giao tiếp. Đối với việc truyền
thông qua mạng, giao thức qui định cấu trúc của gói dữ liệu được trao đổi, phương thức hoạt
động, thủ tục thiết lập truyền thông, bảo toàn dữ liệu và tốc độ truyền dữ liệu
Cấu trúc liên kết của mạng (Network Topology)
Là cấu trúc hình học của mạng, hay nói cách khác, là cách sắp xếp, tổ chức về mặt vật lý của
mạng. Cấu trúc đơng giản nhất là cấu trúc chỉ có 2 nút mạng hay còn gọi là liên kết điểm-tới-
điểm (point-to-point).
a) Cấu trúc tuyến (line): (xem hình vẽ ví dụ): với cấu trúc này, trong quá trình hoạt động, trong
một thời điểm chỉ có một trạm được phép truyền tin, các trạm khác chỉ được phép nhận.
b) Cấu trúc mạch vòng (ring): (xem hình vẽ):
c) Cấu trúc hình sao (star):
d) Cấu trúc hình cây (tree):
Kỹ thuật truy nhập mạng (access technique)
Trong một mạng truyền thông có cấu trúc như một trong những dạng nêu trên, tại mỗi thời
điểm chỉ có một thông điệp duy nhất được phép truyền đi, còn số lượng thành viên được phép
nhận thông điệp này thì không hạn chế. Vì vậy, người ta phải thiết lập nên phương pháp phân
chia thời gian gửi thông tin trên đường dẫn của mạng, hay còn gọi là kỹ thuật truy nhập mạng.
Theo cách phân loại trên (đây chỉ là một trong những cách phân loại), kỹ thuật truy nhập mạng
có thể phân làm hai nhóm chính: tập trung và phân tán. Với kỹ thuật phân tán, chúng có thể là
loại tiền định hay ngẫu nhiên.
Kỹ thuật truy nhập chủ/tớ (Master/Slave) là điển hình của kỹ thuật truy cập tập trung: Trạm chủ
điều khiển toàn bộ luồng thông tin trên mạng. Nó gửi thông tin và lệnh tới các trạm tớ và yêu
cầu các trạm này gửi thông tin trở lại. Việc liên lạc trực tiếp giữa các trạm tớ với nhau nhìn
chung là không cho phép.
động, thủ tục thiết lập truyền thông, bảo toàn tài liệu và vận tốc truyền dữ liệuCấu trúc link của mạng ( Network Topology ) Là cấu trúc hình học của mạng, hay nói cách khác, là cách sắp xếp, tổ chức triển khai về mặt vật lý củamạng. Cấu trúc đơng giản nhất là cấu trúc chỉ có 2 nút mạng hay còn gọi là link điểm-tới-điểm ( point-to-point ). a ) Cấu trúc tuyến ( line ) : ( xem hình vẽ ví dụ ) : với cấu trúc này, trong quy trình hoạt động giải trí, trongmột thời gian chỉ có một trạm được phép truyền tin, những trạm khác chỉ được phép nhận. b ) Cấu trúc mạch vòng ( ring ) : ( xem hình vẽ ) : c ) Cấu trúc hình sao ( star ) : d ) Cấu trúc hình cây ( tree ) : Kỹ thuật truy nhập mạng ( access technique ) Trong một mạng truyền thông có cấu trúc như một trong những dạng nêu trên, tại mỗi thờiđiểm chỉ có một thông điệp duy nhất được phép truyền đi, còn số lượng thành viên được phépnhận thông điệp này thì không hạn chế. Vì vậy, người ta phải thiết lập nên giải pháp phânchia thời hạn gửi thông tin trên đường dẫn của mạng, hay còn gọi là kỹ thuật truy nhập mạng. Theo cách phân loại trên ( đây chỉ là một trong những cách phân loại ), kỹ thuật truy nhập mạngcó thể phân làm hai nhóm chính : tập trung chuyên sâu và phân tán. Với kỹ thuật phân tán, chúng hoàn toàn có thể làloại tiền định hay ngẫu nhiên. Kỹ thuật truy nhập chủ / tớ ( Master / Slave ) là nổi bật của kỹ thuật truy vấn tập trung chuyên sâu : Trạm chủđiều khiển hàng loạt luồng thông tin trên mạng. Nó gửi thông tin và lệnh tới những trạm tớ và yêucầu những trạm này gửi thông tin trở lại. Việc liên lạc trực tiếp giữa những trạm tớ với nhau nhìnchung là không được cho phép .
Source: https://vh2.com.vn
Category : Truyền Thông