Networks Business Online Việt Nam & International VH2

skkn một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác văn thư lưu trữ ở trường thpt – Tài liệu text

Đăng ngày 24 August, 2022 bởi admin

skkn một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác văn thư lưu trữ ở trường thpt tân phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.82 KB, 14 trang )

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên : Trần Thị Bích Thu
2. Ngày, tháng, năm sinh: 24/8/1983
3. Nam, nữ: Nữ
4. Địa chỉ : Tổ 14, Khu 10, Thị trấn Tân Phú, Tân Phú, Đồng Nai
5. Điện thoại : (CQ): 0613.795284 (NR): 0613.608642
6. Chức vụ: Nhân viên Văn thư
7. Đơn vị công tác : Trường THPT Đoàn Kết, Tân Phú, Đồng Nai
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
– Học vị cao nhất: Trung cấp
– Năm nhận bằng: 2006
– Chuyên ngành đào tạo: Văn thư – Lưu trữ
– Nơi đào tạo: Trung cấp Văn thư – Lưu trữ TW2 Tp.HCM
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
– Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Văn thư – Lưu trữ
– Số năm kinh nghiệm: 7 năm
– Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: Chưa có
-1-
A-PHẦN MỞ ĐẦU
I. Đặt vấn đề
Trong công cuộc đổi mới của đất nước, các ngành, các lĩnh vực hoạt động
có những đóng góp nhất định và luôn có sự cải tiến để vươn tới sự hoàn thiện.
Hoà vào xu thế đó những năm gần đây nghiệp vụ công tác Văn thư có những
bước phát triển phong phú và đa dạng đáp ứng yêu cầu của nền cải cách hành
chính.
Công tác Văn thư là hoạt động bảo đảm thông tin bằng văn bản phục vụ
cho lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra quản lí điều hành công việc của các cơ quan
Đảng, các cơ quan Nhà nước, các tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị xã hội, các
đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân đảm bảo cung cấp kịp thời, chính xác.
Đồng thời công tác Văn thư được xác định là một mặt hoạt động của bộ máy

quản lý nói chung và chiếm một phần lớn nội dung hoạt động của văn phòng
ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động quản lý của một cơ quan, là một mắt xích
quan trọng trong guồng máy hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý điều hành.
Hiệu quả hoạt động quản lý của cơ quan, tổ chức cao hay thấp phụ thuộc vào
một phần của công tác này có được làm tốt hay không. Vì đây là một công tác
vừa mang tính chính trị vừa có tính nghiệp vụ, kĩ thuật và liên quan nhiều cán
bộ, công chức. Làm tốt công tác Văn thư sẽ góp phần giải quyết công việc cơ
quan được nhanh chóng, chính xác, năng xuất, chất lượng, đúng chế độ, giữ bí
mật của Đảng và Nhà nước, hạn chế được bệnh quan liêu giấy tờ và việc lợi
dụng văn bản Nhà nước để làm những việc trái pháp luật góp phần lớn lao vào
việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước của mỗi Quốc gia. Nắm
bắt được tầm quan trọng đó, Đảng và Nhà nước ta nhiều năm qua đã không
ngừng cải cách nền Hành chính quốc gia trong đó có công tác Văn thư được tập
trung đổi mới và sáng tạo hơn.
Vì vậy, để làm tốt công tác Văn thư đòi hỏi phải nắm vững kiến thức lý
luận và phương pháp tiến hành các chuyên môn nghiệp vụ như soạn thảo văn
bản, quản lý văn bản, lập hồ sơ hiện hành Ở trên nhiều lĩnh vực, khối lượng
thông tin được truyền tải chủ yếu dưới hình thức văn bản. Có thể nói văn bản là
phương tiện lưu trữ và truyền đạt thông tin hữu hiệu nhất. Hiện nay có nhiều cơ
quan, đơn vị sử dụng phương tiện này trong hoạt động quản lý và điều hành của
đơn vị mình.
Công tác lưu trữ ra đời là do đòi hỏi khách quan đối với việc bảo quản và
tổ chức sử dụng tài liệu. Nhà nước ta luôn coi công tác này là một ngành hoạt
động trong công tác quản lý nhà nước đồng thời là một mắt xích không thể thiếu
được trong bộ máy quản lý của mình. Ngày nay, những yêu cầu mới của công
tác quản lý nhà nước, quản lý xã hội, công tác lưu trữ cần được xem xét từ
những yêu cầu bảo đảm thông tin cho hoạt động quản lý, bởi thông tin trong tài
liệu lưu trữ là loại thông tin có tính dự báo cao, dạng thông tin cấp một, đã được
thực tiễn kiểm nghiệm, có độ tin cậy cao do nguồn gốc hình thành, do đặc trưng
pháp lý, tính chất làm bằng chứng lịch sử của tài liệu lưu trữ quy định.

-2-
Trường THPT Đoàn Kết ngôi trường vùng sâu vùng xa của Tỉnh, được
tách ra từ trường cấp 2-3 Phương Lâm (1989-1998), ra đời lúc Biên Hòa-Đồng
Nai 300 năm (năm học 1999-2000). Đến nay được sự chỉ đạo sâu sát của Sở
GDĐT tỉnh Đồng Nai, sự quan tâm của Ban Giám hiệu nhà trường và sự tìm tòi
học hỏi, sáng tạo của bản thân trong thời gian thực hiện nhiệm vụ được phân
công, công tác văn thư lưu trữ của nhà trường có có nhiều tiến bộ đáng kể.
II. Lý do chọn đề tài
Qua nhiều năm thực hiện nhiệm vụ công tác văn thư lưu trữ trong nhà
trường, tôi nhận thấy công tác văn thư là công tác nhằm đảm bảo thông tin văn
bản, phục vụ hoạt động quản lý, điều hành của cơ quan, tổ chức. Nội dung công
tác này bao gồm các việc về soạn thảo, ban hành văn bản; quản lý văn bản và
các tài liệu khác hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan; lập hồ sơ
hiện hành, giao nộp hồ sơ vào lưu trữ; và quản lý, sử dụng con dấu trong văn
thư. Còn công tác lưu trữ là một trong những nhiệm vụ cơ bản của cơ quan, tổ
chức nhằm lựa chọn, lưu giữ, tổ chức một cách khoa học các hồ sơ, tài liệu để
phục vụ yêu cầu khai thác, sử dụng của cơ quan và xã hội. Nội dung công tác
lưu trữ bao gồm các việc về thu thập, bảo quản và tổ chức sử dụng tài liệu hình
thành trong quá trình hoạt động của cơ quan, đơn vị.
Giữa công tác văn thư và lưu trữ không có sự tách biệt mà có mối quan hệ
chặt chẽ, thúc đẩy với nhau. Mối quan hệ này thể hiện qua sự liên tục trong quá
trình từ soạn thảo, ban hành, quản lý văn bản đến lưu trữ hiện hành và đưa vào
lưu trữ lịch sử.
Khi soạn thảo văn bản, việc tìm hiểu các thông tin, các tài liệu đã xử lý
trước đó là rất quan trọng để hình thành nên văn bản. Các tài liệu được lưu trữ
tốt sẽ là nguồn cung cấp những thông tin có giá trị pháp lý, chính xác và kịp thời
nhất cho người soạn thảo văn bản. Trên thực tế, cơ quan quản lý nhà nước
không thể rút ngắn thời gian ban hành các quyết định, giải quyết kịp thời, đúng
đắn các yêu cầu của công dân nếu không có đầy đủ, kịp thời thông tin từ tài liệu
lưu trữ. Công việc của một cơ quan được tiến hành nhanh hay chậm, thiết thực

hay quan liêu là do công văn, giấy tờ có làm tốt hay không, do việc giữ gìn hồ
sơ, tài liệu có được cẩn thận hay không. Như vậy, thực hiện tốt công tác lưu trữ
sẽ góp phần thúc đẩy thực hiện tốt công tác văn thư.
Ngược lại, thực hiện tốt công tác văn thư cũng sẽ góp phần thực hiện tốt
công tác lưu trữ. Cụ thể là việc quản lý văn bản và lập hồ sơ hiện hành có ảnh
hưởng quan trọng đến việc thực hiện tốt công tác lưu trữ. Có thể xem công tác
lập hồ sơ như là cầu nối giữa công tác văn thư với công tác lưu trữ. Nếu hồ sơ
được lập khoa học sẽ tiết kiệm thời gian, công sức và tạo điều kiện thuận lợi để
công tác lưu trữ phát triển, từ đó từng bước phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ.
Theo giáo sư Sue McKemmish – Lưu trữ Quốc gia Úc: “Lập hồ sơ tốt ngay từ
khâu văn thư sẽ phục vụ tốt hơn cho cả mục đích hiện hành cũng như mục đích
trong tương lai”.
Trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước hiện nay, trên mọi lĩnh
vực, hầu hết các công việc từ chỉ đạo, điều hành, quyết định, thi hành đều gắn
-3-
liền với văn bản, cũng có nghĩa là gắn liền việc soạn thảo, ban hành và tổ chức
sử dụng văn bản nói riêng, với công tác văn thư và lưu trữ nói chung. Do đó, vai
trò của công tác văn thư và lưu trữ đối với hoạt động của nhà trường là rất quan
trong, thể hiện ở những điểm sau:
– Công tác lưu trữ có vai trò quan trọng đối với việc xây dựng thể chế
hành chính nhà nước, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả, hiệu lực của hệ
thống thể chế hành chính.
– Làm tốt công tác lưu trữ góp phần thúc đẩy công tác văn thư và hành
chính văn phòng đạt hiệu quả; nâng cao hiệu quả hoạt động của nền hành chính
nhà nước, thúc đẩy nhanh quá trình thực hiện công cuộc cải cách hành chính.
– Tài liệu lưu trữ góp phần quan trọng trong việc bảo vệ pháp luật, bảo vệ
thể chế nền hành chính nhà nước và quyền lợi chính đáng của công dân, góp
phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.
– Thực hiện tốt công tác lưu trữ góp phần thực hiện một nền hành chính
phát triển, hiện đại-nền hành chính hướng tới phục vụ nhân dân và ngày càng

mở rộng quyền công dân.
– Tài liệu lưu trữ có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu khoa học quản
lý, ngày càng nâng cao trình độ quản lý nhà nước.
– Góp phần bảo vệ bí mật những thông tin có liên quan đến cơ quan, tổ
chức, doanh nghiệp và các bí mật Quốc gia.
Từ đó, có thể thấy được nếu quan tâm làm tốt công tác văn thư và lưu trữ
sẽ góp phần bảo đảm cho các hoạt động của nền hành chính nhà nước được
thông suốt. Nhờ đó góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hành chính nhà nước và
thúc đẩy nhanh chóng công cuộc cải cách hành chính hiện nay. Thiết nghĩ mỗi
cơ quan hành chính nhà nước cần phải có một nhận thức đúng đắn về vị trí và
vai trò của công tác văn thư, lưu trữ để có thể đưa ra những biện pháp phù hợp
nhằm đưa công tác văn thư, lưu trữ tại cơ quan, đơn vị mình đi vào nề nếp và
góp phần tích cực nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của nhà trường. Qua
nhiều năm làm công tác văn thư – Lưu trữ tôi mạnh dạn viết Sáng kiến kinh
nghiệm “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác văn thư lưu trữ ở
trường THPT”. Nhằm trao đổi với đồng nghiệp làm công tác văn thư – Lưu trữ
ở các trường THPT về những kinh nghiệm mà tôi đã tích luỹ được qua thực tiễn
nhiều năm làm công tác Văn thư- Lưu trữ.
III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Ở một đơn vị hành chính sự nghiệp, dù ở lĩnh vực nào thì cũng phải cần
có một bộ phận văn thư lưu trữ. Thực tế công tác văn thư – lưu trữ ở nhiều đơn
vị chưa được quan tâm đúng mức mà chỉ coi đây là công việc đơn thuần. Người
ta chưa thấy được vị trí, ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác văn thư-lưu trữ
trong văn phòng các cơ quan đơn vị. Cán bộ công chức văn phòng chưa được
đào tạo đến nơi đến chốn do đó kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ chưa đáp ứng
được yêu cầu đòi hỏi của sự nghiệp đổi mới công tác văn thư – lưu trữ.
-4-
Đề tài này được nghiên cứu trong phạm vi trường THPT Đoàn Kết, thông
qua đề tài góp phần giúp nhân viên văn phòng nói chung, nhân viên văn thư
trong tất cả các trường học hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.

IV. Mục đích nghiên cứu
Hiện nay hầu hết ở các trường học đều bố trí một nhân viên làm công tác
văn thư lưu trữ, nhưng vẫn còn một số nơi chưa thật sự quan tâm đến vấn đề
này. Người phụ trách trực tiếp công việc còn thờ ơ, không nắm hết được các kỹ
năng để giải quyết công việc nên dẫn đến tính chính xác không cao và không có
hiệu quả tối ưu nhất.
Để có một văn bản mang tính chính xác cao, đòi hỏi người phụ trách công
tác văn thư cần phải có những kỹ năng về xây dựng văn bản, cần nắm được các
phương pháp soạn thảo văn bản vừa đầy đủ nội dung vừa đúng thể thức của mỗi
loại văn bản cụ thể do Nhà nước quy định.
Để phục vụ tốt công tác nghiên cứu, quản lý, giảng dạy và học tập thì việc
tìm kiếm văn bản đã lưu trữ đòi hỏi cần phải nhanh chóng, chính xác.
Mục đích của đề tài nhằm giúp nhân viên văn thư tháo gỡ những khó khăn
vướng nêu trên, mặt khác còn giúp cho tất cả nhân viên văn phòng nhận thức
sâu sắc tầm quan trọng của công tác văn thư lưu trữ trong hoạt động của nhà
trường.
V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu
Nâng cao được nhận thức và trách nhiệm của nhân viên văn phòng về
công tác văn thư lưu trữ.
Người làm công tác văn thư lưu trữ tìm kiếm được văn bản đã lưu trữ một
cách thật nhanh chóng; soạn thảo văn bản đúng yêu cầu, chính xác, đầy đủ nội
dung để trình ký.
Đề tài dễ áp dụng, dễ thực hiện đối với mọi đối tượng, mọi nơi không đòi
hỏi nhân viên văn thư phải có trình độ tin học cao. Khai thác tốt năng lực của
nhân viên văn phòng trong quản lý, khai thác sử dụng văn bản đạt hiệu quả cao.
B-PHẦN NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
Công tác văn thư là hoạt động đảm bảo thông tin bằng văn bản phục vụ
cho việc lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành công việc của các cơ quan đơn vị.
Công tác văn thư bao gồm những nội dung: Soạn thảo và ban hành văn bản,

quản lý văn bản và các tài liệu khác hình thành trong quá trình hoạt động của cơ
quan đơn vị, quản lý và sử dụng con dấu. Trong quá trình thực hiện các nội dung
công việc công tác văn thư ở các cơ quan phải đảm bảo các yêu cầu: Nhanh
chóng, chính xác, bí mật, hiện đại.
Công tác lưu trữ là quá trình hoạt động nghiệp vụ nhằm thu thập, bảo
quản an toàn và sử dụng có hiệu quả tài liệu lưu trữ. Công tác lưu trữ bao gồm
những nội dung: Phân loại tài liệu lưu trữ, đánh giá tài liệu lưu trữ, chỉnh lý tài
-5-
liệu lưu trữ, thu thập bổ sung tài liệu lưu trữ, bảo quản tài liệu lưu trữ, tổ chức sử
dụng tài liệu lưu trữ ở các cơ quan phải đảm bảo tính khoa học, tính cơ mật.
Đối với người làm công tác văn thư lưu trữ nếu biết xây dựng kế hoạch
làm việc khoa học, dành thời gian nghiên cứu, ứng dụng tốt công nghệ thông tin
sẽ hoàn thành tốt nhiệm vụ văn thư lưu trữ, đặc biệt là khâu soạn thảo văn bản.
II. Thực trạng của vấn đề
Trong những năm trước đây, công tác văn thư lưu trữ chưa được các
trường học quan tâm, phần lớn chưa bố trí nhân viên làm công tác này mà chỉ
phân công kiêm nhiệm. Nhìn chung nhân viên làm công tác văn thư chưa nhận
thức được tầm quan trọng của công tác văn thư nên một số nơi vẫn còn bề bộn,
chưa ngăn lắp gọn gàng, chưa khoa học. Trong những năm gần đây công tác văn
thư lưu trữ trong các trường học đã được các cấp lãnh đạo cấp trên quan tâm chỉ
đạo sâu sát và triển khai thực hiện đúng theo các văn bản hướng dẫn:
– Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội vụ hướng
dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính.
– Nghị định số 110/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính Phủ công tác văn
thư.
– Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08/2/2010 của Chính Phủ về sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 110/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính
Phủ công tác văn thư.
– Công văn số 425/VTLTNN-NVTW ngày 18/7/2005 của Cục Văn thư và
Lưu trữ Nhà nước về việc Hướng dẫn quản lý văn bản đi, văn bản đến.

– Quản lý và sử dụng con dấu theo đúng quy định tại Nghị đính số
58/2001/NĐ-CP ngày 24/8/2001 của Chính Phủ.
– Nghị định số 111/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính Phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh lưu trữ Quốc gia.
– Nghị định số 01/2013/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2013 của Chính
Phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật lưu trữ.
– Tổ chức xác định giá trị tài liệu, tiêu huỷ tài liệu hết giá trị theo đúng
quy trình hướng dẫn của cục Văn thư và lưu trữ Nhà nước tại công văn số
283/VTLTNN-NVTW ngày 19/5/2004 về việc hướng dẫn Chỉnh lý tài liệu hành
chính và công văn 879/VTLTNN-NVĐP ngày 09/12/2006 về việc hướng dẫn tổ
chức tiêu huỷ tài liệu hết giá trị.
Qua nhiều năm làm công tác văn thư lưu trữ ở trường THPT Đoàn Kết tôi
đã gặp những thuận lợi và khó khăn:
* Thuận lợi:
Công tác văn thư lưu trữ có đầy đủ hệ thống văn bản mang tính pháp lý.
Được sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Nai;
Đảng, chính quyền, ban ngành đoàn thể và nhân dân rất quan tâm đến giáo dục,
có tinh thần đoàn kết và hợp tác với nhà trường.
-6-
Đội ngũ ngũ thầy cô giáo năng động, nhiệt tình, có năng lực chuyên môn
tốt, có tinh thần trách nhiệm cao luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Cơ sở vật chất và các thiết bị dạy học được đầu tư cơ bản đảm bảo phục
vụ dạy và học và các hoạt động khác.
* Khó khăn:
– Kho, lưu trữ hồ sơ chưa đảm bảo được yêu cầu phục vụ cho việc tra cứu,
lưu trữ tài liệu văn bản.
– Tổ chức tập huấn cho cán bộ làm công tác Văn thư-Lưu trữ còn hạn chế.
Tuy có những khó khăn nhưng chúng ta có thể dẽ dàng khắc phục, dẽ
dàng vượt qua để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Hiện nay công tác văn thư
ở trường học đã đi vào nề nếp, phát huy được hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu

công tác quản lý, giảng dạy và hoạt động khác trong nhà trường nhờ biết khai
thác tốt các thế mạnh sẵn có và ứng dụng tốt Công nghệ thông tin vào công tác
văn thư lưu trữ.
Bản thân tôi được phân công làm nhiệm vụ văn thư nhà trường. Ý thức
đầy đủ được vai trò và tầm quan trọng của công tác văn thư lưu trữ nhà trường
nên trong quá trình công tác tôi luôn tìm tòi, cải tiến công tác tìm ra những biện
pháp tích cực nhất đem lại hiệu quả cao trong công tác văn thư hành chính, góp
phần tích cực trong việc tham mưu cho lãnh đạo nhà trường hoàn thành tốt
nhiệm vụ quản lý nhà trường và cũng như để chia sẻ cùng đồng nghiệp.
III. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
1. Các biện pháp đánh máy soạn thảo một văn bản đúng yêu cầu, đầy
đủ nội dung, chính xác cao để trình ký
Người làm công tác văn thư lưu trữ muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ được
giao nói chung, soạn thảo được một văn bản đúng yêu cầu, đầy đủ nội dung,
chính xác để trình ký nói riêng cần phải thực hiện tốt một số nội dung sau:
Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt
là cập nhật thông tin, kiến thức qua mạng Internet, tìm kiếm đầy đủ, kịp thời các
văn bản mới nhất phục vụ chuyên môn nghiệp vụ lĩnh vực mình công tác. Hiện
nay công tác văn thư lưu trữ thực hiện theo Nghị định số 09/210/NĐ-CP ngày
08/02/2010 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định
110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính Phủ về công tác văn thư; Thông tư
số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội vụ hướng dẫn về thể thức và
kỹ thuật trình bày văn bản hành chính.
– Tìm hiểu, nắm rõ đầy đủ thông tin về mọi hoạt động của nhà trường,
nhất là về lĩnh vực mình phụ trách để thuận lợi trong soạn thảo văn bản.
– Phải năng động, sáng tạo trong công việc; mạnh dạn, thẳng thắn trong
công tác tham mưu với cấp trên.
– Phối hợp tốt với các tổ chức đoàn thể, tổ chuyên môn, bộ phận chuyên
trách trong mọi hoạt động của nhà trường.
-7-

– Đảm bảo đúng, chính xác, trình bày rõ đẹp, đúng thể thức.
– Điều quan trọng nhất đó là phải nắm vững quy trình, bố cục của một văn
bản mà mình muốn soạn thảo.
* Phương pháp soạn thảo một số văn bản thường dùng
a) Báo cáo: Là loại văn bản phản ánh toàn bộ hoạt động và những kiến
nghị của cơ quan, đơn vị hoặc tường trình về một vấn đề, một công việc cụ thể
nào đó hoặc xin ý kiến chỉ đạo.
– Phần mở đầu:
+ Những căn cứ có tính pháp lý.
+ Nêu những diểm chính về nhiệm vụ, chức năng của tổ chức, về chủ
trương công tác do cấp trên hướng dẫn hoặc việc thực hiện công tác của đơn vị.
Đồng thời nêu những điều kiện, hoàn cảnh có ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện
chủ trương công tác nêu trên.
– Phần nội dung:
+ Kiểm điểm những việc đã làm, những việc chưa hoàn thành.
+ Những ưu, khuyết điểm trong quá trình thực hiện.
+ Xác định nguyên nhân khách quan, chủ quan.
+ Đánh giá kết quả, rút ra bài học kinh nghiệm.
– Phần kết thúc:
+ Phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tới.
+ Các giải pháp chính để khắc phục các khuyết, nhược điểm.
+ Các biện pháp tổ chức thực hiện.
+ Những kiến nghị với cấp trên.
+ Nhận định những triển vọng.
* Mẫu của một loại báo cáo: (Phục lục 01: Báo cáo sơ kết học kỳ I – Năm
học 2012-2013)
b) Tờ trình: Là loại văn bản dùng để đề xuất với cấp trên (hoặc cơ quan
chức năng) một vấn đề mới hoặc đã có trong kế hoạch xin phê duyệt.
– Phần 1: Nêu lý do đưa ra nội dung trình duyệt.
– Phần 2: Nội dung các vấn đề cần đề xuất (trong đó có trình các phương

án, phân tích và chứng minh các phương án khả thi).
– Phần 3: Kiến nghị cấp trên (hỗ trợ, bảo đảm các điều kiện vật chất, tinh
thần). Yêu cầu phê chuẩn, chẳng hạn xin lựa chọn một trong các phương án xin
cấp trên phê duyệt một vài phương án xếp thứ tự, khi hoàn cảnh thay đổi có thể
chuyển phương án từ chính thức sang dự phòng.
-8-
– Trong phần nêu lý do, căn cứ dùng cách hành văn để thể hiện được nhu
cầu khách quan do hoàn cảnh thực tế đòi hỏi.
– Phần đề xuất: Dùng ngôn ngữ và cách hành văn có sức thuyết phục cao
nhưng rất cụ thể, rõ ràng, tránh phân tích chung chung, khó hiểu. Các luận cứ
phải lựa chọn điển hình từ các tài liệu có độ tin cậy cao, khi cần phải xác minh
để đảm bảo sự kiện và số liệu chính xác.
Nêu rõ các thuận lợi, các khó khăn trong việc thực thi các phương án,
tránh nhận xét chủ quan, thiên vị, phiến diện
– Các kiến nghị: Phải xác đáng, văn phong phải lịch sự, nhã nhặn, lý lẽ
phải chặt chẽ, nội dung đề xuất phải bảo đảm tính khả thi mới tạo ra niềm tin
cho cấp phê duyệt. Tờ trình phải đính kèm các phụ lục để minh hoạ thêm cho
các phương án được đề xuất kiến nghị trong tờ trình.
* Mẫu của một loại tờ trình: (Phụ lục 02: Tờ trình xin thành lập Hội đồng
thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2012-2013)
2. Biện pháp lưu trữ văn bản và tìm kiếm một văn bản đã lưu trữ
nhanh chóng nhất
Hiện nay hầu hết các trường học, cơ quan đã thực hiện công tác lưu trữ
một cách khoa học, ngăn nắp đúng các văn bản chỉ đạo của cấp trên. Nhưng với
phương pháp lưu trữ truyền thống và thủ công bằng giấy, với số lượng rất lớn
văn bản như hiện nay thì tìm kiếm lại một văn bản đã lưu trữ phải tốn nhiều
công sức và thời gian (dò tìm trong sổ văn bản đến, đi để tìm số văn bản đến, đi,
sau đó phải lựa chọn hộp hồ sơ lưu văn bản đến, đi). Do đặc thù hiện nay, hầu
như tất cả các văn bản điều hành, chỉ đạo của cấp trên, nhất là Sở GD&ĐT tỉnh
Đồng Nai đều được gửi qua hộp thư điện tử có đính kèm tập tin (file) văn bản

dạng PDF, muốn quản lý, lưu trữ văn bản sao cho dễ tìm kiếm và thật nhanh
chóng ta có thể dùng phần mềm quản lý văn bản do một số công ty thiết kế tiện
ích trong việc quản lý văn bản đi và văn bản đến.
Tuy nhiên do trường THPT Đoàn Kết là một đơn vị trường học ít văn bản
đến và văn bản đi nên tôi đã sử dụng một phương pháp rất đơn giản, dễ sử dụng
như sau:
– Công văn đến: Những năm gần đây với sự phát triển của công nghệ
thông tin các đơn vị trao đổi văn bản qua Mail đây là phương tiện vừa nhanh và
dễ lưu trữ. Vì vậy hàng ngày Văn thư vào hộp thư lấy văn bản về đưa vào thư
mục văn bản đến đã tạo theo từng năm, tháng để lưu trữ sau đó in ra vào sổ theo
dõi văn bản đến và trình Hiệu trưởng phê chuyển cho các bộ phận, đồng thời thư
mục này được chia sẻ rộng để khi chuyển văn bản cho các bộ phận có thể vào
thư mục này và lấy văn bản về thực hiện công việc. Đây là phương pháp lưu trữ
văn bản đến vừa khoa học lại tra cứu nhanh, tiếp kiệm được giấy cho đơn vị.
Ví dụ: D:/ Cong van den 2013/ Tháng 1
– Tạo tệp tin (file) bằng phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word có
nội dung giống như sổ văn bản đến.
-9-
Ngày,
Tháng
Số Tác giả Ký hiệu Ngày tháng Tên, loại và trích yếu nội dung
Người
nhận

nhận
Ghi chú (Nơi
lưu VB)
07/01/2013 1
Sở GDĐT
Đồng Nai

27/SGDĐT-
TTR
03/01/2013
V/v Báo cáo kết quả 2 năm thực
hiện “Ngày pháp luật”
T.Quang,
VT
Thang 1\27-BC
ket qua 2 nam
thuc hien ngay
Pluat.pdf
07/01/2013 2
Sở GDĐT
Đồng Nai
18/SGDĐT-
VP
03/01/2013
V/v Báo cáo nhu cầu hỗ trợ các
đơn vị, đối tượng có h/cảnh khó
khăn
CTCĐ,
VT
Thang 1\18-BC
nhu cau ho tro
tet 2013.pdf
07/01/2013 3
Sở GDĐT
Đồng Nai
37/SGDĐT-
KHTC

04/01/2013
V/v thực hiện Quyết định số
51/2012/QĐ-TTg ngày
16/11/2012 về chế độ bồi dưỡng
và trang phục đối với GV dạy
TDTT
KT, HT
Thang 1\37-Che
do GV-
TDTT.pdf
07/01/2013 4
Sở GDĐT
Đồng Nai
20/SGDĐT-
CTHSSV
03/01/2013
V/v tăng cường biện pháp bảo
đảm ANTT trường học trong dịp
nghỉ tết
T.Quân,
VT
Thang 1\20-
dam bao ANTT
trong dip nghi
tet.pdf
07/01/2013 5
Sở GDĐT
Đồng Nai
35/SGDĐT-
TCCB

03/01/2013
V/v thực hiện công khai, minh
bạch công tác tuyển dụng
HT,VT
Thang 1\37-Che
do GV-
TDTT.pdf
Ví dụ: So van ban den 2012.doc
-10-
– Liên kết tên loại và trích yếu nội dung với tệp tin (file) văn bản tương
ứng trong thư mục chứa văn bản đã nhận.
– Muốn tìm một văn bản, ta mở File “So van ban den 2012”, trong file đã
để đường dẫn văn bản lúc này ta chỉ việc nhấn phím Ctrl + nháy vào liên kết để
mở file văn bản cần tìm và có thể in ấn khi cần thiết để phục vụ nhu cầu khai
thác, sử dụng.
Trên đây là một số biện pháp cơ bản đã và đang thực thực hiện trong thời
gian qua tại trường THPT Đoàn Kết, góp phần nâng cao hiệu quả công tác văn
phòng nói chung và công tác văn thư lưu trữ nói riêng.
4. Biện pháp quản lý hồ sơ học sinh
Hồ sơ học sinh do văn thư nhà trường chịu trách nhiệm quản lý dưới sự
chỉ đạo của Hiệu trưởng, hồ sơ gồm có: Học bạ THPT đang học, học bạ tốt
nghiệp, học bạ nghỉ học; Sổ đăng bộ; Sổ điểm lớn; Văn bằng chứng chỉ …
– Học bạ học sinh đang học được xếp theo từng lớp cuối năm học giao cho
Giáo viên chủ nhiệm để ghi kết quả học tập của học sinh GVCN hoàn thành
xong nộp lại về cho Văn thư để trình Hiệu trưởng hoặc Phó Hiệu trưởng ký
duyệt kết quả cuối năm trong học bạ của học sinh đúng thời gian quy định sau
đó lưu trữ cẩn thận trong tủ ở phòng văn thư. Học bạ nghỉ học đã lâu được nhập
vào máy theo từng năm học và in ra đóng tập lại để tiện cho việc tra cứu hồ sơ
khi học sinh, phụ huynh đến xin rút hồ sơ. Học bạ đã tốt nghiệp học sinh chưa
rút về còn lại cũng được để theo thứ tự trong bìa sơ mi theo từng năm học.

– Sổ đăng bộ: Hàng năm học sinh đầu cấp trúng tuyển vào học lớp 10 và
chuyển đến đều được Văn thư cập nhật kịp thời và ghi đầy đủ các thông tin
trong sổ theo mẫu quy định của Bộ GD&ĐT, cuối năm học trình Hiệu trưởng ký
duyệt.
– Văn bằng chứng chỉ của học sinh tốt nghiệp THPT: Sau khi nhận Bằng
tốt nghiệp ở Sở về Văn thư có trách nhiệm vào sổ từng học sinh theo từng số
hiệu bằng đúng quy định. Khi cấp trả bằng học sinh đến nhận phải có giấy tờ
như CMND hoặc Hộ khẩu ghi lại để tiện cho việc theo dõi người nhận bằng và
phải ký nhận ghi rõ họ tên đầy đủ.
Nhờ có sự sắp xếp ngăn nắp, khoa học đã giúp cho việc theo dõi và quản
lý hồ sơ học sinh được dễ dàng, nhanh chóng và hiệu quả.
IV. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Qua nhiều năm làm công tác văn thư lưu trữ, trên cơ sở vận dụng các biện
pháp trên của đề tài đã góp phần đưa công tác văn thư, lưu trữ của trường đi vào
nề nếp và góp phần tích cực nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của nhà trường.
Nâng cao tinh thần đoàn kết, trách nhiệm trong tất cả các thành viên của tổ Văn
phòng, thống nhất phối hợp và hỗ trợ tốt cho công tác tổ chức đoàn thể, tổ
chuyên môn trong công tác soạn thảo văn bản cũng như điều hành, chỉ đạo
chuyên môn nghiệp vụ.
-11-
Sau khi triển khai áp dụng cho tất cả các thành viên trong tổ văn phòng
đến nay hầu hết các bộ phận chuyên trách: Văn thư-Thủ quỹ, Kế toán, Thư viện,
Thiết bị, y tế đều có khả năng tự soạn thảo văn bản theo lĩnh vực chuyên môn
mình phụ trách để trình Ban giám hiệu ký duyệt; Biết sắp xếp hồ sơ sổ sách, lưu
trữ văn thư đi đến một cách ngăn nắp, khoa học đúng quy định. Biết ứng dụng
công nghệ thông tin trong công việc, cập nhật thông tin, văn bản điều hành, chỉ
đạo chuyên môn nghiệp vụ mới nhất kịp thời.
Kết quả cho thấy mọi hoạt động nhà trường đều thông suốt, đảm bảo
thông tin tốt các chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách, Pháp luật của Nhà
nước; sự quản lý, điều hành, chỉ đạo của cấp trên. Công tác quản lý, chỉ đạo

chuyên môn tài chính, cơ sở vật chất và các hoạt động ngoại khóa khác của Ban
giám hiệu có đủ cơ sở pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân
hoàn thành tốt nhiệm vụ; công tác báo cáo, thống kê của nhà trường được thực
hiện đầy đủ, kịp thời, chính xác đáp ứng tốt theo yêu cầu của cấp trên.
Đặc biệt thành tích của nhân viên văn phòng nói chung và nhân viên văn
thư lưu trữ nói riêng đã góp phần lớn vào thành tích chung của nhà trường đạt
được trong những năm qua: Trường được tặng bằng khen của UBND tỉnh Đồng
Nai đạt danh hiệu tập thể lao động xuất sắc; Bằng khen của Bộ GDĐT;
C- PHẦN KẾT LUẬN
I. Những bài học kinh nghiệm
Để công tác văn thư lưu trữ có hiệu quả và đạt thành tích cao đòi hỏi
trước bản thân của mỗi nhân viên văn thư phải vận dụng một cách linh hoạt,
sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế ở đơn vị. Tạo môi trường làm việc thỏa mái, biến
cái khó thành cái dễ để công việc được nhẹ nhàng, trôi chảy. Phối hợp hoạt động
t6ot1 với các tổ chức đoàn thể trong nhà trường.
Áp lực công việc đối với người làm công tác văn thư lưu trữ là rất lớn, đòi
hỏi người làm công tác này phải thật sự bình tĩnh, kiên nhẫn, chịu khó, có
phương pháp làm việc khoa học, thao tác nhanh chóng và chính xác.
Tăng cường công tác giao lưu học tập, trao đổi, rút kinh nghiệm với đồng
nghiệp ở các đơn vị bạn. Đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin trong công
tác văn thư lưu trữ.
Không ngừng nghiên cứu, tìm tòi những giải pháp mới, vận dụng thực
hiện để công tác văn thư trong nhà trường ngày càng nhanh chóng, khoa học, đạt
hiệu quả cao nhất.
II. Ý nghĩa của Sáng kiến kinh nghiệm
Thực hiện tốt các biện pháp để nâng cao hiệu quả công tác văn thư lưu trữ
sẽ góp phần quan trọng đảm bảo thông tin thông suốt cho mọi hoạt động quản
lý; sự điều hành, chỉ đạo của Ban giám hiệu đạt hiệu quả.
Giúp cho cán bộ, công chức nâng cao hiệu suất công việc; giải quyết, xử
lý công việc nahnh chóng, đầy đủ cơ sở pháp lý, đáp ứng được các yêu cầu đổi

mới giáo dục hiện nay.
-12-
Tạo công cụ để kiểm soát việc thực thi quyền lực của các bộ phận, tổ chức
đoàn thể, cá nhân trong nhà trường. Góp phần giữ gìn những căn cứ, bằng chứng
về hoạt động của cơ quan, phục vụ việc kiểm tra, thanh tra, giám sát.
Rèn luyện tính cẩn thận, ngăn nắp, khoa học; nâng cao tinh thần trách
nhiệm cho nhân viên văn thư, góp phần bảo vệ bí mật những thông tin liên quan
đến cơ quan, đơn vị.
III. Khả năng ứng dụng triển khai
Đề tài đã được tổ chức triển khai thực hiện tại trường THPT Đoàn Kết và
đã được các thành viên trong tổ Văn phòng ứng dụng thực hiện công việc
chuyên môn nghiệp vụ được phân công đều đạt hiệu quả cao.
Kết quả của sáng kiến kinh nghiệm được tất cả cán bộ giáo viên trong nhà
trường công nhận và tiếp tục phối hợp tổ chức thực hiện trong thời gian tới là
minh chứng cho khả năng vận dụng vào thực tiễn của đề tài.
Đây cũng là những giải pháp cơ bản, hợp lý, đầy tính thực tiễn có thể giới
thiệu cho tất cả những nhân viên làm công tác văn thư lưu trữ trong các cơ quan
hành chính sự nghiệp, đặc biệt là nhân viên văn thư lưu trữ trong các trường học
tham khảo và thực hiện linh hoạt, sáng tạo tùy theo tình hình cụ thể của đơn vị
mình để đạt hiệu quả cao.
IV. Những kiến nghị đề xuất
Với mục đích đổi mới phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác văn
thư lưu trữ thì Ban lãnh đạo các cấp cần quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, máy
móc, trang thiết bị, nhằm tạo điều kiện thuận lợi và đáp ứng đầy đủ nhu cầu cần
thiết cho công tác văn thư lưu trữ; đặc biệt là các phương tiện phục vụ tốt cho
việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác văn thư lưu trữ.
Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ văn thư lưu trữ để
nâng cao trình độ chuyên môn nhân viên văn thư, góp phần xây dựng đội ngũ
nhân viên văn thư chính quy, chuyên nghiệp.
Việc áp dụng “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác văn thư lưu

trữ ở trường THPT” cũng nằm trong yêu cầu đổi mới lề lối làm việc trong việc
cải cách hành chính hiện nay.
Trên đây là một số biện pháp và những công việc đã thực hiện để nâng
cao hiệu quả công tác văn thư lưu trữ, đề tài được kiểm chứng và đúc kết từ thực
tiễn, đạt được kết quả tốt đẹp đã góp phần phát triển toàn diện nhà trường. Rất
mong được sự góp ý của Hội đồng khoa học ngành và sự thông cảm, chia sẻ của
đồng nghiệp.
Tân Phú, ngày tháng năm 2013
Người viết
Trần Thị Bích Thu
-13-
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tân Phú, ngày 15 tháng 5 năm 2013

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học 2012-2013
Tên sáng kiến kinh nghiệm: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG
CAO TÍNH HIỆU QUẢ CÔNG TÁC VĂN THƯ-LƯU TRỮ Ở
TRƯỜNG THPT”
Họ và tên tác giả: Trần Thị Bích Thu Đơn vị (tổ): Văn phòng
Lĩnh vực: Văn thư-Lưu trữ
Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học bộ môn: 
Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác: 
1. Tính mới
– Có giải pháp hoàn toàn mới 
– Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có 
2. Hiệu quả

Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong đơn vị có hiệu quả cao 
Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã phát triển áp
dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao 
Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao 
Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã phát triển
khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả 
3. Khả năng áp dụng
Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối,
chính sách: Tốt  Khá  Đạt 
Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ
thực hiện và dễ đi vào cuộc sống: Tốt  Khá  Đạt 
Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt
hiệu quả trong phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt 
XÁC NHẬN CỦA TỔ TRƯỞNG THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
-14-
quản trị nói chung và chiếm một hầu hết nội dung hoạt động giải trí của văn phòngảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động giải trí quản trị của một cơ quan, là một mắt xíchquan trọng trong guồng máy hoạt động giải trí chỉ huy, chỉ huy, quản trị điều hành quản lý. Hiệu quả hoạt động giải trí quản trị của cơ quan, tổ chức triển khai cao hay thấp nhờ vào vàomột phần của công tác làm việc này có được làm tốt hay không. Vì đây là một công tácvừa mang tính chính trị vừa có tính nhiệm vụ, kĩ thuật và tương quan nhiều cánbộ, công chức. Làm tốt công tác làm việc Văn thư sẽ góp thêm phần xử lý việc làm cơquan được nhanh gọn, đúng mực, năng xuất, chất lượng, đúng chính sách, giữ bímật của Đảng và Nhà nước, hạn chế được bệnh quan liêu sách vở và việc lợidụng văn bản Nhà nước để làm những việc trái pháp lý góp phần lớn lao vàoviệc thôi thúc sự tăng trưởng kinh tế tài chính và bảo vệ quốc gia của mỗi Quốc gia. Nắmbắt được tầm quan trọng đó, Đảng và Nhà nước ta nhiều năm qua đã khôngngừng cải cách nền Hành chính vương quốc trong đó có công tác làm việc Văn thư được tậptrung thay đổi và phát minh sáng tạo hơn. Vì vậy, để làm tốt công tác làm việc Văn thư yên cầu phải nắm vững kiến thức và kỹ năng lýluận và chiêu thức thực thi những trình độ nhiệm vụ như soạn thảo vănbản, quản trị văn bản, lập hồ sơ hiện hành Ở trên nhiều nghành, khối lượngthông tin được truyền tải đa phần dưới hình thức văn bản. Có thể nói văn bản làphương tiện lưu trữ và truyền đạt thông tin hữu hiệu nhất. Hiện nay có nhiều cơquan, đơn vị chức năng sử dụng phương tiện đi lại này trong hoạt động giải trí quản trị và quản lý và điều hành củađơn vị mình. Công tác lưu trữ sinh ra là do yên cầu khách quan so với việc dữ gìn và bảo vệ vàtổ chức sử dụng tài liệu. Nhà nước ta luôn coi công tác làm việc này là một ngành hoạtđộng trong công tác làm việc quản trị nhà nước đồng thời là một mắt xích không hề thiếuđược trong cỗ máy quản trị của mình. Ngày nay, những nhu yếu mới của côngtác quản trị nhà nước, quản trị xã hội, công tác làm việc lưu trữ cần được xem xét từnhững nhu yếu bảo vệ thông tin cho hoạt động giải trí quản trị, bởi thông tin trong tàiliệu lưu trữ là loại thông tin có tính dự báo cao, dạng thông tin cấp một, đã đượcthực tiễn kiểm nghiệm, có độ đáng tin cậy cao do nguồn gốc hình thành, do đặc trưngpháp lý, đặc thù làm vật chứng lịch sử dân tộc của tài liệu lưu trữ lao lý. – 2 – Trường trung học phổ thông Đoàn Kết ngôi trường vùng sâu vùng xa của Tỉnh, đượctách ra từ trường cấp 2-3 Phương Lâm ( 1989 – 1998 ), sinh ra lúc Biên Hòa-ĐồngNai 300 năm ( năm học 1999 – 2000 ). Đến nay được sự chỉ huy sâu xa của SởGDĐT tỉnh Đồng Nai, sự chăm sóc của Ban Giám hiệu nhà trường và sự tìm tòihọc hỏi, phát minh sáng tạo của bản thân trong thời hạn thực thi trách nhiệm được phâncông, công tác làm việc văn thư lưu trữ của nhà trường có có nhiều văn minh đáng kể. II. Lý do chọn đề tàiQua nhiều năm thực thi trách nhiệm công tác làm việc văn thư lưu trữ trong nhàtrường, tôi nhận thấy công tác làm việc văn thư là công tác làm việc nhằm mục đích bảo vệ thông tin vănbản, ship hàng hoạt động giải trí quản trị, quản lý của cơ quan, tổ chức triển khai. Nội dung côngtác này gồm có những việc về soạn thảo, phát hành văn bản ; quản trị văn bản vàcác tài liệu khác hình thành trong quy trình hoạt động giải trí của cơ quan ; lập hồ sơhiện hành, giao nộp hồ sơ vào lưu trữ ; và quản trị, sử dụng con dấu trong vănthư. Còn công tác làm việc lưu trữ là một trong những trách nhiệm cơ bản của cơ quan, tổchức nhằm mục đích lựa chọn, lưu giữ, tổ chức triển khai một cách khoa học những hồ sơ, tài liệu đểphục vụ nhu yếu khai thác, sử dụng của cơ quan và xã hội. Nội dung công táclưu trữ gồm có những việc về tích lũy, dữ gìn và bảo vệ và tổ chức triển khai sử dụng tài liệu hìnhthành trong quy trình hoạt động giải trí của cơ quan, đơn vị chức năng. Giữa công tác làm việc văn thư và lưu trữ không có sự tách biệt mà có mối quan hệchặt chẽ, thôi thúc với nhau. Mối quan hệ này biểu lộ qua sự liên tục trong quátrình từ soạn thảo, phát hành, quản trị văn bản đến lưu trữ hiện hành và đưa vàolưu trữ lịch sử vẻ vang. Khi soạn thảo văn bản, việc tìm hiểu và khám phá những thông tin, những tài liệu đã xử lýtrước đó là rất quan trọng để hình thành nên văn bản. Các tài liệu được lưu trữtốt sẽ là nguồn cung ứng những thông tin có giá trị pháp lý, đúng chuẩn và kịp thờinhất cho người soạn thảo văn bản. Trên thực tiễn, cơ quan quản trị nhà nướckhông thể rút ngắn thời hạn phát hành những quyết định hành động, xử lý kịp thời, đúngđắn những nhu yếu của công dân nếu không có không thiếu, kịp thời thông tin từ tài liệulưu trữ. Công việc của một cơ quan được triển khai nhanh hay chậm, thiết thựchay quan liêu là do công văn, sách vở có làm tốt hay không, do việc giữ gìn hồsơ, tài liệu có được cẩn trọng hay không. Như vậy, triển khai tốt công tác làm việc lưu trữsẽ góp thêm phần thôi thúc triển khai tốt công tác làm việc văn thư. Ngược lại, triển khai tốt công tác làm việc văn thư cũng sẽ góp thêm phần triển khai tốtcông tác lưu trữ. Cụ thể là việc quản trị văn bản và lập hồ sơ hiện hành có ảnhhưởng quan trọng đến việc triển khai tốt công tác làm việc lưu trữ. Có thể xem công táclập hồ sơ như là cầu nối giữa công tác làm việc văn thư với công tác làm việc lưu trữ. Nếu hồ sơđược lập khoa học sẽ tiết kiệm ngân sách và chi phí thời hạn, sức lực lao động và tạo điều kiện kèm theo thuận tiện đểcông tác lưu trữ tăng trưởng, từ đó từng bước phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ. Theo giáo sư Sue McKemmish – Lưu trữ Quốc gia Úc : “ Lập hồ sơ tốt ngay từkhâu văn thư sẽ ship hàng tốt hơn cho cả mục tiêu hiện hành cũng như mục đíchtrong tương lai ”. Trong hoạt động giải trí quản trị hành chính nhà nước lúc bấy giờ, trên mọi lĩnhvực, hầu hết những việc làm từ chỉ huy, điều hành quản lý, quyết định hành động, thi hành đều gắn-3-liền với văn bản, cũng có nghĩa là gắn liền việc soạn thảo, phát hành và tổ chứcsử dụng văn bản nói riêng, với công tác làm việc văn thư và lưu trữ nói chung. Do đó, vaitrò của công tác làm việc văn thư và lưu trữ so với hoạt động giải trí của nhà trường là rất quantrong, biểu lộ ở những điểm sau : – Công tác lưu trữ có vai trò quan trọng so với việc kiến thiết xây dựng thể chếhành chính nhà nước, góp thêm phần nâng cao chất lượng, hiệu suất cao, hiệu lực hiện hành của hệthống thể chế hành chính. – Làm tốt công tác làm việc lưu trữ góp thêm phần thôi thúc công tác làm việc văn thư và hànhchính văn phòng đạt hiệu suất cao ; nâng cao hiệu suất cao hoạt động giải trí của nền hành chínhnhà nước, thôi thúc nhanh quy trình thực thi công cuộc cải cách hành chính. – Tài liệu lưu trữ góp thêm phần quan trọng trong việc bảo vệ pháp lý, bảo vệthể chế nền hành chính nhà nước và quyền lợi và nghĩa vụ chính đáng của công dân, gópphần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. – Thực hiện tốt công tác làm việc lưu trữ góp thêm phần triển khai một nền hành chínhphát triển, hiện đại-nền hành chính hướng tới Giao hàng nhân dân và ngày càngmở rộng quyền công dân. – Tài liệu lưu trữ có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu và điều tra khoa học quảnlý, ngày càng nâng cao trình độ quản trị nhà nước. – Góp phần bảo vệ bí hiểm những thông tin có tương quan đến cơ quan, tổchức, doanh nghiệp và những bí hiểm Quốc gia. Từ đó, hoàn toàn có thể thấy được nếu chăm sóc làm tốt công tác làm việc văn thư và lưu trữsẽ góp thêm phần bảo vệ cho những hoạt động giải trí của nền hành chính nhà nước đượcthông suốt. Nhờ đó góp thêm phần nâng cao hiệu suất cao quản trị hành chính nhà nước vàthúc đẩy nhanh gọn công cuộc cải cách hành chính lúc bấy giờ. Thiết nghĩ mỗicơ quan hành chính nhà nước cần phải có một nhận thức đúng đắn về vị trí vàvai trò của công tác làm việc văn thư, lưu trữ để hoàn toàn có thể đưa ra những giải pháp phù hợpnhằm đưa công tác làm việc văn thư, lưu trữ tại cơ quan, đơn vị chức năng mình đi vào nề nếp vàgóp phần tích cực nâng cao hiệu lực hiện hành, hiệu suất cao quản trị của nhà trường. Quanhiều năm làm công tác làm việc văn thư – Lưu trữ tôi mạnh dạn viết Sáng kiến kinhnghiệm “ Một số giải pháp nâng cao hiệu suất cao công tác làm việc văn thư lưu trữ ởtrường trung học phổ thông ”. Nhằm trao đổi với đồng nghiệp làm công tác làm việc văn thư – Lưu trữở những trường trung học phổ thông về những kinh nghiệm tay nghề mà tôi đã tích luỹ được qua thực tiễnnhiều năm làm công tác làm việc Văn thư – Lưu trữ. III. Phạm vi và đối tượng người dùng nghiên cứuỞ một đơn vị chức năng hành chính sự nghiệp, dù ở nghành nào thì cũng phải cầncó một bộ phận văn thư lưu trữ. Thực tế công tác làm việc văn thư – lưu trữ ở nhiều đơnvị chưa được chăm sóc đúng mức mà chỉ coi đây là việc làm đơn thuần. Ngườita chưa thấy được vị trí, ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác làm việc văn thư-lưu trữtrong văn phòng những cơ quan đơn vị chức năng. Cán bộ công chức văn phòng chưa đượcđào tạo đến nơi đến chốn do đó kỹ năng và kiến thức trình độ, nhiệm vụ chưa đáp ứngđược nhu yếu yên cầu của sự nghiệp thay đổi công tác làm việc văn thư – lưu trữ. – 4 – Đề tài này được điều tra và nghiên cứu trong khoanh vùng phạm vi trường trung học phổ thông Đoàn Kết, thôngqua đề tài góp thêm phần giúp nhân viên cấp dưới văn phòng nói chung, nhân viên cấp dưới văn thưtrong tổng thể những trường học hoàn thành xong tốt trách nhiệm của mình. IV. Mục đích nghiên cứuHiện nay hầu hết ở những trường học đều sắp xếp một nhân viên cấp dưới làm công tácvăn thư lưu trữ, nhưng vẫn còn một số ít nơi chưa thật sự chăm sóc đến vấn đềnày. Người đảm nhiệm trực tiếp việc làm còn hờ hững, không nắm hết được những kỹnăng để xử lý việc làm nên dẫn đến tính đúng mực không cao và không cóhiệu quả tối ưu nhất. Để có một văn bản mang tính đúng chuẩn cao, yên cầu người đảm nhiệm côngtác văn thư cần phải có những kiến thức và kỹ năng về kiến thiết xây dựng văn bản, cần nắm được cácphương pháp soạn thảo văn bản vừa không thiếu nội dung vừa đúng thể thức của mỗiloại văn bản đơn cử do Nhà nước lao lý. Để Giao hàng tốt công tác làm việc điều tra và nghiên cứu, quản trị, giảng dạy và học tập thì việctìm kiếm văn bản đã lưu trữ yên cầu cần phải nhanh gọn, đúng mực. Mục đích của đề tài nhằm mục đích giúp nhân viên cấp dưới văn thư tháo gỡ những khó khănvướng nêu trên, mặt khác còn giúp cho tổng thể nhân viên cấp dưới văn phòng nhận thứcsâu sắc tầm quan trọng của công tác làm việc văn thư lưu trữ trong hoạt động giải trí của nhàtrường. V. Điểm mới trong hiệu quả nghiên cứuNâng cao được nhận thức và nghĩa vụ và trách nhiệm của nhân viên cấp dưới văn phòng vềcông tác văn thư lưu trữ. Người làm công tác làm việc văn thư lưu trữ tìm kiếm được văn bản đã lưu trữ mộtcách thật nhanh gọn ; soạn thảo văn bản đúng nhu yếu, đúng chuẩn, khá đầy đủ nộidung để trình ký. Đề tài dễ vận dụng, dễ triển khai so với mọi đối tượng người tiêu dùng, mọi nơi không đòihỏi nhân viên cấp dưới văn thư phải có trình độ tin học cao. Khai thác tốt năng lượng củanhân viên văn phòng trong quản trị, khai thác sử dụng văn bản đạt hiệu suất cao cao. B-PHẦN NỘI DUNGI. Cơ sở lý luậnCông tác văn thư là hoạt động giải trí bảo vệ thông tin bằng văn bản phục vụcho việc chỉ huy, chỉ huy, quản trị, quản lý việc làm của những cơ quan đơn vị chức năng. Công tác văn thư gồm có những nội dung : Soạn thảo và phát hành văn bản, quản trị văn bản và những tài liệu khác hình thành trong quy trình hoạt động giải trí của cơquan đơn vị chức năng, quản trị và sử dụng con dấu. Trong quy trình thực thi những nội dungcông việc công tác làm việc văn thư ở những cơ quan phải bảo vệ những nhu yếu : Nhanhchóng, đúng mực, bí hiểm, tân tiến. Công tác lưu trữ là quy trình hoạt động giải trí nhiệm vụ nhằm mục đích tích lũy, bảoquản bảo đảm an toàn và sử dụng có hiệu suất cao tài liệu lưu trữ. Công tác lưu trữ bao gồmnhững nội dung : Phân loại tài liệu lưu trữ, nhìn nhận tài liệu lưu trữ, chỉnh lý tài-5-liệu lưu trữ, tích lũy bổ trợ tài liệu lưu trữ, dữ gìn và bảo vệ tài liệu lưu trữ, tổ chức triển khai sửdụng tài liệu lưu trữ ở những cơ quan phải bảo vệ tính khoa học, tính cơ mật. Đối với người làm công tác làm việc văn thư lưu trữ nếu biết kiến thiết xây dựng kế hoạchlàm việc khoa học, dành thời hạn điều tra và nghiên cứu, ứng dụng tốt công nghệ thông tinsẽ triển khai xong tốt trách nhiệm văn thư lưu trữ, đặc biệt quan trọng là khâu soạn thảo văn bản. II. Thực trạng của vấn đềTrong những năm trước đây, công tác làm việc văn thư lưu trữ chưa được cáctrường học chăm sóc, phần đông chưa sắp xếp nhân viên cấp dưới làm công tác làm việc này mà chỉphân công kiêm nhiệm. Nhìn chung nhân viên cấp dưới làm công tác làm việc văn thư chưa nhậnthức được tầm quan trọng của công tác làm việc văn thư nên 1 số ít nơi vẫn còn bộn bề, chưa ngăn lắp ngăn nắp, chưa khoa học. Trong những năm gần đây công tác làm việc vănthư lưu trữ trong những trường học đã được những cấp chỉ huy cấp trên chăm sóc chỉđạo sâu xa và tiến hành thực thi đúng theo những văn bản hướng dẫn : – Thông tư số 01/2011 / TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội vụ hướngdẫn về thể thức và kỹ thuật trình diễn văn bản hành chính. – Nghị định số 110 / NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính Phủ công tác làm việc vănthư. – Nghị định số 09/2010 / NĐ-CP ngày 08/2/2010 của Chính Phủ về sửa đổi, bổ trợ một số ít điều của Nghị định số 110 / NĐ-CP ngày 08/4/2004 của ChínhPhủ công tác làm việc văn thư. – Công văn số 425 / VTLTNN-NVTW ngày 18/7/2005 của Cục Văn thư vàLưu trữ Nhà nước về việc Hướng dẫn quản trị văn bản đi, văn bản đến. – Quản lý và sử dụng con dấu theo đúng lao lý tại Nghị đính số58 / 2001 / NĐ-CP ngày 24/8/2001 của Chính Phủ. – Nghị định số 111 / NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính Phủ quyđịnh chi tiết cụ thể thi hành một số ít điều của Pháp lệnh lưu trữ Quốc gia. – Nghị định số 01/2013 / NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2013 của ChínhPhủ Quy định cụ thể thi hành 1 số ít điều của Luật lưu trữ. – Tổ chức xác lập giá trị tài liệu, tiêu huỷ tài liệu hết giá trị theo đúngquy trình hướng dẫn của cục Văn thư và lưu trữ Nhà nước tại công văn số283 / VTLTNN-NVTW ngày 19/5/2004 về việc hướng dẫn Chỉnh lý tài liệu hànhchính và công văn 879 / VTLTNN-NVĐP ngày 09/12/2006 về việc hướng dẫn tổchức tiêu huỷ tài liệu hết giá trị. Qua nhiều năm làm công tác làm việc văn thư lưu trữ ở trường trung học phổ thông Đoàn Kết tôiđã gặp những thuận tiện và khó khăn vất vả : * Thuận lợi : Công tác văn thư lưu trữ có khá đầy đủ mạng lưới hệ thống văn bản mang tính pháp lý. Được sự chăm sóc chỉ huy trực tiếp của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Nai ; Đảng, chính quyền sở tại, ban ngành đoàn thể và nhân dân rất chăm sóc đến giáo dục, có niềm tin đoàn kết và hợp tác với nhà trường. – 6 – Đội ngũ ngũ thầy cô giáo năng động, nhiệt tình, có năng lượng chuyên môntốt, có ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm cao luôn triển khai xong tốt trách nhiệm được giao. Cơ sở vật chất và những thiết bị dạy học được góp vốn đầu tư cơ bản bảo vệ phụcvụ dạy và học và những hoạt động giải trí khác. * Khó khăn : – Kho, lưu trữ hồ sơ chưa bảo vệ được nhu yếu ship hàng cho việc tra cứu, lưu trữ tài liệu văn bản. – Tổ chức tập huấn cho cán bộ làm công tác Văn thư-Lưu trữ còn hạn chế. Tuy có những khó khăn vất vả nhưng tất cả chúng ta hoàn toàn có thể dẽ dàng khắc phục, dẽdàng vượt qua để triển khai xong tốt trách nhiệm được giao. Hiện nay công tác làm việc văn thưở trường học đã đi vào nề nếp, phát huy được hiệu suất cao, phân phối được yêu cầucông tác quản trị, giảng dạy và hoạt động giải trí khác trong nhà trường nhờ biết khaithác tốt những thế mạnh sẵn có và ứng dụng tốt Công nghệ thông tin vào công tácvăn thư lưu trữ. Bản thân tôi được phân công làm trách nhiệm văn thư nhà trường. Ý thứcđầy đủ được vai trò và tầm quan trọng của công tác làm việc văn thư lưu trữ nhà trườngnên trong quy trình công tác làm việc tôi luôn tìm tòi, nâng cấp cải tiến công tác làm việc tìm ra những biệnpháp tích cực nhất đem lại hiệu suất cao cao trong công tác làm việc văn thư hành chính, gópphần tích cực trong việc tham mưu cho chỉ huy nhà trường hoàn thành xong tốtnhiệm vụ quản trị nhà trường và cũng như để san sẻ cùng đồng nghiệp. III. Các giải pháp đã thực thi để xử lý vấn đề1. Các giải pháp đánh máy soạn thảo một văn bản đúng nhu yếu, đầyđủ nội dung, đúng chuẩn cao để trình kýNgười làm công tác làm việc văn thư lưu trữ muốn triển khai xong tốt trách nhiệm đượcgiao nói chung, soạn thảo được một văn bản đúng nhu yếu, khá đầy đủ nội dung, đúng mực để trình ký nói riêng cần phải thực thi tốt 1 số ít nội dung sau : Thường xuyên học tập nâng cao trình độ trình độ nhiệm vụ, đặc biệtlà update thông tin, kiến thức và kỹ năng qua mạng Internet, tìm kiếm không thiếu, kịp thời cácvăn bản mới nhất Giao hàng trình độ nhiệm vụ nghành mình công tác làm việc. Hiệnnay công tác làm việc văn thư lưu trữ thực thi theo Nghị định số 09/210 / NĐ-CP ngày08 / 02/2010 của nhà nước về việc sửa đổi, bổ trợ một số ít điều của Nghị định110 / 2004 / NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính Phủ về công tác làm việc văn thư ; Thông tưsố 01/2011 / TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội vụ hướng dẫn về thể thức vàkỹ thuật trình diễn văn bản hành chính. – Tìm hiểu, nắm rõ rất đầy đủ thông tin về mọi hoạt động giải trí của nhà trường, nhất là về nghành mình đảm nhiệm để thuận tiện trong soạn thảo văn bản. – Phải năng động, phát minh sáng tạo trong việc làm ; mạnh dạn, thẳng thắn trongcông tác tham mưu với cấp trên. – Phối hợp tốt với những tổ chức triển khai đoàn thể, tổ trình độ, bộ phận chuyêntrách trong mọi hoạt động giải trí của nhà trường. – 7 — Đảm bảo đúng, đúng chuẩn, trình diễn rõ đẹp, đúng thể thức. – Điều quan trọng nhất đó là phải nắm vững tiến trình, bố cục tổng quan của một vănbản mà mình muốn soạn thảo. * Phương pháp soạn thảo 1 số ít văn bản thường dùnga ) Báo cáo : Là loại văn bản phản ánh hàng loạt hoạt động giải trí và những kiếnnghị của cơ quan, đơn vị chức năng hoặc tường trình về một yếu tố, một việc làm cụ thểnào đó hoặc xin quan điểm chỉ huy. – Phần mở màn : + Những địa thế căn cứ có tính pháp lý. + Nêu những diểm chính về trách nhiệm, công dụng của tổ chức triển khai, về chủtrương công tác làm việc do cấp trên hướng dẫn hoặc việc thực thi công tác làm việc của đơn vị chức năng. Đồng thời nêu những điều kiện kèm theo, thực trạng có tác động ảnh hưởng lớn đến việc thực hiệnchủ trương công tác làm việc nêu trên. – Phần nội dung : + Kiểm điểm những việc đã làm, những việc chưa hoàn thành xong. + Những ưu, khuyết điểm trong quy trình thực thi. + Xác định nguyên do khách quan, chủ quan. + Đánh giá tác dụng, rút ra bài học kinh nghiệm kinh nghiệm tay nghề. – Phần kết thúc : + Phương hướng trách nhiệm trong thời hạn tới. + Các giải pháp chính để khắc phục những khuyết, điểm yếu kém. + Các giải pháp tổ chức triển khai thực thi. + Những đề xuất kiến nghị với cấp trên. + Nhận định những triển vọng. * Mẫu của một loại báo cáo giải trình : ( Phục lục 01 : Báo cáo sơ kết học kỳ I – Nămhọc 2012 – 2013 ) b ) Tờ trình : Là loại văn bản dùng để yêu cầu với cấp trên ( hoặc cơ quanchức năng ) một yếu tố mới hoặc đã có trong kế hoạch xin phê duyệt. – Phần 1 : Nêu nguyên do đưa ra nội dung trình duyệt. – Phần 2 : Nội dung những yếu tố cần yêu cầu ( trong đó có trình những phươngán, nghiên cứu và phân tích và chứng tỏ những giải pháp khả thi ). – Phần 3 : Kiến nghị cấp trên ( tương hỗ, bảo vệ những điều kiện kèm theo vật chất, tinhthần ). Yêu cầu phê chuẩn, ví dụ điển hình xin lựa chọn một trong những giải pháp xincấp trên phê duyệt một vài giải pháp xếp thứ tự, khi thực trạng biến hóa có thểchuyển giải pháp từ chính thức sang dự trữ. – 8 — Trong phần nêu nguyên do, địa thế căn cứ dùng cách hành văn để biểu lộ được nhucầu khách quan do thực trạng trong thực tiễn yên cầu. – Phần yêu cầu : Dùng ngôn từ và cách hành văn có sức thuyết phục caonhưng rất đơn cử, rõ ràng, tránh nghiên cứu và phân tích chung chung, khó hiểu. Các luận cứphải lựa chọn nổi bật từ những tài liệu có độ đáng tin cậy cao, khi cần phải xác minhđể bảo vệ sự kiện và số liệu đúng chuẩn. Nêu rõ những thuận tiện, những khó khăn vất vả trong việc thực thi những giải pháp, tránh nhận xét chủ quan, thiên vị, phiến diện – Các đề xuất kiến nghị : Phải xác đáng, văn phong phải lịch sự và trang nhã, nhã nhặn, lý lẽphải ngặt nghèo, nội dung đề xuất kiến nghị phải bảo vệ tính khả thi mới tạo ra niềm tincho cấp phê duyệt. Tờ trình phải đính kèm những phụ lục để minh hoạ thêm chocác giải pháp được đề xuất kiến nghị yêu cầu trong tờ trình. * Mẫu của một loại tờ trình : ( Phụ lục 02 : Tờ trình xin thành lập Hội đồngthi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2012 – 2013 ) 2. Biện pháp lưu trữ văn bản và tìm kiếm một văn bản đã lưu trữnhanh chóng nhấtHiện nay hầu hết những trường học, cơ quan đã triển khai công tác làm việc lưu trữmột cách khoa học, ngăn nắp đúng những văn bản chỉ huy của cấp trên. Nhưng vớiphương pháp lưu trữ truyền thống cuội nguồn và thủ công bằng giấy, với số lượng rất lớnvăn bản như lúc bấy giờ thì tìm kiếm lại một văn bản đã lưu trữ phải tốn nhiềucông sức và thời hạn ( dò tìm trong sổ văn bản đến, đi để tìm số văn bản đến, đi, sau đó phải lựa chọn hộp hồ sơ lưu văn bản đến, đi ). Do đặc trưng lúc bấy giờ, hầunhư toàn bộ những văn bản điều hành quản lý, chỉ huy của cấp trên, nhất là Sở GD&ĐT tỉnhĐồng Nai đều được gửi qua hộp thư điện tử có đính kèm tập tin ( file ) văn bảndạng PDF, muốn quản trị, lưu trữ văn bản sao cho dễ tìm kiếm và thật nhanhchóng ta hoàn toàn có thể dùng ứng dụng quản trị văn bản do một số ít công ty phong cách thiết kế tiệních trong việc quản trị văn bản đi và văn bản đến. Tuy nhiên do trường trung học phổ thông Đoàn Kết là một đơn vị chức năng trường học ít văn bảnđến và văn bản đi nên tôi đã sử dụng một chiêu thức rất đơn thuần, dễ sử dụngnhư sau : – Công văn đến : Những năm gần đây với sự tăng trưởng của công nghệthông tin những đơn vị chức năng trao đổi văn bản qua Mail đây là phương tiện đi lại vừa nhanh vàdễ lưu trữ. Vì vậy hàng ngày Văn thư vào hộp thư lấy văn bản về đưa vào thưmục văn bản đến đã tạo theo từng năm, tháng để lưu trữ sau đó in ra vào sổ theodõi văn bản đến và trình Hiệu trưởng phê chuyển cho những bộ phận, đồng thời thưmục này được san sẻ rộng để khi chuyển văn bản cho những bộ phận hoàn toàn có thể vàothư mục này và lấy văn bản về triển khai việc làm. Đây là chiêu thức lưu trữvăn bản đến vừa khoa học lại tra cứu nhanh, tiếp kiệm được giấy cho đơn vị chức năng. Ví dụ : D : / Cong van den 2013 / Tháng 1 – Tạo tệp tin ( file ) bằng ứng dụng soạn thảo văn bản Microsoft Word cónội dung giống như sổ văn bản đến. – 9 – Ngày, ThángSố Tác giả Ký hiệu Ngày tháng Tên, loại và trích yếu nội dungNgườinhậnKýnhậnGhi chú ( Nơilưu VB ) 07/01/2013 1S ở GDĐTĐồng Nai27 / SGDĐT-TTR03 / 01/2013 V / v Báo cáo tác dụng 2 năm thựchiện “ Ngày pháp lý ” T.Quang, VTThang 1 \ 27 – BCket qua 2 namthuc hien ngayPluat. pdf07 / 01/2013 2S ở GDĐTĐồng Nai18 / SGDĐT-VP03 / 01/2013 V / v Báo cáo nhu yếu tương hỗ cácđơn vị, đối tượng người dùng có h / cảnh khókhănCTCĐ, VTThang 1 \ 18 – BCnhu cau ho trotet 2013. pdf07 / 01/2013 3S ở GDĐTĐồng Nai37 / SGDĐT-KHTC04 / 01/2013 V / v thực thi Quyết định số51 / 2012 / QĐ-TTg ngày16 / 11/2012 về chính sách bồi dưỡngvà phục trang so với GV dạyTDTTKT, HTThang 1 \ 37 – Chedo GV-TDTT. pdf07 / 01/2013 4S ở GDĐTĐồng Nai20 / SGDĐT-CTHSSV03 / 01/2013 V / v tăng cường giải pháp bảođảm ANTT trường học trong dịpnghỉ tếtT. Quân, VTThang 1 \ 20 – dam bao ANTTtrong dip nghitet. pdf07 / 01/2013 5S ở GDĐTĐồng Nai35 / SGDĐT-TCCB03 / 01/2013 V / v thực thi công khai minh bạch, minhbạch công tác làm việc tuyển dụngHT, VTThang 1 \ 37 – Chedo GV-TDTT. pdfVí dụ : So van ban den 2012.doc – 10 — Liên kết tên loại và trích yếu nội dung với tệp tin ( file ) văn bản tươngứng trong thư mục chứa văn bản đã nhận. – Muốn tìm một văn bản, ta mở File “ So van ban den 2012 ”, trong file đãđể đường dẫn văn bản lúc này ta chỉ việc nhấn phím Ctrl + nháy vào link đểmở file văn bản cần tìm và hoàn toàn có thể in ấn khi thiết yếu để Giao hàng nhu yếu khaithác, sử dụng. Trên đây là 1 số ít giải pháp cơ bản đã và đang thực triển khai trong thờigian qua tại trường trung học phổ thông Đoàn Kết, góp thêm phần nâng cao hiệu suất cao công tác làm việc vănphòng nói chung và công tác làm việc văn thư lưu trữ nói riêng. 4. Biện pháp quản trị hồ sơ học sinhHồ sơ học sinh do văn thư nhà trường chịu nghĩa vụ và trách nhiệm quản trị dưới sựchỉ đạo của Hiệu trưởng, hồ sơ gồm có : Học bạ trung học phổ thông đang học, học bạ tốtnghiệp, học bạ nghỉ học ; Sổ đăng bộ ; Sổ điểm lớn ; Văn bằng chứng từ … – Học bạ học viên đang học được xếp theo từng lớp cuối năm học giao choGiáo viên chủ nhiệm để ghi hiệu quả học tập của học viên GVCN hoàn thànhxong nộp lại về cho Văn thư để trình Hiệu trưởng hoặc Phó Hiệu trưởng kýduyệt tác dụng cuối năm trong học bạ của học viên đúng thời hạn lao lý sauđó lưu trữ cẩn trọng trong tủ ở phòng văn thư. Học bạ nghỉ học đã lâu được nhậpvào máy theo từng năm học và in ra đóng tập lại để tiện cho việc tra cứu hồ sơkhi học viên, cha mẹ đến xin rút hồ sơ. Học bạ đã tốt nghiệp học viên chưarút về còn lại cũng được để theo thứ tự trong bìa sơ mi theo từng năm học. – Sổ đăng bộ : Hàng năm học viên đầu cấp trúng tuyển vào học lớp 10 vàchuyển đến đều được Văn thư update kịp thời và ghi khá đầy đủ những thông tintrong sổ theo mẫu pháp luật của Bộ GD&ĐT, cuối năm học trình Hiệu trưởng kýduyệt. – Văn bằng chứng từ của học viên tốt nghiệp trung học phổ thông : Sau khi nhận Bằngtốt nghiệp ở Sở về Văn thư có nghĩa vụ và trách nhiệm vào sổ từng học viên theo từng sốhiệu bằng đúng pháp luật. Khi cấp trả bằng học viên đến nhận phải có giấy tờnhư CMND hoặc Hộ khẩu ghi lại để tiện cho việc theo dõi người nhận bằng vàphải ký nhận ghi rõ họ tên khá đầy đủ. Nhờ có sự sắp xếp ngăn nắp, khoa học đã giúp cho việc theo dõi và quảnlý hồ sơ học viên được thuận tiện, nhanh gọn và hiệu suất cao. IV. Hiệu quả của sáng tạo độc đáo kinh nghiệmQua nhiều năm làm công tác làm việc văn thư lưu trữ, trên cơ sở vận dụng những biệnpháp trên của đề tài đã góp thêm phần đưa công tác làm việc văn thư, lưu trữ của trường đi vàonề nếp và góp thêm phần tích cực nâng cao hiệu lực thực thi hiện hành, hiệu suất cao quản trị của nhà trường. Nâng cao niềm tin đoàn kết, nghĩa vụ và trách nhiệm trong toàn bộ những thành viên của tổ Vănphòng, thống nhất phối hợp và tương hỗ tốt cho công tác làm việc tổ chức triển khai đoàn thể, tổchuyên môn trong công tác làm việc soạn thảo văn bản cũng như quản lý và điều hành, chỉ đạochuyên môn nhiệm vụ. – 11 – Sau khi tiến hành vận dụng cho tổng thể những thành viên trong tổ văn phòngđến nay hầu hết những bộ phận chuyên trách : Văn thư-Thủ quỹ, Kế toán, Thư viện, Thiết bị, y tế đều có năng lực tự soạn thảo văn bản theo nghành chuyên mônmình đảm nhiệm để trình Ban giám hiệu ký duyệt ; Biết sắp xếp hồ sơ sổ sách, lưutrữ văn thư đi đến một cách ngăn nắp, khoa học đúng pháp luật. Biết ứng dụngcông nghệ thông tin trong việc làm, update thông tin, văn bản quản lý, chỉđạo trình độ nhiệm vụ mới nhất kịp thời. Kết quả cho thấy mọi hoạt động giải trí nhà trường đều thông suốt, đảm bảothông tin tốt những chủ trương, đường lối của Đảng ; chủ trương, Pháp luật của Nhànước ; sự quản trị, quản lý và điều hành, chỉ huy của cấp trên. Công tác quản trị, chỉ đạochuyên môn kinh tế tài chính, cơ sở vật chất và những hoạt động giải trí ngoại khóa khác của Bangiám hiệu có đủ cơ sở pháp lý, tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho những tổ chức triển khai, cá nhânhoàn thành tốt trách nhiệm ; công tác làm việc báo cáo giải trình, thống kê của nhà trường được thựchiện không thiếu, kịp thời, đúng mực phân phối tốt theo nhu yếu của cấp trên. Đặc biệt thành tích của nhân viên cấp dưới văn phòng nói chung và nhân viên cấp dưới vănthư lưu trữ nói riêng đã góp phần lớn vào thành tích chung của nhà trường đạtđược trong những năm qua : Trường được Tặng bằng khen của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh ĐồngNai đạt thương hiệu tập thể lao động xuất sắc ; Bằng khen của Bộ GDĐT ; C – PHẦN KẾT LUẬNI. Những bài học kinh nghiệm kinh nghiệmĐể công tác làm việc văn thư lưu trữ có hiệu suất cao và đạt thành tích cao đòi hỏitrước bản thân của mỗi nhân viên cấp dưới văn thư phải vận dụng một cách linh động, phát minh sáng tạo vào thực trạng thực tiễn ở đơn vị chức năng. Tạo môi trường tự nhiên thao tác thỏa mái, biếncái khó thành cái dễ để việc làm được nhẹ nhàng, trôi chảy. Phối hợp hoạt độngt6ot1 với những tổ chức triển khai đoàn thể trong nhà trường. Áp lực việc làm so với người làm công tác làm việc văn thư lưu trữ là rất lớn, đòihỏi người làm công tác làm việc này phải thật sự bình tĩnh, kiên trì, chịu khó, cóphương pháp thao tác khoa học, thao tác nhanh gọn và đúng chuẩn. Tăng cường công tác làm việc giao lưu học tập, trao đổi, rút kinh nghiệm tay nghề với đồngnghiệp ở những đơn vị chức năng bạn. Đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin trong côngtác văn thư lưu trữ. Không ngừng nghiên cứu và điều tra, tìm tòi những giải pháp mới, vận dụng thựchiện để công tác làm việc văn thư trong nhà trường ngày càng nhanh gọn, khoa học, đạthiệu quả cao nhất. II. Ý nghĩa của Sáng kiến kinh nghiệmThực hiện tốt những giải pháp để nâng cao hiệu suất cao công tác làm việc văn thư lưu trữsẽ góp thêm phần quan trọng bảo vệ thông tin thông suốt cho mọi hoạt động giải trí quảnlý ; sự quản lý và điều hành, chỉ huy của Ban giám hiệu đạt hiệu suất cao. Giúp cho cán bộ, công chức nâng cao hiệu suất việc làm ; xử lý, xửlý việc làm nahnh chóng, khá đầy đủ cơ sở pháp lý, phân phối được những nhu yếu đổimới giáo dục lúc bấy giờ. – 12 – Tạo công cụ để trấn áp việc thực thi quyền lực tối cao của những bộ phận, tổ chứcđoàn thể, cá thể trong nhà trường. Góp phần giữ gìn những địa thế căn cứ, bằng chứngvề hoạt động giải trí của cơ quan, phục vụ việc kiểm tra, thanh tra, giám sát. Rèn luyện tính cẩn trọng, ngăn nắp, khoa học ; nâng cao ý thức tráchnhiệm cho nhân viên cấp dưới văn thư, góp thêm phần bảo vệ bí hiểm những thông tin liên quanđến cơ quan, đơn vị chức năng. III. Khả năng ứng dụng triển khaiĐề tài đã được tổ chức triển khai tiến hành triển khai tại trường trung học phổ thông Đoàn Kết vàđã được những thành viên trong tổ Văn phòng ứng dụng thực thi công việcchuyên môn nhiệm vụ được phân công đều đạt hiệu suất cao cao. Kết quả của ý tưởng sáng tạo kinh nghiệm tay nghề được toàn bộ cán bộ giáo viên trong nhàtrường công nhận và liên tục phối hợp tổ chức triển khai thực thi trong thời hạn tới làminh chứng cho năng lực vận dụng vào thực tiễn của đề tài. Đây cũng là những giải pháp cơ bản, hài hòa và hợp lý, đầy tính thực tiễn hoàn toàn có thể giớithiệu cho toàn bộ những nhân viên cấp dưới làm công tác làm việc văn thư lưu trữ trong những cơ quanhành chính sự nghiệp, đặc biệt quan trọng là nhân viên cấp dưới văn thư lưu trữ trong những trường họctham khảo và triển khai linh động, phát minh sáng tạo tùy theo tình hình đơn cử của đơn vịmình để đạt hiệu suất cao cao. IV. Những đề xuất kiến nghị đề xuấtVới mục tiêu thay đổi chiêu thức nhằm mục đích nâng cao hiệu suất cao công tác làm việc vănthư lưu trữ thì Ban chỉ huy những cấp cần chăm sóc góp vốn đầu tư cơ sở vật chất, máymóc, trang thiết bị, nhằm mục đích tạo điều kiện kèm theo thuận tiện và phân phối không thiếu nhu yếu cầnthiết cho công tác làm việc văn thư lưu trữ ; đặc biệt quan trọng là những phương tiện đi lại Giao hàng tốt choviệc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác làm việc văn thư lưu trữ. Thường xuyên tổ chức triển khai những lớp tu dưỡng nhiệm vụ văn thư lưu trữ đểnâng cao trình độ trình độ nhân viên cấp dưới văn thư, góp thêm phần thiết kế xây dựng đội ngũnhân viên văn thư chính quy, chuyên nghiệp. Việc vận dụng “ Một số giải pháp nâng cao hiệu suất cao công tác làm việc văn thư lưutrữ ở trường trung học phổ thông ” cũng nằm trong nhu yếu thay đổi lề lối thao tác trong việccải cách hành chính lúc bấy giờ. Trên đây là 1 số ít giải pháp và những việc làm đã triển khai để nângcao hiệu suất cao công tác làm việc văn thư lưu trữ, đề tài được kiểm chứng và đúc rút từ thựctiễn, đạt được hiệu quả tốt đẹp đã góp thêm phần tăng trưởng tổng lực nhà trường. Rấtmong được sự góp ý của Hội đồng khoa học ngành và sự thông cảm, san sẻ củađồng nghiệp. Tân Phú, ngày tháng năm 2013N gười viếtTrần Thị Bích Thu-13-SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAITRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾTCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcTân Phú, ngày 15 tháng 5 năm 2013PHI ẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMNăm học 2012 – 2013T ên sáng tạo độc đáo kinh nghiệm tay nghề : “ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNGCAO TÍNH HIỆU QUẢ CÔNG TÁC VĂN THƯ-LƯU TRỮ ỞTRƯỜNG THPT ” Họ và tên tác giả : Trần Thị Bích Thu Đơn vị ( tổ ) : Văn phòngLĩnh vực : Văn thư-Lưu trữQuản lý giáo dục  Phương pháp dạy học bộ môn :  Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác :  1. Tính mới – Có giải pháp trọn vẹn mới  – Có giải pháp nâng cấp cải tiến, thay đổi từ giải pháp đã có  2. Hiệu quảHoàn toàn mới và đã tiến hành vận dụng trong đơn vị chức năng có hiệu suất cao cao  Có tính nâng cấp cải tiến hoặc thay đổi từ những giải pháp đã có và đã tăng trưởng ápdụng trong toàn ngành có hiệu suất cao cao  Hoàn toàn mới và đã tiến hành vận dụng tại đơn vị chức năng có hiệu suất cao cao  Có tính nâng cấp cải tiến hoặc thay đổi từ những giải pháp đã có và đã phát triểnkhai vận dụng tại đơn vị chức năng có hiệu suất cao  3. Khả năng áp dụngCung cấp được những luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương : Tốt  Khá  Đạt  Đưa ra những giải pháp khuyến nghị có năng lực ứng dụng thực tiễn, dễthực hiện và dễ đi vào đời sống : Tốt  Khá  Đạt  Đã được vận dụng trong trong thực tiễn đạt hiệu suất cao hoặc có năng lực vận dụng đạthiệu quả trong khoanh vùng phạm vi rộng : Tốt  Khá  Đạt  XÁC NHẬN CỦA TỔ TRƯỞNG THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ-14 –

Source: https://vh2.com.vn
Category : Lưu Trữ VH2