Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Hình dạng và kích thước của Trái Đất – Tài liệu text

Đăng ngày 03 July, 2022 bởi admin

Hình dạng và kích thước của Trái Đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.36 KB, 2 trang )

HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT
1. Hình dạng
– Trong thời cổ đại: theo trường phái của Pi-ta-go cho rằng: quả đất có dạng vật chất hoàn
hảo nhất nên hình dạng của nó cũng là hình dạng hoàn hảo nhất đó là hình cầu. Chính A-rix-tôt
(thế kỉ thứ IV trước Công nguyên) lần đầu tiên đã đưa ra được chứng cứ khoa học về hình cầu của
Trái đất khi ông quan sát hiện tượng nguyệt thực. Thế nhưng mãi đến thế kỉ XVII từ sau chuyến
đi biển vòng quanh thế giới (1619- -1621) của Ma-ge-llan người ta mới thật tin là Trái đất có dạng
hình cầu.
– Thế kỉ XVII phát hiện hình dạng Trái đất không phải là hình cầu hoàn hảo mà là khối cầu
dẹt ở hai cực (E-llep soid) được chứng minh qua thí nghiệm của Ri-cher (1672), ở xích đạo đồng
hồ quay chậm hơn ở Pa-ri mỗi ngày 2’28” là do bán kính ở xích đạo lớn hơn. Kết luận: khối cầu
của Trái đất không phải là khối cầu hoàn hảo mà là một khối cầu dẹt ở hai cực (E-llíp soid).
– Thế kỉ thứ XIX Su-bent (Nga) đã phát hiện hình E-llip của Trái đất không chỉ dẹt ở hai
cực mà còn dẹt ở xích đạo. Độ dẹt ở xích đạo rất nhỏ khoảng 1/30000 đường kính của Trái đất.
* Hình dạng Gê-ô-it của Trái đất
Quan niệm về hình dạng của Trái đất là một khối cầu hay một khối E-llip soid đã phản ánh
nhận thức của con người trong những giai đoạn khác nhau của khoa học.
Với những số liệu trắc địa ngày càng nhiều đặc biệt là số liệu do các vệ tinh nhân tạo cung
cấp. Ngày nay, người ta rút ra kết luận: Trái đất có hình dạng rất đặc biệt đó là hình dạng Qủa địa
cầu hay hình Ge-oid (bề mặt hình Ge-oid không trùng với bề mặt khối E-llip soid nhưng thực tế
cũng không sai biệt với nó bao nhiêu).
Nguyên nhân: do sự tự quay quanh trục của Trái đất và sự phân bố vật chất nặng nhẹ khác
nhau trong nội bộ Qủa đất. Những nơi tích tụ vật chất nặng thì bề mặt Qủa đất bị lún xuống gần
tâm hơn. Những nơi tích tụ vật chất nhẹ thì bề mặt Trái đất lồi lên xa tâm hơn tạo thành bề mặt lồi
lõm luôn luôn thẳng hướng với trọng lực.
2. Kích thước
Các số liệu đo tính chính xác nhất về kích thước của Trái đất đã được nhà trắc địa học Xô
Viết F.N.Kraxôpxki công bố năm 1942 là:
Bán kính xích đạo a: 6378,160 km
Bán kính cực b: 6356,777 km
Độ dẹt ở cực: (a- b) : a = 1/ 298 hay 21,36 km

Độ dẹt ở xích đạo: 1/ 30000 hay 213 m
Chiều dài đường xích đạo (chu vi): 40075,7 km
Chiều dài vòng kinh tuyến: 40008,5 km
Diện tích bề mặt Trái đất: 510,2 triệu km2
Thể tích:1083 tỷ m3
3. Ý nghĩa địa lí của hình dạng và kích thước Trái đất
Do Trái đất có dạng hình cầu nên Mặt trời không thể chiếu sáng một lúc cho mọi nơi trên
Trái đất mà chỉ một nửa được chiếu sáng là ban ngày và một nửa chìm trong bóng tối là ban đêm
cùng với sự tự quay quanh trục của Trái đất làm cho nhịp điệu ngày đêm liên tục xảy ra, lớp vỏ
địa lí đã điều hoà nhiệt độ.
Các tia sáng chiếu xuống xích đạo tạo góc nhập xạ 90
o
từ xích đạo về 2 cực thì góc nhập xạ
nhỏ dần. Vì vậy, năng lượng Mặt trời mà mặt đất tiếp thu được giảm dần từ xích đạo về 2 cực tạo
nên sự phân bố tương tự của chế độ nhiệt. Đó là nguyên nhân chính dẫn đến sự hình thành các
vành đai khí hậu và tính địa đới của các yếu tố địa lí. Dạng hình cầu đối xứng qua mặt phẳng xích
đạo hình thành hai nửa cầu bán cầu Bắc và Nam.
Do có dạng hình cầu, Trái đất chứa được lượng vật chất tối đa và nhờ có khối lượng, kích
thước tương đối nên Trái đất đã hình thành và di chuyển xung quanh nó một lớp khí quyển. Điều
này vô cùng quan trọng vì nó quyết định khả năng xuất hiện và tồn tại sự sống trên bề mặt Trái
đất cũng như tạo điều kiện để diễn ra các quá trình trong vòng tuần hoàn vật chất và năng lượng
trên Trái đất.
SÁCH THAM KHẢO
– Nguyễn Ngọc Hiếu (chủ biên) và nnk – Địa lí tự nhiên đại cương 1 : Trái Đất và thạch quyển
– NXBĐHSP – 2007
Độ dẹt ở xích đạo : 1 / 30000 hay 213 mChiều dài đường xích đạo ( chu vi ) : 40075,7 kmChiều dài vòng kinh tuyến : 40008,5 kmDiện tích bề mặt Trái đất : 510,2 triệu km2Thể tích : 1083 tỷ m33. Ý nghĩa địa lí của hình dạng và kích thước Trái đấtDo Trái đất có dạng hình cầu nên Mặt trời không hề chiếu sáng một lúc cho mọi nơi trênTrái đất mà chỉ 50% được chiếu sáng là ban ngày và 50% chìm trong bóng tối là ban đêmcùng với sự tự quay quanh trục của Trái đất làm cho nhịp điệu ngày đêm liên tục xảy ra, lớp vỏđịa lí đã điều hoà nhiệt độ. Các tia sáng chiếu xuống xích đạo tạo góc nhập xạ 90 từ xích đạo về 2 cực thì góc nhập xạnhỏ dần. Vì vậy, nguồn năng lượng Mặt trời mà mặt đất tiếp thu được giảm dần từ xích đạo về 2 cực tạonên sự phân bổ tương tự như của chính sách nhiệt. Đó là nguyên do chính dẫn đến sự hình thành cácvành đai khí hậu và tính địa đới của những yếu tố địa lí. Dạng hình cầu đối xứng qua mặt phẳng xíchđạo hình thành hai nửa cầu bán cầu Bắc và Nam. Do có dạng hình cầu, Trái đất chứa được lượng vật chất tối đa và nhờ có khối lượng, kíchthước tương đối nên Trái đất đã hình thành và vận động và di chuyển xung quanh nó một lớp khí quyển. Điềunày vô cùng quan trọng vì nó quyết định hành động năng lực Open và sống sót sự sống trên mặt phẳng Tráiđất cũng như tạo điều kiện kèm theo để diễn ra những quy trình trong vòng tuần hoàn vật chất và năng lượngtrên Trái đất. SÁCH THAM KHẢO – Nguyễn Ngọc Hiếu ( chủ biên ) và nnk – Địa lí tự nhiên đại cương 1 : Trái Đất và thạch quyển – NXBĐHSP – 2007

Source: https://vh2.com.vn
Category: Trái Đất