Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Giáo trình Pha chế và phục vụ đồ uống – Ngành Quản trị nhà hàng (Dùng cho trình – Tài liệu text

Đăng ngày 09 December, 2022 bởi admin

Giáo trình Pha chế và phục vụ đồ uống – Ngành Quản trị nhà hàng (Dùng cho trình độ Cao đẳng): Phần 1 – TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 20 trang )

(1)

GIÁO TRÌNH

PHA CHẾ VÀ PHỤC VỤ ĐỒ UỐNG

NGÀNH QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG

(Dùng cho trình độ Cao đẳng)

TP. HCM – THÁNG 03 NĂM 2018

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ NGHỆ II

(2)

( 2 )

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN:

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.

(3)

( 3 )

MỤC LỤC

BÀI 1: NHẬN DẠNG TRANG THIẾT BỊ DỤNG NHÀ HÀNG…2

1. Trang thiết bị … 3

1.1. Hệ thống điều hoà khơng khí … 3

1.2. Hệ thống âm thanh, ánh sáng … 3

1.3. Hệ thống tủ lạnh … 4

1.4. Các trang thiết bị lắp đặt … 4

1.5. Các máy chuyên dụng:… 4

2. Các loại dụng cụ phục vụ Bar … 5

2.1. Đồ kim loại … 5

2.2. Đồ thuỷ tinh … 6

3.2.3. Đồ sành sứ … 7

3.2.4. Đồ vải … 8

BÀI 2: PHA CHẾ TRÀ, CÀ PHÊ … 10

1. Kỹ thuật pha chế và phục vụ đồ uống không cồn … 11

1.1. Kỹ thuật pha chế và phục vụ các loại trà, cà phê … 11

1.1.1. Kỹ thuật pha chế và phục vụ các loại trà … 11

1.1.2. Kỹ thuật pha chế và phục vụ các loại cà phê … 19

1.1.3. Luyện pha chế các loại trà, cà phê … 27

2. Kỹ thuật pha chế và phục vụ các loại nước hoa quả ép … 32

2.3. Luyện … 36

BÀI 3: PHA CHẾ VÀ PHỤC VỤ THỨC UỐNG KHÔNG CỒN………….37

3. Kỹ thuật pha chế và phục vụ các loại nước sinh tố … 36

3.1. Kỹ thuật pha chế và phục vụ các loại nước sinh tố (xoài, dưa hấu) … 36

3.2. Kỹ thuật pha chế và phục vụ sinh tố bơ, đu đủ … 40

3.3. Luyện pha chế các loại sinh tố … 48

1.4. Kỹ thuật pha chế và phục vụ các loại mocktail … 50

1.4.1. Kỹ thuật pha chế và phục vụ mocktail Alice … 50

1.4.2. Kỹ thuật pha chế và phục vụ mocktail dừa, mocktail cà rốt cam … 54

1.4.3. Luyện … 56

(4)

( 4 )

1

2.1.1. Pha và phục vụ trà Lipton… 57

2.1.2. Pha và phục vụ trà Dilmah sữa … 57

2.1.3. Pha và phục vụ trà Dilmah cam… 57

2.2. Kỹ thuật pha chế và phục vụ các loại nước hoa quả … 58

2.2.1. Các bước để thực hiện công việc phục vụ nước hoa quả … 58

2.2.2. Quy trình phục vụ khách … 58

2.2.3. Pha chế các loại nước hoa quả (luyện theo các công thức dưới). … 60

2.2.4. Pha chế các loại sinh tố (luyện theo các công thức dưới). … 61

2.2.5. Pha chế các loại mocktail (luyện theo các công thức dưới). … 66

BÀI 4 … 69

KỸ THUẬT PHA CHẾ VÀ PHỤC VỤ ĐỒ UỐNG CÓ CỒN … 69

1. Kỹ thuật pha chế và phục vụ các loại đồ uống có cồn … 69

1.1. Các phương pháp pha chế cocktail … 69

1.1.1. Phương pháp lắc (shaker)… 69

1.1.2. Phương pháp khuấy … 70

1.1.3. Phương pháp pha trực tiếp … 70

1.1.4. Phương pháp tạo lớp … 70

1.1.5. Phương pháp xay … 71

1.2. Các bước cơ bản thực hiện bài tập pha chế … 71

1.2.1. Kiểm tra công thức … 71

1.2.2. Chuẩn bị … 71

1.2.3. Pha chế … 72

1.2.4. Hoàn thiện sản phẩm … 72

1.2.5. Phục vụ … 72

1.3. Kỹ thuật trang trí cocktail … 72

1.3.1. Nguyên tắc trang trí … 72

1.3.2. Các hình thức trang trí … 73

1.4. Các nguyên tắc cơ bản để xây dựng công thức cocktail … 75

1.4.1. Xác định rượu nền và các thành phần … 75

1.4.2. Định lượng … 75

1.4.3. Phương pháp pha chế và phục vụ … 76

1.4.4. Các tiêu chí đánh giá … 82

(5)

( 5 )

2

2.1. Kỹ thuật phục vụ bia, rượu vang, champagne, rượu mạnh … 83

2.1.1. Kỹ thuật phục vụ các loại bia. … 83

2.1.2. Kỹ thuật phục vụ các loại rượu vang … 88

2.1.3. Kỹ thuật phục vụ rượu champagne … 100

2.1.4. Kỹ thuật phục vụ rượu mạnh … 103

2.1.5. Kỹ thuật phục vụ rượu mùi (tài liệu tham khảo thêm) … 108

2.2. Pha chế và phục vụ cocktail Dry Martini, Tom Colin … 111

2.2.1. Pha chế và phục vụ cocktail Dry Martini … 111

2.2.2. Pha chế và phục vụ cocktail Tom Colin … 112

2.3. Pha chế và phục vụ cocktail Side car, Black Russian … 113

2.3.1. Pha chế và phục vụ cocktail Side car … 113

2.3.2. Pha chế và phục vụ cocktail Black Russian… 114

2.4. Pha chế và phục vụ cocktail Blue Lagoon, Grasshopper … 115

2.4.1. Pha chế và phục vụ cocktail Blue Lagoon … 115

2.4.2. Pha chế và phục vụ Cocktail Grasshopper… 117

2.5. Pha chế và phục vụ cocktail Magarita,Tequila sunrise … 118

2.5.1. Pha chế và phục vụ cocktail Magarita … 118

2.5.2. Pha chế và phục vụ cocktail Tequila sunrise… 119

2.6. Pha chế và phục vụ cocktail Singapore Sling, B52 … 120

2.6.1. Pha chế và phục vụ cocktail Singapore Sling … 120

2.6.2. Pha chế và phục vụ cocktail B52 … 122

(6)

( 6 )

3
BÀI 1: NHẬN DẠNG DỤNG CỤ, THIẾT BỊ QUẦY BAR

Mục tiêu:

– Kể tên và giải thích công dụng của các trang thiết bị và dụng cụ phục vụ
Bar.

– Nhận dạng được các trang thiết bị và dụng cụ phục vụ Bar.

– Rèn luyện thái độ tỷ mỉ, làm việc khoa học và có tính hệ thống, linh hoạt, tác
phong chuyên nghiệp, lịch sự, mến khách

1. Trang thiết bị

1.1. Hệ thống điều hồ khơng khí

– Hệ thống điều hồ, quạt, thơng gió: Đây là các thiết bị đảm bảo sự
thoáng đãng cho khách trong ăn uống. Không nên dùng các loại quạt điện cồng
kềnh, giảm tính thẩm mỹ và gây tiếng động trong khi khách ăn uống. Điều hoà
cũng phải đảm bảo cơng suất đủ mát trong phịng và được đặt ở vị trí hợp lý.

– Lị sưởi: Một số quầy bar có sử dụng hệ thống lò sưởi, nhưng trên thực

tế ở Việt Nam lò sưởi chỉ mang tính chất trang trí và do thời tiết khí hậu nên các
nhà hàng, quán bar ít sử dụng và thường dùng máy sưởi bằng điện. Quầy bar
còn dùng máy sấy dụng cụ hai ngăn dùng để sấy ly, cốc phục vụ khách uống.

tế ở Nước Ta lò sưởi chỉ mang đặc thù trang trí và do thời tiết khí hậu nên cácnhà hàng, quán bar ít sử dụng và thường dùng máy sưởi bằng điện. Quầy barcòn dùng máy sấy dụng cụ hai ngăn dùng để sấy ly, cốc ship hàng khách uống .

– Rất nhiều thiết bị dùng để phục vụ quầy bar, chủng loại, chất lượng, mẫu
mã và số lượng thiết bị quầy bar phụ thuộc vào mục đích khả năng của cơ sở
kinh doanh và biện pháp quản lý. Để hoạt động tốt và thành công, quầy bar cần
những thiết bị tối thiểu như hệ thống điều hoà, máy làm lạnh quầy bar…

1.2. Hệ thống âm thanh, ánh sáng

– Trong quầy bar nhất thiết phải đầy đủ các loại âm thanh ánh sáng cần
thiết vì quầy bar là nơi để khách thưởng thức các loại đồ uống, nhiều khi vui vẻ
hoặc có những buổi ca nhạc trong nhà hàng, khách nhiều khi cần có âm thanh để hát.

– Quầy bar thường dùng loại ánh sáng màu, tạo cảm giác mát mẻ, ấm cúng
và gần gũi.

– Chiếu sáng bằng gián tiếp: đó là các bóng đèn được lắp ẩn vào trong các
hốc, các rãnh trên trần và tường nhà, ánh sáng được hắt lên. Hiện nay hệ thống
này được phổ biến trong các nhà hàng khách sạn.

– Chiếu sáng bằng đèn chùm: Các thiết bị này được làm bằng pha lê và có
nhiều kiểu dáng, chủng loại khác nhau tạo ra ánh sáng đều, dịu, lộng lẫy và sang
trọng trong quầy bar.

– Chiếu sáng đặc biệt: Tuỳ thuộc vào trang trí nội thất và tuỳ thuộc vào
cách thức phục vụ của từng quầy bar mà người ta bố trí, tạo ra nét độc đáo và
phong cách riêng của từng quán bar.

(7)

( 7 )

4
các âm thanh êm dịu, như nhạc thính phịng, nhạc nhẹ, nhạc khơng lời… và được
mở với âm lượng vừa phải, nhẹ nhàng. Bên cạnh đó có một số quán bar có tổ
chức biểu diễn các chương trình ca múa nhạc, các ban nhạc phục vụ khách trong khi
thưởng thức các loại đồ uống.

1.3. Hệ thống tủ lạnh

– Tủ lạnh, máy làm đá, tủ kính lạnh: Thơng thường tủ lạnh trong các quán
bar là tủ lạnh loại lớn, dùng để chứa đựng nhiều loại hoa quả, đồ ăn nguội, đồ
uống sử dụng thường xuyên như: bơ, phomat, bia, rượu…

– Dùng để làm lạnh đồ uống và các hàng hoá khác.
1.4. Các trang thiết bị lắp đặt

Các loại thiết bị này được lắp đặt tại quầy bar theo mục đích sử dụng và
càng hiệu quả càng tốt.

– Máy pha cà phê.

– Ti vi lớn trong quán bar.

– Máy vi tính: thường đặt ở quầy thu ngân, phần lớn phục vụ công việc
thanh toán. Một số quán bar sử dụng phần mềm để quản lý, thơng qua đó các
nhân viên quản lý có thể nắm được tình hình bán hàng và doanh thu hàng ngày
của quầy bar.

1.5. Các máy chuyên dụng:

Máy xay, máy vắt cam, máy ép trái cây, máy pha đồ uống tự động v.v…

(8)

( 8 )

5

Hình 1.3: Máy xay sinh tố Hình 1.4: Máy pha đồ uống tự động
2. Các loại dụng cụ phục vụ Bar

2.1. Đồ kim loại

Dùng để sản xuất đồ uống pha chế, chuẩn bị nguyên liệu trang trí đồ
uống, đồ ăn. Dụng cụ này phải có chất lượng cao, dễ cọ rửa, những dụng cụ sau
đây thường được sử dụng cho quầy bar.

1. Ly trộn (Mixing Glass): Bằng thuỷ tinh dày.

2. Thìa trộn (Bar Spoon): Dài khoảng 30cm, thân xoắn, thường có dạng
một đầu có dạng thìa, một đầu có dạng nĩa. Dùng khuấy trong ly trộn.

3. Bình lắc có hai loại: Shaker Standard và Shaker Boston. Công dụng
dùng để trộn đều các nguyên liệu.

4. Máy xay trái cây (Blender).

5. Lọc đá (Strainer): dùng để giữ đá lại khi rót đồ uống từ ly trộn hoặc
bình lắc qua ly thích hợp.

6. Cốc đong chất lỏng (Measuring Cup): Bằng inoc, hai đầu có dung tích
khác nhau (có nhiều kích cỡ khác nhau).

7. Thìa đong phụ gia (Measuring Spoons), một bộ có 4 chiếc: thìa canh

15ml, thìa trà 5ml, 1/2 thìa trà và cả thìa cà phê.

15 ml, thìa trà 5 ml, 50% thìa trà và cả thìa cafe .

8. Dụng cụ vắt cam
9. Kềm vắt cam

10. Dụng cụ khui chai
11. Xô đựng đá bằng inoc

12. Vá xúc đá: Bằng kim loại hoặc bằng nhựa cứng có nhiều lỗ.
13. Dụng cụ đập đá hoặc bào đá.

(9)

( 9 )

6
Hình 1.5: Các loại dụng cụ phục vụ quầy bar

2.2. Đồ thuỷ tinh

Ly có nhiều kiểu dáng thích hợp với từng loại đồ uống, sau đây là những
loại ly quen thuộc thường dùng trong các bar rượu.

1.Ly CORDIAL còn gọi là liqueur (4cl- 6cl), dùng uống rượu mùi, rượu
tạo lớp. (Cocktail tạo lớp).

2.Ly ROCKS còn gọi là ly Whisky (Old Fashioned 23- 25cl) dùng uống
rượu mạnh có đá hoặc pha nước có ga (soda, coca…)

3.Ly HIGHBALL (23- 28cl), hình dáng giống ly ROCKS nhưng cao hơn,
dùng uống cocktail loại Long Drink (ít cồn nhiều nước trái cây)

4.Ly COLLINS (30-34cl) công dụng như ly high ball nhưng cao hơn.
5.Ly MARTINI còn gọi là ly cocktail (12-14cl).

6.Ly MAGARITA (20-24cl) thích hợp đựng kem, trái cây xắt nhỏ hoặc
cocktail mang tên Magarita.

7.Ly FLUTE CHAMPAGNE (14-18cl) dùng uống rượu Champagne hoặc
cocktail loại giải khát.

8.Ly BRANDY còn gọi là ly Brandy Ballon (20-30cl) dùng để uống rượu Brandy
9.Ly WINE (15-20cl) dùng uống rượu vang. Ly vang đỏ lớn hơn ly vang trắng.
10. Ly MUG còn gọi là ly cối (30-37cl), dùng uống bia.

11. Ly IRISH COFFEE (20-23cl), dùng đựng đồ uống nóng (Hot Drinks).
Chú ý: Kích cỡ của từng loại ly phụ thuộc vào từng cơ sở kinh doanh.

(10)

( 10 )

7
Hình 1.8: Ly vang đỏ, vang trắng

Hình 1.9: Ly Champagne

Hình1.10: Ly Irish coffee Hình1.11: Ly Mug
3.2.3. Đồ sành sứ

(11)

( 11 )

8
này dễ vỡ vì vậy trong quá trình sử dụng người phục vụ và pha chế phải cẩn
thận, tránh để va chạm, sơ ý đổ vỡ. Đồ sành sứ trong quầy bar bao gồm:

– Đĩa kê tách trà, cà phê: thường có đường kính từ 10 đến 14cm.
– Tách trà, cà phê:

– Ấm pha trà, cà phê.

– Các dụng cụ đựng gia vị, bình đường, bình sữa, gạt tàn, lọ hoa…

Hình1.12: Dụng cụ sành sứ
3.2.4. Đồ vải

Đồ vải trong quầy bar cũng chiếm số lượng khá nhiều, vừa để trang trí
vừa có tác dụng dùng làm khăn phục vụ. Đồ vải được phân loại như sau :

– Rèm cửa: có tác dụng điều chỉnh ngăn cản ánh sáng, tránh gió và trang
trí quầy bar. Tuỳ vào cách thiết kế quầy bar mà rèm cửa có màu sắc và chất liệu
thích hợp. Rèm cửa có thể bao gồm 1 hoặc 2 lớp.

– Thảm: Đa phần quầy bar có thảm trải trong phòng, thảm thường được
làm bằng chất liệu len, đay có tác dụng giảm tiếng động, giữ cho sàn đỡ bẩn và
tạo một khơng khí ấm áp dễ chịu. Tuỳ vào màu tường và thiết bị đồ gỗ mà có
màu thảm cho phù hợp.

– Các loại khăn bàn: có tác dụng trang trí và giữ gìn mặt bàn đảm bảo vệ
sinh cần thiết, khăn bàn có các loại như sau:

+ Khăn lót bàn: mục đích để giữ mặt bàn và tránh tiếng va chạm dụng cụ
lên mặt bàn và tạo độ êm cho mặt bàn. Chính vì vậy chất liệu khăn lót bàn
thường làm bằng vải dạ hoặc vải nỉ và được trải dưới lớp khăn phủ bàn. Do đó
kích thước khăn lót bàn thường bằng với kích thước bàn.

(12)

( 12 )

9
những quầy bar bàn khơng cần phải trải khăn vì mặt bàn được làm bằng chất liệu gỗ
tốt, đẹp.

+ Khăn trang trí mặt bàn: thường được trải trên khăn trải bàn hoặc trải so
le có tác dụng trang trí và hạn chế vết bẩn trên khăn trải bàn. Do vậy khăn trang
trí có màu sắc tương phản với khăn phủ bàn hoặc có thể làm bằng chất liệu ren,
có kích cỡ lớn hơn hoặc bằng mặt bàn là 10cm. Một số nhà hàng, quầy bar trang
trí loại khăn này theo các ngày trong tuần.

+ Khăn lót dụng cụ: có tác dụng trang trí, chống trơn và tránh vết bẩn từ
các dụng cụ uống dây rớt vào khăn trải bàn. Hiện nay hầu như các nhà hàng sử
dụng loại khay chống trơn vì vậy khăn lót dụng cụ cũng ít được sử dụng.

+ Khăn lau dụng cụ : sử dụng trong việc vệ sinh lau chùi các trang thiết bị
dụng cụ, thường có chất liệu là vải cotton dễ hút ẩm và tránh không dùng các
loại vải sợi bơng dễ bị dính xơ khi lau chùi.

– Với các dụng cụ làm bằng chất liệu vải cần phải có cách sử dụng một
cách hợp lý, tuyệt đối không sử dụng các loại khăn bàn, khăn ăn để lau dụng cụ.
Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập

– Yêu cầu: Sau khi học xong học sinh tự tìm hiểu về khả năng phát triển
của nghề phục vụ bar, liệt kê và phân loại được các trang thiết bị dụng cụ phục
vụ bar trên thị trường hiện nay( tham khảo trên mạng internet, các nhà hàng
khách sạn nơi bạn sinh sống).

– Đánh giá; Bằng bài viết thu hoạch và hình ảnh minh họa về các trang
thiết bị của học sinh nộp về cho giáo viên.

Ghi nhớ :

– Nội dung nhiệm vụ của các chức danh;

(13)

( 13 )

10
CÂU HỎI ƠN TẬP

1. Trình bày sự hình thành và phát triển của nghề phục vụ bar.
2. Trình bày vị trí, chức năng vai trị và nhiệm vụ của bar.

3. Nêu những yêu cầu cơ bản đối với lao động tại khu vực quầy bar.
4. Để tổ chức thiết kế một quầy bar cần quan tâm đến những vấn đề gì?

(14)

( 14 )

11
BÀI 2: PHA CHẾ VÀ PHỤC VỤ TRÀ, CÀ PHÊ

Mục tiêu:

– Trình bày được phương pháp pha chế và phục vụ đồ uống khơng cồn cho
khách.

– Trình bày và giải thích được quy trình pha chế và phục vụ khách các loại
đồ uống không cồn.

– Pha chế được các loại đồ uống không cồn (trà, cà phê, sinh tố, nước hoa
quả, mocktail) đúng tiêu chuẩn đã được hướng dẫn.

– Phục vụ được các loại đồ uống không cồn cho khách, đúng tiêu chuẩn
phù hợp với các hình thức phục vụ khác nhau.

– Giám sát và chỉ ra được các khiếm khuyết trong việc thực hiện các biện
pháp vệ sinh, an ninh, an tồn và phịng chống cháy nổ trong quá trình chuẩn bị
pha chế và phục vụ đồ uống cho khách.

– Cẩn thận trong pha chế, niềm nở, tận tình trong phục vụ khách.
1. Kỹ thuật pha chế và phục vụ đồ uống khơng cồn

Mục tiêu:

– Trình bày được phương pháp pha chế và phục vụ các loại trà cho khách.
– Trình bày được phương pháp pha chế và phục vụ các loại cà phê cho
khách.

– Trình bày được phương pháp pha chế và phục vụ các loại nước hoa quả cho
khách.

– Trình bày được phương pháp pha chế và phục vụ các loại mocktail cho khách.
– Pha chế và phục vụ được các loại đồ uống không cồn cho khách đúng
yêu cầu đạt tiêu chuẩn.

1.1. Kỹ thuật pha chế và phục vụ các loại trà, cà phê
1.1.1. Kỹ thuật pha chế và phục vụ các loại trà

Trà là thức uống không thể thiếu được đối với người thời xưa và thời nay,
là loại thức uống thông thường, song pha chế không dễ được ngon. Có nhiều
phong cách thưởng thức trà khác nhau, nhưng có thể hiểu một cách khái quát là
có hai hình thức sử dụng trà theo kiểu phương Tây và trà theo kiểu phương
Đông.

Theo kiểu phương Tây, các loại trà “công nghiệp” được pha đơn giản, chỉ
cho vào cốc rồi rót nước nóng vào là được. (vì loại trà này được sản xuất và
đóng thành gói nhỏ).

(15)

( 15 )

12

Dụng cụ pha, uống trà tốt nhất nên dùng đồ sành sứ có tác dụng giữ nóng
tốt và như vậy để giữ được hương, không dùng đồ tráng men hoặc đồ thuỷ tinh.
1.1.1.1. Nguyên tắc chung

Dụng cụ pha, uống trà tốt nhất nên dùng đồ sành sứ có tác dụng giữ nóngtốt và như vậy để giữ được hương, không dùng đồ tráng men hoặc đồ thuỷ tinh.1.1.1.1. Nguyên tắc chung

– Luôn luôn dùng dụng cụ hợp lý và sạch sẽ, cốc, tách khơng có mùi hơi
tanh, mốc.

– Tất cả các loại ấm trà, ly, cốc đều phải tráng nước nóng.
– Tất cả các loại nguyên liệu phải cịn hạn sử dụng.

1.1.1.2. Quy trình pha trà
– Trình tự thực hiện:

Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu
Bước 2: Sơ chế nguyên liệu
Bước 3: Pha chế

Bước 4: Hoàn thiện sản phẩm
Bước 5: Phục vụ khách

a. Kỹ thuật pha trà theo kiểu phương Đơng

Nói đến nghệ thuật uống trà của các nước phương Đơng, chúng ta khơng
thể khơng nói đến nghệ thuật trà đạo, trà kinh hay trà phong của Nhật Bản,
Trung Quốc và Việt Nam. Nhưng điều đặc biệt cần quan tâm lại chính là kỹ
thuật pha trà xanh và pha trà khô.

– Kỹ thuật pha trà xanh:

Trình tự cơng việc chính và u cầu cần thiết

Tên công việc Thiết bị – dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật

Pha trà xanh Ấm tích, ly cốc, thìa,
khay đựng, khăn
phục vụ, phích nước
sơi, giỏ ủ nóng.

Đạt được các chỉ tiêu cảm quan, trạng
thái trong, màu vàng xanh nhạt, thơm
mùi lá trà xanh, có vị hơi ngọt và có vị
chát của tanin

Hướng dẫn chi tiết thực hiện công việc pha trà xanh

TT Bước công việc Hướng dẫn

1 Chuẩn bị nguyên
liệu

Lá trà tươi 100g, đủ nước sôi, chọn lá trà bánh tẻ, nhỏ lá,
tươi, dày và xanh.

2 Sơ chế nguyên liệu Rửa sạch lá trà, vớt ra rổ để cho ráo nước, vò qua cho
dập lá trà, sẽ mau ngấm.

(16)

( 16 )

13
tái đi và chắt bỏ nước ngay. Rót tiếp nước sơi vào đầy
ấm, đậy kín nắp cho vào giỏ ủ 15 phút

4 Trình bày sản phẩm Đạt tiêu chuẩn vệ sinh, dụng cụ uống phù hợp có thẩm
mỹ.

5 Phục vụ khách Nước trà xanh có thể được phục vụ uống nóng, uống
nguội, uống lạnh có đá, uống có đường đều tốt.

Các dạng sai hỏng và cách phòng ngừa

Hiện tượng Nguyên nhân Cách phòng ngừa

– Nước trà có
vị ngái

– Nước trà có
màu đỏ

– Do khơng vị lá trà,
và khơng tráng đổ
nước đầu.

– Do thời gian ủ lâu

– Phải vò lá trà trước khi ủ, đổ nước
tráng trà.

– Lưu ý đủ thời gian ủ, cho thêm nước lọc
khi ủ trà

* Lưu ý cách pha và phục vụ:

Trước khi pha, vò qua cho dập lá trà, sẽ mau ngấm (khơng nên vị dập nát
lá trà bởi để lâu sẽ hao tổn vitamin C, các chất khác bị ơxy hóa làm thâm đen lá
trà, nước trà sẽ kém xanh). Cho thêm một chén nước lọc hãm cho trà khỏi đỏ.
– Kỹ thuật pha trà khơ:

Trình tự cơng việc chính và u cầu cần thiết

Tên công việc Thiết bị – dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật

Pha trà khô Ấm pha trà, bộ cốc 6
chiếc, khay đựng,
khăn phục vụ, phích
nước sơi.

Trạng thái trong. Có màu vàng xanh.
Mùi vị thơm mùi trà búp khô, vị ngọt
hậu, hơi chát.

Hướng dẫn chi tiết thực hiện công việc pha trà khô

TT Bước công việc Hướng dẫn

1 Chuẩn bị nguyên
liệu

Trà ngon 12g, nước sôi

2 Sơ chế nguyên liệu Chỉ kiểm tra lại chất lượng trà không ẩm mốc là được.

(17)

( 17 )

14

để 3 – 4 phút cho trà ngấm, ta được nước trà lần đầu.
Không nên để trà ngấm quá lâu nước trà sẽ kém xanh,
có vị nồng. Tiếp tục cho nước sôi vào trà, để khoảng 3
– 4 phút ta được nước trà lần hai.

để 3 – 4 phút cho trà ngấm, ta được nước trà lần đầu. Không nên để trà ngấm quá lâu nước trà sẽ kém xanh, có vị nồng. Tiếp tục cho nước sôi vào trà, để khoảng chừng 3 – 4 phút ta được nước trà lần hai .

4 Trình bày sản phẩm Đạt tiêu chuẩn vệ sinh, dụng cụ uống phù hợp có thẩm
mỹ.

5 Phục vụ khách Nước trà có thể được phục vụ uống nóng, uống nguội,
uống lạnh có đá, uống có đường đều tốt.

Các dạng sai hỏng và cách phòng ngừa

Hiện tượng Nguyên nhân Cách phịng ngừa

Nước trà có
màu đỏ, vị
ngái, nồng
không được
nước, nước
nguội

Do nước không đủ
sôi, thời gian hãm trà
lâu

Dùng nước mềm có độ PH = 5, nước
phải sôi.

* Lưu ý cách pha và phục vụ:

+ Nước pha trà phải sôi thì nước trà mới ngon. Nước khơng sôi cánh trà
sẽ nổi, pha không được nước, uống rất ngái. Nước pha trà phải trong không
màu, không mùi, không vị, độ PH = 5.

+ Tránh cho trà vào phích, hoặc ấm để đun sôi, trà mất hương vị uống rất nồng.
b. Kỹ thuật pha trà theo kiểu phương Tây

Các loại trà “công nghiệp” được pha rất đơn giản, chỉ cần cho trà vào cốc
rồi đổ nước nóng vào là được.

– Kỹ thuật pha trà Lipton nóng:

Trình tự cơng việc chính và u cầu cần thiết

Tên cơng việc Thiết bị – dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật

Pha trà

Lipton,

Ly, cốc, thìa, khay
đựng, bình đựng
đường, sữa, khăn
phục vụ, phích nước
sơi.

– Trạng thái: Cốc trà nóng.
– Màu sắc : Pha hơi đỏ

– Mùi vị : Thơm mùi chanh, vị hơi ngọt.

Hướng dẫn chi tiết thực hiện cơng việc pha trà Lipton nóng

(18)

( 18 )

15
1 Chuẩn bị nguyên

liệu

Trà lipton nhãn vàng 1 túi (1 gói nhỏ), nước sơi, đường
15g, một lát chanh.

2 Sơ chế nguyên liệu Chỉ kiểm tra lại chất lượng trà không ẩm mốc là được.

3 Pha chế Cho gói trà vào cốc (cốc, tách dùng cho uống trà
lipton), đổ nước sôi vào cốc, để 1 phút cho đường vào
khuấy tan, chanh cắt lát thả vào.

4 Trình bày sản phẩm Đạt tiêu chuẩn vệ sinh, dụng cụ uống phù hợp có thẩm
mỹ.

5 Phục vụ khách Nước trà có thể được phục vụ uống nóng, uống nguội,
uống lạnh có đá, uống có đường đều tốt.

Các dạng sai hỏng và cách phòng ngừa

Hiện tượng Nguyên nhân Cách phòng ngừa

Nước trà màu
sắc không

đẹp, nhạt
đường hoặc
quá ngọt.

đẹp, nhạtđường hoặcquá ngọt .

Do nước không đủ
sôi, cho ít đường
hoặc nhiều đường
quá.

Dùng nước đủ nhiệt độ sơi, đong đường
đúng định lượng.

Hình3.1a – Hình 3.1b: Sản phẩm trà Lipton nóng
– Kỹ thuật pha trà Dilmah sữa:

Trình tự cơng việc chính và u cầu cần thiết

Tên công việc Thiết bị – dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật

Pha trà
Dilmah sữa

Ly sinh tố, thìa,
khay đựng, bình

(19)

( 19 )

16
đựng đường, sữa,

khăn phục vụ, phích
nước sôi, máy xay.

ngà. Mùi vị, ngọt ngậy bùi của sữa.

Hướng dẫn chi tiết thực hiện công việc pha trà Dilmah sữa

TT Bước công việc Hướng dẫn

1 Chuẩn bị nguyên
liệu

Trà Dilmah 1gói nhỏ, nước sơi, đường 30g, sữa tươi
100ml, đá vụn 30g.

2 Sơ chế nguyên liệu Chỉ kiểm tra lại chất lượng trà không ẩm mốc là được.

3 Pha chế Sử dụng phương pháp xay, cho túi trà vào cốc đổ
100ml nước sôi vào cho trà chiết xuất ra hết. Cho nước
trà, đường, sữa và đá vụn vào máy xay sinh tố chạy tan
đá rót sang ly cao khơng có chân, cắm ống hút.

4 Trình bày sản phẩm Đạt tiêu chuẩn vệ sinh, dụng cụ uống phù hợp. Trang
trí đẹp mắt.

5 Phục vụ khách Cắm ống hút phục vụ khách uống lạnh.

Các dạng sai hỏng và cách phòng ngừa

Hiện tượng Nguyên nhân Cách phịng ngừa

Ly nước

khơng tạo lớp
bọt dày mịn
đẹp, nhạt
đường hoặc
quá ngọt.

khơng tạo lớpbọt dày mịnđẹp, nhạtđường hoặcquá ngọt .

Do dùng đá to, tốc
độ máy xay chậm,
cho ít đường hoặc
nhiều quá.

Dùng đá bào nhỏ, đong đường sữa
đúng định lượng. Chú ý sử dụng tốc độ
máy.

– Kỹ thuật pha trà Dilmah cam:

Trình tự cơng việc chính và u cầu cần thiết

Tên công việc Thiết bị – dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật

Pha trà
Dilmah cam

Ly sinh tố, thìa,
khay đựng, bình
đựng đường, sữa,
khăn phục vụ, phích
nước sơi, máy xay.

– Trạng thái : Trên mặt sản phẩm lớp
bọt dầy trắng mịn.

– Màu sắc : Cốc trà vàng ánh.

– Mùi vị : Vị ngọt mát lạnh, thơm hương
trà, hương cam.

(20)

( 20 )

17

TT Bước công việc Hướng dẫn

1 Chuẩn bị nguyên liệu Trà Dilmah 1 gói nhỏ, nước sơi, đường 30g, nước cam
vắt 60ml, đá vụn 30g.

2 Sơ chế nguyên liệu Cam rửa sạch vắt lấy nước cốt để riêng.

3 Pha chế Sử dụng phương pháp khuấy trộn cho các nguyên liệu
vào máy xay sinh tố, chạy tan đá rót sang ly cao cắm
ống hút, trên miệng trang trí một lát cam.

4 Trình bày sản phẩm Rót ra ly cao không chân sản phẩm đạt tiêu chuẩn vệ
sinh, trang trí đẹp mắt hấp dẫn bằng 1 lát cam.

5 Phục vụ khách Cắm ống hút phục vụ khách uống lạnh.

Các dạng sai hỏng và cách phòng ngừa

Hiện tượng Ngun nhân Cách phịng ngừa

Ly nước
khơng tạo lớp
bọt dày mịn
đẹp, nhạt
đường hoặc
quá ngọt.

Do dùng đá to, tốc
độ máy xay chậm,
cho ít đường hoặc
nhiều quá.

Dùng đá bào nhỏ, đong đường cam
đúng định lượng. Chú ý sử dụng tốc độ
máy.

– Kỹ thuật pha trà sâm dứa:

Trình tự cơng việc chính và u cầu cần thiết

Tên cơng việc Thiết bị – dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật

Pha trà sâm
dứa

Ly poco, thìa, khay
đựng, bình đựng
đường, sữa, khăn
phục vụ, phích nước
sơi, máy xay.

– Trạng thái : Trên mặt sản phẩm lớp
bọt dầy trắng mịn.

– Màu sắc : Cốc trà 3 màu (xanh, vàng nâu
và trắng.

– Mùi vị : Vị ngọt mát lạnh, thơm hương
trà, hương dứa.

Hướng dẫn chi tiết thực hiện công việc pha trà sâm dứa

TT Bước công việc Hướng dẫn

1 Chuẩn bị nguyên
liệu

Source: https://vh2.com.vn
Category : Ẩm Thực