Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Giáo án công nghệ 9 trồng cây ăn quả phát triển năng lực – Tài liệu text

Đăng ngày 31 July, 2022 bởi admin

Giáo án công nghệ 9 trồng cây ăn quả phát triển năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 25 trang )

Mẫu 2
Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết: 1
Bài 1:

GIỚI THIỆU NGHỀ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
– Biết được vai trò của nghề trồng cây ăn quả trong đời sống và nền kinh tế.
2. Kĩ năng:
– Biết được các đặc điểm, yêu cầu và triển vọng của nghề trồng cây ăn quả.
3. Thái độ:
– Yêu thích nghề trồng cây ăn quả, có ý thức tham gia phát triển cây ăn quả trong vườn
của gia đình nhằm cải thiện đời sống và tăng thu nhập.
4. Năng lực, phẩm chất :
– Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực
hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin
– Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực
sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
– Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1. Phương pháp
PP dạy học Gợi mở – vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập
2. Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:

– Nghiên cứu SGK & SGV .Một số tài liệu về trồng cây ăn quả trong nước, địa phương, 1
số tranh ảnh:Các loại quả
– Nội dung bài học và kiến thức bổ sung có liên quan đến bài học
– Hình 1,2.SGK
– Các bảng phụ cần thiết
2. Học sinh:
– Nghiên cứu trước bài 1
– Chuẩn bị một số loại quả.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định:
2.Kiểm tra:
_ Nêu các giống cây ăn quả có múi mà em biết ?
_ Nhân giống cây ăn quả phương pháp nào là phổ biến?tại sao?
_ Tại sao phải bón phân theo hình chiếu tán cây và đốn tạo hình cho cây?
GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
3. Bài mới
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Trang 1

Mẫu 2
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh, hoặc 1
đoạn phim phù hợp.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng
lực giao tiếp, năng lực nhận thức

Cho HS quan sát vườn cây ăn quả:
GV: Trồng cây ăn quả là nghề góp phần nâng cao chất lượng bữa ăn hàng ngày, cung
cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, đồng thời còn là nguồn thu nhập đáng kể .
Nghề trồng cây ăn quả phát triển lâu đời, nhân dân ta tích lũy được nhiều kinh nghiệm
và chọ được nhiều giống quí. Vì vậy kinh nghiệm được tích lũy và những giống cây quý
là gì? Để hiểu rõ ta vào nội dung bài 1.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: – Biết được vai trò của nghề trồng cây ăn quả trong đời sống và nền kinh tế.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.

Trang 2

Mẫu 2
?.Em hãy kể tên các giống HS: Nhãn lồng ( Hưng
cây ăn quả quý ở nước ta yên), Vải thiều ( Bắc
mà em biết?
Giang), Bưởi Đoan Hùng
(Phú Thọ )…..
GV: Treo cho HS xem bảng HS: Quan sát
những giống cây ăn quả
như bên dưới.
Treo hình 2.SGK
?.Trái cây có những chất HS: Các loại Vitamin, Chất
dinh dưỡng chủ yếu nào?
khoáng…

?.Quan sát hình 1, em hãy HS: Dựa vào hình 2SGK trả
cho biết nghề trồng cây ăn lời
quả có những vai trò gì
trong đời sống và kinh tế?
HS: Ghi vở
GV: Kết luận:
HS: Nghe để nắm thêm
kiến thức, nội dung của bài.

I.Vai trò, vị trí của nghề
trồng cây ăn quả
– Cung cấp quả cho con
người
– Cung cấp nguyên liệu cho
công nghệ chế biến đồ hộp,
nước giải khát…
– Cung cấp cho xuất khẩu

GV mở rộng:Việt Nam có khí hậu nhiệt đới, có tiềm năng phát triển nghề trồng cây ăn
quả. Do đó nước ta rất phong phú về chủng loại cây ăn quả và kinh nghiệm trồng cây
ăn quả cũng có từ lâu đời. Nghề trồng cây ăn quả đang được phát triển mạnh, cùng với
sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, cây trồng ngày càng cho nhiều sản phẩm có năng suất
và chất lượng càng cao, nghề trồng cây ăn quả mang lại thu nhập đáng kể cho người
dân và nền kinh tế mỗi nước. Do đó, nghề có một vị trí quan trọng không thể thay thế
II. Đặc điểm và yêu cầu
của nghề
1. Đặc điểm của nghề
?.Đối tượng lao động của HS: Là cây ăn quả lâu năm. a. Đối tượng lao động:
nghề là gì? Ví dụ?
VD: Cây mít, xoài, nhãn…. – Là các loại cây ăn quả

GV chú ý cho HS: Đối
tượng lao động của việc
trồng cây ăn quả lâu năm,
chứ không phải loại cây ăn
quả trong 1 vụ. Loại cây ăn
quả lau năm là loại cây
\
sống nhiều năm và ra quả
b. Nội dung lao động:
nhiều lần trong đời cá thể,
– Nhân giống, làm đất, gieo
do đó cây cà chua, dưa
trồng, chăm bón, thu hoạch,
chuột ….không thuộc loại
bảo quản, chế biến.
cây ăn quả.
?.Qua kiến thức Công nghệ HS: Nhân giống, làm đất, c. Dụng cụ lao động:
7 đã học, em hãy cho biết gieo trồng….
– Cuốc, xẻng, dao, kéo, bình
trồng cây ăn quả bao gồm
tưới…
những khâu nào?
GV kết luận:
Trang 3

Mẫu 2
?.Để tiến hành được những
công việc đó, cần những
dụng cụ lao động nào?

?.Người trồng cây ăn quả
thường xuyên phải làm việc
ở đâu?
?.Người làm nghề trồng cây
ăn quả thì tư thế làm việc sẽ
như thế nào? Cho ví dụ cụ
thể ?
?.Kết quả cuối cùng mà
người trồng cây ăn quả
mong muốn là gì?
?. Cần phải có những yêu
cầu gì đối với người trồng
cây ăn quả ?

HS: Cuốc, xẻng, dao…

d. Điều kiện lao động:
– Thường xuyên làm việc
ngoài trời, tiếp xúc trực tiếp
HS: Chủ yếu làm việc ngoài với hoá chất, tư thế làm
trời.
việc luôn thay đổi theo tính
chất công việc.
HS: Tư thế luôn thay đổi
e. Sản phẩm lao động:
– Là những loại quả
2. Yêu cầu của nghề :
HS: Là thu được sản phẩm
mà mình làm ra là các loại
quả.

HS: Kiến thức, lòng yêu
nghề, sức khoẻ.
HS: Trả lời theo quan điểm
của từng cá nhân.

?.Tại sao nghề trồng cây ăn
quả lại có những yêu cầu
như vậy?
?.Theo em trong những yêu
cầu đó, yêu cầu nào là quan
trọng nhất? Tại sao?
GV nhận xét và giải thích:
Yêu cầu nào cũng quan
trọng và rất cần thiết,
không thể thiếu một yêu cầu
nào nếu muốn có kết quả
trồng tốt nhất. Tuy nhiên
phải yêu nghề, yêu thiên
nhiên, cần cù, chịu khó,
ham học hỏi, năng động
sáng tạo thì mới có thể theo
nghề trồng cây ăn quả và
trồng có kết quả được, nếu
không yêu nghề thì chẳng
bao giờ có sáng tạo hay học
hỏi thì dù có tri thức vẫn
không thể trồng cho kết quả
tốt nhất được.
GV kết luận:
?.Để đáp ứng được các yêu

– Phải có tri thức và những
kĩ năng cơ bản về nghề
trồng cây ăn quả
– Phải yêu nghề, cần cù,
chịu khó, ham học hỏi,
năng động, sáng tạo.
– Phải có sức khoẻ tốt

HS: Ghi vở.

HS: Cần cố gắng học thật
tốt lý thuyết, nắm chắc kỹ
thuật trồng cây ăn quả, phải
yêu nghề, luôn rèn luyện
sức khoẻ để đáp ứng cho
Trang 4

Mẫu 2
cầu của nghề, nhiệm vụ của việc làm việc ngoài trời và
em phải làm gì?
các yêu cầu khác của nghề.
GV:Giới thiệu:Hiện nay,
nghề trồng cây ăn quả đang
được khuyến khích phát
triển, tạo thêm công ăn việc
làm và thu nhập cho người
lao động, tăng thêm nguồn
ngoại tệ cho đất nước

GV:Cho HS xem bảng 1
?.Em hãy nhận xét triển
vọng phát triển cây ăn quả
trong thời gian tới?
GV kết luận:
?.Để đáp ứng yêu cầu phát
triển, cần thực hiện tốt
những công việc nào?
?.Thế nào là chuyên canh,
thâm canh?

III.Triển vọng của nghề

HS: Quan sát và nghên cứu. – Nghề trồng cây ăn quả
HS: Ngày càng phát triển.
đang được khuyến khích
phát triển mạnh.
HS: Dựa vào nội dung SGK
trả lời.

HS: – Chuyên canh: trồng
một loại cây ăn quả trên
một vùng đất
– Thâm canh: Áp dụng
những tiến bộ KHKT:
giống, phân bón, thuốc bảo
vệ thực vật… vào trồng trọt
để nâng cao năng suất và
chất lượng nông sản.
?.Xây dựng các chính sách HS: Tạo điều kiện thuận lợi

phù hợp, đẩy mạnh đào tạo, nhất để nghề trồng cây ăn
huấn luyện cán bộ kỹ thuật quả phát triển mạnh, người
nhằm mục đích gì?
dân an tâm sản xuất.
GV kết luận:
HS: Ghi vở

– Để đáp ứng yêu cầu phát
triển, cần thực hiện tốt 1 số
công việc sau:
+ Xây dựng và cải tạo vườn
cây ăn quả theo hướng
chuyên canh và thâm canh.
+ Áp dụng các tiến bộ
KHKT.
+ Xây dựng các chính sach
phù hợp, đẩy mạnh đào tạo,
huấn luyện cán bộ kĩ thuật.

Trang 5

Mẫu 2
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10′)
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Vấn đáp
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập
1.Nghề trồng cây ăn quả có vai trò gì đối với đời sống và kinh tế?

2.Em hãy nêu các yêu cầu đối với người làm nghề trồng cây ăn quả và phân tích ý nghĩa
của chúng?
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
Liên hệ:
Em hãy nêu một, hai điển hình về trồng cây ăn quả ở địa phương. …
Lời giải:
Huyện Lục Ngạn – tỉnh Bắc Giang được coi là vựa vải thiều lớn nhất cả nước, là một
trong những nhóm hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của ngành Nông nghiệp Bắc
Giang. Năm 2018, tổng sản lượng vải thiều Lục Ngạn ước đạt hơn 90 nghìn tấn, trong
đó vải sớm khoảng 13 nghìn tấn, vải chính vụ khoảng 75 nghìn tấn. Đầu tháng 6/2018
đã thu hoạch vải sớm, từ ngày 15-6 đến 30-7 sẽ thu hoạch vải chính vụ. Với sức tiêu
thụ và thị trường ngày càng mở rộng, vải thiều góp phần nâng vị thế của huyện Lục
Ngạn và tỉnh Bắc Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết
vấn đề
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
Tìm hiểu một số địa danh nổi tiếng về nghề trồng cây ăn quả.
4. Hướng dẫn về nhà:

– Học thuộc bài và trả lời các câu hỏi cuối bài
– Chuẩn bị bài 2: “Một số vấn đề chung về cây ăn quả:
– Tìm hiểu trước nội dung bài để đến lớp tham gia thảo luận

+ Ở địa phương em những loại cây ăn quả nào đang được phát triển
+ Kĩ thuật chăm sóc như thế nào để có được nhiều quả, và chất lượng tốt

Trang 6

Mẫu 2

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết: 2
Bài 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
– Biết được giá trị của việc trồng cây ăn quả.
– Biết được đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả.
2. Kĩ năng:
– Kỹ năng nhận biết các đặc điểm thực vật của cây ăn quả thành thạo.
3. Thái độ:
– Yêu thích công việc của việc trồng cây ăn quả.
4. Năng lực, phẩm chất :
– Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực
hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin
– Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực
sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
– Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1. Phương pháp

PP dạy học Gợi mở – vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập
2. Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
– Nghiên cứu SGK,SGV, các tài liệu tham khảo + mẫu vật thật.
– Hình vẽ về sơ đồ của rễ, thân, hoa và quả.
2. Học sinh:
– Đọc mục I, II
– Sưu tam tranh ảnh có liên quan.
Trang 7

Mẫu 2
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
?.Nêu các yêu cầu với người làm nghề trồng cây ăn quả?Yêu cầu nào là quan trọng nhất?
Vì sao?
3. Bài mới
Họat động của giáo
Họat động của học sinh
Nội dung
viên
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh, hoặc 1
đoạn phim phù hợp.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng

lực giao tiếp, năng lực nhận thức

GV nêu vấn đề: Hầu hết các loại cây ăn quả đều có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế
cao, được nhân dân ta trồng khắp mọi nơi. Tuy nhiên tại sao cùng một loại quả mà có
nơi thì ăn ngon, có nơi lại không ngon?
Quá trình sinh trưởng và phát triển của cây ăn quả chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố
khác nhau. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu giá trị cùng đặc điểm thực vật và yêu
cầu ngoại cảnh của cây ăn quả qua tiết thứ nhất của bài 2.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Trang 8

Mẫu 2
Mục tiêu: – Biết được giá trị của việc trồng cây ăn quả.
– Biết được đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
GV: Treo sơ đồ giá trị của cây
I.Giá trị của việc trồng
ăn quả
cây ăn quả
? Phần lớn các loại quả cung cấp HS: Chất béo, vitamin, – Giá trị dinh dưỡng:
cho con người những chất dinh đường…
chứa nhiều đường, đạm,
dưỡng nào?
béo, khoáng, vitamin
?.Nêu một vài ví dụ về công HS: Quả quất có thể – Là nguyên liệu cho nhà
dụng làm thuốc của cây ăn quả? ngâm mật ong để trị ho. máy chế biến nông sản

?.Nêu vài ví dụ cho thấy cây ăn HS: Khi ta trồng xoài, – Làm thuốc chữa bệnh
quả có giá trị kinh tế cao?
nhãn có thể bán tăng – Bảo vệ môi trường sinh
thêm thu nhập cho gia thái
đình.
?.Tại sao nói cây ăn quả góp HS: Giữ cho môi trường
phần bảo vệ môi trường sinh trong lành.
thái?
GV Giải thích thêm: Ngoài giá
trị về kinh tế, cây ăn quả còn có
tác dụng chống xói mòn, bảo vệ
đất. Hiện nay du lịch sinh thái
người ta còn chú trọng đến các
vườn cây ăn quả, do đó cây ăn
quả còn có ý nghĩa phục vụ du
lịch.
CH: Tóm lại, cây ăn quả có HS: Trả lời
những giá trị nào?
GV kết luận:
HS: – Giá trị dinh dưỡng
?. Trong các giá trị đó giá trị nào
– Là nguyên liệu cho
là quan trọng?
nhà máy chế biến nông
sản
?.Thực vật có những loại rễ nào?
II.Đặc điểm thực vật và
GV Giới thiệu: cây ăn quả có HS: Rễ cọc và rễ chùm
yêu cầu ngoại cảnh của
rễ cái có thể xuống sâu 110m

cây ăn quả
1.Đặc điểm thực vật
giúp cây đứng vững và hút
nước, chất dinh dưỡng, rễ con
a.Rễ: Gồm rễ cái và
tập trung ở lớp đất mặt có độ
nhiều rễ con
sâu từ 0,110m có nhiệm vụ
hút nước, chất dinh dưỡng cho
b.Thân: Phần lớn là thân
cây
HS: Ghi vở
gỗ, gồm nhiều cấp cành
GV kết luận
Trang 9

Mẫu 2
?.Theo em, cây ăn quả thường có
dạng thân nào là chủ yếu?
GV nhận xết và kết luận:
?.Thực vật thường có những loại
hoa nào?
GV lấy Ví dụ hoa lưỡng tính có
ở xoài, chôm chôm, nhãn, vải.
GV kết luận:
?, Cây ăn quả thường có những
dạng quả nào?
?. Số lượng hạt trong một quả thì
như thế nào?

HS: Phần lớn là thân gỗ.
HS: Ghi vở
HS: Hoa đực, hoa cái và
hoa lưỡng tính.

HS: Ghi vở
HS: Quả hạch, quả
mọng…
HS: Phụ thuộc vào tờng
loại quả.

GV kết luận:
?.Dựa vào kiến thức môn Địa lý, HS: khí hậu nhiệt đới,
em hãy giới thiệu sơ lược về khí ôn đới, cân nhiệt đới.
hậu ở nước ta?
?.Cây ăn quả chịu tác động của
những yếu tố ngoại cảnh nào?
HS: Nhiệt độ, độ ẩm,
lượng mưa, ánh sáng,
?.Cây ăn quả ở nước ta thích hợp đất.
ở nhiệt độ như thế nào? Tại sao? HS: Tuỳ từng loại cây
yêu cầu nhiệt độ hác
?.Phần lớn cây ăn quả chịu độ nhau vì nước ta khi hậu
ẩm không khí và lượng mưa như đa dạng.
thế nào ở nước ta?
HS: Khoảng 80- 90% độ
ẩm không khí và 1000?.Cây ăn quả nào không thích 2000mm
ánh sáng mạnh ở nước ta?
HS: Cây dâu tây, dứa..

?.Theo em biết, trong quá trình
trồng cây ăn quả, nhu cầu phân HS; Tuỳ theo từng thời
bón ở từng thời kỳ ra sao? kì ma nhu cầu bón phân
Chúng ta cần bón phân gì ở từng khác nhau. Ta cần bón
thời kỳ đó?
đủ N,P,K
?.Cây ăn quả thích hợp với HS: Thích hợp trên
những loại đất nào?
nhiều loại đất nhưng
thích hợp nhất là đất phù
?.Tóm lại cây ăn quả thích hợp sa ven sông.
với điều kiện ngoại cảnh như thế HS: trả lời
nào?
GV kết luận:
HS: Ghi vở

khác nhau
c.Hoa: Gồm 3 loại: hoa
đực, hoa cái, hoa lưỡng
tính.
d.Quả và hạt:
Quả hạch, quả mọng và
quả có vỏ cứng.
Hạt đa dạng
2.Yêu cầu ngoại cảnh
a.Nhiệt độ: Phụ thuộc
từng giống cây
b.Độ ẩm: Khoảng 80 –
90%
c.Lượng mưa: 1000 –

2000mm
c.Ánh sáng: Phần lớn là
cây ưa sáng, một số thích
bóng râm
e.Chất dinh dưỡng:
-Cần đủ N-P-K với tỉ lệ
hợp lý.
-Bón lót trước khi trồng
-Bón thúc đạm lân vào
thời kỳ đầu, kali vào thời
kỳ sau
-Sau thu hoạch nên bón
phân chuồng ủ hoai
g.Đất: thích hợp nhất là
đất đỏ, đất phù sa ven
sông.

Trang 10

Mẫu 2
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10′)
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Vấn đáp
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập
Câu 1: Em hãy nêu các yêu cầu ngoại cảnh của cây trồng?
Câu 2: Nêu vai trò của giống, phân bón, nước đối với cây trồng?
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Trò chơi
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
GV: Cho HS chơi trò chơi: yêu cầu các nhóm kể tên các loại cây ăn quả mà em biết
( Chia làm 2 nhóm ) Nhóm nào trả lời được nhiều hơn se chiến thắng.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết
vấn đề
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
Sưu tầm một số hình ảnh về một số trái cây đặc sản vùng miền

4. Hướng dẫn về nhà
– Học bài chuẩn bị phần tiếp theo: III. Kỉ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết: 3
Bài 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
Trang 11

Mẫu 2
1. Kiến thức:

– Qua phần này HS nắm được kĩ thuật trồng cây ăn quả
2. Kĩ năng:
– Nắm được các bước trong quy trình trồng cây ăn quả.
3. Thái độ:
– Yêu thích say mê đối với nghề trồng cây ăn quả.
4. Năng lực, phẩm chất :
– Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực
hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin
– Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực
sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
– Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1. Phương pháp
PP dạy học Gợi mở – vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập
2. Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
– Nghiên cứu kĩ nội dung bài 2 SGK+SGV, các tài liệu tham khảo
– Sưu tầm tranh ảnh có liên quan.
– Kinh nghiệm và điển hình trồng cây ăn quả ở địa phương.
2. Học sinh:
– Đọc nội dung bài mục III bài 2 SGK.
– Sưu tầm tranh ảnh có liên quan.
– Liên hệ thực tế địa phương.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Hãy trình bày giá trị của việc trồng cây ăn quả?
Đáp án: Giá trị của việc trồng cây ăn quả:

– Giá trị dinh dưỡng: chứa nhiều đường, đạm, béo, khoáng, vitamin
– Là nguyên liệu cho nhà máy chế biến nông sản
– Làm thuốc chữa bệnh
– Bảo vệ môi trường sinh thái
3. bài mới
Họat động của giáo viên Họat động của học sinh
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh, hoặc 1
đoạn phim phù hợp.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng
lực giao tiếp, năng lực nhận thức
Trang 12

Mẫu 2
Cho HS quan sát video trồng cây ăn quả
GV: Em đã từng trồng cây ăn quả chưa? Nêu các quy trình theo hiểu biết và kinh
nghiệm của em
Cây ăn quả là cây có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao được nhân dân trồng từ lâu và có
nhiều kinh nghiệm. Trong quá trình sinh trưởng và phát triển cây ăn quả, cần phải hiểu
được quy trình trồng cây ăn quả. Chúng ta cùng nghiên cứu tiết học ngày hôm nay.
GV ghi đầu bài lên bảng
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: HS nắm được kĩ thuật trồng cây ăn quả
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí

tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
III. Kỹ thuật trồng và
chăm sóc cây ăn quả:
GV hướng dẫn HS tìm hiểu cơ
1/. Giống cây:
sở khoa học của các biện pháp
kỹ thuật trong việc trồng và
chăm sóc cây ăn quả .
– Giống cây ăn quả chia
?. Hãy nêu các loại cây ăn quả – Cây ăn quả nhiệt đới: làm 3 nhóm: cây ăn quả
và phân loại chúng vào 3 nhóm chuối, dứa, mít, xoài,…
nhiệt đới, Á nhiệt đới
cây được ghi ở bảng 2 .
– Cây ăn quả Á nhiệt đới:
và ôn đới.
cam, quýt, chanh, bưởi, vải,
nhãn, bơ, hồng,…
2/.Nhân giống:
– Cây ăn quả ôn đới: Táo
tây, lê, đào, mận, nho,…
– Nhân giống bằng
phương pháp hữu tính
GV kết luận:
HS: Ghi vở
như gieo hạt.
?.Người ta thường dùng HS: Hữu tính, vô tính.
– Nhân giống bằng
phương pháp nào để nhân
phương pháp vô tính
giống cây ăn quả?.

như giâm cành, chiết
GV kết luận:
HS: Ghi vở
cành, tách chồi, nuôi
?.Trồng cây ăn quả phải có HS: – Chọn thời vụ, khỏang cấy mô tế bào .
những kỹ thuật trồng nào?.
cách trồng, quy trình trồng. 3/. Trồng cây ăn quả :
?.Hãy nêu quy trình trồng cây HS: Quy trình:
a.Thời vụ.
ăn quả ?.
Đào hố � bóc vỏ bầu � – Thường trồng vào
đặt cây vào hố � lấp đất tháng 2-4 (Vụ Xuân),
� tưới nước.
tháng 8-10 (Vụ Thu)
Đối với các tỉnh phía
?.Yêu cầu HS đọc kỹ những HS thảo luận trả lời câu hỏi Bắc. Tháng 4-5 ( Đầu
lưu ý khi trồng cây ăn quả .
của GV .
mùa mưa ) Đối với các
tỉnh phía Nam.
HS: Tận dụng được đất và
?.Tại sao phải trồng dày, hợp tiện chăm sóc.
b.Khoảng cách trồng.
Trang 13

Mẫu 2
lý?.
?.Tại sao phải để lớp đất mặt
riêng khi đào hố?.

?.Tại sao phải trồng cây có bầu
đất?.
?.Tại sao không trồng cây khi
gió to, giữa trưa nắng?.
GV nhận xét câu trả lời của HS
và kết luận.

– Tuỳ theo mỗi loại cây
HS: Để tiện trộn với phân
và loại đất mà ta có
bón.
khoảng cách trồng khác
HS: Khả năng cây sống sẽ
nhau.
thấp…
c.Trồng cây: Cây ăn
HS: Cây không đảm bảo
quả được trồng theo
sống với điều kiện như vậy. quy trình sau: Đào hố
� bóc vỏ bầu � đặt
cây vào hố � lấp đất
� tưới nước.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10′)
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Vấn đáp
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập
?. Có mấy phương pháp nhân giống cây?
?,Nêu quy trình trồng cây ăn quả ?.

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
Liên hệ:
Trao đổi với bạn bè về cách trồng cậy ăn quả tại địa phương mình.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết
vấn đề
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
Vào wep side tuvanhoadepvietnam để tìm hiểu về cách trồng các loại cây ăn quả

4. Hướng dẫn về nhà
– Về nhà học bài.
– Đọc trước mục III.4 và phần IV SGK

Trang 14

Mẫu 2
Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết: 4
Bài 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ (Tiết 3)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
– Qua phần này HS nắm được kĩ thuật chăm sóc ăn quả.
– HS nắm được kĩ thuật trong thu hoạch, bảo quản, chế biến.
2. Kĩ năng:
– Nắm được các bước trong quy trình chăm sóc cây ăn quả và thu hoạch, bảo quản, chế
biến.
3. Thái độ:
– Yêu thích say mê đối với nghề trồng cây ăn quả.
4. Năng lực, phẩm chất :
– Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực
hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin
– Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực
sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
– Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1. Phương pháp
PP dạy học Gợi mở – vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập
2. Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
– Nghiên cứu kĩ nội dung bài 2 SGK+SGV, các tài liệu tham khảo
– Sưu tầm tranh ảnh có liên quan.
Kinh nghiệm và điển hình trồng cây ăn quả ở địa phương.
2. Học sinh:
– Đọc nội dung bài mục III bài 2 SGK.
– Sưu tầm tranh ảnh có liên quan.
– Liên hệ thực tế địa phương.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
?. Hãy trình bày các phương pháp nhân giống cây ăn quả?
Đáp án:
– Nhân giống bằng phương pháp hữu tính như gieo hạt.
– Nhân giống bằng phương pháp vô tính như giâm cành, chiết cành, tách chồi, nuôi cấy mô
tế bào .
3.Bài mới
Họat động của giáo viên Họat động của học sinh
Nội dung
Trang 15

Mẫu 2
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh, hoặc 1
đoạn phim phù hợp.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng
lực giao tiếp, năng lực nhận thức

Cho HS quan sát tranh, video chế biến các loại quả
GV nêu: Cây ăn quả là cây có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao được nhân dân trồng từ
lâu và có nhiều kinh nghiệm. Trong quá trình sinh trưởng và phát triển cây ăn quả, cần
phải hiểu được quy trình chăm sóc, thu hoạch, bảo quản,chế biến. Chúng ta cùng nghiên
cứu tiết học ngày hôm nay.
GV ghi đầu bài lên bảng
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: HS- Qua phần này HS nắm được kĩ thuật chăm sóc ăn quả.

– HS nắm được kĩ thuật trong thu hoạch, bảo quản, chế biến.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
4. Chăm sóc
a. Làm cỏ, vun xới
? Mục đích, tác dụng của
– Tiến hành làm cỏ vun xới
Trang 16

Mẫu 2
việc làm cỏ vun xới
GV kết luận:
? Bón phân thúc như thế
nào
GV giải thích thêm: Bón
phân đúng yêu cầu kĩ
thuật, phân hữu cơ đã hoai
mục, vùi trong đất tránh
gây ô nhiễm môi trường.
Bón thêm bùn khô, phù sa
cung cấp chất dinh dưỡng
cho cây và góp phần cải
tạo đất.
? Tưới nước như thế nào là
hợp lý?
GV giải thích thêm: Phủ
rơm rạ hoặc các vật liệu

khác quanh gốc cây, trồng
xen cây ngắn ngày để giữ
ẩm và han chế cỏ dại,
chống xói mòn đất.
? Mục đích và thời kì tạo
hình, sửa cành?.

? Cây ăn quả thường có
loại bệnh nào?
? Biện pháp phòng trừ?
GV giải thích thêm: Phòng
trừ sâu bệnh bằng các biện
pháp tổng hợp, sử dụng
thuốc hoá học đúng kĩ thuật

HS: Diệt cỏ dại làm mất nơi quanh gốc cây để diệt cỏ
ẩn náu của sâu bệnh….
dại, làm mất nơi ẩn náu của
HS: Ghi vở
sâu bệnh và làm đất tơi xốp.
b. Bón phân thúc
HS: Bón theo hình chiếu – Bón phân thúc cho cây ăn
của tán cây.
quả để cung cấp cho cây
sinh trưởng và phát triển cho
năng suất cao, phẩm chất
tốt.
– Bón phân thúc vào 2 thời
kì:
+ Khi cây chưa ra hoa hoặc

đã ra hoa quả.
+ Sau khi thu hoạch.
c. Tưới nước
HS: Tuỳ theo tùng thời kì – Nước hoà tan chất dinh
phát triển của cây mà ta dưỡng trong đất để cây
tưới nước sao cho hợp lí. được hút dễ dàng, tham ra
Giúp cây phát triển cân đối vận chuyển chất dinh dưỡng
ở trong cây. Do vậy nước là
1 yếu tố ảnh hưởng rất lớn
đến sự sinh trưởng, phát
triển của cây.
d. Tạo hình, sửa cành
– Tạo hình: Là làm cho cây
có thế đứng và bộ khung
khoẻ, cành phân phối đều
HS: Trả lời
trong tán cây để có thể mang
1 khối lượng quả lớn.
– Sửa cành: Là loại bỏ
những cành nhỏ, cành vượt,
cành bị sâu bệnh, gúp cho
cây thông thoáng và giảm
sâu bệnh.
– Tiến hành tạo hình, sửa
cành vào 3 thời kì:
+ Cây non: Đốn tạo hình
+ Cây đứng tuổi: Đốn tạo
quả
+ Cây già: Đốn phục hồi
e. Phòng trừ sâu bệnh

– Tiến hành phòng trừ sâu
bệnh kịp thời như: Phòng
trừ bằng kĩ thuật canh tác,
sinh học, thủ công, sử dụng
Trang 17

Mẫu 2
để giảm ô nhiễm môi
trường, tránh gây độc hại
cho người và động vật, đảm
bảo an toàn vệ sinh thực
phẩm.
? Sử dụng chất điều hòa
sinh trưởng có ý nghĩa gì?
GV giải thích thêm: Sử
dụng chất điều hoà sinh
trưởng trong danh mục nhà
nước cho phép sử dụng
đúng kĩ thuật

? Theo em cây ăn quả thu
hoạch tốt nhất vào thời
điểm nào?
GV giải thích thêm: Thu
hoạch đảm bảo thời gian
cách li.

? Bảo quản như thế nào?
GV giải thích thêm: Sử

dụng chất bảo quản, chất
phụ gia trong bảo quản và
chế biến đúng quy định vệ
sinh an toàn thực phẩm.
? Nêu các cách chế biến?

thuốc hoá học đúng kĩ thuật
để giảm ô nhiễm môi trường
tránh gây độc hại cho người
HS: Bệnh thán thư, bệnh và vật nuôi. Đảm bảo vệ
mốc sương, bệnh vàng lá… sinh an toàn thực phẩm.
HS: Biện pháp canh tác, g. Sử dụng chất điều hòa
sinh học, thủ công, hoá sinh trưởng
học…
– Đây là biện pháp kĩ thuật
đang được áp dụng rộng.
HS: Kích thích ra mầm hoa,
tăng tỉ lệ đậu quả….
IV. Thu hoạch bảo quản
chế biến
HS: Vào sáng sớm hoặc 1. Thu hoạch
chiều tối.
– Các loại cây ăn quả chứa
nhiều nước, vỏ mỏng nên dể
bị dập nát. Vì vậy khi thu
hoạch phải nhẹ nhàng, cẩn
thận, đúng độ độ chín. Thu
hoạch quả lúc trời mát. Quả
hái về phải được làm sạch,
phân loại và để ở nơi râm

mát.
2. Bảo quản
HS: Bảo quản trong kho – Quả phải được xử lí bằng
lạnh….
hóa chất, chiếu tia phóng xạ,
gói giấy mỏng, đưa vào kho
lạnh, không chất đống quả
khi bảo quản.
3. Chế biến
– Tùy theo mỗi loại cây, quả
HS: Sấy khô, làm xirô, làm được chế thành xirô quả,
mứt…
sấy khô, làm mứt quả,….

Trang 18

Mẫu 2
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10′)
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Vấn đáp
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập
?. Nêu các biện pháp chăm sóc cây ăn quả ?
?. Cách bảo quản và chế biến quả?.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Trò chơi
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí

tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
Cho HS chơi trò chơi:
Chia lớp thành ba đội, trong thời gian 5 phút. Các thành viên trong đội lần lượt lê ghi
tên các món chế biến từ hoa quả.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết
vấn đề
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
Sưu tầm, trao đổi với người thân trong gia đình về các loại siro chế biến từ các loại quả
4. Hướng dẫn về nhà
GV yêu cầu HS về nhà:
– Học bài trả lời câu hỏi cuối bài.
– Đọc trước nội dung bài 3 SGK

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 5 – Bài 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
Trang 19

Mẫu 2
1. Kiến thức:
– Biết được những yêu cầu kĩ thuật xây dựng vườn ươm cây ăn quả.
– Hiểu được đặc điểm và yêu cầu kĩ thuật của phương pháp nhân giống hữu tính.

2. Kĩ năng:
– Biết vận dụng các yêu cầu kĩ thuật trong việc thiết kế vườn ươm và nhân giống vào
thực tế.
3. Thái độ:
– Có hứng thú, tìm tòi trong học tập.
– Đọc
4. Năng lực, phẩm chất :
– Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực
hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin
– Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực
sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
– Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1. Phương pháp
PP dạy học Gợi mở – vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập
2. Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
– Nội dung bài học và kiến thức bổ sung có liên quan đến bài học
– Hình 4,5,6,7,8.SGK và bảng 3.SGk
– Một số sơ đồ cần thiết.
b.Học sinh:
– Học thuộc bài 2
– Nghiên cứu trước nội dung bài 3
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
?.Thế nào là tạo hình sửa cành? Khi tiên hành vào mấy thời kì?
Đáp án:

– Tạo hình: Là làm cho cây có thế đứng và bộ khung khoẻ, cành phân phối đều trong tán
cây để có thể mang 1 khối lượng quả lớn.
– Sửa cành: Là loại bỏ những cành nhỏ, cành vượt, cành bị sâu bệnh, gúp cho cây thông
thoáng và giảm sâu bệnh.
– Tiến hành tạo hình, sửa cành vào 3 thời kì:
+ Cây non: Đốn tạo hình
+ Cây đứng tuổi: Đốn tạo quả
+ Cây già: Đốn phục hồi
3. Bài mới
Họat động của giáo viên Họat động của học sinh
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Trang 20

Mẫu 2
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh, hoặc 1
đoạn phim phù hợp.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng
lực giao tiếp, năng lực nhận thức

HÌnh ảnh một số vườn ươm, nhân giống cây ăn quả hữu tính
GV nêu: Muốn phát triển nghề trồng cây ăn quả nhanh, đạt hiệu quả kinh tế cao phải có
nhiều giống tốt, khoẻ mạnh, sạch bệnh, chất lượng cao.Muốn vậy cần phải coi trọng
khâu thiết kế vườn ươm và nhân giống cây ăn quả. Bài học hôm nay chúng ta cùng thiết
kế vườn ươm và nhân giống cây trồng bằng hạt.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: – yêu cầu kĩ thuật xây dựng vườn ươm cây ăn quả.

– đặc điểm và yêu cầu kĩ thuật của phương pháp nhân giống hữu tính
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình.
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
Hoạt động 1: Tìm hiểu xây
dựng vườn ươm cây ăn
I. Xây dựng vườn ươm cây
quả
ăn quả:
 yêu cầu HS đọc tìm hiểu _ Là nơi chọn lọc .
1/.Chọn địa điểm:
_ Là nơi sủ dụng các _ Gần vườn trồng, gần nơi
vai trò vườn ươm.
tiêu thụ và thuận tiện cho
_ Xây dựng vườn ươm phải phương pháp nhân giống.
việc vận chuyển .
theo những yêu cầu kỹ thuật _ Chọn địa điểm
Trang 21

Mẫu 2
nào?.
THẢO LUẬN
 Yêu cầu HS đọc mục tiếp
theovà đưa ra phương pháp
thiết kế vườn ươm .
 Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
SGK phân tích nội dung
từng khu

 GV nhận xét cho HS ghi
nội dung

Hoạt động 2: Tìm hiểu
các
phương
pháp
nhângiống cây ăn quả.
 yêu cầu HS nhắc lại sinh
sản vô tính, hữu tính ?
phương pháp tạo giống đã
học ở công nghệ 7.
_ Phương pháp nhân giống
cây ăn quả có mấy phương
pháp ?.
_ Hãy trình bày khái niệm ,
lưu ý?
 GV nhận xét cho HS ghi.
_ Hãy nêu ưu điểm, nhược
điểm của phương pháp này.

_ Thiết kế vườn ươm .
_ Đưa ra 3 yêu cầu (SGK ).
1-Cung cấp cây giống.
2-Cung cấp nước.
3- Cách chọn.
 HS đọc và trả lời :
+ Khu cây giống.
+ Khu nhân giống.
+Khu luân canh.

 HS trả lời theo nội dung
SGK .

_ Gần nguồn nước tưới.
_ Phải thóat nước, bằng
phẳng, tầng đất mặt dày, độ
màu mở cao.
2/. Thiết kế vườn ươm :
Vườn cây ăn quả được chia
làm 3 khu vực.
+ Khu cây giống.
+ Khu nhân giống.
+ Khu luân canh.

II. Các phương pháp nhân
 HS trả lời theo nội dung giống cây ăn quả:
sinh 6.

Phương pháp lai,
phương pháp gây đột biến,
phương pháp nuôi cấy mô.
HS : Có 2 phương pháp
chính.
1/. Phương pháp nhân
HS :đọc trình bày theo nội giống hữu tính :
_ Là phương pháp tạo cây
dung SGK .
con bằng hạt.
_ Phải biết được đặt tính
HS : trả lời .

 Ưu: đơn giản, dễ làm, hệ chọn của hạt để có biện
số nhân giống cao, cây sống pháp xử lý phù hợp.
_ Khi gieo hạt trên luống
lâu.
 Nhược: Khó giữ được đặc hoặc trong bầu đất phải tưới
nước, phủ rơm rạ để giữ ẩm
tính của cây mẹ.
và chăm sóc thường xuyên
Lâu ra hoa, quả.
cho cây phát triển tốt.
HS : lắng nghe, trả lời .

GV cho HS thấy được
phương pháp ứng dụng
rộng rãi cho các trường
hợp.
+ Cây làm gốc ghép.
+ Cây chưa có phương pháp
nhân giống khác .
+ Chọn cây giữ được đặc
tính của cây mẹ.
Trang 22

Mẫu 2
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10′)
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Vấn đáp
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận
thức.

GV nêu câu hỏi:
?.Tại sao phải xây dựng vườn ươm cây giống? Hãy nêu yêu cầu khi chọn vườn ươm ?.
?.Hãy nêu ưu nhược điểm của phương pháp nhân giống hữu tính ?
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo
Liên hệ:
– Tìm hiểu liệu pháp nhân giống cây ăn quả ở địa phương em để thảo luận ở bài học
sau.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết
vấn đề
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
– Hãy chia sẻ với cha mẹ và mọi người trong gia đình những hiểu biết của em về kĩ
thuật thiết kế vườn ươm và nhân giống cây ăn quả.
4. Hướng dẫn về nhà
GV yêu cầu HS về nhà
– Học bài trả lời câu hỏi cuối bài
– Đọc trước nội dung phần II.2 SGK
Thày cô liên hệ số 0989.832560 (có zalo) để có trọn bộ đủ năm nhé.
Trung tâm GD Sao Khuê nhận cung cấp giáo án, bài soạn powerpoit, viết SKKN, chuyên
đề, tham luận, bài thi e-Learing các cấp…
Website: tailieugiaovien.edu.vn

Trang 23

Mẫu 2

Trang 24

Mẫu 2

Trang 25

– Nghiên cứu SGK và SGV. Một số tài liệu về trồng cây ăn quả trong nước, địa phương, 1 số tranh vẽ : Các loại quả – Nội dung bài học kinh nghiệm và kiến thức và kỹ năng bổ trợ có tương quan đến bài học kinh nghiệm – Hình 1,2. SGK – Các bảng phụ cần thiết2. Học sinh : – Nghiên cứu trước bài 1 – Chuẩn bị 1 số ít loại quả. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY1. Ổn định : 2. Kiểm tra : _ Nêu những giống cây ăn quả có múi mà em biết ? _ Nhân giống cây ăn quả giải pháp nào là thông dụng ? tại sao ? _ Tại sao phải bón phân theo hình chiếu tán cây và đốn tạo hình cho cây ? GV nhận xét, nhìn nhận, cho điểm. 3. Bài mớiHọat động của giáo viênHọat động của học sinhNội dungHOẠT ĐỘNG 1 : Khởi động ( 5 ’ ) Trang 1M ẫu 2M ục tiêu : Tạo hứng thú cho HS, lôi cuốn HS sẵn sàng chuẩn bị triển khai trách nhiệm học tập củamình. HS khắc sâu kỹ năng và kiến thức nội dung bài học kinh nghiệm. Phương pháp dạy học : trải qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh vẽ, hoặc 1 đoạn phim tương thích. Định hướng tăng trưởng năng lượng : xử lý yếu tố, năng lượng xử lí trường hợp, nănglực tiếp xúc, năng lượng nhận thứcCho HS quan sát vườn cây ăn quả : GV : Trồng cây ăn quả là nghề góp thêm phần nâng cao chất lượng bữa ăn hàng ngày, cungcấp nguyên vật liệu cho công nghiệp chế biến, đồng thời còn là nguồn thu nhập đáng kể. Nghề trồng cây ăn quả tăng trưởng truyền kiếp, nhân dân ta tích góp được nhiều kinh nghiệmvà chọ được nhiều giống quí. Vì vậy kinh nghiệm tay nghề được tích góp và những giống cây quýlà gì ? Để hiểu rõ ta vào nội dung bài 1. HOẠT ĐỘNG 2 : Hình thành kiến thứcMục tiêu : – Biết được vai trò của nghề trồng cây ăn quả trong đời sống và nền kinh tế tài chính. Phương pháp dạy học : Dạy học nhóm ; dạy học nêu và xử lý yếu tố ; phương phápthuyết trình. Định hướng tăng trưởng năng lượng : xử lý yếu tố, năng lượng hợp tác, năng lượng xử lítình huống, năng lượng tiếp xúc, năng lượng nhận thức. Trang 2M ẫu 2 ?. Em hãy kể tên những giống HS : Nhãn lồng ( Hưngcây ăn quả quý ở nước ta yên ), Vải thiều ( Bắcmà em biết ? Giang ), Bưởi Đoan Hùng ( Phú Thọ ) ….. GV : Treo cho HS xem bảng HS : Quan sátnhững giống cây ăn quảnhư bên dưới. Treo hình 2. SGK ?. Trái cây có những chất HS : Các loại Vitamin, Chấtdinh dưỡng hầu hết nào ? khoáng … ?. Quan sát hình 1, em hãy HS : Dựa vào hình 2SGK trảcho biết nghề trồng cây ăn lờiquả có những vai trò gìtrong đời sống và kinh tế tài chính ? HS : Ghi vởGV : Kết luận : HS : Nghe để nắm thêmkiến thức, nội dung của bài. I.Vai trò, vị trí của nghềtrồng cây ăn quả – Cung cấp quả cho conngười – Cung cấp nguyên vật liệu chocông nghệ chế biến đồ hộp, nước giải khát … – Cung cấp cho xuất khẩuGV lan rộng ra : Nước Ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có tiềm năng tăng trưởng nghề trồng cây ănquả. Do đó nước ta rất đa dạng chủng loại về chủng loại cây ăn quả và kinh nghiệm tay nghề trồng câyăn quả cũng có từ truyền kiếp. Nghề trồng cây ăn quả đang được tăng trưởng mạnh, cùng vớisự văn minh của khoa học kỹ thuật, cây cối ngày càng cho nhiều loại sản phẩm có năng suấtvà chất lượng càng cao, nghề trồng cây ăn quả mang lại thu nhập đáng kể cho ngườidân và nền kinh tế tài chính mỗi nước. Do đó, nghề có một vị trí quan trọng không hề thay thếII. Đặc điểm và yêu cầucủa nghề1. Đặc điểm của nghề ?. Đối tượng lao động của HS : Là cây ăn quả lâu năm. a. Đối tượng lao động : nghề là gì ? Ví dụ ? VD : Cây mít, xoài, nhãn …. – Là những loại cây ăn quảGV chú ý quan tâm cho HS : Đốitượng lao động của việctrồng cây ăn quả lâu năm, chứ không phải loại cây ănquả trong 1 vụ. Loại cây ănquả lau năm là loại câysống nhiều năm và ra quảb. Nội dung lao động : nhiều lần trong đời thành viên, – Nhân giống, làm đất, gieodo đó cây cà chua, dưatrồng, chăm bón, thu hoạch, chuột …. không thuộc loạibảo quản, chế biến. cây ăn quả. ?. Qua kiến thức và kỹ năng Công nghệ HS : Nhân giống, làm đất, c. Dụng cụ lao động : 7 đã học, em hãy cho biết gieo trồng …. – Cuốc, xẻng, dao, kéo, bìnhtrồng cây ăn quả bao gồmtưới … những khâu nào ? GV Tóm lại : Trang 3M ẫu 2 ?. Để triển khai được nhữngcông việc đó, cần nhữngdụng cụ lao động nào ? ?. Người trồng cây ăn quảthường xuyên phải làm việcở đâu ? ?. Người làm nghề trồng câyăn quả thì tư thế thao tác sẽnhư thế nào ? Cho ví dụ cụthể ? ?. Kết quả sau cuối màngười trồng cây ăn quảmong muốn là gì ? ?. Cần phải có những yêucầu gì so với người trồngcây ăn quả ? HS : Cuốc, xẻng, dao … d. Điều kiện lao động : – Thường xuyên làm việcngoài trời, tiếp xúc trực tiếpHS : Chủ yếu thao tác ngoài với hoá chất, tư thế làmtrời. việc luôn đổi khác theo tínhchất việc làm. HS : Tư thế luôn thay đổie. Sản phẩm lao động : – Là những loại quả2. Yêu cầu của nghề : HS : Là thu được sản phẩmmà mình làm ra là những loạiquả. HS : Kiến thức, lòng yêunghề, sức khoẻ. HS : Trả lời theo quan điểmcủa từng cá thể. ?. Tại sao nghề trồng cây ănquả lại có những yêu cầunhư vậy ? ?. Theo em trong những yêucầu đó, nhu yếu nào là quantrọng nhất ? Tại sao ? GV nhận xét và lý giải : Yêu cầu nào cũng quantrọng và rất thiết yếu, không hề thiếu một yêu cầunào nếu muốn có kết quảtrồng tốt nhất. Tuy nhiênphải yêu nghề, yêu thiênnhiên, cần mẫn, chịu khó, ham học hỏi, năng độngsáng tạo thì mới hoàn toàn có thể theonghề trồng cây ăn quả vàtrồng có hiệu quả được, nếukhông yêu nghề thì chẳngbao giờ có phát minh sáng tạo hay họchỏi thì dù có tri thức vẫnkhông thể trồng cho kết quảtốt nhất được. GV Tóm lại : ?. Để phân phối được những yêu – Phải có tri thức và nhữngkĩ năng cơ bản về nghềtrồng cây ăn quả – Phải yêu nghề, cần mẫn, chịu khó, ham học hỏi, năng động, phát minh sáng tạo. – Phải có sức khoẻ tốtHS : Ghi vở. HS : Cần cố gắng nỗ lực học thậttốt kim chỉ nan, nắm chắc kỹthuật trồng cây ăn quả, phảiyêu nghề, luôn rèn luyệnsức khoẻ để phân phối choTrang 4M ẫu 2 cầu của nghề, trách nhiệm của việc làm việc ngoài trời vàem phải làm gì ? những nhu yếu khác của nghề. GV : Giới thiệu : Hiện nay, nghề trồng cây ăn quả đangđược khuyến khích pháttriển, tạo thêm công ăn việclàm và thu nhập cho ngườilao động, tăng thêm nguồnngoại tệ cho đất nướcGV : Cho HS xem bảng 1 ?. Em hãy nhận xét triểnvọng tăng trưởng cây ăn quảtrong thời hạn tới ? GV Tóm lại : ?. Để phân phối nhu yếu pháttriển, cần thực thi tốtnhững việc làm nào ? ?. Thế nào là chuyên canh, thâm canh ? III.Triển vọng của nghềHS : Quan sát và nghên cứu. – Nghề trồng cây ăn quảHS : Ngày càng tăng trưởng. đang được khuyến khíchphát triển mạnh. HS : Dựa vào nội dung SGKtrả lời. HS : – Chuyên canh : trồngmột loại cây ăn quả trênmột vùng đất – Thâm canh : Áp dụngnhững văn minh khoa học kỹ thuật : giống, phân bón, thuốc bảovệ thực vật … vào trồng trọtđể nâng cao hiệu suất vàchất lượng nông sản. ?. Xây dựng những chủ trương HS : Tạo điều kiện kèm theo thuận lợiphù hợp, tăng nhanh giảng dạy, nhất để nghề trồng cây ănhuấn luyện cán bộ kỹ thuật quả tăng trưởng mạnh, ngườinhằm mục tiêu gì ? dân yên tâm sản xuất. GV Kết luận : HS : Ghi vở – Để cung ứng nhu yếu pháttriển, cần triển khai tốt 1 sốcông việc sau : + Xây dựng và tái tạo vườncây ăn quả theo hướngchuyên canh và thâm canh. + Áp dụng những tiến bộKHKT. + Xây dựng những chính sachphù hợp, tăng nhanh giảng dạy, huấn luyện và đào tạo cán bộ kĩ thuật. Trang 5M ẫu 2HO ẠT ĐỘNG 3 : Hoạt động rèn luyện ( 10 ‘ ) Mục tiêu : Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học : Vấn đápĐịnh hướng tăng trưởng năng lượng : xử lý yếu tố, năng lượng tiếp xúc, năng lượng nhậnthức. GV giao trách nhiệm cho học viên làm bài tập1. Nghề trồng cây ăn quả có vai trò gì so với đời sống và kinh tế tài chính ? 2. Em hãy nêu những nhu yếu so với người làm nghề trồng cây ăn quả và nghiên cứu và phân tích ý nghĩacủa chúng ? HOẠT ĐỘNG 4 : Hoạt động vận dụng ( 8 ’ ) Mục tiêu : Vận dụng làm bài tậpPhương pháp dạy học : dạy học nêu và xử lý vấn đềĐịnh hướng tăng trưởng năng lượng : xử lý yếu tố, năng lượng hợp tác, năng lượng xử lítình huống, năng lượng tiếp xúc, năng lượng nhận thức, tư duy sáng tạoLiên hệ : Em hãy nêu một, hai nổi bật về trồng cây ăn quả ở địa phương. … Lời giải : Huyện Lục Ngạn – tỉnh Bắc Giang được coi là vựa vải thiều lớn nhất cả nước, là mộttrong những nhóm hàng nông sản xuất khẩu nòng cốt của ngành Nông nghiệp BắcGiang. Năm 2018, tổng sản lượng vải thiều Lục Ngạn ước đạt hơn 90 nghìn tấn, trongđó vải sớm khoảng chừng 13 nghìn tấn, vải chính vụ khoảng chừng 75 nghìn tấn. Đầu tháng 6/2018 đã thu hoạch vải sớm, từ ngày 15-6 đến 30-7 sẽ thu hoạch vải chính vụ. Với sức tiêuthụ và thị trường ngày càng lan rộng ra, vải thiều góp thêm phần nâng vị thế của huyện LụcNgạn và tỉnh Bắc Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế tài chính quốc tế. HOẠT ĐỘNG 5 : Hoạt động tìm tòi và lan rộng ra ( 2 ’ ) Mục tiêu : Tìm tòi và lan rộng ra kiến thức và kỹ năng, khái quát lại hàng loạt nội dung kiến thức và kỹ năng đãhọcPhương pháp dạy học : Giao nhiệm vụĐịnh hướng tăng trưởng năng lượng : tự chủ-tự học, khám phá tự nhiên và xã hội, giải quyếtvấn đềVẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài họcTìm hiểu một số ít địa điểm nổi tiếng về nghề trồng cây ăn quả. 4. Hướng dẫn về nhà : – Học thuộc bài và vấn đáp những câu hỏi cuối bài – Chuẩn bị bài 2 : “ Một số yếu tố chung về cây ăn quả : – Tìm hiểu trước nội dung bài để đến lớp tham gia tranh luận + Ở địa phương em những loại cây ăn quả nào đang được tăng trưởng + Kĩ thuật chăm nom như thế nào để có được nhiều quả, và chất lượng tốtTrang 6M ẫu 2N gày soạn : Ngày dạy : Tiết : 2B ài 2 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ ( Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU1. Kiến thức : – Biết được giá trị của việc trồng cây ăn quả. – Biết được đặc thù thực vật và nhu yếu ngoại cảnh của cây ăn quả. 2. Kĩ năng : – Kỹ năng phân biệt những đặc thù thực vật của cây ăn quả thành thạo. 3. Thái độ : – Yêu thích việc làm của việc trồng cây ăn quả. 4. Năng lực, phẩm chất : – Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lượng xử lý yếu tố, năng lượng tư duy, năng lựchợp tác, năng lượng sử dụng ngôn từ, năng lượng nghiên cứu và phân tích, năng lượng tổng hợp thông tin – Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ đơn cử, năng lượng nghiên cứu và phân tích, năng lựcsử dụng ngôn từ kỹ thuật. – Phẩm chất : Tự lập, tự tin, tự chủ ; Có nghĩa vụ và trách nhiệm bản thân và cộng đồngII. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT1. Phương phápPP dạy học Gợi mở – phỏng vấn, PP thuyết trình, PP hoạt động giải trí nhóm, PP công tác làm việc độc lập2. Kĩ thuật dạy họcKĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐIII. CHUẨN BỊ1. Giáo viên : – Nghiên cứu SGK, SGV, những tài liệu tìm hiểu thêm + vật mẫu thật. – Hình vẽ về sơ đồ của rễ, thân, hoa và quả. 2. Học sinh : – Đọc mục I, II – Sưu tam tranh vẽ có tương quan. Trang 7M ẫu 2III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ ?. Nêu những nhu yếu với người làm nghề trồng cây ăn quả ? Yêu cầu nào là quan trọng nhất ? Vì sao ? 3. Bài mớiHọat động của giáoHọat động của học sinhNội dungviênHOẠT ĐỘNG 1 : Khởi động ( 5 ’ ) Mục tiêu : Tạo hứng thú cho HS, lôi cuốn HS sẵn sàng chuẩn bị thực thi trách nhiệm học tập củamình. HS khắc sâu kỹ năng và kiến thức nội dung bài học kinh nghiệm. Phương pháp dạy học : trải qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh vẽ, hoặc 1 đoạn phim tương thích. Định hướng tăng trưởng năng lượng : xử lý yếu tố, năng lượng xử lí trường hợp, nănglực tiếp xúc, năng lượng nhận thứcGV nêu yếu tố : Hầu hết những loại cây ăn quả đều có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tếcao, được nhân dân ta trồng khắp mọi nơi. Tuy nhiên tại sao cùng một loại quả mà cónơi thì ăn ngon, có nơi lại không ngon ? Quá trình sinh trưởng và tăng trưởng của cây ăn quả chịu ảnh hưởng tác động của nhiều yếu tốkhác nhau. Hôm nay tất cả chúng ta sẽ cùng tìm hiểu và khám phá giá trị cùng đặc thù thực vật và yêucầu ngoại cảnh của cây ăn quả qua tiết thứ nhất của bài 2. HOẠT ĐỘNG 2 : Hình thành kiến thứcTrang 8M ẫu 2M ục tiêu : – Biết được giá trị của việc trồng cây ăn quả. – Biết được đặc thù thực vật và nhu yếu ngoại cảnh của cây ăn quả. Phương pháp dạy học : Dạy học nhóm ; dạy học nêu và xử lý yếu tố ; phươngpháp thuyết trình. Định hướng tăng trưởng năng lượng : xử lý yếu tố, năng lượng hợp tác, năng lượng xử lítình huống, năng lượng tiếp xúc, năng lượng nhận thức. GV : Treo sơ đồ giá trị của câyI. Giá trị của việc trồngăn quảcây ăn quả ? Phần lớn những loại quả cung ứng HS : Chất béo, vitamin, – Giá trị dinh dưỡng : cho con người những chất dinh đường … chứa nhiều đường, đạm, dưỡng nào ? béo, khoáng, vitamin ?. Nêu một vài ví dụ về công HS : Quả quất hoàn toàn có thể – Là nguyên vật liệu cho nhàdụng làm thuốc của cây ăn quả ? ngâm mật ong để trị ho. máy chế biến nông sản ?. Nêu vài ví dụ cho thấy cây ăn HS : Khi ta trồng xoài, – Làm thuốc chữa bệnhquả có giá trị kinh tế tài chính cao ? nhãn hoàn toàn có thể bán tăng – Bảo vệ môi trường tự nhiên sinhthêm thu nhập cho gia tháiđình. ?. Tại sao nói cây ăn quả góp HS : Giữ cho môi trườngphần bảo vệ môi trường sinh trong lành. thái ? GV Giải thích thêm : Ngoài giátrị về kinh tế tài chính, cây ăn quả còn cótác dụng chống xói mòn, bảo vệđất. Hiện nay du lịch sinh tháingười ta còn chú trọng đến cácvườn cây ăn quả, do đó cây ănquả còn có ý nghĩa ship hàng dulịch. CH : Tóm lại, cây ăn quả có HS : Trả lờinhững giá trị nào ? GV Tóm lại : HS : – Giá trị dinh dưỡng ?. Trong những giá trị đó giá trị nào – Là nguyên vật liệu cholà quan trọng ? xí nghiệp sản xuất chế biến nôngsản ?. Thực vật có những loại rễ nào ? II.Đặc điểm thực vật vàGV Giới thiệu : cây ăn quả có HS : Rễ cọc và rễ chùmyêu cầu ngoại cảnh củarễ cái hoàn toàn có thể xuống sâu 1  10 mcây ăn quả1. Đặc điểm thực vậtgiúp cây đứng vững và hútnước, chất dinh dưỡng, rễ cona. Rễ : Gồm rễ cái vàtập trung ở lớp đất mặt có độnhiều rễ consâu từ 0,1  10 m có nhiệm vụhút nước, chất dinh dưỡng chob. Thân : Phần lớn là thâncâyHS : Ghi vởgỗ, gồm nhiều cấp cànhGV kết luậnTrang 9M ẫu 2 ?. Theo em, cây ăn quả thường códạng thân nào là hầu hết ? GV nhận xết và Tóm lại : ?. Thực vật thường có những loạihoa nào ? GV lấy Ví dụ hoa lưỡng tính cóở xoài, chôm chôm, nhãn, vải. GV Kết luận : ?, Cây ăn quả thường có nhữngdạng quả nào ? ?. Số lượng hạt trong một quả thìnhư thế nào ? HS : Phần lớn là thân gỗ. HS : Ghi vởHS : Hoa đực, hoa cái vàhoa lưỡng tính. HS : Ghi vởHS : Quả hạch, quảmọng … HS : Phụ thuộc vào tờngloại quả. GV Tóm lại : ?. Dựa vào kỹ năng và kiến thức môn Địa lý, HS : khí hậu nhiệt đới gió mùa, em hãy trình làng sơ lược về khí ôn đới, cân nhiệt đới gió mùa. hậu ở nước ta ? ?. Cây ăn quả chịu tác động ảnh hưởng củanhững yếu tố ngoại cảnh nào ? HS : Nhiệt độ, nhiệt độ, lượng mưa, ánh sáng, ?. Cây ăn quả ở nước ta thích hợp đất. ở nhiệt độ như thế nào ? Tại sao ? HS : Tuỳ từng loại câyyêu cầu nhiệt độ hác ?. Phần lớn cây ăn quả chịu độ nhau vì nước ta khi hậuẩm không khí và lượng mưa như phong phú. thế nào ở nước ta ? HS : Khoảng 80 – 90 % độẩm không khí và 1000 ?. Cây ăn quả nào không thích 2000 mmánh sáng mạnh ở nước ta ? HS : Cây dâu tây, dứa .. ?. Theo em biết, trong quá trìnhtrồng cây ăn quả, nhu yếu phân HS ; Tuỳ theo từng thờibón ở từng thời kỳ thế nào ? kì ma nhu yếu bón phânChúng ta cần bón phân gì ở từng khác nhau. Ta cần bónthời kỳ đó ? đủ N, P., K ?. Cây ăn quả thích hợp với HS : Thích hợp trênnhững loại đất nào ? nhiều loại đất nhưngthích hợp nhất là đất phù ?. Tóm lại cây ăn quả thích hợp sa ven sông. với điều kiện kèm theo ngoại cảnh như thế HS : trả lờinào ? GV Kết luận : HS : Ghi vởkhác nhauc. Hoa : Gồm 3 loại : hoađực, hoa cái, hoa lưỡngtính. d. Quả và hạt : Quả hạch, quả mọng vàquả có vỏ cứng. Hạt đa dạng2. Yêu cầu ngoại cảnha. Nhiệt độ : Phụ thuộctừng giống câyb. Độ ẩm : Khoảng 80 – 90 % c. Lượng mưa : 1000 – 2000 mmc. Ánh sáng : Phần lớn làcây ưa sáng, một số ít thíchbóng râme. Chất dinh dưỡng : – Cần đủ N-P-K với tỉ lệhợp lý. – Bón lót trước khi trồng-Bón thúc đạm lân vàothời kỳ đầu, kali vào thờikỳ sau-Sau thu hoạch nên bónphân chuồng ủ hoaig. Đất : thích hợp nhất làđất đỏ, đất phù sa vensông. Trang 10M ẫu 2HO ẠT ĐỘNG 3 : Hoạt động rèn luyện ( 10 ‘ ) Mục tiêu : Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học : Vấn đápĐịnh hướng tăng trưởng năng lượng : xử lý yếu tố, năng lượng tiếp xúc, năng lượng nhậnthức. GV giao trách nhiệm cho học viên làm bài tậpCâu 1 : Em hãy nêu những nhu yếu ngoại cảnh của cây cối ? Câu 2 : Nêu vai trò của giống, phân bón, nước so với cây cối ? HOẠT ĐỘNG 4 : Hoạt động vận dụng ( 8 ’ ) Mục tiêu : Vận dụng làm bài tậpPhương pháp dạy học : Trò chơiĐịnh hướng tăng trưởng năng lượng : xử lý yếu tố, năng lượng hợp tác, năng lượng xử lítình huống, năng lượng tiếp xúc, năng lượng nhận thức, tư duy sáng tạoGV : Cho HS chơi game show : nhu yếu những nhóm kể tên những loại cây ăn quả mà em biết ( Chia làm 2 nhóm ) Nhóm nào vấn đáp được nhiều hơn se thắng lợi. HOẠT ĐỘNG 5 : Hoạt động tìm tòi và lan rộng ra ( 2 ’ ) Mục tiêu : Tìm tòi và lan rộng ra kiến thức và kỹ năng, khái quát lại hàng loạt nội dung kiến thức và kỹ năng đãhọcPhương pháp dạy học : Giao nhiệm vụĐịnh hướng tăng trưởng năng lượng : tự chủ-tự học, tìm hiểu và khám phá tự nhiên và xã hội, giải quyếtvấn đềVẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài họcSưu tầm một số ít hình ảnh về một số ít trái cây đặc sản nổi tiếng vùng miền4. Hướng dẫn về nhà – Học bài sẵn sàng chuẩn bị phần tiếp theo : III. Kỉ thuật trồng và chăm nom cây ăn quảNgày soạn : Ngày dạy : Tiết : 3B ài 2 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ ( Tiết 2 ) I. MỤC TIÊUTrang 11M ẫu 21. Kiến thức : – Qua phần này HS nắm được kĩ thuật trồng cây ăn quả2. Kĩ năng : – Nắm được những bước trong quá trình trồng cây ăn quả. 3. Thái độ : – Yêu thích mê hồn so với nghề trồng cây ăn quả. 4. Năng lực, phẩm chất : – Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lượng xử lý yếu tố, năng lượng tư duy, năng lựchợp tác, năng lượng sử dụng ngôn từ, năng lượng nghiên cứu và phân tích, năng lượng tổng hợp thông tin – Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ đơn cử, năng lượng nghiên cứu và phân tích, năng lựcsử dụng ngôn từ kỹ thuật. – Phẩm chất : Tự lập, tự tin, tự chủ ; Có nghĩa vụ và trách nhiệm bản thân và cộng đồngII. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT1. Phương phápPP dạy học Gợi mở – phỏng vấn, PP thuyết trình, PP hoạt động giải trí nhóm, PP công tác làm việc độc lập2. Kĩ thuật dạy họcKĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐIII. CHUẨN BỊ1. Giáo viên : – Nghiên cứu kĩ nội dung bài 2 SGK + SGV, những tài liệu tìm hiểu thêm – Sưu tầm tranh vẽ có tương quan. – Kinh nghiệm và nổi bật trồng cây ăn quả ở địa phương. 2. Học sinh : – Đọc nội dung bài mục III bài 2 SGK. – Sưu tầm tranh vẽ có tương quan. – Liên hệ trong thực tiễn địa phương. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ ? Hãy trình diễn giá trị của việc trồng cây ăn quả ? Đáp án : Giá trị của việc trồng cây ăn quả : – Giá trị dinh dưỡng : chứa nhiều đường, đạm, béo, khoáng, vitamin – Là nguyên vật liệu cho xí nghiệp sản xuất chế biến nông sản – Làm thuốc chữa bệnh – Bảo vệ môi trường sinh thái3. bài mớiHọat động của giáo viên Họat động của học sinhNội dungHOẠT ĐỘNG 1 : Khởi động ( 5 ’ ) Mục tiêu : Tạo hứng thú cho HS, lôi cuốn HS sẵn sàng chuẩn bị thực thi trách nhiệm học tập củamình. HS khắc sâu kỹ năng và kiến thức nội dung bài học kinh nghiệm. Phương pháp dạy học : trải qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh vẽ, hoặc 1 đoạn phim tương thích. Định hướng tăng trưởng năng lượng : xử lý yếu tố, năng lượng xử lí trường hợp, nănglực tiếp xúc, năng lượng nhận thứcTrang 12M ẫu 2C ho HS quan sát video trồng cây ăn quảGV : Em đã từng trồng cây ăn quả chưa ? Nêu những quá trình theo hiểu biết và kinhnghiệm của emCây ăn quả là cây có giá trị dinh dưỡng và kinh tế tài chính cao được nhân dân trồng từ lâu và cónhiều kinh nghiệm tay nghề. Trong quy trình sinh trưởng và tăng trưởng cây ăn quả, cần phải hiểuđược tiến trình trồng cây ăn quả. Chúng ta cùng điều tra và nghiên cứu tiết học ngày ngày hôm nay. GV ghi đầu bài lên bảngHOẠT ĐỘNG 2 : Hình thành kiến thứcMục tiêu : HS nắm được kĩ thuật trồng cây ăn quảPhương pháp dạy học : Dạy học nhóm ; dạy học nêu và xử lý yếu tố ; phương phápthuyết trình. Định hướng tăng trưởng năng lượng : xử lý yếu tố, năng lượng hợp tác, năng lượng xử lítình huống, năng lượng tiếp xúc, năng lượng nhận thức. III. Kỹ thuật trồng vàchăm sóc cây ăn quả : GV hướng dẫn HS tìm hiểu và khám phá cơ1 /. Giống cây : sở khoa học của những biện phápkỹ thuật trong việc trồng vàchăm sóc cây ăn quả. – Giống cây ăn quả chia ?. Hãy nêu những loại cây ăn quả – Cây ăn quả nhiệt đới gió mùa : làm 3 nhóm : cây ăn quảvà phân loại chúng vào 3 nhóm chuối, dứa, mít, xoài, … nhiệt đới gió mùa, Á nhiệt đớicây được ghi ở bảng 2. – Cây ăn quả Á nhiệt đới : và ôn đới. cam, quýt, chanh, bưởi, vải, nhãn, bơ, hồng, … 2 /. Nhân giống : – Cây ăn quả ôn đới : Táotây, lê, đào, mận, nho, … – Nhân giống bằngphương pháp hữu tínhGV Kết luận : HS : Ghi vởnhư gieo hạt. ?. Người ta thường dùng HS : Hữu tính, vô tính. – Nhân giống bằngphương pháp nào để nhânphương pháp vô tínhgiống cây ăn quả ?. như giâm cành, chiếtGV Tóm lại : HS : Ghi vởcành, tách chồi, nuôi ?. Trồng cây ăn quả phải có HS : – Chọn thời vụ, khỏang cấy mô tế bào. những kỹ thuật trồng nào ?. cách trồng, tiến trình trồng. 3 /. Trồng cây ăn quả : ?. Hãy nêu tiến trình trồng cây HS : Quy trình : a. Thời vụ. ăn quả ?. Đào hố � bóc vỏ bầu � – Thường trồng vàođặt cây vào hố � lấp đất tháng 2-4 ( Vụ Xuân ), � tưới nước. tháng 8-10 ( Vụ Thu ) Đối với những tỉnh phía ?. Yêu cầu HS đọc kỹ những HS tranh luận vấn đáp câu hỏi Bắc. Tháng 4-5 ( Đầulưu ý khi trồng cây ăn quả. của GV. mùa mưa ) Đối với cáctỉnh phía Nam. HS : Tận dụng được đất và ?. Tại sao phải trồng dày, hợp tiện chăm nom. b. Khoảng cách trồng. Trang 13M ẫu 2 lý ?. ?. Tại sao phải để lớp đất mặtriêng khi đào hố ?. ?. Tại sao phải trồng cây có bầuđất ?. ?. Tại sao không trồng cây khigió to, giữa trưa nắng ?. GV nhận xét câu vấn đáp của HSvà Tóm lại. – Tuỳ theo mỗi loại câyHS : Để tiện trộn với phânvà loại đất mà ta cóbón. khoảng cách trồng khácHS : Khả năng cây sống sẽnhau. thấp … c. Trồng cây : Cây ănHS : Cây không đảm bảoquả được trồng theosống với điều kiện kèm theo như vậy. quá trình sau : Đào hố � bóc vỏ bầu � đặtcây vào hố � lấp đất � tưới nước. HOẠT ĐỘNG 3 : Hoạt động rèn luyện ( 10 ‘ ) Mục tiêu : Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học : Vấn đápĐịnh hướng tăng trưởng năng lượng : xử lý yếu tố, năng lượng tiếp xúc, năng lượng nhậnthức. GV giao trách nhiệm cho học viên làm bài tập ?. Có mấy chiêu thức nhân giống cây ? ?, Nêu quy trình tiến độ trồng cây ăn quả ?. HOẠT ĐỘNG 4 : Hoạt động vận dụng ( 8 ’ ) Mục tiêu : Vận dụng làm bài tậpPhương pháp dạy học : dạy học nêu và xử lý vấn đềĐịnh hướng tăng trưởng năng lượng : xử lý yếu tố, năng lượng hợp tác, năng lượng xử lítình huống, năng lượng tiếp xúc, năng lượng nhận thức, tư duy sáng tạoLiên hệ : Trao đổi với bè bạn về cách trồng cậy ăn quả tại địa phương mình. HOẠT ĐỘNG 5 : Hoạt động tìm tòi và lan rộng ra ( 2 ’ ) Mục tiêu : Tìm tòi và lan rộng ra kỹ năng và kiến thức, khái quát lại hàng loạt nội dung kiến thức và kỹ năng đãhọcPhương pháp dạy học : Giao nhiệm vụĐịnh hướng tăng trưởng năng lượng : tự chủ-tự học, tìm hiểu và khám phá tự nhiên và xã hội, giải quyếtvấn đềVẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài họcVào wep side tuvanhoadepvietnam để khám phá về cách trồng những loại cây ăn quả4. Hướng dẫn về nhà – Về nhà học bài. – Đọc trước mục III. 4 và phần IV SGKTrang 14M ẫu 2N gày soạn : Ngày dạy : Tiết : 4B ài 2 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ ( Tiết 3 ) I. MỤC TIÊU1. Kiến thức : – Qua phần này HS nắm được kĩ thuật chăm nom ăn quả. – HS nắm được kĩ thuật trong thu hoạch, dữ gìn và bảo vệ, chế biến. 2. Kĩ năng : – Nắm được những bước trong tiến trình chăm nom cây ăn quả và thu hoạch, dữ gìn và bảo vệ, chếbiến. 3. Thái độ : – Yêu thích mê hồn so với nghề trồng cây ăn quả. 4. Năng lực, phẩm chất : – Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lượng xử lý yếu tố, năng lượng tư duy, năng lựchợp tác, năng lượng sử dụng ngôn từ, năng lượng nghiên cứu và phân tích, năng lượng tổng hợp thông tin – Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ đơn cử, năng lượng nghiên cứu và phân tích, năng lựcsử dụng ngôn từ kỹ thuật. – Phẩm chất : Tự lập, tự tin, tự chủ ; Có nghĩa vụ và trách nhiệm bản thân và cộng đồngII. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT1. Phương phápPP dạy học Gợi mở – phỏng vấn, PP thuyết trình, PP hoạt động giải trí nhóm, PP công tác làm việc độc lập2. Kĩ thuật dạy họcKĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐIII. CHUẨN BỊ1. Giáo viên : – Nghiên cứu kĩ nội dung bài 2 SGK + SGV, những tài liệu tìm hiểu thêm – Sưu tầm tranh vẽ có tương quan. Kinh nghiệm và nổi bật trồng cây ăn quả ở địa phương. 2. Học sinh : – Đọc nội dung bài mục III bài 2 SGK. – Sưu tầm tranh vẽ có tương quan. – Liên hệ thực tiễn địa phương. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ ?. Hãy trình diễn những giải pháp nhân giống cây ăn quả ? Đáp án : – Nhân giống bằng giải pháp hữu tính như gieo hạt. – Nhân giống bằng chiêu thức vô tính như giâm cành, chiết cành, tách chồi, nuôi cấy môtế bào. 3. Bài mớiHọat động của giáo viên Họat động của học sinhNội dungTrang 15M ẫu 2HO ẠT ĐỘNG 1 : Khởi động ( 5 ’ ) Mục tiêu : Tạo hứng thú cho HS, lôi cuốn HS sẵn sàng chuẩn bị triển khai trách nhiệm học tập củamình. HS khắc sâu kỹ năng và kiến thức nội dung bài học kinh nghiệm. Phương pháp dạy học : trải qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh vẽ, hoặc 1 đoạn phim tương thích. Định hướng tăng trưởng năng lượng : xử lý yếu tố, năng lượng xử lí trường hợp, nănglực tiếp xúc, năng lượng nhận thứcCho HS quan sát tranh, video chế biến những loại quảGV nêu : Cây ăn quả là cây có giá trị dinh dưỡng và kinh tế tài chính cao được nhân dân trồng từlâu và có nhiều kinh nghiệm tay nghề. Trong quy trình sinh trưởng và tăng trưởng cây ăn quả, cầnphải hiểu được quá trình chăm nom, thu hoạch, dữ gìn và bảo vệ, chế biến. Chúng ta cùng nghiêncứu tiết học ngày ngày hôm nay. GV ghi đầu bài lên bảngHOẠT ĐỘNG 2 : Hình thành kiến thứcMục tiêu : HS – Qua phần này HS nắm được kĩ thuật chăm nom ăn quả. – HS nắm được kĩ thuật trong thu hoạch, dữ gìn và bảo vệ, chế biến. Phương pháp dạy học : Dạy học nhóm ; dạy học nêu và xử lý yếu tố ; phương phápthuyết trình. Định hướng tăng trưởng năng lượng : xử lý yếu tố, năng lượng hợp tác, năng lượng xử lítình huống, năng lượng tiếp xúc, năng lượng nhận thức. 4. Chăm sóca. Làm cỏ, vun xới ? Mục đích, tính năng của – Tiến hành làm cỏ vun xớiTrang 16M ẫu 2 việc làm cỏ vun xớiGV Tóm lại : ? Bón phân thúc như thếnàoGV lý giải thêm : Bónphân đúng nhu yếu kĩthuật, phân hữu cơ đã hoaimục, vùi trong đất tránhgây ô nhiễm môi trường tự nhiên. Bón thêm bùn khô, phù sacung cấp chất dinh dưỡngcho cây và góp thêm phần cảitạo đất. ? Tưới nước như thế nào làhợp lý ? GV lý giải thêm : Phủrơm rạ hoặc những vật liệukhác quanh gốc cây, trồngxen cây ngắn ngày để giữẩm và han chế cỏ dại, chống xói mòn đất. ? Mục đích và thời kì tạohình, sửa cành ?. ? Cây ăn quả thường cóloại bệnh nào ? ? Biện pháp phòng trừ ? GV lý giải thêm : Phòngtrừ sâu bệnh bằng những biệnpháp tổng hợp, sử dụngthuốc hoá học đúng kĩ thuậtHS : Diệt cỏ dại làm mất nơi quanh gốc cây để diệt cỏẩn náu của sâu bệnh …. dại, làm mất nơi ẩn náu củaHS : Ghi vởsâu bệnh và làm đất tơi xốp. b. Bón phân thúcHS : Bón theo hình chiếu – Bón phân thúc cho cây ăncủa tán cây. quả để phân phối cho câysinh trưởng và tăng trưởng chonăng suất cao, phẩm chấttốt. – Bón phân thúc vào 2 thờikì : + Khi cây chưa ra hoa hoặcđã ra hoa quả. + Sau khi thu hoạch. c. Tưới nướcHS : Tuỳ theo tùng thời kì – Nước hoà tan chất dinhphát triển của cây mà ta dưỡng trong đất để câytưới nước sao cho phải chăng. được hút thuận tiện, tham raGiúp cây tăng trưởng cân đối luân chuyển chất dinh dưỡngở trong cây. Do vậy nước là1 yếu tố ảnh hưởng tác động rất lớnđến sự sinh trưởng, pháttriển của cây. d. Tạo hình, sửa cành – Tạo hình : Là làm cho câycó thế đứng và bộ khungkhoẻ, cành phân phối đềuHS : Trả lờitrong tán cây để hoàn toàn có thể mang1 khối lượng quả lớn. – Sửa cành : Là loại bỏnhững cành nhỏ, cành vượt, cành bị sâu bệnh, gúp chocây thông thoáng và giảmsâu bệnh. – Tiến hành tạo hình, sửacành vào 3 thời kì : + Cây non : Đốn tạo hình + Cây đứng tuổi : Đốn tạoquả + Cây già : Đốn phục hồie. Phòng trừ sâu bệnh – Tiến hành phòng trừ sâubệnh kịp thời như : Phòngtrừ bằng kĩ thuật canh tác, sinh học, thủ công bằng tay, sử dụngTrang 17M ẫu 2 để giảm ô nhiễm môitrường, tránh gây độc hạicho người và động vật hoang dã, đảmbảo bảo đảm an toàn vệ sinh thựcphẩm. ? Sử dụng chất điều hòasinh trưởng có ý nghĩa gì ? GV lý giải thêm : Sửdụng chất điều hoà sinhtrưởng trong hạng mục nhànước được cho phép sử dụngđúng kĩ thuật ? Theo em cây ăn quả thuhoạch tốt nhất vào thờiđiểm nào ? GV lý giải thêm : Thuhoạch bảo vệ thời giancách li. ? Bảo quản như thế nào ? GV lý giải thêm : Sửdụng chất dữ gìn và bảo vệ, chấtphụ gia trong dữ gìn và bảo vệ vàchế biến đúng pháp luật vệsinh bảo đảm an toàn thực phẩm. ? Nêu những cách chế biến ? thuốc hoá học đúng kĩ thuậtđể giảm ô nhiễm môi trườngtránh gây ô nhiễm cho ngườiHS : Bệnh thán thư, bệnh và vật nuôi. Đảm bảo vệmốc sương, bệnh vàng lá … sinh bảo đảm an toàn thực phẩm. HS : Biện pháp canh tác, g. Sử dụng chất điều hòasinh học, thủ công bằng tay, hoá sinh trưởnghọc … – Đây là giải pháp kĩ thuậtđang được vận dụng rộng. HS : Kích thích ra mầm hoa, tăng tỉ lệ đậu quả …. IV. Thu hoạch bảo quảnchế biếnHS : Vào sáng sớm hoặc 1. Thu hoạchchiều tối. – Các loại cây ăn quả chứanhiều nước, vỏ mỏng mảnh nên dểbị dập nát. Vì vậy khi thuhoạch phải nhẹ nhàng, cẩnthận, đúng độ độ chín. Thuhoạch quả lúc trời mát. Quảhái về phải được làm sạch, phân loại và để ở nơi râmmát. 2. Bảo quảnHS : Bảo quản trong kho – Quả phải được xử lí bằnglạnh …. hóa chất, chiếu tia phóng xạ, gói giấy mỏng dính, đưa vào kholạnh, không chất đống quảkhi dữ gìn và bảo vệ. 3. Chế biến – Tùy theo mỗi loại cây, quảHS : Sấy khô, làm xirô, làm được chế thành xirô quả, mứt … sấy khô, làm mứt quả, …. Trang 18M ẫu 2HO ẠT ĐỘNG 3 : Hoạt động rèn luyện ( 10 ‘ ) Mục tiêu : Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học : Vấn đápĐịnh hướng tăng trưởng năng lượng : xử lý yếu tố, năng lượng tiếp xúc, năng lượng nhậnthức. GV giao trách nhiệm cho học viên làm bài tập ?. Nêu những giải pháp chăm nom cây ăn quả ? ?. Cách dữ gìn và bảo vệ và chế biến quả ?. HOẠT ĐỘNG 4 : Hoạt động vận dụng ( 8 ’ ) Mục tiêu : Vận dụng làm bài tậpPhương pháp dạy học : Trò chơiĐịnh hướng tăng trưởng năng lượng : xử lý yếu tố, năng lượng hợp tác, năng lượng xử lítình huống, năng lượng tiếp xúc, năng lượng nhận thức, tư duy sáng tạoCho HS chơi game show : Chia lớp thành ba đội, trong thời hạn 5 phút. Các thành viên trong đội lần lượt lê ghitên những món chế biến từ hoa quả. HOẠT ĐỘNG 5 : Hoạt động tìm tòi và lan rộng ra ( 2 ’ ) Mục tiêu : Tìm tòi và lan rộng ra kiến thức và kỹ năng, khái quát lại hàng loạt nội dung kỹ năng và kiến thức đãhọcPhương pháp dạy học : Giao nhiệm vụĐịnh hướng tăng trưởng năng lượng : tự chủ-tự học, tìm hiểu và khám phá tự nhiên và xã hội, giải quyếtvấn đềVẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài họcSưu tầm, trao đổi với người thân trong gia đình trong mái ấm gia đình về những loại siro chế biến từ những loại quả4. Hướng dẫn về nhàGV nhu yếu HS về nhà : – Học bài vấn đáp câu hỏi cuối bài. – Đọc trước nội dung bài 3 SGKNgày soạn : Ngày dạy : Tiết 5 – Bài 3 : CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ ( Tiết 1 ) I. MỤC TIÊUTrang 19M ẫu 21. Kiến thức : – Biết được những nhu yếu kĩ thuật kiến thiết xây dựng vườn ươm cây ăn quả. – Hiểu được đặc thù và nhu yếu kĩ thuật của phương pháp nhân giống hữu tính. 2. Kĩ năng : – Biết vận dụng những nhu yếu kĩ thuật trong việc phong cách thiết kế vườn ươm và nhân giống vàothực tế. 3. Thái độ : – Có hứng thú, tìm tòi trong học tập. – Đọc4. Năng lực, phẩm chất : – Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lượng xử lý yếu tố, năng lượng tư duy, năng lựchợp tác, năng lượng sử dụng ngôn từ, năng lượng nghiên cứu và phân tích, năng lượng tổng hợp thông tin – Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ đơn cử, năng lượng nghiên cứu và phân tích, năng lựcsử dụng ngôn từ kỹ thuật. – Phẩm chất : Tự lập, tự tin, tự chủ ; Có nghĩa vụ và trách nhiệm bản thân và cộng đồngII. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT1. Phương phápPP dạy học Gợi mở – phỏng vấn, PP thuyết trình, PP hoạt động giải trí nhóm, PP công tác làm việc độc lập2. Kĩ thuật dạy họcKĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐIII. CHUẨN BỊ1. Giáo viên : – Nội dung bài học kinh nghiệm và kiến thức và kỹ năng bổ trợ có tương quan đến bài học kinh nghiệm – Hình 4,5,6,7,8. SGK và bảng 3. SGk – Một số sơ đồ thiết yếu. b. Học sinh : – Học thuộc bài 2 – Nghiên cứu trước nội dung bài 3IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ ?. Thế nào là tạo hình sửa cành ? Khi tiên hành vào mấy thời kì ? Đáp án : – Tạo hình : Là làm cho cây có thế đứng và bộ khung khoẻ, cành phân phối đều trong táncây để hoàn toàn có thể mang 1 khối lượng quả lớn. – Sửa cành : Là vô hiệu những cành nhỏ, cành vượt, cành bị sâu bệnh, gúp cho cây thôngthoáng và giảm sâu bệnh. – Tiến hành tạo hình, sửa cành vào 3 thời kì : + Cây non : Đốn tạo hình + Cây đứng tuổi : Đốn tạo quả + Cây già : Đốn phục hồi3. Bài mớiHọat động của giáo viên Họat động của học sinhNội dungHOẠT ĐỘNG 1 : Khởi động ( 5 ’ ) Trang 20M ẫu 2M ục tiêu : Tạo hứng thú cho HS, lôi cuốn HS chuẩn bị sẵn sàng thực thi trách nhiệm học tập củamình. HS khắc sâu kiến thức và kỹ năng nội dung bài học kinh nghiệm. Phương pháp dạy học : trải qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh vẽ, hoặc 1 đoạn phim tương thích. Định hướng tăng trưởng năng lượng : xử lý yếu tố, năng lượng xử lí trường hợp, nănglực tiếp xúc, năng lượng nhận thứcHÌnh ảnh 1 số ít vườn ươm, nhân giống cây ăn quả hữu tínhGV nêu : Muốn tăng trưởng nghề trồng cây ăn quả nhanh, đạt hiệu suất cao kinh tế tài chính cao phải cónhiều giống tốt, khoẻ mạnh, sạch bệnh, chất lượng cao. Muốn vậy cần phải coi trọngkhâu phong cách thiết kế vườn ươm và nhân giống cây ăn quả. Bài học ngày hôm nay tất cả chúng ta cùng thiếtkế vườn ươm và nhân giống cây cối bằng hạt. HOẠT ĐỘNG 2 : Hình thành kiến thứcMục tiêu : – nhu yếu kĩ thuật thiết kế xây dựng vườn ươm cây ăn quả. – đặc thù và nhu yếu kĩ thuật của phương pháp nhân giống hữu tínhPhương pháp dạy học : Dạy học nhóm ; dạy học nêu và xử lý yếu tố ; phương phápthuyết trình. Định hướng tăng trưởng năng lượng : xử lý yếu tố, năng lượng hợp tác, năng lượng xử lítình huống, năng lượng tiếp xúc, năng lượng nhận thức. Hoạt động 1 : Tìm hiểu xâydựng vườn ươm cây ănI. Xây dựng vườn ươm câyquảăn quả :  nhu yếu HS đọc khám phá _ Là nơi tinh lọc. 1 /. Chọn khu vực : _ Là nơi sủ dụng những _ Gần vườn trồng, gần nơivai trò vườn ươm. tiêu thụ và thuận tiện cho_ Xây dựng vườn ươm phải giải pháp nhân giống. việc luân chuyển. theo những nhu yếu kỹ thuật _ Chọn địa điểmTrang 21M ẫu 2 nào ?. THẢO LUẬN  Yêu cầu HS đọc mục tiếptheovà đưa ra phương phápthiết kế vườn ươm.  Yêu cầu HS vấn đáp câu hỏiSGK nghiên cứu và phân tích nội dungtừng khu  GV nhận xét cho HS ghinội dungHoạt động 2 : Tìm hiểucácphươngphápnhângiống cây ăn quả.  nhu yếu HS nhắc lại sinhsản vô tính, hữu tính ? chiêu thức tạo giống đãhọc ở công nghệ 7. _ Phương pháp nhân giốngcây ăn quả có mấy phươngpháp ?. _ Hãy trình diễn khái niệm, quan tâm ?  GV nhận xét cho HS ghi. _ Hãy nêu ưu điểm, nhượcđiểm của giải pháp này. _ Thiết kế vườn ươm. _ Đưa ra 3 nhu yếu ( SGK ). 1 – Cung cấp cây giống. 2 – Cung cấp nước. 3 – Cách chọn.  HS đọc và vấn đáp : + Khu cây giống. + Khu nhân giống. + Khu luân canh.  HS vấn đáp theo nội dungSGK. _ Gần nguồn nước tưới. _ Phải thóat nước, bằngphẳng, tầng đất mặt dày, độmàu mở cao. 2 /. Thiết kế vườn ươm : Vườn cây ăn quả được chialàm 3 khu vực. + Khu cây giống. + Khu nhân giống. + Khu luân canh. II. Các phương pháp nhân  HS vấn đáp theo nội dung giống cây ăn quả : sinh 6. Phương pháp lai, giải pháp gây đột biến, giải pháp nuôi cấy mô. HS : Có 2 phương phápchính. 1 /. Phương pháp nhânHS : đọc trình diễn theo nội giống hữu tính : _ Là giải pháp tạo câydung SGK. con bằng hạt. _ Phải biết được đặt tínhHS : vấn đáp.  Ưu : đơn thuần, dễ làm, hệ chọn của hạt để có biệnsố nhân giống cao, cây sống pháp giải quyết và xử lý tương thích. _ Khi gieo hạt trên luốnglâu.  Nhược : Khó giữ được đặc hoặc trong bầu đất phải tướinước, phủ rơm rạ để giữ ẩmtính của cây mẹ. và chăm nom thường xuyênLâu ra hoa, quả. cho cây tăng trưởng tốt. HS : lắng nghe, vấn đáp. GV cho HS thấy đượcphương pháp ứng dụngrộng rãi cho những trườnghợp. + Cây làm gốc ghép. + Cây chưa có phương phápnhân giống khác. + Chọn cây giữ được đặctính của cây mẹ. Trang 22M ẫu 2HO ẠT ĐỘNG 3 : Hoạt động rèn luyện ( 10 ‘ ) Mục tiêu : Luyện tập củng cố nội dung bài họcPhương pháp dạy học : Vấn đápĐịnh hướng tăng trưởng năng lượng : xử lý yếu tố, năng lượng tiếp xúc, năng lượng nhậnthức. GV nêu câu hỏi : ?. Tại sao phải kiến thiết xây dựng vườn ươm cây giống ? Hãy nêu nhu yếu khi chọn vườn ươm ?. ?. Hãy nêu ưu điểm yếu kém của phương pháp nhân giống hữu tính ? HOẠT ĐỘNG 4 : Hoạt động vận dụng ( 8 ’ ) Mục tiêu : Vận dụng làm bài tậpPhương pháp dạy học : dạy học nêu và xử lý vấn đềĐịnh hướng tăng trưởng năng lượng : xử lý yếu tố, năng lượng hợp tác, năng lượng xử lítình huống, năng lượng tiếp xúc, năng lượng nhận thức, tư duy sáng tạoLiên hệ : – Tìm hiểu liệu pháp nhân giống cây ăn quả ở địa phương em để tranh luận ở bài họcsau. HOẠT ĐỘNG 5 : Hoạt động tìm tòi và lan rộng ra ( 2 ’ ) Mục tiêu : Tìm tòi và lan rộng ra kiến thức và kỹ năng, khái quát lại hàng loạt nội dung kỹ năng và kiến thức đãhọcPhương pháp dạy học : Giao nhiệm vụĐịnh hướng tăng trưởng năng lượng : tự chủ-tự học, khám phá tự nhiên và xã hội, giải quyếtvấn đềVẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học kinh nghiệm – Hãy san sẻ với cha mẹ và mọi người trong mái ấm gia đình những hiểu biết của em về kĩthuật phong cách thiết kế vườn ươm và nhân giống cây ăn quả. 4. Hướng dẫn về nhàGV nhu yếu HS về nhà – Học bài vấn đáp câu hỏi cuối bài – Đọc trước nội dung phần II. 2 SGKThày cô liên hệ số 0989.832560 ( có zalo ) để có trọn bộ đủ năm nhé. Trung tâm GD Sao Khuê nhận phân phối giáo án, bài soạn powerpoit, viết SKKN, chuyênđề, tham luận, bài thi e-Learing những cấp … Website : tailieugiaovien.edu. vnTrang 23M ẫu 2T rang 24M ẫu 2T rang 25

Source: https://vh2.com.vn
Category : Công Nghệ