Networks Business Online Việt Nam & International VH2

BÁO cáo CÔNG NGHỆ CHẾ tạo máy 1 CÔNG NGHỆ PHAY – Tài liệu text

Đăng ngày 26 July, 2022 bởi admin

BÁO cáo CÔNG NGHỆ CHẾ tạo máy 1 CÔNG NGHỆ PHAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ

BÁO CÁO

CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 1

Lời nói đầu
Để mở đầu cho bài báo cáo cơng nghệ chế tạo máy 1 chủ đề phay, nhóm em xin
chân thành cảm ơn thầy Nguyễn văn Trí dã quan tâm, hướng dẫn sâu sắc từ
thầy. bởi vậy chúng em biết được nhiều thứ hơn. Đặc biệt là chủ đề phay .
Bài báo cáo gồm: giới thiệu phay, nguyên lý hoạt động của máy phay, các
chuyển động chính trong gia cơng phay, các loại máy gia cơng phay phổ biến,
tìm hiểu dụng cụ cắt trong gia công phay, các dụng giá thường dùng, các kỹ
thuật phay cơ bản, ưu-nhược điểm của gia công phay, năng suất gia công phay,
khả năng gia công phay, những sai hỏng trong gia công phay.
Trong thời gian nghiên cứu kiến thức còn hạn chế nên khơng tránh khỏi những
sai sót. Vậy nhóm em rất mong được sự chỉ bảo và giúp đỡ của Thầy để cho bài
báo cáo cũng như mơn học được hồn chỉnh hơn.
Nhóm em xin chân thành cám ơn.
Sinh viên thực hiện.
Nguyễn Trung Kiên
Nguyễn Hữu Lộc
Lê Quốc Đạt
Phạm Trung Hiếu

MỤC LỤC
1. GIỚI THIỆU:……………………………………………………………………………………4

2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY PHAY:………………………………..4
3. CÁC CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH TRONG GIA CƠNG PHAY:…………….4
4. CÁC LOẠI MÁY GIA CƠNG PHAY PHỔ BIẾN:……………………………..5
5. TÌM HIỂU DỤNG CỤ CẮT TRONG GIA CÔNG PHAY:………………….7
6. CÁC DỤNG CỤ GÁ ĐƠN GIẢN THƯỜNG DÙNG:…………………………9
7. CÁC KỸ THUẬT PHAY CƠ BẢN:………………………………………………….11
8. ƯU – NHƯỢC ĐIỂM CỦA GIA CÔNG PHAY:……………………………….13
9. NĂNG SUẤT GIA CÔNG PHAY:……………………………………………………13
10.

KHẢ NĂNG GIA CÔNG PHAY:…………………………………………………..13

11.

NHỮNG SAI HỎNG CƠ BẢN TRONG GIA CÔNG PHAY:…………17

1. GIỚI THIỆU:
Phay là phương pháp gia công kim loại sử dụng dao cắt có nhiều lưỡi cắt.
Chuyển động chính là chuyển động quay tròn của dao, chuyển động chạy dao là
chuyển động thẳng theo các phương ngang, dọc, và thẳng đứng do bàn máy
thực hiện.
2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY PHAY:
Phay là một hình thức gia cơng phơi. Trong đó dụng cụ cắt thực hiện chuyển
động trịn để tạo ra tốc độ cắt. Còn dao thực hiện chuyển động tịnh tiến theo các
phương dọc, phương ngang, phương đứng để thực hiện việc cắt gọt kim loại.
Phôi được giữ kẹp chặt trên bàn máy.
Khi quá trình phay bắt đầu, động cơ máy sẽ thực hiện chuyển động xoay
tròn dụng cụ cắt. Đây được coi là chuyển động chính. Khi đó dao sẽ chuyển
động tính tiến theo 3 phương. Các chuyển động tịnh tiến này có thể độc lập theo

từng phương hoặc kết hợp với nhau.
3. CÁC CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH TRONG GIA CƠNG PHAY:
Có 2 chuyển động phay chính:
-Chuyển động tạo hình chính: dao quay trịn.
-Chuyển động tạo hình chạy dao: chuyển động tịnh tiến theo 3 phương, có
thể độc lập từng phương hoặc kết hợp với nhau.

4. CÁC LOẠI MÁY GIA CÔNG PHAY PHỔ BIẾN:
Phân loại máy theo trục có 2 loại chính:
-Máy phay đứng: là loại máy phay có trục chính vng góc với bàn máy.

-Máy phay nằm ngang: là loại máy phay có trục chính song song với bàn
máy.

-Máy phay cosol.

-Máy phay thân ngang

-Máy phay giường.

-Máy phay thân cố định.

• Máy phay vạn năng.
• Máy phay tổ hợp sở hữu nhiều trục chính khác nhau.
• Máy phay CNC, …
Việc lựa chọn loại máy phay phụ thuộc vào chi tiết, sản phẩm cần gia công.
Tuy nhiên để tiết kiệm chi phí và thời gian, chúng ta nên sử dụng máy phay phù

hợp kết hợp với phương pháp gia công hợp lý.
5. TÌM HIỂU DỤNG CỤ CẮT TRONG GIA CƠNG PHAY:
Dụng cụ cắt trong gia cơng phay chính là dao phay. Dao phay có nhiều loại
khác nhau như:
-Dao phay ngón.

-Dao phay đĩa.

-Dao phay trụ.

-Dao phay mặt đầu.

-Dao phay lăn răng.

-Dao phay định hình.

Cịn nhiều loại dao phay khác tùy theo công dụng, tốc độ cắt, vật liệu gia
công,… mà ta chọn dao phay hợp lý nhất.
6. CÁC DỤNG CỤ GÁ ĐƠN GIẢN THƯỜNG DÙNG:
Êtô: thường dùng gá kẹp những chi tiết đơn giản mang tính chất chuyên
dùng, thường gá những chi tiết dạng khối, hộp,…

Đòn kẹp: Dùng để kẹp trực tiếp các chi tiết lớn hoặc các chi tiết có hình dáng
phức tạp.

Gá kẹp chi tiết bằng hàm kẹp: dùng trong sản xuất hàng loạt. ( Ưu
điểm: Đơn giản, tháo lắp nhanh, đạt độ chính xác cao).

Gá kẹp chi tiết trên khối V:

Đầu phân độ: Để chia chi tiết thành nhiều phần bằng nhau như bánh răng,
bánh vít ta sử dụng đầu phân độ.

Chú Ý: Nguyên tắt chọn và gá lắp dụng cụ gá:
• Khi chọn đồ gá gia cơng cần phải tn thủ các ngun tắt sau:
• Phù hợp với kích thước và hình dáng của chi tiết gia cơng.
• Đơn giản, chính xác và an tồn.
• Chi tiết có kích thước nhỏ thường dùng êtô để gá kẹp.
7. CÁC KỸ THUẬT PHAY CƠ BẢN:
Chuẩn bị chung:
– Làm vệ sinh phôi, bàn máy, đầu kẹp dao, trục gá dao hay dao cắt trước khi
thực hiện công việc.
– Không lựa chọn dao cắt lớn hơn mức cần thiết.
– Kiểm tra máy có hoạt động bình thường khơng, kiểm tra dầu bơi trơn.
– Kiểm tra chiều quay của máy có phù hợp với dao hay không.
– Sử dụng chiều phay nghịch.
– Không thay đổi tốc độ trục chính và lượng chạy dao khi đang gia công.
– Sử dụng đồ gá phù hợp để chi tiết được kẹp chặt và không bị rung khi gia
công.
– Sử dụng dung dịch trơn nguội.
Tất cả công việc chuẩn bị phải được hồn thành trước khi trục chính quay.
Tốc độ của dao phay (tốc độ cắt):

Trong đó:
– V : Vận tốc cắt (m/phút).
– D : Đường kính dao phay (mm).

n : Vận tốc vòng (vòng/phút).
Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ cắt:
Vật liệu làm dao phay.
– Đường kính dao phay.
– Vật liệu gia công.
– Chiều sâu cắt.
– Số lưỡi cắt của dao phay.
– Mơi trường gia cơng (có tưới dung dịch hay khơng, dung dịch có làm
lạnh hay không, dung dịch được tưới thông thường hay dạng sương mù …).
Lượng chạy dao:

FP = Fr. Z. n
Trong đó:
Fp : Lượng tiến dao trên một phút (mm/phút).
Fr : Lượng tiến dao cho một lưỡi cắt (mm).
Z : Số lưỡi cắt.
n : Vận tốc vòng (vòng/phút).
Những yếu tố ảnh hưởng đến lượng chạy dao:
– Vật liệu làm dao.
– Độ đảo của dao.
– Góc nghiêng chính của dao phay.
– Độ cứng vững của máy phay, trục dao phay, đồ gá.
– Độ cứng vững của phôi.
– Chế độ gia công.
Chiều sâu cắt:
Chiều sâu cắt t là chiều dày của lớp vật liệu phôi bị dao hớt đi trong một
lần cắt. Đơn vị tính là mm.
Chiều sâu cắt được lựa chọn theo các yếu tố sau:
– Lượng dư gia công trên phôi.

– Công suất máy.
– Độ cứng vững của phôi.
– Độ nhám bề mặt cần đạt được.
Thông thường phay qua 2 lần là hợp lý ( một lần phay thô và một lần
phay tinh). Nếu độ nhám địi hỏi thấp thì phải phay qua một lần nữa (phay
bán tinh).
Chiều phay:
Có hai chiều phay : chiều phay thuận và chiều phay nghịch.
Chiều phay thuận : là chiều phay mà chiều quay của dao cùng với chiều
tịnh tiến của phơi. Trong chiều phay thuận thì phoi hình thành từ dày tới
mỏng dẫn. Do đó, chiều phay thuận làm cho lực cắt tăng đột ngột làm cho
máy chịu tải theo kiểu va đập, rung động nhiều. Đối với máy phay có độ rơ
lớn, lực cắt trong chiều phay thuận cùng chiều với chiều di chuyển của bàn
máy làm cho bàn máy bị giật có thể gây gãy dao phay. Tuy nhiên, Chiều
phay thuận có ưu điểm là lưỡi dao không bị trượt trên bề mặt gia công trước
khi cắt, cho nên, dao phay lâu mòn.
Chiều phay nghịch : là chiều phay mà chiều quay của dao ngược với
chiều tịnh tiến của phôi.

8. ƯU – NHƯỢC ĐIỂM CỦA GIA CÔNG PHAY:
 Ưu Điểm:

Dao phay có nhiều lưỡi cắt nên lâu mịn, lượng chạy dao lớn cho năng suất
gia công cắt gọt cao.
Với công nghệ cao trong tổng khối lượng gia công cắt gọt, phay chiếm
khoảng 20%.
Độ chính xác gia cơng tương đối cao.
An tồn cho thợ vận hành vì phoi đứt đoạn
 Nhược điểm:

Với công nghệ cao trong tổng khối lượng gia cơng cắt gọt, phay chiếm
khoảng 20%.
Độ chính xác gia cơng tương đối cao.
An tồn cho thợ vận hành vì phoi đứt đoạn.
9. NĂNG SUẤT GIA CƠNG PHAY:

 Năng suất cơng nghệ phay sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau:
– Vật liệu của chi tiết gia công.
– Vật liệu và chất lượng dụng cụ cắt.
– Trạng thái bề mặt gia công.
– Độ cứng – vững của hệ thống công nghệ.
– Tay nghề nhân viên gia công.
10. KHẢ NĂNG GIA CÔNG PHAY:

 Phay mặt phẳng:
Thiết bị sử dụng: Máy phay ngang (khi sử dụng dao trụ), máy phay đứng
(khi sử dụng dao phay mặt đầu).
Dao phay : dao phay trụ hoặc dao phay mặt đầu.

Chiều phay : phay nghịch.
Các công việc chuẩn bị:
– Kiểm tra kích thước phơi để xác định lượng dư gia công.
– Chọn mặt chuẩn và gá phôi lên máy.
– Căn cứ chiều rộng phay để chọn dao và lắp dao lên trục gá dao (hoặc đầu
dao).
– Căn cứ lượng dư từng bề mặt để chọn chiều sâu cắt.
– Căn cứ độ nhám bề mặt để chọn lượng chạy dao.
– Căn cứ vật liệu dao, vật liệu gia công, chiều sâu cắt, lượng chạy dao để
chọn tốc độ cắt.

– Mở máy cho trục chính quay.
– Điều khiển cho phơi tiếp xúc với dap phay, chỉnh vạch khắc (du xích) về vị
trí Zêro.
– Di chuyển bàn máy dọc để dao ra ngoài phôi.
– Di chuyển bàn máy lên bằng chiều sâu cắt đã chọn và kẹp bàn máy theo
chiều đứng.
– Điều chỉnh các cử chặn vào vị trí.
– Quay tay cho phơi tiến sát vào dao phay và mở chạy dao dọc tự động.
– Phay xong một lượt ngừng máy, kiểm tra kích thước.
Những chú ý khi phay:
– Khi sử dụng vạch khắc (du xích) phải biết rõ mỗi vạch ứng với khoảng
chạy dao là bao nhiêu. Ví dụ: mỗi vạch ứng với 0.02 (mm), vậy muốn quay 2.5
(mm) thì quay 2.5/0.02 = 125 (vạch).
– Khi điều khiển chạy dao phải chú ý đến độ rơ của cơ cấu vít me – đai ốc,
phải luôn luôn quay một chiều để dồn khe hở về một phía. Nếu lỡ quay quá
vạch cần thiết thì phải quay trở lại một đoạn (ít nhất là đến khi bàn máy chuyển
động ngược lại ) rồi mới tiếp tục quay theo chiều cũ đến vạch đã định.
– Sau khi nâng bàn máy thì xiết vít để kẹp bàn máy để chống rung và chính
xác.
Những sai hỏng khi phay và biện pháp khắc phục:
* Kích thước sai:
– Quay khơng đúng vạch khắc (du xích) trên tay quay.
– Độ rơ của vít bàn máy làm cho dao bị hút sâu vào phôi.
– Đo kiểm không đúng.
– So dao sai.
* Hình dáng hình học sai (sai góc độ, khơng song song, khơng thẳng góc,
khơng đối xứng):

– Bàn máy bị dốc hoặc mịn lõm.

– Vị trí đầu phay, bàn máy chưa đúng (trên máy phay vạn năng đầu phay và
bàn máy có thể quay được).
– Đồ gá khơng chính xác.
– Giữa mặt bàn và đế đồ gá có dính phoi.
– Dụng cụ đo kiểm kém chính xác.
* Độ nhám cao:
– Lưỡi dao bị cùn hoặc bị sứt mẻ.
– Dao bị đảo.
– Chọn chế độ cắt chưa hợp lý.
– Hệ thống máy, đồ gá, dao, chi tiết bị rung động.
– Góc độ dao khơng hợp lý.
 Phay mặt phẳng song song, vng góc:
Các phương pháp phay mặt song song, vng góc:
Sau khi phay xong một mặt, phơi được gá đặt lại và rà gá để đạt được độ
song song, vng góc.
Phơi được gá trên đồ gá có thể quay được (900 hay 1800).
Những sai hỏng khi phay và biện pháp khắc phục:
Mặt bàn máy khơng thẳng góc với trục máy.
Đồ gá khơng chính xác (mặt làm việc của êtơ khơng vng góc với bàn
máy).
Các mặt tiếp xúc chưa sạch.
 Phay mặt phẳng nghiêng:
Các phương pháp phay mặt phẳng nghiêng:
– Gá phôi trên đồ gá nghiêng (êtô vạn năng, đồ gá có mặt nghiêng).
– Xoay đầu dao hay xoay bàn máy.
– Dùng dao phay góc, dùng cho các mặt nghiêng nhỏ và có góc độ tiêu
chuẩn.
– Phối hợp các chuyển động chạy dao.
Những sai hỏng khi phay và biện pháp khắc phục:
– Các mặt tiếp xúc chưa sạch.

– Đồ gá khơng chính xác.
– Xoay đầu dao hoặc bàn máy chưa chính xác.
– Góc dao phay chưa đúng.
 Phay mặt bậc và rãnh :

Thiết bị sử dụng: máy phay ngang (dùng dao phay đĩa), máy phay đứng
(sử dụng dao phay ngón).
Các cơng việc chuẩn bị:
– Kiểm tra kích thước phơi để xác định lượng dư gia công.
– Chọn mặt chuẩn và gá phôi lên máy.
– Căn cứ chiều rộng phay để chọn dao và lắp dao lên trục gá dao (hoặc
đầu dao).
– Căn cứ độ nhám bề mặt để chọn lượng chạy dao.
– Căn cứ vật liệu dao, vật liệu gia công, chiều sâu cắt, lượng chạy dao để
chọn tốc độ cắt.
– Mở máy cho trục chính quay.
– Điều khiển cho phơi tiếp xúc với dap phay theo chiều ngang, di chuyển
bàn máy để dao thoát lên trên, di chuyển bàn máy theo chiều ngang đến vị trí
cần thiết, chỉnh vạch khắc (du xích) về vị trí Zêro và kẹp bàn máy theo chiều
ngang.
– Điều khiển cho phôi tiếp xúc với dap phay theo chiều đứng, chỉnh vạch
khắc (du xích) về vị trí Zêro.
– Di chuyển bàn máy lên bằng chiều sâu cắt đã chọn và kẹp bàn máy theo
chiều đứng.
– Điều chỉnh các cử chặn vào vị trí.
– Mở chạy dao dọc tự động.
– Phay xong một lượt ngừng máy, kiểm tra kích thước.
Những chú ý khi phay:
– Khi sử dụng vạch khắc (du xích) phải biết rõ mỗi vạch ứng với khoảng

chạy dao là bao nhiêu. Ví dụ: mỗi vạch ứng với 0.02 (mm), vậy muốn quay 2.5
(mm) thì quay 2.5/0.02 = 125 (vạch).
– Khi điều khiển chạy dao phải chú ý đến độ rơ của cơ cấu vít me – đai
ốc, phải luôn luôn quay một chiều để dồn khe hở về một phía. Nếu quay theo
chiều ngược lại phải cộng thêm đoạn rơ của vít me – đai ốc.
– Lượng chạy dao phải nhỏ hơn khi phay mặt phẳng để thoát phoi tốt.
– Khi phay rãnh bị giới hạn hai đầu phải chú ý đến vị trí cần thiết dừng lại
theo chiều dọc.
– Đễ chiều rộng rãnh chính xác nên phay thơ bằng dao có đường kính nhỏ
hơn (đối với dao phay ngón) hoặc dao có bề rộng nhỏ hơn (đối với dao phay
đĩa), sau đó, phay tinh bằng dao có đường kính đúng (đối với dao phay ngón)
hoặc dao có bề rộng đúng (đối với dao phay đĩa).
– Kiểm tra kích thước bằng thước cặp, thước đo chiều cao, hay bằng
dưỡng.

-Phay rãnh, phay rãnh then.
– Phay ren.
-Phay trục then hoa.
Bằng cách chế tạo thêm đồ gá, thợ cơ khí có thể mở rộng khả năng công
nghệ của máy phay.
11.NHỮNG SAI HỎNG CƠ BẢN TRONG GIA CƠNG PHAY:
– Kích thước khơng đúng. Nguyên nhân thường là do thao tác xác định vị
trí tương quan giữa dao và phơi khơng chính xác, hay do độ rơ của máy làm cho
phôi bị xê dịch trong khi phay, hay do độ rơ của vít me – đai ốc khi đảo chiều di
chuyển.
– Các kích thước tương quan không đúng. Nguyên nhân thường là do đồ
gá khơng xác định đúng vị trí.
– Độ nhám cao. Nguyên nhân do chế độ cắt chưa hợp lý hay lưỡi dao bị
mòn hay chưa kẹp bàn máy ở các phương dao không cần thiết.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bài giảng công nghệ chế tạo máy 1 của Thầy Nguyễn Văn Trí.
Nguồn internet gồm:
https://tuyencongnhan.vn/tin-tuc/cong-nghe-phay-la-gi-6-dieu-can-biet-vecong-nghe-phay-hien-nay#tmhiudngccttronggiacngphay
http://cokhinhanchinh.com.vn/vi/tu-van-ky-thuat/cac-ky-thuat-phay-co-ban.html
https://medium.com/@technicalvn/gi%E1%BB%9Bi-thi%E1%BB%87u-v
%E1%BB%81-m%C3%A1y-phay-gia-c%C3%B4ng-c%C6%A1-kh%C3%AD5511ae369b71

2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY PHAY : ……………………………….. 43. CÁC CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH TRONG GIA CƠNG PHAY : ……………. 44. CÁC LOẠI MÁY GIA CƠNG PHAY PHỔ BIẾN : …………………………….. 55. TÌM HIỂU DỤNG CỤ CẮT TRONG GIA CÔNG PHAY : …………………. 76. CÁC DỤNG CỤ GÁ ĐƠN GIẢN THƯỜNG DÙNG : ………………………… 97. CÁC KỸ THUẬT PHAY CƠ BẢN : …………………………………………………. 118. ƯU – NHƯỢC ĐIỂM CỦA GIA CÔNG PHAY : ………………………………. 139. NĂNG SUẤT GIA CÔNG PHAY : …………………………………………………… 1310. KHẢ NĂNG GIA CÔNG PHAY : ………………………………………………….. 1311. NHỮNG SAI HỎNG CƠ BẢN TRONG GIA CÔNG PHAY : ………… 171. GIỚI THIỆU : Phay là chiêu thức gia công sắt kẽm kim loại sử dụng dao cắt có nhiều lưỡi cắt. Chuyển động chính là hoạt động quay tròn của dao, hoạt động chạy dao làchuyển động thẳng theo những phương ngang, dọc, và thẳng đứng do bàn máythực hiện. 2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY PHAY : Phay là một hình thức gia cơng phơi. Trong đó dụng cụ cắt thực thi chuyểnđộng trịn để tạo ra vận tốc cắt. Còn dao thực thi hoạt động tịnh tiến theo cácphương dọc, phương ngang, phương đứng để thực thi việc cắt gọt sắt kẽm kim loại. Phôi được giữ kẹp chặt trên bàn máy. Khi quy trình phay khởi đầu, động cơ máy sẽ triển khai hoạt động xoaytròn dụng cụ cắt. Đây được coi là hoạt động chính. Khi đó dao sẽ chuyểnđộng tính tiến theo 3 phương. Các hoạt động tịnh tiến này hoàn toàn có thể độc lập theotừng phương hoặc tích hợp với nhau. 3. CÁC CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH TRONG GIA CƠNG PHAY : Có 2 hoạt động phay chính : – Chuyển động tạo hình chính : dao quay trịn. – Chuyển động tạo hình chạy dao : hoạt động tịnh tiến theo 3 phương, cóthể độc lập từng phương hoặc phối hợp với nhau. 4. CÁC LOẠI MÁY GIA CÔNG PHAY PHỔ BIẾN : Phân loại máy theo trục có 2 loại chính : – Máy phay đứng : là loại máy phay có trục chính vng góc với bàn máy. – Máy phay nằm ngang : là loại máy phay có trục chính song song với bànmáy. – Máy phay cosol. – Máy phay thân ngang-Máy phay giường. – Máy phay thân cố định và thắt chặt. • Máy phay vạn năng. • Máy phay tổng hợp chiếm hữu nhiều trục chính khác nhau. • Máy phay CNC, … Việc lựa chọn loại máy phay nhờ vào vào chi tiết cụ thể, loại sản phẩm cần gia công. Tuy nhiên để tiết kiệm ngân sách và chi phí ngân sách và thời hạn, tất cả chúng ta nên sử dụng máy phay phùhợp phối hợp với giải pháp gia công hài hòa và hợp lý. 5. TÌM HIỂU DỤNG CỤ CẮT TRONG GIA CƠNG PHAY : Dụng cụ cắt trong gia cơng phay chính là dao phay. Dao phay có nhiều loạikhác nhau như : – Dao phay ngón. – Dao phay đĩa. – Dao phay trụ. – Dao phay mặt đầu. – Dao phay lăn răng. – Dao phay định hình. Cịn nhiều loại dao phay khác tùy theo tác dụng, vận tốc cắt, vật tư giacông, … mà ta chọn dao phay hài hòa và hợp lý nhất. 6. CÁC DỤNG CỤ GÁ ĐƠN GIẢN THƯỜNG DÙNG : Êtô : thường dùng gá kẹp những cụ thể đơn thuần mang đặc thù chuyêndùng, thường gá những cụ thể dạng khối, hộp, … Đòn kẹp : Dùng để kẹp trực tiếp những cụ thể lớn hoặc những chi tiết cụ thể có hình dángphức tạp. Gá kẹp chi tiết cụ thể bằng hàm kẹp : dùng trong sản xuất hàng loạt. ( Ưuđiểm : Đơn giản, tháo lắp nhanh, đạt độ đúng mực cao ). Gá kẹp chi tiết cụ thể trên khối V : Đầu phân độ : Để chia chi tiết cụ thể thành nhiều phần bằng nhau như bánh răng, bánh vít ta sử dụng đầu phân độ. Chú Ý : Nguyên tắt chọn và gá lắp dụng cụ gá : • Khi chọn đồ gá gia cơng cần phải tn thủ những ngun tắt sau : • Phù hợp với size và hình dáng của chi tiết cụ thể gia cơng. • Đơn giản, đúng mực và an tồn. • Chi tiết có size nhỏ thường dùng êtô để gá kẹp. 7. CÁC KỸ THUẬT PHAY CƠ BẢN : Chuẩn bị chung : – Làm vệ sinh phôi, bàn máy, đầu kẹp dao, trục gá dao hay dao cắt trước khithực hiện việc làm. – Không lựa chọn dao cắt lớn hơn mức thiết yếu. – Kiểm tra máy có hoạt động giải trí thông thường khơng, kiểm tra dầu bơi trơn. – Kiểm tra chiều quay của máy có tương thích với dao hay không. – Sử dụng chiều phay nghịch. – Không đổi khác vận tốc trục chính và lượng chạy dao khi đang gia công. – Sử dụng đồ gá tương thích để chi tiết cụ thể được kẹp chặt và không bị rung khi giacông. – Sử dụng dung dịch trơn nguội. Tất cả việc làm sẵn sàng chuẩn bị phải được hồn thành trước khi trục chính quay. Tốc độ của dao phay ( vận tốc cắt ) : Trong đó : – V : Vận tốc cắt ( m / phút ). – D : Đường kính dao phay ( mm ). n : Vận tốc vòng ( vòng / phút ). Những yếu tố tác động ảnh hưởng đến vận tốc cắt : Vật liệu làm dao phay. – Đường kính dao phay. – Vật liệu gia công. – Chiều sâu cắt. – Số lưỡi cắt của dao phay. – Mơi trường gia cơng ( có tưới dung dịch hay khơng, dung dịch có làmlạnh hay không, dung dịch được tưới thường thì hay dạng sương mù … ). Lượng chạy dao : FP = Fr. Z. nTrong đó : Fp : Lượng tiến dao trên một phút ( mm / phút ). Fr : Lượng tiến dao cho một lưỡi cắt ( mm ). Z : Số lưỡi cắt. n : Vận tốc vòng ( vòng / phút ). Những yếu tố ảnh hưởng tác động đến lượng chạy dao : – Vật liệu làm dao. – Độ hòn đảo của dao. – Góc nghiêng chính của dao phay. – Độ cứng vững của máy phay, trục dao phay, đồ gá. – Độ cứng vững của phôi. – Chế độ gia công. Chiều sâu cắt : Chiều sâu cắt t là chiều dày của lớp vật tư phôi bị dao hớt đi trong mộtlần cắt. Đơn vị tính là mm. Chiều sâu cắt được lựa chọn theo những yếu tố sau : – Lượng dư gia công trên phôi. – Công suất máy. – Độ cứng vững của phôi. – Độ nhám mặt phẳng cần đạt được. Thông thường phay qua 2 lần là hài hòa và hợp lý ( một lần phay thô và một lầnphay tinh ). Nếu độ nhám địi hỏi thấp thì phải phay qua một lần nữa ( phaybán tinh ). Chiều phay : Có hai chiều phay : chiều phay thuận và chiều phay nghịch. Chiều phay thuận : là chiều phay mà chiều quay của dao cùng với chiềutịnh tiến của phơi. Trong chiều phay thuận thì phoi hình thành từ dày tớimỏng dẫn. Do đó, chiều phay thuận làm cho lực cắt tăng bất ngờ đột ngột làm chomáy chịu tải theo kiểu va đập, rung động nhiều. Đối với máy phay có độ rơlớn, lực cắt trong chiều phay thuận cùng chiều với chiều chuyển dời của bànmáy làm cho bàn máy bị giật hoàn toàn có thể gây gãy dao phay. Tuy nhiên, Chiềuphay thuận có ưu điểm là lưỡi dao không bị trượt trên mặt phẳng gia công trướckhi cắt, cho nên vì thế, dao phay lâu mòn. Chiều phay nghịch : là chiều phay mà chiều quay của dao ngược vớichiều tịnh tiến của phôi. 8. ƯU – NHƯỢC ĐIỂM CỦA GIA CÔNG PHAY :  Ưu Điểm : Dao phay có nhiều lưỡi cắt nên lâu mịn, lượng chạy dao lớn cho năng suấtgia công cắt gọt cao. Với công nghệ cao trong tổng khối lượng gia công cắt gọt, phay chiếmkhoảng 20 %. Độ đúng chuẩn gia cơng tương đối cao. An tồn cho thợ quản lý và vận hành vì phoi đứt đoạn  Nhược điểm : Với công nghệ cao trong tổng khối lượng gia cơng cắt gọt, phay chiếmkhoảng 20 %. Độ đúng mực gia cơng tương đối cao. An tồn cho thợ quản lý và vận hành vì phoi đứt đoạn. 9. NĂNG SUẤT GIA CƠNG PHAY :  Năng suất cơng nghệ phay sẽ phụ thuộc vào vào nhiều yếu tố khác nhau : – Vật liệu của chi tiết cụ thể gia công. – Vật liệu và chất lượng dụng cụ cắt. – Trạng thái mặt phẳng gia công. – Độ cứng – vững của mạng lưới hệ thống công nghệ. – Tay nghề nhân viên cấp dưới gia công. 10. KHẢ NĂNG GIA CÔNG PHAY :  Phay mặt phẳng : Thiết bị sử dụng : Máy phay ngang ( khi sử dụng dao trụ ), máy phay đứng ( khi sử dụng dao phay mặt đầu ). Dao phay : dao phay trụ hoặc dao phay mặt đầu. Chiều phay : phay nghịch. Các việc làm sẵn sàng chuẩn bị : – Kiểm tra kích cỡ phơi để xác định lượng dư gia công. – Chọn mặt chuẩn và gá phôi lên máy. – Căn cứ chiều rộng phay để chọn dao và lắp dao lên trục gá dao ( hoặc đầudao ). – Căn cứ lượng dư từng mặt phẳng để chọn chiều sâu cắt. – Căn cứ độ nhám mặt phẳng để chọn lượng chạy dao. – Căn cứ vật tư dao, vật tư gia công, chiều sâu cắt, lượng chạy dao đểchọn vận tốc cắt. – Mở máy cho trục chính quay. – Điều khiển cho phơi tiếp xúc với dap phay, chỉnh vạch khắc ( du xích ) về vịtrí Zêro. – Di chuyển bàn máy dọc để dao ra ngoài phôi. – Di chuyển bàn máy lên bằng chiều sâu cắt đã chọn và kẹp bàn máy theochiều đứng. – Điều chỉnh những cử chặn vào vị trí. – Quay tay cho phơi tiến sát vào dao phay và mở chạy dao dọc tự động hóa. – Phay xong một lượt ngừng máy, kiểm tra kích cỡ. Những quan tâm khi phay : – Khi sử dụng vạch khắc ( du xích ) phải biết rõ mỗi vạch ứng với khoảngchạy dao là bao nhiêu. Ví dụ : mỗi vạch ứng với 0.02 ( mm ), vậy muốn quay 2.5 ( mm ) thì quay 2.5 / 0.02 = 125 ( vạch ). – Khi tinh chỉnh và điều khiển chạy dao phải quan tâm đến độ rơ của cơ cấu tổ chức vít me – đai ốc, phải luôn luôn quay một chiều để dồn khe hở về một phía. Nếu lỡ quay quávạch thiết yếu thì phải quay trở lại một đoạn ( tối thiểu là đến khi bàn máy chuyểnđộng ngược lại ) rồi mới liên tục quay theo chiều cũ đến vạch đã định. – Sau khi nâng bàn máy thì xiết vít để kẹp bàn máy để chống rung và chínhxác. Những sai hỏng khi phay và giải pháp khắc phục : * Kích thước sai : – Quay khơng đúng vạch khắc ( du xích ) trên tay quay. – Độ rơ của vít bàn máy làm cho dao bị hút sâu vào phôi. – Đo kiểm không đúng. – So dao sai. * Hình dáng hình học sai ( sai góc nhìn, khơng song song, khơng thẳng góc, khơng đối xứng ) : – Bàn máy bị dốc hoặc mịn lõm. – Vị trí đầu phay, bàn máy chưa đúng ( trên máy phay vạn năng đầu phay vàbàn máy hoàn toàn có thể quay được ). – Đồ gá khơng đúng mực. – Giữa mặt bàn và đế đồ gá có dính phoi. – Dụng cụ đo kiểm kém đúng chuẩn. * Độ nhám cao : – Lưỡi dao bị cùn hoặc bị sứt mẻ. – Dao bị hòn đảo. – Chọn chính sách cắt chưa hài hòa và hợp lý. – Hệ thống máy, đồ gá, dao, cụ thể bị rung động. – Góc độ dao khơng hài hòa và hợp lý.  Phay mặt phẳng song song, vng góc : Các chiêu thức phay mặt song song, vng góc : Sau khi phay xong một mặt, phơi được gá đặt lại và rà gá để đạt được độsong tuy nhiên, vng góc. Phơi được gá trên đồ gá hoàn toàn có thể quay được ( 900 hay 1800 ). Những sai hỏng khi phay và giải pháp khắc phục : Mặt bàn máy khơng thẳng góc với trục máy. Đồ gá khơng đúng mực ( mặt thao tác của êtơ khơng vng góc với bànmáy ). Các mặt tiếp xúc chưa sạch.  Phay mặt phẳng nghiêng : Các chiêu thức phay mặt phẳng nghiêng : – Gá phôi trên đồ gá nghiêng ( êtô vạn năng, đồ gá xuất hiện nghiêng ). – Xoay đầu dao hay xoay bàn máy. – Dùng dao phay góc, dùng cho những mặt nghiêng nhỏ và có góc nhìn tiêuchuẩn. – Phối hợp những hoạt động chạy dao. Những sai hỏng khi phay và giải pháp khắc phục : – Các mặt tiếp xúc chưa sạch. – Đồ gá khơng đúng mực. – Xoay đầu dao hoặc bàn máy chưa đúng mực. – Góc dao phay chưa đúng.  Phay mặt bậc và rãnh : Thiết bị sử dụng : máy phay ngang ( dùng dao phay đĩa ), máy phay đứng ( sử dụng dao phay ngón ). Các cơng việc sẵn sàng chuẩn bị : – Kiểm tra size phơi để xác định lượng dư gia công. – Chọn mặt chuẩn và gá phôi lên máy. – Căn cứ chiều rộng phay để chọn dao và lắp dao lên trục gá dao ( hoặcđầu dao ). – Căn cứ độ nhám mặt phẳng để chọn lượng chạy dao. – Căn cứ vật tư dao, vật tư gia công, chiều sâu cắt, lượng chạy dao đểchọn vận tốc cắt. – Mở máy cho trục chính quay. – Điều khiển cho phơi tiếp xúc với dap phay theo chiều ngang, di chuyểnbàn máy để dao thoát lên trên, chuyển dời bàn máy theo chiều ngang đến vị trícần thiết, chỉnh vạch khắc ( du xích ) về vị trí Zêro và kẹp bàn máy theo chiềungang. – Điều khiển cho phôi tiếp xúc với dap phay theo chiều đứng, chỉnh vạchkhắc ( du xích ) về vị trí Zêro. – Di chuyển bàn máy lên bằng chiều sâu cắt đã chọn và kẹp bàn máy theochiều đứng. – Điều chỉnh những cử chặn vào vị trí. – Mở chạy dao dọc tự động hóa. – Phay xong một lượt ngừng máy, kiểm tra size. Những chú ý quan tâm khi phay : – Khi sử dụng vạch khắc ( du xích ) phải biết rõ mỗi vạch ứng với khoảngchạy dao là bao nhiêu. Ví dụ : mỗi vạch ứng với 0.02 ( mm ), vậy muốn quay 2.5 ( mm ) thì quay 2.5 / 0.02 = 125 ( vạch ). – Khi điều khiển và tinh chỉnh chạy dao phải chú ý quan tâm đến độ rơ của cơ cấu tổ chức vít me – đaiốc, phải luôn luôn quay một chiều để dồn khe hở về một phía. Nếu quay theochiều ngược lại phải cộng thêm đoạn rơ của vít me – đai ốc. – Lượng chạy dao phải nhỏ hơn khi phay mặt phẳng để thoát phoi tốt. – Khi phay rãnh bị số lượng giới hạn hai đầu phải quan tâm đến vị trí thiết yếu dừng lạitheo chiều dọc. – Đễ chiều rộng rãnh đúng mực nên phay thơ bằng dao có đường kính nhỏhơn ( so với dao phay ngón ) hoặc dao có bề rộng nhỏ hơn ( so với dao phayđĩa ), sau đó, phay tinh bằng dao có đường kính đúng ( so với dao phay ngón ) hoặc dao có bề rộng đúng ( so với dao phay đĩa ). – Kiểm tra kích cỡ bằng thước cặp, thước đo chiều cao, hay bằngdưỡng. – Phay rãnh, phay rãnh then. – Phay ren. – Phay trục then hoa. Bằng cách chế tạo thêm đồ gá, thợ cơ khí hoàn toàn có thể lan rộng ra năng lực côngnghệ của máy phay. 11. NHỮNG SAI HỎNG CƠ BẢN TRONG GIA CƠNG PHAY : – Kích thước khơng đúng. Nguyên nhân thường là do thao tác xác lập vịtrí đối sánh tương quan giữa dao và phơi khơng đúng chuẩn, hay do độ rơ của máy làm chophôi bị xê dịch trong khi phay, hay do độ rơ của vít me – đai ốc khi hòn đảo chiều dichuyển. – Các kích cỡ đối sánh tương quan không đúng. Nguyên nhân thường là do đồgá khơng xác lập đúng vị trí. – Độ nhám cao. Nguyên nhân do chính sách cắt chưa hài hòa và hợp lý hay lưỡi dao bịmòn hay chưa kẹp bàn máy ở những phương dao không thiết yếu. TÀI LIỆU THAM KHẢOBài giảng công nghệ chế tạo máy 1 của Thầy Nguyễn Văn Trí. Nguồn internet gồm : https://tuyencongnhan.vn/tin-tuc/cong-nghe-phay-la-gi-6-dieu-can-biet-vecong-nghe-phay-hien-nay#tmhiudngccttronggiacngphayhttp://cokhinhanchinh.com.vn/vi/tu-van-ky-thuat/cac-ky-thuat-phay-co-ban.htmlhttps://medium.com/@technicalvn/gi%E1%BB%9Bi-thi%E1%BB%87u-v%E1%BB%81-m%C3%A1y-phay-gia-c%C3%B4ng-c%C6%A1-kh%C3%AD5511ae369b71

Source: https://vh2.com.vn
Category custom BY HOANGLM with new data process: Chế Tạo