Ngành Thiết kế mỹ thuật số là một trong những ngành học đang được các bạn học sinh, các bậc phụ huynh quan tâm hiện tại. Chính vì vậy, nhiều...
Có mấy phương pháp tiếp cận khảo sát
Phương pháp nghiên cứu khoa học CHUONG 3
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản không thiếu của tài liệu tại đây ( 937.16 KB, 59 trang )
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CHƯƠNG III
THU THẬP
VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
DÀNH CHO HỌC VIÊN CAO HỌC
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH ViỄN THÔNG
C3. THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
Nghiên cứu khoa học là quá trình thu
thập và chế biến/xử lý thông tin
Thông tin vừa là nguyên liệu, vừa là
sản phẩm của nghiên cứu khoa học
www.ptit.edu.vn
Bộ môn Phát triển kỹ năng
Trang 2
C3. THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
NỘI DUNG CHÍNH
Một số khái niệm;
Phương pháp tiếp cận;
Phương pháp nghiên cứu tài liệu;
Bạn đang đọc: Có mấy phương pháp tiếp cận khảo sát
Phương pháp phi thực nghiệm;
Phương pháp thực nghiệm;
Phương pháp trắc nghiệm;
Phương pháp xử lý thông tin.
www.ptit.edu.vn
Bộ môn Phát triển kỹ năng
Trang 3
C3. THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THU THẬP, XỬ LÝ TT
Không có một nghiên cứu nào mà không cần thông tin; không có một
khâu nào trong toàn bộ quá trình nghiên cứu mà không cần thông tin
Mục đích:
Tìm kiếm chủ đề nghiên cứu;
Xác nhận lý do nghiên cứu;
Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu;
Xác định mục tiêu nghiên cứu;
Nhận dạng vấn đề nghiên cứu;
Đặt giả thuyết nghiên cứu
Tìm kiến luận cứ để chứng minh giả thuyết.
www.ptit.edu.vn
Bộ môn Phát triển kỹ năng
Trang 4
C3. THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
QUÁ TRÌNH THU THẬP VÀ XỬ LÝ TT
Chọn phương pháp tiếp cận;
Thu thập thông tin;
Xử lý thông tin
Thực hiện các phép suy luận logic
www.ptit.edu.vn
Bộ môn Phát triển kỹ năng
Trang 5
C3. THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN
Nghiên cứu tài liệu hoặc phỏng vấn: để kế thừa những thành tự
mà các đồng nghiệp đã đạt được trong nghiên cứu;
Tiến hành các hoạt động thực nghiệm trực tiếp trên đối tượng
khảo sát hoặc mô hình tương tự các quá trình diễn ra trên đối
tượng nghiên cứu;
Thực hiện trắc nghiệm trên đối tượng khảo sát để thu thập thông
tin phản ứng từ phía đối tượng khảo sát;
Sử dụng các phương pháp phi thực nghiệm: quan sát (trên đối
tượng khảo sát ngay tại nơi diễn ra những quá trình mà người
nghiên cứu có thể sử dụng làm luận cứ) và chuyên gia (phỏng
vấn, gửi phiếu điều tra; tổ chức hội nghị khoa học).
www.ptit.edu.vn
Bộ môn Phát triển kỹ năng
Trang 6
C3. THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN
Các phương pháp
Gây biến đổi
trạng thái
Gây biến đổi
môi trường
Nghiên cứu tài liệu
Không
Không
Phi thực nghiệm
Không
Không
Thực nghiệm
Có
Có
Trắc nghiệm
Không
Có
www.ptit.edu.vn
Bộ môn Phát triển kỹ năng
Trang 7
C3. THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Thông tin?
Dữ liệu?
Số liệu?
Tiếp cận?
www.ptit.edu.vn
Bộ môn Phát triển kỹ năng
Trang 8
C3. THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Thông tin:
Thông tin có nghĩa là thông báo tin tức (động từ)
Thông tin (dt) là sự hiểu biết của con người về một sự kiện, một hiện
tượng nào đó thu nhận được qua nghiên cứu, trao đổi, nhận xét, học tập,
truyền thụ, cảm nhận
Con người hiểu được thông tin qua lời nói, chữ viết và diễn tả thông tin
thành ngôn ngữ để truyền đạt cho nhau;
Thông tin được chuyển tải qua các môi trường vật lý khác nhau như ánh
sáng, sóng âm, sóng điện từ
Thông tin được ghi trên các phương tiện hữu hình như văn bản trên giấy,
băng ghi âm;
www.ptit.edu.vn
Bộ môn Phát triển kỹ năng
Trang 9
C3. THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Dữ liệu:
Dữ liệu là hình thức thể hiện của thông tin trong mục đích thu
thập, lưu trữ và xử lý thông tin.
Dữ liệu có thể là: các số, ký hiệu, hình ảnh hay mệnh đề/phán
đoán.
Trong nhiều tài liệu người ta định nghĩa dữ liệu là đối tượng xử
lý của máy tính (các số liệu hoặc các mệnh đề)
Thông tin luôn mang một ý nghĩa xác định còn dữ liệu là các dữ
kiện không có ý nghĩa rõ ràng nếu nó không được tổ chức và
xử lý
www.ptit.edu.vn
Bộ môn Phát triển kỹ năng
Trang 10
C3. THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Số liệu: là dữ liệu ở dạng số hoặc đôi khi được hiểu chung là dữ liệu
Số liệu sơ cấp: Những số liệu được quan sát hay thu thập lần
đầu tiên bởi người nghiên cứu. Số liệu dạng này thường được
người nghiên cứu tự thu thập từ: bản câu hỏi, phỏng vấn, quan
sát, nghiên cứu tình huống,
Số liệu thứ cấp: Những số liệu đã được công bố hay thu thập
trong quá khứ hay do bên thứ ba thu thập. Số liệu này thường
được thu thập từ các cơ quan có liên quan, các nghiên cứu
trước đó, cơ quan thống kê của chính phủ, Internet,
Người nghiên cứu cần tìm kiếm các nguồn số liệu thứ cấp trước khi
quyết định sử dụng số liệu sơ cấp (chi phí thấp hơn).
Số liệu thứ cấp thường được thu thập theo mục đích của bên thứ ba
nên đôi khi không phù hợp
vớiPhát
mụctriển
tiêukỹđang
www.ptit.edu.vn
Bộ môn
năng nghiên cứu.
Trang 11
C3. THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Số liệu:
Số liệu chuỗi thời gian: Số liệu chuỗi thời gian là một tập hợp
của những quan sát về những giá trị mà một biến số nhận
được tại những thời điểm khác nhau. Số liệu này có thể được
thu thập hàng ngày, tuần, tháng, quý, năm, 5 năm,
Số liệu cắt ngang: Là số liệu về một hay nhiều biến số được thu
thập tại cùng một thời điểm
Số liệu hỗ hợp: là số liệu được kết hợp bởi cả số liệu chuổi thời
gian và cắt ngang: cùng một đơn vị cắt ngang (chẳng hạn, một gia
đình hay một công ty) được quan sát theo thời gian
www.ptit.edu.vn
Bộ môn Phát triển kỹ năng
Trang 12
C3. THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Tiếp cận = TÌM HƯỚNG ĐI
Tiếp cận là một cách xem xét Sự vật Hiện tượng hoặc cách
thức đề cập tới một chủ đề;
Tiếp cận có thể hiểu là chọn chỗ đứng để quan sát, là bước
đầu của quá trình thu thập thông tin;
Tiếp cận là một công cụ của phương pháp luận;
Có nhiều phương pháp tiếp cận khác nhau
Tiếp cận là sự lựa chọn đỗ đứng để quan sát đối tượng khảo sát,
xem xét đối tượng nghiên cứu
www.ptit.edu.vn
Bộ môn Phát triển kỹ năng
Trang 13
C3. THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN
Phương pháp tiếp cận:
Phương pháp tiếp cận: là cách xem xét sự kiện: toàn diện hay
phiến diện; theo tiếp cận lich sử, tiếp cận lôgic, hệ thống.
Các phương pháp tiếp cận:
– Tiếp cận nội quan và ngoại quan
– Tiếp cận quan sát hoặc thực nghiệm
– Tiếp cận cá biệt và so sánh
– Tiếp cận lịch sử và logic
– Tiếp cận phân tích và tổng hợp
– Tiếp cận định tính và định lượng
– Tiếp cận thống kê và xác suất
– Tiếp cận hệ thống và cấu trúc.
www.ptit.edu.vn
Bộ môn Phát triển kỹ năng
Trang 14
C3. THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN
1. Tiếp cận nội quan và ngoại quan:
Khái niệm:
Nội quan: Từ ý nghĩ chủ quan của mình suy ra
Ngoại quan: Từ khách quan xem xét lại luận điểm
của mình
www.ptit.edu.vn
Bộ môn Phát triển kỹ năng
Trang 15
C3. THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
Claude Bernard:
Không có nội quan thì không có bất cứ nghiên cứu nào
được bắt đầu; Nhưng chỉ với nội quan thì không có bất
cứ nghiên cứu nào được kết thúc
www.ptit.edu.vn
Bộ môn Phát triển kỹ năng
Trang 16
C3. THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN
2. Tiếp cận quan sát và thực nghiệm:
Có thể tiến hành quan sát hoặc tiến hành thực nghiệm để
thu thập thông tin.
Tiếp cận quan sát: được sử dụng nhiều đối với nghiên cứu
mô tả, nghiên cứu giải thích và nghiên cứu giải pháp.
Tiếp cận thực nghiệm: thường áp dụng đối với nghiên cứu
giải pháp, thậm chí với nghiên cứu giải thích.
www.ptit.edu.vn
Bộ môn Phát triển kỹ năng
Trang 17
C3. THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN
3. Tiếp cận cá biệt và so sánh:
Tiếp cận cá biệt: cho phép quan sát sự vật một cách cô lập
với các sự vật khác.
Tiếp cận so sánh: cho phép quan sát sự vật trong mối tương
quan với sự vật khác (sự vật đối chứng).
www.ptit.edu.vn
Bộ môn Phát triển kỹ năng
Trang 18
C3. THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN
4. Tiếp cận lịch sử và logic:
Tiếp cận lịch sử: là xem xét sự vật qua những sự kiện trong
quá khứ.
Tiếp cận logic: là việc xem xét sự vật theo một trật tự nhất định,
chẳng hạn theo diễn tiến sự kiện, theo quan hệ nhân quả,
v.v.
Tiếp cận lịch sử và logic: luôn gắn liền với nhau, với phương
pháp khách quan trong thu thập thông tin về chuỗi sự kiện trong
quá khứ, người nghiên cứu sẽ nhận biết được logic tất yếu của
quá trình phát triển.
www.ptit.edu.vn
Bộ môn Phát triển kỹ năng
Trang 19
C3. THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN
5. Tiếp cận phân tích và tổng hợp:
Tiếp cận phân tích: là sự phân chia Sự vật Hiện tượng thành
những bộ phận có bản chất khác biệt nhau.
Tiếp cận tổng hợp: là việc xác lập những liên hệ tất yếu giữa
các bộ phận đã được phân tích.
Có thể thu thập thông tin từ tiếp cận phân tích trước, song
cũng có thể thu thập thông tin từ tiếp cận lịch sử trước. Tuy
nhiên, cuối cùng vấn phải đưa ra đánh giá tổng hợp.
www.ptit.edu.vn
Bộ môn Phát triển kỹ năng
Trang 20
C3. THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN
6. Tiếp cận định tính và định lượng:
Tiếp cận định tính: là việc thu thập thông tin, khảo sát thông tin
về SVHT dưới dạng định tính (Trong thực tế, có thể chỉ có được
thông tin định tính).
Tiếp cận định lượng: là việc thu thập thông tin về Sự vật Hiện
tượng dưới dạng định lượng.
Tiếp cận định tính hay tiếp cận định lượng dù bắt đầu từ đâu,
song cuối cùng vẫn phải là nhận thức bản chất định tính của Sự
vật Hiện tượng.
www.ptit.edu.vn
Bộ môn Phát triển kỹ năng
Trang 21
C3. THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN
7. Tiếp cận thống kê và xác suất:
Tiếp cận thống kê: là việc xem xét toàn bộ các SVHT hiện
hữu để đưa ra kết luận về bản chất SVHT.
Tiếp cận xác suất: là việc xem xét một cách có lựa chọn theo
mẫu để qua đó đánh giá bản chất SVHT.
Trong tiếp cận xác suất phải lựa chọn sao cho mẫu được
chọn mang đủ tính đại diện cho toàn bộ khách thể.
www.ptit.edu.vn
Bộ môn Phát triển kỹ năng
Trang 22
C3. THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÀI LiỆU
Mục đích; Nguồn tài liệu; Tổng hợp tài liệu
Mục đích: Nghiên cứu tài liệu là để thu thập những thông tin sau:
Cơ sở lý thuyết liên quan tới chủ đề nghiên cứu;
Thành tựu lý thuyết đã đạt được liên quan tới chủ đề;
Kết quả nghiên cứu của đồng nghiệp đã công bố;
Chủ trương và chinh sách liên quan tới nội dung nghiên cứu
Số liệu thống kê.
www.ptit.edu.vn
Bộ môn Phát triển kỹ năng
Trang 23
C3. THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÀI LiỆU
Mục đích; Nguồn tài liệu; Tổng hợp tài liệu
Nguồn tài liệu: (theo chủng loại):
Tạp chí và báo cáo khoa học trong ngành: có vai trò quan trọng
nhất, vì nó thuộc chính lĩnh vực nghiên cứu, chuyên ngành và
mang tính thời sự cao về chuyên môn.
Tác phẩm khoa học: đã hoàn thiện về lý luận, có giá trị cao về
các luận cứ lý thuyết (nhưng có thể không mang tính thời sự).
Tạp chí và báo cáo ngoài ngành: cung cấp thông tin đa chiều,
tham khảo và có thể có những gợi ý độc đáo, thoát khỏi đường
mòn của những nghiên cứu trong ngành.
Tài liệu lưu trữ: các văn bản, số liệu, hồ sơ chính thức.
www.ptit.edu.vn
Bộ môn Phát triển kỹ năng
Trang 24
C3. THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÀI LiỆU
Mục đích; Nguồn tài liệu; Tổng hợp tài liệu
Nguồn tài liệu: (theo mức độ tin cậy):
Nguồn tài liệu sơ cấp: gồm những tài liệu nguyên gốc của
chính tác giả hoặc nhóm tác giả viết.
Trong NCKH phải ưu tiên sử dụng tài liệu sơ cấp.
Nguồn tài liệu thứ cấp: gồm những tài liệu được tóm tắt, xử
lý, biên soạn, biên dịch, trích dẫn, tổng hợp từ tài liệu sơ cấp.
Chỉ sử dụng khi không tìm kiếm được tài liệu thứ cấp.
www.ptit.edu.vn
Bộ môn Phát triển kỹ năng
Trang 25
Source: https://vh2.com.vn
Category : Truyền Thông