Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Phân tích cơ hội và thách thức đối với sản phẩm công ty vissan khi tham gia thị – Tài liệu text

Đăng ngày 27 July, 2022 bởi admin

Phân tích cơ hội và thách thức đối với sản phẩm công ty vissan khi tham gia thị trường nhật bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.89 KB, 12 trang )

PHÂN TÍCH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI SẢN PHẨM CÔNG TY
VISSAN KHI THAM GIA THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN
DẪN NHẬP:
Mỗi doanh nghiệp có tầm nhìn, mục tiêu khác nhau do đó có chiến lược hoạt động
kinh doanh khác nhau.Tùy theo mỗi lĩnh vực ngành nghề quy mô mà doanh nghiệp có
những lý do để mở rộng hoạt động kinh doanh quốc tế. Có những doanh nghiệp tham
gia kinh doanh quốc tế với mục tiêu đề ra là chủ động khai thác được các loại tài
nguyên thiên nhiên ở quốc gia khác mà tại đất nước sở tại không có hoặc rất ít không
đủ số lượng cung cấp cho công ty ảnh hưởng đến kế hoach sản xuất. Có doanh nghiệp
tham gia mở rộng kinh doanh quốc tế chỉ vì thị trường nội địa ngày càng chật chội
cạnh tranh gay gắt, cạnh tranh thu hút nhân lực, cạnh tranh đầu tư công nghệ, cạnh
tranh lao động giá rẻ nên doanh nghiệp tham gia mở rộng kinh doanh quốc tế để có cơ
hội tiếp cận các chi phí đầu vào rẻ cho doanh nghiệp. Còn các doanh nghiệp tập đoàn
lớn sản xuất sản phẩm với số lượng và doanh thu lớn nên việc ổn định trong sản xuất
kinh doanh được xem là một trong những mục tiêu quan trọng của doanh
nghiệp.Chính vì vậy doanh nghiệp tham gia mở rộng kinh doanh quốc tế để có nhiều
nhà cung cấp có lợi trong việc lựa chọn nguyên liệu đàm phán giá và nguồn cung ổn
định.Giúp doanh nghiệp có nhiều lựa chọn nhà cung cấp và đa dạng nguồn thu trong
kinh doanh. Ngoài ra có doanh nghiệp đã thành công và vững chải trên thị trường
trong nước nhưng vẫn mong muốn vươn xa muốn gặt hái nhiều thành công nên sẵn
sàng tham gia mở rộng kinh doanh quốc tế mong muốn tìm được nhiều thành công
muốn trở thành doanh nghiệp có quy mô toàn cầu và thu được nhiều lợi nhuận
hơn.Doanh nghiệp mở rộng kinh doanh quốc tế là chủ động tự hạn chế các rủi ro thiệt
hại đến với doanh nghiệp mình đồng thời qua đó tìm kiếm được nhiều lợi thế và cơ
hội thành công cho doanh nghiệp. Mở rộng kinh doanh toàn cầu ra môi trường kinh
doanh quốc tế là bước đi cần thiết cho doanh nghiệp trong thời kỳ toàn cầu hóa.
Công ty TNHH Một Thành Viên Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản (VISSAN) là một
doanh nghiệp thành viên của Tổng Công ty Thương Mại Sài Gòn. Công ty hoạt
động trong lĩnh vực công nghệ giết mổ gia súc, đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh, cung
cấp thịt tươi sống cho nhu cầu của nhân dân Thành phố trong thời kỳ nền kinh tế còn
theo cơ chế bao cấp.

Công ty đã không ngừng phát triển về quy mô cũng như mở rộng các lĩnh vực sản
xuất. Thương hiệu “VISSAN”, tạo được uy tín lớn trên thị trường thực phẩm tươi

sống và chế biến, là một trong những đơn vị chế biến thực phẩm hàng đầu trên cả
nước. Để duy trì những thành quả kinh doanh đạt được trong các năm qua và tầm nhìn
phát triển trong thời gian tới, doanh nghiệp chúng tôi chuẩn bị kế hoạch kinh doanh ra
môi trường kinh doanh quốc tế nhằm chủ động ứng phó với những thách thức cạnh
tranh thương mại quốc tế, đồng thời tìm kiếm nhiều lợi thế và cơ hội thành công cho
doanh nghiệp
I. NỘI DUNG
A. Tình tình doanh nghiệp Vissan hiện tại
1. Mô hình công ty
Công ty VISSAN là một doanh nghiệp thành viên của Tổng Công ty Thương Mại Sài
Gòn, được xây dựng vào ngày 20/11/1970 và đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh từ
ngày 18/5/1974.
Đến năm 2006, Công ty VISSAN được chuyển đổi thành Công ty TNHH Một Thành
Viên Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản.
Sản phẩm của VISSAN hiện nay đã có chỗ đứng vững chắc trên thị trường, với doanh
thu và thị phần chiếm lĩnh (chiếm 50% thị phần thịt gia súc, gia cầm tươi sống của TP
HCM, chiếm 40% thị phần thực phẩm chế biến của cả nước, xuất khẩu chiếm 20% sản
lượng bao gồm các thị trường Myama, Campuchia, Nga, Bắc Mỹ, Hàn Quốc, Đài
Loan, Singapore, Đức…(trích nguồn vneconomy). VISSAN được xem như một doanh
nghiệp SX-KD ngành súc sản và rau củ quả đứng đầu cả nước
2. Mặt mạnh:
a. Lợi thế so sánh
Năng lực sản xuất:
Với quy mô trang thiết bị hiện đại, công nghệ khép kín bao gồm:
 Một khu tồn trữ với sức chứa 10.000 con heo và 4.000 con bò
 Ba dây chuyền giết mổ heo với công suất 2.400 con/ca (6giờ)

 Hai dây chuyền giết mổ bò với công suất 300 con/ca (6giờ)
 Hệ thống kho lạnh với cấp độ nhiệt khác nhau, sức chứa trên 2.000 tấn, đáp
ứng thỏa mãn yêu cầu sản xuất kinh doanh.

 Hệ thống dây chuyền sản xuất xúc xích tiệt trùng theo thiết bị, công nghệ nhập
khẩu từ Nhật Bản với công suất 8.000 tấn/năm.
 Hệ thống dây chuyền sản xuất – chế biến đồ hộp với công suất 5.000 tấn/năm
theo thiết bị và công nghệ của Châu Âu.
 Nhà máy chế biến thực phẩm đông lạnh có công suất 3.000 tấn/năm tại Thành
phố Hồ Chí Minh.
 Nhà máy chế biến thực phẩm Chi nhánh Hà Nội với công suất 3.000 tấn/năm
tại Khu Công Nghiệp Tiên Sơn, Tỉnh Bắc Ninh.
 Xí nghiệp Chăn Nuôi Gò Sao.
Nguồn phụ liệu, phụ gia sử dụng cho chế biến thực phẩm:
Hầu hết được nhập khẩu từ các nước có công nghệ chế biến thực phẩm tiên tiến và
có nguồn gốc rõ ràng, chịu sự kiểm tra, giám sát và cho phép của Bộ Y Tế ( Úc,
Nhật, Pháp, Đức, Thái Lan, Hàn Quốc….) các nhà cung cấp này trên thế giới có
rất nhiều nên Vissan không phải đối mặt lới với áp lực về giá, số lượng đặt hàng từ
nhà cung cấp.
Mạng lưới kinh doanh:
Hiện nay, người tiêu dùng từ thành thị đến nông thôn có thể tìm mua sản phẩm chế
biến sẵn của Vissan với chất lượng bảo đảm, giá cả phải chăng, lại rất tiện lợi trong
chế biến phục vụ các bữa ăn chính, ăn phụ trong gia đình. Tại các cửa hàng giới
thiệu sản phẩm Vissan, khách có thể hỏi sách hướng dẫn cách chế biến nhanh với
thực phẩm Vissan để được gởi tặng. Phấn đấu là nhà cung cấp tốt nhất phục vụ
cho mọi bữa ăn, hiện sản phẩm Vissan cũng có mặt trong hàng ngàn bếp ăn của
nhà hàng, trường học, nhà trẻ và mẫu giáo của thành phố.
Đa dạng hóa mặt hàng sản phẩm:
Đa dạng hóa mặt hàng là một trong những yêu cầu hàng đầu của Vissan và vì thế,

ngoài dây chuyền sản xuất đồ hộp với các loại sản phẩm đóng hộp từ thịt bò, heo,
gà, cá còn có những sản phẩm chay cũng được thị trường tiêu dùng trong nước tín
nhiệm với mức tiêu thụ hàng triệu sản phẩm một năm.Vissan cũng nhanh chóng
tham gia vào lĩnh vực chế biến và phân phối rau củ quả theo tiêu chuẩn VietGAP.
Vissan đã trực tiếp tham gia cùng người sản xuất trong trồng trọt theo tiêu chuẩn
sạch, đầu tư hệ thống kiểm tra, chọn lọc sản phẩm ngay tại vùng sản xuất với sản

lượng vài trăm tấn /ngày đã góp phần cùng các nhà sản xuất rau sạch khác đưa ra
thị trường trên 20.000 tấn rau củ quả sạch trong năm 2012.
Mẫu mã bao bì:
Chủ động về bao bì vì công ty có riêng một xưởng sản xuất bao bì. Vì vậy mẫu mã
bao bì phong phú, công ty cũng không chịu nhiều áp lực về giá, giao hàng, điều
khoản thanh toán…
Chất lượng sản phẩm:
Vissan đã xây dựng mô hình hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 14001:2004.
Bên cạnh đấy chất lượng sản phẩm luôn được kiểm nghiệm qua cục vệ sinh an
toàn thực phẩm và sự tín nhiệm của khách hàng
b. Lợi thế tuyệt đối
Thành công mang tính chiến lược của Vissan trong thời gian qua chính là nhanh
chóng tổ chức, tái cấu trúc công ty một cách toàn diện, từ tổ chức mô hình bộ máy,
tái cấu trúc kinh doanh, tổ chức cán bộ, kênh phân phối, phát triển và hoàn chỉnh
chuỗi “Cửa hàng giới thiệu sản phẩm Vissan”, đến hình thành Phòng thị trường,
Phòng nghiên cứu phát triển sản phẩm, tạo được ngân hàng sản phẩm mới khi tiếp
cận và khảo sát điều tra từ phía người tiêu dùng, biết được nhu cầu và khuynh
hướng thị trường để nâng cao sức cạnh tranh, mở rộng mạng lưới bán lẻ trên cả
nước.
Được sự hỗ trợ từ chủ sở hữu là Tổng công ty Thương Mại Sài Gòn nên công ty
được vay vốn với lãi suất bằng không. Công ty cũng được Ủy ban nhân dân thành
phố Hồ Chí Minh cho vay với lãi suất ưu đãi để dự trữ hàng hóa trong những tháng

cao điểm nhằm bình ổn giá cho ngành hàng thực phẩm. Do hoạt động kinh doanh
có hiệu quả nên công ty dễ dàng thu hút huy động vốn từ các cá nhân, tập thể, CB
CNV với lãi suất huy động cao. Đồng thời công ty được các ngân hàng thương
mại, quỹ đầu tư phát triển đô thị của thành phố HCM sẵn sàng cho vay vốn để đầu
tư mở rộng sản xuất. Nói chung, việc vay vốn của Vissan rất thuận lợi.
3. Mặt hạn chế và hướng khắc phục
Để tăng vị thế cạnh tranh, Vissan cần chú ý khắc phục những điểm yếu về: Hoạt
động quản trị chưa tốt, quảng cáo không thường xuyên, thu thập thông tin thị
trường còn hạn chế, khả năng quản lý chất lượng, khả năng quản lý nguồn nguyên
liệu và xúc tiến thị trường xuất khẩu.

4. Lý do tham gia thị trường toàn cầu:
Trong nền kinh tế toàn cầu, cùng với các quan hệ trao đổi hàng hóa dịch vụ tăng
lên mạnh mẽ là sự gia tăng nhanh chóng các dòng lưu chuyển của vốn đầu tư, công
nghệ, kinh nghiệm quản lý,… được đẩy mạnh. Vì vậy, tham gia vào quá trình toàn
cầu hóa, Vissan có cơ hội to lớn trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài,
tiếp cận công nghệ, kỹ thuật hiện đại, học hỏi những kinh nghiệm quản lý sản xuất,
kinh doanh tiên tiến của các nước, từ đó góp phần nâng cao năng lực quản lý và
sản xuất kinh doanh.
Cơ hội:
 Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế cao và khá ổn định, đời sống được cải
thiện, chi cho tiêu dùng tăng.
 Tiềm năng thị trường rất lớn
 Nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng
 Công nghệ sản xuất chế biến ngày càng nâng cao.
Thách thức:
 Các rào cản về vệ sinh, an toàn thực phẩm ngày càng cao.
 Ô nhiễm môi trường, bệnh dịch hoành hành làm hạn chế tiêu dùng những sản
phẩm có nguồn gốc động vật.

 Gia nhập WTO nên khả năng cạnh tranh về giá bị đe dọa.
 Các yếu tố đầu vào liên tục tăng.
 Môi trường cạnh tranh cao do đối thủ mạnh, nhiều đối thủ mới
Hiện nay, công ty Vissan đang đứng trước môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt và
phải đối đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước như Tuyền Ký, Hạ Long,
Seapimex…

Nhãn hiệu

VISSAN Hạ

Thị phần % 50,1

Tuyền

Long

23,4

10,5

Seapimex
3,5

Hàng

Hai con Khác

Ngoại

rồng

5

2,2

5,3

Nguồn: Nghiên cứu nội bộ phòng Kinh Doanh- Công ty Vissan.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, việc Vissan tham gia vào môi trường thương
mại toàn cầu là điều tất yếu. Đây vừa là cơ hội tốt để cho Vissan học hỏi kinh nghiệm,

đa dạng nguồn nguyên liệu, nâng cấp dây chuyền sản xuất… và phát huy hơn nữa
những mặt mạnh của mình, vừa là sân chơi bình đẳng và đầy áp lực để những công ty
có nền tảng tốt như Vissan trụ vững trên sân nhà và vươn tới những sân chơi quốc tế.
Điều cốt lõi là Vissan phải thay đổi từ bộ máy, con người, cách quản lý, chiến lược
kinh doanh… để có thể cạnh tranh trên quy mô toàn cầu.
B. Những thách thức trong môi trường kinh doanh quốc tế hiện không có trong môi
trường Việt Nam và giải pháp
Khi Việt Nam đặt bút ký vào đơn tham gia tổ chức WTO vào năm 2007 là sự mở
đường tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam vươn mình ra các thị trường quốc tế.
Ngoài những lợi ích to lớn mà khi kinh doanh quốc tế mang lại, còn có những thách
thức mà Vissan cần chuẩn bị khi tham gia kinh doanh trong môi trường quốc tế này
Đầu tiên là sự gia tăng cạnh tranh: Chúng tôi hiểu rằng Vissan sẽ phải đối mặt với một
môi trường kinh doanh mới mà ở đó đã có nhiều công ty lớn khác đang khai thác. Các
công ty này có khả năng hiểu rõ thị trường về thị trường mục tiêu mà họ và các công
ty tại Việt Nam đang nhắm đến bao gồm: nhu cầu thị trường, giá cả, thị hiếu, phương

pháp Marketing. Đồng thời với độ nhận biết của các thương hiệu Việt còn thấp nên
khả năng cạnh tranh với các thương hiệu đã có một độ nhận biết nhất định cũng là một
vấn đề cần chuẩn bị của các doanh nghiệp Việt Nam. Giải pháp cho sự gia tăng cạnh
tranh này là không có giải pháp nào hoàn hảo. Khi thâm nhập vào một thị trường nước
ngoài nào đó, Vissan cần đầu tư thời gian để nghiên cứu thị trường một cách nghiêm
túc và kĩ lưỡng từ đó có một chiến lược kinh doanh và marketing phù hợp với từng
điều kiện của mỗi thị trường.
Thứ hai là sự phức tạp và yêu cầu khắt khe trong việc đạt tiêu chuẩn chất lượng đối
với kinh doanh mặt hàng thực phẩm: Mỗi quốc gia, mỗi khu vực khác nhau đều có
một tiêu chuẩn khác nhau về các mặt hàng nhập khẩu đôi khi các tiêu chuẩn này rất
khác nhau. Vissan cần hiểu rõ các yêu cầu chất lượng này trước khi thâm nhập vào thị
trường quốc tế. Tốt nhất là có được một chuẩn chung để đưa ra qui trình sản xuất sao
cho sản phẩm của mình đạt được các tiêu chuẩn này. Giải pháp đưa ra trong thực trạng
này khá hạn chế, vì hiện tại chưa có một chuẩn chung, vì vậy trước khi tham gia vào
môi trường kinh doanh quốc tế, Vissan cần định hướng kế hoạch phát triển sản phẩm
thị trường mục tiêu mà doanh nghiệp nhắm đến, các thị trường mục tiêu này nên có
một chuẩn qui định chất lượng hoặc các qui định tiêu chuẩn tương tự nhau để Vissan
dễ dàng thâm nhập thị trường.

Yếu tố nhân sự & ảnh hưởng của sự khác biệt ngôn ngữ: khi bắt đầu tham gia vào môi
trường kinh doanh quốc tế có khả năng doanh nghiệp phải đặt văn phòng tại nước đầu
tư và thuê nhân sự làm việc tại đây, khi đó việc quản lí nhân sự này cũng sẽ đối mặt
với một số thử thách về việc quản lí, sự khác biệt về văn hóa, cũng như phương pháp
làm việc, thêm vào đó yếu tố ngôn ngữ cũng là một rào cản lớn để nhân viên và người
điều hành hiểu nhau. Không những vậy ngôn ngữ khi kinh doanh còn nắm một vai trò
quan trọng, sự khác biệt ngôn ngữ có thể dẫn đến sai lầm nghiêm trọng.Ví dụ: tên gọi
ban đầu của hãng Coca – Cola tại Trung Quốc được phiên âm thành “Kekoukela”, có
nghĩa là “Cắn đuôi con nòng nọc sáp” hoặc “Con ngựa cái nhồi sáp”, tùy theo khẩu
âm của từng địa phương. Coca – Cola phải viện tới các giáo sư ngôn ngữ địa phương

để tra cứu trong 40.000 từ đồng âm mới tìm ra được tên mới “Kokoukole” (khả khẩu
khả lạc), với nghĩa “Vừa vui, vừa ngon”.( trích http://marketing.24h.com.vn/brandmarketing/kien-thuc-thuong-hieu/dat-ten-cho-san-pham/) Vì vậy trước khi bước vào
môi trường kinh doanh quốc tế doanh nghiệp cũng phải tự trang bị cho mình và sản
phẩm của mình một tiêu chuẩn để phù hợp với quốc tế cũng như đất nước mà doanh
nghiệp dự định đầu tư
Đối mặt với thị trường mà tính ổn định thay đổi theo từng quốc gia: khi tham gia vào
môi trường kinh doanh quốc tế, Vissan có thể tiếp xúc với nhiều thị trường mà tính ổn
định của nó có thể thay đối tùy từng quốc gia, Vd: các nước quân chủ lập hiến như
Thái Lan, Anh Quốc…, thị trường sẽ thay đổi khi thay đổi một vị vua mới hay một
đảng mới thay thể đảng cũ điều hành đất nước. Đồng thời khi kinh doanh quốc tế yếu
tố chính trị, quan hệ của giữa hai quốc gia đầu tư và được đầu tư cũng không kém
phần quan trọng đôi khi quyết định toàn bộ sự thắng bại của công ty đầu tư. Ví dụ như
do mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc đang rất căng thẳng, hiện tại rất nhiều
người dân Việt Nam đang quay lưng với các mặt hàng có xuất xứ từ Trung Quốc và
làm các doanh nghiệp này đang mất dần thị trường tại Việt Nam.
C. Cách thức chuẩn bị để công ty Vissan bước vào cạnh tranh toàn cầu với mô hình

xuất khẩu và phân phối các sản phẩm thủy sản chế biến đến thị trường Nhật bản
và Hoa kỳ,…
Những thay đổi cần thiết để có thể cạnh tranh trên quy mô toàn cầu
Các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước những thách thức và cơ hội to lớn, đòi
hỏi phải đáp ứng yêu cầu ngày càng gay gắt của cơ chế kinh tế thị trường và sức ép
hội nhập quốc tế. Để nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Vissan trong bối cảnh

hội nhập thị trường quốc tế, Công ty cần phải chuẩn bị các vấn đề như: bồi dưỡng khả
năng kinh doanh quốc tế và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của công ty.
Hiện nay, mặc dù đã có những bước tiến lớn nhưng nếu so với trình độ quốc tế thì hầu
hết các doanh nghiệp Việt Nam còn tụt hậu một khoảng cách đáng kể. Muốn nâng cao
năng lực cạnh tranh của các DN trên thương trường quốc tế thì chính bản thân các

giám đốc và cán bộ quản lý DN trước hết cần tăng cường khả năng đó. Đối với giám
đốc và nhà quản lý DN, để nâng cao khả năng làm việc và giao dịch quốc tế, tiếp cận
các tiêu chuẩn, các thông lệ của thế giới thì cần chú trọng phát triển những kiến thức,
kỹ năng chủ yếu như:

Chuẩn bị năng lực về ngoại ngữ cho các cán bộ làm việc trực tiếp với đối tác nước
ngoài: ngoại ngữ là phương tiện để giao tiếp, trao đổi thỏa thuận với các đối tác và
khách hàng, khi chúng ta muốn mở rộng ra ngoài Việt nam hoặc làm ăn với nước
ngoài nếu không giao tiếp được với họ thì rất là bất lợi và thậm chí là không thể
làm được, nếu có phiên dịch có thể giải quyết được phần nào đó nhưng vẫn có
nhiều sự bất tiện và bị lệ thuộc vào phiên dịch có thể hiểu sai ý của khách hàng, bị

động khi làm việc và có thể đối tác không đánh giá cao,…
Giao tiếp quốc tế và xử lý sự khác biệt về văn hoá trong kinh doanh: ngoài việc
chúng ta phải biết ngoại ngữ để giao tiếp, nhưng để giao tiếp hiệu quả với các đối
tác nước ngoài, công ty cần phải đầu tư và tuyển chọn cho đội ngũ của mình có
kiến thức về giao tiếp quốc tế, và để tránh các xung đột trong đàm phán hoặc
không thể thống nhất dễ dàng, do không hiểu về văn hóa kinh doanh phổ biến của
thể giới, cũng như các thông lệ quốc tế trong lĩnh vực kinh doanh cụ thể, vì vậy

đội ngũ nhân viên công ty cũng phải được đầu tư về vấn đề này.
Thông hiểu về môi trường pháp lý và chính trị tại các quốc gia mà công ty có giao
dịch: sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trong kinh doanh quốc tế phụ
thuộc phần lớn vào doanh nghiệp có am hiểu về văn hoá hay các chính sách, các
luật lệ của nước sở tại hay không. Cho dù doanh nghiệp đóng ở đâu cũng bị ảnh

hưởng của nền văn hoá quốc gia và hệ thống luật pháp,các chính sách của chính
phủ nước đó. Vì vậy,ta phải có những hiểu biết rõ ràng về môi trường văn
hoá,chính trị,pháp luật trong kinh doanh quốc tế trước khi tiến hành các hoạt động
kinh doanh nhằm giảm bớt những rủi ro gặp phải.

Ngoài việc bồi dưỡng Khả năng kinh doanh quốc tế cho đội ngũ cán bộ, Công ty còn
phải quan tâm đến việc xây dựng và nâng cao lợi thế cạnh tranh của mình, vì phải đối
phó với nhiều đối thủ có nhiều thế mạnh trên thương trường quốc tế. Công ty chọn

phân phân khúc thị trường mình có nhiều lợi thế cạnh tranh, như là sản phẩm thủy sản
chế biến từ nguồn nguyên liệu dồi dào sẵn có là ngành nuôi trồng đánh bắt thủy sản
Việt nam, đó thế mạnh của chúng ta đối với thế giới, với chi phí rẻ và chất lượng cao.
Đi sâu vào việc nâng cao lợi thế cạnh tranh công ty Vissan cần quan tâm đến các yếu
tố ảnh hưởng chính như:

Trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp: là yếu tố chính để đánh giá năng
lực của doanh nghiệp, ngày nay để đuổi kịp các doanh nghiệp thế giới, công ty cần
áp dụng phương pháp quản lý hiện đại đã được doanh nghiệp của nhiều nước áp
dụng thành công như phương pháp quản lý theo tình huống, quản lý theo tiếp cận
quá trình và tiếp cận hệ thống, quản lý theo chất lượng như ISO 9000, ISO 1400.
Muốn có được đội ngũ cán bộ quản lý tài giỏi và trung thành, ngoài yếu tố chính
sách đăi ngộ, doanh nghiệp phải định hình rõ triết lý dùng người, phải trao quyền
chủ động cho cán bộ và phải thiết lập được cơ cấu tổ chức đủ độ linh hoạt, thích
nghi cao với sự thay đổi, xây dựng văn hóa doanh nghiệp tích cực và thân thiện
cũng là một cách tạo động lực cho nhân viên của mình ngoài các yếu tố về lương

thưởng.
Các nguồn lực của do doanh nghiệp bao gồm nguồn nhân lực, nguồn lực tài
chính và trình độ ứng dụng khoa học công nghệ. Nhân lực là một nguồn lực rất
quan trọng vì nó đảm bảo nguồn sáng tạo trong mọi tổ chức. Trình độ nguồn nhân
lực thể hiện ở trình độ quản lý của các cấp lănh đạo, trình độ chuyên môn của cán
bộ công nhân viên, trình độ tư tưởng văn hoá của mọi thành viên trong công ty ,
Trình độ nguồn nhân lực cao sẽ tạo ra các sản phẩm có giá trị cao, thể hiện trong
sản phâm như: mẫu mă,chất lượng … và từ đó uy tín, danh tiếng của sản phẩm sẽ
ngày càng tăng, doanh nghiệp sẽ tạo được vị trí vững chắc của mình trên thương
trường và trong lòng công chúng.
Bên cạnh nguồn nhân lực, vốn là một nguồn lực liên quan trực tiếp tới năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp. Khi tham gia thị trường quốc tế thì yếu tố này càng
trở nên quan trọng, vì chúng ta sẽ có rất nhiều đối thủ có tiềm lực tài chính gấp
nhiều lần chúng ta. Nếu không có nguồn vốn dồi dào thì hạn chế rất lớn tới kết quả
hoạt động của doanh nghiệp như hạn chế việc sử dụng công nghệ hiện đại, hạn chế
việc đào tạo nâng cao trình độ cán bộ và nhân viên, hạn chế triển khai nghiên cứu,
ứng dụng, nghiên cứu thị trường, hạn chế hiện đại hoá hệ thống tổ chức quản lý …
Một nguồn lực nữa thể hiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là trình độ công
nghệ. Công nghệ là phương pháp là bí mật, là công thức tạo ra sản phẩm. Để có

năng lực cạnh tranh doanh nghiệp phải được trang bị bằng công nghệ hiện đại.
Công nghệ hiện đại là công nghệ sử dụng ít nhân lực, thời gian tạo ra sản phẩm
ngắn, tiêu hao năng lượng và nguyên liệu thấp, năng suất cao, tính linh hoạt cao,
chất lượng sản phẩm tốt, ít gây ô nhiễm môi trường. Sử dụng công nghệ hiện đại
giúp doanh nghiệp tăng năng suất lao động, giảm giá thành, chất lượng sản phẩm,
do đó làm cho năng lực cạnh tranh của sản phẩm tăng. Công ty cũng cần lựa chọn
công nghệ thích hợp, nắm bắt được chu kỳ sống của công nghệ, thời gian hoàn vốn
của công nghệ phải ngắn, đào tạo đội ngũ nhân viên có đủ trình độ để điều khiển
và kiểm soát công nghệ nhằm phát huy tối đa năng suất thiết kế của công nghệ.

Yếu tố kế tiếp cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là năng lực cạnh
tranh của sản phẩm. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm là khả năng sản phẩm đó
bán được nhiều và nhanh chóng trên thị trường có sản phẩm tương tự. Nó bị ảnh
hưởng bởi các yếu tố: chất lượng, giá cả sản phẩm, thời gian cung cấp, dịch vụ đi
kèm, điều kiện mua bán, danh tiếng và uy tín … Khi lập kế hoạch sản xuất kinh
doanh của mình, doanh nghiệp cần nhận định đầy đủ về các mức độ của sản phẩm.
Mức cơ bản nhất là lợi ích cốt lõi, chính là dịch vụ hay lợi ích cơ bản mà khách
hàng thực sự mua. Ở mức độ tiếp theo, doanh nghiệp chuẩn bị một sản phẩm mong
đợi, tức là tập hợp những thuộc tính và điều kiện mà người mua thường mong đợi
và chấp thuận khi họ mua sản phẩm đó. Sau đó doanh nghiệp chuẩn bị một sản
phẩm hoàn thiện thêm với ích lợi phụ thêm làm cho sản phẩm khác với sản phẩm

của đối thủ cạnh tranh.
Năng suất sản xuất kinh doanh: Năng suất có liên quan đến việc sử dụng hiệu
quả các nguồn lực và hệ quả là sẽ tạo ra được các sản phẩm với giá thành rẻ để có
thể cạnh tranh, đối với Vissan với thế mạnh là sử dụng nguyên liệu thủy sản trong
nước thì cần rà soát lại những công đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh, làm rõ
các khâu không hợp lý, các khâu yếu nhằm cắt giảm chi phí, nâng cao năng suất,
chất lượng hạ giá thành để cạnh tranh, đây là một trong những yếu tố quan trọng

nhất của lợi thế canh tranh của doanh nghiệp.
Uy tín, thương hiệu của doanh nghiệp: Thương hiệu trước hết được xây dựng
bằng con đường chất lượng: chất lượng của hệ thống quản lý, của từng con người
trong doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm doanh nghiệp sản xuất cung cấp cho thị

trường. Thương hiệu của doanh nghiệp còn được xây dựng bằng sự đóng góp của
doanh nghiệp vào sự phát triển bền vững của nền kinh tế xă hội. Nếu sản phẩm hay
dịch vụ của doanh nghiệp có thương hiệu mạnh sẽ kích thích người mua nhanh
chóng đi đến quyết định mua, nhờ đó mà thị phần của doanh nghiệp gia tăng. Các

chỉ tiêu như chi phí cho hoạt động phát triển thương hiệu, số lượng thương hiệu
mạnh hiện có, mức độ nổi tiếng và được ưa chuộng của thương hiệu …so sánh với
các chỉ tiêu tương ứng của đối thủ cạnh tranh có thể sử dụng để phân tích khả năng

cạnh tranh của doanh nghiệp.
Đầu tư cho nghiên cứu thị trường, chuẩn vị triển khai các hoạt động marketing
quốc tế: Công ty cần phải tiến hành nghiên cứu thị trường một các kỹ càng gắn
liền với các thị trường quốc tế mà công hướng tới(Ở đây có thể là Nhật bản và Hoa
kỳ,…), sau đó chọn ra sản phẩm tận dụng được các thế mạnh của doanh nghiệp có
lợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế, xác định thị trường mục tiêu, định vị sản
phẩm và có các chiến lược marketing phù hợp với khách hàng quốc tế và hiệu quả,
phải làm một cách bài bản và có chiến lược lâu dài, nếu năng lực sẵn có của công
ty không đủ thì cần phải thuê bên ngoài, thậm chí là thuê các công ty địa phương,

tuy chi phí có thể cao, nhưng họ là người hiểu thị trường rõ hơn chúng ta.
Đăng ký bảo hộ thương hiệu ở nước ngoài: Khi ra nước ngoài kinh doanh, nhiều
doanh nghiệp Việt nam không chú đến việc đăng ký bảo hộ thương hiệu, sở hữu trí
tuệ của mình, đẫn đến bị một số công ty nước ngoài đăng ký trước chiếm mất, gây
rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp khi làm thương hiệu, ví dụ như trường hợp
cafe Buôn Mê Thuộc, hay thương hiệu nước mắm Phú quốc bị các công ty nước
ngoài đăng ký trước tại một số thị trường. Vì vậy sau khi quá trình marketing xác

định sản phẩm, phải xúc tiến đăng ký thương hiệu sản phẩm ngay tại các thị trường

để bảo hộ thương hiệu của công ty.
Thông thường để dễ dàng xâm nhập vào các thị trường có yêu cầu chất lượng cao
về sản phẩm cũng như là có các hàng rào mậu dịch cản trở, Công ty cần nghiên
cứu, chuẩn bị đầu tư để có các chứng nhận theo tiêu chuẩn quốc tế như: các tiêu
chuẩn về an toàn thực phẩm, về quản lý là ISO 9000, môi trường là ISO 14000,
tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội như SA 8000, áp dụng các qui định và tiêu chuẩn
quốc tế vào hoạt động của mình không phải chỉ để đối phó, mà là thực chất, phải
thấy được những mặt rất tích cực và hữu ích của nó, nhằm nâng cao hiệu quả cho
công ty một các lâu dai và bền vững.

Các doanh nghiệp hoạt động đều nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận và lâu dài,
không ngừng chạy đua với nhau và hy vọng mình đang đi theo đúng hướng, sản phẩm
và dịch vụ của mình được khách hàng lựa chọn. Nắm bắt và phát huy hiệu quả các yếu
tố cấu thành nên năng lực cạnh tranh, hiểu rõ các khả năng kinh doanh quốc tế sẽ giúp
cho công ty Vissan có được vị trí vững chắc trên thương trường quốc tế và tại thị
trường nội địa, đối phó được bất kể đối thủ nào, cho dù họ đến từ đâu.

II. KẾT LUẬN:
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, Vissan – doanh nghiệp kinh doanh thành công vững chắc
tại thị trường Việt Nam trên đà phát triển tiếp tục mở rộng kinh doanh ra môi trường
quốc tế nhằm gặt hái thêm những thành công.Việc triển khai mở rộng kinh doanh
quốc tế sẽ đem lại những cơ hội tốt cho sự phát triển của doanh nghiệp nhưng cũng có
thể gặp nhiều khó khăn thách thức.Qua các phân tích phía trên có thể thấy rõ cơ hội &
thách thức mà Vissan phải đối mặt. Để thành công trong việc mở rộng kinh doanh
Vissan phải làm tốt các vấn đề đánh giá nội bộ, phân tích đánh giá lợi thế cạnh tranh

của doanh nghiệp và chuẩn bị kế hoạch thật chu đáo trước khi bước vào môi trường
cạnh tranh quốc tế. Bằng việc làm tốt những kế hoạch nêu trên, chúng tôi tin tưởng
doanh nghiệp Vissan mở rộng kinh doanh ra môi trường cạnh tranh quốc tế sẽ thành
công tốt đẹp

Nguồn tham khảo:
1. http://marketing.24h.com.vn/brand-marketing/kien-thuc-thuong-hieu/dat-ten-cho-sanpham/
2. Nghiên cứu nội bộ phòng Kinh Doanh- Công ty Vissan
3. vneconomy

Công ty đã không ngừng tăng trưởng về quy mô cũng như lan rộng ra những nghành nghề dịch vụ sảnxuất. Thương hiệu “ VISSAN ”, tạo được uy tín lớn trên thị trường thực phẩm tươisống và chế biến, là một trong những đơn vị chức năng chế biến thực phẩm số 1 trên cảnước. Để duy trì những thành quả kinh doanh thương mại đạt được trong những năm qua và tầm nhìnphát triển trong thời hạn tới, doanh nghiệp chúng tôi chuẩn bị sẵn sàng kế hoạch kinh doanh thương mại ramôi trường kinh doanh thương mại quốc tế nhằm mục đích dữ thế chủ động ứng phó với những thử thách cạnhtranh thương mại quốc tế, đồng thời tìm kiếm nhiều lợi thế và cơ hội thành công xuất sắc chodoanh nghiệpI. NỘI DUNGA. Tình tình doanh nghiệp Vissan hiện tại1. Mô hình công tyCông ty VISSAN là một doanh nghiệp thành viên của Tổng Công ty TM SàiGòn, được thiết kế xây dựng vào ngày 20/11/1970 và đi vào hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại từngày 18/5/1974. Đến năm 2006, Công ty VISSAN được quy đổi thành Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một ThànhViên Nước Ta Kỹ Nghệ Súc Sản. Sản phẩm của VISSAN lúc bấy giờ đã có chỗ đứng vững chãi trên thị trường, với doanhthu và thị trường sở hữu ( chiếm 50 % thị trường thịt gia súc, gia cầm tươi sống của TP.Hồ Chí Minh, chiếm 40 % thị trường thực phẩm chế biến của cả nước, xuất khẩu chiếm 20 % sảnlượng gồm có những thị trường Myama, Campuchia, Nga, Bắc Mỹ, Nước Hàn, ĐàiLoan, Nước Singapore, Đức … ( trích nguồn vneconomy ). VISSAN được xem như một doanhnghiệp SX-KD ngành súc sản và rau củ quả đứng đầu cả nước2. Mặt mạnh : a. Lợi thế so sánhNăng lực sản xuất : Với quy mô trang thiết bị văn minh, công nghệ tiên tiến khép kín gồm có :  Một khu tồn trữ với sức chứa 10.000 con heo và 4.000 con bò  Ba dây chuyền sản xuất giết mổ heo với hiệu suất 2.400 con / ca ( 6 giờ )  Hai dây chuyền sản xuất giết mổ bò với hiệu suất 300 con / ca ( 6 giờ )  Hệ thống kho lạnh với Lever nhiệt khác nhau, sức chứa trên 2000 tấn, đápứng thỏa mãn nhu cầu nhu yếu sản xuất kinh doanh thương mại.  Hệ thống dây chuyền sản xuất sản xuất xúc xích tiệt trùng theo thiết bị, công nghệ tiên tiến nhậpkhẩu từ Nhật Bản với hiệu suất 8.000 tấn / năm.  Hệ thống dây chuyền sản xuất sản xuất – chế biến đồ hộp với hiệu suất 5.000 tấn / nămtheo thiết bị và công nghệ tiên tiến của Châu Âu.  Nhà máy chế biến thực phẩm ướp đông có hiệu suất 3.000 tấn / năm tại Thànhphố Hồ Chí Minh.  Nhà máy chế biến thực phẩm Chi nhánh Thành Phố Hà Nội với hiệu suất 3.000 tấn / nămtại Khu Công Nghiệp Tiên Sơn, Tỉnh Thành Phố Bắc Ninh.  Xí nghiệp Chăn Nuôi Gò Sao. Nguồn phụ liệu, phụ gia sử dụng cho chế biến thực phẩm : Hầu hết được nhập khẩu từ những nước có công nghệ tiên tiến chế biến thực phẩm tiên tiến vàcó nguồn gốc rõ ràng, chịu sự kiểm tra, giám sát và được cho phép của Bộ Y Tế ( Úc, Nhật, Pháp, Đức, xứ sở của những nụ cười thân thiện, Nước Hàn …. ) những nhà sản xuất này trên quốc tế córất nhiều nên Vissan không phải đương đầu lới với áp lực đè nén về giá, số lượng đặt hàng từnhà phân phối. Mạng lưới kinh doanh thương mại : Hiện nay, người tiêu dùng từ thành thị đến nông thôn hoàn toàn có thể tìm mua mẫu sản phẩm chếbiến sẵn của Vissan với chất lượng bảo vệ, Ngân sách chi tiêu phải chăng, lại rất thuận tiện trongchế biến ship hàng những bữa ăn chính, ăn phụ trong mái ấm gia đình. Tại những shop giớithiệu mẫu sản phẩm Vissan, khách hoàn toàn có thể hỏi sách hướng dẫn cách chế biến nhanh vớithực phẩm Vissan để được gởi Tặng Kèm. Phấn đấu là nhà cung ứng tốt nhất phục vụcho mọi bữa ăn, hiện mẫu sản phẩm Vissan cũng xuất hiện trong hàng ngàn nhà bếp ăn củanhà hàng, trường học, nhà trẻ và mẫu giáo của thành phố. Đa dạng hóa mẫu sản phẩm mẫu sản phẩm : Đa dạng hóa loại sản phẩm là một trong những nhu yếu số 1 của Vissan và cho nên vì thế, ngoài dây chuyền sản xuất sản xuất đồ hộp với những loại loại sản phẩm đóng hộp từ thịt bò, heo, gà, cá còn có những loại sản phẩm chay cũng được thị trường tiêu dùng trong nước tínnhiệm với mức tiêu thụ hàng triệu mẫu sản phẩm một năm. Vissan cũng nhanh chóngtham gia vào nghành nghề dịch vụ chế biến và phân phối rau củ quả theo tiêu chuẩn VietGAP. Vissan đã trực tiếp tham gia cùng người sản xuất trong trồng trọt theo tiêu chuẩnsạch, góp vốn đầu tư mạng lưới hệ thống kiểm tra, tinh lọc mẫu sản phẩm ngay tại vùng sản xuất với sảnlượng vài trăm tấn / ngày đã góp thêm phần cùng những nhà phân phối rau sạch khác đưa rathị trường trên 20.000 tấn rau củ quả sạch trong năm 2012. Mẫu mã vỏ hộp : Chủ động về vỏ hộp vì công ty có riêng một xưởng sản xuất vỏ hộp. Vì vậy mẫu mãbao bì đa dạng chủng loại, công ty cũng không chịu nhiều áp lực đè nén về giá, giao hàng, điềukhoản giao dịch thanh toán … Chất lượng mẫu sản phẩm : Vissan đã thiết kế xây dựng quy mô mạng lưới hệ thống quản trị chất lượng theo ISO 14001 : 2004. Bên cạnh đấy chất lượng mẫu sản phẩm luôn được kiểm nghiệm qua cục vệ sinh antoàn thực phẩm và sự tin tưởng của khách hàngb. Lợi thế tuyệt đốiThành công mang tính kế hoạch của Vissan trong thời hạn qua chính là nhanhchóng tổ chức triển khai, tái cấu trúc công ty một cách tổng lực, từ tổ chức triển khai quy mô cỗ máy, tái cấu trúc kinh doanh thương mại, tổ chức triển khai cán bộ, kênh phân phối, tăng trưởng và hoàn chỉnhchuỗi “ Cửa hàng ra mắt mẫu sản phẩm Vissan ”, đến hình thành Phòng thị trường, Phòng nghiên cứu và điều tra tăng trưởng loại sản phẩm, tạo được ngân hàng nhà nước loại sản phẩm mới khi tiếpcận và khảo sát tìm hiểu từ phía người tiêu dùng, biết được nhu yếu và khuynhhướng thị trường để nâng cao sức cạnh tranh đối đầu, lan rộng ra mạng lưới kinh doanh nhỏ trên cảnước. Được sự tương hỗ từ chủ sở hữu là Tổng công ty TM Hồ Chí Minh nên công tyđược vay vốn với lãi suất vay bằng không. Công ty cũng được Ủy ban nhân dân thànhphố Hồ Chí Minh cho vay với lãi suất vay khuyễn mãi thêm để dự trữ sản phẩm & hàng hóa trong những thángcao điểm nhằm mục đích bình ổn giá cho ngành hàng thực phẩm. Do hoạt động giải trí kinh doanhcó hiệu suất cao nên công ty thuận tiện lôi cuốn kêu gọi vốn từ những cá thể, tập thể, CBCNVC với lãi suất vay kêu gọi cao. Đồng thời công ty được những ngân hàng nhà nước thươngmại, quỹ góp vốn đầu tư tăng trưởng đô thị của thành phố TP HCM chuẩn bị sẵn sàng cho vay vốn để đầutư lan rộng ra sản xuất. Nói chung, việc vay vốn của Vissan rất thuận tiện. 3. Mặt hạn chế và hướng khắc phụcĐể tăng vị thế cạnh tranh đối đầu, Vissan cần quan tâm khắc phục những điểm yếu về : Hoạtđộng quản trị chưa tốt, quảng cáo không tiếp tục, tích lũy thông tin thịtrường còn hạn chế, năng lực quản trị chất lượng, năng lực quản trị nguồn nguyênliệu và triển khai thị trường xuất khẩu. 4. Lý do tham gia thị trường toàn thế giới : Trong nền kinh tế tài chính toàn thế giới, cùng với những quan hệ trao đổi sản phẩm & hàng hóa dịch vụ tănglên can đảm và mạnh mẽ là sự ngày càng tăng nhanh gọn những dòng lưu chuyển của vốn góp vốn đầu tư, côngnghệ, kinh nghiệm tay nghề quản trị, … được tăng nhanh. Vì vậy, tham gia vào quy trình toàncầu hóa, Vissan có cơ hội to lớn trong việc lôi cuốn nguồn vốn góp vốn đầu tư quốc tế, tiếp cận công nghệ tiên tiến, kỹ thuật văn minh, học hỏi những kinh nghiệm tay nghề quản trị sản xuất, kinh doanh thương mại tiên tiến và phát triển của những nước, từ đó góp thêm phần nâng cao năng lượng quản trị vàsản xuất kinh doanh thương mại. Cơ hội :  Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế tài chính cao và khá không thay đổi, đời sống được cảithiện, chi cho tiêu dùng tăng.  Tiềm năng thị trường rất lớn  Nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng  Công nghệ sản xuất chế biến ngày càng nâng cao. Thách thức :  Các rào cản về vệ sinh, bảo đảm an toàn thực phẩm ngày càng cao.  Ô nhiễm thiên nhiên và môi trường, bệnh dịch hoành hành làm hạn chế tiêu dùng những sảnphẩm có nguồn gốc động vật hoang dã.  Gia nhập WTO nên năng lực cạnh tranh đối đầu về giá bị rình rập đe dọa.  Các yếu tố nguồn vào liên tục tăng.  Môi trường cạnh tranh đối đầu cao do đối thủ cạnh tranh mạnh, nhiều đối thủ cạnh tranh mớiHiện nay, công ty Vissan đang đứng trước môi trường tự nhiên cạnh tranh đối đầu ngày càng nóng bức vàphải cạnh tranh đối đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu trong và ngoài nước như Tuyền Ký, Hạ Long, Seapimex … Nhãn hiệuVISSAN HạThị phần % 50,1 TuyềnLongKý23, 410,5 Seapimex3, 5H àngHai con KhácNgoạirồng2, 25,3 Nguồn : Nghiên cứu nội bộ phòng Kinh Doanh – Công ty Vissan. Trong toàn cảnh toàn thế giới hóa lúc bấy giờ, việc Vissan tham gia vào môi trường tự nhiên thươngmại toàn thế giới là điều tất yếu. Đây vừa là cơ hội tốt để cho Vissan học hỏi kinh nghiệm tay nghề, phong phú nguồn nguyên vật liệu, tăng cấp dây chuyền sản xuất sản xuất … và phát huy hơn nữanhững mặt mạnh của mình, vừa là sân chơi bình đẳng và đầy áp lực đè nén để những công tycó nền tảng tốt như Vissan trụ vững trên sân nhà và vươn tới những sân chơi quốc tế. Điều cốt lõi là Vissan phải đổi khác từ cỗ máy, con người, cách quản trị, chiến lượckinh doanh … để hoàn toàn có thể cạnh tranh đối đầu trên quy mô toàn thế giới. B. Những thử thách trong thiên nhiên và môi trường kinh doanh thương mại quốc tế hiện không có trong môitrường Nước Ta và giải phápKhi Nước Ta đặt bút ký vào đơn tham gia tổ chức triển khai WTO vào năm 2007 là sự mởđường tạo cơ hội cho những doanh nghiệp Nước Ta vươn mình ra những thị trường quốc tế. Ngoài những quyền lợi to lớn mà khi kinh doanh thương mại quốc tế mang lại, còn có những tháchthức mà Vissan cần chuẩn bị sẵn sàng khi tham gia kinh doanh thương mại trong môi trường tự nhiên quốc tế nàyĐầu tiên là sự ngày càng tăng cạnh tranh đối đầu : Chúng tôi hiểu rằng Vissan sẽ phải đương đầu với mộtmôi trường kinh doanh thương mại mới mà ở đó đã có nhiều công ty lớn khác đang khai thác. Cáccông ty này có năng lực hiểu rõ thị trường về thị trường tiềm năng mà họ và những côngty tại Nước Ta đang nhắm đến gồm có : nhu yếu thị trường, Chi tiêu, thị hiếu, phươngpháp Marketing. Đồng thời với độ phân biệt của những tên thương hiệu Việt còn thấp nênkhả năng cạnh tranh đối đầu với những tên thương hiệu đã có một độ phân biệt nhất định cũng là mộtvấn đề cần chuẩn bị sẵn sàng của những doanh nghiệp Nước Ta. Giải pháp cho sự ngày càng tăng cạnhtranh này là không có giải pháp nào tuyệt đối. Khi xâm nhập vào một thị trường nướcngoài nào đó, Vissan cần góp vốn đầu tư thời hạn để điều tra và nghiên cứu thị trường một cách nghiêmtúc và kĩ lưỡng từ đó có một kế hoạch kinh doanh thương mại và marketing tương thích với từngđiều kiện của mỗi thị trường. Thứ hai là sự phức tạp và nhu yếu khắc nghiệt trong việc đạt tiêu chuẩn chất lượng đốivới kinh doanh thương mại loại sản phẩm thực phẩm : Mỗi vương quốc, mỗi khu vực khác nhau đều cómột tiêu chuẩn khác nhau về những loại sản phẩm nhập khẩu nhiều lúc những tiêu chuẩn này rấtkhác nhau. Vissan cần hiểu rõ những nhu yếu chất lượng này trước khi xâm nhập vào thịtrường quốc tế. Tốt nhất là có được một chuẩn chung để đưa ra qui trình sản xuất saocho mẫu sản phẩm của mình đạt được những tiêu chuẩn này. Giải pháp đưa ra trong thực trạngnày khá hạn chế, vì hiện tại chưa có một chuẩn chung, thế cho nên trước khi tham gia vàomôi trường kinh doanh thương mại quốc tế, Vissan cần khuynh hướng kế hoạch tăng trưởng sản phẩmthị trường tiềm năng mà doanh nghiệp nhắm đến, những thị trường tiềm năng này nên cómột chuẩn qui định chất lượng hoặc những qui định tiêu chuẩn tựa như nhau để Vissandễ dàng xâm nhập thị trường. Yếu tố nhân sự và tác động ảnh hưởng của sự độc lạ ngôn từ : khi mở màn tham gia vào môitrường kinh doanh thương mại quốc tế có năng lực doanh nghiệp phải đặt văn phòng tại nước đầutư và thuê nhân sự thao tác tại đây, khi đó việc quản lí nhân sự này cũng sẽ đối mặtvới một số ít thử thách về việc quản lí, sự độc lạ về văn hóa truyền thống, cũng như phương pháplàm việc, thêm vào đó yếu tố ngôn từ cũng là một rào cản lớn để nhân viên cấp dưới và ngườiđiều hành hiểu nhau. Không những vậy ngôn từ khi kinh doanh thương mại còn nắm một vai tròquan trọng, sự độc lạ ngôn từ hoàn toàn có thể dẫn đến sai lầm đáng tiếc nghiêm trọng. Ví dụ : tên gọiban đầu của hãng Coca – Cola tại Trung Quốc được phiên âm thành “ Kekoukela ”, cónghĩa là “ Cắn đuôi con nòng nọc sáp ” hoặc “ Con ngựa cái nhồi sáp ”, tùy theo khẩuâm của từng địa phương. Coca – Cola phải viện tới những giáo sư ngôn từ địa phươngđể tra cứu trong 40.000 từ đồng âm mới tìm ra được tên mới “ Kokoukole ” ( khả khẩukhả lạc ), với nghĩa “ Vừa vui, vừa ngon ”. ( trích http://marketing.24h.com.vn/brandmarketing/kien-thuc-thuong-hieu/dat-ten-cho-san-pham/ ) Vì vậy trước khi bước vàomôi trường kinh doanh thương mại quốc tế doanh nghiệp cũng phải tự trang bị cho mình và sảnphẩm của mình một tiêu chuẩn để tương thích với quốc tế cũng như quốc gia mà doanhnghiệp dự tính đầu tưĐối mặt với thị trường mà tính không thay đổi biến hóa theo từng vương quốc : khi tham gia vàomôi trường kinh doanh thương mại quốc tế, Vissan hoàn toàn có thể tiếp xúc với nhiều thị trường mà tính ổnđịnh của nó hoàn toàn có thể thay đối tùy từng vương quốc, Vd : những nước quân chủ lập hiến nhưThái Lan, Anh Quốc …, thị trường sẽ biến hóa khi đổi khác một vị vua mới hay mộtđảng mới thay thể đảng cũ quản lý quốc gia. Đồng thời khi kinh doanh thương mại quốc tế yếutố chính trị, quan hệ của giữa hai vương quốc góp vốn đầu tư và được góp vốn đầu tư cũng không kémphần quan trọng đôi lúc quyết định hành động hàng loạt sự thắng bại của công ty góp vốn đầu tư. Ví dụ nhưdo mối quan hệ giữa Nước Ta và Trung Quốc đang rất stress, hiện tại rất nhiềungười dân Nước Ta đang quay sống lưng với những loại sản phẩm có nguồn gốc từ Trung Quốc vàlàm những doanh nghiệp này đang mất dần thị trường tại Nước Ta. C. Cách thức chuẩn bị sẵn sàng để công ty Vissan bước vào cạnh tranh đối đầu toàn thế giới với mô hìnhxuất khẩu và phân phối những mẫu sản phẩm thủy hải sản chế biến đến thị trường Nhật bảnvà Hoa kỳ, … Những biến hóa thiết yếu để hoàn toàn có thể cạnh tranh đối đầu trên quy mô toàn cầuCác doanh nghiệp Nước Ta đang đứng trước những thử thách và cơ hội to lớn, đòihỏi phải phân phối nhu yếu ngày càng nóng bức của chính sách kinh tế thị trường và sức éphội nhập quốc tế. Để nâng cao năng lượng cạnh tranh đối đầu của Công ty Vissan trong bối cảnhhội nhập thị trường quốc tế, Công ty cần phải sẵn sàng chuẩn bị những yếu tố như : tu dưỡng khảnăng kinh doanh thương mại quốc tế và nâng cao năng lượng cạnh tranh đối đầu quốc tế của công ty. Hiện nay, mặc dầu đã có những bước tiến lớn nhưng nếu so với trình độ quốc tế thì hầuhết những doanh nghiệp Nước Ta còn tụt hậu một khoảng cách đáng kể. Muốn nâng caonăng lực cạnh tranh đối đầu của những Doanh Nghiệp trên thương trường quốc tế thì chính bản thân cácgiám đốc và cán bộ quản trị Doanh Nghiệp trước hết cần tăng cường năng lực đó. Đối với giámđốc và nhà quản trị Doanh Nghiệp, để nâng cao năng lực thao tác và thanh toán giao dịch quốc tế, tiếp cậncác tiêu chuẩn, những thông lệ của quốc tế thì cần chú trọng tăng trưởng những kiến thức và kỹ năng, kiến thức và kỹ năng đa phần như : Chuẩn bị năng lượng về ngoại ngữ cho những cán bộ thao tác trực tiếp với đối tác chiến lược nướcngoài : ngoại ngữ là phương tiện đi lại để tiếp xúc, trao đổi thỏa thuận hợp tác với những đối tác chiến lược vàkhách hàng, khi tất cả chúng ta muốn lan rộng ra ra ngoài Việt nam hoặc làm ăn với nướcngoài nếu không tiếp xúc được với họ thì rất là bất lợi và thậm chí còn là không thểlàm được, nếu có phiên dịch hoàn toàn có thể xử lý được phần nào đó nhưng vẫn cónhiều sự phiền phức và bị chịu ràng buộc vào phiên dịch hoàn toàn có thể hiểu sai ý của người mua, bịđộng khi thao tác và hoàn toàn có thể đối tác chiến lược không nhìn nhận cao, … Giao tiếp quốc tế và xử lý sự độc lạ về văn hoá trong kinh doanh thương mại : ngoài việcchúng ta phải biết ngoại ngữ để tiếp xúc, nhưng để tiếp xúc hiệu suất cao với những đốitác quốc tế, công ty cần phải góp vốn đầu tư và tuyển chọn cho đội ngũ của mình cókiến thức về tiếp xúc quốc tế, và để tránh những xung đột trong đàm phán hoặckhông thể thống nhất thuận tiện, do không hiểu về văn hóa truyền thống kinh doanh thương mại phổ cập củathể giới, cũng như những thông lệ quốc tế trong nghành kinh doanh thương mại đơn cử, vì vậyđội ngũ nhân viên cấp dưới công ty cũng phải được góp vốn đầu tư về yếu tố này. Thông hiểu về môi trường tự nhiên pháp lý và chính trị tại những vương quốc mà công ty có giaodịch : sự thành công xuất sắc hay thất bại của doanh nghiệp trong kinh doanh thương mại quốc tế phụthuộc phần đông vào doanh nghiệp có am hiểu về văn hoá hay những chủ trương, cácluật lệ của nước thường trực hay không. Cho dù doanh nghiệp đóng ở đâu cũng bị ảnhhưởng của nền văn hoá vương quốc và mạng lưới hệ thống pháp luật, những chủ trương của chínhphủ nước đó. Vì vậy, ta phải có những hiểu biết rõ ràng về thiên nhiên và môi trường vănhoá, chính trị, pháp lý trong kinh doanh thương mại quốc tế trước khi triển khai những hoạt độngkinh doanh nhằm mục đích giảm bớt những rủi ro đáng tiếc gặp phải. Ngoài việc tu dưỡng Khả năng kinh doanh thương mại quốc tế cho đội ngũ cán bộ, Công ty cònphải chăm sóc đến việc thiết kế xây dựng và nâng cao lợi thế cạnh tranh đối đầu của mình, vì phải đốiphó với nhiều đối thủ cạnh tranh có nhiều thế mạnh trên thương trường quốc tế. Công ty chọnphân phân khúc thị trường mình có nhiều lợi thế cạnh tranh đối đầu, như thể mẫu sản phẩm thủy sảnchế biến từ nguồn nguyên vật liệu dồi dào sẵn có là ngành nuôi trồng đánh bắt cá thủy sảnViệt nam, đó thế mạnh của tất cả chúng ta so với quốc tế, với ngân sách rẻ và chất lượng cao. Đi sâu vào việc nâng cao lợi thế cạnh tranh đối đầu công ty Vissan cần chăm sóc đến những yếutố tác động ảnh hưởng chính như : Trình độ tổ chức triển khai quản trị của doanh nghiệp : là yếu tố chính để nhìn nhận nănglực của doanh nghiệp, ngày này để đuổi kịp những doanh nghiệp quốc tế, công ty cầnáp dụng chiêu thức quản trị tân tiến đã được doanh nghiệp của nhiều nước ápdụng thành công xuất sắc như chiêu thức quản trị theo trường hợp, quản trị theo tiếp cậnquá trình và tiếp cận mạng lưới hệ thống, quản trị theo chất lượng như ISO 9000, ISO 1400. Muốn có được đội ngũ cán bộ quản lý tài giỏi và trung thành với chủ, ngoài yếu tố chínhsách đăi ngộ, doanh nghiệp phải định hình rõ triết lý dùng người, phải trao quyềnchủ động cho cán bộ và phải thiết lập được cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai đủ độ linh động, thíchnghi cao với sự biến hóa, kiến thiết xây dựng văn hóa truyền thống doanh nghiệp tích cực và thân thiệncũng là một cách tạo động lực cho nhân viên cấp dưới của mình ngoài những yếu tố về lươngthưởng. Các nguồn lực của do doanh nghiệp gồm có nguồn nhân lực, nguồn lực tàichính và trình độ ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến. Nhân lực là một nguồn lực rấtquan trọng vì nó bảo vệ nguồn phát minh sáng tạo trong mọi tổ chức triển khai. Trình độ nguồn nhânlực biểu lộ ở trình độ quản trị của những cấp lănh đạo, trình độ trình độ của cánbộ công nhân viên, trình độ tư tưởng văn hoá của mọi thành viên trong công ty, Trình độ nguồn nhân lực cao sẽ tạo ra những loại sản phẩm có giá trị cao, biểu lộ trongsản phâm như : mẫu mă, chất lượng … và từ đó uy tín, nổi tiếng của loại sản phẩm sẽngày càng tăng, doanh nghiệp sẽ tạo được vị trí vững chãi của mình trên thươngtrường và trong lòng công chúng. Bên cạnh nguồn nhân lực, vốn là một nguồn lực tương quan trực tiếp tới năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp. Khi tham gia thị trường quốc tế thì yếu tố này càngtrở nên quan trọng, vì tất cả chúng ta sẽ có rất nhiều đối thủ cạnh tranh có tiềm lực kinh tế tài chính gấpnhiều lần tất cả chúng ta. Nếu không có nguồn vốn dồi dào thì hạn chế rất lớn tới kết quảhoạt động của doanh nghiệp như hạn chế việc sử dụng công nghệ tiên tiến tân tiến, hạn chếviệc đào tạo và giảng dạy nâng cao trình độ cán bộ và nhân viên cấp dưới, hạn chế tiến hành điều tra và nghiên cứu, ứng dụng, nghiên cứu và điều tra thị trường, hạn chế hiện đại hoá mạng lưới hệ thống tổ chức triển khai quản trị … Một nguồn lực nữa bộc lộ năng lượng cạnh tranh đối đầu của doanh nghiệp là trình độ côngnghệ. Công nghệ là giải pháp là bí hiểm, là công thức tạo ra loại sản phẩm. Để cónăng lực cạnh tranh đối đầu doanh nghiệp phải được trang bị bằng công nghệ tiên tiến văn minh. Công nghệ văn minh là công nghệ tiên tiến sử dụng ít nhân lực, thời hạn tạo ra sản phẩmngắn, tiêu tốn nguồn năng lượng và nguyên vật liệu thấp, hiệu suất cao, tính linh động cao, chất lượng loại sản phẩm tốt, ít gây ô nhiễm thiên nhiên và môi trường. Sử dụng công nghệ tiên tiến hiện đạigiúp doanh nghiệp tăng hiệu suất lao động, giảm giá tiền, chất lượng loại sản phẩm, do đó làm cho năng lượng cạnh tranh đối đầu của mẫu sản phẩm tăng. Công ty cũng cần lựa chọncông nghệ thích hợp, chớp lấy được chu kỳ luân hồi sống của công nghệ tiên tiến, thời hạn hoàn vốncủa công nghệ tiên tiến phải ngắn, đào tạo và giảng dạy đội ngũ nhân viên cấp dưới có đủ trình độ để điều khiểnvà trấn áp công nghệ tiên tiến nhằm mục đích phát huy tối đa năng suất phong cách thiết kế của công nghệ tiên tiến. Yếu tố sau đó cấu thành năng lượng cạnh tranh đối đầu của doanh nghiệp là năng lượng cạnhtranh của mẫu sản phẩm. Năng lực cạnh tranh đối đầu của mẫu sản phẩm là năng lực loại sản phẩm đóbán được nhiều và nhanh gọn trên thị trường có mẫu sản phẩm tựa như. Nó bị ảnhhưởng bởi những yếu tố : chất lượng, giá thành mẫu sản phẩm, thời hạn cung ứng, dịch vụ đikèm, điều kiện kèm theo mua và bán, nổi tiếng và uy tín … Khi lập kế hoạch sản xuất kinhdoanh của mình, doanh nghiệp cần nhận định và đánh giá khá đầy đủ về những mức độ của mẫu sản phẩm. Mức cơ bản nhất là quyền lợi cốt lõi, chính là dịch vụ hay quyền lợi cơ bản mà kháchhàng thực sự mua. Ở mức độ tiếp theo, doanh nghiệp sẵn sàng chuẩn bị một mẫu sản phẩm mongđợi, tức là tập hợp những thuộc tính và điều kiện kèm theo mà người mua thường mong đợivà chấp thuận đồng ý khi họ mua mẫu sản phẩm đó. Sau đó doanh nghiệp sẵn sàng chuẩn bị một sảnphẩm triển khai xong thêm với ích lợi phụ thêm làm cho loại sản phẩm khác với sản phẩmcủa đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu. Năng suất sản xuất kinh doanh thương mại : Năng suất có tương quan đến việc sử dụng hiệuquả những nguồn lực và hệ quả là sẽ tạo ra được những loại sản phẩm với giá tiền rẻ để cóthể cạnh tranh đối đầu, so với Vissan với thế mạnh là sử dụng nguyên vật liệu thủy hải sản trongnước thì cần thanh tra rà soát lại những quy trình của quy trình sản xuất kinh doanh thương mại, làm rõcác khâu không hài hòa và hợp lý, những khâu yếu nhằm mục đích cắt giảm ngân sách, nâng cao hiệu suất, chất lượng hạ giá tiền để cạnh tranh đối đầu, đây là một trong những yếu tố quan trọngnhất của lợi thế canh tranh của doanh nghiệp. Uy tín, tên thương hiệu của doanh nghiệp : Thương hiệu trước hết được xây dựngbằng con đường chất lượng : chất lượng của mạng lưới hệ thống quản trị, của từng con ngườitrong doanh nghiệp, chất lượng loại sản phẩm doanh nghiệp sản xuất phân phối cho thịtrường. Thương hiệu của doanh nghiệp còn được kiến thiết xây dựng bằng sự góp phần củadoanh nghiệp vào sự tăng trưởng vững chắc của nền kinh tế tài chính xă hội. Nếu mẫu sản phẩm haydịch vụ của doanh nghiệp có tên thương hiệu mạnh sẽ kích thích người mua nhanhchóng đi đến quyết định hành động mua, nhờ đó mà thị trường của doanh nghiệp ngày càng tăng. Cácchỉ tiêu như ngân sách cho hoạt động giải trí tăng trưởng tên thương hiệu, số lượng thương hiệumạnh hiện có, mức độ nổi tiếng và được ưu thích của tên thương hiệu … so sánh vớicác chỉ tiêu tương ứng của đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu hoàn toàn có thể sử dụng để nghiên cứu và phân tích khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp. Đầu tư cho nghiên cứu và điều tra thị trường, chuẩn vị tiến hành những hoạt động giải trí marketingquốc tế : Công ty cần phải triển khai điều tra và nghiên cứu thị trường một những kỹ càng gắnliền với những thị trường quốc tế mà công hướng tới ( Ở đây hoàn toàn có thể là Nhật bản và Hoakỳ, … ), sau đó chọn ra loại sản phẩm tận dụng được những thế mạnh của doanh nghiệp cólợi thế cạnh tranh đối đầu trên thị trường quốc tế, xác lập thị trường tiềm năng, xác định sảnphẩm và có những kế hoạch marketing tương thích với người mua quốc tế và hiệu suất cao, phải làm một cách chuyên nghiệp và bài bản và có kế hoạch vĩnh viễn, nếu năng lượng sẵn có của côngty không đủ thì cần phải thuê bên ngoài, thậm chí còn là thuê những công ty địa phương, tuy ngân sách hoàn toàn có thể cao, nhưng họ là người hiểu thị trường rõ hơn tất cả chúng ta. Đăng ký bảo lãnh tên thương hiệu ở quốc tế : Khi ra quốc tế kinh doanh thương mại, nhiềudoanh nghiệp Việt nam không chú đến việc ĐK bảo lãnh tên thương hiệu, sở hữu trítuệ của mình, đẫn đến bị 1 số ít công ty quốc tế ĐK trước chiếm mất, gâyrất nhiều khó khăn vất vả cho doanh nghiệp khi làm tên thương hiệu, ví dụ như trường hợpcafe Buôn Mê Thuộc, hay tên thương hiệu nước mắm Phú quốc bị những công ty nướcngoài ĐK trước tại một số ít thị trường. Vì vậy sau khi quy trình marketing xácđịnh mẫu sản phẩm, phải triển khai ĐK tên thương hiệu mẫu sản phẩm ngay tại những thị trườngđể bảo lãnh tên thương hiệu của công ty. Thông thường để thuận tiện xâm nhập vào những thị trường có nhu yếu chất lượng caovề mẫu sản phẩm cũng như là có những hàng rào mậu dịch cản trở, Công ty cần nghiêncứu, chuẩn bị sẵn sàng góp vốn đầu tư để có những ghi nhận theo tiêu chuẩn quốc tế như : những tiêuchuẩn về bảo đảm an toàn thực phẩm, về quản trị là ISO 9000, môi trường tự nhiên là ISO 14000, tiêu chuẩn về nghĩa vụ và trách nhiệm xã hội như SA 8000, vận dụng những qui định và tiêu chuẩnquốc tế vào hoạt động giải trí của mình không phải chỉ để đối phó, mà là thực ra, phảithấy được những mặt rất tích cực và có ích của nó, nhằm mục đích nâng cao hiệu suất cao chocông ty một những lâu dai và vững chắc. Các doanh nghiệp hoạt động giải trí đều nhằm mục đích mục tiêu tối đa hóa doanh thu và vĩnh viễn, không ngừng chạy đua với nhau và kỳ vọng mình đang đi theo đúng hướng, sản phẩmvà dịch vụ của mình được người mua lựa chọn. Nắm bắt và phát huy hiệu quả những yếutố cấu thành nên năng lượng cạnh tranh đối đầu, hiểu rõ những năng lực kinh doanh thương mại quốc tế sẽ giúpcho công ty Vissan có được vị trí vững chãi trên thương trường quốc tế và tại thịtrường trong nước, đối phó được bất kể đối thủ cạnh tranh nào, mặc dầu họ đến từ đâu. II. KẾT LUẬN : Trong toàn cảnh toàn thế giới hóa, Vissan – doanh nghiệp kinh doanh thương mại thành công xuất sắc vững chắctại thị trường Nước Ta trên đà tăng trưởng liên tục lan rộng ra kinh doanh thương mại ra môi trườngquốc tế nhằm mục đích gặt hái thêm những thành công xuất sắc. Việc tiến hành lan rộng ra kinh doanhquốc tế sẽ đem lại những cơ hội tốt cho sự tăng trưởng của doanh nghiệp nhưng cũng cóthể gặp nhiều khó khăn vất vả thử thách. Qua những nghiên cứu và phân tích phía trên hoàn toàn có thể thấy rõ cơ hội và thử thách mà Vissan phải đương đầu. Để thành công xuất sắc trong việc lan rộng ra kinh doanhVissan phải làm tốt những yếu tố nhìn nhận nội bộ, nghiên cứu và phân tích nhìn nhận lợi thế cạnh tranhcủa doanh nghiệp và sẵn sàng chuẩn bị kế hoạch thật chu đáo trước khi bước vào môi trườngcạnh tranh quốc tế. Bằng việc làm tốt những kế hoạch nêu trên, chúng tôi tin tưởngdoanh nghiệp Vissan lan rộng ra kinh doanh thương mại ra môi trường tự nhiên cạnh tranh đối đầu quốc tế sẽ thànhcông tốt đẹpNguồn tìm hiểu thêm : 1. http://marketing.24h.com.vn/brand-marketing/kien-thuc-thuong-hieu/dat-ten-cho-sanpham/2. Nghiên cứu nội bộ phòng Kinh Doanh – Công ty Vissan3. vneconomy

Source: https://vh2.com.vn
Category : Cơ Hội