Kính chào hành khách, chào mừng hành khách đã đến với Công ty sản xuất giày thể Thao Mira . Bạn muốn kinh doanh thương mại loại sản phẩm giày...
How the Economy Works: Confidence, Crashes and Self-Fulfilling Prophecies
Cuốn sách How The Economy Works của tác giả Roger có nội dung nói về tại sao lại xảy ra các cuộc khủng hoảng và cách chúng ta phòng ngừa những cuộc khủng hoảng tương tự sẽ xảy ra như thế nào.
Chương 1, lời mở đầu. Tác giả nói nêu sơ lược về cách nền kinh tế vận hành theo lý thuyết cổ điển và lý thuyết của keynes.
Với lý thuyết cổ điển, nền tự tế không cần sự tác động của chính phủ, nó sẽ tự cân bằng, giống như con ngựa gỗ sẽ tự cần bằng cho dù có tác động.
Với lý thuyết của keynes, nền kinh tế cần có sự tác động của chính phủ để định hướng, giống nhau con tàu cần được điều chỉnh bởi bánh lái.
Lý thuyết kinh tế cổ điển bao gồm lý thuyết cân bằng tổng quát và lý thuyết số lượng tiền tệ.
Lý thuyết cân bằng tổng quát giải thích tại sao số lượng hàng hóa được sản xuất với số lượng xác định ngoài thực tế.
Lý thuyết số lượng tiền tệ bàn về giá trị tiền tệ tỉ lệ nghịch với giá tiền, và số lượng hàng hóa.
Thuyết cân bằng giải thích số lượng hàng, và giá tương quan với nhau. Denis là công nhân cuối cùng được thuê vào cty làm 40 giờ một tuần, mỗi giờ làm 1 sp. Thì theo thuyết cân bằng, lương của denis là 1sp mỗi giờ hoặc cũng có thể là 10sp. Thuyết cân bằng ko giải thích đc giá tiền bao nhiêu. Mà điều này phụ thuộc vào thuyết tiền tệ.
Thuyết tiền tệ xác định mức tiền tính theo đơn vị tiền
Tiền là dầu nhớt giúp việc giao thương trở nên thuận lợi. Về dài hạn. Tiền có tính trung lập. Tức là ko ảnh hưởng đến số lượng hàng hoá
Ma sát kinh tế trong thuyết cân bằng. Giải thích cho việc tồn tại một lượng thất nghiệp khi quá trình cân bằng này chưa đc thiết lập
Chương 3 giới thiệu về thuyết keynes.
Nhờ áp dụng lý thuyết keynes, tỷ lệ thất nghiệp đã giảm. Thuyết keynes đặt ra sự nghi ngờ việc nền kinh tế sẽ tự điều chỉnh về điểm cân bằng
Thuyết cổ điển bảo rằng khi khủng hoảng xảy ra thì chính phủ nên tiết kiệm chi tiêu. vì chính phủ chi 100 đồng thì người dân sẽ bớt lại 100 đồng theo nguyên lý cân bằng.
Thuyết keynes bảo rằng khi khủng hoảng chính phủ nên chi tiêu ngân sách nhiều hơn để kích cầu, làm cho miếng bánh to hơn
Quá trình suy phát của nền kinh tế. Ko được là một nhược điểm của thuyết keynes do nó không giải thích được hiện tượng này.
Đường cong phillips tỷ lệ thất nghiệp tỉ lệ nghịch với lạm phát. Nhưng nó ko giải thích được hiện tượng suy phát.
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên ko có tồn tại hay ko?
Giải thuyết kỳ vọng của lucas là một lý thuyết đột quá vẫn được sử dụng phổ biến ngày nay. Bao gồm 2 phần.
– lý thuyết chu kỳ kinh tế thực
– kinh tế học hậu keynes.
Thị trường luôn cân bằng theo thuyết của lucas, tỷ lệ thất nghiệp tăng hay giảm là do các quy luật chính của thị trường thay đổi.
Các lao động đc tuyển dụng là do các doanh nghiệp thay đổi theo sở thích của hộ gia đình. Hay do công nghệ mới đc phát minh.
Chương 6
Kể về fed,
Lạm phát giúp phân phối lại của cải. Người tiết kiệm bị mất tiền. Người nợ lại có đc tiền.
Hết chương 6,
Fed đã.làm rất tốt để giảm các cuộc khủng hoảng bằng tăng giảm lãi suất ngân hàng.
Chương 6, toàn kể chuyện lung tung
Chương 7, giải thích tại sao tỷ lệ thất nghiệp cao. Nhưng mình vẫn chưa hình dung dc lý do thỏa đáng.
Theo tác giả nói. Thị trường tìm kiếm việc làm không hiệu quả. Do thông tin của người đi tìm việc và doanh nghiệp ko công khai.
Hết chương 7.
Tác giải thích tại sao tiền lương không giảm trong tình trạng thất nghiệp. Bởi vì nói chung khi giảm tiền lương thì doanh nghiệp có thể thuê mướn được nhiều nhân công hơn. người lao động có việc làm. Nhưng vì cơ chế tìm kiếm việc làm. Các công nhân có xu hướng lựa chọn các công ty có tiền lương cao hơn. Do đó tiền lương sẽ không giảm.
Phần này những lời giải thích khá là mang tính cá nhân.
Chương 8, nói về cách niềm tin ảnh hưởng rất lớn đến thị trường chứng khoán. Và theo tác giả yếu tố niềm tị có thể giải thích cho các cuộc suy thoái đã xảy ra.
Các nhà kinh tế keynes đã sai lầm khi nhấn mạnh rằng mức thu nhập là yếu tố quyết định tới nhu cầu tiêu dùng mà chính là sự giàu có vĩnh viễn mới là yếu tố quyết định.ví dụ một gia đình đang thất nghiệp họ có xu hướng vay nợ để chi tiêu. Nhưng nếu các thành viên thất nghiệp vài năm thì tài sản họ sẽ biến mất.
Do đó việc áp dụng chính sách tài khóa như biện pháp giảm tỷ lệ thất nghiệp là ko hoàn toàn chính xác.
Các nhà kinh tế cố điển đã sai khi cho rằng nền kinh tế như thực thể có khả năng tự sửa lỗi. Do đó đã chỉ trích các gói cứu trợ của chính phủ và rằng các doanh nghiệp yếu nên để tự loại bỏ. Và họ ko cho rằng niềm tin là thứ dẫn dắt thị trường.
Kết chương 8.
Kinh tế họ cổ điển cho rằng quy luật thị trường chi phối số lương công ăn việc làm, và số lương công ăn việc làm ảnh hưởng tới lợi nhuận. Nhưng thực tế niềm tin quyết định sự giàu có, giàu có quyết định mức tiêu dùng và số lương công ăn việc làm.
Kết thúc chương 9.
Không thấy đá động gì đến trả lời câu hỏi một cách rõ ràng. liệu có một cuộc khủng hoảng nữa xảy ra.
Ngân hàng có 2 loại. 1 là đầu tư chịu rủi ro, 2 là thương mai do chính phủ bảo kê. Sau năm 2000 thì luật pháp của US đã bỏ quy định ngăn cách giữa 2 ngân hàng này, châm ngòi cuộc khủng hoảng. Ngoài ra, còn thay đổi ở quy tắc kế toán, tài sản của tổ chức tài chính định theo giá bán thay vì giá mua.
Chương 10 giải thích liệu chính sách tiền tệ và tài khóa có giúp vượt qua khủng hoảng.
Chính sách tiền tệ tức là giảm lãi suất ngân hàng, còn chính sách tài khóa là tăng chi tiêu ngân sách quốc gia. Cơ bản, 2 chính sách này theo ghi nhận lịch sử thì có tác dụng tích cực đến nền kinh tế trong thời kỳ suy thoái.
Khi bong bóng kinh tế vỡ thì giá cả thị trường sẽ giảm nhưng tiền lương ko giảm kịp nên gây ra thất nghiệp.
Theo đuổi chính sách thâm hụt ngân sách theo tác giả chỉ có lợi trong 2 trường hợp. 1 là tỉ lệ thất nghiệp cao và dư thừa nhiều năng lực sản xuất. 2 là các dự án của chính phủ phải có hiệu quả cao hơn khối tư nhân. Chương này thể hiện những quan điểm riêng của tác giả.
Để ngăn chặn khủng hoảng kinh tế tác giả đề xuất tạo một chứng chỉ quỹ bao gồm tất cả các cty trên thị trường.
Kết thúc.
Tóm lại tác giả lập luận rằng niềm tin là tác nhân mạnh mẽ nhất của nền kinh tế. Khủng hoảng kinh tế là do các nhà đầu tư không tin tưởng vào tương lai có thể mang lại. Lợi nhuận của tài sản.
Source: https://vh2.com.vn
Category : Công Nghệ