Networks Business Online Việt Nam & International VH2

BÁO CÁO Kết quả thực hiện sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác – Tài liệu text

Đăng ngày 14 January, 2023 bởi admin

BÁO CÁO Kết quả thực hiện sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật hoặc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT THỂ LOẠI VĂN MIÊU TẢ Ở LỚP 4 ; 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.43 KB, 19 trang )

[Type here]

MỤC LỤC
Trang
I. SƠ LƯỢC LÝ LỊCH TÁC GIẢ……………………………………………………………….….2
II. TÊN SÁNG KIẾN………………………………………………………………………………………
III. LĨNH VỰC:………………………………………………………………………………………………
IV.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA SÁNG KIẾN……………………………2 – 16
1/ Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến
2/ Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến.
3/ Nội dung sáng kiến
V. HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC………………………………………………………………………16-17
VI. MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG…………………………………………………………………………18
VII. KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………18 -19

. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Sách giáo khoa, sách giáo viên Tiếng Việt Lớp 4, Lớp 5 hiện hành.
2- Để làm tốt bài văn miêu tả. Tác giả : Phạm Trung Kiên
3- Học tốt Tiếng Việt 5 (Tập 1, Tập 2)- Tác giả: Phạm Thị Hồng Hoa.
4- Luyện tập cảm thụ văn học ở Tiểu học- Tác giả: Trần Mạnh Hưởng.
5- Cuộc sống quanh ta. ( Tập chí Thế giới tự nhiên )
6- Dạy học lấy học sinh làm trung tâm.
7- Phương pháp luyện từ và câu Tiểu học (Lớp 4)- Tác giả: Trần Đức Niềm, Lê Thị
Nguyên, Ngô Lê Hương Giang.

1

[Type here]

———-———PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TIỂU HỌC A KIẾN THÀNH
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Kiến Thành, ngày 24 tháng 09 năm 2015

BÁO CÁO
Kết quả thực hiện sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp,
ứng dụng tiến bộ kỹ thuật hoặc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
—————————————I.

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH TÁC GIẢ:

– Họ và tên : NGÔ MINH TẤN

Nam, nữ : Nam

– Ngày tháng năm sinh: ngày 24 tháng 08 năm 1986
– Nơi thường trú: 70A Long Hòa, ấp Long Hòa, TT Chợ Mới, huyện Chợ Mới
– Đơn vị công tác: Trường Tiểu hoch A Kiến Thành
– Chức vụ hiện nay: Giáo viên dạy lớp
– Lĩnh vực công tác: Giáo viên dạy lớp
II.

TÊN SÁNG KIẾN:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT THỂ LOẠI
VĂN MIÊU TẢ Ở LỚP 4 ; 5

III.

LĨNH VỰC: Phân môn Tập làm văn của môn Tiếng Việt lớp 4 ; 5

IV.

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA SÁNG KIẾN:
1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến:

Thực trạng học sinh:
Năm (2013 – 2014), tôi được phân công phụ trách lớp 4B với 36 học sinh. Hầu
hết 36 học sinh của lớp 4B tôi chủ nhiệm còn rất hạn chế khi làm bài Tập làm văn.
Sau khi nghiên cứu sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tôi nhận thấy học sinh lớp 4 đã
được học văn miêu tả về đồ vật, cây cối, con vật. Nhưng qua khảo sát chất lượng
đầu năm học ( 2014 – 2015 ) ở lớp 5B, đã có hơn 50% học sinh bị đánh giá chưa
hoàn thành về Tập làm văn, dẫn đến môn Tiếng Việt của lớp tôi từng chủ nhiệm
chưa hoàn thành chiếm 30%. Đều đó đã khiến tôi mài mò nghiên cứu để khác phục
thực trạng trên.
2

[Type here]

Các hạn chế của học sinh là:
Bài viết của học sinh còn mắc nhiều lỗi chính tả.
Học sinh chưa xác định được trọng tâm đề bài cần miêu tả.
Nhiều em thường liệt kê, kể lể dài dòng, diễn đạt vụng về, lủng củng. Nhiều
em chưa biết dừng lại để nói kĩ một vài chi tiết cụ thể nổi bật.
 Vốn từ ngữ của các em còn nghèo nàn, khuôn sáo, quan sát sự vật còn hời
hợt.
 Các em chưa biết cách dùng các biện pháp nghệ thuật khi miêu tả.
Thực trạng học sinh còn nhiều hạn chế như vậy đã làm cho tiết Tập làm văn

trở thành một gánh nặng, một thách thức đối với giáo viên tiểu học. Ý nghĩ cho rằng
Tập làm văn là một phân môn khó dạy, khó học và khó đạt hiệu quả cao đã là nhận
thức chung của nhiều thầy cô giáo dạy lớp 4, lớp 5.
Đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng chất lượng Tập làm văn của học sinh
không đạt yêu cầu ? Qua quá trình giảng dạy lớp 5, tôi nhận thấy học sinh học yếu
Tập làm văn là do nhiều nguyên nhân.
2. Nguyên nhân của thực trạng
Theo tôi có sáu nguyên nhân như sau:
1/ Khi làm văn, học sinh chưa xác định được yêu cầu trọng tâm của đề bài.
2/ Học sinh không được quan sát trực tiếp đối tượng miêu tả.
3/ Khi quan sát thì các em không được hướng dẫn về kĩ năng quan sát: quan sát
những gì, quan sát từ đâu ? Làm thế nào phát hiện được nét tiêu biểu của đối tượng
cần miêu tả.
4/ Không biết hình dung bằng hình ảnh, âm thanh, cảm giác về sự vật miêu tả
khi quan sát.
5/ Vốn từ đã nghèo nàn lại không biết sắp xếp như thế nào để bài viết mạch lạc,
chưa diễn đạt được bằng vốn từ ngữ, ngôn ngữ của mình về một sự vật, cảnh vật, về
một con người cụ thể nào đó.
6/ Nguyên nhân cuối cùng là trách nhiệm của người giáo viên. Phân môn Tập
làm văn là một môn học mang tính tổng hợp và sáng tạo, nhưng lâu nay người giáo
viên (nhất là giáo viên lớp 4, lớp 5) chưa có cách phát huy tối đa năng lực học tập
và cảm thụ văn học của học sinh; chưa bồi dưỡng được cho các em lòng yêu quý
Tiếng Việt, ham thích học Tiếng Việt để từ đó các em nhận ra rằng đã là người Việt
Nam thì phải đọc thông viết thạo Tiếng Việt và phát huy hết ưu điểm của tiếng mẹ
đẻ.
2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến.
o


ĐẶT VẤN ĐỀ :
Dạy tốt phân môn Tập làm văn nói chung và kiểu bài văn miêu tả nói riêng là
vấn đề được nhiều giáo viên tiểu học quan tâm. Chương trình thay sách tiểu học
phát huy bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết trong môn Tiếng Việt. Học sinh tiểu học
ngay từ lớp 1, 2, 3 đã được tiếp xúc với nhiều dạng văn bản khác nhau, có nội dung
gần gũi trong cuộc sống và kĩ năng giao tiếp của các em với cộng đồng. Đó là một
3

[Type here]

ưu điểm không ai phủ nhận. Tuy nhiên, chương trình mới chuyển tải sự thay đổi cả
về nội dung và kỹ năng rèn luyện lẫn hình thức, biện pháp và quy trình lên lớp. Là
giáo viên, nhất là giáo viên dạy lớp 4, 5 không ai tránh khỏi những trăn trở, băn
khoăn là làm thế nào giúp học sinh rèn luyện tốt kỹ năng làm bài Tập làm văn, nhất
là văn miêu tả.
Tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ của chúng ta, các em lúc chưa tròn một tuổi đã biết
nói, năm sáu tuổi đã biết đọc, đã biết viết Tiếng Việt ? Chúng ta đã tự hào tiếng Việt
ta phong phú, giàu hình ảnh, đa dạng về nghĩa, có sức biểu cảm sâu sắc. Nhưng một
thực tế làm buồn lòng những thầy cô giáo chúng tôi vì học sinh giỏi phân môn Tập
làm văn còn quá khiêm tốn. Khi chấm bài Tập làm văn, tôi thấy đa số học sinh đã
biến các bài văn miêu tả thành văn kể, liệt kê một cách khô khan, nghèo nàn về từ,
diễn đạt rườm rà tối nghĩa. Vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy- học Tập
làm văn nhất là văn miêu tả cho học sinh lớp 4, lớp 5? Đi tìm câu trả lời cho câu hỏi
trên là một quá trình và cũng là mục đích cần hướng đến của các kỹ sư tâm hồn.
Để làm tốt vai trò người tổ chức và hướng dẫn, tôi đã tìm tòi, phân tích thực
trạng và lựa chọn một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tập có hiệu quả Tập làm
văn miêu tả.
Với những lý do trên, tôi chọn và viết đề tài : “ Một số biện pháp giúp học

sinh học tốt thể loại văn miêu tả ở lớp 4 ; 5 ”, trước hết là giúp nâng cao chất
lượng Tập làm văn cho lớp tôi phụ trách. Sau đó, mục tiêu quan trọng hơn là góp
phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt nói chung.
 Giới hạn nghiên cứu:
– Nghiên cứu và áp dụng cho học sinh lớp 4B và 5B Trường Tiểu học A Kiến Thành
từ năm học 2014 – 2015 đến 2015 – 2016 và rút kinh nghiệm áp dụng cho các năm
sau.
CƠ SỞ LÝ LUẬN
Tập làm văn là một phân môn mang tính tổng hợp và sáng tạo cao. Tổng hợp
các kiến thức, kĩ năng từ Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ và câu,… để viết
nên một bài Tập làm văn.
Theo quan điểm tích hợp, các phân môn được tập hợp lại xung quanh trục chủ
điểm và các bài đọc. Nhiệm vụ cung cấp kiến thức và rèn luyện kĩ năng gắn bó chặt
chẽ với nhau. Như vậy, muốn dạy- học có hiệu quả Tập làm văn miêu tả (tả cảnh, tả
người) nhất thiết người giáo viên phải dạy tốt Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện
từ và câu. Vì trong các bài đọc, trong câu chuyện, trong các bài tập luyện từ- câu
thường xuất hiện các đoạn văn, khổ thơ có nội dung miêu tả rất rõ về cảnh vật, thiên
nhiên, con người,..
Bài Tập làm văn nếu không sáng tạo sẽ trở thành một bài văn khô cứng, góp
nhặt của người khác, nội dung bài văn sẽ không hồn nhiên, trong sáng, mới mẻ như
tâm hồn của các tác giả nhỏ tuổi.
Chất lượng Tập làm văn là chất lượng của cảm thụ văn học, của các kĩ năng
nghe, nói, đọc, viết tiếng mẹ đẻ. Cho nên, thầy và trò phải soạn giảng và học tập
4

[Type here]

tích cực, nghiêm túc, hiệu quả, mới mong nâng cao một cách bền vững chất lượng
môn Tiếng Việt ở lớp cuối cấp Tiểu học.

 Dạy Tập làm văn lớp 4 ; 5 phải đảm bảo mục tiêu yêu cầu cần đạt về kiến thức,
kĩ năng của Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học theo Chuẩn kiến
thức, kĩ năng của từng môn học (ban hành kèm theo quyết định số 16 của Bộ
GD-ĐT) và phù hợp trình độ của từng học sinh trong lớp mà “Hướng dẫn 896”
của Bộ GD-ĐT đã đề ra.
Tôi tin rằng đề tài này nếu được áp dụng và vận dụng hợp lý sẽ đem lại hiệu quả cao
cho phân môn Tập làm văn, góp phần nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt lớp 4,
lớp 5.
3. Nội dung sáng kiến:
NỘI DUNG:
Xuất phát từ thực trạng và nguyên nhân trên, đồng thời thấy rõ vai trò, nhiệm
vụ của một giáo viên đang đứng trên bục giảng, tôi mạnh dạn đưa ra một số biện
pháp sau đây, hy vọng sẽ nâng cao được chất lượng phân môn Tập làm văn cho lớp
tôi.
VĂN MIÊU TẢ LỚP 4
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học lý thuyết văn miêu tả cho học
sinh lớp 4.
Biện pháp 1: Phân tích mẫu
Phân tích mẫu để giúp HS hiểu thấu đáo mẫu đã nêu ra và làm theo mẫu. Để
làm được điều này, GV cần phải sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học kết
hợp tổ chức nhiều hình thức dạy học phong phú. Trong biện pháp này, tôi thường sử
dụng phương pháp quan sát để học sinh quan sát mẫu, đọc thầm mẫu. Sau đó sử
dụng phương pháp vấn đáp gợi mở để HS hiểu mẫu giúp cho việc định hướng bài
học tốt hơn. Sau đó, GV sử dụng phương pháp phân tích ngôn ngữ, tóm những điều
cơ bản mẫu nêu ra.
Chẳng hạn, khi day bài: “Thế nào là miêu tả?”
HS đọc yêu cầu, đọc thầm mẫu (hình thức học cá nhân)
GV yêu cầu học sinh quan sát mẫu và trả lời câu hỏi (phương pháp quan sát,
phương pháp hỏi đáp, hình thức học cả lớp).
Hỏi: Tên sự vật đầu tiên được miêu tả là gì ?

– Cây sồi.
Hỏi: Cây sồi có đặc điểm gì nổi bật ?
– Cao lớn, lá đỏ chói lọi, lá rập rình động như những đám lửa.
Hỏi: “Cao lớn” tả đặc điểm gì của cây sồi ?
– Hình dáng.
Hỏi: “Lá đỏ chói lọi” miêu tả đặc điểm gì của cây sồi ?
5

[Type here]

– Màu sắc.
Hỏi: Theo em tác giả miêu tả cây sồi đang ở trạng thái nào ?
– Chuyển động.
Hỏi: Từ nào cho biết lá cây sồi đang chuyển động ?
– Rập rình.
Giáo viên tóm ý: Phần mẫu đã chỉ ra một số đặc điểm sự vật đầu tiên được miêu tả
hình dáng, màu sắc, chuyển động.
Sau khi thực hiện các biện pháp phân tích mẫu, tôi thấy các em biết vận dụng
mẫu và làm tốt các phần tiếp theo.
Biện pháp 2: Hình thành lý thuyết – tìm đặc điểm nổi bật
Trong quá trình hình thành lý thuyết miêu tả cho học sinh lớp 4, GV cần sử
dụng một số phương pháp đặc trưng như phương pháp trực quan, phương pháp quan
sát, phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp phân tích ngôn ngữ kết hợp với
hình thức dạy phù hợp nhằm phát huy tính tích cực của HS trong giờ học.
Ở các bài hình thành lý thuyết văn miêu tả, GV thường tiến hành hướng dẩn
HS nhận diện đặc điểm loại văn miêu tả thông qua những gợi ý, nhận xét trong
SGK. Các thao tác được làm theo trình tự như sau:
– Yêu cầu HS đọc mục nhận xét trong SGK, khảo sát văn bản để trả lời từng
câu hỏi gợi ý.

– Hướng dẩn HS trao đổi, thảo luận nhằm rút ra những nhận xét về đặc điểm
văn miêu tả.
– Ví dụ dạy bài:” Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối” ( TV lớp 4 tập 2/31).
Giả sử dùng phương pháp trực quan, phương pháp quan sát, GV đưa trực quan
tranh “Bãi ngô”. Sau đó mỗi cá nhân sẽ xác định đoạn văn và nội dung từng đoạn.
– GV cho HS đọc yêu cầu 2; 3 phần nhận xét, thảo luận nhón đôi 2 yêu cầu đó.
– HS trình bày kết quả thảo luận chính là các em được thực hành giao tiếp.
HS sẽ so sánh, đối chiếu, phân tích được trình tự miêu tả trong bài “Bãi ngô” là
theo từng thời kỳ phát triển của cây ngô.
Sau đó, GV dùng phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp phân tích ngôn
ngữ.
Hỏi: Bài văn miêu tả những thời kỳ phát triển nào của cây ngô ?
+ HS dễ dàng nhận thấy được bài văn miêu tả cây ngô từ lúc còn bé lấm tấm như
mạ non, rồi tả cây ngô lúc trưởng thành, lá rộng dài, tiếp đến tả hoa ngô, bắp ngô
non ở giai đoạn đơm hoa kết trái, cuối cùng tả hoa ngô và lá ngô giai đoạn bắp ngô
mập, chắc.
Còn trình tự miêu tả trong bài “Cây mai tứ quý” theo từng bộ phận của cây.
Hỏi: Bài văn tả những bộ phận nào của cây mai tứ quý ?
– Tán, gốc, cành, cánh hoa, trái.
Bài văn đã sử dụng tự loại nào ? Biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả bộ phân đó?
– Bài văn sử dụng nhiều tính từ miêu tả như: xòe, vàng thắm, chín đậm. Biện
pháp nghệ thuật so sánh: Gốc lớn bằng bắp tay.
6

[Type here]

GV dùng phương pháp phân tích ngôn ngữ chốt lại nội dung yêu cầu 2: Bài văn
miêu tả cây cối có thể tả theo thứ tự từng bộ phân của cây (gốc, thân, cánh, lá, hoa,
quả) hoặc là từng thời ký pháy triển theo mùa trong năm.

Từ đó HS dễ dàng tổng hợp được cấu tạo bài văn miêu tả gồm 3 phần:
1. Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.
2. Thân bài: Tả từng bộ phân của cây hoặc từng thời ký phát triển của cây.
3. Kết bài: Có thể nêu lợi ích của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả
với cây.
Ví dụ 2: Dạy bài “Quan sát đồ vật” (TV lớp 4 tập I/153). GV sử dụng phương
pháp trực quan, phương pháp quan sát ở chỗ GV cho HS quan sát đồ chơi mà trẻ
đem tới lớp, kết hợp quan sát tranh một số trò chơi, như gấu bông, con lật đật, con
búp bê…
Học sinh đọc phần gợi ý SGK/154 (học cá nhân). Sau khi hướng dẩn đọc phân
tích mẫu, GV sử dụng phương pháp rèn luyện theo mẫu, HS luyện tập theo mẫu đã
gợi ý. Sau đó GV yêu cầu HS:
– Hãy quan sát một số đồ chơi mà em thích và ghi lại những điều quan sát được.
– HS vừa quan sát vừa ghi lại ý quan sát, sau đó sắp xếp ý để tạo thành dàn ý tả
đồ chơi mà em thích.
GV cho HS trình bày những ý đã ghi được sau khi quan sát theo một dàn
bài( luyện thực hành giao tiếp cho HS).
Ví dụ về một dàn bài:
1-Mở bài:
Giới thiệu đồ chơi mà em thích nhất là Gấu bông.
2- Thân bài:
– Hình dáng bên ngoài: Gấu bông không to, gấu đang ngồi, dáng tròn.
– Bộ lông màu trắng mịn như nhung.
– Hai mắt đen nháy rất thông minh.
– Mũi đỏ, trông ngộ nghĩnh.
– Trên cổ thắt chiếc nơ màu đỏ chói.
3-Kết luận:
Em yêu quý gấu bông, ôm gấu bông em rất thích.
Sau đó GV sử dụng hình thức thảo luận nhóm, cho học sinh thảo luận yêu cầu
2 của phần nhận xét:

– Theo em khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì ?
– Học sinh trình bày kết quả thảo luận (rèn thực hành giao tiếp).
– GV sửa chữa bổ sung.
GV dùng phương pháp phân tích ngôn ngữ để HS thấy được: để miêu tả đồ vật
phải quan sát đồ vật. Cách quan sát từ hình dáng bên ngoài đến các bộ phận chính là
quan sát đồ vật theo tình tự hợp lý. Khi quan sát đồ vật sử dụng nhiều giác quan.
Cần tìm ra đặc điểm riêng của đồ vật, phân biệt đồ vật với đồ vật khác nhất là đối
với đồ vật cùng loại ( cùng là gấu bông nhưng có con lông màu đỏ, có con màu nâu,
có con mũi đỏ có con mũi đen.)
7

[Type here]

Tóm lại, biện pháp trên, HS tự hình thành lý thuyết về văn miêu tả về “Cấu tạo
bài văn miêu tả cây cối” và “Quan sát đồ vật”. Các em biết vận dụng lý thuyết văn
miêu tả để viết một bài văn miêu tả một loại cây, một đồ vật có bố cục rõ ràng, các
phần đủ ý, biết sử dụng nghệ thuật nhân hóa, so sánh, dùng từ gợi tả màu sắc, hoạt
động để bài văn thêm sinh động, giàu hình ảnh.
Biện pháp 3: So sánh tới nhận diện
Để giúp HS nhận ra một văn bản thuộc thể loại văn miêu tả, GV cần đặt bên
cạnh nó một văn tả khác, chẳng hạn như văn bản kể chuyện. GV yêu cầu HS phải
nêu ra được văn bản nào thuộc thể loại văn miêu tả và HS lý giải được vì sao nó là
văn bản miêu tả. Để làm được điều này GV cần sử dụng phương pháp quan sát,
phương pháp đối chiếu, phân tích, tổng hợp, phương pháp vấn đáp gợi mở để rút ra
kết luận cần thết về văn miêu tả.
Ví dụ: GV yêu cầu HS đọc bài “Cái nón” (TV 4tập II/11) và bài “Bốn anh tài”
(TV 4 tập II). Hãy cho biết văn bản nào la văn bản miêu tả ? Vì sao ?
GV sử dụng phương pháp quan sát, hình thức học cá nhân, yêu cầu HS đọc
thầm. Khảo sát 2 văn bản trên.

Sau đó dùng phương pháp vấn đáp gợi mở, kết hợp với hình thức học tập cả lớp.
Hỏi: Văn bản “Bốn anh tài” nói về điều gì ?
– Kể về tài năng, sức khỏe bốn anh tài.
Hỏi: Văn bản “Cái nón” nói về điều gì ?
– Tả các bộ phận cái nón.
Hỏi: Vậy văn bản nào thuộc thể loại văn bản miêu tả ?
– Văn bản “Cái nón”.
Hỏi: Vì sao ?
Học sinh so sánh đối chiếu, phân tích tổng hợp để thấy được văn bản “Cái
nón” thuộc thể loại văn miêu tả vì văn bản tả các bộ phận của một cái nón: miệng
nón, vành nón, lá nón, chỉ ra được đặc điểm nổi bật của cái nón.
GV giúp HS hiểu rằng: văn bản “Bốn anh tài” nói về nhân vật, tính cách nhân
vật.
Tóm lại, từ việc so sánh hai văn bản kể chuyện, miêu tả, HS nhận diện được
loại văn miêu tả.
VĂN MIÊU TẢ LỚP 5
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học lý thuyết văn miêu tả cho học
sinh lớp 5.

1. Giáo viên phải nắm vững nội dung, chương trình và phương pháp
dạy Tập làm văn:
Dạy như thế nào để học sinh học giỏi Tập làm văn, viết được những bài văn
miêu tả sinh động ? Điều cơ bản là người dạy phải nắm vững nội dung chương
trình, đồng thời biết chọn và vận dụng phương pháp phù hợp để truyền thụ kiến
thức cho học sinh. Biết được học sinh cần gì, chưa biết những gì để xác định đúng
8

[Type here]

mục tiêu bài dạy, xác lập được mối quan hệ giữa kiến thức bài dạy với kiến thức cũ
và kiến thức sẽ cung cấp tiếp theo. Cụ thể, giáo viên cần nắm vững những vấn đề
sau :
a. Nội dung chương trình Tập làm văn lớp 5: Cả năm có 62 tiết trong đó Tập
làm văn miêu tả 33 tiết (chiếm hơn 50% số tiết) với mục tiêu là trang bị kiến thức
và rèn luyện kĩ năng làm văn, góp phần cùng với các môn học khác làm giàu vốn
sống, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách
cho học sinh.
b. Biện pháp dạy học từng kiểu bài: Hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu và
làm bài tập thực hành theo các biện pháp sau:
 Giúp học sinh nắm vững yêu cầu bài tập.
 Tổ chức cho học sinh thực hiện bài tập.
c. Trình tự dạy Tập làm văn:
Trong phần dạy bài mới, giáo viên phải nắm vững trình tự dạy đối với hai loại
bài Tập làm văn: loại bài dạy lý thuyết và loại bài dạy thực hành. Khi dạy từng
loại bài, giáo viên cần chú ý đến các đối tượng học sinh của lớp: có nội dung cho
học sinh khá, giỏi; có nội dung cho học sinh trung bình, yếu,…
Ví dụ:
Muốn dạy học sinh làm văn miêu tả đạt yêu cầu thì giáo viên cần biết thế nào
là văn miêu tả, đặc điểm thể loại văn miêu tả, biết yếu tố nào là quan trọng và cần
thiết để giúp học sinh làm được bài văn miêu tả sinh động thông qua quan sát đối
tượng miêu tả (Nội dung này nằm trong bước chuẩn bị bài mới của giáo viên).

2. Rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinh
Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của cảnh, của người để
giúp người nghe, người đọc hình dung được các đối tượng ấy (Tiếng Việt 4 tập
1, trang 140), tức là lấy câu văn để biểu hiện các đặc tính, chân tướng sự vật, giúp
người đọc như được nhìn tận mắt, sờ tận tay vào sự vật miêu tả. Vì vậy, khi dạy văn
miêu tả, giáo viên cần chú ý hướng dẫn học sinh quan sát và miêu tả theo các trình
tự hợp lý :

a. Tả theo trình tự không gian:
Quan sát toàn bộ trước rồi đến quan sát từng bộ phận, tả từ xa đến gần, từ
ngoài vào trong, từ trái qua phải,… (hoặc ngược lại). Ở lớp 4, lớp 5 trình tự này
được vận dụng khi miêu tả loài vật, đồ vật, cảnh vật,…
Ví dụ :
Tả từ dưới lên trên “ Cây hồi thẳng, cao, tròn xoe. Cành hồi giòn, dễ gãy hơn
cành khế. Quả hồi phơi mình xoè trên mặt lá đầu cành” (Rừng hồi xứ Lạng).
b. Tả theo trình tự thời gian:
Cái gì xảy ra trước (có trước) thì miêu tả trước. Cái gì xảy ra sau (có sau) thì
miêu tả sau. Trình tự này thường được vận dụng khi làm Tập làm văn miêu tả cảnh
vật hay tả cảnh sinh hoạt của người .
Ví dụ :
9

[Type here]

“…Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. Nắng phố huyện vàng hoe.
Những em bé Hmông, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ
đang chơi đùa trước cửa hàng. Hoàng hôn, áp phiên của phiên chợ thị trấn, người
ngựa dập dìu chìm trong sương núi tím nhạt” (Đường đi Sa Pa- Tiếng Việt 4).
c. Tả theo trình tự tâm lí:
Khi quan sát cần thấy những đặc điểm riêng, nổi bật nhất, thu hút và gây cảm
xúc mạnh nhất đến bản thân thì quan sát trước, tả trước, các bộ phận khác tả sau.
Khi miêu tả đồ vật, loài vật, tả người nên vận dụng trình tự này nhưng chỉ nên tả
những điểm đặc trưng nhất, không cần phải tả đầy đủ chi tiết như nhau của đối
tượng.
Ví dụ 1:
“Sầu riêng là loại trái quý ở miền Nam. Hương vị của nó hết sức đặc biệt, mùi
thơm đậm, bay rất xa… Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm… Hoa đậu từng chùm màu

trắng ngà. Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về dáng cây kì lạ này. Thân nó
khẳng khiu, cao vút, cành ngay thẳng đuột…”.
Tác giả đã tả nét đặc sắc nhất của quả, hoa và dáng cây sầu riêng.
Ngoài các trình tự miêu tả trên, giáo viên cần hướng dẫn và rèn luyện cho học
sinh kĩ năng sử dụng các giác quan (thính giác, thị giác, xúc giác, vị giác,…) để quan
sát, cảm nhận sự vật, hiện tượng miêu tả.
Ví dụ 2:
Phân tích bài “Mưa rào” (Tiếng Việt 5- Tập 1- Trang 33) ta thấy tác giả đã
quan sát bằng các giác quan như sau:
 Thị giác: Thấy những đám mây biến đổi trước cơn mưa, thấy mưa rơi.
 Xúc giác: Gió bỗng thấy mát lạnh, nhuốm hơi nước.
 Khứu giác: Biết được mùi nồng ngai ngái, xa lạ man mác của những
trận mưa đầu mùa.
 Thính giác: Nghe thấy tiếng gió thổi, tiếng mưa rơi, tiếng sấm, tiếng
hót của chào mào.

3. Xác định yêu cầu trọng tâm đề bài:
Bài văn của học sinh được viết theo một đề bài cụ thể, cho nên yêu cầu hàng
đầu là các em phải viết đúng đề bài. Một đề bài đưa ra cho học sinh viết thường ẩn
chứa đến 3 yêu cầu: yêu cầu về thể loại (kiểu bài), yêu cầu về nội dung, yêu cầu về
trọng tâm.
Ví dụ: Đề bài ở tuần 4 lớp 5:
“ Tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong một vườn cây (hay trong
công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy).
Khi xác định yêu cầu trọng tâm của đề bài, giáo viên phải làm sao giúp học
sinh hiểu được rằng việc viết đúng yêu cầu của đề bài là yếu tố quyết định nội dung
bài viết:
Với đề bài trên, ẩn chứa 3 yêu cầu sau:
10

[Type here]

a. Yêu cầu về thể loại của đề là: Miêu tả (thể hiện ở từ “Tả”).
b. Yêu cầu về nội dung là: Buổi sáng (hoặc trưa, chiều) thể hiện ở cụm từ
“cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều)”.
c. Yêu cầu về trọng tâm là: Ở trong một vườn cây (hay trong công viên….).
Trong thực tế, không phải đề bài nào cũng xác định đủ 3 yêu cầu. Như đề bài
“Tả một cơn mưa” chỉ có yêu cầu về thể loại và nội dung. Với đề bài này, giáo viên
cần giúp học sinh tự xác định thêm yêu cầu về trọng tâm của bài viết. Chẳng hạn
“Tả một cơn mưa khi em đang trên đường đi học”…
Việc xác định đúng trọng tâm của đề sẽ giúp cho bài viết được thu hẹp nên các
em có được ý cụ thể, chính xác, tránh việc viết tràn lan, chung chung,…

4. Giúp học sinh nắm đặc điểm của từng kiểu bài miêu tả:
 Giáo viên giúp học sinh biết dùng lời văn phù hợp với yêu cầu về nội dung và
thể loại cho trước, khi luyện tập. Giáo viên cũng cần lưu ý nhắc nhở các em
nắm vững các đặc điểm của mỗi thể loại, mỗi dạng bài và xác định đối tượng
miêu tả. Trong mỗi bài văn phải thể hiện cái mới cái hay, cái riêng và cảm
xúc của mình.
 KIỂU BÀI TẢ CẢNH: Cần xác định các yêu cầu sau:
a. Xác định không gian, thời gian nhất định:
Sau khi xác định thời gian, không gian nhất định học sinh cần biết lựa chọn
trình tự quan sát. Việc quan sát có thể tiến hành ở những vị trí khác nhau nhưng vẫn
phải có một vị trí chủ yếu làm cho cảnh được quan sát bộc lộ ra những điều cơ bản
nhất của nó. Khi đã xác định được vị trí quan sát rồi, ta nên có cái nhìn bao quát
toàn cảnh đồng thời phải biết phân chia cảnh ra thành từng mảng, từng phần để
quan sát.
b. Xác định trình tự miêu tả:
Khi tả phải xác định một trình tự miêu tả phù hợp với cảnh được tả. Tả từ trên

xuống hay từ dưới lên, từ phải sang trái hay từ ngoài vào trong… là tuỳ thuộc đặc
điểm của cảnh.
c. Chọn nét tiêu biểu:
Chỉ nên chọn nét tiêu biểu nhất của cảnh để tả, tập trung làm nổi bật đặc điểm
đó lên, có thể tả xen hoạt động của người, của vật, … trong cảnh để góp phần làm
cho cảnh sinh động hơn, đẹp hơn.
d. Tả cảnh gắn với cảm xúc riêng bằng nhiều giác quan:
Tả cảnh luôn luôn gắn với cảm xúc của người viết. Cảnh vật mang theo trong
nó cuộc sống riêng với những đặc điểm riêng. Con người cảm nhận cảnh như thế
nào sẽ đem đến cho cảnh những tình cảm như thế. Nhà thơ Lê Anh Xuân, trong
niềm vui của ngày Tổ quốc hoàn toàn thống nhất, đất nước thoát khỏi ách ngoại
xâm, bằng tâm trạng hạnh phúc nhất, ông đã thốt lên:
“Bỗng thấy nội tôi trẻ lại
11

[Type here]

Như thời con gái tuổi đôi mươi.”
Đây chính là phần hồn của cảnh. Cảnh không có hồn sẽ trơ trọi, thiếu sức sống.
e. Chọn từ ngữ thích hợp khi tả cảnh:
Khi làm văn miêu tả cần biết lựa chọn từ ngữ gợi tả, dùng hình ảnh so sánh
hoặc nhân hoá để làm nổi bật đặc điểm cảnh đang tả giúp người đọc như đang đứng
trước cảnh đó và cảm nhận được những tình cảm của người viết.
Ví dụ :
Sau đây xin trích một số câu trong bài văn tả cảnh: “Chiều tối” của Phạm Đức
(Sách Tiếng Việt 5- tập 1- trang 22): “Nắng bắt đầu rút lên những chòm cây cao, rồi
nhạt dần và như hoà lẫn với ánh sáng trắng nhợt cuối cùng.”
Ta thấy câu văn miêu tả sự chuyển hoá của ánh sáng từ “nhạt dần” rồi “hoà
lẫn” với “ánh sáng trắng nhợt”.

Tác giả cũng đã dùng mắt để quan sát sự biến đổi của ánh sáng và bóng tối, đã
dùng tai để nghe tiếng dế và dùng mũi để cảm nhận hương vườn và cũng đã sử dụng
nghệ thuật nhân hoá làm cho câu văn sinh động một cách rất tinh tế, khi viết:
“Bóng tối như bức màn mỏng, như thứ bụi xốp, mờ đen phủ dần lên mọi vật.”
“Một vài tiếng dế gáy sớm, vẻ thăm dò, chờ đợi.”
“ Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra và tung tăng
trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo những thân cành.”
 KIỂU BÀI TẢ NGƯỜI:
Khi miêu tả người, yếu tố quan sát lại càng quan trọng. Nhìn chung, mọi người
đều có những đặc điểm giống nhau nhưng lại hoàn toàn khác nhau ở những đặc
điểm riêng, chỉ người đó mới có. Nhiệm vụ của giáo viên khi hướng dẫn học sinh
“miêu tả người” là giúp cho các em thấy rằng phải miêu tả ngắn gọn mà chân thực,
sinh động về hình ảnh và hoạt động của người mình tả.
Ví dụ:
Trong bài văn “Người thợ rèn” (SGK lớp 5- tập 1- trang 123). Tác giả miêu tả
người thợ rèn đang làm việc:
“Anh bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống. Dưới những nhát búa
hăm hở của anh, con cá lửa ấy vùng vẫy, quằn quại, giãy lên đành đạch.”
Ta thấy tác giả quan sát rất kĩ và miêu tả sinh động làm nổi bật hình ảnh người
thợ rèn như một người chinh phục dũng mãnh và thấy rõ quá trình biến thỏi thép
thành một lưỡi rựa.
Vì thế, để làm được bài văn tả người thành công, giáo viên cần giúp học sinh
xác định các yêu cầu sau:
a. Chú ý tả ngoại hình hoạt động:
Khi tả người cần chú ý đến tuổi tác- mỗi lứa tuổi khác nhau sẽ có sự phát triển
về cơ thể, về tâm lý riêng biệt khác nhau và có những hành động thể hiện theo giới
tính, thói quen sinh hoạt, hoàn cảnh sống…. Khi miêu tả cần tập trung vào việc làm
sao nêu được cái chung và cái riêng của con người được miêu tả.
12

[Type here]

b. Quan sát trò chuyện trực tiếp:
Khi tả người, điều cần nhất là quan sát trực tiếp hoặc trò chuyện, trao đổi ý
kiến với người đó. Quan sát khuôn mặt, dáng đi, nghe giọng nói, xem xét cách nói,
cử chỉ, thao tác lúc làm việc…để rút ra nét nổi bật… (chọn và quan sát người định tả
trong thời gian chuẩn bị bài mới ở nhà). Ta cũng cần dùng cách quan sát gián tiếp là
thông qua trí nhớ hoặc nhận xét của một người khác về người định tả để bổ sung
những thông tin cần thiết.
c. Tả kết hợp ngoại hình, tính nết, hoạt động:
Khi miêu tả có thể tách riêng từng mặt,từng bộ phận để tả nhưng để nội dung
bài văn miêu tả đạt được sự gắn bó, súc tích ta nên kết hợp tả ngoại hình, tính nết
đan xen với tả hoạt động.
d. Tả những nét tiêu biểu bằng tình cảm chân thật của mình:
Khi tả người, điều quan trọng là cần tả chân thật những nét tiêu biểu về người
đó, không cần phải tô điểm người mình tả bằng những hình ảnh hoa mĩ, vẽ nên một
hình ảnh toàn diện. Làm như vậy bài văn sẽ trở nên khuôn sáo, thiếu sự chân thật
làm người đọc cảm thấy khó chịu. Thầy cô giáo cần lưu ý học sinh rằng, trong mỗi
con người ai cũng có chỗ khiếm khuyết nhưng nét đẹp thì bao giờ cũng nhiều hơn
( đẹp về hình thể, đẹp về tính cách, đẹp về tâm hồn….) Nếu học sinh phát hiện, cảm
nhận được và biết tả hết các đặc điểm đó thì sẽ làm cho bài văn miêu tả của các em
sinh động, hồn nhiên đầy cảm xúc và người đọc dễ chấp nhận hơn.
Ví dụ:
Trong bài văn tả “Cô Chấm” (sách Tiếng Việt 5- tập 1- trang 156) nhà văn Đào
Vũ đã viết: “Chấm không phải là cô con gái đẹp, nhưng là người mà ai đã gặp thì
không thể lẫn lộn với bất cứ một người nào khác.”
“Chấm cứ như một cây xương rồng. Cây xương rồng chặt ngang chặt dọc, chỉ
cần cắm nó xuống đất, đất cằn cũng được, nó sẽ sống và sẽ lớn lên. Chấm thì cần
cơm và lao động để sống .”

“Chấm mộc mạc như hòn đất. Hòn đất ấy bầu bạn với nắng với mưa để cho cây
lúa mọc lên hết vụ này qua vụ khác, hết năm này qua năm khác…”
5. Làm giàu vốn từ cho học sinh
 Giáo viên cần có biện pháp làm giàu vốn từ ngữ cho học sinh qua từng bài
đọc, từng bài tập ở các môn Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ- câu cùng chủ điểm.
Tạo cho học sinh thói quen quan sát, đánh giá, nhìn nhận một sự vật, một cảnh
vật hay một con người nào đó và thể hiện những điều đã quan sát và đánh giá được
bằng vốn từ ngữ, ngôn ngữ của mình, kịp thời điều chỉnh những lỗi về dùng từ, viết
câu, làm văn…
a. Bài tập làm giàu vốn từ cho học sinh thông qua các phân môn Tiếng Việt:
 Môn Tập đọc giúp các em hiểu được nghĩa đen, nghĩa bóng, hiểu được nội
dung của các đoạn văn, khổ thơ có ý nghĩa miêu tả (cảnh vật, con người,…). Mỗi
tiết dạy Tập đọc nên thêm một vài câu hỏi về thể loại, bố cục và trình tự miêu tả
của tác giả để học sinh thấm dần về Tập làm văn miêu tả.
13

[Type here]

 Môn Luyện từ- câu là môn có thể giúp học sinh làm giàu vốn từ nhiều nhất
khi dạy các tiết Mở rộng vốn từ. Trong các tiết này có các bài tập mở rộng vốn từ
rất cụ thể, thiết thực như tìm từ, ghép từ, phát hiện từ miêu tả, dùng từ đặt câu, sắp
xếp các từ thành nhóm miêu tả như nhóm từ ngữ miêu tả ngoại hình, nhóm từ ngữ
miêu tả đặc điểm cảnh vật, nhóm miêu tả hoạt động,…
Đặc biệt ở chính phân môn Tập làm văn, giáo viên có thể giúp học sinh làm giàu
vốn từ theo các đề tài nhỏ:
Ví dụ 1:
Tìm từ láy gợi tả âm thanh trên dòng sông (bì bọp, ì ọp, ì ầm, xôn xao, ào ào…)
Ví dụ 2:
Tìm những hình ảnh so sánh để so sánh với dòng sông: dòng sông như dải lụa,

dòng sông như con trăn khổng lồ, dòng sông như người mẹ hiền ôm ấp đồng lúa
chín vàng…
b. Sử dụng từ ngữ trong miêu tả:
Sau khi học sinh đã có một vốn từ nhất định, giáo viên giúp học sinh các cách
sử dụng vốn từ trong miêu tả như: sử dụng từ láy, sử dụng tính từ tuyệt đối (đỏ
mọng, đặc sệt, trong suốt…), sử dụng các biện pháp nghệ thuật (so sánh, nhân hoá,
ẩn dụ…).
Ví dụ 1: Cho các từ “ríu rít, líu lo, liếp chiếp, rộn ràng, tấp nập, là là, từ từ…”
Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau: “Tiếng chim…
báo hiệu một ngày mới bắt đầu. Ông mặt trời… nhô lên sau luỹ tre xanh. Khói bếp
nhà ai… bay trong gió. Đàn gà con… gọi nhau,…theo chân mẹ. Đường làng đã…
người qua lại.”
Ví dụ 2: Hãy chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ trống để được các câu
văn có hình ảnh so sánh phù hợp nhất (tiếng chuông, chùm sao, thuỷ tinh, dải lụa,
giọng bà tiên).
– Hoa xoan nở từng chùm trông giống như… ( những chùm sao )
– Nắng cứ như…xối xuống mặt đất.
( thuỷ tinh )
– Giọng bà trầm ấm ngân nga như…
( tiếng chuông )
Ở ví dụ 1 và ví dụ 2, cho số từ nhiều hơn số chỗ trống cần điền, buộc HS phải
suy nghĩ kĩ hơn khi chọn từ.
6. Lập và hoàn thiện dàn ý
Để làm một bài văn đúng trình tự, đầy đủ nội dung, hay về ý tứ lời văn, đẹp về
hình ảnh sống động, dùng từ viết câu chính xác, rõ ràng… đòi hỏi học sinh phải có
vốn kiến thức về từ ngữ, kiến thức về câu, về cách xây dựng văn bản.
Khi học sinh đã được cung cấp những từ ngữ miêu tả rồi, giáo viên cần tổ
chức, hướng dẫn cho các em lập dàn ý, lựa chọn sắp xếp ý để miêu tả. Mục đích xây
dựng dàn ý là giúp học sinh xác định được đúng yêu cầu của từng phần: mở bài,
thân bài, kết bài, xác định thể loại và đối tượng miêu tả để tránh tình trạng học sinh

viết tràn lan, lạc đề và miêu tả không trọng tâm.
14

[Type here]

Hoạt động tiếp theo sau khi lập dàn ý là hoàn thiện dàn ý. Đây là bước quan
trọng, cần thiết để có được một bài tập làm văn viết tốt nhất. Khi làm bài vào vở,
học sinh cần chú ý cách trình bày, chữ viết, lỗi chính tả. Đó là những yếu tố giúp
học sinh thành công trong quá trình học Tập làm văn. Cuối cùng, khi đã làm bài
xong học sinh cần kiểm tra lại bài viết của mình trước khi nộp bài.

7. Giáo viên chấm bài và trả bài viết
Chương trình Tập làm văn lớp 5 có 3 tiết trả bài tả cảnh, 3 tiết trả bài tả người,
4 tiết trả bài kể chuyện, đồ vật, cây cối, con vật. Ta nhận thấy rằng có chấm bài chu
đáo thì mới có tiết trả bài đạt hiệu quả.
a. Chấm bài:
Khi chấm bài Tập làm văn cho học sinh, mỗi bài tôi đọc qua một lượt để có cái
nhìn chung về bố cục, về diễn đạt của học sinh, xem thử học sinh đã làm bài đúng
thể loại, nội dung và trọng tâm bài viết chưa. Tôi ghi ra sổ chấm bài những chỗ hay,
chưa hay hoặc sai những lỗi gì…của từng HS.
Khi chấm điểm xong cho cả lớp, tôi đánh giá chung kết quả bài làm của học
sinh và rút ra những tiến bộ cần phát huy, và những thiếu sót cần sửa chữa bổ sung
để chuẩn bị cho tiết trả bài sắp tới…..
b. Trả bài viết:
Nội dung, phương pháp lên lớp một tiết trả bài Tập làm văn viết lớp 5, theo
sách giáo khoa xác định có 3 hoạt động chính:
1. Nghe thầy (cô) nhận xét chung về kết quả bài làm của lớp.
2. Chữa bài.
3. Đọc tham khảo các bài văn hay được thầy (cô) giáo khen để học tập và rút kinh

nghiệm (TV5- T1- T53).
Để tiết trả bài viết đạt hiệu quả, giáo viên cần lấy thông tin từ bài viết của học
sinh (đã chấm và ghi ở sổ chấm bài) và thực hiện các hoạt động trả bài một cách
bài bản, có linh hoạt tuỳ theo tình hình chất lượng Tập làm văn của lớp.
 Hoạt động 1: Nhận xét chung về bài làm của lớp gồm các bước sau:
o Bước 1: Đánh giá việc nắm vững các yêu cầu của đề bài (ghi đề, học sinh đọc
đề bài, xác định 3 yêu cầu: thể loại, nội dung và trọng tâm). Đánh giá tình
hình làm bài của lớp về mặt nhận thức đề (số bài đã đạt 3 yêu cầu của đề, số
bài chưa đạt hoặc đạt chưa đủ 3 yêu cầu. Biểu dương cá nhân, cả lớp…).
o Bước 2: Đánh giá về nội dung bài viết (cho học sinh nêu dàn ý chung của
kiểu bài tả cảnh,( tả người )… Đọc một vài đoạn văn đã chọn sẵn cho học sinh nghe
và nhận xét, cuối cùng giáo viên đánh giá chung về nội dung đoạn văn đó.
 Hoạt động 2: Chữa bài:
Nội dung và cách thức thực hiện sửa chữa lỗi diễn đạt:

Việc sửa chữa lỗi diễn đạt dựa trên cơ sở bài làm của cả lớp mà
trong quá trình chấm bài, GV đã ghi ra các câu có vấn đề về ngữ pháp, các lỗi chính
tả … Đến lúc này GV tổ chức, hướng dẫn cho HS nhận xét, sửa chữa. Định hướng
15

[Type here]

như vậy sẽ giúp cho việc sửa chữa lỗi sát hợp và kịp thời uốn nắn kĩ năng diễn đạt
cho lớp. Tuy nhiên, sửa như vậy sẽ dẫn đến tình trạng nhàm chán trong HS vì tiết
trả bài nào cũng sửa chữa những lỗi đó.

Riêng tôi, ngay từ đầu năm học đã lên kế hoạch sửa lỗi diễn đạt
cho lớp, mỗi tiết trả bài viết tập trung sửa chữa cho một hoặc hai loại lỗi nào đó
một cách bền vững, tức là cần có trọng tâm sửa lỗi cho từng tiết.

* Hoạt động 2 này tiến hành theo 3 bước :
o Bước 1: Tham gia chữa lỗi chung cho cả lớp:
Ví dụ:
Tiết trả bài viết số 1(tả cảnh, tuần 5) : Trọng tâm sửa lỗi là luyện từ -câu và
thực trạng viết câu.
o Bước 2: Học sinh đọc lại bài làm của mình, chú ý những chỗ mực đỏ ghi lời
khen, chê của cô giáo. ( Ví dụ : câu hay, đoạn hay, hoặc lỗi dùng từ, lỗi viết
câu, lỗi chính tả…)
o Bước 3: Học sinh tự chữa bài vào vở tập làm văn.
 Hoạt động 3:
Đọc tham khảo một số đoạn, hoặc vài bài văn hay của một số em cho cả lớp
nghe để học tập và rút kinh nghiệm.
V.
HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
Qua những biện pháp và giải pháp tôi đã áp dụng được nêu ở trên, đến thời
điểm học kì I năm học 2015 – 2016 các em đã nắm được một số vốn kiến thức nhất
định để học có hiệu quả phân môn Tập làm văn. Cả lớp đều ham thích môn học,
không sợ sệt khi đến tiết Tập làm văn như đầu năm học nữa. Bài làm của các em đa
số đã có tiến bộ, học sinh nắm được cách sắp xếp ý, bố cục chặt chẽ, dùng từ chính
xác, viết câu văn trôi chảy, mạch lạc, bước đầu có hình ảnh, cảm xúc, hiểu và vận
dụng khá tốt các biện pháp tu từ trong các bài tập làm văn của mình. Các em cảm
thụ được bài văn, đọc bài trôi chảy, hiểu đúng nội dung bài, nhất là rất tự tin khi đến
tiết học Tập làm văn.
Sau 01 năm triển khai và áp dụng sáng kiến trên vào thực tế ở năm học 2014 2015. Tôi đã thu được kết quả chất lượng môn Tập làm văn nói riêng và môn Tiếng
Việt nói chung ở cả 02 lớp 4B và 5B như sau:

16

[Type here]

CHẤT LƯỢNG TẬP LÀM VĂN LỚP 4B NĂM 2014 – 2015
Diễn biến chất lượng Tập làm văn:
Điểm 5
Điểm 4
Số
Thời điểm
HS SL Tỉ lệ
SL
Tỉ lệ
Học kì I
31 8 26,4%
7
25,6%
Học kì II

31

12

38,4 %

10

Điểm 3
SL
Tỉ lệ
10
32 %

32 %

8

26,4%

Điểm 1, 2
SL
Tỉ lệ
5
16 %
1

3,2 %

Diễn biến chất lượng môn Tiếng Việt (Điểm kiểm tra):
Thời điểm

Số
HS

Học kì I

31

Điểm
9 – 10
SL Tỉ lệ
16 52 %

Học kì II

31

20

Điểm
7- 8
SL Tỉ lệ
10 32 %

64 %

8

Điểm
5-6
SL Tỉ lệ
3
9,6 %

26,4 %

3

Điểm
1,2,3,4
SL Tỉ lệ
2 6,4 %

9,6 %

0

0%

———————————————————-

CHẤT LƯỢNG TẬP LÀM VĂN LỚP 5B NĂM 2014 – 2015
Diễn biến chất lượng Tập làm văn:
Điểm 5
Điểm 4
Số
Thời điểm
HS SL Tỉ lệ
SL
Tỉ lệ
Học kì I
36 12 33,6 % 10
28 %
Học kì II

36

15

41,2 %

12

33,6 %

Điểm 3
SL
Tỉ lệ
9 24,4 %
7

19,6 %

Điểm 1, 2
SL
Tỉ lệ
5
14 %
2

5,6 %

Diễn biến chất lượng môn Tiếng Việt (Điểm kiểm tra):
Thời điểm

Số
HS

Học kì I

36

Điểm

9 – 10
SL Tỉ lệ
20 56 %

Học kì II

36

25

Điểm
7- 8
SL Tỉ lệ
7 19,6 %

72,8%

17

8

21,6 %

Điểm
5-6
SL Tỉ lệ
6
16 %
2

5,6 %

Điểm
1,2,3,4
SL Tỉ lệ
3 8,4 %
0

0%

[Type here]

Diễn biến chất lượng phân môn Tập làm văn sau khi áp dụng đề tài này thật
tốt Chất lượng phân môn Tập làm văn đi lên rõ rệt đã góp phần quan trọng vào việc
nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt của lớp và của tổ chuyên môn.
VII.MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG:
Biện pháp này có thể áp dụng cho thể loại văn miêu tả ở phân môn tập làm
văn của môn Tiếng Việt lớp 4 ; 5.
Để dạy học có hiệu quả Tập làm văn ở Tiểu học ( nhất là văn miêu tả ở lớp 4 ;
5) tôi xin có mấy đề nghị sau :
1. Đối với cấp trên : Cần điều chỉnh phân phối chương trình Tập làm văn lớp
4-5 để có thêm số tiết Tập làm văn viết và trả bài.
2. Đối với BGH nhà trường : Cần cho áp dụng đối với các lớp khối 4,5 trong
trường, nhằm rút kinh nghiệm chung đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng
dạy phân môn Tập làm văn nói chung và kiểu bài văn miêu tả nói riêng.
3. Đối với đồng nghiệp dạy lớp 4; 5 : Thầy, cô giáo cần phải đầu tư hơn nữa về
phương pháp và biện pháp cho mỗi giờ học phân môn Tập làm văn ( từng thể loại,
từng kiểu bài cụ thể ) để từng bước giúp các em nắm vững kiến thức, chủ động nói
lên những suy nghĩ hồn nhiên của mình; nói đúng, nói hay, làm giàu thêm vốn từ

ngữ và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt .
VII. KẾT LUẬN
Sau một năm học 2014 – 2015 và trong học kì I của năm học 2015 – 2016 áp
dụng sáng kiến kinh nghiệm này, thành công tuy nhỏ nhoi nhưng tôi ý thức được
rằng để giúp học sinh lớp 4 ; 5 làm được bài văn miêu tả sinh động, đúng kiểu bài,
đòi hỏi giáo viên phải dành nhiều thời gian, công sức nghiên cứu soạn giảng, có
lòng nhiệt tình với học sinh và tâm huyết với nghề nghiệp. Thầy cô giáo đã miệt
mài, tận tuỵ thì việc mong muốn có nhiều học sinh giỏi văn sẽ không còn là khó.
Sau thời gian đầu tư nghiên cứu và áp dụng những biện pháp dạy học như trên, học
sinh lớp tôi đã có chuyển biến đi lên về chất lượng phân môn Tập làm văn nói riêng
và môn Tiếng Việt nói chung.
Tập làm văn đúng là phân môn có tính chất tổng hợp và sáng tạo cao. Cho nên
mỗi bài văn của từng học sinh là một tác phẩm văn học của các em, chúng ta phải
tôn trọng nó, giúp đỡ nó để mỗi ngày có được nhiều học sinh giỏi văn. Biết đâu sau
này trong các em, sẽ có người trở thành nhà văn, nhà thơ…
Có thể nói, bước đầu thành công trong việc dạy Tập làm văn miêu tả cho học
sinh lớp 4 ; 5 là nguồn động viên rất lớn cho tôi. Tôi sẽ đem kinh nghiệm này tiếp
tục áp dụng để giảng dạy phân môn Tập làm văn ở học kì II và các năm sau, với
mong muốn lớn nhất của tôi là giúp học sinh nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt
cấp Tiểu học.
Tuy nhiên những biện pháp mà tôi đã áp dụng trên, tuỳ đối tượng học sinh
cũng cần có sự vận dụng một cách khéo léo, sáng tạo của giáo viên. Tôi nghĩ rằng
nội dung đề tài này không có nhiều điểm mới, đó chỉ là nhiệm vụ hằng ngày của
18

[Type here]

giáo viên mà thơi. Nhưng đồng thời tơi cũng tin rằng nếu lâu nay ta làm chưa tốt thì
bây giờ ta dốc hết tâm huyết vào, tận tuỵ với học sinh, soạn giảng nghiêm túc thì

chắc chắn sẽ gặt hái được thành cơng.

Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường và các bạn
đồng nghiệp của trường Tiểu học A Kiến Thành đã giúp tôi hoàn
thành đề tài sáng kiến kinh nghiệm này. Tôi rất vui được chia sẽ
những hiểu biết của mình với q thầy cô.
Tơi cam đoan những nội dung báo cáo là đúng sự thật.
Xác nhận của đơn vị áp dụng sáng kiến
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………

19

Người viết sáng kiến

NGƠ MINH TẤN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG TIỂU HỌC A KIẾN THÀNHĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcKiến Thành, ngày 24 tháng 09 năm 2015B ÁO CÁOKết quả triển khai sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản trị, tác nghiệp, ứng dụng văn minh kỹ thuật hoặc điều tra và nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng—————————————I. SƠ LƯỢC LÝ LỊCH TÁC GIẢ : – Họ và tên : NGÔ MINH TẤNNam, nữ : Nam – Ngày tháng năm sinh : ngày 24 tháng 08 năm 1986 – Nơi thường trú : 70A Long Hòa, ấp Long Hòa, TT Chợ Mới, huyện Chợ Mới – Đơn vị công tác làm việc : Trường Tiểu hoch A Kiến Thành – Chức vụ lúc bấy giờ : Giáo viên dạy lớp – Lĩnh vực công tác làm việc : Giáo viên dạy lớpII. TÊN SÁNG KIẾN : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT THỂ LOẠIVĂN MIÊU TẢ Ở LỚP 4 ; 5III. LĨNH VỰC : Phân môn Tập làm văn của môn Tiếng Việt lớp 4 ; 5IV. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA SÁNG KIẾN : 1. Thực trạng khởi đầu trước khi vận dụng sáng kiến : Thực trạng học viên : Năm ( 2013 – năm trước ), tôi được phân công đảm nhiệm lớp 4B với 36 học viên. Hầuhết 36 học viên của lớp 4B tôi chủ nhiệm còn rất hạn chế khi làm bài Tập làm văn. Sau khi nghiên cứu và điều tra sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tôi nhận thấy học viên lớp 4 đãđược học văn miêu tả về vật phẩm, cây cối, con vật. Nhưng qua khảo sát chất lượngđầu năm học ( 2014 – năm ngoái ) ở lớp 5B, đã có hơn 50 % học viên bị nhìn nhận chưahoàn thành về Tập làm văn, dẫn đến môn Tiếng Việt của lớp tôi từng chủ nhiệmchưa triển khai xong chiếm 30 %. Đều đó đã khiến tôi mài mò điều tra và nghiên cứu để khác phụcthực trạng trên. [ Type here ] Các hạn chế của học viên là : Bài viết của học viên còn mắc nhiều lỗi chính tả. Học sinh chưa xác lập được trọng tâm đề bài cần miêu tả. Nhiều em thường liệt kê, kể lể dài dòng, diễn đạt vụng về, lủng củng. Nhiềuem chưa biết dừng lại để nói kĩ một vài chi tiết cụ thể đơn cử điển hình nổi bật.  Vốn từ ngữ của những em còn nghèo nàn, khuôn sáo, quan sát sự vật còn hờihợt.  Các em chưa biết cách dùng những giải pháp nghệ thuật và thẩm mỹ khi miêu tả. Thực trạng học viên còn nhiều hạn chế như vậy đã làm cho tiết Tập làm văntrở thành một gánh nặng, một thử thách so với giáo viên tiểu học. Ý nghĩ cho rằngTập làm văn là một phân môn khó dạy, khó học và khó đạt hiệu suất cao cao đã là nhậnthức chung của nhiều thầy cô giáo dạy lớp 4, lớp 5. Đâu là nguyên do dẫn đến thực trạng chất lượng Tập làm văn của học sinhkhông đạt nhu yếu ? Qua quy trình giảng dạy lớp 5, tôi nhận thấy học viên học yếuTập làm văn là do nhiều nguyên do. 2. Nguyên nhân của thực trạngTheo tôi có sáu nguyên do như sau : 1 / Khi làm văn, học viên chưa xác lập được nhu yếu trọng tâm của đề bài. 2 / Học sinh không được quan sát trực tiếp đối tượng người tiêu dùng miêu tả. 3 / Khi quan sát thì những em không được hướng dẫn về kĩ năng quan sát : quan sátnhững gì, quan sát từ đâu ? Làm thế nào phát hiện được nét tiêu biểu vượt trội của đối tượngcần miêu tả. 4 / Không biết tưởng tượng bằng hình ảnh, âm thanh, cảm xúc về sự vật miêu tảkhi quan sát. 5 / Vốn từ đã nghèo nàn lại không biết sắp xếp như thế nào để bài viết mạch lạc, chưa diễn đạt được bằng vốn từ ngữ, ngôn từ của mình về một sự vật, cảnh vật, vềmột con người đơn cử nào đó. 6 / Nguyên nhân sau cuối là nghĩa vụ và trách nhiệm của người giáo viên. Phân môn Tậplàm văn là một môn học mang tính tổng hợp và phát minh sáng tạo, nhưng lâu nay người giáoviên ( nhất là giáo viên lớp 4, lớp 5 ) chưa có cách phát huy tối đa năng lực học tậpvà cảm thụ văn học của học viên ; chưa tu dưỡng được cho những em lòng yêu quýTiếng Việt, ham thích học Tiếng Việt để từ đó những em nhận ra rằng đã là người ViệtNam thì phải đọc thông viết thạo Tiếng Việt và phát huy hết ưu điểm của tiếng mẹđẻ. 2. Sự thiết yếu phải vận dụng sáng kiến. ĐẶT VẤN ĐỀ : Dạy tốt phân môn Tập làm văn nói chung và kiểu bài văn miêu tả nói riêng làvấn đề được nhiều giáo viên tiểu học chăm sóc. Chương trình thay sách tiểu họcphát huy bốn kỹ năng và kiến thức nghe, nói, đọc, viết trong môn Tiếng Việt. Học sinh tiểu họcngay từ lớp 1, 2, 3 đã được tiếp xúc với nhiều dạng văn bản khác nhau, có nội dunggần gũi trong đời sống và kĩ năng tiếp xúc của những em với hội đồng. Đó là một [ Type here ] ưu điểm không ai phủ nhận. Tuy nhiên, chương trình mới chuyển tải sự đổi khác cảvề nội dung và kỹ năng và kiến thức rèn luyện lẫn hình thức, giải pháp và tiến trình lên lớp. Làgiáo viên, nhất là giáo viên dạy lớp 4, 5 không ai tránh khỏi những trăn trở, bănkhoăn là làm thế nào giúp học viên rèn luyện tốt kiến thức và kỹ năng làm bài Tập làm văn, nhấtlà văn miêu tả. Tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ của tất cả chúng ta, những em lúc chưa tròn một tuổi đã biếtnói, năm sáu tuổi đã biết đọc, đã biết viết Tiếng Việt ? Chúng ta đã tự hào tiếng Việtta đa dạng và phong phú, giàu hình ảnh, phong phú về nghĩa, có sức biểu cảm thâm thúy. Nhưng mộtthực tế làm buồn lòng những thầy cô giáo chúng tôi vì học viên giỏi phân môn Tậplàm văn còn quá nhã nhặn. Khi chấm bài Tập làm văn, tôi thấy hầu hết học viên đãbiến những bài văn miêu tả thành văn kể, liệt kê một cách khô khan, nghèo nàn về từ, diễn đạt rườm rà tối nghĩa. Vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy – học Tậplàm văn nhất là văn miêu tả cho học viên lớp 4, lớp 5 ? Đi tìm câu vấn đáp cho câu hỏitrên là một quy trình và cũng là mục tiêu cần hướng đến của những kỹ sư tâm hồn. Để làm tốt vai trò người tổ chức triển khai và hướng dẫn, tôi đã tìm tòi, nghiên cứu và phân tích thựctrạng và lựa chọn 1 số ít giải pháp giúp học viên lớp 5 học tập có hiệu suất cao Tập làmvăn miêu tả. Với những nguyên do trên, tôi chọn và viết đề tài : “ Một số giải pháp giúp họcsinh học tốt thể loại văn miêu tả ở lớp 4 ; 5 ”, trước hết là giúp nâng cao chấtlượng Tập làm văn cho lớp tôi đảm nhiệm. Sau đó, tiềm năng quan trọng hơn là gópphần nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt nói chung.  Giới hạn điều tra và nghiên cứu : – Nghiên cứu và vận dụng cho học viên lớp 4B và 5B Trường Tiểu học A Kiến Thànhtừ năm học 2014 – 2015 đến năm ngoái – năm nay và rút kinh nghiệm tay nghề vận dụng cho những nămsau. CƠ SỞ LÝ LUẬNTập làm văn là một phân môn mang tính tổng hợp và phát minh sáng tạo cao. Tổng hợpcác kiến thức và kỹ năng, kĩ năng từ Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ và câu, … để viếtnên một bài Tập làm văn. Theo quan điểm tích hợp, những phân môn được tập hợp lại xung quanh trục chủđiểm và những bài đọc. Nhiệm vụ cung ứng kỹ năng và kiến thức và rèn luyện kĩ năng gắn bó chặtchẽ với nhau. Như vậy, muốn dạy – học có hiệu suất cao Tập làm văn miêu tả ( tả cảnh, tảngười ) nhất thiết người giáo viên phải dạy tốt Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyệntừ và câu. Vì trong những bài đọc, trong câu truyện, trong những bài tập luyện từ – câuthường Open những đoạn văn, khổ thơ có nội dung miêu tả rất rõ về cảnh vật, thiênnhiên, con người, .. Bài Tập làm văn nếu không phát minh sáng tạo sẽ trở thành một bài văn khô cứng, gópnhặt của người khác, nội dung bài văn sẽ không hồn nhiên, trong sáng, mới lạ nhưtâm hồn của những tác giả nhỏ tuổi. Chất lượng Tập làm văn là chất lượng của cảm thụ văn học, của những kĩ năngnghe, nói, đọc, viết tiếng mẹ đẻ. Cho nên, thầy và trò phải soạn giảng và học tập [ Type here ] tích cực, trang nghiêm, hiệu suất cao, mới mong nâng cao một cách vững chắc chất lượngmôn Tiếng Việt ở lớp cuối cấp Tiểu học.  Dạy Tập làm văn lớp 4 ; 5 phải bảo vệ tiềm năng nhu yếu cần đạt về kiến thức và kỹ năng, kĩ năng của Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học theo Chuẩn kiếnthức, kĩ năng của từng môn học ( phát hành kèm theo quyết định hành động số 16 của BộGD-ĐT ) và tương thích trình độ của từng học viên trong lớp mà “ Hướng dẫn 896 ” của Bộ GD-ĐT đã đề ra. Tôi tin rằng đề tài này nếu được vận dụng và vận dụng hài hòa và hợp lý sẽ đem lại hiệu suất cao caocho phân môn Tập làm văn, góp thêm phần nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt lớp 4, lớp 5.3. Nội dung sáng kiến : NỘI DUNG : Xuất phát từ tình hình và nguyên do trên, đồng thời thấy rõ vai trò, nhiệmvụ của một giáo viên đang đứng trên bục giảng, tôi mạnh dạn đưa ra một số ít biệnpháp sau đây, kỳ vọng sẽ nâng cao được chất lượng phân môn Tập làm văn cho lớptôi. VĂN MIÊU TẢ LỚP 4M ột số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học triết lý văn miêu tả cho họcsinh lớp 4. Biện pháp 1 : Phân tích mẫuPhân tích mẫu để giúp HS hiểu thấu đáo mẫu đã nêu ra và làm theo mẫu. Đểlàm được điều này, GV cần phải sử dụng linh động những chiêu thức dạy học kếthợp tổ chức triển khai nhiều hình thức dạy học đa dạng và phong phú. Trong giải pháp này, tôi thường sửdụng giải pháp quan sát để học viên quan sát mẫu, đọc thầm mẫu. Sau đó sửdụng giải pháp phỏng vấn gợi mở để HS hiểu mẫu giúp cho việc khuynh hướng bàihọc tốt hơn. Sau đó, GV sử dụng chiêu thức nghiên cứu và phân tích ngôn từ, tóm những điềucơ bản mẫu nêu ra. Chẳng hạn, khi day bài : “ Thế nào là miêu tả ? ” HS đọc nhu yếu, đọc thầm mẫu ( hình thức học cá thể ) GV nhu yếu học viên quan sát mẫu và vấn đáp thắc mắc ( chiêu thức quan sát, chiêu thức hỏi đáp, hình thức học cả lớp ). Hỏi : Tên sự vật tiên phong được miêu tả là gì ? – Cây sồi. Hỏi : Cây sồi có đặc thù gì điển hình nổi bật ? – Cao lớn, lá đỏ chói lọi, lá rập rình động như những đám lửa. Hỏi : “ Cao lớn ” tả đặc thù gì của cây sồi ? – Hình dáng. Hỏi : “ Lá đỏ chói lọi ” miêu tả đặc thù gì của cây sồi ? [ Type here ] – Màu sắc. Hỏi : Theo em tác giả miêu tả cây sồi đang ở trạng thái nào ? – Chuyển động. Hỏi : Từ nào cho biết lá cây sồi đang hoạt động ? – Rập rình. Giáo viên tóm ý : Phần mẫu đã chỉ ra 1 số ít đặc thù sự vật tiên phong được miêu tảhình dáng, sắc tố, hoạt động. Sau khi thực thi những giải pháp nghiên cứu và phân tích mẫu, tôi thấy những em biết vận dụngmẫu và làm tốt những phần tiếp theo. Biện pháp 2 : Hình thành kim chỉ nan – tìm đặc thù nổi bậtTrong quy trình hình thành triết lý miêu tả cho học viên lớp 4, GV cần sửdụng 1 số ít giải pháp đặc trưng như chiêu thức trực quan, giải pháp quansát, giải pháp phỏng vấn gợi mở, giải pháp nghiên cứu và phân tích ngôn từ tích hợp vớihình thức dạy tương thích nhằm mục đích phát huy tính tích cực của HS trong giờ học. Ở những bài hình thành triết lý văn miêu tả, GV thường thực thi hướng dẩnHS nhận diện đặc thù loại văn miêu tả trải qua những gợi ý, nhận xét trongSGK. Các thao tác được làm theo trình tự như sau : – Yêu cầu HS đọc mục nhận xét trong SGK, khảo sát văn bản để vấn đáp từngcâu hỏi gợi ý. – Hướng dẩn HS trao đổi, bàn luận nhằm mục đích rút ra những nhận xét về đặc điểmvăn miêu tả. – Ví dụ dạy bài : ” Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối ” ( TV lớp 4 tập 2/31 ). Giả sử dùng chiêu thức trực quan, chiêu thức quan sát, GV đưa trực quantranh “ Bãi ngô ”. Sau đó mỗi cá thể sẽ xác lập đoạn văn và nội dung từng đoạn. – GV cho HS đọc nhu yếu 2 ; 3 phần nhận xét, bàn luận nhón đôi 2 nhu yếu đó. – HS trình diễn tác dụng luận bàn chính là những em được thực hành thực tế tiếp xúc. HS sẽ so sánh, so sánh, nghiên cứu và phân tích được trình tự miêu tả trong bài “ Bãi ngô ” làtheo từng thời kỳ tăng trưởng của cây ngô. Sau đó, GV dùng giải pháp phỏng vấn gợi mở, giải pháp nghiên cứu và phân tích ngônngữ. Hỏi : Bài văn miêu tả những thời kỳ tăng trưởng nào của cây ngô ? + HS thuận tiện nhận thấy được bài văn miêu tả cây ngô từ lúc còn bé lấm tấm nhưmạ non, rồi tả cây ngô lúc trưởng thành, lá rộng dài, tiếp đến tả hoa ngô, bắp ngônon ở quy trình tiến độ đơm hoa kết trái, ở đầu cuối tả hoa ngô và lá ngô quá trình bắp ngômập, chắc. Còn trình tự miêu tả trong bài “ Cây mai tứ quý ” theo từng bộ phận của cây. Hỏi : Bài văn tả những bộ phận nào của cây mai tứ quý ? – Tán, gốc, cành, cánh hoa, trái. Bài văn đã sử dụng tự loại nào ? Biện pháp nghệ thuật và thẩm mỹ gì để miêu tả bộ phân đó ? – Bài văn sử dụng nhiều tính từ miêu tả như : xòe, vàng thắm, chín đậm. Biệnpháp thẩm mỹ và nghệ thuật so sánh : Gốc lớn bằng bắp tay. [ Type here ] GV dùng giải pháp nghiên cứu và phân tích ngôn từ chốt lại nội dung nhu yếu 2 : Bài vănmiêu tả cây cối hoàn toàn có thể tả theo thứ tự từng bộ phân của cây ( gốc, thân, cánh, lá, hoa, quả ) hoặc là từng thời ký pháy triển theo mùa trong năm. Từ đó HS thuận tiện tổng hợp được cấu trúc bài văn miêu tả gồm 3 phần : 1. Mở bài : Tả hoặc ra mắt bao quát về cây. 2. Thân bài : Tả từng bộ phân của cây hoặc từng thời ký tăng trưởng của cây. 3. Kết bài : Có thể nêu quyền lợi của cây, ấn tượng đặc biệt quan trọng hoặc tình cảm của người tảvới cây. Ví dụ 2 : Dạy bài “ Quan sát vật phẩm ” ( TV lớp 4 tập I / 153 ). GV sử dụng phươngpháp trực quan, giải pháp quan sát ở chỗ GV cho HS quan sát đồ chơi mà trẻđem tới lớp, phối hợp quan sát tranh một số ít game show, như gấu bông, con lật đật, conbúp bê … Học sinh đọc phần gợi ý SGK / 154 ( học cá thể ). Sau khi hướng dẩn đọc phântích mẫu, GV sử dụng giải pháp rèn luyện theo mẫu, HS rèn luyện theo mẫu đãgợi ý. Sau đó GV nhu yếu HS : – Hãy quan sát một số ít đồ chơi mà em thích và ghi lại những điều quan sát được. – HS vừa quan sát vừa ghi lại ý quan sát, sau đó sắp xếp ý để tạo thành dàn ý tảđồ chơi mà em thích. GV cho HS trình diễn những ý đã ghi được sau khi quan sát theo một dànbài ( luyện thực hành thực tế tiếp xúc cho HS ). Ví dụ về một dàn bài : 1 – Mở bài : Giới thiệu đồ chơi mà em thích nhất là Gấu bông. 2 – Thân bài : – Hình dáng bên ngoài : Gấu bông không to, gấu đang ngồi, dáng tròn. – Bộ lông màu trắng mịn như nhung. – Hai mắt đen nháy rất mưu trí. – Mũi đỏ, trông ngộ nghĩnh. – Trên cổ thắt chiếc nơ màu đỏ chói. 3 – Kết luận : Em yêu quý gấu bông, ôm gấu bông em rất thích. Sau đó GV sử dụng hình thức tranh luận nhóm, cho học viên tranh luận yêu cầu2 của phần nhận xét : – Theo em khi quan sát vật phẩm cần chú ý quan tâm những gì ? – Học sinh trình diễn tác dụng bàn luận ( rèn thực hành thực tế tiếp xúc ). – GV sửa chữa thay thế bổ trợ. GV dùng chiêu thức nghiên cứu và phân tích ngôn từ để HS thấy được : để miêu tả đồ vậtphải quan sát vật phẩm. Cách quan sát từ hình dáng bên ngoài đến những bộ phận chính làquan sát vật phẩm theo tình tự hài hòa và hợp lý. Khi quan sát vật phẩm sử dụng nhiều giác quan. Cần tìm ra đặc thù riêng của vật phẩm, phân biệt vật phẩm với vật phẩm khác nhất là đốivới vật phẩm cùng loại ( cùng là gấu bông nhưng có con lông màu đỏ, có con màu nâu, có con mũi đỏ có con mũi đen. ) [ Type here ] Tóm lại, giải pháp trên, HS tự hình thành triết lý về văn miêu tả về “ Cấu tạobài văn miêu tả cây cối ” và “ Quan sát vật phẩm ”. Các em biết vận dụng kim chỉ nan vănmiêu tả để viết một bài văn miêu tả một loại cây, một vật phẩm có bố cục tổng quan rõ ràng, cácphần đủ ý, biết sử dụng nghệ thuật và thẩm mỹ nhân hóa, so sánh, dùng từ gợi tả sắc tố, hoạtđộng để bài văn thêm sinh động, giàu hình ảnh. Biện pháp 3 : So sánh tới nhận diệnĐể giúp HS nhận ra một văn bản thuộc thể loại văn miêu tả, GV cần đặt bêncạnh nó một văn tả khác, ví dụ điển hình như văn bản kể chuyện. GV nhu yếu HS phảinêu ra được văn bản nào thuộc thể loại văn miêu tả và HS lý giải được vì sao nó làvăn bản miêu tả. Để làm được điều này GV cần sử dụng giải pháp quan sát, giải pháp so sánh, nghiên cứu và phân tích, tổng hợp, chiêu thức phỏng vấn gợi mở để rút rakết luận cần thết về văn miêu tả. Ví dụ : GV nhu yếu HS đọc bài “ Cái nón ” ( TV 4 tập II / 11 ) và bài “ Bốn anh tài ” ( TV 4 tập II ). Hãy cho biết văn bản nào la văn bản miêu tả ? Vì sao ? GV sử dụng chiêu thức quan sát, hình thức học cá thể, nhu yếu HS đọcthầm. Khảo sát 2 văn bản trên. Sau đó dùng giải pháp phỏng vấn gợi mở, phối hợp với hình thức học tập cả lớp. Hỏi : Văn bản “ Bốn anh tài ” nói về điều gì ? – Kể về kĩ năng, sức khỏe thể chất bốn anh tài. Hỏi : Văn bản “ Cái nón ” nói về điều gì ? – Tả những bộ phận cái nón. Hỏi : Vậy văn bản nào thuộc thể loại văn bản miêu tả ? – Văn bản “ Cái nón ”. Hỏi : Vì sao ? Học sinh so sánh so sánh, nghiên cứu và phân tích tổng hợp để thấy được văn bản “ Cáinón ” thuộc thể loại văn miêu tả vì văn bản tả những bộ phận của một cái nón : miệngnón, vành nón, lá nón, chỉ ra được đặc thù điển hình nổi bật của cái nón. GV giúp HS hiểu rằng : văn bản “ Bốn anh tài ” nói về nhân vật, tính cách nhânvật. Tóm lại, từ việc so sánh hai văn bản kể chuyện, miêu tả, HS nhận diện đượcloại văn miêu tả. VĂN MIÊU TẢ LỚP 5M ột số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học kim chỉ nan văn miêu tả cho họcsinh lớp 5.1. Giáo viên phải nắm vững nội dung, chương trình và phương phápdạy Tập làm văn : Dạy như thế nào để học viên học giỏi Tập làm văn, viết được những bài vănmiêu tả sinh động ? Điều cơ bản là người dạy phải nắm vững nội dung chươngtrình, đồng thời biết chọn và vận dụng chiêu thức tương thích để truyền thụ kiếnthức cho học viên. Biết được học viên cần gì, chưa biết những gì để xác lập đúng [ Type here ] tiềm năng bài dạy, xác lập được mối quan hệ giữa kỹ năng và kiến thức bài dạy với kỹ năng và kiến thức cũvà kỹ năng và kiến thức sẽ phân phối tiếp theo. Cụ thể, giáo viên cần nắm vững những vấn đềsau : a. Nội dung chương trình Tập làm văn lớp 5 : Cả năm có 62 tiết trong đó Tậplàm văn miêu tả 33 tiết ( chiếm hơn 50 % số tiết ) với tiềm năng là trang bị kiến thứcvà rèn luyện kĩ năng làm văn, góp thêm phần cùng với những môn học khác làm giàu vốnsống, rèn luyện tư duy, tu dưỡng tâm hồn, cảm hứng thẩm mĩ, hình thành nhân cáchcho học viên. b. Biện pháp dạy học từng kiểu bài : Hướng dẫn học viên nghiên cứu và phân tích ngữ liệu vàlàm bài tập thực hành thực tế theo những giải pháp sau :  Giúp học viên nắm vững nhu yếu bài tập.  Tổ chức cho học viên triển khai bài tập. c. Trình tự dạy Tập làm văn : Trong phần dạy bài mới, giáo viên phải nắm vững trình tự dạy so với hai loạibài Tập làm văn : loại bài dạy kim chỉ nan và loại bài dạy thực hành thực tế. Khi dạy từngloại bài, giáo viên cần quan tâm đến những đối tượng người tiêu dùng học viên của lớp : có nội dung chohọc sinh khá, giỏi ; có nội dung cho học viên trung bình, yếu, … Ví dụ : Muốn dạy học viên làm văn miêu tả đạt nhu yếu thì giáo viên cần biết thế nàolà văn miêu tả, đặc thù thể loại văn miêu tả, biết yếu tố nào là quan trọng và cầnthiết để giúp học viên làm được bài văn miêu tả sinh động trải qua quan sát đốitượng miêu tả ( Nội dung này nằm trong bước sẵn sàng chuẩn bị bài mới của giáo viên ). 2. Rèn luyện kĩ năng quan sát cho học sinhMiêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc thù điển hình nổi bật của cảnh, của người đểgiúp người nghe, người đọc tưởng tượng được những đối tượng người tiêu dùng ấy ( Tiếng Việt 4 tập1, trang 140 ), tức là lấy câu văn để bộc lộ những đặc tính, chân tướng sự vật, giúpngười đọc như được nhìn tận mắt, sờ tận nơi vào sự vật miêu tả. Vì vậy, khi dạy vănmiêu tả, giáo viên cần chú ý quan tâm hướng dẫn học viên quan sát và miêu tả theo những trìnhtự hài hòa và hợp lý : a. Tả theo trình tự khoảng trống : Quan sát hàng loạt trước rồi đến quan sát từng bộ phận, tả từ xa đến gần, từngoài vào trong, từ trái qua phải, … ( hoặc ngược lại ). Ở lớp 4, lớp 5 trình tự nàyđược vận dụng khi miêu tả loài vật, vật phẩm, cảnh vật, … Ví dụ : Tả từ dưới lên trên “ Cây hồi thẳng, cao, tròn xoe. Cành hồi giòn, dễ gãy hơncành khế. Quả hồi phơi mình xòe trên mặt lá đầu cành ” ( Rừng hồi xứ Lạng ). b. Tả theo trình tự thời hạn : Cái gì xảy ra trước ( có trước ) thì miêu tả trước. Cái gì xảy ra sau ( có sau ) thìmiêu tả sau. Trình tự này thường được vận dụng khi làm Tập làm văn miêu tả cảnhvật hay tả cảnh hoạt động và sinh hoạt của người. Ví dụ : [ Type here ] “ … Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị xã nhỏ. Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé Hmông, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡđang chơi đùa trước shop. Hoàng hôn, áp phiên của phiên chợ thị xã, ngườingựa dập dìu chìm trong sương núi tím nhạt ” ( Đường đi Sa Pa – Tiếng Việt 4 ). c. Tả theo trình tự tâm lí : Khi quan sát cần thấy những đặc thù riêng, điển hình nổi bật nhất, lôi cuốn và gây cảmxúc mạnh nhất đến bản thân thì quan sát trước, tả trước, những bộ phận khác tả sau. Khi miêu tả vật phẩm, loài vật, tả người nên vận dụng trình tự này nhưng chỉ nên tảnhững điểm đặc trưng nhất, không cần phải tả vừa đủ cụ thể như nhau của đốitượng. Ví dụ 1 : “ Sầu riêng là loại trái quý ở miền Nam. Hương vị của nó rất là đặc biệt quan trọng, mùithơm đậm, bay rất xa … Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm … Hoa đậu từng chùm màutrắng ngà. Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về dáng cây lạ mắt này. Thân nókhẳng khiu, cao ráo, cành ngay thẳng đuột … ”. Tác giả đã tả nét rực rỡ nhất của quả, hoa và dáng cây sầu riêng. Ngoài những trình tự miêu tả trên, giáo viên cần hướng dẫn và rèn luyện cho họcsinh kĩ năng sử dụng những giác quan ( thính giác, thị giác, xúc giác, vị giác, … ) để quansát, cảm nhận sự vật, hiện tượng kỳ lạ miêu tả. Ví dụ 2 : Phân tích bài “ Mưa rào ” ( Tiếng Việt 5 – Tập 1 – Trang 33 ) ta thấy tác giả đãquan sát bằng những giác quan như sau :  Thị giác : Thấy những đám mây đổi khác trước cơn mưa, thấy mưa rơi.  Xúc giác : Gió bỗng thấy mát lạnh, nhuốm hơi nước.  Khứu giác : Biết được mùi nồng ngai ngái, lạ lẫm man mác của nhữngtrận mưa đầu mùa.  Thính giác : Nghe thấy tiếng gió thổi, tiếng mưa rơi, tiếng sấm, tiếnghót của chào mào. 3. Xác định nhu yếu trọng tâm đề bài : Bài văn của học viên được viết theo một đề bài đơn cử, vì vậy nhu yếu hàngđầu là những em phải viết đúng đề bài. Một đề bài đưa ra cho học viên viết thường ẩnchứa đến 3 nhu yếu : nhu yếu về thể loại ( kiểu bài ), nhu yếu về nội dung, nhu yếu vềtrọng tâm. Ví dụ : Đề bài ở tuần 4 lớp 5 : “ Tả cảnh một buổi sáng ( hoặc trưa, chiều ) trong một vườn cây ( hay trongcông viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy ). Khi xác lập nhu yếu trọng tâm của đề bài, giáo viên phải làm thế nào giúp họcsinh hiểu được rằng việc viết đúng nhu yếu của đề bài là yếu tố quyết định hành động nội dungbài viết : Với đề bài trên, chứa đựng 3 nhu yếu sau : 10 [ Type here ] a. Yêu cầu về thể loại của đề là : Miêu tả ( biểu lộ ở từ “ Tả ” ). b. Yêu cầu về nội dung là : Buổi sáng ( hoặc trưa, chiều ) biểu lộ ở cụm từ “ cảnh một buổi sáng ( hoặc trưa, chiều ) ”. c. Yêu cầu về trọng tâm là : Ở trong một vườn cây ( hay trong khu vui chơi giải trí công viên …. ). Trong trong thực tiễn, không phải đề bài nào cũng xác lập đủ 3 nhu yếu. Như đề bài “ Tả một cơn mưa ” chỉ có nhu yếu về thể loại và nội dung. Với đề bài này, giáo viêncần giúp học viên tự xác lập thêm nhu yếu về trọng tâm của bài viết. Chẳng hạn “ Tả một cơn mưa khi em đang trên đường đi học ” … Việc xác lập đúng trọng tâm của đề sẽ giúp cho bài viết được thu hẹp nên cácem có được ý đơn cử, đúng mực, tránh việc viết tràn ngập, chung chung, … 4. Giúp học viên nắm đặc thù của từng kiểu bài miêu tả :  Giáo viên giúp học viên biết dùng lời văn tương thích với nhu yếu về nội dung vàthể loại cho trước, khi rèn luyện. Giáo viên cũng cần chú ý quan tâm nhắc nhở những emnắm vững những đặc thù của mỗi thể loại, mỗi dạng bài và xác lập đối tượngmiêu tả. Trong mỗi bài văn phải bộc lộ cái mới cái hay, cái riêng và cảmxúc của mình.  KIỂU BÀI TẢ CẢNH : Cần xác lập những nhu yếu sau : a. Xác định khoảng trống, thời hạn nhất định : Sau khi xác lập thời hạn, khoảng trống nhất định học viên cần biết lựa chọntrình tự quan sát. Việc quan sát hoàn toàn có thể triển khai ở những vị trí khác nhau nhưng vẫnphải có một vị trí hầu hết làm cho cảnh được quan sát thể hiện ra những điều cơ bảnnhất của nó. Khi đã xác lập được vị trí quan sát rồi, ta nên có cái nhìn bao quáttoàn cảnh đồng thời phải biết phân loại cảnh ra thành từng mảng, từng phần đểquan sát. b. Xác định trình tự miêu tả : Khi tả phải xác lập một trình tự miêu tả tương thích với cảnh được tả. Tả từ trênxuống hay từ dưới lên, từ phải sang trái hay từ ngoài vào trong … là tùy thuộc đặcđiểm của cảnh. c. Chọn nét tiêu biểu vượt trội : Chỉ nên chọn nét tiêu biểu vượt trội nhất của cảnh để tả, tập trung chuyên sâu làm điển hình nổi bật đặc điểmđó lên, hoàn toàn có thể tả xen hoạt động giải trí của người, của vật, … trong cảnh để góp thêm phần làmcho cảnh sinh động hơn, đẹp hơn. d. Tả cảnh gắn với cảm hứng riêng bằng nhiều giác quan : Tả cảnh luôn luôn gắn với xúc cảm của người viết. Cảnh vật mang theo trongnó đời sống riêng với những đặc thù riêng. Con người cảm nhận cảnh như thếnào sẽ đem đến cho cảnh những tình cảm như vậy. Nhà thơ Lê Anh Xuân, trongniềm vui của ngày Tổ quốc trọn vẹn thống nhất, quốc gia thoát khỏi ách ngoạixâm, bằng tâm trạng niềm hạnh phúc nhất, ông đã thốt lên : “ Bỗng thấy nội tôi trẻ lại11 [ Type here ] Như thời con gái tuổi đôi mươi. ” Đây chính là phần hồn của cảnh. Cảnh không có hồn sẽ trơ trọi, thiếu sức sống. e. Chọn từ ngữ thích hợp khi tả cảnh : Khi làm văn miêu tả cần biết lựa chọn từ ngữ gợi tả, dùng hình ảnh so sánhhoặc nhân hóa để làm điển hình nổi bật đặc thù cảnh đang tả giúp người đọc như đang đứngtrước cảnh đó và cảm nhận được những tình cảm của người viết. Ví dụ : Sau đây xin trích một số ít câu trong bài văn tả cảnh : “ Chiều tối ” của Phạm Đức ( Sách Tiếng Việt 5 – tập 1 – trang 22 ) : “ Nắng khởi đầu rút lên những chòm cây cao, rồinhạt dần và như hòa lẫn với ánh sáng trắng nhợt ở đầu cuối. ” Ta thấy câu văn miêu tả sự chuyển hóa của ánh sáng từ “ nhạt dần ” rồi “ hoàlẫn ” với “ ánh sáng trắng nhợt ”. Tác giả cũng đã dùng mắt để quan sát sự biến hóa của ánh sáng và bóng tối, đãdùng tai để nghe tiếng dế và dùng mũi để cảm nhận hương vườn và cũng đã sử dụngnghệ thuật nhân hóa làm cho câu văn sinh động một cách rất tinh xảo, khi viết : “ Bóng tối như bức màn mỏng mảnh, như thứ bụi xốp, mờ đen phủ dần lên mọi vật. ” “ Một vài tiếng dế gáy sớm, vẻ thăm dò, chờ đón. ” “ Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng mở màn rón rén bước ra và tung tăngtrong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo những thân cành. ”  KIỂU BÀI TẢ NGƯỜI : Khi miêu tả người, yếu tố quan sát lại càng quan trọng. Nhìn chung, mọi ngườiđều có những đặc thù giống nhau nhưng lại trọn vẹn khác nhau ở những đặcđiểm riêng, chỉ người đó mới có. Nhiệm vụ của giáo viên khi hướng dẫn học viên “ miêu tả người ” là giúp cho những em thấy rằng phải miêu tả ngắn gọn mà chân thực, sinh động về hình ảnh và hoạt động giải trí của người mình tả. Ví dụ : Trong bài văn “ Người thợ rèn ” ( SGK lớp 5 – tập 1 – trang 123 ). Tác giả miêu tảngười thợ rèn đang thao tác : “ Anh bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống. Dưới những nhát búahăm hở của anh, con cá lửa ấy vùng vẫy, quằn quại, giãy lên đành đạch. ” Ta thấy tác giả quan sát rất kĩ và miêu tả sinh động làm điển hình nổi bật hình ảnh ngườithợ rèn như một người chinh phục dũng mãnh và thấy rõ quy trình biến thỏi thépthành một lưỡi rựa. Vì thế, để làm được bài văn tả người thành công xuất sắc, giáo viên cần giúp học sinhxác định những nhu yếu sau : a. Chú ý tả ngoại hình hoạt động giải trí : Khi tả người cần quan tâm đến tuổi tác – mỗi lứa tuổi khác nhau sẽ có sự phát triểnvề khung hình, về tâm ý riêng không liên quan gì đến nhau khác nhau và có những hành vi bộc lộ theo giớitính, thói quen hoạt động và sinh hoạt, thực trạng sống …. Khi miêu tả cần tập trung chuyên sâu vào việc làmsao nêu được cái chung và cái riêng của con người được miêu tả. 12 [ Type here ] b. Quan sát trò chuyện trực tiếp : Khi tả người, điều cần nhất là quan sát trực tiếp hoặc trò chuyện, trao đổi ýkiến với người đó. Quan sát khuôn mặt, dáng đi, nghe giọng nói, xem xét cách nói, cử chỉ, thao tác lúc thao tác … để rút ra nét điển hình nổi bật … ( chọn và quan sát người định tảtrong thời hạn sẵn sàng chuẩn bị bài mới ở nhà ). Ta cũng cần dùng cách quan sát gián tiếp làthông qua trí nhớ hoặc nhận xét của một người khác về người định tả để bổ sungnhững thông tin thiết yếu. c. Tả phối hợp ngoại hình, tính nết, hoạt động giải trí : Khi miêu tả hoàn toàn có thể tách riêng từng mặt, từng bộ phận để tả nhưng để nội dungbài văn miêu tả đạt được sự gắn bó, súc tích ta nên tích hợp tả ngoại hình, tính nếtđan xen với tả hoạt động giải trí. d. Tả những nét tiêu biểu vượt trội bằng tình cảm chân thực của mình : Khi tả người, điều quan trọng là cần tả chân thật những nét tiêu biểu vượt trội về ngườiđó, không cần phải tô điểm người mình tả bằng những hình ảnh hoa mĩ, vẽ nên mộthình ảnh tổng lực. Làm như vậy bài văn sẽ trở nên khuôn sáo, thiếu sự chân thậtlàm người đọc cảm thấy không dễ chịu. Thầy cô giáo cần quan tâm học viên rằng, trong mỗicon người ai cũng có chỗ khiếm khuyết nhưng nét đẹp thì khi nào cũng nhiều hơn ( đẹp về hình thể, đẹp về tính cách, đẹp về tâm hồn …. ) Nếu học viên phát hiện, cảmnhận được và biết tả hết những đặc thù đó thì sẽ làm cho bài văn miêu tả của những emsinh động, hồn nhiên đầy cảm hứng và người đọc dễ gật đầu hơn. Ví dụ : Trong bài văn tả “ Cô Chấm ” ( sách Tiếng Việt 5 – tập 1 – trang 156 ) nhà văn ĐàoVũ đã viết : “ Chấm không phải là cô con gái đẹp, nhưng là người mà ai đã gặp thìkhông thể lẫn lộn với bất kể một người nào khác. ” “ Chấm cứ như một cây xương rồng. Cây xương rồng chặt ngang chặt dọc, chỉcần cắm nó xuống đất, đất cằn cũng được, nó sẽ sống và sẽ lớn lên. Chấm thì cầncơm và lao động để sống. ” “ Chấm mộc mạc như hòn đất. Hòn đất ấy bầu bạn với nắng với mưa để cho câylúa mọc lên hết vụ này qua vụ khác, hết năm này qua năm khác … ” 5. Làm giàu vốn từ cho học viên  Giáo viên cần có giải pháp làm giàu vốn từ ngữ cho học viên qua từng bàiđọc, từng bài tập ở những môn Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ – câu cùng chủ điểm. Tạo cho học viên thói quen quan sát, nhìn nhận, nhìn nhận một sự vật, một cảnhvật hay một con người nào đó và biểu lộ những điều đã quan sát và nhìn nhận đượcbằng vốn từ ngữ, ngôn từ của mình, kịp thời kiểm soát và điều chỉnh những lỗi về dùng từ, viếtcâu, làm văn … a. Bài tập làm giàu vốn từ cho học viên trải qua những phân môn Tiếng Việt :  Môn Tập đọc giúp những em hiểu được nghĩa đen, nghĩa bóng, hiểu được nộidung của những đoạn văn, khổ thơ có ý nghĩa miêu tả ( cảnh vật, con người, … ). Mỗitiết dạy Tập đọc nên thêm một vài câu hỏi về thể loại, bố cục tổng quan và trình tự miêu tảcủa tác giả để học viên thấm dần về Tập làm văn miêu tả. 13 [ Type here ]  Môn Luyện từ – câu là môn hoàn toàn có thể giúp học viên làm giàu vốn từ nhiều nhấtkhi dạy những tiết Mở rộng vốn từ. Trong những tiết này có những bài tập lan rộng ra vốn từrất đơn cử, thiết thực như tìm từ, ghép từ, phát hiện từ miêu tả, dùng từ đặt câu, sắpxếp những từ thành nhóm miêu tả như nhóm từ ngữ miêu tả ngoại hình, nhóm từ ngữmiêu tả đặc thù cảnh vật, nhóm miêu tả hoạt động giải trí, … Đặc biệt ở chính phân môn Tập làm văn, giáo viên hoàn toàn có thể giúp học viên làm giàuvốn từ theo những đề tài nhỏ : Ví dụ 1 : Tìm từ láy gợi tả âm thanh trên dòng sông ( bì bọp, ì ọp, ì ầm, rối loạn, ào ào … ) Ví dụ 2 : Tìm những hình ảnh so sánh để so sánh với dòng sông : dòng sông như dải lụa, dòng sông như con trăn khổng lồ, dòng sông như người mẹ hiền ôm ấp đồng lúachín vàng … b. Sử dụng từ ngữ trong miêu tả : Sau khi học viên đã có một vốn từ nhất định, giáo viên giúp học viên những cáchsử dụng vốn từ trong miêu tả như : sử dụng từ láy, sử dụng tính từ tuyệt đối ( đỏmọng, đặc sệt, trong suốt … ), sử dụng những giải pháp thẩm mỹ và nghệ thuật ( so sánh, nhân hóa, ẩn dụ … ). Ví dụ 1 : Cho những từ “ ríu rít, líu lo, liếp chiếp, rộn ràng, sinh động, là là, từ từ … ” Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau : “ Tiếng chim … báo hiệu một ngày mới khởi đầu. Ông mặt trời … nhô lên sau lũy tre xanh. Khói bếpnhà ai … bay trong gió. Đàn gà con … gọi nhau, … theo chân mẹ. Đường làng đã … người qua lại. ” Ví dụ 2 : Hãy chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ trống để được những câuvăn có hình ảnh so sánh phù hợp nhất ( tiếng chuông, chùm sao, thủy tinh, dải lụa, giọng bà tiên ). – Hoa xoan nở từng chùm trông giống như … ( những chùm sao ) – Nắng cứ như … xối xuống mặt đất. ( thủy tinh ) – Giọng bà trầm ấm ngân nga như … ( tiếng chuông ) Ở ví dụ 1 và ví dụ 2, cho số từ nhiều hơn số chỗ trống cần điền, buộc HS phảisuy nghĩ kĩ hơn khi chọn từ. 6. Lập và triển khai xong dàn ýĐể làm một bài văn đúng trình tự, không thiếu nội dung, hay về ý tứ lời văn, đẹp vềhình ảnh sôi động, dùng từ viết câu đúng chuẩn, rõ ràng … yên cầu học viên phải cóvốn kỹ năng và kiến thức về từ ngữ, kỹ năng và kiến thức về câu, về cách thiết kế xây dựng văn bản. Khi học viên đã được cung ứng những từ ngữ miêu tả rồi, giáo viên cần tổchức, hướng dẫn cho những em lập dàn ý, lựa chọn sắp xếp ý để miêu tả. Mục đích xâydựng dàn ý là giúp học viên xác lập được đúng nhu yếu của từng phần : mở bài, thân bài, kết bài, xác lập thể loại và đối tượng người tiêu dùng miêu tả để tránh thực trạng học sinhviết tràn ngập, lạc đề và miêu tả không trọng tâm. 14 [ Type here ] Hoạt động tiếp theo sau khi lập dàn ý là hoàn thành xong dàn ý. Đây là bước quantrọng, thiết yếu để có được một bài tập làm văn viết tốt nhất. Khi làm bài vào vở, học viên cần quan tâm cách trình diễn, chữ viết, lỗi chính tả. Đó là những yếu tố giúphọc sinh thành công trong quy trình học Tập làm văn. Cuối cùng, khi đã làm bàixong học viên cần kiểm tra lại bài viết của mình trước khi nộp bài. 7. Giáo viên chấm bài và trả bài viếtChương trình Tập làm văn lớp 5 có 3 tiết trả bài tả cảnh, 3 tiết trả bài tả người, 4 tiết trả bài kể chuyện, vật phẩm, cây cối, con vật. Ta nhận thấy rằng có chấm bài chuđáo thì mới có tiết trả bài đạt hiệu suất cao. a. Chấm bài : Khi chấm bài Tập làm văn cho học viên, mỗi bài tôi đọc qua một lượt để có cáinhìn chung về bố cục tổng quan, về diễn đạt của học viên, xem thử học viên đã làm bài đúngthể loại, nội dung và trọng tâm bài viết chưa. Tôi ghi ra sổ chấm bài những chỗ hay, chưa hay hoặc sai những lỗi gì … của từng HS.Khi chấm điểm xong cho cả lớp, tôi nhìn nhận chung kết quả bài làm của họcsinh và rút ra những văn minh cần phát huy, và những thiếu sót cần thay thế sửa chữa bổ sungđể chuẩn bị sẵn sàng cho tiết trả bài sắp tới … .. b. Trả bài viết : Nội dung, giải pháp lên lớp một tiết trả bài Tập làm văn viết lớp 5, theosách giáo khoa xác lập có 3 hoạt động giải trí chính : 1. Nghe thầy ( cô ) nhận xét chung về tác dụng bài làm của lớp. 2. Chữa bài. 3. Đọc tìm hiểu thêm những bài văn hay được thầy ( cô ) giáo khen để học tập và rút kinhnghiệm ( TV5 – T1 – T53 ). Để tiết trả bài viết đạt hiệu suất cao, giáo viên cần lấy thông tin từ bài viết của họcsinh ( đã chấm và ghi ở sổ chấm bài ) và thực thi những hoạt động giải trí trả bài một cáchbài bản, có linh động tùy theo tình hình chất lượng Tập làm văn của lớp.  Hoạt động 1 : Nhận xét chung về bài làm của lớp gồm những bước sau : o Bước 1 : Đánh giá việc nắm vững những nhu yếu của đề bài ( ghi đề, học viên đọcđề bài, xác lập 3 nhu yếu : thể loại, nội dung và trọng tâm ). Đánh giá tìnhhình làm bài của lớp về mặt nhận thức đề ( số bài đã đạt 3 nhu yếu của đề, sốbài chưa đạt hoặc đạt chưa đủ 3 nhu yếu. Biểu dương cá thể, cả lớp … ). o Bước 2 : Đánh giá về nội dung bài viết ( cho học viên nêu dàn ý chung củakiểu bài tả cảnh, ( tả người ) … Đọc một vài đoạn văn đã chọn sẵn cho học viên nghevà nhận xét, ở đầu cuối giáo viên nhìn nhận chung về nội dung đoạn văn đó.  Hoạt động 2 : Chữa bài : Nội dung và phương pháp triển khai thay thế sửa chữa lỗi diễn đạt : Việc sửa chữa thay thế lỗi diễn đạt dựa trên cơ sở bài làm của cả lớp màtrong quy trình chấm bài, GV đã ghi ra những câu có yếu tố về ngữ pháp, những lỗi chínhtả … Đến lúc này GV tổ chức triển khai, hướng dẫn cho HS nhận xét, sửa chữa thay thế. Định hướng15 [ Type here ] như vậy sẽ giúp cho việc sửa chữa thay thế lỗi sát hợp và kịp thời uốn nắn kĩ năng diễn đạtcho lớp. Tuy nhiên, sửa như vậy sẽ dẫn đến thực trạng nhàm chán trong HS vì tiếttrả bài nào cũng thay thế sửa chữa những lỗi đó. Riêng tôi, ngay từ đầu năm học đã lên kế hoạch sửa lỗi diễn đạtcho lớp, mỗi tiết trả bài viết tập trung chuyên sâu thay thế sửa chữa cho một hoặc hai loại lỗi nào đómột cách vững chắc, tức là cần có trọng tâm sửa lỗi cho từng tiết. * Hoạt động 2 này thực thi theo 3 bước : o Bước 1 : Tham gia chữa lỗi chung cho cả lớp : Ví dụ : Tiết trả bài viết số 1 ( tả cảnh, tuần 5 ) : Trọng tâm sửa lỗi là luyện từ – câu vàthực trạng viết câu. o Bước 2 : Học sinh đọc lại bài làm của mình, chú ý quan tâm những chỗ mực đỏ ghi lờikhen, chê của cô giáo. ( Ví dụ : câu hay, đoạn hay, hoặc lỗi dùng từ, lỗi viếtcâu, lỗi chính tả … ) o Bước 3 : Học sinh tự chữa bài vào vở tập làm văn.  Hoạt động 3 : Đọc tìm hiểu thêm một số ít đoạn, hoặc vài bài văn hay của một số ít em cho cả lớpnghe để học tập và rút kinh nghiệm tay nghề. V.HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC : Qua những giải pháp và giải pháp tôi đã vận dụng được nêu ở trên, đến thờiđiểm học kì I năm học 2015 – năm nay những em đã nắm được 1 số ít vốn kiến thức và kỹ năng nhấtđịnh để học có hiệu suất cao phân môn Tập làm văn. Cả lớp đều ham thích môn học, không sợ sệt khi đến tiết Tập làm văn như đầu năm học nữa. Bài làm của những em đasố đã có tân tiến, học viên nắm được cách sắp xếp ý, bố cục tổng quan ngặt nghèo, dùng từ chínhxác, viết câu văn trôi chảy, mạch lạc, trong bước đầu có hình ảnh, xúc cảm, hiểu và vậndụng khá tốt những giải pháp tu từ trong những bài tập làm văn của mình. Các em cảmthụ được bài văn, đọc bài trôi chảy, hiểu đúng nội dung bài, nhất là rất tự tin khi đếntiết học Tập làm văn. Sau 01 năm tiến hành và vận dụng sáng kiến trên vào thực tiễn ở năm học năm trước năm ngoái. Tôi đã thu được hiệu quả chất lượng môn Tập làm văn nói riêng và môn TiếngViệt nói chung ở cả 02 lớp 4B và 5B như sau : 16 [ Type here ] CHẤT LƯỢNG TẬP LÀM VĂN LỚP 4B NĂM năm trước – 2015D iễn biến chất lượng Tập làm văn : Điểm 5 Điểm 4S ốThời điểmHS SL Tỉ lệSLTỉ lệHọc kì I31 8 26,4 % 25,6 % Học kì II311238, 4 % 10 Điểm 3SLT ỉ lệ1032 % 32 % 26,4 % Điểm 1, 2SLT ỉ lệ16 % 3,2 % Diễn biến chất lượng môn Tiếng Việt ( Điểm kiểm tra ) : Thời điểmSốHSHọc kì I31Điểm9 – 10SL Tỉ lệ16 52 % Học kì II3120Điểm7 – 8SL Tỉ lệ10 32 % 64 % Điểm5-6SL Tỉ lệ9, 6 % 26,4 % Điểm1, 2,3,4 SL Tỉ lệ2 6,4 % 9,6 % 0 % ———————————————————- CHẤT LƯỢNG TẬP LÀM VĂN LỚP 5B NĂM năm trước – 2015D iễn biến chất lượng Tập làm văn : Điểm 5 Điểm 4S ốThời điểmHS SL Tỉ lệSLTỉ lệHọc kì I36 12 33,6 % 1028 % Học kì II361541, 2 % 1233,6 % Điểm 3SLT ỉ lệ9 24,4 % 19,6 % Điểm 1, 2SLT ỉ lệ14 % 5,6 % Diễn biến chất lượng môn Tiếng Việt ( Điểm kiểm tra ) : Thời điểmSốHSHọc kì I36Điểm9 – 10SL Tỉ lệ20 56 % Học kì II3625Điểm7 – 8SL Tỉ lệ7 19,6 % 72,8 % 1721,6 % Điểm5-6SL Tỉ lệ16 % 5,6 % Điểm1, 2,3,4 SL Tỉ lệ3 8,4 % 0 % [ Type here ] Diễn biến chất lượng phân môn Tập làm văn sau khi vận dụng đề tài này thậttốt Chất lượng phân môn Tập làm văn đi lên rõ ràng đã góp thêm phần quan trọng vào việcnâng cao chất lượng môn Tiếng Việt của lớp và của tổ trình độ. VII.MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG : Biện pháp này hoàn toàn có thể vận dụng cho thể loại văn miêu tả ở phân môn tập làmvăn của môn Tiếng Việt lớp 4 ; 5. Để dạy học có hiệu suất cao Tập làm văn ở Tiểu học ( nhất là văn miêu tả ở lớp 4 ; 5 ) tôi xin có mấy đề xuất sau : 1. Đối với cấp trên : Cần kiểm soát và điều chỉnh phân phối chương trình Tập làm văn lớp4-5 để có thêm số tiết Tập làm văn viết và trả bài. 2. Đối với BGH nhà trường : Cần cho vận dụng so với những lớp khối 4,5 trongtrường, nhằm mục đích rút kinh nghiệm tay nghề chung đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu suất cao giảngdạy phân môn Tập làm văn nói chung và kiểu bài văn miêu tả nói riêng. 3. Đối với đồng nghiệp dạy lớp 4 ; 5 : Thầy, cô giáo cần phải góp vốn đầu tư hơn nữa vềphương pháp và giải pháp cho mỗi giờ học phân môn Tập làm văn ( từng thể loại, từng kiểu bài đơn cử ) để từng bước giúp những em nắm vững kiến thức và kỹ năng, dữ thế chủ động nóilên những tâm lý hồn nhiên của mình ; nói đúng, nói hay, làm giàu thêm vốn từngữ và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. VII. KẾT LUẬNSau một năm học 2014 – 2015 và trong học kì I của năm học 2015 – 2016 ápdụng sáng kiến kinh nghiệm tay nghề này, thành công xuất sắc tuy nhỏ nhoi nhưng tôi ý thức đượcrằng để giúp học viên lớp 4 ; 5 làm được bài văn miêu tả sinh động, đúng kiểu bài, yên cầu giáo viên phải dành nhiều thời hạn, sức lực lao động điều tra và nghiên cứu soạn giảng, cólòng nhiệt tình với học viên và tận tâm với nghề nghiệp. Thầy cô giáo đã miệtmài, tận tụy thì việc mong ước có nhiều học viên giỏi văn sẽ không còn là khó. Sau thời hạn góp vốn đầu tư điều tra và nghiên cứu và vận dụng những giải pháp dạy học như trên, họcsinh lớp tôi đã có chuyển biến đi lên về chất lượng phân môn Tập làm văn nói riêngvà môn Tiếng Việt nói chung. Tập làm văn đúng là phân môn có đặc thù tổng hợp và phát minh sáng tạo cao. Cho nênmỗi bài văn của từng học viên là một tác phẩm văn học của những em, tất cả chúng ta phảitôn trọng nó, giúp sức nó để mỗi ngày có được nhiều học viên giỏi văn. Biết đâu saunày trong những em, sẽ có người trở thành nhà văn, nhà thơ … Có thể nói, trong bước đầu thành công xuất sắc trong việc dạy Tập làm văn miêu tả cho họcsinh lớp 4 ; 5 là nguồn động viên rất lớn cho tôi. Tôi sẽ đem kinh nghiệm tay nghề này tiếptục vận dụng để giảng dạy phân môn Tập làm văn ở học kì II và những năm sau, vớimong muốn lớn nhất của tôi là giúp học viên nâng cao chất lượng môn Tiếng Việtcấp Tiểu học. Tuy nhiên những giải pháp mà tôi đã vận dụng trên, tùy đối tượng người dùng học sinhcũng cần có sự vận dụng một cách khôn khéo, phát minh sáng tạo của giáo viên. Tôi nghĩ rằngnội dung đề tài này không có nhiều điểm mới, đó chỉ là trách nhiệm hằng ngày của18 [ Type here ] giáo viên mà thơi. Nhưng đồng thời tơi cũng tin rằng nếu lâu nay ta làm chưa tốt thìbây giờ ta dốc hết tận tâm vào, tận tụy với học viên, soạn giảng trang nghiêm thìchắc chắn sẽ gặt hái được thành cơng. Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường và những bạnđồng nghiệp của trường Tiểu học A Kiến Thành đã giúp tôi hoànthành đề tài sáng kiến kinh nghiệm tay nghề này. Tôi rất vui được chia sẽnhững hiểu biết của mình với q thầy cô. Tơi cam kết những nội dung báo cáo là đúng thực sự. Xác nhận của đơn vị chức năng vận dụng sáng kiến … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 19N gười viết sáng kiếnNGƠ MINH TẤN

Source: https://vh2.com.vn
Category : Chế Tạo