Networks Business Online Việt Nam & International VH2

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN – Tài liệu text

Đăng ngày 16 January, 2023 bởi admin

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.71 MB, 43 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu
Xã hội ngày càng phát triển thì việc hình thành các kỹ năng, năng lực để
đáp ứng những yêu cầu phát triển đó càng trở nên quan trọng và cần thiết, nó trở
thành một trong những vấn đề đáng quan tâm của tồn xã hội nói chung và trong
hệ thống giáo dục nước nhà nói riêng. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa
XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã nêu: Tiếp tục đổi mới
mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực,
chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối
truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách
nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri
thức, kỹ năng, phát triển năng lực.
Năng lực được quan niệm là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức
kiến thức, kỹ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân, nhằm đáp ứng
hiệu quả một yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định. Năng
lực thể hiện sự vận dụng kết hợp nhiều yếu tố (phẩm chất, kiến thức và kỹ năng)
được thể hiện thông qua các hoạt động của cá nhân nhằm thực hiện một loại
cơng việc nào đó. Năng lực có các yếu tố cơ bản mà mọi người lao động, mọi
công dân đều cần phải có đó là các năng lực chung cốt lõi. Năng lực cốt lõi bao
gồm những năng lực cơ bản: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp,
năng lực tính tốn, năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thông, năng
lực thẩm mỹ, năng lực thể chất.
Môn Ngữ văn được coi là mơn học cơng cụ, nó mang đặc thù riêng của
mơn học, do đó các năng lực chuyên biệt: năng lực tiếp nhận văn bản và năng
lực tạo lập văn bản – năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ là những
năng lực đóng vai trò quan trọng trong việc xác định các nội dung dạy học của
môn học.

1

Quá trình dạy học Ngữ văn đồng thời giúp học sinh hình thành và phát triển
các năng lực, đáp ứng với các yêu cầu phát triển của xã hội, thông qua việc rèn
luyện và phát triển các kỹ năng đọc, viết, nghe, nói. Với đặc trưng của mơn học,
mơn Ngữ văn triển khai các mạch nội dung bao gồm các phân môn Văn bản,
Tiếng Việt, Tập làm văn, nhằm hướng dẫn học sinh đọc hiểu các văn bản và tạo
lập được các văn bản theo các kiểu loại khác nhau.
Trong quá trình hướng dẫn học sinh tiếp xúc với văn bản, mơn Ngữ văn
giúp học sinh từng bước hình thành và nâng cao các năng lực học tập của môn
học, cụ thể là năng lực tiếp nhận văn bản (gồm kĩ năng nghe, đọc) và năng lực
tạo lập văn bản (gồm kỹ năng nói và viết). Năng lực đọc – hiểu văn bản của học
sinh thể hiện ở khả năng vận dụng tổng hợp các kiến thức về Tiếng Việt, về các
loại hình văn bản và kỹ năng, phương pháp đọc, khả năng thu thập các thông tin,
cảm thụ cái đẹp và giá trị của tác phẩm văn chương nghệ thuật.
Năng lực tạo lập văn bản của học sinh thể hiện ở khả năng vận dụng tổng
hợp kiến thức về các kiểu văn bản, với ý thức và tình yêu tiếng Việt, văn học,
văn hóa, cùng kỹ năng thực hành tạo lập văn bản, theo các phương thức biểu đạt
khác nhau, theo hình thức trình bày miệng hoặc viết. Thơng qua các năng lực
học tập của bộ môn để hướng tới các năng lực chung và các năng lực đặc thù
của môn học.
Phương pháp này phù hợp với đặc trưng mơn học. Người dạy hồn tồn có
khả năng khai thác tốt các thiết bị, đồ dùng dạy học như:
– Máy chiếu để trình chiếu bài giảng Power Point, sơ đồ tư duy Imind
Map…
– Hình minh họa sơ đồ tư duy, phiếu học tập, bài tập nhóm, phim tư liệu…
– Bài giảng Power Point với các kĩ thuật cơ bản và nâng cao: nội dung, hình
ảnh, tạo các đường link đến trị chơi ơ chữ, đường link đến phim tư liệu…
– Sơ đồ tư duy Imind Map.
– Phần mềm Adobe Presenter tạo trị chơi ơ chữ, câu hỏi trắc nghiệm…

– Kĩ thuật cắt ghép phim ảnh trên Adobe Premier.
Giờ dạy học Ngữ văn theo lối mòn thường tạo cảm giác nặng nề, nhàm
chán. Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh

2

vào một giờ học Ngữ văn không chỉ mang lại bầu khơng khí mới, sự sơi nổi cho
giờ học mà còn giúp cho giờ học thêm sinh động, hấp dẫn, đạt hiệu quả cao. Học
sinh hoàn toàn chủ động và thể hiện sự sáng tạo của mình, khơng bị gị ép trong
khuôn khổ và hứng thú với bài học.
Thực tế dạy học của dự án đã chứng minh, học sinh đã có tư duy sáng tạo,
đã biết vận dụng kiến thức của nhiều môn học khác nhau và kiến thức trong đời
sống xã hội để giải quyết những vấn đề trong tác phẩm văn học, trong học tập
cũng như trong cuộc sống hàng ngày.
Từ cách dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh, gắn văn học với
thực tiễn đời sống, vận dụng vào cuộc sống một cách tự nhiên chứ không gượng
ép khô khan. Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học trong bài để giải quyết các
tình huống thực tiễn.
Những tiền đề lý luận và thực tiễn nói trên chính là lý do để tơi chọn đề tài:
Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong đoạn trích “ Hạnh phúc của một
tang gia” nhằm phát huy năng lực học sinh.
2. Tên sáng kiến kinh nghiệm:
Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong đoạn trích “ Hạnh phúc của
một tang gia” nhằm phát huy năng lực học sinh.
3. Tác giả sáng kiến:
– Họ và tên: Nguyễn Thị Anh
– Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc.
– Số điện thoại: 0986056782; Email:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Anh

5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: áp dụng trong giảng dạy Ngữ văn cho học sinh
khối 11 ở trường Trung học phổ thông.
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Ngày 14 tháng
11 năm 2019.
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:

3

NỘI DUNG SÁNG KIẾN
1. Thực trạng
Từ thực tế giảng dạy, chúng tôi nhận thấy sự sáng tạo trong việc đổi mới
phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự học của học sinh ở môn Ngữ
văn chưa nhiều. Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức, việc rèn luyện kỹ
năng chưa được quan tâm. Hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa thực sự khách
quan, chính xác (chủ yếu tái hiện kiến thức), chú trọng đánh giá cuối kì chưa
chú trọng đánh giá quá trình. Tất cả những điều đó dẫn tới học sinh học cịn thụ
động, lúng túng khi giải quyết các tình huống trong thực tiễn. Điều đó thể hiện ở
những tồn tại sau:
– Dạy học tích hợp đã được chú trọng, tuy nhiên, dạy học tích hợp vẫn
mang tính khiên cưỡng, nội dung tích hợp vào bài học như bảo vệ môi trường,
giáo dục kỹ năng sống… một cách cứng nhắc. Chưa làm cho học sinh huy động
kiến thức, kỹ năng của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực… để giải quyết các nhiệm
vụ học tập. Việc tích hợp nội mơn và tích hợp liên mơn chưa thực sự hiệu quả,
chính vì vậy chưa giúp học sinh hình thành kiến thức, kỹ năng mới và tất nhiên
các năng lực của học sinh chưa được phát triển.
– Việc vận dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực cịn mang
tính hình thức. Phương pháp thảo luận nhóm được tổ chức ở các lớp thực hiện
chương trình sách giáo khoa hiện hành nhưng chủ yếu vẫn dựa vào một vài cá
nhân học sinh tích cực tham gia, các thành viên còn lại còn dựa dẫm, ỉ lại chưa

thực sự chủ động. Mục đích của thảo luận nhóm chưa đạt được tính dân chủ,
mọi cá nhân được tự do bày tỏ quan điểm, thói quen bình đẳng, biết đón nhận
quan điểm bất đồng để hình thành quan điểm cá nhân.
– Mặc dù đa số giáo viên đã thực hiện thay đổi phương pháp dạy học, thay
đổi cách thức tổ chức giờ nhằm đạt mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển
năng lực cho học sinh song kết quả chưa đạt được như mong muốn mà nguyên
nhân là:
+ Về phía giáo viên: Việc đổi mới phương pháp dạy học cũng không được
thực hiện một cách triệt để, vẫn cịn nặng về phương pháp truyền thống, có đổi

4

mới song chỉ dừng lại ở hình thức, chưa đi sâu vào thực chất nhằm giúp khai
thác kiến thức một cách có chiều sâu; việc hiểu hết bản chất của nhóm năng lực
chung và năng lực chun biệt ở mơn Ngữ văn ở một vài Giáo viên vẫn còn hạn
chế.
+ Về phía học sinh: Là con em các dân tộc thiểu số lại ở nội trú nên việc
tiếp cận và tìm tịi những thơng tin thời sự phục vụ cho bài học cịn hạn chế. Một
số học sinh chưa có phương pháp học tập phù hợp, chưa tích cực trong việc tìm
tịi nghiên cứu bài học nên chưa đảm bảo các năng lực.
2. Định hướng chung.
Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực khơng chỉ chú ý
tích cực hóa học sinh về mặt trí tuệ mà cịn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết
vấn đề gắn với những tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, đồng thời gắn
hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn. Tăng cường việc học tập
trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ý
nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Bên cạnh việc học tập những
tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bổ sung các chủ
đề học tập phức hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp.

Những định hướng chung, tổng quát về đổi mới phương pháp dạy học các
mơn học thuộc chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực là:
– Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành
và phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm
thơng tin…), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo
của tư duy.
– Có thể lựa chọn một cách linh hoạt các phương pháp chung và phương
pháp đặc thù của môn học để thực hiện. Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phương
pháp nào cũng phải đảm bảo được ngun tắc: Học sinh tự mình hồn thành
nhiệm vụ nhận thức dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên.
– Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức dạy học. Tùy
theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức tổ
chức thích hợp như học cá nhân, học nhóm; trong lớp học, ngồi lớp học… Cần

5

chuẩn bị tốt về phương pháp đối với các giờ thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn
luyện kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú
cho người học.
– Cần sử dụng đủ, hiệu quả các thiết bị dạy học môn học tối thiếu đã quy
định. Có thể sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm nếu xét thấy cần thiết với nội
dung học và phù hợp với đối tượng học sinh. Tích cực vận dụng công nghệ thông
tin trong dạy học.
* Các năng lực mà môn học Ngữ văn hướng đến:
+ Năng lực tự học.
+ Năng lực giải quyết vấn đề.
+ Năng lực sáng tạo.
+ Năng lực hợp tác.
+ Năng lực giao tiếp tiếng Việt.

+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.
+ Năng lực tạo lập và tiếp nhận văn bản (năng lực thưởng thức văn
học/cảm thụ thẩm mĩ).
* Những yêu cầu cần có trong một tiết học:
+ Phát huy tối đa các năng lực trong giờ học cho học sinh.
+ Tạo khơng khí hào hứng, thoải mái, tự nhiên cho học sinh trong giờ học.
+ Phát hiện năng lực chuyên biệt của học sinh.
+ Phát triển năng lực, phẩm chất học sinh thông qua phương pháp thảo
luận nhóm.
+ Phát triển năng lực, phẩm chất học sinh thơng qua phương pháp tổ chức
trò chơi.
+ Phát triển năng lực, phẩm chất học sinh qua khả năng phản biện.
3. Những năng lực chuyên biệt cần được hình thành và phát triển trong môn Ngữ
văn.
3.1. Năng lực tiếp nhận văn bản
Đây là khả năng đọc- hiểu một tác phẩm văn học của học sinh.Thể hiện ở chỗ
các em có thể tự mình nắm bắt được nội dung tư tưởng và các giá trị nghệ thuật đặc

6

sắc của bất kì tác phẩm văn học cùng thể loại với các tác phẩm đã được học trong
chương trình.
– Trên thực tế, học sinh chỉ mới nắm bắt được nội dung kiến thức của các
tác phẩm dưới sự hướng dẫn và truyền thụ của giáo viên. Đối với những tác
phẩm chưa được học (Dù cùng thể loại, chủ đề với các tác phẩm đã học) các em
không thể tự mình khai thác.
– Nguyên nhân: Trong quá trình giảng dạy văn bản, giáo viên chỉ mới chú
trọng về mặt kiến thức, chưa cung cấp và hướng dẫn cho học sinh phương pháp
tìm hiểu khai thác văn bản.

– Phương pháp hình thành và phát triển năng lực: Trong các tiết dạy văn
bản, bên cạnh kiến thức, kĩ năng còn phải chỉ ra và hướng dẫn cho học sinh
phương pháp đọc hiểu văn bản theo thể loại, chủ đề.
Ví dụ: – Hình thành và phát triển năng lực đọc – hiểu truyện ngắn hiện đại:
– Hình thành năng lực đọc – hiểu thơ trữ tình hiện đại:
3.2. Năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mĩ
– Đây là khả năng phát hiện ra cái đẹp trong tác phẩm văn học, cảm nhận,
xúc động trước cái đẹp đó bằng những rung cảm chân thành, từ đó hình thành
thế giới nội tâm phong phú.
– Để hình thành và phát triển năng lực này cho học sinh, trước hết trong quá
trình dạy giáo viên phải biết giảng điểm. Sẽ điểm vào những chi tiết trọng tâm,
những tín hiệu nghệ thuật, những điều học sinh hiểu hời hợt hoặc không ngờ để
gây ấn tượng mạnh mẽ, bừng dậy trong nhận thức, trong tâm hồn các em sự
ngạc nhiên, hứng thú… từ đó phấn khởi, tự tin đi tìm, khám phá những điều mới
lạ khác trong tác phẩm.
– Trên thực tế, mỗi giờ văn thường chật vật về thời gian. Nguyên nhân là do
giáo viên muốn hướng dẫn học tìm hiểu hết các nội dung kiến thức trong văn bản.
Điều đó khơng sai nhưng tạo nên sự ôm đồm, dàn trải, thiếu trọng tâm, bài dạy
không có điểm nhấn. Cần phải giảng điểm – tức là những kiến thức mà học sinh
có thể đã biết qua việc soạn bài, qua thảo luận nhóm thì khơng đi sâu giảng lại,

7

chỉ lướt qua để hệ thống kiến thức, còn lại tập trung thời gian thích đáng cho
những kiến thức trọng tâm.
3.3. Năng lực tự học
– Là khả năng học sinh có thể độc lập tìm kiếm, tích lũy tri thức, tự nâng
cao nhận thức của bản thân mình theo yêu cầu của nhiệm vụ học tập hoặc sở
thích, niềm say mê, nhu cầu nhận thức của bản thân.

– Để hình thành cho học sinh năng lực đó, cần:
+ Hướng dẫn học sinh phương pháp tự học: học bài cũ, làm bài tập, soạn
bài mới; học từ xa qua sách, tư liệu, trên mạng…
+ Tạo điều kiện để học sinh có cơ hội trình bày những kiến thức mà các
em tự tìm kiếm, tích lũy được trước tập thể.
Ví dụ: Theo phương pháp truyền thống, phần giới thiệu bài thường do giáo
viên làm. Còn theo định hướng phát triển năng lực nên để cho học sinh giới
thiệu hoặc tương tác với giáo viên qua việc trả lời câu hỏi phần khởi động bài.
Điều này làm tăng hứng thú của học sinh. Đồng thời rèn luyện cho các em tính
tự tin, khả năng trình bày trước tập thể. Luyện được cách dẫn dắt, mở bài cho
một bài văn phân tích về tác phẩm văn học. Để làm được điều này các em phải
có sự chuẩn bị, tạo thói quen tự học ở nhà.
Trong phần tìm hiểu về tác giả, tác phẩm: giáo viên yêu cầu học sinh thuyết
minh, thuyết trình về tác giả, tác phẩm đó trước lớp. Điều này sẽ tạo hứng thú
cho các em vì được thể hiện những hiểu biết của mình trước tập thể. Đồng thời
tạo động lực cho ý thức tự học của các em, bởi muốn thuyết trình được trước lớp
địi hỏi phải có sự chuẩn chu đáo và nắm chắc nội dung ở nhà.
+ Giao các nhiệm vụ học tập đòi hỏi học sinh phải có sự tìm kiếm kiến thức
từ các nguồn khác nhau như: tài liệu tham khảo, tra cứu thông tin trên mạng, ….

8

3.4. Năng lực thực hành ứng dụng
– Đây là khả năng học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào giải
quyết nhiệm vụ học tập, vận dụng vào thực tiễn cuộc sống, giải quyết các vấn đề
trong thực tiễn.
– Để hình thành và phát triển năng lực này cho học sinh, cần phát triển
được ý tưởng sáng tạo: Vẽ tranh minh họa, hát, ngâm thơ, đóng kịch….
– Từ các bài học, giáo viên giúp cho học sinh nhận ra được tác dụng của

những tri thức đó đối với cá nhân mình, đối với cuộc sống.
4. Thực nghiệm
* Đối tượng: Học sinh trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc.
– Lớp: 11B
– Số lượng: 24 học sinh.
* Thời lượng: 01 tiết học (tiết 45) với thời gian 45 phút.

9

Tiết 45 + 46. Đọc văn:
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA (Tiết 1)
– Trích “Số đỏ”- Vũ Trọng Phụng
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
– Vũ Trọng Phụng- một cây bút trào phúng xuất sắc giai đoạn 30 45.Những nét chung vể tác phẩm “Số đỏ” và đoạn trích Hạnh phúc của một
tang gia.
– Nhận ra bản chất lố lăng, đồi bại của xã hội “thượng lưu” thành thị những
năm trước cách mạng tháng tám năm 1945.
– Thấy được thái độ phê phán mạnh mẽ và bút pháp châm biếm mãnh liệt,
đầy tài năng của Vũ Trọng Phụng: vừa xoay quanh mâu thuẫn trào phúng cơ
bản, vừa sáng tạo ra những tình huống khác nhau, tạo nên một màn hài kịch
phong phú, biến hoá ở chương XV của tiểu thuyết “Số đỏ”.
2. Về kỹ năng: Kĩ năng đọc- hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. Kỹ năng làm
việc độc lập và kỹ năng làm việc nhóm.
3. Về thái độ:
– Ý thức tự giác, tích cực học tập.
– Giáo dục phong cách sống, thái độ sống lành mạnh, văn minh, có đạo lý.
II. Các năng lực cần hình thành cho học sinh:
1. Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo,

năng lực thẩm mỹ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực công nghệ
thông tin và truyền thông
2. Năng lực riêng:
– Năng lực tái hiện và vận dụng kiến thức,
– Năng lực đọc – hiểu, giải mã văn bản,
– Năng lực sáng tạo, năng lực tạo lập văn bản,
– Năng lực vận dụng kiến thức văn học vào cuộc sống…
– Năng lực giao tiếp Tiếng Việt
– Năng lực thưởng thức Văn học/cảm thụ thẩm mỹ
– Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học

10

III. Chuẩn bị của học sinh
Chuẩn bị bài ở nhà theo các yêu cầu sau: Đọc trước bài; Soạn bài theo hệ
thống câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu cuối bài; Tìm hiểu kiến thức và làm bài tập cơ
giáo u cầu khi về nhà. Các sản phẩm chuẩn bị được giao (thực hiện hoạt động
cá nhân và hoạt động nhóm trong dạy học dự án…)
IV. Hướng dẫn tổ chức hoạt động của học sinh
1. Hướng dẫn chung
– Giáo viên dùng các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực để giúp học
sinh nắm được vấn đề trọng tâm của bài học.
– Học sinh hình thành kỹ năng đọc – hiểu văn bản.
2. Hướng dẫn cụ thể cho từng hoạt động
2.1. Hoạt động khởi động
– Giới thiệu tác giả, tác phẩm bằng các bức tranh đã chuẩn bị sẵn
+ Ý tưởng thiết kế hoạt động: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh vào bài
học.
+ Nội dung hoạt động: cho học sinh trả lời câu hỏi sau khi xem tranh và

các câu hỏi gợi dẫn.
+ Phương pháp tổ chức dạy học: Giáo viên nêu câu hỏi và gợi mở sau khi
học sinh trả lời.
+ Phương tiện: máy tính, máy chiếu, tranh…
+ Sản phẩm: câu trả lời của học sinh.
+ Giáo viên cho học sinh quan sát tranh cùng các câu hỏi gợi mở liên quan
đến nội dung những bức tranh và yêu cầu học sinh dùng kiến thức tìm hiểu được
ở phần tiểu dẫn trong sách giáo khoa để trả lời.
+ Giáo viên khơng chia đội mà áp dụng trị chơi với cả lớp: ai có câu trả lời
nhanh, đúng nhất sẽ có điểm thưởng. Những câu trả lời theo kiểu nói tự do ở
dưới sẽ khơng được tính.
+ Giáo viên đặt câu hỏi:

11

Là nhận xét của Ngô Tất Tố về xuất thân của nhà văn Vũ Trọng Phụng?

Là tên một phóng sự nổi tiếng của Vũ Trọng Phụng – xuất bản 1936?

12

Mình lấy nhau nhé!

Là tên một tiểu thuyết nổi tiếng của Vũ Trọng Phụng – xuất bản 1937?

Là tên một tiểu thuyết trào phúng nổi tiếng của Vũ Trọng Phụng?

13

… là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hồn tồn đạt được ý nguyện?

… là gia đình có người thân mất?
Học sinh: suy nghĩ, trả lời (Giáo viên: Quan sát, hỗ trợ học sinh).
Giáo viên nhận xét, đưa ra đáp án đúng:
+ Nghèo gia truyền.
+ Cơm thầy cơm cô.
+ Lấy nhau vì tình.
+ Số đỏ.

14

+ Hạnh phúc.
+ Tang gia.
Giáo viên dẫn dắt vào bài:
Như vậy chúng ta vừa đi qua phần khởi động với những bức tranh có nội
dung xoay quanh cuộc đời và những sáng tác nổi tiếng của Vũ Trọng Phụng –
Nhà văn hiện thực xuất sắc của nền Văn học Việt Nam hiện đại. Đặc biệt là hai
bức tranh cuối: “ Hạnh phúc, tang gia” có liên quan trực tiếp đến nội dung bài
học của chúng ta ngày hôm nay. Mời các bạn mở sách vở, chúng ta cùng đến với
đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” trích tiểu thuyết “Số đỏ” của nhà văn
Vũ Trọng Phụng. Bài học này, chúng ta tìm hiểu qua 02 tiết: 45 + 46.
2.2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
– Mục tiêu:
+ Giúp học sinh hiểu những nét khái quát về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác
của tác giả Vũ Trọng Phụng.

+ Giúp học sinh nắm được hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung và nghệ
thuật của tác phẩm ‘Số đỏ”.
+ Giúp học sinh tóm tắt được tác phẩm, nắm được xuất xứ, chủ đề của đoạn
trích “Hạnh phúc của một tang gia”.
– Kĩ thuật dạy học: Phát vấn, thảo luận nhóm.
– Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập, kết hợp với làm
việc nhóm.
+ Các bước thực hiện:
Bước 1: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Lớp học có 24 học sinh : Giáo viên chia học sinh thành 03 nhóm (08 học
sinh /nhóm) cho hoạt động ở lớp.
– Nhóm 1 – Hỏi: Trình bày những nét cơ bản về tác giả và sự nghiệp
sáng tác của Vũ Trọng Phụng?
– Nhóm 2 – Hỏi: Nêu hồn cảnh sáng tác và tóm tắt tiểu thuyết “số đỏ”?
– Nhóm 3 – Hỏi: Cho biết xuất xứ, chủ đề của đoạn trích?

15

Đồ dùng học tập: Bảng phụ, bút dạ.
Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
Bước 2: Báo cáo kết quả
Học sinh: trình bày, báo cáo kết quả
Giáo viên: Quan sát, hỗ trợ học sinh.
Bước 3: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Học sinh nhận xét câu trả lời của nhóm bạn.
* Giáo viên nhận xét chung, chuẩn hóa kiến thức về tác giả và sự nghiệp
sáng tác của Vũ Trọng phụng:
– Quê ở Hưng Yên nhưng ông sinh ra, lớn lên và mất tại Hà Nội.
– Sinh ra trong một gia đình “nghèo gia truyền”.

– Cuộc đời ngắn ngủi, nghèo túng, bệnh tật.
– Là người bình dị, mực thước, cần mẫn, lam lũ với nghề văn.
– Bắt đầu có truyện đăng báo từ năm 1930.
– Sự nghiệp sáng tác đồ sộ. Ơng viết nhiều thể loại nhưng thành cơng nhất
là tiểu thuyết và phóng sự:
+ Phóng sự: Cạm bẫy người (1933), Kỹ nghệ lấy Tây (1934), Cơm thầy
cơm cô (1936)… => Được mệnh danh là ơng vua phóng sự đất Bắc.
+ Tiểu thuyết: Giông tố (1936),Vỡ đê (1936), Số đỏ (1936), Lấy nhau vì
tình (1937), Trúng số độc đắc (1938)…
=> Với những đóng góp của mình ơng được coi là nhà văn hiện thực xuất
sắc, người có nhiều đóng góp cho sự phát triển của văn xi Việt nam hiện đại.
– Các học sinh khác nhận xét về câu trả lời.
+ Sản phẩm: Học sinh hiểu được về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của tác
giả Vũ Trọng Phụng.
* Giáo viên nhận xét chung, chuẩn hóa kiến thức về hoàn cảnh sáng tác
của tiểu thuyết “Số đỏ”, cung cấp sơ đồ tóm tắt tác phẩm.
– Tiểu thuyết số đỏ viết năm 1936 năm đầu của mặt trận dân chủ Đơng
Dương, khơng khí đấu tranh dân chủ sơi nổi. Chế độ kiểm duyệt sách báo khắt
khe của chính quyền thực dân tạm thời được bãi bỏ. Bối cảnh ấy đã tạo điều

16

kiện cho các nhà văn công khai, mạnh mẽ vạch trần thực chất thối nát, giả dối,
bịp bợm của các phong trào Âu hóa, Thể thao, Vui vẻ trẻ trung…được bọn thống
trị khuyến khích và lợi dụng đã từng dấy lên cơn sốt vào những năm 30 của thế
kỷ XX.

Sản phẩm mong đợi: Học sinh nêu được hoàn cảnh sáng tác, tóm tắt tác
phẩm.

* Giáo viên nhận xét chung, chuẩn hóa kiến thức về xuất xứ, chủ đề đoạn
trích:
Vị trí: Hạnh phúc của một tang gia: thuộc chương XV của tiểu thuyết Số
đỏ. Nhan đề đầy đủ của chương XV: Hạnh phúc của một tang gia- Văn Minh
nữa cũng nói vào- Một đám ma gương mẫu.
Chủ đề đoạn trích: thông qua đám tang nhà cụ Cố Hồng tác giả đã lên án,
tố cáo đồng thời thể hiện thái độ căm phẫn mãnh liệt đối với sự lố lăng, kệch
cỡm, sự băng hoại đạo đức của xã hội thượng lưu đương thời.
Sản phẩm mong đợi: Học sinh nêu được xuất xứ, chủ đề đoạn trích.

17

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa nhan đề chương truyện
“Hạnh phúc của một tang gia”.
– Mục tiêu:
+ Kiến thức: Giúp học sinh thấy được tính hài hước, ngược đời của nhan
đề đoạn trích: đám tang của người chết thành đám hội của kẻ sống. Vũ Trọng
Phụng muốn bóc trần sự rởm đời, quái gở, đồi bại của xã hội thượng lưu trưởng
giả- Xã hội tình người bị vứt bỏ và đồng tiền, sự giả dối, l bịp lên ngơi. Đám
tang là một trị hề vĩ đại của Xã hội vô nghĩa lý.
+ Kỹ năng: Tự học, làm việc cá nhân, thuyết trình…
+ Thái độ: Căm phẫn trước sự suy đồi đạo đức của xã hội thượng lưu
đương thời.
– Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
+ Kĩ thuật dạy học: công não, thông tin – phản hồi.
+ Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập.
– Các bước thực hiện:
Bước 1: Thực hiện nhiệm vụ học tập
– Giáo viên đặt câu hỏi phát vấn: Em có nhận xét gì về cách đặt nhan đề

đoạn trích?
– Chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh làm việc.
Bước 2: Báo cáo kết quả
– Học sinh: trả lời câu hỏi.
– Học sinh nhận xét câu trả lời của bạn.
Bước 3: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ Giáo viên nhận xét chung, chuẩn hóa kiến thức
– Chứa đựng mâu thuẫn hài hước:
+ Tang gia: Gia đình có người chết, đồng nghĩa với sự đau thương, mất
mát khơng thể có gì bù đắp, so sánh nổi.
+ Hạnh phúc: Là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý
nguyện.
– Lật tẩy sự lố lăng, đồi bại của xã hội thượng lưu đương thời.

18

=> Đây là một nhan đề lạ ngược đời đến mức phi lý, giật gân, hài hước
kích thích sự tị mị của người đọc. Nó cũng là mâu thuẫn tạo ra tình huống
trào phúng chính của tồn bộ chương truyện phản ánh một sự thật mỉa mai,
tàn nhẫn đám ma của người chết thành đám hội của kẻ sống.
+ Sản phẩm mong đợi: câu trả lời đúng của học sinh.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu niềm hạnh phúc của đám con
cháu trong gia đình:
+ Mục tiêu:
+ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được sự kệch cỡm, lố lăng, đồi bại của xã
hội thượng lưu đương thời.
+ Kỹ năng: Tự học, làm việc nhóm, thuyết trình,…
+ Thái độ: Căm phẫn trước sự vô đạo đức của một lớp người đồi bại.
+ Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

– Kĩ thuật dạy học: khăn trải bàn.
– Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập
+ Các bước thực hiện:
Bước 1: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
Bước 2: Báo cáo kết quả
– Học sinh: trình bày, báo cáo kết quả
– Giáo viên: Quan sát, hỗ trợ học sinh.
Bước 3: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
– Học sinh nhận xét câu trả lời của bạn.
– Giáo viên nhận xét chung, chuẩn hóa kiến thức:
* Niềm vui chung:
– Cụ cố tổ chết và “cái chúc thư kia sẽ đi vào thời kì thực hành chứ khơng
cịn là lí thuyết viển vông nữa”.
– “Tang gia ai cũng vui vẻ cả”
-> Một đại gia đình bất hiếu.
* Niềm vui riêng:

19

– Cụ cố Hồng (con trai cả):
+ Mới 50 tuổi mơ ước được gọi là cụ Cố, để thiên hạ phải trầm trồ khen: úi
kìa con giai nhớn đã…
+ Sung sướng nhắm nghiền mắt mơ màng nghĩ đến lúc được mặc đồ xơ gai
diễn trị già yếu trước thiên hạ
-> điển hình cho loại người qi gở, háo danh.
– Ơng Văn Minh (cháu nội):
+ Cái mặt đăm chiêu vì khơng biết nên xử trí với Xuân như thế nào cho
phải.

+ Thích thú vì cái chúc thư kia đã đi vào thời kì thực hành chứ khơng cịn
là lí thuyết viển vông nữa.
-> Giả dối, bất nhân.
– Bà Văn Minh: (cháu dâu): mừng rỡ vì được dịp lăng xê những mốt y phục táo
bạo nhất
-> cơ hội quảng cáo để kiếm tiền.
– Cậu Tú Tân (cháu nội): Sướng điên người lên trước cơ hội dùng đến cái máy
ảnh mới mua. Dịp để giải trí, khoe tài .
-> hành động vơ học, thiếu văn hóa.
– Ơng Phán mọc sừng (cháu rể) : Hả hê vì giá trị đơi sừng hươu vơ hình trên
đầu có giá đến vài nghìn bạc, bất kể danh dự.
-> kẻ trục lợi, vô liêm sỉ, bán rẻ danh dự vì tiền.
– Cơ Tuyết (cháu gái):
+Mặc bộ đồ “Ngây thơ” hở hang.
+ Vẻ mặt buồn lãng mạn .
 Lố bịch, thiếu văn hóa.
=> Gia đình có tang ấy mỗi người một tâm trạng không ai giống ai
nhưng tất cả đều gặp nhau ở chỗ khơng một ai xót thương người quá cố, mà
ngược lại ai cũng sung sướng với niềm vui riêng của mình. Vũ Trọng Phụng
đã tạo ra một sự ngược đời: đám tang của người chết thành đám hội của kẻ

20

sống. Đám tang là một trò hề vĩ đại của thứ văn minh rởm. Là cuộc báo hiếu
của một đại gia đình bất hiếu.
+ Sản phẩm mong đợi: Các câu trả lời của học sinh.
4.2.3. Hoạt động luyện tập
+ Mục tiêu: Củng cố, hệ thống lại kiến thức vừa học để khắc sâu cho học
sinh.

+ Cách thức tổ chức:
+ Giáo viên đặt câu hỏi theo hình thức trắc nghiệm, hỏi đáp cho học sinh.
+ Học sinh suy nghĩ và trả lời bằng miệng.
+ Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh, nhận xét, đánh giá và bổ sung câu trả
lời của học sinh.
+ Sản phẩm mong đợi: câu trả lời đúng của học sinh.
4.2.4. Hoạt động vận dụng
– Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để rút ra bài học để có lối sống lành
mạnh, biết lên án, tố cáo, tẩy chay những cái xấu trong xã hội, biết yêu thương
trân trọng con người. Hình thành năng lực cảm thụ thẩm mỹ.
– Cách thức tiến hành: Giáo viên đặt câu hỏi:
Qua đoạn trích (chị) có suy nghĩ gì về nhân cách của những con người
trong xã hội thượng lưu đương thời? Liên hệ giá trị đồng tiền và nhân cách
con người trong xã hội hiện nay?
Giáo viên phát phiếu để học sinh ghi lại quan điểm của mình.
– Đánh giá: Giáo viên nhận xét.
– Sản phẩm mong đợi: Học sinh trả lời theo quan điểm của mình.
4.2.5. Mở rộng, sáng tạo (Về nhà)
+ Mục tiêu:
– Giúp học sinh tiếp tục mở rộng, bổ sung hoàn thiện thêm kiến thức bài
học.
– Học sinh hình thành được các năng lực: giải quyết vấn đề, tự học, sáng
tạo,…
+ Đánh giá:

21

– Giáo viên đánh giá quá trình
– Học sinh tự đánh giá

+ Cách thức tổ chức:
– Giáo viên yêu cầu học sinh sáng tác thơ và vẽ tranh theo chủ đề “Hạnh
phúc của một tang gia”.
– Giáo viên đặt ra một số câu hỏi liên hệ, mở rộng để đáp ứng nhu cầu tiếp
tục học tập và rèn luyện của học sinh sau bài học:
– Học sinh về nhà tìm hiểu và hoàn thành nhiệm vụ được giao, nộp sản
phẩm cho giáo viên.
– Giáo viên thu sản phẩm học sinh.
– Sản phẩm mong đợi: Những bài thơ và tranh vẽ của học sinh.

22

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV – HS
A. Hoạt động khởi động
– Giới thiệu tác giả, tác phẩm
bằng các bức tranh đã chuẩn bị
sẵn
+ Ý tưởng thiết kế hoạt động: Tạo
tâm thế hứng thú cho học sinh vào

Yêu cầu cần đạt
– Nhận thức được nhiệm vụ cần giải quyết của
bài học.
– Tập trung cao và hợp tác tốt để giải quyết
nhiệm vụ.
– Có thái độ tích cực, hứng thú.
– Giáo viên nhận xét, dẫn vào bài:

bài học.
+ Nội dung hoạt động: cho học sinh
trả lời câu hỏi sau khi xem tranh và

Học sinh: suy nghĩ, trả lời (Giáo viên: Quan sát,
hỗ trợ học sinh).

các câu hỏi gợi dẫn.
+ Phương pháp tổ chức dạy học:
Giáo viên nêu câu hỏi và gợi mở sau
khi học sinh trả lời.
+ Phương tiện: máy tính, máy
chiếu, tranh…
+ Sản phẩm: câu trả lời của học
sinh.
+ Giáo viên cho học sinh quan sát
tranh cùng các câu hỏi gợi mở liên
quan đến nội dung những bức tranh
và yêu cầu học sinh dùng kiến thức
tìm hiểu được ở phần tiểu dẫn trong
sách giáo khoa để trả lời.
+ Giáo viên khơng chia đội mà áp
dụng trị chơi với cả lớp: ai có câu
trả lời nhanh, đúng nhất sẽ có điểm
thưởng. Những câu trả lời theo kiểu
nói tự do ở dưới sẽ khơng được tính.

23

+ Giáo viên đặt câu hỏi:

Giáo viên nhận xét, đưa ra đáp án đúng:
+ Nghèo gia truyền.
+ Cơm thầy cơm cơ.
+ Lấy nhau vì tình.
+ Số đỏ.
+ Hạnh phúc.
+ Tang gia.

Câu 1: Là nhận xét của Ngô Tất Tố
về xuất thân của nhà văn Vũ Trọng
Phụng?
Câu 2: Là tên một phóng sự nổi
tiếng của Vũ Trọng Phụng – xuất
bản 1936?
Câu 3: Là tên một tiểu thuyết nổi
tiếng của Vũ Trọng Phụng – xuất
bản 1937?
Câu 4: Là tên một tiểu thuyết trào
phúng nổi tiếng của Vũ Trọng
Phụng?
Câu 5: … là trạng thái sung sướng
vì cảm thấy hồn tồn đạt được ý
nguyện?

Giáo viên dẫn dắt vào bài:

Câu 6: … là gia đình có người thân Như vậy chúng ta vừa đi qua phần khởi động
với những bức tranh có nội dung xoay quanh

mất?
cuộc đời và những sáng tác nổi tiếng của Vũ

24

Trọng Phụng – Nhà văn hiện thực xuất sắc của
nền Văn học Việt Nam hiện đại. Đặc biệt là hai
bức tranh cuối: “ Hạnh phúc, tang gia” có liên
quan trực tiếp đến nội dung bài học của chúng
ta ngày hôm nay. Mời các bạn mở sách vở,
chúng ta cùng đến với đoạn trích “Hạnh phúc
của một tang gia” trích tiểu thuyết “Số đỏ” của
nhà văn Vũ Trọng Phụng. Bài học này, chúng ta
tìm hiểu qua 02 tiết: 45 + 46
B. Hoạt động hình thành kiến I. Tìm hiểu chung
thức:

1. Tác giả Vũ Trọng Phụng (1912-1939):
– Quê ở Hưng Yên nhưng ông sinh ra, lớn lên

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung

và mất tại Hà Nội.

– Mục tiêu:

– Sinh ra trong một gia đình “nghèo gia truyền”.

+ Giúp học sinh hiểu những nét khái – Cuộc đời ngắn ngủi, nghèo túng, bệnh tật.

quát về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác – Là người bình dị, mực thước, cần mẫn, lam lũ
của tác giả Vũ Trọng Phụng.

với nghề văn.

+ Giúp học sinh nắm được hồn – Bắt đầu có truyện đăng báo từ năm 1930.
cảnh sáng tác, giá trị nội dung và – Sự nghiệp sáng tác đồ sộ. Ông viết nhiều thể
nghệ thuật của tác phẩm ‘Số đỏ”.

loại nhưng thành công nhất là tiểu thuyết và

+ Giúp học sinh tóm tắt được tác phóng sự:
phẩm, nắm được xuất xứ, chủ đề của + Phóng sự: Cạm bẫy người (1933), Kỹ nghệ
đoạn trích “Hạnh phúc của một tang lấy Tây (1934), Cơm thầy cơm cơ (1936)…
gia”.

=> Được mệnh danh là ơng vua phóng sự đất

– Kĩ thuật dạy học: Phát vấn, thảo Bắc.
luận nhóm.

+ Tiểu thuyết: Giơng tố (1936),Vỡ đê (1936),

– Hình thức tổ chức dạy học: học Số đỏ (1936), Lấy nhau vì tình (1937), Trúng số
sinh làm việc độc lập, kết hợp với độc đắc (1938)…
làm việc nhóm.

=> Với những đóng góp của mình ơng được coi

25

Quá trình dạy học Ngữ văn đồng thời giúp học viên hình thành và phát triểncác năng lượng, cung ứng với những nhu yếu tăng trưởng của xã hội, trải qua việc rènluyện và tăng trưởng những kỹ năng và kiến thức đọc, viết, nghe, nói. Với đặc trưng của mơn học, mơn Ngữ văn tiến hành những mạch nội dung gồm có những phân môn Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn, nhằm mục đích hướng dẫn học viên đọc hiểu những văn bản và tạolập được những văn bản theo những kiểu loại khác nhau. Trong quy trình hướng dẫn học viên tiếp xúc với văn bản, mơn Ngữ văngiúp học viên từng bước hình thành và nâng cao những năng lượng học tập của mônhọc, đơn cử là năng lượng tiếp đón văn bản ( gồm kĩ năng nghe, đọc ) và năng lựctạo lập văn bản ( gồm kiến thức và kỹ năng nói và viết ). Năng lực đọc – hiểu văn bản của họcsinh biểu lộ ở năng lực vận dụng tổng hợp những kiến thức và kỹ năng về Tiếng Việt, về cácloại hình văn bản và kỹ năng và kiến thức, giải pháp đọc, năng lực tích lũy những thông tin, cảm thụ cái đẹp và giá trị của tác phẩm văn chương nghệ thuật và thẩm mỹ. Năng lực tạo lập văn bản của học viên biểu lộ ở năng lực vận dụng tổnghợp kỹ năng và kiến thức về những kiểu văn bản, với ý thức và tình yêu tiếng Việt, văn học, văn hóa truyền thống, cùng kiến thức và kỹ năng thực hành thực tế tạo lập văn bản, theo những phương pháp biểu đạtkhác nhau, theo hình thức trình diễn miệng hoặc viết. Thơng qua những năng lựchọc tập của bộ môn để hướng tới những năng lượng chung và những năng lượng đặc thùcủa môn học. Phương pháp này tương thích với đặc trưng mơn học. Người dạy hồn tồn cókhả năng khai thác tốt những thiết bị, vật dụng dạy học như : – Máy chiếu để trình chiếu bài giảng Power Point, sơ đồ tư duy ImindMap … – Hình minh họa sơ đồ tư duy, phiếu học tập, bài tập nhóm, phim tư liệu … – Bài giảng Power Point với những kĩ thuật cơ bản và nâng cao : nội dung, hìnhảnh, tạo những đường link đến trị chơi ơ chữ, đường link đến phim tư liệu … – Sơ đồ tư duy Imind Map. – Phần mềm Adobe Presenter tạo trị chơi ơ chữ, câu hỏi trắc nghiệm … – Kĩ thuật cắt ghép phim ảnh trên Adobe Premier. Giờ dạy học Ngữ văn theo lối mòn thường tạo cảm xúc nặng nề, nhàmchán. Đổi mới giải pháp dạy học theo hướng tăng trưởng năng lực học sinhvào một giờ học Ngữ văn không riêng gì mang lại bầu khơng khí mới, sự sơi nổi chogiờ học mà còn giúp cho giờ học thêm sinh động, mê hoặc, đạt hiệu suất cao cao. Họcsinh trọn vẹn dữ thế chủ động và biểu lộ sự phát minh sáng tạo của mình, khơng bị gị ép trongkhuôn khổ và hứng thú với bài học kinh nghiệm. Thực tế dạy học của dự án Bất Động Sản đã chứng tỏ, học viên đã có tư duy phát minh sáng tạo, đã biết vận dụng kỹ năng và kiến thức của nhiều môn học khác nhau và kỹ năng và kiến thức trong đờisống xã hội để xử lý những yếu tố trong tác phẩm văn học, trong học tậpcũng như trong đời sống hàng ngày. Từ cách dạy học theo hướng tăng trưởng năng lượng học viên, gắn văn học vớithực tiễn đời sống, vận dụng vào đời sống một cách tự nhiên chứ không gượngép khô khan. Học sinh biết vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học trong bài để xử lý cáctình huống thực tiễn. Những tiền đề lý luận và thực tiễn nói trên chính là nguyên do để tơi chọn đề tài : Sử dụng giải pháp dạy học tích cực trong đoạn trích “ Hạnh phúc của mộttang gia ” nhằm mục đích phát huy năng lượng học viên. 2. Tên sáng kiến kinh nghiệm tay nghề : Sử dụng chiêu thức dạy học tích cực trong đoạn trích “ Hạnh phúc củamột tang gia ” nhằm mục đích phát huy năng lượng học viên. 3. Tác giả sáng kiến : – Họ và tên : Nguyễn Thị Anh – Địa chỉ tác giả sáng kiến : Trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc. – Số điện thoại thông minh : 0986056782 ; E-Mail : 4. Chủ góp vốn đầu tư tạo ra sáng kiến : Nguyễn Thị Anh5. Lĩnh vực vận dụng sáng kiến : vận dụng trong giảng dạy Ngữ văn cho học sinhkhối 11 ở trường Trung học đại trà phổ thông. 6. Ngày sáng kiến được vận dụng lần đầu hoặc vận dụng thử : Ngày 14 tháng11 năm 2019.7. Mô tả thực chất của sáng kiến : NỘI DUNG SÁNG KIẾN1. Thực trạngTừ trong thực tiễn giảng dạy, chúng tôi nhận thấy sự phát minh sáng tạo trong việc đổi mớiphương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự học của học viên ở môn Ngữvăn chưa nhiều. Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức và kỹ năng, việc rèn luyện kỹnăng chưa được chăm sóc. Hoạt động kiểm tra, nhìn nhận chưa thực sự kháchquan, đúng chuẩn ( đa phần tái hiện kỹ năng và kiến thức ), chú trọng nhìn nhận cuối kì chưachú trọng nhìn nhận quy trình. Tất cả những điều đó dẫn tới học viên học cịn thụđộng, lúng túng khi xử lý những trường hợp trong thực tiễn. Điều đó biểu lộ ởnhững sống sót sau : – Dạy học tích hợp đã được chú trọng, tuy nhiên, dạy học tích hợp vẫnmang tính khiên cưỡng, nội dung tích hợp vào bài học kinh nghiệm như bảo vệ thiên nhiên và môi trường, giáo dục kỹ năng và kiến thức sống … một cách cứng ngắc. Chưa làm cho học viên huy độngkiến thức, kỹ năng và kiến thức của nhiều môn học, nhiều nghành … để xử lý những nhiệmvụ học tập. Việc tích hợp nội mơn và tích hợp liên mơn chưa thực sự hiệu suất cao, chính vì thế chưa giúp học viên hình thành kiến thức và kỹ năng, kỹ năng và kiến thức mới và tất nhiêncác năng lượng của học viên chưa được tăng trưởng. – Việc vận dụng những giải pháp và kỹ thuật dạy học tích cực cịn mangtính hình thức. Phương pháp luận bàn nhóm được tổ chức triển khai ở những lớp thực hiệnchương trình sách giáo khoa hiện hành nhưng đa phần vẫn dựa vào một vài cánhân học viên tích cực tham gia, những thành viên còn lại còn lệ thuộc, ỉ lại chưathực sự dữ thế chủ động. Mục đích của đàm đạo nhóm chưa đạt được tính dân chủ, mọi cá thể được tự do bày tỏ quan điểm, thói quen bình đẳng, biết đón nhậnquan điểm sự không tương đồng để hình thành quan điểm cá thể. – Mặc dù đa phần giáo viên đã thực thi đổi khác giải pháp dạy học, thayđổi phương pháp tổ chức triển khai giờ nhằm mục đích đạt tiềm năng dạy học theo khuynh hướng phát triểnnăng lực cho học viên tuy nhiên kết quả chưa đạt được như mong ước mà nguyênnhân là : + Về phía giáo viên : Việc thay đổi chiêu thức dạy học cũng không đượcthực hiện một cách triệt để, vẫn cịn nặng về giải pháp truyền thống lịch sử, có đổimới tuy nhiên chỉ dừng lại ở hình thức, chưa đi sâu vào thực ra nhằm mục đích giúp khaithác kiến thức và kỹ năng một cách có chiều sâu ; việc hiểu hết thực chất của nhóm năng lựcchung và năng lượng chun biệt ở mơn Ngữ văn ở một vài Giáo viên vẫn còn hạnchế. + Về phía học viên : Là con trẻ những dân tộc thiểu số lại ở nội trú nên việctiếp cận và tìm tịi những thơng tin thời sự Giao hàng cho bài học kinh nghiệm cịn hạn chế. Mộtsố học viên chưa có phương pháp học tập tương thích, chưa tích cực trong việc tìmtịi nghiên cứu và điều tra bài học kinh nghiệm nên chưa bảo vệ những năng lượng. 2. Định hướng chung. Phương pháp dạy học theo quan điểm tăng trưởng năng lượng khơng chỉ chú ýtích cực hóa học viên về mặt trí tuệ mà cịn chú ý quan tâm rèn luyện năng lượng giải quyếtvấn đề gắn với những trường hợp của đời sống và nghề nghiệp, đồng thời gắnhoạt động trí tuệ với hoạt động giải trí thực hành thực tế, thực tiễn. Tăng cường việc học tậptrong nhóm, thay đổi quan hệ giáo viên – học viên theo hướng cộng tác có ýnghĩa quan trọng nhằm mục đích tăng trưởng năng lượng xã hội. Bên cạnh việc học tập nhữngtri thức và kỹ năng và kiến thức riêng không liên quan gì đến nhau của những môn học trình độ cần bổ trợ những chủđề học tập phức tạp nhằm mục đích tăng trưởng năng lượng xử lý những yếu tố phức tạp. Những xu thế chung, tổng quát về thay đổi chiêu thức dạy học cácmơn học thuộc chương trình giáo dục khuynh hướng tăng trưởng năng lượng là : – Phải phát huy tính tích cực, tự giác, dữ thế chủ động của người học, hình thànhvà tăng trưởng năng lượng tự học ( sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếmthơng tin … ), trên cơ sở đó trau dồi những phẩm chất linh động, độc lập, sáng tạocủa tư duy. – Có thể lựa chọn một cách linh động những chiêu thức chung và phươngpháp đặc trưng của môn học để triển khai. Tuy nhiên dù sử dụng bất kể phươngpháp nào cũng phải bảo vệ được ngun tắc : Học sinh tự mình hồn thànhnhiệm vụ nhận thức dưới sự tổ chức triển khai, hướng dẫn của giáo viên. – Việc sử dụng chiêu thức dạy học gắn chặt với hình thức dạy học. Tùytheo tiềm năng, nội dung, đối tượng người tiêu dùng và điều kiện kèm theo đơn cử mà có những hình thức tổchức thích hợp như học cá thể, học nhóm ; trong lớp học, ngồi lớp học … Cầnchuẩn bị tốt về giải pháp so với những giờ thực hành thực tế để bảo vệ nhu yếu rènluyện kỹ năng và kiến thức thực hành thực tế, vận dụng kỹ năng và kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thúcho người học. – Cần sử dụng đủ, hiệu suất cao những thiết bị dạy học môn học tối thiếu đã quyđịnh. Có thể sử dụng những vật dụng dạy học tự làm nếu xét thấy thiết yếu với nộidung học và tương thích với đối tượng người tiêu dùng học viên. Tích cực vận dụng công nghệ tiên tiến thôngtin trong dạy học. * Các năng lượng mà môn học Ngữ văn hướng đến : + Năng lực tự học. + Năng lực xử lý yếu tố. + Năng lực phát minh sáng tạo. + Năng lực hợp tác. + Năng lực tiếp xúc tiếng Việt. + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông online. + Năng lực tạo lập và đảm nhiệm văn bản ( năng lượng chiêm ngưỡng và thưởng thức vănhọc / cảm thụ thẩm mĩ ). * Những nhu yếu cần có trong một tiết học : + Phát huy tối đa những năng lượng trong giờ học cho học viên. + Tạo khơng khí hào hứng, tự do, tự nhiên cho học viên trong giờ học. + Phát hiện năng lượng chuyên biệt của học viên. + Phát triển năng lượng, phẩm chất học viên trải qua chiêu thức thảoluận nhóm. + Phát triển năng lượng, phẩm chất học viên thơng qua giải pháp tổ chứctrò chơi. + Phát triển năng lượng, phẩm chất học viên qua năng lực phản biện. 3. Những năng lượng chuyên biệt cần được hình thành và tăng trưởng trong môn Ngữvăn. 3.1. Năng lực đảm nhiệm văn bảnĐây là năng lực đọc – hiểu một tác phẩm văn học của học viên. Thể hiện ở chỗcác em hoàn toàn có thể tự mình chớp lấy được nội dung tư tưởng và những giá trị nghệ thuật và thẩm mỹ đặcsắc của bất kỳ tác phẩm văn học cùng thể loại với những tác phẩm đã được học trongchương trình. – Trên thực tiễn, học viên chỉ mới chớp lấy được nội dung kỹ năng và kiến thức của cáctác phẩm dưới sự hướng dẫn và truyền thụ của giáo viên. Đối với những tácphẩm chưa được học ( Dù cùng thể loại, chủ đề với những tác phẩm đã học ) những emkhông thể tự mình khai thác. – Nguyên nhân : Trong quy trình giảng dạy văn bản, giáo viên chỉ mới chútrọng về mặt kỹ năng và kiến thức, chưa cung ứng và hướng dẫn cho học viên phương pháptìm hiểu khai thác văn bản. – Phương pháp hình thành và tăng trưởng năng lượng : Trong những tiết dạy vănbản, cạnh bên kiến thức và kỹ năng, kĩ năng còn phải chỉ ra và hướng dẫn cho học sinhphương pháp đọc hiểu văn bản theo thể loại, chủ đề. Ví dụ : – Hình thành và tăng trưởng năng lượng đọc – hiểu truyện ngắn văn minh : – Hình thành năng lượng đọc – hiểu thơ trữ tình văn minh : 3.2. Năng lực chiêm ngưỡng và thưởng thức văn học / cảm thụ thẩm mĩ – Đây là năng lực phát hiện ra cái đẹp trong tác phẩm văn học, cảm nhận, xúc động trước cái đẹp đó bằng những rung cảm chân thành, từ đó hình thànhthế giới nội tâm phong phú và đa dạng. – Để hình thành và tăng trưởng năng lượng này cho học viên, trước hết trong quátrình dạy giáo viên phải biết giảng điểm. Sẽ điểm vào những cụ thể trọng tâm, những tín hiệu thẩm mỹ và nghệ thuật, những điều học viên hiểu hời hợt hoặc không ngờ đểgây ấn tượng can đảm và mạnh mẽ, bừng dậy trong nhận thức, trong tâm hồn những em sựngạc nhiên, hứng thú … từ đó phấn khởi, tự tin đi tìm, mày mò những điều mớilạ khác trong tác phẩm. – Trên thực tiễn, mỗi giờ văn thường chật vật về thời hạn. Nguyên nhân là dogiáo viên muốn hướng dẫn học khám phá hết những nội dung kiến thức và kỹ năng trong văn bản. Điều đó khơng sai nhưng tạo nên sự ôm đồm, giàn trải, thiếu trọng tâm, bài dạykhông có điểm nhấn. Cần phải giảng điểm – tức là những kỹ năng và kiến thức mà học sinhcó thể đã biết qua việc soạn bài, qua đàm đạo nhóm thì khơng đi sâu giảng lại, chỉ lướt qua để mạng lưới hệ thống kiến thức và kỹ năng, còn lại tập trung chuyên sâu thời hạn thích đáng chonhững kiến thức và kỹ năng trọng tâm. 3.3. Năng lực tự học – Là năng lực học viên hoàn toàn có thể độc lập tìm kiếm, tích góp tri thức, tự nângcao nhận thức của bản thân mình theo nhu yếu của trách nhiệm học tập hoặc sởthích, niềm mê hồn, nhu yếu nhận thức của bản thân. – Để hình thành cho học viên năng lượng đó, cần : + Hướng dẫn học viên giải pháp tự học : học bài cũ, làm bài tập, soạnbài mới ; học từ xa qua sách, tư liệu, trên mạng … + Tạo điều kiện kèm theo để học viên có thời cơ trình diễn những kiến thức và kỹ năng mà cácem tự tìm kiếm, tích góp được trước tập thể. Ví dụ : Theo giải pháp truyền thống lịch sử, phần trình làng bài thường do giáoviên làm. Còn theo khuynh hướng tăng trưởng năng lượng nên để cho học viên giớithiệu hoặc tương tác với giáo viên qua việc vấn đáp câu hỏi phần khởi động bài. Điều này làm tăng hứng thú của học viên. Đồng thời rèn luyện cho những em tínhtự tin, năng lực trình diễn trước tập thể. Luyện được cách dẫn dắt, mở bài chomột bài văn nghiên cứu và phân tích về tác phẩm văn học. Để làm được điều này những em phảicó sự sẵn sàng chuẩn bị, tạo thói quen tự học ở nhà. Trong phần tìm hiểu và khám phá về tác giả, tác phẩm : giáo viên nhu yếu học viên thuyếtminh, thuyết trình về tác giả, tác phẩm đó trước lớp. Điều này sẽ tạo hứng thúcho những em vì được bộc lộ những hiểu biết của mình trước tập thể. Đồng thờitạo động lực cho ý thức tự học của những em, bởi muốn thuyết trình được trước lớpđịi hỏi phải có sự chuẩn chu đáo và nắm chắc nội dung ở nhà. + Giao những trách nhiệm học tập yên cầu học viên phải có sự tìm kiếm kiến thứctừ những nguồn khác nhau như : tài liệu tìm hiểu thêm, tra cứu thông tin trên mạng, …. 3.4. Năng lực thực hành thực tế ứng dụng – Đây là năng lực học viên vận dụng những kiến thức và kỹ năng, kĩ năng đã học vào giảiquyết trách nhiệm học tập, vận dụng vào thực tiễn đời sống, xử lý những vấn đềtrong thực tiễn. – Để hình thành và tăng trưởng năng lượng này cho học viên, cần phát triểnđược ý tưởng sáng tạo phát minh sáng tạo : Vẽ tranh minh họa, hát, ngâm thơ, đóng kịch …. – Từ những bài học kinh nghiệm, giáo viên giúp cho học viên nhận ra được tính năng củanhững tri thức đó so với cá thể mình, so với đời sống. 4. Thực nghiệm * Đối tượng : Học sinh trường PT DTNT cấp 2-3 Vĩnh Phúc. – Lớp : 11B – Số lượng : 24 học viên. * Thời lượng : 01 tiết học ( tiết 45 ) với thời hạn 45 phút. Tiết 45 + 46. Đọc văn : HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA ( Tiết 1 ) – Trích “ Số đỏ ” – Vũ Trọng PhụngI. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Về kỹ năng và kiến thức : Giúp học viên nắm được : – Vũ Trọng Phụng – một cây bút trào phúng xuất sắc giai đoạn 30 45. Những nét chung vể tác phẩm “ Số đỏ ” và đoạn trích Hạnh phúc của mộttang gia. – Nhận ra thực chất lố lăng, đồi bại của xã hội “ thượng lưu ” thành thị nhữngnăm trước cách mạng tháng tám năm 1945. – Thấy được thái độ phê phán can đảm và mạnh mẽ và bút pháp châm biếm mãnh liệt, đầy năng lực của Vũ Trọng Phụng : vừa xoay quanh xích míc trào phúng cơbản, vừa phát minh sáng tạo ra những trường hợp khác nhau, tạo nên một màn hài kịchphong phú, biến hóa ở chương XV của tiểu thuyết “ Số đỏ ”. 2. Về kiến thức và kỹ năng : Kĩ năng đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. Kỹ năng làmviệc độc lập và kiến thức và kỹ năng thao tác nhóm. 3. Về thái độ : – Ý thức tự giác, tích cực học tập. – Giáo dục đào tạo phong thái sống, thái độ sống lành mạnh, văn minh, có đạo lý. II. Các năng lượng cần hình thành cho học viên : 1. Năng lực chung : năng lượng tự học, năng lượng tự xử lý yếu tố và phát minh sáng tạo, năng lượng thẩm mỹ và nghệ thuật, năng lượng tiếp xúc, năng lượng hợp tác, năng lượng công nghệthông tin và truyền thông2. Năng lực riêng : – Năng lực tái hiện và vận dụng kỹ năng và kiến thức, – Năng lực đọc – hiểu, giải thuật văn bản, – Năng lực phát minh sáng tạo, năng lượng tạo lập văn bản, – Năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng văn học vào đời sống … – Năng lực tiếp xúc Tiếng Việt – Năng lực chiêm ngưỡng và thưởng thức Văn học / cảm thụ thẩm mỹ và nghệ thuật – Năng lực xử lý yếu tố trải qua môn học10III. Chuẩn bị của học sinhChuẩn bị bài ở nhà theo những nhu yếu sau : Đọc trước bài ; Soạn bài theo hệthống câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu và khám phá cuối bài ; Tìm hiểu kỹ năng và kiến thức và làm bài tập cơgiáo u cầu khi về nhà. Các mẫu sản phẩm chuẩn bị sẵn sàng được giao ( thực thi hoạt độngcá nhân và hoạt động giải trí nhóm trong dạy học dự án Bất Động Sản … ) IV. Hướng dẫn tổ chức triển khai hoạt động giải trí của học sinh1. Hướng dẫn chung – Giáo viên dùng những giải pháp, kỹ thuật dạy học tích cực để giúp họcsinh nắm được yếu tố trọng tâm của bài học kinh nghiệm. – Học sinh hình thành kiến thức và kỹ năng đọc – hiểu văn bản. 2. Hướng dẫn đơn cử cho từng hoạt động2. 1. Hoạt động khởi động – Giới thiệu tác giả, tác phẩm bằng những bức tranh đã chuẩn bị sẵn sàng sẵn + Ý tưởng phong cách thiết kế hoạt động giải trí : Tạo tâm thế hứng thú cho học viên vào bàihọc. + Nội dung hoạt động giải trí : cho học viên vấn đáp thắc mắc sau khi xem tranh vàcác câu hỏi gợi dẫn. + Phương pháp tổ chức triển khai dạy học : Giáo viên nêu câu hỏi và gợi mở sau khihọc sinh vấn đáp. + Phương tiện : máy tính, máy chiếu, tranh … + Sản phẩm : câu vấn đáp của học viên. + Giáo viên cho học viên quan sát tranh cùng những câu hỏi gợi mở liên quanđến nội dung những bức tranh và nhu yếu học viên dùng kỹ năng và kiến thức tìm hiểu và khám phá đượcở phần tiểu dẫn trong sách giáo khoa để vấn đáp. + Giáo viên khơng chia đội mà vận dụng trị chơi với cả lớp : ai có câu trả lờinhanh, đúng nhất sẽ có điểm thưởng. Những câu vấn đáp theo kiểu nói tự do ởdưới sẽ khơng được tính. + Giáo viên đặt câu hỏi : 11L à nhận xét của Ngô Tất Tố về xuất thân của nhà văn Vũ Trọng Phụng ? Là tên một phóng sự nổi tiếng của Vũ Trọng Phụng – xuất bản 1936 ? 12M ình lấy nhau nhé ! Là tên một tiểu thuyết nổi tiếng của Vũ Trọng Phụng – xuất bản 1937 ? Là tên một tiểu thuyết trào phúng nổi tiếng của Vũ Trọng Phụng ? 13 … là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hồn tồn đạt được ý nguyện ? … là mái ấm gia đình có người thân trong gia đình mất ? Học sinh : tâm lý, vấn đáp ( Giáo viên : Quan sát, tương hỗ học viên ). Giáo viên nhận xét, đưa ra đáp án đúng : + Nghèo gia truyền. + Cơm thầy cơm cô. + Lấy nhau vì tình. + Số đỏ. 14 + Hạnh phúc. + Tang gia. Giáo viên dẫn dắt vào bài : Như vậy tất cả chúng ta vừa đi qua phần khởi động với những bức tranh có nộidung xoay quanh cuộc sống và những sáng tác nổi tiếng của Vũ Trọng Phụng – Nhà văn hiện thực xuất sắc của nền Văn học Nước Ta tân tiến. Đặc biệt là haibức tranh cuối : “ Hạnh phúc, tang gia ” có tương quan trực tiếp đến nội dung bàihọc của tất cả chúng ta ngày ngày hôm nay. Mời những bạn mở sách vở, tất cả chúng ta cùng đến vớiđoạn trích “ Hạnh phúc của một tang gia ” trích tiểu thuyết “ Số đỏ ” của nhà vănVũ Trọng Phụng. Bài học này, tất cả chúng ta khám phá qua 02 tiết : 45 + 46.2.2. Hoạt động hình thành kiến thứcHoạt động 1 : Tìm hiểu chung – Mục tiêu : + Giúp học viên hiểu những nét khái quát về cuộc sống, sự nghiệp sáng táccủa tác giả Vũ Trọng Phụng. + Giúp học viên nắm được thực trạng sáng tác, giá trị nội dung và nghệthuật của tác phẩm ‘ Số đỏ ”. + Giúp học viên tóm tắt được tác phẩm, nắm được nguồn gốc, chủ đề của đoạntrích “ Hạnh phúc của một tang gia ”. – Kĩ thuật dạy học : Phát vấn, bàn luận nhóm. – Hình thức tổ chức triển khai dạy học : học viên thao tác độc lập, tích hợp với làmviệc nhóm. + Các bước triển khai : Bước 1 : Thực hiện trách nhiệm học tậpLớp học có 24 học viên : Giáo viên chia học sinh thành 03 nhóm ( 08 họcsinh / nhóm ) cho hoạt động giải trí ở lớp. – Nhóm 1 – Hỏi : Trình bày những nét cơ bản về tác giả và sự nghiệpsáng tác của Vũ Trọng Phụng ? – Nhóm 2 – Hỏi : Nêu hồn cảnh sáng tác và tóm tắt tiểu thuyết “ số đỏ ” ? – Nhóm 3 – Hỏi : Cho biết nguồn gốc, chủ đề của đoạn trích ? 15 Đồ dùng học tập : Bảng phụ, bút dạ. Giáo viên chuyển giao trách nhiệm : Bước 2 : Báo cáo kết quảHọc sinh : trình diễn, báo cáo kết quảGiáo viên : Quan sát, tương hỗ học viên. Bước 3 : Nhận xét, nhìn nhận kết quả thực thi nhiệm vụHọc sinh nhận xét câu vấn đáp của nhóm bạn. * Giáo viên nhận xét chung, chuẩn hóa kỹ năng và kiến thức về tác giả và sự nghiệpsáng tác của Vũ Trọng phụng : – Quê ở Hưng Yên nhưng ông sinh ra, lớn lên và mất tại TP.HN. – Sinh ra trong một mái ấm gia đình “ nghèo gia truyền ”. – Cuộc đời ngắn ngủi, nghèo túng, bệnh tật. – Là người bình dị, mực thước, cần mẫn, lam lũ với nghề văn. – Bắt đầu có truyện đăng báo từ năm 1930. – Sự nghiệp sáng tác đồ sộ. Ơng viết nhiều thể loại nhưng thành cơng nhấtlà tiểu thuyết và phóng sự : + Phóng sự : Cạm bẫy người ( 1933 ), Kỹ nghệ lấy Tây ( 1934 ), Cơm thầycơm cô ( 1936 ) … => Được ca tụng là ơng vua phóng sự đất Bắc. + Tiểu thuyết : Giông tố ( 1936 ), Vỡ đê ( 1936 ), Số đỏ ( 1936 ), Lấy nhau vìtình ( 1937 ), Trúng số độc đắc ( 1938 ) … => Với những góp phần của mình ơng được coi là nhà văn hiện thực xuấtsắc, người có nhiều góp phần cho sự tăng trưởng của văn xi Việt nam tân tiến. – Các học viên khác nhận xét về câu vấn đáp. + Sản phẩm : Học sinh hiểu được về cuộc sống, sự nghiệp sáng tác của tácgiả Vũ Trọng Phụng. * Giáo viên nhận xét chung, chuẩn hóa kỹ năng và kiến thức về thực trạng sáng táccủa tiểu thuyết “ Số đỏ ”, phân phối sơ đồ tóm tắt tác phẩm. – Tiểu thuyết số đỏ viết năm 1936 năm đầu của mặt trận dân chủ ĐơngDương, khơng khí đấu tranh dân chủ sơi nổi. Chế độ kiểm duyệt sách báo khắtkhe của chính quyền sở tại thực dân trong thời điểm tạm thời được bãi bỏ. Bối cảnh ấy đã tạo điều16kiện cho những nhà văn công khai minh bạch, can đảm và mạnh mẽ vạch trần thực ra thối nát, giả dối, bịp bợm của những trào lưu Âu hóa, Thể thao, Vui vẻ tươi tắn … được bọn thốngtrị khuyến khích và tận dụng đã từng dấy lên cơn sốt vào những năm 30 của thếkỷ XX.Sản phẩm mong đợi : Học sinh nêu được thực trạng sáng tác, tóm tắt tácphẩm. * Giáo viên nhận xét chung, chuẩn hóa kiến thức và kỹ năng về nguồn gốc, chủ đề đoạntrích : Vị trí : Hạnh phúc của một tang gia : thuộc chương XV của tiểu thuyết Sốđỏ. Nhan đề không thiếu của chương XV : Hạnh phúc của một tang gia – Văn Minhnữa cũng nói vào – Một đám ma gương mẫu. Chủ đề đoạn trích : trải qua đám tang nhà cụ Cố Hồng tác giả đã lên án, tố cáo đồng thời bộc lộ thái độ phẫn nộ mãnh liệt so với sự lố lăng, kệchcỡm, sự băng hoại đạo đức của xã hội thượng lưu đương thời. Sản phẩm mong đợi : Học sinh nêu được nguồn gốc, chủ đề đoạn trích. 17 * Hoạt động 2 : Hướng dẫn học viên khám phá ý nghĩa nhan đề chương truyện “ Hạnh phúc của một tang gia ”. – Mục tiêu : + Kiến thức : Giúp học viên thấy được tính vui nhộn, ngược đời của nhanđề đoạn trích : đám tang của người chết thành đám hội của kẻ sống. Vũ TrọngPhụng muốn bóc trần sự rởm đời, quái gở, đồi bại của xã hội thượng lưu trưởnggiả – Xã hội tình người bị vứt bỏ và đồng xu tiền, sự giả dối, l bịp lên ngơi. Đámtang là một trị hề vĩ đại của Xã hội vô nghĩa lý. + Kỹ năng : Tự học, thao tác cá thể, thuyết trình … + Thái độ : Căm phẫn trước sự suy đồi đạo đức của xã hội thượng lưuđương thời. – Phương pháp và kĩ thuật dạy học : + Kĩ thuật dạy học : công não, thông tin – phản hồi. + Hình thức tổ chức triển khai dạy học : học viên thao tác độc lập. – Các bước triển khai : Bước 1 : Thực hiện trách nhiệm học tập – Giáo viên đặt câu hỏi phát vấn : Em có nhận xét gì về cách đặt nhan đềđoạn trích ? – Chuyển giao trách nhiệm cho học viên thao tác. Bước 2 : Báo cáo kết quả – Học sinh : vấn đáp thắc mắc. – Học sinh nhận xét câu vấn đáp của bạn. Bước 3 : Nhận xét, nhìn nhận kết quả triển khai trách nhiệm + Giáo viên nhận xét chung, chuẩn hóa kiến thức và kỹ năng – Chứa đựng xích míc vui nhộn : + Tang gia : Gia đình có người chết, đồng nghĩa tương quan với sự đau thương, mấtmát khơng thể có gì bù đắp, so sánh nổi. + Hạnh phúc : Là trạng thái sung sướng vì cảm thấy trọn vẹn đạt được ýnguyện. – Lật tẩy sự lố lăng, đồi bại của xã hội thượng lưu đương thời. 18 => Đây là một nhan đề lạ ngược đời đến mức không bình thường, giật gân, hài hướckích thích sự tị mị của người đọc. Nó cũng là xích míc tạo ra tình huốngtrào phúng chính của tồn bộ chương truyện phản ánh một thực sự mỉa mai, tàn tệ đám ma của người chết thành đám hội của kẻ sống. + Sản phẩm mong đợi : câu vấn đáp đúng của học viên. * Hoạt động 3 : Hướng dẫn học viên khám phá niềm niềm hạnh phúc của đám concháu trong mái ấm gia đình : + Mục tiêu : + Kiến thức : Giúp học viên hiểu được sự kệch cỡm, lố lăng, đồi bại của xãhội thượng lưu đương thời. + Kỹ năng : Tự học, thao tác nhóm, thuyết trình, … + Thái độ : Căm phẫn trước sự vô đạo đức của một lớp người đồi bại. + Phương pháp và kĩ thuật dạy học : – Kĩ thuật dạy học : khăn trải bàn. – Hình thức tổ chức triển khai dạy học : học viên thao tác độc lập + Các bước thực thi : Bước 1 : Thực hiện trách nhiệm học tậpGiáo viên chuyển giao trách nhiệm : Bước 2 : Báo cáo kết quả – Học sinh : trình diễn, báo cáo kết quả – Giáo viên : Quan sát, tương hỗ học viên. Bước 3 : Nhận xét, nhìn nhận kết quả triển khai trách nhiệm – Học sinh nhận xét câu vấn đáp của bạn. – Giáo viên nhận xét chung, chuẩn hóa kỹ năng và kiến thức : * Niềm vui chung : – Cụ cố tổ chết và “ cái chúc thư kia sẽ đi vào thời kì thực hành thực tế chứ khơngcịn là lí thuyết viển vông nữa ”. – “ Tang gia ai cũng vui tươi cả ” -> Một đại gia đình bất hiếu. * Niềm vui riêng : 19 – Cụ cố Hồng ( con trai cả ) : + Mới 50 tuổi mơ ước được gọi là cụ Cố, để thiên hạ phải trầm trồ khen : úikìa con giai nhớn đã … + Sung sướng nhắm nghiền mắt mơ màng nghĩ đến lúc được mặc đồ xơ gaidiễn trị già yếu trước thiên hạ -> nổi bật cho loại người qi gở, háo danh. – Ơng Văn Minh ( cháu nội ) : + Cái mặt đăm chiêu vì khơng biết nên xử trí với Xuân như thế nào chophải. + Thích thú vì cái chúc thư kia đã đi vào thời kì thực hành thực tế chứ khơng cịnlà lí thuyết viển vông nữa. -> Giả dối, bất nhân. – Bà Văn Minh : ( cháu dâu ) : mừng quýnh vì được dịp lăng xê những mốt y phục táobạo nhất -> thời cơ quảng cáo để kiếm tiền. – Cậu Tú Tân ( cháu nội ) : Sướng điên người lên trước thời cơ dùng đến cái máyảnh mới mua. Dịp để vui chơi, khoe tài. -> hành vi vơ học, thiếu văn hóa truyền thống. – Ơng Phán mọc sừng ( cháu rể ) : Hả hê vì giá trị đơi sừng hươu vơ hình trênđầu có giá đến vài nghìn bạc, bất kể danh dự. -> kẻ trục lợi, vô liêm sỉ, bán rẻ danh dự vì tiền. – Cơ Tuyết ( cháu gái ) : + Mặc bộ đồ “ Ngây thơ ” hở hang. + Vẻ mặt buồn lãng mạn.  Lố bịch, thiếu văn hóa truyền thống. => Gia đình có tang ấy mỗi người một tâm trạng không ai giống ainhưng tổng thể đều gặp nhau ở chỗ khơng một ai xót thương người quá cố, màngược lại ai cũng sung sướng với niềm vui riêng của mình. Vũ Trọng Phụngđã tạo ra một sự ngược đời : đám tang của người chết thành đám hội của kẻ20sống. Đám tang là một trò hề vĩ đại của thứ văn minh rởm. Là cuộc báo hiếucủa một đại gia đình bất hiếu. + Sản phẩm mong đợi : Các câu vấn đáp của học viên. 4.2.3. Hoạt động rèn luyện + Mục tiêu : Củng cố, mạng lưới hệ thống lại kỹ năng và kiến thức vừa học để khắc sâu cho họcsinh. + Cách thức tổ chức triển khai : + Giáo viên đặt câu hỏi theo hình thức trắc nghiệm, hỏi đáp cho học viên. + Học sinh tâm lý và vấn đáp bằng miệng. + Giáo viên quan sát, tương hỗ học viên, nhận xét, nhìn nhận và bổ trợ câu trảlời của học viên. + Sản phẩm mong đợi : câu vấn đáp đúng của học viên. 4.2.4. Hoạt động vận dụng – Mục tiêu : Vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học để rút ra bài học kinh nghiệm để có lối sống lànhmạnh, biết lên án, tố cáo, tẩy chay những cái xấu trong xã hội, biết yêu thươngtrân trọng con người. Hình thành năng lượng cảm thụ nghệ thuật và thẩm mỹ. – Cách thức triển khai : Giáo viên đặt câu hỏi : Qua đoạn trích ( chị ) có tâm lý gì về nhân cách của những con ngườitrong xã hội thượng lưu đương thời ? Liên hệ giá trị đồng xu tiền và nhân cáchcon người trong xã hội lúc bấy giờ ? Giáo viên phát phiếu để học viên ghi lại quan điểm của mình. – Đánh giá : Giáo viên nhận xét. – Sản phẩm mong đợi : Học sinh vấn đáp theo quan điểm của mình. 4.2.5. Mở rộng, phát minh sáng tạo ( Về nhà ) + Mục tiêu : – Giúp học viên liên tục lan rộng ra, bổ trợ triển khai xong thêm kỹ năng và kiến thức bàihọc. – Học sinh hình thành được những năng lượng : xử lý yếu tố, tự học, sángtạo, … + Đánh giá : 21 – Giáo viên nhìn nhận quy trình – Học sinh tự nhìn nhận + Cách thức tổ chức triển khai : – Giáo viên nhu yếu học viên sáng tác thơ và vẽ tranh theo chủ đề “ Hạnhphúc của một tang gia ”. – Giáo viên đặt ra một số ít câu hỏi liên hệ, lan rộng ra để phân phối nhu yếu tiếptục học tập và rèn luyện của học viên sau bài học kinh nghiệm : – Học sinh về nhà khám phá và triển khai xong trách nhiệm được giao, nộp sảnphẩm cho giáo viên. – Giáo viên thu mẫu sản phẩm học viên. – Sản phẩm mong đợi : Những bài thơ và tranh vẽ của học viên. 22II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCHoạt động của GV – HSA. Hoạt động khởi động – Giới thiệu tác giả, tác phẩmbằng những bức tranh đã chuẩn bịsẵn + Ý tưởng phong cách thiết kế hoạt động giải trí : Tạotâm thế hứng thú cho học viên vàoYêu cầu cần đạt – Nhận thức được trách nhiệm cần xử lý củabài học. – Tập trung cao và hợp tác tốt để giải quyếtnhiệm vụ. – Có thái độ tích cực, hứng thú. – Giáo viên nhận xét, dẫn vào bài : bài học kinh nghiệm. + Nội dung hoạt động giải trí : cho học sinhtrả lời thắc mắc sau khi xem tranh vàHọc sinh : tâm lý, vấn đáp ( Giáo viên : Quan sát, tương hỗ học viên ). những câu hỏi gợi dẫn. + Phương pháp tổ chức triển khai dạy học : Giáo viên nêu câu hỏi và gợi mở saukhi học viên vấn đáp. + Phương tiện : máy tính, máychiếu, tranh … + Sản phẩm : câu vấn đáp của họcsinh. + Giáo viên cho học viên quan sáttranh cùng những câu hỏi gợi mở liênquan đến nội dung những bức tranhvà nhu yếu học viên dùng kiến thứctìm hiểu được ở phần tiểu dẫn trongsách giáo khoa để vấn đáp. + Giáo viên khơng chia đội mà ápdụng trị chơi với cả lớp : ai có câutrả lời nhanh, đúng nhất sẽ có điểmthưởng. Những câu vấn đáp theo kiểunói tự do ở dưới sẽ khơng được tính. 23 + Giáo viên đặt câu hỏi : Giáo viên nhận xét, đưa ra đáp án đúng : + Nghèo gia truyền. + Cơm thầy cơm cơ. + Lấy nhau vì tình. + Số đỏ. + Hạnh phúc. + Tang gia. Câu 1 : Là nhận xét của Ngô Tất Tốvề xuất thân của nhà văn Vũ TrọngPhụng ? Câu 2 : Là tên một phóng sự nổitiếng của Vũ Trọng Phụng – xuấtbản 1936 ? Câu 3 : Là tên một tiểu thuyết nổitiếng của Vũ Trọng Phụng – xuấtbản 1937 ? Câu 4 : Là tên một tiểu thuyết tràophúng nổi tiếng của Vũ TrọngPhụng ? Câu 5 : … là trạng thái sung sướngvì cảm thấy hồn tồn đạt được ýnguyện ? Giáo viên dẫn dắt vào bài : Câu 6 : … là mái ấm gia đình có người thân trong gia đình Như vậy tất cả chúng ta vừa đi qua phần khởi độngvới những bức tranh có nội dung xoay quanhmất ? cuộc sống và những sáng tác nổi tiếng của Vũ24Trọng Phụng – Nhà văn hiện thực xuất sắc củanền Văn học Nước Ta văn minh. Đặc biệt là haibức tranh cuối : “ Hạnh phúc, tang gia ” có liênquan trực tiếp đến nội dung bài học kinh nghiệm của chúngta ngày ngày hôm nay. Mời những bạn mở sách vở, tất cả chúng ta cùng đến với đoạn trích “ Hạnh phúccủa một tang gia ” trích tiểu thuyết “ Số đỏ ” củanhà văn Vũ Trọng Phụng. Bài học này, chúng tatìm hiểu qua 02 tiết : 45 + 46B. Hoạt động hình thành kiến I. Tìm hiểu chungthức : 1. Tác giả Vũ Trọng Phụng ( 1912 – 1939 ) : – Quê ở Hưng Yên nhưng ông sinh ra, lớn lênHoạt động 1 : Tìm hiểu chungvà mất tại TP.HN. – Mục tiêu : – Sinh ra trong một mái ấm gia đình “ nghèo gia truyền ”. + Giúp học viên hiểu những nét khái – Cuộc đời ngắn ngủi, nghèo túng, bệnh tật. quát về cuộc sống, sự nghiệp sáng tác – Là người bình dị, mực thước, cần mẫn, lam lũcủa tác giả Vũ Trọng Phụng. với nghề văn. + Giúp học viên nắm được hồn – Bắt đầu có truyện đăng báo từ năm 1930. cảnh sáng tác, giá trị nội dung và – Sự nghiệp sáng tác đồ sộ. Ông viết nhiều thểnghệ thuật của tác phẩm ‘ Số đỏ ”. loại nhưng thành công xuất sắc nhất là tiểu thuyết và + Giúp học viên tóm tắt được tác phóng sự : phẩm, nắm được nguồn gốc, chủ đề của + Phóng sự : Cạm bẫy người ( 1933 ), Kỹ nghệđoạn trích “ Hạnh phúc của một tang lấy Tây ( 1934 ), Cơm thầy cơm cơ ( 1936 ) … gia ”. => Được ca tụng là ơng vua phóng sự đất – Kĩ thuật dạy học : Phát vấn, thảo Bắc. luận nhóm. + Tiểu thuyết : Giơng tố ( 1936 ), Vỡ đê ( 1936 ), – Hình thức tổ chức triển khai dạy học : học Số đỏ ( 1936 ), Lấy nhau vì tình ( 1937 ), Trúng sốsinh thao tác độc lập, tích hợp với độc đắc ( 1938 ) … thao tác nhóm. => Với những góp phần của mình ơng được coi25

Source: https://vh2.com.vn
Category : Chế Tạo