Mạng internet, mạng wifi nhà bạn chậm, xem youtbe cũng bị giật khiến bạn rất bực mình. Vậy nguyên do do đâu mà mạng chậm ? Có cách nào tăng...
BÀI 7 THÔNG TIN THUỐC TRONG BỆNH VIỆN – Tài liệu text
BÀI 7 THÔNG TIN THUỐC TRONG BỆNH VIỆN
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.55 KB, 24 trang )
Bạn đang đọc: BÀI 7 THÔNG TIN THUỐC TRONG BỆNH VIỆN – Tài liệu text
BÀI 7
THÔNG TIN THUỐC TRONG BỆNH VIỆN
Thời gian: 5 tiết học (2 tiết lý thuyết, 3 tiết thực hành)
MỤC TIÊU
Sau khi tập huấn học viên trình bày được:
1. Tầm quan trọng của thông tin thuốc, tiêu chí về thông tin chất lượng.
2. Cách lựa chọn thông tin chất lượng từ các nguồn thông tin.
3. Cách tổ chức hoạt động Đơn vị thông tin thuốc trong bệnh viện.
4. Nội dung, phương pháp trả lời các câu hỏi thông tin.
NỘI DUNG
1. KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN THUỐC
1.1. Hệ thống thông tin thuốc quốc gia
Bộ Y tế
Cục quản lý
d ợc
Vụ Điều trị
Ch ơng trình giám
sáttính kháng
thuốc của vi
khuẩn (ASTS)
Trung tâm
Thông tinthuốc
Trung tâmADR Hệthống BV
Hội đồng thuốc và
điều trị BV
Đơnvị thông tin
thuốc trong BV
T vấn về thuốc
cho thày thuốc
vàđiều d ỡng
Giáo dục dùng thuốc
cho ng ời bệnh
(nội vàngoạitrú)
Thông tinthuốc cho
BVtuyến d ới
Tổ chức y tế
thế giới
Các hội
chuyên môn
Trung tâm chống
độc quốc gia
Lm cỏch no cp nht kin thc v thuc: Kin thc v thuc luụn luụn thay
i. Cỏc thuc mi liờn tc xut hin trờn th trng v kinh nghim s dng cỏc
thuc c cng luụn c nõng cao. Cỏc tỏc dng ph ngy cng c bit rừ hn
v cỏc ch nh mi cho cỏc thuc ang cú c ỏp dng ngy cng nhiu. Núi
chung bỏc s cn phi bit mi kin thc mi v thuc. Chng hn, nu mt bnh
do thuc gõy ra c phỏt hin thỡ bỏc s cn bit v ngn nga kp thi. Trong cỏc
trng hp ny s thiu kin thc khụng c xem nh mt lý l hp lý thanh
minh cho vic iu tr sai.
Lm th no bn cú th cp nht kin thc v thuc? Vn ny cú th c
gii quyt theo cỏch thụng thng: nghiờn cu tt c cỏc ngun thụng tin sn cú, so
sỏnh cỏc u im, nhc im ca cỏc ngun thụng tin ny v chn cỏc ngun
thụng tin b ớch cho riờng bn.
1.2. Tm quan trng ca thụng tin thuc
Thuốc (D) = Sản phẩm (S) + Thông tin (I)
Thông tin thuốc nhằm mục tiêu:
– Đảm bảo thuốc chất lượng, an toàn và hiệu quả
– Tăng cường sử dụng thuốc hợp lý an toàn
– Phục vụ mục đích giám sát và đánh giá
– Phục vụ quyết định chính xác và kịp thời.
– Nhằm sử dụng hiệu quả thời gian và tài nguyên
1.3. Các yêu cầu để sử dụng thuốc hợp lý
– Chỉ định thích hợp
– Thuốc thích hợp
– Bệnh nhân thích hợp
– Thông tin thích hợp
– Theo dõi thích hợp
Như vậy thông tin thuốc là 1 trong 5 yêu cầu quyết định sử dụng thuốc hợp lý
1.4. Tiêu chí về thông tin “chất lượng”
– Khách quan
– Không thiên vị
– Có giá trị khoa học
– Dựa trên bằng chứng
– Cập nhật
2. CÁC NGUỒN THÔNG TIN THUỐC
Có rất nhiều nguồn thông tin khác nhau về thuốc, từ các cơ sở dữ liệu quốc tế, tạp
chí và sách tham khảo, cho đến các nguồn thông tin quốc gia và khu vực về thuốc,
các hướng dẫn điều trị, tập san.
Một số nguồn mang tính thương mại, một số nguồn khác không mang tính chất
thương mại. Thông tin có thể ở dạng nói hoặc viết, ghi trên băng từ hoặc video, có
trên mạng (giao tiếp tương tác với cơ sở dữ liệu máy tính trung tâm) hoặc trên đĩa
CD – ROM (Compact Disk Read – Only Memory, đĩa compact mang thông tin có
thể truy cập được qua máy tính).
2.1. Thông tin từ sách
Martindale
Cuốn dược điển đích thực (Luân đôn Dược báo) – Nguồn thông tin toàn diện:
– Cung cấp thông tin về các loại thuốc chính và nghiên cứu công thức bào
chế thuốc, địa chỉ hãng sản xuất thuốc
– Liều lượng chung.
– Tóm tắt về độ ổn định và tương thích của thuốc.
– Tóm tắt tình huống về một số phản ứng có hại của thuốc.
– Thông tin điều trị bằng thuốc/ hiệu quả của thuốc.
– Nguồn thông tin được sử dụng lâu bền nhất
– Sẵn có dưới hình thức sách và đĩa CD.
– Sách thông tin hay về thuốc của Anh và thuốc ngoại.
Thông tin dược điển Mỹ (USPDI) – Rockville: Hội nghị Dược điển Mỹ
Rất toàn diện xuất bản hàng năm, cập nhật hàng tháng.
Dược thư quốc gia Anh (BNF)
Cuốn sách này chứa đựng các thông tin về sản phẩm công thức thuốc của
Vương quốc Anh, thuốc mới, danh mục thuốc so sánh với giá. Cập nhật một
năm hai lần và được công nhận là một tài liệu tham khảo về dược hữu dụng
Thông tin kê đơn gồm:
– Chỉ định, chống chỉ định
– Thận trọng khi sử dụng và liều dùng.
Dược thư quốc gia Việt Nam (VNDF)
Cuốn sách chứa đựng các thông tin về 16 chuyên luận chung và 500 chuyên
luận thuốc riêng và 3 phụ lục.
2.2. Danh mục quốc gia về thuốc thiết yếu và các hướng dẫn điều trị
Chỉ rõ loại thuốc phù hợp cho từng tuyến điều trị (tuyến trung ương, tuyến tỉnh,
trung tâm Y tế, tuyến xã). Danh mục này thường dựa trên các phương pháp điều trị
được thống nhất lựa chọn để chữa các bệnh thường gặp và xác định các loại thuốc
bác sĩ kê đơn có thể sử dụng. Thông thường, các sách hướng dẫn điều trị quốc gia
bao gồm thông tin quan trọng về lâm sàng (lựa chọn điều trị, liều thuốc và cách
dùng, khuyến cáo, tác dụng phụ, chống chỉ định, các thuốc thay thế )
2.3. Bảng thông tin thuốc
Các ấn phẩm thường kỳ loại này rất có ích trong việc khuyến khích dùng thuốc hợp
lý và được xuất bản định kỳ từ hàng tuần đến hàng quý. Các bảng thông tin thuốc
là một trong những nguồn thông tin quan trọng nhất giúp bác sĩ kê đơn xác định
cách dùng các thuốc mới và cập nhật kiến thức về thuốc. Bảng thông tin thuốc có
thể do nhiều đối tượng tài trợ, chẳng hạn các cơ quan chính phủ, các tổ chức
chuyên môn, các bộ môn của trường đại học, các tổ chức từ thiện và các hội người
tiêu dùng. Loại sách này được xuất bản ở nhiều nước và thường được cung cấp
miễn phí đồng thời rất có uy tín vì thông tin nêu ra thường chính xác và không bị
nhiễu. Ví dụ về các ấn phẩm loại này bằng tiếng Anh là: Thuốc và bảng thông tin
điều trị (Drug and Therapeutics Bulletin) của Anh, Lá thư y khoa (Medical Letter)
của Mỹ, Người kê đơn Australia (Australian Prescriber) của Australia. Một ấn
phẩm thông tin thuốc độc lập và có giá trị bằng tiếng Pháp là Prescrire được cung
cấp miễn phí.
Các ấn phẩm thông tin thuốc xuất hiện ngày càng nhiều ở các nước đang phát triển.
Ưu điểm chính của các ấn phẩm thông tin thuốc quốc gia là các ấn phẩm này lựa
chọn các lĩnh vực quan trọng cho quốc gia đó và sử dụng ngôn ngữ trong nước.
2.4. Các tạp chí Y học
Một số tạp chí Y học là tạp chí đa khoa về y như Lancet (The Lancet), Tạp chí Y
học New England (the New England Journal of Medicine) hoặc Tạp chí Y khoa
Anh quốc (British Medical Journal); các tạp chí khác thường mang tính chuyên
khoa sâu hơn. Đa số các nước có các tạp chí quốc gia tương tự. Các tạp chí này
chứa đựng nhiều thông tin quan trọng cho người kê đơn. Các tạp chí y khoa đa
khoa thường xuyên đăng các bài tổng quan về điều trị. Các tạp chí chuyên khoa có
nhiều thông tin về các thuốc chuyên khoa.
Các tạp chí Y học có nội dung tốt thường theo nguyên tắc “đồng nghiệp nhận xét”
tức là tất cả các bài báo được gửi cho các chuyên gia có uy tín nhận xét trước khi
được đăng.
Một số tạp chí không phải là tạp chí độc lập. Các tạp chí này thường không có giá
trị và chỉ bao gồm các thông tin theo kiểu “dễ tiêu hóa”. Các tạp chí này có cùng
đặc tính: miễn phí, nhiều quảng cáo hơn là bài báo, không do các tổ chức chuyên
môn xuất bản, không công bố các công trình gốc, không được các chuyên gia xem
xét trước khi đăng, thiếu các bài tổng quan. ở các nước công nghiệp, các tạp chí
này thường được quảng cáo đến các bác sĩ với lý do “là một cách tiết kiệm thời
gian”. Trên thực tế, đọc các tạp chí này mới là lãng phí thời gian vì thế mà loại tạp
chí này thường bị gọi là loại “tạp chí vứt đi”. Cũng cần rất thận trọng với các phụ
trương của tạp chí Y học. Nhiều khi các phụ trương này thường đăng các báo cáo
tại các hội nghị được các công ty tài trợ; nhiều khi toàn bộ phụ trương cũng được
tài trợ bởi các công ty này.
Vì vậy không nên nghĩ rằng tất cả các bài báo tổng quan hoặc công trình nghiên
cứu được đăng đều là các công trình khoa học nghiêm túc. Hàng nghìn “tạp chí Y
học” được xuất bản và có chất lượng rất khác nhau. Chỉ có một số lượng nhỏ là có
chất lượng khoa học và đăng các bài báo được các chuyên gia xem xét. Nếu nghi
ngờ về chất lượng khoa học của một tạp chí, hãy tìm hiểu đối tượng nào tài trợ tạp
chí đó, hãy trao đổi với các đồng nghiệp lớn tuổi hơn, hãy kiểm tra xem tên tạp chí
này có được liệt kê trong Danh sách y khoa (Index Medicus) là cuốn sách đăng tên
của tất cả các tạp chí có uy tín hay không.
2.5. Thông tin nói
Một các khác để cập nhật thông tin là tham khảo kiến thức của các chuyên gia,
đồng nghiệp, dược sĩ, tham gia các khoá đào tạo sau đại học hệ tại chức hay chính
quy hoặc tham gia vào các Hội đồng điều trị. Các Hội đồng thuốc và điều trị ở cơ
sở bệnh viện gồm các bác sĩ chuyên khoa, dược sĩ lâm sàng. Kiến thức chuyên
môn sâu của bác sĩ chuyên khoa có thể không phải lúc nào cũng áp dụng vào
trường hợp cụ thể. Một số công cụ chẩn đoán và phương pháp điều trị có thể quá
phức tạp hoặc không sẵn có ở mức độ chăm sóc sức khoẻ ban đầu.
2.6. Các trung tâm thông tin thuốc
Trung tâm thông tin thuốc, trung tâm thông tin chống độc. Nhân viên Y tế có thể
gọi điện xin giải đáp các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc, độc tính Phương
tiện thông tin hiện đại, chẳng hạn máy tính nối mạng và CD-ROM đã giúp nâng
cao đáng kể khả năng truy nhập các kho dữ liệu lớn. Nhiều cơ sở dữ liệu chính như
Tác dụng phụ của thuốc của Martindale và Meyler (Martindale and Meyler’s Side
effects of Drugs) có thể truy cập được qua mạng thông tin điện tử.
Nếu các trung tâm thông tin thuốc trực thuộc Cục Dược của Bộ Y tế thì thông tin
thường tập trung vào thuốc. Các trung tâm bố trí tại các bệnh viện thực hành và
trường đại học tổng hợp thì có thể có định hướng lâm sàng hơn.
2.7. Thông tin vi tính hóa
Các hệ thống thông tin thuốc được vi tính hoá lưu trữ toàn bộ thông tin về từng
bệnh nhân đang được xây dựng. Một số hệ thống khá phức tạp và gồm nhiều phần
khác nhau để xác định tương tác thuốc và chống chỉ định. Một số hệ thống chứa
các thông tin về hướng dẫn điều trị cho từng chẩn đoán, cung cấp cho bác sĩ kê đơn
một số thuốc được chỉ định để lựa chọn bao gồm cả liều thuốc, cách dùng, và tổng
số thuốc muốn vậy thông tin phải được cập nhật thường xuyên từ nguồn thông tin
khách quan. Hệ thống thông tin vi tính hoá sẽ rất có ích cho công việc kê đơn
thuốc. Tuy nhiên, máy tính không thể thay thế người bác sĩ lựa chọn thuốc và điều
chỉnh cho phù hợp với từng bệnh nhân.
2.8. Các nguồn thông tin từ ngành công nghiệp dược phẩm
Thông tin từ ngành công nghiệp dược phẩm thường rất sẵn có qua các kênh thông
tin khác nhau: nói, viết và vi tính hoá. Ngân sách tiếp thị của ngành này rất lớn và
thông tin được đưa ra rất hấp dẫn và dễ hiểu. Tuy nhiên, các nguồn thông tin
thương mại thường chỉ tập trung vào các khía cạnh tốt của sản phẩm và bỏ qua
hoặc nói rất ít đến các mặt không tốt. Thông thường ngành công nghiệp dược
phẩm sử dụng cách tiếp cận “nhiều kênh”. Điều này có nghĩa là thông tin được
cung cấp bằng nhiều cách: thông qua các trình dược viên (thậm chí còn chia ra
nam và nữ), quảng cáo tại các cuộc họp chuyên môn của bác sĩ, quảng cáo trên tạp
chí và gửi thư trực tiếp.
Nghiên cứu ở nhiều nước cho thấy 90% bác sĩ đã từng gặp trình dược viên và một
bộ phận đáng kể dựa vào các trình dược viên để thu thập thông tin về thuốc điều
trị. Tuy nhiên nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng khi bác sĩ càng dựa nhiều vào các
nguồn thông tin thương mại thì họ càng có xu hướng kê đơn không đúng mực.
Khi quyết định sử dụng dịch vụ của các trình dược viên để cập nhật kiến thức về
thuốc, cần cân nhắc các lợi ích tiềm tàng với các lợi ích thu được thông qua việc
đọc các thông tin so sánh khách quan từ tạp chí.
Bao giờ cũng yêu cầu được cung cấp các nguồn tham khảo chính thức về tính hiệu quả
và an toàn. Thậm chí trước khi đọc thông tin tham khảo thì bản thân tên và chất lượng tạp
chí đăng thông tin này cũng nói lên nhiều điều về chất lượng của công trình nghiên cứu
về loại thuốc đó. Cần lưu ý rằng đa số các thuốc mới được quảng cáo trên thị trường
thường không đưa ra được các ưu thế điều trị thật sự mà thường được biết đến dưới cái
tên châm biếm “thuốc của tôi cũng thế”. Nói cách khác, các thuốc “mới” này thường
có thành phần hoá học và tác động tương tự các sản phẩm khác trên thị trường. Sự
khác nhau thường chỉ nằm ở giá cả; các thuốc mới được quảng cáo thường bao giờ
cũng đắt nhất! Gặp các trình dược viên là cần thiết để tìm hiểu về các thuốc mới,
nhưng thông tin cần phải được xác minh và so sánh với các nguồn thông tin khách
quan và nghiêm túc.
Thông tin về thuốc từ các nguồn mang tính thương mại thường cũng được đăng tải
trong các bài báo về thuốc mới, các bài báo khoa học trong các tạp chí chuyên
môn. Ngành công nghiệp dược cũng là nhà tài trợ chính cho các hội nghị và hội
thảo khoa học. Ranh giới giữa thông tin khách quan và thông tin mang tính quảng
cáo nhiều khi không rõ ràng.
Sử dụng thông tin từ nguồn thương mại như một nguồn thông tin thuốc duy nhất là
không phù hợp để cập nhật kiến thức. Mặc dù đây là một cách lấy thông tin dễ
dàng, thông tin từ các nguồn thương mại thường bị nhiễu theo hướng quảng cáo
cho một sản phẩm nhất định do đó có thể dẫn tới kê đơn không hợp lý.
Nếu sử dụng thông tin từ nguồn thương mại thì nên theo các quy tắc sau
đây:
– Thứ nhất, hãy tìm hiểu nhiều thông tin hơn là những gì có trong quảng
cáo.
– Thứ hai, cần tìm kiếm các tài liệu tham khảo và xem xét về chất lượng
của các nguồn này. Chỉ có các tài liệu tham khảo được đăng trong các tạp
chí Y học có chất lượng và được các chuyên gia độc lập kiểm tra mới nên
sử dụng. Sau đó cần kiểm tra chất lượng của phương pháp nghiên cứu
mà trên cơ sở đó bài báo đưa ra kết luận.
– Thứ ba, hỏi lại các đồng nghiệp, nhất là các chuyên gia trong lĩnh vực
nghiên cứu có kiến thức về thuốc. Cuối cùng, bao giờ cũng cần thu thập
thông tin từ các nguồn không bị nhiễu trước khi bắt đầu sử dụng thuốc để
kê đơn. Đừng bắt đầu bằng việc sử dụng các thuốc mẫu được cung cấp
miễn phí cho vài bệnh nhân hoặc người thân, và không được đưa ra kết
luận riêng của mình trên cơ sở chỉ điều trị vài bệnh nhân.
Tuy vậy, thông tin từ các nguồn thương mại có thể bổ ích về nhiều mặt, nhất là để
biết các hướng phát triển mới của thuốc.
2.9. Các Website thông tin thuốc (Drug Information Websites)
– www.nlm.nih.gov/medlineplus/druginformation
– www.cochrane.org
– www.usp.org (Dược điển Mỹ – United States Pharmacopeia)
– www.ashp.org (Hội dược sĩ Y tế Mỹ – American Society of Health –
System Pharmacists)
– www.med.uc.edu.aahsl (Hiệp hội các Thư viện y học Hàn lâm –
Assiciation of Acedemic Health Sciences Libraries).
– www.prn.usm.my (Trung tâm thông tin thuốc, thông tin chống độc quốc
gia Malaysia)
– www.cimsi.org.vn/CucQuanLyDuoc.htm (Cục quản lý Dược Việt Nam)
3. LỰA CHỌN THÔNG TIN TỪ NHIỀU NGUỒN THÔNG TIN
Ưu điểm và nhược điểm của các nguồn thông tin thuốc khác nhau đã được mô tả ở
trên. Số lượng và chủng loại thông tin cũng khác nhau ở mỗi nước và tuỳ theo
hoàn cảnh cụ thể. Cần biết cách cập nhật kiến thức bằng cách lập danh sách tất cả
các nguồn thông tin mà ta có thể tiếp cận. Nên cố gắng tìm được ít nhất một nguồn
thông tin từ mỗi loại nêu sau đây: (1) tạp chí Y học; (2) bảng thông tin thuốc; (3)
sách tham khảo về dược lý; (4) các Hội đồng điều trị, chuyên gia hoặc tham gia các
khoá đào tạo sau đại học.
Mặc dù nguồn thông tin cơ bản sử dụng trong thực tế kê đơn hàng ngày, đôi khi
vẫn có thể gặp một vấn đề mới và khó giải quyết, do đó cần thêm các nguồn thông
tin khác. Có thể tham khảo các sách dược lý hoặc sách tham khảo về lâm sàng,
bảng thông tin thuốc, tư vấn các chuyên gia (dược sĩ, bác sĩ chuyên khoa, đồng
nghiệp), các bách khoa thư về thuốc hoặc dược điển.
Hạn chế của các thông tin từ nguồn thương mại
Nếu thấy rằng thông tin này vẫn có phần giá trị thì nên tuân theo các quy tắc đã
nói đến ở trên. Đặc biệt là không nên chỉ sử dụng các thông tin có nguồn gốc
thương mại mà không chú ý đến các nguồn thông tin khác.
Làm thế nào để đọc tài liệu một cách có hiệu suất cao?
Đọc các bài báo:
Nhiều bác sĩ gặp khó khăn vì muốn đọc mọi thứ một lúc. Lý do chính là thiếu
thời gian và số lượng tài liệu tham khảo nhận được quá nhiều. Vì thế cần có
phương pháp cụ thể để sử dụng thời gian một cách hiệu quả nhất. Có thể tiết
kiệm thời gian khi đọc các tạp chí lâm sàng bằng cách xác định trước các bài
báo đáng để đọc thông qua các bước sau:
– Xem lướt qua tên bài để xem có bổ ích cho bạn không. Nếu không nên
chuyển sang bài khác.
– Xem tên tác giả. Một người đọc có kinh nghiệm thường biết các tác giả
có uy tín. Nếu không, bạn không nên đọc bài báo đó. Nếu gặp các tác giả
mới, có thể đọc nhưng cần thận trọng lựa chọn.
– Đọc tóm tắt bài báo. Điều quan trọng là cần chú ý xem kết luận của bài
báo có cần cho mình không. Nếu không quan trọng, không nên đọc bài
báo đó.
– Xem xét bối cảnh nghiên cứu xem có phù hợp với trường hợp của mình
không và kết luận của bài báo có thể áp dụng vào công việc không. Ví dụ
kết luận của một bài báo nghiên cứu trong bệnh viện có thể không có giá
trị nhiều với trường hợp bạn là bác sĩ chăm sóc sức khoẻ ban đầu. Nếu sự
khác biệt giữa bối cảnh nghiên cứu của bài báo và hoàn cảnh của mình
quá lớn thì không cần đọc bài báo.
– Hãy kiểm tra phần “đối tượng và phương pháp nghiên cứu”. Nếu đồng
ý
với phương pháp nghiên cứu thì hãy bàn tới việc kết luận của bài báo có
dùng
được không.
– Kiểm tra kỹ phần tài liệu tham khảo. Nếu hiểu rõ lĩnh vực mình làm thì
sẽ biết ngay tác giả có trích dẫn đủ các tài liệu tham khảo quan trọng nhất
không. Nếu không, cần rất thận trọng.
Đọc thử nghiệm lâm sàng cần biết một số nguyên tắc sau:
– Thứ nhất, các thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, áp dụng phương pháp mù
đôi, thường cho các thông tin về tính hiệu quả của phương pháp điều trị.
Các thử nghiệm lâm sàng không áp dụng thiết kế nghiên cứu như trên
thường cho kết quả bị nhiễu.
– Thứ hai, một thử nghiệm lâm sàng cần mô tả đầy đủ các phần sau:
+ (1) bệnh nhân tham gia nghiên cứu, số lượng, giới tính, tuổi, các tiêu
chuẩn lựa chọn và loại trừ ;
+ (2) cách dùng thuốc: liều lượng, đường vào, số lần và tần số, kiểm tra
tình trạng không tuân thủ điều trị, thời gian điều trị;
+ (3) phương pháp thu thập số liệu và đánh giá hiệu quả điều trị;
+ (4) mô tả các phương pháp xử lý thống kê và phương pháp để kiểm soát
tình trạng số liệu bị nhiễu.
– Cuối cùng, cần để ý đến ý nghĩa lâm sàng của kết luận đưa ra chứ không
chỉ ý nghĩa thống kê. Nhiều khác biệt thống kê quá nhỏ nên không có ý
nghĩa thực tế về mặt lâm sàng.
Nhiều khi các nguồn thông tin khác nhau đưa ra các thông tin trái ngược. Nếu
có nghi ngờ, trước hết cần kiểm tra phương pháp nghiên cứu vì các phương
pháp nghiên cứu khác nhau có thể cho ra các kết quả khác nhau. Sau đó cần
xem lại quần thể nghiên cứu xem quần thể nào phù hợp hơn với trường hợp mà
ta cần tìm hiểu không. Nếu vẫn còn nghi ngờ, nên đợi thêm một thời gian khi có
các bằng chứng rõ ràng hơn rồi hãy quyết định chọn thuốc nào.
Cập nhật kiến thức không chỉ là một công việc khó khăn đối với người bác sĩ kê
đơn ở tất cả các nước, cần nắm được nguyên tắc, phương pháp đúng đắn để sử
dụng tối đa khả năng tiếp cận các thông tin cơ bản là một việc quan trọng để có
thể giúp bệnh nhân có được lợi ích tối đa khi điều trị bằng các thuốc do bác sĩ
kê đơn. Hãy thận trọng và hiểu rõ các ưu nhược điểm của các nguồn thông tin
khác nhau và dành thời gian nghiên cứu các thông tin đáng giá.
4. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐƠN VỊ THÔNG TIN THUỐC TRONG BỆNH
VIỆN
4.1. Tổ chức hoạt động Đơn vị thông tin thuốc trong bệnh viện
4.1.1. Cơ sở vật chất
Tùy thuộc vào tuyến, vào mức độ công tác thông tin mà thiết bị cần thiết cũng
khác nhau. Nên tận dụng các trang thiết bị hiện có của bệnh viện và của khoa
dược. Thông thường nên có một số trang thiết bị như bàn ghế, giá sách, tủ đựng
tài liệu, điện thoại, nếu có thể trang bị máy tính, nối mạng internet.
4.1.2. Người làm thông tin
Thông thường đơn vị thông tin thuốc do dược sĩ đảm nhiệm, nhưng cũng có thể
là bác sĩ tùy tình hình thực tế của đơn vị. Người làm công tác thông tin phải có
các yếu tố sau:
– Nhiệt tình, ham hiểu biết và có trách nhiệm;
– Biết ngoại ngữ, tối thiểu là tiếng Anh;
– Được đào tạo về nghiệp vụ thông tin;
– Có kiến thức dược lý lâm sàng, kiến thức dược lâm sàng;
– Có kiến thức sử dụng thuốc trong lâm sàng.
4.1.3. Nguồn tài liệu
Nguồn tài liệu chính thức, khách quan, đầy đủ, chính xác, phi thương mại.
Nguồn tài liệu dựa trên yêu cầu thực tế của bệnh viện đặt ra. Theo cách sắp xếp
bố trí của người phụ trách thông tin, nguồn tài liệu gồm:
Tài liệu gốc:
– Đầy đủ danh mục tài liệu cần phải cho một đơn vị thông tin thuốc trong
bệnh viện: dược điển, dược thư, quy chế chuyên môn, tập san Dược lâm
sàng, tập san Dược học, tập san Y học thực hành
– Tài liệu từ nguồn INRUD, WHO
– Tài liệu từ Cục quản lý Dược Việt Nam: tài liệu thuốc cho phép lưu hành
đã được Bộ Y tế Việt Nam hoặc nước sở tại chấp nhận tài liệu này do các
nhà cung cấp thuốc hoặc thông tin tuyến trên cung cấp.
– Tài liệu từ Trung tâm quốc gia theo dõi phản ứng có hại của thuốc (ADR
– Adverse Drug Reaction), Trung tâm thông tin thuốc quốc gia.
– Tài liệu từ Trung tâm chống độc quốc gia
– Hướng dẫn điều trị của Bộ Y tế (Vụ Điều trị).
Tài liệu tham khảo:
– Các sách, báo, tạp chí trong nước, ngoài nước.
– Kinh nghiệm sử dụng do Hội đồng thuốc của bệnh viện xây dựng.
– Kinh nghiệm sử dụng của các đơn vị khác được đúc kết và thừa nhận.
– Nguồn tài liệu thường được tồn trữ dưới dạng thư viện hoặc tủ sách
– Tài liệu cập nhật: Nguyên tắc đầu tiên của hoạt động thông tin thuốc là
cập nhật thông tin, nhờ có cập nhật thông tin mà nguồn cung cấp thông
tin luôn đảm bảo tính đầy đủ, chính xác. Ví dụ nếu nói về aspirin mà chỉ
biết các chỉ định hạ nhiệt, giảm đau, chống viêm thì không đủ, mà phải
biết các khám phá mới đây về khả năng ngăn ngừa bệnh tim mạch của
aspirin.
– Thông tin phản hồi: Đơn vị thông tin thuốc trong bệnh viện thu thập, xử
lý thông tin từ thầy thuốc điều trị và người bệnh trong quá trình điều trị
chuyển lên đơn vị cung cấp thông tin tuyến trên.
Chú ý: Đối với một thuốc thường có hai loại tài liệu:
– Tài liệu gốc: Là tất cả các tài liệu có liên quan đến thuốc do nhà sản xuất
cung cấp được kiểm chứng và được Bộ Y tế (hoặc cơ quan quản lý cấp
tương đương) công nhận. Tài liệu này phản ánh bản chất của thuốc.
– Tài liệu tham khảo, bổ sung: Là các tài liệu liên quan đến thuốc phản ánh
quan điểm riêng về thuốc đó mà chưa có kết luận của Bộ Y tế.
– Hình thức lưu trữ tài liệu phổ biến hiện nay là thư viện (tủ sách) và máy
vi tính.
4.2. Nội dung thông tin thuốc
Phản ứng có hại và các nguy hại của thuốc
Các khuyến cáo về: Liều dùng; Dược động học và sinh khả dụng so sách giữa
các thuốc dưới các tên biệt dược; Các báo cáo thẩm định thuốc.
Các thông tin về:
– Điều trị: cách xử lý, điều trị trong trường hợp dùng thuốc quá liều và ngộ
độc do dùng thuốc. Thuốc thay thế khi người bệnh không đáp ứng với
thuốc đang điều trị
– Kinh nghiệm sử dụng thuốc trong điều trị của các Hội đồng thuốc và điều
trị tuyến trên cho tuyến dưới và thông tin phản hồi từ tuyến dưới lên
tuyến trên.
Các thông báo:
– Những thuốc được phép lưu hành tại Việt Nam.
– Những thuốc đã bị thu hồi và bị cấm ở Việt Nam và ở các nước khác.
4.3. Quy trình giải quyết một yêu cầu thông tin thuốc
Người có yêu cầu không thoả mãn
Yêu cầu thông tin (dạng câu hỏi)
Xác định mục đích của yêu cầu
Xác định tính cấp bách của yêu cầu thông tin thuốc
Xem xét các nguồn thông tin một
cách thận trọng
Chuẩn bị cách trả lời
Gặp lại người có yêu cầu để thảo
luận chi tiết hơn
Bằng văn bản
Bằng điện thoại
Làm lại từ mục (2) của
qui trình
(1)
Đơn vị thông tin Không giải quyết Nói rõ lý do
Đồng ý giải quyết
Nếu nắm chắc yêu cầu
Không nắm chắc yêu cầu
Quy định cách trả lời
Người có yêu cầu thỏa mãn
(2)
(3)
4.4. Cách thu thập câu hỏi thông tin
– Dùng điện thoại để tiếp nhận và trả lời yêu cầu trực tiếp từ thầy thuốc và
điều dưỡng.
– Với thông tin không cần ngay: Dùng thùng thư (hoặc cặp) để tại các khoa
phòng, người có nhu cầu (bác sĩ, dược sĩ, cán bộ Y tế khác hoặc người bệnh)
viết câu hỏi lên giấy, bỏ vào thùng thư (hoặc cặp), cứ 2h đến 1/2 ngày cán
bộ thông tin mở thùng thư hoặc lấy cặp, đưa về Đơn vị thông tin thuốc (hoặc
khoa Dược).
4.5. Trả lời một câu hỏi về thông tin thuốc
Luôn trả lời 5 câu hỏi chính sau:
– Ai (WHO)
– Cái gì (WHAT)
– Tại sao (WHY)
– ở đâu (WHERE)
– Khi nào (WHEN)
Chỉ tư vấn dùng thuốc không cần kê đơn (OTC: over the counter) cho người
bệnh nội trú và ngoại trú. Đối với thuốc kê đơn thì chỉ trả lời yêu cầu từ người
bệnh sau khi đã có trao đổi và được sự đồng ý của thầy thuốc điều trị.
Ai là người hỏi?
Trước khi trả lời thông tin cần biết trình độ chuyên môn của người hỏi:
– Họ là bác sĩ hay chuyên gia?
– Họ là dược sĩ, điều dưỡng hay hộ lý bệnh viện?
– Họ là bệnh nhân hay là một bà mẹ có con nhỏ?
Sau đó chuẩn bị trả lời theo nguyên tắc sau:
– Trả lời thông tin trên cơ sở bằng chứng một cách toàn diện với những
người có chuyên môn sâu. Vì người hỏi thông tin càng có trình độ hoặc
chuyên môn cao thì câu hỏi càng khó.
– Trả lời một cách đơn giản, dễ hiểu đối với câu hỏi về thông tin thuốc từ
cộng đồng.
Câu hỏi về vấn đề gì? Yêu cầu thông tin gì? Để phân loại thông tin chính xác,
vì cần hiểu câu hỏi để chuẩn bị kiến thức cho thông tin. Thao tác này yêu cầu
người dược sĩ phải đặt câu hỏi với người thông tin. Trước hết hãy xác định thực
chất câu hỏi là gì có nghĩa là xác định thực chất người hỏi muốn biết cái gì? Sau
đó phân loại câu hỏi theo các nhóm sau:
– Nhận dạng thuốc/ sinh khả dụng của thuốc.
– Dược động học.
– Liều lượng.
– Phản ứng có hại, tác dụng phụ.
– Thuốc được lựa chọn? Hiệu quả?
– Tương tác/ tương kỵ của thuốc
– Ngộ độc thuốc.
– Các vấn đề khác
Tại sao người hỏi lại yêu cầu trả lời câu đó?
Khi mục đích của câu hỏi là chung chung, chỉ cần trả lời chung chung. Để trả
lời các thắc mắc có liên quan đến người bệnh, cần biết thông tin về người bệnh
trước khi giải đáp đầy đủ. Lấy thông tin từ người bệnh và gia đình để tìm hiểu
chi tiết về người bệnh: Tên tuổi, cân nặng, giới tính; Tiền sử bệnh tật, tiền căn
dị ứng và phản ứng có hại của thuốc; Chức năng gan, thận…
Câu hỏi bắt nguồn từ đâu?
Tính cấp bách và tầm quan trọng của câu hỏi phụ thuộc vào nguồn gốc của câu
hỏi để biết được khi nào thì cần trả lời câu hỏi đó. Thông thường hay gặp các
câu hỏi từ khoa khám bệnh (bệnh nhân ngoại trú); Khoa cấp cứu, Khoa hồi sức
tích cực; Tại nhà.
Khi nào thì cần trả lời?
Nên giải đáp thắc mắc càng nhanh càng tốt, nhưng không bao giờ được bỏ qua
tính chính xác và đầy đủ của thông tin. Lấy ý kiến của người thứ hai nếu như
còn nghi ngờ câu chuẩn bị trả lời của mình. Không bao giờ ngại đề cập vấn đề
đó với người có thể giúp trả lời đầy đủ, chính xác. Nếu không biết cứ trả lời là
không biết và hứa sẽ gọi lại cho người hỏi.
Bốn bước cơ bản chuẩn bị câu trả lời:
– Bước 1: Đánh giá và sử dụng tất cả các nguồn tham khảo đã tra cứu để
tìm câu trả lời.
– Bước 2: Ghi chép lại những nội dung từ những nguồn tham khảo, làm rõ
và/ hoặc trả lời câu hỏi yêu cầu.
– Bước 3: Tóm tắt rõ ràng thông tin đã chọn.
– Bước 4: Trả lời “miệng” và/ hoặc trả lời bằng văn bản chính thức.
Hình thức trả lời:
Trả lời qua điện thoại: Chuẩn bị sẵn sàng trả lời những câu hỏi khác của người
đặt câu hỏi khi nghe thông tin giải đáp.
Trả lời bằng văn bản luôn đưa đủ các thông tin sau:
– Thông tin giới thiệu hoặc kiến thức về vấn đề trả lời.
– Tóm tắt và thảo luận về việc nghiên cứu các tài liệu thông tin thuốc (kể
cả các bảng, biểu và đồ thị nếu cần) theo trình tự thời gian.
– Kết luận rút ra từ tài liệu thông tin thuốc.
– Ghi mục lục các tài liệu sử dụng trong thao tác trả lời câu hỏi.
Hướng dẫn chung cách trả lời:
– Nên liên lạc với người yêu cầu thông tin trong một thời gian cụ thể, ngay
cả khi bạn chưa có câu trả lời.
– Tránh dùng những cụm từ như “theo tôi” hoặc “theo tôi không ”. Nếu
bạn không tìm được câu trả lời, đừng phỏng đoán.
– Không bao giờ sử dụng những nội dung trừu tượng không thực tế khi giải
đáp.
– Hỏi người yêu cầu thông tin xem thông tin bạn cung cấp đã đầy đủ chưa.
– Hỏi xem người yêu cầu thông tin có cần thêm thông tin không. Để xác
định xem thực tế người yêu cầu thông tin đã hỏi đúng cái cần hỏi chưa và
bạn đã trả lời đúng chưa. Để xác định liệu câu trả lời hay gợi ý đó đã
được chấp nhận chưa và nếu được chấp nhận thì đã có tác động gì đến kết
quả điều trị của bệnh nhân.
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
Câu hỏi đúng sai
Câu 1: Khi trả lời câu hỏi thông tin có thể dùng các cụm từ “theo tôi”, “theo tôi
không ”
A. Đúng
B. Sai
Câu 2: Cần phải lưu lại câu hỏi, tên tài liệu tham khảo và nội dung trả lời thông tin
thuốc
A. Đúng
B. Sai
Câu 3: Chỉ sử dụng thông tin thương mại là đủ để tìm thông tin cập nhật về thuốc
A. Đúng
B. Sai
Câu 4: Thông tin vi tính hoá rất tốt cho kê đơn của bác sĩ nhưng không thể thay thế
được việc lựa chọn thuốc của bác sĩ cho người bệnh
A. Đúng
B. Sai
Câu 5: Các tạp chí The Lancet, The new England journal of medicine, British
medical journal là tạp chí thông tin có chất lượng
A. Đúng
B. Sai
Câu 6: Các sách Martindale, USPDI, BNF là sách có thông tin chất lượng
A. Đúng
B. Sai
Câu 7: Thông tin thuốc là một phần của thuốc
A. Đúng
B. Sai
Câu 8: Thông tin thuốc là chìa khoá để sử dụng thuốc hợp lý
A. Đúng
B. Sai
Câu 9: Piperacilin là một penicilin dùng để điều trị nhiễm khuẩn do pseudomonas
A. Đúng
B. Sai
Chọn một câu trả lời đúng nhất trong số các câu A, B, C, D…
Câu 10: Thông tin thuốc trong bệnh viện nhằm mục đích:
A. Tư vấn cho thầy thuốc kê đơn hợp lý cho người bệnh
B. Thông báo các loại thuốc mới, có hiệu lực điều trị cao cho bác sĩ kê đơn
C. Thông tin giáo dục người bệnh dùng thuốc an toàn
D. Cả A và B
Đ. Cả A và C
E. Cả A, B và C
Câu 11: Muốn làm được thông tin thuốc, người làm công tác thông tin cần:
A. Nhiều tài liệu về thuốc mới lưu hành
B. Được đào tạo nghịêp vụ thông tin
C. Biết tiếng Anh
D. Có kiến thức sử dụng thuốc trên lâm sàng
Đ. Nhiệt tình, có trách nhiệm
E. Cả A, B và C
F. Cả B, C, D và Đ
Câu 12: Thông tin về thuốc chất lượng nhất từ nguồn:
A. Hãng thuốc
B. Thuốc & biệt dược
C. Dược thư quốc gia Việt Nam
D. Martindale
Đ. MIMS Việt Nam
E. VIDAL Việt Nam
F. Cả C và D
G. Cả Đ và E
Câu 13. Đơn vị thông tin thuốc trong bệnh viện là
A. Một bộ phận của Hội đồng thuốc và điều trị, gắn với khoa Dược
B. Là một bộ phận của bệnh viện
Câu 14. Khi thiếu thời gian mà số tài liệu tham khảo thông tin thuốc lại quá
nhiều, anh (chị) lựa chọn tài liệu tham khảo như thế nào?
A. Tham khảo ý kiến đồng nghiệp
B. Xem lướt tên bài, tên tác giả, phần tóm tắt và kết luận
C. Tài liệu có áp dụng được cho công việc hay không?
D. Chỉ đọc các tạp chí quen thuộc
Đ. Kiểm tra phần “đối tượng và phương pháp nghiên cứu” và “tài liệu tham
khảo”
E. Cả A, B, C và D
F. Cả B, C, D và Đ
G. Cả B, C và Đ
Câu 15. Đọc thông tin thương mại theo nguyên tắc sau:
A. Tìm hiểu thông tin hơn những điều có trong quảng cáo
B. Tìm tài liệu tham khảo và đánh giá chất lượng của những tài liệu này.
C. Hỏi chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu về thuốc này
D. Thu thập thông tin từ nguồn khách quan
Đ. Thử sử dụng thuốc mẫu rồi tự đưa ra kết luận
E. Cả A, B, C, D và Đ
F. Cả A, B, C và D
Câu 16: Cập nhật thông tin trên tài liệu:
A. Tập san Y học, sách dược lý, tài liệu đào tạo sau đại học
B. Dược thư quốc gia Việt Nam, Martindale, BNF (dược thư Anh), Vidal
Pháp
C. Tìm thông tin điện tử trên Website: Cochrane, Medline
D. Tham khảo thông tin thương mại
Đ. Dùng thử thuốc mẫu của hãng rồi rút kinh nghiệm
E. Cả A, B, C và Đ
F. Cả A, B, C và D
Câu 17: Chuẩn bị câu trả lời về thông tin thuốc gồm:
A. Đánh giá và sử dụng các nguồn tham khảo tìm câu trả lời
B. Ghi chép nội dung từ nguồn tham khảo để chuẩn bị trả lời
C. Tóm tắt thông tin
D. Trả lời bằng văn bản hoặc miệng
E. Lấy ý kiến người hỏi xem đã hài lòng với câu trả lời hay chưa
F. Cả A, B, C và D
Điền từ vào chỗ trống
Câu 18: Các bước trả lời câu hỏi thông tin thuốc:
– Bước 1: Đánh và sử tất cả các nguồn tham khảo đã
tra cứu để tìm câu trả lời.
– Bước 2: Ghi chép lại những từ những nguồn tham khảo, làm
rõ và/ hoặc trả lời câu hỏi yêu cầu.
– Bước 3: Tóm tắt rõ ràng đã chọn.
– Bước 4: Trả lời “miệng” và/ hoặc trả lời bằng chính thức.
Câu 19: Có thể tra cứu để tìm thông tin về xử lý ADR nhanh nhất
từ ………
Câu 20: Imipenem là một thuốc thuộc nhóm thuốc…………………
ĐÁP ÁN
Câu 1: B
Câu 2: A
Câu 3: B
Câu 4: A
Câu 5: A
Câu 6: A
Câu 7: A
Câu 8: A
Câu 9: A
Câu 13: A
Câu 14: G
Câu 15: F
Câu 16: F
Câu 17: F
Câu 18:
– Bước 1: giá, dụng
– Bước 2: nội dung
– Bước 3: thông tin
Câu 10: Đ
Câu 11: E
Câu 12: F
– Bước 4: văn bản
Câu 19: Dược thư quốc gia
Câu 20: Carbapenem
THỰC HÀNH
Học viên được chia làm 4 nhóm thực tập
Phần 1: Tìm những thông tin sau từ các tài liệu tham khảo:
– Thông tin về phản ứng có hại của paracetamol, cách xử lý (thuốc giải
độc) khi ngộ độc gan do paracetamol
– Tìm thông tin về sử dụng vitamin C, các khuyến cáo khi dùng vitamin
C liều cao kéo dài
– Tìm thông tin về định hướng sử dụng thuốc nhóm cephalosporin
Phần 2: Tìm thông tin từ internet về:
– Sử dụng và chống chỉ định của Adalat
– Sử dụng địa chỉ medline để tìm thông tin về thuốc Cefotiam
– Tìm thông tin về sử dụng ginkgo biloba
Phần 3: Tìm thông tin từ phần mềm eTG 2004 trên máy tính
– Số lần dùng thuốc nhóm aminoglycosid hợp lý trong ngày (đối tượng
đặc biệt không dùng thuốc theo cách thông thường)
– Hướng dẫn điều trị viêm phổi mắc phải trong cộng đồng và trong
bệnh viện
– Hướng dẫn điều trị hen.
Phần 4: Tập đóng vai: 1 người hỏi thông tin và 1 người trả lời.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tạp chí Thông tin y dược
2. Tạp chí Dược học
3. Tạp chí Y học thực hành
4. Tạp chí Dược lâm sàng
cho ng ời bệnh ( nội vàngoạitrú ) Thông tinthuốc choBVtuyến d ớiTổ chức y tếthế giớiCác hộichuyên mônTrung tâm chốngđộc quốc giaLm cỏch no cp nht kin thc v thuc : Kin thc v thuc luụn luụn thayi. Cỏc thuc mi liờn tc xut hin trờn th trng v kinh nghim s dng cỏcthuc c cng luụn c nõng cao. Cỏc tỏc dng ph ngy cng c bit rừ hnv cỏc ch nh mi cho cỏc thuc ang cú c ỏp dng ngy cng nhiu. Núichung bỏc s cn phi bit mi kin thc mi v thuc. Chng hn, nu mt bnhdo thuc gõy ra c phỏt hin thỡ bỏc s cn bit v ngn nga kp thi. Trong cỏctrng hp ny s thiu kin thc khụng c xem nh mt lý l hp lý thanhminh cho vic iu tr sai. Lm th no bn cú th cp nht kin thc v thuc ? Vn ny cú th cgii quyt theo cỏch thụng thng : nghiờn cu tt c cỏc ngun thụng tin sn cú, sosỏnh cỏc u im, nhc im ca cỏc ngun thụng tin ny v chn cỏc ngunthụng tin b ớch cho riờng bn. 1.2. Tm quan trng ca thụng tin thucThuốc ( D ) = Sản phẩm ( S ) + Thông tin ( I ) Thông tin thuốc nhằm mục đích tiềm năng : – Đảm bảo thuốc chất lượng, bảo đảm an toàn và hiệu suất cao – Tăng cường sử dụng thuốc hài hòa và hợp lý bảo đảm an toàn – Phục vụ mục tiêu giám sát và nhìn nhận – Phục vụ quyết định hành động đúng mực và kịp thời. – Nhằm sử dụng hiệu suất cao thời hạn và tài nguyên1. 3. Các nhu yếu để sử dụng thuốc hài hòa và hợp lý – Chỉ định thích hợp – Thuốc thích hợp – Bệnh nhân thích hợp – Thông tin thích hợp – Theo dõi thích hợpNhư vậy thông tin thuốc là 1 trong 5 nhu yếu quyết định hành động sử dụng thuốc hợp lý1. 4. Tiêu chí về thông tin ” chất lượng ” – Khách quan – Không thiên vị – Có giá trị khoa học – Dựa trên vật chứng – Cập nhật2. CÁC NGUỒN THÔNG TIN THUỐCCó rất nhiều nguồn thông tin khác nhau về thuốc, từ những cơ sở tài liệu quốc tế, tạpchí và sách tìm hiểu thêm, cho đến những nguồn thông tin vương quốc và khu vực về thuốc, những hướng dẫn điều trị, tập san. Một số nguồn mang tính thương mại, 1 số ít nguồn khác không mang tính chấtthương mại. Thông tin hoàn toàn có thể ở dạng nói hoặc viết, ghi trên băng từ hoặc video, cótrên mạng ( tiếp xúc tương tác với cơ sở tài liệu máy tính TT ) hoặc trên đĩaCD – ROM ( Compact Disk Read – Only Memory, đĩa compact mang thông tin cóthể truy vấn được qua máy tính ). 2.1. Thông tin từ sáchMartindaleCuốn dược điển đích thực ( Luân đôn Dược báo ) – Nguồn thông tin tổng lực : – Cung cấp thông tin về những loại thuốc chính và điều tra và nghiên cứu công thức bàochế thuốc, địa chỉ hãng sản xuất thuốc – Liều lượng chung. – Tóm tắt về độ không thay đổi và thích hợp của thuốc. – Tóm tắt trường hợp về một số ít phản ứng có hại của thuốc. – Thông tin điều trị bằng thuốc / hiệu suất cao của thuốc. – Nguồn thông tin được sử dụng lâu bền nhất – Sẵn có dưới hình thức sách và đĩa CD. – Sách thông tin hay về thuốc của Anh và thuốc ngoại. Thông tin dược điển Mỹ ( USPDI ) – Rockville : Hội nghị Dược điển MỹRất tổng lực xuất bản hàng năm, update hàng tháng. Dược thư vương quốc Anh ( BNF ) Cuốn sách này tiềm ẩn những thông tin về loại sản phẩm công thức thuốc củaVương quốc Anh, thuốc mới, hạng mục thuốc so sánh với giá. Cập nhật mộtnăm hai lần và được công nhận là một tài liệu tìm hiểu thêm về dược hữu dụngThông tin kê đơn gồm : – Chỉ định, chống chỉ định – Thận trọng khi sử dụng và liều dùng. Dược thư vương quốc Nước Ta ( VNDF ) Cuốn sách tiềm ẩn những thông tin về 16 chuyên luận chung và 500 chuyênluận thuốc riêng và 3 phụ lục. 2.2. Danh mục vương quốc về thuốc thiết yếu và những hướng dẫn điều trịChỉ rõ loại thuốc tương thích cho từng tuyến điều trị ( tuyến TW, tuyến tỉnh, TT Y tế, tuyến xã ). Danh mục này thường dựa trên những giải pháp điều trịđược thống nhất lựa chọn để chữa những bệnh thường gặp và xác lập những loại thuốcbác sĩ kê đơn hoàn toàn có thể sử dụng. Thông thường, những sách hướng dẫn điều trị quốc giabao gồm thông tin quan trọng về lâm sàng ( lựa chọn điều trị, liều thuốc và cáchdùng, khuyến nghị, tính năng phụ, chống chỉ định, những thuốc thay thế sửa chữa ) 2.3. Bảng thông tin thuốcCác ấn phẩm thường kỳ loại này rất có ích trong việc khuyến khích dùng thuốc hợplý và được xuất bản định kỳ từ hàng tuần đến hàng quý. Các bảng thông tin thuốclà một trong những nguồn thông tin quan trọng nhất giúp bác sĩ kê đơn xác địnhcách dùng những thuốc mới và update kỹ năng và kiến thức về thuốc. Bảng thông tin thuốc cóthể do nhiều đối tượng người dùng hỗ trợ vốn, ví dụ điển hình những cơ quan chính phủ nước nhà, những tổ chứcchuyên môn, những bộ môn của trường ĐH, những tổ chức triển khai từ thiện và những hội ngườitiêu dùng. Loại sách này được xuất bản ở nhiều nước và thường được cung cấpmiễn phí đồng thời rất có uy tín vì thông tin nêu ra thường đúng mực và không bịnhiễu. Ví dụ về những ấn phẩm loại này bằng tiếng Anh là : Thuốc và bảng thông tinđiều trị ( Drug and Therapeutics Bulletin ) của Anh, Lá thư y khoa ( Medical Letter ) của Mỹ, Người kê đơn nước Australia ( Australian Prescriber ) của nước Australia. Một ấnphẩm thông tin thuốc độc lập và có giá trị bằng tiếng Pháp là Prescrire được cungcấp không tính tiền. Các ấn phẩm thông tin thuốc Open ngày càng nhiều ở những nước đang tăng trưởng. Ưu điểm chính của những ấn phẩm thông tin thuốc vương quốc là những ấn phẩm này lựachọn những nghành nghề dịch vụ quan trọng cho vương quốc đó và sử dụng ngôn từ trong nước. 2.4. Các tạp chí Y họcMột số tạp chí Y học là tạp chí đa khoa về y hệt như Lancet ( The Lancet ), Tạp chí Yhọc New England ( the New England Journal of Medicine ) hoặc Tạp chí Y khoaAnh quốc ( British Medical Journal ) ; những tạp chí khác thường mang tính chuyênkhoa sâu hơn. Đa số những nước có những tạp chí vương quốc tương tự như. Các tạp chí nàychứa đựng nhiều thông tin quan trọng cho người kê đơn. Các tạp chí y khoa đakhoa tiếp tục đăng những bài tổng quan về điều trị. Các tạp chí chuyên khoa cónhiều thông tin về những thuốc chuyên khoa. Các tạp chí Y học có nội dung tốt thường theo nguyên tắc ” đồng nghiệp nhận xét ” tức là tổng thể những bài báo được gửi cho những chuyên viên có uy tín nhận xét trước khiđược đăng. Một số tạp chí không phải là tạp chí độc lập. Các tạp chí này thường không có giátrị và chỉ gồm có những thông tin theo kiểu ” dễ tiêu hóa “. Các tạp chí này có cùngđặc tính : không lấy phí, nhiều quảng cáo hơn là bài báo, không do những tổ chức triển khai chuyênmôn xuất bản, không công bố những khu công trình gốc, không được những chuyên viên xemxét trước khi đăng, thiếu những bài tổng quan. ở những nước công nghiệp, những tạp chínày thường được quảng cáo đến những bác sĩ với nguyên do ” là một cách tiết kiệm chi phí thờigian “. Trên trong thực tiễn, đọc những tạp chí này mới là tiêu tốn lãng phí thời hạn vì vậy mà loại tạpchí này thường bị gọi là loại ” tạp chí vứt đi “. Cũng cần rất thận trọng với những phụtrương của tạp chí Y học. Nhiều khi những phụ trương này thường đăng những báo cáotại những hội nghị được những công ty hỗ trợ vốn ; nhiều khi hàng loạt phụ trương cũng đượctài trợ bởi những công ty này. Vì vậy không nên nghĩ rằng tổng thể những bài báo tổng quan hoặc khu công trình nghiêncứu được đăng đều là những khu công trình khoa học tráng lệ. Hàng nghìn “ tạp chí Yhọc ” được xuất bản và có chất lượng rất khác nhau. Chỉ có một số lượng nhỏ là cóchất lượng khoa học và đăng những bài báo được những chuyên viên xem xét. Nếu nghingờ về chất lượng khoa học của một tạp chí, hãy khám phá đối tượng người dùng nào hỗ trợ vốn tạpchí đó, hãy trao đổi với những đồng nghiệp lớn tuổi hơn, hãy kiểm tra xem tên tạp chínày có được liệt kê trong Danh sách y khoa ( Index Medicus ) là cuốn sách đăng têncủa toàn bộ những tạp chí có uy tín hay không. 2.5. Thông tin nóiMột những khác để update thông tin là tìm hiểu thêm kỹ năng và kiến thức của những chuyên viên, đồng nghiệp, dược sĩ, tham gia những khoá huấn luyện và đào tạo sau đại học hệ tại chức hay chínhquy hoặc tham gia vào những Hội đồng điều trị. Các Hội đồng thuốc và điều trị ở cơsở bệnh viện gồm những bác sĩ chuyên khoa, dược sĩ lâm sàng. Kiến thức chuyênmôn sâu của bác sĩ chuyên khoa hoàn toàn có thể không phải khi nào cũng vận dụng vàotrường hợp đơn cử. Một số công cụ chẩn đoán và giải pháp điều trị hoàn toàn có thể quáphức tạp hoặc không sẵn có ở mức độ chăm nom sức khoẻ bắt đầu. 2.6. Các TT thông tin thuốcTrung tâm thông tin thuốc, TT thông tin chống độc. Nhân viên Y tế có thểgọi điện xin giải đáp những yếu tố tương quan đến sử dụng thuốc, độc tính Phươngtiện thông tin văn minh, ví dụ điển hình máy tính nối mạng và CD-ROM đã giúp nângcao đáng kể năng lực truy nhập những kho tài liệu lớn. Nhiều cơ sở tài liệu chính nhưTác dụng phụ của thuốc của Martindale và Meyler ( Martindale and Meyler’s Sideeffects of Drugs ) hoàn toàn có thể truy vấn được qua mạng thông tin điện tử. Nếu những TT thông tin thuốc thường trực Cục Dược của Bộ Y tế thì thông tinthường tập trung chuyên sâu vào thuốc. Các TT sắp xếp tại những bệnh viện thực hành thực tế vàtrường ĐH tổng hợp thì hoàn toàn có thể có khuynh hướng lâm sàng hơn. 2.7. Thông tin vi tính hóaCác mạng lưới hệ thống thông tin thuốc được vi tính hoá tàng trữ hàng loạt thông tin về từngbệnh nhân đang được thiết kế xây dựng. Một số mạng lưới hệ thống khá phức tạp và gồm nhiều phầnkhác nhau để xác lập tương tác thuốc và chống chỉ định. Một số mạng lưới hệ thống chứacác thông tin về hướng dẫn điều trị cho từng chẩn đoán, phân phối cho bác sĩ kê đơnmột số thuốc được chỉ định để lựa chọn gồm có cả liều thuốc, cách dùng, và tổngsố thuốc muốn vậy thông tin phải được update tiếp tục từ nguồn thông tinkhách quan. Hệ thống thông tin vi tính hoá sẽ rất có ích cho việc làm kê đơnthuốc. Tuy nhiên, máy tính không hề thay thế sửa chữa người bác sĩ lựa chọn thuốc và điềuchỉnh cho tương thích với từng bệnh nhân. 2.8. Các nguồn thông tin từ ngành công nghiệp dược phẩmThông tin từ ngành công nghiệp dược phẩm thường rất sẵn có qua những kênh thôngtin khác nhau : nói, viết và vi tính hoá. Chi tiêu tiếp thị của ngành này rất lớn vàthông tin được đưa ra rất mê hoặc và dễ hiểu. Tuy nhiên, những nguồn thông tinthương mại thường chỉ tập trung chuyên sâu vào những góc nhìn tốt của mẫu sản phẩm và bỏ quahoặc nói rất ít đến những mặt không tốt. Thông thường ngành công nghiệp dượcphẩm sử dụng cách tiếp cận ” nhiều kênh “. Điều này có nghĩa là thông tin đượccung cấp bằng nhiều cách : trải qua những trình dược viên ( thậm chí còn còn chia ranam và nữ ), quảng cáo tại những cuộc họp trình độ của bác sĩ, quảng cáo trên tạpchí và gửi thư trực tiếp. Nghiên cứu ở nhiều nước cho thấy 90 % bác sĩ đã từng gặp trình dược viên và mộtbộ phận đáng kể dựa vào những trình dược viên để tích lũy thông tin về thuốc điềutrị. Tuy nhiên nhiều điều tra và nghiên cứu chỉ ra rằng khi bác sĩ càng dựa nhiều vào cácnguồn thông tin thương mại thì họ càng có xu thế kê đơn không đúng mực. Khi quyết định hành động sử dụng dịch vụ của những trình dược viên để update kỹ năng và kiến thức vềthuốc, cần xem xét những quyền lợi tiềm tàng với những quyền lợi thu được trải qua việcđọc những thông tin so sánh khách quan từ tạp chí. Bao giờ cũng nhu yếu được phân phối những nguồn tìm hiểu thêm chính thức về tính hiệu quảvà bảo đảm an toàn. Thậm chí trước khi đọc thông tin tìm hiểu thêm thì bản thân tên và chất lượng tạpchí đăng thông tin này cũng nói lên nhiều điều về chất lượng của khu công trình nghiên cứuvề loại thuốc đó. Cần chú ý quan tâm rằng đa phần những thuốc mới được quảng cáo trên thị trườngthường không đưa ra được những lợi thế điều trị thật sự mà thường được biết đến dưới cáitên châm biếm ” thuốc của tôi cũng thế “. Nói cách khác, những thuốc ” mới ” này thườngcó thành phần hoá học và tác động ảnh hưởng tương tự như những loại sản phẩm khác trên thị trường. Sựkhác nhau thường chỉ nằm ở giá thành ; những thuốc mới được quảng cáo thường bao giờcũng đắt nhất ! Gặp những trình dược viên là thiết yếu để tìm hiểu và khám phá về những thuốc mới, nhưng thông tin cần phải được xác định và so sánh với những nguồn thông tin kháchquan và tráng lệ. Thông tin về thuốc từ những nguồn mang tính thương mại thường cũng được đăng tảitrong những bài báo về thuốc mới, những bài báo khoa học trong những tạp chí chuyênmôn. Ngành công nghiệp dược cũng là nhà hỗ trợ vốn chính cho những hội nghị và hộithảo khoa học. Ranh giới giữa thông tin khách quan và thông tin mang tính quảngcáo nhiều khi không rõ ràng. Sử dụng thông tin từ nguồn thương mại như một nguồn thông tin thuốc duy nhất làkhông tương thích để update kiến thức và kỹ năng. Mặc dù đây là một cách lấy thông tin dễdàng, thông tin từ những nguồn thương mại thường bị nhiễu theo hướng quảng cáocho một mẫu sản phẩm nhất định do đó hoàn toàn có thể dẫn tới kê đơn không hài hòa và hợp lý. Nếu sử dụng thông tin từ nguồn thương mại thì nên theo những quy tắc sauđây : – Thứ nhất, hãy tìm hiểu và khám phá nhiều thông tin hơn là những gì có trong quảngcáo. – Thứ hai, cần tìm kiếm những tài liệu tìm hiểu thêm và xem xét về chất lượngcủa những nguồn này. Chỉ có những tài liệu tìm hiểu thêm được đăng trong những tạpchí Y học có chất lượng và được những chuyên viên độc lập kiểm tra mới nênsử dụng. Sau đó cần kiểm tra chất lượng của chiêu thức nghiên cứumà trên cơ sở đó bài báo đưa ra Tóm lại. – Thứ ba, hỏi lại những đồng nghiệp, nhất là những chuyên viên trong lĩnh vựcnghiên cứu có kỹ năng và kiến thức về thuốc. Cuối cùng, khi nào cũng cần thu thậpthông tin từ những nguồn không bị nhiễu trước khi mở màn sử dụng thuốc đểkê đơn. Đừng khởi đầu bằng việc sử dụng những thuốc mẫu được cung cấpmiễn phí cho vài bệnh nhân hoặc người thân trong gia đình, và không được đưa ra kếtluận riêng của mình trên cơ sở chỉ điều trị vài bệnh nhân. Tuy vậy, thông tin từ những nguồn thương mại hoàn toàn có thể hữu dụng về nhiều mặt, nhất là đểbiết những hướng tăng trưởng mới của thuốc. 2.9. Các Website thông tin thuốc ( Drug Information Websites ) – www.nlm.nih.gov/medlineplus/druginformation- www.cochrane.org – www.usp.org ( Dược điển Mỹ – United States Pharmacopeia ) – www.ashp.org ( Hội dược sĩ Y tế Mỹ – American Society of Health – System Pharmacists ) – www.med.uc.edu.aahsl ( Thương Hội những Thư viện y học Hàn lâm – Assiciation of Acedemic Health Sciences Libraries ). – www.prn.usm.my ( Trung tâm thông tin thuốc, thông tin chống độc quốcgia Malaysia ) – www.cimsi.org.vn/CucQuanLyDuoc.htm ( Cục quản trị Dược Nước Ta ) 3. LỰA CHỌN THÔNG TIN TỪ NHIỀU NGUỒN THÔNG TINƯu điểm và điểm yếu kém của những nguồn thông tin thuốc khác nhau đã được diễn đạt ởtrên. Số lượng và chủng loại thông tin cũng khác nhau ở mỗi nước và tuỳ theohoàn cảnh đơn cử. Cần biết cách update kiến thức và kỹ năng bằng cách lập list tất cảcác nguồn thông tin mà ta hoàn toàn có thể tiếp cận. Nên cố gắng nỗ lực tìm được tối thiểu một nguồnthông tin từ mỗi loại nêu sau đây : ( 1 ) tạp chí Y học ; ( 2 ) bảng thông tin thuốc ; ( 3 ) sách tìm hiểu thêm về dược lý ; ( 4 ) những Hội đồng điều trị, chuyên viên hoặc tham gia cáckhoá giảng dạy sau đại học. Mặc dù nguồn thông tin cơ bản sử dụng trong thực tiễn kê đơn hàng ngày, đôi khivẫn hoàn toàn có thể gặp một yếu tố mới và khó xử lý, do đó cần thêm những nguồn thôngtin khác. Có thể tìm hiểu thêm những sách dược lý hoặc sách tìm hiểu thêm về lâm sàng, bảng thông tin thuốc, tư vấn những chuyên viên ( dược sĩ, bác sĩ chuyên khoa, đồngnghiệp ), những bách khoa thư về thuốc hoặc dược điển. Hạn chế của những thông tin từ nguồn thương mạiNếu thấy rằng thông tin này vẫn có phần giá trị thì nên tuân theo những quy tắc đãnói đến ở trên. Đặc biệt là không nên chỉ sử dụng những thông tin có nguồn gốcthương mại mà không chú ý quan tâm đến những nguồn thông tin khác. Làm thế nào để đọc tài liệu một cách có hiệu suất cao ? Đọc những bài báo : Nhiều bác sĩ gặp khó khăn vất vả vì muốn đọc mọi thứ một lúc. Lý do chính là thiếuthời gian và số lượng tài liệu tìm hiểu thêm nhận được quá nhiều. Vì thế cần cóphương pháp đơn cử để sử dụng thời hạn một cách hiệu suất cao nhất. Có thể tiếtkiệm thời hạn khi đọc những tạp chí lâm sàng bằng cách xác lập trước những bàibáo đáng để đọc trải qua những bước sau : – Xem lướt qua tên bài để xem có có ích cho bạn không. Nếu không nênchuyển sang bài khác. – Xem tên tác giả. Một người đọc có kinh nghiệm tay nghề thường biết những tác giảcó uy tín. Nếu không, bạn không nên đọc bài báo đó. Nếu gặp những tác giảmới, hoàn toàn có thể đọc nhưng cần thận trọng lựa chọn. – Đọc tóm tắt bài báo. Điều quan trọng là cần chú ý quan tâm xem Tóm lại của bàibáo có cần cho mình không. Nếu không quan trọng, không nên đọc bàibáo đó. – Xem xét toàn cảnh điều tra và nghiên cứu xem có tương thích với trường hợp của mìnhkhông và Kết luận của bài báo hoàn toàn có thể vận dụng vào việc làm không. Ví dụkết luận của một bài báo điều tra và nghiên cứu trong bệnh viện hoàn toàn có thể không có giátrị nhiều với trường hợp bạn là bác sĩ chăm nom sức khoẻ khởi đầu. Nếu sựkhác biệt giữa toàn cảnh nghiên cứu và điều tra của bài báo và thực trạng của mìnhquá lớn thì không cần đọc bài báo. – Hãy kiểm tra phần ” đối tượng người tiêu dùng và chiêu thức điều tra và nghiên cứu “. Nếu đồngvới giải pháp nghiên cứu và điều tra thì hãy bàn tới việc Tóm lại của bài báo códùngđược không. – Kiểm tra kỹ phần tài liệu tìm hiểu thêm. Nếu hiểu rõ nghành nghề dịch vụ mình làm thìsẽ biết ngay tác giả có trích dẫn đủ những tài liệu tìm hiểu thêm quan trọng nhấtkhông. Nếu không, cần rất thận trọng. Đọc thử nghiệm lâm sàng cần biết một số ít nguyên tắc sau : – Thứ nhất, những thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, vận dụng giải pháp mùđôi, thường cho những thông tin về tính hiệu suất cao của chiêu thức điều trị. Các thử nghiệm lâm sàng không vận dụng phong cách thiết kế điều tra và nghiên cứu như trênthường cho tác dụng bị nhiễu. – Thứ hai, một thử nghiệm lâm sàng cần diễn đạt khá đầy đủ những phần sau : + ( 1 ) bệnh nhân tham gia điều tra và nghiên cứu, số lượng, giới tính, tuổi, những tiêuchuẩn lựa chọn và loại trừ ; + ( 2 ) cách dùng thuốc : liều lượng, đường vào, số lần và tần số, kiểm tratình trạng không tuân thủ điều trị, thời hạn điều trị ; + ( 3 ) chiêu thức tích lũy số liệu và nhìn nhận hiệu suất cao điều trị ; + ( 4 ) diễn đạt những giải pháp giải quyết và xử lý thống kê và giải pháp để kiểm soáttình trạng số liệu bị nhiễu. – Cuối cùng, cần chú ý đến ý nghĩa lâm sàng của Kết luận đưa ra chứ khôngchỉ ý nghĩa thống kê. Nhiều độc lạ thống kê quá nhỏ nên không có ýnghĩa trong thực tiễn về mặt lâm sàng. Nhiều khi những nguồn thông tin khác nhau đưa ra những thông tin trái ngược. Nếucó hoài nghi, trước hết cần kiểm tra chiêu thức điều tra và nghiên cứu vì những phươngpháp nghiên cứu và điều tra khác nhau hoàn toàn có thể cho ra những hiệu quả khác nhau. Sau đó cầnxem lại quần thể nghiên cứu và điều tra xem quần thể nào tương thích hơn với trường hợp màta cần tìm hiểu và khám phá không. Nếu vẫn còn hoài nghi, nên đợi thêm một thời hạn khi cócác dẫn chứng rõ ràng hơn rồi hãy quyết định hành động chọn thuốc nào. Cập nhật kiến thức và kỹ năng không chỉ là một việc làm khó khăn vất vả so với người bác sĩ kêđơn ở toàn bộ những nước, cần nắm được nguyên tắc, giải pháp đúng đắn để sửdụng tối đa năng lực tiếp cận những thông tin cơ bản là một việc quan trọng để cóthể giúp bệnh nhân có được quyền lợi tối đa khi điều trị bằng những thuốc do bác sĩkê đơn. Hãy thận trọng và hiểu rõ những ưu điểm yếu kém của những nguồn thông tinkhác nhau và dành thời hạn nghiên cứu và điều tra những thông tin đáng giá. 4. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐƠN VỊ THÔNG TIN THUỐC TRONG BỆNHVIỆN4. 1. Tổ chức hoạt động giải trí Đơn vị thông tin thuốc trong bệnh viện4. 1.1. Cơ sở vật chấtTùy thuộc vào tuyến, vào mức độ công tác làm việc thông tin mà thiết bị thiết yếu cũngkhác nhau. Nên tận dụng những trang thiết bị hiện có của bệnh viện và của khoadược. Thông thường nên có một số ít trang thiết bị như bàn và ghế, giá sách, tủ đựngtài liệu, điện thoại thông minh, nếu hoàn toàn có thể trang bị máy tính, nối mạng internet. 4.1.2. Người làm thông tinThông thường đơn vị chức năng thông tin thuốc do dược sĩ đảm nhiệm, nhưng cũng có thểlà bác sĩ tùy tình hình trong thực tiễn của đơn vị chức năng. Người làm công tác làm việc thông tin phải cócác yếu tố sau : – Nhiệt tình, ham hiểu biết và có nghĩa vụ và trách nhiệm ; – Biết ngoại ngữ, tối thiểu là tiếng Anh ; – Được đào tạo và giảng dạy về nhiệm vụ thông tin ; – Có kỹ năng và kiến thức dược lý lâm sàng, kỹ năng và kiến thức dược lâm sàng ; – Có kỹ năng và kiến thức sử dụng thuốc trong lâm sàng. 4.1.3. Nguồn tài liệuNguồn tài liệu chính thức, khách quan, không thiếu, đúng mực, phi thương mại. Nguồn tài liệu dựa trên nhu yếu thực tiễn của bệnh viện đặt ra. Theo cách sắp xếpbố trí của người đảm nhiệm thông tin, nguồn tài liệu gồm : Tài liệu gốc : – Đầy đủ hạng mục tài liệu cần phải cho một đơn vị chức năng thông tin thuốc trongbệnh viện : dược điển, dược thư, quy định trình độ, tập san Dược lâmsàng, tập san Dược học, tập san Y học thực hành thực tế – Tài liệu từ nguồn INRUD, WHO – Tài liệu từ Cục quản trị Dược Nước Ta : tài liệu thuốc được cho phép lưu hànhđã được Bộ Y tế Nước Ta hoặc nước thường trực gật đầu tài liệu này do cácnhà phân phối thuốc hoặc thông tin tuyến trên phân phối. – Tài liệu từ Trung tâm vương quốc theo dõi phản ứng có hại của thuốc ( ADR – Adverse Drug Reaction ), Trung tâm thông tin thuốc vương quốc. – Tài liệu từ Trung tâm chống độc vương quốc – Hướng dẫn điều trị của Bộ Y tế ( Vụ Điều trị ). Tài liệu tìm hiểu thêm : – Các sách, báo, tạp chí trong nước, ngoài nước. – Kinh nghiệm sử dụng do Hội đồng thuốc của bệnh viện thiết kế xây dựng. – Kinh nghiệm sử dụng của những đơn vị chức năng khác được đúc rút và thừa nhận. – Nguồn tài liệu thường được tồn trữ dưới dạng thư viện hoặc tủ sách – Tài liệu update : Nguyên tắc tiên phong của hoạt động giải trí thông tin thuốc làcập nhật thông tin, nhờ có update thông tin mà nguồn cung ứng thôngtin luôn bảo vệ tính khá đầy đủ, đúng chuẩn. Ví dụ nếu nói về aspirin mà chỉbiết những chỉ định hạ nhiệt, giảm đau, chống viêm thì không đủ, mà phảibiết những tò mò mới gần đây về năng lực ngăn ngừa bệnh tim mạch củaaspirin. – Thông tin phản hồi : Đơn vị thông tin thuốc trong bệnh viện tích lũy, xửlý thông tin từ thầy thuốc điều trị và người bệnh trong quy trình điều trịchuyển lên đơn vị chức năng cung ứng thông tin tuyến trên. Chú ý : Đối với một thuốc thường có hai loại tài liệu : – Tài liệu gốc : Là tổng thể những tài liệu có tương quan đến thuốc do nhà sản xuấtcung cấp được kiểm chứng và được Bộ Y tế ( hoặc cơ quan quản trị cấptương đương ) công nhận. Tài liệu này phản ánh thực chất của thuốc. – Tài liệu tìm hiểu thêm, bổ trợ : Là những tài liệu tương quan đến thuốc phản ánhquan điểm riêng về thuốc đó mà chưa có Tóm lại của Bộ Y tế. – Hình thức tàng trữ tài liệu phổ cập lúc bấy giờ là thư viện ( tủ sách ) và máyvi tính. 4.2. Nội dung thông tin thuốcPhản ứng có hại và những nguy cơ tiềm ẩn của thuốcCác khuyến nghị về : Liều dùng ; Dược động học và sinh khả dụng so sách giữacác thuốc dưới những tên biệt dược ; Các báo cáo giải trình đánh giá và thẩm định thuốc. Các thông tin về : – Điều trị : cách giải quyết và xử lý, điều trị trong trường hợp dùng thuốc quá liều và ngộđộc do dùng thuốc. Thuốc sửa chữa thay thế khi người bệnh không phân phối vớithuốc đang điều trị – Kinh nghiệm sử dụng thuốc trong điều trị của những Hội đồng thuốc và điềutrị tuyến trên cho tuyến dưới và thông tin phản hồi từ tuyến dưới lêntuyến trên. Các thông tin : – Những thuốc được phép lưu hành tại Nước Ta. – Những thuốc đã bị tịch thu và bị cấm ở Nước Ta và ở những nước khác. 4.3. Quy trình xử lý một nhu yếu thông tin thuốcNgười có nhu yếu không thoả mãnYêu cầu thông tin ( dạng câu hỏi ) Xác định mục tiêu của yêu cầuXác định tính cấp bách của nhu yếu thông tin thuốcXem xét những nguồn thông tin mộtcách thận trọngChuẩn bị cách trả lờiGặp lại người có nhu yếu để thảoluận chi tiết cụ thể hơnBằng văn bảnBằng điện thoạiLàm lại từ mục ( 2 ) củaqui trình ( 1 ) Đơn vị thông tin Không xử lý Nói rõ lý doĐồng ý giải quyếtNếu nắm chắc yêu cầuKhông nắm chắc yêu cầuQuy định cách trả lờiNgười có nhu yếu thỏa mãn nhu cầu ( 2 ) ( 3 ) 4.4. Cách tích lũy câu hỏi thông tin – Dùng điện thoại cảm ứng để đảm nhiệm và vấn đáp nhu yếu trực tiếp từ thầy thuốc vàđiều dưỡng. – Với thông tin không cần ngay : Dùng thùng thư ( hoặc cặp ) để tại những khoaphòng, người có nhu yếu ( bác sĩ, dược sĩ, cán bộ Y tế khác hoặc người bệnh ) viết câu hỏi lên giấy, bỏ vào thùng thư ( hoặc cặp ), cứ 2 h đến 50% ngày cánbộ thông tin mở thùng thư hoặc lấy cặp, đưa về Đơn vị thông tin thuốc ( hoặckhoa Dược ). 4.5. Trả lời một câu hỏi về thông tin thuốcLuôn vấn đáp 5 câu hỏi chính sau : – Ai ( WHO ) – Cái gì ( WHAT ) – Tại sao ( WHY ) – ở đâu ( WHERE ) – Khi nào ( WHEN ) Chỉ tư vấn dùng thuốc không cần kê đơn ( OTC : over the counter ) cho ngườibệnh nội trú và ngoại trú. Đối với thuốc kê đơn thì chỉ vấn đáp nhu yếu từ ngườibệnh sau khi đã có trao đổi và được sự chấp thuận đồng ý của thầy thuốc điều trị. Ai là người hỏi ? Trước khi vấn đáp thông tin cần biết trình độ trình độ của người hỏi : – Họ là bác sĩ hay chuyên viên ? – Họ là dược sĩ, điều dưỡng hay hộ lý bệnh viện ? – Họ là bệnh nhân hay là một bà mẹ có con nhỏ ? Sau đó chuẩn bị sẵn sàng vấn đáp theo nguyên tắc sau : – Trả lời thông tin trên cơ sở dẫn chứng một cách tổng lực với nhữngngười có trình độ sâu. Vì người hỏi thông tin càng có trình độ hoặcchuyên môn cao thì câu hỏi càng khó. – Trả lời một cách đơn thuần, dễ hiểu so với câu hỏi về thông tin thuốc từcộng đồng. Câu hỏi về yếu tố gì ? Yêu cầu thông tin gì ? Để phân loại thông tin đúng chuẩn, vì cần hiểu câu hỏi để sẵn sàng chuẩn bị kỹ năng và kiến thức cho thông tin. Thao tác này yêu cầungười dược sĩ phải đặt câu hỏi với người thông tin. Trước hết hãy xác lập thựcchất câu hỏi là gì có nghĩa là xác lập thực ra người hỏi muốn biết cái gì ? Sauđó phân loại câu hỏi theo những nhóm sau : – Nhận dạng thuốc / sinh khả dụng của thuốc. – Dược động học. – Liều lượng. – Phản ứng có hại, tính năng phụ. – Thuốc được lựa chọn ? Hiệu quả ? – Tương tác / tương kỵ của thuốc – Ngộ độc thuốc. – Các yếu tố khácTại sao người hỏi lại nhu yếu vấn đáp câu đó ? Khi mục tiêu của câu hỏi là chung chung, chỉ cần vấn đáp chung chung. Để trảlời những vướng mắc có tương quan đến người bệnh, cần biết thông tin về người bệnhtrước khi giải đáp không thiếu. Lấy thông tin từ người bệnh và mái ấm gia đình để tìm hiểuchi tiết về người bệnh : Tên tuổi, cân nặng, giới tính ; Tiền sử bệnh tật, tiền căndị ứng và phản ứng có hại của thuốc ; Chức năng gan, thận … Câu hỏi bắt nguồn từ đâu ? Tính cấp bách và tầm quan trọng của câu hỏi phụ thuộc vào vào nguồn gốc của câuhỏi để biết được khi nào thì cần vấn đáp câu hỏi đó. Thông thường hay gặp cáccâu hỏi từ khoa khám bệnh ( bệnh nhân ngoại trú ) ; Khoa cấp cứu, Khoa hồi sứctích cực ; Tại nhà. Khi nào thì cần vấn đáp ? Nên giải đáp vướng mắc càng nhanh càng tốt, nhưng không khi nào được bỏ quatính đúng chuẩn và không thiếu của thông tin. Lấy quan điểm của người thứ hai nếu nhưcòn hoài nghi câu chuẩn bị sẵn sàng vấn đáp của mình. Không khi nào ngại đề cập vấn đềđó với người hoàn toàn có thể giúp vấn đáp vừa đủ, đúng chuẩn. Nếu không biết cứ vấn đáp làkhông biết và hứa sẽ gọi lại cho người hỏi. Bốn bước cơ bản chuẩn bị sẵn sàng câu vấn đáp : – Bước 1 : Đánh giá và sử dụng toàn bộ những nguồn tìm hiểu thêm đã tra cứu đểtìm câu vấn đáp. – Bước 2 : Ghi chép lại những nội dung từ những nguồn tìm hiểu thêm, làm rõvà / hoặc vấn đáp thắc mắc nhu yếu. – Bước 3 : Tóm tắt rõ ràng thông tin đã chọn. – Bước 4 : Trả lời ” miệng ” và / hoặc vấn đáp bằng văn bản chính thức. Hình thức vấn đáp : Trả lời qua điện thoại cảm ứng : Chuẩn bị sẵn sàng chuẩn bị vấn đáp những câu hỏi khác của ngườiđặt câu hỏi khi nghe thông tin giải đáp. Trả lời bằng văn bản luôn đưa đủ những thông tin sau : – Thông tin ra mắt hoặc kiến thức và kỹ năng về yếu tố vấn đáp. – Tóm tắt và đàm đạo về việc điều tra và nghiên cứu những tài liệu thông tin thuốc ( kểcả những bảng, biểu và đồ thị nếu cần ) theo trình tự thời hạn. – Kết luận rút ra từ tài liệu thông tin thuốc. – Ghi mục lục những tài liệu sử dụng trong thao tác vấn đáp thắc mắc. Hướng dẫn chung cách vấn đáp : – Nên liên lạc với người nhu yếu thông tin trong một thời hạn đơn cử, ngaycả khi bạn chưa có câu vấn đáp. – Tránh dùng những cụm từ như “ theo tôi ” hoặc “ theo tôi không ”. Nếubạn không tìm được câu vấn đáp, đừng phỏng đoán. – Không khi nào sử dụng những nội dung trừu tượng không trong thực tiễn khi giảiđáp. – Hỏi người nhu yếu thông tin xem thông tin bạn phân phối đã vừa đủ chưa. – Hỏi xem người nhu yếu thông tin có cần thêm thông tin không. Để xácđịnh xem thực tiễn người nhu yếu thông tin đã hỏi đúng cái cần hỏi chưa vàbạn đã vấn đáp đúng chưa. Để xác định liệu câu vấn đáp hay gợi ý đó đãđược gật đầu chưa và nếu được gật đầu thì đã có ảnh hưởng tác động gì đến kếtquả điều trị của bệnh nhân. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁCâu hỏi đúng saiCâu 1 : Khi vấn đáp thắc mắc thông tin hoàn toàn có thể dùng những cụm từ “ theo tôi ”, “ theo tôikhông ” A. ĐúngB. SaiCâu 2 : Cần phải lưu lại câu hỏi, tên tài liệu tìm hiểu thêm và nội dung vấn đáp thông tinthuốcA. ĐúngB. SaiCâu 3 : Chỉ sử dụng thông tin thương mại là đủ để tìm thông tin update về thuốcA. ĐúngB. SaiCâu 4 : Thông tin vi tính hoá rất tốt cho kê đơn của bác sĩ nhưng không hề thay thếđược việc lựa chọn thuốc của bác sĩ cho người bệnhA. ĐúngB. SaiCâu 5 : Các tạp chí The Lancet, The new England journal of medicine, Britishmedical journal là tạp chí thông tin có chất lượngA. ĐúngB. SaiCâu 6 : Các sách Martindale, USPDI, BNF là sách có thông tin chất lượngA. ĐúngB. SaiCâu 7 : Thông tin thuốc là một phần của thuốcA. ĐúngB. SaiCâu 8 : Thông tin thuốc là chìa khoá để sử dụng thuốc hợp lýA. ĐúngB. SaiCâu 9 : Piperacilin là một penicilin dùng để điều trị nhiễm khuẩn do pseudomonasA. ĐúngB. SaiChọn một câu vấn đáp đúng nhất trong số những câu A, B, C, D … Câu 10 : Thông tin thuốc trong bệnh viện nhằm mục đích mục tiêu : A. Tư vấn cho thầy thuốc kê đơn hài hòa và hợp lý cho người bệnhB. Thông báo những loại thuốc mới, có hiệu lực hiện hành điều trị cao cho bác sĩ kê đơnC. Thông tin giáo dục người bệnh dùng thuốc an toànD. Cả A và BĐ. Cả A và CE. Cả A, B và CCâu 11 : Muốn làm được thông tin thuốc, người làm công tác làm việc thông tin cần : A. Nhiều tài liệu về thuốc mới lưu hànhB. Được giảng dạy nghịêp vụ thông tinC. Biết tiếng AnhD. Có kỹ năng và kiến thức sử dụng thuốc trên lâm sàngĐ. Nhiệt tình, có trách nhiệmE. Cả A, B và CF. Cả B, C, D và ĐCâu 12 : Thông tin về thuốc chất lượng nhất từ nguồn : A. Hãng thuốcB. Thuốc và biệt dượcC. Dược thư vương quốc Việt NamD. MartindaleĐ. MIMS Việt NamE. VIDAL Việt NamF. Cả C và DG. Cả Đ và ECâu 13. Đơn vị thông tin thuốc trong bệnh viện làA. Một bộ phận của Hội đồng thuốc và điều trị, gắn với khoa DượcB. Là một bộ phận của bệnh việnCâu 14. Khi thiếu thời hạn mà số tài liệu tìm hiểu thêm thông tin thuốc lại quánhiều, anh ( chị ) lựa chọn tài liệu tìm hiểu thêm như thế nào ? A. Tham khảo quan điểm đồng nghiệpB. Xem lướt tên bài, tên tác giả, phần tóm tắt và kết luậnC. Tài liệu có vận dụng được cho việc làm hay không ? D. Chỉ đọc những tạp chí quen thuộcĐ. Kiểm tra phần “ đối tượng người dùng và chiêu thức nghiên cứu và điều tra ” và “ tài liệu thamkhảo ” E. Cả A, B, C và DF. Cả B, C, D và ĐG. Cả B, C và ĐCâu 15. Đọc thông tin thương mại theo nguyên tắc sau : A. Tìm hiểu thông tin hơn những điều có trong quảng cáoB. Tìm tài liệu tìm hiểu thêm và nhìn nhận chất lượng của những tài liệu này. C. Hỏi chuyên viên trong nghành nghiên cứu và điều tra về thuốc nàyD. Thu thập thông tin từ nguồn khách quanĐ. Thử sử dụng thuốc mẫu rồi tự đưa ra kết luậnE. Cả A, B, C, D và ĐF. Cả A, B, C và DCâu 16 : Cập nhật thông tin trên tài liệu : A. Tập san Y học, sách dược lý, tài liệu giảng dạy sau đại họcB. Dược thư vương quốc Nước Ta, Martindale, BNF ( dược thư Anh ), VidalPhápC. Tìm thông tin điện tử trên Website : Cochrane, MedlineD. Tham khảo thông tin thương mạiĐ. Dùng thử thuốc mẫu của hãng rồi rút kinh nghiệmE. Cả A, B, C và ĐF. Cả A, B, C và DCâu 17 : Chuẩn bị câu vấn đáp về thông tin thuốc gồm : A. Đánh giá và sử dụng những nguồn tìm hiểu thêm tìm câu trả lờiB. Ghi chép nội dung từ nguồn tìm hiểu thêm để sẵn sàng chuẩn bị trả lờiC. Tóm tắt thông tinD. Trả lời bằng văn bản hoặc miệngE. Lấy quan điểm người hỏi xem đã hài lòng với câu vấn đáp hay chưaF. Cả A, B, C và DĐiền từ vào chỗ trốngCâu 18 : Các bước vấn đáp thắc mắc thông tin thuốc : – Bước 1 : Đánh và sử tổng thể những nguồn tìm hiểu thêm đãtra cứu để tìm câu vấn đáp. – Bước 2 : Ghi chép lại những từ những nguồn tìm hiểu thêm, làmrõ và / hoặc vấn đáp thắc mắc nhu yếu. – Bước 3 : Tóm tắt rõ ràng đã chọn. – Bước 4 : Trả lời ” miệng ” và / hoặc vấn đáp bằng chính thức. Câu 19 : Có thể tra cứu để tìm thông tin về giải quyết và xử lý ADR nhanh nhấttừ … … … Câu 20 : Imipenem là một thuốc thuộc nhóm thuốc … … … … … … … ĐÁP ÁNCâu 1 : BCâu 2 : ACâu 3 : BCâu 4 : ACâu 5 : ACâu 6 : ACâu 7 : ACâu 8 : ACâu 9 : ACâu 13 : ACâu 14 : GCâu 15 : FCâu 16 : FCâu 17 : FCâu 18 : – Bước 1 : giá, dụng – Bước 2 : nội dung – Bước 3 : thông tinCâu 10 : ĐCâu 11 : ECâu 12 : F – Bước 4 : văn bảnCâu 19 : Dược thư quốc giaCâu 20 : CarbapenemTHỰC HÀNHHọc viên được chia làm 4 nhóm thực tậpPhần 1 : Tìm những thông tin sau từ những tài liệu tìm hiểu thêm : – Thông tin về phản ứng có hại của paracetamol, cách giải quyết và xử lý ( thuốc giảiđộc ) khi ngộ độc gan do paracetamol – Tìm thông tin về sử dụng vitamin C, những khuyến nghị khi dùng vitaminC liều cao lê dài – Tìm thông tin về khuynh hướng sử dụng thuốc nhóm cephalosporinPhần 2 : Tìm thông tin từ internet về : – Sử dụng và chống chỉ định của Adalat – Sử dụng địa chỉ medline để tìm thông tin về thuốc Cefotiam – Tìm thông tin về sử dụng ginkgo bilobaPhần 3 : Tìm thông tin từ ứng dụng eTG 2004 trên máy tính – Số lần dùng thuốc nhóm aminoglycosid hài hòa và hợp lý trong ngày ( đối tượngđặc biệt không dùng thuốc theo cách thường thì ) – Hướng dẫn điều trị viêm phổi mắc phải trong hội đồng và trongbệnh viện – Hướng dẫn điều trị hen. Phần 4 : Tập đóng vai : 1 người hỏi thông tin và 1 người vấn đáp. TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Tạp chí Thông tin y dược2. Tạp chí Dược học3. Tạp chí Y học thực hành4. Tạp chí Dược lâm sàng
Source: https://vh2.com.vn
Category : Intenet