Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Ôn tập giải đề thi môn LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG CHI TIẾT – Tài liệu text

Đăng ngày 19 August, 2022 bởi admin

Ôn tập giải đề thi môn LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG CHI TIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.38 KB, 9 trang )

GIẢI ĐỀ THI MÔN LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG

Câu 1 (2 điểm):

Định nghĩa khái niệm?Phân tích làm rõ nội dung các đặc trưng của khái niệm.Cho ví dụ
minh họa.

Câu 2 (1 điểm):

Mô tả quan hệ về ngoại diên giữa các khái niệm sau:

a. Công an nhân dân, cảnh sát giao thông, cảnh sát điều tra, chiến sĩ thi đua.
b. Đảng viên, đoàn viên, sinh viên chính quy, sinh viên.

Câu 3 (3 điểm):

Xây dựng bảng chân lý của công thức sau:

F= [(b^ c ) + d ] [[(ac) v d] + (b a) ]

Câu 4 (2 điểm):

Cho phán đoán sau: “Không phải một số sinh viên trường đại học Cảnh sát nhân dân là
bộ đội”, phán đoán này nhận giá trị sai.Dựa vào hình vuông logic hãy chỉ ra tất cả các
phán đoán có quan hệ với phán đoán trên và xác định giá trị logic của chúng.

Câu 5 (2 điểm):

Hãy kiểm tra tính logic của suy luận sau: “Nếu không rèn luyện thể lực thường xuyên và
nắm vững nghiệp vụ thì sẽ không bắt được đối tượng phạm tội.Muốn nắm vững nghiệp

vụ và rèn luyện thể lực thường xuyên thì phải siêng năng. Nếu bắt được đối tượng phạm
tội thì sẽ góp phần giữ gìn an ninh trật tự. Nếu giữ gìn được an ninh trật tự thì người dân
sẽ có cuộc sống an toàn. Các cán bộ chiến sĩ Công an tỉnh A có thể bắt được đối tượng
phạm tội.Vậy người dân có cuộc sống an toàn.”

ĐÁP ÁN:

Câu 1:

Định nghĩa: Khái niệm là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh những dấu
hiệu bản chất, khác biệt của sự vật hiện tượng.

Đặc trưng của khái niệm:

+Thứ nhất: Khái niệm phản ảnh bản chất của sự vật hiện tượng hay lớp sự vật hiện
tượng thông qua các dấu hiệu cơ bản khác biệt.Mỗi sự vật trong tế giới khách quan tồn
tại nhiều dấu hiệu, trong đó có dấu hiệu cơ bản và không cơ bản.Dấu hiệu cơ bản là dấu
hiệu phản ánh những thuộc tính, những đặc điểm, những quan hệ quy định bản chất
bên trong đặc trưng chất lượng của sự vật hiện tượng.Dấu hiệu không cơ bản là những
dấu hiệu không biểu thị bản chất, không quy định đặc trưng chất lượng của sự vật

Vd: Dấu hiệu cơ bản của “Tội phạm” là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định
trong luật hình sự, hành vi có lỗi, do người có đủ năng lực trách nhiệm hình sự thực
hiện; dấu hiệu không cơ bản là thời gian, địa điểm, diễn biến cụ thể…của từng tội phạm
trong thực tế.

Dấu hiệu cơ bản chỉ tồn tại trong một sự vật gọi là dấu hiệu cơ bản đơn nhất.

Vd: Có ý thức, biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động là dấu hiệu cơ bản chung của

loài người; “thủ đô, trung tâm kinh tế chính trị của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam” là dấu hiệu cơ bản đơn nhất của “thành phố Hà Nội”

Dấu hiệu cơ bản chung và đơn nhất được gọi là dấu hiệu cơ bản khác biệt.

Như vậy, do phản ánh các dấu hiệu cơ bản khác biệt mà mỗi khái niệm vừa vạch rõ bản
chất của đối tượng, vừa làm rõ sự khác biệt của đối tượng đó với đối tượng khác.

+Thứ hai: Khái niệm cho ta sự hiểu biết tương đối chính xác và toàn diện về các sự vật
hiện tượng trong thế giới khách quan.Sự hiểu biết tương đối chính xác vì mỗi khái niệm
đều phản ánh về các dấu hiệu cơ bản của đối tượng, các dấu hiệu đó quyết định sự tồn
tại trong trạng thái xác định về chất của đối tượng được phản ánh.Sự hiểu biết tương
đối toàn diện vì những thuộc tính, những mối lien hệ được phản ánh trong khái niệm chi
phối toàn bộ các mặt của đối tượng được phản ánh.

Vd:Khái niệm về cacbon, nó là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có kí hiệu là C và
số nguyên tử là 6 và nguyên tử khối là 12,vv…Nó phản ánh những thuộc tính tương đối
chính xác và toàn diện để con người hiểu thêm về cacbon

+Thứ ba: Khái niệm vừa là kết quả của tư duy vừa là phương tiện để phát triển tư
duy.Khái niệm được hình thành trong quá trình nhận thức của con người và thế giới
khách quan.Mỗi một khái niệm vừa phản ánh trình độ nhận thức của con người vừa là
công cụ được con người sử dụng để tiếp tục phát triển nhận thức của mình.Đồng thời,
mỗi khái niệm lại được sử dụng vào quá trình hoạt động thực tiễn, góp phần chỉ đạo

hoạt động thực tiễn và thông qua đó mà không ngừng thúc đẩy hoạt động thực tiễn và
hoạt động nhận thức của con người phát triển.

Vd: Khái niệm từ “chủ nghĩa xã hội” của Lênin và sau đó ta phát triển nó lên thành “Cộng
sản chủ nghĩa”, cao hơn và xuất phát từ sản phẩm tư duy ban đầu

Câu 2:

a. Đặt “Công an nhân dân” là A, “Cảnh sát giao thông” là B, “Cảnh sát điều tra” là C,

“Chiến sĩ thi đua” là D.
Quan hệ về ngoại diên giữa các khái niệm ta có mô hình sau:

b. Đặt “Đảng viên” là A, “Đoàn viên” là B, “Sinh viên chính quy” là C, “Sinh viên” là D

Quan hệ về ngoại diên giữa các khái niệm ta có mô hình sau:

Câu 3:

Xây dựng bảng chân lí:

Kết quả: 1010111011110110

Câu 4:

Đặt S là “Sinh viên trường Đại học cảnh sát nhân dân”

P là “bộ đội”

Phán đoán đã cho tương đương với SeP có giá trị sai “Mọi sinh viên trường Đại học cảnh
sát nhân dân không phải là bộ đội”

+Phán đóan có quan hệ đối chọi trên với SeP là SaP có giá trị không xác định.Vậy “Mọi
sinh viên trường Đai học cảnh sát nhân dân là bộ đội” có giá trị không xác định (A đúng
khi S thuộc P, A sai khi S giao P khác rỗng)

+Phán đoán có quan hệ lệ thuộc với Sep là Sop có giá trị không xác định.Vậy “Một số sinh
viên trường Đại học cảnh sát nhân dân không phải là bộ đội” có giá trị không xác định (O
đúng khi S giao P khác rỗng hoặc P thuộc S, O sai khi S thuộc P)

+Phán đoán có quan hệ mâu thuẫn với SeP là SiP có giá trị đúng.Vậy “Một số sinh viên
trường Đại học cnah3 sát nhân dân là bộ đội” có giá trị đúng.

Câu 5:

Đặt P là “rèn luyện thể lực thường xuyên và nắm vững nghiệp vụ”

S là “bắt được đối tượng phạm tội”

Q là “siêng năng”

R là “góp phần giữ gìn an ninh trật tự”

V là “người dân sẽ có cuộc sống an toàn”

Suy luận đã cho có mô hình:

PS,QP,SR,RV,S

V

Đặt F = (PS)(QP)(SR)(RV)SV

C1:

Cho PS = 1, S=1, RV=1

Khi đó:

Từ S=1,PS = 1 ta có R=1

Từ RV = 1, R=1 ta có V=1

Vậy suy luận trên là logic

C2:Áp dụng các quy tắc đồng nhất thức ta có:

F=(PS)(QP)(SR)(RV)SV= Q.S.P.(S v R)(R v V) V=Q.S v P.V v V v R=1 (vì V v V = 1)

Vậy suy luận trên là logic.

Cung cấp thêm hình ảnh dễ hiểu để ôn tập logic học tốt hơn:

vụ và rèn luyện thể lực tiếp tục thì phải siêng năng. Nếu bắt được đối tượng người tiêu dùng phạmtội thì sẽ góp thêm phần giữ gìn bảo mật an ninh trật tự. Nếu giữ gìn được bảo mật an ninh trật tự thì người dânsẽ có đời sống bảo đảm an toàn. Các cán bộ chiến sỹ Công an tỉnh A hoàn toàn có thể bắt được đối tượngphạm tội. Vậy dân cư có đời sống bảo đảm an toàn. ” ĐÁP ÁN : Câu 1 : Định nghĩa : Khái niệm là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh những dấuhiệu thực chất, độc lạ của sự vật hiện tượng kỳ lạ. Đặc trưng của khái niệm : + Thứ nhất : Khái niệm phản ảnh thực chất của sự vật hiện tượng kỳ lạ hay lớp sự vật hiệntượng trải qua những tín hiệu cơ bản độc lạ. Mỗi sự vật trong tế giới khách quan tồntại nhiều tín hiệu, trong đó có tín hiệu cơ bản và không cơ bản. Dấu hiệu cơ bản là dấuhiệu phản ánh những thuộc tính, những đặc thù, những quan hệ lao lý bản chấtbên trong đặc trưng chất lượng của sự vật hiện tượng kỳ lạ. Dấu hiệu không cơ bản là nhữngdấu hiệu không biểu lộ thực chất, không pháp luật đặc trưng chất lượng của sự vậtVd : Dấu hiệu cơ bản của “ Tội phạm ” là hành vi nguy hại cho xã hội được quy địnhtrong luật hình sự, hành vi có lỗi, do người có đủ năng lượng nghĩa vụ và trách nhiệm hình sự thựchiện ; tín hiệu không cơ bản là thời hạn, khu vực, diễn biến đơn cử … của từng tội phạmtrong thực tiễn. Dấu hiệu cơ bản chỉ sống sót trong một sự vật gọi là tín hiệu cơ bản đơn nhất. Vd : Có ý thức, biết sản xuất và sử dụng công cụ lao động là tín hiệu cơ bản chung củaloài người ; “ Thành Phố Hà Nội, TT kinh tế tài chính chính trị của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam ” là tín hiệu cơ bản đơn nhất của “ thành phố TP. Hà Nội ” Dấu hiệu cơ bản chung và đơn nhất được gọi là tín hiệu cơ bản độc lạ. Như vậy, do phản ánh những tín hiệu cơ bản độc lạ mà mỗi khái niệm vừa vạch rõ bảnchất của đối tượng người tiêu dùng, vừa làm rõ sự độc lạ của đối tượng người tiêu dùng đó với đối tượng người dùng khác. + Thứ hai : Khái niệm cho ta sự hiểu biết tương đối đúng chuẩn và tổng lực về những sự vậthiện tượng trong quốc tế khách quan. Sự hiểu biết tương đối đúng chuẩn vì mỗi khái niệmđều phản ánh về những tín hiệu cơ bản của đối tượng người tiêu dùng, những tín hiệu đó quyết định hành động sự tồntại trong trạng thái xác lập về chất của đối tượng người tiêu dùng được phản ánh. Sự hiểu biết tươngđối tổng lực vì những thuộc tính, những mối lien hệ được phản ánh trong khái niệm chiphối hàng loạt những mặt của đối tượng người dùng được phản ánh. Vd : Khái niệm về cacbon, nó là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có kí hiệu là C vàsố nguyên tử là 6 và nguyên tử khối là 12, vv … Nó phản ánh những thuộc tính tương đốichính xác và tổng lực để con người hiểu thêm về cacbon + Thứ ba : Khái niệm vừa là tác dụng của tư duy vừa là phương tiện đi lại để tăng trưởng tưduy. Khái niệm được hình thành trong quy trình nhận thức của con người và thế giớikhách quan. Mỗi một khái niệm vừa phản ánh trình độ nhận thức của con người vừa làcông cụ được con người sử dụng để liên tục tăng trưởng nhận thức của mình. Đồng thời, mỗi khái niệm lại được sử dụng vào quy trình hoạt động giải trí thực tiễn, góp thêm phần chỉ đạohoạt động thực tiễn và trải qua đó mà không ngừng thôi thúc hoạt động giải trí thực tiễn vàhoạt động nhận thức của con người tăng trưởng. Vd : Khái niệm từ “ chủ nghĩa xã hội ” của Lênin và sau đó ta tăng trưởng nó lên thành “ Cộngsản chủ nghĩa ”, cao hơn và xuất phát từ mẫu sản phẩm tư duy ban đầuCâu 2 : a. Đặt “ Công an nhân dân ” là A, “ Cảnh sát giao thông vận tải ” là B, “ Cảnh sát tìm hiểu ” là C, “ Chiến sĩ thi đua ” là D.Quan hệ về ngoại diên giữa những khái niệm ta có quy mô sau : b. Đặt “ Đảng viên ” là A, “ Đoàn viên ” là B, “ Sinh viên chính quy ” là C, “ Sinh viên ” là DQuan hệ về ngoại diên giữa những khái niệm ta có quy mô sau : Câu 3 : Xây dựng bảng chân lí : Kết quả : 1010111011110110C âu 4 : Đặt S là “ Sinh viên trường Đại học cảnh sát nhân dân ” P là “ bộ đội ” Phán đoán đã cho tương tự với SeP có giá trị sai “ Mọi sinh viên trường Đại học cảnhsát nhân dân không phải là bộ đội ” + Phán đóan có quan hệ đối chọi trên với SeP là SaP có giá trị không xác lập. Vậy “ Mọisinh viên trường Đai học cảnh sát nhân dân là bộ đội ” có giá trị không xác lập ( A đúngkhi S thuộc P, A sai khi S giao P khác rỗng ) + Phán đoán có quan hệ phụ thuộc với Sep là Sop có giá trị không xác lập. Vậy “ Một số sinhviên trường Đại học cảnh sát nhân dân không phải là bộ đội ” có giá trị không xác lập ( Ođúng khi S giao P khác rỗng hoặc P thuộc S, O sai khi S thuộc P ) + Phán đoán có quan hệ xích míc với SeP là SiP có giá trị đúng. Vậy “ Một số sinh viêntrường Đại học cnah3 sát nhân dân là bộ đội ” có giá trị đúng. Câu 5 : Đặt P là “ rèn luyện thể lực tiếp tục và nắm vững nhiệm vụ ” S là “ bắt được đối tượng người tiêu dùng phạm tội ” Q. là “ siêng năng ” R là “ góp thêm phần giữ gìn bảo mật an ninh trật tự ” V là “ người dân sẽ có đời sống bảo đảm an toàn ” Suy luận đã cho có quy mô : PS, QP, SR, RV, SĐặt F = ( PS ) ( QP ) ( SR ) ( RV ) SVC1 : Cho PS = 1, S = 1, RV = 1K hi đó : Từ S = 1, PS = 1 ta có R = 1T ừ RV = 1, R = 1 ta có V = 1V ậy suy luận trên là logicC2 : Áp dụng những quy tắc đồng nhất thức ta có : F = ( PS ) ( QP ) ( SR ) ( RV ) SV = Q.S.P. ( S v R ) ( R v V ) V = Q.S v P.V v V v R = 1 ( vì V v V = 1 ) Vậy suy luận trên là logic. Cung cấp thêm hình ảnh dễ hiểu để ôn tập logic học tốt hơn :

Source: https://vh2.com.vn
Category : Khoa Học

Liên kết:XSTD