Kính chào hành khách, chào mừng hành khách đã đến với Công ty sản xuất giày thể Thao Mira . Bạn muốn kinh doanh thương mại loại sản phẩm giày...
Trường Dục Thanh – Nơi ghi dấu bước chân Người
Đôi nét về lịch sử Trường Dục Thanh
Trường Dục Thanh được thành lập từ năm 1907 bởi các sĩ phu yêu nước tại Phan Thiết. Trường được xây dựng nhằm hưởng ứng phong trào Duy Tân do cụ Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp và Huỳnh Thúc Kháng khởi xướng tại Trung Kỳ.
Trường Dục Thanh được xây trên khu đất của nhà họ Nguyễn, làng Thành Đức. Địa chỉ hiện nay là số 39 phường Đức Nghĩa, Thành phố Phan Thiết. Khi thành lập trường được mang tên Dục Thanh Học Hiệu nghĩa là “Giáo dục thanh thiếu niên”.
Có thể thấy, ở thời kì này nền giáo dục tại nơi đây đã rất được chú trọng. Ngôi trường được sáng lập ra nhằm dạy cho con cháu sĩ phu yêu nước và các lao động nghèo. Mục đích của việc giáo dục là hướng người dân tới lòng yêu nước và sự tiến bộ.
Kiến trúc của Trường Dục Thanh
Đứng từ phía ngoài nhìn vào Trường như được phủ một màu rêu phong cổ kính. Những hàng cây thẳng tắp, những mái ngói đỏ hiện lên như thấy cả màu thời gian nơi đây.
Trường Dục Thanh có cấu trúc chính gồm 2 phòng học lớn bằng gỗ, và một ngôi nhà gác nhỏ. Phòng học gồm dãy bàn ghế dành cho học sinh và giáo viên, 2 tấm bảng đen viết bài. Bên phải phòng học là Nhà ngự, đây là nơi ở của giáo viên và các học sinh theo học tại trường. Phía sau là khu Ngọa Du Sào, tại đây Bác Hồ từng ra để đọc sách và soạn bài giảng.
Hiện tại Trường vẫn giữ nguyên vẹn được những vật dụng, khung cảnh của các năm tháng lịch sử. Giếng nước phía sau là nhân chứng lịch sử tồn tại hơn 100 năm theo tuổi của ngôi trường. Lúc đó, Bác vẫn thường xuyên dùng nước tại giếng này để tưới cho cây xanh trong trường. Có người từng nói, nơi nào Bác đặt chân tới thường sẽ được Bác trồng nhiều cây trái.
Trường Dục Thanh – Nơi ghi dấu bước chân Người
Nơi đây được Người chọn làm chốn dừng chân chuẩn bị cho quá trình ra đi tìm đường cứu nước. Thầy giáo Nguyễn Tất Thành có một khoảng thời gian ngắn chỉ 4 tháng công tác tại Trường Dục Thanh.
Từ những tháng cuối năm 1910 tới đầu năm 1911 Thầy đã truyền bá thật nhiều cho tất cả học sinh của mình những kiến thức cũng như sự yêu nước. Được biết vào lúc đó, thầy giáo Nguyễn Tất Thành là người thầy giỏi và trẻ nhất. Môn học thầy giảng dạy là chữ Quốc Ngữ và Hán văn.
Khung cảnh trang nghiêm của Trường Dục Thanh tạo cho ta cảm xúc bồi hồi khi đi vào. Bước vào khu phòng học cảm giác như Bác đang đứng giảng bải bên phía tấm bảng kia. Nơi đây là chứng nhân lịch sử cho một chặn đường nhỏ trong suốt quãng đường dài của Người.
Tuy khoảng thời gian Trường níu chân Người không nhiều. Nhưng những gì Người làm cho ngôi trường này, cho người dân nơi đây là không ít. Trường Dục Thanh ngày nay là một niềm tự hào của tất cả những người con
Tham quan khu di tích Trường Dục Thanh
Tham quan khu di tích Trường Dục Thanh
– Trường Dục Thanh không mất phí tham quan. Nếu khách đi theo đoàn có thể liên hệ hướng dẫn viên của văn phòng Bảo tàng di tích nhé.
– Đây là di tích của cả một dân tộc, nên khi tới đây các bạn hãy lưu ý giữ gìn cảnh quan cũng như vật dụng trong trường.
– Đừng hái hoa hay cây trái trong vườn cho riêng mình nhé. Tất cả mọi người ai cũng muốn giữ gìn lại một vẻ đẹp thiên nhiên cho ngôi trường mang đậm nét lịch sử này.
Thông tin thêm : Bạn có thể liên hệ Tourleva để book tour
Phan Thiết là thành phố du lịch nổi tiếng của Bình Thuận. Mỗi năm nơi đây chào đón hàng triệu lượt du khách ghé thăm bởi khí hậu mát mẻ. Ngoài những danh lam thắng cảnh đẹp nao lòng người. Phan Thiết còn có Trường Dục Thanh, một ngôi trường với tuổi đời hơn 100 năm. Đây là nơi Thầy Nguyễn Tất Thành dừng chân dạy học trước khi đi Sài Gòn tìm đường cứu nước.Trường Dục Thanh được thành lập từ năm 1907 bởi các sĩ phu yêu nước tại Phan Thiết. Trường được xây dựng nhằm hưởng ứng phong trào Duy Tân do cụ Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp và Huỳnh Thúc Kháng khởi xướng tại Trung Kỳ. Trường Dục Thanh được xây trên khu đất của nhà họ Nguyễn, làng Thành Đức.. Khi thành lập trường được mang tên Dục Thanh Học Hiệu nghĩa là “Giáo dục thanh thiếu niên”. Có thể thấy, ở thời kì này nền giáo dục tại nơi đây đã rất được chú trọng. Ngôi trường được sáng lập ra nhằm dạy cho con cháu sĩ phu yêu nước và các lao động nghèo. Mục đích của việc giáo dục là hướng người dân tới lòng yêu nước và sự tiến bộ.Đứng từ phía ngoài nhìn vào Trường như được phủ một màu rêu phong cổ kính. Những hàng cây thẳng tắp, những mái ngói đỏ hiện lên như thấy cả màu thời gian nơi đây.Trường Dục Thanh có cấu trúc chính gồm 2 phòng học lớn bằng gỗ, và một ngôi nhà gác nhỏ. Phòng học gồm dãy bàn ghế dành cho học sinh và giáo viên, 2 tấm bảng đen viết bài. Bên phải phòng học là Nhà ngự, đây là nơi ở của giáo viên và các học sinh theo học tại trường. Phía sau là khu Ngọa Du Sào, tại đây Bác Hồ từng ra để đọc sách và soạn bài giảng.Hiện tại Trường vẫn giữ nguyên vẹn được những vật dụng, khung cảnh của các năm tháng lịch sử. Giếng nước phía sau là nhân chứng lịch sử tồn tại hơn 100 năm theo tuổi của ngôi trường. Lúc đó, Bác vẫn thường xuyên dùng nước tại giếng này để tưới cho cây xanh trong trường. Có người từng nói, nơi nào Bác đặt chân tới thường sẽ được Bác trồng nhiều cây trái.Nơi đây được Người chọn làm chốn dừng chân chuẩn bị cho quá trình ra đi tìm đường cứu nước. Thầy giáo Nguyễn Tất Thành có một khoảng thời gian ngắn chỉ 4 tháng công tác tại Trường Dục Thanh. Từ những tháng cuối năm 1910 tới đầu năm 1911 Thầy đã truyền bá thật nhiều cho tất cả học sinh của mình những kiến thức cũng như sự yêu nước. Được biết vào lúc đó, thầy giáo Nguyễn Tất Thành là người thầy giỏi và trẻ nhất. Môn học thầy giảng dạy là chữ Quốc Ngữ và Hán văn.Khung cảnh trang nghiêm của Trường Dục Thanh tạo cho ta cảm xúc bồi hồi khi đi vào. Bước vào khu phòng học cảm giác như Bác đang đứng giảng bải bên phía tấm bảng kia. Nơi đây là chứng nhân lịch sử cho một chặn đường nhỏ trong suốt quãng đường dài của Người.Tuy khoảng thời gian Trường níu chân Người không nhiều. Nhưng những gì Người làm cho ngôi trường này, cho người dân nơi đây là không ít. Trường Dục Thanh ngày nay là một niềm tự hào của tất cả những người con Phan Thiết. Người dân được thừa hưởng truyền thống hiếu học, một lòng yêu nước nồng nàn và mãnh liệt được truyền cảm hứng từ Người Cha của cả một dân tộc Việt Nam.– Trường Dục Thanh không mất phí tham quan. Nếu khách đi theo đoàn có thể liên hệ hướng dẫn viên của văn phòng Bảo tàng di tích nhé. – Đây là di tích của cả một dân tộc, nên khi tới đây các bạn hãy lưu ý giữ gìn cảnh quan cũng như vật dụng trong trường. – Đừng hái hoa hay cây trái trong vườn cho riêng mình nhé. Tất cả mọi người ai cũng muốn giữ gìn lại một vẻ đẹp thiên nhiên cho ngôi trường mang đậm nét lịch sử này.: Bạn có thể liên hệ Tourleva để book tour du lịch Phan Thiết Mũi Né nhé, để có thể tham quan trường Dục Thanh nhé.
Xem thêm: Đại Học Công Nghệ Miền Đông | Edu2Review
Source: https://vh2.com.vn
Category : Công Nghệ