Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Giáo án trải nghiệm sáng tạo: Chế tạo pin điện hóa đơn … – Tài liệu text

Đăng ngày 21 February, 2023 bởi admin

Giáo án trải nghiệm sáng tạo: Chế tạo pin điện hóa đơn …

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.92 KB, 5 trang )

(1)

Ngày soạn: 22/11/2020
Tiết 23

TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO: CHẾ TẠO PIN ĐIỆN HÓA ĐƠN GIẢN
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

– Hiểu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của pin điện hóa.

– Biết được ứng dụng của pin điện trong dời sống.

2. Kỹ năng:

– Chế tạo được các pin điện hóa đơn giản.

– Tiến hành được thí nghiệm với các pin điện hóa đã chế tạo.

3. Thái độ:

3. Thái độ:

– Làm việc nghiêm túc, chế tạo xong phải dọp dẹp BVMT.
II. CHUẨN BỊ

*GV: Đồng hồ đo điện, Vơn kế 1 chiều, Máy tính có kết nối internet
*HS: sgk lí 7, 9; giấy A0; A4; sổ ghi chép

+ Dây điện, tơn, kẽm, than, đồng
+ Kìm, kéo cắt kim loại

+ 6-10 Quả chanh
+ Đèn led

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Y/c lớp trưởng báo cáo sĩ số
2. Bài cũ:

3. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Tìm kiếm thơng tin.
GV: Giao nhiệm vụ:

HS: Làm việc nhóm với sách giáo khoa
máy điện thoại để tìm kiếm các cụm từ
khóa sau: Vai trị của pin điện hóa trong
các thiết bị điện, các bộ phận cơ bản của
pin điện hóa nhìn từ bên ngồi, cấu tạo
bên trong của pin điện hóa (các điện cực,
chất điện li, các thông số của pin (suất
điện động của pin điện hóa, dung lượng
của pin điện hóa và thời gian sử dụng, các
phương pháp đo điện để xác định các
thông số bằng đồng hồ đo đa năng,
ngun tắc hoạt dộng của pin điện hóa…
Tìm kiếm các thông tin trên Internet : cấu
tạo, nguyên tắc hoạt động, vai trị của pin
điện hóa….

GV: Hướng dẫn HS lập lưu lại các bài viết
và hình ảnh đã tìm kiếm được hoặc ghi

I. Tìm kiếm thơng tin.
HS tìm kiếm thơng tin:

– Nhóm trưởng phân cơng các thành viên
trong nhóm lựa chọn tìm kiếm thơng tin
trong SGK, trên Intenet theo các từ khóa:
Vai trị của pin điện hóa trong các thiết bị
điện, các bộ phận cơ bản của pin điện hóa
nhìn từ bên ngồi, cấu tạo bên trong của pin
điện hóa (các điện cực, chất điện li, các
thông số của pin (suất điện động của pin
điện hóa, dung lượng của pin điện hóa và
thời gian sử dụng, các phương pháp đo điện
để xác định các thông số bằng đồng hồ đo
đa năng, nguyên tắc hoạt dộng của pin điện
hóa…

(2)

( 2 )

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
vào phiếu thơng tin của nhóm hoặc cắt lưu

lại những hình ảnh, bài viết của tạp chí,
báo…

Hoạt động 2: Xử lí thơng tin

GV: Kiểm tra các phiếu thu thập thông tin,
các tư liệu học sinh tìm được

– Hướng dẫn HS xây dựng sơ đồ tư duy.
– GV mời đại diện nhóm lên trình bày, các

nhóm khác nhận xét

nhóm khác nhận xét

– GV chốt lại các kiến thức trọng tâm để
chế tạo pin điện hóa

GV: Nhận xét, chữa lại bài cho HS

Hoạt động 3: Xây dựng phương án chế
tạo pin điện hóa

GV: Yêu cầu mỗi nhóm xây dựng 1
phương án chế tạo pin điện hóa

Tiêu chí cho các phương án chế tạo

– Đề tra yêu cầu về vật liệu: Phổ biến, dễ
kiếm, dễ chế tạo, rẻ tiền

– Đề ra yêu cầu về hình thức: Phải gọn
gàng, chắc chắn

– Xác định cách thức chế tạo: Bằng các
dụng cụ đơn giản như cưa sắt, kìm, kéo …
Hoạt động 4: Thiết kế, chế tạo sản phẩm
và thực hiện các phương án đo để đánh
giá kết quả của pin điện hóa đã chế tạo
GV: Yêu cầu HS thiết kế, chế tạo pin điện
hóa đã xây dựng.

GV: Yêu cầu HS thảo luận sự phụ thuộc

điện áp vào các yếu tố: cặp điện cực;
khoảng cách; chất điện li; nồng độ dung
dịch; diện tích các bản cực…

điện áp vào những yếu tố : cặp điện cực ; khoảng cách ; chất điện li ; nồng độ dungdịch ; diện tích quy hoạnh những bản cực …

(Nếu khơng đủ thời gian GV cho HS về
nhà hoàn thiện sản phẩm và tiết sau báo
cáo)

2. Xử lí thơng tin

– Mỗi thành viên trong nhóm tìm kiếm theo
sự phân cơng, ghi chép lại vào giấy A4.
– Mỗi thành viên trong nhóm trình bày kết
quả tìm kiếm theo các từ khóa được phân
cơng.

– Nhóm trưởng điều hành thảo luận để lựa
chọn các thơng tin có ý nghĩa về pin điện
hóa.

– Cả nhóm thống nhất xây dựng các thơng
tin tìm được theo sơ đồ tư duy.

– Cử 1 thành viên lên trình bày

3. Xây dựng phương án chế tạo pin điện
hóa

– Mỗi thành viên đưa ra ít nhất một ý tưởng
thiết kế trên giấy A4 bao gồm:

+ Dung dịch chất điện li và bình đựng
+ Loại điện cực

+ Cách chế tạo và bố trí

+ Cách đấu dây để lấy điện ra…

– Hội ý cả nhóm để xây dựng các tiêu chí:
về vật liệu, hình thức, cách thức chế tạo..
– Chọn 1 phương án để chế tạo

4. Thiết kế, chế tạo sản phẩm và thực hiện
các phương án đo để đánh giá kết quả của
pin điện hóa đã chế tạo

– Thảo luận thống nhất về yêu cầu các pin
được chế tạo

– Phân công nhiệm vụ và chế tạo

– Đo điện áp giữa hai điện cực để xác định
sư hoạt động của pin

– Thảo luận về sự phụ thuộc giá trị điện áp
vào các yếu tố: loại chất điện li; bản chất
của điện cực, kích thước điện cực, khoảng
cách giữa các điện cực…

– Lên kế hoạch thực hiện thí nghiệm kiểm

tra các dự đoán.

tra những Dự kiến .

– Nhận xét về mối tương quan giữa các đại
lượng khảo sát và rút ra kết luận

(3)

( 3 )

– GV hướng dẫn HS về nhà

+ Hoàn thiện sản phẩm và làm các phiếu tự đánh giá về sản phẩm pin điện hóa đã chế tạo, đề
ra các khả năng sử dụng

+ Cách xây dựng báo cáo sản phẩm

(4)

( 4 )

Ngày soạn: 22/11/2020
Tiết 24

TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO: CHẾ TẠO PIN ĐIỆN HÓA ĐƠN GIẢN
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

– Hiểu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của pin điện hóa.

– Biết được ứng dụng của pin điện trong dời sống.

2. Kỹ năng:

– Chế tạo được các pin điện hóa đơn giản.

– Tiến hành được thí nghiệm với các pin điện hóa đã chế tạo.

3. Thái độ:

3. Thái độ:

– Làm việc nghiêm túc, chế tạo xong phải dọp dẹp BVMT.
II. CHUẨN BỊ

*GV: Đồng hồ đo điện, Vôn kế 1 chiều, Máy tính có kết nối internet
*HS: sgk lí 7, 9; giấy A0; A4; sổ ghi chép

+ Dây điện, tôn, kẽm, than, đồng
+ Kìm, kéo cắt kim loại

+ 6-10 Quả chanh
+ Đèn led

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Y/c lớp trưởng báo cáo sĩ số
2. Bài cũ:

3. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Thiết kế, chế tạo sản phẩm
và thực hiện các phương án đo để đánh
giá kết quả của pin điện hóa đã chế tạo
GV: Theo dõi các nhóm chế tạo sản phẩm.
Lưu ý HS: không để 2 cực chạm vào nhau

– Nhóm thống nhất đưa ra yêu cầu cho các
pin sẽ chế tạo: gọn, đẹp, thuận tiện khi đo
đạc,…

– Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên
chuẩn bị:

+ Dây điện, tơn, kẽm, than, đồng
+ Kìm, kéo cắt kim loại

+ Quả chanh

– Nhóm cùng nhau chế tạo sản phẩm

=> đo điện áp (ghi chép kết quả đo vào sổ).
– Thảo luận dự đoán về sự phụ thuộc giá trị
điện áp của pin vào các yếu tố:

+ Chanh

+ Chất điện cực
+ Kích thước điện cực

(5)

( 5 )

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 3: Tự đánh giá về sản phẩm
pin điện hóa đã chế tạo, đề ra các khả
năng sử dụng.

Gợi ý: Các nhóm mắc nối tiếp 3 pin và đo
điện áp xem điện áp có cao hơn không?

Hoạt động 4: Xây dựng báo cáo sản

phẩm pin điện hóa đã chế tạo.

phẩm pin điện hóa đã chế tạo.

– Theo dõi các nhóm báo cáo.

Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét, nêu
cảm xúc và trao đổi về quá trình làm
việc.

GV: Yêu cầu nhóm đưa ra ý tưởng phát
triển hoặc hướng nghiên cứu mới

GV: Nhận xét các nhóm, thông qua kết
quả

– Tiến hành TN kiểm tra dự đoán (ghi chép
kết quả đo vào sổ).

Từ kết quả đo, thảo luận nhóm để xác định
pin có khả năng tạo ra điện áp cao và đáp
ứng được tiêu chí về nguyên vật liệu, cách
thức chế tạo hay không?

– Thảo luận nhóm: đưa ra cách thức sử
dụng pin điện hóa trong đời sống (những
dụng cụ điện dùng điện áp thấp)

– Nhóm xây dựng báo cáo về một số nội
dung:

+ Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động

+ Số liệu TN thu thập được khi đo pin đã
chế tạo

+ Khả năng sử dụng trong thực tiễn

– Cá nhân đưa ra nhận xét và cảm nhận về
ý nghĩa của hoạt động đối với bản thân
=> Đề ra ý tưởng phát triển hoặc hướng
nghiên cứu mới

4. Hướng dẫn về nhà

Source: https://vh2.com.vn
Category : Chế Tạo