Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Trắc nghiệm kĩ năng truyền thông giáo dục sức khỏe potx – Tài liệu text

Đăng ngày 01 July, 2022 bởi admin

Trắc nghiệm kĩ năng truyền thông giáo dục sức khỏe potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.25 KB, 12 trang )

KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG GIAO TIẾP TRONG GDSK
1. Trong GDSK, cách truyền thông trao đổi được thông tin nhiều nhất là qua:
A. Đài phát thanh
B. Báo chí
C. Tờ rơi
@D. Nói chuyện trực tiếp
E. Phim ảnh
2. Chuyển tải thông tin theo cách mặt đối mặt là phương pháp truyền thông:
@A. Trực tiếp
B. Gián tiếp
C. Phức tạp nhất
D. Đơn giản nhất
E. Gián tiếp và đơn giản
3. Một phương pháp truyền thông là:
A. Báo chí
B. Vô tuyến truyền hình
@C. Phát thanh
D. Cử chỉ
E. Lời nói
4. Các sản phẩm sau đây là phương tiện truyền thông trực quan, NGOẠI TRỪ:
A. Mô hình
@B. Đài phát thanh
C. Báo chí
D. Pa-nô, áp phích
E. Tranh lật
5. Truyền thông tốt tức là:
A. Chia xẻ thông tin tốt
B. Giúp đối tượng đạt được sự nhận thức cảm tính
C. Đối tượng nhận được nhiều thông tin
@D. Mang lại hiệu quả giáo dục cao
E. Người làm GDSK tạo được quan hệ tốt với đối tượng

6. Mục tiêu cụ thể của truyên thông GDSK là đối tượng đạt được sự thay đổi về
A. Nhận thức
B. Thái độ
C. niềm tin
D. Thực hành
@E. Hành vi sức khoẻ
7. Truyền thông sẽ đạt được hiệu quả cao khi ta:
A. Dùng một phương pháp GDSK
41
@B. Kết hợp nhiều phương pháp khác nhau
C. Dùng một phương tiện truyền thông
D. Kết hợp nhiều phương tiện truyền thông
E. Dùng một phương pháp kết hợp một phương tiện truyền thong
8. I. Người nhận gởi tin II. Người nhận thông tin III. Chú ý
IV. Cảm nhận ban đầu V. Chấp nhận / thay đổi VI. Hiểu thông điệp
VII. Thay đổi hành vi VIII. Thay đổi sức khoẻ
Sử dụng các thông tin trên để trả lời câu hỏi sau: Trình tự của các giai đoạn trong
quá trình truyền thông là:
A. I, II, III, IV, VI, VII, VIII
B. I, II, IV, VI, III, V, VII, VIII
@C. I, II, IV, III, VI, V, VII, VIII
D. I, II, IV, VI, III, V, VII, VIII
E. I, II, VI, III, V, IV, VII, VIII
9. Trong truyền thông GDSK, người phát và người nhận thông tin có một quá trình
nào sau đây giống nhau
@A. Xử lý thông tin
B. Chọn lựa phương pháp GDSK
C. Chọn lựa phương tiện GDSK
D. Thiết lập mối quan hệ
E. Thử nghiệm hành vi mới

10. Trong truyền thông GDSK, người làm GDSK và đối tượng cùng nhau thực hiện
các quá trình sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Tìm kiếm vấn đề sức khỏe của đối tượng
B. Tìm nguyên nhân của vấn đề sức khỏe của đối tượng
C. Chọn lựa giải pháp cho vấn đề sức khỏe
@D. Chấp nhận và duy trì hành vi mới
E. Chọn lựa thông tin
11. Truyền thông diễn ra khi:
A. Người làm giáo dục truyền thông chuẩn bị xong nội dung GDSK
@B. Các thông điệp về sức khỏe được truyền đi và được thu nhận
C. Có đầy đủ các phương pháp và phương tiện GDSK
D. Được chính quyền địa phương cho phép
E. Trạm y tế có đủ nhân lực, vật lực và kinh phí
12. Trong truyền thông, nếu đối tượng nghe, hiểu và tin tưởng vào thông điệp chứng tỏ
rằng:
A. Thông điệp rõ ràng dễ hiểu
B. Cán bộ y tế đã chọn đúng phương pháp truyền thông
@C. Quá trình truyền thông đã được thực hiện tốt đẹp
D. Cán bộ y tế đã hiểu biết về nền văn hóa địa phương
42
E. Các phương pháp và phương tiện giáo dục sức khỏe đã được thử nghiệm cẩn
thận
13. Các thông điệp được nghe hiểu và tin tưởng là điều cần thiết để:
A. Chọn tiếp nội dung và phương tiện GDSK
B. Mở đường cho việc thay đổi hành vi và tiến đến thay đổi sức khoẻ
C. Hình thành sự tham gia của cộng đồng
D. Tạo mối quan hệ tốt giữa người phát và người nhận thông tin
@E. Mở đường cho việc thay đổi hành vi và hình thành sự tham gia của cộng đồng
14. Nguồn phát thông tin trong GDSK có thể là do:
@A. Bất cứ người nào tham gia vào các hoạt động y tế và cộng đồng

B. Cán bộ y tế địa phương
C. Cán bộ y tế trung ương
D. Nhân viên y tế cộng đồng
E. Nhân viên trạm y tế
15. I. Nắm kiến thức cơ bản của các ngành khoa học liên quan đến GDSK
II. Hiểu biết về nền văn hóa dân tộc địa phương
III. Hiểu biết về thời sự, chính trị, xã hội
IV. Hiểu biết về tín ngưỡng tôn giáo của cộng đồng
V. Có khả năng về tổ chức và giao tiếp
Sử dụng các thông tin trên để trả lời câu hỏi sau: Để nâng cao kỹ năng truyền thông
giao tiếp, người làm công tác GDSK phải:
@A. I, II, III, IV
B. I, II, III, V
C. I, II, III, IV, V
D. II, III, IV, V
E, I, II, IV, V
16. Trong GDSK, kiến thức nào cần thiết giúp cho người làm GDSK chọn đúng thông
tin để cung cấp cho đối tượng:
A. Tâm lý học
B. Khoa học hành vi
@C. Y học
D. Giáo dục học
E. Nhân chủng học
17. Trong GDSK, kiến thức khoa học giúp cán bộ y tế xác định được các giai đoạn
nhận thức của đối tượng là:
@A. Tâm lý học
B. Giáo dục y học
C. Khoa học hành vi
D. Giáo dục học
E. Y học

18. Trong GDSK, kiến thức về khoa học hành vi giúp người làm GDSK hiểu được:
A. Thái độ của đối tượng
@B. Cách ứng xử và nguyên nhân của cách ứng xử
C. Hành động của đối tượng
D. Trình độ văn hóa của đối tượng
E. Phong tục tập quán của cộng đồng
43
19. Trong GDSK, hiểu biết về nền văn hóa của cộng đồng sẽ giúp ích người làm
GDSK những điều sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Dễ dàng hòa nhập vào cộng đồng
B. Thuận lợi hơn khi chọn thông tin để GDSK
C. Tránh được sự đối lập với tín ngưỡng, phong tục tập quán của cộng đồng
D. Dễ tạo được mối quan hệ tốt với những người có uy tín trong cộng đồng
@E. Dễ dàng thuyết phục cộng đồng từ bỏ những niềm tin cổ truyền
20. Tháp động cơ hành động của Maslow là ứng dụng của cơ sở khoa học của GDSK
về kiến thức
A. Y học
B. Khoa học hành vi
C. Tâm lý học giáo dục
@D. Tâm lý xã hội học
E. Tâm lý học nhận thức
21. Cách ứng xử và nguyên nhân của cách ứng xử được nghiên cứu trong lĩnh vực
A. Xã hội học
B. Giáo dục học
@C. Khoa học hành vi
D. Tâm lý học
E. Nhân chủng học
22. Kiến thức y học sẽ giúp người làm GDSK
@A. Giải thích được thông điệp
B. Tạo được niềm tin với đối tượng

C. Thay đổi được thái độ của đối tượng
D. Thay đổi được hành vi của đối tượng
E. Cung cấp được nhiều kiến thức cho đối tượng
23. I. Khi nào cần tìm đối tượng
II. Tìm đối tượng ở đâu
III. Làm thế nào để thu hút đối tượng
IV. Làm thế nào để đối tượng thay đổi hành vi
Sử dụng các thông tin trên để trả lời câu hỏi sau: Khi tiến hành truyền thông, người
làm GDSK cần phải xem xét vấn đề:
A. II, III, IV
B. I, II
C. I, II, IV
@D. I, II, III
E. III, IV
24. Chon thời gian để tiến hành truyền thông phụ thuộc vào:
A. Ban tổ chức
B. Vụ mùa
C. Những người có uy tín trong cộng đồng
@D. Thời gian làm việc của đối tượng
E. Thời tiết
25. Chọn đúng thời gian để tiến hành truyền thông GDSK sẽ giúp cán bộ y tế:
@A. Tiếp cận được đối tượng cần tìm
B. Tạo được mối quan hệ tốt với đối tượng
44
C. Tạo được niềm tin ở đối tượng
D. Tiết kiệm được thời gian tiếp xúc với đối tượng
E. Thay đổi được thái độ của đối tượng
26. Chọn địa điểm để tiến hành truyền thông nên:
A. Để chính quyền địa phương chỉ định
B. Chọn tại trường học hoặc trạm y tế

@C. Chọn nơi đối tượng thường tụ họp
D. Để ban tổ chức quyết định
E. Để những ngưòi quan trọng trong cộng đồng quyết định
27. Chọn được địa điểm thuận tiện để tiến hành truyền thông giáo dục sẽ:
A. Giúp tiết kiệm được nguồn lực
B. Tiết kiệm được kinh phí
C. Người làm GDSK cảm thấy thoải mái tự tin hơn
@D. Góp phần nâng cao hiệu quả truyền thông
E. Tạo đựơc không khí thân mật giữa người làm truyền thông và đối tượng
28. Trong truyền thông giáo dục, một việc làm sau đây của người làm GDSK sẽ khiến
cộng đồng không tham gia hoạt động:
A. Tổ chức chơi đùa thảo luận
B. Tổ chức chiếu phim
C. Đặt câu hỏi để đối tượng tự tìm ra vấn đề và tự giải quyết vấn đề của họ
@D. Tìm cách để đối tượng thấy rằng mình đang dành cho họ nhiều thời gian và
công sức
E. Nhiệt tình, chân thành, dễ tiếp xúc, quan tâm đến người khác.
29. Khi sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng có sẵn tại địa phương để truyền
thông sẽ có những thuận lợi, NGOẠI TRỪ:
A. Các thông tin nhanh chóng đến với mọi người
B. Các thông tin đáng tin cậy hơn
C. Thông tin được nhắc nhở và củng cố thường xuyên
D. Số lượng ngưòi tiếp xúc các phương tiện truyền thông này càng tăng
@E. Có một số người nghèo, người không biết chữ
30. Thử nghiệm trước các phương pháp phương tiện truyền thông GDSK nghĩa là
dùng thử một phương pháp, phương tiện GDSK với:
A. Một cộng đồng
@B. Một nhóm nhỏ người
C. Bản thân người làm GDSK
D. Nhóm người cao tuổi

E. Một cá nhân
31. Cần thử nghiệm trước các phương pháp, nội dung, phương tiện GDSK vì đối tượng
có thể:
A. Không hiểu mục đích của phương pháp, nội dung của thông điệp
B. Không hiểu nội dung thông điệp và không quan tâm
C. Không thích thú những gì họ thu nhậnvà sẽ chán nản
@D. Không hiểu mục đích của phương pháp, nội dung của thông điệp
E. Không hiểu nội dung thông điệp và trở nên chán nản
32. Đặc tính nào sau đây của người gởi thông điệp có thể làm đối tượng không hiểu
nội dung thông điệp
45
A. Tuổi
B. Giới tính
C. Văn hóa
@D. Ngôn ngữ
E. Mức độ tin cậy
33. Đặc tính nào sau đây của người gởi thông điệp có thể làm cho truyền thông thất bại
hoàn toàn:
A. Giới tính
@B. Kỹ năng truyền thông
C. Tuổi
D. Văn hóa
E. Mức độ tin cậy
34. Đặc tính nào sau đây của người gởi thông điệp có thể làm cộng đồng đối nghịch xa
lánh:
A. Ngôn ngữ
B. Tuổi
@C. Văn hóa
D. Trình độ chuyên môn
E. Mức độ tin cậy

35. Đặc tính nào sau đây của người gởi thông điệp có thể làm cộng đồng thiếu tin
tưởng:
A. Giới tính, tuổi, ngôn ngữ
B. Tuổi, ngôn ngữ
C. Tác phong tư cách, tuổi, ngôn ngữ
D. Tuổi, tác phong tư cách
@E. Giới tính, tuổi, tác phong tư cách
36. Một thông điệp tốt trong truyền thông GDSK phải đạt yêu cầu sau, NGOẠI TRỪ:
@A. Phong phú, đa dạng
B. Rõ ràng, chính xác
C. Có tính khả thi
D. Có tính thuyết phục
E. Thích hợp
37. Tính rõ ràng của một thông điệp viết thể hiện:
A. Nội dung đầy đủ, ngắn gọn, trình bày mạch lạc, đúng ngữ pháp
B. Nội dung phong phú, trình bày mạch lạc, đúng ngữ pháp
C. Nội dung phong phú, từ ngữ đơn giản, quen thuộc, dễ hiểu
D. Nội dung phong phú, trình bày mạch lạc, từ ngữ đơn giản dễ hiểu
@E. Nội dung đầy đủ, ngắn gọn, mạch lạc, đúng ngữ pháp, từ ngữ đơn giản quen
thuộc dễ hiểu
38. Tính chính xác của một thông điệp truyền thông GDSK thể hiện các điểm sau,
NGOẠI TRỪ:
A. Dựa trên cơ sở khoa học
@B. Nội dung đầy đủ súc tích
C. Nêu được vấn đề sức khỏe liên quan thực sự đến đối tượng
D. Đúng đắn về mặt dịch tể học
E. Tạo được niềm tin ở đối tượng
46
39. Tính khoa học của một thông điệp truyền thông GDSK là sự thể hiện của yêu cầu:
A. Thuyết phục

B. Thích hợp
@C. Chính xác
D. Khả thi
E. Rõ ràng
40. Yêu cầu nào sau đây của thông điệp giúp đối tượng không gặp khó khăn cản trở
khi thực hành:
A. Rõ ràng
B. Chính xác
C. Thích hợp
D. Thuyết phục
@E. Khả thi
41. Thông điệp giáo dục có tính chất thuyết giáo phê phán sẽ làm mất đi tính
A. Rõ ràng
B. Chính xác
C. Thích hợp
@D. Thuyết phục
E. Khả thi
42. Tính thuyết phục của thông điệp không có đặc tính nào sau đây:
@A. Phù hợp với nền văn hóa của cộng đồng
B. Đối tượng cảm thấy có lợi khi thực hiện thông điệp
C. Đáp ứng được nhu cầu cảm nhận của đối tượng về một vấn đề sức khỏe
D. Không mang tính phê phán thuyết giáo
E. Tạo được sự lạc quan tin tưởng ở đối tượng
43. Thông điệp GDSK không đối kháng với tín ngưỡng tôn giáo là một thể hiện của
tính:
A. Khả thi
@B. Thích hợp
C. Thuyết phục
D. Chính xác
E. Rõ ràng

44. Trong truyền thông, để thiết lập được mối quan hệ tốt với đối tượng, người làm
GDSK cần có các đặc tính sau:
A. Nhiệt tình, chân thành, chu đáo, tìm cách tiếp cận đối tượng
B. Luôn luôn chú ý đến đời tư của đối tượng
C. Quan tâm đến đối tượng, cởi mở, lịch thiệp
@D. Nhiệt tình, chân thành, chu đáo, cởi mở, lịch thiệp, quan tâm đến đối tượng
E. Nhiệt tình, chân thành, chu đáo, luôn chú ý đời tư của đối tượng
45. Trong truyền thông giao tiếp có các kỹ năng sau, NGOẠI TRỪ:
@A. Biết cách khen để lấy lòng
B. Thiết lập mối quan hệ tốt
C. Giao tiếp một cách rõ ràng
D. Động viên đối tượng tham gia
E. Tránh thành kiến và thiên vị
47
46. Các kỹ năng cơ bản cần thiết nhất trong truyền thông giao tiếp là:
A. Xây dựng quan hệ, hỏi, nghe
B. Quan sát, giải thích
C. Xây dựng quan hê,û quan sát, hỏi, nghe
D. Nắm vững công việc, hỏi, nghe, giải thích, quan sát
@E. Xây dựng quan hệ, hỏi, nghe, quan sát, giải thích
47. Trong truyền thông, để thiết lập mối quan hệ tốt cần:
A. Nắm vững công việc và luôn khuyên bảo thuyết phục đối tượng
@B. Biết lắng nghe tích cực và biểu lộ sự quan tâm, nắm vững công việc, làm công
việc đối tượng tin là có ích cho họ
C. Nắm vững công việc và làm công việc đối tượng tin là có ích cho họ và
D. Nắm vững công việc biết lắng nghe và biết biểu lộ sự quan tâm
E. Biết lắng nghe tích cực và biểu lộ sự quan tâm, làm công việc đối tượng tin là có
ích cho họ
48. Một bước quan trọng trong hệ thống kỹ năng truyền thông giao tiếp là:
A. Chào hỏi, quan sát, biểu lộ sự quan tâm

@B. Khen việc làm đúng của đối tượng
C. Chào hỏi, quan sát
D. Khuyên bảo thuyết phục, biểu lộ sự quan tâm
E. Biểu lộ sự quan tâm
49. Kỹ năng quan trọng để giao tiếp rõ ràng trong truyền thông GDSK là:
A. Chuẩn bị nội dung, trình bày rõ ràng, bàn luận làm rõ vấn đề
B. Lắng nghe, biểu lộ sự quan tâm, bàn luận làm rõ vấn đề
C. Bàn luận làm rõ vấn đê, lắng nghe, quan sát, giải thích rõ ràng
D. Chuẩn bị nội dung, trình bày rõ ràng, lắng nghe, biểu lộ sự quan tâm
@E. Chuẩn bị nội dung, trình bày rõ ràng, lắng nghe, biểu lộ sự quan tâm, bàn luận
làm rõ vấn đề
50. Một điều cần tránh khi hỏi chuyện đối tượng trong truyền thông GDSK là:
A. Lắng nghe và quan sát đối tượng
@B. Sử dụng câu hỏi đóng để đối tượng dễ trả lời
C. Sử dụng từ ngữ đơn giản
D. Sử dụng việc khen chê
E. Gợi cho đối tượng bày tỏ những ý nghĩ, cảm xúc của họ
51. Trong truyền thông giáo dục, kỹ năng lắng nghe và quan sát sẽ giúp bạn có thể:
A. Hiểu được điều đối tượng nói
B. Biết được trình trạng bệnh tất của đối tượng
@C. Hiểu rõ tâm tư tình cảm nguyện vọng của đối tượng
D. Tiếp nhận tốt những lời nói của đối tượng
E. Biết được hoàn cảnh gia đình của đối tượng
52. Trong giao tiếp, quan sát có hiệu quả có thể đánh giá được đối tượng về các thông
tin sau, NGOẠI TRỪ:
A. Giá trị của lời nói
B. Hoàn cảnh kinh tế
C. Tình trạng sức khỏe
@D. Trình độ văn hóa
48

E. Tâm tư tình cảm
53. Trong truyền thông, một yếu tố sau đây sẽ làm sự giải thích của người GDSK
không tác dụng:
A. Sử dụng từ ngữ đơn
B. Cho những ví dụ liên quan đến hoàn cảnh của đối tượng
C. Kiểm tra lại sự tiếp thu của đối tượng
@D. Đọc tài liệu về chuyên môn có liên quan cho đối tượng nghe
E. Gợi ý để đối tượng phải trả lời
54. Người làm GDSK cần phải rèn luyện kỹ năng truyền thông không bằng lời vì:
A. Nó làm rõ thêm nội dung lời nói
@B. Đối tượng sẽ không chấp nhận thông tin nếu họ cảm thấy không được tôn
trọng
C. Nó giúp đánh giá được sự quan tâm của người truyền thông
D. Nó giúp đánh giá khả năng tổ chức của người truyền thông
E. Nó giúp đánh giá năng lực của người truyền thông
55. Trong truyền thông, cần kiểm tra lại xem đối tượng hiểu rõ thông tin chưa bằng
câu hỏi:
A. Có hiểu không
@B. Đã nghe và hiểu được những gì
C. Hiểu cả rồi chứ
D. Có ai hỏi gì nữa không
E. Không có vấn đề gì khó hiểu chứ
56. Khi giao tiếp, ngưòi làm giáo dục sức khỏe nên:
A. Luôn giữ nét mặt nghiêm nghị
B. Luôn sử dụng tay để diễn tả
@C. Có cách nhìn bao quát, không nhìn quá lâu một nơi
D. Vuốt tóc, sửa quần áo để tỏ ra lịch sự
E. Nói to dõng dạc
57. Đóng vai là cách tốt nhất để rèn luyện kỹ năng:
@A. Giao tiếp

B. Tổ chức
C. Quản lý
D. Phán đoán
E. Trình bày
58. Để hình dung rõ các sự việc, vấn đề xảy ra trong thực tế, ta sử dụng:
A. Vô tuyến truyền hình
B. Phương pháp kể chuyện
@C. Phương pháp đóng vai
D. Đài phát thanh
E. Video
59. Các phương tiện hỗ trợ cho truyền thông sẽ KHÔNG giúp bạn:
A. Làm cho những thông tin truyền đạt được rõ ràng
B. Thu hút được sự chú ý của đối tượng
C. Làm rõ những vấn đề chính và nhấn mạnh vấn đề có liên quan
D. Tạo hứng thú trong thảo luận
@E. Đánh giá nhận thức của đối tượng
49
60. Áp phích thưòng được sử dụng có hiệu quả khi:
A. Cung cấp một thông tin, một lời khuyên, các phương hướng hay chỉ dẫn
B. Cung cấp các phương hướng hay chỉ dẫn, thông báo sự kiện, chương trình quan
trọng
C. Thông báo sự kiện chương trình quan trọng, cung câp một thông tin, một lờ
khuyên
@D. Cung cấp một thông tin, một lời khuyên, các phương hướng hay chỉ dẫn, sự
kiện chương trình quan trọng
E. Cung cấp một thông tin, một lời khuyên, các phương hướng hay chỉ dẫn, các bài
báo
61. Động tác nào sau đây giúp người làm truyền thông biết được đối tượng chưa hiểu
vấn đề:
A. Hỏi để phát hiện vấn đề sức khỏe của đối tượng

@B. Kiểm tra lại đối tượng về những kiến thức đã trao đổi
C. Lắng nghe một cách tích cực
D. Khuyến khích đối tượng đặt câu hỏi
E. Quan sát đối tượng
62. Truyền thông không thể có hiệu quả trừ phi nó được nghe và thấy bởi đối tượng
cần thay đổi hành vi.
@A. Đúng
B. Sai
63. Một nguyên nhân thất bại phổ biên trong truyền thông là người nhận không hiểu
đúng thông tin.
@A. Đúng
B. Sai
64. Truyền thông là cách quan trọng để chia xẻ các hiểu biết về văn hoá, giáo dục, từ
đó thực hiện các nội dung GDSK
A. Đúng
@B. Sai
65. Sự thành công của chương trình giáo dục sức khoẻ không phụ thuộc vào khả năng
của cán bộ y tế trong việc kết hợp các phương pháp giáo dục khác nhau cả trực tiếp và
gián tiếp.
A. Đúng
@B. Sai
66. Truyền thông giúp trang bị cho nhân dân các thông tin về các sự việc quan điểm và
thái độ họ cần có để người làm GDSK đưa ra cho họ các quyết định về các hành vi sức
khỏe.
A. Đúng
@B. Sai
67. Những thông điệp về GDSK được cộng đồng lắng nghe, hiểu và tin tưởng thì
không cần thiết cho việc lôi cuốn sự tham gia của cộng đồng vào chương trình truyền
thông GDSK.
A. Đúng

@B. Sai
50
68. Việc chọn thời gian và địa điểm để tiến hành truyền thông giáo dục thì không ảnh
hưởng gì đến hiệu quả truyền thông
A. Đúng
@B. Sai
69. Để nâng cao kỹ năng truyền thông giao tiếp, người làm GDSK chỉ cần nắm được
kiến thức có bản về y học và giáo dục học
A. Đúng
@B. Sai
70. Ở vùng nông thôn và ngoại vi thành phố các phương tiện truyền thông đại chúng ít
có công dụng đối với truyền thông GDSK.
A. Đúng
@B. Sai
71. Thông điệp có thể được định nghĩa như là một tập hợp từ ngữ hay hình ảnh được
hiển thị.
@A. Đúng
B. Sai
72. Một giáo sư có trình độ cao luôn luôn đi đôi với kỹ năng truyền thông tốt
A. Đúng
@B. Sai
73. Thông điệp ít bị ảnh hưởng bởi những đặc tính nhất định của người gởi hay nguồn
thông điệp như: mức độ tin cậy, tuổi, giới tính, văn hóa, ngôn ngữ, kỹ năng giáo dục
và truyền thông.
A. Đúng
@B. Sai
74. Thông điệp có thể bị ảnh hưởng bởi đặc tính của người nhận như: giáo dục, giới
tính, tuổi, văn hóa, sự quan tâm, trình độ văn hóa, và thói quen truyền thông.
@A. Đúng
B. Sai

75. Trong truyền thông GDSK không cần thiết phải sử dụng đến các phương tiện trực
quan.
A. Đúng
@B. Sai
76. Thành kiến sẽ ngăn chặn mọi phán đoán, tư duy, phát kiến mới mẽ, hạn chế sự
giao lưu tiếp cận văn hóa mới, tri thức mới.
@A. Đúng
B. Sai
77. Trong quá trình giao tiếp, người làm truyền thông cần ăn mặc theo sở thích của
mình để cảm thấy thoải mái tự tin.
A. Đúng
@B. Sai
78. Truyền thông không bằng lời có thể thành công hay không, phụ thuộc vào cán bộ
truyền thông có thực sự quan tâm đến công việc hay không.
@A. Đúng
B. Sai
79. Các phương tiện trực quan khác nhau thì phù hợp với mọi phương pháp truyền
thông khác nhau
51
A. Đúng
@B. Sai
80. Thay đổi áp phích thường xuyên để gây sự chú ý của mọi người.
@A. Đúng
B. Sai
52
6. Mục tiêu đơn cử của truyên thông GDSK là đối tượng người dùng đạt được sự đổi khác vềA. Nhận thứcB. Thái độC. niềm tinD. Thực hành @ E. Hành vi sức khoẻ7. Truyền thông sẽ đạt được hiệu suất cao cao khi ta : A. Dùng một chiêu thức GDSK41 @ B. Kết hợp nhiều chiêu thức khác nhauC. Dùng một phương tiện đi lại truyền thôngD. Kết hợp nhiều phương tiện đi lại truyền thôngE. Dùng một giải pháp phối hợp một phương tiện đi lại truyền thong8. I. Người nhận gởi tin II. Người nhận thông tin III. Chú ýIV. Cảm nhận bắt đầu V. Chấp nhận / đổi khác VI. Hiểu thông điệpVII. Thay đổi hành vi VIII. Thay đổi sức khoẻSử dụng những thông tin trên để vấn đáp câu hỏi sau : Trình tự của những quá trình trongquá trình truyền thông là : A. I, II, III, IV, VI, VII, VIIIB. I, II, IV, VI, III, V, VII, VIII @ C. I, II, IV, III, VI, V, VII, VIIID. I, II, IV, VI, III, V, VII, VIIIE. I, II, VI, III, V, IV, VII, VIII9. Trong truyền thông GDSK, người phát và người nhận thông tin có một quá trìnhnào sau đây giống nhau @ A. Xử lý thông tinB. Chọn lựa chiêu thức GDSKC. Chọn lựa phương tiện đi lại GDSKD. Thiết lập mối quan hệE. Thử nghiệm hành vi mới10. Trong truyền thông GDSK, người làm GDSK và đối tượng người tiêu dùng cùng nhau thực hiệncác quy trình sau đây, NGOẠI TRỪ : A. Tìm kiếm yếu tố sức khỏe của đối tượngB. Tìm nguyên do của yếu tố sức khỏe của đối tượngC. Chọn lựa giải pháp cho yếu tố sức khỏe @ D. Chấp nhận và duy trì hành vi mớiE. Chọn lựa thông tin11. Truyền thông diễn ra khi : A. Người làm giáo dục truyền thông chuẩn bị sẵn sàng xong nội dung GDSK @ B. Các thông điệp về sức khỏe được truyền đi và được thu nhậnC. Có rất đầy đủ những chiêu thức và phương tiện đi lại GDSKD. Được chính quyền sở tại địa phương cho phépE. Trạm y tế có đủ nhân lực, vật lực và kinh phí12. Trong truyền thông, nếu đối tượng người dùng nghe, hiểu và tin cậy vào thông điệp chứng tỏrằng : A. Thông điệp rõ ràng dễ hiểuB. Cán bộ y tế đã chọn đúng giải pháp truyền thông @ C. Quá trình truyền thông đã được triển khai tốt đẹpD. Cán bộ y tế đã hiểu biết về nền văn hóa truyền thống địa phương42E. Các giải pháp và phương tiện đi lại giáo dục sức khỏe đã được thử nghiệm cẩnthận13. Các thông điệp được nghe hiểu và tin yêu là điều thiết yếu để : A. Chọn tiếp nội dung và phương tiện đi lại GDSKB. Mở đường cho việc biến hóa hành vi và tiến đến biến hóa sức khoẻC. Hình thành sự tham gia của cộng đồngD. Tạo mối quan hệ tốt giữa người phát và người nhận thông tin @ E. Mở đường cho việc biến hóa hành vi và hình thành sự tham gia của cộng đồng14. Nguồn phát thông tin trong GDSK hoàn toàn có thể là do : @ A. Bất cứ người nào tham gia vào những hoạt động giải trí y tế và cộng đồngB. Cán bộ y tế địa phươngC. Cán bộ y tế trung ươngD. Nhân viên y tế cộng đồngE. Nhân viên trạm y tế15. I. Nắm kỹ năng và kiến thức cơ bản của những ngành khoa học tương quan đến GDSKII. Hiểu biết về nền văn hóa truyền thống dân tộc bản địa địa phươngIII. Hiểu biết về thời sự, chính trị, xã hộiIV. Hiểu biết về tín ngưỡng tôn giáo của cộng đồngV. Có năng lực về tổ chức triển khai và giao tiếpSử dụng những thông tin trên để vấn đáp câu hỏi sau : Để nâng cao kỹ năng và kiến thức truyền thônggiao tiếp, người làm công tác làm việc GDSK phải : @ A. I, II, III, IVB. I, II, III, VC. I, II, III, IV, VD. II, III, IV, VE, I, II, IV, V16. Trong GDSK, kiến thức và kỹ năng nào thiết yếu giúp cho người làm GDSK chọn đúng thôngtin để cung ứng cho đối tượng người tiêu dùng : A. Tâm lý họcB. Khoa học hành vi @ C. Y họcD. Giáo dục họcE. Nhân chủng học17. Trong GDSK, kỹ năng và kiến thức khoa học giúp cán bộ y tế xác lập được những giai đoạnnhận thức của đối tượng người tiêu dùng là : @ A. Tâm lý họcB. Giáo dục y họcC. Khoa học hành viD. Giáo dục họcE. Y học18. Trong GDSK, kỹ năng và kiến thức về khoa học hành vi giúp người làm GDSK hiểu được : A. Thái độ của đối tượng người dùng @ B. Cách ứng xử và nguyên do của cách ứng xửC. Hành động của đối tượngD. Trình độ văn hóa truyền thống của đối tượngE. Phong tục tập quán của cộng đồng4319. Trong GDSK, hiểu biết về nền văn hóa truyền thống của hội đồng sẽ giúp ích người làmGDSK những điều sau đây, NGOẠI TRỪ : A. Dễ dàng hòa nhập vào cộng đồngB. Thuận lợi hơn khi chọn thông tin để GDSKC. Tránh được sự trái chiều với tín ngưỡng, phong tục tập quán của cộng đồngD. Dễ tạo được mối quan hệ tốt với những người có uy tín trong hội đồng @ E. Dễ dàng thuyết phục hội đồng từ bỏ những niềm tin cổ truyền20. Tháp động cơ hành vi của Maslow là ứng dụng của cơ sở khoa học của GDSKvề kiến thứcA. Y họcB. Khoa học hành viC. Tâm lý học giáo dục @ D. Tâm lý xã hội họcE. Tâm lý học nhận thức21. Cách ứng xử và nguyên do của cách ứng xử được điều tra và nghiên cứu trong lĩnh vựcA. Xã hội họcB. Giáo dục học @ C. Khoa học hành viD. Tâm lý họcE. Nhân chủng học22. Kiến thức y học sẽ giúp người làm GDSK @ A. Giải thích được thông điệpB. Tạo được niềm tin với đối tượngC. Thay đổi được thái độ của đối tượngD. Thay đổi được hành vi của đối tượngE. Cung cấp được nhiều kiến thức và kỹ năng cho đối tượng23. I. Khi nào cần tìm đối tượngII. Tìm đối tượng người tiêu dùng ở đâuIII. Làm thế nào để lôi cuốn đối tượngIV. Làm thế nào để đối tượng người tiêu dùng biến hóa hành viSử dụng những thông tin trên để vấn đáp câu hỏi sau : Khi thực thi truyền thông, ngườilàm GDSK cần phải xem xét yếu tố : A. II, III, IVB. I, IIC. I, II, IV @ D. I, II, IIIE. III, IV24. Chon thời hạn để triển khai truyền thông nhờ vào vào : A. Ban tổ chứcB. Vụ mùaC. Những người có uy tín trong hội đồng @ D. Thời gian thao tác của đối tượngE. Thời tiết25. Chọn đúng thời hạn để triển khai truyền thông GDSK sẽ giúp cán bộ y tế : @ A. Tiếp cận được đối tượng người tiêu dùng cần tìmB. Tạo được mối quan hệ tốt với đối tượng44C. Tạo được niềm tin ở đối tượngD. Tiết kiệm được thời hạn tiếp xúc với đối tượngE. Thay đổi được thái độ của đối tượng26. Chọn khu vực để triển khai truyền thông nên : A. Để chính quyền sở tại địa phương chỉ địnhB. Chọn tại trường học hoặc trạm y tế @ C. Chọn nơi đối tượng người tiêu dùng thường tụ họpD. Để ban tổ chức triển khai quyết địnhE. Để những ngưòi quan trọng trong hội đồng quyết định27. Chọn được khu vực thuận tiện để thực thi truyền thông giáo dục sẽ : A. Giúp tiết kiệm ngân sách và chi phí được nguồn lựcB. Tiết kiệm được kinh phíC. Người làm GDSK cảm thấy tự do tự tin hơn @ D. Góp phần nâng cao hiệu suất cao truyền thôngE. Tạo đựơc không khí thân thiện giữa người làm truyền thông và đối tượng28. Trong truyền thông giáo dục, một việc làm sau đây của người làm GDSK sẽ khiếncộng đồng không tham gia hoạt động giải trí : A. Tổ chức chơi đùa thảo luậnB. Tổ chức chiếu phimC. Đặt câu hỏi để đối tượng người dùng tự tìm ra yếu tố và tự xử lý yếu tố của họ @ D. Tìm cách để đối tượng người tiêu dùng thấy rằng mình đang dành cho họ nhiều thời hạn vàcông sứcE. Nhiệt tình, chân thành, dễ tiếp xúc, chăm sóc đến người khác. 29. Khi sử dụng những phương tiện thông tin đại chúng có sẵn tại địa phương để truyềnthông sẽ có những thuận tiện, NGOẠI TRỪ : A. Các thông tin nhanh gọn đến với mọi ngườiB. Các thông tin đáng đáng tin cậy hơnC. Thông tin được nhắc nhở và củng cố thường xuyênD. Số lượng ngưòi tiếp xúc những phương tiện đi lại truyền thông này càng tăng @ E. Có một số ít người nghèo, người không biết chữ30. Thử nghiệm trước những chiêu thức phương tiện đi lại truyền thông GDSK nghĩa làdùng thử một giải pháp, phương tiện đi lại GDSK với : A. Một hội đồng @ B. Một nhóm nhỏ ngườiC. Bản thân người làm GDSKD. Nhóm người cao tuổiE. Một cá nhân31. Cần thử nghiệm trước những giải pháp, nội dung, phương tiện đi lại GDSK vì đối tượngcó thể : A. Không hiểu mục tiêu của chiêu thức, nội dung của thông điệpB. Không hiểu nội dung thông điệp và không quan tâmC. Không thú vị những gì họ thu nhậnvà sẽ chán nản @ D. Không hiểu mục tiêu của chiêu thức, nội dung của thông điệpE. Không hiểu nội dung thông điệp và trở nên chán nản32. Đặc tính nào sau đây của người gởi thông điệp hoàn toàn có thể làm đối tượng người dùng không hiểunội dung thông điệp45A. TuổiB. Giới tínhC. Văn hóa @ D. Ngôn ngữE. Mức độ tin cậy33. Đặc tính nào sau đây của người gởi thông điệp hoàn toàn có thể làm cho truyền thông thất bạihoàn toàn : A. Giới tính @ B. Kỹ năng truyền thôngC. TuổiD. Văn hóaE. Mức độ tin cậy34. Đặc tính nào sau đây của người gởi thông điệp hoàn toàn có thể làm hội đồng đối nghịch xalánh : A. Ngôn ngữB. Tuổi @ C. Văn hóaD. Trình độ chuyên mônE. Mức độ tin cậy35. Đặc tính nào sau đây của người gởi thông điệp hoàn toàn có thể làm hội đồng thiếu tintưởng : A. Giới tính, tuổi, ngôn ngữB. Tuổi, ngôn ngữC. Tác phong tư cách, tuổi, ngôn ngữD. Tuổi, tác phong tư cách @ E. Giới tính, tuổi, tác phong tư cách36. Một thông điệp tốt trong truyền thông GDSK phải đạt nhu yếu sau, NGOẠI TRỪ : @ A. Phong phú, đa dạngB. Rõ ràng, chính xácC. Có tính khả thiD. Có tính thuyết phụcE. Thích hợp37. Tính rõ ràng của một thông điệp viết biểu lộ : A. Nội dung rất đầy đủ, ngắn gọn, trình diễn mạch lạc, đúng ngữ phápB. Nội dung đa dạng và phong phú, trình diễn mạch lạc, đúng ngữ phápC. Nội dung đa dạng và phong phú, từ ngữ đơn thuần, quen thuộc, dễ hiểuD. Nội dung đa dạng và phong phú, trình diễn mạch lạc, từ ngữ đơn thuần dễ hiểu @ E. Nội dung rất đầy đủ, ngắn gọn, mạch lạc, đúng ngữ pháp, từ ngữ đơn thuần quenthuộc dễ hiểu38. Tính đúng mực của một thông điệp truyền thông GDSK biểu lộ những điểm sau, NGOẠI TRỪ : A. Dựa trên cơ sở khoa học @ B. Nội dung vừa đủ súc tíchC. Nêu được yếu tố sức khỏe tương quan thực sự đến đối tượngD. Đúng đắn về mặt dịch tể họcE. Tạo được niềm tin ở đối tượng4639. Tính khoa học của một thông điệp truyền thông GDSK là sự bộc lộ của nhu yếu : A. Thuyết phụcB. Thích hợp @ C. Chính xácD. Khả thiE. Rõ ràng40. Yêu cầu nào sau đây của thông điệp giúp đối tượng người dùng không gặp khó khăn vất vả cản trởkhi thực hành thực tế : A. Rõ ràngB. Chính xácC. Thích hợpD. Thuyết phục @ E. Khả thi41. Thông điệp giáo dục có đặc thù thuyết giáo phê phán sẽ làm mất đi tínhA. Rõ ràngB. Chính xácC. Thích hợp @ D. Thuyết phụcE. Khả thi42. Tính thuyết phục của thông điệp không có đặc tính nào sau đây : @ A. Phù hợp với nền văn hóa truyền thống của cộng đồngB. Đối tượng cảm thấy có lợi khi triển khai thông điệpC. Đáp ứng được nhu yếu cảm nhận của đối tượng người dùng về một yếu tố sức khỏeD. Không mang tính phê phán thuyết giáoE. Tạo được sự sáng sủa tin cậy ở đối tượng43. Thông điệp GDSK không đối kháng với tín ngưỡng tôn giáo là một bộc lộ củatính : A. Khả thi @ B. Thích hợpC. Thuyết phụcD. Chính xácE. Rõ ràng44. Trong truyền thông, để thiết lập được mối quan hệ tốt với đối tượng người tiêu dùng, người làmGDSK cần có những đặc tính sau : A. Nhiệt tình, chân thành, chu đáo, tìm cách tiếp cận đối tượngB. Luôn luôn chú ý quan tâm đến đời tư của đối tượngC. Quan tâm đến đối tượng người tiêu dùng, cởi mở, lịch sự và trang nhã @ D. Nhiệt tình, chân thành, chu đáo, cởi mở, nhã nhặn, chăm sóc đến đối tượngE. Nhiệt tình, chân thành, chu đáo, luôn chú ý quan tâm đời tư của đối tượng45. Trong truyền thông tiếp xúc có những kiến thức và kỹ năng sau, NGOẠI TRỪ : @ A. Biết cách khen để lấy lòngB. Thiết lập mối quan hệ tốtC. Giao tiếp một cách rõ ràngD. Động viên đối tượng người tiêu dùng tham giaE. Tránh thành kiến và thiên vị4746. Các kiến thức và kỹ năng cơ bản thiết yếu nhất trong truyền thông tiếp xúc là : A. Xây dựng quan hệ, hỏi, ngheB. Quan sát, giải thíchC. Xây dựng quan hê, û quan sát, hỏi, ngheD. Nắm vững việc làm, hỏi, nghe, lý giải, quan sát @ E. Xây dựng quan hệ, hỏi, nghe, quan sát, giải thích47. Trong truyền thông, để thiết lập mối quan hệ tốt cần : A. Nắm vững việc làm và luôn khuyên bảo thuyết phục đối tượng người tiêu dùng @ B. Biết lắng nghe tích cực và biểu lộ sự chăm sóc, nắm vững việc làm, làm côngviệc đối tượng người dùng tin là có ích cho họC. Nắm vững việc làm và làm việc làm đối tượng người dùng tin là có ích cho họ vàD. Nắm vững việc làm biết lắng nghe và biết biểu lộ sự quan tâmE. Biết lắng nghe tích cực và biểu lộ sự chăm sóc, làm việc làm đối tượng người tiêu dùng tin là cóích cho họ48. Một bước quan trọng trong mạng lưới hệ thống kỹ năng và kiến thức truyền thông tiếp xúc là : A. Chào hỏi, quan sát, biểu lộ sự chăm sóc @ B. Khen việc làm đúng của đối tượngC. Chào hỏi, quan sátD. Khuyên bảo thuyết phục, biểu lộ sự quan tâmE. Biểu lộ sự quan tâm49. Kỹ năng quan trọng để tiếp xúc rõ ràng trong truyền thông GDSK là : A. Chuẩn bị nội dung, trình diễn rõ ràng, bàn luận làm rõ vấn đềB. Lắng nghe, biểu lộ sự chăm sóc, bàn luận làm rõ vấn đềC. Bàn luận làm rõ vấn đê, lắng nghe, quan sát, lý giải rõ ràngD. Chuẩn bị nội dung, trình diễn rõ ràng, lắng nghe, biểu lộ sự chăm sóc @ E. Chuẩn bị nội dung, trình diễn rõ ràng, lắng nghe, biểu lộ sự chăm sóc, bàn luậnlàm rõ vấn đề50. Một điều cần tránh khi hỏi chuyện đối tượng người tiêu dùng trong truyền thông GDSK là : A. Lắng nghe và quan sát đối tượng người dùng @ B. Sử dụng câu hỏi đóng để đối tượng người dùng dễ trả lờiC. Sử dụng từ ngữ đơn giảnD. Sử dụng việc khen chêE. Gợi cho đối tượng người tiêu dùng bày tỏ những ý nghĩ, cảm hứng của họ51. Trong truyền thông giáo dục, kiến thức và kỹ năng lắng nghe và quan sát sẽ giúp bạn hoàn toàn có thể : A. Hiểu được điều đối tượng người tiêu dùng nóiB. Biết được trình trạng bệnh tất của đối tượng người dùng @ C. Hiểu rõ tâm tư nguyện vọng nguyện vọng của đối tượngD. Tiếp nhận tốt những lời nói của đối tượngE. Biết được thực trạng mái ấm gia đình của đối tượng52. Trong tiếp xúc, quan sát có hiệu suất cao hoàn toàn có thể nhìn nhận được đối tượng người dùng về những thôngtin sau, NGOẠI TRỪ : A. Giá trị của lời nóiB. Hoàn cảnh kinh tếC. Tình trạng sức khỏe @ D. Trình độ văn hóa48E. Tâm tư tình cảm53. Trong truyền thông, một yếu tố sau đây sẽ làm sự lý giải của người GDSKkhông công dụng : A. Sử dụng từ ngữ đơnB. Cho những ví dụ tương quan đến thực trạng của đối tượngC. Kiểm tra lại sự tiếp thu của đối tượng người tiêu dùng @ D. Đọc tài liệu về trình độ có tương quan cho đối tượng người tiêu dùng ngheE. Gợi ý để đối tượng người dùng phải trả lời54. Người làm GDSK cần phải rèn luyện kỹ năng và kiến thức truyền thông không bằng lời vì : A. Nó làm rõ thêm nội dung lời nói @ B. Đối tượng sẽ không gật đầu thông tin nếu họ cảm thấy không được tôntrọngC. Nó giúp nhìn nhận được sự chăm sóc của người truyền thôngD. Nó giúp nhìn nhận năng lực tổ chức triển khai của người truyền thôngE. Nó giúp nhìn nhận năng lượng của người truyền thông55. Trong truyền thông, cần kiểm tra lại xem đối tượng người tiêu dùng hiểu rõ thông tin chưa bằngcâu hỏi : A. Có hiểu không @ B. Đã nghe và hiểu được những gìC. Hiểu cả rồi chứD. Có ai hỏi gì nữa khôngE. Không có yếu tố gì khó hiểu chứ56. Khi tiếp xúc, ngưòi làm giáo dục sức khỏe nên : A. Luôn giữ nét mặt nghiêm nghịB. Luôn sử dụng tay để miêu tả @ C. Có cách nhìn bao quát, không nhìn quá lâu một nơiD. Vuốt tóc, sửa quần áo để tỏ ra lịch sựE. Nói to dõng dạc57. Đóng vai là cách tốt nhất để rèn luyện kỹ năng và kiến thức : @ A. Giao tiếpB. Tổ chứcC. Quản lýD. Phán đoánE. Trình bày58. Để tưởng tượng rõ những vấn đề, yếu tố xảy ra trong thực tiễn, ta sử dụng : A. Vô tuyến truyền hìnhB. Phương pháp kể chuyện @ C. Phương pháp đóng vaiD. Đài phát thanhE. Video59. Các phương tiện đi lại tương hỗ cho truyền thông sẽ KHÔNG giúp bạn : A. Làm cho những thông tin truyền đạt được rõ ràngB. Thu hút được sự quan tâm của đối tượngC. Làm rõ những yếu tố chính và nhấn mạnh vấn đề yếu tố có liên quanD. Tạo hứng thú trong bàn luận @ E. Đánh giá nhận thức của đối tượng4960. Áp phích thưòng được sử dụng có hiệu suất cao khi : A. Cung cấp một thông tin, một lời khuyên, những phương hướng hay chỉ dẫnB. Cung cấp những phương hướng hay hướng dẫn, thông tin sự kiện, chương trình quantrọngC. Thông báo sự kiện chương trình quan trọng, cung câp một thông tin, một lờkhuyên @ D. Cung cấp một thông tin, một lời khuyên, những phương hướng hay hướng dẫn, sựkiện chương trình quan trọngE. Cung cấp một thông tin, một lời khuyên, những phương hướng hay hướng dẫn, những bàibáo61. Động tác nào sau đây giúp người làm truyền thông biết được đối tượng người dùng chưa hiểuvấn đề : A. Hỏi để phát hiện yếu tố sức khỏe của đối tượng người dùng @ B. Kiểm tra lại đối tượng người tiêu dùng về những kiến thức và kỹ năng đã trao đổiC. Lắng nghe một cách tích cựcD. Khuyến khích đối tượng người dùng đặt câu hỏiE. Quan sát đối tượng62. Truyền thông không hề có hiệu suất cao trừ phi nó được nghe và thấy bởi đối tượngcần đổi khác hành vi. @ A. ĐúngB. Sai63. Một nguyên do thất bại phổ biên trong truyền thông là người nhận không hiểuđúng thông tin. @ A. ĐúngB. Sai64. Truyền thông là cách quan trọng để chia xẻ những hiểu biết về văn hoá, giáo dục, từđó thực thi những nội dung GDSKA. Đúng @ B. Sai65. Sự thành công xuất sắc của chương trình giáo dục sức khoẻ không phụ thuộc vào vào khả năngcủa cán bộ y tế trong việc phối hợp những giải pháp giáo dục khác nhau cả trực tiếp vàgián tiếp. A. Đúng @ B. Sai66. Truyền thông giúp trang bị cho nhân dân những thông tin về những vấn đề quan điểm vàthái độ họ cần có để người làm GDSK đưa ra cho họ những quyết định hành động về những hành vi sứckhỏe. A. Đúng @ B. Sai67. Những thông điệp về GDSK được hội đồng lắng nghe, hiểu và tin yêu thìkhông thiết yếu cho việc hấp dẫn sự tham gia của hội đồng vào chương trình truyềnthông GDSK.A. Đúng @ B. Sai5068. Việc chọn thời hạn và khu vực để triển khai truyền thông giáo dục thì không ảnhhưởng gì đến hiệu suất cao truyền thôngA. Đúng @ B. Sai69. Để nâng cao kiến thức và kỹ năng truyền thông tiếp xúc, người làm GDSK chỉ cần nắm đượckiến thức có bản về y học và giáo dục họcA. Đúng @ B. Sai70. Ở vùng nông thôn và ngoại vi thành phố những phương tiện đi lại truyền thông đại chúng ítcó tác dụng so với truyền thông GDSK.A. Đúng @ B. Sai71. Thông điệp hoàn toàn có thể được định nghĩa như thể một tập hợp từ ngữ hay hình ảnh đượchiển thị. @ A. ĐúngB. Sai72. Một giáo sư có trình độ cao luôn luôn song song với kiến thức và kỹ năng truyền thông tốtA. Đúng @ B. Sai73. Thông điệp ít bị ảnh hưởng tác động bởi những đặc tính nhất định của người gởi hay nguồnthông điệp như : mức độ an toàn và đáng tin cậy, tuổi, giới tính, văn hóa truyền thống, ngôn từ, kiến thức và kỹ năng giáo dụcvà truyền thông. A. Đúng @ B. Sai74. Thông điệp hoàn toàn có thể bị ảnh hưởng tác động bởi đặc tính của người nhận như : giáo dục, giớitính, tuổi, văn hóa truyền thống, sự chăm sóc, trình độ văn hóa truyền thống, và thói quen truyền thông. @ A. ĐúngB. Sai75. Trong truyền thông GDSK không thiết yếu phải sử dụng đến những phương tiện đi lại trựcquan. A. Đúng @ B. Sai76. Thành kiến sẽ ngăn ngừa mọi phán đoán, tư duy, phát kiến mới mẽ, hạn chế sựgiao lưu tiếp cận văn hóa truyền thống mới, tri thức mới. @ A. ĐúngB. Sai77. Trong quy trình tiếp xúc, người làm truyền thông cần ăn mặc theo sở trường thích nghi củamình để cảm thấy tự do tự tin. A. Đúng @ B. Sai78. Truyền thông không bằng lời hoàn toàn có thể thành công xuất sắc hay không, phụ thuộc vào vào cán bộtruyền thông có thực sự chăm sóc đến việc làm hay không. @ A. ĐúngB. Sai79. Các phương tiện đi lại trực quan khác nhau thì tương thích với mọi chiêu thức truyềnthông khác nhau51A. Đúng @ B. Sai80. Thay đổi áp phích liên tục để gây sự quan tâm của mọi người. @ A. ĐúngB. Sai52