Networks Business Online Việt Nam & International VH2

KỸ NĂNG tư DUY SÁNG tạo – Tài liệu text

Đăng ngày 20 February, 2023 bởi admin

KỸ NĂNG tư DUY SÁNG tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.02 KB, 13 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Tâm lý học hiện đại đã kết luận: “ Con người có tiềm năng sáng tạo to lớn và vô
tận”. Cũng theo bộ lao động Mỹ, người lao động thế kỷ 21 cần có 13 kỹ năng mà
theo họ, kỹ năng tư duy sáng tạo là quan trọng nhất. Vậy sáng tạo và tư duy sáng
tạo đang được hiểu như thế nào? Cơ sở của hoạt động sáng tạo là gì? Tiềm năng
sáng tạo ở đâu? Làm thế nào để khơi dậy tiềm năng sáng tạo? Hãy đi tìm câu trả
lời cho chính mình.

CHỦ ĐỀ: GIÁO DỤC KĨ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO
I.

MỤC TIÊU

* Về kiến thức:
– Hình thành các khái niệm về tư duy sáng tạo.
– Biết được giá trị của tư duy sáng tạo.
– Nắm được cách để tư duy sáng tạo.
* Về kỹ năng:
– Nắm được các thủ thuật để tư duy sáng tạo
* Về thái độ:
– Luôn suy nghĩ tích cực
– Luôn tin tưởng năng lực bản thân trong việc sáng tạo các ý tưởng.
II. THÔNG ĐIỆP CỦA CHỦ ĐỀ
Trong cuộc sống cũng như công việc, nếu không có kỹ năng tư duy sáng tạo thì
bạn sẽ mãi là kẻ không có bước tiến mới, những đột phá hay những cuộc dấn thân
thú vị. Kỹ năng tư duy sáng tạo cũng chính là cách để bạn khẳng định khả năng và
vị thế của mình trong xã hội. Bởi vì, trong thế giới phẳng, chúng ta khác biệt chúng
ta sẽ thành công, chúng ta luôn là bản chính, không phải là bản photo, vì vậy chúng
ta không nên chỉ suy nghĩ mà hãy suy nghĩ thật khác.

III.

NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ
Có thể không quá lời khi nói rằng, nếu không có tư duy sáng tạo thì không thể có
một xã hội phát triển như ngày nay. Chính nhờ có sáng tạo mà con người qua từng
thời đại chế tạo ra biết bao nhiêu thiết bị để “nối dài” khả năng của con người.
Tư duy sáng tạo là cần thiết với tất cả chúng ta, với mọi độ tuổi. Chính vì vậy,
chúng ta cần rèn luyện tư duy sáng tạo từ sớm, chủ đề về kỹ năng tư duy sáng tạo
cho học sinh THCS, THPT sẽ cung cấp cho các em kiến thức về kỹ năng tư duy
duy sáng tạo và giúp các em có ý thức trong việc rèn luyện kỹ năng này.

IV.

ĐỐI TƯỢNG GIÁO DỤC
– Chủ đề này được thiết kế cho đối tượng học sinh Trung học cơ sở, trung học
phổ thông.
– Những em học sinh lười biếng trong suy nghĩ, không tin tưởng vào khả năng
sáng tạo của mình, chấp nhận những cái đã có sẵn….
V.

PHƯƠNG TIỆN

– Slide bài học
– Máy chiếu
– Loa
– Giấy, bút màu
– Dụng cụ làm đồ thủ công
– Vật dụng đã qua sử dụng
– Phần quà
– Giấy a4

– Kéo, hồ dán, băng keo…

VI.
1.

HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1: Gấp giấy

a. Mục tiêu
– Giúp các em hoc sinh vận động tư duy
– Rèn luyện khả năng tư duy, sáng tạo, trí tưởng tượng…
b. Cách tiến hành
– Giáo viên đọc yêu cầu : Yêu cầu học sinh dùng 1 tờ giấy A4 để xếp bất cứ hình
thù gì ( ví dụ : máy bay, đĩa bay, con chim…) sao cho sản phẩm đó ném đi xa
nhất.
– Học sinh có 2 phút để thực hiện yêu cầu.
– Mời 1 số em học sinh ném thử sản phẩm của mình.
– Giáo viên phản hồi sản phẩm của học sinh : Khen ngợi những tưởng sáng tạo.
– Giáo viên gợi ý cho học sinh:
+ Gấp thành máy bay : có thể ném xa 3-4m
+ Gấp đĩa bay : có thể ném xa 5-6m
+ Bỏ 1 vật nặng vào tờ giấy, vò tờ giấy lại để vật đó không rơi ra ngoài khi ném:
có thể sẽ ném được 8-10m ( vì yêu cầu của giáo viên đưa ra là có thể làm thành
bất cứ hình thù gì, và không cấm việc sử dụng vật đi kèm )
c. Kết luận:
– Sự sáng tạo giúp chúng ta đạt được hiểu quả cao công việc, giúp chúng ta tiết
kiệm thời quan và công sức.
Hoạt động 2: Quan sát slide
Mục tiêu:

2.
a.

– Giúp các em nắm những kiến thức về tư duy sáng tạo, trong đó có :
+ Khái niệm “ Tư duy sáng tạo”

+ Giá trị của “ Tư duy sáng tạo”
+ Nguyên nhân khiến chúng ta không thể tư duy sáng tạo
+ Cách rèn luyện kỹ năng tư duy sáng tạo
+ Thủ thuật tư duy sáng tạo
b. Cách thực hiện
– Sử dụng slide để truyền đạt kiến thức
– Dùng hình ảnh, video để mô tả nội dung
– Trong quá trình thuyết trình, người hướng dẫn đưa ra những câu hỏi tương tác
với học sinh ( có phần quà)
c. Nội dung slide
KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO
Chủ đề : “Khác biệt tạo nên giá trị”
Phần 1: Đặt vấn đề
Góc nhìn lịch sử
Tại sao người Việt Nam không bị đồng hóa sau 1000 năm Bắc thuộc? Sau hơn
1.000 năm bị bọn phong kiến người Hán thống trị và cưỡng bức đồng hóa, dân tộc
Việt Nam vẫn không bị Hán hóa, vẫn giữ nguyên được nòi giống, tiếng nói và
phong tục tập quán.Đây quả là một điều kỳ diệu có lẽ chưa dân tộc nào khác làm
được.
Thực tế cho thấy tổ tiên ta giành được thắng lợi chống đồng hóa không phải bằng
đấu tranh vũ trang mà chủ yếu bằng tài trí.

Đưa dẫn chứng: Người Việt Nam đọc chữ Hán bằng tiếng Việt

Kết luận:Dân tộc Việt Nam tồn tại được và không bị đồng hóa sau hơn 1.000
năm chịu sự thống trị của một quốc gia liền kề có nền văn hóa lớn mạnh là nhờ đã
phát huy bản lĩnh trí tuệ của mình, thể hiện ở chỗ sáng tạo được biện pháp đọc chữ
Hán bằng tiếng Việt, qua đó đã vô hiệu hóa chủ trương đồng hóa ngôn ngữ của các
triều đại phong kiến Trung Hoa.

Đưa dẫn chứng: Người Việt Nam cải tiến chiếc áo dài

Kết luận :Trong lịch sử, người Việt Nam đã vận dụng tư duy sáng tạo để cải tiến
chiếc áo dài sao cho thuận tiện với điều kiện lao động, quý giá hơn đó là tổ tiên
chúng ta đã quyết tâm giữ gìn bản sắc dân tộc, dù chịu bao áp bức nhưng không
hòa nhập nét đẹp văn hóa của dân tộc ta với bất cứ quốc qua nào.
Góc nhìn thời hiện đại
+Nông nghiệp
Bài toán kinh tế
Trái dừa
Trái dưa hấu

Sản phẩn tự nhiên
20.000 đồng
30.000 đồng

Sản phẩn sáng tạo
300.000 đồng

300.000 – 400.000 đồng

Kết luận : Sự sáng tạo đã đem lại lợi ích cho người nông dân. Người ta chấp
nhận mua 1 trái dừa cảnh với giá 300.000 – 400.000 đồng ( gấp hơn 10 lần so
với trái dừa tự nhiên) chỉ vì nó khác biệt so với những trái dừa bình thường. Khi
thị trường có nhiều người tạo ra được trái dừa cảnh thì giá của nó giảm xuống
đáng kể. Điều này cho thấy giá trị của sự khác biệt .
Phần 2 : Nội dung chính
Bước 1 :

Cho học sinh xem 1 số hình ảnh về sự sáng tạo
Xem video – Quảng cáo bánh mỳ đầy sáng tạo, một trong những quảng cáo
hay nhất TG.

Bước 2 : Trình bày các vấn đề
Vấn đề 1 : Thế nào là tư duy sáng tạo ?

Những hoạt động tư duy có sáng kiến gọi là tư duy sáng tạo. Đặc điểm lớn nhất
của tư duy sáng tạo là tính đổi mới, tức là tính khác lạ, mới mẻ.
Ví dụ : Trước đây người ta cho rằng Mặt Trời quay xung quanh Trái Đất. Thế
nhưng căn cứ vào thực nghiệm và kết quả quan sát thiên văn, Copernic đã dũng

cảm đề xuất “ Thuyết Nhật Tâm”. Cho rằng, mặt trời là trung tâm của Thái Dương
hệ. Trái Đất cũng như các hành tinh khác đều quay xung quanh mặt trời. Độc lập
suy nghĩ, dám tìm cái mới, đó là những nhân tố quan trọng không thể thiếu trong
hoạt động tư duy sáng tạo.
Vấn đề 2: Giá trị của tư duy sáng tạo?

Giúp cho con người tư duy năng động với nhiều sáng kiến và óc tưởng tượng, biết
cách phán đoán và thích nghi
Giúp cho con người có tầm nhìn và khả năng suy nghĩ rộng hơn, không bị bó hẹp
vào kinh nghiệm trực tiếp đang trải qua
Giúp con người tư duy minh mẫn và khác biệt
Giúp cho con người ứng phó 1 cách linh hoạt và phù hợp trước sự thay đổi bất ngờ
của hoàn cảnh
Vấn đề 3: Nguyên nhân nào khiến chúng ta không thể tư duy sáng tạo ?
-Nếu 2 nguyên nhân chính :
+ Lối mòn về tư duy
+ Lười suy nghĩ
-Sử dụng hình ảnh để chứng minh rằng chúng ta đang suy nghĩ theo “lối mòn”
Vấn đề 4 : Làm thế nào để tư duy sáng tạo ?
– Trình bày 7 cách để tư duy sáng tạo
1. Hãy hành động
Bất kỳ ai sinh ra cũng có khả năng tư duy sáng tạo, nhưng nếu không hành động
thì khả năng đó sẽ mất dần theo thời gian. Vì vậy, bạn đừng cứ ngồi ỳ chờ mọi việc
sẽ tự được giải quyết hoặc sẽ có người giải quyết giúp bạn mà hãy vận động trí óc
của mình, hãy nghĩ làm thế nào để giải quyết công việc của bạn như thế nào nhanh
nhất, đạt kết quả cao nhất. Đó chính là lúc bạn đang tuy duy sáng tạo đấy.
2.Cân bằng giữa thực tế và lý tưởng
Cân bằng giữa thực tế và lý tưởng nghĩa là bạn tự chủ được tư duy sáng tạo của
mình, nhưng không xa rời thực tế. Tư duy sáng tạo sẽ cho bạn có những suy nghĩ,

dự định có tính viễn vông, nhưng dù tư duy của bạn có cao siêu tới đâu bạn cũng
luôn phải nhớ rằng bạn cần phải sống, để sống được bạn cần phải có tiền, có của
cải vật chất để phục vụ cho cuộc sống hiện tại. Bạn không thể nhịn ăn để sáng tạo

được, những sáng tạo của bạn muốn thực hiện được bạn cũng cần phải vững mạnh
về tài chính. Vì vậy, đừng xem nhẹ việc kiếm tiền để phục vụ cho cuộc sống nếu
bạn còn muốn tiếp tục sáng tạo.
3.Thoải mái và cởi mở
Việc sáng tạo không xa rời thực tế là điều hiển nhiên, nhưng bạn cũng không nên
quá căng thẳng với những công việc quen thuộc hàng ngày, bởi như vậy nó sẽ giết
chết khả năng tư duy sáng tạo của bạn lúc nào không hay. Hãy dành thời gian gặp
gỡ, giao lưu với bạn bè, đồng nghiệp, tìm kiếm những trải nghiệm mới để đầu óc
được thanh thản, thoải mái khi đó khả năng sáng tạo của bạn sẽ được phát huy tối
đa.
4.Phá vỡ những nguyên tắc
Nếu bạn cứ ôm khư khư những nguyên tắc cổ hủ, mãi đi theo một lối mòn thì khả
năng tư duy sáng tạo của bạn sẽ chết dần theo thời gian. Hãy dám thử thách bản
thân bằng những đột phá mới trong công việc cũng như trong cuộc sống, có thể
mọi thứ sẽ trở nên tồi tệ hơn khi bạn thử một phương pháp mới nhưng đó lại là
cách giúp bạn tư duy tốt nhất vì nếu không tư duy, sáng tạo bạn sẽ bị mắc trong mớ
bòng bong do chính mình tạo nên. Hãy dám nghĩ và dám làm, đó là cách rất tốt
giúp bạn rèn luyện khả năng tư duy, sáng tạo của mình.
5.Không quá lo lắng về những điều khó khăn
Việc gặp khó khăn trong cuộc sống và công việc là rất bình thường, vì vậy nếu bạn
gặp phải khó khăn đừng quá lo lắng, bởi lo lắng không phải là cách giúp bạn giải
quyết công việc nhanh hơn mà nó sẽ làm lụi đi khả năng tư duy, sáng tạo, giải
quyết vấn đề. Hãy giữ cho tinh thần luôn bình tĩnh, sáng suốt khi đó bạn sẽ nghĩ ra
cách để giải quyết khó khăn ngay thôi. Trong cái khó ló cái khôn mà, đúng không.
6.Dám dấn thân và không sợ rủi ro
Để rèn luyện được kỹ năng tư duy sáng tạo bạn phải là người dám dấn thân và
không sợ rủi ro. Khi bạn có một ý tưởng mới, một kế hoạch lớn với mức độ rủi ro
cao khiến bạn cảm thấy đắn đo không dám hành động nghĩa là bạn đang tự thiêu
rụi đi những sáng tạo của bản thân. Bạn hãy vượt qua ra khỏi nỗi lo sợ rủi ro, thất

bại và hành động, hãy tin tưởng vào những ý tưởng và khả năng của bản thân mình
để khả năng sáng tạo của bạn được phát huy.
7. Không ỷ lại
Việc ỷ lại sẽ khiến cho bạn trở nên chậm chạp, không muốn động não khi có vấn
đề cần giải quyết. Như thế cái khả năng tư duy, sáng tạo bẩm sinh sẽ dần biến mất
và bạn trở thành kẻ thụ động, không có những sáng tạo riêng. Hãy là người năng
động, xắn tay vào giải quyết mọi vấn đề dù khó hay dễ, đừng cất giấu khả năng
sáng tạo, nếu không một người bạn sẽ trở thành kẻ thụ động, không có chính kiến
và những trải nghiệm thú vị riêng cho bản thân.
Vấn đề 5 : Các thủ thuật tư duy sáng tạo
1. Brainstorming – Kỹ thuật công não tạo ý tưởng vàng
Động não, còn gọi là Công não hay Tập kích não (tiếng Anh: brainstorming) là
một phương pháp đặc sắc ra đời năm 1941 dùng để phát triển nhiều giải đáp sáng
tạo cho một vấn đề. Phương pháp này hoạt động bằng cách nêu các ý tưởng tập
trung trên vấn đề, từ đó, rút ra rất nhiều đáp án căn bản cho nó. Nói 1 cách dễ hiểu
đó là chúng ta đừng bao giờ dừng lại 1,2 đáp cho 1 câu hỏi mà hãy cố gắng suy
nghĩ ra càng nhiều đáp án càng tốt.
Ví dụ : Tỏ tình với bạn gái
Thông thường : Tỏ tình trực tiếp : Anh yêu em @#%*&?()@#$@%6
Công não :

Tỏ tình qua SMS

Tỏ tình theo kiểu “nửa đùa nửa thật”

Tỏ tình công khai

Tỏ tình theo kiểu “mưa dầm thấm lâu”
2. Liên tưởng và bắt chước
Có rất nhiều sản phẩm ngày nay được sáng tạo bằng những sự vật hiện tượng
trong đời sống. Ví dụ : Chiếc máy bay được liên tưởng từ con chuồn chuồn, ra-đa

được tạo ra từ việc liên tưởng đến con dơi,… Tại sao chúng ta lại không liên tưởng
để có nhiều sự sáng tạo mới lạ ?

3.

Lật ngược vấn đề

Ví dụ :
– Máy tính thì phải có bàn phím! Nếu không có bàn phím thì sao?
-> Lật ngược lại ta có ý tưởng về máy tính bảng.
– Điều gì sẽ xảy ra nếu xe ô tô không có bánh xe ?
– Điều gì sẽ xảy ra nếu như xe đạp mà không chạy?
– Cây không mọc dưới đất?
– Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn học bài mà không cần nhìn chữ?
d.Kết luận
– Tư duy sáng tạo chính là chìa khóa đưa thế giới không ngừng phát triển, chỉ có
tư duy sáng tạo mới có khả năng giúp con người khám phá, phát minh ra những
công trình vĩ đại đóng vai trò quan trọng trong việc làm thay đổi xã hội, giúp xã
hội có những bước tiến dài trong lịch sử. Vì thế, hãy luôn rèn luyện cho bản thân tư

duy, sáng tạo để phục vụ tốt nhất cho cuộc sống, công việc của bạn và cho cả xã
hội.
3. Hoạt động
a. Mục tiêu

3: Thực hành “Vẽ tranh từ 1 chi tiết có sẵn”

Giúp các em hình thành tư duy sáng tạo, qua hoạt động nào các em có thể bộc lộ
khả năng, năng khiếu của bản thân.
b. Cách tiến hành
– Phát cho mỗi

em 1 tờ giấy trắng, với 1 vài chi tiết cơ bản. Ví dụ : Hình tròn,
hình tam giác, đường gấp khúc…

Các em sử dụng bút, màu vẽ, để phát triển các chi tiết cho sẵn, vẽ thành 1
bức tranh theo những gì mà các em tượng tượng, sáng tạo.
– Các em có 10 phút để thực hiện yêu cầu
– Sau khi các em học sinh hoàn thành sản phẩm, người hướng dẫn chọn ra
những bức tranh sáng tạo nhất để triển lãm trước lớp, có thể mời các em
thuyết trình về bức tranh của mình
c. Kết luận
Tư duy sáng tạo không có giới hạn, dù ở trong hoàn cảnh nào, dù điều kiện vật
chất có thiếu thốn như thế nào, chúng ta vẫn có thể sáng tạo
Hoạt động 4: Thực hành “Sáng tạo đồ vật”
a. Mục tiêu

4.

Giúp các em hình thành tư duy sáng tạo, qua hoạt động nào các em có thể bộc
lộ khả năng, năng khiếu của bản thân.
Cách tiến hành
– Phát cho mỗi em 1 gói quà, trong gói quà đó sẽ có những đồ vật đã quan sử
dụng. Ví dụ : Lon bia, chai nước, giấy, nắp ken…
– Các em sử dụng kéo, băng keo, hồ dán…để sáng tạo nên các sản phẩm có thể
sử dụng được trong đời sống hằng ngày.
– Các em có 15 phút để thực hiện yêu cầu
Sau khi các em học sinh hoàn thành sản phẩm, người hướng dẫn chọn ra những
sáng phẩm sáng tạo nhất, có thể mời các em thuyết trình về sản phẩm của mình
Cô giáo phản hồi, khen ngợi tinh thần sáng tạo của các em học sinh
c. Kết luận
b.

Không có đồ vật nào là đáng để bỏ đi, chúng ta cần vận dụng sự sáng tạo của
mình để làm cho những đồ vật đó trở nên hữu ích, giúp cho cuộc sống của chúng ta
tươi đẹp hơn.
5.

Hoạt động 5 : Viết bài thu hoạch
a. Mục tiêu
– Giúp các em củng cố lại những kiến thức đã học
– Các em có cơ hội chia sẻ những cảm xúc của mình sau khi tham gia hoạt
động
– Người hướng dẫn có thể ghi nhận những ý kiến của các em để thay đổi hoạt
động trở nên hoàn thiện.
b. Cách tiến hành

Yêu cầu mỗi em viết về : Những gì học được qua hoạt động, chia sẻ cảm xúc
sau khi tham gia hoạt động, em mong muốn hoạt động thay đổi như thế
nào…

V. TỔNG KẾT
– Người hướng dẫn khen ngợi tinh thần hợp tác của các em HS.
– Tuyên dương một số cá nhân có thành tích học tập tốt.
– Phát bánh, kẹo cho cả lớp.
– Giải đáp 1 số thắc mắc của các em về kiến thức trong bài học cũng như trong
cuộc sống có liên quan đến Kỹ năng tư duy sáng tạo.

PHỤ LỤC
Slide thuyết trình

III.NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀCó thể không quá lời khi nói rằng, nếu không có tư duy sáng tạo thì không hề cómột xã hội tăng trưởng như ngày này. Chính nhờ có sáng tạo mà con người qua từngthời đại sản xuất ra biết bao nhiêu thiết bị để “ nối dài ” năng lực của con người. Tư duy sáng tạo là thiết yếu với tổng thể tất cả chúng ta, với mọi độ tuổi. Chính thế cho nên, tất cả chúng ta cần rèn luyện tư duy sáng tạo từ sớm, chủ đề về kỹ năng tư duy sáng tạocho học viên trung học cơ sở, trung học phổ thông sẽ phân phối cho những em kiến thức và kỹ năng về kỹ năng tư duyduy sáng tạo và giúp những em có ý thức trong việc rèn luyện kỹ năng này. IV.ĐỐI TƯỢNG GIÁO DỤC – Chủ đề này được phong cách thiết kế cho đối tượng người dùng học viên Trung học cơ sở, trung họcphổ thông. – Những em học viên lười biếng trong tâm lý, không tin yêu vào khả năngsáng tạo của mình, gật đầu những cái đã có sẵn …. V.PHƯƠNG TIỆN – Slide bài học kinh nghiệm – Máy chiếu – Loa – Giấy, bút màu – Dụng cụ làm đồ bằng tay thủ công – Vật dụng đã qua sử dụng – Phần quà – Giấy a4 – Kéo, hồ dán, băng keo … VI. 1. HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNGHoạt động 1 : Gấp giấya. Mục tiêu – Giúp những em hoc sinh hoạt động tư duy – Rèn luyện năng lực tư duy, sáng tạo, trí tưởng tượng … b. Cách thực thi – Giáo viên đọc nhu yếu : Yêu cầu học viên dùng 1 tờ giấy A4 để xếp bất kỳ hìnhthù gì ( ví dụ : máy bay, đĩa bay, con chim … ) sao cho mẫu sản phẩm đó ném đi xanhất. – Học sinh có 2 phút để triển khai nhu yếu. – Mời 1 số em học viên ném thử loại sản phẩm của mình. – Giáo viên phản hồi mẫu sản phẩm của học viên : Khen ngợi những tưởng sáng tạo. – Giáo viên gợi ý cho học viên : + Gấp thành máy bay : hoàn toàn có thể ném xa 3-4 m + Gấp đĩa bay : hoàn toàn có thể ném xa 5-6 m + Bỏ 1 vật nặng vào tờ giấy, vò tờ giấy lại để vật đó không rơi ra ngoài khi ném : hoàn toàn có thể sẽ ném được 8-10 m ( vì nhu yếu của giáo viên đưa ra là hoàn toàn có thể làm thànhbất cứ hình thù gì, và không cấm việc sử dụng vật đi kèm ) c. Kết luận : – Sự sáng tạo giúp tất cả chúng ta đạt được hiểu quả cao việc làm, giúp tất cả chúng ta tiếtkiệm thời quan và sức lực lao động. Hoạt động 2 : Quan sát slideMục tiêu : 2. a. – Giúp những em nắm những kiến thức và kỹ năng về tư duy sáng tạo, trong đó có : + Khái niệm “ Tư duy sáng tạo ” + Giá trị của “ Tư duy sáng tạo ” + Nguyên nhân khiến tất cả chúng ta không hề tư duy sáng tạo + Cách rèn luyện kỹ năng tư duy sáng tạo + Thủ thuật tư duy sáng tạob. Cách thực thi – Sử dụng slide để truyền đạt kỹ năng và kiến thức – Dùng hình ảnh, video để diễn đạt nội dung – Trong quy trình thuyết trình, người hướng dẫn đưa ra những câu hỏi tương tácvới học viên ( có phần quà ) c. Nội dung slideKỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠOChủ đề : “ Khác biệt tạo nên giá trị ” Phần 1 : Đặt vấn đềGóc nhìn lịch sửTại sao người Nước Ta không bị đồng điệu sau 1000 năm Bắc thuộc ? Sau hơn1. 000 năm bị bọn phong kiến người Hán thống trị và cưỡng bức đồng điệu, dân tộcViệt Nam vẫn không bị Hán hóa, vẫn giữ nguyên được nòi giống, lời nói vàphong tục tập quán. Đây quả là một điều kỳ diệu có lẽ rằng chưa dân tộc bản địa nào khác làmđược. Thực tế cho thấy tổ tiên ta giành được thắng lợi chống đồng điệu không phải bằngđấu tranh vũ trang mà hầu hết bằng tài trí. Đưa dẫn chứng : Người Nước Ta đọc chữ Hán bằng tiếng ViệtKết luận : Dân tộc Nước Ta sống sót được và không bị đồng nhất sau hơn 1.000 năm chịu sự thống trị của một vương quốc liền kề có nền văn hóa truyền thống vững mạnh là nhờ đãphát huy bản lĩnh trí tuệ của mình, bộc lộ ở chỗ sáng tạo được giải pháp đọc chữHán bằng tiếng Việt, qua đó đã vô hiệu chủ trương đồng điệu ngôn từ của cáctriều đại phong kiến Nước Trung Hoa. Đưa dẫn chứng : Người Nước Ta nâng cấp cải tiến chiếc áo dàiKết luận : Trong lịch sử dân tộc, người Nước Ta đã vận dụng tư duy sáng tạo để cải tiếnchiếc áo dài sao cho thuận tiện với điều kiện kèm theo lao động, quý giá hơn đó là tổ tiênchúng ta đã quyết tâm giữ gìn truyền thống dân tộc bản địa, dù chịu bao áp bức nhưng khônghòa nhập nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc bản địa ta với bất kể quốc qua nào. Góc nhìn thời tân tiến + Nông nghiệpBài toán kinh tếTrái dừaTrái dưa hấuSản phẩn tự nhiên20. 000 đồng30. 000 đồngSản phẩn sáng tạo300. 000 đồng300. 000 – 400.000 đồngKết luận : Sự sáng tạo đã đem lại quyền lợi cho người nông dân. Người ta chấpnhận mua 1 trái dừa cảnh với giá 300.000 – 400.000 đồng ( gấp hơn 10 lần sovới trái dừa tự nhiên ) chỉ vì nó độc lạ so với những trái dừa thông thường. Khithị trường có nhiều người tạo ra được trái dừa cảnh thì giá của nó giảm xuốngđáng kể. Điều này cho thấy giá trị của sự độc lạ. Phần 2 : Nội dung chínhBước 1 : Cho học viên xem 1 số hình ảnh về sự sáng tạoXem video – Quảng cáo bánh mỳ đầy sáng tạo, một trong những quảng cáohay nhất TG.Bước 2 : Trình bày những vấn đềVấn đề 1 : Thế nào là tư duy sáng tạo ? Những hoạt động giải trí tư duy có ý tưởng sáng tạo gọi là tư duy sáng tạo. Đặc điểm lớn nhấtcủa tư duy sáng tạo là tính thay đổi, tức là tính khác lạ, mới lạ. Ví dụ : Trước đây người ta cho rằng Mặt Trời quay xung quanh Trái Đất. Thếnhưng địa thế căn cứ vào thực nghiệm và hiệu quả quan sát thiên văn, Copernic đã dũngcảm yêu cầu “ Thuyết Nhật Tâm ”. Cho rằng, mặt trời là TT của Thái Dươnghệ. Trái Đất cũng như những hành tinh khác đều quay xung quanh mặt trời. Độc lậpsuy nghĩ, dám tìm cái mới, đó là những tác nhân quan trọng không hề thiếu tronghoạt động tư duy sáng tạo. Vấn đề 2 : Giá trị của tư duy sáng tạo ? Giúp cho con người tư duy năng động với nhiều sáng tạo độc đáo và óc tưởng tượng, biếtcách phán đoán và thích nghiGiúp cho con người có tầm nhìn và năng lực tâm lý rộng hơn, không bị bó hẹpvào kinh nghiệm tay nghề trực tiếp đang trải quaGiúp con người tư duy minh mẫn và khác biệtGiúp cho con người ứng phó 1 cách linh hoạt và tương thích trước sự biến hóa bất ngờcủa hoàn cảnhVấn đề 3 : Nguyên nhân nào khiến tất cả chúng ta không hề tư duy sáng tạo ? – Nếu 2 nguyên do chính : + Lối mòn về tư duy + Lười suy nghĩ-Sử dụng hình ảnh để chứng tỏ rằng tất cả chúng ta đang tâm lý theo “ lối mòn ” Vấn đề 4 : Làm thế nào để tư duy sáng tạo ? – Trình bày 7 cách để tư duy sáng tạo1. Hãy hành độngBất kỳ ai sinh ra cũng có năng lực tư duy sáng tạo, nhưng nếu không hành độngthì năng lực đó sẽ mất dần theo thời hạn. Vì vậy, bạn đừng cứ ngồi ỳ chờ mọi việcsẽ tự được xử lý hoặc sẽ có người xử lý giúp bạn mà hãy hoạt động trí óccủa mình, hãy nghĩ làm thế nào để xử lý việc làm của bạn như thế nào nhanhnhất, đạt tác dụng cao nhất. Đó chính là lúc bạn đang tuy duy sáng tạo đấy. 2. Cân bằng giữa trong thực tiễn và lý tưởngCân bằng giữa thực tiễn và lý tưởng nghĩa là bạn tự chủ được tư duy sáng tạo củamình, nhưng không xa rời thực tiễn. Tư duy sáng tạo sẽ cho bạn có những tâm lý, dự tính có tính viễn vông, nhưng dù tư duy của bạn có cao siêu tới đâu bạn cũngluôn phải nhớ rằng bạn cần phải sống, để sống được bạn cần phải có tiền, có củacải vật chất để ship hàng cho đời sống hiện tại. Bạn không hề nhịn ăn để sáng tạođược, những sáng tạo của bạn muốn thực thi được bạn cũng cần phải vững mạnhvề kinh tế tài chính. Vì vậy, đừng xem nhẹ việc kiếm tiền để Giao hàng cho đời sống nếubạn còn muốn liên tục sáng tạo. 3. Thoải mái và cởi mởViệc sáng tạo không xa rời thực tiễn là điều hiển nhiên, nhưng bạn cũng không nênquá căng thẳng mệt mỏi với những việc làm quen thuộc hàng ngày, bởi như vậy nó sẽ giếtchết năng lực tư duy sáng tạo của bạn khi nào không hay. Hãy dành thời hạn gặpgỡ, giao lưu với bè bạn, đồng nghiệp, tìm kiếm những thưởng thức mới để đầu ócđược thanh thản, tự do khi đó năng lực sáng tạo của bạn sẽ được phát huy tốiđa. 4. Phá vỡ những nguyên tắcNếu bạn cứ ôm khư khư những nguyên tắc cổ hủ, mãi đi theo một lối mòn thì khảnăng tư duy sáng tạo của bạn sẽ chết dần theo thời hạn. Hãy dám thử thách bảnthân bằng những cải tiến vượt bậc mới trong việc làm cũng như trong đời sống, có thểmọi thứ sẽ trở nên tồi tệ hơn khi bạn thử một giải pháp mới nhưng đó lại làcách giúp bạn tư duy tốt nhất vì nếu không tư duy, sáng tạo bạn sẽ bị mắc trong mớbòng bong do chính mình tạo nên. Hãy dám nghĩ và dám làm, đó là cách rất tốtgiúp bạn rèn luyện năng lực tư duy, sáng tạo của mình. 5. Không quá lo ngại về những điều khó khănViệc gặp khó khăn vất vả trong đời sống và việc làm là rất thông thường, thế cho nên nếu bạngặp phải khó khăn vất vả đừng quá lo ngại, bởi lo ngại không phải là cách giúp bạn giảiquyết việc làm nhanh hơn mà nó sẽ làm lụi đi năng lực tư duy, sáng tạo, giảiquyết yếu tố. Hãy giữ cho niềm tin luôn bình tĩnh, sáng suốt khi đó bạn sẽ nghĩ racách để xử lý khó khăn vất vả ngay thôi. Trong cái khó ló cái khôn mà, đúng không. 6. Dám lao vào và không sợ rủi roĐể rèn luyện được kỹ năng tư duy sáng tạo bạn phải là người dám lao vào vàkhông sợ rủi ro đáng tiếc. Khi bạn có một ý tưởng sáng tạo mới, một kế hoạch lớn với mức độ rủi rocao khiến bạn cảm thấy đắn đo không dám hành vi nghĩa là bạn đang tự thiêurụi đi những sáng tạo của bản thân. Bạn hãy vượt qua ra khỏi nỗi thấp thỏm rủi ro đáng tiếc, thấtbại và hành vi, hãy tin cậy vào những ý tưởng sáng tạo và năng lực của bản thân mìnhđể năng lực sáng tạo của bạn được phát huy. 7. Không ỷ lạiViệc ỷ lại sẽ khiến cho bạn trở nên lừ đừ, không muốn động não khi có vấnđề cần xử lý. Như thế cái năng lực tư duy, sáng tạo bẩm sinh sẽ dần biến mấtvà bạn trở thành kẻ thụ động, không có những sáng tạo riêng. Hãy là người năngđộng, xắn tay vào xử lý mọi yếu tố dù khó hay dễ, đừng cất giấu khả năngsáng tạo, nếu không một người bạn sẽ trở thành kẻ thụ động, không có chính kiếnvà những thưởng thức mê hoặc riêng cho bản thân. Vấn đề 5 : Các thủ pháp tư duy sáng tạo1. Brainstorming – Kỹ thuật công não tạo sáng tạo độc đáo vàngĐộng não, còn gọi là Công não hay Tập kích não ( tiếng Anh : brainstorming ) làmột giải pháp rực rỡ sinh ra năm 1941 dùng để tăng trưởng nhiều giải đáp sángtạo cho một yếu tố. Phương pháp này hoạt động giải trí bằng cách nêu những sáng tạo độc đáo tậptrung trên yếu tố, từ đó, rút ra rất nhiều đáp án cơ bản cho nó. Nói 1 cách dễ hiểuđó là tất cả chúng ta đừng khi nào dừng lại 1,2 đáp cho 1 câu hỏi mà hãy nỗ lực suynghĩ ra càng nhiều đáp án càng tốt. Ví dụ : Tỏ tình với bạn gáiThông thường : Tỏ tình trực tiếp : Anh yêu em @ # % * và ? ( ) @ # USD @ % 6C ông não : Tỏ tình qua SMSTỏ tình theo kiểu “ nửa đùa nửa thật ” Tỏ tình công khaiTỏ tình theo kiểu “ mưa dầm thấm lâu ” 2. Liên tưởng và bắt chướcCó rất nhiều loại sản phẩm ngày này được sáng tạo bằng những sự vật hiện tượngtrong đời sống. Ví dụ : Chiếc máy bay được liên tưởng từ con chuồn chuồn, ra-đađược tạo ra từ việc liên tưởng đến con dơi, … Tại sao tất cả chúng ta lại không liên tưởngđể có nhiều sự sáng tạo mới lạ ? 3. Lật ngược vấn đềVí dụ : – Máy tính thì phải có bàn phím ! Nếu không có bàn phím thì sao ? -> Lật ngược lại ta có ý tưởng sáng tạo về máy tính bảng. – Điều gì sẽ xảy ra nếu xe xe hơi không có bánh xe ? – Điều gì sẽ xảy ra nếu như xe đạp điện mà không chạy ? – Cây không mọc dưới đất ? – Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn học bài mà không cần nhìn chữ ? d. Kết luận – Tư duy sáng tạo chính là chìa khóa đưa quốc tế không ngừng tăng trưởng, chỉ cótư duy sáng tạo mới có năng lực giúp con người tò mò, ý tưởng ra nhữngcông trình vĩ đại đóng vai trò quan trọng trong việc làm biến hóa xã hội, giúp xãhội có những bước tiến dài trong lịch sử vẻ vang. Vì thế, hãy luôn rèn luyện cho bản thân tưduy, sáng tạo để Giao hàng tốt nhất cho đời sống, việc làm của bạn và cho cả xãhội. 3. Hoạt độnga. Mục tiêu3 : Thực hành “ Vẽ tranh từ 1 chi tiết cụ thể có sẵn ” Giúp những em hình thành tư duy sáng tạo, qua hoạt động giải trí nào những em hoàn toàn có thể bộc lộkhả năng, năng khiếu sở trường của bản thân. b. Cách triển khai – Phát cho mỗiem 1 tờ giấy trắng, với 1 vài cụ thể cơ bản. Ví dụ : Hình tròn, hình tam giác, đường gấp khúc … Các em sử dụng bút, màu vẽ, để tăng trưởng những cụ thể cho sẵn, vẽ thành 1 bức tranh theo những gì mà những em tượng tượng, sáng tạo. – Các em có 10 phút để triển khai nhu yếu – Sau khi những em học viên triển khai xong loại sản phẩm, người hướng dẫn chọn ranhững bức tranh sáng tạo nhất để triển lãm trước lớp, hoàn toàn có thể mời những emthuyết trình về bức tranh của mìnhc. Kết luậnTư duy sáng tạo không có số lượng giới hạn, dù ở trong thực trạng nào, dù điều kiện kèm theo vậtchất có thiếu thốn như thế nào, tất cả chúng ta vẫn hoàn toàn có thể sáng tạoHoạt động 4 : Thực hành “ Sáng tạo vật phẩm ” a. Mục tiêu4. Giúp những em hình thành tư duy sáng tạo, qua hoạt động giải trí nào những em hoàn toàn có thể bộclộ năng lực, năng khiếu sở trường của bản thân. Cách triển khai – Phát cho mỗi em 1 gói quà, trong gói quà đó sẽ có những vật phẩm đã quan sửdụng. Ví dụ : Lon bia, chai nước, giấy, nắp ken … – Các em sử dụng kéo, băng keo, hồ dán … để sáng tạo nên những mẫu sản phẩm có thểsử dụng được trong đời sống hằng ngày. – Các em có 15 phút để triển khai yêu cầuSau khi những em học viên triển khai xong loại sản phẩm, người hướng dẫn chọn ra nhữngsáng phẩm sáng tạo nhất, hoàn toàn có thể mời những em thuyết trình về loại sản phẩm của mìnhCô giáo phản hồi, khen ngợi niềm tin sáng tạo của những em học sinhc. Kết luậnb. Không có vật phẩm nào là đáng để bỏ đi, tất cả chúng ta cần vận dụng sự sáng tạo củamình để làm cho những vật phẩm đó trở nên hữu dụng, giúp cho đời sống của chúng tatươi đẹp hơn. 5. Hoạt động 5 : Viết bài thu hoạcha. Mục tiêu – Giúp những em củng cố lại những kiến thức và kỹ năng đã học – Các em có thời cơ san sẻ những cảm hứng của mình sau khi tham gia hoạtđộng – Người hướng dẫn hoàn toàn có thể ghi nhận những quan điểm của những em để đổi khác hoạtđộng trở nên triển khai xong. b. Cách tiến hànhYêu cầu mỗi em viết về : Những gì học được qua hoạt động giải trí, san sẻ cảm xúcsau khi tham gia hoạt động giải trí, em mong ước hoạt động giải trí biến hóa như thếnào … V. TỔNG KẾT – Người hướng dẫn khen ngợi ý thức hợp tác của những em HS. – Tuyên dương 1 số ít cá thể có thành tích học tập tốt. – Phát bánh, kẹo cho cả lớp. – Giải đáp 1 số vướng mắc của những em về kiến thức và kỹ năng trong bài học kinh nghiệm cũng như trongcuộc sống có tương quan đến Kỹ năng tư duy sáng tạo. PHỤ LỤCSlide thuyết trình

Source: https://vh2.com.vn
Category : Chế Tạo