Hướng dẫn cách làm cơm cháy tương hột kho quẹt ngon đơn giản dễ làm Cơm cháy tương hột kho quẹt là món chay vô cùng thơm ngon. Cùng Bách...
KT: Tại sao cần phải chế biến thực phẩm? – Tài liệu text
Câu 1(4đ ) : Trả lời đúng mỗi ý sau sẽ được :
-Thực phẩm đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố và chất khoáng có trong thực
phẩm:(1 đ )
– Nhiều nhất là các sinh tố tan trong nước như : C,B ,PP … (1 đ)
– Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố có trong thực phẩm
(1đ )
– Nhất là các sinh tố tan trong chất béo như : A,D,E,K .. (1đ )
Câu 2 (6 đ):Trả lời đúng mỗi ý được 1 điểm:
– Chất đạm: Khi đun nóng ở nhiệt độ quá cao 1số loại chất đạm thường dễ tan
vào trong nước, giá trò dinh dưỡng sẽ bò giảm đi như : luộc thòt, luộc gà …… (1
điểm )
– Chất béo: Đun nóng nhiều (nhiệt quá nhiệt độ sôi và nóng chảy): sinh tố A
trong chất béo sẽ phân huỷ và chất béo sẽ bò biến chất. (1 điểm )
– Chất đường bột :+ Chất đường sẽ bò biến mất, chuyển sang màu nâu, có vò
đắng khi đun khô ở nhiệt độ 180 oC .
(1 điểm )
+ Chất tinh bột dễ tiêu hơn trong quá trình đun nấu .Ở nhiệt độ cao tinh bột sẽ
bò cháy đen và chất dinh dưỡng sẽ bò tiêu huỷ hoàn toàn (1 điểm )
– Chất khoáng : Khi đun nấu chất khoáng sẽ tan một phần trong nước (0,5đ)
– Sinh tố : Các sinh tố tan trong chất béo A,D, E,K bền vững ở nhiệt độ cao hơn
Sinh tố tan trong nước C,B,PP. (1đ)
Sinh tố C khó bảo quản, bò ô xi hoá nhanh ở nhiệt độ cao (0,5đ)
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài: Các em biết do có một số chất dinh dưỡng dễ bò mất trong khi
chế biến thực phẩm.Vì vậy để đảm bảo chất dinh dưỡng trong thực phẩm phải
có các phương pháp chế biến phù hợp. Các phương pháp thực hiện như thế nào?
Hôm nay tìm hiểu bài 18:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV cho HS đọc thông tin ở đầu bài.
CH: Tại sao cần phải chế biến thực phẩm?
HS suy nghó trả lời.
GV nhấn mạnh: Chế biến thực phẩm để
tạo nên những món ăn ngon, dễ tiêu hóa,
hợp khẩu vò; để thay đổi hương vò và trạng
thái của thực phẩm; để đảm bảo vệ sinh
an toàn thực phẩm khi ăn; để dự trữ thức
ăn dùng lâu.
19
CH: Em hãy kể tên những phương pháp
được sử dụng để chế biến thường ngày
trong gia đình?
CH: Chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt
là gì ?
CH: Em hãy kể tên những thực phẩm được
làm chín trong nước mà em thường dùng
trong các bữa ăn của gia đình?
CH: Em hãy kể tên một vài món luộc
thường dùng?
GV: Cho HS quan sát hình 3.20 SGK và
nêu khái niệm SGK.
CH: Em hãy trình bày qui trình thực hiện
của món luộc?
CH: Khi luộc phải đảm bảo yêu cầu kó
thuật như thế nào?
GV kết luận qui trình thực hiện và yêu cầu
kó thuật của món luộc (theo SGK)
CH: Nấu là gì? Cho ví dụ .
VD: Các món canh, lẩu, súp, …
CH: Trong các bữa ăn thường ngày, món
nào được gọi là món nấu?
HS đọc qui trình thực hiện và yêu cầu kó
thuật của món nấu theo SGK.
GV chốt lại qui trình thực hiện và yêu cầu
kó thuật của món nấu.
CH: Món luộc và món nấu khác nhau ở
điểm nào ?
HS :+ Có gia vò và không có gia vò .
+ Nấu có phối hợp giữa nguyên liệu
20
I/ Phương pháp chế biến thực phẩm có
sử dụng nhiệt:
Chế biến thực phẩm có sử dụng
nhiệt là làm cho thực phẩm được chín ở
nhiệt độ và thời gian thích hợp để dễ
hấp thụ và thơm ngon hơn.
1/ Phương pháp làm chín thực phẩm
trong nước :
a) Luộc: Là làm chín thực phẩm trong
môi trường nhiều nước với thời gian đủ
để thực phẩm chín mềm.
* Qui trình thực hiện:
– Làm sạch thực phẩm.
– Luộc chín thực phẩm.
– Bày món ăn vào đóa, ăn kèm với nước
chấm hoặc gia vò thích hợp.
* Yêu cầu kó thuật :
– Nước luộc trong.
– Thực phẩm động vật : chín mềm,
không dai, không nhừ.
– Thực phẩm thực vật : rau lá chín tới,
có màu xanh; rau củ có bột chín bở
hoặc chín dẻo.
b) Nấu : Là phương pháp làm chín thực
phẩm bằng cách phối hợp nguyên liệu
động vật và thực vật, có thêm gia vò
trong môi trường nước.
* Qui trình thực hiện:
– Làm sạch nguyên liệu thực phẩm, cắt
thái phù hợp, tẩm ướp gia vò.
– Nấu nguyên liệu động vật trước, sau
đó cho nguyên liệu thực vật vào nấu
tiếp, nêm vừa miệng.
– Trình bày theo đặc trưng của món.
* Yêu cầu kó thuật :
động vật và thực vật .
CH: Kho là gì ?
CH: Em hãy kể tên một vài món kho
thường dùng?
HS đọc qui trình thực hiện và yêu cầu kó
thuật của món kho trong SGK.
CH: Kho và nấu có gì khác nhau?
GV phân tích thêm :
+ Trong món nấu có thể sử dụng nhiều
nước
+ Món kho ít nước, có thể sử dụng các
nước khác như : nước dừa, nước chè xanh,
…
GV chốt lại khái niệm kho và nấu.
GV: Cho HS quan sát hình 3.21 SGK và
nêu một số ví dụ về các món hấp.
GV: Chuyển ý
CH: Hấp là gì?
CH: Em hãy kể tên một vài món hấp
thường dùng trong gia đình?
HS đọc qui trình thực hiện và yêu cầu kó
thuật của món hấp trong SGK.
CH: Món cơm được vận dụng phương
pháp gì để làm chín?
HS suy nghó trả lời.
GV bổ sung: cơm được vận dụng phương
pháp đặc thù trong chế biến: nấu bằng
nước và chín bằng hơi.
GV: Nhấn mạnh qui trình thực hiện và yêu
cầu kó thuật của món hấp.
21
– Thực phẩm chín mềm, không dai,
không nát.
– Hương vò thơm ngon, vừa ăn.
– Màu sắc hấp dẫn.
c) Kho : Là làm chín mềm thực phẩm
trong lượng nước vừa phải với vò mặn
đậm đà.
* Qui trình thực hiện:
– Làm sạch nguyên liệu thực phẩm, cắt
thái phù hợp, tẩm ướp gia vò.
– Nấu thực phẩm với lượng nước ít, có
vò đậm; thường sử dụng một nguyên
liệu chính là nguyên liệu động vật hoặc
nguyên liệu thực vật.
– Trình bày theo đặc trưng của món.
* Yêu cầu kó thuật :
– Thực phẩm mềm nhừ, không nát, ít
nước, hơi sánh.
– Thơm ngon, vò mặn.
– Màu vàng nâu.
2/ Phương pháp làm chín thực phẩm
bằng hơi nước
Hấp: Là làm chín thực phẩm bằng sức
nóng của hơi nước.
* Qui trình thực hiện:
– Làm sạch nguyên liệu thực phẩm.
– Sơ chế tùy yêu cầu của món ăn, tẩm
ướp gia vò thích hợp.
– Hấp chín thực phẩm.
– Trình bày đẹp, sáng tạo.
* Yêu cầu kó thuật :
– Thực phẩm chín mềm ráo nước,
không có nước hoặc rất ít nước.
– Hương vò thơm ngon.
– Màu sắc đặc trưng của món.
4. Củng cố, dặn dò:
a. Củng cố: GV chốt lại nội dung bài học.
CH: – Món luộc và món nấu khác nhau ở điểm nào ?
– Kho và nấu khác nhau ở điểm nào ?
– Yêu cầu kó thuật của món luộc, nấu, kho, hấp như thế nào ?
b. Dặn dò:
Học bài cũ. Đọc trước các mục I.3 và mục I.4 SGK.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
———————–ee&ff———————-TUẦN: 23
TIẾT: 45 .
NS: 17/1/2011
ND: 24/1/2011
Bài 18: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN
THỰC PHẨM(TT)
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết được:
1. KT: Các phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt (trực tiếp của lửa và trong
chất béo )
2. KN: Thực hiện đúng qui trình theo yêu cầu kó thuật của từng món ăn .
3. TĐ: Có ý thức cẩn thận trong quá trình sử dụng nhiệt để chế biến các món ăn
ngon, bổ dưỡng, hợp vệ sinh.
II. CHUẨN BỊ:
1. TLTK: SGK, SGV, TKBG-CN 6 .Các tài liệu có liên quan .
2. PP: Quan sát + Hỏi đáp .
3. ĐDDH: Các mẫu hình 3.22, hình 3.23 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp :
6A1………………………….6A2…………………..6A3………………………..
22
6A4…………………………………………………..6A5…………………………………..6A6………………………………………….
2. Kiểm tra bài cũ:
CH: Tại sao phải làm chín thực phẩm? Trình bày qui trình thực hiện và yêu cầu
kó thuật của món luộc ?
CH: Em hãy nêu qui trình thực hiện và yêu cầu kó thuật của món kho. Kho và
nấu có gì khác nhau?
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài: Để có những món ăn ngon, đặc trưng, thay đổi hương vò của
món ăn. Phương pháp chế biến mỗi món khác nhau. Hôm nay chúng ta tìm hiểu
qui trình, yêu cầu kó thuật của món được làm chín thực phẩm bằng sức nóng
trực tiếp của lửa, chín trong chất béo như thế nào?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các món I/ Phương pháp chế biến thực phẩm có sử
được làm chín có sử dụng nhiệt?
dụng nhiệt:
GV: Cho HS quan sát hình 3.21 SGK
3/ Phương pháp làm chín thực phẩm
và giới thiệu một số ví dụ về món bằng sức nóng trực tiếp của lửa :
nướng.
Nướng: Là làm chín thực phẩm bằng sức
HS nêu khái niệm SGK.
nóng trực tiếp của lửa, thường là than củi.
Hỏi : Em hãy kể tên và mô tả một số
món nướng thường dùng?
* Qui trình thực hiện:
– Làm sạch nguyên liệu thực phẩm.
Hỏi : Em hãy trình bày qui trình thực – Để nguyên hoặc cắt thái thực phẩm phù
hiện của món nướng ?
hợp, tẩm ướp gia vò, đặt lên vỉ hoặc xiên
vào que tre vót nhọn.
– Nướng vàng đều.
Hỏi : Khi nướng phải đảm bảo yêu cầu – Trình bày đẹp theo đặc trưng của món.
kó thuật như thế nào?
* Yêu cầu kó thuật :
GV kết luận qui trình thực hiện và yêu – Thực phẩm chín đều không dai.
cầu kó thuật của món nướng SGK.
– Thơm ngon, đậm đà.mùi vò đặc trưng của
*GV lưu ý cho HS khi sử dụng pp nướng thực phẩm .
:
– Màu vàng nâu
-Chỉ dùng than hoa để nướng, không
dùng than đá, than quả bàng, hoặc
bằng bếp dầu .
– Không nướng cháy khét, tạo thành
23
chất độc .
GV: Cho HS quan sát hình 3.23 SGK
và giới thiệu một số ví dụ về món rán.
Hỏi : Rán là gì ?
Hỏi : Trong các bữa ăn thường ngày,
món nào được gọi là món rán?
HS đọc qui trình thực hiện và yêu cầu
kó thuật của món rán trong SGK.
GV chốt lại qui trình thực hiện và yêu
cầu kó thuật của món rán.
Hỏi : Rang là gì ?
Hỏi : Em hãy kể tên một vài món rang
thường dùng?
Hỏi : Em hãy kể tên một số thực phẩm
thực vật và động vật được dùng để
rang?
Hỏi : Em có nhận xét gì về trạng thái,
hương vò, màu sắc của món rang?
HS đọc qui trình thực hiện và yêu cầu
kó thuật của món kho trong SGK.
GV chốt lại qui trình thực hiện và yêu
cầu kó thuật của món rang.
Hỏi : Rang và rán có gì khác nhau?
(Rán cần nhiều mỡ ,rang cần ít mỡ
hoặc chỉ cần rất ít )
GV chốt lại khái niệm Rang và rán.
24
4/ Phương pháp làm chín thực phẩm
trong chất béo :
a) Rán: (chiên) Là làm chín thực phẩm
trong một lượng chất béo khá nhiều, đun
với lửa vừa, trong khoảng thời gian đủ làm
chín thực phẩm.
* Qui trình thực hiện:
– Làm sạch nguyên liệu thực phẩm, cắt
thái phù hợp, tẩm ướp gia vò.
– Cho nguyên liệu vào chất béo đang nóng
già, rán vàng đều, chín kó.
– Trình bày đẹp theo đặc trưng của món.
* Yêu cầu kó thuật :
-Giòn xốp, ráo mỡ, chín kó, không cháy
sém hay vàng non.
– Hương vò thơm ngon, vừa miệng.
– Có lớp ngoài màu vàng bao quanh thực
phẩm.
b) Rang: Là phương pháp làm chín thực
phẩm với một lượng rất ít chất béo, đảo
đều trong chảo, lửa vừa đủ để thực phẩm
chín từ ngoài vào trong.
* Qui trình thực hiện:
– Làm sạch nguyên liệu động vật hoặc
thực vật.
– Cho vào chảo với một lượng rất ít chất
béo, đảo đều liên tục cho thực phẩm chín
vàng.
– Trình bày đẹp theo đặc trưng của món.
* Yêu cầu kó thuật :
– Món rang phải khô, săn chắc.
– Mùi thơm.
– Màu sắc hấp dẫn.
Hỏi : Xào là gì ?
Hỏi : Em hãy kể tên một vài món xào
mà em thường dùng trong bữa cơm gia
đình?
Hỏi : Em có nhận xét gì về trạng thái,
hương vò, màu sắc của món xào?
HS đọc qui trình thực hiện và yêu cầu
kó thuật của món xào trong SGK.
GV chốt lại qui trình thực hiện và yêu
cầu kó thuật của món xào.
Hỏi : Xào và rán khác nhau thế nào?
(Xào thời gian chế biến nhanh, lượng
mỡ vừa phải, cần lửa to .
Rán thời gian chế biến lâu, lượng mỡ
nhiều, lửa vừa phải )
GV chốt lại khái niệm Xào và rán.
c) Xào : Là phương pháp làm chín thực
phẩm với một lượng chất béo vừa phải, có
sự kết hợp giữa thực phẩm thực vật và
động vật hoặc riêng từng loại, đun lửa to
trong thời gian ngắn.
* Qui trình thực hiện:
– Làm sạch nguyên liệu động vật, cắt thái
phù hợp, tẩm ướp gia vò; nhặt rửa sạch
nguyên liệu thực vật, cắt thái phù hợp.
– Cho nguyên liệu động vật vào chảo với
một lượng ít chất béo, xào chín đều, múc
ra bát. Xào nguyên liệu thực vật chín tới,
sau đó cho nguyên liệu động vật đã xào
chín vào trộn đều, sử dụng lửa to, xào
nhanh, nêm vừa ăn.
– Trình bày đẹp, sáng tạo.
* Yêu cầu kó thuật :
– Thực phẩm động vật chín mềm không
dai.
– Thực phẩm thực vật chín tới, không cứng
hay mềm nhũn.
– Còn lại ít nước, hơi sệt, vò vừa ăn.
– Giữ được màu tươi của thực vật.
4. Củng cố, dặn dò:
a. Củng cố: GV chốt lại nội dung bài học.
CH: Món nướng như thế nào là đạt yêu cầu kó thuật? Món rán và món rang
khác nhau ở điểm nào? Món xào và rán có gì khác nhau?
b. Dặn dò: Học bài cũ. Đọc trước mục II của bài 18 SGK.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
———————–ee&ff———————-25
TUẦN: 23
TIẾ: 46 .
NS: 19/1/2011
ND: 26/1/2011
Bài 18: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN
THỰC PHẨM(TT)
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết được:
1. KT:Nắm được các phương pháp chế biến không sử dụng nhiệt.
2. KN: Biết cách lựa chọn thực phẩm phù hợp .Sử dụng phương pháp chế biến
phù hợp để đáp ứng đúng mức nhu cầu ăn uống của con người.
3. TĐ:Biết cách chế biến các món ăn ngon, bổ dưỡng, hợp vệ sinh.
II.CHUẨN BỊ:
1. TLTK: SGK, SGV, TKBG CN6 .Tài liệu có liên quan đến nội dung bài .
2. P P: Hỏi đáp, giảng giải .
3. ĐDDH: Các hình ảnh của một số món ăn thuộc các thể loại : trộn dầu giấm;
trộn hỗn hợp; muối chua.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp :
6A1………………………….6A2…………………..6A3………………………..
6A4…………………………………………………..6A5…………………………………..6A6………………………………………….
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Trình bày qui trình thực hiện và yêu cầu kó thuật của món rán?
HS2: Em hãy qui trình thực hiện và yêu cầu kó thuật của món xào. Xào và rán
có gì khác nhau?
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài : Ngoài sử dụng nhiệt để chế biến món ăn. Thực tế còn có
những món ăn không cần sử dụng nhiệt .Vậy những món ăn đó được chế biến
bằng cách nào ? Hôm nay, chúng ta tìm hiểu phần II của bài 18 :
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
GV: Cho HS quan sát hình ảnh của một II/ Phương pháp chế biến thực phẩm
số món ăn thuộc các thể loại : trộn dầu không sử dụng nhiệt:
giấm; trộn hỗn hợp; muối chua.
1/ Trộn dầu giấm : Là cách làm cho
GV trong thực tế, các món ăn không sử thực phẩm giảm bớt mùi vò chính và
dụng nhiệt hầu hết dùng axít thực
ngấm các gia vò khác, tạo nên món ăn
phẩm, nếu dùng sai sẽ gây ra nguy
ngon miệng.
hiểm, các axít thường dùng sau :
* Qui trình thực hiện:
+Dấm : axít axê tíc .
26
+Chanh : axit xi tríc .
+Gây men chua : axit lac tic .
Hỏi: Em hãy kể tên một số món ăn
thuộc các thể loại trên mà em đã dùng
trong bữa ăn?
HS đọc khái niệm trộn dầu giấm SGK.
Hỏi : Em hãy kể tên một số thực phẩm
thực vật được dùng trong món này?
Hỏi: Em hãy trình bày qui trình thực
hiện của món trộn dầu giấm?
Hỏi: Khi trộn dầu giấm phải đảm bảo
yêu cầu kó thuật như thế nào?
GV kết luận qui trình thực hiện và yêu
cầu kó thuật của món trộn dầu giấm
như SGK.
GV: giới thiệu một số ví dụ về món
trộn hỗn hợp (trộn gỏi hay nộm).
HS đọc khái niệm trộn hỗn hợp SGK.
Hỏi : Em hãy kể tên một số thực phẩm
thực vật và động vật được dùng trong
món này?
Hỏi : Em hãy trình bày qui trình thực
hiện của món trộn hỗn hợp?
Hỏi : Khi trộn hỗn hợp phải đảm bảo
yêu cầu kó thuật như thế nào?
HS đọc qui trình thực hiện và yêu cầu
kó thuật của món trộn hỗn hợp trong
SGK.
GV chốt lại qui trình thực hiện và yêu
cầu kó thuật của món trộn hỗn hợp.
27
– Sử dụng các thực phẩm thực vật thích
hợp, làm sạch.
– Trộn thực phẩm với hỗn hợp dầu ăn +
giấm + đường + muối và tiêu.
– Trộn trước khi ăn khoảng 5 – 10 phút
để làm cho thực phẩm ngấm vò chua,
ngọt, béo của dầu, giẩm, đường và
giảm bớt mùi vò ban đầu.
– Trình bày đẹp, sáng tạo.
* Yêu cầu kó thuật :
– Rau lá giữ độ tươi, trơn láng và không
bò nát.
– Vừa ăn, vò chua, hơi mặn ngọt, béo.
– Thơm mùi gia vò, không còn mùi hăng
ban đầu.
2/ Trộn hỗn hợp : Là cách trộn các
thực phẩm đã được sơ chế hoặc làm
chín bằng các phương pháp khác, kết
hợp với các gia vò tạo nên món ăn có
giá trò dinh dưỡng cao được nhiều người
ưa thích.
* Qui trình thực hiện:
– Thực phẩm thực vật được làm sạch,
cắt thái phù hợp, ngâm nước muối có
độ mặn 25% hoặc ướp muối, sau đó rửa
lại cho hết vò mặn, vắt ráo.
– Thực phẩm động vật được chế biến
chín mềm, cắt thái phù hợp.
– Trộn chung nguyên liệu thực vật +
động vật + gia vò.
– Trình bày đẹp, sáng tạo theo đặc
trưng của món ăn.
* Yêu cầu kó thuật :
– Giòn, ráo nước.
– Vừa ăn, đủ vò chua, cay, mặn, ngọt.
Hỏi : Muối chua là gì ?
GV: giới thiệu 2 hình thức muối chua.
– Đối với muối xổi cần ngâm thực
phẩm trong dung dòch nước muối (có độ
mặn 20 – 25%) đun sôi để nguội, có
thể cho thêm một ít đường.
– Đối với muối nén: muối được rải đều
xen kẽ với thực phẩm và nén chặt
(lượng muối chiếm 2,5 – 3% lượng thực
phẩm)
HS đọc qui trình thực hiện và yêu cầu
kó thuật của món muối chua trong SGK.
GV chốt lại qui trình thực hiện và yêu
cầu kó thuật của món muối chua.
Hỏi : muối xổi và muối nén có gì khác
nhau?
GV chốt lại khái niệm muối chua.
Hỏi : Em hãy kể tên một số thực phẩm
được dùng để muối chua trong gia đình
em?
– Màu sắc của thực phẩm động vật và
thực vật trông đẹp, hấp dẫn.
3/ Muối chua : Là làm cho thực phẩm
thực vật lên men vi sinh trong một thời
gian cần thiết, tạo thành món ăn có vò
khác hẳn vò ban đầu của thực phẩm.
a) Muối xổi : Là làm cho thực phẩm
lên men vi sinh trong thời gian ngắn.
b) Muối nén: Là làm cho thực phẩm
lên men vi sinh trong thời gian dài.
* Qui trình thực hiện:
– Làm sạch thực phẩm, để ráo nước.
– Ngâm thực phẩm trong dung dòch
nước muối hoặc ướp muối và có thể
cho thêm đường.
– Nén chặt thực phẩm.
* Yêu cầu kó thuật :
– Thực phẩm giòn.
– Mùi thơm đặc biệt của thực phẩm lên
men.
– Vò chua dòu, vừa ăn.
– Màu sắc hấp dẫn.
4. Củng cố, dặn dò:
a. Củng cố: GV chốt lại nội dung bài học :
CH: Tại sao phải làm chín thưc phẩm? Hãy kể những phương pháp chế biến
thực phẩm có sử dụng nhiệt? Tại sao trong qui trình chế biến món ăn ta phải
thực hiện: Làm sạch nguyên liệucắt thái tẩm ướp gia vò. 2HS đọc ghi nhớ
SGK.
b. Dặn dò:
Học bài cũ. Đọc trước bài 19 : Thực hành. Chuẩn bò các nguyên liệu như SGK tr
92.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
28
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
———————–ee&ff———————-TUẦN: 24
TIẾT: 47
NS:01 /2/2011
ND: 08/2/2011
BÀI 19: THỰC HÀNH
TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH
I. MỤC TIÊU:
1. KT: Biết được cách làm món rau xà lách trộn dầu giấm.
2. KN: Nắm vững qui trình thực hiện món này.
3.TĐ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm.
II. CHUẨN BỊ:
1.TLTK: SGK, SGV, TKBG –CN6 .Kiến thức thực tế .
2. P P: Trực quan + Hỏi đáp .
3. ĐDDH: GV: Kế hoạch triển khai thực hành. Chia tổ HS thực hành.
HS: Nguyên liệu và sơ chế trước ở nhà theo hướng dẫn giai đoạn 1
của SGK (trừ thòt bò).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp :
6A1………………………….6A2…………………..6A3………………………..
6A4…………………………………………………..6A5…………………………………..6A6………………………………………….
2. Kiểm tra bài cũ:
CH: Trình bày qui trình thực hiện và yêu cầu kó thuật của món trộn dầu giấm?
GV: Kiểm tra sự chuẩn bò của HS về các yêu cầu đã dặn chuẩn bò.
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài: Bài học trước chúng ta tìm hiểu về phương pháp không sử
dụng nhiệt. Trong đó, có món ăn đơn giản nhất, cũng khá hấp dẫn trong bữa ăn
gia đình: “Trộn dầu giấm rau xà lách”. Trong tiết học này chúng ta thực hiện
khâu chuẩn bò nguyên liệu, sơ chế.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV: Nêu nội qui an toàn lao động
HS: Đọc qui trình thực hiện:
của tiết thực hành.
Giai đoạn 1: Chuẩn bò (SGK – 92).
29
Xem thêm: Lễ hội văn hóa ẩm thực Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2022 dự kiến sẽ diễn ra vào trung tuần tháng 7
Xem thêm: Ẩm thực | Báo điện tử Tiền Phong
Source: https://vh2.com.vn
Category : Ẩm Thực