Networks Business Online Việt Nam & International VH2

SKKN- MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt

Đăng ngày 14 October, 2022 bởi admin

LỜI NÓI ĐẦU
          Thế kỷ XX1 đã khẳng định sự tiến bộ vượt bậc của con người, trong đó đỉnh cao là sự phát triển của khoa học và công nghệ. Khoa học và công nghệ đã giúp con người đi từ thành công này đến thành công khác trong các lĩnh vực phát triển kinh tế, quốc phòng, y học, giáo dục….
        Ngành giáo dục nói chung và giáo dục Tiểu học nói riêng đã có nhiều ứng dụng do công nghệ thông tin đem lại. Đó là việc ứng dụng các phần mềm trong trường học như phần mềm PIMIS, VEMIS, VISA, EQMS, Phổ cập giáo dục và các phần mềm, các công cụ hỗ trợ bài dạy trình chiếu, bài giảng Elearning…Trong những năm gần đây Đảng và nhà nước đã có nhiều chính sách đầu tư cơ sở vật chất cho việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong trường tiểu học, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và  chất lượng dạy và học. Tuy vậy việc triển khai ứng dụng CNTT ở một số trường vẫn gặp phải khó khăn khi đội ngũ trực tiếp thực hiện  trình độ  tin học còn hạn chế, kinh nghiệm sử dụng chưa nhiều.
         Dự án phát triển giáo viên Tiểu học cũng đã tổ chức hội thảo rất có ý nghĩa về việc ứng dụng CNTT trong đào tạo và bồi dưỡng giáo viên. Xung quanh vấn đề này  nhiều ý kiến của  các nhà lãnh đạo, nhà nghiên cứu khẳng định : Đã dến lúc việc ứng dụng CNTT trong nhà trường nói chung và trường Tiểu học nói riêng cần được quan tâm đúng mức. Để thực hiện tốt kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong trường Tiểu học, nhằm đổi mới phương pháp quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đòi hỏi đội ngũ cán bộ giáo viên phải thường xuyên nâng cao trình độ hiểu biết về Tin hoc, trao đổi kinh nghiệm giúp mọi người sử dụng có hiệu quả lợi ích mà ngành công nghệ thông tin mang lại. Đề tài Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên ứng dụng Công nghệ thông tin ở trường TH Lý Thường Kiệt, nhằm trao đổi với bạn đọc một vài kinh nghiệm chỉ đạo giáo viên ứng dụng Công nghệ thông tin  trong trường học đạt hiệu quả hơn. 
        Trong thời gian thực hiện đề tài, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ tận tình của đồng nghiệp, tuy nhiên do năng lực của bản thân còn nhiều hạn chế nên còn nhiều thiếu sót; tôi mong nhận được sự thông cảm và giúp đỡ của mọi người để đề tài được hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn.
A/ PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Mục tiêu giáo dục Tiểu học là giúp học sinh hình thành những cơ ở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất và các kỹ năng cơ bản để tiếp tục học Trung học cơ sở ( Điều 27 Luật Giáo dục). Để thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ đó ngành Giáo dục đã không ngừng đổi mới chương trình, sách giáo khoa, đổi mới phương pháp dạy học. Song song với việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, nhiệm vụ đổi mới công tác quản lý tại các trường học  là một nhiệm vụ không kém phần quan trọng. Đưa thành tựu của Công nghệ thông tin (CNTT) vào hoạt động Dạy- Học và quản lý là công việc hết sức  cần thiết và có ý nghĩa. Phó vụ trưởng vụ giáo dục Lê Tiến Thành đã có ý kiến tại Hội thảo Dự án phát triển Giáo viên Tiểu học “ Những giải pháp cơ bản để đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin trong trường Tiểu hoc đó là: Nâng cao nhận thức về tin học và ứng dụng CNTT trong nhà trường nhằm giúp các cấp lãnh đạo, các lực lượng xã hôi nhận thức được một cách đầy đủ, ý nghĩa và tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT vào nhà trường, tăng cường tâp huấn bồi dưỡng về CNTT cho  đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên. Khuyến khích sử dụng giáo án điện tử trong các trường tiểu học, sử dụng tin học là công cụ tích cực đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học rong giai đoạn mới”.
Tuy những năm qua trường Tiểu học Lý Thường Kiệt đã thường xuyên tuyên truyền quán triệt nhiệm vụ  năm học, tiếp tục đổi mới quản lý, đẩy mạnh ứng dụng CNNTT nhưng hiệu quả của việc thực hiện chưa đáp ứng nhu cầu mà ngành giáo dục đề ra.
Với nhiệm vụ là Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn của trường, tôi đã trăn trở rất nhiều về nhiệm vụ phải làm sao để giáo viên của đơn vị ứng dụng CNTT để đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng? Cùng với sự giúp đỡ của Ban giám hiệu,chính quyền địa phương và đồng nghiệp, tôi đã dùng một số biện pháp để nâng cao nhận thức của đội ngũ giáo viên về  hiệu quả của việc ứng dụng CNTT và bước đầu đã có kết quả khả quan, vì thế tôi chọn đề tài Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên ứng dụng Công nghệ thông tin ở trường TH Lý Thường Kiệt
          2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 
a/ Mục tiêu: Nhằm giúp đội ngũ giáo viên có nhận thức đúng đắn về việc ứng dụng CNTT trong trường tiểu học;  Bản thân phải làm gì để việc ứng dụng CNTT  có hiêu quả?
b/ Nhiệm vụ của đề tài: Lưạ chọn và tìm ra những biện pháp thích hợp nhất để giúp đội ngũ giáo viên trường Tiểu học Lý Thường Kiệt nâng cao hiệu quả việc ứng dụng C NTT .
          3. Đối tượng và khách thể  nghiên cứu:
a) Đối tượng: Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên ứng dụng Công nghệ thông tin trong trường học
b) Khách thể nghiên cứu:  Giáo  viên  trường Tiểu học Lý Thường Kiệt.
          4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
Đề tài của tôi chỉ mới bước đầu tìm ra một số biện pháp giúp đội ngũ giáo viên của trường Tiểu học Lý Thường Kiệt nâng cao hiệu quả ứng dung  CNTT vào  các hoạt động phục vụ dạy và học.
Thời gian nghiên cứu từ tháng 01 năm 2014 đến  tháng 03 năm 2015.
          5. Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp trò chuyện, nhận xét
+ Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu
+ Phương pháp khảo sát thực trạng
+ Phương pháp phân tích số liệu
+ Phương pháp so sánh kiểm chứng
B. PHẦN NỘI DUNG
I.  Cơ sở lý luận
           1. Cơ sở khoa học
Để đáp ứng với mục tiêu giáo dục thế hệ trẻ trong xu thế hội nhập, người giáo viên phải  đáp ứng về trình độ và năng lực; có như vậy mới áp dụng các phương pháp giáo dục phù hợp: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, kỹ năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lai niềm vui, hứng thú  học tập cho học sinh” [ Mục 2 Điều 28 Luât giáo dục (được sửa đổi bổ sung năm 2009)].
Nhưng để học sinh tích cực tìm hiểu bài mới, tiếp nhận bài mới cần có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, vấn đề này phụ thuộc nhiều ở giáo viên, “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong trường phổ thông nhằm đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng giáo viên tự tích hợp CNTT vào từng môn học thay vì học trong môn tin học. Giáo viên các bộ môn chủ động tự soạn – tự chọn tài liệu và ( mã nguồn mới) để giảng day ứng dụng CNTT” (Theo Quyết định số 689/QĐ-TTg ngày 01/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ).
Như vậy, việc đổi mới phương pháp dạy học cần có sự linh hoạt, sáng tạo của giáo viên; phải biết chọn hình thức tổ chức phù hợp, có như vậy tiết dạy mới thực sự nhẹ nhàng, mang hiệu quả cao.
Mặt khác, đối với lứa tuổi học sinh tiểu học, nhiều khi phải dựa vào hình ảnh, tranh vẽ, vật thật  trực quan đẹp, sinh động, giúp trẻ có những tư duy để hình thành những khái niệm trừu tượng … Một số tiết dạy, nếu áp dụng hình thức dạy truyền thống thầy giảng trò ngồi nghe, hoặc chỉ sử dụng phấn trắng bảng đen sẽ không có hiệu quả so với tiết dạy có áp dụng CNTT, có âm thanh, có các hình ảnh tiêu biểu, có các hoạt động của người, vật…. Nhưng để có những tiết dạy áp dụng CNTT đạt kết quả không phải là điều đơn giản, đây là một việc làm đòi hỏi sự nỗ lực đồng thuận của những nhà quản lý, của giáo viên và của xã hội. Vì thế  PGS.TS Đào Thái Lai-Viện trưởng viện chiến lươc và Chương trình giáo dục  khẳng định “Đội ngũ giáo viên có vai trò quyết định nhất trong việc ứng dụng các thành tựu của CNTT vào bậc Tiểu học…Trong điều kiện hiện nay vấn đề bồi dưỡng các kiến thức và kỹ năng về CNTT cho giáo viên là hết sức cần thiết. Việc tổ chức bồi dưỡng theo hình thức : xóa mù tin học cho giáo viên, tập huấn ứng dung CNTT dạy học các bài học..Đưa CNTT vào nhà trường nói chung và trường tiểu học nói riêng là một công việc hết sức cần thiết, cấp bách và dài lâu. Nó cần tới tầm nhìn xa của cán bộ quản lý các cấp, cần tới một sự triển khai  đúng đắn và cần sự ủng hộ của tập thể giáo viên, phụ huynh học sinh và toàn xã hội”.
          2. Cở thực tiễn
Từ năm học 2009-2010 đến nay, việc tuyên truyền, vận động giáo viên nâng cao trình độ tin học, ứng dụng CNTT trong soạn  giảng và trong quản lý đã được đơn vị triển khai đầy đủ theo Nhiệm vụ năm học hằng năm mà Phòng giáo dục  quán triệt. Đội ngũ cán bộ quản lý của trường cũng được tham gia các lớp tập huấn do bộ phận CNTT của phòng tổ chức. Việc ứng dụng CNTT trong trường học đã mang lại một số hiệu quả đáng ghi nhận, nó giúp giáo viên giảm bớt gánh nặng  công tác soạn bài, và lưu trữ hồ sơ theo phương pháp thủ công.
Như vậy việc kết hợp phương pháp dạy học truyền thống cùng với ứng dụng công nghệ thông tin  trong trường sẽ đạt hiệu quả cao hơn nếu đội ngũ giáo viên  thành thạo một số kỹ năng cơ bản  về  soạn thảo văn bản, Download tài liệu, hỏi kinh nghiệm qua các website tin cậy…..Do đó từng bước nâng cao trình độ tin học cho giáo viên,giúp giáo viên ứng dụng CNTT trong công việc  là nhiệm vụ hết sức cần thiết, đây là việc làm hết sức ý nghĩa vì nó hưởng ứng cuộc vận động: “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương sáng, tự học và sáng tạo”; vừa giúp Ban giám hiệu hoàn thành nhiệm vụ bồi dưỡng trình độ cho giáo viên, là một minh chứng có sức thuyết phục trong việc đánh giá chất lượng giáo dục của đơn vị. Đồng thời viêc làm này còn giúp giáo viên thực hiện một phần trách nhiệm và quyền lợi của bản thân mà Luật Giáo dục đã quy định tại điều 72, 73.
           II. Thực trạng
          1. Vài nét sơ lược về trường TH Lý Thường Kiệt
Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt nằm trung tâm của xã EaM’Nang, có đường giao thông đi lại thuận tiện. Trường có hai điểm trường: Điểm chính thuộc Thôn 1B, điểm phân hiệu thuộc Thôn III. Cơ sở vật chất của trường hàng năm đều được đầu tư, trường đã được công nhận Chuẩn Quốc gia giai đoạn I năm 2010.
Năm học 2013-2014 trường có 570 học sinh chia 23 lớp.
Năm học 2014-2015 trường có 547 học sinh, với 21 lớp; trường là một trong bảy đơn vị của Phòng giáo dục và đào tạo CưM’gar được thực hiện chương trình SEQAP.  Hiện  nay tất cả học sinh của trường thực hiện chương trình = >T30.
Trường có phòng máy vi tính nên tất cả học sinh từ lớp 3 đến lớp 5 tại điểm chính được học môn Tin học
Số cán bộ giáo viên của trường 41 đồng chí, trong đó Ban giám hiệu có 3 người, Tổng phụ trách Đội 1 người, Nhân viên 5 người, giáo viên trực tiếp dạy học 31 người( trong số này có 25 giáo viên tiểu học, 02 giáo viên dạy Âm nhạc, 02 giáo viên day Mỹ thuật, 01 giáo viên dạy Thể dục, 01 giáo viên dạy Tin học) ngoài ra nhà trường có hợp đồng 01 giáo viên dạy Anh văn cho học sinh lớp 3- lớp 5.  Độ tuổi của giáo viên được chia ra như sau:

TS GV Chia theo độ tuổi Ghi chú
Dưới 30 30- 35 36- 40 41- 45 46- 50 51- 55
32 2 7 3 10 5 5
% 6,2 21,9 9.3 31,3 31,3

            Trong những năm qua, thực hiện chỉ thị 03/CT của Ban bí thư trung ương Đảng  “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; cuộc vận động “ Mỗi thầy giáo, cô giáo là tấm gương tự học và sáng tạo”, đội ngũ giáo viên của trường đã có nhiều nỗ lực để trau dồi và nâng cao trình độ năng lực sư phạm. Hiện nay số giáo viên đạt trình độ Đại học 13đồng chí (đạt 40,6%), Cao đẳng 14 đồng chí (đạt 43,8%), Trung cấp 5 đồng chí (đạt 15,6%). Song song với việc hoc nâng cao trình đô chuyên môn nghiệp vụ thì việc tự học để trang bị kiến thức về Tin học  cũng được nhà trường thường xuyên quán triệt, tuyên truyền, vận động. Giáo viên  đã  trích một phần thu nhập để mua máy móc, nối mạng  ứng dụng CNTT trong việc soạn bài, cập nhật thông tin, lập Email cá nhân để trao đổi thông tin hai chiều. Nhưng do nhiều tác động nên đầu năm 2013-2014, khi tôi yêu cầu nộp các báo cáo như Báo cáo điều tra độ tuổi, điều tra dân tộc, điều tra hộ nghèo, cận nghèo, báo cáo điểm khảo sát đầu năm về bộ phận chuyên môn thì rất nhiều giáo viên thực hiện không chính xác. Việc soạn giáo án bằng vi tính còn xẩy ra hiện tượng nhờ vả nhau, hoặc tình trạng đối phó; Sổ đăng ký kế hoạch dạy học phải dùng bút xóa để sửa sai…
Những hoạt động như đổi mới sinh hoạt chuyên môn, đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh chưa đạt hiệu quả, kế hoạch ứng dụng CNTT hằng năm của trường đặt ra  không đạt chỉ tiêu. Để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên,  tôi đã tiến hành điều tra hiểu biết và ứng dụng CNTT của giáo viên qua một số mặt, kết quả thu được như sau:

TS GV Có CC tin A Có máy vi tính Có kết nối mạng           Biết sử dụng máy tính Soạn bài giảng E-Learning Biết đăng tin bài lên Websit của trường
Cố định 3G Soạn  thảovăn bản Biết download
tài liệu
Biết soạn bài  trình chiếu
32 6 18 10 8 18 19 8 3 1
% 18,8 56,3 56,3 56,3 59,4 25 9,4 3,1

Qua dự giờ khảo sát phân loại giờ dạy đầu năm cũng như thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, tiết dạy có ứng dụng CNTT rất khiêm tốn, chỉ mới dùng lại ở các tiết thao giảng, chuyên đề mà bộ phận Chuyên môn yêu cầu, ngoài ra giáo viên tự chuẩn bị tiết dạy để học sinh học còn ít ( không tính tiết dạy của giáo viên Tin học).
Giáo viên chưa biết khai thác tiện ích mà CNTT hỗ trợ, đồng nghĩa với việc chậm đổi mới phương pháp dạy học, mà chậm đổi mới phương pháp thì việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện rất hạn chế. Thật vậy, nếu người giáo viên không tiếp cận tin học, không biết tham khảo tài liệu qua mạng Internet thì việc cập nhật kiến thức thực tế vào bài giảng sẽ không đạt, việc đầu tư tiết dạy nghèo nàn, học sinh ít hứng thú học tập, tiết dạy nặng nề…Bên cạnh đó nếu giáo viên không biết ứng dụng CNTT vào công việc sẽ tác động xấu cho hoạt động của trường như các báo cáo thiếu chính xác, không kịp thời, không đầu tư được đội tuyển dự thi, dữ liệu lưu trữ chuyên môn ít.
Kết quả học sinh và giáo viên tham gia các cuộc thi của Phòng giáo dục đào tạo huyện tính đến tháng 2 năm học 2013-2014 là:
          Giáo viên
– Bài giảng E-learning:  dự thi không đạt giải
          Học sinh: 
– Thi  IOE cấp Huyện:       02 em đạt giải
Dự thi cấpTỉnh:  0
–      Thi giải toán Violympic Cấp Huyện: 5 em đạt giải
Dự thi cấpTỉnh:  0
Từ những kết quả trên tôi nhận định: Kỹ năng ứng dụng CNTT của giáo viên tỷ lệ thuận với chất lượng học của học sinh, nếu giáo viên được bồi dưỡng về tin học, biết sử dụng các phần mền dành cho việc soạn bài thì tiết dạy đạt hiệu quả hơn; giáo viên biết cách đăng nhập, tạo tài khoản cho học sinh, khai thác các phần mềm luyện Toán; tìm tài liệu luyện kỹ năng nghe- nói -đọc- viết tiếng Anh thì kết quả dự thi sẽ cao hơn. Từ những suy nghĩ đó mà tôi đã mạnh dạn trao đổi với Ban giám hiệu, tham mưu với chính quyền địa phương, dựa vào sự giúp đỡ của những người có kinh nghiệm để giúp giáo viên nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT trong công việc.
2. Thuận lợi và khó khăn :
a) Thuận lợi:
– Trong những năm gần đây việc ứng dụng CNTT trong các trường học được ngành giáo dục chú trọng; Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học hằng năm PGD&ĐT đều đề cập nhiệm vụ ứng dụng CNTT.  Bộ phận KTKĐCLGD-CNTT của Phòng đã có kế hoạch chỉ đao cụ thể, đưa vấn đề ứng dụng CNTT  các trường vào công tác thi đua. Đặc biệt, Bộ Giáo dục và Đào tạo có công văn số 6072/BGD ĐT-CNTT V/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2013-2014 và Công văn số 5041/BGD ĐT-CNTT v/v Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2014-2015 cho các đơn vị nhấn mạnh trọng tâm: Quán triệt Nghị quyết 29-NQ/TW và Nghị quyết 44/NQ-CP về đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong truyền thông và dạy học; Quán triệt đến cán bộ- giáo viên tinh thần, nội dung các văn bản Quy phạm pháp luật về CNTT đã ban hành.
– Trường TH Lý Thường Kiệt có 01 máy pho to, có 5 máy in;  có phòng máy vi tính với 10 máy phục vụ cho nhu cầu học tập của học sinh; có 10 máy dành cho hoạt động của ban giám hiệu và văn phòng. Các máy đều được nối mạng, thuận tiện cho việc cập nhật thông tin kịp thời.
– Trường đã mua một máy ảnh,  được cấp một máy laptop và đầu chiếu, dự án SEQAP cấp 01 máy quay camera
– Đội ngũ giáo viên của trường có nhiều năm công tác, có tinh thần trách nhiệm cao.
– Một số giáo viên có kinh nghiệm sử dụng máy vi tính, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ đồng nghiệp trong học tập và công tác.
b) Khó khăn:
– Việc đầu tư mua sắm máy móc và kết nối mạng Internet phụ thuộc vào đường truyền và kinh tế giáo viên.
– Một số ít giáo viên chưa thực sự chịu khó học hỏi.
– Thời gian  giáo viên phải làm việc ở trường chiếm rất  nhiều, thời gian còn lại giáo viên phải lo cho gia đình nên việc nghiên cứu, thực hành hạn chế.
– Một số ít chưa táo bạo, sợ con cái nghiện chơi Game nên không dám đầu tư máy móc…
3. Thành công và hạn chế: 
a) Thành công:
– Vận động giáo viên tự học hỏi, nâng cao trình độ tin học, ứng dụng CNTT vào công việc là một việc làm thiết thực mang tính thực tiễn, có tính pháp lý, đáp ứng nhu cầu giáo dục nên mọi người đồng tình, hưởng ứng.
Giáo viên được thực hành truy cập, gửi bài làm giàu tài nguyên cho trang web   http:// th-lythuongkiet.pgdcumgar.edu.vn
– Giáo viên được cung cấp nhiều kinh nghiệm và kỹ năng thực hành, biết tìm các địa chỉ tin cậy để nghiên cứu văn bản chuyên môn, tham khảo tư liệu dạy học…giúp quá trình đổi mới phương pháp dạy học đạt hiệu quả.
– Nhà trường tổ chức  đổi mới sinh chuyên môn theo hướng lấy học sinh làm trung tâm diễn ra nhẹ nhàng, mọi người biết phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế khi được xem kênh hình qua clip do đồng nghiệp quay lại.
– Cập nhật thông tin hai chiều chính xác, kịp thời; hồ sơ sổ sách đẹp, khoa học; không còn tình trạng ghi chép, tẩy xóa như trước đây.
-Việc ứng dụng CNTT được ứng dụng trong các đợt tập huấn, chuyên đề của chuyên môn,  sử dụng các phần mềm EQMS, VIMIS,VISA, Phổ cập…
b) Hạn chế:
– Cơ sở vật chất của trường tuy được đầu tư, có bổ sung hằng năm nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu ứng dụng CNTT trong trường học.
– Vốn kinh nghiệm  về ứng dụng CNTT ít, trình độ ngoại ngữ của giáo viên yếu.
– Một số tiết  sử dụng máy  chiếu nhưng do chưa biết chọn lọc kiến thức, phụ thuộc nhiều vào máy kéo dài thời gian nên kết quả không cao.
-Thời gian của giáo viên dành cho việc học tập nâng cao trình độ tin học rất ít.
-Năng lực phụ trách và chỉ đạo ứng dung CNTT của trường còn yếu.
4.  Mặt mạnh, mặt yếu
a) Mặt mạnh:
– Ngành giáo dục rất quan tâm đến việc tổ chức các lớp bồi dưỡng ,tập huấn phục vụ cho việc ứng dụng khoa học và công nghệ cho đội ngũ cán bộ quản lý.
– Việc  ứng dụng CNTT trong công việc giúp giáo viên giảm nhiều thời gian chuẩn bị tranh ảnh, bảng phụ… giúp giáo viên lưu giáo án nhiều năm, dễ điều chỉnh cho phù hợp đối tượng.
– Giáo viên được hưởng gói khuyến mãi khi sử dụng Internet Viettet, Internet VNPT
– Được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu trường.
– Đây là viêc làm phù hợp với đối tượng giáo viên nên dễ tuyên truyền, dễ tổ chức.
–  Hầu hết giáo viên nhiệt tình, ham học hỏi, ý thức kỷ luật cao.
– Có sự quan tâm của chính quyền địa phương đặc biệt là Ban Giám đốc Trung tâm học tập Cộng đồng xã EaM’Nang
– Thầy cô giảng viên có tâm huyết,  tất cả vì việc học của mọi người.
b)  Mặt yếu:
– Số giáo viên trẻ ít,  số lượng giáo viên trên 40 tuổi nhiều, độ tuổi trên 45  > 32%   nên việc tiếp CNTT có phần khó khăn.
– Một số giáo viên có vấn đề về sức khỏe, điều kiện  thực hành hạn chế.
– Một số giaó viên muốn kết nối mạng nhưng không có đường dây cố định mà sử dụng 3G đường truyền yếu, lưu lượng ít.
5. Các nguyên nhân và yếu tố động
Việc ứng dụng CNTT của giáo viên trường tiểu học Lý Thường Kiệt còn nhiều hạn chế bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân chính là:
– Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên của trường chưa được trang bị kiến thức về CNTT, hầu hết giáo viên tự học lẫn nhau nên các thuật ngữ tin học không nắm bắt được.
– Đây là việc làm khó đối với giáo viên tiểu học, khi khả năng tin học, khả năng ngoại ngữ còn thấp.
– Giáo viên lớn tuổi nhiều, viêc tự học không có điều kiện
– Hầu hết chị em ngại học, một số có biết chút ít nhưng không có điều kiện thực hành, có người sợ virut lây lan làm mất dữ liệu nên ít truy cập.
– Nguồn tài chính đầu tư cho việc ứng dụng CNTT  trường còn ít, đường truyền yếu, số lượng máy chiếu quá ít (01 máy), chưa có phòng riêng  nên cản trở nhiều việc giáo viên thực hành  tiết dạy trình chiếu.
– Chưa có phòng chức năng nên hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và một số hoạt động tập thể muốn ứng dụng CNTT cũng không thực hiện được
          II. Biện pháp thực hiện
1. Mục tiêu của biện  pháp:
Tuy bản thân chưa có kinh nghiệm nhiều trong việc ứng dụng CNTT, nhưng nhận thức được vị trí, vai trò và nhiệm vụ của việc  ứng dụng CNTT trong trường học cho giáo viên của trường là rất quan trọng nên tôi nhờ đến sự hỗ trợ của bạn bè, mục đích chính là tìm  con đường ngắn nhất để  đội ngũ giáo viên của mình có một số hiểu biết cơ bản về tin học, biết vận dụng những hiểu biết ban đầu để áp dụng vào công tác góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ và chất lượng giáo dục của trường.
2.  Nội dung, cách thức tiến hành
a) Nâng cao nhận thức của giáo viên về trách nhiệm nghĩa vụ phải nâng cao trình độ tin học.
– Quán triệt nhiệm vụ năm học, các văn bản về ứng dụng CNTT của các cấp.
– Qua kiểm tra hồ sơ, tiếp nhận báo cáo chỉ ra cho giáo viên thấy những lỗi cơ bản mà họ mắc phải trong hồ sơ giáo án về cách trình bày, fon chữ, lỗi vô lý trong báo cáo thống kê gửi về chuyên môn…
– Có các ví dụ minh họa cụ thể để giáo viên thấy được việc nâng cao trình độ tin học là trách nhiệm: Chỉ đạo các khối căn cứ kế hoạch dạy học trong tuần, nghiên cứu tiết dạy, nếu ứng dụng CNTT sẽ có hiệu quả hơn cách dạy  dùng phấn trắng- bảng đen; phân công cho những đồng chí  có kinh nghiệm dạy trình chiếu, Sau đó tiến hành dự giờ, trao đổi kinh nghiệm. (Tập đọc lớp 5 bài  Đất Cà Mau –  tuần 9;  Mùa thảo quả-  tuần 12; Tập đọc bài Cửa Tùng lớp 3;  Tiết LT&C dạng Mở rộng vốn từ, một số bài TNXH lớp 1,2,3, Một số bài Lịch sử, Địa lý lớp 4,5)…     Bằng biện pháp này những giáo viên dù chưa biết ứng dụng CNTT vẫn cảm thấy hiệu quả tiết dạy, nên đặt cho mình một nhiệm vụ để tự học.
– Tôi đặt ra yêu cầu cụ thể để giáo viên tự học lẫn nhau, muốn học phải đầu tư máy móc kết nối mạng. Thường các khối trưởng là người có năng lực về tin học, tôi yêu cầu nộp các báo cáo theo mẫu tự mình thiết kế và gửi về khối trưởng theo Email cá nhân, yêu cầu thời gian nộp, nếu giáo viên biết ứng dụng CNTT thì khối trưởng thực hiện dễ hơn, vì vậy qua đồng chí khối trưởng tác động số giáo viên trong khối đã có ý thức học hỏi và mua sắm máy móc để thực hiện các nhiệm vụ nêu trên.
– Kỳ thi giáo viên dạy giỏi thực hiên theo thông tư 21/2010/TT-BGD ĐT ngày 20 tháng 7 năm 2010 của BGD&ĐT, phần kiểm tra năng lực tôi yêu cầu trình bày văn bản bằng ứng dụng CNTT. Cách làm này giúp giáo viên tiếp cận có hiệu quả nhanh Thông tư 01/2011/TT-BNV về hướng dẫn thể thức và trình bày văn bản.
b)  Phát huy tinh thần tương trợ giúp đỡ lẫn nhau của giáo viên.
– Mở lớp tập huấn – bồi dưỡng về kỹ năng sử dụng CNTT cho giáo viên:  Khi giáo viên đã có máy móc và thiết bị kết nối Internet tôi tham mưu với Hiệu trưởng phân công giáo viên dạy Tin học tranh thủ thời gian thứ bảy, chủ nhật hướng dẫn đồng nghiệp một số nội dung cơ bản, chỉnh sửa văn  bản, phần mền word, excel.
– Để giúp giáo viên có kỹ năng sử dụng máy vi tính tôi đã cùng một số đồng nghiệp biết chút ít sẵn sàng giúp đỡ bạn bè mọi lúc mọi nơi: Tranh thủ giờ ra chơi, trong lúc trống tiết dạy, trao đổi qua điện thoại. Miệng hỏi, tay làm, nếu trình tự rắc rối người học phải ghi chép các bước vào sổ sau đó mới  dùng phím, chuột để thực hành.
– Xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT theo kỳ, năm, phần ứng dụng CNTT của giáo viên được khuyến khích vào điểm thi đua.
c) Tham mưu với Ban giám hiệu, Giám đốc Trung tâm học tập cộng đồng để mở lớp học cho giáo viên.
– Nhu cầu ứng dụng CNTT trong dạy học rất cao, việc tự học hỏi lẫn nhau ở trường không thể đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; vì thế tôi tham mưu với Ban giám hiệu, được Hiệu trưởng tán thành, chúng tôi đề xuất với Giám đốc Trung tâm học tập cộng đồng( TTHTCĐ) xã Ea M’nang mở lớp Tin học văn phòng, địa điểm học ngày tại trường, tạo điều kiện cho giáo viên tham gia học. Với cách làm này giáo viên của trường đã hăng hái tham gia học, do đối tượng học giống nhau nên không ai cảm thấy tự ti vì trình độ tin học của mình; Tham gia học, học viên không phải nộp học phí lại được sự quan tâm của giảng viên tình nguyện (thầy Khánh trường THCS&TH Hùng Vương, thầy Hồ Phước Đại, cô Quỳnh Như trường THCS Nguyễn Huệ) cùng với sự tích cực học hỏi, giáo viên đã tích lũy được nhiều kiến thức phục vụ cho công tác chuyên môn của mình.
d) Coi trọng học đi đôi với hành
– Việc nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT trong dạy học cho giáo viên của trường TH Lý Thường Kiệt là việc làm tương đối mới và khó. Mới vì việc ứng dụng CNTT chỉ tập trung nhiều ở  những vùng có điều kiện thuận lợi, kinh tế phát triển, có điều kiện đầu tư trang thiết bị kết nối và cơ sở vật chất đầy đủ. Còn ở trường TH Lý Thường Kiệt giáo viên hầu hết ở vùng dân cư xa thị trấn, không có thời giân tham gia học. Khó vì giáo viên của trường hầu hết là nữ, nhà cách xa trường, tuổi đời đã cao; ngoài thời gian ở trường giáo viên còn phải lo việc nương rẫy chăm sóc con cái, nội trợ…
Để khắc phục hạn chế trên, tôi động viên giáo viên phát huy vốn hiểu biết về Tin học đã tiếp thu, thường xuyên thực hành để nâng kỹ năng, đăng ký thành viên một số địa chỉ website tin cậy như: http://www.tailieu.vn; http://vanban.moet.gov.vn; http://edu.net.vn ; www.daklak.edu.vn
Thực hiện phương châm học đi đôi với hành nhà trường đã bố trí một máy trong phòng Hội đồng để lúc giái lao hoặc chờ  chuyển tiết dạy, giáo viên tự truy cập và trao đổi, học hỏi ở đồng nghiệp. Bằng hình thức người biết nhiều dạy cho người biết ít, người biết ít dạy cho người chưa biết, giáo viên nhiều tuổi học cách ứng dụng CNTT ở đồng nghiệp trẻ của mình, chú trọng việc hành theo quan niệm : “Nói với tôi có thể tôi sẽ quên, chỉ cho tôi có thể tôi sẽ nhớ, cho tôi làm tôi sẽ hiểu”.  Biện pháp này dễ áp dụng, được chị em vận dụng, sau một thời gian vốn hiểu biết về tin học của giáo viên tăng lên rất nhiều.
e) Ứng dụng CNTT vào dạy học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
– Quá trình học đã giúp giáo viên tự tin vào khả năng ứng dụng CNTT của mình trong việc ứng dụng phần mềm soạn bài PowerPoint, vào đầu năm học 2014-2015 tôi chỉ đạo các khối phân công giáo viên dạy trình chiếu để rút kinh nghiệm, sang tháng 11 hầu hết giáo viên đã đăng ký dạy trình chiếu để có tiết dạy tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. Sau tiết dạy chúng tôi đều góp ý về tiết dạy cho giáo viên đút rút kinh nghiệm như: cách sử dụng màu nền, fon chữ, cỡ chữ, cách tạo hiệu ứng, số slide cho bài giảng; với nguyên tắc đơn giản, rõ ràng, không đưa nhiều ý tưởng trong một slide, không chọn hiệu ứng hoạt hình theo kiểu bay nhảy, màu nền không được lấn át màu chữ… Được làm nhiều, được góp ý nhiều nên càng ngày giáo viên càng có kỹ năng thiết kế bài giảng, trong giờ học các em hứng thú làm việc, hiệu quả tiết dạy đạt cao hơn. Trong dịp thi giáo viên dạy giỏi cấp trường hầu hết giáo viên đăng ký dạy trình chiếu, điều này chứng tỏ giáo viên đã có kỹ năng hơn trong việc ứng dụng CNTT đối với việc dạy học.
– Không chỉ trong tiết dạy,  mà để có đội tuyển thi IOE, thi Toán tuổi thơ, thi Violympic, ngoài việc đăng nhập thành viên tham gia thi theo vòng của Ban tổ chức, tôi yêu cầu giáo viên phải tìm tòi các dạng toán trong kho tàng kiến thức vô tận của Internet dưới các hình thức: Download  phần mềm violympic offline, trang luyện thi baovietnhantho.violympic.vn …để giúp học sinh làm quen các dạng toán.
– Muốn hoạt động NGLL đạt hiệu quả, sau khi chọn chủ đề,  tôi yêu cầu các khối phải tìm hiểu thông tin liên quan như hình ảnh, vidio, tư liệu, học hỏi kinh nghiêm tổ chức của đơn vị bạn, sau đó thống nhất trong khối lập kế hoạch gửi  qua Email chuyên môn.
Việc ứng dụng CNTT trong hoạt động ngoài giờ lên lớp đã giúp học sinh hứng thú, sôi nổi tiếp nhận thông tin nhẹ nhàng hiệu quả nhờ một số phần mềm hỗ trợ, những hình ảnh đẹp, kênh hình, kênh chữ bắt mắt, phù hợp lứa tuổi tiểu học đã giúp tôi thành công trong quá trình vận dụng chơi mà học theo mục tiêu giáo dục  thực hiện hoạt động trải nghiệm sáng tạo (Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp) của các trường tiểu học tham gia Chương trình SEQAP, theo tinh thần công văn Số: 17/CVPGDĐT ngày 09 tháng 3 năm 2015.
g) Tăng cường đầu tư đội ngũ cùng với tham mưu đầu tư cơ sở vật chất
– Việc ứng dụng CNTT  muốn đạt hiệu quả phải xây dựng đội ngũ nòng cốt có tinh thần trách nhiệm cao, có năng lực có tâm huyết. Đây là một trong những việc làm cần thiết, vì thế tôi tranh thủ thêm sự giúp đỡ của giáo viên dạy môn tin trao đổi thêm kinh nghiệm cho các khối trưởng và một số giáo viên lớn tuổi có trách nhiệm cao; những hạt nhân quan trọng này hướng dẫn thêm cho giáo viên trong khối, đồng thời gánh vác nhiệm vụ chính trong các đợt tập huấn chuyên môn, thao giảng, thiết kế bài giảng điện tử dự thi.
– Song song với xây dựng bộ máy nòng cốt phải tham mưu đầu tư cơ sở vật chất phục vụ việc ứng dụng CNTT.
Việc cá nhân mua sắm máy móc để chủ động trong soạn giảng và hồ sơ sổ sách là rất cần thiết. Trong đơn vị có một số giáo viên hoàn cảnh khó khăn, hoặc lý do tuổi cao, có vấn đề sức khỏe nhưng tôi đã tìm cách động viên  để họ thấy được tầm quan trọng của việc mua máy, nối mạng  vì máy móc hỗ trợ kiến thức chuyên môn cho mình và mang thêm rất nhiều hiểu biết cho mọi thành viên của gia đình. Giáo viên có máy sẽ chủ động hơn khi thực hành dạy trình chiếu, không phải phụ thuộc vào máy của trường,
Để giúp giáo viên có điều kiện tiếp cận CNTT và chủ động trong khi sử dụng, tôi đã tham mưu với Hiệu trưởng mua Wifi, đầu tư hệ thống đường truyền. Đầu năm học 2014-2015 nhà trường đã nâng cấp hệ thống, lắp đặt wifi,  Hội cha mẹ học sinh đưa ý kiến đóng góp tự nguyện để nhà trường mua thêm máy chiếu. Những việc làm này đã góp phần giúp giáo viên có nhiều cơ hội hơn trong việc ứng dụng CNTT.
          3. Điều kiện để thực hiện các biện pháp:
Ban giám hiệu trường nhiệt tình, năng nổ, quan tâm đến vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ.
Có sự quan tâm của Trung tâm học tập cộng đồng xã, sự phối kết hợp của Ban giám hiệu và giảng viên.
Đội ngũ giáo viên nhận thức được vai trò nhiệm vụ của việc ứng dụng CNTT trong dạy học.
Có các văn bản chỉ đạo của ngành giáo dục.
Cơ sở vật chất của trường đảm bảo cho việc học và thực hành của giáo viên.
          4. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Các giải pháp đều có mối quan hệ khăng khít với nhau, đi từ dễ đến khó, có tác dụng hỗ trợ thúc đẩy nhau.
Các giải pháp  phải đồng bộ dễ tiến hành, dễ thực hiện, phù hợp với thực tế của đơn vị,
           5. Kết quả thu được qua khảo nghiệm
Việc chỉ đạo giáo viên ứng dụng CNTT trong trường học có sự tác động mạnh đến việc dạy học ở đơn vị. Nhờ sự nỗ lực của từng cá nhân, ở trường đã tạo thành một phong trào học tập. Người không kết nối được mạng Internet cố định thì dùng Dcom 3G để tìm kiếm thông tin, nâng cao hiểu biết. Khóa học tin A do Trung tâm học tập cộng đồng mở có 23 giáo viên tham gia được đào tạo theo chương trình phù hợp, đã có kỹ năng Download tài liệu, đăng kí thành viên pháp luật,  thành viên của các trang website tin cậy để tham khảo giáo án, đề thi…
Đây là số liệu quá nhã nhặn mà người làm trách nhiệm Quản lý phải trăn trở. Số lượng ứng dụng CNTT trong giáo viên còn rất mỏng mảnh, hầu hết tập trung chuyên sâu ở 1 số ít ít giáo viên có sự mê hồn tìm tòi, số này phần đông là khối trưởng của những khối. Qua dự giờ khảo sát phân loại giờ dạy đầu năm cũng như thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, tiết dạy có ứng dụng CNTT rất nhã nhặn, chỉ mới dùng lại ở những tiết thao giảng, chuyên đề mà bộ phận Chuyên môn nhu yếu, ngoài những giáo viên tự chuẩn bị sẵn sàng tiết dạy để học sinh học còn ít ( không tính tiết dạy của giáo viên Tin học ). Giáo viên chưa biết khai thác tiện ích mà CNTT tương hỗ, đồng nghĩa tương quan với việc chậm thay đổi chiêu thức dạy học, mà chậm thay đổi giải pháp thì việc nâng cao chất lượng giáo dục tổng lực rất hạn chế. Thật vậy, nếu người giáo viên không tiếp cận tin học, không biết tìm hiểu thêm tài liệu qua mạng Internet thì việc update kiến thức và kỹ năng trong thực tiễn vào bài giảng sẽ không đạt, việc góp vốn đầu tư tiết dạy nghèo nàn, học viên ít hứng thú học tập, tiết dạy nặng nề … Bên cạnh đó nếu giáo viên không biết ứng dụng CNTT vào việc làm sẽ tác động ảnh hưởng xấu cho hoạt động giải trí của trường như những báo cáo giải trình thiếu đúng chuẩn, không kịp thời, không góp vốn đầu tư được đội tuyển dự thi, tài liệu tàng trữ trình độ ít. Kết quả học viên và giáo viên tham gia những cuộc thi của Phòng giáo dục huấn luyện và đào tạo huyện tính đến tháng 2 năm học 2013 – năm trước là : Giáo viên – Bài giảng E-learning : dự thi không đạt giảiHọc sinh : – Thi IOE cấp Huyện : 02 em đạt giảiDự thi cấpTỉnh : 0 – Thi giải toán Violympic Cấp Huyện : 5 em đạt giảiDự thi cấpTỉnh : 0T ừ những hiệu quả trên tôi nhận định và đánh giá : Kỹ năng ứng dụng CNTT của giáo viên tỷ suất thuận với chất lượng học của học viên, nếu giáo viên được tu dưỡng về tin học, biết sử dụng những phần mền dành cho việc soạn bài thì tiết dạy đạt hiệu suất cao hơn ; giáo viên biết cách đăng nhập, tạo thông tin tài khoản cho học viên, khai thác những ứng dụng luyện Toán ; tìm tài liệu luyện kiến thức và kỹ năng nghe – nói – đọc – viết tiếng Anh thì hiệu quả dự thi sẽ cao hơn. Từ những tâm lý đó mà tôi đã mạnh dạn trao đổi với Ban giám hiệu, tham mưu với chính quyền sở tại địa phương, dựa vào sự giúp sức của những người có kinh nghiệm tay nghề để giúp giáo viên nâng cao hiệu suất cao ứng dụng CNTT trong việc làm. a ) Thuận lợi : – Trong những năm gần đây việc ứng dụng CNTT trong những trường học được ngành giáo dục chú trọng ; Kế hoạch triển khai trách nhiệm năm học hằng năm PGD&ĐT đều đề cập trách nhiệm ứng dụng CNTT. Bộ phận KTKĐCLGD-CNTT của Phòng đã có kế hoạch chỉ đao đơn cử, đưa yếu tố ứng dụng CNTT những trường vào công tác làm việc thi đua. Đặc biệt, Bộ Giáo dục và Đào tạo có công văn số 6072 / BGD ĐT-CNTT V / v hướng dẫn thực thi trách nhiệm CNTT năm học 2013 – 2014 và Công văn số 5041 / BGD ĐT-CNTT v / v Hướng dẫn triển khai trách nhiệm CNTT năm học năm trước – năm ngoái cho những đơn vị chức năng nhấn mạnh vấn đề trọng tâm : Quán triệt Nghị quyết 29 – NQ / TW và Nghị quyết 44 / NQ-CP về tăng nhanh ứng dụng CNTT trong tiếp thị quảng cáo và dạy học ; Quán triệt đến cán bộ – giáo viên ý thức, nội dung những văn bản Quy phạm pháp lý về CNTT đã phát hành. – Trường TH Lý Thường Kiệt có 01 máy pho to, có 5 máy in ; có phòng máy vi tính với 10 máy Giao hàng cho nhu yếu học tập của học viên ; có 10 máy dành cho hoạt động giải trí của BGH và văn phòng. Các máy đều được nối mạng, thuận tiện cho việc update thông tin kịp thời. – Trường đã mua một máy ảnh, được cấp một máy máy tính và đầu chiếu, dự án Bất Động Sản SEQAP cấp 01 máy quay camera – Đội ngũ giáo viên của trường có nhiều năm công tác làm việc, có ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm cao. – Một số giáo viên có kinh nghiệm tay nghề sử dụng máy vi tính, sẵn sàng chuẩn bị san sẻ kinh nghiệm tay nghề, trợ giúp đồng nghiệp trong học tập và công tác làm việc. b ) Khó khăn : – Việc góp vốn đầu tư shopping máy móc và liên kết mạng Internet nhờ vào vào đường truyền và kinh tế tài chính giáo viên. – Một số ít giáo viên chưa thực sự chịu khó học hỏi. – Thời gian giáo viên phải thao tác ở trường chiếm rất nhiều, thời hạn còn lại giáo viên phải lo cho mái ấm gia đình nên việc nghiên cứu và điều tra, thực hành thực tế hạn chế. – Một số ít chưa táo bạo, sợ con cháu nghiện chơi trò chơi nên không dám góp vốn đầu tư máy móc … a ) Thành công : – Vận động giáo viên tự học hỏi, nâng cao trình độ tin học, ứng dụng CNTT vào việc làm là một việc làm thiết thực mang tính thực tiễn, có tính pháp lý, phân phối nhu yếu giáo dục nên mọi người ưng ý, hưởng ứng. Giáo viên được thực hành thực tế truy vấn, gửi bài làm giàu tài nguyên cho website http : / / th-lythuongkiet.pgdcumgar.edu.vn – Giáo viên được phân phối nhiều kinh nghiệm tay nghề và kiến thức và kỹ năng thực hành thực tế, biết tìm những địa chỉ an toàn và đáng tin cậy để nghiên cứu và điều tra văn bản trình độ, tìm hiểu thêm tư liệu dạy học … giúp quy trình thay đổi giải pháp dạy học đạt hiệu suất cao. – Nhà trường tổ chức triển khai thay đổi sinh trình độ theo hướng lấy học viên làm TT diễn ra nhẹ nhàng, mọi người biết phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế khi được xem kênh hình qua clip do đồng nghiệp quay lại. – Cập nhật thông tin hai chiều đúng mực, kịp thời ; hồ sơ sổ sách đẹp, khoa học ; không còn thực trạng ghi chép, tẩy xóa như trước đây. – Việc ứng dụng CNTT được ứng dụng trong những đợt tập huấn, chuyên đề của trình độ, sử dụng những ứng dụng EQMS, VIMIS, VISA, Phổ cập … b ) Hạn chế : – Cơ sở vật chất của trường tuy được góp vốn đầu tư, có bổ trợ hằng năm nhưng chưa phân phối được nhu yếu ứng dụng CNTT trong trường học. – Vốn kinh nghiệm tay nghề về ứng dụng CNTT ít, trình độ ngoại ngữ của giáo viên yếu. – Một số tiết sử dụng máy chiếu nhưng do chưa biết tinh lọc kỹ năng và kiến thức, phụ thuộc vào nhiều vào máy lê dài thời hạn nên tác dụng không cao. – Thời gian của giáo viên dành cho việc học tập nâng cao trình độ tin học rất ít. – Năng lực đảm nhiệm và chỉ huy ứng dung CNTT của trường còn yếu. a ) Mặt mạnh : – Ngành giáo dục rất chăm sóc đến việc tổ chức triển khai những lớp tu dưỡng, tập huấn Giao hàng cho việc ứng dụng khoa học và công nghệ cho đội ngũ cán bộ quản trị. – Việc ứng dụng CNTT trong việc làm giúp giáo viên giảm nhiều thời hạn sẵn sàng chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ … giúp giáo viên lưu giáo án nhiều năm, dễ kiểm soát và điều chỉnh cho tương thích đối tượng người dùng. – Giáo viên được hưởng gói khuyến mại khi sử dụng Internet Viettet, Internet VNPT – Được sự chăm sóc trợ giúp của Ban giám hiệu trường. – Đây là viêc làm tương thích với đối tượng người dùng giáo viên nên dễ tuyên truyền, dễ tổ chức triển khai. – Hầu hết giáo viên nhiệt tình, ham học hỏi, ý thức kỷ luật cao. – Có sự chăm sóc của chính quyền sở tại địa phương đặc biệt quan trọng là Ban Giám đốc Trung tâm học tập Cộng đồng xã EaM’Nang – Thầy cô giảng viên có tận tâm, tổng thể vì việc học của mọi người. b ) Mặt yếu : – Số giáo viên trẻ ít, số lượng giáo viên trên 40 tuổi nhiều, độ tuổi trên 45 > 32 % nên việc tiếp CNTT có phần khó khăn vất vả. – Một số giáo viên có yếu tố về sức khỏe thể chất, điều kiện kèm theo thực hành thực tế hạn chế. – Một số giaó viên muốn liên kết mạng nhưng không có đường dây cố định và thắt chặt mà sử dụng 3G đường truyền yếu, lưu lượng ít. Việc ứng dụng CNTT của giáo viên trường tiểu học Lý Thường Kiệt còn nhiều hạn chế bắt nguồn từ nhiều nguyên do, nhưng nguyên do chính là : – Đội ngũ cán bộ quản trị và giáo viên của trường chưa được trang bị kiến thức và kỹ năng về CNTT, hầu hết giáo viên tự học lẫn nhau nên những thuật ngữ tin học không chớp lấy được. – Đây là việc làm khó so với giáo viên tiểu học, khi năng lực tin học, năng lực ngoại ngữ còn thấp. – Giáo viên lớn tuổi nhiều, viêc tự học không có điều kiện kèm theo – Hầu hết chị em ngại học, một số ít có biết chút ít nhưng không có điều kiện kèm theo thực hành thực tế, có người sợ virut lây lan làm mất tài liệu nên ít truy vấn. – Nguồn kinh tế tài chính góp vốn đầu tư cho việc ứng dụng CNTT trường còn ít, đường truyền yếu, số lượng máy chiếu quá ít ( 01 máy ), chưa có phòng riêng nên cản trở nhiều việc giáo viên thực hành thực tế tiết dạy trình chiếu. – Chưa có phòng tính năng nên hoạt động giải trí giáo dục ngoài giờ lên lớp và một số ít hoạt động giải trí tập thể muốn ứng dụng CNTT cũng không triển khai đượcTuy bản thân chưa có kinh nghiệm tay nghề nhiều trong việc ứng dụng CNTT, nhưng nhận thức được vị trí, vai trò và trách nhiệm của việc ứng dụng CNTT trong trường học cho giáo viên của trường là rất quan trọng nên tôi nhờ đến sự tương hỗ của bạn hữu, mục tiêu chính là tìm con đường ngắn nhất để đội ngũ giáo viên của mình có một số ít hiểu biết cơ bản về tin học, biết vận dụng những hiểu biết khởi đầu để vận dụng vào công tác làm việc góp thêm phần nâng cao chất lượng đội ngũ và chất lượng giáo dục của trường. a ) Nâng cao nhận thức của giáo viên về nghĩa vụ và trách nhiệm nghĩa vụ và trách nhiệm phải nâng cao trình độ tin học. – Quán triệt trách nhiệm năm học, những văn bản về ứng dụng CNTT của những cấp. – Qua kiểm tra hồ sơ, đảm nhiệm báo cáo giải trình chỉ ra cho giáo viên thấy những lỗi cơ bản mà họ mắc phải trong hồ sơ giáo án về cách trình diễn, fon chữ, lỗi vô lý trong báo cáo giải trình thống kê gửi về trình độ … – Có những ví dụ minh họa đơn cử để giáo viên thấy được việc nâng cao trình độ tin học là nghĩa vụ và trách nhiệm : Chỉ đạo những khối địa thế căn cứ kế hoạch dạy học trong tuần, điều tra và nghiên cứu tiết dạy, nếu ứng dụng CNTT sẽ có hiệu suất cao hơn cách dạy dùng phấn trắng – bảng đen ; phân công cho những chiến sỹ có kinh nghiệm tay nghề dạy trình chiếu, Sau đó triển khai dự giờ, trao đổi kinh nghiệm tay nghề. ( Tập đọc lớp 5 bài Đất Cà Mau – tuần 9 ; Mùa thảo quả – tuần 12 ; Tập đọc bài Cửa Tùng lớp 3 ; Tiết LT&C dạng Mở rộng vốn từ, 1 số ít bài TNXH lớp 1,2,3, Một số bài Lịch sử, Địa lý lớp 4,5 ) … Bằng giải pháp này những giáo viên dù chưa biết ứng dụng CNTT vẫn cảm thấy hiệu suất cao tiết dạy, nên đặt cho mình một trách nhiệm để tự học. – Tôi đặt ra nhu yếu đơn cử để giáo viên tự học lẫn nhau, muốn học phải góp vốn đầu tư máy móc liên kết mạng. Thường những khối trưởng là người có năng lượng về tin học, tôi nhu yếu nộp những báo cáo giải trình theo mẫu tự mình phong cách thiết kế và gửi về khối trưởng theo E-Mail cá thể, nhu yếu thời hạn nộp, nếu giáo viên biết ứng dụng CNTT thì khối trưởng triển khai dễ hơn, thế cho nên qua chiến sỹ khối trưởng ảnh hưởng tác động số giáo viên trong khối đã có ý thức học hỏi và shopping máy móc để thực thi những trách nhiệm nêu trên. – Kỳ thi giáo viên dạy giỏi thực hiên theo thông tư 21/2010 / TT-BGD ĐT ngày 20 tháng 7 năm 2010 của BGD&ĐT, phần kiểm tra năng lượng tôi nhu yếu trình diễn văn bản bằng ứng dụng CNTT. Cách làm này giúp giáo viên tiếp cận có hiệu suất cao nhanh Thông tư 01/2011 / TT-BNV về hướng dẫn thể thức và trình diễn văn bản. b ) Phát huy ý thức tương hỗ trợ giúp lẫn nhau của giáo viên. – Mở lớp tập huấn – tu dưỡng về kiến thức và kỹ năng sử dụng CNTT cho giáo viên : Khi giáo viên đã có máy móc và thiết bị liên kết Internet tôi tham mưu với Hiệu trưởng phân công giáo viên dạy Tin học tranh thủ thời hạn thứ bảy, chủ nhật hướng dẫn đồng nghiệp một số ít nội dung cơ bản, chỉnh sửa văn bản, phần mền word, excel. – Để giúp giáo viên có kỹ năng và kiến thức sử dụng máy vi tính tôi đã cùng một số ít đồng nghiệp biết chút ít chuẩn bị sẵn sàng giúp sức bè bạn mọi lúc mọi nơi : Tranh thủ giờ ra chơi, trong lúc trống tiết dạy, trao đổi qua điện thoại thông minh. Miệng hỏi, tay làm, nếu trình tự rắc rối người học phải ghi chép những bước vào sổ sau đó mới dùng phím, chuột để thực hành thực tế. – Xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT theo kỳ, năm, phần ứng dụng CNTT của giáo viên được khuyến khích vào điểm thi đua. c ) Tham mưu với Ban giám hiệu, Giám đốc Trung tâm học tập hội đồng để mở lớp học cho giáo viên. – Nhu cầu ứng dụng CNTT trong dạy học rất cao, việc tự học hỏi lẫn nhau ở trường không hề cung ứng nhu yếu trách nhiệm ; vì vậy tôi tham mưu với Ban giám hiệu, được Hiệu trưởng ưng ý, chúng tôi đề xuất kiến nghị với Giám đốc Trung tâm học tập hội đồng ( TTHTCĐ ) xã Ea M’nang mở lớp Tin học văn phòng, khu vực học ngày tại trường, tạo điều kiện kèm theo cho giáo viên tham gia học. Với cách làm này giáo viên của trường đã nhiệt huyết tham gia học, do đối tượng người tiêu dùng học giống nhau nên không ai cảm thấy tự ti vì trình độ tin học của mình ; Tham gia học, học viên không phải nộp học phí lại được sự chăm sóc của giảng viên tình nguyện ( thầy Khánh trường THCS&TH Hùng Vương, thầy Hồ Phước Đại, cô Quỳnh Như trường trung học cơ sở Nguyễn Huệ ) cùng với sự tích cực học hỏi, giáo viên đã tích góp được nhiều kỹ năng và kiến thức Giao hàng cho công tác làm việc trình độ của mình. d ) Coi trọng học song song với hành – Việc nâng cao hiệu suất cao ứng dụng CNTT trong dạy học cho giáo viên của trường TH Lý Thường Kiệt là việc làm tương đối mới và khó. Mới vì việc ứng dụng CNTT chỉ tập trung chuyên sâu nhiều ở những vùng có điều kiện kèm theo thuận tiện, kinh tế tài chính tăng trưởng, có điều kiện kèm theo góp vốn đầu tư trang thiết bị liên kết và cơ sở vật chất không thiếu. Còn ở trường TH Lý Thường Kiệt giáo viên hầu hết ở vùng dân cư xa thị xã, không có thời giân tham gia học. Khó vì giáo viên của trường hầu hết là nữ, nhà cách xa trường, tuổi đời đã cao ; ngoài thời hạn ở trường giáo viên còn phải lo việc nương rẫy chăm nom con cháu, nội trợ … Để khắc phục hạn chế trên, tôi động viên giáo viên phát huy vốn hiểu biết về Tin học đã tiếp thu, liên tục thực hành thực tế để nâng kỹ năng và kiến thức, ĐK thành viên 1 số ít địa chỉ website an toàn và đáng tin cậy như : http://www.violet Thực hiện mục tiêu học song song với hành nhà trường đã sắp xếp một máy trong phòng Hội đồng để lúc giái lao hoặc chờ chuyển tiết dạy, giáo viên tự truy vấn và trao đổi, học hỏi ở đồng nghiệp. Bằng hình thức người biết nhiều dạy cho người biết ít, người biết ít dạy cho người chưa biết, giáo viên nhiều tuổi học cách ứng dụng CNTT ở đồng nghiệp trẻ của mình, chú trọng việc hành theo ý niệm : “ Nói với tôi hoàn toàn có thể tôi sẽ quên, chỉ cho tôi hoàn toàn có thể tôi sẽ nhớ, cho tôi làm tôi sẽ hiểu ”. Biện pháp này dễ vận dụng, được chị em vận dụng, sau một thời hạn vốn hiểu biết về tin học của giáo viên tăng lên rất nhiều. e ) Ứng dụng CNTT vào dạy học và hoạt động giải trí giáo dục ngoài giờ lên lớp – Quá trình học đã giúp giáo viên tự tin vào năng lực ứng dụng CNTT của mình trong việc ứng dụng ứng dụng soạn bài PowerPoint, vào đầu năm học năm trước – năm ngoái tôi chỉ huy những khối phân công giáo viên dạy trình chiếu để rút kinh nghiệm tay nghề, sang tháng 11 hầu hết giáo viên đã ĐK dạy trình chiếu để có tiết dạy tốt chào mừng ngày Nhà giáo Nước Ta 20-11. Sau tiết dạy chúng tôi đều góp ý về tiết dạy cho giáo viên đút rút kinh nghiệm tay nghề như : cách sử dụng màu nền, fon chữ, cỡ chữ, cách tạo hiệu ứng, số slide cho bài giảng ; với nguyên tắc đơn thuần, rõ ràng, không đưa nhiều ý tưởng sáng tạo trong một slide, không chọn hiệu ứng phim hoạt hình theo kiểu bay nhảy, màu nền không được ép chế màu chữ … Được làm nhiều, được góp ý nhiều nên càng ngày giáo viên càng có kỹ năng và kiến thức phong cách thiết kế bài giảng, trong giờ học những em hứng thú thao tác, hiệu suất cao tiết dạy đạt cao hơn. Trong dịp thi giáo viên dạy giỏi cấp trường hầu hết giáo viên ĐK dạy trình chiếu, điều này chứng tỏ giáo viên đã có kiến thức và kỹ năng hơn trong việc ứng dụng CNTT so với việc dạy học. – Không chỉ trong tiết dạy, mà để có đội tuyển thi IOE, thi Toán tuổi thơ, thi Violympic, ngoài việc đăng nhập thành viên tham gia thi theo vòng của Ban tổ chức triển khai, tôi nhu yếu giáo viên phải tìm tòi những dạng toán trong kho tàng kỹ năng và kiến thức vô tận của Internet dưới những hình thức : Download ứng dụng violympic offline, trang luyện thi baovietnhantho.violympic.vn … để giúp học viên làm quen những dạng toán. – Muốn hoạt động giải trí NGLL đạt hiệu suất cao, sau khi chọn chủ đề, tôi nhu yếu những khối phải tìm hiểu và khám phá thông tin tương quan như hình ảnh, vidio, tư liệu, học hỏi kinh nghiêm tổ chức triển khai của đơn vị chức năng bạn, sau đó thống nhất trong khối lập kế hoạch gửi qua E-Mail trình độ. Việc ứng dụng CNTT trong hoạt động giải trí ngoài giờ lên lớp đã giúp học viên hứng thú, sôi sục tiếp đón thông tin nhẹ nhàng hiệu suất cao nhờ 1 số ít ứng dụng tương hỗ, những hình ảnh đẹp, kênh hình, kênh chữ đẹp mắt, tương thích lứa tuổi tiểu học đã giúp tôi thành công xuất sắc trong quy trình vận dụng chơi mà học theo tiềm năng giáo dục thực thi hoạt động giải trí thưởng thức phát minh sáng tạo ( Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ) của những trường tiểu học tham gia Chương trình SEQAP, theo niềm tin công văn Số : 17 / CVPGDĐT ngày 09 tháng 3 năm năm ngoái. g ) Tăng cường góp vốn đầu tư đội ngũ cùng với tham mưu góp vốn đầu tư cơ sở vật chất – Việc ứng dụng CNTT muốn đạt hiệu suất cao phải thiết kế xây dựng đội ngũ nòng cốt có niềm tin nghĩa vụ và trách nhiệm cao, có năng lượng có tận tâm. Đây là một trong những việc làm thiết yếu, vì vậy tôi tranh thủ thêm sự trợ giúp của giáo viên dạy môn tin trao đổi thêm kinh nghiệm tay nghề cho những khối trưởng và một số ít giáo viên lớn tuổi có nghĩa vụ và trách nhiệm cao ; những hạt nhân quan trọng này hướng dẫn thêm cho giáo viên trong khối, đồng thời gánh vác trách nhiệm chính trong những đợt tập huấn trình độ, thao giảng, phong cách thiết kế bài giảng điện tử dự thi. – Song song với thiết kế xây dựng cỗ máy nòng cốt phải tham mưu góp vốn đầu tư cơ sở vật chất phục vụ việc ứng dụng CNTT.Việc cá thể shopping máy móc để dữ thế chủ động trong soạn giảng và hồ sơ sổ sách là rất thiết yếu. Trong đơn vị chức năng có 1 số ít giáo viên thực trạng khó khăn vất vả, hoặc nguyên do tuổi cao, có yếu tố sức khỏe thể chất nhưng tôi đã tìm cách động viên để họ thấy được tầm quan trọng của việc mua máy, nối mạng vì máy móc tương hỗ kiến thức và kỹ năng trình độ cho mình và mang thêm rất nhiều hiểu biết cho mọi thành viên của mái ấm gia đình. Giáo viên có máy sẽ dữ thế chủ động hơn khi thực hành thực tế dạy trình chiếu, không phải phụ thuộc vào vào máy của trường, Để giúp giáo viên có điều kiện kèm theo tiếp cận CNTT và dữ thế chủ động trong khi sử dụng, tôi đã tham mưu với Hiệu trưởng mua Wifi, góp vốn đầu tư mạng lưới hệ thống đường truyền. Đầu năm học năm trước – năm ngoái nhà trường đã tăng cấp mạng lưới hệ thống, lắp ráp wifi, Hội cha mẹ học viên đưa quan điểm góp phần tự nguyện để nhà trường mua thêm máy chiếu. Những việc làm này đã góp thêm phần giúp giáo viên có nhiều thời cơ hơn trong việc ứng dụng CNTT.Ban giám hiệu trường nhiệt tình, năng nổ, chăm sóc đến yếu tố nâng cao chất lượng đội ngũ. Có sự chăm sóc của Trung tâm học tập hội đồng xã, sự phối phối hợp của Ban giám hiệu và giảng viên. Đội ngũ giáo viên nhận thức được vai trò trách nhiệm của việc ứng dụng CNTT trong dạy học. Có những văn bản chỉ huy của ngành giáo dục. Cơ sở vật chất của trường bảo vệ cho việc học và thực hành thực tế của giáo viên. Các giải pháp đều có mối quan hệ khăng khít với nhau, đi từ dễ đến khó, có công dụng tương hỗ thôi thúc nhau. Các giải pháp phải đồng điệu dễ thực thi, dễ thực thi, tương thích với thực tiễn của đơn vị chức năng, Việc chỉ đạo giáo viên ứng dụng CNTT trong trường học có sự tác động ảnh hưởng mạnh đến việc dạy học ở đơn vị chức năng. Nhờ sự nỗ lực của từng cá thể, ở trường đã tạo thành một trào lưu học tập. Người không liên kết được mạng Internet cố định và thắt chặt thì dùng Dcom 3G để tìm kiếm thông tin, nâng cao hiểu biết. Khóa học tin A do Trung tâm học tập hội đồng mở có 23 giáo viên tham gia được huấn luyện và đào tạo theo chương trình tương thích, đã có kiến thức và kỹ năng Download tài liệu, đăng kí thành viên pháp lý, thành viên của những trang website an toàn và đáng tin cậy để tìm hiểu thêm giáo án, đề thi …

 

Chứng chỉ Tin A do TTGDTX huyện CưM’gar cấp cho giáo viên thi đạt kết quả
Những hiểu biết về CNTT giúp giáo viên làm báo cáo dễ dàng; đánh giá tổng kết, xếp loại hai mặt giáo dục năm học 2013-2014 nhanh chính xác. Năm học 2014-2015, giáo viên học hỏi được nhiều ý kiến trao đổi về cách nhận xét đánh giá theo  Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT qua địa chỉ tieuhoc.moet.edu.vn . Các loại báo cáo chất lượng nhờ cách sử dụng hàm mà không phải dùng máy tính cầm tay, nhân chia cộng trừ theo phương pháp thủ công.  Đặc biệt việc nâng cao trình độ tin học, vận dụng hiểu biết về CNTT trong việc soạn giảng của giáo viên đã có những kết quả đáng kể. Hồ sơ cá nhân, hồ sơ tổ khối đều theo một mẫu thống nhất của chuyên môn, việc lên kế hoạch dạy học được giáo viên thực hiện rất khoa học và đep mắt. Biết ứng dụng CNTT trong dạy học, các tiết dạy trình chiếu hầu hết thành công, giáo viên không còn lạm dụng việc giới thiệu hình ảnh tràn lan không chọn lọc, không còn hiện tượng cháy giờ, lỗi slide. Học sinh hứng thú, tích cực tìm hiểu bài vì kênh hình rõ, đẹp, cung cấp cho học sinh nhiều kiến thức cụ thể mà nếu sử dụng phương pháp truyền thống sẽ không thể thực hiện được.

                              Tiết Tập đọc (lớp 5) Bài   Mùa thảo quả  do cô Lê Thị Lãnh  và học sinh lớp 5A  thực hiện

Tiết TN&XH lớp 1-  Bài Con gà  do cô Nguyễn Thị Thảo và học sinh lớp 1B thực hiện
Việc bồi dưỡng học sinh giỏi dự thi như: Thi toán tuổi thơ, Violimpic, IOE, cũng nhờ việc ứng dụng CNTT của giáo viên mà kết quả năm nay cao hơn năm trước. Hoạt động giáo dục NGLL được thay đổi phương pháp thực hiện. Từ những đoạn phim tư liệu hấp dẫn, sinh động giúp học sinh tái hiện kiến thức lịch sử của dân tộc, hình ảnh đẹp, rõ ràng  như dẫn dắt học sinh  được tham quan một số danh lam thắng cảnh nổi tiếng của đất nước, một số dạng câu hỏi trắc nghiệm được thực hiện dễ dàng…

Hoạt động NGLL có ứng dụng CNTT

Tháng 7/2014 thực hiện kế hoạch số10/PDGĐT-KTKĐCLCNTT của PGD&ĐT v/v Tổ chức cuộc thi thiết kế bài giảng E-learning với chủ đề Dư địa chí Việt Nam , giáo viên đã biết chọn phần mền phù hợp để gửi bài dự thi.
Trong kỳ thi giáo viên dạy giỏi cấp trường năm học 2014-2015, phần thi năng lực bài  lý thuyết và tính kết quả giáo dục bằng cách nhập dữ liệu, sử dụng một số hàm để tính hầu hết giáo viên đạt khá và giỏi.

                               Giáo viên làm bài thi năng lực ( Theo TT 21/2010/TT-BGD ĐT) có ứng dụng CNTT 
Đến tháng 02 năm 2015. Để đánh giá quá trình thực hiện tôi đã kiểm tra một số hoạt động chuyên môn có ứng dụng CNTT của giáo viên, kết quả như sau:

TS giáo viên Có CC tin A Kết nối mạng   Soạn giáo án Download tài liệu tham khảo Dạy trình chiếu Soạn bài  trình chiếu Bài  giảng E-Learning Biết đăng tin lên Websit  trường
32 29 30 28 29 25 21 10 5
% 90,6 93,8 87,5 90,6 78,1 65,6 31.3 15,6

Chất lượng mũi nhọn của trường năm học 2014-2015 (tính đến cuối tháng 2) cũng tăng nhiều so với trước:
– Giáo viên:  Bài giảng E-learning dự thi cấp Huyện giải C
– Học sinh : Thi IOE cấp Huyện đạt  3 em
Thi Volympic cấp Huyện ( chưa có kết quả)
Dự thi Volympic cấp Tỉnh 6 em( chưa có kết quả)
Số giáo viên  có trình độ Tin A  từ ( 18,8%) nay giáo viên đã nâng cao lên (90,6%). Có chuyên môn về Tin học, nên giáo viên biết soạn trình chiếu theo ý chủ quan để phù hợp thực tế của lớp 65,6%, việc dạy trình chiếu trước đây 25% nay đạt 78,1%. Kết quả tham gia các cuộc thi theo kế hoạch của Phòng giáo dục tổ chức cũng khả quan hơn ( năm học 2013-2014 không có học sinh dự Violympic cấp Tỉnh, năm 2014- 2015 tuy chưa có kết quả cấp huyện cụ thể nhưng đã có 6 em dự thi cấp tỉnh). Những hoạt động khác có ứng dụng CNTT của giáo viên cũng ngày càng tiến bộ rõ rệt.
Từ kết quả trên, tôi thấy việc chỉ đạo giáo viên ứng dụng CNTT cho giáo viên là việc làm có ý nghĩa và thiết thực. Trình độ tin học thúc đẩy khả năng ứng dụng CNTT của giáo viên là đòn bẩy để nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường.
          6. Bài học kinh nghiệm
Đổi mới sinh hoạt chuyên môn, đổi mới phương pháp dạy học là nhiệm vụ trọng tâm của mỗi giáo viên, của cán bộ quản lý. Đảm bảo tiết dạy nhẹ nhàng, học sinh hứng thú, đạt hiệu quả thì ngoài phương pháp dạy học truyền thống người quản lý phải tìm ra biện pháp chỉ đạo viên ứng dụng CNTT trong dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục. Trong quá trình thực hiện tôi rút ra bài học sau:
–  Để giúp giáo viên nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT trong trường học Ban giám hiệu cần gương mẫu, cần làm tốt nhiệm vụ tuyên truyền, phải có kế hoạch cụ thể đi từ dễ đến khó.
– Ứng dụng công nghệ thông tin trong trường học là nhiệm vụ quan trọng nó rất cần thiết cho việc  đổi mới sinh hoạt chuyên môn, đổi mới phương pháp dạy học,  nên phải chú trọng đến nâng cao trình độ tin học cho giáo viên.
–  Muốn nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường cần có sự đầu tư về cơ sở vật chất nên cần làm tốt công tác tham mưu, tranh thủ sự đồng thuận hỗ trợ của Hội cha mẹ học sinh và cá nhân, doanh nghiệp để hỗ trợ về tài chính.
–  Việc chỉ đạo giáo viên ứng dụng CNTT phải đảm bảo lý thuyết gắn với thực hành, không để xảy ra tình trạng giáo viên có chứng chỉ nhưng hiệu quả thực hành thấp, chậm đổi mới phương pháp dạy học.
– Việc ứng dụng CNTT  cần dựa trên ý thức tự giác, tự nguyện, không vì nôn nóng nhiệm vụ mà ép giáo viên, những người nhiều tuổi, hoặc sức khoẻ có vấn đề chỉ khuyến khích họ tự học hỏi để cập nhật thông tin.
CPHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Chỉ đạo đội ngũ giáo viên vận dụng  thành tựu CNTT vào dạy học là vô cùng cần thiết bởi nó đáp ứng yêu cầu giáo dục trong thời đại Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước; Giúp  giáo viên lựa chọn phương pháp dạy thích hợp, hạn chế áp lực thời gian, giảm bớt gánh nặng ghi chép, chuẩn bị đồ dùng dạy học, chuẩn bị thẻ từ, bảng phụ. Với phương pháp này giáo viên có thời gian quan sát giúp đỡ học sinh, lưu trữ bài giảng hồ sơ năm này qua năm khác, có thể trao đổi, chia sẻ sản phẩm của mình với bạn bè, mở rộng vốn hiểu biết… Ứng dụng CNTT trong bài dạy giúp học sinh hứng thú, tích cực, sôi nổi, tạo cho học sinh thói quen tập trung, tư duy logic. Vì thế nó phù hợp với quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm mà ngành giáo dục đặt ra cho đội ngũ giáo viên.
Chính những ưu thế vượt trội trên, mà trong thời gian qua việc nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường TH Lý Thường Kiệt  đã được quan tâm và  bước đầu đã có nhiều chuyển biến. Nếu so sánh với đơn vị bạn có điều kiện thuận lợi thì thành công này chưa cao nhưng so với địa bàn trường tôi thì đây là kết quả rất đáng được ghi nhận. Việc giáo viên ứng dụng CNTT trong dạy học và các hoạt động khác đã góp phần thực hiện nhiệm vụ  Tăng cường CSVC và ứng dụng CNTT trong giáo dục và đào tạonhư Kế hoạch hành động của ngành giáo dục ( Ban hành kèm theo Quyết định số 2653/QĐ-BGD ngày 25/7/2014 của Bộ trưởng BGD&ĐT) và nhiệm vụ năm học 2014-2015 ngành giáo dục đã đề ra.
         2. Kiến nghị
Để giúp giáo viên ứng dụng CNTT trong trường học đạt hiệu quả tôi xin kiến nghị như sau:
1.  Đối với các cấp lãnh đạo: Cần hỗ trợ kinh phí mua sắm máy móc thiết bị, xây dựng phòng đa năng để  giáo viên  ứng dụng CNTT  trong dạy học được thường xuyên  hơn.
2. Đối với Ban giám hiệu cần có kế hoạch chỉ đạo cụ thể, thường xuyên, kịp thời khen ngợi giáo viên có thành tích trong phong trào dự thi bài giảng Elearning,  giáo viên có các tiết dạy trình chiếu xuất sắc để động viên khích lệ phong trào ứng dụng CNTT tại trường.
3. Đối với giáo viên cần thường xuyên học hỏi kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT, nhất là đội ngũ giáo viên trẻ cần đi đầu trong việc thực hiện kế hoạch CNTT của ngành, có nhiều bài giảng chất lượng để làm giàu tài nguyên website  của trường mình.
                                                                                                                                                                                                                                                                 EaM’nang, ngày 17  tháng 3 năm 2015
Người thực hiện
                                                                                                                                                                                                                                                                  Phạm Thị Lương
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Công văn số 5041/BGD ĐT-CNTT ngày 16/9/2014 v/v Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Công nghệ thông tin năm học 2014-2015
2. Công văn số 4199 /BGD ĐT-GDTH V/v Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2014-2015 của BGD&ĐT ngày 06/8/2014
3.Quyết định số 2653/QĐ-BGD ĐT ngày 25/7/2014 Quyết định ban hành Kế hoạch hành động của ngành giáo dục triển khai chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế
4. Công văn số 46/2014/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 Quyết định ban hành Quy định về phát triển và ứng dụng Công nghệ thông tin trong hoạt động cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh Đak Lak
5. Số 874 SGD ĐT-CNTTngày 06/9/2010 v/v Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2010- 2011
6. Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 01/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực Công nghệ thông tin đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020
7.  Thông tư 08/2010/TT-BGD&ĐT ngày 01/3/2009 Quy định về sử dụng phần mềm mã nguồn mở trong các cơ sở giáo dục
8. Công văn số 21/GD&ĐT-TH, ngày 23/9/2013 của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện CưMgar về Kế hoạch trọng tâm Giáo dục Tiểu học năm học 2013-2014.
9. Công văn số 29/KH-GD-ĐT ngày 16 tháng 9 năm 2014  về Phương hướng nhiệm vụ trọng tâm  năm học 2014-2015; của Phòng Giáo dục và đào tạo huyện CưM’gar
10. Luật giáo dục năm 2005
11.Luật giáo dục sửa đổi năm 2009

Source: https://vh2.com.vn
Category : Truyền Thông