Networks Business Online Việt Nam & International VH2

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (NĂM HỌC 2016 – 2017) BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 4 5 TUỔI YÊU – Tài liệu text

Đăng ngày 15 January, 2023 bởi admin

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (NĂM HỌC 2016 – 2017) BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 4 5 TUỔI YÊU THÍCH MÔN VĂN HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.2 MB, 22 trang )

UBND HUYỆN KRÔNG NÔ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG MẦM NON HOẠ MI

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
(NĂM HỌC 2016 – 2017)
Họ và tên: NGUYỄN THỊ LÀI
Trình độ chuyên môn: Đại học
Chủ nhiệm: Lớp Chồi 4
Đơn vị: Trường Mầm Non Họa Mi

ĐỀ TÀI:

BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 4 – 5 TUỔI
YÊU THÍCH MÔN VĂN HỌC

Đăk Drô, ngày 25 tháng 11 năm 2016
1

MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: MỞ ĐẦU………………………………………………………………………….03
1. Lí do chọn đề tài……………………………………………………………………………03
2. Mục đích nghiên cứu……………………………………………………………………..04
3. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………….04
4. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………………..04

5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu………………………………………………………….04
PHẦN II: NỘI DUNG……………………………………………………………………..04
1. Cơ sở lý luận………………………………………………………………………………..05
2. Thực trạng của vấn đề……………………………………………………………………06
* Thuận lợi………………………………………………………………………………………07
* Khó khăn:……………………………………………………………………………………..08
* Kết quả khảo sát: …………………………………………………………………………..08
3. Các biện pháp……………………………………………………………………………….09
* Biện pháp chọn tác phẩm………………………………………………………………..09
* Biện pháp chuẩn bị đồ dùng trực quan………………………………………………10
* Biện pháp thông qua giọng điệu……………………………………………………….11
* Biện pháp trang trí lớp,ứng dụng công nghệ thông tin……………………….12
* Biện pháp phối hợp với phụ huynh học sinh………………………………………13
* Phương pháp nghiên cứu sưu tầm, sáng tác các thể loại thơ, chuyện…….13
* Biện pháp sắp xếp vị trí ngồi của trẻ…………………………………………………14
* Biện pháp âm thanh, ánh sáng………………………………………………………….15
* Biện pháp tổ chức các trò chơi, đóng kịch…………………………………………16
4. Kết quả đạt được…………………………………………………………………………..17
5. Bài học kinh nghiệm……………………………………………………………………..18
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………18
1. Kết luận……………………………………………………………………………………….16
2. Kiến nghị……………………………………………………………………………………..16

2

PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Mỗi đứa trẻ được sinh ra và lớn lên không thể thiếu lời ru tiếng hát của
người mẹ và sự dạy đỗ của gia đình và của nhà trường. Ở lứa tuổi mầm non

các cháu còn nhỏ bé nên rất cần được sự quan tâm đặc biệt hơn của các bậc
cha mẹ, cô giáo và mọi người xung quanh. Ở giai đoạn này ta nhận thấy tất cả
những sự vật, hiện tượng, các mối liên hệ, hình ảnh, cử chỉ đối đãi của mọi
người xung quanh đẹp hay xấu xảy ra hằng ngày xung quanh trẻ đều có tác
động rất lớn đến nhân cách của trẻ. Vì vậy việc giúp một đứa trẻ có nhân cách
tốt và phát triển một cách toàn diện về mọi mặt cần rất nhiều yếu tố. Mà yếu
tố đầu tiên là cần có sự quan tâm của các thành viên trong gia đình và sự kết
hợp giữa gia đình với cô giáo, có như vậy gia đình mới nắm bắt được sự thay
đổi của con em mình những điểm mạnh, hay điểm còn yếu kém của con em
mình để điều chỉnh cho kịp thời.
Là một giáo viên mầm non, tôi nhận thấy việc giáo dục cho trẻ ở bậc học
này phát triển toàn diện thì cần phải phát triển đầy đủ ở các lĩnh vực như:
(Phát triển nhận thức, phát triển thể chất, phát triển thẩm mỹ, phát triển tình
cảm – xã hội). Trong đó ngôn ngữ có vai trò đặc biệt quan trọng và không thể
thiếu trong việc hình thành nhân cách cho trẻ. Sự chậm trễ trong phát triển
ngôn ngữ có ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển toàn diện của trẻ. Vì vậy
cần phải thực hiện công tác phát triển ngôn ngữ cho trẻ sớm, đúng lúc, kịp
thời và phù hợp với từng lứa tuổi là rất cần thiết ở bậc học mầm non.
Mà cụ thể ở bậc học mầm non thể hiện cụ thể thông qua hoạt động làm
quen môn làm quen văn học. Hoạt động làm quen văn học là một trong những
môn học rất hấp dẫn và lôi cuốn đối với trẻ bởi những bài thơ, hay câu chuyện
được xây dựng từ những cây cỏ, lá, hoa hay là những con vật rất gần gũi, ngộ
nghĩnh, đáng yêu và tìm được cho mình những bài học đầy ý nghĩa. Vậy làm
thế nào để trẻ thấy hứng thú trong các tiết làm quen văn học? Bản thân tôi rất
băn khoăn, trăn trở, suy nghĩ không biết làm sao cho trẻ học tốt được môn văn
học. Chính vì vậy tôi chọn “Biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi yêu thích môn văn
học học” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm.
3

2. Mục đích nghiên cứu.
Nhằm nâng cao chất lượng việc thực hiên chuyên đề giáo dục phát triển
ngôn ngữ cho trẻ mầm non tôi quyết định tìm hiểu và nghiên cứu thực trạng
hiện nay để từ đó lựa chọn, tìm ra những phương pháp, biện pháp phù hợp
mang lại hiệu quả cao trong việc giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. Đối tượng nghiên cứu.
Tôi tiến hành nghiên cứu ngay tại lớp tôi chủ nhiệm – Các cháu học sinh
lớp chồi 4. Học sinh tại Trường Mầm Non Họa Mi
4. Phương pháp nghiên cứu.
Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu đề tài tôi đã sử dụng một số
phương pháp sau :
– Phương pháp nghiên cứu lý luận
– Phương pháp nghiên cứu và sử dụng tài liệu
– Phương pháp đàm thoại, phân tích
– Phương pháp trực quan ( quan sát )
– Phương pháp thực hành
– Phương pháp động viên, khuyến khích
5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu.
Đề tài trên tôi nghiên cứu trên học sinh lớp chồi 4. Trường Mầm Non
Họa Mi của năm học 2016 – 2017.

Hình 1: hình ảnh trẻ lớp chồi 4
4

PHẦN II: NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận:
Hoạt động làm quen văn học là phương tiện quan trọng có hiệu quả nhất
trong việc hình thành và phát triển năng lực và thái độ cần thiết cho việc học
tập của trẻ ở các bậc học sau này. Song việc dạy trẻ học tốt môn văn học cần

phải thể hiện các phương pháp đặc trưng của bậc học giáo dục mầm non như:
– Giáo viên phải nắm chắc yêu cầu, nội dung, từng loại tiết, giáo viên cần
tìm phương pháp dạy phù hợp với loại tiết học để mang lại hiệu quả cao cho
giờ học và thực hiện tốt nhiệm vụ.
– Dựa vào mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục mầm non ở từng giai
đoạn phát triển nhất định.
– Dựa vào đặc điểm nhận thức cảm tính ,đặc điểm tư duy trực quan của
trẻ mẫu giáo.
– Dựa vào đặc điểm nhận thức, mức độ vốn hiểu biết của trẻ ở từng giai
đoạn lứa tuổi như (bé, nhỡ, lớn)
– Dựa vàò đặc thù của lớp học để mà lựa chọn những tác phẩm ngắn hay
dài cho phù hợp với đặc thù của từng lớp.
– Giáo viên yêu thích môn văn học và luôn tìm tòi, nghiên cứu để tìm ra
nhiều phương pháp hay, mới lạ để giúp trẻ hứng thú khi học môn văn học.
Với mục đích giúp trẻ có hứng thú trong tiết học, hăng hái học hỏi, tìm
hiểu để hiểu về nội dung câu chuyện, bài thơ, đồng dao, ca dao.. và nhớ được
các nhân vật trong câu chuyện, nội dung của bài thơ và giọng điệu ngọt ngào
của lời ca dao..
Với sự đam mê tìm hiểu đó trẻ sẽ tự rút ra được cho mình những bài học
có ý nghĩa.
2. Thực trạng của vấn đề
Trường mầm non Họa Mi là trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ
II. Trường có đầy đủ cơ cơ sở vật chất trong và ngoài lớp, có đội ngũ giáo
viên đa số đã có trình độ trên chuẩn. Đội ngũ giáo viên đã nắm chắc được
5

những mục đích, yêu cầu và phương pháp chung khi tổ chức các hoạt động và
đặc biệt là hoạt động làm quen văn học.
Trường tôi luôn đi đầu trong việc thực hiện rất kế hoạch chăm sóc và

giáo dục trẻ của nghành đề ra .Trường rất có uy tín với phụ huynh và luôn
được các bậc phụ huynh tin yêu và gửi gắm con em mình.

Hình 2: Hình ảnh cô và cả lớp
Tuy nhiên trong quá trình dạy học các giáo viên thường mắc phải đó là.
Còn nói nhiều chưa phát huy hết được tích cực của trẻ, bởi trước đây các cô
dạy chương trình cải cách cô nói nhiều trẻ ít hoạt động nên đã bị ảnh hưởng
bởi chương trình cải cách. Trong một số hoạt động làm quen văn học, giáo
viên vẫn còn nói thay trẻ nhiều. Mà theo chương trình giáo dục mầm non mới
hiện nay các hoạt động giáo dục đều phải hướng đến trẻ, lấy trẻ làm trung
tâm cô chỉ là người hướng dẫn trẻ không làm thay cho trẻ. Đòi hỏi giáo viên
cần có sự đầu tư từ việc thiết kế lên kế hoạch, lựa chọn tác phẩm phù hợp khả
năng nhu cầu của trẻ, trình độ của trẻ, giáo cụ trực quan, không gian lớp học
cho đến khâu nhận xét đánh giá trẻ. Như vậy giáo viên cần nhận thức đúng
đắn về đổi mới hình thức tổ chức hoạt động văn học cho trẻ, nắm được
6

phương pháp tiến hành tổ chức hoạt động một cách xuyên suất, logic từ khi
mở đầu đến khi kết thúc.
Qua nhiều tiết dạy thực tế cũng như dự giờ đồng nghiệp, tôi nhận thấy
việc gây hứng thú cho trẻ trong các tiết học là vô cùng quan trọng và cần
thiết, nhất là đối với tiết văn học, trẻ ít được hoạt động, phần lớn ngồi ở trạng
thái tĩnh để nghe cô kể chuyện,hay đọc thơ. Vì vậy trẻ rất dễ nhanh chóng
nhàm chán nếu giáo viên không linh hoạt và có sự sáng tạo bất ngờ trong tiết
dạy của mình. Trẻ sẽ bị nhàm chán và không chú ý, tập trung vào bài học, sẽ
nói chuyện, đùa nghịch, làm việc riêng vì không có gì làm trẻ bị lôi cuốn nữa.
Chính vì vậy, tôi đã tìm cho mình“Biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi yêu thích
môn văn học” Trong quá trình thực hiện tôi gặp một số thuận lợi và khó khăn
như sau.

* Thuận lợi :
Các cấp lãnh đạo Sở Giáo dục và phòng Giáo dục cũng luôn quan tâm
đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Nhà trường đã mở lớp tập huấn, các
buổi kiến tập, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, thực hiện các
mục tiêu của nghành.
– Được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện
cho tôi được học hỏi kinh nghiệm, trao đổi kiến thức với đồng nghiệp và tham
gia các buổi tập huấn về chuyên môn.
– Lớp học đầy đủ tiện nghi phục vụ tốt cho mọi hoạt động của cô và trẻ.
Có phòng học rộng rãi thoáng mát, sân trường sạch đẹp, an toàn, giáo viên có
chuyên môn nghiệp vụ, yêu trẻ, trẻ khỏe nhiệt tình.
– Ban phụ huynh lớp cũng tích cực ủng hộ tôi trong qua trình giảng dạy
và thực hiện nhiệm vụ được giao.
– Được trang bị đầy đủ các đồ dùng, dụng cụ, vật dụng phục vụ cho các
hoạt động.
– Sĩ số học sinh trong lớp vừa phải
– Được sự giúp đỡ của nhà trường cũng như đồng nghiệp trong việc
chăm sóc giáo dục trẻ và tổ chức các hoạt động
7

– Đa số phụ huynh quan tâm đến con, sức khoẻ của con mình và đến các
hoat động của lớp.
– Là lớp nằm ở khu vực trung tâm nên được sự quan tâm sát sao của nhà
trường, tạo điều kiện về cơ sở vật chất cũng như nguồn tài liệu để tôi được
tham khảo, nắm bắt kịp thời.
– Bản thân tôi là 1 giáo viên năng động, nhiệt tình và có nhiều tâm huyết
với nghề, luôn yêu nghề, mến trẻ, được trẻ tin yêu, gần gũi và cũng như phụ
huynh tin tưởng.
* Khó khăn:

Xã Đăk Drô là một xã thuộc diện khó khăn, địa bàn xã có nhiều dân tộc
thuộc nhiều vùng miền khác nhau cùng sinh sống. Trường mầm non Hoạ Mi
là nơi tôi đang công tác số trẻ dân tộc ít người như M’Nông, Êđê, Tày, Nùng,
… khá nhiều, số trẻ người kinh cũng thuộc nhiều vùng, miền khác nhau như
Bắc, Trung, Nam đủ cả, do đó việc giảng dạy của giáo viên và tiếp thu của trẻ
về môn văn học gặp rất nhiều khó khăn.
Lớp chồi 4 là lớp tôi đang chủ nhiệm số trẻ người kinh đa số có vài cháu
thuộc dân tộc phía Bắc và dân tộc tại chỗ. Do đó dẫn đến quá trình học của trẻ
gặp rất nhiều khó khăn.
Nhìn chung các em đều thuộc con em nhiều vùng miền, đồng bào dân
tộc, 90% trẻ em là con nông dân, điều kiện kinh tế thấp, cha mẹ thiếu sự quan
tâm.
Trẻ phát âm còn chưa chuẩn. Các cháu gặp khó khăn nhiều trong việc
phát âm, nói ngọng, nói lắp,… Một số trẻ thiếu kiên trì, ít tập trung, hay nói
bỏ câu, bỏ chữ, chưa diễn cảm được.
Nhiều trẻ nữ còn nhút nhát, chưa mạnh dạn, tích cực tham gia vào hoạt
động.
* Kết quả khảo sát:
Để phát huy được những thuận lợi, khắc phục những khó khăn và nhằm
nâng cao hiệu quả trong môn văn học tôi đã tiến hành khảo sát với kết quả
như sau:
8

Tình trạng

Số học sinh

Tỉ lệ

Yêu thích hoạt động làm quen văn học

18/32

56%

Chưa yêu thích hoạt động làm quen văn học

14/32

44%

Từ những kết quả khảo sát đầu năm, tôi đưa ra những biện pháp cụ thể
để nâng cao chất lượng môn văn học.
3. Các biện pháp:
Trước hết tôi phải Thường xuyên nghiên cứu tài liệu theo chương trình
giáo dục mầm non mới để có những kiến thức trong cách soạn giảng theo
chương trình đổi mới.
Dựa vào nội dung và mục tiêu của môn học tôi lựa chọn phương pháp
phù hợp cho học sinh của lớp mình.
Trước mỗi tiết học đều có bài giảng để nghiên cứu và chuẩn bị đồ dùng
cần thiết cho tiết học. Trong giờ học cô luôn chú ý bao quát chung để tìm hiểu
đặc điểm của từng trẻ, có sự quan tâm gần gũi động viên giúp đỡ những trẻ
còn yếu kém, đưa trẻ vào hoạt động với các bạn có nề nếp hơn, hứng thú hơn.
Ngoài ra bản thân tôi luôn có ý thức trong việc học hỏi kinh nghiệm của
những đồng nghiệp có kinh nghiệm trong trường mình cũng như dự giờ các
chuyên đề do trường, ngành tổ chức và lên tiết dạy để được dự giờ và để lắng
nghe những ý kiến đóng góp của Ban giám hiệu và các chị em đồng nghiệp để
nhận ra những điểm hạn chế và có hướng khắc phục cho những tiết học sau.
* Biện pháp lựa chọn tác phẩm

Với từng đề tài của tiết thơ hoặc truyện tôi đọc kỹ tác phẩm và tìm cách
đặt câu hỏi mang tính gợi mở, phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ để nhằm
trò chuyện với trẻ một cách sôi nổi nhằm phát triển thêm vốn từ cho trẻ. Hệ
thống câu hỏi đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, hình thức đặt câu
hỏi của cô xen kẽ cá nhân, lớp trả lời và gợi ý trẻ trả lời theo câu thơ, lời nói
của các nhân vật trong chuyện và theo sự cảm nhận riêng của từng trẻ. Tạo
cho trẻ được nói nhiều hơn, đọc nhiều hơn. Qua đó phát triển ngôn ngữ, tư
9

duy và trí tưởng tượng, những cảm xúc của trẻ. Giúp trẻ càng thêm yêu thích,
hứng thú, hưởng ứng cùng cô khi tham gia vào hoạt động học.
Để giờ học sôi nổi cô lựa chọn các hình thức tổ chức phù hợp hấp dẫn
như: câu đố, trò chơi, tham quan, đố vè…và đặc biệt là chọn những hình ảnh
thật đẹp và những nhân vật rối ngộ nghĩnh sáng tạo bằng nhiều loại nguyên
vật liệu khác nhau, màu sắc hấp dẫn.

Hình 3: Hình ảnh tranh thơ dành cho trẻ lớp chồi

Hình 4: Hình ảnh tranh truyện dành cho trẻ lớp chồi
10

* Biện pháp chuẩn bị đồ dùng trực quan
Có thể chuẩn bị đồ dùng trực quan với nhiều hình thức khác nhau nhưng
điều quan trọng là đồ dùng ấy phải có màu sắc phong phú, rõ nét, các nhân
vật được vẽ thật ngộ nghĩnh đáng yêu không giống hẳn với hiện thực bên
ngoài. Tôi đã sử dụng 1 số loại đồ dùng trực quan như rối dẹt, rối bàn tay,
tranh liên hoàn, tranh cử động một vài chi tiết, các bức tranh trong bộ tranh
chuyện của Phòng Giáo dục, rối bóng. điều đó làm tôi thấy thêm hăng say với

bài dạy.
Dưới đây là một số mẫu đồ dùng trực quan mà tôi đã sưu tầm từ các sáng
kiến về đồ dùng dạy học của các giáo viên mầm non trước để ta có thể học
hỏi hình thức làm đồ dùng dạy học của họ và ta cũng có thể tìm tòi, sáng tạo
thêm thật nhiều mẫu đồ dùng để phục vụ cho tiết dạy của mình.

Hình 5: Hình ảnh rối tay
Với việc chuẩn bị các đồ dùng trực quan này, ta nên sử dụng một cách
triệt để và có hiệu quả. Cho trẻ được quan sát kĩ các nhân vật, trò chuyện về
nội dung trong các bức tranh và cho trẻ trực tiếp lên chỉ các nhân vật đó và
11

ngoài ra trẻ được cầm các con rối đó cùng kể chuyện với cô hay thể hiện
trong các tiết thơ. Như vậy trẻ sẽ cảm thấy thích thú và thấy gần gũi hơn với
các nhân vật chứ không chỉ ngồi và quan sát đơn thuần.
Sau mỗi lần kể chuyện nên thay đổi loại đồ dùng trực quan khác nhau để
tránh gây sự nhàm chán cho trẻ, mang lại cho trẻ sự hấp dẫn thú vị với cùng
một nội dung câu chuyện mà sử dụng đồ dùng trực quan khác nhau.
* Biện pháp thông qua giọng điệu
Đặc biệt cho trẻ làm quen văn học là cho trẻ làm quen với ngôn ngữ, ở
độ tuổi này trẻ rất thích được nói và hay bắt chước giọng điệu của nhân vật
trong truyện. Do đó giọng cô giáo khi truyền đạt câu chuyện, bài thơ phải
chuẩn xác, diễn đạt trôi chảy phù hợp với từng bài, cô phát âm rõ ràng, không
ngọng các từ trong các tác phẩm. Khi dạy trẻ đọc thơ cô chú ý lắng nghe và
nhận ra các câu trẻ đọc chưa chuẩn xác, đọc ngọng, sai và kịp thời sửa sai
bằng nhiều hình thức như: Cô đọc trước, trẻ đọc sau kèm sự khen ngợi, động
viên, tuyên dương trẻ kịp thời giúp trẻ hứng thú khi tham gia, dẫn đến trẻ
hứng thú vào hoạt động hơn.
Ví dụ: Khi kể chuyện cô bé quàng khăn đỏ thì Chó sói thì giọng ồm ồm,

đầy gian ác, phải khiến trẻ khi nghe cảm thấy rùng rợn, sợ hãi. Khi kể tới
nhân vật Bà tiên trong chuyện tích chu Giọng của những bà tiên thì vang xa
ấm áp, trìu mến đến kì diệu. Giọng nói của bạn tích chu khi gọi bà phải buồn,
kéo dài và thiết tha để thấy được sự hối hận của bạn và tấm lòng yêu thương
của bạn.
Ta nhận thấy rằng khi cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học ta
không chỉ chuẩn về ngôn ngữ mà phải chuẩn cả về giọng điệu nữa. Mà cụ thể
là tiết kể chuyện, tiết thơ thì việc thay đổi giọng điệu sao cho phù hợp với bài
thơ và câu chuyện và phù hợp vơi các nhân vật rất quan trọng. Khi ta thay đổi
giọng điệu phù hợp sẽ tăng sự hấp dẫn, lôi cuốn, sự truyền cảm cho người đọc
từ đó làm cho trẻ yêu thích hơn các tác phẩm đó.

12

* Biện pháp trang trí lớp, ứng dụng công nghệ thông tin
Không gian trong lớp học cũng rất quan trọng, đây chính là nơi trẻ được
tham gia khám phá, trải nghiệm hoạt động, gợi mở giúp trẻ tự lĩnh hội tri thức
một cách sâu sắc. Nên tôi đã thay đổi trang trí lớp học theo từng chủ đề để tạo
sự mới lạ gây hứng thú, chú ý cho trẻ.
Việc đưa công nghệ thông tin vào tiết dạy là một phương tiện hữu hiệu
để giúp trẻ mẫu giáo học tốt hơn hẳn, bởi hệ thống hình ảnh vừa đẹp mắt, âm
thanh sống động. Trẻ còn được sử dụng trực tiếp nên trẻ rất thích thú trong
giờ học
* Biện pháp phối hợp với phụ huynh học sinh
Để cho học sinh học tốt hơn thì việc trao đổi, kết hợp với phụ huynh là
vấn đề rất là quan trọng và không thể thiếu được.Vì vậy việc trao đổi với các
bậc phụ huynh về tình hình học tập, sức khỏe của trẻ tôi tận dụng vào giờ đón
trẻ, trả trẻ.
Để phụ huynh kết hợp dạy, chăm sóc thêm trẻ khi ở nhà, giúp phụ huynh

nắm được những bài trẻ học. Công tác tuyên truyền bằng hình ảnh rõ ràng,
nội dung cụ thể của các bài thơ, câu chuyện ….,tại lớp của mình ở bản thông
tin đến phụ huynh để phụ huynh xem và đọc. Thường xuyên cập nhật các bài
thơ, câu chuyện mà trẻ đang học vào bảng tuyên truyền phụ huynh để phụ
huynh nắm được con mình đang học bài gì để cùng cháu kể lại chuyện, đọc
lại thơ khi ở nhà. Khuyến khích phụ huynh sử dụng Tiếng Việt khi giao tiếp
với trẻ khi ở nhà để nâng cao khả năng nghe hiểu Tiếng Việt của trẻ.
Ngoài ra tôi còn vận động phụ huynh tích cực trong sưu tầm và ủng hộ
các nguyên vật liệu phế thải như: Chai nhựa, lõi cuộn chỉ, hộp đựng bánh
kẹo… có màu sắc thu hút, không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ để làm
đồ dùng phục vụ cho các cháu. Tăng cường trao đổi và kết hợp với những phụ
huynh khéo tay tích cực hơn nữa trong việc cùng với giáo viên ở lớp làm các
hình ảnh về các nhân vật trong câu chuyện hoặc mô hình của bài thơ để dạy

13

trẻ. Qua đó tạo được sự phối kết hợp giữa cha mẹ và giáo viên tại nhóm lớp
trong việc giáo dục trẻ nhỏ.

Hình 6: Hình ảnh trẻ đang làm các nhân vật rối
* Biện pháp nghiên cứu sưu tầm, sáng tác các thể loại thơ, chuyện…
Đối với trẻ nhỏ việc giúp trẻ yêu thích hoạt động. Làm quen văn học và
phát triển ngôn ngữ, đòi hỏi giáo viên phải có sự nghiên cứu trong việc sưu
tầm các bài thơ, câu chuyện có những nhân vật thật gần gũi, dễ thương, có
tính giáo dục để trẻ không bị nhàm chán khi tham gia vào hoạt động. Bản thân
tôi đã dành nhiều thời gian và đã sưu tầm được rất nhiều bài thơ và câu
chuyện như như: Chuyện (tích chu, cô bé quàng khăn đỏ,bác gấu đen và hai
chú thỏ…) Thơ (giàn gấc, ngôi nhà, tây ngoan….)
Nhờ nắm được hoàn cảnh sống, khả năng nhận thức của các cháu, tôi

nhận thấy rằng những bài thơ, câu chuyện có câu từ đơn giản, gần gũi với
cuộc sống của trẻ sẽ giúp trẻ dễ nhớ, dễ thuộc và hiểu nội dung tác phẩm sâu
hơn.
* Biện pháp sắp xếp vị trí ngồi của trẻ:

14

Qua quá trình dạy học cho trẻ tôi nhận thấy vị trí ngồi học của trẻ rất
quan trọng và ảnh hưởng tới sự tiếp thu của trẻ. Nếu trẻ ngồi học mà bị che
khuất tầm nhìn tôi nhận thấy trẻ sẽ lộn xộn và không tập trung chú ý.
Chính vì vậy chỗ trẻ ngồi phải đảm bảo quan sát được đầy đủ những đồ
dùng trực quan. Tôi chọn đội hình chữ U vì với đội hình này trẻ có thể được
quan sát một cách đầy đủ và tốt nhất.

Hình 7: Hình ảnh trẻ đang ngồi học
* Biện pháp âm thanh, ánh sáng:
Trong quá trình kể chuyện hay trong các tiết thơ nên lồng ghép thêm âm
thanh để tăng thêm sự hấp dẫn, sống động cho bài học. Với những cảnh
truyện mưa rào có thể lồng ghép thêm âm thanh là những tiếng mưa và tiếng
sấm sét sẽ khiến trẻ như đang được đứng dưới một cơn mưa thực sự. Hay
cảnh trong khu rừng ta có thể lồng ghép thêm tiếng chim, tiếng sáo, tiếng
nước chảy, tiếng kêu của các con vật…
Ví dụ: Như khi kể chuyện ở khung cảnh buổi sáng, bầu trời trong xanh,
ta có thể sử dụng đèn bàn để len thêm làm những tia nắng vàng rực rỡ. Nhưng
khi trời mưa ta có thể tắt đèn để tạo sự u ám và có sự thay đổi rõ rệt về thời
tiết…
* Biện pháp tổ chức các trò chơi, đóng kịch:
15

Qua trò chơi ta có thể ứng dụng dạy lồng ghép cho trẻ các môn học khác
nhưng còn tùy câu chuyện mà lựa chọn trò chơi động, trò chơi tĩnh, sao cho
phù hợp với cốt truyện, lớp học, lứa tuổi, không gian lớp học.

Hình 8: Hình ảnh trẻ đang chơi trò chơi trong giờ kể chuyện

Hình 9: Trẻ đang đóng kịch trong giờ kể chuyện
Để tạo cho tiết học thêm phong phú và hấp dẫn. Tổ chức cho trẻ đóng
kịch, lúc này trẻ được thể hiện những cái trẻ được tiếp nhận, đã được nghe
được thấy. Kích thích trí tưởng tượng của trẻ, lột tả và tái hiện các nhân vật
16

trong truyện, bài thơ. Đây là lúc cô kiểm tra kiến thức bằng nhiều hình thức.
Qua các biện pháp này, tôi thấy trẻ linh hoạt sử dụng đồ dùng trực quan đồng
thời phát triển ngôn ngữ nói rõ ràng mạch lạc cho trẻ.
4. Kết quả đạt được:
* Trên trẻ
Sau khi thực hiện “Biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi yêu thích môn văn học
học” tôi đã thu được kết quả rất tốt, “thoả mãn với những gì tôi đã đưa ra và
đã thực hiện được như sau:
Tình trạng

Số học sinh

Tỉ lệ

Yêu thích hoạt động làm quen văn học

30/32

94%

Chưa yêu thích làm quen văn học

2/32

6%

Với 94% trẻ rất hứng thú với môn văn học và 94% trẻ nhiệt tình tham gia
trả lời câu hỏi của cô. Hầu hết những trẻ thiếu tập trung, hiếu động, nhút nhát
và chưa có sự hứng thú với mỗi tác phẩm văn học. Thì sau khi được tôi áp
dụng biện pháp này một cách linh hoạt, phù hợp thì trẻ đều hứng thú và tập
trung hơn trong giờ học, trẻ đã nhớ nhiều bài thơ, câu chuyện, thích được học
giờ văn học ở lớp hơn.
* Trên cô
Về phía cô giáo thì luôn giao lưu ánh mắt tới tất cả trẻ trong lớp, bao
quát tốt hơn, sử dụng đồ dùng dạy học dễ dàng, tự tin hơn mà không bị mất
thời gian, gây ảnh hưởng tới một cá nhân trẻ nào.
Đặc biệt hơn, với những loại đồ dùng trực quan phong phú, cô giáo
không còn bận tâm bao quát, nhắc trẻ chú ý, mà cô toàn tâm toàn ý điều
khiển, sử dụng đồ dùng trực quan của mình một cách linh hoạt, liên tục …cho
trẻ xem.
Với hứng thú này, trẻ còn được rèn luyện thêm tính tự lập, hình thành ở
trẻ thói quen văn minh, lịch sự khi đi xem phim, xem các chương trình văn
nghệ biểu diễn ở ngoài sân trường, ở rạp phim, ở sân khấu.
17

5. Bài học kinh nghiệm
Từ những kinh nghiệm qua tiết dạy của môn văn học, bản thân tôi đã tìm
ra biện pháp để áp dụng cho tiết dạy của mình đó là:
Trước tiên cô giáo cần yêu thích môn văn học, biết cảm thụ tác phẩm văn
học, nắm được khả năng của văn học trong việc giáo dục trẻ.
Cần phải nghiên cứu bài dạy trước khi dến lớp để tìm ra phương pháp và
tìm những đồ dùng từ nguyên vật liệu mở cho bài học hấp dẫn trẻ hơn.
Khi truyền thụ các tác phẩm văn học, giáo viên cần chú ý khai thác
những khả năng của văn học để đạt được sự phát triển toàn diện cho trẻ.
Thường xuyên dự giờ, rút kinh nghiệm tìm hiểu qua sách báo truyền hình
để tìm ra phương pháp, biện pháp mới áp dụng cho tiết dạy của mình đạt hiệu
quả cao.
Việc truyền thụ kiến thức cho trẻ phải được thực hiện đầy đủ, tỉ mỉ đối
với cả lớp. Đồng thời tiến hành trong tiết dạy và mọi lúc, mọi nơi.
Giáo viên cần nắm vững phương pháp, biết vận dụng sáng tạo cho phù
hợp với lứa tuổi của trẻ trong điều kiện cụ thể mọi lúc, mọi nơi.

18

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN:
Với “Biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi yêu thích môn văn học”. Tôi thấy trẻ
rất hứng thú và tập trung cao trong giờ học.
Là giáo viên tôi luôn phải nghiên cứu tài liệu để nâng cao tay nghề trau
dồi kiến thức.
Luôn tìm tòi các phương phương pháp dạy học mới phù hợp với địa
phương, học sinh, lớp học của mình.
Áp dụng công nghệ khoa học tiên tiến để đưa vào tiết dạy. Làm những đồ
dùng dạy và học bằng những nguyên vật liệu mở để đưa vào tiết dạy.

Với việc ứng dụng các biện pháp nêu trên đã tạo nên một sự chuyển biến
mới. Nó thực sự nâng cao chất lượng dạy và học cho trẻ. Trẻ hứng thú, say
mê, chủ động, linh hoạt, tự nhiên lĩnh hội tri thức, trẻ tiếp thu bài tốt hơn. Phát
triển ở trẻ khả năng diễn đạt mạch lạc, vốn từ phong phú hơn, khả năng giao
tiếp mạnh dạn và tự tin hơn.
Nói tóm lại việc cho trẻ làm quen tốt với môn văn học đó cũng là cơ sở
vững chắc cho sự phát triển toàn diện của trẻ sau này.
2. KIẾN NGHỊ:
– Để nâng cao hiệu của việc cho trẻ học tốt hơn môn văn học nói tôi
mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị sau:
– Nhà trường cần quan tâm đầu tư cơ sở vật chất cho các lớp học cần đầy
đủ hơn nữa. Nhất là các lớp ở ven xa trung tâm.
– Nhà trường lên các tiết mẫu về môn làm quen văn học và các môn học
khác hằng năm để giáo viên được học hỏi và rút kinh nghiệm. Từ đó xây dựng
lên các tiết học tốt hơn.
19

– Tổ chức các đợt làm đồ dùng từ các nguyên vật liệu mở để làm phong
phú thêm cho các góc hoạt động của trẻ.
– Nhà trường cần cung cấp tài liệu hướng dẫn để giáo viên tham khảo
thêm để nâng cao hiểu biết cho giáo viên .
– Nhà trường cần tổ chức nhiều cuộc thi để giúp trẻ mạnh dạn và tự tin
hơn.
– Giáo viên cũng cần kiên trì chủ động tìm ra các mặt mạnh, mặt yếu để
có hướng khắc phục làm chuyển biến nhận thức và khả năng phátt triển của
trẻ.
– Trên đây là một số kinh nghiệm phương pháp giúp trẻ học tốt môn văn
học tôi xin đưa ra. Rất mong các cấp lãnh đạo, đồng nghiệp cùng tham khảo
và đóng góp thêm ý kiến để giúp tôi có thêm kinh nghiệm trong giảng dạy.

Tôi xin chân thành cảm ơn!
Đăk Drô, ngày 25 tháng 11 năm 2016
Người viết

Nguyễn Thị Lài

20

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chăm sóc giáo dục mẫu giáo và hướng dẫn thực hiện.
2. “Tâm lý học mầm non”
3. “Chương trình bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ II” của vụ giáo dục
Mầm non.
4. Hướng dẫn tổ chức hoạt động làm quen văn học – Trường CĐSPMG
TW3

21

NHẬN XÉT CỦA BGH NHÀ TRƯỜNG
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..

NHẬN XÉT CỦA LÃNH ĐẠO PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..

22

5. Giới hạn khoanh vùng phạm vi nghiên cứu và điều tra …………………………………………………………. 04PH ẦN II : NỘI DUNG. ……………………………………………………………………. 041. Cơ sở lý luận ……………………………………………………………………………….. 052. Thực trạng của yếu tố …………………………………………………………………… 06 * Thuận lợi ……………………………………………………………………………………… 07 * Khó khăn : …………………………………………………………………………………….. 08 * Kết quả khảo sát : ………………………………………………………………………….. 083. Các giải pháp ………………………………………………………………………………. 09 * Biện pháp chọn tác phẩm ……………………………………………………………….. 09 * Biện pháp sẵn sàng chuẩn bị vật dụng trực quan ……………………………………………… 10 * Biện pháp trải qua giọng điệu ………………………………………………………. 11 * Biện pháp trang trí lớp, ứng dụng công nghệ thông tin ………………………. 12 * Biện pháp phối hợp với cha mẹ học viên ……………………………………… 13 * Phương pháp điều tra và nghiên cứu sưu tầm, sáng tác những thể loại thơ, chuyện ……. 13 * Biện pháp sắp xếp vị trí ngồi của trẻ ………………………………………………… 14 * Biện pháp âm thanh, ánh sáng …………………………………………………………. 15 * Biện pháp tổ chức triển khai những game show, đóng kịch ………………………………………… 164. Kết quả đạt được ………………………………………………………………………….. 175. Bài học kinh nghiệm …………………………………………………………………….. 18PH ẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………………… 181. Kết luận ………………………………………………………………………………………. 162. Kiến nghị …………………………………………………………………………………….. 16PH ẦN I. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài : Mỗi đứa trẻ được sinh ra và lớn lên không hề thiếu lời ru tiếng hát củangười mẹ và sự dạy đỗ của mái ấm gia đình và của nhà trường. Ở lứa tuổi mầm noncác cháu còn nhỏ bé nên rất cần được sự chăm sóc đặc biệt quan trọng hơn của những bậccha mẹ, cô giáo và mọi người xung quanh. Ở quy trình tiến độ này ta nhận thấy tất cảnhững sự vật, hiện tượng kỳ lạ, những mối liên hệ, hình ảnh, cử chỉ đối đãi của mọingười xung quanh đẹp hay xấu xảy ra hằng ngày xung quanh trẻ đều có tácđộng rất lớn đến nhân cách của trẻ. Vì vậy việc giúp một đứa trẻ có nhân cáchtốt và tăng trưởng một cách tổng lực về mọi mặt cần rất nhiều yếu tố. Mà yếutố tiên phong là cần có sự chăm sóc của những thành viên trong mái ấm gia đình và sự kếthợp giữa mái ấm gia đình với cô giáo, có như vậy mái ấm gia đình mới chớp lấy được sự thayđổi của con em của mình mình những điểm mạnh, hay điểm còn yếu kém của con emmình để kiểm soát và điều chỉnh cho kịp thời. Là một giáo viên mầm non, tôi nhận thấy việc giáo dục cho trẻ ở bậc họcnày tăng trưởng tổng lực thì cần phải tăng trưởng không thiếu ở những nghành nghề dịch vụ như : ( Phát triển nhận thức, tăng trưởng sức khỏe thể chất, tăng trưởng thẩm mỹ và nghệ thuật, tăng trưởng tìnhcảm – xã hội ). Trong đó ngôn từ có vai trò đặc biệt quan trọng quan trọng và không thểthiếu trong việc hình thành nhân cách cho trẻ. Sự chậm trễ trong phát triểnngôn ngữ có tác động ảnh hưởng không nhỏ đến sự tăng trưởng tổng lực của trẻ. Vì vậycần phải triển khai công tác làm việc tăng trưởng ngôn từ cho trẻ sớm, đúng lúc, kịpthời và tương thích với từng lứa tuổi là rất thiết yếu ở bậc học mầm non. Mà đơn cử ở bậc học mầm non biểu lộ đơn cử trải qua hoạt động giải trí làmquen môn làm quen văn học. Hoạt động làm quen văn học là một trong nhữngmôn học rất mê hoặc và hấp dẫn so với trẻ bởi những bài thơ, hay câu chuyệnđược kiến thiết xây dựng từ những cây cối, lá, hoa hay là những con vật rất thân thiện, ngộnghĩnh, đáng yêu và tìm được cho mình những bài học kinh nghiệm đầy ý nghĩa. Vậy làmthế nào để trẻ thấy hứng thú trong những tiết làm quen văn học ? Bản thân tôi rấtbăn khoăn, trăn trở, tâm lý không biết làm sao cho trẻ học tốt được môn vănhọc. Chính vì thế tôi chọn “ Biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi yêu quý môn vănhọc học ” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm. 2. Mục đích điều tra và nghiên cứu. Nhằm nâng cao chất lượng việc thực hiên chuyên đề giáo dục phát triểnngôn ngữ cho trẻ mầm non tôi quyết định hành động tìm hiểu và khám phá và điều tra và nghiên cứu thực trạnghiện nay để từ đó lựa chọn, tìm ra những giải pháp, giải pháp phù hợpmang lại hiệu suất cao cao trong việc giáo dục tăng trưởng ngôn từ cho trẻ. 3. Đối tượng điều tra và nghiên cứu. Tôi thực thi nghiên cứu và điều tra ngay tại lớp tôi chủ nhiệm – Các cháu học sinhlớp chồi 4. Học sinh tại Trường Mầm Non Họa Mi4. Phương pháp nghiên cứu và điều tra. Trong quy trình khám phá và nghiên cứu và điều tra đề tài tôi đã sử dụng một sốphương pháp sau : – Phương pháp điều tra và nghiên cứu lý luận – Phương pháp điều tra và nghiên cứu và sử dụng tài liệu – Phương pháp đàm thoại, nghiên cứu và phân tích – Phương pháp trực quan ( quan sát ) – Phương pháp thực hành thực tế – Phương pháp động viên, khuyến khích5. Giới hạn khoanh vùng phạm vi điều tra và nghiên cứu. Đề tài trên tôi điều tra và nghiên cứu trên học viên lớp chồi 4. Trường Mầm NonHọa Mi của năm học năm nay – 2017. Hình 1 : hình ảnh trẻ lớp chồi 4PH ẦN II : NỘI DUNG1. Cơ sở lí luận : Hoạt động làm quen văn học là phương tiện đi lại quan trọng có hiệu suất cao nhấttrong việc hình thành và tăng trưởng năng lượng và thái độ thiết yếu cho việc họctập của trẻ ở những bậc học sau này. Song việc dạy trẻ học tốt môn văn học cầnphải biểu lộ những giải pháp đặc trưng của bậc học giáo dục mầm non như : – Giáo viên phải nắm chắc nhu yếu, nội dung, từng loại tiết, giáo viên cầntìm chiêu thức dạy tương thích với loại tiết học để mang lại hiệu suất cao cao chogiờ học và thực thi tốt trách nhiệm. – Dựa vào tiềm năng, nội dung chương trình giáo dục mầm non ở từng giaiđoạn tăng trưởng nhất định. – Dựa vào đặc thù nhận thức cảm tính, đặc thù tư duy trực quan củatrẻ mẫu giáo. – Dựa vào đặc thù nhận thức, mức độ vốn hiểu biết của trẻ ở từng giaiđoạn lứa tuổi như ( bé, nhỡ, lớn ) – Dựa vàò đặc trưng của lớp học để mà lựa chọn những tác phẩm ngắn haydài cho tương thích với đặc trưng của từng lớp. – Giáo viên yêu thích môn văn học và luôn tìm tòi, điều tra và nghiên cứu để tìm ranhiều chiêu thức hay, mới lạ để giúp trẻ hứng thú khi học môn văn học. Với mục tiêu giúp trẻ có hứng thú trong tiết học, nhiệt huyết học hỏi, tìmhiểu để hiểu về nội dung câu truyện, bài thơ, đồng dao, ca dao .. và nhớ đượccác nhân vật trong câu truyện, nội dung của bài thơ và giọng điệu ngọt ngàocủa lời ca dao .. Với sự đam mê tìm hiểu và khám phá đó trẻ sẽ tự rút ra được cho mình những bài họccó ý nghĩa. 2. Thực trạng của vấn đềTrường mầm non Họa Mi là trường mầm non đạt chuẩn vương quốc mức độII. Trường có vừa đủ cơ cơ sở vật chất trong và ngoài lớp, có đội ngũ giáoviên hầu hết đã có trình độ trên chuẩn. Đội ngũ giáo viên đã nắm chắc đượcnhững mục tiêu, nhu yếu và giải pháp chung khi tổ chức triển khai những hoạt động giải trí vàđặc biệt là hoạt động giải trí làm quen văn học. Trường tôi luôn đi đầu trong việc thực thi rất kế hoạch chăm nom vàgiáo dục trẻ của ngành đề ra. Trường rất có uy tín với cha mẹ và luônđược những bậc cha mẹ tin yêu và gửi gắm con trẻ mình. Hình 2 : Hình ảnh cô và cả lớpTuy nhiên trong quy trình dạy học những giáo viên thường mắc phải đó là. Còn nói nhiều chưa phát huy hết được tích cực của trẻ, bởi trước kia những côdạy chương trình cải cách cô nói nhiều trẻ ít hoạt động giải trí nên đã bị ảnh hưởngbởi chương trình cải cách. Trong một số ít hoạt động giải trí làm quen văn học, giáoviên vẫn còn nói thay trẻ nhiều. Mà theo chương trình giáo dục mầm non mớihiện nay những hoạt động giải trí giáo dục đều phải hướng đến trẻ, lấy trẻ làm trungtâm cô chỉ là người hướng dẫn trẻ không làm thay cho trẻ. Đòi hỏi giáo viêncần có sự góp vốn đầu tư từ việc phong cách thiết kế lên kế hoạch, lựa chọn tác phẩm tương thích khảnăng nhu yếu của trẻ, trình độ của trẻ, giáo cụ trực quan, khoảng trống lớp họccho đến khâu nhận xét nhìn nhận trẻ. Như vậy giáo viên cần nhận thức đúngđắn về thay đổi hình thức tổ chức triển khai hoạt động giải trí văn học cho trẻ, nắm đượcphương pháp triển khai tổ chức triển khai hoạt động giải trí một cách xuyên suất, logic từ khimở đầu đến khi kết thúc. Qua nhiều tiết dạy trong thực tiễn cũng như dự giờ đồng nghiệp, tôi nhận thấyviệc gây hứng thú cho trẻ trong những tiết học là vô cùng quan trọng và cầnthiết, nhất là so với tiết văn học, trẻ ít được hoạt động giải trí, phần nhiều ngồi ở trạngthái tĩnh để nghe cô kể chuyện, hay đọc thơ. Vì vậy trẻ rất dễ nhanh chóngnhàm chán nếu giáo viên không linh động và có sự phát minh sáng tạo giật mình trong tiếtdạy của mình. Trẻ sẽ bị nhàm chán và không quan tâm, tập trung chuyên sâu vào bài học kinh nghiệm, sẽnói chuyện, đùa nghịch, thao tác riêng vì không có gì làm trẻ bị hấp dẫn nữa. Chính vì thế, tôi đã tìm cho mình “ Biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi yêu thíchmôn văn học ” Trong quy trình triển khai tôi gặp một số ít thuận tiện và khó khănnhư sau. * Thuận lợi : Các cấp chỉ huy Sở Giáo dục đào tạo và phòng Giáo dục đào tạo cũng luôn quan tâmđến việc tăng trưởng ngôn từ cho trẻ. Nhà trường đã mở lớp tập huấn, cácbuổi kiến tập, nhằm mục đích nâng cao chất lượng chăm nom giáo dục trẻ, thực thi cácmục tiêu của ngành. – Được sự chăm sóc trợ giúp của Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiệncho tôi được học hỏi kinh nghiệm, trao đổi kiến thức và kỹ năng với đồng nghiệp và thamgia những buổi tập huấn về trình độ. – Lớp học không thiếu tiện lợi Giao hàng tốt cho mọi hoạt động giải trí của cô và trẻ. Có phòng học thoáng rộng thoáng mát, sân trường sạch sẽ và đẹp mắt, bảo đảm an toàn, giáo viên cóchuyên môn nhiệm vụ, yêu trẻ, trẻ khỏe nhiệt tình. – Ban cha mẹ lớp cũng tích cực ủng hộ tôi trong qua trình giảng dạyvà thực thi trách nhiệm được giao. – Được trang bị rất đầy đủ những vật dụng, dụng cụ, đồ vật Giao hàng cho cáchoạt động. – Sĩ số học viên trong lớp vừa phải – Được sự giúp sức của nhà trường cũng như đồng nghiệp trong việcchăm sóc giáo dục trẻ và tổ chức triển khai những hoạt động giải trí – Đa số cha mẹ chăm sóc đến con, sức khỏe thể chất của con mình và đến cáchoat động của lớp. – Là lớp nằm ở khu vực TT nên được sự chăm sóc sát sao của nhàtrường, tạo điều kiện kèm theo về cơ sở vật chất cũng như nguồn tài liệu để tôi đượctham khảo, chớp lấy kịp thời. – Bản thân tôi là 1 giáo viên năng động, nhiệt tình và có nhiều tâm huyếtvới nghề, luôn yêu nghề, mến trẻ, được trẻ tin yêu, thân thiện và cũng như phụhuynh tin yêu. * Khó khăn : Xã Đăk Drô là một xã thuộc diện khó khăn vất vả, địa phận xã có nhiều dân tộcthuộc nhiều vùng miền khác nhau cùng sinh sống. Trường mầm non Họa Milà nơi tôi đang công tác làm việc số trẻ dân tộc bản địa ít người như M’Nông, Êđê, Tày, Nùng, … khá nhiều, số trẻ người kinh cũng thuộc nhiều vùng, miền khác nhau nhưBắc, Trung, Nam đủ cả, do đó việc giảng dạy của giáo viên và tiếp thu của trẻvề môn văn học gặp rất nhiều khó khăn vất vả. Lớp chồi 4 là lớp tôi đang chủ nhiệm số trẻ người kinh hầu hết có vài cháuthuộc dân tộc bản địa phía Bắc và dân tộc bản địa tại chỗ. Do đó dẫn đến quy trình học của trẻgặp rất nhiều khó khăn vất vả. Nhìn chung những em đều thuộc con trẻ nhiều vùng miền, đồng bào dântộc, 90 % trẻ nhỏ là con nông dân, điều kiện kèm theo kinh tế tài chính thấp, cha mẹ thiếu sự quantâm. Trẻ phát âm còn chưa chuẩn. Các cháu gặp khó khăn vất vả nhiều trong việcphát âm, nói ngọng, nói lắp, … Một số trẻ thiếu kiên trì, ít tập trung chuyên sâu, hay nóibỏ câu, bỏ chữ, chưa diễn cảm được. Nhiều trẻ nữ còn nhút nhát, chưa mạnh dạn, tích cực tham gia vào hoạtđộng. * Kết quả khảo sát : Để phát huy được những thuận tiện, khắc phục những khó khăn vất vả và nhằmnâng cao hiệu suất cao trong môn văn học tôi đã triển khai khảo sát với kết quảnhư sau : Tình trạngSố học sinhTỉ lệYêu thích hoạt động giải trí làm quen văn học18 / 3256 % Chưa yêu quý hoạt động giải trí làm quen văn học14 / 3244 % Từ những hiệu quả khảo sát đầu năm, tôi đưa ra những giải pháp cụ thểđể nâng cao chất lượng môn văn học. 3. Các giải pháp : Trước hết tôi phải Thường xuyên nghiên cứu và điều tra tài liệu theo chương trìnhgiáo dục mầm non mới để có những kỹ năng và kiến thức trong cách soạn giảng theochương trình thay đổi. Dựa vào nội dung và tiềm năng của môn học tôi lựa chọn phương phápphù hợp cho học viên của lớp mình. Trước mỗi tiết học đều có bài giảng để nghiên cứu và điều tra và sẵn sàng chuẩn bị đồ dùngcần thiết cho tiết học. Trong giờ học cô luôn quan tâm bao quát chung để tìm hiểuđặc điểm của từng trẻ, có sự chăm sóc thân mật động viên trợ giúp những trẻcòn yếu kém, đưa trẻ vào hoạt động giải trí với những bạn có nề nếp hơn, hứng thú hơn. Ngoài ra bản thân tôi luôn có ý thức trong việc học hỏi kinh nghiệm củanhững đồng nghiệp có kinh nghiệm trong trường mình cũng như dự giờ cácchuyên đề do trường, ngành tổ chức triển khai và lên tiết dạy để được dự giờ và để lắngnghe những quan điểm góp phần của Ban giám hiệu và những chị em đồng nghiệp đểnhận ra những điểm hạn chế và có hướng khắc phục cho những tiết học sau. * Biện pháp lựa chọn tác phẩmVới từng đề tài của tiết thơ hoặc truyện tôi đọc kỹ tác phẩm và tìm cáchđặt câu hỏi mang tính gợi mở, phát huy tính tích cực phát minh sáng tạo của trẻ để nhằmtrò chuyện với trẻ một cách sôi sục nhằm mục đích tăng trưởng thêm vốn từ cho trẻ. Hệthống câu hỏi đi từ dễ đến khó, từ đơn thuần đến phức tạp, hình thức đặt câuhỏi của cô xen kẽ cá thể, lớp vấn đáp và gợi ý trẻ vấn đáp theo câu thơ, lời nóicủa những nhân vật trong chuyện và theo sự cảm nhận riêng của từng trẻ. Tạocho trẻ được nói nhiều hơn, đọc nhiều hơn. Qua đó tăng trưởng ngôn từ, tưduy và trí tưởng tượng, những xúc cảm của trẻ. Giúp trẻ càng thêm thương mến, hứng thú, hưởng ứng cùng cô khi tham gia vào hoạt động học. Để giờ học sôi sục cô lựa chọn những hình thức tổ chức triển khai tương thích hấp dẫnnhư : câu đố, game show, thăm quan, đố vè … và đặc biệt quan trọng là chọn những hình ảnhthật đẹp và những nhân vật rối ngộ nghĩnh phát minh sáng tạo bằng nhiều loại nguyênvật liệu khác nhau, sắc tố mê hoặc. Hình 3 : Hình ảnh tranh thơ dành cho trẻ lớp chồiHình 4 : Hình ảnh tranh truyện dành cho trẻ lớp chồi10 * Biện pháp chuẩn bị sẵn sàng vật dụng trực quanCó thể sẵn sàng chuẩn bị vật dụng trực quan với nhiều hình thức khác nhau nhưngđiều quan trọng là vật dụng ấy phải có sắc tố đa dạng và phong phú, rõ nét, những nhânvật được vẽ thật ngộ nghĩnh đáng yêu không giống hẳn với hiện thực bênngoài. Tôi đã sử dụng 1 số loại vật dụng trực quan như rối dẹt, rối bàn tay, tranh liên hoàn, tranh cử động một vài cụ thể, những bức tranh trong bộ tranhchuyện của Phòng Giáo dục đào tạo, rối bóng. điều đó làm tôi thấy thêm hăng say vớibài dạy. Dưới đây là 1 số ít mẫu vật dụng trực quan mà tôi đã sưu tầm từ những sángkiến về vật dụng dạy học của những giáo viên mầm non trước để ta hoàn toàn có thể họchỏi hình thức làm vật dụng dạy học của họ và ta cũng hoàn toàn có thể tìm tòi, sáng tạothêm thật nhiều mẫu vật dụng để Giao hàng cho tiết dạy của mình. Hình 5 : Hình ảnh rối tayVới việc chuẩn bị sẵn sàng những vật dụng trực quan này, ta nên sử dụng một cáchtriệt để và có hiệu suất cao. Cho trẻ được quan sát kĩ những nhân vật, trò chuyện vềnội dung trong những bức tranh và cho trẻ trực tiếp lên chỉ những nhân vật đó và11ngoài ra trẻ được cầm những con rối đó cùng kể chuyện với cô hay thể hiệntrong những tiết thơ. Như vậy trẻ sẽ cảm thấy thú vị và thấy thân thiện hơn vớicác nhân vật chứ không chỉ ngồi và quan sát đơn thuần. Sau mỗi lần kể chuyện nên đổi khác loại vật dụng trực quan khác nhau đểtránh gây sự nhàm chán cho trẻ, mang lại cho trẻ sự mê hoặc mê hoặc với cùngmột nội dung câu truyện mà sử dụng vật dụng trực quan khác nhau. * Biện pháp trải qua giọng điệuĐặc biệt cho trẻ làm quen văn học là cho trẻ làm quen với ngôn từ, ởđộ tuổi này trẻ rất thích được nói và hay bắt chước giọng điệu của nhân vậttrong truyện. Do đó giọng cô giáo khi truyền đạt câu truyện, bài thơ phảichuẩn xác, diễn đạt trôi chảy tương thích với từng bài, cô phát âm rõ ràng, khôngngọng những từ trong những tác phẩm. Khi dạy trẻ đọc thơ cô quan tâm lắng nghe vànhận ra những câu trẻ đọc chưa chuẩn xác, đọc ngọng, sai và kịp thời sửa saibằng nhiều hình thức như : Cô đọc trước, trẻ đọc sau kèm sự khen ngợi, độngviên, tuyên dương trẻ kịp thời giúp trẻ hứng thú khi tham gia, dẫn đến trẻhứng thú vào hoạt động giải trí hơn. Ví dụ : Khi kể chuyện cô bé quàng khăn đỏ thì Chó sói thì giọng ồm ồm, đầy gian ác, phải khiến trẻ khi nghe cảm thấy rùng rợn, sợ hãi. Khi kể tớinhân vật Bà tiên trong chuyện tích chu Giọng của những bà tiên thì vang xaấm áp, trìu mến đến kì diệu. Giọng nói của bạn tích chu khi gọi bà phải buồn, lê dài và thiết tha để thấy được sự hối hận của bạn và tấm lòng yêu thươngcủa bạn. Ta nhận thấy rằng khi cho trẻ làm quen với những tác phẩm văn học takhông chỉ chuẩn về ngôn từ mà phải chuẩn cả về giọng điệu nữa. Mà cụ thểlà tiết kể chuyện, tiết thơ thì việc đổi khác giọng điệu sao cho tương thích với bàithơ và câu truyện và tương thích vơi những nhân vật rất quan trọng. Khi ta thay đổigiọng điệu tương thích sẽ tăng sự mê hoặc, hấp dẫn, sự truyền cảm cho người đọctừ đó làm cho trẻ yêu quý hơn những tác phẩm đó. 12 * Biện pháp trang trí lớp, ứng dụng công nghệ thông tinKhông gian trong lớp học cũng rất quan trọng, đây chính là nơi trẻ đượctham gia mày mò, thưởng thức hoạt động giải trí, gợi mở giúp trẻ tự lĩnh hội tri thứcmột cách thâm thúy. Nên tôi đã biến hóa trang trí lớp học theo từng chủ đề để tạosự mới lạ gây hứng thú, chú ý quan tâm cho trẻ. Việc đưa công nghệ thông tin vào tiết dạy là một phương tiện đi lại hữu hiệuđể giúp trẻ mẫu giáo học tốt hơn hẳn, bởi mạng lưới hệ thống hình ảnh vừa thích mắt, âmthanh sôi động. Trẻ còn được sử dụng trực tiếp nên trẻ rất thú vị tronggiờ học * Biện pháp phối hợp với cha mẹ học sinhĐể cho học viên học tốt hơn thì việc trao đổi, tích hợp với cha mẹ làvấn đề rất là quan trọng và không hề thiếu được. Vì vậy việc trao đổi với cácbậc cha mẹ về tình hình học tập, sức khỏe thể chất của trẻ tôi tận dụng vào giờ đóntrẻ, trả trẻ. Để cha mẹ phối hợp dạy, chăm nom thêm trẻ khi ở nhà, giúp phụ huynhnắm được những bài trẻ học. Công tác tuyên truyền bằng hình ảnh rõ ràng, nội dung đơn cử của những bài thơ, câu truyện …., tại lớp của mình ở bản thôngtin đến cha mẹ để cha mẹ xem và đọc. Thường xuyên update những bàithơ, câu truyện mà trẻ đang học vào bảng tuyên truyền cha mẹ để phụhuynh nắm được con mình đang học bài gì để cùng cháu kể lại chuyện, đọclại thơ khi ở nhà. Khuyến khích cha mẹ sử dụng Tiếng Việt khi giao tiếpvới trẻ khi ở nhà để nâng cao năng lực nghe hiểu Tiếng Việt của trẻ. Ngoài ra tôi còn hoạt động cha mẹ tích cực trong sưu tầm và ủng hộcác nguyên vật liệu phế thải như : Chai nhựa, lõi cuộn chỉ, hộp đựng bánhkẹo … có sắc tố lôi cuốn, không gây ảnh hưởng tác động đến sức khỏe thể chất của trẻ để làmđồ dùng Giao hàng cho những cháu. Tăng cường trao đổi và tích hợp với những phụhuynh khéo tay tích cực hơn nữa trong việc cùng với giáo viên ở lớp làm cáchình ảnh về những nhân vật trong câu truyện hoặc quy mô của bài thơ để dạy13trẻ. Qua đó tạo được sự phối phối hợp giữa cha mẹ và giáo viên tại nhóm lớptrong việc giáo dục trẻ nhỏ. Hình 6 : Hình ảnh trẻ đang làm những nhân vật rối * Biện pháp điều tra và nghiên cứu sưu tầm, sáng tác những thể loại thơ, chuyện … Đối với trẻ nhỏ việc giúp trẻ yêu quý hoạt động giải trí. Làm quen văn học vàphát triển ngôn từ, yên cầu giáo viên phải có sự nghiên cứu và điều tra trong việc sưutầm những bài thơ, câu truyện có những nhân vật thật thân thiện, dễ thương và đáng yêu, cótính giáo dục để trẻ không bị nhàm chán khi tham gia vào hoạt động giải trí. Bản thântôi đã dành nhiều thời hạn và đã sưu tầm được rất nhiều bài thơ và câuchuyện như như : Chuyện ( tích chu, cô bé quàng khăn đỏ, bác gấu đen và haichú thỏ … ) Thơ ( giàn gấc, ngôi nhà, tây ngoan …. ) Nhờ nắm được thực trạng sống, năng lực nhận thức của những cháu, tôinhận thấy rằng những bài thơ, câu truyện có câu từ đơn thuần, thân thiện vớicuộc sống của trẻ sẽ giúp trẻ dễ nhớ, dễ thuộc và hiểu nội dung tác phẩm sâuhơn. * Biện pháp sắp xếp vị trí ngồi của trẻ : 14Q ua quy trình dạy học cho trẻ tôi nhận thấy vị trí ngồi học của trẻ rấtquan trọng và tác động ảnh hưởng tới sự tiếp thu của trẻ. Nếu trẻ ngồi học mà bị chekhuất tầm nhìn tôi nhận thấy trẻ sẽ lộn xộn và không tập trung chuyên sâu quan tâm. Chính vì thế chỗ trẻ ngồi phải bảo vệ quan sát được không thiếu những đồdùng trực quan. Tôi chọn đội hình chữ U vì với đội hình này trẻ hoàn toàn có thể đượcquan sát một cách không thiếu và tốt nhất. Hình 7 : Hình ảnh trẻ đang ngồi học * Biện pháp âm thanh, ánh sáng : Trong quy trình kể chuyện hay trong những tiết thơ nên lồng ghép thêm âmthanh để tăng thêm sự mê hoặc, sôi động cho bài học kinh nghiệm. Với những cảnhtruyện mưa rào hoàn toàn có thể lồng ghép thêm âm thanh là những tiếng mưa và tiếngsấm sét sẽ khiến trẻ như đang được đứng dưới một cơn mưa thực sự. Haycảnh trong khu rừng ta hoàn toàn có thể lồng ghép thêm tiếng chim, tiếng sáo, tiếngnước chảy, tiếng kêu của những con vật … Ví dụ : Như khi kể chuyện ở khung cảnh buổi sáng, khung trời trong xanh, ta hoàn toàn có thể sử dụng đèn bàn để len thêm làm những tia nắng vàng rực rỡ. Nhưngkhi trời mưa ta hoàn toàn có thể tắt đèn để tạo sự u ám và đen tối và có sự biến hóa rõ ràng về thờitiết … * Biện pháp tổ chức triển khai những game show, đóng kịch : 15Q ua game show ta hoàn toàn có thể ứng dụng dạy lồng ghép cho trẻ những môn học khácnhưng còn tùy câu truyện mà lựa chọn game show động, game show tĩnh, sao chophù hợp với diễn biến, lớp học, lứa tuổi, khoảng trống lớp học. Hình 8 : Hình ảnh trẻ đang chơi game show trong giờ kể chuyệnHình 9 : Trẻ đang đóng kịch trong giờ kể chuyệnĐể tạo cho tiết học thêm nhiều mẫu mã và mê hoặc. Tổ chức cho trẻ đóngkịch, lúc này trẻ được bộc lộ những cái trẻ được tiếp đón, đã được ngheđược thấy. Kích thích trí tưởng tượng của trẻ, lột tả và tái hiện những nhân vật16trong truyện, bài thơ. Đây là lúc cô kiểm tra kiến thức và kỹ năng bằng nhiều hình thức. Qua những giải pháp này, tôi thấy trẻ linh động sử dụng vật dụng trực quan đồngthời tăng trưởng ngôn từ nói rõ ràng mạch lạc cho trẻ. 4. Kết quả đạt được : * Trên trẻSau khi thực thi “ Biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi yêu thích môn văn họchọc ” tôi đã thu được hiệu quả rất tốt, “ thỏa mãn nhu cầu với những gì tôi đã đưa ra vàđã thực thi được như sau : Tình trạngSố học sinhTỉ lệYêu thích hoạt động giải trí làm quen văn học30 / 3294 % Chưa thương mến làm quen văn học2 / 326 % Với 94 % trẻ rất hứng thú với môn văn học và 94 % trẻ nhiệt tình tham giatrả lời thắc mắc của cô. Hầu hết những trẻ thiếu tập trung chuyên sâu, hiếu động, nhút nhátvà chưa có sự hứng thú với mỗi tác phẩm văn học. Thì sau khi được tôi ápdụng giải pháp này một cách linh động, tương thích thì trẻ đều hứng thú và tậptrung hơn trong giờ học, trẻ đã nhớ nhiều bài thơ, câu truyện, thích được họcgiờ văn học ở lớp hơn. * Trên côVề phía cô giáo thì luôn giao lưu ánh mắt tới toàn bộ trẻ trong lớp, baoquát tốt hơn, sử dụng vật dụng dạy học thuận tiện, tự tin hơn mà không bị mấtthời gian, gây tác động ảnh hưởng tới một cá thể trẻ nào. Đặc biệt hơn, với những loại vật dụng trực quan đa dạng chủng loại, cô giáokhông còn bận tâm bao quát, nhắc trẻ chú ý quan tâm, mà cô toàn tâm toàn ý điềukhiển, sử dụng vật dụng trực quan của mình một cách linh động, liên tục … chotrẻ xem. Với hứng thú này, trẻ còn được rèn luyện thêm tính tự lập, hình thành ởtrẻ thói quen văn minh, lịch sự và trang nhã khi đi xem phim, xem những chương trình vănnghệ trình diễn ở ngoài sân trường, ở rạp phim, ở sân khấu. 175. Bài học kinh nghiệmTừ những kinh nghiệm qua tiết dạy của môn văn học, bản thân tôi đã tìmra giải pháp để vận dụng cho tiết dạy của mình đó là : Trước tiên cô giáo cần yêu thích môn văn học, biết cảm thụ tác phẩm vănhọc, nắm được năng lực của văn học trong việc giáo dục trẻ. Cần phải điều tra và nghiên cứu bài dạy trước khi dến lớp để tìm ra giải pháp vàtìm những vật dụng từ nguyên vật liệu mở cho bài học kinh nghiệm mê hoặc trẻ hơn. Khi truyền thụ những tác phẩm văn học, giáo viên cần chú ý quan tâm khai thácnhững năng lực của văn học để đạt được sự tăng trưởng tổng lực cho trẻ. Thường xuyên dự giờ, rút kinh nghiệm khám phá qua sách báo truyền hìnhđể tìm ra giải pháp, giải pháp mới vận dụng cho tiết dạy của mình đạt hiệuquả cao. Việc truyền thụ kiến thức và kỹ năng cho trẻ phải được thực thi không thiếu, tỉ mỉ đốivới cả lớp. Đồng thời triển khai trong tiết dạy và mọi lúc, mọi nơi. Giáo viên cần nắm vững giải pháp, biết vận dụng phát minh sáng tạo cho phùhợp với lứa tuổi của trẻ trong điều kiện kèm theo đơn cử mọi lúc, mọi nơi. 18PH ẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. KẾT LUẬN : Với “ Biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi yêu thích môn văn học ”. Tôi thấy trẻrất hứng thú và tập trung chuyên sâu cao trong giờ học. Là giáo viên tôi luôn phải nghiên cứu và điều tra tài liệu để nâng cao kinh nghiệm tay nghề traudồi kỹ năng và kiến thức. Luôn tìm tòi những phương giải pháp dạy học mới tương thích với địaphương, học viên, lớp học của mình. Áp dụng công nghệ tiên tiến khoa học tiên tiến và phát triển để đưa vào tiết dạy. Làm những đồdùng dạy và học bằng những nguyên vật liệu mở để đưa vào tiết dạy. Với việc ứng dụng những giải pháp nêu trên đã tạo nên một sự chuyển biếnmới. Nó thực sự nâng cao chất lượng dạy và học cho trẻ. Trẻ hứng thú, saymê, dữ thế chủ động, linh động, tự nhiên lĩnh hội tri thức, trẻ tiếp thu bài tốt hơn. Pháttriển ở trẻ năng lực diễn đạt mạch lạc, vốn từ đa dạng và phong phú hơn, năng lực giaotiếp mạnh dạn và tự tin hơn. Nói tóm lại việc cho trẻ làm quen tốt với môn văn học đó cũng là cơ sởvững chắc cho sự tăng trưởng tổng lực của trẻ sau này. 2. KIẾN NGHỊ : – Để nâng cao hiệu của việc cho trẻ học tốt hơn môn văn học nói tôimạnh dạn đề xuất kiến nghị 1 số ít yêu cầu sau : – Nhà trường cần chăm sóc góp vốn đầu tư cơ sở vật chất cho những lớp học cần đầyđủ hơn nữa. Nhất là những lớp ở ven xa TT. – Nhà trường lên những tiết mẫu về môn làm quen văn học và những môn họckhác hằng năm để giáo viên được học hỏi và rút kinh nghiệm. Từ đó xây dựnglên những tiết học tốt hơn. 19 – Tổ chức những đợt làm vật dụng từ những nguyên vật liệu mở để làm phongphú thêm cho những góc hoạt động giải trí của trẻ. – Nhà trường cần cung ứng tài liệu hướng dẫn để giáo viên tham khảothêm để nâng cao hiểu biết cho giáo viên. – Nhà trường cần tổ chức triển khai nhiều cuộc thi để giúp trẻ mạnh dạn và tự tinhơn. – Giáo viên cũng cần kiên trì dữ thế chủ động tìm ra những mặt mạnh, mặt yếu đểcó hướng khắc phục làm chuyển biến nhận thức và năng lực phátt triển củatrẻ. – Trên đây là 1 số ít kinh nghiệm giải pháp giúp trẻ học tốt môn vănhọc tôi xin đưa ra. Rất mong những cấp chỉ huy, đồng nghiệp cùng tham khảovà góp phần thêm quan điểm để giúp tôi có thêm kinh nghiệm trong giảng dạy. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Đăk Drô, ngày 25 tháng 11 năm 2016N gười viếtNguyễn Thị Lài20TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Chăm sóc giáo dục mẫu giáo và hướng dẫn triển khai. 2. “ Tâm lý học mầm non ” 3. “ Chương trình tu dưỡng tiếp tục chu kỳ luân hồi II ” của vụ giáo dụcMầm non. 4. Hướng dẫn tổ chức triển khai hoạt động giải trí làm quen văn học – Trường CĐSPMGTW321NHẬN XÉT CỦA BGH NHÀ TRƯỜNG ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. NHẬN XÉT CỦA LÃNH ĐẠO PHÒNG GIÁO DỤC và ĐÀO TẠO ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 22

Source: https://vh2.com.vn
Category : Chế Tạo