Điều tra xu thế sản xuất kinh doanh thương mại ( SXKD ) hàng quý gồm có 6.500 doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, sản xuất và 6.600 doanh...
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM môn TOÁN lớp 4 MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HỌC PHÂN SỐ TRONG – Tài liệu text
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM môn TOÁN lớp 4 MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HỌC PHÂN SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN LỚP 4 tải hộ 0984985060
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.92 KB, 20 trang )
Bạn đang đọc: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM môn TOÁN lớp 4 MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HỌC PHÂN SỐ TRONG – Tài liệu text
PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU
1. Lí do chon đề tài:
Như chúng ta đã biết, trong chương trình giáo dục phổ thông nói
chung và trong chương trình giáo dục tiểu học nói riêng, môn toán là một
môn học có vai trò vị trí đặc biệt quan trọng bởi nó là nền tảng và có khả
năng giáo dục nhiều mặt. Nó có nhiều khả năng để phát triển tư duy logic,
tư duy thuật giải, bồi dưỡng và phát triển những thao tác trí tuệ cần thiết để
nhận thức thế giới hiện thực như: Trừu tượng hoá, khái quát hoá, phân tích,
tổng hợp, so sánh và chứng minh. Nó có vai trò to lớn trong việc rèn luyện
phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết vấn
đề có căn cứ khoa học, toàn diện, chính xác. Nó có nhiều tác dụng trong
việc phát triển trí thông minh, tư duy độc lập, linh hoạt, sáng tạo.
Tuy nhiên, trong chương trình môn toán ở tiểu học hiện nay đang tồn
tại một thực tế cũng có thể nói là bất cập. Đó là trong khi chương trình môn
toán ở các lớp 1, 2, 3 chỉ là kiến thức, kỉ năng về số tự nhiên có thể nói là
vừa sức với học sinh. Nhưng đến lớp 4, các em đã phải làm quen rồi phải
tiếp thu một lượng kiến thức kĩ năng khá lớn về phân số như: so sánh phân
số, rút gọn phân số, cộng trừ nhân chia phân sô. Đây là phần kiến thức kỉ
năng vừa mang tính tổng hợp vừa mang tính trừu tượng cao so với khả
năng tư duy cuả các em nên gây nhiều khó khăn cho việc tiếp thu của các
em. Trong khi đó, phần toán về phân số là phần kiến thức kĩ năng rất cơ
bản để các em học lên các lớp trên.
Nhận thức rõ tầm quan trọng đó, trong quá trình chỉ đạo giáo dục,
các cơ quan chủ quan đã chỉ đạo mạnh mẽ việc nâng cao chất lượng dạy
học môn toán lớp 4 nó chung và phần toán về phân số nói riêng. Tuy nhiên,
trong quá trình giảng dạy, nhiều giáo viên còn máy móc dập khuôn theo
một số tài liệu, họ chưa có sự đầu từ tìm tòi sáng tạo tìm ra phường pháp
giảng dạy phù hợp giúp học sinh nắm bản chất vấn đề. Thậm chí còn có
một số giáo viên còn theo kiều “phức tạp hóa vấn đề” làm cho học sinh khó
hiểu bài.
Thực hiện chỉ thị số 05- CT/TW, ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Bộchính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách
Hồ Chí Minh” trong thời gian qua, ngoại việc tập nỗ lực hoàn thành tốt
1nhiệm vụ được giao, bản thân tôi đã không ngừng trăn trở, tìm tòi nghiên
cứu để tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học tại đơn
vị. Và tôi đã chọn và đi sâu nghiên cứu đề tài: “Một số kinh nghiệm dạy –
học phân số trong chương trình môn toán lớp 4″.2. Mục đích nghiên cứu:
Trong phạm vi đề tài này, tôi xin đưa ra một số cách khắc phục để
nâng cao hiệu quả dạy học phần phân số cho học sinh lớp 4 ,qua đó làm
cho các em có hứng thú học tập và them yêu thích môn toán đáp ứng mục
tiêu giáo dục hiện nay.
3. Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu về nội dung, phương pháp dạy học phần phân số, các
phép tính phân số trong chương trình toán 4
4. Phương pháp nghiên cứu:.
– Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết: Nghiên cứu để xây
dựng các cơ sở lí thuyết.
– Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: khảo sát để nắm
bắt thực trạng2
– Phương pháp thực nghiệm: tiến hành vận dụng vào gảng dạy tại 2 lớp 4A,
4B.
– Phương pháp thống kê xử lí số lượng: Thông kê để nắm bắt theo giỏinhững chuyển biến sau khi áp dụng đề tài.
PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận:
Môn toán ở tiểu học ngoài mục tiêu chủ yếu là bồi dương kĩ năng tính
toán còn chú ý phát triển tư duy và bồi dưỡng phương pháp suy luận. Tuy
nhiên cần nhận thức rõ mục tiêu sau không nằm bên cạnh mục tiêu trên,mà
thông qua và kết hợp hữu cơ với mục tiêu trên. Cần làm cho học sinh qua
việc hình thành các khái niệm toán học, lĩnh hội các mệnh đề toán học, giải
toán và thực hiện các phép tính qua công tác thực hành, công tác ngoại
khóa phát triển một số khả năng trí tuệ và thao tác tư duy quan trọng nhất
như khả năng trừu tượng hóa, khái quát hóa một cách vừa sức…
Dạy học toán ở bậc học nào cũng phải xuất phát từ bản thân môn
toán ,cụ thể là: phải tôn trọng cấu tạo lôgíc của hệ thống kiến thức toán học
trong chương trình và phương pháp dạy học phản ánh các nét đặc thù của
phương pháp nhận thức toán học .
Mặt khác, như chúng ta đã biết, phần phân số là một trong hai phần
trọng tâm của số học trong chương trình toán ở tiểu học. Về mặt toán học,
tập hợp các phân số và một dạng kí hiệu riêng của nó là số thập phân, là
một loại số mới được xây dựng trên cơ sở mở rộng tập hợp các số tự nhiên3
nhằm đáp ứng những nhu cầu thực tiễn của việc đo đại lượng hay bản thân
toán học. Về mặt thực tiễn các phân số được sử dụng hàng ngày trong các
hoạt động thực tiễn nên có thể coi khái niệm này là những khái niệm “chìa
khóa’’về quan hệ giữa toán họcvà thực tiễn.Vì vậy trong việc dạy học phần
này cần coi trọng việc thực hành, áp dụng thực tiễn, trong việc tính toán
thực tế.Nội dung dạy học đổi mới thúc đẩy phương pháp dạy học cũng phải đổi
mới. Tuy nhiên nó còn chịu ảnh hưởng của đối tượng dạy học, phương tiện
dạy học và nhiều yếu tố khác.
Mặt khác vì mục đích giáo dục đổi mới nên phương pháp dạy học cũng
phải đổi mới.
Việc đổi mới phương pháp dạy học được hiểu là sự vận động sáng tạo
các phương pháp cổ truyền, làm sao phát huy được tính tích cực sáng tạo
của học sinh.
Đổi mới phương pháp dạy học trước hết là phải đổi mới nhận thức,
trong đó cần trân trọng khả năng sáng tạo của thầy và trò.
Đổi mới phương pháp phải đi đôi với việc đổi mới về hình thức tổ
chức dạy học nhằm giúp học sinh có nhiều hứng thú trong học tập. Học
sinh sẽ chủ động, sáng tạo, năng động trong việc tiếp thu kiến thức.
Việc lựa chọn và sử dụng phương pháp dạy học là vấn đề quan trọng
trong quá trình dạy học, có tính quyết định đối với việc thực hiện mục tiêu
dạy học.
2. Thực trạng việc dạy học phân số ở lớp 4:
Qua thực tế giảng dạy của bản thân, qua trao đổi với bạn bè đồng
nghiệp và các hội thảo chuyên đề chuyên môn…, tôi nhận thấy, lựa chọn
phương pháp dạy học là một vấn đề quan trọng mang tính quyết định đối
với chất lượng dạy và học. Điều này hiện nay rất cần được quan tâm vì
rằng hiện nay trong các nhà trường tiểu học, hoạt động dạy học và giáo dục
được tiến hành quá đơn điệu, cả về mặt phương pháp lẫn hình thức tổ chức
dạy học.
Đặc biệt môn toán lớp 4, do có nhiều nội dung được đổi mới và mục
tiêu dạy học cũng được đổi mới mà nhiều giáo viên khi lập kế hoạch bài
dạy còn lúng túng trong việc lựa chọn phương pháp lên lớp. Để lựa chọn
một phương pháp thích hợp cho từng bài dạy và đối tượng học sinh của lớp
4mình, đòi hỏi giáo viên phải nắm vững mục tiêu của bài dạy, dụng ý của
sách giáo khoa, hiểu biết về tính đa dạng của các phương pháp dạy học, chỗ
mạnh, chỗ yếu của từng phương pháp.
Sử dụng phương pháp dạy học không đơn thần là hiểu biết phương
pháp mà là biết tổ chức và thực hiện phương pháp. Đây là một vấn đề cực
khó cho mỗi giáo viên.
Mặt khác, để lựa chọn một phương pháp đúng đắn người giáo viên
còn phải thấy rõ mối quan hệ giữa mục tiêu, nội dung, giai đoạn học tập và
phương pháp dạy học thích hợp. Không có phương pháp nào là vạn năng.
Qua nghiên cứu nội dung chương trình, cách trình bày, sắp xếp nội
dung trong toán lớp 4, tôi nhận thấy những khó khăn mà giáo viên và học
sinh thường gặp khi triển khai dạy phần phân số và đưa ra biện pháp khắc
phục như sau:
Khác so với số tự nhiên, ở phần phân số, các kiến thức, kĩ năng, các
quy trình tính toán yêu cầu học sinh phải nhớ nhiều trên cơ sở hiểu thì các
em mới làm đúng được. Có nghĩa là ghi nhớ máy móc trong phần phân số
không được sử dụng nhiều. Chủ yếu là các em phải ghi nhớ ý nghĩa này, nó
phụ thuộc vào phương pháp dạy học của giáo viên.
Để cộng, trừ, nhân, chia phân số, rút gọn, qui đồng, so sánh được
phân số thì học sinh phải nắm được khái niệm phân số và tính chất cơ bản
của phân số. Khi đã biết cộng, trừ, nhân, chia phân số với số rồi thì không
phải em nào cũng làm thành thạo cộng, trừ, nhân, chia phân số với số tự
nhiên hoặc ngược lại …Chính vì vậy học sinh gặp rất nhiều khó khăn khi
học đến chương này.
3. Một số giải pháp khắc phục:
3.1.Dạy phần khái niệm phân số:
Trong quá trình dạy phần khái niệm phân số, tôi nhận thấy giáo học
sinh thường gặp những khó khăn sau đây:
Học sinh không nắm vững khái niệm phân số do không hiểu rõ ýnghĩa của tử số và mẫu số của phân số.
Để khắc sâu khái niệm phân số cho học sinh (Tiết 96), Khi học sinh
luyện đọc, luyện viết phân số thì ta phải cho học sinh nêu cách hiểu về
phân số đó qua trực quan.5
Ví dụ:
Để viết1
2Đọc một phần hai
Sau khi học sinh viết, đọc được phân số từ hình vẽ, giáo viên cho học
sinh hiểu ý nghĩa của phân số đó một cách sâu sắc hơn bằng cách cho học
sinh chơi trò chơi “lấy ra một số phần “
Giáo viên chuẩn bị: 1 băng giấy có chia sẵn các ô vuông, 3 đến 4
kéo.
Giáo viên gọi mỗi lần 3 đến 4 em.
Phát mỗi em một băng giấy và một kéo.
Yêu cầu: Cắt ra một số phần của băng giấy (Giáo viên nêu phân số
cụ thể)
Học sinh thực hiện, bạn nào làm nhanh, làm đúng, bạn đó thắng.
Sau đó giáo viên có thể cho học sinh nêu cách thực hiện của mình.3.2. Dạy phần rút gọn phân số:
Ở phần này học sinh hay gặp sai lầm đó là: Các em hãy rút gọn phân
số bằng cách chia tử và mẫu số cho không cùng một số. Tức là tử số chiahết cho số nào em chia cho số đó, và mẫu số chia hết cho số nào em chia
cho số đó.
Ví dụ:15 15 : 5 3
=
=
16 16 : 4 4Nguyên nhân là do học sinh không nắm vững tính chất cơ bản của
phân số (Bài: Phân số bằng nhau, tiết 100). Tính chất cơ bản của phân số là
một kiến thức rất quan trọng nó chi phối mọi kiến thức sau này về phần
phân số (Rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số, bốn phép tính về
phân số, so sánh phân số…).
Để học sinh không mắc phải sai lầm như trên, đòi hỏi người giáo viên
phải cung cấp đầy đủ, chính xác tính chất cơ bản của phân số. Tính chất cơ
bản của phân số được cung cấp cho học sinh ở tiết 100 – Bài “Phân số bằng
nhau”. Học xong bài này, học sinh nắm được “Khi ta nhân (hoặc chia) cả tử
số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được
một phân số mới bằng phân số đã cho ” .6
Muốn khắc phục sâu được kiến thức này, giáo viên có thể làm như
sau:
Hướng dẫn học sinh tự nhận biết hai phân số bằng nhau tô màu, sau đó
củng cố lại bằng cách thực hành trên giấy thông qua trò chơi.
Ví dụ: Cho một số băng giấy bằng nhau gấp và lấy ra4
băng giấy bằng
8nhiều cách chia khác nhau.
+ Học sinh tự làm bằng cách nhẩm rút gọn phân số4 2 1
= =. Học sinh
8 4 2sẽ có nhiều cách làm khác nhau như chia 4 lấy 2 phần được
lấy 4 phần được2
. Chia tám
44
1
hoặc chia 2 lấy một phần được .
8
2+ Học sinh muốn làm được nhiều cách và nhanh như vậy các em
phải nhân nhẩm (chia nhẩm ) cả tử số và mẫu số của phân số4
với cùng
8một số tự nhiên lớn hơn 1.
Sau khi học sinh lấy ra được một phần băng giấy các em nêu lại cách
làm và đựơc kiểm định bằng thực tế.(So các băng giấy để lấy ra sẽ thấy
chúng bằng nhau)
Hoặc có thể tổ chức cho học sinh chơi trò “Kết bạn ” vào phần củng
cố của bài .
– Cách chơi: Giáo viên chuẩn bị các tấm bìa lớn có ghi sẵn các phân
số bằng nhau, mỗi tấm bìa một phân số theo từng cặp 2-3 phân số bằng
nhau.
Gọi học sinh lên mỗi em nhận một tấm bìa đặt trước ngực, tìm xem
bạn nào có tấm bìa có ghi phân số bằng phân số ghi trên tấm bìa của mình
thì chạy lại và một tay giơ cao tấm bìa, tay kia ôm bạn. Nhóm nào kết bạn
nhanh, đúng sẽ thắng. với cách tổ chức trò chơi, hay thực hành như trên sẽ
tạo cho học sinh sự hứng thú trong học tập từ đó các em chủ động nắm kiến
thức và nắm kiến thức rất sâu về bản chất.
3.3. Dạy phần quy đồng mẫu số.7
Ở bài quy đồng mẫu số, nhiều học sinh còn lúng túng nhiều ở cách
trình bày đặc biệt là khi chọn mẫu số chung và khi rút ra kết luận, rất nhiều
đã quy đồng xong lại rút gọn và trình bày như sau:
Ví dụ: Qui đồng mẫu số hai phân số1
1
và .
32
Ta thấy mẫu số chung là 3 × 2 = 6
1 1× 2 2 1 1 1× 3 3 1
=
= = ; =
= =
3 3× 2 6 3 2 2 × 3 6 2
2
3
1
1
Vậy quy đồng mẫu số 2 phân số
và ta được và
6
6
3
2Ta có
Nguyên nhân dẫn đến sai lầm như trên là trong khi dạy giáo viên
chưa giải thích rã cho học sinh thuật ngữ “Đồng mẫu số ” nghĩa là như thế
nào? Như thế nào là “quy đồng mẫu số các phân số “, cách qui đồng mẫu số
các phân số, cách trình bày.
Để học sinh không mắc phải sai lầm như trên, giáo viên phải giải
thích rõ cho học sinh thuật ngữ,”Đồng mẫu số “, nêu rõ cách quy đồng. Đặc
biệt là hướng dẫn cặn kẽ học sinh cách trình bày và nhận rõ kết quả của bài
quy đồng đó phải là hai phân số có mẫu số bằng nhau.
Mặt khác muốn cho học sinh nắm vững kiến thức của bài này giáoviên nên cho học sinh biết tác dụng quan trọng của việc quy đồng mẫu số
các phân số. Việc quy đồng mẫu số các phân số nó có liên quan đến cộng,
trừ và so sánh phân số. Nếu không quy đồng được phân số thì không thể
cộng trừ phân số được, hoặc có khi không thể so sánh được phân số.
3.4. Dạy phần so sánh phân số:
Phần lớn học sinh chỉ nhớ so sánh phân số có cùng mẫu số, do đó
nhiều khi có thể so sánh được với một hay so sánh phân số có cùng tử số
rất đơn giản mà các em không nhận ra, cứ đi quy đồng mẫu số để so sánh,
các em lại trả lời theo quy đồng mẫu số, và trình bày sai lầm như sau;
7
7
và
5
4
7 7 × 4 28 7 7 × 5 35
=
= ;
=
=
ta có
5 5 × 4 20 4 4 × 5 20
7
7
28
35
Vậy quy đồng mẫu số hai phân số và ta được
và
5
4
2020
12
5
Ví dụ: So sánh hai phân số
và .
5
12Ví dụ
So sánh 2 phân số
8
Hai phân số này có thể so sánh với 1được: (
12
5
12
5
>1;
<1) nên
> thế
5
12
5
12nhưng các em lại quy đồng rồi mới so sánh.
Đương nhiên kết quả không sai, song trong toán học người ta không
làm như vậy.
– Ví dụ 3 So sánh 2 phân số8
8
và
3
4Ở bài này hai phân số có cùng tử số, các em hoàn toàn có thể so sánh
theo quy tắc: Muốn so sánh hai phân số cùng tử số, ta so sánh mẫu số,
phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn .
Nguyên nhân dẫn đến học sinh hay phạm phải sai lầm như trên là
trong chương trình toán 4, không có tên bài “So sánh phân số với 1”. “So
sánh phân số có cùng tử số’’ ‘mà chỉ cung cấp kiến thức này trong hai bài
đó là “So sánh phân số cùng mẫu số “. “So sánh phân số khác mẫu số “.
Do đó, khi xác định mục tiêu từng tiết dạy, giáo viên xem nhẹ phần
này và không chỉ rõ cho học sinh rằng có 5 cách so sánh phân số đó là: So
sánh phân số với 1- Quy đồng mẫu số so sánh các phân số có cùng mẫu số:
-So sánh bằng phân số trung gian:-So sánh bằng phần bù, phần lớn. – Quy
đồng tử số so sánh các phân số có cùng tử số.
Để khắc phục được sai lầm trên cho học sinh, đòi hỏi người giáo
viên xác định rõ được mục tiêu của tiết dạy. Trong từng tiết học từng bài
tập giáo viên nên khắc sâu cho học sinh từng cách so sánh và chỉ rõ cho
học sinh tại sao lại so sánh theo cách này? Lại không so sánh theo cách
khác? Cái hay và cái không hay của từng cách só sánh để học sinh biết lựa
chọn cách so sánh hợp lí nhất.
Giáo viên lưu ý học sinh rằng: Trước khi so sánh các em phải nhận
dạng xem ta có thể so sánh theo dạng nào để bài toán đơn giản nhất, trướchết là so sánh với 1 nếu không được mới so sánh cùng tử hoặc cùng mẫu và
nhấn mạnh từng cách trình bày cụ thể.
Để khắc sâu được kiến thức này trong tiết 109, 110 giáo viên có thể
cho học sinh thi nhau “Tìm cách so sánh hợp lí nhất”
3.5 Dạy các phép tính về phân số.
Những khó khăn học sinh thường gặp: Khi thực hiện 4 phép tính về
phân số học sinh thường lẫn lộn cách thực hiện 4 phép tính với nhau.
-Ví dụ : Các em thường nhầm ở phép tính cộng, trừ:
92
3
5
7 3
4
+ = hoặc – = (hoàn toàn sai )
3
5
8
5 4
1Đối với phép nhân, chia phân số các em thường quy đồng mẫu số rồi
mới tính.
2
3
10 9
90
×= × =
.
3
5
15 15
225-Ví dụ:
Tuy kết quả tính không sai nhưng trong toán học người ta không làm
như vậy .
– Nguyên nhân dẫn đến sai lầm trên là do các em chưa ghi nhớ được:
Quy tắc “quy trình” thực hiện của các phép tính với phân số.
Ở từng bài dạy giáo viên phải giúp học sinh nắm vững quy tắc, quy
trình làm cụ thể và có thể giúp các em ghi nhớ một số công thức tổng quát:
a
c
a+c
a c a−c
+ =
– =
b
b
b
b b
b
a c a×c
a c a d a×d
× =
;: = × =
b d b×d
b d b c b×c– Trong một số trường hợp cộng, trừ, nhân, chia phân số với số tự
nhiên hoặc số tự nhiên với phân số, giáo viên luôn phải nhắc học sinh đưa
số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1.
3.6. Thực nghiệm :
3.6.1.Mục đích thực nghiệm:
Xuất phát từ những nhận xét: chương trình phân số, các phép tính về
phân số được chương trình mới đưa vào hoàn chỉnh xuống lớp 4 là phù hợp
với học sinh và những khó khăn mà giáo viên và học sinh thường gặp khi
dạy và học ở chương trình phân số nên tôi tiến hành một số tiết thực
nghiệm theo phương pháp mới nhằm kiểm nghiệm sự vừa sức của học sinh,
xác định phương pháp dạy học phù hợp, giúp giáo viên cách khắc phục
được những sai lầm hay mắc phải từ đó nâng cao được chất lượng trong
dạy học.
3.6.2. Nội dung thực nghiệm
Dạy 2 tiết:– Tiết 1: Phân số
– Tiết 2: Phân số bằng nhau.
( Có phụ lục kế hoạch bài học kèm theo)3.6.3. Địa điểm thực nghiệm:
– Lớp 4A- 4B trường Tiểu học nơi tôi công tác.
10Tiết 96 : Phân số
Xem thêm: Xưởng chế tạo cơ khí uy tín tại Hà Nội
I. Mục tiêu:
– Bước đầu nhận biết về phân số, tử số mẫu số của phân số.
– Biết đọc viết phân số (dạng phân số thực sự ).II. Đồ dung dạy học:
Các hình vẽ trong sách giáo khoa, vở bài tập phóng to, 5 băng giấy mỗi
băng giấy chia làm 5 phần bằng nhau, bút mầu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
– Vừa nói vừa vẽ lên góc trái bảng: Có – Học sinh quan sát
1cái bánh chia làm 4 phần bằng nhau.
– Cô lấy ra 3 phần (tô màu 3phần). Như
vậy cô lấy đi3
cái bánh.
4+ 4 phần bằng nhau.
– Vừa rồi cô chia cái bánh thành mấy phần
bằng nhau:
– Cô lấy đi mấy phần?
– Như vậy cô được bao nhiêu phần cái
bánh?
Giáo viên giới thiệu cách viết3
4+ 3 phần
+3
cái bánh.
4– Học sinh quan sát lắng nghe.
(Viết số 3 viết dấu gạch ngang dưới số 3
rồi viết số 4 dưới dấu gạch ngang thẳng
cột với số 3 )
– GV chỉ vào phân số vừa viết yêu cầu học
sinh đọc .
– Học sinh đọc ba phần tư.
3
– HS nhắc lại .
là phân số.
4– Phân số
3
có tử số là 3, mẫu số là 4.
4– Tử số cho ta biết điều gì?
– Mẫu số cho ta biết gì?
– GV nhấn mạnh: tử số và mẫu số đều là– Cho ta biết số phần bánh đã
lấy đi.
– Cho ta biết cái bánh đã chia
làm 4 phần bằng nhau.11
số tự nhiên nhưng là số tự nhiên khác 0
( GV giới thiệu bài – ghi đầu bài lên bảng – HS mở SGK
)
– HS đọc ví dụ
– Chia hình tròn thành 2phần
bằng nhau lấy 1phần
1
– HS đọc trong SGK
Hỏi: Em hiểu phân số
ở đây có nghĩa
2là thế nào?
Tương tự với phân số4 2
,
8 32. Thực hành
Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu
cầu BT và làm BT .
Bài 2: Cho học sinh nêu yêu cầu BT .
– Cho học sinh nêu cách đọc viết phân số
– GV treo hình vẽ sẵn bài tập 2
Bài 3: GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT.– HS đọc yêu cầu của bài .
– HS làm bài cá nhân.
– HS đọc nhanh kết quả .
– HS nhận xét.
– HS đọc yêu cầu đầu bài .
– HS làm bài cá nhân vào vở.
– 1HS lên bảng lớp làm .
– HS nhận xét đánh giá.
– HS đọc đầu bài
– HS làm bài vào vở
– HS đổi vở kiểm tra choé
nhận xét bài làm của nhau.3. Trò chơi toán học.
(bài tập 4)
– GV phát cho mỗi HS 1 băng giấy, bút
5 HS lên bảng.
màu.
– HS thực hiện
– GV nêu yêu cầu trò chơi
– HS đánh giá nhận xét.
3 1Em thứ nhất: tô ; băng giấy.
4 5
3 2
Em thứ hai: tô ; băng giấy.
4 5
3 3
Em thứ 3 :tô ; băng giấy.
4 5
3 4
Em thứ 4 : tô ; băng giấy
4 5
3 4
Em thứ 5: tô ; băng giấy.Sau đó dán – HS đều có mẫu số là 5, có tử
4 5số lớn hơn 0 và bé hơn mẫu số.
12lên bảng
Hỏi: Em có nhận xét gì về 4 phân số này
4. Tổng kết dặn dò.
GV nhận xét tiết học .– Học sinh lắng nghe.
Tiết 100 – Phân số bằng nhau.
I. Mục tiêu:
– Bước đầu nắm được tính chất cơ bản của phân số.– Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của 2 phân số.
II. Đồ dung dạy hoc:
a) GV: 12 Tấm bìa có ghi sẵn các phân số (mỗi tấm bìa ghi một phân số )2
4;
3 6 1 2 4 3 9
; ; ; ; ; ; ;……….
5 10 5 3 6 2 6– 2 Băng giấy mỗi băng giấy dài 1 mét, 1 kéo.
b) HS: Mỗi bàn chuẩn bị 2 băng giấy, mỗi băng giấy dài 1mét và 1 kéoIII Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Bài mới :
– Hướng dẫn học sinh thực hành đểHoạt độngcủa trò.
– HS chia băng giấy thứ nhất thành 4
phần bằng nhau, cắt và lấy ra 3 phần.
– GV cho HS thực hành trên 2 băng Sau đó viết phân số biểu thị số phần
giấy đã chuẩn bị.
băng giấy đã lấy ra.
– Chia băng giấy thứ 2 thành 8 phần
bằng nhau, cắt và lấy ra 6 phần sau
– Cho HS so sánh độ dài của 2 băng đó viết phân số biểu thị số phần bănggiấy vừa cắt được và nhận ra rằng
giấy đã lấy và băng giấy vừa cắt
3
6
m = m. GV ghi bảng theo hình vẽ được.
nhận biết :4
6
3
m= m
4
88
SGK.
– Từ chỗ khẳng định 2 băng giấy dài
bằng nhau, GV hướng dẫn học sinh
13rút ra được
3
6
=
4
8GV giới thiệu
đây là 2 phân số bằng nhau.
– HS nhận xét và nêu kết quả.
– GVHD HS nhận xét và víêt được.
3 3× 2 6
=
= ;
4 4× 2 86 6:2 3
=
=
8 8:2 4– HS rút ra kết luận:
Nếu ta nhân cả tử số và mẫu số của
3
-Làm thế nào để từ phân số
có một phân số với cùng một số tự
4
nhiên khác 0 thì được phân số bằng
6
6
phân số từ phân số có phân số phân số đã cho
8
8
– Nếu ta chia hết cả tử số và mẫu số
3của một phân số cho cùng một số tự
.
4
nhiên khác 0 thì ta được một phân số
mới bằng phân số đã cho.
– GV giới thiệu đây là tính chất cơ
bản của phân số
Thực hành.
Bài 1 :Cho học sinh đọc yêu cầu của
đầu bài.
– GV cho học sinh tìm và nêu ra các
cặp phân số bằng nhau
Bài 2: GV tiến hành tương tự bài 1b
– Cho học sinh nêu cách làm
12
6
3
Ví dụ : a)
= =
20 …
…– Nhiều HS nhắc lại.
– HS đọc yêu cầu đầu bài.
– HS nêu cách làm
– Một học sinh làm trên bảng.
– HS khác làm vào vở.
– HS đối chiếu nhậ xét bài của nhau.
– HS đọc yêu cầu đầu bài.
– Dựa vào tử số và so sánh tử số vớitử số của phân số
12
) xem nó tăng
20hay giảm bao nhiêu lần thì mẫu số
– Làm thế nào để tìm mẫu số của hai
cũng tăng hay giảm bấy nhiêu lần )
phân số này
– HS nhẩm 12:2 = 6 20:2=10 ta
được phân số
6:2=3;
2
…
…
6
= = =
5 10 15 206
1010:2=5 ta được phân số
3
5– Dựa vào mẫu số của các phân số
để tìm tử số.– Làm thế nào để tìm được tử số của
– HS nhẩm; 5 × 2=10; 2 × 2=4; ta
phân số này?
Ví dụ :b)14
4
10
5 × 3=15; 2 × 3=6 ;ta được phân sốđược phân số
– Phần c, d; HS làm tương tự6
8Bài 3:
GV yêu cầu học sinh đọc đầu bài– GV cho học sinh nêu cách làm .
– Trò chơi” kết bạn “
– GV nêu cách chơi
– GV nhận xét chung
– Tổng kết dặn dò5 × 4=20;2 × 4=8; ta được phân số
8/20.– HS đọc đầu bài
– HS nhận xét mẫu:
60:20= (60:10): (20:10)=6:2=3
– HS thử lại 60:20=3.
– HS nêu cách làm.
– Số chia chia hết cho 5. Vậy số bị
chia cũng chia hết cho 5.
Ta được 75: 25=(75:5): (25: 5) = 3
– Phần b tương tự phần a.
– HS nhắc lại nhiều lần.
– HS thực hiện chơi .
– HS nhận xết đánh giá
– HS học thuộc tính chất cơ bản của
phân số.
– HS chuẩn bị bài tiết sau.4. Kết quả đạt được:
Tôi dạy 2 tiết ở lớp 4A( không thực nghiệm) tôi nhận thấy học sinh
học chầm, giờ học chưa sôi nổi, kết quả đạt được chưa cao.
Kết quả sau tiết dạy như sau:
Tiết
T96
T100Điểm 9-10
SL
TL
7
27%
830,7%
Đểm 7-8
SL
TL
8
30,7%
6
23,3%Điểm 5-6
SL
TL
7
27%
8
7,6%Điểm dưới 5
SL
TL
4
15,3%
4
15,3%So sánh với kết quả khi tiến hành thực nghiệm dạy 2 tiết ở lớp 4B,
tôi nhận thấy học sinh hăng hái tham gia xây dựng bài, giờ học sôi nổi, học
sinh tích cực chủ động học tập, hiểu bài nhanh, giờ học nhẹ nhàng kết quả
học tập đạt được cao.Kết quả thực nghiệm sau tiết dạy phân số như sau:
15
Tiết
T96
T100Điểm 9-10
SL
TL
13
50%
15
57,7%Đểm 7-8
SL
TL
9
34,7%
9
34,7%Điểm 5-6
SL
TL
4
15,3%2
7,6%Điểm dưới 5
SL
TL
0
0%
0
0%Qua chấm bài tôi thấy các em có một số sai sót điển hình đó là đó là
việc nhận biết ý nghĩa của tử số và mẫu số.
Một số sai sót:
– Kĩ năng nhận biết dấu hiệu chia hết.
– Qua kết quả trên cho ta thấy với những phương pháp giảng dạy ở
các tiết trên là phù hợp. Nội dung kiến thức, yêu cầu kĩ năng của chương
phân số ở toán 4 đối với học sinh lớp 4 là phù hợp.
– Việc đổi mới phương pháp dạy học đã tạo cho học sinh có hưng
phấn trong học tập các em thực hành nhiều, được tự tìm tòi kiến thức, dẫn
đến giờ học sôi nổi, kiến thức các em nắm được sâu hơn.PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Qua nghiên cứu áp dụng đề tài trên tôi thấy việc đổi mới phương
pháp dạy học là cần thiết để đáp ứng với nhu cầu của công cuộc đổi mới
đất nước, đổi mới mục tiêu giáo dục, khắc phục những nhược điểm của
phương pháp dạy học truyền thống. Đổi mới phương pháp đã góp phần
thực hiện mục tiêu giáo dục, khuyến khích học sinh học cá nhân và biết
cách hợp tác với nhau để học, để lĩnh hội kiến thức ( học nhóm học tổ ).Phương pháp dạy học mới đã tích cực hoá hoạt động của trường, học
sinh phát huy được tính sáng tạo, chủ động khám phá, giải quyết vấn đề để
tìm ra kiến thức của từng bài học.
Để thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp dạy học, mỗi giáo viên
khi lên lớp cần chú ý: không nói thay, làm thay những gì học sinh có thể
nói và làm được. Khuyến khích học sinh suy nghĩ độc lập, sáng tạo, chọn
phương pháp phù hợp đối với đối tượng học sinh, vì học sinh có trình độ
16không đều, nên đưa phương pháp dạy như người thi chạy nhanh. Học sinh
trung bình hoàn thành bài tập, học sinh khá, giỏi có thể làm thêm. Nên tạo
cho học sinh “Môi trường học tập có nhiều tình huống ” tạo không khí học
tập nhẹ nhàng, sôi nổi.
Qua việc nghiên cứu, thực nghiệm bản thân cũng có điều kiện
nghiên cứu kĩ về nội dung, phương pháp dạy toán 4, từ đó bản thân sẽ rút
được kinh nghiệm cho quá trình dạy học sau này của mình và chắc chắn
những giờ học sau này tôi sẽ chọn được những phương pháp hay hơn, thích
hợp hơn những giờ học trước.Từ đó chất lượng giờ học sẽ tốt hơn.
2. Kiến nghị.
Sau khi triển khai dạy thực nghiệm 2 tiết toán phần phân số trên, để
đạt được kết quả tốt, tôi có một số ý kiến đề xuất sau:
* Đối với giáo viên:
– GV luôn là lực lượng chủ động, là nhân tố chính để giải quyết vấn
đề chất lượng giáo dục. Chính vì vậy, mỗi giáo viên phải thực hiện tốt quy
chế chuyên môn giảng dạy đầy đủ, có chất lượng cao ở tất cả các môn học,
không được xem nhẹ môn nào.
– Ngoài việc thực hiện quy chế chuyên môn của nhà trường giáo viên
cần vận dụng linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học theo
tinh thần đổi mới phù hợp với nội dung từng tiết học.– Giáo viên cần nhiệt tình, tận tâm trong giảng dạy. Phải đầu tư về
thời gian cũng như trí tuệ vào bài dạy .
– Thường xuyên chấm chữa bài chu đáo cho học sinh và động viên
học sinh kịp thời. Biểu dương các gương vượt khó vươn lên trong học tập,
từ đó khích lệ học sinh tự giác học tập.
– Phải luôn tạo cho không khí lớp học sôi nổi, gây hứng thú học tập
cho học sinh
* Đối với học sinh.
– Học sinh phải có ý thức phấn đấu vươn lên, kiên trì vượt khó, đi học
đều chăm học và luôn có ý thức tự giác trong việc học ở lớp cũng như ở
nhà. Mạnh dạn và tự tin tham gia các hoạt động học tập.
* Đối với nhà trường:
Nhà trường cần tổ chức kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giảng dạy
và giáo dục của giáo viên một cách thường xuyên, có nhận xét đánh giá cụ
17thể thường xuyên. Từ đó định hướng cho giáo viên điều chỉnh kế hoạch và
thực hiện giảng dạy đạt kết quả cao hơn.
– Hằng năm tiến hành bàn giao chất lượng học sinh giữa các giáo
viên chủ nhiệm của năm học trước với năm học sau.
– Cần có sự hỗ trợ, khen thưởng, động viên thích đáng cho những
giáp viên có nhiều nỗ lực, đặc biệt là sự sang tạo.
*Đối với gia đình:
– Luôn đảm bảo đầy đủ và cập nhật thông tin hai chiều từ phía nhà
trường, và phía phụ huynh học sinh về chất lượngvà sự chuyển biến về
chất lượng học sinh .
– Cần tạo điều kiện về thời gian, vật chất tạo điều kiện cho học sinh đi
học chuyên cần để nắm bắt bài một cách liền mạch và phát triển nhân cách
một cách toàn diện, giúp các em học tập, vui chơi trong môi trường lànhXem thêm: Xưởng chế tạo cơ khí uy tín tại Hà Nội
mạnh.
* Đối với phòng giáo dục:
– Cần xác định rõ việc nâng cao chất lượng giáo dục và tổ chức chỉ đạo
thành nền nếp việc sinh hoạt chuyên môn, thảo luận, trao đổi kinh nghiệm
dạy học theo từng trường, từng cụm để giáo viên có thể học hỏi kinh
nghiệm lẫn nhau giữa các nhà trường và tìm ra, vận dụng phương pháp dạy
học có hiệu quả trong quá trình dạy học.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và giáo viên trong trường đã
giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành đề tài này. Rất mong
được sự đóng góp ý kiến của quý bạn đọc.
Đề tài này đã được bản thân áp dụng vào giảng dạy và đã đạt được kết
quả cao. Nếu được Hội đồng khoa học ngành đánh giá và áp dụng đại trà,
tôi hy vọng đề tài này sẽ góp một phần nhỏ bé vào việc dạy học toán để
giúp học sinh lớp 4 học tốt hơn phần phân số.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
.18
PHỤ LỤC
Phần thứ nhất: Phần mở đầu
1. Lí do chọn đề tàitrang 1
2. Mục đích nghiên cứu
trang 2
3. Đối tượng nghiên cứu
trang 2
4. Phương pháp nghiên cứu
trang 2
Phần thứ hai: Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
1. Cơ sở lí luậntrang 3
2. Thực trạng việc dạy học phân số ở lớp 4
trang 4
3. Một số giải pháp khắc phục
trang 5
4. Kết quả đạt được
trang 15
Phần thứ ba: Kế luận và kiến nghị
1. Kết luậntrang 16
2. Kiến nghị
trang 16
19
20
chính trị về “ Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cáchHồ Chí Minh ” trong thời hạn qua, ngoại việc tập nỗ lực triển khai xong tốtnhiệm vụ được giao, bản thân tôi đã không ngừng trăn trở, tìm tòi nghiêncứu để tìm ra những giải pháp nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học tại đơnvị. Và tôi đã chọn và đi sâu nghiên cứu và điều tra đề tài : ” Một số kinh nghiệm dạy – học phân số trong chương trình môn toán lớp 4 “. 2. Mục đích điều tra và nghiên cứu : Trong khoanh vùng phạm vi đề tài này, tôi xin đưa ra một số ít cách khắc phục đểnâng cao hiệu suất cao dạy học phần phân số cho học viên lớp 4, qua đó làmcho những em có hứng thú học tập và them yêu quý môn toán phân phối mụctiêu giáo dục lúc bấy giờ. 3. Đối tượng điều tra và nghiên cứu : Nghiên cứu về nội dung, chiêu thức dạy học phần phân số, cácphép tính phân số trong chương trình toán 44. Phương pháp điều tra và nghiên cứu :. – Phương pháp nghiên cứu và điều tra kiến thiết xây dựng cơ sở lí thuyết : Nghiên cứu để xâydựng những cơ sở lí thuyết. – Phương pháp tìm hiểu khảo sát thực tiễn, tích lũy thông tin : khảo sát để nắmbắt tình hình – Phương pháp thực nghiệm : thực thi vận dụng vào gảng dạy tại 2 lớp 4A, 4B. – Phương pháp thống kê xử lí số lượng : Thông kê để chớp lấy theo giỏinhững chuyển biến sau khi vận dụng đề tài. PHẦN THỨ HAI : NỘI DUNG1. Cơ sở lí luận : Môn toán ở tiểu học ngoài tiềm năng hầu hết là bồi dương kĩ năng tínhtoán còn chú ý quan tâm tăng trưởng tư duy và tu dưỡng chiêu thức suy luận. Tuynhiên cần nhận thức rõ tiềm năng sau không nằm bên cạnh tiềm năng trên, màthông qua và phối hợp hữu cơ với tiềm năng trên. Cần làm cho học viên quaviệc hình thành những khái niệm toán học, lĩnh hội những mệnh đề toán học, giảitoán và thực thi những phép tính qua công tác làm việc thực hành thực tế, công tác làm việc ngoạikhóa tăng trưởng 1 số ít năng lực trí tuệ và thao tác tư duy quan trọng nhấtnhư năng lực trừu tượng hóa, khái quát hóa một cách vừa sức … Dạy học toán ở bậc học nào cũng phải xuất phát từ bản thân môntoán, đơn cử là : phải tôn trọng cấu trúc lôgíc của mạng lưới hệ thống kỹ năng và kiến thức toán họctrong chương trình và giải pháp dạy học phản ánh những nét đặc trưng củaphương pháp nhận thức toán học. Mặt khác, như tất cả chúng ta đã biết, phần phân số là một trong hai phầntrọng tâm của số học trong chương trình toán ở tiểu học. Về mặt toán học, tập hợp những phân số và một dạng kí hiệu riêng của nó là số thập phân, làmột loại số mới được kiến thiết xây dựng trên cơ sở lan rộng ra tập hợp những số tự nhiênnhằm cung ứng những nhu yếu thực tiễn của việc đo đại lượng hay bản thântoán học. Về mặt thực tiễn những phân số được sử dụng hàng ngày trong cáchoạt động thực tiễn nên hoàn toàn có thể coi khái niệm này là những khái niệm “ chìakhóa ’ ’ về quan hệ giữa toán họcvà thực tiễn. Vì vậy trong việc dạy học phầnnày cần coi trọng việc thực hành thực tế, vận dụng thực tiễn, trong việc tính toánthực tế. Nội dung dạy học thay đổi thôi thúc chiêu thức dạy học cũng phải đổimới. Tuy nhiên nó còn chịu ảnh hưởng tác động của đối tượng người dùng dạy học, phương tiệndạy học và nhiều yếu tố khác. Mặt khác vì mục tiêu giáo dục thay đổi nên giải pháp dạy học cũngphải thay đổi. Việc thay đổi giải pháp dạy học được hiểu là sự hoạt động sáng tạocác giải pháp truyền thống, làm thế nào phát huy được tính tích cực sáng tạocủa học viên. Đổi mới chiêu thức dạy học trước hết là phải thay đổi nhận thức, trong đó cần trân trọng năng lực phát minh sáng tạo của thầy và trò. Đổi mới chiêu thức phải song song với việc thay đổi về hình thức tổchức dạy học nhằm mục đích giúp học viên có nhiều hứng thú trong học tập. Họcsinh sẽ dữ thế chủ động, phát minh sáng tạo, năng động trong việc tiếp thu kỹ năng và kiến thức. Việc lựa chọn và sử dụng giải pháp dạy học là yếu tố quan trọngtrong quy trình dạy học, có tính quyết định hành động so với việc triển khai mục tiêudạy học. 2. Thực trạng việc dạy học phân số ở lớp 4 : Qua trong thực tiễn giảng dạy của bản thân, qua trao đổi với bè bạn đồngnghiệp và những hội thảo chiến lược chuyên đề trình độ …, tôi nhận thấy, lựa chọnphương pháp dạy học là một yếu tố quan trọng mang tính quyết định hành động đốivới chất lượng dạy và học. Điều này lúc bấy giờ rất cần được chăm sóc vìrằng lúc bấy giờ trong những nhà trường tiểu học, hoạt động giải trí dạy học và giáo dụcđược triển khai quá đơn điệu, cả về mặt chiêu thức lẫn hình thức tổ chứcdạy học. Đặc biệt môn toán lớp 4, do có nhiều nội dung được thay đổi và mụctiêu dạy học cũng được thay đổi mà nhiều giáo viên khi lập kế hoạch bàidạy còn lúng túng trong việc lựa chọn giải pháp lên lớp. Để lựa chọnmột giải pháp thích hợp cho từng bài dạy và đối tượng người dùng học viên của lớpmình, yên cầu giáo viên phải nắm vững tiềm năng của bài dạy, dụng ý củasách giáo khoa, hiểu biết về tính phong phú của những giải pháp dạy học, chỗmạnh, chỗ yếu của từng chiêu thức. Sử dụng chiêu thức dạy học không đơn thần là hiểu biết phươngpháp mà là biết tổ chức triển khai và triển khai giải pháp. Đây là một yếu tố cựckhó cho mỗi giáo viên. Mặt khác, để lựa chọn một chiêu thức đúng đắn người giáo viêncòn phải thấy rõ mối quan hệ giữa tiềm năng, nội dung, quy trình tiến độ học tập vàphương pháp dạy học thích hợp. Không có giải pháp nào là vạn năng. Qua nghiên cứu và điều tra nội dung chương trình, cách trình diễn, sắp xếp nộidung trong toán lớp 4, tôi nhận thấy những khó khăn vất vả mà giáo viên và họcsinh thường gặp khi tiến hành dạy phần phân số và đưa ra giải pháp khắcphục như sau : Khác so với số tự nhiên, ở phần phân số, những kiến thức và kỹ năng, kĩ năng, cácquy trình thống kê giám sát nhu yếu học viên phải nhớ nhiều trên cơ sở hiểu thì cácem mới làm đúng được. Có nghĩa là ghi nhớ máy móc trong phần phân sốkhông được sử dụng nhiều. Chủ yếu là những em phải ghi nhớ ý nghĩa này, nóphụ thuộc vào giải pháp dạy học của giáo viên. Để cộng, trừ, nhân, chia phân số, rút gọn, quy đồng, so sánh đượcphân số thì học viên phải nắm được khái niệm phân số và đặc thù cơ bảncủa phân số. Khi đã biết cộng, trừ, nhân, chia phân số với số rồi thì khôngphải em nào cũng làm thành thạo cộng, trừ, nhân, chia phân số với số tựnhiên hoặc ngược lại … Chính thế cho nên học viên gặp rất nhiều khó khăn vất vả khihọc đến chương này. 3. Một số giải pháp khắc phục : 3.1. Dạy phần khái niệm phân số : Trong quy trình dạy phần khái niệm phân số, tôi nhận thấy giáo họcsinh thường gặp những khó khăn vất vả sau đây : Học sinh không nắm vững khái niệm phân số do không hiểu rõ ýnghĩa của tử số và mẫu số của phân số. Để khắc sâu khái niệm phân số cho học viên ( Tiết 96 ), Khi học sinhluyện đọc, luyện viết phân số thì ta phải cho học viên nêu cách hiểu vềphân số đó qua trực quan. Ví dụ : Để viếtĐọc một phần haiSau khi học viên viết, đọc được phân số từ hình vẽ, giáo viên cho họcsinh hiểu ý nghĩa của phân số đó một cách thâm thúy hơn bằng cách cho họcsinh chơi game show ” lấy ra một số ít phần ” Giáo viên sẵn sàng chuẩn bị : 1 băng giấy có chia sẵn những ô vuông, 3 đến 4 kéo. Giáo viên gọi mỗi lần 3 đến 4 em. Phát mỗi em một băng giấy và một kéo. Yêu cầu : Cắt ra 1 số ít phần của băng giấy ( Giáo viên nêu phân sốcụ thể ) Học sinh triển khai, bạn nào làm nhanh, làm đúng, bạn đó thắng. Sau đó giáo viên hoàn toàn có thể cho học viên nêu cách triển khai của mình. 3.2. Dạy phần rút gọn phân số : Ở phần này học viên hay gặp sai lầm đáng tiếc đó là : Các em hãy rút gọn phânsố bằng cách chia tử và mẫu số cho không cùng 1 số ít. Tức là tử số chiahết cho số nào em chia cho số đó, và mẫu số chia hết cho số nào em chiacho số đó. Ví dụ : 15 15 : 5 316 16 : 4 4N guyên nhân là do học viên không nắm vững đặc thù cơ bản củaphân số ( Bài : Phân số bằng nhau, tiết 100 ). Tính chất cơ bản của phân số làmột kỹ năng và kiến thức rất quan trọng nó chi phối mọi kiến thức và kỹ năng sau này về phầnphân số ( Rút gọn phân số, quy đồng mẫu số những phân số, bốn phép tính vềphân số, so sánh phân số … ). Để học viên không mắc phải sai lầm đáng tiếc như trên, yên cầu người giáo viênphải phân phối vừa đủ, đúng chuẩn đặc thù cơ bản của phân số. Tính chất cơbản của phân số được cung ứng cho học viên ở tiết 100 – Bài ” Phân số bằngnhau “. Học xong bài này, học viên nắm được ” Khi ta nhân ( hoặc chia ) cả tửsố và mẫu số của một phân số với cùng một số ít tự nhiên khác 0 thì ta đượcmột phân số mới bằng phân số đã cho “. Muốn khắc phục sâu được kiến thức và kỹ năng này, giáo viên hoàn toàn có thể làm nhưsau : Hướng dẫn học viên tự phân biệt hai phân số bằng nhau tô màu, sau đócủng cố lại bằng cách thực hành thực tế trên giấy trải qua game show. Ví dụ : Cho 1 số ít băng giấy bằng nhau gấp và lấy rabăng giấy bằngnhiều cách chia khác nhau. + Học sinh tự làm bằng cách nhẩm rút gọn phân số4 2 1 = =. Học sinh8 4 2 sẽ có nhiều cách làm khác nhau như chia 4 lấy 2 phần đượclấy 4 phần được. Chia támhoặc chia 2 lấy một phần được. + Học sinh muốn làm được nhiều cách và nhanh như vậy những emphải nhân nhẩm ( chia nhẩm ) cả tử số và mẫu số của phân sốvới cùngmột số tự nhiên lớn hơn 1. Sau khi học viên lấy ra được một phần băng giấy những em nêu lại cáchlàm và được kiểm định bằng trong thực tiễn. ( So những băng giấy để lấy ra sẽ thấychúng bằng nhau ) Hoặc hoàn toàn có thể tổ chức triển khai cho học viên chơi trò ” Kết bạn ” vào phần củngcố của bài. – Cách chơi : Giáo viên sẵn sàng chuẩn bị những tấm bìa lớn có ghi sẵn những phânsố bằng nhau, mỗi tấm bìa một phân số theo từng cặp 2-3 phân số bằngnhau. Gọi học viên lên mỗi em nhận một tấm bìa đặt trước ngực, tìm xembạn nào có tấm bìa có ghi phân số bằng phân số ghi trên tấm bìa của mìnhthì chạy lại và một tay giơ cao tấm bìa, tay kia ôm bạn. Nhóm nào kết bạnnhanh, đúng sẽ thắng. với cách tổ chức triển khai game show, hay thực hành thực tế như trên sẽtạo cho học viên sự hứng thú trong học tập từ đó những em dữ thế chủ động nắm kiếnthức và nắm kiến thức và kỹ năng rất sâu về thực chất. 3.3. Dạy phần quy đồng mẫu số. Ở bài quy đồng mẫu số, nhiều học viên còn lúng túng nhiều ở cáchtrình bày đặc biệt quan trọng là khi chọn mẫu số chung và khi rút ra Tóm lại, rất nhiềuđã quy đồng xong lại rút gọn và trình diễn như sau : Ví dụ : Quy đồng mẫu số hai phân sốvà. Ta thấy mẫu số chung là 3 × 2 = 61 1 × 2 2 1 1 1 × 3 3 1 = = ; = = = 3 3 × 2 6 3 2 2 × 3 6 2V ậy quy đồng mẫu số 2 phân sốvà ta được vàTa cóNguyên nhân dẫn đến sai lầm đáng tiếc như trên là trong khi dạy giáo viênchưa lý giải rã cho học viên thuật ngữ ” Đồng mẫu số ” nghĩa là như thếnào ? Như thế nào là ” quy đồng mẫu số những phân số “, cách quy đồng mẫu sốcác phân số, cách trình diễn. Để học viên không mắc phải sai lầm đáng tiếc như trên, giáo viên phải giảithích rõ cho học viên thuật ngữ, ‘ ‘ Đồng mẫu số “, nêu rõ cách quy đồng. Đặcbiệt là hướng dẫn cặn kẽ học viên cách trình diễn và nhận rõ hiệu quả của bàiquy đồng đó phải là hai phân số có mẫu số bằng nhau. Mặt khác muốn cho học viên nắm vững kiến thức và kỹ năng của bài này giáoviên nên cho học viên biết công dụng quan trọng của việc quy đồng mẫu sốcác phân số. Việc quy đồng mẫu số những phân số nó có tương quan đến cộng, trừ và so sánh phân số. Nếu không quy đồng được phân số thì không thểcộng trừ phân số được, hoặc có khi không hề so sánh được phân số. 3.4. Dạy phần so sánh phân số : Phần lớn học viên chỉ nhớ so sánh phân số có cùng mẫu số, do đónhiều khi hoàn toàn có thể so sánh được với một hay so sánh phân số có cùng tử sốrất đơn thuần mà những em không nhận ra, cứ đi quy đồng mẫu số để so sánh, những em lại vấn đáp theo quy đồng mẫu số, và trình diễn sai lầm đáng tiếc như sau ; và7 7 × 4 28 7 7 × 5 35 = ; ta có5 5 × 4 20 4 4 × 5 202835V ậy quy đồng mẫu số hai phân số và ta đượcvà202012Ví dụ : So sánh hai phân sốvà. 12V í dụSo sánh 2 phân sốHai phân số này hoàn toàn có thể so sánh với 1 được : ( 1212 > 1 ; < 1 ) nên > thế1212nhưng những em lại quy đồng rồi mới so sánh. Đương nhiên hiệu quả không sai, tuy nhiên trong toán học người ta khônglàm như vậy. – Ví dụ 3 So sánh 2 phân sốvàỞ bài này hai phân số có cùng tử số, những em trọn vẹn hoàn toàn có thể so sánhtheo quy tắc : Muốn so sánh hai phân số cùng tử số, ta so sánh mẫu số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn. Nguyên nhân dẫn đến học viên hay phạm phải sai lầm đáng tiếc như trên làtrong chương trình toán 4, không có tên bài ” So sánh phân số với 1 “. ” Sosánh phân số có cùng tử số ’ ’ ‘ mà chỉ cung ứng kiến thức và kỹ năng này trong hai bàiđó là ” So sánh phân số cùng mẫu số “. ” So sánh phân số khác mẫu số “. Do đó, khi xác lập tiềm năng từng tiết dạy, giáo viên xem nhẹ phầnnày và không chỉ rõ cho học viên rằng có 5 cách so sánh phân số đó là : Sosánh phân số với 1 – Quy đồng mẫu số so sánh những phân số có cùng mẫu số : – So sánh bằng phân số trung gian : – So sánh bằng phần bù, hầu hết. – Quyđồng tử số so sánh những phân số có cùng tử số. Để khắc phục được sai lầm đáng tiếc trên cho học viên, yên cầu người giáoviên xác lập rõ được tiềm năng của tiết dạy. Trong từng tiết học từng bàitập giáo viên nên khắc sâu cho học viên từng cách so sánh và chỉ rõ chohọc sinh tại sao lại so sánh theo cách này ? Lại không so sánh theo cáchkhác ? Cái hay và cái không hay của từng cách só sánh để học viên biết lựachọn cách so sánh phải chăng nhất. Giáo viên chú ý quan tâm học viên rằng : Trước khi so sánh những em phải nhậndạng xem ta hoàn toàn có thể so sánh theo dạng nào để bài toán đơn thuần nhất, trướchết là so sánh với 1 nếu không được mới so sánh cùng tử hoặc cùng mẫu vànhấn mạnh từng cách trình diễn đơn cử. Để khắc sâu được kỹ năng và kiến thức này trong tiết 109, 110 giáo viên có thểcho học viên thi nhau ” Tìm cách so sánh hợp lý nhất ” 3.5 Dạy những phép tính về phân số. Những khó khăn vất vả học viên thường gặp : Khi triển khai 4 phép tính vềphân số học viên thường lẫn lộn cách triển khai 4 phép tính với nhau. – Ví dụ : Các em thường nhầm ở phép tính cộng, trừ : 7 3 + = hoặc – = ( trọn vẹn sai ) 5 4 Đối với phép nhân, chia phân số những em thường quy đồng mẫu số rồimới tính. 10 990 = × = 15 15225 – Ví dụ : Tuy hiệu quả tính không sai nhưng trong toán học người ta không làmnhư vậy. – Nguyên nhân dẫn đến sai lầm đáng tiếc trên là do những em chưa ghi nhớ được : Quy tắc ” quy trình tiến độ ” triển khai của những phép tính với phân số. Ở từng bài dạy giáo viên phải giúp học viên nắm vững quy tắc, quytrình làm đơn cử và hoàn toàn có thể giúp những em ghi nhớ một số ít công thức tổng quát : a + ca c a − c + = – = b ba c a × ca c a d a × d × = : = × = b d b × db d b c b × c – Trong một số ít trường hợp cộng, trừ, nhân, chia phân số với số tựnhiên hoặc số tự nhiên với phân số, giáo viên luôn phải nhắc học viên đưasố tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1.3.6. Thực nghiệm : 3.6.1. Mục đích thực nghiệm : Xuất phát từ những nhận xét : chương trình phân số, những phép tính vềphân số được chương trình mới đưa vào hoàn hảo xuống lớp 4 là phù hợpvới học viên và những khó khăn vất vả mà giáo viên và học viên thường gặp khidạy và học ở chương trình phân số nên tôi triển khai một số ít tiết thựcnghiệm theo chiêu thức mới nhằm mục đích kiểm nghiệm sự vừa sức của học viên, xác lập giải pháp dạy học tương thích, giúp giáo viên cách khắc phụcđược những sai lầm đáng tiếc hay mắc phải từ đó nâng cao được chất lượng trongdạy học. 3.6.2. Nội dung thực nghiệmDạy 2 tiết : – Tiết 1 : Phân số – Tiết 2 : Phân số bằng nhau. ( Có phụ lục kế hoạch bài học kinh nghiệm kèm theo ) 3.6.3. Địa điểm thực nghiệm : – Lớp 4A – 4B trường Tiểu học nơi tôi công tác làm việc. 10T iết 96 : Phân sốI. Mục tiêu : – Bước đầu nhận ra về phân số, tử số mẫu số của phân số. – Biết đọc viết phân số ( dạng phân số thực sự ). II. Đồ dung dạy học : Các hình vẽ trong sách giáo khoa, vở bài tập phóng to, 5 băng giấy mỗibăng giấy chia làm 5 phần bằng nhau, bút mầu. III. Các hoạt động giải trí dạy học hầu hết : 1. Giới thiệu bàiHoạt động của thầyHoạt động của trò – Vừa nói vừa vẽ lên góc trái bảng : Có – Học sinh quan sát1cái bánh chia làm 4 phần bằng nhau. – Cô lấy ra 3 phần ( tô màu 3 phần ). Nhưvậy cô lấy đicái bánh. + 4 phần bằng nhau. – Vừa rồi cô chia cái bánh thành mấy phầnbằng nhau : – Cô lấy đi mấy phần ? – Như vậy cô được bao nhiêu phần cáibánh ? Giáo viên trình làng cách viết + 3 phầncái bánh. – Học sinh quan sát lắng nghe. ( Viết số 3 viết dấu gạch ngang dưới số 3 rồi viết số 4 dưới dấu gạch ngang thẳngcột với số 3 ) – GV chỉ vào phân số vừa viết nhu yếu họcsinh đọc. – Học sinh đọc ba phần tư. – HS nhắc lại. là phân số. – Phân sốcó tử số là 3, mẫu số là 4. – Tử số cho ta biết điều gì ? – Mẫu số cho ta biết gì ? – GV nhấn mạnh vấn đề : tử số và mẫu số đều là – Cho ta biết số phần bánh đãlấy đi. – Cho ta biết cái bánh đã chialàm 4 phần bằng nhau. 11 số tự nhiên nhưng là số tự nhiên khác 0 ( GV trình làng bài – ghi đầu bài lên bảng – HS mở SGK – HS đọc ví dụ – Chia hình tròn trụ thành 2 phầnbằng nhau lấy 1 phần – HS đọc trong SGKHỏi : Em hiểu phân sốở đây có nghĩalà thế nào ? Tương tự với phân số4 28 32. Thực hànhBài 1 : Giáo viên nhu yếu học viên đọc yêucầu BT và làm BT. Bài 2 : Cho học viên nêu nhu yếu BT. – Cho học viên nêu cách đọc viết phân số – GV treo hình vẽ sẵn bài tập 2B ài 3 : GV nhu yếu HS đọc nhu yếu BT. – HS đọc nhu yếu của bài. – HS làm bài cá thể. – HS đọc nhanh tác dụng. – HS nhận xét. – HS đọc nhu yếu đầu bài. – HS làm bài cá thể vào vở. – 1HS lên bảng lớp làm. – HS nhận xét nhìn nhận. – HS đọc đầu bài – HS làm bài vào vở – HS đổi vở kiểm tra choénhận xét bài làm của nhau. 3. Trò chơi toán học. ( bài tập 4 ) – GV phát cho mỗi HS 1 băng giấy, bút5 HS lên bảng. màu. – HS thực thi – GV nêu nhu yếu game show – HS nhìn nhận nhận xét. 3 1E m thứ nhất : tô ; băng giấy. 4 53 2E m thứ hai : tô ; băng giấy. 4 53 3E m thứ 3 : tô ; băng giấy. 4 53 4E m thứ 4 : tô ; băng giấy4 53 4E m thứ 5 : tô ; băng giấy. Sau đó dán – HS đều có mẫu số là 5, có tử4 5 số lớn hơn 0 và bé hơn mẫu số. 12 lên bảngHỏi : Em có nhận xét gì về 4 phân số này4. Tổng kết dặn dò. GV nhận xét tiết học. – Học sinh lắng nghe. Tiết 100 – Phân số bằng nhau. I. Mục tiêu : – Bước đầu nắm được đặc thù cơ bản của phân số. – Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của 2 phân số. II. Đồ dung dạy hoc : a ) GV : 12 Tấm bìa có ghi sẵn những phân số ( mỗi tấm bìa ghi một phân số ) 3 6 1 2 4 3 9 ; ; ; ; ; ; ; ………. 5 10 5 3 6 2 6 – 2 Băng giấy mỗi băng giấy dài 1 mét, 1 kéo. b ) HS : Mỗi bàn sẵn sàng chuẩn bị 2 băng giấy, mỗi băng giấy dài 1 mét và 1 kéoIII Các hoạt động giải trí dạy học hầu hết : Hoạt động của thầyBài mới : – Hướng dẫn học viên thực hành thực tế đểHoạt độngcủa trò. – HS chia băng giấy thứ nhất thành 4 phần bằng nhau, cắt và lấy ra 3 phần. – GV cho HS thực hành thực tế trên 2 băng Sau đó viết phân số bộc lộ số phầngiấy đã sẵn sàng chuẩn bị. băng giấy đã lấy ra. – Chia băng giấy thứ 2 thành 8 phầnbằng nhau, cắt và lấy ra 6 phần sau – Cho HS so sánh độ dài của 2 băng đó viết phân số biểu lộ số phần bănggiấy vừa cắt được và nhận ra rằnggiấy đã lấy và băng giấy vừa cắtm = m. GV ghi bảng theo hình vẽ được. nhận ra : m = mSGK. – Từ chỗ khẳng định chắc chắn 2 băng giấy dàibằng nhau, GV hướng dẫn học sinh13rút ra đượcGV giới thiệuđây là 2 phân số bằng nhau. – HS nhận xét và nêu hiệu quả. – GVHD HS nhận xét và víêt được. 3 3 × 2 6 = ; 4 4 × 2 86 6 : 2 38 8 : 2 4 – HS rút ra Tóm lại : Nếu ta nhân cả tử số và mẫu số của-Làm thế nào để từ phân sốcó một phân số với cùng 1 số ít tựnhiên khác 0 thì được phân số bằngphân số từ phân số có phân số phân số đã cho – Nếu ta chia hết cả tử số và mẫu sốcủa một phân số cho cùng 1 số ít tựnhiên khác 0 thì ta được một phân sốmới bằng phân số đã cho. – GV trình làng đây là đặc thù cơbản của phân sốThực hành. Bài 1 : Cho học viên đọc nhu yếu củađầu bài. – GV cho học viên tìm và nêu ra cáccặp phân số bằng nhauBài 2 : GV thực thi tựa như bài 1 b – Cho học viên nêu cách làm12Ví dụ : a ) = = 20 …… – Nhiều HS nhắc lại. – HS đọc nhu yếu đầu bài. – HS nêu cách làm – Một học viên làm trên bảng. – HS khác làm vào vở. – HS so sánh nhậ xét bài của nhau. – HS đọc nhu yếu đầu bài. – Dựa vào tử số và so sánh tử số vớitử số của phân số12 ) xem nó tăng20hay giảm bao nhiêu lần thì mẫu số – Làm thế nào để tìm mẫu số của haicũng tăng hay giảm bấy nhiêu lần ) phân số này – HS nhẩm 12 : 2 = 6 20 : 2 = 10 tađược phân số6 : 2 = 3 ; …… = = = 5 10 15 201010 : 2 = 5 ta được phân số – Dựa vào mẫu số của những phân sốđể tìm tử số. – Làm thế nào để tìm được tử số của – HS nhẩm ; 5 × 2 = 10 ; 2 × 2 = 4 ; taphân số này ? Ví dụ : b ) 14105 × 3 = 15 ; 2 × 3 = 6 ; ta được phân sốđược phân số – Phần c, d ; HS làm tương tựBài 3 : GV nhu yếu học viên đọc đầu bài – GV cho học viên nêu cách làm. – Trò chơi ” kết bạn ” – GV nêu cách chơi – GV nhận xét chung – Tổng kết dặn dò5 × 4 = 20 ; 2 × 4 = 8 ; ta được phân số8 / 20. – HS đọc đầu bài – HS nhận xét mẫu : 60 : 20 = ( 60 : 10 ) : ( 20 : 10 ) = 6 : 2 = 3 – HS thử lại 60 : 20 = 3. – HS nêu cách làm. – Số chia chia hết cho 5. Vậy số bịchia cũng chia hết cho 5. Ta được 75 : 25 = ( 75 : 5 ) : ( 25 : 5 ) = 3 – Phần b tựa như phần a. – HS nhắc lại nhiều lần. – HS thực thi chơi. – HS nhận xết nhìn nhận – HS học thuộc đặc thù cơ bản củaphân số. – HS chuẩn bị sẵn sàng bài tiết sau. 4. Kết quả đạt được : Tôi dạy 2 tiết ở lớp 4A ( không thực nghiệm ) tôi nhận thấy học sinhhọc chầm, giờ học chưa sôi sục, hiệu quả đạt được chưa cao. Kết quả sau tiết dạy như sau : TiếtT96T100Điểm 9-10 SLTL27 % 30,7 % Đểm 7-8 SLTL30, 7 % 23,3 % Điểm 5-6 SLTL27 % 7,6 % Điểm dưới 5SLTL15, 3 % 15,3 % So sánh với hiệu quả khi thực thi thực nghiệm dạy 2 tiết ở lớp 4B, tôi nhận thấy học viên nhiệt huyết tham gia thiết kế xây dựng bài, giờ học sôi sục, họcsinh tích cực dữ thế chủ động học tập, hiểu bài nhanh, giờ học nhẹ nhàng kết quảhọc tập đạt được cao. Kết quả thực nghiệm sau tiết dạy phân số như sau : 15T iếtT96T100Điểm 9-10 SLTL1350 % 1557,7 % Đểm 7-8 SLTL34, 7 % 34,7 % Điểm 5-6 SLTL15, 3 % 7,6 % Điểm dưới 5SLTL0 % 0 % Qua chấm bài tôi thấy những em có một số ít sai sót nổi bật đó là đó làviệc nhận biết ý nghĩa của tử số và mẫu số. Một số sai sót : – Kĩ năng phân biệt tín hiệu chia hết. – Qua tác dụng trên cho ta thấy với những giải pháp giảng dạy ởcác tiết trên là tương thích. Nội dung kiến thức và kỹ năng, nhu yếu kĩ năng của chươngphân số ở toán 4 so với học viên lớp 4 là tương thích. – Việc thay đổi chiêu thức dạy học đã tạo cho học viên có hưngphấn trong học tập những em thực hành thực tế nhiều, được tự tìm tòi kiến thức và kỹ năng, dẫnđến giờ học sôi sục, kiến thức và kỹ năng những em nắm được sâu hơn. PHẦN THỨ BA : KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ1. Kết luận : Qua nghiên cứu và điều tra vận dụng đề tài trên tôi thấy việc thay đổi phươngpháp dạy học là thiết yếu để phân phối với nhu yếu của công cuộc đổi mớiđất nước, thay đổi tiềm năng giáo dục, khắc phục những điểm yếu kém củaphương pháp dạy học truyền thống cuội nguồn. Đổi mới giải pháp đã góp phầnthực hiện tiềm năng giáo dục, khuyến khích học sinh học cá thể và biếtcách hợp tác với nhau để học, để lĩnh hội kiến thức và kỹ năng ( học nhóm học tổ ). Phương pháp dạy học mới đã tích cực hóa hoạt động giải trí của trường, họcsinh phát huy được tính phát minh sáng tạo, dữ thế chủ động tò mò, xử lý yếu tố đểtìm ra kỹ năng và kiến thức của từng bài học kinh nghiệm. Để thực thi tốt việc thay đổi chiêu thức dạy học, mỗi giáo viênkhi lên lớp cần quan tâm : không nói thay, làm thay những gì học viên có thểnói và làm được. Khuyến khích học viên tâm lý độc lập, phát minh sáng tạo, chọnphương pháp tương thích so với đối tượng người tiêu dùng học viên, vì học viên có trình độ16không đều, nên đưa giải pháp dạy như người thi chạy nhanh. Học sinhtrung bình hoàn thành xong bài tập, học viên khá, giỏi hoàn toàn có thể làm thêm. Nên tạocho học viên ” Môi trường học tập có nhiều trường hợp ” tạo không khí họctập nhẹ nhàng, sôi sục. Qua việc nghiên cứu và điều tra, thực nghiệm bản thân cũng có điều kiệnnghiên cứu kĩ về nội dung, chiêu thức dạy toán 4, từ đó bản thân sẽ rútđược kinh nghiệm cho quy trình dạy học sau này của mình và chắc chắnnhững giờ học sau này tôi sẽ chọn được những giải pháp hay hơn, thíchhợp hơn những giờ học trước. Từ đó chất lượng giờ học sẽ tốt hơn. 2. Kiến nghị. Sau khi tiến hành dạy thực nghiệm 2 tiết toán phần phân số trên, đểđạt được hiệu quả tốt, tôi có một số ít quan điểm đề xuất kiến nghị sau : * Đối với giáo viên : – GV luôn là lực lượng dữ thế chủ động, là tác nhân chính để xử lý vấnđề chất lượng giáo dục. Chính thế cho nên, mỗi giáo viên phải thực thi tốt quychế trình độ giảng dạy không thiếu, có chất lượng cao ở tổng thể những môn học, không được xem nhẹ môn nào. – Ngoài việc triển khai quy định trình độ của nhà trường giáo viêncần vận dụng linh động những chiêu thức và hình thức tổ chức triển khai dạy học theotinh thần thay đổi tương thích với nội dung từng tiết học. – Giáo viên cần nhiệt tình, tận tâm trong giảng dạy. Phải góp vốn đầu tư vềthời gian cũng như trí tuệ vào bài dạy. – Thường xuyên chấm chữa bài chu đáo cho học viên và động viênhọc sinh kịp thời. Biểu dương những gương vượt khó vươn lên trong học tập, từ đó khuyến khích học viên tự giác học tập. – Phải luôn tạo cho không khí lớp học sôi sục, gây hứng thú học tậpcho học viên * Đối với học viên. – Học sinh phải có ý thức phấn đấu vươn lên, kiên trì vượt khó, đi họcđều chăm học và luôn có ý thức tự giác trong việc học ở lớp cũng như ởnhà. Mạnh dạn và tự tin tham gia những hoạt động giải trí học tập. * Đối với nhà trường : Nhà trường cần tổ chức triển khai kiểm tra việc thực thi kế hoạch giảng dạyvà giáo dục của giáo viên một cách liên tục, có nhận xét nhìn nhận cụ17thể liên tục. Từ đó khuynh hướng cho giáo viên kiểm soát và điều chỉnh kế hoạch vàthực hiện giảng dạy đạt tác dụng cao hơn. – Hằng năm thực thi chuyển giao chất lượng học viên giữa những giáoviên chủ nhiệm của năm học trước với năm học sau. – Cần có sự tương hỗ, khen thưởng, động viên thích đáng cho nhữnggiáp viên có nhiều nỗ lực, đặc biệt quan trọng là sự sang tạo. * Đối với mái ấm gia đình : – Luôn bảo vệ vừa đủ và update thông tin hai chiều từ phía nhàtrường, và phía cha mẹ học viên về chất lượngvà sự chuyển biến vềchất lượng học viên. – Cần tạo điều kiện kèm theo về thời hạn, vật chất tạo điều kiện kèm theo cho học viên đihọc siêng năng để chớp lấy bài một cách liền lạc và tăng trưởng nhân cáchmột cách tổng lực, giúp những em học tập, đi dạo trong thiên nhiên và môi trường lànhmạnh. * Đối với phòng giáo dục : – Cần xác lập rõ việc nâng cao chất lượng giáo dục và tổ chức triển khai chỉ đạothành nền nếp việc hoạt động và sinh hoạt trình độ, bàn luận, trao đổi kinh nghiệmdạy học theo từng trường, từng cụm để giáo viên hoàn toàn có thể học hỏi kinhnghiệm lẫn nhau giữa những nhà trường và tìm ra, vận dụng chiêu thức dạyhọc có hiệu suất cao trong quy trình dạy học. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và giáo viên trong trường đãgiúp đỡ và tạo điều kiện kèm theo thuận tiện để tôi hoàn thành xong đề tài này. Rất mongđược sự góp phần quan điểm của quý bạn đọc. Đề tài này đã được bản thân vận dụng vào giảng dạy và đã đạt được kếtquả cao. Nếu được Hội đồng khoa học ngành nhìn nhận và vận dụng đại trà phổ thông, tôi kỳ vọng đề tài này sẽ góp một phần nhỏ bé vào việc dạy học toán đểgiúp học viên lớp 4 học tốt hơn phần phân số. Tôi xin chân thành cảm ơn ! 18PH Ụ LỤCPhần thứ nhất : Phần mở đầu1. Lí do chọn đề tàitrang 12. Mục đích nghiên cứutrang 23. Đối tượng nghiên cứutrang 24. Phương pháp nghiên cứutrang 2P hần thứ hai : Nội dung sáng kiến kinh nghiệm1. Cơ sở lí luậntrang 32. Thực trạng việc dạy học phân số ở lớp 4 trang 43. Một số giải pháp khắc phụctrang 54. Kết quả đạt đượctrang 15P hần thứ ba : Kế luận và kiến nghị1. Kết luậntrang 162. Kiến nghịtrang 161920
Source: https://vh2.com.vn
Category : Chế Tạo