Networks Business Online Việt Nam & International VH2

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM – Tài liệu text

Đăng ngày 16 January, 2023 bởi admin

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.06 MB, 47 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG MẦM NON LẤY
TRẺ LÀM TRUNG TÂM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ
ĐỘNG, SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO 3 – 4 TUỔI ”
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Năm học 2016 – 2017 là năm học đầu tiên mà cả bậc học Mầm Non thực
hiện chuyên đề “ Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”. Tiếp thu
chuyên đề này phòng giáo dục và đào tạo huyện Qùy Hợp đã triển rộng rãi đến các
trường mầm non trong huyện để các trường có kế hoạch thực hiện chuyên đề phù
hợp với từng trường, từng địa phương. Nhờ có chuyên đề này mà các giáo viên đã
thật sự hiểu được tầm quan trọng của việc “ Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm
trung tâm ’’là xây dựng một môi trường mà ở đó trẻ được chủ động, sáng tạo, tích
cực hoạt động; tự chiếm lĩnh kiến thức, kinh nghiệm của bản thân thông qua môi
trường giáo dục. “ Xây dựng môi trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” cũng là
phương tiện phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ, phát triển thể
chất và có sự tác động mạnh đến sự tự tin của trẻ khi sau này.
Tiếp thu chuyên đề, bản thân tôi vô cùng băn khoăn, lo lắng bởi kiến thức về
xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động còn hạn chế, cách lập kế hoạch xây dựng
môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm còn chưa khoa học, cách tạo môi trường
chưa thực sự phong phú, hấp dẫn trẻ; các cháu còn rụt rè trong giao tiếp, chưa
mạnh dạn chủ động khi giao tiếp với cô và mọi người ; việc sưu tầm và chuẩn bị
nguyên vật liệu, phế liệu cũng rất khó khăn vì trường ở khu vực vùng sâu của
huyện…. Trước đây, giáo viên lên lớp dự kiến bài dạy của mình như thế nào thì
chuyển tải hết nội dung như thế đấy là chính, còn chương trình giáo dục mầm non
“lấy trẻ làm trung tâm” yêu cầu giáo viên phải căn cứ vào khả năng của trẻ để đáp
ứng, để chất lượng giáo dục trẻ được nâng lên thì nhân tố tác động trực tiếp phải là
giáo viên. Trước những vướng mắc đó tôi luôn trăn trở làm sao để xây dựng môi
trường cho trẻ hoạt động tốt nhất, làm sao có thể khuyến khích trẻ hoạt động một
cách tích cực chủ động sáng tạo nên tôi quyết định chọn đề tài “ Một số biện
pháp xây dựng môi trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm nhằm phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi ” với mong muốn

đưa những hình thức mới lạ,hấp dẫn tới trẻ, để tiếp thu một các h dễ dàng đạt hiệu
quả tốt.
PHẦN II: NỘI DUNG
I. Thực trạng và nguyên nhân
1. Thực trạng
1

Trẻ mẫu giáo “Học bằng chơi, chơi mà học”, Trẻ rất hiếu động, tò mò,
ham muốn học hỏi, tìm hiểu thế giới xung quanh. Trong khi chơi, trẻ thực sự học
để lĩnh hội các khái niệm kiến thức ban đầu.
Biết được tầm quan trọng đó, là một người giáo viên tôi cần phải coi trọng
việc tạo ra môi trường giáo dục trẻ bằng những hoạt động thiết thực, nhằm phát
triển một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: Trí tuệ – Đạo đức – Thẩm mĩ – Thể
lực. Từ đó, giúp trẻ hoàn thiện nhân cách, ngôn ngữ, tư duy, phát triển các kỹ năng
thực hành, giao tiếp, ứng xử. .
Và để làm được điều đó bản thân tôi đã không ngừng khảo sát và thăm dò tình
hình đặc điểm của lớp. Sau khi thăm dò và khảo sát thì tôi nhận thấy những mặt
thuận lợi và khó khăn như sau:
a, Về môi trường giáo dục :
– Diện tích khuôn viên :
+ Lớp được bố trí ở giữa dãy phòng học, phía trước vừa là sân trường nên
diện tích để xây dựng góc thiên nhiên chật hẹp, đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu
thiên nhiên, cây cảnh, hoa lá còn ít ỏi, nghèo nàn.
+ Dãy sau lớp học diện tích hơi chật nên tạo môi trường thiên nhiên còn khó
bố trí, sắp xếp.
+ Sân chơi, góc trải nghiệm sắp xếp chưa khoa học, chưa biết bảo dưỡng
đồ chơi – chăm sóc cây xanh trên khu vực hoạt động của lớp.
– Đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị dạy học:
+ Còn thiếu về cả số lượng và chủng loại, đặc biệt đồ dùng đồ chơi tự làm

chưa đáp ứng nội dung giáo dục và nhu cầu hoạt động của trẻ.
+ Một số đồ dùng, đồ chơi, thiết bị chưa đạt yêu cầu về kỹ thuật, chưa phù
hợp với việc đổi mới giáo dục.
+ Một số đồ dùng, đồ chơi, đã quá cũ kỹ, bị phai màu, hư hỏng nhiều, độ an
toàn không cao, không hấp dẫn trẻ hoạt động.
+ Công tác quy hoạch, bảo dưỡng, vệ sinh… chưa được quan tâm đúng mức.
+ Đồ chơi mang tính dân gian phù hợp với miền núi còn ít.
– Môi trường nhiên nhiên:
+ Cây bóng mát, cây cảnh, cây hoa, cây rau… Số lượng còn ít, chưa đa dạng
phong phú về chủng loại, chưa có sự thay đổi theo mùa, chưa được quan tâm chăm
sóc và phân loại…để trẻ hoạt động.
+ Các mảng tường cũ, rêu mốc, chưa có hình ảnh.…

2

– Khu vực trải nghiệm và khám phá ngoài trời còn đơn điệu (chưa có khu
chơi với đất sét, cát, sỏi đá, nước).
b, Về phía giáo viên :
– Giáo viên chưa biết lập kế hoạch xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung
tâm
– Chưa biết cách tuyên truyền với phụ huynh trong xây dựng môi trường
mầm non lấy trẻ làm trung tâm .
– Giáo viên chưa chú trọng việc xây dựng môi trường trong xây dựng môi
trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm
– Giáo viên còn thụ động trong việc tổ chức các hoạt động trong giáo dục
lấy trẻ làm trung tâm
c. Về phía trẻ :
– Trẻ chưa thực sự hứng thú vào hoạt động của cô đưa ra do môi trường tiếp
xúc trải nghiệm còn đơn điệu, chưa thật sự phong phú nên gây nhàm chán cho trẻ.

– Các kiến thức kỹ năng trong các hoạt động thực hành, trải nghiệm với môi
trường của trẻ còn hạn chế.
– Trẻ chưa tích cực chủ động sáng tạo trong các hoạt động thực hành, trải
nghiệm với môi trường
– Trẻ chưa chủ động tham gia cùng cô trong các hoạt động xây dựng môi
trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm
Vào đầu năm học chúng tôi đã tiến hành khảo sát trên trẻ về các hoạt
động với môi trường và kết quả cho thấy như sau:
Nội dung khảo sát

Tổng
số trẻ

Kết quả khả sát
Đạt
Số trẻ
8

Chưa đạt
%

Số trẻ

%

33.5

16

66.5

– Trẻ hứng thú tham gia vào các
hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung
tâm

24

– Trẻ có kiến thức kỹ năng trong các
hoạt động thực hành, trải nghiệm
với môi trường

24

5

21

19

79

– Trẻ tích cực chủ động sáng tạo
trong các hoạt động thực hành, trải
nghiệm với môi trường

24

6

25

18

75

– Trẻ tham gia cùng cô trong các

24

10

41.6

14

58.4
3

hoạt động xây dựng môi trường
mầm non lấy trẻ làm trung tâm
d. Về phía phụ huynh :
– Nhiều phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học tập cũng con em
mình.
– Một số phụ huynh chưa nhiệt tình tham gia một số hoạt động của lớp,
trường.
– Phụ huynh chưa hiểu được tầm quan trọng của việc xây dựng môi trường
mầm non lấy trẻ làm trung tâm đối với sự phát triển của trẻ, nên chưa thật sự chú
trọng đến việc cho trẻ thực hành, trải nghiệm với môi trường để phát huy hết khả
năng của trẻ

b, Nguyên nhân:
– Diện tích, khuôn viên trường chật hẹp nên giáo viên chưa biết cách sắp
xếp cho hợp lý, khoa học
– Giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm do tuổi đời còn trẻ, còn mơ hồ về
cách lập kế hoạch cũng như việc xây dựng môi trường mầm non lấy trẻ làm trung
tâm.
– Các tài liệu về xây dựng môi trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm còn
hạn chế.
– Giáo viên chưa biết cách khai thác cho trẻ hoạt động thực hành với môi
trường tự nhiên.
– Sự phối hợp giữa giáo viên và ban lãnh đạo nhà trường, giữa phụ huynh và
giáo viên chưa chặt chẽ, hiệu quả của việc tuyên truyền chưa cao.
– 100% trẻ là người dân tộc thiểu số nên khả năng giao tiếp, nhận thức của
trẻ còn hạn chế.
– Do môi trường – cảnh quan tự nhiên trong nhóm lớp chưa phong phú – đa
dạng, các góc chơi trẻ còn nhiều đồ dùng đồ chơi mua sẵn nên dẫn đến trẻ chóng
chán chưa kích thích được hứng thú cũng như sự sáng tạo của trẻ.
– Do Phụ huynh học sinh chủ yếu là người dân tộc thiểu số ở vùng đặc biệt
khó khăn ,phụ huynh chủ yếu làm nông nghiệp với tính chất công việc rất bận rộn,
chân lấm tay bùn nên bố mẹ trẻ cũng không có thời gian để rèn trẻ, cũng chỉ có
một số phụ huynh nhà có điều kiện nên rất lo lắng tới việc học tập của con em
mình
Từ những thực trạng và nguyên nhân trên tôi nhận thấy việc xây dựng môi
trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 3 – 4 tuổi chưa phong phú, khoa
học, an toàn, hấp dẫn …chưa đáp ứng nhu cầu hoạt động cũng như chưa thu hút trẻ
4

hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo nên tôi đã nghiên cứu và tìm ra “ Một số
biện pháp xây dựng môi trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm nhằm phát huy

tính tích cực chủ động, sáng tạo của trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi ” vào trong giảng dạy
giúp trẻ hoạt động một cách tích cực, chủ động sáng
II. Các biện pháp mới :
1, Biện pháp 1: Lập kế hoạch xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung
tâm
Để thực hiện việc “ Xây dựng môi trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm
nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi ” đạt hiệu
quả thì tôi lập kế hoạch để khi xây dựng môi trường không bị trùng lặp các nội
dung, nắm được những hoạt động cần làm theo từng tháng, có tinh thần chuẩn bị
chu đáo hơn. Căn cứ nhiệm vụ năm học 2016-2017 của trường, căn cứ hướng
dẫn và kế hoạch của chuyên môn, vào hoạt động vào tình hình thực tế của địa
phương, của lớp, của trẻ, tôi đã lập kế hoạch “Xây dựng môi trường lấy trẻ làm
trung tâm”
Kế hoạch cụ thể như sau :
Tháng

Nội dung

Mục tiêu

Tháng 8

– Rà soát về cơ sở vật chất – Nắm được số
trong lớp
lượng đồ dùng
,đồ chơi cần bổ
sung cho năm học
mới.
– Tiếp thu với chuyên môn – Có thêm kiến
về cách lập kế hoạch chăm thức, kĩ năng về

sóc, giáo dục trẻ theo chăm sóc, giáo
chuyên đề lấy trẻ làm dục
trẻ
theo
trung tâm.
chuyên đề.
– Huy động phụ huynh lao – Cải tạo quang
động, dọn vệ sinh môi cảnh sân vườn, bổ
sung, trồng cây
trường .
xanh, các loại
rau…
– Tạo ấn tượng
– Trang trí, tạo môi trường cho trẻ khi đến
trường
trong và ngoài lớp học

Hình
hiện

thức

thực

– Sắp xếp đồ dùng
đồ chơi theo hộp có
mã hóa.

– Tự học và bồi
dưỡng

– Tuyên truyền

– Chuẩn bị đầy đủ
tranh ảnh, các bài
tập mở, bài tập sàn
và các bài tập trải
nghiệm
5

Tháng 9

– Lập kế hoạch xây dựng – Có kế hoạch cụ
môi trường
thể để xây dựng
môi trường phát
huy tính tích cực,
chủ động ,sáng
tạo của trẻ.

– Sắp xếp, bố trí các
góc chơi, khu vực
chơi hợp lý, đồ dùng
đồ chơi phong phú,
đa dạng, để nơi trẻ
có thể dễ dàng lấy.

– Làm cho phụ
huynh hiểu và
thấy được tầm

quan trọng của
chuyên đề đối với
việc chăm sóc
giáo dục trẻ.

– Tuyên truyền, vận
động phụ huynh
đóng góp về nguyên
vật liệu thiên nhiên ,
ngày công, tiền
mặt…để phối hợp
với cô trong công
tác xây dựng môi
trường.

– Họp phụ huynh đầu năm

– Chuẩn bị chu đáo
– Trang trí lớp theo đúng – Kích thích hứng đầy đủ các nguyên
chủ đề .
thú của trẻ
vật liệu, đồ dùng ,
đồ chơi, sắp xếp các
góc chơi gọn gàng.
Tháng 10 – Tiếp thu chuyên đề “ Xây
dựng trường mầm non lấy
trẻ làm trung tâm ’’ tại
trường.

– Hiểu rõ ý nghĩa,

mục đích, yêu cầu
của chuyên đề, từ
đó có kế hoạch
cho lớp mình

– Học tập trao đổi
với đồng nghiệp,
học qua sách báo,
tài liệu liên quan.

– Trang trí taọ môi trường – Tạo môi trường
cho trẻ hoạt động theo chủ giáo dục an toàn,
mỹ,kích
đề: “Bản thân”, ”gia đình” thẩm
thích trẻ hoạt
động

– Phối hợp với phụ
huynh trong việc
chuẩn các nguyên
vật liệu thiên nhiên.

– Cô và trẻ cùng tạo
– Làm phong phú ra một số đồ dùng ,
– Bổ sung các đồ dùng đồ các góc chơi,các
đồ chơi, tự làm, sắp
chơi phục vụ chuyên đề.
bài tập của trẻ.
xếp các góc chơi
gọn gàng.

– Học hỏi bạn bè
– Đúc rút kinh đồng nghiệp.
– Dự giờ hoạt động lồng nghiệm trong quá
ghép về chuyên đề “ Xây trình dạy học lấy
dựng môi trường mầm non trẻ làm trung tâm.
lấy trẻ làm trung tâm ’’ của
6

đồng nghiệp

-Tự nghiên cứu dựa
– Tìm ra những
vào thực tế trường,
– Đăng ký đề tài SKKN về biện pháp phù
lớp mình .
chuyên đề.
hợp để xây dựng
môi trường mầm
non lấy trẻ làm
trung tâm.
Tháng 11 – Trang trí taọ môi trường – Tạo môi trường – Chuẩn bị chu đáo
xây dựng trường mầm non giáo dục an toàn, đầy đủ các nguyên
vật liệu, đồ dùng ,
lấy trẻ làm trung tâm theo thẩm
mỹ,kích
đồ chơi, sắp xếp các
chủ đề: Gia đình, ngành thích trẻ hoạt
góc chơi gọn gàng.
động

nghề
Ứng
dụng – Chuẩn bị đầy đủ
– Tham gia thi giáo viên chuyên đề vào chu đáo kiến thức về
giỏi trường lồng ghép nội các hoạt động chuyên đề, chuẩn bị
dung chuyên đề “ Xây thực hành tốt hơn. soạn giáo án,các đồ
dựng môi trường mầm non
dùng, đồ chơi phục
lấy trẻ làm trung tâm ’’
vụ cho hoạt động .
– Bổ sung thêm -Phối hợp với phụ
– Tham gia thi làm đồ đồ dùng, đồ chơi huynh thu gom đầy
dùng, đồ chơi cấp trường. tự làm cho cô đủ các nguyên vật
trong công tác liệu thiên nhiên địa
dạy học và cho phương
,
phế
trẻ hoạt động.
thải…để làm đồ
dùng, đồ chơi.
– Học tập bạn bè đồng
nghiệp về dự giờ một số
hoạt động lồng chuyên đề
Tháng 12 – Trang trí taọ môi trường
cho trẻ hoạt động theo chủ
đề: + Ngành nghề
+ Động vật

– Học hỏi về cách
xây dựng giáo án,

kĩ năng lên lớp,
cách tạo môi
trường của trường
bạn.
– Tạo môi trường
giáo dục an toàn,
thẩm
mỹ,kích
thích trẻ hoạt
động.

– Ghi chép vào sách
vở, chụp ảnh, quay
phim làm tư liệu…

– Chuẩn bị tranh ảnh
chủ đề, các nguyên
vật liệu cho trẻ hoạt
động, trang phục,
công cụ, sản phẩm
nghề; các con vật
bằng mô hình, bằng
lá cây, bằng phế
liệu, sắp xếp các góc
chơi gọn gàng.
– Nâng cao chất – Học tập bạn bè
7

– Tích hợp lồng ghép lượng giảng dạy đồng nghiệp thêm

chuyên đề vào các tiết dạy trong dạy học lấy kinh nghiệm soạn
trẻ làm trung tâm. giáo án trong học
và các hoạt động.
lấy trẻ làm trung
tâm.
– Báo cáo tình
hình học tập của
– Họp phụ huynh lần 2
trẻ sau một thời
gian áp dụng
chuyên đề, huy
động phụ huynh
tham gia tạo môi
trường cùng cô để
dự thi cấp trường.
– Biết cách xây
dựng môi trường
– Tham gia cuộc thi “ Xây giúp trẻ tích cực
dựng môi trường mầm non hoạt động nhằm
lấy trẻ làm trung tâm ’’ cấp phát huy khả
trường.
năng sáng tạo của
trẻ nhằm nâng
cao chất lượng
hiệu quả công tác
giảng dạy trong
trường Mầm non

Tháng 1

– Tuyên truyền, vận
động.

– Phối hợp với phụ
huynh trồng thêm
hoa, cây cảnh, rau
xanh; thu gom đầy
đủ các nguyên vật
liệu thiên nhiên địa
phương
,
phế
thải…để làm đồ
dùng đồ chơi.

– Thực hiện dạy và học – Phát triển nhận – Lập kế hoạch, soạn
đúng chương trình theo thức của trẻ thông giáo án
chủ đề :
qua các hoạt động
“ Động vật”
giáo dục
“ Tết và mùa xuân”.
– Chuẩn bị chu đáo
– Làm phong phú đầy đủ các nguyên
– Làm bổ sung đồ dùng, đồ
các góc chơi, các vật liệu để làm các
chơi phục vụ chủ đề bằng
bài tập của trẻ .
con vật; cây hoa
các nguyên phế liệu mà cô

đào, hoa mai, các
và trẻ sưu tầm.
loại bánh kẹo…
– Xây dựng môi – Phối hợp với nhà
trường giúp trẻ trường, giáo viên
– Tham gia thi tạo môi tích cực hoạt trong trường và các
trường lấy trẻ làm trung
8

tâm cấp huyện

Tháng 2

Tháng 3

động nhằm phát bậc phụ huynh .
huy khả năng
sáng tạo của trẻ
nhằm nâng cao
chất lượng hiệu
quả công tác
giảng dạy trong
trường Mầm non.

– Trang trí taọ môi trường – Kích thích hứng
mở cho trẻ hoạt động theo thú, sự tò mò của
chủ đề: “ Thực vật “
trẻ khi chuyển
chủ đề.

– Chuẩn bị tranh ảnh
về chủ đề, các
nguyên vật liệu cho
trẻ hoạt động, làm
cây xanh, quả, các
loại rau…sắp xếp
các góc chơi gọn
gàng.

– Trẻ được tham
– Làm bổ sung đồ dùng, đồ gia làm cùng cô
chơi phục vụ chủ đề bằng phát huy được
tính tích cực,chủ
các nguyên phế liệu.
động, khả năng
sáng tạo của trẻ.

– Thông qua giờ
hoạt động chiều, cô
hướng dẫn trẻ làm
một số cây xanh, rau
củ…

– Có thêm những
– Tham gia thi viết sáng kinh
nghiệm,
kiến kinh nghiệm cấp những biện pháp
để xây dựng môi
trường.

trường lấy trẻ làm
trung tâm .
– Trang trí taọ môi trường – Kích thích hứng
mở cho trẻ hoạt động theo thú, sự tò mò của
chủ đề: “Giao thông”
trẻ khi chuyển
chủ đề.

– In SKKN nạp về
trường cho chuyên
môn góp ý trực tiếp,
ghi chép và sửa đổi
rút kinh nghiệm.

– Tạo các bài tập
mở
trên
mảng
tường, trò chơi mặt
sàn, chuẩn bị các trò
– Tạo môi trường chơi thực hành
– Tiếp tục xây dựng môi vật chất phong ngoài trời như : thực
trường trong và ngoài lớp phú đa dạng cho hành về an toàn giao
trẻ hoạt động.
thông, xếp hình
học theo đúng chủ đề.
phương tiện giao
thông bằng sỏi, vẽ
hình trên cát…
9

Tháng 4

Tháng 5

– Có thêm những
– Hoàn thành và nộp sáng
kinh
nghiệm,
kiến kinh nghiệm cấp những biện pháp
huyện.
để xây dựng môi
trường lấy trẻ làm
trung tâm .
-Tạo môi trường trong và – Xây dựng được
ngoài lớp học theo đúng môi trường vật
chủ đề:
chất phong phú
+ Nước và hiện tượng tự đa dạng cho trẻ
hoạt động.
nhiên.
+ Quê hương đất nước.

– Nạp đúng thời gian
quy định.

– Chuẩn bị tranh ảnh
về chủ đề,các bài
tập mở, làm thêm

các đồ dùng đồ chơi
,các bài tập trải
nghiệm: Pha màu
nước, chất gì tan
trong nước, nước
bốc hơi….

– Cho trẻ được – Phối hợp với phụ
– Tham gia thi “ Tạo môi vui chơi, học tập huynh, đồng nghiệp.
trường xanh – sạch – đẹp trong môi trường
’’
tốt nhất.
-Tạo môi trường trong và – Xây dựng được – Chuẩn bị tranh ảnh
ngoài lớp học theo đúng môi trường vật về chủ đề,các bài
chủ đề:
chất phong phú tập mở, làm thêm
+ Quê hương đất nước.
đa dạng cho trẻ các đồ dùng đồ chơi
hoạt động.
,các bài tập trải
nghiệm, chuẩn bị
một số món ăn, các
trang phục truyền
thống…
– Tránh mất mát, – Lau chùi sạch sẽ,
– Bảo quản đồ dùng đồ hư hỏng để sử đóng thùng, niêm
chơi trong thời gian nghỉ dụng cho năm yết các hộp.
học tiếp
hè.

2) Biện pháp2: Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh trong công tác
xây dựng môi trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm .
Với phương châm gia đình, nhà trường cùng giáo dục trẻ mục đích
làm cho phụ huynh hiểu rõ được tầm quan trọng của việc xây dựng môi trường
mầm non lấy trẻ làm trung tâm đối với sự phát triển của trẻ. Để xây dựng môi
10

trường cho trẻ hoạt động ngoài khả năng, sự cố gắng của giáo viên còn có sự giúp
đỡ của các bậc phụ huynh vì vậy công tác phối kết hợp với phụ huynh phải chặt
chẽ, thường xuyên và liên tục. Mỗi chúng ta ai cũng biết hiệu quả công việc là
thước đo chất lượng, mặc dù công tác tuyên truyền phối hợp đây là một nội dung
không phải là mới nhưng để hiệu quả công việc có sức thuyết phục cao tôi tập
trung nghiên cứu hiểu sâu hơn ý nghĩa của công tác tuyên truyền phối hợp nhằm
bồi dưỡng một số kiến thức kỹ năng về cách tuyên truyền làm cho phụ huynh thấy
rõ hơn sự cần thiết phối kết hợp cùng cô.
Tôi lên kế hoạch họp phụ huynh, thông qua cuộc họp tôi trao đổi với phụ
huynh về mục đích, nội dung của chuyên đề “ Xây dựng trường mầm non lấy trẻ
làm trung tâm ” để phụ huynh hiểu được tầm quan trọng của việc xây dựng môi
trường trong chăm sóc giáo dục trẻ và từ đó các bậc cha mẹ sẽ phối hợp cùng cô
trong việc xây dựng môi trường vật chất tại trường. Trong cuộc họp tôi đã cho phụ
huynh xem một số đồ dùng đồ chơi của cô và trẻ tự làm từ nguyên vật liệu thiên
nhiên và phế thải để làm minh chứng, xem những hình ảnh về xây dựng môi
trường, gợi ý cho phụ huynh tìm những nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để
cùng cô tạo môi trường. Tôi thấy phụ huynh rất thích thú và ngạc nhiên khi thấy
những nguyên vật liệu thiên nhiên từ đôi bàn tay kheó léo của cô và trẻ đã tạo nên
những sản phẩm sinh động hấp dẫn nên đã rất đồng tình để thu gom và nạp các vật
liệu thiên nhiên và phế thải cho cô .

11

Hình ảnh : Tuyên truyền thông qua các cuộc họp phụ huynh
Vì thế, mỗi chủ đề tôi thông báo rõ các hoạt động và những nguyên vật
liệu phụ huynh cần cung cấp cho trẻ học cụ thể qua tờ rơi phát cho từng phụ
huynh. Để đạt hiệu quả trong việc thu gom các nguyên vật liệu, tôi phân chia phụ
huynh theo nhóm, theo nghề nghiệp. Ví dụ : Ở chủ đề thực vật tôi phân chia cho
các phụ huynh nam hay đi rừng sưu tầm thêm cho cô một số cây cảnh, hoa trên
rừng, tre, nứa…; phụ huynh làm nghề nông nạp rơm, rạ,phân bón cho cây, một số
loại hột hạt ( hạt rau các loại, hạt ngô, hạt đậu, hạt cọ…); phụ huynh làm nghề sửa
chữa xe máy nạp lốp xe máy, ô tô, chai dầu nhớt cũ để tận dụng trồng hoa, cây
cảnh; phụ huynh làm nghề thợ may nạp vải vụn ( may trang phục mặc tết, mũ,
giày…); phụ huynh có con nhỏ nạp các vỏ hộp sữa bột, hộp váng sữa, hộp sữa
chua, can dầu ăn, dầu rửa bát; phụ huynh làm công việc bán hàng tạp hóa thu gom
các loại vỏ chai co ca to, vỏ chai nước giải khát, các loại vỏ lon nước ngọt, vỏ hộp
bánh kẹo, thìa sữa chua ; phụ huynh làm công nhân viên chức có thể đóng góp tiền
mặt để mua thêm giá đỡ chậu hoa…

Hình ảnh: phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu cho cô
Sau các giờ trả trẻ tôi cho phụ huynh được xem lại các sản phẩm mà cô và
trẻ đã tạo ra trong ngày để phụ huynh biết được các cháu đã làm được gì từ những
vật liệu ấy.
12

Sau khi thực hiện các hình thức tuyên tuyền trên Trong gần 1 tháng tôi đã
nhận được từ bố mẹ các cháu những đóng góp cụ thể:

TT

Hiện vật đóng góp

Số
Đơn vị tính
lượng

Dự kiến sử dụng

Lau chùi đồ dùng đồ chơi,
sắp xếp đồ dùng cùng cô, tạo
2 buổi/p.h
môi trường trong và ngoài
lớp học

1

Ngày công lao động

2

2

Mo cau

24

cái

3

Các loại hột hạt, quả
khô

1/2

Bao bì

Làm hoa, lá cây, dép, mũ…
Làm chùm quả, xếp hình..

4

Tre, nứa

14

cây

Làm bộ nhảy sạp,hàng rào
vườn rau, cột ném còn, cà
kheo..

5

Lốp xe máy các loại

20

cái

Chậu trồng cây, cổng chui
học thể dục

6

Can dầu ăn 5 lít.

15

can

Chậu cây, hộp đựng cát, sỏi,
đá,….đồ chơi.

7

Can dầu rửa bát

5

cái

Chậu trồng cây

8

Hộp sữa bột các loại

20

hộp

Chậu trồng cây, hộp đi cà
kheo

9

Chai dầu gội, sữa tắm..
các loại

13

chai

Bình tưới cây

10 Thùng xốp

17

thùng

Chậu rồng cây bằng đất và
nước.

11

24

chai

Chậu trồng cây, dùng cụ
đong nước

3

Làm trang phục, các con
vật, vật liệu cho trẻ tạo
hình..

13 Máng nhựa

8

cái

14 Đá sỏi các loại

1

bao bì

12

Chai coca to

Rơm rạ

Chậu trồng rau
Nguyên vật liệu thiên nhiên
13

15 Cát thô

1

bao bì

16 Cát mịn

1

bao bì

1/2

bao bì

18 Đất màu

7

bao bì

19 Phân hữu cơ

4

bao bì

17 Vỏ sò, vỏ hến

20

Hạt, cây giống rau các
loại

15

loại

21

Cây cảnh, cây hoa các
loại

15

loại

10

loại

23 Cây thuốc nam

cho trẻ chơi các trò chơi, thí

nghiệm, trải nghiệm.
Chơi các trò chơi tạo hình,
xếp chữ số, hình….
Trồng cây

Trẻ thực hành trồng, chăm
sóc và làm một số thí
nghiệm, tìm hiểu, khám phá
về sự phát triển về chúng.

Ngoài ra, tôi còn tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh trong việc cùng cô
tham gia vào các hoạt động xây dựng môi trường và chăm sóc giáo dục trẻ trên cở
xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm:
Ở góc tuyên truyền của lớp vì phụ huynh rất quan tâm đến góc này, tôi xây
dựng mảng tuyên truyền với các bậc phụ huynh về ý nghĩa cũng như tầm quan
trọng của xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm đối với việc phát huy tính tích
cực, chủ động, sáng tạo của trẻ. Tôi đã xây dựng các nội dung tuyên truyền như
sau:
Phụ huynh nên cho trẻ được tham gia các hoạt động khi ở nhà cùng cha mẹ
như : nhặt rau, lau bàn ghế, cho gà ăn, nhổ cổ, tiếp khách, đi chợ ; không ngại bẩn
khi cho trẻ khám phá, động viên khen ngợi khi trẻ làm được việc gì đó. Phụ huynh
có thể dành thời gian tham gia một số hoạt động ở trường, lớp với trẻ như tham gia
hoạt động học, hỗ trợ trẻ chơi ở các góc, trò chuyện về nghề nghiệp của mình với
trẻ, tham gia các ngày lễ hội, các sự kiện của trường…..
Vào giờ đón trẻ tôi gợi ý cho phụ huynh về việc giáo dục trẻ tại gia đình để
trẻ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ, bố mẹ hãy là người bạn đáng
tin cậy của trẻ, thường xuyên trò chuyện với trẻ,chơi cùng trẻ để biết được trẻ đang
cần gì? Cảm thấy như thế nào ? như hỏi trẻ : hôm nay ở trường con được làm
những gì? Con thích điều gì nhất khi đến trường? … .
Đây là cách tốt nhất làm thỏa mãn sự tò mò của trẻ về thế giới xung quanh;

trẻ quan tâm đến mọi vật, mọi hoạt động xảy ra xung quanh mình và thường xuyên
đặt ra những câu hỏi “Ai? Cái gì? Tại sao?… cha mẹ hãy chú ý các câu hỏi của con
để đưa ra những giải thích, hướng dẫn nhằm thoả mãn nhu cầu khám phá của trẻ.

14

Để phối hợp với phụ huynh trong việc cùng cô tham gia các hoạt động xây
dựng môi trường và chăm sóc giáo dục trẻ đạt hiệu quả, tôi đã đưa bản cam kết của
nhà trường ra trước cuộc họp để phụ huynh cùng trao đổi, bản cam kết đảm bảo
tính tự nguyện, tự giác, tùy vào điều kiện, thời gian của phụ huynh để thực hiện.
Sau khi thảo luận về nội dung bản cam kết 100% phụ huynh nhất trí tham gia, phối
hợp cùng cô trong việc chăm sóc giáo dục trẻ nhằm tạo mối quan hệ thân thiện ,
gần gũi giữa trẻ với giáo viên, giữa giáo viên với phụ huynh và nhà trường.
Bảng cam kết phối hợp tham gia hoạt động xây dựng môi trường và
CSGD trẻ lấy trẻ làm trung tâm của phụ huynh và giáo viên chủ nhiệm
Họ và tên phụ huynh………………………………… …………
Phụ huynh Cháu:……………………………Lớp……………………
T
T

Nội dung

1

Cha mẹ đến lớp đọc sách cho trẻ

2

Cha mẹ hỗ trợ trẻ chơi trong các góc.

3

Cha mẹ hỗ trợ trẻ chơi ngoài trời

4

Cha mẹ làm vườn cùng trẻ

5

Cùng cô giáo dẫn trẻ đi chơi ngoài khuôn viên nhà
trường

6

Cùng cô giáo cho trẻ ăn trưa

7

Tham gia vào giờ hoạt động học của trẻ

8

Hướng dẫn trẻ đi thực tế hoặc tham quan,

9

Nói chuyện về nghề nghiệp của mình cho trẻ trong
lớp nghe

10

Hỗ trợ sửa chữa bàn ghế, đồ dùng, đồ chơi trong lớp
bị hỏng

11

Sưu tầm tranh ảnh, nguyên vật liệu, các phế liệu
theo các chủ đề.

12

Tham gia làm vệ sinh nhóm, lớp và sân trường.

13

Tham gia trồng cây, trồng rau ở trường

14

Tổ chức ngày hội, ngày lễ, các sự kiện của trường.

Đồng
ý

Không
đồng ý

15

15

Giúp GV học nói tiếng dân tộc của mình

16

Có thể tham gia phiên dịch tiếng dân tộc ra tiếng
Việt

17

Cung cấp cho GV một số bài hát, trò chơi, câu
chuyện đặc trưng cho vùng dân tộc
Họ và tên giáo viên

Họ và tên phụ huynh

Sau khi phụ huynh làm bảng cam kết, tôi đã tìm hiểu đặc điểm, khả năng,
năng khiếu của phụ huynh sau đó phân về các hoạt động cho phù hợp và có lịch
sắp xếp cụ thể cho từng phụ huynh để tránh tình trạng hôm thì không có phụ huynh
tham gia, hôm thì có quá nhiều phụ huynh tham gia làm ảnh hưởng đến không gian
vui chơi học tập của trẻ.
Ví dụ: Những phụ huynh làm nghề nông tôi bố trí vào tham gia hoạt động
như cha mẹ làm vườn cùng trẻ, tham gia trồng cây, trồng rau ở trường. Những phụ
huynh có năng khiếu văn hóa, văn nghệ có thể tham gia vào các hoạt động như
ngày hội, ngày lễ ở trường, cũng có thẻ tham gia vào một số hoạt động như giao
lưu hát cho trẻ nghe trong giờ hoạt động âm nhạc, kể chuyện, đọc thơ cho trẻ nghe,
đóng kịch cùng cô giáo trong hoạt động đóng kịch cuối chủ đề….Với những phụ

huynh làm giáo viên có thể cung cấp cho cô một số bài hát, trò chơi, câu chuyện
đặc trưng của địa phương. Những phụ huynh thông thạo tiếng kinh và tiếng dân
tộc tôi bố trí vào hoạt động dạy tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số, giúp cô phiên
dịch tiếng dân tộc ra tiếng Việt .Phụ huynh khéo tay cùng cô làm một số đồ dùng,
đồ chơi cho trẻ hoạt động… Phụ huynh làm nghề thợ mộc, thợ xây hỗ trợ sửa chữa
bàn ghế, đồ dùng, đồ chơi trong lớp bị hỏng, sưu tầm tranh ảnh, nguyên vật liệu,
các phế liệu theo các chủ đề tham gia làm vệ sinh nhóm, lớp và sân. Phụ huynh do
được phân bố những công việc phù hợp với khả năng của mình nên rất tích cực,
vui vẻ và nhiệt tình tham gia nên hiệu quả đạt được rất khả quan.
Hình ảnh : Phối hợp với phụ huynh trong một số hoạt động xây dựng môi
trường
Để đánh giá và duy trì kết quả các hoạt động của phụ huynh cùng phối hợp
xây dựng môi trường và cùng cô tham gia vào các hoạt động xây dựng môi trường
và chăm sóc giáo dục trẻ trên cở xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung
tâm, trong cuộc họp phụ huynh lần 2 vào tháng 12 tôi đã đưa bảng tự đánh giá và
đánh giá kết quả công tác chăm sóc giáo dục trẻ trên lớp cho phụ huynh :
Bảng tự đánh giá các hoạt động xây dựng môi trường và cùng cô CSGD
trẻ lấy trẻ làm trung tâm của phụ huynh.
Họ và tên phụ huynh…………………………………………………
Phụ huynh cháu:………………………… ………………………….
16

Lớp………………………………………………………………….
T
T
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Nội dung

Thường
xuyên

Thỉnh
thoảng

Hiế
m
khi

Cha mẹ đến lớp đọc sách cho trẻ
Cha mẹ hỗ trợ trẻ chơi trong các góc.
Cha mẹ hỗ trợ trẻ chơi ngoài trời
Cha mẹ làm vườn cùng trẻ
Cùng cô giáo dẫn trẻ đi chơi ngoài khuôn viên

nhà trường
Cùng cô giáo cho trẻ ăn trưa
Tổ chức ngày hội, ngày lễ, các sự kiện của
trường.
Hướng dẫn trẻ đi thực tế hoặc tham quan,
Nói chuyện về nghề nghiệp của mình cho trẻ
trong lớp nghe
Hỗ trợ sửa chữa bàn ghế, đồ dùng, đồ chơi
trong lớp bị hỏng
Sưu tầm tranh ảnh, nguyên vật liệu, các phế
liệu theo các chủ đề.
Tham gia vào giờ hoạt động học của trẻ
Tham gia làm vệ sinh nhóm, lớp và sân trường.
Tham gia trồng cây, trồng rau ở trường
Giúp GV học nói tiếng dân tộc của mình
Có thể tham gia phiên dịch tiếng dân tộc ra
tiếng Việt
17

17

Cung cấp cho GV một số bài hát, trò chơi, câu
chuyện đặc trưng cho vùng dân tộc
Họ và tên phụ huynnh

Dù tuyên truyền dưới hình thức nào, tôi cũng lưu ý với phụ huynh một số
điều cần ghi nhớ:
Nếu trẻ làm điều gì đó không đúng, hãy nhắc nhở nhẹ nhàng. Đừng đưa ra
cho trẻ quá nhiều chỉ dẫn hoặc nhắc nhở mà hãy khích lệ để trẻ tự khám phá, bởi ở

lứa tuổi này đối với trẻ tất cả mọi thứ đều quá mới mẻ hãy cho trẻ được trải
nghiệm, được khám phá, được làm những gì trẻ thích dù có thể trẻ sẽ mắc lỗi
,không phải trẻ làm không đúng mà chúng chỉ chưa biết cách làm đúng. Vì thế hãy
để trẻ được làm,được khám phá, trẻ sẽ biết được cách làm đúng trong lần sau.
Sau khi tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh về tầm quan trọng của xây
dựng môi trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm đối với sự phát triển của trẻ, tôi
tìm hiểu qua trao đổi thấy phụ huynh đều rất vui mừng, phấn khởi cho tôi biết về
những gì trẻ đạt được khi tiếp xúc với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội cùng
bố mẹ.
3) Biện pháp3 : Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
Xây dựng môi trường giáo dục trong trường, lớp mầm non có vai trò quan
trọng đối với sự phát triển về thể chất, ngôn ngữ, trí tuệ, tình cảm – kỹ năng xã hội,
khả năng thẩm mỹ, sáng tạo của trẻ. Vì vậy, việc thiết kế môi trường giáo dục
trong trường mầm non phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
Nguyên tắc 1 : Cần bố trí các khu vực chơi, hoạt động trong lớp và ngoài
trời phù hợp, thuận tiện cho việc sử dụng của cô và trẻ;
Nguyên tắc 2 : Cần tính đến không gian thực tế của trường để cân đối diện
tích các khu vực.
Nguyên tắc 3 : Cần đảm bảo tính mục đích. Tính mục đích ở đây có 2 nghĩa:
một là môi trường giáo dục phải hướng vào việc phát triển toàn diện của trẻ nhằm
đạt được mục tiêu giáo dục mầm non nói chung và mục tiêu cuối độ tuổi nói riêng.
Muốn đạt được điều đó thì nghĩa thứ hai là thiết kế môi trường phải phù hợp với
mục đích tổ chức các hoạt động;
Nguyên tắc 4 : Trang trí môi trường lớp học cần phù hợp với tính chất của
các hoạt động, phù hợp với từng lứa tuổi. Trong lớp cần bố trí không gian phù hợp
dành cho hoạt động chung của lớp và hoạt động theo sở thích, khả năng của nhóm
nhỏ hoặc cá nhân. Có khu vực dành riêng để chăm sóc đối với trẻ có nhu cầu đặc
biệt. Với mỗi độ tuổi, môi trường giáo dục sẽ có những nét riêng
Nguyên tắc 5 : Cần thu hút sự tham gia của trẻ vào việc xây dựng môi
trường giáo dục càng nhiều càng tốt. Đây là những cơ hội quý báu để trẻ ứng dụng

kiến thức và kỹ năng trẻ đã được học theo cách của mình mà không bị gò bó, đặc
18

biệt vào các thời điểm như chơi và hoạt động ở các góc vào buổi sáng và vào giờ
hoạt động chiều.
Từ việc năm vững các nguyên tắc xây dựng môi trường giáo dục trong
trường mầm non trên cơ sở xây dựng dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung
tâm tôi đã xây dựng môi trường như sau :
Thứ 1 : Xây dựng môi trường vật chất cho trẻ hoạt động trong lớpđáp ứng
nhu cầu, hứng thú của trẻ, tạo điều kiện cho trẻ chơi mà học, học bằng chơi.
Trong lớp học không thể thiếu những góc chơi của trẻ, do đó để lớp học
thêm lôi cuốn trẻ giáo viên cần tạo nên một môi trường lớp học với những màu sắc
sinh động, những nhân vật ngộ nghĩnh… Môi trường có không gian, cách sắp xếp
phù hợp, gần gũi, quen thuộc với cuộc sống thực hàng ngày của trẻ; phản ánh kinh
nghiệm, văn hóa của địa phương; luôn thay đổi để tạo ra sự hấp dẫn mới lạ đối với
trẻ.
Trước tiên, tôi đặt tên các góc:
Tôi trang trí các góc lớp bằng những cái tên ngộ nghĩnh, gần gũi với các
bé, chẳng hạn góc xây dựng: Bé là thợ xây, Kỹ sư tí hon, hoặc góc Thư viện: Mời
bạn xem, những cuốn sách kỳ lạ, khu vườn cổ tích hay góc phân vai: Bé thích nấu
ăn, đầu bếp tí hon, góc nghệ thuật : Ban nhạc sơn ca, họa sĩ tài ba…
Tôi bố trí, sắp xếp các góc hoạt động:
Vị trí các góc chơi phải hợp lý, thuận tiện và có đủ không gian cho trẻ
hoạt động. Các góc yên tĩnh (góc học tập, góc sách) xa góc hoạt động ồn ào (góc
phân vai, góc xây dựng). Sử dụng các giá tạo hình, các loại bảng thấp, để làm hàng
rào phân góc vừa không che khuất tầm nhìn, vừa đảm bảo các lối đi để trẻ hoạt
động liên góc. Ví dụ : Góc học tập tôi bố trí gần cửa sổ để đảm bảo ánh sáng tốt
nhất cho trẻ và ở xa góc xây dựng và góc phân vai vì góc này rất ồn ào và được
ngăn cách bởi mảng chủ đề chính; góc nghệ thuật và góc phân vai tôi bố trí gần

cửa ra vào thuận tiện cho trẻ đi lấy nước hay ra rửa tay khi bẩn, góc xây dựng- lắp
ghép bố trí cạnh góc phân vai để thuận tiện cho việc giao lưu giữa các nhóm chơi
này…

19

Góc nghệ thuật

Góc học tập

20

Góc phân vai

Góc xây dựng

Hình ảnh : Cách bố trí các góc trong lớp
Chuẩn bị Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu trong các góc hoạt động.
Đồ dùng đồ chơi ở các góc phải phù hợp với mức phát triển của trẻ và phù
hợp với đặc điểm địa phương.. Sử dụng các loại phế liệu, nguyên vật liệu sẳn có tại
địa phương để làm đồ chơi cho trẻ, từ các loại chai nhựa, vỏ hộp sữa, hộp bánh
kẹo, ống hút, đá, sỏi, lá cây, xốp màu để làm đồ dùng đồ chơi.
+ Góc phân vai.
Các nguyên vật liệu, đồ chơi phục vụ sinh hoạt trong cuộc sống gia đình trẻ
như: Đồ chơi nấu ăn, đồ chơi gia đình, búp bê bé trai, búp bê bé gái, nội thất trong
gia đình, các mặt hàng ở cửa hàng ( được lựa chọn phù hợp chủ đề ) VD: “Chủ đề
thực vật” ( xây dựng cửa hàng bán các loại rau, hoa quả, các loại hạt giống để gieo
trồng…); “Chủ đề ngành nghề” như : Cửa hàng bán các loại dụng cụ phục vụ

cho các ngành nghề như : Làm nông nghệp, làm biển, trồng rừng, xây dựng … cửa
hàng thuốc tây. thuốc bắc, thuốc nam…

21

Hình ảnh : Một số đồ chơi tự làm chủ đề thực vật
+ Góc học tập : Các loại đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu: Hình học
phẳng, khối, hột hạt, các bức tranh, đôminô, lô tô lắp ghép theo chủ đề, các con số,
quân bài,bảng dạ, bảng gài, bộ xâu chuỗi, buộc dây, đan, xếp lồng vào nhau, tranh
nối hình, chữ, cặp, bút, thước, nút chai, nắp hộp, cúc áo, chìa khoá, vỏ sò, ốc, hến,
sỏi đá, các đồ dùng đồ chơi có kích thước, thể loại, màu sắc, số lượng, và các
nguyên vật liệu khác nhau để trẻ hoạt động tư duy như: Nhận biết, so sánh sự khác
nhau về màu sắc, chất liệu, kích thước to – nhỏ, cao – thấp, dài – ngắn, nhiều – ít.,
khác nhau về số liệu, hình khối … khác nhau của từng loại, từng nhóm.

Hình ảnh : Một số đồ dùng, đồ chơi góc học tập
+ Góc sách : (Trẻ xem tranh, đọc sách, làm album…)
Các loại: Tranh ảnh, sách tranh, truyện tranh, hoạ báo, tạp chí, đa dạng,
phong phú, quan tâm sưu tầm hình ảnh về quê hương Qùy Hợp, phù hợp với trẻ;
trẻ xem tranh và kể chuyện sáng tạo…. Thiết kế góc phải có đủ ánh sáng để trẻ
hoạt động có hiệu quả.
22

+ Lựa chọn các loại đồ chơi được thiết kế có từ thực tiển, các đồ dùng dụng
cụ sinh hoạt của con người trong cuộc sống hằng ngày để phát triển các góc chơi
đóng vai phù hợp với văn hóa, ngành nghề ở địa phương như: (trồng rừng, chăn
nuôi, làm nông, thợ may, thợ mộc, thợ xây,…)
Hình ảnh : Một số tranh ảnh góc xem tranh

+ Góc xây dựng:
Thu thập và đầu tư các nguyên vật liệu, đồ chơi để trẻ tham gia chơi các
công trình xây dựng, các nguyên liệu lựa chọn phong phú, đa dạng: Bằng nhựa,
bằng gỗ, bằng tre, trúc, bằng thảm …có kính thước khác nhau, khối, hình to, nhỏ,
bộ xếp hình xây dựng đầy đủ các chi tiết; các phương tiện giao thông, các loại
cỏ cây hoa lá, các động vật nuôi trong gia đình, động vật sống trên rừng, dưới
biển … được lựa chọn bằng nhiều chất liệu và kích thước khác nhau.

Hình ảnh : Một số đồ dùng, đồ chơi góc xây dựng
+ Góc nghệ thuật :

23

Hình ảnh : Một số đồ dùng, đồ chơi âm nhạc
Âm nhạc: Sưu tầm các băng hình, băng nhạc đa dạng, trong đó có nội
dung về dân ca địa phương, tổ chức các trò chơi dân gian,…
+ Đồ dùng, đồ chơi âm nhạc (xúc xắc, đàn, trống con, trống lắc, phách gõ,
xắc xô…)
+ Đồ dùng, đồ chơi để múa (Quạt múa, mũ múa, mặt nạ, con rối, áo váy
múa, vòng múa, khăn, dải lụa, nơ, hoa …)
Tạo hình: (Cần đủ chỗ kê giá vẽ, bàn ghế và đôi khi sử dụng cả mặt sàn)

Hình ảnh : Một số đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu tạo hình
24

+ Các nguyên vật liệu, học liệu từ các chất liệu khác nhau để trẻ sáng tạo
trong vẽ, xé dán, tô màu, cắt dán nặn để tạo ra các sản phẩm theo chủ đề. theo các

sự kiện từng thời điểm của địa phương.
+ Chuẩn bị: Giấy, bút vẽ, màu vẽ, kéo cắt, bột màu, phấn, bảng vẽ ; hồ, keo
dán, kéo, đất nặn, khăn lau, chổi, áo choàng; nguyên vật liệu thiên nhiên (quả, hoa,
cành, cỏ khô, hột hạt, lông vũ, sỏi đá, nan tre, vỏ ngao, vỏ sò); đồ khâu vá (chỉ,
cúc, dải băng, dây cước, len, lõi chỉ, vải, ni lông …); tranh ảnh nghệ thuật, đồ mĩ
nghệ dân gian; các đồ vật khác như hộp giấy, hộp nhựa, chai nhựa, nắplọ…
Trưng bày – trang trí góc hoạt động:
Việc bố trí, trưng bày các thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phải phù hợp mục tiêu
yêu cầu giáo dục của chủ đề. Khi triển khai chủ đề nào, môi trường các góc phải
phản ánh được chủ đề đó.
Ví dụ:
Chủ đề thực vật, các góc hoạt động đều được trưng bày thể hiện nội dung
của chủ đề:
– Góc xây dựng: trưng bày gạch các loại hoặc vỏ hộp sữa; sỏi, đá; các loại
cây xanh, cây hoa, cây rau, thảm cỏ, ngôi nhà…( xây dựng vườn hoa, vườn cây ăn
quả, vườn rau…)
– Góc phân vai: các loại rau, củ, quả, hoa, vé số (giả tiền), trang phục nấu ăn
, đồ chơi nấu ăn (chơi đóng vai gia đình nấu chế biến các món ăn từ rau củ, bán
hàng… )
– Góc học tập: Tranh, ảnh, lô tô, các loại rau, củ, quả, hoa ( bằng lô tô và
bằng nhựa ) cho trẻ chơi (chơi lô tô,, phân loại các rau ăn lá, rau ăn củ; quả tròn,
quả dài….)
– Góc nghệ thuật: Giấy màu, bút vẽ, kéo, hồ, khăn lau, vỏ hộp các loại, giấy
báo, lá cây khô, vỏ sò, vỏ ốc, hạt cọ, hạt gấc… (tô màu, vẽ, cắt, dán một số loại
hoa, quả, rau…)
– Góc thư viện: bổ sung một số sách chủ đề thực vật : cây tre trăm đốt, sự
tích quả dưa hấu, sự tích hoa mào gà…
– Góc thiên nhiên: Đồ chơi với nước, đồ dùng chăm sóc cây, các loại hột hạt,
bình ươm cây…( trồng cây, tưới cây, pha màu nước, làm thí nghiệm về sự phát
triển của cây )

Thế nhưng khi chuyển sang chủ đề Chủ đề Giao thông, các góc hoạt động
cần thay thế một số đồ dùng, đồ chơi để phù hợp với chủ đề:
– Góc xây dựng: trưng bày gạch các loại hoặc vỏ hộp sữa; sỏi, đá; các loại
phương tiện và biển báo giao thông; một vài cây, hoa để trang trí (chơi xây đường
phố, bến xe)
25

đưa những hình thức mới lạ, mê hoặc tới trẻ, để tiếp thu một những h thuận tiện đạt hiệuquả tốt. PHẦN II : NỘI DUNGI. Thực trạng và nguyên nhân1. Thực trạngTrẻ mẫu giáo “ Học bằng chơi, chơi mà học ”, Trẻ rất hiếu động, tò mò, ham muốn học hỏi, khám phá quốc tế xung quanh. Trong khi chơi, trẻ thực sự họcđể lĩnh hội những khái niệm kiến thức và kỹ năng khởi đầu. Biết được tầm quan trọng đó, là một người giáo viên tôi cần phải coi trọngviệc tạo ra môi trường tự nhiên giáo dục trẻ bằng những hoạt động giải trí thiết thực, nhằm mục đích pháttriển một cách tổng lực trên tổng thể những nghành : Trí tuệ – Đạo đức – Thẩm mĩ – Thểlực. Từ đó, giúp trẻ hoàn thành xong nhân cách, ngôn từ, tư duy, tăng trưởng những kỹ năngthực hành, tiếp xúc, ứng xử. . Và để làm được điều đó bản thân tôi đã không ngừng khảo sát và thăm dò tìnhhình đặc thù của lớp. Sau khi thăm dò và khảo sát thì tôi nhận thấy những mặtthuận lợi và khó khăn vất vả như sau : a, Về môi trường tự nhiên giáo dục : – Diện tích khuôn viên : + Lớp được sắp xếp ở giữa dãy phòng học, phía trước vừa là sân trường nêndiện tích để thiết kế xây dựng góc vạn vật thiên nhiên chật hẹp, vật dụng, đồ chơi, nguyên vật liệuthiên nhiên, hoa lá cây cảnh, hoa lá còn rất ít, nghèo nàn. + Dãy sau lớp học diện tích quy hoạnh hơi chật nên tạo môi trường tự nhiên vạn vật thiên nhiên còn khóbố trí, sắp xếp. + Sân chơi, góc thưởng thức sắp xếp chưa khoa học, chưa biết bảo dưỡngđồ chơi – chăm nom cây xanh trên khu vực hoạt động giải trí của lớp. – Đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị dạy học : + Còn thiếu về cả số lượng và chủng loại, đặc biệt quan trọng vật dụng đồ chơi tự làmchưa phân phối nội dung giáo dục và nhu yếu hoạt động giải trí của trẻ. + Một số vật dụng, đồ chơi, thiết bị chưa đạt nhu yếu về kỹ thuật, chưa phùhợp với việc thay đổi giáo dục. + Một số vật dụng, đồ chơi, đã quá cũ kỹ, bị phai màu, hư hỏng nhiều, độ antoàn không cao, không mê hoặc trẻ hoạt động giải trí. + Công tác quy hoạch, bảo trì, vệ sinh … chưa được chăm sóc đúng mức. + Đồ chơi mang tính dân gian tương thích với miền núi còn ít. – Môi trường nhiên nhiên : + Cây bóng mát, hoa lá cây cảnh, cây hoa, cây rau … Số lượng còn ít, chưa đa dạngphong phú về chủng loại, chưa có sự đổi khác theo mùa, chưa được chăm sóc chămsóc và phân loại … để trẻ hoạt động giải trí. + Các mảng tường cũ, rêu mốc, chưa có hình ảnh. … – Khu vực thưởng thức và tò mò ngoài trời còn đơn điệu ( chưa có khuchơi với đất sét, cát, sỏi đá, nước ). b, Về phía giáo viên : – Giáo viên chưa biết lập kế hoạch kiến thiết xây dựng môi trường tự nhiên lấy trẻ làm trungtâm – Chưa biết cách tuyên truyền với cha mẹ trong thiết kế xây dựng môi trườngmầm non lấy trẻ làm trung tâm. – Giáo viên chưa chú trọng việc thiết kế xây dựng môi trường tự nhiên trong kiến thiết xây dựng môitrường mần nin thiếu nhi lấy trẻ làm trung tâm – Giáo viên còn thụ động trong việc tổ chức triển khai những hoạt động giải trí trong giáo dụclấy trẻ làm trung tâmc. Về phía trẻ : – Trẻ chưa thực sự hứng thú vào hoạt động giải trí của cô đưa ra do môi trường tự nhiên tiếpxúc thưởng thức còn đơn điệu, chưa thật sự đa dạng và phong phú nên gây nhàm chán cho trẻ. – Các kiến thức và kỹ năng kiến thức và kỹ năng trong những hoạt động giải trí thực hành thực tế, thưởng thức với môitrường của trẻ còn hạn chế. – Trẻ chưa tích cực dữ thế chủ động phát minh sáng tạo trong những hoạt động giải trí thực hành thực tế, trảinghiệm với môi trường tự nhiên – Trẻ chưa dữ thế chủ động tham gia cùng cô trong những hoạt động giải trí kiến thiết xây dựng môitrường mần nin thiếu nhi lấy trẻ làm trung tâmVào đầu năm học chúng tôi đã triển khai khảo sát trên trẻ về những hoạtđộng với thiên nhiên và môi trường và hiệu quả cho thấy như sau : Nội dung khảo sátTổngsố trẻKết quả khả sátĐạtSố trẻChưa đạtSố trẻ33. 51666.5 – Trẻ hứng thú tham gia vào cáchoạt động giáo dục lấy trẻ làm trungtâm24 – Trẻ có kỹ năng và kiến thức kiến thức và kỹ năng trong cáchoạt động thực hành thực tế, trải nghiệmvới môi trường24211979 – Trẻ tích cực dữ thế chủ động sáng tạotrong những hoạt động giải trí thực hành thực tế, trảinghiệm với môi trường24251875 – Trẻ tham gia cùng cô trong các241041. 61458.4 hoạt động giải trí thiết kế xây dựng môi trườngmầm non lấy trẻ làm trung tâmd. Về phía cha mẹ : – Nhiều cha mẹ chưa thực sự chăm sóc đến việc học tập cũng con emmình. – Một số cha mẹ chưa nhiệt tình tham gia một số ít hoạt động giải trí của lớp, trường. – Phụ huynh chưa hiểu được tầm quan trọng của việc thiết kế xây dựng môi trườngmầm non lấy trẻ làm trung tâm so với sự tăng trưởng của trẻ, nên chưa thật sự chútrọng đến việc cho trẻ thực hành thực tế, thưởng thức với thiên nhiên và môi trường để phát huy hết khảnăng của trẻb, Nguyên nhân : – Diện tích, khuôn viên trường chật hẹp nên giáo viên chưa biết cách sắpxếp cho hài hòa và hợp lý, khoa học – Giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm do tuổi đời còn trẻ, còn mơ hồ vềcách lập kế hoạch cũng như việc thiết kế xây dựng thiên nhiên và môi trường mần nin thiếu nhi lấy trẻ làm trungtâm. – Các tài liệu về kiến thiết xây dựng thiên nhiên và môi trường mần nin thiếu nhi lấy trẻ làm trung tâm cònhạn chế. – Giáo viên chưa biết cách khai thác cho trẻ hoạt động giải trí thực hành thực tế với môitrường tự nhiên. – Sự phối hợp giữa giáo viên và ban chỉ huy nhà trường, giữa cha mẹ vàgiáo viên chưa ngặt nghèo, hiệu suất cao của việc tuyên truyền chưa cao. – 100 % trẻ là người dân tộc thiểu số nên năng lực tiếp xúc, nhận thức củatrẻ còn hạn chế. – Do thiên nhiên và môi trường – cảnh sắc tự nhiên trong nhóm lớp chưa đa dạng và phong phú – đadạng, những góc chơi trẻ còn nhiều vật dụng đồ chơi mua sẵn nên dẫn đến trẻ chóngchán chưa kích thích được hứng thú cũng như sự phát minh sáng tạo của trẻ. – Do Phụ huynh học viên hầu hết là người dân tộc thiểu số ở vùng đặc biệtkhó khăn, cha mẹ đa phần làm nông nghiệp với đặc thù việc làm rất bận rộn, chân lấm tay bùn nên cha mẹ trẻ cũng không có thời hạn để rèn trẻ, cũng chỉ cómột số cha mẹ nhà có điều kiện kèm theo nên rất lo ngại tới việc học tập của con emmìnhTừ những tình hình và nguyên do trên tôi nhận thấy việc thiết kế xây dựng môitrường mần nin thiếu nhi lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 3 – 4 tuổi chưa nhiều mẫu mã, khoahọc, bảo đảm an toàn, mê hoặc … chưa cung ứng nhu yếu hoạt động giải trí cũng như chưa lôi cuốn trẻhoạt động tích cực, dữ thế chủ động, phát minh sáng tạo nên tôi đã nghiên cứu và điều tra và tìm ra “ Một sốbiện pháp kiến thiết xây dựng thiên nhiên và môi trường mần nin thiếu nhi lấy trẻ làm trung tâm nhằm mục đích phát huytính tích cực dữ thế chủ động, phát minh sáng tạo của trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi ” vào trong giảng dạygiúp trẻ hoạt động giải trí một cách tích cực, dữ thế chủ động sángII. Các giải pháp mới : 1, Biện pháp 1 : Lập kế hoạch kiến thiết xây dựng môi trường tự nhiên lấy trẻ làm trungtâmĐể triển khai việc “ Xây dựng thiên nhiên và môi trường mần nin thiếu nhi lấy trẻ làm trung tâmnhằm phát huy tính tích cực dữ thế chủ động, phát minh sáng tạo của trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi ” đạt hiệuquả thì tôi lập kế hoạch để khi kiến thiết xây dựng thiên nhiên và môi trường không bị trùng lặp những nộidung, nắm được những hoạt động giải trí cần làm theo từng tháng, có ý thức chuẩn bịchu đáo hơn. Căn cứ trách nhiệm năm học năm nay – 2017 của trường, địa thế căn cứ hướngdẫn và kế hoạch của trình độ, vào hoạt động giải trí vào tình hình thực tiễn của địaphương, của lớp, của trẻ, tôi đã lập kế hoạch “ Xây dựng thiên nhiên và môi trường lấy trẻ làmtrung tâm ” Kế hoạch đơn cử như sau : ThángNội dungMục tiêuTháng 8 – Rà soát về cơ sở vật chất – Nắm được sốtrong lớplượng vật dụng, đồ chơi cần bổsung cho năm họcmới. – Tiếp thu với trình độ – Có thêm kiếnvề cách lập kế hoạch chăm thức, kĩ năng vềsóc, giáo dục trẻ theo chăm nom, giáochuyên đề lấy trẻ làm dụctrẻtheotrung tâm. chuyên đề. – Huy động cha mẹ lao – Cải tạo quangđộng, dọn vệ sinh môi cảnh sân vườn, bổsung, trồng câytrường. xanh, những loạirau … – Tạo ấn tượng – Trang trí, tạo môi trường tự nhiên cho trẻ khi đếntrườngtrong và ngoài lớp họcHìnhhiệnthứcthực – Sắp xếp đồ dùngđồ chơi theo hộp cómã hóa. – Tự học và bồidưỡng – Tuyên truyền – Chuẩn bị đầy đủtranh ảnh, những bàitập mở, bài tập sànvà những bài tập trảinghiệmTháng 9 – Lập kế hoạch kiến thiết xây dựng – Có kế hoạch cụmôi trườngthể để xây dựngmôi trường pháthuy tính tích cực, dữ thế chủ động, sángtạo của trẻ. – Sắp xếp, sắp xếp cácgóc chơi, khu vựcchơi hài hòa và hợp lý, đồ dùngđồ chơi phong phú và đa dạng, phong phú, để nơi trẻcó thể thuận tiện lấy. – Làm cho phụhuynh hiểu vàthấy được tầmquan trọng củachuyên đề đối vớiviệc chăm sócgiáo dục trẻ. – Tuyên truyền, vậnđộng phụ huynhđóng góp về nguyênvật liệu vạn vật thiên nhiên, ngày công, tiềnmặt … để phối hợpvới cô trong côngtác kiến thiết xây dựng môitrường. – Họp cha mẹ đầu năm – Chuẩn bị chu đáo – Trang trí lớp theo đúng – Kích thích hứng khá đầy đủ những nguyênchủ đề. thú của trẻvật liệu, vật dụng, đồ chơi, sắp xếp cácgóc chơi ngăn nắp. Tháng 10 – Tiếp thu chuyên đề “ Xâydựng trường mần nin thiếu nhi lấytrẻ làm trung tâm ’ ’ tạitrường. – Hiểu rõ ý nghĩa, mục tiêu, yêu cầucủa chuyên đề, từđó có kế hoạchcho lớp mình – Học tập trao đổivới đồng nghiệp, học qua sách báo, tài liệu tương quan. – Trang trí tạo thiên nhiên và môi trường – Tạo môi trườngcho trẻ hoạt động giải trí theo chủ giáo dục bảo đảm an toàn, mỹ, kíchđề : “ Bản thân ”, ” mái ấm gia đình ” thẩmthích trẻ hoạtđộng – Phối hợp với phụhuynh trong việcchuẩn những nguyênvật liệu vạn vật thiên nhiên. – Cô và trẻ cùng tạo – Làm đa dạng chủng loại ra một số ít vật dụng, – Bổ sung những vật dụng đồ những góc chơi, cácđồ chơi, tự làm, sắpchơi ship hàng chuyên đề. bài tập của trẻ. xếp những góc chơigọn gàng. – Học hỏi bè bạn – Đúc rút kinh đồng nghiệp. – Dự giờ hoạt động giải trí lồng nghiệm trong quághép về chuyên đề “ Xây trình dạy học lấydựng thiên nhiên và môi trường mầm non trẻ làm trung tâm. lấy trẻ làm trung tâm ’ ’ củađồng nghiệp-Tự điều tra và nghiên cứu dựa – Tìm ra nhữngvào thực tiễn trường, – Đăng ký đề tài SKKN về giải pháp phùlớp mình. chuyên đề. hợp để xây dựngmôi trường mầmnon lấy trẻ làmtrung tâm. Tháng 11 – Trang trí tạo thiên nhiên và môi trường – Tạo thiên nhiên và môi trường – Chuẩn bị chu đáoxây dựng trường mần nin thiếu nhi giáo dục bảo đảm an toàn, rất đầy đủ những nguyênvật liệu, vật dụng, lấy trẻ làm trung tâm theo thẩmmỹ, kíchđồ chơi, sắp xếp cácchủ đề : Gia đình, ngành thích trẻ hoạtgóc chơi ngăn nắp. độngnghềỨngdụng – Chuẩn bị vừa đủ – Tham gia thi giáo viên chuyên đề vào chu đáo kỹ năng và kiến thức vềgiỏi trường lồng ghép nội các hoạt động giải trí chuyên đề, chuẩn bịdung chuyên đề “ Xây thực hành thực tế tốt hơn. soạn giáo án, những đồdựng thiên nhiên và môi trường mầm nondùng, đồ chơi phụclấy trẻ làm trung tâm ’ ’ vụ cho hoạt động giải trí. – Bổ sung thêm – Phối hợp với phụ – Tham gia thi làm đồ vật dụng, đồ chơi huynh thu gom đầydùng, đồ chơi cấp trường. tự làm cho cô đủ những nguyên vậttrong công tác làm việc liệu vạn vật thiên nhiên địadạy học và cho phươngphếtrẻ hoạt động giải trí. thải … để làm đồdùng, đồ chơi. – Học tập bè bạn đồngnghiệp về dự giờ một sốhoạt động lồng chuyên đềTháng 12 – Trang trí tạo môi trườngcho trẻ hoạt động giải trí theo chủđề : + Ngành nghề + Động vật – Học hỏi về cáchxây dựng giáo án, kĩ năng lên lớp, cách tạo môitrường của trườngbạn. – Tạo môi trườnggiáo dục bảo đảm an toàn, thẩmmỹ, kíchthích trẻ hoạtđộng. – Ghi chép vào sáchvở, chụp ảnh, quayphim làm tư liệu … – Chuẩn bị tranh ảnhchủ đề, những nguyênvật liệu cho trẻ hoạtđộng, phục trang, công cụ, sản phẩmnghề ; những con vậtbằng quy mô, bằnglá cây, bằng phếliệu, sắp xếp những gócchơi ngăn nắp. – Nâng cao chất – Học tập bạn hữu – Tích hợp lồng ghép lượng giảng dạy đồng nghiệp thêmchuyên đề vào những tiết dạy trong dạy học lấy kinh nghiệm soạntrẻ làm trung tâm. giáo án trong họcvà những hoạt động giải trí. lấy trẻ làm trungtâm. – Báo cáo tìnhhình học tập của – Họp cha mẹ lần 2 trẻ sau một thờigian áp dụngchuyên đề, huyđộng phụ huynhtham gia tạo môitrường cùng cô đểdự thi cấp trường. – Biết cách xâydựng môi trường tự nhiên – Tham gia cuộc thi “ Xây giúp trẻ tích cựcdựng thiên nhiên và môi trường mần nin thiếu nhi hoạt động giải trí nhằmlấy trẻ làm trung tâm ’ ’ cấp phát huy khảtrường. năng phát minh sáng tạo củatrẻ nhằm mục đích nângcao chất lượnghiệu quả công tácgiảng dạy trongtrường Mầm nonTháng 1 – Tuyên truyền, vậnđộng. – Phối hợp với phụhuynh trồng thêmhoa, hoa lá cây cảnh, rauxanh ; thu gom đầyđủ những nguyên vậtliệu vạn vật thiên nhiên địaphươngphếthải … để làm đồdùng đồ chơi. – Thực hiện dạy và học – Phát triển nhận – Lập kế hoạch, soạnđúng chương trình theo thức của trẻ thông giáo ánchủ đề : qua những hoạt động giải trí “ Động vật ” giáo dục “ Tết và mùa xuân ”. – Chuẩn bị chu đáo – Làm đa dạng và phong phú rất đầy đủ những nguyên – Làm bổ trợ vật dụng, đồcác góc chơi, những vật tư để làm cácchơi ship hàng chủ đề bằngbài tập của trẻ. con vật ; cây hoacác nguyên phế liệu mà côđào, hoa mai, cácvà trẻ sưu tầm. loại bánh kẹo … – Xây dựng môi – Phối hợp với nhàtrường giúp trẻ trường, giáo viên – Tham gia thi tạo môi tích cực hoạt trong trường và cáctrường lấy trẻ làm trungtâm cấp huyệnTháng 2T háng 3 động nhằm mục đích phát bậc cha mẹ. huy khả năngsáng tạo của trẻnhằm nâng caochất lượng hiệuquả công tácgiảng dạy trongtrường Mầm non. – Trang trí tạo thiên nhiên và môi trường – Kích thích hứngmở cho trẻ hoạt động giải trí theo thú, sự tò mò củachủ đề : “ Thực vật ” trẻ khi chuyểnchủ đề. – Chuẩn bị tranh ảnhvề chủ đề, cácnguyên vật tư chotrẻ hoạt động giải trí, làmcây xanh, quả, cácloại rau … sắp xếpcác góc chơi gọngàng. – Trẻ được tham – Làm bổ trợ vật dụng, đồ gia làm cùng côchơi Giao hàng chủ đề bằng phát huy đượctính tích cực, chủcác nguyên phế liệu. động, khả năngsáng tạo của trẻ. – Thông qua giờhoạt động chiều, côhướng dẫn trẻ làmmột số cây xanh, raucủ … – Có thêm những – Tham gia thi viết sáng kinhnghiệm, kiến kinh nghiệm cấp những biện phápđể kiến thiết xây dựng môitrường. trường lấy trẻ làmtrung tâm. – Trang trí tạo thiên nhiên và môi trường – Kích thích hứngmở cho trẻ hoạt động giải trí theo thú, sự tò mò củachủ đề : “ Giao thông ” trẻ khi chuyểnchủ đề. – In SKKN nạp vềtrường cho chuyênmôn góp ý trực tiếp, ghi chép và sửa đổirút kinh nghiệm. – Tạo những bài tậpmởtrênmảngtường, game show mặtsàn, chuẩn bị sẵn sàng những trò – Tạo môi trường tự nhiên chơi thực hành thực tế – Tiếp tục thiết kế xây dựng môi vật chất phong ngoài trời như : thựctrường trong và ngoài lớp phú phong phú cho hành về bảo đảm an toàn giaotrẻ hoạt động giải trí. thông, xếp hìnhhọc theo đúng chủ đề. phương tiện đi lại giaothông bằng sỏi, vẽhình trên cát … Tháng 4T háng 5 – Có thêm những – Hoàn thành và nộp sángkinhnghiệm, kiến kinh nghiệm cấp những biện pháphuyện. để kiến thiết xây dựng môitrường lấy trẻ làmtrung tâm. – Tạo môi trường tự nhiên trong và – Xây dựng đượcngoài lớp học theo đúng thiên nhiên và môi trường vậtchủ đề : chất đa dạng chủng loại + Nước và hiện tượng kỳ lạ tự phong phú cho trẻhoạt động. nhiên. + Quê hương quốc gia. – Nạp đúng thời gianquy định. – Chuẩn bị tranh ảnhvề chủ đề, những bàitập mở, làm thêmcác vật dụng đồ chơi, những bài tập trảinghiệm : Pha màunước, chất gì tantrong nước, nướcbốc hơi …. – Cho trẻ được – Phối hợp với phụ – Tham gia thi “ Tạo môi đi dạo, học tập huynh, đồng nghiệp. trường xanh – sạch – đẹp trong thiên nhiên và môi trường ’ ’ tốt nhất. – Tạo thiên nhiên và môi trường trong và – Xây dựng được – Chuẩn bị tranh ảnhngoài lớp học theo đúng thiên nhiên và môi trường vật về chủ đề, những bàichủ đề : chất phong phú và đa dạng tập mở, làm thêm + Quê hương quốc gia. phong phú cho trẻ những vật dụng đồ chơihoạt động., những bài tập trảinghiệm, chuẩn bịmột số món ăn, cáctrang phục truyềnthống … – Tránh mất mát, – Lau chùi thật sạch, – Bảo quản vật dụng đồ hư hỏng để sử đóng thùng, niêmchơi trong thời hạn nghỉ dụng cho năm yết những hộp. học tiếphè. 2 ) Biện pháp2 : Tuyên truyền phối hợp với cha mẹ trong công tácxây dựng thiên nhiên và môi trường mần nin thiếu nhi lấy trẻ làm trung tâm. Với mục tiêu mái ấm gia đình, nhà trường cùng giáo dục trẻ mục đíchlàm cho cha mẹ hiểu rõ được tầm quan trọng của việc thiết kế xây dựng môi trườngmầm non lấy trẻ làm trung tâm so với sự tăng trưởng của trẻ. Để kiến thiết xây dựng môi10trường cho trẻ hoạt động giải trí ngoài năng lực, sự cố gắng của giáo viên còn có sự giúpđỡ của những bậc cha mẹ thế cho nên công tác làm việc phối phối hợp với cha mẹ phải chặtchẽ, tiếp tục và liên tục. Mỗi tất cả chúng ta ai cũng biết hiệu suất cao việc làm làthước đo chất lượng, mặc dầu công tác làm việc tuyên truyền phối hợp đây là một nội dungkhông phải là mới nhưng để hiệu suất cao việc làm có sức thuyết phục cao tôi tậptrung nghiên cứu và điều tra hiểu sâu hơn ý nghĩa của công tác làm việc tuyên truyền phối hợp nhằmbồi dưỡng một số ít kỹ năng và kiến thức kiến thức và kỹ năng về cách tuyên truyền làm cho cha mẹ thấyrõ hơn sự thiết yếu phối tích hợp cùng cô. Tôi lên kế hoạch họp cha mẹ, trải qua cuộc họp tôi trao đổi với phụhuynh về mục tiêu, nội dung của chuyên đề “ Xây dựng trường mần nin thiếu nhi lấy trẻlàm trung tâm ” để cha mẹ hiểu được tầm quan trọng của việc thiết kế xây dựng môitrường trong chăm nom giáo dục trẻ và từ đó những bậc cha mẹ sẽ phối hợp cùng côtrong việc thiết kế xây dựng môi trường tự nhiên vật chất tại trường. Trong cuộc họp tôi đã cho phụhuynh xem 1 số ít vật dụng đồ chơi của cô và trẻ tự làm từ nguyên vật liệu thiênnhiên và phế thải để làm vật chứng, xem những hình ảnh về thiết kế xây dựng môitrường, gợi ý cho cha mẹ tìm những nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương đểcùng cô tạo thiên nhiên và môi trường. Tôi thấy cha mẹ rất thú vị và kinh ngạc khi thấynhững nguyên vật liệu vạn vật thiên nhiên từ đôi bàn tay kheó léo của cô và trẻ đã tạo nênnhững loại sản phẩm sinh động mê hoặc nên đã rất ưng ý để thu gom và nạp những vậtliệu vạn vật thiên nhiên và phế thải cho cô. 11H ình ảnh : Tuyên truyền thông qua những cuộc họp phụ huynhVì thế, mỗi chủ đề tôi thông tin rõ những hoạt động giải trí và những nguyên vậtliệu cha mẹ cần cung ứng cho trẻ học cụ thể qua tờ rơi phát cho từng phụhuynh. Để đạt hiệu suất cao trong việc thu gom những nguyên vật liệu, tôi phân loại phụhuynh theo nhóm, theo nghề nghiệp. Ví dụ : Ở chủ đề thực vật tôi phân loại chocác cha mẹ nam hay đi rừng sưu tầm thêm cho cô 1 số ít hoa lá cây cảnh, hoa trênrừng, tre, nứa … ; cha mẹ làm nghề nông nạp rơm, rạ, phân bón cho cây, một sốloại hột hạt ( hạt rau những loại, hạt ngô, hạt đậu, hạt cọ … ) ; cha mẹ làm nghề sửachữa xe máy nạp lốp xe máy, xe hơi, chai dầu nhớt cũ để tận dụng trồng hoa, câycảnh ; cha mẹ làm nghề thợ may nạp vải vụn ( may phục trang mặc tết, mũ, giày … ) ; cha mẹ có con nhỏ nạp những vỏ hộp sữa bột, hộp váng sữa, hộp sữachua, can dầu ăn, dầu rửa bát ; cha mẹ làm việc làm bán hàng tạp hóa thu gomcác loại vỏ chai co ca to, vỏ chai nước giải khát, những loại vỏ lon nước ngọt, vỏ hộpbánh kẹo, thìa sữa chua ; cha mẹ làm công nhân viên chức hoàn toàn có thể góp phần tiềnmặt để mua thêm giá đỡ chậu hoa … Hình ảnh : cha mẹ góp phần nguyên vật liệu cho côSau những giờ trả trẻ tôi cho cha mẹ được xem lại những loại sản phẩm mà cô vàtrẻ đã tạo ra trong ngày để cha mẹ biết được những cháu đã làm được gì từ nhữngvật liệu ấy. 12S au khi triển khai những hình thức tuyên tuyền trên Trong gần 1 tháng tôi đãnhận được từ cha mẹ những cháu những góp phần đơn cử : TTHiện vật đóng gópSốĐơn vị tínhlượngDự kiến sử dụngLau chùi vật dụng đồ chơi, sắp xếp vật dụng cùng cô, tạo2 buổi / p. hmôi trường trong và ngoàilớp họcNgày công lao độngMo cau24cáiCác loại hột hạt, quảkhô1 / 2B ao bìLàm hoa, lá cây, dép, mũ … Làm chùm quả, xếp hình .. Tre, nứa14câyLàm bộ nhảy sạp, hàng ràovườn rau, cột ném còn, càkheo .. Lốp xe máy những loại20cáiChậu trồng cây, cổng chuihọc thể dụcCan dầu ăn 5 lít. 15 canChậu cây, hộp đựng cát, sỏi, đá, …. đồ chơi. Can dầu rửa bátcáiChậu trồng câyHộp sữa bột những loại20hộpChậu trồng cây, hộp đi càkheoChai dầu gội, sữa tắm .. những loại13chaiBình tưới cây10 Thùng xốp17thùngChậu rồng cây bằng đất vànước. 1124 chaiChậu trồng cây, dùng cụđong nướcbóLàm phục trang, những convật, vật tư cho trẻ tạohình .. 13 Máng nhựacái14 Đá sỏi những loạibao bì12Chai coca toRơm rạChậu trồng rauNguyên vật tư thiên nhiên1315 Cát thôbao bì16 Cát mịnbao bì1 / 2 bao bì18 Đất màubao bì19 Phân hữu cơbao bì17 Vỏ sò, vỏ hến20Hạt, cây giống rau cácloại15loại21Cây cảnh, cây hoa cácloại15loại10loại23 Cây thuốc namcho trẻ chơi những game show, thínghiệm, thưởng thức. Chơi những game show tạo hình, xếp chữ số, hình …. Trồng câyTrẻ thực hành thực tế trồng, chămsóc và làm 1 số ít thínghiệm, tìm hiểu và khám phá, khám phávề sự tăng trưởng về chúng. Ngoài ra, tôi còn tuyên truyền, phối hợp với cha mẹ trong việc cùng côtham gia vào những hoạt động giải trí thiết kế xây dựng thiên nhiên và môi trường và chăm nom giáo dục trẻ trên cởxây dựng môi trường tự nhiên giáo dục lấy trẻ làm trung tâm : Ở góc tuyên truyền của lớp vì cha mẹ rất chăm sóc đến góc này, tôi xâydựng mảng tuyên truyền với những bậc cha mẹ về ý nghĩa cũng như tầm quantrọng của kiến thiết xây dựng môi trường tự nhiên lấy trẻ làm trung tâm so với việc phát huy tính tíchcực, dữ thế chủ động, phát minh sáng tạo của trẻ. Tôi đã thiết kế xây dựng những nội dung tuyên truyền nhưsau : Phụ huynh nên cho trẻ được tham gia những hoạt động giải trí khi ở nhà cùng cha mẹnhư : nhặt rau, lau bàn và ghế, cho gà ăn, nhổ cổ, tiếp khách, đi chợ ; không ngại bẩnkhi cho trẻ tò mò, động viên khen ngợi khi trẻ làm được việc gì đó. Phụ huynhcó thể dành thời hạn tham gia 1 số ít hoạt động giải trí ở trường, lớp với trẻ như tham giahoạt động học, tương hỗ trẻ chơi ở những góc, trò chuyện về nghề nghiệp của mình vớitrẻ, tham gia những ngày liên hoan, những sự kiện của trường ….. Vào giờ đón trẻ tôi gợi ý cho cha mẹ về việc giáo dục trẻ tại mái ấm gia đình đểtrẻ phát huy tính tích cực, dữ thế chủ động, phát minh sáng tạo của trẻ, cha mẹ hãy là người bạn đángtin cậy của trẻ, tiếp tục trò chuyện với trẻ, chơi cùng trẻ để biết được trẻ đangcần gì ? Cảm thấy như thế nào ? như hỏi trẻ : thời điểm ngày hôm nay ở trường con được làmnhững gì ? Con thích điều gì nhất khi đến trường ? …. Đây là cách tốt nhất làm thỏa mãn nhu cầu sự tò mò của trẻ về quốc tế xung quanh ; trẻ chăm sóc đến mọi vật, mọi hoạt động giải trí xảy ra xung quanh mình và thường xuyênđặt ra những câu hỏi “ Ai ? Cái gì ? Tại sao ? … cha mẹ hãy quan tâm những câu hỏi của conđể đưa ra những lý giải, hướng dẫn nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu nhu yếu tò mò của trẻ. 14 Để phối hợp với cha mẹ trong việc cùng cô tham gia những hoạt động giải trí xâydựng môi trường tự nhiên và chăm nom giáo dục trẻ đạt hiệu suất cao, tôi đã đưa bản cam kết củanhà trường ra trước cuộc họp để cha mẹ cùng trao đổi, bản cam kết đảm bảotính tự nguyện, tự giác, tùy vào điều kiện kèm theo, thời hạn của cha mẹ để thực thi. Sau khi luận bàn về nội dung bản cam kết 100 % cha mẹ nhất trí tham gia, phốihợp cùng cô trong việc chăm nom giáo dục trẻ nhằm mục đích tạo mối quan hệ thân thiện, thân mật giữa trẻ với giáo viên, giữa giáo viên với cha mẹ và nhà trường. Bảng cam kết phối hợp tham gia hoạt động giải trí thiết kế xây dựng môi trường tự nhiên vàCSGD trẻ lấy trẻ làm trung tâm của cha mẹ và giáo viên chủ nhiệmHọ và tên cha mẹ … … … … … … … … … … … … … … … … … Phụ huynh Cháu : … … … … … … … … … … … Lớp … … … … … … … … Nội dungCha mẹ đến lớp đọc sách cho trẻCha mẹ tương hỗ trẻ chơi trong những góc. Cha mẹ tương hỗ trẻ chơi ngoài trờiCha mẹ làm vườn cùng trẻCùng cô giáo dẫn trẻ đi chơi ngoài khuôn viên nhàtrườngCùng cô giáo cho trẻ ăn trưaTham gia vào giờ hoạt động học của trẻHướng dẫn trẻ đi thực tiễn hoặc du lịch thăm quan, Nói chuyện về nghề nghiệp của mình cho trẻ tronglớp nghe10Hỗ trợ thay thế sửa chữa bàn và ghế, vật dụng, đồ chơi trong lớpbị hỏng11Sưu tầm tranh vẽ, nguyên vật liệu, những phế liệutheo những chủ đề. 12T ham gia làm vệ sinh nhóm, lớp và sân trường. 13T ham gia trồng cây, trồng rau ở trường14Tổ chức ngày hội, dịp nghỉ lễ, những sự kiện của trường. ĐồngKhôngđồng ý1515Giúp GV học nói tiếng dân tộc bản địa của mình16Có thể tham gia phiên dịch tiếng dân tộc bản địa ra tiếngViệt17Cung cấp cho GV một số ít bài hát, game show, câuchuyện đặc trưng cho vùng dân tộcHọ và tên giáo viênHọ và tên phụ huynhSau khi cha mẹ làm bảng cam kết, tôi đã khám phá đặc thù, năng lực, năng khiếu sở trường của cha mẹ sau đó phân về những hoạt động giải trí cho tương thích và có lịchsắp xếp đơn cử cho từng cha mẹ để tránh thực trạng hôm thì không có phụ huynhtham gia, hôm thì có quá nhiều cha mẹ tham gia làm tác động ảnh hưởng đến không gianvui chơi học tập của trẻ. Ví dụ : Những cha mẹ làm nghề nông tôi sắp xếp vào tham gia hoạt độngnhư cha mẹ làm vườn cùng trẻ, tham gia trồng cây, trồng rau ở trường. Những phụhuynh có năng khiếu sở trường văn hóa truyền thống, văn nghệ hoàn toàn có thể tham gia vào những hoạt động giải trí nhưngày hội, dịp nghỉ lễ ở trường, cũng có thẻ tham gia vào một số ít hoạt động giải trí như giaolưu hát cho trẻ nghe trong giờ hoạt động giải trí âm nhạc, kể chuyện, đọc thơ cho trẻ nghe, đóng kịch cùng cô giáo trong hoạt động giải trí đóng kịch cuối chủ đề …. Với những phụhuynh làm giáo viên hoàn toàn có thể cung ứng cho cô 1 số ít bài hát, game show, câu chuyệnđặc trưng của địa phương. Những cha mẹ thông thuộc tiếng kinh và tiếng dântộc tôi sắp xếp vào hoạt động giải trí dạy tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số, giúp cô phiêndịch tiếng dân tộc bản địa ra tiếng Việt. Phụ huynh khéo tay cùng cô làm một số ít vật dụng, đồ chơi cho trẻ hoạt động giải trí … Phụ huynh làm nghề thợ mộc, thợ xây tương hỗ sửa chữabàn ghế, vật dụng, đồ chơi trong lớp bị hỏng, sưu tầm tranh vẽ, nguyên vật liệu, những phế liệu theo những chủ đề tham gia làm vệ sinh nhóm, lớp và sân. Phụ huynh dođược phân bổ những việc làm tương thích với năng lực của mình nên rất tích cực, vui tươi và nhiệt tình tham gia nên hiệu suất cao đạt được rất khả quan. Hình ảnh : Phối hợp với cha mẹ trong một số ít hoạt động giải trí kiến thiết xây dựng môitrườngĐể nhìn nhận và duy trì hiệu quả những hoạt động giải trí của cha mẹ cùng phối hợpxây dựng môi trường tự nhiên và cùng cô tham gia vào những hoạt động giải trí thiết kế xây dựng môi trườngvà chăm nom giáo dục trẻ trên cở kiến thiết xây dựng thiên nhiên và môi trường giáo dục lấy trẻ làm trungtâm, trong cuộc họp cha mẹ lần 2 vào tháng 12 tôi đã đưa bảng tự nhìn nhận vàđánh giá hiệu quả công tác làm việc chăm nom giáo dục trẻ trên lớp cho cha mẹ : Bảng tự nhìn nhận những hoạt động giải trí thiết kế xây dựng thiên nhiên và môi trường và cùng cô CSGDtrẻ lấy trẻ làm trung tâm của cha mẹ. Họ và tên cha mẹ … … … … … … … … … … … … … … … … … … … Phụ huynh cháu : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 16L ớp … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 10111213141516N ội dungThườngxuyênThỉnhthoảngHiếkhiCha mẹ đến lớp đọc sách cho trẻCha mẹ tương hỗ trẻ chơi trong những góc. Cha mẹ tương hỗ trẻ chơi ngoài trờiCha mẹ làm vườn cùng trẻCùng cô giáo dẫn trẻ đi chơi ngoài khuôn viênnhà trườngCùng cô giáo cho trẻ ăn trưaTổ chức ngày hội, đợt nghỉ lễ, những sự kiện củatrường. Hướng dẫn trẻ đi trong thực tiễn hoặc du lịch thăm quan, Nói chuyện về nghề nghiệp của mình cho trẻtrong lớp ngheHỗ trợ thay thế sửa chữa bàn và ghế, vật dụng, đồ chơitrong lớp bị hỏngSưu tầm tranh vẽ, nguyên vật liệu, những phếliệu theo những chủ đề. Tham gia vào giờ hoạt động học của trẻTham gia làm vệ sinh nhóm, lớp và sân trường. Tham gia trồng cây, trồng rau ở trườngGiúp GV học nói tiếng dân tộc bản địa của mìnhCó thể tham gia phiên dịch tiếng dân tộc bản địa ratiếng Việt1717Cung cấp cho GV 1 số ít bài hát, game show, câuchuyện đặc trưng cho vùng dân tộcHọ và tên phụ huynnhDù tuyên truyền dưới hình thức nào, tôi cũng chú ý quan tâm với cha mẹ một sốđiều cần ghi nhớ : Nếu trẻ làm điều gì đó không đúng, hãy nhắc nhở nhẹ nhàng. Đừng đưa racho trẻ quá nhiều hướng dẫn hoặc nhắc nhở mà hãy khuyến khích để trẻ tự tò mò, bởi ởlứa tuổi này so với trẻ toàn bộ mọi thứ đều quá mới lạ hãy cho trẻ được trảinghiệm, được tò mò, được làm những gì trẻ thích dù hoàn toàn có thể trẻ sẽ mắc lỗi, không phải trẻ làm không đúng mà chúng chỉ chưa biết cách làm đúng. Vì thế hãyđể trẻ được làm, được tò mò, trẻ sẽ biết được cách làm đúng trong lần sau. Sau khi tuyên truyền, phối hợp với cha mẹ về tầm quan trọng của xâydựng môi trường tự nhiên mần nin thiếu nhi lấy trẻ làm trung tâm so với sự tăng trưởng của trẻ, tôitìm hiểu qua trao đổi thấy cha mẹ đều rất vui mừng, phấn khởi cho tôi biết vềnhững gì trẻ đạt được khi tiếp xúc với môi trường tự nhiên tự nhiên, thiên nhiên và môi trường xã hội cùngbố mẹ. 3 ) Biện pháp3 : Xây dựng thiên nhiên và môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâmXây dựng thiên nhiên và môi trường giáo dục trong trường, lớp mần nin thiếu nhi có vai trò quantrọng so với sự tăng trưởng về sức khỏe thể chất, ngôn từ, trí tuệ, tình cảm – kiến thức và kỹ năng xã hội, năng lực thẩm mỹ và nghệ thuật, phát minh sáng tạo của trẻ. Vì vậy, việc phong cách thiết kế thiên nhiên và môi trường giáo dụctrong trường mần nin thiếu nhi phải tuân thủ những nguyên tắc sau : Nguyên tắc 1 : Cần sắp xếp những khu vực chơi, hoạt động giải trí trong lớp và ngoàitrời tương thích, thuận tiện cho việc sử dụng của cô và trẻ ; Nguyên tắc 2 : Cần tính đến khoảng trống thực tiễn của trường để cân đối diệntích những khu vực. Nguyên tắc 3 : Cần bảo vệ tính mục tiêu. Tính mục tiêu ở đây có 2 nghĩa : một là thiên nhiên và môi trường giáo dục phải hướng vào việc tăng trưởng tổng lực của trẻ nhằmđạt được tiềm năng giáo dục mần nin thiếu nhi nói chung và tiềm năng cuối độ tuổi nói riêng. Muốn đạt được điều đó thì nghĩa thứ hai là phong cách thiết kế môi trường tự nhiên phải tương thích vớimục đích tổ chức triển khai những hoạt động giải trí ; Nguyên tắc 4 : Trang trí môi trường tự nhiên lớp học cần tương thích với đặc thù củacác hoạt động giải trí, tương thích với từng lứa tuổi. Trong lớp cần sắp xếp khoảng trống phù hợpdành cho hoạt động giải trí chung của lớp và hoạt động giải trí theo sở trường thích nghi, năng lực của nhómnhỏ hoặc cá thể. Có khu vực dành riêng để chăm nom so với trẻ có nhu yếu đặcbiệt. Với mỗi độ tuổi, môi trường tự nhiên giáo dục sẽ có những nét riêngNguyên tắc 5 : Cần lôi cuốn sự tham gia của trẻ vào việc thiết kế xây dựng môitrường giáo dục càng nhiều càng tốt. Đây là những thời cơ quý báu để trẻ ứng dụngkiến thức và kiến thức và kỹ năng trẻ đã được học theo cách của mình mà không bị gò bó, đặc18biệt vào những thời gian như chơi và hoạt động giải trí ở những góc vào buổi sáng và vào giờhoạt động chiều. Từ việc năm vững những nguyên tắc thiết kế xây dựng môi trường tự nhiên giáo dục trongtrường mần nin thiếu nhi trên cơ sở thiết kế xây dựng dựng môi trường tự nhiên giáo dục lấy trẻ làm trungtâm tôi đã thiết kế xây dựng thiên nhiên và môi trường như sau : Thứ 1 : Xây dựng môi trường tự nhiên vật chất cho trẻ hoạt động giải trí trong lớpđáp ứngnhu cầu, hứng thú của trẻ, tạo điều kiện kèm theo cho trẻ chơi mà học, học bằng chơi. Trong lớp học không hề thiếu những góc chơi của trẻ, do đó để lớp họcthêm hấp dẫn trẻ giáo viên cần tạo nên một môi trường tự nhiên lớp học với những màu sắcsinh động, những nhân vật ngộ nghĩnh … Môi trường có khoảng trống, cách sắp xếpphù hợp, thân thiện, quen thuộc với đời sống thực hàng ngày của trẻ ; phản ánh kinhnghiệm, văn hóa truyền thống của địa phương ; luôn đổi khác để tạo ra sự mê hoặc mới lạ đối vớitrẻ. Trước tiên, tôi đặt tên những góc : Tôi trang trí những góc lớp bằng những cái tên ngộ nghĩnh, thân thiện với cácbé, ví dụ điển hình góc thiết kế xây dựng : Bé là thợ xây, Kỹ sư tí hon, hoặc góc Thư viện : Mờibạn xem, những cuốn sách kỳ lạ, khu vườn cổ tích hay góc phân vai : Bé thích nấuăn, đầu bếp tí hon, góc nghệ thuật và thẩm mỹ : Ban nhạc sơn ca, họa sỹ tài ba … Tôi sắp xếp, sắp xếp những góc hoạt động giải trí : Vị trí những góc chơi phải hài hòa và hợp lý, thuận tiện và có đủ khoảng trống cho trẻhoạt động. Các góc yên tĩnh ( góc học tập, góc sách ) xa góc hoạt động giải trí ồn ào ( gócphân vai, góc thiết kế xây dựng ). Sử dụng những giá tạo hình, những loại bảng thấp, để làm hàngrào phân góc vừa không che khuất tầm nhìn, vừa bảo vệ những lối đi để trẻ hoạtđộng liên góc. Ví dụ : Góc học tập tôi sắp xếp gần hành lang cửa số để bảo vệ ánh sáng tốtnhất cho trẻ và ở xa góc thiết kế xây dựng và góc phân vai vì góc này rất ồn ào và đượcngăn cách bởi mảng chủ đề chính ; góc nghệ thuật và thẩm mỹ và góc phân vai tôi sắp xếp gầncửa ra vào thuận tiện cho trẻ đi lấy nước hay ra rửa tay khi bẩn, góc kiến thiết xây dựng – lắpghép sắp xếp cạnh góc phân vai để thuận tiện cho việc giao lưu giữa những nhóm chơinày … 19G óc nghệ thuậtGóc học tập20Góc phân vaiGóc xây dựngHình ảnh : Cách sắp xếp những góc trong lớpChuẩn bị Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu trong những góc hoạt động giải trí. Đồ dùng đồ chơi ở những góc phải tương thích với mức tăng trưởng của trẻ và phùhợp với đặc thù địa phương .. Sử dụng những loại phế liệu, nguyên vật liệu sẳn có tạiđịa phương để làm đồ chơi cho trẻ, từ những loại chai nhựa, vỏ hộp sữa, hộp bánhkẹo, ống hút, đá, sỏi, lá cây, xốp màu để làm vật dụng đồ chơi. + Góc phân vai. Các nguyên vật liệu, đồ chơi Giao hàng hoạt động và sinh hoạt trong đời sống mái ấm gia đình trẻnhư : Đồ chơi nấu ăn, đồ chơi mái ấm gia đình, búp bê bé trai, búp bê bé gái, nội thất bên trong tronggia đình, những loại sản phẩm ở shop ( được lựa chọn tương thích chủ đề ) VD : “ Chủ đềthực vật ” ( thiết kế xây dựng shop bán những loại rau, hoa quả, những loại hạt giống để gieotrồng … ) ; “ Chủ đề ngành nghề ” như : Cửa hàng bán những loại dụng cụ phục vụcho những ngành nghề như : Làm nông nghệp, làm biển, trồng rừng, kiến thiết xây dựng … cửahàng thuốc tây. thuốc bắc, thuốc nam … 21H ình ảnh : Một số đồ chơi tự làm chủ đề thực vật + Góc học tập : Các loại vật dụng, đồ chơi, nguyên vật liệu : Hình họcphẳng, khối, hột hạt, những bức tranh, đôminô, lô tô lắp ghép theo chủ đề, những số lượng, con cờ, bảng dạ, bảng gài, bộ xâu chuỗi, buộc dây, đan, xếp lồng vào nhau, tranhnối hình, chữ, cặp, bút, thước, nút chai, nắp hộp, cúc áo, chìa khóa, vỏ sò, ốc, hến, sỏi đá, những vật dụng đồ chơi có size, thể loại, sắc tố, số lượng, và cácnguyên vật tư khác nhau để trẻ hoạt động giải trí tư duy như : Nhận biết, so sánh sự khácnhau về sắc tố, vật liệu, kích cỡ to – nhỏ, cao – thấp, dài – ngắn, nhiều – ít., khác nhau về số liệu, hình khối … khác nhau của từng loại, từng nhóm. Hình ảnh : Một số vật dụng, đồ chơi góc học tập + Góc sách : ( Trẻ xem tranh, đọc sách, làm album … ) Các loại : Tranh ảnh, sách tranh, truyện tranh, họa báo, tạp chí, phong phú, nhiều mẫu mã, chăm sóc sưu tầm hình ảnh về quê nhà Quỳ Hợp, tương thích với trẻ ; trẻ xem tranh và kể chuyện phát minh sáng tạo …. Thiết kế góc phải có đủ ánh sáng để trẻhoạt động có hiệu suất cao. 22 + Lựa chọn những loại đồ chơi được phong cách thiết kế có từ thực tiển, những vật dụng dụngcụ hoạt động và sinh hoạt của con người trong đời sống hằng ngày để tăng trưởng những góc chơiđóng vai tương thích với văn hóa truyền thống, ngành nghề ở địa phương như : ( trồng rừng, chănnuôi, làm nông, thợ may, thợ mộc, thợ xây, … ) Hình ảnh : Một số tranh vẽ góc xem tranh + Góc kiến thiết xây dựng : Thu thập và góp vốn đầu tư những nguyên vật liệu, đồ chơi để trẻ tham gia chơi cáccông trình kiến thiết xây dựng, những nguyên vật liệu lựa chọn nhiều mẫu mã, phong phú : Bằng nhựa, bằng gỗ, bằng tre, trúc, bằng thảm … có kính thước khác nhau, khối, hình to, nhỏ, bộ xếp hình thiết kế xây dựng vừa đủ những chi tiết cụ thể ; những phương tiện đi lại giao thông vận tải, những loạicỏ cây hoa lá, những động vật nuôi trong mái ấm gia đình, động vật hoang dã sống trên rừng, dướibiển … được lựa chọn bằng nhiều vật liệu và size khác nhau. Hình ảnh : Một số vật dụng, đồ chơi góc thiết kế xây dựng + Góc nghệ thuật và thẩm mỹ : 23H ình ảnh : Một số vật dụng, đồ chơi âm nhạcÂm nhạc : Sưu tầm những băng hình, băng nhạc phong phú, trong đó có nộidung về dân ca địa phương, tổ chức triển khai những game show dân gian, … + Đồ dùng, đồ chơi âm nhạc ( xúc xắc, đàn, trống con, trống lắc, phách gõ, xắc xô … ) + Đồ dùng, đồ chơi để múa ( Quạt múa, mũ múa, mặt nạ, con rối, áo váymúa, vòng múa, khăn, dải lụa, nơ, hoa … ) Tạo hình : ( Cần đủ chỗ kê giá vẽ, bàn và ghế và nhiều lúc sử dụng cả mặt sàn ) Hình ảnh : Một số vật dụng đồ chơi, nguyên vật liệu tạo hình24 + Các nguyên vật liệu, học liệu từ những vật liệu khác nhau để trẻ sáng tạotrong vẽ, xé dán, tô màu, cắt dán nặn để tạo ra những mẫu sản phẩm theo chủ đề. theo cácsự kiện từng thời gian của địa phương. + Chuẩn bị : Giấy, bút vẽ, màu vẽ, kéo cắt, bột màu, phấn, bảng vẽ ; hồ, keodán, kéo, đất nặn, khăn lau, chổi, áo choàng ; nguyên vật liệu vạn vật thiên nhiên ( quả, hoa, cành, cỏ khô, hột hạt, lông vũ, sỏi đá, nan tre, vỏ ngao, vỏ sò ) ; đồ khâu vá ( chỉ, cúc, dải băng, dây cước, len, lõi chỉ, vải, ni lông … ) ; tranh vẽ nghệ thuật và thẩm mỹ, đồ mĩnghệ dân gian ; những vật phẩm khác như hộp giấy, hộp nhựa, chai nhựa, nắplọ … Trưng bày – trang trí góc hoạt động giải trí : Việc sắp xếp, tọa lạc những thiết bị, vật dụng, đồ chơi phải tương thích mục tiêuyêu cầu giáo dục của chủ đề. Khi tiến hành chủ đề nào, môi trường tự nhiên những góc phảiphản ánh được chủ đề đó. Ví dụ : Chủ đề thực vật, những góc hoạt động giải trí đều được tọa lạc biểu lộ nội dungcủa chủ đề : – Góc kiến thiết xây dựng : tọa lạc gạch những loại hoặc vỏ hộp sữa ; sỏi, đá ; những loạicây xanh, cây hoa, cây rau, thảm cỏ, ngôi nhà … ( kiến thiết xây dựng vườn hoa, vườn cây ănquả, vườn rau … ) – Góc phân vai : những loại rau, củ, quả, hoa, vé số ( giả tiền ), phục trang nấu ăn, đồ chơi nấu ăn ( chơi đóng vai mái ấm gia đình nấu chế biến những món ăn từ rau củ, bánhàng … ) – Góc học tập : Tranh, ảnh, lô tô, những loại rau, củ, quả, hoa ( bằng lô tô vàbằng nhựa ) cho trẻ chơi ( chơi lô tô, , phân loại những rau ăn lá, rau ăn củ ; quả tròn, quả dài …. ) – Góc nghệ thuật và thẩm mỹ : Giấy màu, bút vẽ, kéo, hồ, khăn lau, vỏ hộp những loại, giấybáo, lá cây khô, vỏ sò, vỏ ốc, hạt cọ, hạt gấc … ( tô màu, vẽ, cắt, dán một số ít loạihoa, quả, rau … ) – Góc thư viện : bổ trợ 1 số ít sách chủ đề thực vật : cây tre trăm đốt, sựtích quả dưa hấu, sự tích hoa mào gà … – Góc vạn vật thiên nhiên : Đồ chơi với nước, vật dụng chăm nom cây, những loại hột hạt, bình ươm cây … ( trồng cây, tưới cây, pha màu nước, làm thí nghiệm về sự pháttriển của cây ) Thế nhưng khi chuyển sang chủ đề Chủ đề Giao thông, những góc hoạt độngcần thay thế sửa chữa một số ít vật dụng, đồ chơi để tương thích với chủ đề : – Góc kiến thiết xây dựng : tọa lạc gạch những loại hoặc vỏ hộp sữa ; sỏi, đá ; những loạiphương tiện và biển báo giao thông vận tải ; một vài cây, hoa để trang trí ( chơi xây đườngphố, bến xe ) 25

Source: https://vh2.com.vn
Category : Chế Tạo