Điều tra xu thế sản xuất kinh doanh thương mại ( SXKD ) hàng quý gồm có 6.500 doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, sản xuất và 6.600 doanh...
SKKN giải pháp để thực hiện tốt công tác tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo – Tài liệu text
SKKN giải pháp để thực hiện tốt công tác tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục ở trường tiểu học bồng sơn
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.02 KB, 26 trang )
Bạn đang đọc: SKKN giải pháp để thực hiện tốt công tác tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo – Tài liệu text
SKKN: Giải pháp để thực hiện tốt công tác: “Tự đánh giá kiểm định chất
lượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn”
TÊN ĐỀ TÀI:
GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN TỐT CÔNG TÁC:
GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN TỐT CÔNG TÁC:
“TỰ ĐÁNH GIÁ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở
“TỰ ĐÁNH GIÁ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ỞTRƯỜNG TIỂU HỌC BỒNG SƠN ”
TRƯỜNG TIỂU HỌC BỒNG SƠN ”
PHẦN I : MỞ ĐẦU
I. Sự cần thiết và tính khả thi của đề tài đề tài:
Để đáp ứng được yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục thì cần
phải triển khai công tác thu thập thông tin về chất lượng dạy- học của nhà trường,
trên cơ sở đó có các biện pháp cải tiến và nâng cao chất lượng giáo dục. Bộ GD-
ĐT đang triển khai đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục, tiếp tục đào
tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, tăng cường cơ sở vật chất, đẩy mạnh công tác
đánh giá KĐCLGD ở các cấp học và trình độ đào tạo nhằm nhanh chóng tạo bước
chuyển biến lớn về chất lượng giáo dục. Trong đó, có công tác triển khai thực hiện
tự đánh giá KĐCLGD phổ thông được bắt đầu từ năm học 2009–2010 với chủ đề:
“Năm học đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”. (Chỉ thị số
46/2008/CT-BG-ĐT ngày 05/08/2008 của Bộ GD – ĐT).
Công tác tự đánh giá KĐCLGD của nhà trường hiện nay là công việc hết
sức quan trọng nhưng lại cực kỳ khó khăn, qua thực tế ở trường đã được Sở GD-
ĐT Bình Định về kiểm tra và công nhận. Chính vì thế, tập thể Ban giám hiệu nhà
trường chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Giải pháp để thực hiện tốt công tác tự
đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục ở trường Tiểu học trong huyện Hoài
Nhơn” nhằm góp phần vào việc tìm ra lời giải đáp cho những khó khăn để công
tác này những năm tiếp theo được bền vững, đồng thời phần nào đó làm cơ sở cho
các trường tiểu học trong huyện có thể tham khảo áp dụng cho trường mình vàothời gian đến.
Tác giả: Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn
1
SKKN: Giải pháp để thực hiện tốt công tác: “Tự đánh giá kiểm định chất
lượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn”
II. Nhiệm vụ của đề tài:
1. Định hướng cho công tác xây dựng hồ sơ minh chứng cho mỗi năm học
có khoảng trên 200 tài liệu minh chứng không thể thiếu. Từng bộ phận xây dựng
hồ sơ minh chứng cần thiết theo quy định của bộ chỉ số đánh giá trên tinh thần
công văn số 115/KTKĐCLGD; cách lưu trữ và sắp xếp hồ sơ minh chứng sao cho
khoa học nhất; mã hóa hồ sơ tài liệu minh chứng một cách cụ thể.
2. Qua đó định hướng cho việc viết báo cáo tự kiểm định chất lượng cơ sở
giáo dục theo quy định của Bộ GD&ĐT một cách cụ thể.
3.Thông qua việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm ra những giải pháp
tốt để các trường Tiểu học tự xem xét, tự kiểm tra, chỉ ra các điểm mạnh, điểm yếu
của từng tiêu chí, báo cáo tự đánh giá này sẽ được sử dụng như một công cụ để cải
tiến và nâng cao quản lý chất lượng giáo dục của nhà trường, đề ra các biện pháp
thực hiện đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục do Bộ GD-ĐT ban hành
nhằm không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục và đăng ký KĐCLGD.
III. Phương pháp tiến hành:
1. Phương pháp tích luỹ kinh nghiệm.
2. Phương pháp điều tra, thống kê.
3. Phương pháp phân tích, tổng hợp.
IV. Phạm vi, cơ sở và thời gian nghiên cứu:
1. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
1.1. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài không nghiên cứu toàn bộ công tác tự đánh giá KĐCLGD phổ thông
mà chỉ nghiên cứu giải pháp để thực hiện tốt công tác xây dựng hồ sơ tự đánh giá
KĐCLGD của trường Tiểu học theo Quyết định số 04/2008/QĐ-BGDĐT, ban hành
Tác giả: Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn2
SKKN: Giải pháp để thực hiện tốt công tác: “Tự đánh giá kiểm định chất
lượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn”
quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học ra ngày
04/02/2008.
1.2.Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu và thực hiện tại trường Tiểu học Bồng Sơn Huyện Hoài Nhơn.
2. Cơ sở:
2.1. Cơ sở lý luận:
– Theo Luật số 38/2005/QH 11 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 7 từ ngày 05/05 đến ngày 14/06/2005 đã
thông qua Luật Giáo dục và Điều 3 của Quyết định số 04/2008/QĐ-BGDĐT, ban
hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học ra ngày
04/02/2008 có nêu: Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học được
ban hành làm công cụ để trường tiểu học tự đánh giá nhằm không ngừng nâng cao
chất lượng giáo dục và để giải trình các cơ quan chức năng, xã hội về thực trạng
chất lượng giáo dục tiểu học; để cơ quan chức năng đánh giá và công nhận trường
tiểu học đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục; để cha mẹ học sinh lựa chọn trường
cho con em của họ.
– Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ
thông ban hành kèm theo Quyết định số 83/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2008
của Bộ GD-ĐT: “ Kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông” là hoạt động
đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông về mức độ đáp ứng các Quy định về tiêu chuẩn
đánh giá chất lượng giáo dục đối với từng loại cơ sở giáo dục phổ thông do Bộ
GD-ĐT ban hành. “Tự đánh giá của cơ sở giáo dục phổ thông” là hoạt động tự xem
xét, tự kiểm tra, đánh giá của cơ sở giáo dục phổ thông căn cứ vào tiêu chuẩn đánh
giá chất lượng giáo dục do Bộ GD-ĐT ban hành để chỉ ra các điểm mạnh, điểm
yếu, xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng và các biện pháp thực hiện nhằm đáp
Tác giả: Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn
3SKKN: Giải pháp để thực hiện tốt công tác: “Tự đánh giá kiểm định chất
lượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn”
ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.
– Quyết định số 04/2008/QĐ-BGDĐT, ban hành quy định về tiêu chuẩn
đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học ra ngày 04/02/2008.
– Công văn số 115/2010/KTKĐCLGD ngày 09/02/2010 của Cục khảo thí
và kiểm định chất lượng giáo dục Bộ GD-ĐT về việc hướng dẫn xác định nội hàm,
tìm thông tin và minh chứng để đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học.
Công văn số 7880/BGD&ĐT-KTKĐCLGD, về hướng dẫn tự đánh giá cơ
sở giáo dục phổ thông, ngày 08/9/2009.
1.2. Cơ sở thực tiễn:
Trong nhiều năm qua, việc chỉ đạo của ngành cũng chưa thật sự quyết liệt và
chặt chẽ; nhà trường, chính quyền chưa quan tâm, còn làm mang tính chất lấy có.
Việc lưu trữ, lựa chọn sắp xếp hồ sơ minh chứng chưa hợp lý, chưa thật sự
khoa học, có những minh chứng mà lâu nay nhà trường cho rằng không quan trọng
thuộc về giáo viên cho nên sau mỗi năm học thì giáo viên đem về nhà cất lấy hoặc
vứt đi, không thu vào đưa vào lưu trữ…
Yêu cầu cao trong công tác chất lượng giáo dục toàn diện trong tình hình
hiện nay là hết sức cần thiết trong nhà trường.
2. Thời gian nghiên cứu:
Trong 2 năm học từ năm 2010-2011 và 2011-2012.
PHẦN II : KẾT QUẢ
I.Thực trạng:
1. Những thuận lợi và khó khăn của nhà trường trong thực hiện công
tác tự đánh giá KĐCLGD
1.1 Những thuận lợi:
Tác giả: Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn
4
SKKN: Giải pháp để thực hiện tốt công tác: “Tự đánh giá kiểm định chất
lượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn”– Trường đã đạt trường chuẩn Quốc gia giai đoạn 1. Có đầy đủ các văn bản
chỉ đạo thực hiện công tác tự đánh giá KĐCLGD từ trung ương đến địa phương.
-Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên có sự đoàn kết nhất trí, trình
độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng và nhất là các thành viên Hội đồng tự đánh
giá có tinh thần trách nhiệm cao, biết phân tích, tổng hợp, đánh giá khách quan
chất lượng giáo dục của nhà trường.
-Hội đồng tự đánh giá của trường đã có kế hoạch tự đánh giá một cách cụ
thể như: Phân công phân nhiệm từng thành viên, chi phí cho các hoạt động tự đánh
giá, cơ sở vật chất phục vụ tự đánh giá, dự kiến thông tin minh chứng cần thu thập,
thời gian biểu hoạt động tự đánh giá. . .
1.2 Những khó khăn
-Công tác tự đánh giá KĐCLGD là công tác hoàn toàn mới, được triển khai
và thực hiện với thời gian tương đối ngắn nên ít nhiều cũng dẫn đến những thiếu
sót trong quá trình tự đánh giá KĐCLGD ở cơ sở.
-Có những thông tin minh chứng phục vụ cho công tác tự đánh giá chất
lượng của đơn vị mà trước đây ngành giáo dục không quy định lưu trữ lâu dài nên
Hội đồng tự đánh giá vừa tự đánh giá song song với việc bổ sung hoàn thiện các
thông tin minh chứng đó.
-Kinh phí cấp cho hoạt động tự đánh giá được quy định tại Điều 33 của
Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông
được ban hành kèm theo Quyết định số 83/2008/QĐ.BGD- ĐT ngày 31/12/2008
của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT nhưng trong thực tế chưa thực hiện nên các trường gặp
nhiều khó khăn để chi cho các hoạt động có liên quan đến công tác tự đánh giá
KĐCLGD.
1.2.1 Đối với cấp quản lý:
Tác giả: Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn
5
SKKN: Giải pháp để thực hiện tốt công tác: “Tự đánh giá kiểm định chất
lượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn”
Bộ GD&ĐT chỉ mới ban hành một loạt các Quyết định, thông tư, công vănnói về kiểm định chất lượng giáo dục và đưa ra các minh chứng cần có… Song đối
với Sở GD&ĐT cũng như phòng GD&ĐT việc tập huấn một cách chi tiết, cụ thể
cách làm ra sao? Quản lý xây dựng hồ sơ thế nào? Cách thu thập minh chứng và
viết báo cáo ra làm sao? Kinh phí lấy từ đâu? thì chưa có hướng dẫn cụ thể để cơ
sở thực hiện.
1.2.2. Đối với lãnh đạo nhà trường:
Chưa thấy được tầm quan trọng của việc tự kiểm tra đánh giá chất lượng
giáo dục. Đồng thời việc cấp trên chưa hướng dẫn cụ thể, chi tiết để làm nên trong
2 năm qua làm mang tính chất lấy có.
1.2.3. Đối với giáo viên và học sinh:
Chưa thấu hiểu được tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục là kiểm tra
cụ thể những nội dung gì và cách làm ra sao, chỉ quan tâm đến việc giảng dạy cho
tốt nhất trên lớp, chưa quan tâm đến nội dung cụ thể trong kiểm định.
1.2.4. Đối với chính quyền địa phương và cha mẹ học sinh:
Coi việc tự kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục ở nhà trường là việc làm
của trường, của ngành giáo dục. Xem cụm từ “chất lượng giáo dục” chỉ là kết
quả học tập của học sinh.
II. Biện pháp, giải pháp thực hiện:
Tự đánh giá của nhà trường được thực hiện đúng quy trình mà Bộ GD&ĐT
đã hướng dẫn, theo 7 bước:
1. Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá.
2. Thành lập hội đồng tự đánh giá.
3. Xây dựng kế hoạch tự đánh giá.
4. Thu thập, xử lý và phân tích các thông tin, minh chứng.
Tác giả: Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn
6
SKKN: Giải pháp để thực hiện tốt công tác: “Tự đánh giá kiểm định chất
lượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn”
5. Mã hóa hồ sơ minh chứng đánh giá mức độ đạt được và viết báo cáo theo
từng tiêu chí.6. Viết báo cáo tự đánh giá.
7. Công bố báo cáo tự đánh giá.
1. Xác định mục đích đánh giá và triển khai hệ thống các văn bản làm
cơ sở cho việc đánh giá:
Sau khi nghiên cứu các văn bản chỉ đạo của Bộ GD-ĐT và Sở GD-ĐT Bình
Định cũng như các thông báo của phòng GD&ĐT Hoài Nhơn về công tác tự đánh
giá chất lượng giáo dục cơ sở, hiệu trưởng cần nghiên cứu để nắm những yêu cầu
cơ bản của công tác này nhằm xác định:
-Mục đích KĐCLGD của đơn vị.
-Quy trình KĐCLGD.
-Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục.
-Điều kiện đăng ký KĐCLGD.
-Chu kỳ KĐCLGD.
Trên cơ sở những yêu cầu trên, Hiệu trưởng triển khai các văn bản sau đây
đến Hội đồng giáo viên toàn trường:
-Chỉ thị số 46/2008/CT-BGDĐT ngày 05/06/2008 của Bộ trưởng Bộ GD-
ĐT về việc tăng cường công tác đánh giá và KĐCLGD.
-Quyết định số 83/2008/QĐ/BGD- ĐT ngày 31/12/2008 của Bộ GD-ĐT về
quy trình và chu kỳ KĐCLGD trường tiểu học.
– Quyết định số 04/2008/QĐ-BGDĐT, ban hành quy định về tiêu chuẩn
đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học ra ngày 04/02/2008.
– Công văn số 115/2010/KTKĐCLGD ngày 09/02/2010 của Cục khảo thí
và kiểm định chất lượng giáo dục Bộ GD-ĐT về việc hướng dẫn xác định nội hàm,
tìm thông tin và minh chứng để đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học.
Tác giả: Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn
7
SKKN: Giải pháp để thực hiện tốt công tác: “Tự đánh giá kiểm định chất
lượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn”
Công văn số 7880/BGD&ĐT-KTKĐCLGD, về hướng dẫn tự đánh giá cơ
sở giáo dục phổ thông, ngày 08/9/2009.Hội đồng giáo viên nhà trường sau khi tiếp thu những văn bản trên đã hiểu
được tầm quan trọng của công tác tự đánh giá KĐCLGD tại cơ sở nên đồng thuận
cung cấp những thông tin minh chứng, cũng như những đóng góp ý kiến khách
quan, trung thực của họ vào báo cáo tự đánh giá của Hội đồng tự đánh giá nhà
trường.
2. Thành lập hội đồng tự đánh giá, phân công nhiệm vụ và xác định
phạm vi và công cụ, dụng cụ phục vụ tự đánh giá:
2.1. Thành lập hội đồng tự đánh giá, phân công nhiệm vụ:
Hiệu trưởng triệu tập phiên họp của Ban lãnh đạo nhà trường gồm: Ban
giám hiệu, Chủ tịch Hội đồng trường, Bí thư Chi bộ, Chủ tịch Công đoàn và Bí thư
Chi Đoàn trường để xin ý kiến thành lập Hội đồng tự đánh giá cơ sở có 13 thành
viên:
– Hiệu trưởng là Chủ tịch Hội đồng.
-01 Phó Hiệu trưởng là Phó Chủ tịch Hội đồng.
-10 cán bộ chủ chốt gồm: Chủ tịch Công đoàn, 5 tổ trưởng chuyên môn; 01
tổ trưởng hành chính; 01 kế toán; 01 Tổng phụ trách Đội; 01 Bí thư Chi đoàn là
Ủy viên Hội đồng.
-01 thư ký Hội đồng nhà trường là Ủy viên và thư ký Hội đồng tự đánh giá.
Sau đó, Hiệu trưởng ra Quyết định [Phụ lục 1] theo thẩm quyền để thành
lập Hội đồng tự đánh giá và thực hiện phân công:
Hội đồng đánh giá đã họp để triển khai thống nhất quy trình công tác tự
đánh giá chất lượng giáo dục của nhà trường, phân công nhiệm vụ, trách nhiệm tới
từng thành viên trong Hội đồng. Hội đồng gồm 5 nhóm, mỗi nhóm 2 thành viên
được phân công thu thập tài liệu nghiên cứu đánh giá từ 1 đến 2 tiêu chuẩn, chịu
Tác giả: Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn
8
SKKN: Giải pháp để thực hiện tốt công tác: “Tự đánh giá kiểm định chất
lượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn”
trách nhiệm viết báo cáo cho từng tiêu chí của từng tiêu chuẩn và tự đánh giá mức
độ đạt hay chưa đạt.Chủ tịch Hội đồng phân công cụ thể các thành viên Hội đồng tự đánh giá:
-Chủ tịch Hội đồng chịu trách nhiệm chính trước Phòng GD-ĐT Hoài Nhơn
về hoạt động tự đánh giá, viết báo cáo phần đánh giá đặt vấn đề, tổng quan chung,
kết luận của báo cáo tự đánh giá và bản báo cáo tự đánh giá cuối cùng của nhà
trường. Bên cạnh đó, Chủ tịch Hội đồng còn chịu trách nhiệm về tổ chức hoạt động
tự đánh giá, điều động nhân lực, tài chính, tổ chức các cuộc họp của Hội đồng tự
đánh giá.
-Phó Chủ tịch Hội đồng thực hiện các nhiệm vụ do Chủ tịch Hội đồng phân
công, giúp Chủ tịch Hội đồng quản lý công việc khi Chủ tịch Hội đồng vắng mặt,
kiểm tra tiến độ công việc của các nhóm thư ký, nhóm công tác, góp ý cho bản báo
cáo các tiêu chí, tiêu chuẩn và báo cáo chung, tham gia tự đánh giá các tiêu chuẩn.
-Ủy viên thực hiện các nhiệm vụ do Chủ tịch Hội đồng phân công, viết báo
cáo theo từng tiêu chuẩn của tiêu chí đã được phân công do nhóm mình phụ trách,
góp ý cho bản báo cáo các tiêu chuẩn, tiêu chí và báo cáo chung.
Hội đồng tự đánh giá họp khoảng 8-10 lần trong suốt cả quá trình tự đánh
giá, có trách nhiệm góp ý cho bản báo cáo các đánh giá sơ thảo và báo cáo cuối
cùng, tư vấn cho Chủ tịch Hội đồng khi xây dựng kế hoạch tự đánh giá.
Nhiệm vụ của nhóm thư ký: chịu trách nhiệm thu thập các dữ liệu thông tin
minh chứng, in ấn các phiếu tiêu chí, bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá của
trường, lập danh mục mã thông tin minh chứng, trình bày bản báo cáo tự đánh giá.
Nhiệm vụ của các nhóm công tác: nhóm trưởng chịu trách nhiệm của nhóm,
cùng nhóm thư ký tìm các thông tin minh chứng, viết tự đánh giá và tham gia góp
ý báo cáo sơ thảo, báo cáo cuối cùng bản tự đánh giá của trường cụ thể như sau:
Tác giả: Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn
9
SKKN: Giải pháp để thực hiện tốt công tác: “Tự đánh giá kiểm định chất
lượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn”
+ Nhóm 1: tự đánh giá tiêu chuẩn 1.
+ Nhóm 2: tự đánh giá tiêu chuẩn 2.
+ Nhóm 3: tự đánh giá tiêu chuẩn 3.+ Nhóm 4: tự đánh giá tiêu chuẩn 4.
+ Nhóm 5: Tự đánh giá tiêu chuẩn 5 và 6.
Trong quá trình tự đánh giá báo cáo sơ thảo, các nhóm có sự tương tác qua
lại lẫn nhau vì có khi những minh chứng ở tiêu chí thuộc tiêu chuẩn này lại trùng
với minh chứng của tiêu chí thuộc tiêu chuẩn khác.
Chủ tịch Hội đồng tự đánh giá xây dựng kế hoạch tự đánh giá của đơn vị
trong năm học 2011-2012 [thời điểm mà Sở GD-ĐT về kiểm tra] trong đó xác định
cho được:
2.2. Phạm vi và nguồn lực đánh giá:
– Đánh giá toàn bộ 6 tiêu chuẩn; 33 tiêu chí và 99 chỉ số có liên quan trong
vòng 5 năm học từ năm học 2007-2008 đến năm học 2011-2012.
-Dự kiến các nguồn lực cần huy động: Xác định các nguồn cơ sở vật chất
và tài chính cần huy động, từng hoạt động đánh giá chất lượng giáo dục của trường
và thời gian được cung cấp, cơ sở vật chất phục vụ cho tự đánh giá.
2.3.Công cụ, dụng cụ phục vụ tự đánh giá:
Sử dụng bộ công cụ tự đánh giá theo Công văn số 115/2010/KTKĐCLGD
ngày 09/02/2010 của Cục khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục Bộ GD-ĐT
về việc hướng dẫn xác định nội hàm, tìm thông tin và minh chứng để đánh giá chất
lượng giáo dục trường tiểu học.
Máy chụp hình, máy vi tính, máy pho to coppy…. Và các dụng cụ cần thiết
khác để giúp cho việc đánh giá có hiệu quả và chính xác cao.
3.Xây dựng kế hoạch tự đánh giá:
Tác giả: Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn
10
SKKN: Giải pháp để thực hiện tốt công tác: “Tự đánh giá kiểm định chất
lượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn”
Để báo cáo tự đánh giá đảm bảo chính xác, trung thực, khách quan, Hội
đồng tự đánh gía nhà trường đã phân chia thành các tiểu ban đánh giá khác nhau
tiến hành đánh giá bằng nhiều phương pháp khác nhau, trong đó chủ yếu là bằng
phương pháp khảo sát thực tế tất cả các mặt hoạt động của nhà trường liên quanđến nội dung bộ tiêu chuẩn; sưu tầm thông tin, minh chứng, so sánh, đối chiếu và
phân tích các dữ liệu có liên quan, mã hóa các hồ sơ minh chứng….Trong quá trình
tự đánh giá, nhà trường đã sử dụng nhiều công cụ khác nhau như: bộ tiêu chuẩn
đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học (theo thông tư số 115/KTKĐCLGD
ngày 09/02/2010) làm cơ sở cho việc tiến hành tự đánh giá chất lượng giáo dục của
nhà trường, sử dụng máy vi tính, máy in, mạng internet….để khai thác thông tin,
minh chứng và viết báo cáo.
Từ ngày 01/8/2011 – 20/8/2011 các thành viên trong Hội đồng thu thập các
thông tin và tài liệu có liên quan đến tiêu chuẩn do nhóm mình phụ trách.
Từ ngày 21/8/2011 – 30/8/2011 Hội đồng hoàn thành việc tự đánh giá các
tiêu chí của từng tiêu chuẩn tập hợp thành báo cáo tự đánh giá chất lượng giáo dục.
Từ ngày 10/9/2011 hoàn thành báo cáo tự đánh giá, công bố kết quả tự đánh
gía để lấy ý kiến đóng góp toàn hội đồng sư phạm và Ban đại diện CMHS, để tiếp
tục hoàn thiện báo cáo. [ Phụ lục 2 ].
4. Thu thập và xử lý thông tin, minh chứng:
4.1. Thống kê, xác định nguồn minh chứng cho từng tiêu chí của các
tiêu chuẩn:
Đây là giai đoạn quan trọng của công tác tự đánh giá, Hội đồng tự đánh giá
vừa sắp xếp công việc hàng ngày vừa tập trung trí tuệ cao độ để tìm các thông tin
minh chứng và qua đó phân tích, tổng hợp, nhận xét đánh giá 06 tiêu chuẩn, 33 tiêu
chí và 99 chỉ số của tự đánh giá KĐCLGD trường Tiểu học. Cụ thể như sau:
Tiêu chuẩn 1 có ít nhất: 66 tài liệu minh chứng.
Tác giả: Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn
11
SKKN: Giải pháp để thực hiện tốt công tác: “Tự đánh giá kiểm định chất
lượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn”
Tiêu chuẩn 2 có ít nhất: 34 tài liệu minh chứng.
Tiêu chuẩn 3 có ít nhất: 43 tài liệu minh chứng.
Tiêu chuẩn 4 có ít nhất: 26 tài liệu minh chứng.
Tiêu chuẩn 5 có ít nhất: 51 tài liệu minh chứng.Tiêu chuẩn 6 có ít nhất: 09 tài liệu minh chứng.
Song cũng có những tài liệu minh chứng trùng lặp ở những tiêu chuẩn khác
nhau. Việc làm trên được cụ thể hóa theo một quy trình nhất định diễn ra theo kế
hoạch để đảm bảo về mặt khoa học cũng như về mặt thời gian. In danh mục tài liệu
minh chứng của từng tiêu chuẩn cho nhóm trưởng của từng nhóm công tác để tìm
hiểu và thu thập. [ Phụ lục 3]
4.2. Xác định địa chỉ nguồn minh chứng nằm ở đâu? Ai nắm lấy nó?
Thông thường có tất cả trên 200 tài liệu minh chứng theo bộ chỉ số mà
công văn 115/KTKĐCLGD đã nêu được xác định ở từng nhóm như sau:
+ Nhóm các loại giấy tờ như: công văn đi, đến; các loại quyết định; giấy
triệu tập đi học; ( Văn thư lưu trữ cất giữ).
+ Nhóm hồ sơ của tổ chức Đảng như: Chỉ thị, Quyết định, nghị quyết, kế
hoạch….( Phó bí thư chi bộ lưu trữ).
+ Nhóm hồ sơ của Hội Đồng trường như: Quyết định thành lập; kế hoạch
hoạt động; biên bản các cuộc họp; báo cáo tổng kết; phân công thành viên… ( Chủ
tịch Hội đồng trường lưu giữ).
+ Nhóm hồ sơ của tổ chức Công đoàn như: Quyết định thành lập; sổ ghi
biên bản; kế hoạch hoạt động; chương trình công tác; đánh giá thi đua; các báo cáo
thanh tra nhân dân; ( Chủ tịch Công đoàn lưu giữ).
+ Nhóm hồ sơ liên quan đến Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh như:
Quyết định thành lập; sổ ghi biên bản; kế hoạch hoạt động; chương trình công
tác….( Bí thư chi đoàn lưu giữ)
Tác giả: Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn
12
SKKN: Giải pháp để thực hiện tốt công tác: “Tự đánh giá kiểm định chất
lượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn”
+ Nhóm hồ sơ liên quan đến Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và
Sao Nhi đồng như: Sổ theo dõi hoạt động; biên bản đại hội, danh sách lớp…
( Tổng phụ trách lưu giữ).
+ Nhóm hồ sơ liên quan đến công tác chuyên môn như: Hồ sơ phổ cập giáodục tiểu học; danh sách phân công giáo viên hằng năm học; theo dõi chất lượng
hằng năm; sổ điểm; sổ chủ nhiệm; hồ sơ tổ khối; sổ báo giảng; các sáng kiến kinh
nghiệm; hồ sơ thanh tra giáo viên hằng năm; quyết định công nhận học sinh giỏi
các cấp; danh sách học sinh đạt giải các kỳ thi, hội thi; báo cáo chất lượng hoạt
động ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa của trường; sổ theo dõi phân công
dạy thay dạy thế…(Văn thư, Phó hiệu trưởng quản lý, lưu trữ)
+Nhóm hồ sơ liên quan đến công tác tổ chức như: cử giáo viên đi học, bồi
dưỡng chuyên môn; đánh giá hiệu trưởng; chuẩn nghề nghiệp giáo viên; đánh giá
công chức hằng năm; học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; bằng
cấp của giáo viên; các giấy chứng nhận giáo viên dạy giỏi các cấp của giáo viên;
báo cáo tổng kết năm học; báo cáo sơ kết học kỳ; phương hướng nhiệm vụ năm
học…(Văn phòng lưu trữ).
+ Các loại sổ theo quy định như: Sổ ghi biên bản họp Hội đồng sư phạm;
sổ ghi biên bản họp liên tịch; sổ danh bạ, sổ truyền thống…; các hồ sơ liên quan
của Ban đại diện cha mẹ học sinh…( Văn phòng lưu trữ).
+ Nhóm các loại hồ sơ liên quan đến công tác tài sản, tài chính như: sổ cấp
đất; sổ theo dõi tài sản; sơ đồ điểm trường; sơ đồ phòng học; kiểm kê tài sản hằng
năm; sổ theo dõi thu chi; báo cáo dự toán ngân sách; báo cáo kiểm toán; báo cáo
quyết toán; hồ sơ mua sắm….(Kế toán – thủ quỹ lưu giữ)
+ Nhóm hồ sơ liên quan đến thư viện – thiết bị như: Dạnh bạ đồ dùng dạy
học; sổ cho mượn sách, thiết bị; sổ theo dõi trả sách; danh mục thiết bị, phiếu xuất
nhập kho; phiếu mua sắm tài liệu sách báo; nội quy thư viện; nội quy sử dụng máy
tính; theo dõi số lượng đặt báo….(Thư viện lưu trữ).
Tác giả: Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn
13
SKKN: Giải pháp để thực hiện tốt công tác: “Tự đánh giá kiểm định chất
lượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn”
+ Nhóm hồ sơ có liên qua đến công tác chăm sóc sức khỏe học sinh như:
Sổ theo dõi cấp phát thuốc; sổ theo dõi sức khỏe từng học sinh; sổ theo dõi cân đo
học sinh; kế hoạch hoạt động y tế hằng năm; các bài nội dung tuyên truyền phòngchống dịch bệnh; các tờ rơi, apphich tuyên truyền….( Y tế học đường lưu giữ)
+ Nhóm hồ sơ khác như: sổ ghi chép cá nhân; sổ tự học chuyên môn của
CBGV; sổ liên lạc….( Do giáo viên chủ nhiệm và mỗi cá nhân lưu giữ)
5. Mã hóa hồ sơ minh chứng đánh giá mức độ đạt được và viết báo cáo
theo từng tiêu chí:
-Đầu tiên, nhóm thư ký khẩn trương thu thập các thông tin minh chứng
được lưu trữ trong hồ sơ của trường và hồ sơ lưu trữ theo 06 tiêu chuẩn từ năm
học 2007-2008 đến đầu năm học 2011-2012. Nhóm thư ký sắp xếp phân loại thông
tin minh chứng qua 05 năm học, nhất là thông tin minh chứng phải có đầy đủ của
03 năm học từ năm học 2009-2010 đến năm học 2011-2012 để mã hóa theo từng
loại hồ sơ minh chứng sau đó đưa vào hộp thư mã hóa thông tin theo từng tiêu chí.
Giải thích sự mã hóa minh chứng như sau: [H1.1.01.01]
H1: Hộp thứ 1
1: Tiêu chuẩn 1.
01: Tiêu chí 1.
01: Minh chứng thứ nhất
Tổng cộng có trên 200 loại văn bản về thông tin minh chứng. Ngoài ra, các
thông tin minh chứng được thu thập ở nhiều cơ quan như: Phòng GD-ĐT Hoài
Nhơn, Ủy ban nhân dân Thị trấn Bồng Sơn và Ban Đại diện cha mẹ học sinh
trường, lớp.. .
Kiểm tra đối chiếu số minh chứng cụ thể cho từng tiêu chí của các tiêu
chuẩn đủ, thiếu thế nào? Có được nguồn minh chứng trong bao nhiêu năm? Có
thêm nguồn minh chứng gì khác không? Từ đó ta xác định mức độ đạt hay chưa
Tác giả: Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn
14
SKKN: Giải pháp để thực hiện tốt công tác: “Tự đánh giá kiểm định chất
lượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn”
đạt của các tiêu chí trong tiêu chuẩn. Cũng qua đó khẳng định được điểm mạnh,
điểm yếu, kế hoạch cải tiến chất lượng….Trên cơ sở đó từng nhóm công tác được
phân công viết báo cáo cho từng tiêu chí của từng tiêu chuẩn để báo cáo trước Hộiđồng tự đánh giá.
Sau đây là phiếu đánh giá 1 tiêu chí trong 1 tiêu chuẩn của nhóm thư ký:
Cơ quan chủ quản: Phòng GD-ĐT Hoài Nhơn
Trường Tiểu học Bồng Sơn – Nhóm: I
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ
Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường
Tiêu chí 1: Trường có cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định của Điều lệ
trường Tiểu học, bao gồm:
a) Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và các hội đồng (Hội đồng trường đối với
trường công lập, Hội đồng quản trị đối với trường tư thục, Hội đồng thi đua khen
thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn).
b) Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ Chí
Minh và các tổ chức xã hội khác.
c) Các tổ chuyên môn và tổ văn phòng.
1. Mô tả hiện trạng:
Đến năm học này nhà trường có 1 Hiệu trưởng ; 1 Phó Hiệu trưởng và các
hội đồng như: Hội đồng trường; Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật,
Hội đồng tư vấn, thực hiện đúng theo Điều lệ trường Tiểu học.
Hiện nay nhà trường có Chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam với số lượng 08
đảng viên, có tổ chức Công đoàn cơ sở nhà trường với số lượng 34 đoàn viên; có
chi Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh với số lượng 06 đoàn viên, có tổ chức
Tác giả: Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn
15
SKKN: Giải pháp để thực hiện tốt công tác: “Tự đánh giá kiểm định chất
lượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn”
liên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh với 7 chi đội và số đội viên là:
217em và 12 Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh, với số nhi đồng là: 378 em và các tổ
chức xã hội khác như: Chi hội chữ thập đỏ; chi hội khuyến học….
Theo quy định của ngành thì hiện nay nhà trường có 06 tổ chuyên môn đólà: Tổ chuyên môn lớp 1;Tổ chuyên môn lớp 2; Tổ chuyên môn lớp 3;Tổ chuyên
môn lớp 4, Tổ chuyên môn lớp 5 và Tổ văn phòng. Các tổ hoạt động đúng theo quy
định của Điều lệ trường tiểu học và có chất lượng, hằng tháng có tổ chức thao
giảng, sinh hoạt bàn bạc biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh một cách
có hiệu quả.
2. Điểm mạnh:
Nhà trường có đầy đủ các tổ chức theo quy định của Điều lệ nhà trường để
lãnh đạo đơn vị phát triển. Các tổ chức hoạt động đồng bộ; có nhiều nỗ lực trong
công tác được giao.
3. Điểm yếu:
Số lượng Đảng viên chưa ngang tầm với quy định, mới đạt 22,9% so với
tổng số CBCC.
4.Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Tăng cường giáo dục ý thức trách nhiệm, bồi dưỡng nâng cao trình độ nhận
thức chính trị, tư tưởng; giác ngộ lý trưởng Cộng sản cho từng cán bộ công chức để
phát triển đội ngũ Đảng viên nhiều về số lượng và mạnh về chất lượng trong những
năm tiếp theo. Phấn đấu mỗi năm kết nạp từ 1-2 quần chúng vào Đảng.
5. Tự đánh giá:
5.1. Xác định đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt: ý Đạt: ý Đạt: ý
Tác giả: Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn
16
SKKN: Giải pháp để thực hiện tốt công tác: “Tự đánh giá kiểm định chất
lượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn”
Không đạt:
5.2. Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt: ý ; Không đạt:
Người viết báo cáo: Đặng Thị Bích Hòa – Phạm Thị Ngọc Liên( Ký tên)
6. Viết báo cáo tự đánh giá.Sau khi có những thông tin minh chứng cơ bản, Chủ tịch Hội đồng và các
nhóm công tác chuẩn bị đề cương báo cáo tự đánh giá, trong đó bao gồm:
Phần I: Cơ sở dữ liệu của nhà trường:
Thông tin chung của nhà trường (trường, lớp, học sinh, nhân sự qua 05 năm
học, danh sách cán bộ quản lý ). Cơ sở vật chất, tài chính, thư viện và tổng kinh
phí từ các nguồn thu của trường trong 05 năm gần đây. Giới thiệu tổng quan về
trường (vài nét về sự hình thành và phát triển của nhà trường; những thuận lợi và
khó khăn của nhà trường; thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên
và học sinh của trường).
Phần II: Tự đánh giá:
I. Đặt vấn đề.
Tổng quan chung (Mục đích của tự đánh giá chất lượng giáo dục; bối cảnh
chung của nhà trường về cơ sở vật chất; một số phát hiện chính trong quá trình tự
đánh giá; các vấn đề trọng tâm của báo cáo tự đánh giá).
II.Tự đánh giá: Tự đánh giá theo từng tiêu chuẩn :
Trong mỗi tiêu chuẩn có phần mở đầu, kết luận, nêu đầy đủ những điểm
mạnh, những tồn tại cơ bản và kế hoạch cải tiến; có thống kê, so sánh kết quả các
tiêu chí và chỉ số đạt và không đạt trong từng tiêu chuẩn. Cần mô tả và đánh giá sát
Tác giả: Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn
17
SKKN: Giải pháp để thực hiện tốt công tác: “Tự đánh giá kiểm định chất
lượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn”
với nội hàm của các chỉ số và các tiêu chí, thể hiện tính nhất quán trong từng tiêu
chí và giữa các tiêu chí với nhau.
Sau đó tiến hành đánh giá từng tiêu chí của tiêu chuẩn. Trong đánh giá từng
tiêu chí có 03 chỉ số (a;b;c) bao gồm:
1. Viết lại nội dung cụ thể từng chỉ số.
2. Mô tả hiện trạng của từng chỉ số.(Kèm theo mã hóa của từng minh
chứng)
3. Nêu điểm mạnh và điểm yếu của từng chỉ số.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng của từng chỉ số: Biện pháp cải tiến chất
lượng, kế hoạch thực hiện, thời gian hoàn thành và người thực hiện.
5. Tự đánh giá kết quả đạt hay chưa đạt của từng chỉ số và tiêu chí.
Ví dụ: Cho 1 tiêu chí:
Tiêu chí 1: Trường có cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định của Điều lệ
trường Tiểu học, bao gồm:
a) Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và các hội đồng (Hội đồng trường đối với
trường công lập, Hội đồng quản trị đối với trường tư thục, Hội đồng thi đua khen
thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn).
b) Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ
Chí Minh và các tổ chức xã hội khác.
c) Các tổ chuyên môn và tổ văn phòng.
1. Mô tả hiện trạng:
Đến năm học này nhà trường có 1 Hiệu trưởng; 1 Phó Hiệu trưởng
[H1.1.01.01- Quyết định bổ nhiệm Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng];và các hội đồng
như: Hội đồng trường; Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng
tư vấn, thực hiện đúng theo Điều lệ trường Tiểu học.; [H1.1.01.02- Quyết định
Tác giả: Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn
18
SKKN: Giải pháp để thực hiện tốt công tác: “Tự đánh giá kiểm định chất
lượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn”
thành lập Hội đồng trường];[H1.1.01.03- Quyết định thành lập Hội đồng thi đua
khen thưởng, Hội đồng kỷ luật]; [H1.1.01.04 – Quyết định thành lập Hội đồng Tư
vấn].
Hiện nay nhà trường có Chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam với số lượng 08
đảng viên, [H1.1.01.05- Quyết định thành lập Chi bộ Đảng]; có tổ chức Công
đoàn cơ sở nhà trường với số lượng 34 đoàn viên [H1.1.01.06- Quyết định thành
lập Công đoàn]; Có chi Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh với số lượng 06
đoàn viên [H1.1.01.07- Quyết định thành lập Chi đoàn]; có tổ chức liên Đội Thiếuniên Tiền phong Hồ Chí Minh với 7 chi đội và số đội viên là: 217em và 12 Sao Nhi
đồng Hồ Chí Minh, với số nhi đồng là: 378 em ;[H1.1.01.08- Quyết định thành lập
Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh];[H1.1.01.09- Quyết định thành lập Sao
nhi đồng Hồ Chí Minh], và các tổ chức xã hội khác như: Chi hội chữ thập đỏ; chi
hội khuyến học. [H1.1.01.10- Quyết định thành lập chi hội chữ thập đỏ; chi hội
khuyến học].
Theo quy định của ngành thì hiện nay nhà trường có 06 tổ chuyên môn đó
là: tổ chuyên môn lớp 1; tổ chuyên môn lớp 2; tổ chuyên môn lớp 3; tổ chuyên
môn lớp 4, tổ chuyên môn lớp 5 và tổ văn phòng [H1.1.01.11- Quyết định thành
lập các tổ chuyên môn, văn phòng]. Các tổ hoạt động đúng theo quy định của Điều
lệ trường tiểu học và có chất lượng, hằng tháng có tổ chức thao giảng, sinh hoạt
bàn bạc biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh một cách có hiệu quả.
[H1.1.01.12- Kế hoạch công tác của tổ chuyên môn, tổ văn phòng].
2. Điểm mạnh:
Nhà trường có đầy đủ các tổ chức theo quy định của Điều lệ nhà trường để
lãnh đạo đơn vị phát triển. Các tổ chức hoạt động đồng bộ; có nhiều nỗ lực trong
công tác được giao.
3. Điểm yếu:
Tác giả: Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn
19
SKKN: Giải pháp để thực hiện tốt công tác: “Tự đánh giá kiểm định chất
lượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn”
Số lượng Đảng viên chưa ngang tầm với quy định, mới đạt 22,9% so với
tổng số CBCC.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Tăng cường giáo dục ý thức trách nhiệm, bồi dưỡng nâng cao trình độ nhận
thức chính trị, tư tưởng; giác ngộ lý trưởng Cộng sản cho từng cán bộ công chức để
tăng cường phát triển đội ngũ Đảng viên nhiều về số lượng và mạnh về chất lượng
trong những năm tiếp theo. Phấn đấu mỗi năm kết nạp từ 1-2 quần chúng vào
Đảng.5. Tự đánh giá: Đạt
Trong báo cáo, sau mỗi tiêu chuẩn phải có phần đánh giá tổng quát của tiêu
chuẩn và kết luận có bao nhiêu tiêu chí đạt? Bao nhiêu tiêu chí chưa đạt?
Sau cùng có kết luận chung của bản báo cáo tự đánh giá để xác định: Số
lượng và tỷ lệ % các chỉ số đạt và không đạt. Số lượng và tỷ lệ % các tiêu chí đạt
và không đạt như sau:
Phần 3 : Kết luận
– Số lượng và tỉ lệ phần trăm (%) các chỉ số đạt và không đạt;
Tổng số chỉ số : 99
Số chỉ số đạt : 93 Tỉ lệ : 93,94 %
Số chỉ số không đạt: 06 Tỉ lệ : 6,06%
– Số lượng và tỉ lệ phần trăm (%) các tiêu chí đạt và không đạt;
Tổng số tiêu chí : 33
Số tiêu chí đạt : 28 Tỉ lệ : 84,85%
Số tiêu chí không đạt: 05 Tỉ lệ : 15,15%
Cơ sở giáo dục tự đánh giá: Đạt hay không đạt ở mức độ nào.
Tác giả: Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn
20
SKKN: Giải pháp để thực hiện tốt công tác: “Tự đánh giá kiểm định chất
lượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn”
Căn cứ điều 24 của quyết định số 83/2008/QĐ/BGD&ĐT ngày 31 tháng 12
năm 2008; căn cứ kết quả tự đánh giá của nhà trường, trường tiểu học Bồng Sơn –
Huyện Hoài Nhơn – Tỉnh Bình Định đạt : cấp độ 3.
7. Công bố báo cáo tự đánh giá.
Trong thời gian này Hội đồng tự đánh giá hoàn thành báo cáo sơ thảo tự
đánh giá lần 1.
Nhóm thư ký chịu trách nhiệm tổng hợp, hoàn chỉnh báo cáo tự đánh giá để
báo cáo Hội đồng tự đánh giá của trường thẩm định. Hội đồng tự đánh giá họp để
thông qua toàn bộ báo cáo tự đánh giá đã được nhóm thư ký hoàn chỉnh và qua đó
xác định lại mức độ đạt, không đạt của từng tiêu chuẩn, tiêu chí của báo cáo dựthảo tự đánh giá lần 2.
Báo cáo dự thảo tự đánh giá lần 2 được Chủ tịch Hội đồng tự đánh giá công
bố trước Hội đồng giáo viên nhằm xin ý kiến đóng góp của tập thể về nội dung,
tính khách quan, về mức độ đạt, không đạt của các tiêu chuẩn và tiêu chí. Nhóm
thư ký tiếp tục hoàn thiện nội dung của báo cáo dự thảo tự đánh giá qua đóng góp ý
kiến của tập thể giáo viên để trở thành báo cáo dự thảo tự đánh giá lần 3.
Chủ tịch Hội đồng tự đánh giá công bố báo cáo dự thảo tự đánh giá lần 3
trong nội bộ nhà trường để trở thành báo cáo tự đánh giá hoàn chỉnh của nhà
trường. Nhóm thư ký trang trí và đóng thành tập báo cáo tự đánh giá theo hướng
dẫn của Bộ GD-ĐT thông báo để tất cả giáo viên có điều kiện nắm bắt được kết
quả tự đánh giá KĐCLGD của nhà trường.
Hội đồng tự đánh giá nộp báo cáo tự đánh giá của trường đến Phòng GD-
ĐT Huyện Hoài Nhơn.
III. Kết quả thực hiện:
Như trên đã nêu kết quả cách làm đó nhà trường đã được sở GD-ĐT Bình
Định về kiểm tra nhà trường đạt được 28/33 tiêu chí, tỷ lệ 84,85% và được UBND
Tác giả: Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn
21
SKKN: Giải pháp để thực hiện tốt công tác: “Tự đánh giá kiểm định chất
lượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn”
tỉnh Bình Định ra quyết định số 2753/QĐ-CTUBND ngày 05/12/2011 Về việc
công nhận và cấp Giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục cho trường phổ
thông đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ 3.
Một số trường đã vận dụng cách làm trên vào trường mình trong thời gian
qua cũng như nghiên cứu chuẩn bị làm cho những năm tiếp theo như:
Trung học cơ sở Hoài Đức.
Tiểu học Hoài Thanh Tây
Tiểu học Tam Quan Nam 1
Tiểu học Tam Quan Bắc 2
Tiểu học Hoài PhúTiểu học Hoài Hải…
PHẦN III: KẾT LUẬN
I. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Như vậy, tự đánh giá là khâu đầu tiên trong quy trình KĐCLGD. Đó là quá
trình nhà trường tự xem xét, nghiên cứu các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo
dục do Bộ GD-ĐT ban hành để mô tả hiện trạng, điểm mạnh, điểm yếu, kế hoạch
cải tiến chất lượng và tự đánh giá theo từng tiêu chí. Tự đánh giá thể hiện tính tự
chủ và tính tự chịu trách nhiệm của nhà trường trong toàn bộ hoạt động giáo dục
theo chức năng nhiệm vụ được giao. Tự đánh giá là một quá trình liên tục cần
nhiều công sức, thời gian, có sự tham gia của các đơn vị và cá nhân trong nhà
trường. Tự đánh giá đòi hỏi tính khách quan, trung thực và công khai. Các giải
thích nhận định, kết luận đưa ra trong quá trình tự đánh giá phải dựa trên các thông
tin, minh chứng cụ thể rõ ràng, đảm bảo độ tin cậy, bao quát đầy đủ các tiêu chí
trong tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông.
Qua quá trình tổ chức thực hiện công tác kiểm định chất lượng giáo dục ở
trường phổ thông nói chung và trường tiểu học chúng tôi nói riêng, nhà trường đã
Tác giả: Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn
22
SKKN: Giải pháp để thực hiện tốt công tác: “Tự đánh giá kiểm định chất
lượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn”
áp dụng vào làm và kết quả đem lại đó là: Nhà trường được UBND tỉnh Bình Định
ra quyết định và cấp bằng công nhận trường đạt chất lượng giáo dục mức độ 3.
Nếu đem so sánh công việc làm này với 2 năm trước đây thì những năm đó
chỉ làm mang tính chất lấy có và cho hoàn thành nhiệm vụ một cách chung chung
mà thôi chứ chưa mang tính hiệu quả thiết thực.
II. Lợi ích và khả năng vận dụng:
1. Lợi ích:
Bước đầu tạo tiền đề, làm cơ sở cho việc xác lập quản lý hồ sơ của nhà
trường một các đầy đủ, khoa học, thuận tiên hơn trong công tác quản lý của nhà
trường. Đồng thời làm cơ sở cho việc xác định những mặt đã làm được và chưađược của từng bộ phận trong nhà trường cũng như của các cấp các ngành, của địa
phương từ đó có kế hoạch thực hiện tốt hơn trong công tác này.
2. Khả năng vận dụng:
Với những công việc mà nhà trường chúng tôi đã làm và đã nghiên cứu trình
bày trong đề tài này thì nhiều đơn vị trường học trong huyện ta có thể thực hiện
được một cách dễ dàng trong những năm tiếp theo.
III. Kiến nghị đề xuất:
1. Đối với ngành cấp trên:
– Quan tâm chỉ đạo công tác này một cách thường xuyên, các hệ thống văn
bản thuộc phòng GD-ĐT đánh giá nhà trường trên mọi lĩnh vực cần phải gởi cho
nhà trường hằng năm vào cuối năm học để trường lưu trữ đầy đủ.
– Đầu tư kinh phí hằng năm cho trường thực hiện công tác này và cung cấp
cơ sở vật chất như tủ đựng hồ sơ riêng…
2. Đối với địa phương:
Tác giả: Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn
23
SKKN: Giải pháp để thực hiện tốt công tác: “Tự đánh giá kiểm định chất
lượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn”
– Mọi chỉ đạo trong công tác giáo dục đều phải có văn bản để minh chứng
cho một số nội dung trong công việc.
– Các cuộc họp liên tịch giữa các ban ngành đoàn thể địa phương bàn về giáo
dục đều phải có văn bản liên tịch thực hiện hiệu quả.
IV. Bài học kinh nghiệm:
1. Lãnh đạo nhà trường cần quan tâm đến công tác này một cách thường
xuyên thể hiện qua việc thu thập hồ sơ một cách đầy đủ khi ban hành và đã sử
dụng. Chỉ đạo các bộ phận, các tổ chuyên môn lưu giữ hồ sơ một cách đầy đủ sau
cuối mỗi năm học để đưa vào lưu trữ.
2. Tham mưu với các cấp chính quyền địa phương mọi chỉ đạo trong công
tác giáo dục của trường nói riêng và trong toàn xã (Thị trấn) nói chung đều phải có
văn bản cụ thể.3. Ban đại diện cha mẹ học sinh cần phối hợp thường xuyên với nhà trường
xây dựng một kế hoạch cụ thể trong quá trình hoạt động nhiệm vụ của nhà trường
trên nhiều lĩnh vực.
4. Đầu tư kinh phí, nhân lực vào công tác này một cách thường xuyên, có
chiều sâu trong mọi công việc.
Bồng Sơn, ngày 18 tháng 3 năm 2012
TM.Nhóm tác giả
Ý kiến của Hội đồng xét duyệt cấp trường
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Tác giả: Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn
24
SKKN: Giải pháp để thực hiện tốt công tác: “Tự đánh giá kiểm định chất
lượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn”
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Ý kiến của Hội đồng xét duyệt của ngành GD-ĐT Hoài Nhơn
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Tác giả: Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn
25
thời hạn đến. Tác giả : Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài NhơnSKKN : Giải pháp để triển khai tốt công tác làm việc : “ Tự nhìn nhận kiểm định chấtlượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn ” II. Nhiệm vụ của đề tài : 1. Định hướng cho công tác làm việc thiết kế xây dựng hồ sơ dẫn chứng cho mỗi năm họccó khoảng chừng trên 200 tài liệu dẫn chứng không hề thiếu. Từng bộ phận xây dựnghồ sơ vật chứng thiết yếu theo pháp luật của bộ chỉ số nhìn nhận trên tinh thầncông văn số 115 / KTKĐCLGD ; cách tàng trữ và sắp xếp hồ sơ dẫn chứng sao chokhoa học nhất ; mã hóa hồ sơ tài liệu vật chứng một cách đơn cử. 2. Qua đó xu thế cho việc viết báo cáo giải trình tự kiểm định chất lượng cơ sởgiáo dục theo lao lý của Bộ GD&ĐT một cách đơn cử. 3. Thông qua việc nghiên cứu và điều tra đề tài nhằm mục đích mục tiêu tìm ra những giải pháptốt để những trường Tiểu học tự xem xét, tự kiểm tra, chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếucủa từng tiêu chuẩn, báo cáo giải trình tự nhìn nhận này sẽ được sử dụng như một công cụ để cảitiến và nâng cao quản trị chất lượng giáo dục của nhà trường, đề ra những biện phápthực hiện phân phối những tiêu chuẩn chất lượng giáo dục do Bộ GD-ĐT ban hànhnhằm không ngừng nâng cấp cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục và ĐK KĐCLGD.III. Phương pháp thực thi : 1. Phương pháp tích góp kinh nghiệm. 2. Phương pháp tìm hiểu, thống kê. 3. Phương pháp nghiên cứu và phân tích, tổng hợp. IV. Phạm vi, cơ sở và thời hạn nghiên cứu và điều tra : 1. Phạm vi và đối tượng người dùng nghiên cứu1. 1. Phạm vi điều tra và nghiên cứu : Đề tài không nghiên cứu và điều tra hàng loạt công tác làm việc tự nhìn nhận KĐCLGD phổ thôngmà chỉ điều tra và nghiên cứu giải pháp để triển khai tốt công tác làm việc kiến thiết xây dựng hồ sơ tự đánh giáKĐCLGD của trường Tiểu học theo Quyết định số 04/2008 / QĐ-BGDĐT, ban hànhTác giả : Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài NhơnSKKN : Giải pháp để triển khai tốt công tác làm việc : “ Tự nhìn nhận kiểm định chấtlượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn ” lao lý về tiêu chuẩn nhìn nhận chất lượng giáo dục trường tiểu học ra ngày04 / 02/2008. 1.2. Đối tượng điều tra và nghiên cứu : Nghiên cứu và thực thi tại trường Tiểu học Bồng Sơn Huyện Hoài Nhơn. 2. Cơ sở : 2.1. Cơ sở lý luận : – Theo Luật số 38/2005 / QH 11 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Nước Ta khóa XI, kỳ họp thứ 7 từ ngày 05/05 đến ngày 14/06/2005 đãthông qua Luật Giáo dục và Điều 3 của Quyết định số 04/2008 / QĐ-BGDĐT, banhành pháp luật về tiêu chuẩn nhìn nhận chất lượng giáo dục trường tiểu học ra ngày04 / 02/2008 có nêu : Tiêu chuẩn nhìn nhận chất lượng giáo dục trường tiểu học đượcban hành làm công cụ để trường tiểu học tự nhìn nhận nhằm mục đích không ngừng nâng caochất lượng giáo dục và để báo cáo giải trình những cơ quan chức năng, xã hội về thực trạngchất lượng giáo dục tiểu học ; để cơ quan chức năng nhìn nhận và công nhận trườngtiểu học đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục ; để cha mẹ học viên lựa chọn trườngcho con trẻ của họ. – Quy định về tiến trình và chu kỳ luân hồi kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổthông phát hành kèm theo Quyết định số 83/2008 / QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2008 của Bộ GD-ĐT : “ Kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông ” là hoạt độngđánh giá cơ sở giáo dục phổ thông về mức độ cung ứng những Quy định về tiêu chuẩnđánh giá chất lượng giáo dục so với từng loại cơ sở giáo dục phổ thông do BộGD-ĐT phát hành. “ Tự nhìn nhận của cơ sở giáo dục phổ thông ” là hoạt động giải trí tự xemxét, tự kiểm tra, nhìn nhận của cơ sở giáo dục phổ thông địa thế căn cứ vào tiêu chuẩn đánhgiá chất lượng giáo dục do Bộ GD-ĐT phát hành để chỉ ra những điểm mạnh, điểmyếu, thiết kế xây dựng kế hoạch nâng cấp cải tiến chất lượng và những giải pháp triển khai nhằm mục đích đápTác giả : Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài NhơnSKKN : Giải pháp để thực thi tốt công tác làm việc : “ Tự nhìn nhận kiểm định chấtlượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn ” ứng những tiêu chuẩn chất lượng giáo dục. – Quyết định số 04/2008 / QĐ-BGDĐT, phát hành pháp luật về tiêu chuẩnđánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học ra ngày 04/02/2008. – Công văn số 115 / 2010 / KTKĐCLGD ngày 09/02/2010 của Cục khảo thívà kiểm định chất lượng giáo dục Bộ GD-ĐT về việc hướng dẫn xác lập nội hàm, tìm thông tin và dẫn chứng để nhìn nhận chất lượng giáo dục trường tiểu học. Công văn số 7880 / BGD&ĐT – KTKĐCLGD, về hướng dẫn tự nhìn nhận cơsở giáo dục phổ thông, ngày 08/9/2009. 1.2. Cơ sở thực tiễn : Trong nhiều năm qua, việc chỉ huy của ngành cũng chưa thật sự kinh khủng vàchặt chẽ ; nhà trường, chính quyền sở tại chưa chăm sóc, còn làm mang đặc thù lấy có. Việc tàng trữ, lựa chọn sắp xếp hồ sơ dẫn chứng chưa hài hòa và hợp lý, chưa thật sựkhoa học, có những vật chứng mà lâu nay nhà trường cho rằng không quan trọngthuộc về giáo viên vì vậy sau mỗi năm học thì giáo viên đem về nhà cất lấy hoặcvứt đi, không thu vào đưa vào tàng trữ … Yêu cầu cao trong công tác làm việc chất lượng giáo dục tổng lực trong tình hìnhhiện nay là rất là thiết yếu trong nhà trường. 2. Thời gian nghiên cứu và điều tra : Trong 2 năm học từ năm 2010 – 2011 và 2011 – 2012. PHẦN II : KẾT QUẢI.Thực trạng : 1. Những thuận tiện và khó khăn vất vả của nhà trường trong thực thi côngtác tự nhìn nhận KĐCLGD1. 1 Những thuận tiện : Tác giả : Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài NhơnSKKN : Giải pháp để triển khai tốt công tác làm việc : “ Tự nhìn nhận kiểm định chấtlượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn ” – Trường đã đạt trường chuẩn Quốc gia quá trình 1. Có không thiếu những văn bảnchỉ đạo triển khai công tác làm việc tự nhìn nhận KĐCLGD từ TW đến địa phương. – Đội ngũ cán bộ quản trị, giáo viên, nhân viên cấp dưới có sự đoàn kết nhất trí, trìnhđộ trình độ nhiệm vụ vững vàng và nhất là những thành viên Hội đồng tự đánhgiá có niềm tin nghĩa vụ và trách nhiệm cao, biết nghiên cứu và phân tích, tổng hợp, nhìn nhận khách quanchất lượng giáo dục của nhà trường. – Hội đồng tự nhìn nhận của trường đã có kế hoạch tự nhìn nhận một cách cụthể như : Phân công phân nhiệm từng thành viên, ngân sách cho những hoạt động giải trí tự đánhgiá, cơ sở vật chất ship hàng tự nhìn nhận, dự kiến thông tin dẫn chứng cần tích lũy, thời hạn biểu hoạt động giải trí tự nhìn nhận. .. 1.2 Những khó khăn-Công tác tự nhìn nhận KĐCLGD là công tác làm việc trọn vẹn mới, được triển khaivà thực thi với thời hạn tương đối ngắn nên không ít cũng dẫn đến những thiếusót trong quá trình tự nhìn nhận KĐCLGD ở cơ sở. – Có những thông tin vật chứng Giao hàng cho công tác làm việc tự nhìn nhận chấtlượng của đơn vị chức năng mà trước đây ngành giáo dục không lao lý tàng trữ vĩnh viễn nênHội đồng tự nhìn nhận vừa tự nhìn nhận song song với việc bổ trợ triển khai xong cácthông tin vật chứng đó. – Kinh phí cấp cho hoạt động giải trí tự nhìn nhận được pháp luật tại Điều 33 củaQuy định về quy trình tiến độ và chu kỳ luân hồi kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thôngđược phát hành kèm theo Quyết định số 83/2008 / QĐ.BGD – ĐT ngày 31/12/2008 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT nhưng trong trong thực tiễn chưa thực thi nên những trường gặpnhiều khó khăn vất vả để chi cho những hoạt động giải trí có tương quan đến công tác làm việc tự đánh giáKĐCLGD. 1.2.1 Đối với cấp quản trị : Tác giả : Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài NhơnSKKN : Giải pháp để triển khai tốt công tác làm việc : “ Tự nhìn nhận kiểm định chấtlượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn ” Bộ GD&ĐT chỉ mới phát hành một loạt những Quyết định, thông tư, công vănnói về kiểm định chất lượng giáo dục và đưa ra những dẫn chứng cần có … Song đốivới Sở GD&ĐT cũng như phòng GD&ĐT việc tập huấn một cách cụ thể, cụ thểcách làm ra làm sao ? Quản lý kiến thiết xây dựng hồ sơ thế nào ? Cách tích lũy dẫn chứng vàviết báo cáo giải trình ra làm thế nào ? Kinh phí lấy từ đâu ? thì chưa có hướng dẫn đơn cử để cơsở thực thi. 1.2.2. Đối với chỉ huy nhà trường : Chưa thấy được tầm quan trọng của việc tự kiểm tra nhìn nhận chất lượnggiáo dục. Đồng thời việc cấp trên chưa hướng dẫn đơn cử, cụ thể để làm ra trong2 năm qua làm mang đặc thù lấy có. 1.2.3. Đối với giáo viên và học viên : Chưa đồng cảm được tự nhìn nhận kiểm định chất lượng giáo dục là kiểm tracụ thể những nội dung gì và cách làm ra sao, chỉ chăm sóc đến việc giảng dạy chotốt nhất trên lớp, chưa chăm sóc đến nội dung đơn cử trong kiểm định. 1.2.4. Đối với chính quyền sở tại địa phương và cha mẹ học viên : Coi việc tự kiểm tra nhìn nhận chất lượng giáo dục ở nhà trường là việc làmcủa trường, của ngành giáo dục. Xem cụm từ “ chất lượng giáo dục ” chỉ là kếtquả học tập của học viên. II. Biện pháp, giải pháp triển khai : Tự nhìn nhận của nhà trường được triển khai đúng quy trình tiến độ mà Bộ GD&ĐT đã hướng dẫn, theo 7 bước : 1. Xác định mục tiêu, khoanh vùng phạm vi tự nhìn nhận. 2. Thành lập hội đồng tự nhìn nhận. 3. Xây dựng kế hoạch tự nhìn nhận. 4. Thu thập, giải quyết và xử lý và nghiên cứu và phân tích những thông tin, dẫn chứng. Tác giả : Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài NhơnSKKN : Giải pháp để thực thi tốt công tác làm việc : “ Tự nhìn nhận kiểm định chấtlượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn ” 5. Mã hóa hồ sơ dẫn chứng nhìn nhận mức độ đạt được và viết báo cáo giải trình theotừng tiêu chuẩn. 6. Viết báo cáo giải trình tự nhìn nhận. 7. Công bố báo cáo giải trình tự nhìn nhận. 1. Xác định mục tiêu nhìn nhận và tiến hành mạng lưới hệ thống những văn bản làmcơ sở cho việc nhìn nhận : Sau khi nghiên cứu và điều tra những văn bản chỉ huy của Bộ GD-ĐT và Sở GD-ĐT BìnhĐịnh cũng như những thông tin của phòng GD&ĐT Hoài Nhơn về công tác làm việc tự đánhgiá chất lượng giáo dục cơ sở, hiệu trưởng cần điều tra và nghiên cứu để nắm những yêu cầucơ bản của công tác làm việc này nhằm mục đích xác lập : – Mục đích KĐCLGD của đơn vị chức năng. – Quy trình KĐCLGD. – Tiêu chuẩn nhìn nhận chất lượng giáo dục. – Điều kiện ĐK KĐCLGD. – Chu kỳ KĐCLGD.Trên cơ sở những nhu yếu trên, Hiệu trưởng tiến hành những văn bản sau đâyđến Hội đồng giáo viên toàn trường : – Chỉ thị số 46/2008 / CT-BGDĐT ngày 05/06/2008 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về việc tăng cường công tác làm việc nhìn nhận và KĐCLGD. – Quyết định số 83/2008 / QĐ / BGD – ĐT ngày 31/12/2008 của Bộ GD-ĐT vềquy trình và chu kỳ luân hồi KĐCLGD trường tiểu học. – Quyết định số 04/2008 / QĐ-BGDĐT, phát hành pháp luật về tiêu chuẩnđánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học ra ngày 04/02/2008. – Công văn số 115 / 2010 / KTKĐCLGD ngày 09/02/2010 của Cục khảo thívà kiểm định chất lượng giáo dục Bộ GD-ĐT về việc hướng dẫn xác lập nội hàm, tìm thông tin và dẫn chứng để nhìn nhận chất lượng giáo dục trường tiểu học. Tác giả : Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài NhơnSKKN : Giải pháp để triển khai tốt công tác làm việc : “ Tự nhìn nhận kiểm định chấtlượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn ” Công văn số 7880 / BGD&ĐT – KTKĐCLGD, về hướng dẫn tự nhìn nhận cơsở giáo dục phổ thông, ngày 08/9/2009. Hội đồng giáo viên nhà trường sau khi tiếp thu những văn bản trên đã hiểuđược tầm quan trọng của công tác làm việc tự nhìn nhận KĐCLGD tại cơ sở nên đồng thuậncung cấp những thông tin vật chứng, cũng như những góp phần quan điểm kháchquan, trung thực của họ vào báo cáo giải trình tự nhìn nhận của Hội đồng tự nhìn nhận nhàtrường. 2. Thành lập hội đồng tự nhìn nhận, phân công trách nhiệm và xác địnhphạm vi và công cụ, dụng cụ Giao hàng tự nhìn nhận : 2.1. Thành lập hội đồng tự nhìn nhận, phân công trách nhiệm : Hiệu trưởng triệu tập phiên họp của Ban chỉ huy nhà trường gồm : Bangiám hiệu, quản trị Hội đồng trường, Bí thư Chi bộ, quản trị Công đoàn và Bí thưChi Đoàn trường để xin quan điểm xây dựng Hội đồng tự nhìn nhận cơ sở có 13 thànhviên : – Hiệu trưởng là quản trị Hội đồng. – 01 Phó Hiệu trưởng là Phó quản trị Hội đồng. – 10 cán bộ chủ chốt gồm : quản trị Công đoàn, 5 tổ trưởng trình độ ; 01 tổ trưởng hành chính ; 01 kế toán ; 01 Tổng đảm nhiệm Đội ; 01 Bí thư Chi đoàn làỦy viên Hội đồng. – 01 thư ký Hội đồng nhà trường là Ủy viên và thư ký Hội đồng tự nhìn nhận. Sau đó, Hiệu trưởng ra Quyết định [ Phụ lục 1 ] theo thẩm quyền để thànhlập Hội đồng tự nhìn nhận và thực thi phân công : Hội đồng nhìn nhận đã họp để tiến hành thống nhất tiến trình công tác làm việc tựđánh giá chất lượng giáo dục của nhà trường, phân công trách nhiệm, nghĩa vụ và trách nhiệm tớitừng thành viên trong Hội đồng. Hội đồng gồm 5 nhóm, mỗi nhóm 2 thành viênđược phân công tích lũy tài liệu điều tra và nghiên cứu nhìn nhận từ 1 đến 2 tiêu chuẩn, chịuTác giả : Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài NhơnSKKN : Giải pháp để triển khai tốt công tác làm việc : “ Tự nhìn nhận kiểm định chấtlượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn ” nghĩa vụ và trách nhiệm viết báo cáo giải trình cho từng tiêu chuẩn của từng tiêu chuẩn và tự nhìn nhận mứcđộ đạt hay chưa đạt. quản trị Hội đồng phân công cụ thể những thành viên Hội đồng tự nhìn nhận : – quản trị Hội đồng chịu nghĩa vụ và trách nhiệm chính trước Phòng GD-ĐT Hoài Nhơnvề hoạt động giải trí tự nhìn nhận, viết báo cáo giải trình phần nhìn nhận đặt yếu tố, tổng quan chung, Tóm lại của báo cáo giải trình tự nhìn nhận và bản báo cáo giải trình tự nhìn nhận sau cuối của nhàtrường. Bên cạnh đó, quản trị Hội đồng còn chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về tổ chức triển khai hoạt độngtự nhìn nhận, điều động nhân lực, kinh tế tài chính, tổ chức triển khai những cuộc họp của Hội đồng tựđánh giá. – Phó quản trị Hội đồng thực thi những trách nhiệm do quản trị Hội đồng phâncông, giúp quản trị Hội đồng quản trị việc làm khi quản trị Hội đồng vắng mặt, kiểm tra quá trình việc làm của những nhóm thư ký, nhóm công tác làm việc, góp ý cho bản báocáo những tiêu chuẩn, tiêu chuẩn và báo cáo chung, tham gia tự nhìn nhận những tiêu chuẩn. – Ủy viên thực thi những trách nhiệm do quản trị Hội đồng phân công, viết báocáo theo từng tiêu chuẩn của tiêu chuẩn đã được phân công do nhóm mình đảm nhiệm, góp ý cho bản báo cáo giải trình những tiêu chuẩn, tiêu chuẩn và báo cáo chung. Hội đồng tự nhìn nhận họp khoảng chừng 8-10 lần trong suốt cả quá trình tự đánhgiá, có nghĩa vụ và trách nhiệm góp ý cho bản báo cáo giải trình những nhìn nhận sơ thảo và báo cáo giải trình cuốicùng, tư vấn cho quản trị Hội đồng khi kiến thiết xây dựng kế hoạch tự nhìn nhận. Nhiệm vụ của nhóm thư ký : chịu nghĩa vụ và trách nhiệm tích lũy những tài liệu thông tinminh chứng, in ấn những phiếu tiêu chuẩn, bảng tổng hợp tác dụng tự nhìn nhận củatrường, lập hạng mục mã thông tin dẫn chứng, trình diễn bản báo cáo giải trình tự nhìn nhận. Nhiệm vụ của những nhóm công tác làm việc : nhóm trưởng chịu nghĩa vụ và trách nhiệm của nhóm, cùng nhóm thư ký tìm những thông tin dẫn chứng, viết tự nhìn nhận và tham gia gópý báo cáo giải trình sơ thảo, báo cáo giải trình sau cuối bản tự nhìn nhận của trường đơn cử như sau : Tác giả : Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài NhơnSKKN : Giải pháp để thực thi tốt công tác làm việc : “ Tự nhìn nhận kiểm định chấtlượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn ” + Nhóm 1 : tự nhìn nhận tiêu chuẩn 1. + Nhóm 2 : tự nhìn nhận tiêu chuẩn 2. + Nhóm 3 : tự nhìn nhận tiêu chuẩn 3. + Nhóm 4 : tự nhìn nhận tiêu chuẩn 4. + Nhóm 5 : Tự nhìn nhận tiêu chuẩn 5 và 6. Trong quá trình tự nhìn nhận báo cáo giải trình sơ thảo, những nhóm có sự tương tác qualại lẫn nhau vì có khi những vật chứng ở tiêu chuẩn thuộc tiêu chuẩn này lại trùngvới vật chứng của tiêu chuẩn thuộc tiêu chuẩn khác. quản trị Hội đồng tự nhìn nhận thiết kế xây dựng kế hoạch tự nhìn nhận của đơn vịtrong năm học 2011 – 2012 [ thời gian mà Sở GD-ĐT về kiểm tra ] trong đó xác địnhcho được : 2.2. Phạm vi và nguồn lực nhìn nhận : – Đánh giá hàng loạt 6 tiêu chuẩn ; 33 tiêu chuẩn và 99 chỉ số có tương quan trongvòng 5 năm học từ năm học 2007 – 2008 đến năm học 2011 – 2012. – Dự kiến những nguồn lực cần kêu gọi : Xác định những nguồn cơ sở vật chấtvà kinh tế tài chính cần kêu gọi, từng hoạt động giải trí nhìn nhận chất lượng giáo dục của trườngvà thời hạn được phân phối, cơ sở vật chất ship hàng cho tự nhìn nhận. 2.3. Công cụ, dụng cụ ship hàng tự nhìn nhận : Sử dụng bộ công cụ tự nhìn nhận theo Công văn số 115 / 2010 / KTKĐCLGDngày 09/02/2010 của Cục khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục Bộ GD-ĐTvề việc hướng dẫn xác lập nội hàm, tìm thông tin và dẫn chứng để nhìn nhận chấtlượng giáo dục trường tiểu học. Máy chụp hình, máy vi tính, máy pho to sao chép …. Và những dụng cụ cần thiếtkhác để giúp cho việc nhìn nhận có hiệu suất cao và đúng chuẩn cao. 3. Xây dựng kế hoạch tự nhìn nhận : Tác giả : Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn10SKKN : Giải pháp để triển khai tốt công tác làm việc : “ Tự nhìn nhận kiểm định chấtlượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn ” Để báo cáo giải trình tự nhìn nhận bảo vệ đúng chuẩn, trung thực, khách quan, Hộiđồng tự nhìn nhận nhà trường đã phân loại thành những tiểu ban nhìn nhận khác nhautiến hành nhìn nhận bằng nhiều chiêu thức khác nhau, trong đó đa phần là bằngphương pháp khảo sát trong thực tiễn toàn bộ những mặt hoạt động giải trí của nhà trường liên quanđến nội dung bộ tiêu chuẩn ; sưu tầm thông tin, dẫn chứng, so sánh, so sánh vàphân tích những tài liệu có tương quan, mã hóa những hồ sơ vật chứng …. Trong quá trìnhtự nhìn nhận, nhà trường đã sử dụng nhiều công cụ khác nhau như : bộ tiêu chuẩnđánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học ( theo thông tư số 115 / KTKĐCLGDngày 09/02/2010 ) làm cơ sở cho việc thực thi tự nhìn nhận chất lượng giáo dục củanhà trường, sử dụng máy vi tính, máy in, mạng internet …. để khai thác thông tin, dẫn chứng và viết báo cáo giải trình. Từ ngày 01/8/2011 – 20/8/2011 những thành viên trong Hội đồng tích lũy cácthông tin và tài liệu có tương quan đến tiêu chuẩn do nhóm mình đảm nhiệm. Từ ngày 21/8/2011 – 30/8/2011 Hội đồng triển khai xong việc tự nhìn nhận cáctiêu chí của từng tiêu chuẩn tập hợp thành báo cáo giải trình tự nhìn nhận chất lượng giáo dục. Từ ngày 10/9/2011 hoàn thành xong báo cáo giải trình tự nhìn nhận, công bố tác dụng tự đánhgía để lấy quan điểm góp phần toàn hội đồng sư phạm và Ban đại diện thay mặt CMHS, để tiếptục triển khai xong báo cáo giải trình. [ Phụ lục 2 ]. 4. Thu thập và giải quyết và xử lý thông tin, vật chứng : 4.1. Thống kê, xác lập nguồn vật chứng cho từng tiêu chuẩn của cáctiêu chuẩn : Đây là quá trình quan trọng của công tác làm việc tự nhìn nhận, Hội đồng tự đánh giávừa sắp xếp việc làm hàng ngày vừa tập trung chuyên sâu trí tuệ cao độ để tìm những thông tinminh chứng và qua đó nghiên cứu và phân tích, tổng hợp, nhận xét nhìn nhận 06 tiêu chuẩn, 33 tiêuchí và 99 chỉ số của tự nhìn nhận KĐCLGD trường Tiểu học. Cụ thể như sau : Tiêu chuẩn 1 có tối thiểu : 66 tài liệu dẫn chứng. Tác giả : Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn11SKKN : Giải pháp để thực thi tốt công tác làm việc : “ Tự nhìn nhận kiểm định chấtlượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn ” Tiêu chuẩn 2 có tối thiểu : 34 tài liệu dẫn chứng. Tiêu chuẩn 3 có tối thiểu : 43 tài liệu dẫn chứng. Tiêu chuẩn 4 có tối thiểu : 26 tài liệu vật chứng. Tiêu chuẩn 5 có tối thiểu : 51 tài liệu vật chứng. Tiêu chuẩn 6 có tối thiểu : 09 tài liệu dẫn chứng. Song cũng có những tài liệu vật chứng trùng lặp ở những tiêu chuẩn khácnhau. Việc làm trên được cụ thể hóa theo một tiến trình nhất định diễn ra theo kếhoạch để bảo vệ về mặt khoa học cũng như về mặt thời hạn. In hạng mục tài liệuminh chứng của từng tiêu chuẩn cho nhóm trưởng của từng nhóm công tác làm việc để tìmhiểu và tích lũy. [ Phụ lục 3 ] 4.2. Xác định địa chỉ nguồn vật chứng nằm ở đâu ? Ai nắm lấy nó ? Thông thường có tổng thể trên 200 tài liệu dẫn chứng theo bộ chỉ số màcông văn 115 / KTKĐCLGD đã nêu được xác lập ở từng nhóm như sau : + Nhóm những loại sách vở như : công văn đi, đến ; những loại quyết định hành động ; giấytriệu tập đi học ; ( Văn thư tàng trữ cất giữ ). + Nhóm hồ sơ của tổ chức triển khai Đảng như : Chỉ thị, Quyết định, nghị quyết, kếhoạch …. ( Phó bí thư chi bộ tàng trữ ). + Nhóm hồ sơ của Hội Đồng trường như : Quyết định xây dựng ; kế hoạchhoạt động ; biên bản những cuộc họp ; báo cáo giải trình tổng kết ; phân công thành viên … ( Chủtịch Hội đồng trường lưu giữ ). + Nhóm hồ sơ của tổ chức triển khai Công đoàn như : Quyết định xây dựng ; sổ ghibiên bản ; kế hoạch hoạt động giải trí ; chương trình công tác làm việc ; nhìn nhận thi đua ; những báo cáothanh tra nhân dân ; ( quản trị Công đoàn lưu giữ ). + Nhóm hồ sơ tương quan đến Đoàn người trẻ tuổi Cộng sản Hồ Chí Minh như : Quyết định xây dựng ; sổ ghi biên bản ; kế hoạch hoạt động giải trí ; chương trình côngtác …. ( Bí thư chi đoàn lưu giữ ) Tác giả : Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn12SKKN : Giải pháp để thực thi tốt công tác làm việc : “ Tự nhìn nhận kiểm định chấtlượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn ” + Nhóm hồ sơ tương quan đến Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh vàSao Nhi đồng như : Sổ theo dõi hoạt động giải trí ; biên bản đại hội, list lớp … ( Tổng đảm nhiệm lưu giữ ). + Nhóm hồ sơ tương quan đến công tác làm việc trình độ như : Hồ sơ phổ cập giáodục tiểu học ; list phân công giáo viên hằng năm học ; theo dõi chất lượnghằng năm ; sổ điểm ; sổ chủ nhiệm ; hồ sơ tổ khối ; sổ báo giảng ; những sáng kiến kinhnghiệm ; hồ sơ thanh tra giáo viên hằng năm ; quyết định hành động công nhận học viên giỏicác cấp ; list học viên đạt giải những kỳ thi, hội thi ; báo cáo giải trình chất lượng hoạtđộng ngoài giờ lên lớp, hoạt động giải trí ngoại khóa của trường ; sổ theo dõi phân côngdạy thay dạy thế … ( Văn thư, Phó hiệu trưởng quản trị, tàng trữ ) + Nhóm hồ sơ tương quan đến công tác làm việc tổ chức triển khai như : cử giáo viên đi học, bồidưỡng trình độ ; nhìn nhận hiệu trưởng ; chuẩn nghề nghiệp giáo viên ; đánh giácông chức hằng năm ; học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ; bằngcấp của giáo viên ; những giấy ghi nhận giáo viên dạy giỏi những cấp của giáo viên ; báo cáo giải trình tổng kết năm học ; báo cáo giải trình sơ kết học kỳ ; phương hướng trách nhiệm nămhọc … ( Văn phòng tàng trữ ). + Các loại sổ theo pháp luật như : Sổ ghi biên bản họp Hội đồng sư phạm ; sổ ghi biên bản họp liên tịch ; sổ danh bạ, sổ truyền thống lịch sử … ; những hồ sơ liên quancủa Ban đại diện thay mặt cha mẹ học viên … ( Văn phòng tàng trữ ). + Nhóm những loại hồ sơ tương quan đến công tác làm việc gia tài, kinh tế tài chính như : sổ cấpđất ; sổ theo dõi gia tài ; sơ đồ điểm trường ; sơ đồ phòng học ; kiểm kê gia tài hằngnăm ; sổ theo dõi thu chi ; báo cáo giải trình dự trù ngân sách ; báo cáo giải trình truy thuế kiểm toán ; báo cáoquyết toán ; hồ sơ shopping …. ( Kế toán – thủ quỹ lưu giữ ) + Nhóm hồ sơ tương quan đến thư viện – thiết bị như : Dạnh bạ vật dụng dạyhọc ; sổ cho mượn sách, thiết bị ; sổ theo dõi trả sách ; hạng mục thiết bị, phiếu xuấtnhập kho ; phiếu shopping tài liệu sách báo ; nội quy thư viện ; nội quy sử dụng máytính ; theo dõi số lượng đặt báo …. ( Thư viện tàng trữ ). Tác giả : Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn13SKKN : Giải pháp để thực thi tốt công tác làm việc : “ Tự nhìn nhận kiểm định chấtlượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn ” + Nhóm hồ sơ có liên qua đến công tác làm việc chăm nom sức khỏe thể chất học viên như : Sổ theo dõi cấp phép thuốc ; sổ theo dõi sức khỏe thể chất từng học viên ; sổ theo dõi cân đohọc sinh ; kế hoạch hoạt động giải trí y tế hằng năm ; những bài nội dung tuyên truyền phòngchống dịch bệnh ; những tờ rơi, apphich tuyên truyền …. ( Y tế học đường lưu giữ ) + Nhóm hồ sơ khác như : sổ ghi chép cá thể ; sổ tự học trình độ củaCBGV ; sổ liên lạc …. ( Do giáo viên chủ nhiệm và mỗi cá thể lưu giữ ) 5. Mã hóa hồ sơ vật chứng nhìn nhận mức độ đạt được và viết báo cáotheo từng tiêu chuẩn : – Đầu tiên, nhóm thư ký khẩn trương tích lũy những thông tin minh chứngđược tàng trữ trong hồ sơ của trường và hồ sơ tàng trữ theo 06 tiêu chuẩn từ nămhọc 2007 – 2008 đến đầu năm học 2011 – 2012. Nhóm thư ký sắp xếp phân loại thôngtin vật chứng qua 05 năm học, nhất là thông tin dẫn chứng phải có khá đầy đủ của03 năm học từ năm học 2009 – 2010 đến năm học 2011 – 2012 để mã hóa theo từngloại hồ sơ vật chứng sau đó đưa vào hộp thư mã hóa thông tin theo từng tiêu chuẩn. Giải thích sự mã hóa dẫn chứng như sau : [ H1. 1.01.01 ] H1 : Hộp thứ 11 : Tiêu chuẩn 1.01 : Tiêu chí 1.01 : Minh chứng thứ nhấtTổng cộng có trên 200 loại văn bản về thông tin vật chứng. Ngoài ra, cácthông tin dẫn chứng được tích lũy ở nhiều cơ quan như : Phòng GD-ĐT HoàiNhơn, Ủy ban nhân dân Thị trấn Bồng Sơn và Ban Đại diện cha mẹ học sinhtrường, lớp. .. Kiểm tra so sánh số vật chứng đơn cử cho từng tiêu chuẩn của những tiêuchuẩn đủ, thiếu thế nào ? Có được nguồn dẫn chứng trong bao nhiêu năm ? Cóthêm nguồn dẫn chứng gì khác không ? Từ đó ta xác lập mức độ đạt hay chưaTác giả : Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn14SKKN : Giải pháp để triển khai tốt công tác làm việc : “ Tự nhìn nhận kiểm định chấtlượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn ” đạt của những tiêu chuẩn trong tiêu chuẩn. Cũng qua đó khẳng định chắc chắn được điểm mạnh, điểm yếu, kế hoạch nâng cấp cải tiến chất lượng …. Trên cơ sở đó từng nhóm công tác làm việc đượcphân công viết báo cáo giải trình cho từng tiêu chuẩn của từng tiêu chuẩn để báo cáo giải trình trước Hộiđồng tự nhìn nhận. Sau đây là phiếu nhìn nhận 1 tiêu chuẩn trong 1 tiêu chuẩn của nhóm thư ký : Cơ quan chủ quản : Phòng GD-ĐT Hoài NhơnTrường Tiểu học Bồng Sơn – Nhóm : IPHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍTiêu chuẩn 1 : Tổ chức và quản trị nhà trườngTiêu chí 1 : Trường có cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai cỗ máy theo pháp luật của Điều lệtrường Tiểu học, gồm có : a ) Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và những hội đồng ( Hội đồng trường đối vớitrường công lập, Hội đồng quản trị so với trường tư thục, Hội đồng thi đua khenthưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn ). b ) Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn người trẻ tuổi Cộngsản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ ChíMinh và những tổ chức triển khai xã hội khác. c ) Các tổ trình độ và tổ văn phòng. 1. Mô tả thực trạng : Đến năm học này nhà trường có 1 Hiệu trưởng ; 1 Phó Hiệu trưởng và cáchội đồng như : Hội đồng trường ; Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn, thực thi đúng theo Điều lệ trường Tiểu học. Hiện nay nhà trường có Chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam với số lượng 08 đảng viên, có tổ chức triển khai Công đoàn cơ sở nhà trường với số lượng 34 đoàn viên ; cóchi Đoàn người trẻ tuổi Cộng sản Hồ Chí Minh với số lượng 06 đoàn viên, có tổ chứcTác giả : Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn15SKKN : Giải pháp để thực thi tốt công tác làm việc : “ Tự nhìn nhận kiểm định chấtlượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn ” liên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh với 7 chi đội và số đội viên là : 217 em và 12 Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh, với số nhi đồng là : 378 em và những tổchức xã hội khác như : Chi hội chữ thập đỏ ; chi hội khuyến học …. Theo pháp luật của ngành thì lúc bấy giờ nhà trường có 06 tổ trình độ đólà : Tổ trình độ lớp 1 ; Tổ trình độ lớp 2 ; Tổ trình độ lớp 3 ; Tổ chuyênmôn lớp 4, Tổ trình độ lớp 5 và Tổ văn phòng. Các tổ hoạt động giải trí đúng theo quyđịnh của Điều lệ trường tiểu học và có chất lượng, hằng tháng có tổ chức triển khai thaogiảng, hoạt động và sinh hoạt tranh luận giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học viên một cáchcó hiệu suất cao. 2. Điểm mạnh : Nhà trường có rất đầy đủ những tổ chức triển khai theo pháp luật của Điều lệ nhà trường đểlãnh đạo đơn vị chức năng tăng trưởng. Các tổ chức triển khai hoạt động giải trí đồng điệu ; có nhiều nỗ lực trongcông tác được giao. 3. Điểm yếu : Số lượng Đảng viên chưa ngang tầm với lao lý, mới đạt 22,9 % so vớitổng số CBCC. 4. Kế hoạch nâng cấp cải tiến chất lượng : Tăng cường giáo dục ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm, tu dưỡng nâng cao trình độ nhậnthức chính trị, tư tưởng ; giác ngộ lý trưởng Cộng sản cho từng cán bộ công chức đểphát triển đội ngũ Đảng viên nhiều về số lượng và mạnh về chất lượng trong nhữngnăm tiếp theo. Phấn đấu mỗi năm kết nạp từ 1-2 quần chúng vào Đảng. 5. Tự nhìn nhận : 5.1. Xác định đạt hay chưa đạt được nhu yếu từng chỉ số của tiêu chuẩn : Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số cĐạt : ý Đạt : ý Đạt : ýTác giả : Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn16SKKN : Giải pháp để thực thi tốt công tác làm việc : “ Tự nhìn nhận kiểm định chấtlượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn ” Không đạt : 5.2. Tự nhìn nhận tiêu chuẩn : Đạt : ý ; Không đạt : Người viết báo cáo giải trình : Đặng Thị Bích Hòa – Phạm Thị Ngọc Liên ( Ký tên ) 6. Viết báo cáo giải trình tự nhìn nhận. Sau khi có những thông tin vật chứng cơ bản, quản trị Hội đồng và cácnhóm công tác làm việc sẵn sàng chuẩn bị đề cương báo cáo giải trình tự nhìn nhận, trong đó gồm có : Phần I : Cơ sở tài liệu của nhà trường : tin tức chung của nhà trường ( trường, lớp, học viên, nhân sự qua 05 nămhọc, list cán bộ quản trị ). Cơ sở vật chất, kinh tế tài chính, thư viện và tổng kinhphí từ những nguồn thu của trường trong 05 năm gần đây. Giới thiệu tổng quan vềtrường ( vài nét về sự hình thành và tăng trưởng của nhà trường ; những thuận tiện vàkhó khăn của nhà trường ; tình hình đội ngũ cán bộ quản trị, giáo viên, nhân viênvà học viên của trường ). Phần II : Tự nhìn nhận : I. Đặt yếu tố. Tổng quan chung ( Mục đích của tự nhìn nhận chất lượng giáo dục ; bối cảnhchung của nhà trường về cơ sở vật chất ; 1 số ít phát hiện chính trong quy trình tựđánh giá ; những yếu tố trọng tâm của báo cáo giải trình tự nhìn nhận ). II.Tự nhìn nhận : Tự nhìn nhận theo từng tiêu chuẩn : Trong mỗi tiêu chuẩn có phần mở màn, Kết luận, nêu vừa đủ những điểmmạnh, những sống sót cơ bản và kế hoạch nâng cấp cải tiến ; có thống kê, so sánh tác dụng cáctiêu chí và chỉ số đạt và không đạt trong từng tiêu chuẩn. Cần miêu tả và nhìn nhận sátTác giả : Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn17SKKN : Giải pháp để triển khai tốt công tác làm việc : “ Tự nhìn nhận kiểm định chấtlượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn ” với nội hàm của những chỉ số và những tiêu chuẩn, biểu lộ tính đồng nhất trong từng tiêuchí và giữa những tiêu chuẩn với nhau. Sau đó triển khai nhìn nhận từng tiêu chuẩn của tiêu chuẩn. Trong nhìn nhận từngtiêu chí có 03 chỉ số ( a ; b ; c ) gồm có : 1. Viết lại nội dung đơn cử từng chỉ số. 2. Mô tả thực trạng của từng chỉ số. ( Kèm theo mã hóa của từng minhchứng ) 3. Nêu điểm mạnh và điểm yếu của từng chỉ số. 4. Kế hoạch nâng cấp cải tiến chất lượng của từng chỉ số : Biện pháp nâng cấp cải tiến chấtlượng, kế hoạch thực thi, thời hạn triển khai xong và người triển khai. 5. Tự nhìn nhận tác dụng đạt hay chưa đạt của từng chỉ số và tiêu chuẩn. Ví dụ : Cho 1 tiêu chuẩn : Tiêu chí 1 : Trường có cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai cỗ máy theo pháp luật của Điều lệtrường Tiểu học, gồm có : a ) Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và những hội đồng ( Hội đồng trường đối vớitrường công lập, Hội đồng quản trị so với trường tư thục, Hội đồng thi đua khenthưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn ). b ) Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn người trẻ tuổi Cộng sảnHồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng HồChí Minh và những tổ chức triển khai xã hội khác. c ) Các tổ trình độ và tổ văn phòng. 1. Mô tả thực trạng : Đến năm học này nhà trường có 1 Hiệu trưởng ; 1 Phó Hiệu trưởng [ H1. 1.01.01 – Quyết định chỉ định Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng ] ; và những hội đồngnhư : Hội đồng trường ; Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồngtư vấn, thực thi đúng theo Điều lệ trường Tiểu học. ; [ H1. 1.01.02 – Quyết địnhTác giả : Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn18SKKN : Giải pháp để thực thi tốt công tác làm việc : “ Tự nhìn nhận kiểm định chấtlượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn ” xây dựng Hội đồng trường ] ; [ H1. 1.01.03 – Quyết định xây dựng Hội đồng thi đuakhen thưởng, Hội đồng kỷ luật ] ; [ H1. 1.01.04 – Quyết định xây dựng Hội đồng Tưvấn ]. Hiện nay nhà trường có Chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam với số lượng 08 đảng viên, [ H1. 1.01.05 – Quyết định xây dựng Chi bộ Đảng ] ; có tổ chức triển khai Côngđoàn cơ sở nhà trường với số lượng 34 đoàn viên [ H1. 1.01.06 – Quyết định thànhlập Công đoàn ] ; Có chi Đoàn người trẻ tuổi Cộng sản Hồ Chí Minh với số lượng 06 đoàn viên [ H1. 1.01.07 – Quyết định xây dựng Chi đoàn ] ; có tổ chức triển khai liên Đội Thiếuniên Tiền phong Hồ Chí Minh với 7 chi đội và số đội viên là : 217 em và 12 Sao Nhiđồng Hồ Chí Minh, với số nhi đồng là : 378 em ; [ H1. 1.01.08 – Quyết định thành lậpĐội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh ] ; [ H1. 1.01.09 – Quyết định xây dựng Saonhi đồng Hồ Chí Minh ], và những tổ chức triển khai xã hội khác như : Chi hội chữ thập đỏ ; chihội khuyến học. [ H1. 1.01.10 – Quyết định xây dựng chi hội chữ thập đỏ ; chi hộikhuyến học ]. Theo pháp luật của ngành thì lúc bấy giờ nhà trường có 06 tổ trình độ đólà : tổ trình độ lớp 1 ; tổ trình độ lớp 2 ; tổ trình độ lớp 3 ; tổ chuyênmôn lớp 4, tổ trình độ lớp 5 và tổ văn phòng [ H1. 1.01.11 – Quyết định thànhlập những tổ trình độ, văn phòng ]. Các tổ hoạt động giải trí đúng theo lao lý của Điềulệ trường tiểu học và có chất lượng, hằng tháng có tổ chức triển khai thao giảng, sinh hoạtbàn bạc giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học viên một cách có hiệu suất cao. [ H1. 1.01.12 – Kế hoạch công tác làm việc của tổ trình độ, tổ văn phòng ]. 2. Điểm mạnh : Nhà trường có khá đầy đủ những tổ chức triển khai theo pháp luật của Điều lệ nhà trường đểlãnh đạo đơn vị chức năng tăng trưởng. Các tổ chức triển khai hoạt động giải trí đồng điệu ; có nhiều nỗ lực trongcông tác được giao. 3. Điểm yếu : Tác giả : Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn19SKKN : Giải pháp để thực thi tốt công tác làm việc : “ Tự nhìn nhận kiểm định chấtlượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn ” Số lượng Đảng viên chưa ngang tầm với pháp luật, mới đạt 22,9 % so vớitổng số CBCC. 4. Kế hoạch nâng cấp cải tiến chất lượng : Tăng cường giáo dục ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm, tu dưỡng nâng cao trình độ nhậnthức chính trị, tư tưởng ; giác ngộ lý trưởng Cộng sản cho từng cán bộ công chức đểtăng cường tăng trưởng đội ngũ Đảng viên nhiều về số lượng và mạnh về chất lượngtrong những năm tiếp theo. Phấn đấu mỗi năm kết nạp từ 1-2 quần chúng vàoĐảng. 5. Tự nhìn nhận : ĐạtTrong báo cáo giải trình, sau mỗi tiêu chuẩn phải có phần nhìn nhận tổng quát của tiêuchuẩn và Tóm lại có bao nhiêu tiêu chuẩn đạt ? Bao nhiêu tiêu chuẩn chưa đạt ? Sau cùng có Tóm lại chung của bản báo cáo giải trình tự nhìn nhận để xác lập : Sốlượng và tỷ suất % những chỉ số đạt và không đạt. Số lượng và tỷ suất % những tiêu chuẩn đạtvà không đạt như sau : Phần 3 : Kết luận – Số lượng và tỉ lệ phần trăm ( % ) những chỉ số đạt và không đạt ; Tổng số chỉ số : 99S ố chỉ số đạt : 93 Tỉ lệ : 93,94 % Số chỉ số không đạt : 06 Tỉ lệ : 6,06 % – Số lượng và tỉ lệ phần trăm ( % ) những tiêu chuẩn đạt và không đạt ; Tổng số tiêu chuẩn : 33S ố tiêu chuẩn đạt : 28 Tỉ lệ : 84,85 % Số tiêu chuẩn không đạt : 05 Tỉ lệ : 15,15 % Cơ sở giáo dục tự nhìn nhận : Đạt hay không đạt ở mức độ nào. Tác giả : Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn20SKKN : Giải pháp để triển khai tốt công tác làm việc : “ Tự nhìn nhận kiểm định chấtlượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn ” Căn cứ điều 24 của quyết định hành động số 83/2008 / QĐ / BGD&ĐT ngày 31 tháng 12 năm 2008 ; địa thế căn cứ hiệu quả tự nhìn nhận của nhà trường, trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn – Tỉnh Tỉnh Bình Định đạt : Lever 3.7. Công bố báo cáo giải trình tự nhìn nhận. Trong thời hạn này Hội đồng tự nhìn nhận triển khai xong báo cáo giải trình sơ thảo tựđánh giá lần 1. Nhóm thư ký chịu nghĩa vụ và trách nhiệm tổng hợp, hoàn hảo báo cáo giải trình tự nhìn nhận đểbáo cáo Hội đồng tự nhìn nhận của trường thẩm định và đánh giá. Hội đồng tự nhìn nhận họp đểthông qua hàng loạt báo cáo giải trình tự nhìn nhận đã được nhóm thư ký hoàn hảo và qua đóxác định lại mức độ đạt, không đạt của từng tiêu chuẩn, tiêu chuẩn của báo cáo giải trình dựthảo tự nhìn nhận lần 2. Báo cáo dự thảo tự nhìn nhận lần 2 được quản trị Hội đồng tự nhìn nhận côngbố trước Hội đồng giáo viên nhằm mục đích xin quan điểm góp phần của tập thể về nội dung, tính khách quan, về mức độ đạt, không đạt của những tiêu chuẩn và tiêu chuẩn. Nhómthư ký liên tục triển khai xong nội dung của báo cáo giải trình dự thảo tự nhìn nhận qua góp phần ýkiến của tập thể giáo viên để trở thành báo cáo giải trình dự thảo tự nhìn nhận lần 3. quản trị Hội đồng tự nhìn nhận công bố báo cáo giải trình dự thảo tự nhìn nhận lần 3 trong nội bộ nhà trường để trở thành báo cáo giải trình tự nhìn nhận hoàn hảo của nhàtrường. Nhóm thư ký trang trí và đóng thành tập báo cáo giải trình tự nhìn nhận theo hướngdẫn của Bộ GD-ĐT thông tin để toàn bộ giáo viên có điều kiện kèm theo chớp lấy được kếtquả tự nhìn nhận KĐCLGD của nhà trường. Hội đồng tự nhìn nhận nộp báo cáo giải trình tự nhìn nhận của trường đến Phòng GD-ĐT Huyện Hoài Nhơn. III. Kết quả thực thi : Như trên đã nêu tác dụng cách làm đó nhà trường đã được sở GD-ĐT BìnhĐịnh về kiểm tra nhà trường đạt được 28/33 tiêu chuẩn, tỷ suất 84,85 % và được UBNDTác giả : Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn21SKKN : Giải pháp để triển khai tốt công tác làm việc : “ Tự nhìn nhận kiểm định chấtlượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn ” tỉnh Tỉnh Bình Định ra quyết định hành động số 2753 / QĐ-CTUBND ngày 05/12/2011 Về việccông nhận và cấp Giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục cho trường phổthông đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Lever 3. Một số trường đã vận dụng cách làm trên vào trường mình trong thời gianqua cũng như điều tra và nghiên cứu sẵn sàng chuẩn bị làm cho những năm tiếp theo như : Trung học cơ sở Hoài Đức. Tiểu học Hoài Thanh TâyTiểu học Tam Quan Nam 1T iểu học Tam Quan Bắc 2T iểu học Hoài PhúTiểu học Hoài Hải … PHẦN III : KẾT LUẬNI. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệmNhư vậy, tự nhìn nhận là khâu tiên phong trong quá trình KĐCLGD. Đó là quátrình nhà trường tự xem xét, điều tra và nghiên cứu những tiêu chuẩn nhìn nhận chất lượng giáodục do Bộ GD-ĐT phát hành để miêu tả thực trạng, điểm mạnh, điểm yếu, kế hoạchcải tiến chất lượng và tự nhìn nhận theo từng tiêu chuẩn. Tự nhìn nhận biểu lộ tính tựchủ và tính tự chịu nghĩa vụ và trách nhiệm của nhà trường trong hàng loạt hoạt động giải trí giáo dụctheo tính năng trách nhiệm được giao. Tự nhìn nhận là một quy trình liên tục cầnnhiều công sức của con người, thời hạn, có sự tham gia của những đơn vị chức năng và cá thể trong nhàtrường. Tự nhìn nhận yên cầu tính khách quan, trung thực và công khai minh bạch. Các giảithích đánh giá và nhận định, Kết luận đưa ra trong quá trình tự nhìn nhận phải dựa trên những thôngtin, dẫn chứng đơn cử rõ ràng, bảo vệ độ an toàn và đáng tin cậy, bao quát không thiếu những tiêu chítrong tiêu chuẩn nhìn nhận chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông. Qua quy trình tổ chức triển khai thực thi công tác làm việc kiểm định chất lượng giáo dục ởtrường đại trà phổ thông nói chung và trường tiểu học chúng tôi nói riêng, nhà trường đãTác giả : Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn22SKKN : Giải pháp để triển khai tốt công tác làm việc : “ Tự nhìn nhận kiểm định chấtlượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn ” vận dụng vào làm và hiệu quả đem lại đó là : Nhà trường được Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Bình Địnhra quyết định hành động và cấp bằng công nhận trường đạt chất lượng giáo dục mức độ 3. Nếu đem so sánh công việc làm này với 2 năm trước kia thì những năm đóchỉ làm mang đặc thù lấy có và cho triển khai xong trách nhiệm một cách chung chungmà thôi chứ chưa mang tính hiệu suất cao thiết thực. II. Lợi ích và năng lực vận dụng : 1. Lợi ích : Bước đầu tạo tiền đề, làm cơ sở cho việc xác lập quản trị hồ sơ của nhàtrường một những vừa đủ, khoa học, thuận tiên hơn trong công tác làm việc quản trị của nhàtrường. Đồng thời làm cơ sở cho việc xác lập những mặt đã làm được và chưađược của từng bộ phận trong nhà trường cũng như của những cấp những ngành, của địaphương từ đó có kế hoạch triển khai tốt hơn trong công tác làm việc này. 2. Khả năng vận dụng : Với những việc làm mà nhà trường chúng tôi đã làm và đã điều tra và nghiên cứu trìnhbày trong đề tài này thì nhiều đơn vị chức năng trường học trong huyện ta hoàn toàn có thể thực hiệnđược một cách thuận tiện trong những năm tiếp theo. III. Kiến nghị đề xuất kiến nghị : 1. Đối với ngành cấp trên : – Quan tâm chỉ huy công tác làm việc này một cách liên tục, những mạng lưới hệ thống vănbản thuộc phòng GD-ĐT nhìn nhận nhà trường trên mọi nghành cần phải gởi chonhà trường hằng năm vào cuối năm học để trường tàng trữ khá đầy đủ. – Đầu tư kinh phí đầu tư hằng năm cho trường thực thi công tác làm việc này và cung cấpcơ sở vật chất như tủ đựng hồ sơ riêng … 2. Đối với địa phương : Tác giả : Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn23SKKN : Giải pháp để thực thi tốt công tác làm việc : “ Tự nhìn nhận kiểm định chấtlượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn ” – Mọi chỉ huy trong công tác làm việc giáo dục đều phải có văn bản để minh chứngcho 1 số ít nội dung trong việc làm. – Các cuộc họp liên tịch giữa những ban ngành đoàn thể địa phương bàn về giáodục đều phải có văn bản liên tịch triển khai hiệu suất cao. IV. Bài học kinh nghiệm : 1. Lãnh đạo nhà trường cần chăm sóc đến công tác làm việc này một cách thườngxuyên bộc lộ qua việc tích lũy hồ sơ một cách không thiếu khi phát hành và đã sửdụng. Chỉ đạo những bộ phận, những tổ trình độ lưu giữ hồ sơ một cách vừa đủ saucuối mỗi năm học để đưa vào tàng trữ. 2. Tham mưu với những cấp chính quyền sở tại địa phương mọi chỉ huy trong côngtác giáo dục của trường nói riêng và trong toàn xã ( Thị trấn ) nói chung đều phải cóvăn bản đơn cử. 3. Ban đại diện thay mặt cha mẹ học viên cần phối hợp liên tục với nhà trườngxây dựng một kế hoạch đơn cử trong quy trình hoạt động giải trí trách nhiệm của nhà trườngtrên nhiều nghành. 4. Đầu tư kinh phí đầu tư, nhân lực vào công tác làm việc này một cách liên tục, cóchiều sâu trong mọi việc làm. Bồng Sơn, ngày 18 tháng 3 năm 2012TM. Nhóm tác giảÝ kiến của Hội đồng xét duyệt cấp trường … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … Tác giả : Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn24SKKN : Giải pháp để triển khai tốt công tác làm việc : “ Tự nhìn nhận kiểm định chấtlượng giáo dục ở trường tiểu học Bồng Sơn ” … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. Ý kiến của Hội đồng xét duyệt của ngành GD-ĐT Hoài Nhơn … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. Tác giả : Tập thể Ban giám hiệu trường tiểu học Bồng Sơn – Huyện Hoài Nhơn25
Source: https://vh2.com.vn
Category : Chế Tạo