Networks Business Online Việt Nam & International VH2

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TP VỀ NUÔI DƯỠNG – Tài liệu text

Đăng ngày 16 January, 2023 bởi admin

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TP VỀ NUÔI DƯỠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (712.67 KB, 20 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
——————

MÃ SKKN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
trong trường mầm non

Lĩnh vực: Nuôi dưỡng
Cấp học: Mầm non
[

NĂM HỌC 2015 – 2016

Trang 1/20

PHÒNG GD & ĐT QUẬN BẮC TỪ LIÊM
TRƯỜNG MẦM NON ĐÔNG NGẠC B
——————

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
trong trường mầm non

Lĩnh vực: Nuôi dưỡng
Tác giả : Nguyễn Thị Hà
Chức vụ : Nhân Viên

[

NĂM HỌC 2015 – 2016

Trang 2/20

Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non

MỤC LỤC
2.Mục đích nghiên cứu………………………………………………………………………………3
3.Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………………..3
4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm…………………………………………………………….3
5. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………………………..3
6. Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………………………………….4
II. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ…………………..5
2.1 Thuận lợi…………………………………………………………………………………………..6
2.2 Khó khăn…………………………………………………………………………6
3.1. Biện pháp 1: Lựa chọn thực phẩm sạch………………………………7
3.2. Biện pháp 2: Phòng tránh nhiễm bẩn nơi sơ chế và chế biến
thứ ăn…………………………………………………………………………………10
3.3. Biện pháp 3: Thực hiện tốt khâu sơ chế, chế biến………………11
3.4. Biện pháp 4: Biện pháp nấu chín thức ăn…………………………………………………….13
3.5. Biện pháp 5: Biện pháp bảo quản thực phẩm…………………….13
4.1. Đối với nhân viên nuôi dưỡng………………………………………….14
4.2. Đối với trẻ……………………………………………………………………15
4.3. Đối với các bậc cha mẹ học sinh………………………………………15

IV.Tài liệu tham khảo………………………………………………………………………………18

Trang 1/20

Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
“Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai”, trẻ em là nguồn hạnh phúc của
mỗi gia đình, là tương lai của đất nước, là lớp người kế thừa sự nghiệp của cha
anh, gánh vác của mọi công việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc – xã hội chủ
nghĩa. Mọi trẻ em sinh ra đều có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng, tồn tại và
phát triển. Vì môi trường tương lai tươi sáng, trẻ em trở thành chủ nhân hữu ích
của tương lai.Vì vậy ngay từ thủa ấu thơ trẻ phải được hưởng nền giáo dục phù
hợp hiện đại và toàn diện về mọi mặt Đức, Trí, Thể, Mỹ.
Trong các mặt giáo dục, giáo dục thể chất cho trẻ là nhiệm vụ hàng đầu,
quan trọng nhất, vì sức khỏe là vốn quý giá nhất đối với con người, đặc biệt đối
với trẻ mần non. Ở lứa tuổi này, cơ thể trẻ đang trong gian đoạn phát triển mạnh
mẽ và hoàn thiện dần. Vì thế cơ thể trẻ còn non yếu dễ bị phát triển lệch lạc và
mất cân đối. Do vậy trẻ chỉ có thể phát triển tốt nếu như được chăm sóc một
cách hợp lý.
Cơ thể trẻ đang trong giai đoạn phát triển và hoàn thiện, do đó cơ thể của
trẻ cần được cung cấp năng lượng hợp lý, phù hợp với sự phát triển của trẻ để
xây dựng. Nguồn năng lượng đó lại do thức ăn cung cấp, vì thế thức ăn chỉ phát
huy hết vai trò của mình đối với cơ thể khi phù hợp với thể trạng và lứa tuổi.
Mục tiêu giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm trí
tuệ, thẩm mỹ. Hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách con người, là nền
tảng quan trọng là hành trang ban đầu cho các cháu bước vào bậc Tiểu học.
Giáo dục mầm non là một bộ phận quan trọng trong sự nghiệp giáo dục,
là tiền đề cho sự phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mỹ của con người. Sự phát

triển của con người bắt đầu từ những ngày thơ ấu đó là những bước đi đầu tiên
để hình thành nhân cách, tâm tư tình cảm cho trẻ. Để đạt được mục tiêu giúp trẻ
phát triển toàn diện thì ta cần phải kết hợp hài hoà giữa nuôi dưỡng chăm sóc
sức khoẻ và giáo dục đó là điều tất yếu.
Là một nhân viên nuôi dưỡng trong trường mầm non tôi nhận thấy: Sự
phát triển của con người bắt đầu từ những ngày thơ ấu; đây là điểm nút góp
phần hình thành nhân cách cho trẻ.Trong đó chăm sóc sức khỏe mầm non là một
điều kiện cần thiết. Bởi vì, trẻ em lớn lên thông qua 2 quá trình tăng trưởng và
phát triển, hai quá trình này tuy khác nhau, nhưng có mối quan hệ phụ thuộc vào
nhau, tác động qua lại với nhau.
Nếu một đứa trẻ có sức khỏe tốt là cơ sở cho sự phát triển về nhân cách.
Do đó, nhiệm vụ trọng tâm của trường mầm non là phải kết hợp hài hòa giữa
giáo dục nâng cao sức khỏe với phát triển các mặt vận động, tâm lý của trẻ.
Trang 2/20

Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non

Chăm sóc sức khỏe cho trẻ, đảm bảo các điều kiện về chế độ dinh dưỡng, chế độ
sinh hoạt hàng ngày như: ăn, ngủ, vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường thoáng
mát, an toàn đối với trẻ, để phòng chống các loại vi khuẩn và khám bệnh định
kỳ cho trẻ; gắn với giáo dục tâm lý, tình cảm, bồi dưỡng năng lực nhận biết về
thế giới xung quanh, về các biện pháp vận động thể lực cho trẻ. Sức khỏe của trẻ
em phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như chế độ dinh dưỡng, phòng bệnh, di
truyền, môi trường… Trong đó, chế độ dinh dưỡng là yếu tố quan trọng, ảnh
hưởng trực tiếp tới sự phát triển của trẻ em; thiếu ăn, ăn không đủ chất, ăn
không hợp lý dẫn đến trẻ suy dinh dưỡng và ngược lại nếu cho trẻ ăn quá mức
cần thiết, ăn quá nhiều thức ăn, tỷ lệ mỡ và thức ăn béo trong khẩu phần ăn quá
cao, chế độ ăn ít thay đổi, hoạt động thể lực ít cũng dẫn đến trẻ thừa cân, béo phì
đều gây tác hại cho sức khỏe của trẻ sau này.

2. Mục đích nghiên cứu
Hiện nay vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm mầm non đang là mối quan
tâm lớn nhất của toàn xã hội, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm liên quan đến
cả quá trình từ khâu sản xuất đến khâu tiêu dùng, trên công tác này đòi hỏi có
tính liên ngành cao và là công việc của toàn dân. Đối với ngành giáo dục nói
chung, trong đó bậc học mầm non nói riêng đóng vai trò rất lớn đến việc tổ chức
khâu an toàn vệ sinh thực phẩm cho trẻ ăn bán trú tại trường mầm non. Vấn đề vệ
sinh an toàn thực phẩm giữ vị trí quan trọng đối với sức khoẻ trẻ thơ nó góp phần
nâng cao sức học tập, lao động của trẻ trong xã hội ngày càng phát triển hiện nay.
Trong các trường mầm non nói riêng vấn đề làm thế nào để nâng cao chất
lượng bữa ăn là vô cùng quan trọng đối với đội ngũ cô nuôi chúng tôi. Căn cứ
vào đặc điểm tâm sinh lý và thể lực của lứa tuổi trẻ mầm non, thời kì này trẻ còn
non nớt, sức đề kháng của cơ thể trẻ còn yếu, trẻ dễ bị mắc các bệnh dịch. Vậy
chúng ta phải cung cấp những bữa ăn thơm ngon bổ dưỡng cung cấp đầy đủ các
chất dinh dưỡng cho trẻ và phải nắm bắt và hiểu được tâm lý của trẻ.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ an toàn thực phẩm mầm
non, bản thân tôi là một cô nuôi 04 năm phụ trách việc nấu ăn trong trường mầm
non và đạt danh hiệu cô nuôi giỏi cấp trường trong các năm học. Qua kinh
nghiệm công tác và những kiến thức đã được học, tôi đã rút ra được : “Một số
biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non”.
3. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu về biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường
mầm non.
4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm
– Khảo sát vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường.
5. Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp quan sát
Trang 3/20

Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non

+ Phương pháp phân tích tổng hợp
+ Phương pháp điều tra
6. Phạm vi nghiên cứu
Được sự giúp đỡ của Ban giám hiệu, của đồng nghiệp nên tôi nghiên cứu
đề tài này trên khu vực bếp ăn nhà trường do tôi phụ trách để nắm bắt theo dõi
và đưa ra các biện pháp an toàn vệ sinh thực phẩm bắt đầu từ tháng 9/2015 đến
tháng 3/2016.

Trang 4/20

Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non

II. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lí luận
Như chúng ta đã biết: Thức ăn chất dinh dưỡng làm vật liệu xây dựng cơ
thể. Khi cơ thể không được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng sẽ không phát triển
bình thường, và đó là nguyên nhân gây ra bệnh tật, suy dinh dưỡng, còi xương…
Nếu trẻ được ăn uống tốt thì da dẻ hồng hào khỏe mạnh, phát triển hài hòa cân
đối cả về thể chất và tinh thần. Tuy nhiên để cơ thể trẻ phát triển tốt, tránh được
bệnh tật thì phải đảm bảo một chế độ ăn hợp lý, hợp vệ sinh đảm bảo an toàn
thực phẩm. Sau đây là một số nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm :
Loại vi khuẩn do tay chân người chế biến bị mụn nhọt, nấm … lây nhiễm
vào thức ăn.
Thức ăn bị biến chất: Do thức ăn để lâu bảo quản không tốt như thịt, cá
những thức ăn giàu chất đạm, chất béo bảo quản không tốt sẽ gây nên độc tố.
Sản phẩm có nguồn gốc từ gia súc gia cầm bị bệnh (H5N1 và bệnh lợn tai
xanh…)

Các loại tôm, cá sống ở nguồn nước bị nhiễm bẩn.
Các loại rau, quả sử dụng nhiều dư lượng thuốc trừ sâu, thuốc kích thích
tăng trưởng.
Dùng chất phụ gia không đúng với sự cho phép của Bộ y tế.
Dùng chung dao thớt và để thực phẩm sống lẫn thực phẩm chín.
Người chế biến thực phẩm đang bị bệnh truyền nhiễm như: tiêu chảy,
nhiễm trùng da, sốt…
Sơ chế thực phẩm, chế biến thức ăn bằng nguồn nước bị nhiễm bẩn hoặc
nấu thức ăn chưa chín…
Có thể nói, muốn đảm bảo được chất lượng bữa ăn cho trẻ tốt thì việc
quan trọng đầu tiên phải là đảm bảo an toàn thực phẩm ngay từ khâu đầu tiên
trong quá trình giao nhận thực phẩm, sơ chế, và chế biến thực phẩm.
2. Thực trạng của vấn đề
Tôi nhận thấy các sản phẩm ăn uống từ nước ngoài (Trung Quốc) đã nhập
vào nước ta ngày càng nhiều chủng loại, việc sử dụng các chất phụ gia trong sản
xuất chế biến thực phẩm ngày càng gia tăng. Các loại phẩm màu, đường hóa
học, đang được lạm dụng trong chế biến nước giải khát, làm bánh kẹo… Ngoài
các chất phụ gia thực phẩm thì hàm lượng các chất độc bảo vệ thực vật thuốc trừ
sâu, thuốc kích thích tăng trưởng dùng cho các loại rau, củ, quả. Còn có một
lượng lớn thuốc tăng trọng dành cho gia súc, gia cầm ngày nay cũng được
những người nông dân thường xuyên sử dụng nhằm mục đích tăng lợi nhuận
cho họ còn những người sử dụng thì phải gánh hậu quả rất lớn. Sự gia tăng dân
Trang 5/20

Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non

số nhanh cùng với lượng rác thải sinh hoạt hàng ngày cũng khiến cho nguồn
nước và không khí bị ô nhiễm nặng nề.
Các bệnh do ngộ độc thực phẩm gây nên không chỉ là ngộ độc thức ăn

đơn thuần mà nó còn tích tụ vào từng bộ phận lâu ngày sẽ dẫn đến các căn bệnh
như: ung thư, tim mạch, và có thể gây nên các dị tật và các nguyên nhân chính
gây nên tình trạng vô sinh nhiều như hiện nay.
2.1 Thuận lợi
Phòng giáo dục và đào tạo luôn chỉ đạo sát. Tổ chức các buổi kiến tập, tập
huấn về vệ sinh an toàn thực phẩm để chúng tôi được học hỏi và trau dồi kiến
thức cho mình.
Trường rất khang trang sạch sẽ, có đầy đủ cơ sở vật chất để phục vụ cho
các cháu được đảm bảo về mọi mặt.
Các bậc phụ huynh luôn tin tưởng khi gửi con em vào học tại trường.
Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên kiểm tra dự giờ góp ý để tôi có
cơ hội nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của mình.
Đội ngũ cán bộ – giáo viên – nhân viên có phẩm chất đạo đức tốt, tận tụy
nhiệt tình với công việc, yêu nghề mến trẻ. Thực hiện nghiêm túc quy chế
chuyên môn nghiệp vụ, tích cực đổi mới phương pháp làm việc một cách có
hiệu quả và thực hiện tốt công tác vệ sinh an toàn thực phẩm.
Bản thân là một tổ trưởng tổ nuôi tôi luôn cố gắng hoàn thành tốt nhiệm
vụ được giao, có tinh thần trách nhiệm trong công việc.
Về phía nhà trường: có đầy đủ các thiết bị như bếp ăn 1 chiều, đồ dùng
trang thiết bị hiện đại bằng inox được đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
2.2 Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi còn có những khó khăn sau:
Nhân viên bếp mới vào nghề nên kinh nghiệm trong việc chế biến thức ăn
cho trẻ còn nhiều hạn chế, chưa được tham gia nhiều các lớp tập huấn về vệ sinh
an toàn thực phẩm.
Một số phụ huynh thường hay chiều con cái cho chúng ăn bất cứ thứ gì
chúng thích mà không cần biết điều đó có lợi hay có hại cho con của họ.
Nhiều phụ huynh chưa hiểu rõ về tầm quan trọng của 4 nhóm thực phẩm
như: Chất đạm, chất béo, vitamin và muối khoáng, bột đường. Đó là những chất
rất cần thiết cho bữa ăn hằng ngày của trẻ.

Trang 6/20

Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non

3. Biện pháp thực hiện
3.1. Biện pháp 1: Lựa chọn thực phẩm sạch
Nhà trường đã lựa chọn cơ sở có uy tín để cung cấp thực phẩm sạch cho
nhà trường nhưng hàng ngày khi giao nhận thực phẩm tôi luôn xem xét thật kỹ
xem thực phẩm có tươi ngon không, có mùi lạ không sau đó mới nhận và ghi
vào sổ sách cùng với sự chứng kiến của các thành phần nhận hàng: BGH, 1 giáo
viên, kế toán nuôi dưỡng, người nấu chính, Ban TTND.
* Tiêu chí lựa chọn thực phẩm sạch an toàn của tôi cần đáp ứng được các yêu
cầu sau:
Đối với các loại rau quả: phải tươi ngon, không dập nát.
Rau không bị vàng úa. Không nên chọn các loài rau quá mỡ màng, không
có mùi lạ.
Tốt nhất nên đặt mua rau ở nơi sản xuất rau sạch cửa hàng rau sạch.
Đối với các loại thịt: phải được kiểm dịch qua thú y và đạt tiêu chuẩn
thịt tươi ngon.
Ví dụ: Chọn thịt lợn cần chọn miếng tươi bề mặt ngoài có lớp màng ngoài
khô, màu sắc đỏ tươi có, bề mặt hơi se, mặt cắt của thịt có màu hồng sáng bì thịt
mềm, mỡ có màu sắc, độ rắn, mùi vị bình thường mặt khớp, vết cắt màu sắc
bình thường, sáng và khô. Độ rắn chắc, đàn hồi cao lấy, lấy ngón tay ấn vào,
không để lại vết lõm khi bỏ ngón tay ra và không bị dính. Bám chặt vào thành
ống tủy màu trong đàn hồi.
Ví dụ lựa chọn thịt bò có thớ thịt khô mịn, khô, màu thịt đỏ tươi mỡ vàng,
gân trắng không chọn những miếng thịt trên bề mặt có nổi gạo đó là miếng thịt
mắc bệnh.

Thịt tươi ngon
Trang 7/20

Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non

Đối với thịt gia cầm : Chọn con gà thịt săn chắc, ức hẹp da gà vàng nhạt
và chỉ vàng đậm ở một số chỗ ức gà.
Không nên chọn mua loại thịt gà da màu đen, đấy là thịt gà đã bị chết.
Đối với các loại thủy hải sản: Tôm, cua, cá, lươn đảm bảo tươi ngon,
còn nguyên màu sắc đặc trưng, chọn nơi cung cấp hàng tin cậy, hợp vệ sinh
được kiểm định hàng năm.
Ví dụ đối với cá thân cá co cứng để trên bàn tay không thỏng xuống mắt
nhãn cầu lồi trong suốt, giác mạc đàn hồi. Miệng cá ngậm cứng, nhìn còn rõ nét,
mang khép chặt đỏ tươi không có nhớt và không có mùi hôi. Vẩy tươi óng ánh,
dính chặt không có niêm dịch hoặc có ít máu trong, không có mùi, bụng bình
thường không phồng trương. Thịt cá rắn chắc có đàn hồi, dính chặt vào xương
sống.
Đối với tôm trường: tôi chọn vỏ bóng, sáng, trong xanh, trơn láng, cứng
và dài không bị rơi đầu. Không chọn tôm chết, ươn, vỏ mềm có màu nhớt rụng
đầu…
Đối với chọn cua: đồng chọn con còn sống, đủ chân, càng.
Đối với trứng gà: Chọn nơi cung cấp đáng tin cậy, cần chọn quả có màu
sáng có một lớp màng mỏng nổi lên giống như hạt bụi phấn, vỏ nhìn không
lang, soi lên ánh sáng thấy lòng đỏ lờ mờ ở chính giữa thả xuống nước thấy
chìm và nằm ngang, không lựa chọn trứng gà màu đục, vỏ bị lang, soi lên ánh
sáng thấy lòng đỏ vữa ra, không chọn trứng có dính phân gia cầm sẽ không đảm
bảo vệ sinh vì vi khuẩn sẽ xâm nhập vào trong qua vỏ trứng bằng lỗ thông hơi
làm mất vệ sinh an toàn thực phẩm.

Đối với rau, củ, quả tươi: Phải đảm bảo tươi ngon, tự nhiên đặc trưng
của từng loại quả không dập nát, không thối không có thuốc bảo quản.
Ví dụ: Như lựa chọn quả chuối dùng cho bữa ăn phụ cần chọn quả chín
đúng độ, tươi ngon, không dập nát, chín tự nhiên có mùi thơm.
Lựa chọn thanh long tôi phải chọn quả to, tươi, có màu đỏ, không thuốc
bảo quản, không dập nát, vỏ mỏng.
Lựa chọn cam nên chọn những quả có hình dạng ngay ngắn, không xiên
vẹo, không bên to bên nhỏ, núm tươi, phần vỏ cam phía xung quanh cuống dầy
và cao trong khi chính giữ núm lõm hơn với xung quanh màu sắc chọn những
quả màu sắc tươi sáng bóng, màu chuyển sang vàng hoặc hồng tươi, có pha chút
màu xanh, có màu xanh vượt quá nửa bề mặt thì không nên chọn vì đây là loại
quả bị hái sớm.

Trang 8/20

Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non

Rau, củ, quả tươi
Đối với các loại nguyên liệu khô: Gạo tẻ, gạo nếp, đỗ xanh… không ẩm,
không mốc, không mối mọt khi đưa vào kho thì từng loại có nắp đậy riêng. Đối
với nguyên liệu là dầu ăn, nước mắm chọn nơi có địa chỉ tin cậy, có ngày sản
xuất và hạn sử dụng rõ ràng không tẩy xóa. Trường tôi tuyệt đối không lấy hàng
hết hạn để đưa vào chế biến món ăn. Ví dụ chọn dầu ăn phải đảm bảo trong,
sang, mùi thơm, không lẫn chất tạp, không có mùi lạ. Và đặc biệt dầu phải có
nguồn gốc xuất xứ rõ ràng trên vỏ can, có ghi rõ ngày sản xuất và hạn sử dụng.
Đối với các loại sữa: Sữa chua do tự tay nhân viên làm ra, từ khâu sơ chế
đến khâu chế biến được kiểm nghiệm rất kỹ lưỡng và luôn đảm bảo vệ sinh an
toàn thực phẩm.
Sau khi chọn được các loại thực phẩm tươi ngon, hợp lí, cân đối dinh

dưỡng, phù hợp với trẻ, đủ lượng calo tôi đã luôn suy nghĩ làm như thế nào để
tạo ra được nhiều món ăn mới lạ và hấp dẫn cho trẻ, tôi đã kết hợp với thành
viên trong tổ, kết hợp với giáo viên trên lớp để biết được khẩu vị của trẻ thích ăn
món gì nhất ăn ngon miệng nhất.
Không sử dụng các loại thực phẩm lạ không rõ nguồn gốc.
Không sử dụng các phẩm màu, đường hóa học không nằm trong danh
mục được Bộ y tế cho phép.
Khi nhận thực phẩm phải có sổ sách ghi chép đầy đủ định lượng và tình
trạng thực phẩm.
Nếu là thực phẩm đóng gói sẵn: Không nhận khi không có nhãn mác, hạn
sử dụng, địa chỉ sản xuất.

Trang 9/20

Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non

Không nhận các loại thực phẩm có nguồn gốc từ Trung Quốc, và không
có nguồn gốc xuất xứ.
Thịt phải tươi ngon có độ đàn hồi tốt, thịt bò không có gân, nấm tươi
không dập nát, su hào cà rốt tươi ngon không xơ, không xốp, cà chua chín đỏ
không dập nát, chuối chín vàng thơm ngon, phở không mốc, sữa thơm ngon còn
hạn sử dụng dài…
3.2. Biện pháp 2: Phòng tránh nhiễm bẩn nơi sơ chế và chế biến thứ ăn
Hàng ngày trước khi làm việc tôi mở cửa bếp cho thông thoáng, quét dọn
và lau toàn bộ bàn chia ăn, bàn sơ chế, kệ bếp để tránh bụi bẩn.
Trước khi sơ chế và chế biến thực phẩm sống tôi rửa sạch lại dao, thớt đồ
dùng dụng cụ để tránh rêu mốc.
Cọ rửa sạch sẽ các dụng cụ sơ chế và chế biến ngay sau khi sử dụng.
Luôn tuân thủ quy tắc bếp một chiều: Cửa nhận thực phẩm – Nơi sơ chế

thực phẩm sống – Nơi chế biến thực phẩm – Khu chia thức ăn chín.
Ngoài công tác vệ sinh hàng ngày, định kỳ hàng tuần tôi tổng vệ sinh toàn
bộ khu vực trong và ngoài nhà bếp.
Nơi chế biến thực phẩm luôn thường xuyên giữ vệ sinh sạch sẽ có dụng
cụ riêng cho thực phẩm sống và chín.
Không để các loại hóa chất có hại cho sức khỏe trong khu vực chế biến
thức ăn.
Thùng rác thải, nước gạo… cần để đúng nơi quy định, các loại rác thải
được chuyển ra ngoài hàng ngày kịp thời.
Đồ dùng dụng cụ trong nhà bếp được chúng tôi sắp xếp gọn gàng, khoa
học đồ dùng sống riêng và đồ dùng chín riêng và có biển đề từng khu vực.
Dụng cụ cho trẻ ăn uống như: Bát, thìa, cốc… được rửa sạch để ráo sấy
khô trước khi sử dụng.
Đồ dùng dụng cụ nhà bếp đảm bảo không dùng đồ nhựa, 100% đồ inox
và có tủ sấy bát đảm bảo vệ sinh.
Nhà bếp luôn luôn hợp vệ sinh, đảm bảo bếp không bị bụi, có đủ dụng cụ
cho nhà bếp và đồ dùng ăn uống cho trẻ, có đủ nguồn nước sạch cho trẻ phục vụ
ăn uống.
Phân công cụ thể ở các khâu: Chế biến theo thực đơn, theo số lượng đã
quy định của nhà trường, đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng và hợp vệ sinh.
Thực hiện nghiêm túc 10 nguyên tắc vàng trong chế biến thức ăn.
Trong quá trình chế biến thức ăn cho trẻ đầu tóc gọn gàng, móng tay luôn
cắt ngắn và sạch sẽ, tuyệt đối không được bốc thức ăn khi chia cho trẻ.
Khi làm việc mặc trang phục của nhân viên nuôi dưỡng, đeo khẩu trang,
tạp dề, rửa tay bằng xà phòng tiệt trùng sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
Trang 10/20

Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non

Trong khi làm việc người không phận sự không được vào bếp để tránh
tình trạng nhiễm bẩn hoặc những tình huống xấu xảy ra trong khi chế biến thức
ăn cho trẻ.
Hàng năm tôi được các cấp lãnh đạo tổ chức cho tập huấn kiến thức về vệ
sinh an toàn thực phẩm vậy nên trong khi làm việc tôi luôn thực hiện nghiêm
túc những quy chế mà ngành đã đề ra nhằm nâng cao hiệu quả của việc phòng
chống ngộ độc thực phẩm học đường.
3.3. Biện pháp 3: Thực hiện tốt khâu sơ chế, chế biến
* Đối với khâu sơ chế thực phẩm:

+ Khi sơ chế đối với rau, củ, quả loại bỏ những phần không ăn được, rửa
rau thật sạch dưới vòi nước chảy sau đó thái nhỏ hoặc xay tùy theo từng món ăn
của trẻ.
+ Đối với thực phẩm là thịt cá: Rửa sạch thái miếng rồi trần qua nước sôi
trước khi xay nhỏ để đảm bảo thực phẩm luôn sạch sẽ thơm ngon, đảm bảo vệ
sinh.
+ Đối với hoa quả phải rửa sạch trước khi vắt, ví dụ cam phải rửa sạch
trước khi vắt. Dưa hấu rửa sạch mang sang phòng chia ăn gọt vỏ chia vào từng
khay cho các lớp bọc màng ni lông kín để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
* Đối với khâu chế biến:

Trang 11/20

Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non

Nhân viên bếp đang chế biến món ăn
Khi thực phẩm xay xong tôi chế biến ngay tránh tình trạng thịt sẽ bị vi
khuẩn xâm nhập vì khi thực phẩm được xay nhỏ là cơ hội cho vi khuẩn phát
triển mạnh nếu như chúng ta để thịt sống trong thời gian dài ở nhiệt độ thường.

Khi chế biến tôi luôn chú ý đến việc kết hợp các thực phẩm, gia vị trong
món ăn làm cho món ăn hấp dẫn hơn nhưng cũng đảm bảo tránh những thực
phẩm kỵ nhau sẽ làm cho món ăn không tốt cho sức khỏe mà ngược lại còn có
hại và gây ngộ độc cho người sử dụng.
Ví dụ: Giá đỗ không xào với gan lợn sẽ làm mất chất bổ. Khi ăn thực
phẩm là hải sản sẽ không cho trẻ uống nước cam…
Thức ăn đảm bảo được nấu chín kỹ trước khi cho trẻ ăn. Để đảm bảo
khẩu phần ăn cho trẻ cân đối giữa các chất, thực hiện sơ chế, chế biến các món
ăn hợp lí và thực hiện tốt công tác vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ.
Để chế biến các món ăn trong thực đơn theo mùa đông và mùa hè để trẻ
ăn ngon miệng hơn, để quá trình chăm sóc trể đạt hiệu quả cao, vì thế khi xây
dựng thực đơn, chúng ta phải chọn những thực đơn phong phú theo mùa để đảm
bảo các chất dinh dưỡng, calo cho trẻ trong 1 ngày 650 đến 950 calo/trẻ.
Tôi đã phối hợp với Hiệu phó nuôi dưỡng xây dựng bảng phân công dây
truyền công việc hàng ngày để tránh làm chồng chéo nhằm đảm bảo hoàn thành
công việc được tốt hơn và tránh tình trạng nhiễm bẩn thực phẩm trong quá trình
chế biến.

Trang 12/20

Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non

3.4. Biện pháp 4: Biện pháp nấu chín thức ăn
Cô nấu phải nắm chắc được kiến thức không nấu các món ăn quá nhừ sẽ
làm giảm các chất dinh dưỡng trong vitamin, protein, để được đảm bảo vệ sinh
an toàn thực phẩm nấu chín mang sang phòng chia ăn chia cho các lớp đậy vung
vào.
Nấu chín kỹ thực phẩm, đặc biệt là thịt, thịt gia cầm trứng và hải sản.
Các thức ăn như canh, các món hầm cần được đun nóng để đảm bảo lại

nhiệt độ 70°C.
Đun sôi lại thức ăn chín ngay khi trước ăn là biện pháp tốt nhất để phòng
bất kỳ một loại thực phẩm nào phát triển trong quá trình bảo quản.
Đối với thực phẩm không cần nấu chín như nước trái cây nên ăn ngay sau
khi vừa chuẩn bị xong.
3.5. Biện pháp 5: Biện pháp bảo quản thực phẩm
Đối với thực phẩm đã nấu chín:
Không để thức ăn nấu chín hơn 2 tiếng ở nhiệt độ thông thường phòng
chống nhanh chóng bảo quản lạnh đối với các thức ăn đã chế biến và thức ăn
dưới 5 độ C. Hâm nóng thức ăn đã chế biến ở nhiệt độ 60 độ C trước khi ăn
không giữ thức ăn quá lâu, kể cả ở trong tủ lạnh.
Khi thức ăn được nấu xong tôi chia thức ăn theo định lượng của từng lớp,
mỗi xoong thức ăn được đậy kín trước khi chuyển lên các lớp, tránh tình trạng
thức ăn bị bụi bẩn và côn trùng tấn công làm mất vệ sinh an toàn thực phẩm.
Để đảm bảo an toàn nên ăn ngay khi nấu xong.
Đối với những thực phẩm ăn ngay như các loại hoa qua: Chuối, cam nên
ăn ngay sau khi bóc vỏ hoặc vừa vắt ra.
Hàng ngày khi chia thức ăn cho các lớp tôi thường xuyên lưu mẫu thức ăn
trong tủ lạnh 24 giờ. Mỗi cốc lưu nghiệm thức ăn được để riêng có nắp đậy, dán
băng dính y tế trên mặt nắp, và ghi rõ người lưu và kí tên người nấu chính bên
cạnh ghi người chứng kiến rõ ràng tên món ăn ngày giờ lưu nghiệm.

Trang 13/20

Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non

Hộp lưu nghiệm thức ăn hàng ngày
4. Kết quả thực hiện
4.1. Đối với nhân viên nuôi dưỡng

Từ việc nhận thức đúng đắn về cơ sở lý luận. Thực tế đã cho thấy, đây là bài
học giúp cho toàn thể giáo viên, nhân viên và học sinh có một kiến thức cơ bản về
VSATTP, đặc biệt là cách giữ vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường học.
Trong qua trình làm việc cũng như thời gian thực hiện đề tài sáng kiến
kinh nghiệm của mình. Tôi thấy những gì mình biết được còn nhiều hạn chế
nhưng tôi và các đống chí trong tổ nuôi dưỡng cũng hiểu và nắm được công tác
đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ ăn bán trú trong trường mầm non là
rất quan trọng.
Các đồng chí trong tổ nuôi dưỡng cũng như các đồng chí giáo viên đều có
ý thức trách nhiệm cao trong quá trình giữ vệ sinh chung đặc biệt là vệ sinh an
toàn thực phẩm.
Nhà bếp đã được trung tâm y tế dự phòng kiểm tra và công nhận đạt tiêu
chuẩn bếp một chiều, bếp vệ sinh an toàn thực phẩm. Dụng cụ: chén, thìa,
nguồn nước được kiểm định đạt yêu cầu theo đúng quy định.
Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm hàng năm không xảy ra ngộ độc.
Các đồng chí giáo viên áp dụng công thức an toàn thực phẩm vào trong
công tác giảng dạy đạt hiệu quả cao, hầu hết trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh
môi trường sạch sẽ thông qua dạy học trên lớp, mọi lúc mọi nơi…
Trang 14/20

Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non

4.2. Đối với trẻ
Kết quả cân đo trẻ khỏe mạnh nhanh nhẹn không xảy ra trường hợp ngộ
độc thực phẩm.
Trẻ biết hành động đúng để giữ vệ sinh nơi công cộng, vệ sinh môi trường
như: không vứt rác bừa bãi, khạc nhổ nơi công cộng, biết bỏ rác đúng nơi quy
định…
4.3. Đối với các bậc cha mẹ học sinh

Tất cả các bậc cha mẹ học sinh đồng tình ủng hộ về cách giữ vệ sinh và
phòng chống các bệnh nhiễm khuẩn xảy ra trong nhà trường.
Đã có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, nhân viên nuôi dưỡng và
giáo viên trong công tác giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân và
cùng nhau làm tốt công tác chăm sóc giáo dục trẻ.
Hàng tháng các phụ huynh trong ban Hội cha mẹ học sinh thường xuyên
đi kiểm tra đột xuất môi trường lớp học, kiểm tra nhà bếp… Nhưng sau mỗi lần
đi kiểm tra tổ bếp chúng tôi càng được phu huynh tin tưởng hơn vì chúng tôi
luôn thực hiện tốt các khâu như: Nhà bếp luôn được vệ sinh sạch sẽ, các đồ
dùng dụng cụ chia thức ăn luôn đảm bảo và sắp xếp khoa học. Tôi luôn giải đáp
cho phu huynh biết về các quy trình chế biến thức ăn làm sao để đảm bảo vệ
sinh thực phẩm khi phụ huynh hỏi.

Trang 15/20

Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non

III. Kết luận và khuyến nghị
1. Kết luận
Qua một vài kinh nghiệm mà tôi đã rút ra được trong sáng kiến nhằm tổ
chức và đảm bảo tốt công tác VSATTP trong nhà trường. Sau khi áp dụng
SKKN vào thực tế tại trường đã cho thấy khả năng áp dụng đạt hiệu quả cao.
Tôi hy vọng rằng cùng với sự cố gắng của bản thân và sự giúp đỡ của đồng
nghiệp cũng như sự quan tâm của lãnh đạo nhà trường thì việc đảm bảo công tác
VSATTP trong nhà trường ngày càng tốt hơn.
Bằng những hình thức và biện pháp trên. Bản thân tôi là một cô nuôi tôi
luôn hết lòng vì công việc, luôn tận tụy với nghề, và luôn tâm đắc với những
biện pháp nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong nhà trường, mọi lúc
mọi nơi, để đảm bảo an toàn tuyệt đối sức khỏe và trí tuệ cho trẻ.

100% các đồng chí giáo viên, nhân viên, thực hiện tốt việc vệ sinh an toàn
thực phẩm, vệ sinh trong chế biến thực phẩm, vệ sinh môi trường và vệ sinh cá
nhân cô và trẻ.
Phụ huynh học sinh, các ban ngành đoàn thể hiểu được và nhận thức đúng
đắn về tầm quan trọng của việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Mục đích của đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non
là giúp trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, khơi dậy ở trẻ tính tò mò ham hiểu biết…
Chính vì vậy mà mỗi chúng ta cần phải quan tâm và đầu tư có hiệu quả vào
trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ để giúp trẻ có một sức khỏe tốt. Vì
“Sức khỏe của trẻ em hôm nay là sự phồn vinh của đất nước mai sau”.
Qua 3 năm công tác bản thân tôi nhận thấy đây là bài học giúp cho toàn
thể giáo viên, nhân viên bếp chúng tôi có một kiến thức cơ bản về mọi mặt trong
công tác chăm sóc giáo dục trẻ ở trường lớp mầm non, đặc biệt là cách giữ vệ
sinh an toàn thực phẩm ở trường và mọi lúc mọi nơi.
Việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là mối quan tâm lớn của toàn xã
hội hiện nay. Và đó cũng là trách nhiệm lớn đối với một nhân viên nuôi dưỡng
như tôi. Vì vậy bản thân tôi sẽ luôn cố gắng phát huy những thành tích đã đạt
được tiếp tục góp một phần nhỏ bé của mình trong công cuộc trồng người của
đất nước.
2. Khuyến nghị
Dựa trên cơ sở nghiên cứu tôi xin có những kiến nghị đến nhà trường, các
cấp, các ban ngành như sau:
Nhà trường trang bị thêm trang thiết bị phục vụ nhà bếp.

Trang 16/20

Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non

Ban giám hiệu cần có kế hoạch bồi dưỡng cho nhân viên nấu ăn về kiến

thức vệ sinh an toàn thực phẩm và có những biện pháp hữu hiệu để nhân viên
nấu ăn thực hiện được tốt hơn.
Cần tuyên truyền các bậc phụ huynh chú ý rèn luyện cho trẻ thói quen vệ
sinh cá nhân, vệ sinh cộng đồng vì nó có ý nghĩa rất lớn đối với sức khỏe trẻ.
Trên đây là “Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
trong trường mầm non” của tôi trong quá trình thực hiện còn thiếu sót rất mong
được sự góp ý.
Xin chân thành cảm ơn !

Trang 17/20

Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non

IV.Tài liệu tham khảo
– Có báo mạng internet hướng dẫn thực hiện.
– Có sách hướng dẫn chế biến món ăn.

Trang 18/20

NĂM HỌC năm ngoái – 2016T rang 2/20 Một số giải pháp bảo vệ vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm trong trường mầm nonMỤC LỤC2. Mục đích điều tra và nghiên cứu ……………………………………………………………………………… 33. Đối tượng nghiên cứu và điều tra …………………………………………………………………………….. 34. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm ……………………………………………………………. 35. Phương pháp điều tra và nghiên cứu ……………………………………………………………………….. 36. Phạm vi điều tra và nghiên cứu ………………………………………………………………………………. 4II. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ………………….. 52.1 Thuận lợi ………………………………………………………………………………………….. 62.2 Khó khăn ………………………………………………………………………… 63.1. Biện pháp 1 : Lựa chọn thực phẩm sạch ……………………………… 73.2. Biện pháp 2 : Phòng tránh nhiễm bẩn nơi sơ chế và chế biếnthứ ăn ………………………………………………………………………………… 103.3. Biện pháp 3 : Thực hiện tốt khâu sơ chế, chế biến ……………… 113.4. Biện pháp 4 : Biện pháp nấu chín thức ăn ……………………………………………………. 133.5. Biện pháp 5 : Biện pháp dữ gìn và bảo vệ thực phẩm ……………………. 134.1. Đối với nhân viên cấp dưới nuôi dưỡng …………………………………………. 144.2. Đối với trẻ …………………………………………………………………… 154.3. Đối với những bậc cha mẹ học viên ……………………………………… 15IV. Tài liệu tìm hiểu thêm ……………………………………………………………………………… 18T rang 1/20 Một số giải pháp bảo vệ vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm trong trường mầm nonI. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài ” Trẻ em ngày hôm nay – Thế giới ngày mai “, trẻ nhỏ là nguồn niềm hạnh phúc củamỗi mái ấm gia đình, là tương lai của quốc gia, là lớp người thừa kế sự nghiệp của chaanh, gánh vác của mọi việc làm thiết kế xây dựng và bảo vệ Tổ quốc – xã hội chủnghĩa. Mọi trẻ nhỏ sinh ra đều có quyền được chăm nom, nuôi dưỡng, sống sót vàphát triển. Vì môi trường tự nhiên tương lai tươi tắn, trẻ nhỏ trở thành gia chủ hữu íchcủa tương lai. Vì vậy ngay từ thủa ấu thơ trẻ phải được hưởng nền giáo dục phùhợp văn minh và tổng lực về mọi mặt Đức, Trí, Thể, Mỹ. Trong những mặt giáo dục, giáo dục sức khỏe thể chất cho trẻ là trách nhiệm số 1, quan trọng nhất, vì sức khỏe thể chất là vốn quý giá nhất so với con người, đặc biệt quan trọng đốivới trẻ mần non. Ở lứa tuổi này, khung hình trẻ đang trong gian đoạn tăng trưởng mạnhmẽ và triển khai xong dần. Vì thế khung hình trẻ còn non yếu dễ bị tăng trưởng rơi lệch vàmất cân đối. Do vậy trẻ chỉ hoàn toàn có thể tăng trưởng tốt nếu như được chăm nom mộtcách hài hòa và hợp lý. Cơ thể trẻ đang trong quá trình tăng trưởng và triển khai xong, do đó khung hình củatrẻ cần được phân phối nguồn năng lượng hài hòa và hợp lý, tương thích với sự tăng trưởng của trẻ đểxây dựng. Nguồn nguồn năng lượng đó lại do thức ăn phân phối, vì vậy thức ăn chỉ pháthuy hết vai trò của mình so với khung hình khi tương thích với thể trạng và lứa tuổi. Mục tiêu giáo dục mần nin thiếu nhi là giúp trẻ tăng trưởng về sức khỏe thể chất, tình cảm trítuệ, thẩm mỹ và nghệ thuật. Hình thành những yếu tố tiên phong của nhân cách con người, là nềntảng quan trọng là hành trang bắt đầu cho những cháu bước vào bậc Tiểu học. Giáo dục đào tạo mần nin thiếu nhi là một bộ phận quan trọng trong sự nghiệp giáo dục, là tiền đề cho sự tăng trưởng tổng lực về đức, trí, thể, mỹ của con người. Sự pháttriển của con người khởi đầu từ những ngày thơ ấu đó là những bước đi đầu tiênđể hình thành nhân cách, tâm tư nguyện vọng cho trẻ. Để đạt được tiềm năng giúp trẻphát triển tổng lực thì ta cần phải tích hợp hòa giải giữa nuôi dưỡng chăm sócsức khỏe và giáo dục đó là điều tất yếu. Là một nhân viên cấp dưới nuôi dưỡng trong trường mần nin thiếu nhi tôi nhận thấy : Sựphát triển của con người khởi đầu từ những ngày thơ ấu ; đây là điểm nút gópphần hình thành nhân cách cho trẻ. Trong đó chăm nom sức khỏe thể chất mần nin thiếu nhi là mộtđiều kiện thiết yếu. Bởi vì, trẻ nhỏ lớn lên trải qua 2 quy trình tăng trưởng vàphát triển, hai quy trình này tuy khác nhau, nhưng có mối quan hệ nhờ vào vàonhau, tác động ảnh hưởng qua lại với nhau. Nếu một đứa trẻ có sức khỏe thể chất tốt là cơ sở cho sự tăng trưởng về nhân cách. Do đó, trách nhiệm trọng tâm của trường mần nin thiếu nhi là phải phối hợp hài hòa giữagiáo dục nâng cao sức khỏe thể chất với tăng trưởng những mặt hoạt động, tâm ý của trẻ. Trang 2/20 Một số giải pháp bảo vệ vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm trong trường mầm nonChăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ, bảo vệ những điều kiện kèm theo về chính sách dinh dưỡng, chế độsinh hoạt hàng ngày như : ăn, ngủ, vệ sinh thân thể, vệ sinh thiên nhiên và môi trường thoángmát, bảo đảm an toàn so với trẻ, để phòng chống những loại vi trùng và khám bệnh địnhkỳ cho trẻ ; gắn với giáo dục tâm ý, tình cảm, tu dưỡng năng lượng phân biệt vềthế giới xung quanh, về những giải pháp hoạt động thể lực cho trẻ. Sức khỏe của trẻem phụ thuộc vào vào rất nhiều yếu tố như chính sách dinh dưỡng, phòng bệnh, ditruyền, môi trường tự nhiên … Trong đó, chính sách dinh dưỡng là yếu tố quan trọng, ảnhhưởng trực tiếp tới sự tăng trưởng của trẻ nhỏ ; thiếu ăn, ăn không đủ chất, ănkhông hài hòa và hợp lý dẫn đến trẻ suy dinh dưỡng và ngược lại nếu cho trẻ ăn quá mứccần thiết, ăn quá nhiều thức ăn, tỷ suất mỡ và thức ăn béo trong khẩu phần ăn quácao, chính sách ăn ít biến hóa, hoạt động giải trí thể lực ít cũng dẫn đến trẻ thừa cân, béo phìđều gây mối đe dọa cho sức khỏe thể chất của trẻ sau này. 2. Mục đích nghiên cứuHiện nay yếu tố vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm mần nin thiếu nhi đang là mối quantâm lớn nhất của toàn xã hội, chất lượng vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm tương quan đếncả quy trình từ khâu sản xuất đến khâu tiêu dùng, trên công tác làm việc này yên cầu cótính liên ngành cao và là việc làm của toàn dân. Đối với ngành giáo dục nóichung, trong đó bậc học mần nin thiếu nhi nói riêng đóng vai trò rất lớn đến việc tổ chứckhâu bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm cho trẻ ăn bán trú tại trường mần nin thiếu nhi. Vấn đề vệsinh bảo đảm an toàn thực phẩm giữ vị trí quan trọng so với sức khỏe thể chất trẻ thơ nó góp phầnnâng cao sức học tập, lao động của trẻ trong xã hội ngày càng tăng trưởng lúc bấy giờ. Trong những trường mần nin thiếu nhi nói riêng yếu tố làm thế nào để nâng cao chấtlượng bữa ăn là vô cùng quan trọng so với đội ngũ cô nuôi chúng tôi. Căn cứvào đặc điểm tâm sinh lý và thể lực của lứa tuổi trẻ mần nin thiếu nhi, thời kì này trẻ cònnon nớt, sức đề kháng của khung hình trẻ còn yếu, trẻ dễ bị mắc những bệnh dịch. Vậychúng ta phải cung ứng những bữa ăn thơm ngon bổ dưỡng cung ứng khá đầy đủ cácchất dinh dưỡng cho trẻ và phải chớp lấy và hiểu được tâm ý của trẻ. Nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ bảo đảm an toàn thực phẩm mầmnon, bản thân tôi là một cô nuôi 04 năm đảm nhiệm việc nấu ăn trong trường mầmnon và đạt thương hiệu cô nuôi giỏi cấp trường trong những năm học. Qua kinhnghiệm công tác làm việc và những kiến thức và kỹ năng đã được học, tôi đã rút ra được : “ Một sốbiện pháp bảo vệ vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm trong trường mần nin thiếu nhi ”. 3. Đối tượng nghiên cứuNghiên cứu về giải pháp bảo vệ vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm trong trườngmầm non. 4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm – Khảo sát vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm trong trường. 5. Phương pháp điều tra và nghiên cứu + Phương pháp quan sátTrang 3/20 Một số giải pháp bảo vệ vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm trong trường mần nin thiếu nhi + Phương pháp nghiên cứu và phân tích tổng hợp + Phương pháp điều tra6. Phạm vi nghiên cứuĐược sự trợ giúp của Ban giám hiệu, của đồng nghiệp nên tôi nghiên cứuđề tài này trên khu vực nhà bếp ăn nhà trường do tôi đảm nhiệm để chớp lấy theo dõivà đưa ra những giải pháp bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm khởi đầu từ tháng 9/2015 đếntháng 3/2016. Trang 4/20 Một số giải pháp bảo vệ vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm trong trường mầm nonII. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Cơ sở lí luậnNhư tất cả chúng ta đã biết : Thức ăn chất dinh dưỡng làm vật tư thiết kế xây dựng cơthể. Khi khung hình không được cung ứng không thiếu chất dinh dưỡng sẽ không phát triểnbình thường, và đó là nguyên do gây ra bệnh tật, suy dinh dưỡng, còi xương … Nếu trẻ được nhà hàng tốt thì da dẻ hồng hào khỏe mạnh, tăng trưởng hài hòa cânđối cả về sức khỏe thể chất và ý thức. Tuy nhiên để khung hình trẻ tăng trưởng tốt, tránh đượcbệnh tật thì phải bảo vệ một chính sách ăn hài hòa và hợp lý, hợp vệ sinh bảo vệ an toànthực phẩm. Sau đây là 1 số ít nguyên do gây ngộ độc thực phẩm : Loại vi trùng do tay chân người chế biến bị mụn nhọt, nấm … lây nhiễmvào thức ăn. Thức ăn bị biến chất : Do thức ăn để lâu dữ gìn và bảo vệ không tốt như thịt, cánhững thức ăn giàu chất đạm, chất béo dữ gìn và bảo vệ không tốt sẽ gây nên độc tố. Sản phẩm có nguồn gốc từ gia súc gia cầm bị bệnh ( H5N1 và bệnh lợn taixanh … ) Các loại tôm, cá sống ở nguồn nước bị nhiễm bẩn. Các loại rau, quả sử dụng nhiều dư lượng thuốc trừ sâu, thuốc kích thíchtăng trưởng. Dùng chất phụ gia không đúng với sự được cho phép của Bộ y tế. Dùng chung dao thớt và để thực phẩm sống lẫn thực phẩm chín. Người chế biến thực phẩm đang bị bệnh truyền nhiễm như : tiêu chảy, nhiễm trùng da, sốt … Sơ chế thực phẩm, chế biến thức ăn bằng nguồn nước bị nhiễm bẩn hoặcnấu thức ăn chưa chín … Có thể nói, muốn bảo vệ được chất lượng bữa ăn cho trẻ tốt thì việcquan trọng tiên phong phải là bảo vệ bảo đảm an toàn thực phẩm ngay từ khâu đầu tiêntrong quy trình giao nhận thực phẩm, sơ chế, và chế biến thực phẩm. 2. Thực trạng của vấn đềTôi nhận thấy những mẫu sản phẩm nhà hàng siêu thị từ quốc tế ( Trung Quốc ) đã nhậpvào nước ta ngày càng nhiều chủng loại, việc sử dụng những chất phụ gia trong sảnxuất chế biến thực phẩm ngày càng ngày càng tăng. Các loại phẩm màu, đường hóahọc, đang được lạm dụng trong chế biến nước giải khát, làm bánh kẹo … Ngoàicác chất phụ gia thực phẩm thì hàm lượng những chất độc bảo vệ thực vật thuốc trừsâu, thuốc kích thích tăng trưởng dùng cho những loại rau, củ, quả. Còn có mộtlượng lớn thuốc tăng trọng dành cho gia súc, gia cầm thời nay cũng đượcnhững người nông dân tiếp tục sử dụng nhằm mục đích mục tiêu tăng lợi nhuậncho họ còn những người sử dụng thì phải gánh hậu quả rất lớn. Sự ngày càng tăng dânTrang 5/20 Một số giải pháp bảo vệ vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm trong trường mầm nonsố nhanh cùng với lượng rác thải hoạt động và sinh hoạt hàng ngày cũng khiến cho nguồnnước và không khí bị ô nhiễm nặng nề. Các bệnh do ngộ độc thực phẩm gây nên không chỉ là ngộ độc thức ănđơn thuần mà nó còn tích tụ vào từng bộ phận lâu ngày sẽ dẫn đến những căn bệnhnhư : ung thư, tim mạch, và hoàn toàn có thể gây nên những dị tật và những nguyên do chínhgây nên thực trạng vô sinh nhiều như lúc bấy giờ. 2.1 Thuận lợiPhòng giáo dục và huấn luyện và đào tạo luôn chỉ huy sát. Tổ chức những buổi kiến tập, tậphuấn về vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm để chúng tôi được học hỏi và trau dồi kiếnthức cho mình. Trường rất khang trang thật sạch, có khá đầy đủ cơ sở vật chất để ship hàng chocác cháu được bảo vệ về mọi mặt. Các bậc cha mẹ luôn tin cậy khi gửi con em của mình vào học tại trường. Ban giám hiệu nhà trường tiếp tục kiểm tra dự giờ góp ý để tôi cócơ hội nâng cao trình độ trình độ nhiệm vụ của mình. Đội ngũ cán bộ – giáo viên – nhân viên cấp dưới có phẩm chất đạo đức tốt, tận tụynhiệt tình với việc làm, yêu nghề mến trẻ. Thực hiện trang nghiêm quy chếchuyên môn nhiệm vụ, tích cực thay đổi chiêu thức thao tác một cách cóhiệu quả và triển khai tốt công tác làm việc vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm. Bản thân là một tổ trưởng tổ nuôi tôi luôn nỗ lực hoàn thành xong tốt nhiệmvụ được giao, có ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm trong việc làm. Về phía nhà trường : có khá đầy đủ những thiết bị như nhà bếp ăn 1 chiều, đồ dùngtrang thiết bị hiện đại bằng inox được bảo vệ vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm. 2.2 Khó khănBên cạnh những thuận tiện còn có những khó khăn vất vả sau : Nhân viên nhà bếp mới vào nghề nên kinh nghiệm trong việc chế biến thức ăncho trẻ còn nhiều hạn chế, chưa được tham gia nhiều những lớp tập huấn về vệ sinhan toàn thực phẩm. Một số cha mẹ thường hay chiều con cháu cho chúng ăn bất kể thứ gìchúng thích mà không cần biết điều đó có lợi hay có hại cho con của họ. Nhiều cha mẹ chưa hiểu rõ về tầm quan trọng của 4 nhóm thực phẩmnhư : Chất đạm, chất béo, vitamin và muối khoáng, bột đường. Đó là những chấtrất thiết yếu cho bữa ăn hằng ngày của trẻ. Trang 6/20 Một số giải pháp bảo vệ vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm trong trường mầm non3. Biện pháp thực hiện3. 1. Biện pháp 1 : Lựa chọn thực phẩm sạchNhà trường đã lựa chọn cơ sở có uy tín để phân phối thực phẩm sạch chonhà trường nhưng hàng ngày khi giao nhận thực phẩm tôi luôn xem xét thật kỹxem thực phẩm có tươi ngon không, có mùi lạ không sau đó mới nhận và ghivào sổ sách cùng với sự tận mắt chứng kiến của những thành phần nhận hàng : BGH, 1 giáoviên, kế toán nuôi dưỡng, người nấu chính, Ban TTND. * Tiêu chí lựa chọn thực phẩm sạch bảo đảm an toàn của tôi cần cung ứng được những yêucầu sau : Đối với những loại rau quả : phải tươi ngon, không dập nát. Rau không bị vàng úa. Không nên chọn những loài rau quá mỡ màng, khôngcó mùi lạ. Tốt nhất nên đặt mua rau ở nơi sản xuất rau sạch shop rau sạch. Đối với những loại thịt : phải được kiểm dịch qua thú y và đạt tiêu chuẩnthịt tươi ngon. Ví dụ : Chọn thịt lợn cần chọn miếng tươi mặt phẳng ngoài có lớp màng ngoàikhô, sắc tố đỏ tươi có, mặt phẳng hơi se, mặt phẳng cắt của thịt có màu hồng sáng bì thịtmềm, mỡ có sắc tố, độ rắn, mùi vị thông thường mặt khớp, vết cắt màu sắcbình thường, sáng và khô. Độ rắn chắc, đàn hồi cao lấy, lấy ngón tay ấn vào, không để lại vết lõm khi bỏ ngón tay ra và không bị dính. Bám chặt vào thànhống tủy màu trong đàn hồi. Ví dụ lựa chọn thịt bò có thớ thịt khô mịn, khô, màu thịt đỏ tươi mỡ vàng, gân trắng không chọn những miếng thịt trên mặt phẳng có nổi gạo đó là miếng thịtmắc bệnh. Thịt tươi ngonTrang 7/20 Một số giải pháp bảo vệ vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm trong trường mầm nonĐối với thịt gia cầm : Chọn con gà thịt săn chắc, ức hẹp da gà vàng nhạtvà chỉ vàng đậm ở 1 số ít chỗ ức gà. Không nên chọn mua loại thịt gà da màu đen, đấy là thịt gà đã bị chết. Đối với những loại thủy hải sản : Tôm, cua, cá, lươn bảo vệ tươi ngon, còn nguyên sắc tố đặc trưng, chọn nơi phân phối hàng an toàn và đáng tin cậy, hợp vệ sinhđược kiểm định hàng năm. Ví dụ so với cá thân cá co cứng để trên bàn tay không thỏng xuống mắtnhãn cầu lồi trong suốt, giác mạc đàn hồi. Miệng cá ngậm cứng, nhìn còn rõ nét, mang khép chặt đỏ tươi không có nhớt và không có mùi hôi. Vẩy tươi óng ánh, dính chặt không có niêm dịch hoặc có ít máu trong, không có mùi, bụng bìnhthường không phồng trương. Thịt cá rắn chắc có đàn hồi, dính chặt vào xươngsống. Đối với tôm trường : tôi chọn vỏ bóng, sáng, trong xanh, trơn láng, cứngvà dài không bị rơi đầu. Không chọn tôm chết, ươn, vỏ mềm có màu nhớt rụngđầu … Đối với chọn cua : đồng chọn con còn sống, đủ chân, càng. Đối với trứng gà : Chọn nơi phân phối đáng an toàn và đáng tin cậy, cần chọn quả có màusáng có một lớp màng mỏng dính nổi lên giống như hạt bụi phấn, vỏ nhìn khônglang, soi lên ánh sáng thấy lòng đỏ lờ mờ ở chính giữa thả xuống nước thấychìm và nằm ngang, không lựa chọn trứng gà màu đục, vỏ bị lang, soi lên ánhsáng thấy lòng đỏ vữa ra, không chọn trứng có dính phân gia cầm sẽ không đảmbảo vệ sinh vì vi trùng sẽ xâm nhập vào trong qua vỏ trứng bằng lỗ thông hơilàm mất vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm. Đối với rau, củ, quả tươi : Phải bảo vệ tươi ngon, tự nhiên đặc trưngcủa từng loại quả không dập nát, không thối không có thuốc dữ gìn và bảo vệ. Ví dụ : Như lựa chọn quả chuối dùng cho bữa ăn phụ cần chọn quả chínđúng độ, tươi ngon, không dập nát, chín tự nhiên có mùi thơm. Lựa chọn thanh long tôi phải chọn quả to, tươi, có màu đỏ, không thuốcbảo quản, không dập nát, vỏ mỏng mảnh. Lựa chọn cam nên chọn những quả có hình dạng ngay ngắn, không xiênvẹo, không bên to bên nhỏ, núm tươi, phần vỏ cam phía xung quanh cuống dầyvà cao trong khi chính giữ núm lõm hơn với xung quanh sắc tố chọn nhữngquả sắc tố tươi sáng bóng, màu chuyển sang vàng hoặc hồng tươi, có pha chútmàu xanh, có màu xanh vượt quá nửa mặt phẳng thì không nên chọn vì đây là loạiquả bị hái sớm. Trang 8/20 Một số giải pháp bảo vệ vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm trong trường mầm nonRau, củ, quả tươiĐối với những loại nguyên vật liệu khô : Gạo tẻ, gạo nếp, đỗ xanh … không ẩm, không mốc, không mối mọt khi đưa vào kho thì từng loại có nắp đậy riêng. Đốivới nguyên vật liệu là dầu ăn, nước mắm chọn nơi có địa chỉ đáng tin cậy, có ngày sảnxuất và hạn sử dụng rõ ràng không tẩy xóa. Trường tôi tuyệt đối không lấy hànghết hạn để đưa vào chế biến món ăn. Ví dụ chọn dầu ăn phải bảo vệ trong, sang, mùi thơm, không lẫn chất tạp, không có mùi lạ. Và đặc biệt quan trọng dầu phải cónguồn gốc nguồn gốc rõ ràng trên vỏ can, có ghi rõ ngày sản xuất và hạn sử dụng. Đối với những loại sữa : Sữa chua do tự tay nhân viên cấp dưới làm ra, từ khâu sơ chếđến khâu chế biến được kiểm nghiệm rất kỹ lưỡng và luôn bảo vệ vệ sinh antoàn thực phẩm. Sau khi chọn được những loại thực phẩm tươi ngon, hợp lý, cân đối dinhdưỡng, tương thích với trẻ, đủ lượng calo tôi đã luôn tâm lý làm như thế nào đểtạo ra được nhiều món ăn mới lạ và mê hoặc cho trẻ, tôi đã phối hợp với thànhviên trong tổ, tích hợp với giáo viên trên lớp để biết được khẩu vị của trẻ thích ănmón gì nhất ăn ngon miệng nhất. Không sử dụng những loại thực phẩm lạ không rõ nguồn gốc. Không sử dụng những phẩm màu, đường hóa học không nằm trong danhmục được Bộ y tế được cho phép. Khi nhận thực phẩm phải có sổ sách ghi chép vừa đủ định lượng và tìnhtrạng thực phẩm. Nếu là thực phẩm đóng gói sẵn : Không nhận khi không có nhãn mác, hạnsử dụng, địa chỉ sản xuất. Trang 9/20 Một số giải pháp bảo vệ vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm trong trường mầm nonKhông nhận những loại thực phẩm có nguồn gốc từ Trung Quốc, và khôngcó nguồn gốc nguồn gốc. Thịt phải tươi ngon có độ đàn hồi tốt, thịt bò không có gân, nấm tươikhông dập nát, su hào cà rốt tươi ngon không xơ, không xốp, cà chua chín đỏkhông dập nát, chuối chín vàng thơm ngon, phở không mốc, sữa thơm ngon cònhạn sử dụng dài … 3.2. Biện pháp 2 : Phòng tránh nhiễm bẩn nơi sơ chế và chế biến thứ ănHàng ngày trước khi thao tác tôi Open nhà bếp cho thông thoáng, quét dọnvà lau hàng loạt bàn chia ăn, bàn sơ chế, kệ nhà bếp để tránh bụi bẩn. Trước khi sơ chế và chế biến thực phẩm sống tôi rửa sạch lại dao, thớt đồdùng dụng cụ để tránh rêu mốc. Cọ rửa thật sạch những dụng cụ sơ chế và chế biến ngay sau khi sử dụng. Luôn tuân thủ quy tắc nhà bếp một chiều : Cửa nhận thực phẩm – Nơi sơ chếthực phẩm sống – Nơi chế biến thực phẩm – Khu chia thức ăn chín. Ngoài công tác làm việc vệ sinh hàng ngày, định kỳ hàng tuần tôi tổng vệ sinh toànbộ khu vực trong và ngoài phòng bếp. Nơi chế biến thực phẩm luôn liên tục giữ vệ sinh thật sạch có dụngcụ riêng cho thực phẩm sống và chín. Không để những loại hóa chất có hại cho sức khỏe thể chất trong khu vực chế biếnthức ăn. Thùng rác thải, nước gạo … cần để đúng nơi pháp luật, những loại rác thảiđược chuyển ra ngoài hàng ngày kịp thời. Đồ dùng dụng cụ trong căn phòng nhà bếp được chúng tôi sắp xếp ngăn nắp, khoahọc vật dụng sống riêng và vật dụng chín riêng và có biển đề từng khu vực. Dụng cụ cho trẻ ẩm thực ăn uống như : Bát, thìa, cốc … được rửa sạch để ráo sấykhô trước khi sử dụng. Đồ dùng dụng cụ căn phòng nhà bếp bảo vệ không dùng đồ nhựa, 100 % đồ inoxvà có tủ sấy bát bảo vệ vệ sinh. Nhà bếp luôn luôn hợp vệ sinh, bảo vệ nhà bếp không bị bụi, có đủ dụng cụcho căn phòng nhà bếp và vật dụng ẩm thực ăn uống cho trẻ, có đủ nguồn nước sạch cho trẻ phục vụăn uống. Phân công cụ thể ở những khâu : Chế biến theo thực đơn, theo số lượng đãquy định của nhà trường, bảo vệ nhu yếu dinh dưỡng và hợp vệ sinh. Thực hiện tráng lệ 10 nguyên tắc vàng trong chế biến thức ăn. Trong quy trình chế biến thức ăn cho trẻ đầu tóc ngăn nắp, móng tay luôncắt ngắn và thật sạch, tuyệt đối không được bốc thức ăn khi chia cho trẻ. Khi thao tác mặc phục trang của nhân viên cấp dưới nuôi dưỡng, đeo khẩu trang, tạp dề, rửa tay bằng xà phòng tiệt trùng sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn. Trang 10/20 Một số giải pháp bảo vệ vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm trong trường mầm nonTrong khi thao tác người không phận sự không được vào nhà bếp để tránhtình trạng nhiễm bẩn hoặc những trường hợp xấu xảy ra trong khi chế biến thứcăn cho trẻ. Hàng năm tôi được những cấp chỉ huy tổ chức triển khai cho tập huấn kiến thức và kỹ năng về vệsinh bảo đảm an toàn thực phẩm vậy nên trong khi thao tác tôi luôn triển khai nghiêmtúc những quy định mà ngành đã đề ra nhằm mục đích nâng cao hiệu suất cao của việc phòngchống ngộ độc thực phẩm học đường. 3.3. Biện pháp 3 : Thực hiện tốt khâu sơ chế, chế biến * Đối với khâu sơ chế thực phẩm : + Khi sơ chế so với rau, củ, quả vô hiệu những phần không ăn được, rửarau thật sạch dưới vòi nước chảy sau đó thái nhỏ hoặc xay tùy theo từng món ăncủa trẻ. + Đối với thực phẩm là thịt cá : Rửa sạch thái miếng rồi trần qua nước sôitrước khi xay nhỏ để bảo vệ thực phẩm luôn thật sạch thơm ngon, bảo vệ vệsinh. + Đối với hoa quả phải rửa sạch trước khi vắt, ví dụ cam phải rửa sạchtrước khi vắt. Dưa hấu rửa sạch mang sang phòng chia ăn gọt vỏ chia vào từngkhay cho những lớp bọc màng ni lông kín để bảo vệ vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm. * Đối với khâu chế biến : Trang 11/20 Một số giải pháp bảo vệ vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm trong trường mầm nonNhân viên nhà bếp đang chế biến món ănKhi thực phẩm xay xong tôi chế biến ngay tránh thực trạng thịt sẽ bị vikhuẩn xâm nhập vì khi thực phẩm được xay nhỏ là thời cơ cho vi trùng pháttriển mạnh nếu như tất cả chúng ta để thịt sống trong thời hạn dài ở nhiệt độ thường. Khi chế biến tôi luôn quan tâm đến việc phối hợp những thực phẩm, gia vị trongmón ăn làm cho món ăn mê hoặc hơn nhưng cũng bảo vệ tránh những thựcphẩm kỵ nhau sẽ làm cho món ăn không tốt cho sức khỏe thể chất mà ngược lại còn cóhại và gây ngộ độc cho người sử dụng. Ví dụ : Giá đỗ không xào với gan lợn sẽ làm mất chất bổ. Khi ăn thựcphẩm là món ăn hải sản sẽ không cho trẻ uống nước cam … Thức ăn bảo vệ được nấu chín kỹ trước khi cho trẻ ăn. Để đảm bảokhẩu phần ăn cho trẻ cân đối giữa những chất, thực thi sơ chế, chế biến những mónăn hợp lý và triển khai tốt công tác làm việc vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm cho trẻ. Để chế biến những món ăn trong thực đơn theo mùa đông và mùa hè để trẻăn ngon miệng hơn, để quy trình chăm nom trể đạt hiệu suất cao cao, vì vậy khi xâydựng thực đơn, tất cả chúng ta phải chọn những thực đơn nhiều mẫu mã theo mùa để đảmbảo những chất dinh dưỡng, calo cho trẻ trong 1 ngày 650 đến 950 calo / trẻ. Tôi đã phối hợp với Hiệu phó nuôi dưỡng thiết kế xây dựng bảng phân công dâytruyền việc làm hàng ngày để tránh làm chồng chéo nhằm mục đích bảo vệ hoàn thànhcông việc được tốt hơn và tránh thực trạng nhiễm bẩn thực phẩm trong quá trìnhchế biến. Trang 12/20 Một số giải pháp bảo vệ vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm trong trường mầm non3. 4. Biện pháp 4 : Biện pháp nấu chín thức ănCô nấu phải nắm chắc được kiến thức và kỹ năng không nấu những món ăn quá nhừ sẽlàm giảm những chất dinh dưỡng trong vitamin, protein, để được đảm bảo vệ sinhan toàn thực phẩm nấu chín mang sang phòng chia ăn chia cho những lớp đậy vungvào. Nấu chín kỹ thực phẩm, đặc biệt quan trọng là thịt, thịt gia cầm trứng và món ăn hải sản. Các thức ăn như canh, những món hầm cần được đun nóng để bảo vệ lạinhiệt độ 70 °C. Đun sôi lại thức ăn chín ngay khi trước ăn là giải pháp tốt nhất để phòngbất kỳ một loại thực phẩm nào tăng trưởng trong quy trình dữ gìn và bảo vệ. Đối với thực phẩm không cần nấu chín như nước trái cây nên ăn ngay saukhi vừa sẵn sàng chuẩn bị xong. 3.5. Biện pháp 5 : Biện pháp dữ gìn và bảo vệ thực phẩmĐối với thực phẩm đã nấu chín : Không để thức ăn nấu chín hơn 2 tiếng ở nhiệt độ thường thì phòngchống nhanh gọn dữ gìn và bảo vệ lạnh so với những thức ăn đã chế biến và thức ăndưới 5 độ C. Hâm nóng thức ăn đã chế biến ở nhiệt độ 60 độ C trước khi ănkhông giữ thức ăn quá lâu, kể cả ở trong tủ lạnh. Khi thức ăn được nấu xong tôi chia thức ăn theo định lượng của từng lớp, mỗi xoong thức ăn được đậy kín trước khi chuyển lên những lớp, tránh tình trạngthức ăn bị bụi bẩn và côn trùng nhỏ tiến công làm mất vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm. Để bảo vệ bảo đảm an toàn nên ăn ngay khi nấu xong. Đối với những thực phẩm ăn ngay như những loại hoa qua : Chuối, cam nênăn ngay sau khi bóc vỏ hoặc vừa vắt ra. Hàng ngày khi chia thức ăn cho những lớp tôi liên tục lưu mẫu thức ăntrong tủ lạnh 24 giờ. Mỗi cốc lưu nghiệm thức ăn được để riêng có nắp đậy, dánbăng dính y tế trên mặt nắp, và ghi rõ người lưu và kí tên người nấu chính bêncạnh ghi người tận mắt chứng kiến rõ ràng tên món ăn ngày giờ lưu nghiệm. Trang 13/20 Một số giải pháp bảo vệ vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm trong trường mầm nonHộp lưu nghiệm thức ăn hàng ngày4. Kết quả thực hiện4. 1. Đối với nhân viên cấp dưới nuôi dưỡngTừ việc nhận thức đúng đắn về cơ sở lý luận. Thực tế đã cho thấy, đây là bàihọc giúp cho toàn thể giáo viên, nhân viên cấp dưới và học viên có một kiến thức và kỹ năng cơ bản vềVSATTP, đặc biệt quan trọng là cách giữ vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm trong trường học. Trong qua trình thao tác cũng như thời hạn triển khai đề tài sáng kiếnkinh nghiệm của mình. Tôi thấy những gì mình biết được còn nhiều hạn chếnhưng tôi và những đống chí trong tổ nuôi dưỡng cũng hiểu và nắm được công tácđảm bảo vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm cho trẻ ăn bán trú trong trường mần nin thiếu nhi làrất quan trọng. Các chiến sỹ trong tổ nuôi dưỡng cũng như những chiến sỹ giáo viên đều cóý thức nghĩa vụ và trách nhiệm cao trong quy trình giữ vệ sinh chung đặc biệt quan trọng là vệ sinh antoàn thực phẩm. Nhà bếp đã được TT y tế dự trữ kiểm tra và công nhận đạt tiêuchuẩn nhà bếp một chiều, nhà bếp vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm. Dụng cụ : chén, thìa, nguồn nước được kiểm định đạt nhu yếu theo đúng lao lý. Đảm bảo vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm hàng năm không xảy ra ngộ độc. Các chiến sỹ giáo viên vận dụng công thức bảo đảm an toàn thực phẩm vào trongcông tác giảng dạy đạt hiệu suất cao cao, hầu hết trẻ biết giữ vệ sinh cá thể, vệ sinhmôi trường thật sạch trải qua dạy học trên lớp, mọi lúc mọi nơi … Trang 14/20 Một số giải pháp bảo vệ vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm trong trường mầm non4. 2. Đối với trẻKết quả cân đo trẻ khỏe mạnh nhanh gọn không xảy ra trường hợp ngộđộc thực phẩm. Trẻ biết hành vi đúng để giữ vệ sinh nơi công cộng, vệ sinh môi trườngnhư : không vứt rác bừa bãi, khạc nhổ nơi công cộng, biết bỏ rác đúng nơi quyđịnh … 4.3. Đối với những bậc cha mẹ học sinhTất cả những bậc cha mẹ học viên ưng ý ủng hộ về cách giữ vệ sinh vàphòng chống những bệnh nhiễm khuẩn xảy ra trong nhà trường. Đã có sự phối hợp ngặt nghèo giữa nhà trường, nhân viên cấp dưới nuôi dưỡng vàgiáo viên trong công tác làm việc giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh chung, vệ sinh cá thể vàcùng nhau làm tốt công tác làm việc chăm nom giáo dục trẻ. Hàng tháng những cha mẹ trong ban Hội cha mẹ học viên thường xuyênđi kiểm tra đột xuất môi trường tự nhiên lớp học, kiểm tra căn phòng nhà bếp … Nhưng sau mỗi lầnđi kiểm tra tổ nhà bếp chúng tôi càng được phu huynh tin cậy hơn vì chúng tôiluôn thực thi tốt những khâu như : Nhà bếp luôn được vệ sinh thật sạch, những đồdùng dụng cụ chia thức ăn luôn bảo vệ và sắp xếp khoa học. Tôi luôn giải đápcho phu huynh biết về những tiến trình chế biến thức ăn làm thế nào để bảo vệ vệsinh thực phẩm khi cha mẹ hỏi. Trang 15/20 Một số giải pháp bảo vệ vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm trong trường mầm nonIII. Kết luận và khuyến nghị1. Kết luậnQua một vài kinh nghiệm mà tôi đã rút ra được trong sáng kiến nhằm mục đích tổchức và bảo vệ tốt công tác làm việc VSATTP trong nhà trường. Sau khi áp dụngSKKN vào trong thực tiễn tại trường đã cho thấy năng lực vận dụng đạt hiệu suất cao cao. Tôi kỳ vọng rằng cùng với sự cố gắng của bản thân và sự giúp sức của đồngnghiệp cũng như sự chăm sóc của chỉ huy nhà trường thì việc bảo vệ công tácVSATTP trong nhà trường ngày càng tốt hơn. Bằng những hình thức và giải pháp trên. Bản thân tôi là một cô nuôi tôiluôn hết lòng vì việc làm, luôn tận tụy với nghề, và luôn tâm đắc với nhữngbiện pháp nhằm mục đích bảo vệ vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm trong nhà trường, mọi lúcmọi nơi, để bảo vệ bảo đảm an toàn tuyệt đối sức khỏe thể chất và trí tuệ cho trẻ. 100 % những chiến sỹ giáo viên, nhân viên cấp dưới, triển khai tốt việc vệ sinh an toànthực phẩm, vệ sinh trong chế biến thực phẩm, vệ sinh môi trường tự nhiên và vệ sinh cánhân cô và trẻ. Phụ huynh học viên, những ban ngành đoàn thể hiểu được và nhận thức đúngđắn về tầm quan trọng của việc bảo vệ vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm. Mục đích của bảo vệ vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm trong trường mầm nonlà giúp trẻ khỏe mạnh, nhanh gọn, khơi dậy ở trẻ tính tò mò ham hiểu biết … Chính thế cho nên mà mỗi tất cả chúng ta cần phải chăm sóc và góp vốn đầu tư có hiệu suất cao vàotrong công tác làm việc chăm nom và giáo dục trẻ để giúp trẻ có một sức khỏe thể chất tốt. Vì “ Sức khỏe của trẻ nhỏ thời điểm ngày hôm nay là sự phồn vinh của quốc gia tương lai ”. Qua 3 năm công tác làm việc bản thân tôi nhận thấy đây là bài học kinh nghiệm giúp cho toànthể giáo viên, nhân viên cấp dưới nhà bếp chúng tôi có một kỹ năng và kiến thức cơ bản về mọi mặt trongcông tác chăm nom giáo dục trẻ ở trường học mần nin thiếu nhi, đặc biệt quan trọng là cách giữ vệsinh bảo đảm an toàn thực phẩm ở trường và mọi lúc mọi nơi. Việc bảo vệ vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm là mối chăm sóc lớn của toàn xãhội lúc bấy giờ. Và đó cũng là nghĩa vụ và trách nhiệm lớn so với một nhân viên cấp dưới nuôi dưỡngnhư tôi. Vì vậy bản thân tôi sẽ luôn cố gắng nỗ lực phát huy những thành tích đã đạtđược liên tục góp một phần nhỏ bé của mình trong công cuộc trồng người củađất nước. 2. Khuyến nghịDựa trên cơ sở điều tra và nghiên cứu tôi xin có những yêu cầu đến nhà trường, cáccấp, những ban ngành như sau : Nhà trường trang bị thêm trang thiết bị ship hàng phòng bếp. Trang 16/20 Một số giải pháp bảo vệ vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm trong trường mầm nonBan giám hiệu cần có kế hoạch tu dưỡng cho nhân viên cấp dưới nấu ăn về kiếnthức vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm và có những giải pháp hữu hiệu để nhân viênnấu ăn triển khai được tốt hơn. Cần tuyên truyền những bậc cha mẹ quan tâm rèn luyện cho trẻ thói quen vệsinh cá thể, vệ sinh hội đồng vì nó có ý nghĩa rất lớn so với sức khỏe thể chất trẻ. Trên đây là “ Một số giải pháp bảo vệ vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩmtrong trường mần nin thiếu nhi ” của tôi trong quy trình triển khai còn thiếu sót rất mongđược sự góp ý. Xin chân thành cảm ơn ! Trang 17/20 Một số giải pháp bảo vệ vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm trong trường mầm nonIV. Tài liệu tìm hiểu thêm – Có báo mạng internet hướng dẫn thực thi. – Có sách hướng dẫn chế biến món ăn. Trang 18/20

Source: https://vh2.com.vn
Category : Chế Tạo