Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm đạt giải b cấp tỉnh – Tài liệu text

Đăng ngày 16 January, 2023 bởi admin

Sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm đạt giải b cấp tỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.58 KB, 25 trang )

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lêi më ®Çu
Giáo viên chủ nhiệm(GVCN) lớp là người chịu trách nhiệm thực hiện mọi
quyết định quản lý của hiệu trưởng đối với lớp và các thành viên trong lớp. GVCN
lớp là người vạch kế hoạch, tổ chức cho lớp mình thực hiện các chủ đề theo kế
hoạch và theo dõi, đánh giá việc thực hiện của các học sinh(HS). GVCN lớp phải
biết phối hợp với các GV bộ môn, chỉ huy quản lý học sinh trong lớp học tập, lao
động, công tác. Chủ nhiệm cũng là người phối hợp với các tổ chức, đoàn thể trong
trường trong đó quan hệ nhiều ở cấp THPT là đoàn trường, chi đoàn GV, hội
CMHS, để làm tốt công tác dạy- học- giáo dục HS trong lớp phụ trách.
Thế mà, trong thực tế có những quan niệm sai lầm trong nhận thức về chức vụ
giáo viên chủ nhiệm lớp chưa tương xứng với tầm quan trọng của chức vụ này,
chưa đúng với các văn bản luật cũng như các văn bản quản lí giáo dục quy định và
thậm chí có cả những phương pháp giáo dục lỗi thời…Ở đâu đó, còn tồn tại chuyện
học sinh đánh thầy cô giáo chủ nhiệm của mình; giáo viên chủ nhiệm lớp nóng nảy,
thô bạo đã mắc phải những sai lầm nghiêm trọng như đuổi hàng chục học sinh ra
khỏi giờ học, rút dép đánh học trò trong lớp, cho cán bộ lớp dùng roi dâu đánh bạn
học hàng giờ, bắt học trò liếm ghế, bắt học sinh đi bằng đầu gối 100 vòng quanh
lớp, bắt viết 100 bản tự kiểm điểm v.v… Ngược lại có những giáo viên chủ nhiệm
lớp quá dễ dãi, buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm với lớp, với chức năng đã
được giao, để cho học sinh tự do hư đốn v.v…
Vì vậy, trong năm học 2008 – 2009, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Vai
trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong trường học trong công tác giáo dục đạo
đức học sinh”.

II. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
1. Mục tiêu.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng vai trò của GVCN lớp trong công
tác giáo dục đạo đức HS để đề ra những giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất
lượng giáo dục đạo đức HS và góp phần hoàn thiện nhân cách HS ở trường THPT.
2. Nhiệm vụ.

– Nghiên cứu lý luận về các GVCN lớp đã thể hiện vai trò của mình như thế
nào trong công tác giáo dục đạo đức HS và đã đạt kết quả như thế nào?
– Đề ra những giải pháp hiệu quả và cụ thể việc áp dụng nhằm nâng cao chất
lượng giáo dục đạo đức HS trong trường THPT.
– Tôi đã rút ra được những bài học kinh nghiệm từ việc trải nghiệm thực tế.
III. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1. Khách thể.
– Thực trạng và giải pháp cho vai trò của GVCN lớp trong công tác giáo
dục đạo đức HS.
2. Đối tượng.
1

– Nghiên cứu quá trình chủ nhiệm lớp.
3. Phạm vi nghiên cứu.
– Do tuổi đời, tuổi nghề còn ít và thời gian nghiên cứu có hạn nên tôi chỉ vận
dụng ở lớp 10B7 trường THPT Thä Xu©n 4- huyÖn Thä Xu©n n¨m häc
2008-2009.
4. KÕt qña, hiÖu qu¶ .
– Việc nghiên cứu trên nếu áp dụng đại trà thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả
giáo dục toàn diện trong trường THPT.
5. Phương pháp nghiên cứu.
5.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận:
– Thu thập những thông tin lý luận của vai trò của người GVCN lớp trong
công tác giáo dục đạo đức HS trên các tập san giáo dục, các bài tham luận trên
Internet.
5.2. Phương pháp quan sát:
– Quan sát hoạt động học và sinh hoạt tập thể của HS.
5.3 Phương pháp điều tra:
– Trò chuyện, trao đổi với các gi¸o viªn bé m«n, HS, hội cha mẹ học

sinh(CMHS), bạn bè và hàng xóm của HS.
5.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm:
– Tham khảo những bản báo cáo, tổng kết hàng năm của nhà trường.
– Tham khảo kinh nghiệm của các trường bạn.
– Tham khảo những kinh nghiệm của các giáo viên chủ nhiệm lớp khác
trong trường mình.
5.5 Phương pháp thử nghiệm:
– Thử áp dụng các giải pháp vào công tác giáo dục đạo đức học sinh ở lớp
7
10B trường THPT Thä Xu©n 4- huyÖn Thä Xu©n n¨m häc 20082009.
6. Thời gian thực hiện.
– Bắt đầu : 23/08/ 2008
– Kết thúc : 30/ 04/ 2009

2

B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Vài nét về vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong trường THPT
Trước hết, ta cần xác định rõ vai trò của GVCN lớp. Nhưng thực tế nhiều
người đã coi nhẹ và lẫn lộn họ với các giáo viên bộ môn(GVBM) khác. Ví dụ:
hàng năm không làm nhiệm vụ bổ nhiệm chức vụ chủ nhiệm lớp, không công bố
quyết định đó trước toàn trường, trước hội phụ huynh của trường, hiện nay gọi là
ban đại diện hội CMHS mà chỉ ghi ở thời khóa biểu như mọi GV bình thường khác
có giờ dạy. Đáng lẽ phải làm đúng quy trình bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm tuỳ
theo thành tích hoặc sai phạm mà họ mắc phải. Về mặt đánh giá xếp loại GV, nhiều
cán bộ quản lý chỉ coi trọng chuyên môn mà chưa coi trọng hiệu quả công tác quản
lý lớp ở GVCN, ®«i khi lớp có khuyết điểm thì quy trách nhiệm cho họ. Tuy vậy
cũng cần phải thấy trong thực tế có những GVCN yếu, vai trò của mình mờ nhạt
nên dấu ấn của công tác đoàn thể sâu đậm hơn, Có nhiều GVCN lớp đặc biệt là chủ

nhiệm trẻ chưa biết mình có một quyền hạn nên chưa ai dám làm là đi dự giờ các
GVBM trong lớp mình khi thấy cần. GVCN được xếp loại học sinh, được thi hành
kỉ luật học sinh theo quy định, được hưởng giờ công tác theo định mức quy định,
có c¸c loại sổ sách làm việc pháp quy trong hệ thống sổ sách của nhà trường. Từ
đó nếu có nhiều chủ nhiệm lớp trong trường có năng lực và bản lĩnh thì công cuộc
giáo dục sẽ đạt được nhiều thành tựu đáng kể.
II. Những yếu tố của GVCN lớp
1. Tố chất để làm nên một GVCN lớp tốt.
Vì GVCN là cán bộ quản lý lớp cho nên người dạy giỏi và người chủ
nhiệm giỏi không nhất thiết là một. Có đồng thuận, có lệch pha trong thực tế là
bình thường. Tố chất quan trọng của GVCN là tố chất của một con người hành
động. Cũng như hiệu trưởng, chủ nhiệm lớp phải nghiêm túc và cần một bộ óc kế
hoạch hoá. Đối tượng quản lý trường học, lớp học là con người phải giáo hoá do đó
không thể có một chương trình cài đặt sẵn. Phải lao vào làm. Thấy đúng thì tổng
kết và áp dụng tiếp, thấy sai phải điều chỉnh kế hoạch kịp thời hoặc huỷ bỏ theo
quy trình: xây dựng kế hoạch – thực hiện kế hoạch – kiểm tra kế hoạch – tổng kết và
vạch kế hoạch mới. Rất cần ở chủ nhiệm lớp các phẩm chất nhiệt tình, sâu sát, cần
cù trí nhớ tốt, quan sát tinh, tâm lí giỏi, có khả năng xây dựng đội ngũ cán bộ HS.
GVCN phải vừa là thầy vừa là bạn của học trò.
2. GVCN lớp là tấm gương sáng cho HS noi theo.
Trong lớp học, GVCN là người để các em noi theo. Cách hành động, suy
nghĩ, cư xử của GV sẽ ảnh hưởng rất nhiều về quan niệm của học sinh và phụ
huynh về GV. Bản thân tôi vừa là GVCN đồng thời là gi¸o viªn bé m«n C«ng
NghÖ. Vì vậy, khi đến trường hoặc lên lớp, tôi đều có những tác phong làm gương
cho học sinh.
Soạn bài trước khi đến lớp. Theo tôi, chỉ khi nào thầy cô cảm thấy hứng
thú với bài dạy thì sự hứng thú đó mới lây truyền sang HS. Sự hứng thú này đi đôi
với sự soạn bài trước và có một chương trình trước cho những gì phải làm trong
giờ học thay vì một thái độ “tùy cơ ứng biến”. GV cần chuẩn bị đầy đủ tài liệu, đồ
dùng dạy học trước khi dạy. Người dạy càng tận tâm thì các em càng cố gắng học.

Khi lên lớp, theo tôi, GV cần có lời nói gọn, rõ ràng, dứt khoát. Khi nói
nhìn thẳng vào học sinh, nói thẳng với các em chứ đừng nói như nói với chính
3

mình hay nói b©ng qu© giữa lớp. Dùng từ, câu dễ hiểu, hợp với trình độ học
sinh. Biết lắng nghe học sinh nói. Mỗi khi các em phát biểu ý kiến hay nói một
điều gì, thầy cô dù bận rộn cũng phải lắng nghe các em nói. Có như vậy khi thầy cô
nói các em mới chú ý nghe trở lại.
Bên cạnh đó, GVCN biết thông cảm và chia sẻ những khó khăn của các
em. Trả lời những câu hỏi của các em một cách thấu đáo (nếu chưa có câu trả lời,
hứa sẽ tìm câu trả lời chính xác). Cho các em biết là các em có thể điện thoại cho
thầy cô để nói chuyện hay hỏi bài vở (cách làm bài, giải thích chữ khó, cách trả
lời …). Hỏi các em về những khó khăn trong đời sống, những khó khăn ở trường…
giúp các em giải quyết những khó khăn này. Trong lớp học hay ngoài lớp học, thầy
cô còn phải đóng vai người anh, người chị mà các em có thể tin tưởng, nhờ cậy
được. Qua đó, các em sẽ biết sống nhẫn nại, kiên trì và giàu lòng nhân ái.

III. Đặc điểm lớp 10B7
1. Thuận lợi:
– Đa số HS ngoan hiền, có ý thức học tập và rèn luyện đạo đức.
– HS trong lớp có ý thức xây dựng tập thể lớp .
– Giữa GVCN, phụ huynh học sinh và BGH luôn phối hîp chặt chẽ trong
công tác giáo dục.
2. Khó khăn:
– Đa số HS hoàn cảnh gia đình khó khăn thuộc diện xóa đói giảm nghèo:
có 15 em trên tổng số 46 em thuộc diện hộ nghèo( Hà Văn Dũng, Hà Văn Hai, Đỗ
Thị Trang, Trịnh Thị Lan…..)
– Nhà ở xa trường học: 12 em trên tổng số 46 em thuộc diện miền núi
phân bố ở các xã: Xuân Châu, Quảng Phú( Nguyễn Văn Tình, Hà Văn Ngọc, Trần

Thị Oanh, Trần Thị Kiều, Bùi Thị Nga…)
– Một số học sinh thiếu thốn tỡnh cảm(chỉ ở với mẹ hoặc bố, cha mẹ làm
ăn xa, mồ cụi): Phạm Văn Nhất, Đặng Thị Thương….)
Đa số học sinh trong lớp đều có học lực yếu, kém: Điểm đầu vào thấp,
cao nhất là 15 điểm( gồm 3 môn: Văn, Toán, Lý, trong đó văn và toán nhân hệ số
2), và thấp nhất là 9,5 điểm. Như vậy tính bình quân em có điểm cao nhất là 3
điểm/môn và thấp nhất là 1,9 điểm/ môn.
Đặc biệt có em Nguyễn Văn Tình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn: nhà ở
xã miền núi và có tới 11 người em, bố mẹ không có việc làm ổn định.
– Là học sinh khối mười, một lớp mới thành lập nên các em chưa quen hết
nhau
– Các em chưa quen với cách học mới nên chưa có phương pháp học tập một
cách khoa học nên đã ảnh hưởng rất lớn đến mặt bằng chung của Lớp. Đặc biệt, đa
số gia đình học sinh của Lớp làm nông nghịêp nên gia đình gặp rất nhiều khó khăn,
do vậy các em phải tham ra lao động cùng gia đình nên thời gian và điều kiện học
tập có nhiều hạn chế.

4

IV. Biện pháp thực hiện
1. Phối hợp với phụ huynh học sinh
Cùng với kế hoạch của nhà trường, giáo viên chủ nhiệm tổ chức họp phụ
huynh. Trong buổi họp này giáo viên sẽ thông báo cho phụ huynh học sinh biết nội
quy, quy định của nhà trường, các khoản đóng góp của học sinh. Trong buổi họp
này giáo viên chủ nhiệm sẽ cùng với hội cha mẹ học sinh đề ra nội quy chung của
lớp. Cũng từ việc trao đổi với cha mẹ học sinh giáo viên sẽ tìm hiểu kỹ hơn về tâm
tư tình cảm của các em học sinh, từ đó có thể nhận ra những điểm mạnh và những
điểm còn hạn chế của học sinh. Đây cũng là cơ sở quan trọng để giáo viên chủ
nhiệm lựa chọn ban cán sự lớp.Trong buổi họp phụ huynh này tôi và phụ huynh

học sinh cũng đã đi đến thống nhất lập quỹ khuyến học của lớp để khuyến khích
các em có tinh thần học tập. Số tiền này do thủ quỹ của hội cha mẹ học sinh giữ và
đại diện hội cha mẹ học sinh sẽ đến vào buổi sinh hoạt lớp cuối cùng của tháng để
trao phần thưởng cho những học sinh có thành tích xuất sắc trong tháng.
2. Lựa chọn ban cán sự lớp.
a) Cơ sở lựa chọn:
– Căn cứ vào hồ sơ học bạ của HS.
– Căn cứ sự tín nhiệm của tập thể lớp qua việc bình bầu dân chủ đầu năm
học.
b) Phân công nhiệm vụ cho ban cán sự lớp:
– Ban cán sự lớp đại diện cho lớp, chịu trách nhiệm trước Nhà trường về
toàn bộ hoạt động học tập, rèn luyện, đời sống của lớp trong thời gian học. Ban cán
sự lớp do tập thể lớp bầu ra, được GVCN quyết định công nhận. Nhiệm kỳ của Ban
cán sự lớp là một năm.
– Cơ cấu của Ban cán sự lớp:
– Nhiệm vụ của lớp trưởng: Lớp trưởng là người điều hành, quản lý
toàn bộ các hoạt động của lớp và từng thành viên trong lớp, cụ thể:
+ Tổ chức, quản lý lớp thực hiện các nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo
quy định của Bộ Giáo dục và Ðào tạo, Sở GD & ĐT và Nhà trường;
+ Theo dõi, đôn đốc lớp chấp hành đầy đủ và nghiêm chỉnh quy chế,
quy định, nội quy về học tập và sinh hoạt của Bộ Giáo dục và Ðào tạo, Sở GD &
ĐT và Nhà trường. Xây dựng và thực hiện nề nếp tự quản trong HS;
+ Tổ chức, động viên giúp đỡ những HS gặp khó khăn trong học tập,
rèn luyện và đời sống;
+ Chịu sự điều hành, quản lý của trực tiếp của GVCN lớp;
+ Chủ trì các cuộc họp lớp để đánh giá kết quả học tập, rèn luyện, bình
xét học bổng, đề nghị thi đua khen thưởng đối với tập thể và cá nhân HS trong lớp.
– Nhiệm vụ của các lớp phó:
+ Ðôn đốc sinh viên đi học đầy đủ, đúng giờ, đảm bảo học tập nghiêm
túc;

+ Ðiểm danh, ghi sổ đầu bài đầy đủ, kịp thời;
+ Lập danh sách HS thuộc diện đối tượng ưu tiên, hoàn cảnh khó khăn,
báo cáo với giáo viên chủ nhiệm;
+ Tổ chức và quản lý HS thực hiện lao động XHCN và các hoạt động
liên quan đến sinh hoạt đời sống vật chất và tinh thần của lớp;
5

+ Tổ chức động viên, thăm hỏi những häc sinh có hoàn cảnh khó
khăn, ốm đau, tai nạn…
– Nhiệm vụ của Bí thư Đoàn :
+ Nắm bắt và tiếp thu những thông báo, chỉ thị của Đoàn trường để kịp
thời triển khai cho Đoàn viên trong chi đoàn thực hiện đầy đủ;
+ Thực hiện các phong trào ủng hộ, quyên góp… do huyện Đoàn và
Đoàn trường phát động.
– Nhiệm vụ của Ban cán sự bộ môn:
+ Thực hiện và duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ theo chủ đề lớp đã
chọn.
3. Lập sơ đồ tổ chức lớp học.
a) Căn cứ để lập sơ đồ lớp:
– Căn cứ vào học lực của HS: HS yếu kém, chậm tiến ngồi trước; HS
khá giỏi ngồi sau.
– Căn cứ vào tình trạng sức khỏe của HS: HS thấp trước, cao sau; HS
mắt yếu ngồi gần bảng.
– Căn cứ vào nhiệm vụ của ban cán sự lớp: ngồi giữa và sau.
b) Sơ đồ tổ chức lớp học của lớp 10B7 như sau :
* Chú ý : trong quá trình lập sơ đồ, có thể thay đổi một số vị trí nếu
thấy không phù hợp. 2-4 sơ đồ lớp/1 năm học.

SƠ ĐỒ LỚP 10B7 NĂM HỌC 2008-2009

BÀN GIÁO VIÊN

CỬA RA VÀO

THẮNG- P.QUYỀN – QUYÊN- H.ANH

KIỀU-THƯỜNG-TÌNH- TR. HÙNG

QUỲNH- NAM-DUYÊN – HẠNHLƠP TRƯỞNG

HƯNG- TRẦN TRANG- THUẬN- HÀ

TRỊNH LANTỔ TRƯỞNG- HUYỀN- TRẦN NGA

NG. DUNG- ĐÀOTỔ TRƯỞNG– LÊ DUNG- THUỶ

NGỌC ANH- LÊ QUYỀN- NHUNG- DŨNG

Đ. TRANG- QUÂN- H. THƯƠNGBÍ THƯ- L.DUNG
6

TRẦN OANH- HAI- LÊ OANH- HẢI

TRẦN LAN-ĐẶNG THƯƠNG- HÀ. HÙNG

TRẦN NGA- NGUYỆT- NGỌCTỔ TRƯỞNG

VINH- TOÁN- ĐIỆP- THANH TRANGTÔ TRƯỞNG

GVCN: NGUYỄN THỊ HUYỀN
LỚP TRƯỞNG: NGUYỄN THỊ HẠNH
BÍ THƯ: TRẦN THỊ HOÀI THƯƠNG

4. Vai trò của GVCN trong việc kết hợp nhà trường – gia đình – xã hội.
a) Cơ sở lí luận:
Vai trò nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục phẩm chất chính trị,
đạo đức, lối sống cho học sinh.
Các phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của con người nói chung, HS
nói riêng được hình thành và phát triển trong các môi trường: gia đình, nhà trường
và xã hội. Lúc sơ sinh vai trò của gia đình là chủ đạo, tuổi học mầm non gia đình
và nhà trường góp phần quyết định, tuổi học phổ thông (từ tiểu học tới trung học)
càng lớn vai trò của nhà trường, gia đình và xã hội càng cân đối. Để làm tốt việc
giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống cho HS THPT phải kết hợp chặt chẽ
với gia đình.
Nhà trường, gia đình và xã hội có vai trò giáo dục khác nhau đối với sự
hình thành và phát triển phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của HS. Trong mối
quan hệ đó thì nhà trường được xem là trung tâm, chủ động, định hướng trong việc
phối hợp với gia đình và xã hội. Nhà trường là môi trường giáo dục toàn diện nhất,
là cơ quan nhà nước thực hiện chức năng giáo dục chuyên nghiệp nhất nên nhà
trường nhà trường là lực lượng giáo dục có hiệu quả nhất, hội tụ đủ những yếu tố
cần thiết để có thể huy động sức mạnh giáo dục từ phía gia đình và xã hội.
Có một thực trạng tồn tại là các tệ nạn xã hội như đề đóm, cờ bạc, nghiện
hút v.v … cũng xuất hiện, làm đảo lộn vẩn đục môi trường giáo dục đạo đức,
không ngừng ảnh hưởng đến đạo đức, nhân cách và lối sống của HS. Nhà trường
dù là một pháo đài vững chắc nhưng vẫn có thể bị “tập kích” từ phía ngoài. Nhà
trường không phải là một ốc đảo tách khỏi xã hội, tách xa thực tiễn. Thực tiễn cuộc
sống, nhất là cuộc sống xã hội đang có các nhân tố của kinh tế thị trường tác động
đến nhà trường, có lúc nhẹ nhàng, có khi sôi động dồn dập. Xã hội ô nhiễm, luồng
văn hoá ngoại lai, đồi truỵ, bạo lực… len lỏi vào mọi tầng lớp nhân dân đã rất dễ

gây ấn tượng và phản ảnh sâu đậm đối với trẻ.
GVCN biết kết hợp và phát huy nhằm giáo dục về tình hình và nhiệm vụ
của đất nước, tình hình thời sự, chính trị trong nước và thế giới (có định hướng
chính trị rõ ràng); giáo dục về tổ chức và hoạt động của các tổ chức xã hội – chính
trị trong hệ thống chính trị ở Việt Nam, về quyền tự do, dân chủ và trách nhiệm
công dân; bồi dưỡng một số kỹ năng sinh hoạt chính trị – xã hội cần thiết.
b) Biện pháp thực hiện nhằm giáo dục HS cá biệt và tránh tình trạng
HS bỏ học:
– Thực trạng:
7

+ Hầu như trường nào, lớp học nào cũng có học sinh cá biệt, mà những
học sinh này đa số gây không ít khó khăn cho GVCN, đôi khi họ rất mệt mỏi vì nói
hoài mà các em không nghe, càng phạt thì càng lỳ hơn hoặc các em sẽ co lại và phá
phách hoặc chống đối ngầm. Điều này không những khó khăn cho GV mà còn có
thể ảnh hưởng đến chuyện thi đua của cả lớp nữa.
+ GVCN thường là người đứng ra giải quyết mọi chuyện do HS gây ra,
nhưng chỉ ở mức độ là khuyên bảo, dạy kèm ngoài giờ cho HS quá yếu kém, còn
đối với HS cá biệt về đạo đức thì răn đe, xử phạt, thậm chí còn hù dọa, nhưng hầu
hết đều chỉ có hiệu quả tức thời thôi rồi đâu lại vào đó, HS vẫn trở lại như cũ vì do
GV không hiểu được nguyên nhân sâu phát xuất từ tâm lý của häc sinh
+ Cũng có GVCN mời phụ huynh đến để thông báo về tình trạng của
häc sinh với mong muốn gia đình kết hợp cùng nhà trường để giáo dục cho các
em tốt hơn, có phụ huynh thì tiếp thu và cũng có phụ huynh lại bực tức con mình
và đánh con trước mặt giáo viên rồi dẫn con về cho… nghỉ học luôn vì cảm thấy
xấu hổ. Điều này đã cho thấy chính phụ huynh cũng bất lực trước con mình…
+ HS không có tội, nếu sống trong một gia đình lành mạnh thì HS sẽ có
một nhân cách tốt và ngược lại, vì thế HS chỉ là nạn nhân mà thôi.
– Tìm hiểu nguyên nhân:

+ Lâu nay, chỉ thường nghe cụm từ “học sinh cá biệt” – ám chỉ những
đứa trẻ có vẻ khác thường, khó dạy, thậm chí hư hỏng. Trong trường, HS dạng cá
biệt về đạo đức thường quậy phá, đánh lộn, trộm cắp, nổi bật vai trò thủ lĩnh, lập
băng nhóm… nhẹ hơn một chút là dạng nữa về học tập, HS không học bài, làm bài,
HS chậm hiểu và rất mau quên… Và HS bị gọi “cá biệt” là HS có khiếm khuyết về
tâm lý, do HS bị ảnh hưởng từ trong gia đình của HS, đa số chúng ta khi thấy hành
động khác thường, không ngoan của HS thì cho là cá biệt và xử lý trên hành động
do HS gây ra mà quên là cần phải tìm cho ra nguyên nhân. Đôi khi sự cá biệt của
những HS ấy lại do từ cha mẹ chúng…cuộc sống vợ chồng không hoà thuận, từ đó
có ảnh hưởng đến đặc điểm tâm sinh lý của HS.
+ Không phải tự nhiên mà trẻ trở thành “cá biệt”, đó là hậu quả của các
vết thương tâm lý mà vô tình người lớn chúng ta đã gieo vào đầu óc non nớt của trẻ
lúc sống trong môi trường gia đình cũng như ở trường học.
+ Gia đình khó khăn; một số học sinh bị bệnh và điều đáng lưu tâm là
một số học sinh ham chơi, học kém, chán học, bỏ học…
– Giải pháp:
+ Trước hết, chúng ta hãy thương yêu HS, cố gắng để giúp HS vượt qua
những biến cố, những vấn đề đã xảy trong quá trình sống và nó đã trở thành vết
thương tâm lý khó phai mờ trong tâm hồn HS.
+ HS cá biệt thì cần được sự giúp đỡ trong học hành, lối sống.
+ GVCN cần có nề nếp kỷ cương để HS tự nhận thức, tự khép mình
trong những nội quy, quy chế chặt chẽ nhưng luôn được dân chủ bàn bạc, trao đổi,
thỏa sức đóng góp. Tuân theo tập thể và cống hiến cho tập thể; luôn gắn lợi ích cá
nhân và lợi ích tập thể, chính là một trong những chuẩn mực, điều kiện để giáo dục
HS. Trong trường cần có dân chủ đối với mọi vấn đề, thầy và trò cùng nhau thảo
luận, ai có ý kiến gì đều thật thà phát biểu. Điều gì chưa thông suốt thì hỏi, bàn cho
thông suốt. Dân chủ nhưng trò phải kính Thầy, Thầy phải quí trò. Chúng ta phải
hiểu dân chủ trong trường học trước hết là do nhu cầu sống chính của nhà giáo, của
HS và CMHS.
8

+ T chc vn ng cỏc gia ỡnh, cỏc on th XH cựng phi hp, thng
nht ni dung, mc ớch, bin phỏp giỏo dc HS trong trng v cm dõn c.
+ Giỏo dc trong tp th v bng tp th lp, trng, a phng.
+ Thuyt phc bng li l cú lý, cú tỡnh, bng tỡnh cm v phộp tc tỏc
ng lờn nhn thc v tỡnh cm ca HS nh: trũ chuyn, nờu gng tt, thng
vic tt.
+ a cỏc em vo hot ng tp th thc tin nh hot ng tp th
trong v ngoi nh trng, vui chi, thm quan du lch qua ú hiu thờm HS, gn
bú hc sinh vi tp th, xoỏ i nhng thiu sút.
+ Khuyn khớch khen chờ ỳng mc ớch, ỳng vic, ỳng lỳc, t nh m
hiu qu.
+ Xõy dng np sng vn minh, vn hoỏ thanh lch, xõy dng tỡnh
thng yờu on kt.
+ Nh trng, cỏc on th, cỏc ngnh cỏc gia ỡnh cựng t chc giỏo
dc o c cho HS.
+ u t cho con em hc tp, vui chi tho ỏng.
+ Khụng nờn ch mi CMHS khi thy cn thit hay xy ra s c trong
trng hc, lp hc m nờn xem vic gp g, trao i vi CMHS l chuyn bỡnh
thng.
c.Thõm nhp gia ỡnh hc sinh:
Bn thõn tụi l mt giỏo viờn ch nhim n, li ang trong tui sinh nờn
thi gian dnh cho lp ch nhim l rt hn ch. Vỡ vy tụi t ra mc tiờu cho
mỡnh l c mi tun cú th dn thm 2 gia ỡnh hc sinh. Nh vy trong 5 thỏng tụi
s n thm tt c cỏc gia ỡnh hc sinh trong lp. Khụng nht thit ch n thm
gia ỡnh nhng hc sinh cỏ bit, cú hon cnh khú khn ng viờn giỳp m
c nhng hc sinh ngoan ng viờn cỏc em c gng phn u hn na tr
thnh con ngoan, trũ gii.Vi vic thm hi gia ỡnh hc sinh nh vy giỳp tụi rt
nhiu trong vic tỡm hiu tõm t, tỡnh cm ca hc sinh, t ú giỏo viờn ch nhim

gn gi hn vi hc sinh, hc sinh cú th coi tụi nh l ngi m, ngi ch ca
mỡnh.Trờn c s ú tụi cng d dng hn trong vic un nn cỏc em
d. Xõy dng tiờu chớ ỏnh giỏ, xp loi hnh kim HS:
– Ngay t bui hp mt vi CMHS u nm, chỳng tụi ó cựng nhau tho
lun v i n thng nht nhng tiờu chớ xp loi hnh kim HS(cú thụng qua
tp th HS tit sinh hot ch nhim) nh sau:
Hớng dẫn đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh, căn cứ
vào các tiêu chí sau:
MT S QUY NH CHUNG CA LP 10B7
Ngoi ni quy ca Nh trng, lp 10B7 cũn mt s quy nh thi ua nh sau:
STT

NI DUNG THI UA

I

V N NP, O C
Ngh khụng phộp (hc, lao ng, cụng tỏc, cỏc ngy l,
mớt tinh k nim)
i mun
Trc nht khụng sch, lm bn lp
Mt trt t trong lp (mi ln)
B tit hc

1
2
3
4
5

IM TR

IM
CNG

-10
-5
-5
-5
-10
9

6
7
8
9
II
1

Khuyết điểm bị ghi sổ đầu bài
Vi phạm các quy định khác (trang phục, phù hiệu, để xe
không đúng quy định, đi xe trong trường, ngắt, làm
hỏng cây, hoa trong trường, lười lao động, vẽ bậy…)
Vô lễ với các thầy cô giáo, công nhân viên trong nhà
trường
Việc tốt( bắt được của rơi trả người đánh mất, giúp
bạn…..)

3

4

VỀ HỌC TẬP
Mắc thái độ sai trong kiểm tra, thi cử
Kiểm tra học bài ở nhà: +Bị điểm 0
+Bị điểm 1,2,3,4
+Được điểm 7,8
+Được điểm 9,10
Không làm bài về nhà, mỗi bài.
Không có đồ dùng học tập

5

Xung phongphát biểu ý kiến, mỗi lần.

2

-10
-5
-50
+10
-50
-10
-5
+5
+10
-3
-3
+1

1.Những học sinh mất trật tự bị giáo viên nhắc 2 lần trong 1 giờ hoặc bị ghi sổ
đầu bài thì bị phạt lao động hoặc trực nhật 3 ngày.
2.Những học sinh bị mất trật tự 3 lần trên 1 tuần, bị ghi tên trong sổ đầu bài sẽ
bị kỉ luật trước lớp với hình thức khiển trách hoặc cảnh cáo và bị hạ 1 bậc hạnh
kiểm.
3.Những học sinh bị kỉ luật trước lớp 2 lần trong 1 học kì, học mắc thái độ sai
trong kiểm tra, thi cử, hoặc bị cảnh cáo trước toàn trường thì bị hạ 3 bậc hạnh kiểm
4.Những học sinh có kết quả tu dưỡng đạo đức tốt sẽ được khen thưởng trước
lớp và trước toàn trường. Cụ thể như sau:
+Được cộng từ 10 đến 15 điểm / tuần : Thưởng 1 quyển vở
+Được cộng từ 16 đến 20 điểm / tuần : Thưởng 2 quyển vở
+Được cộng từ 21 điểm trở lên / tuần : Thưởng 3 quyển vở
+Được tổng điểm thi cao nhất lớp trong 8 tuần hoặc cuối kì : Thưởng 5 quyển
vở
+Được tổng điểm thi cao nhất khối trong 8 tuần hoặc cuối kì : Thưởng 10
quyển vở ( hoặc giá trị tương đương).
+Điểm thi bình quân từ 8-9: Thưởng 5 quyển vở
+Điểm thi bình quân từ 9 trở lên : Thưởng 10 quyển vở
( hoặc giá trị tương đương).
d. Cách xếp loại:
-Nếu tổng điểm trên 170 điểm/ tuần: Xếp loại A(tốt)
-Nếu tổng điểm trên 150 điểm/ tuần: Xếp loại B(khá)
-Nếu tổng điểm trên 130 điểm/tuần : Xếp loại C(trung bình)
-Nếu tổng điểm dưới 100 điểm/tuần : Xếp loại D(yếu)
10

Bảng xếp loại này sẽ được photo phát cho từng cha mẹ học sinh, các em học
sinh, là căn cứ để các tổ trưởng bình xét, xếp loại hạnh kiểm cuối tuần. Các em
cũng tự biết mức độ vi phạm của mình để từ đó sửa chữa và phấn đấu. Cứ như vậy,

kết của xếp loại hạnh kiểm của tháng sẽ là kết quả của 4 tuần cộng lại. Kết quả
hạnh kiểm của cả học kỳ là hạnh kiểm của các tháng cộng lại.
* Chú ý : GVCN phải luôn luôn bám sát vào nội dung của thông tư
23/29 v/v hướng dẫn đánh giá, xếp loại học sinh THPT – Bộ GD & ĐT; chủ
trương, nội quy HS của Nhà trường, Đoàn trường đã đề ra. Xếp hạnh kiểm HS
theo từng tháng, trong tiết sinh hoạt chủ nhiệm, bình xét công khai dân chủ, có
biên bản kèm theo.

e. Xây dựng kế họach chủ nhiệm
Đây là kế hoạch chủ nhiệm tôi xây dựng áp dụng thực tiễn vào lớp
10B

7

Tháng 8:
Thời
gian

Nội dung

Biện pháp

Kết quả

– Ổn định tổ chức lớp kỷ cương – Giáo viên công bố trước lớp
nề nếp, thực hiện nội quy của những nội quy của nhà trường và
Trường.
của lớp.

Từ

23/08
đến
31/08

– Nhắc nhở sao sát lớp thực – Thường xuyên theo dõi việc
hiện tốt quy định nhà trường
thực hiện nội quy của học sinh.
– Nhắc nhở HS học tập tốt

Một số học sinh
– GV đề ra các biện pháp kỷ luật chưa quen với
quy định mới
khiển trách HS vi phạm nội quy.
nên còn phải
– Nhắc nhở cán bộ lớp theo dõi nhắc nhở nhiều.
nhắc nhở các tổ viên
– Thăm gia đình HS

Tháng 9
Thời
gian

Từ 6/9
đến
30/09

Nội dung

Biện pháp

Kết quả

– Ổn định tổ chức lớp kỷ cương – GVCN lên Lớp 15’ kiểm tra
nề nếp, thực hiện nội quy của việc làm bài tập ở nhà.
Đa số học sinh
Trường.
– Thường xuyên theo dõi việc chấp hành tốt
– Nhắc nhở sao sát lớp thực thực hiện nội quy của học sinh.
hiện tốt quy định nhà trường
– GVCN cùng cán bộ Lớp thường
– Theo dõi kiểm tra việc học tập xuyên theo rõi nhắc nhở các tổ
vui chơi của HS.
viên
– GV đôn đốc, nhắc nhở Lớp – Thăm gia đình HS
hoàn thành hết các loại tiền .
11

– Kiểm điểm h/s vi phạm

Tháng 10

Tuần

Nội dung

Biện pháp

Kết quả

– Duy trì kỷ cương nề nếp

– GVCN thường xuyên theo dõi,
kiểm tra việc thực hiện nội quy
– Phát động thi đua chào mừng của học sinh
ĐH Đoàn trường.
– Khích lệ các em tham gia học
– Theo dõi sát sao từng HS
tập, các hoạt động phong trào.
– Kiểm tra vấn đề trang phục, – Có hình thức kỷ luật những
đeo huy hiệu.
học sinh vi phạm, khen những
học ngoan
– Đôn đốc việc đóng tiền
– GVCN vẫn duy trì việc lên lớp
– Phát huy hơn nữa ý thức tổ đầu giờ.
chức kỷ luật & ý thức tự giác
của HS
– GVCN kết hợp với BCS Lớp, Đa số học
chấp
khích lệ các em tham gia nhiệt sinh
Từ 01/10 – Phát động phong trào VN,
hành
tốt
tình.
đến
TDTT tham gia đội VN nhà
31/10
trường
– Cán bộ lớp theo dõi hoạt động

của lớp, báo cáo chi tiết cho
– Phát động phong trào thi đua giáo viên chủ nhiệm.
chào mừng ngày Bác Hồ gửi thư
cho ngành GD
GVCN + Cán bộ Lớp đánh giá
xếp loại đạo đức cho học sinh
– Thăm gia đình HS
trong Lớp. Khen thưởng & xử
phạt nghiêm minh.

Tháng 11

Tuần
Từ
01/11
đến
30/11

Nội dung
– Duy trì kỷ cương nề nếp
– Theo dõi sát sao từng HS

Biện pháp

Kết quả

– GVCN thường xuyên theo Đa số học sinh
dõi, kiểm tra việc thực hiện nội chấp hành tốt
quy của học sinh

– Kiểm tra vấn đề trang phục, – Có hình thức kỷ luật những
đeo huy hiệu.
học sinh vi phạm, khen những
học ngoan
– Ổn định nề nếp, chuẩn bị chào
mừng ngày nhà giáo Việt Nam
GVCN + Cán bộ lớp đánh giá
xếp loại đạo đức cho học sinh
– Phê bình các học sinh mắc trong lớp. Khen thưởng & xử
12

khuyết điểm

phạt nghiêm minh

– Thăm nhà học sinh

Gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh
về tình hình HS

– Làm bảng hoa điểm tốt, làm
báo tường. Chuẩn bị văn nghệ,
TDTT

Tháng 12

Tuần

Nội dung

Từ 1/12 – Duy trì kỷ cương nề nếp
đến
31/12 – Theo dõi sát sao từng HS

Biện pháp

Kết quả

– GVCN thường xuyên theo dõi,
kiểm tra việc thực hiện nội quy
của học sinh

-Theo dõi kết quả học tập rèn – Có hình thức kỷ luật những
luyện của học sinh.
học sinh vi phạm,khen những
học ngoan.
– Nhắc nhở, dông đốc, ôn tập
cho các Em chuẩn bị thi hết học – GVCN vẫn duy trì việc lên lớp Đa số học sinh
kỳ I.
đầu giờ, thực hiện bình nhật chấp hành tốt
cuối ngày.
– Phát động phong trào thi đua
chào mừng ngày thành lập quân – GVCN + Cán bộ lớp theo dõi
đội nhân dân Viêt Nam
sát sao, đôn đốc HS thực hiện
tốt các nề nếp.
– Phát huy hơn nữa ý thức tổ
chức kỷ luật & ý thức tự giác
của HS

Tháng 1

Tuần

Nội dung
– Duy trì kỷ cương nề nếp
– Theo dõi sát sao từng HS

Từ:
01/01

Biện pháp

Kết quả

– GVCN thường xuyên theo dõi,
kiểm tra việc thực hiện nội quy
của học sinh

-Theo dõi kết quả học tập rèn – Có hình thức kỷ luật những
luyện của học sinh.
học sinh vi phạm,khen những
học ngoan.
– Nhắc nhở, đôn đốc.
– GVCN + Cán bộ lớp theo dõi

Đa số học sinh
13

đến
31/01

– Phát huy hơn nữa ý thức tổ sát sao, đôn đốc HS thực hiện
chức kỷ luật & ý thức tự giác tốt các nề nếp.
của HS
– Gặp gỡ, trao đổi với phụ
– Phát động phong trào VN, huynh về tình hình HS
TDTT tham gia đội VN nhà
trường

chấp hành tốt

Tháng 2

Tuần

Nội dung
– Duy trì kỷ cương nề nếp
– Theo dõi sát sao từng HS

Từ
01/02
đến
28/02

Biện pháp

Kết quả

– GVCN vẫn duy trì việc lên lớp
đầu giờ, thực hiện bình nhật
cuối ngày

-Theo dõi kết quả học tập rèn
– GVCN kết hợp với BCS Lớp,
luyện của học sinh.
khích lệ các Em tham gia nhiệt
– Nhắc nhở, dông đốc, ôn tập
tình.
cho các Em chuẩn bị thi hết học
– Cán bộ lớp theo dõi hoạt động
kỳ I.
của lớp, báo cáo chi tiết cho
– Kiểm tra vấn đề trang phục, giáo viên chủ nhiệm
đeo huy hiệu.
– GVCN + Cán bộ lớp theo dõi
– Theo dõi kiểm tra việc học tập sát sao, đôn đốc HS thực hiện
vui chơi của HS.
tốt các nề nếp.

Đa số học sinh
chấp hành tốt

– Gặp gỡ, trao đổi với phụ
huynh về tình hình HS

Tháng 3

Tuần
Từ
01/03
đến
31/03

Nội dung

Biện pháp

– Ổn định nề nếp, chuẩn bị chào – GVCN vẫn duy trì việc lên lớp
mừng ngày quốc tê phụ nữ đầu giờ, thực hiện bình nhật
08/03
cuối ngày

Kết quả
Đa số học sinh
chấp hành tốt

– Phê bình các học sinh mắc – GVCN kết hợp với BCS Lớp,
khuyết điểm
khích lệ các Em tham gia nhiệt
tình.
– Thăm nhà học sinh
– Cán bộ lớp theo dõi hoạt động
14

– Tiếp tục duy trì mọi hoạt động của lớp, báo cáo chi tiết cho
kỷ cương của lớp, phát động giáo viên chủ nhiệm

phong trào thi đua học tốt
– Gặp gỡ, trao đổi với phụ
– Làm bảng hoa điểm tốt, làm huynh về tình hình HS
báo tường. Chuẩn bị văn nghệ,
TDTT

Tháng 4

Tuần
Từ
01/04
đến
30/04

Nội dung

Biện pháp

Kết quả

– Ổn định nề nếp, chuẩn bị chào – GVCN vẫn duy trì việc lên lớp
mừng ngày kỷ niệm giảI phóng đầu giờ, thực hiện bình nhật
Miền nam và ngày quốc tế lao cuối ngày
động.
– GVCN kết hợp với BCS Lớp,
– Phê bình các học sinh mắc khích lệ các Em tham gia nhiệt
khuyết điểm
tình.
– Thăm nhà học sinh

– Cán bộ lớp theo dõi hoạt động
của lớp, báo cáo chi tiết cho
– Tiếp tục duy trì mọi hoạt động giáo viên chủ nhiệm
kỷ cương của lớp, phát động
phong trào thi đua học tốt
– Gặp gỡ, trao đổi với phụ
huynh về tình hình HS
– Làm bảng hoa điểm tốt, làm
báo tường. Chuẩn bị văn nghệ,
TDTT.

Đa số học sinh
chấp hành tốt

Đôn đốc các em ôn tập chuẩn bị
thi hết học kỳ II.

Tháng 5

Tuần
Từ
01/05
đến
15/05

Nội dung
– Ổn định nề nếp

Biện pháp

– GVCN vẫn duy trì việc lên lớp
đầu giờ, thực hiện bình nhật
– Phê bình các học sinh mắc cuối ngày
khuyết điểm
– GVCN kết hợp với BCS Lớp,
– Thăm nhà học sinh
khích lệ các Em tham gia nhiệt
tình.

Kết quả
Đa số học sinh
chấp hành tốt

15

– Tiếp tục duy trì mọi hoạt động – Cán bộ lớp theo dõi hoạt động
kỷ cương của lớp, phát động của lớp, báo cáo chi tiết cho
phong trào thi đua học tốt
giáo viên chủ nhiệm
– Làm bảng hoa điểm tốt, làm – Gặp gỡ, trao đổi với phụ
báo tường. Chuẩn bị văn nghệ, huynh về tình hình HS
TDTT

4. Giáo dục đạo đức HS thông qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm.
Theo qui định, tiết chủ nhiệm chỉ dành khoảng 15 phút để GV tổng kết
tỡnh hỡnh học tập, vệ sinh, chuyờn cần… của lớp; 30 phỳt cũn lại tổ chức cho
HS sinh hoạt …Mỗi tiết sinh hoạt chủ nhiệm đều phải có biên bản(mẫu ở trang
16).
Giờ sinh hoạt bắt đầu bằng những túm tắt kết quả học tập và rốn luyện

của cả lớp trong tuần của ban cỏn sự lớp. Thông qua sổ đàu bài, sổ cờ đỏ của
Đoàn trường, các GVBM, tụi nhận xét, đánh giá từng HS. Tôi luôn luôn nhắc
nhở và động viên tinh thần các em, tạo động lực giỳp cả lớp cố gắng hơn.
Tụi luụn dạy cỏc em cỏch học làm người, cỏch sống, cỏch ứng xử với
mọi người. Cú những hụm tụi khụng núi gỡ cả mà chỉ kể cho cỏc em nghe
một mẩu chuyện trong sỏch, bỏo, internet mà tụi sưu tầm được để cỏc em tự
rỳt ra bài học cho mỡnh.
Đây là biên bản sinh hoạt lớp mà tôi áp dụng thực tiễn cho lớp 10B7 :
BIÊN BẢN SINH HOẠT LỚP 10B7
(Tuần:…….. Từ:…../…../………. đến…../…../……….)
Thời gian:……………………………………………
Địa điểm:…………………………………………….
Thành phần: 1.GVCN: Nguyễn Thị Huyền
2. Lớp 10B7 (……/……)
NỘI DUNG
1. Sơ kết tuần: (Tổ trưởng báo cáo)
* Tổ 1:
* Tổ 2:
– Điểm dưới 5:——————————————- Điểm dưới 5:—————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————— Điểm trên 5:——————————————- Điểm trên 5:—————————————

——————————————————————————————————————— Vi phạm nội quy:————————————– Vi phạm nội quy:————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————* Tổ 3:
* Tổ 4:
– Điểm dưới 5:——————————————- Điểm dưới 5:—————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————— Điểm trên 5:——————————————- Điểm trên 5:——————————————————————————————————————————————————— Vi phạm nội quy:————————————————————————————————–

– Vi phạm nội quy:—————————————————————————————-16

——————————————————————————————————————–2. Ư kiến về phần sơ kết của các tổ trưởng: (Lớp trưởng điều hành)
—————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————3. Giữ ǵn trật tự trong giờ học: (Phó trật tự báo cáo)
———————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————-* Ư kiến:———————————————————————————————————————————————————————————————————————————————-4. Cán sự bộ môn báo cáo:

5. TT́m hiểu nguyên nhân vi phạm, đề ra biện pháp: (Lớp trưởng điều hành)
———————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————6. Nhận xét kết quả học tập trong tuần: (Phó học tập)
* Ưu điểm:
* Hạn chế:
————————————————————- ——————————————————————————————————————————————————————————- ———————————————————–* Biện pháp:—————————————————————————————————————————————————————————————————————————————–7. Nhận xét tT́nh hT́nh chung của lớp: (Lớp trưởng)
* Ưu điểm:
* Hạn chế:
————————————————————- ——————————————————————————————————————————————————————————- ———————————————————–* Biện pháp:—————————————————————————————————————————————————————————————————————————————–8. Ư kiến, đề xuất: (Lớp trưởng điều hành)
—————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————9. Sinh hoạt Đoàn: (Bí thư chi Đoàn)
———————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————-10. Thu, chi tiền quỹ: (Thủ quỹ báo cáo)
– Số tiền hiện có:…………….. – Số thu:……………….
– Số chi:………………
– Mục đích chi:—————————————————————————————————————————————————————————————————————————————- Tổng số tiền cc̣n lại:…………………………….
11. Nhận xét tT́nh hT́nh lớp trong tuần: GVCN
* Ưu điểm:
* Hạn chế:
————————————————————- ——————————————————————————————————————————————————————————- ———————————————————————————————————————— ———————————————————————————————————————— ———————————————————–* Biện pháp:—————————————————————————————————————–17

—————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————12. Sinh hoạt nội dung thực hiện trong tuần tới: GVCN
——————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————13. Xếp loại hạnh kiểm: Các tổ trưởng
*Tổ 1
———————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————–* Tổ 2
——————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————–* Tổ 3
——————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————–* Tổ 4
——————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————–Biên bản kết thúc vào lúc ……………………. cùng ngày.
Thư kư

Giáo viên chủ nhiệm

Nguyễn Thị Huyền

V. Kết quả
18

Sau khi thực hiện những biện phỏp trờn với lớp 10B7, chỉ qua một học kỡ I
năm học 2008-2009 nhưng lớp đó đạt được nhiều kết quả khả quan.
Việc phõn cụng nhiệm vụ rừ ràng cho từng HS trong Ban cỏn sự lớp đó đem
lại hiệu quả trong việc quản lớ nề nếp và chất lượng học tập. Cỏc em thực hiện
nhiệm vụ đầy đủ với tinh thần trỏch nhiệm cao. Cú những trường hợp GVCN
khụng cần cú mặt nhưng cỏc em vẫn quản lớ lớp tốt. Đây là một trong những nhõn
tố quyết định thành tớch lớp 10B7 đạt được.
Cựng với việc duy trỡ nề nếp sinh hoạt 15 phỳt đầu giờ đó giỳp HS chủ động
trong học tập.
Lập sơ đồ lớp như trên đó đưa lại hiệu quả rừ rệt trong học tập của học sinh.
Những em trong Ban cỏn sự lớp ngồi sau cú thể quản lớ, theo dừi, nhắc nhở cỏc
bạn trong cỏc giờ học. Những em học sinh yếu kộm ngồi đầu được GVBM quan
tõm theo dừi và giỳp đỡ nờn đó cú nhiều tiến bộ. Vỡ vậy, đó giỳp HS từ bỏ thúi
quen thụ động, trụng chờ, ỷ lại trong học tập, gúp phần vào cụng cuộc đổi mới
chống tiờu cực trong thi cử mà ngành giỏo dục đang thực hiện.
GVCN đó thực hiện tốt vai trũ và trỏch nhiệm trong việc phối hợp với cỏc tổ
chức, đoàn thể trong và ngoài nhà trường cú hiệu quả về cụng tỏc giỏo dục đạo đức
cho HS yếu kộm, HS cỏ biệt và loại bỏ được nguy cơ bỏ học giữa chừng. Vớ dụ:
em Phạm Văn Toán…..
Theo thời gian, những bài học về đạo đức, nhân cách trong tiết sinh hoạt lớp
giỳp HS luụn nhớ, vững bước hơn trước những khó khăn trong cuộc sống.
Trong thời gian gần đây của năm học này, lớp 10B7ã đã đạt được những thành
tích như sau:
– Giải nhất tuần lễ GDQP;

– Giải Nhất thi đua đợt 1 do Đoàn trường phỏt động nhõn dịp chào mừng ngày
20-11.
– Được chọn tham gia cụng diễn văn nghệ chào mừng ngày 20-11;
– Kết quả xếp loại thi đua toàn trường trong học kỡ I từ vị trí 28/28 của trường
đã xếp thứ 2/28.
– Kết qủa xếp loại thi đua trong 2 tháng đầu học kỡ II : nhất và nhỡ;
– Trong lớp đó được Đoàn trường xột và cấp học bổng cho hai HS nghốo vượt
khú: Đỗ Thị Trang, Nguyễn Văn Tình
– Lớp 10B7 (37 Đoàn viờn /46 HS) là một trong những chi đoàn vững mạnh
của Đoàn trường.
– Em Trần Thị Lan từ một học sinh có học lực trung bình đâù năm học nhưng
cuối học kỳ một đã đạt học sinh giỏi toàn diện.
– Giải nhất cuộc thi “ Chúng em với an toàn giao thông” do Đoàn trường tổ
chức.
– Giải nhì cuộc thi Âm vang xứ thanh do Đoàn trường tổ chức và em Trần Thị
Lan được nhà trường chọn đi thi Âm vang xứ Thanh tại đài phát thanh và truyền
hình Tỉnh Thanh Hoá.

19

C. KẾT LUẬN
I. Bài học kinh nghiệm
Sỏng kiến kinh nghiệm này, qua trải nghiệm thực tế, tụi nhận thấy rằng giỏo
dục đạo đức HS thành cụng hay thất bại cũn phụ thuộc vào yếu tố khỏc nữa. Chỳng
ta khụng nờn ỏp dụng rập khuụn mỏy múc bất kỳ một phương phỏp giỏo dục tiờn
tiến nào bởi lẽ sản phẩm đây chớnh là “con người”.
Để đạt được mục đích giáo dục, ta cần phải biết chọn điểm xuất phát thích
hợp với đặc điểm riêng của từng trường, từng lớp, từng HS,…
Muốn duy trỡ tốt thành quả giỏo dục cần có sự phối hợp chặt chẽ với các

phong trào khác, những hoạt động khác, và đặc biệt cần phối hợp chặt chẽ giữa nhà
trường với Chi Hội CMHS, được sự quan tâm lónh đạo của cấp uỷ, chính quyền,
các đoàn thể và nhân dân địa phương để tạo sức mạnh đồng bộ, toàn xó hội cựng
giỏo dục thế hệ trẻ đồng thời giữ vững được hướng đi đúng .
Sự thành cụng trong cụng tỏc chủ nhiệm lớp, một nhõn tố quan trọng mà
chỳng ta nờn thận trọng cõn nhắc khi quyết định lựa chọn, đó chớnh là “lớp
truởng”.
Muốn làm tốt được những điều trên đũi hỏi người GVCN lớp phải là người có
uy tín, toàn diện, có năng lực thực sự để chỉ đạo, dám nghĩ, dám làm đi trước, đề
xuất được các vấn đề giá trị, tập hợp được sức mạnh tổng hợp, vai trũ con chim đầu
đàn là yếu tố có phần lớn lao, tạo nên sự thành cụng hay thất bại ở mỗi HS, mỗi lớp
học, mỗi trường học…
II. Kiến nghị
Đây là lần đầu tiên tôi viết SKKN về công tác chủ nhiệm, thật sự khú khăn đối
với GV cú tuổi đời, tuổi nghề non trẻ, nhưng lại là một điều hay bởi qua đó tụi đó
trưởng thành hơn trong nghề nghiệp. Bởi vậy, năm học sau, tụi xin đề nghị, ban
giám hiệu nờn chỉ đạo, khuyến khớch GV viết SKKN về công tác chủ nhiệm và
hoạt động ngoài giờ lên lớp.
GVCN lớp đóng vai trũ rất lớn trong việc hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch
HS. Thế tại sao lại khụng cú những chuyên đề bồi dưỡng để tập huấn cho GVCN
trở nên “chuyên nghiệp”.
Trên đây là một vài ý kiến của tụi trong quỏ trỡnh giỏo dục đạo đức HS trong
vai trũ GVCN lớp. Tôi rất mong nhận được sự góp ý quý bỏu của các đồng nghiệp
và các bạn .

20

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Wedsite :

2. Phương phỏp nghiờn cứu khoa học giỏo dục – Hà Nội 1996 – PTS. Phạm Viết
Vượng.
3. Tõm lớ học đại cương – Hà Nội 1995 – PGS. Nguyễn Quang Uẩn(chủ biờn).
4. Giỏo dục học đại cương II – Hà Nội 1996 – GS. Đặng Vũ Hoạt.
5. Thực hành về giỏo dục học – Hà Nội 1995 – PTS. Nguyễn Đỡnh Chỉnh.
6. Điều lệ trường trung học – Bộ GD & ĐT.
7. Thụng tư 23/29 v/v hướng dẫn đánh giỏ, xếp loại học sinh THPT – Bộ GD & ĐT.
8. Luật GD 2005 – Bộ GD & ĐT.
9. Phỏp lệnh cỏn bộ cụng chức – Bộ GD & ĐT.

MỤC LỤC
21

NỘI DUNG
TRANG
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Lý do chọn đề tài
01
Mục tiờu và nhiệm vụ nghiờn cứu
02
PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Vài nột về vai trũ của giỏo viờn chủ nhiệm lớp trong trường
04
THPT
Đặc điểm lớp 12/5
06
Biện phỏp thực hiện

07
Sơ đồ tổ chức lớp
09
Vai trũ của GVCN trong việc kết hợp nhà trường – gia đỡnh – xó
10
hội
Tiờu chuẩn xếp loại hạnh kiểm…
14
Giỏo dục đạo đức HS thụng qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm
15
Mẫu biờn bản sinh hoạt chủ nhiệm
16
Kết quả
17
PHẦN III. KẾT LUẬN
Bài học kinh nghiệm
19
Kiến nghị
20
Tài liệu tham khảo
21
Mục lục
22

PHỤ LỤC
Giáo án chủ nhiệm mẫu:

GIÁO ÁN CHỦ NHIỆM
• Công việc: Tổng kết hoạt động của lớp 10B7 tuần qua và đề ra phương
hướng tuần này.

• Thời gian: từ ……………
• Địa điểm: Phũng học lớp 10B7
I. MỤC TIấU
– Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt nội quy của nhà trường và nghiêm túc
trong học tập.
– Rèn luyện cho học sinh về nếp sống tập thể, tinh thần đoàn kết tương trợ
giúp đỡ lẫn nhau trong tập thể lớp và trong cuộc sống.
– Giỏo dục học sinh về lũng hiếu thảo đối với cha mẹ.
II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
22

Thời
gian
Chuẩn
bị trước
giờ sinh
hoạt

Nội dung
A. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
• Chuẩn bị:
– Kiểm tra sỉ số lớp, ổn định
trật tự lớp.
– Xem trước sổ đầu bài để đánh
giá tỡnh hỡnh học tập của lớp.
– Nắm danh sách học sinh vi
phạm trong tuần để có biện
pháp xử lí hợp lí.
• Mục tiêu hoạt động :

– Tổng kết hoạt động tuần qua,
từ đó đánh giá tỡnh hỡnh học
tập và rèn luyện của học sinh,
đưa ra biện pháp khắc phục
vào tuần sau.

Phõn cụng

– Giỏo viên -Thu thập số liệu
kết hợp với trước giờ sinh
ban cỏn sự hoạt.
lớp.

-Giỏo viên

-Giỏo viên
-Chuẩn bị cỏc ụ
chữ

– Qua trũ chơi sinh hoạt sẽ giáo
dục học sinh về lũng hiếu
thảo.

10phỳt

Biện phỏp

B. TIẾN HÀNH
1. Tổng kết
– Bỏo cỏo sỉ số lớp.

– Tổng kết thi đua trong nội bộ.
+ Học sinh vắng, đi học
trễ
+ Khụng thuộc bài.
+ Ồn ào trong giờ học.
+ Một số vi phạm khỏc
– Cho cỏc học sinh vi phạm nờu
lý do dẫn đến vi phạm.
– Nhận xột của ban cỏn sự lớp.

10 phỳt

2. Khen thưởng, nhắc nhở
– Đối với học sinh vi phạm,
cho các em nêu ý kiến và
phương thức khắc phục.
– Đưa ra hỡnh thức phạt nếu
cỏc em cũn vi phạm.
Nhận xột chung về tỡnh hỡnh
lớp. Khen thưởng đối với các
học sinh có thành tích học tập

-Giỏo viên
và tập thể
lớp

-Thảo luận

23

15phỳt

tốtvà tích cực với các hoạt
động của lớp
3. Trũ chơi và tiêu đề giáo dục
a. Trũ chơi ô chữ
-Giỏo viên
 Thể lệ:
– Chia lớp làm 2 đội
– Mỗi dóy 3
– Nờu gợi ý để hai đội thi
học sinh.
nhau đoán ô chữ
– Học sinh nào đoán được ô
chữ ngay khi nghe gợi ý sẽ
được giải đặc biệt
 Nội Dung gồm 3 ụ chữ:

-Giải thớch thể
lệ trũ chơi và
nhanh chóng
chọn học sinh
chơi

– Giỏo viên
b. Cõu chuyện giỏo dục
– Từ trũ chơi ô chữ giáo dục
học sinh về hiếu thảo đối
với cha mẹ qua câu chuyện

-Học sinh
“KỂ CÔNG”.
– Cho học sinh phỏt biểu suy
nghĩ.
10phỳt
4. Phương hướng tuần tới
– Tiếp tục thi đua giữa các tổ
nhằm thúc đẩy tinh thần học
tập và nâng cao tính kỷ luật
của học sinh.
– Thực hiện nghiêm túc nội quy
nhà trường, ý thức tổ chức kỷ
luật của lớp.
– Học tập: Yêu cầu học sinh
thường xuyên học bài.
Nghiêm túc trong giờ học,
không cũn tỡnh trạng mất trật
tự trong giờ học.
– Củng cố lại nề nếp tỏc phong.
– Giữ gỡn vệ sinh lớp học và
nhà trường.
– Các tổ trưởng chú ý đến tỡnh
hỡnh của cỏc học sinh trong
tổ.
– Phổ biến kế hoạch về hoạt
động đoàn trong thời gian tới.

-Giỏo viên

-Dựa trên

phương hướng
của nhà trường
và Đoàn trường.

-Bí thư chi
đoàn

-Bỏo cỏo.

-Giỏo viên

-Quan sát từ đầu
tiết.

C. KẾT THÚC
– Nhận xột chung về tiết sinh
hoạt chủ nhiệm.
– Dặn dũ một số nội dung khỏc.
24

25

– Nghiên cứu lý luận về những GVCN lớp đã bộc lộ vai trò của mình như thếnào trong công tác làm việc giáo dục đạo đức HS và đã đạt hiệu quả như thế nào ? – Đề ra những giải pháp hiệu suất cao và đơn cử việc vận dụng nhằm mục đích nâng cao chấtlượng giáo dục đạo đức HS trong trường THPT. – Tôi đã rút ra được những bài học kinh nghiệm kinh nghiệm từ việc thưởng thức trong thực tiễn. III. Khách thể, đối tượng người dùng và khoanh vùng phạm vi nghiên cứu1. Khách thể. – Thực trạng và giải pháp cho vai trò của GVCN lớp trong công tác làm việc giáodục đạo đức HS. 2. Đối tượng. – Nghiên cứu quy trình chủ nhiệm lớp. 3. Phạm vi điều tra và nghiên cứu. – Do tuổi đời, tuổi nghề còn ít và thời hạn nghiên cứu và điều tra có hạn nên tôi chỉ vậndụng ở lớp 10B7 trường THPT Thä Xu © n 4 – huyÖn Thä Xu © n n ¨ m häc2008-2009. 4. KÕt qña, hiÖu qu ¶. – Việc điều tra và nghiên cứu trên nếu vận dụng đại trà phổ thông thì sẽ góp thêm phần nâng cao hiệu quảgiáo dục tổng lực trong trường THPT. 5. Phương pháp nghiên cứu và điều tra. 5.1. Phương pháp điều tra và nghiên cứu lý luận : – Thu thập những thông tin lý luận của vai trò của người GVCN lớp trongcông tác giáo dục đạo đức HS trên những tập san giáo dục, những bài tham luận trênInternet. 5.2. Phương pháp quan sát : – Quan sát hoạt động học và hoạt động và sinh hoạt tập thể của HS. 5.3 Phương pháp tìm hiểu : – Trò chuyện, trao đổi với những gi ¸ o viªn bé m « n, HS, hội cha mẹ họcsinh ( CMHS ), bạn hữu và hàng xóm của HS. 5.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm : – Tham khảo những bản báo cáo giải trình, tổng kết hàng năm của nhà trường. – Tham khảo kinh nghiệm của những trường bạn. – Tham khảo những kinh nghiệm của những giáo viên chủ nhiệm lớp kháctrong trường mình. 5.5 Phương pháp thử nghiệm : – Thử vận dụng những giải pháp vào công tác làm việc giáo dục đạo đức học viên ở lớp10B trường THPT Thä Xu © n 4 – huyÖn Thä Xu © n n ¨ m häc 20082009.6. Thời gian thực thi. – Bắt đầu : 23/08 / 2008 – Kết thúc : 30 / 04 / 2009B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. Vài nét về vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong trường THPTTrước hết, ta cần xác lập rõ vai trò của GVCN lớp. Nhưng thực tiễn nhiềungười đã coi nhẹ và lẫn lộn họ với những giáo viên bộ môn ( GVBM ) khác. Ví dụ : hàng năm không làm trách nhiệm bổ nhiệm chức vụ chủ nhiệm lớp, không công bốquyết định đó trước toàn trường, trước hội cha mẹ của trường, lúc bấy giờ gọi làban đại diện thay mặt hội CMHS mà chỉ ghi ở thời khóa biểu như mọi GV thông thường kháccó giờ dạy. Đáng lẽ phải làm đúng quá trình chỉ định, không bổ nhiệm, bãi nhiệm tuỳtheo thành tích hoặc sai phạm mà họ mắc phải. Về mặt nhìn nhận xếp loại GV, nhiềucán bộ quản trị chỉ coi trọng trình độ mà chưa coi trọng hiệu suất cao công tác làm việc quảnlý lớp ở GVCN, ® « i khi lớp có khuyết điểm thì quy nghĩa vụ và trách nhiệm cho họ. Tuy vậycũng cần phải thấy trong thực tiễn có những GVCN yếu, vai trò của mình mờ nhạtnên dấu ấn của công tác làm việc đoàn thể sâu đậm hơn, Có nhiều GVCN lớp đặc biệt quan trọng là chủnhiệm trẻ chưa biết mình có một quyền hạn nên chưa ai dám làm là đi dự giờ cácGVBM trong lớp mình khi thấy cần. GVCN được xếp loại học viên, được thi hànhkỉ luật học sinh theo lao lý, được hưởng giờ công tác làm việc theo định mức lao lý, có c ¸ c loại sổ sách thao tác pháp quy trong mạng lưới hệ thống sổ sách của nhà trường. Từđó nếu có nhiều chủ nhiệm lớp trong trường có năng lượng và bản lĩnh thì công cuộcgiáo dục sẽ đạt được nhiều thành tựu đáng kể. II. Những yếu tố của GVCN lớp1. Tố chất để tạo ra sự một GVCN lớp tốt. Vì GVCN là cán bộ quản trị lớp cho nên người dạy giỏi và người chủnhiệm giỏi không nhất thiết là một. Có đồng thuận, có lệch sóng trong trong thực tiễn làbình thường. Tố chất quan trọng của GVCN là năng lực của một con người hànhđộng. Cũng như hiệu trưởng, chủ nhiệm lớp phải tráng lệ và cần một bộ óc kếhoạch hóa. Đối tượng quản trị trường học, lớp học là con người phải giáo hóa do đókhông thể có một chương trình setup sẵn. Phải lao vào làm. Thấy đúng thì tổngkết và vận dụng tiếp, thấy sai phải kiểm soát và điều chỉnh kế hoạch kịp thời hoặc hủy bỏ theoquy trình : thiết kế xây dựng kế hoạch – thực thi kế hoạch – kiểm tra kế hoạch – tổng kết vàvạch kế hoạch mới. Rất cần ở chủ nhiệm lớp những phẩm chất nhiệt tình, nâng cao, cầncù trí nhớ tốt, quan sát tinh, tâm lí giỏi, có năng lực thiết kế xây dựng đội ngũ cán bộ HS.GVCN phải vừa là thầy vừa là bạn của học trò. 2. GVCN lớp là tấm gương sáng cho HS noi theo. Trong lớp học, GVCN là người để những em noi theo. Cách hành vi, suynghĩ, cư xử của GV sẽ tác động ảnh hưởng rất nhiều về ý niệm của học viên và phụhuynh về GV. Bản thân tôi vừa là GVCN đồng thời là gi ¸ o viªn bé m « n C « ngNghÖ. Vì vậy, khi đến trường hoặc lên lớp, tôi đều có những tác phong làm gươngcho học viên. Soạn bài trước khi đến lớp. Theo tôi, chỉ khi nào thầy cô cảm thấy hứngthú với bài dạy thì sự hứng thú đó mới lây truyền sang HS. Sự hứng thú này đi đôivới sự soạn bài trước và có một chương trình trước cho những gì phải làm tronggiờ học thay vì một thái độ ” tùy cơ ứng biến “. GV cần chuẩn bị sẵn sàng vừa đủ tài liệu, đồdùng dạy học trước khi dạy. Người dạy càng tận tâm thì những em càng cố gắng nỗ lực học. Khi lên lớp, theo tôi, GV cần có lời nói gọn, rõ ràng, dứt khoát. Khi nóinhìn thẳng vào học viên, nói thẳng với những em chứ đừng nói như nói với chínhmình hay nói b © ng qu © giữa lớp. Dùng từ, câu dễ hiểu, hợp với trình độ họcsinh. Biết lắng nghe học viên nói. Mỗi khi những em phát biểu quan điểm hay nói mộtđiều gì, thầy cô dù bận rộn cũng phải lắng nghe những em nói. Có như vậy khi thầy cônói những em mới chú ý quan tâm nghe trở lại. Bên cạnh đó, GVCN biết thông cảm và san sẻ những khó khăn vất vả của cácem. Trả lời những câu hỏi của những em một cách thấu đáo ( nếu chưa có câu vấn đáp, hứa sẽ tìm câu vấn đáp đúng mực ). Cho những em biết là những em hoàn toàn có thể điện thoại thông minh chothầy cô để trò chuyện hay hỏi bài vở ( cách làm bài, lý giải chữ khó, cách trảlời … ). Hỏi những em về những khó khăn vất vả trong đời sống, những khó khăn vất vả ở trường … giúp những em xử lý những khó khăn vất vả này. Trong lớp học hay ngoài lớp học, thầycô còn phải đóng vai người anh, người chị mà những em hoàn toàn có thể tin yêu, nhờ cậyđược. Qua đó, những em sẽ biết sống nhẫn nại, kiên trì và giàu lòng nhân ái. III. Đặc điểm lớp 10B71. Thuận lợi : – Đa số HS ngoan hiền, có ý thức học tập và rèn luyện đạo đức. – HS trong lớp có ý thức kiến thiết xây dựng tập thể lớp. – Giữa GVCN, cha mẹ học viên và BGH luôn phối hîp ngặt nghèo trongcông tác giáo dục. 2. Khó khăn : – Đa số HS thực trạng mái ấm gia đình khó khăn vất vả thuộc diện xóa đói giảm nghèo : có 15 em trên tổng số 46 em thuộc diện hộ nghèo ( Hà Văn Dũng, Hà Văn Hai, ĐỗThị Trang, Trịnh Thị Lan … .. ) – Nhà ở xa trường học : 12 em trên tổng số 46 em thuộc diện miền núiphân bố ở những xã : Xuân Châu, Quảng Phú ( Nguyễn Văn Tình, Hà Văn Ngọc, TrầnThị Oanh, Trần Thị Kiều, Bùi Thị Nga … ) – Một số học viên thiếu thốn tỡnh cảm ( chỉ ở với mẹ hoặc bố, cha mẹ làmăn xa, mồ cụi ) : Phạm Văn Nhất, Đặng Thị Thương …. ) Đa số học viên trong lớp đều có học lực yếu, kém : Điểm đầu vào thấp, cao nhất là 15 điểm ( gồm 3 môn : Văn, Toán, Lý, trong đó văn và toán nhân hệ số2 ), và thấp nhất là 9,5 điểm. Như vậy tính trung bình em có điểm trên cao nhất là 3 điểm / môn và thấp nhất là 1,9 điểm / môn. Đặc biệt có em Nguyễn Văn Tình có thực trạng đặc biệt quan trọng khó khăn vất vả : nhà ởxã miền núi và có tới 11 người em, cha mẹ không có việc làm không thay đổi. – Là học sinh khối mười, một lớp mới xây dựng nên những em chưa quen hếtnhau – Các em chưa quen với cách học mới nên chưa có phương pháp học tập mộtcách khoa học nên đã tác động ảnh hưởng rất lớn đến mặt phẳng chung của Lớp. Đặc biệt, đasố mái ấm gia đình học viên của Lớp làm nông nghiệp nên mái ấm gia đình gặp rất nhiều khó khăn vất vả, do vậy những em phải tham ra lao động cùng mái ấm gia đình nên thời hạn và điều kiện kèm theo họctập có nhiều hạn chế. IV. Biện pháp thực hiện1. Phối hợp với cha mẹ học sinhCùng với kế hoạch của nhà trường, giáo viên chủ nhiệm tổ chức triển khai họp phụhuynh. Trong buổi họp này giáo viên sẽ thông tin cho cha mẹ học viên biết nộiquy, pháp luật của nhà trường, những khoản góp phần của học viên. Trong buổi họpnày giáo viên chủ nhiệm sẽ cùng với hội cha mẹ học viên đề ra nội quy chung củalớp. Cũng từ việc trao đổi với cha mẹ học viên giáo viên sẽ khám phá kỹ hơn về tâmtư tình cảm của những em học viên, từ đó hoàn toàn có thể nhận ra những điểm mạnh và nhữngđiểm còn hạn chế của học viên. Đây cũng là cơ sở quan trọng để giáo viên chủnhiệm lựa chọn ban cán sự lớp. Trong buổi họp cha mẹ này tôi và phụ huynhhọc sinh cũng đã đi đến thống nhất lập quỹ khuyến học của lớp để khuyến khíchcác em có ý thức học tập. Số tiền này do thủ quỹ của hội cha mẹ học viên giữ vàđại diện hội cha mẹ học viên sẽ đến vào buổi hoạt động và sinh hoạt lớp sau cuối của tháng đểtrao phần thưởng cho những học viên có thành tích xuất sắc trong tháng. 2. Lựa chọn ban cán sự lớp. a ) Cơ sở lựa chọn : – Căn cứ vào hồ sơ học bạ của HS. – Căn cứ sự tin tưởng của tập thể lớp qua việc bình bầu dân chủ đầu nămhọc. b ) Phân công trách nhiệm cho ban cán sự lớp : – Ban cán sự lớp đại diện thay mặt cho lớp, chịu nghĩa vụ và trách nhiệm trước Nhà trường vềtoàn bộ hoạt động giải trí học tập, rèn luyện, đời sống của lớp trong thời hạn học. Ban cánsự lớp do tập thể lớp bầu ra, được GVCN quyết định hành động công nhận. Nhiệm kỳ của Bancán sự lớp là một năm. – Cơ cấu của Ban cán sự lớp : – Nhiệm vụ của lớp trưởng : Lớp trưởng là người quản lý, quản lýtoàn bộ những hoạt động giải trí của lớp và từng thành viên trong lớp, đơn cử : + Tổ chức, quản trị lớp thực thi những trách nhiệm học tập, rèn luyện theoquy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở GD và ĐT và Nhà trường ; + Theo dõi, đôn đốc lớp chấp hành không thiếu và nghiêm chỉnh quy định, pháp luật, nội quy về học tập và hoạt động và sinh hoạt của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở GD và ĐT và Nhà trường. Xây dựng và triển khai nề nếp tự quản trong HS ; + Tổ chức, động viên giúp sức những HS gặp khó khăn vất vả trong học tập, rèn luyện và đời sống ; + Chịu sự quản lý, quản trị của trực tiếp của GVCN lớp ; + Chủ trì những cuộc họp lớp để nhìn nhận hiệu quả học tập, rèn luyện, bìnhxét học bổng, đề xuất thi đua khen thưởng so với tập thể và cá thể HS trong lớp. – Nhiệm vụ của những lớp phó : + Đôn đốc sinh viên đi học khá đầy đủ, đúng giờ, bảo vệ học tập nghiêmtúc ; + Điểm danh, ghi sổ đầu bài vừa đủ, kịp thời ; + Lập list HS thuộc diện đối tượng người dùng ưu tiên, thực trạng khó khăn vất vả, báo cáo giải trình với giáo viên chủ nhiệm ; + Tổ chức và quản trị HS thực thi lao động XHCN và những hoạt độngliên quan đến hoạt động và sinh hoạt đời sống vật chất và ý thức của lớp ; + Tổ chức động viên, thăm hỏi động viên những häc sinh có thực trạng khókhăn, ốm đau, tai nạn thương tâm … – Nhiệm vụ của Bí thư Đoàn : + Nắm bắt và tiếp thu những thông tin, thông tư của Đoàn trường để kịpthời tiến hành cho Đoàn viên trong chi đoàn triển khai rất đầy đủ ; + Thực hiện những trào lưu ủng hộ, quyên góp … do huyện Đoàn vàĐoàn trường phát động. – Nhiệm vụ của Ban cán sự bộ môn : + Thực hiện và duy trì hoạt động và sinh hoạt 15 phút đầu giờ theo chủ đề lớp đãchọn. 3. Lập sơ đồ tổ chức triển khai lớp học. a ) Căn cứ để lập sơ đồ lớp : – Căn cứ vào học lực của HS : HS yếu kém, chậm tiến ngồi trước ; HSkhá giỏi ngồi sau. – Căn cứ vào thực trạng sức khỏe thể chất của HS : HS thấp trước, cao sau ; HSmắt yếu ngồi gần bảng. – Căn cứ vào trách nhiệm của ban cán sự lớp : ngồi giữa và sau. b ) Sơ đồ tổ chức triển khai lớp học của lớp 10B7 như sau : * Chú ý : trong quy trình lập sơ đồ, hoàn toàn có thể biến hóa 1 số ít vị trí nếuthấy không tương thích. 2-4 sơ đồ lớp / 1 năm học. SƠ ĐỒ LỚP 10B7 NĂM HỌC 2008 – 2009B ÀN GIÁO VIÊNCỬA RA VÀOTHẮNG – P.QUYỀN – QUYÊN – H.ANHKIỀU – THƯỜNG-TÌNH – TR. HÙNGQUỲNH – NAM-DUYÊN – HẠNHLƠP TRƯỞNGHƯNG – TRẦN TRANG – THUẬN – HÀTRỊNH LANTỔ TRƯỞNG – HUYỀN – TRẦN NGANG. DUNG – ĐÀOTỔ TRƯỞNG – LÊ DUNG – THUỶNGỌC ANH – LÊ QUYỀN – NHUNG – DŨNGĐ. TRANG – QUÂN – H. THƯƠNGBÍ THƯ – L.DUNGTRẦN OANH – HAI – LÊ OANH – HẢITRẦN LAN-ĐẶNG THƯƠNG – HÀ. HÙNGTRẦN NGA – NGUYỆT – NGỌCTỔ TRƯỞNGVINH – TOÁN – ĐIỆP – THANH TRANGTÔ TRƯỞNGGVCN : NGUYỄN THỊ HUYỀNLỚP TRƯỞNG : NGUYỄN THỊ HẠNHBÍ THƯ : TRẦN THỊ HOÀI THƯƠNG4. Vai trò của GVCN trong việc tích hợp nhà trường – mái ấm gia đình – xã hội. a ) Cơ sở lí luận : Vai trò nhà trường, mái ấm gia đình và xã hội trong giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống cho học viên. Các phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của con người nói chung, HSnói riêng được hình thành và tăng trưởng trong những môi trường tự nhiên : mái ấm gia đình, nhà trườngvà xã hội. Lúc sơ sinh vai trò của mái ấm gia đình là chủ yếu, tuổi học mần nin thiếu nhi gia đìnhvà nhà trường góp thêm phần quyết định hành động, tuổi học đại trà phổ thông ( từ tiểu học tới trung học ) càng lớn vai trò của nhà trường, mái ấm gia đình và xã hội càng cân đối. Để làm tốt việcgiáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống cho HS trung học phổ thông phải phối hợp chặt chẽvới mái ấm gia đình. Nhà trường, mái ấm gia đình và xã hội có vai trò giáo dục khác nhau so với sựhình thành và tăng trưởng phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của HS. Trong mốiquan hệ đó thì nhà trường được xem là TT, dữ thế chủ động, xu thế trong việcphối hợp với mái ấm gia đình và xã hội. Nhà trường là thiên nhiên và môi trường giáo dục tổng lực nhất, là cơ quan nhà nước thực thi tính năng giáo dục chuyên nghiệp nhất nên nhàtrường nhà trường là lực lượng giáo dục có hiệu suất cao nhất, quy tụ đủ những yếu tốcần thiết để hoàn toàn có thể kêu gọi sức mạnh giáo dục từ phía mái ấm gia đình và xã hội. Có một tình hình sống sót là những tệ nạn xã hội như đề đóm, cờ bạc, nghiệnhút v.v … cũng Open, làm đảo lộn vẩn đục thiên nhiên và môi trường giáo dục đạo đức, không ngừng ảnh hưởng tác động đến đạo đức, nhân cách và lối sống của HS. Nhà trườngdù là một pháo đài trang nghiêm vững chãi nhưng vẫn hoàn toàn có thể bị ” tập kích ” từ phía ngoài. Nhàtrường không phải là một ốc đảo tách khỏi xã hội, tách xa thực tiễn. Thực tiễn cuộcsống, nhất là đời sống xã hội đang có những tác nhân của kinh tế thị trường tác độngđến nhà trường, có lúc nhẹ nhàng, có khi sôi động dồn dập. Xã hội ô nhiễm, luồngvăn hóa ngoại lai, đồi trụy, đấm đá bạo lực … len lỏi vào mọi những tầng lớp nhân dân đã rất dễgây ấn tượng và phản ảnh sâu đậm so với trẻ. GVCN biết tích hợp và phát huy nhằm mục đích giáo dục về tình hình và nhiệm vụcủa quốc gia, tình hình thời sự, chính trị trong nước và quốc tế ( có định hướngchính trị rõ ràng ) ; giáo dục về tổ chức triển khai và hoạt động giải trí của những tổ chức triển khai xã hội – chínhtrị trong mạng lưới hệ thống chính trị ở Nước Ta, về quyền tự do, dân chủ và trách nhiệmcông dân ; tu dưỡng 1 số ít kỹ năng và kiến thức hoạt động và sinh hoạt chính trị – xã hội thiết yếu. b ) Biện pháp thực thi nhằm mục đích giáo dục HS riêng biệt và tránh tình trạngHS bỏ học : – Thực trạng : + Hầu như trường nào, lớp học nào cũng có học viên riêng biệt, mà nhữnghọc sinh này đa phần gây không ít khó khăn vất vả cho GVCN, đôi lúc họ rất căng thẳng mệt mỏi vì nóihoài mà những em không nghe, càng phạt thì càng lỳ hơn hoặc những em sẽ co lại và pháphách hoặc chống đối ngầm. Điều này không những khó khăn vất vả cho GV mà còn cóthể ảnh hưởng tác động đến chuyện thi đua của cả lớp nữa. + GVCN thường là người đứng ra xử lý mọi chuyện do HS gây ra, nhưng chỉ ở mức độ là khuyên bảo, dạy kèm ngoài giờ cho HS quá yếu kém, cònđối với HS riêng biệt về đạo đức thì răn đe, xử phạt, thậm chí còn còn hù dọa, nhưng hầuhết đều chỉ có hiệu suất cao tức thời thôi rồi đâu lại vào đó, HS vẫn trở lại như cũ vì doGV không hiểu được nguyên do sâu phát xuất từ tâm ý của häc sinh + Cũng có GVCN mời cha mẹ đến để thông tin về thực trạng củahäc sinh với mong ước mái ấm gia đình tích hợp cùng nhà trường để giáo dục cho cácem tốt hơn, có cha mẹ thì tiếp thu và cũng có cha mẹ lại bực tức con mìnhvà đánh con trước mặt giáo viên rồi dẫn con về cho … nghỉ học luôn vì cảm thấyxấu hổ. Điều này đã cho thấy chính cha mẹ cũng bất lực trước con mình … + HS không có tội, nếu sống trong một mái ấm gia đình lành mạnh thì HS sẽ cómột nhân cách tốt và ngược lại, vì vậy HS chỉ là nạn nhân mà thôi. – Tìm hiểu nguyên do : + Lâu nay, chỉ thường nghe cụm từ “ học viên riêng biệt ” – ám chỉ nhữngđứa trẻ có vẻ như khác thường, khó dạy, thậm chí còn hư hỏng. Trong trường, HS dạng cábiệt về đạo đức thường quậy phá, đánh lộn, trộm cắp, điển hình nổi bật vai trò thủ lĩnh, lậpbăng nhóm … nhẹ hơn một chút ít là dạng nữa về học tập, HS không học bài, làm bài, HS chậm hiểu và rất mau quên … Và HS bị gọi ” riêng biệt ” là HS có khiếm khuyết vềtâm lý, do HS bị tác động ảnh hưởng từ trong mái ấm gia đình của HS, đa phần tất cả chúng ta khi thấy hànhđộng khác thường, không ngoan của HS thì cho là riêng biệt và giải quyết và xử lý trên hành độngdo HS gây ra mà quên là cần phải tìm cho ra nguyên do. Đôi khi sự riêng biệt củanhững HS ấy lại do từ cha mẹ chúng … đời sống vợ chồng không hòa thuận, từ đócó tác động ảnh hưởng đến đặc điểm tâm sinh lý của HS. + Không phải tự nhiên mà trẻ trở thành ” riêng biệt “, đó là hậu quả của cácvết thương tâm lý mà vô tình người lớn tất cả chúng ta đã gieo vào đầu óc non nớt của trẻlúc sống trong thiên nhiên và môi trường mái ấm gia đình cũng như ở trường học. + Gia đình khó khăn vất vả ; một số ít học viên bị bệnh và điều đáng lưu tâm làmột số học viên ham chơi, học kém, chán học, bỏ học … – Giải pháp : + Trước hết, tất cả chúng ta hãy yêu dấu HS, nỗ lực để giúp HS vượt quanhững biến cố, những yếu tố đã xảy trong quy trình sống và nó đã trở thành vếtthương tâm ý khó phai mờ trong tâm hồn HS. + HS riêng biệt thì cần được sự trợ giúp trong học tập, lối sống. + GVCN cần có nề nếp kỷ cương để HS tự nhận thức, tự khép mìnhtrong những nội quy, quy định ngặt nghèo nhưng luôn được dân chủ luận bàn, trao đổi, thỏa sức góp phần. Tuân theo tập thể và góp sức cho tập thể ; luôn gắn quyền lợi cánhân và quyền lợi tập thể, chính là một trong những chuẩn mực, điều kiện kèm theo để giáo dụcHS. Trong trường cần có dân chủ so với mọi yếu tố, thầy và trò cùng nhau thảoluận, ai có quan điểm gì đều ngay thật phát biểu. Điều gì chưa thông suốt thì hỏi, bàn chothông suốt. Dân chủ nhưng trò phải kính Thầy, Thầy phải quí trò. Chúng ta phảihiểu dân chủ trong trường học trước hết là do nhu yếu sống chính của nhà giáo, củaHS và CMHS. + T chc vn ng cỏc gia ỡnh, cỏc on th XH cựng phi hp, thngnht ni dung, mc ớch, bin phỏp giỏo dc HS trong trng v cm dõn c. + Giỏo dc trong tp th v bng tp th lp, trng, a phng. + Thuyt phc bng li l cú lý, cú tỡnh, bng tỡnh cm v phộp tc tỏcng lờn nhn thc v tỡnh cm ca HS nh : trũ chuyn, nờu gng tt, thngvic tt. + a cỏc em vo hot ng tp th thc tin nh hot ng tp thtrong v ngoi nh trng, vui chi, thm quan du lch qua ú hiu thờm HS, gnbú hc sinh vi tp th, xoỏ i nhng thiu sút. + Khuyn khớch khen chờ ỳng mc ớch, ỳng vic, ỳng lỳc, t nh mhiu qu. + Xõy dng np sng vn minh, vn hoỏ thanh lch, xõy dng tỡnhthng yờu on kt. + Nh trng, cỏc on th, cỏc ngnh cỏc gia ỡnh cựng t chc giỏodc o c cho HS. + u t cho con trẻ hc tp, vui chi tho ỏng. + Khụng nờn ch mi CMHS khi thy cn thit hay xy ra s c trongtrng hc, lp hc m nờn xem vic gp g, trao i vi CMHS l chuyn bỡnhthng. c. Thõm nhp gia ỡnh hc sinh : Bn thõn tụi l mt giỏo viờn ch nhim n, li ang trong tui sinh nờnthi gian dnh cho lp ch nhim l rt hn ch. Vỡ vy tụi t ra mc tiờu chomỡnh l c mi tun cú th dn thm 2 gia ỡnh hc sinh. Nh vy trong 5 thỏng tụis n thm tt c cỏc gia ỡnh hc sinh trong lp. Khụng nht thit ch n thmgia ỡnh nhng hc sinh cỏ bit, cú hon cnh khú khn ng viờn giỳp mc nhng hc sinh ngoan ng viờn cỏc em c gng phn u hn na trthnh con ngoan, trũ gii. Vi vic thm hi gia ỡnh hc sinh nh vy giỳp tụi rtnhiu trong vic tỡm hiu tõm t, tỡnh cm ca hc sinh, t ú giỏo viờn ch nhimgn gi hn vi hc sinh, hc sinh cú th coi tụi nh l ngi m, ngi ch camỡnh. Trờn c s ú tụi cng d dng hn trong vic un nn cỏc emd. Xõy dng tiờu chớ ỏnh giỏ, xp loi hnh kim HS : – Ngay t bui hp mt vi CMHS u nm, chỳng tụi ó cựng nhau tholun v i n thng nht nhng tiờu chớ xp loi hnh kim HS ( cú thụng quatp th HS tit sinh hot ch nhim ) nh sau : Hớng dẫn nhìn nhận, xếp loại hạnh kiểm học sinh, căn cứvào những tiêu chuẩn sau : MT S QUY NH CHUNG CA LP 10B7 Ngoi ni quy ca Nh trng, lp 10B7 cũn mt s quy nh thi ua nh sau : STTNI DUNG THI UAV N NP, O CNgh khụng phộp ( hc, lao ng, cụng tỏc, cỏc ngy l, mớt tinh k nim ) i munTrc nht khụng sch, lm bn lpMt trt t trong lp ( mi ln ) B tit hcIM TRIMCNG-10-5-5-5-10IIKhuyết điểm bị ghi sổ đầu bàiVi phạm những pháp luật khác ( phục trang, phù hiệu, để xekhông đúng lao lý, đi xe trong trường, ngắt, làmhỏng cây, hoa trong trường, lười lao động, vẽ bậy … ) Vô lễ với những thầy cô giáo, công nhân viên trong nhàtrườngViệc tốt ( bắt được của rơi trả người đánh mất, giúpbạn ….. ) VỀ HỌC TẬPMắc thái độ sai trong kiểm tra, thi cửKiểm tra học bài ở nhà : + Bị điểm 0 + Bị điểm 1,2,3,4 + Được điểm 7,8 + Được điểm 9,10 Không làm bài về nhà, mỗi bài. Không có vật dụng học tậpXung phongphát biểu quan điểm, mỗi lần. – 10-5-50 + 10-50-10 – 5 + 5 + 10-3-3 + 11. Những học viên mất trật tự bị giáo viên nhắc 2 lần trong 1 giờ hoặc bị ghi sổđầu bài thì bị phạt lao động hoặc trực nhật 3 ngày. 2. Những học viên bị mất trật tự 3 lần trên 1 tuần, bị ghi tên trong sổ đầu bài sẽbị kỉ luật trước lớp với hình thức khiển trách hoặc cảnh cáo và bị hạ 1 bậc hạnhkiểm. 3. Những học viên bị kỉ luật trước lớp 2 lần trong 1 học kì, học mắc thái độ saitrong kiểm tra, thi tuyển, hoặc bị cảnh cáo trước toàn trường thì bị hạ 3 bậc hạnh kiểm4. Những học viên có hiệu quả tu dưỡng đạo đức tốt sẽ được khen thưởng trướclớp và trước toàn trường. Cụ thể như sau : + Được cộng từ 10 đến 15 điểm / tuần : Thưởng 1 quyển vở + Được cộng từ 16 đến 20 điểm / tuần : Thưởng 2 quyển vở + Được cộng từ 21 điểm trở lên / tuần : Thưởng 3 quyển vở + Được tổng điểm thi cao nhất lớp trong 8 tuần hoặc cuối kì : Thưởng 5 quyểnvở + Được tổng điểm thi cao nhất khối trong 8 tuần hoặc cuối kì : Thưởng 10 quyển vở ( hoặc giá trị tương tự ). + Điểm thi trung bình từ 8-9 : Thưởng 5 quyển vở + Điểm thi trung bình từ 9 trở lên : Thưởng 10 quyển vở ( hoặc giá trị tương tự ). d. Cách xếp loại : – Nếu tổng điểm trên 170 điểm / tuần : Xếp loại A ( tốt ) – Nếu tổng điểm trên 150 điểm / tuần : Xếp loại B ( khá ) – Nếu tổng điểm trên 130 điểm / tuần : Xếp loại C ( trung bình ) – Nếu tổng điểm dưới 100 điểm / tuần : Xếp loại D ( yếu ) 10B ảng xếp loại này sẽ được photo phát cho từng cha mẹ học viên, những em họcsinh, là địa thế căn cứ để những tổ trưởng bình xét, xếp loại hạnh kiểm cuối tuần. Các emcũng tự biết mức độ vi phạm của mình để từ đó thay thế sửa chữa và phấn đấu. Cứ như vậy, kết của xếp loại hạnh kiểm của tháng sẽ là tác dụng của 4 tuần cộng lại. Kết quảhạnh kiểm của cả học kỳ là hạnh kiểm của những tháng cộng lại. * Chú ý : GVCN phải luôn luôn bám sát vào nội dung của thông tư23 / 29 v / v hướng dẫn nhìn nhận, xếp loại học viên trung học phổ thông – Bộ GD và ĐT ; chủtrương, nội quy HS của Nhà trường, Đoàn trường đã đề ra. Xếp hạnh kiểm HStheo từng tháng, trong tiết hoạt động và sinh hoạt chủ nhiệm, bình xét công khai minh bạch dân chủ, cóbiên bản kèm theo. e. Xây dựng kế hoạch chủ nhiệmĐây là kế hoạch chủ nhiệm tôi kiến thiết xây dựng vận dụng thực tiễn vào lớp10BTháng 8 : ThờigianNội dungBiện phápKết quả – Ổn định tổ chức triển khai lớp kỷ cương – Giáo viên công bố trước lớpnề nếp, thực thi nội quy của những nội quy của nhà trường vàTrường. của lớp. Từ23 / 08 đến31 / 08 – Nhắc nhở sao sát lớp thực – Thường xuyên theo dõi việchiện tốt pháp luật nhà trườngthực hiện nội quy của học viên. – Nhắc nhở HS học tập tốtMột số học viên – GV đề ra những giải pháp kỷ luật chưa quen vớiquy định mớikhiển trách HS vi phạm nội quy. nên còn phải – Nhắc nhở cán bộ lớp theo dõi nhắc nhở nhiều. nhắc nhở những tổ viên – Thăm mái ấm gia đình HSTháng 9T hờigianTừ 6/9 đến30 / 09N ội dungBiện phápKết quả – Ổn định tổ chức triển khai lớp kỷ cương – GVCN lên Lớp 15 ’ kiểm tranề nếp, thực thi nội quy của việc làm bài tập ở nhà. Đa số học sinhTrường. – Thường xuyên theo dõi việc chấp hành tốt – Nhắc nhở sao sát lớp thực thực thi nội quy của học viên. hiện tốt lao lý nhà trường – GVCN cùng cán bộ Lớp thường – Theo dõi kiểm tra việc học tập xuyên theo rõi nhắc nhở những tổvui chơi của HS.viên – GV đôn đốc, nhắc nhở Lớp – Thăm mái ấm gia đình HShoàn thành hết những loại tiền. 11 – Kiểm điểm h / s vi phạmTháng 10T uầnNội dungBiện phápKết quả – Duy trì kỷ cương nề nếp – GVCN tiếp tục theo dõi, kiểm tra việc triển khai nội quy – Phát động thi đua chào mừng của học sinhĐH Đoàn trường. – Khích lệ những em tham gia học – Theo dõi sát sao từng HStập, những hoạt động giải trí trào lưu. – Kiểm tra yếu tố phục trang, – Có hình thức kỷ luật nhữngđeo huy hiệu. học viên vi phạm, khen nhữnghọc ngoan – Đôn đốc việc đóng tiền – GVCN vẫn duy trì việc lên lớp – Phát huy hơn nữa ý thức tổ đầu giờ. chức kỷ luật và ý thức tự giáccủa HS – GVCN phối hợp với BCS Lớp, Đa số họcchấpkhích lệ những em tham gia nhiệt sinhTừ 01/10 – Phát động trào lưu việt nam, hànhtốttình. đếnTDTT tham gia đội việt nam nhà31 / 10 trường – Cán bộ lớp theo dõi hoạt độngcủa lớp, báo cáo giải trình chi tiết cụ thể cho – Phát động trào lưu thi đua giáo viên chủ nhiệm. chào mừng ngày Bác Hồ gửi thưcho ngành GDGVCN + Cán bộ Lớp đánh giáxếp loại đạo đức cho học viên – Thăm mái ấm gia đình HStrong Lớp. Khen thưởng và xửphạt nghiêm minh. Tháng 11T uầnTừ01 / 11 đến30 / 11N ội dung – Duy trì kỷ cương nề nếp – Theo dõi sát sao từng HSBiện phápKết quả – GVCN tiếp tục theo Đa số học sinhdõi, kiểm tra việc thực thi nội chấp hành tốtquy của học viên – Kiểm tra yếu tố phục trang, – Có hình thức kỷ luật nhữngđeo huy hiệu. học viên vi phạm, khen nhữnghọc ngoan – Ổn định nề nếp, sẵn sàng chuẩn bị chàomừng ngày nhà giáo Việt NamGVCN + Cán bộ lớp đánh giáxếp loại đạo đức cho học viên – Phê bình những học viên mắc trong lớp. Khen thưởng và xử12khuyết điểmphạt nghiêm minh – Thăm nhà học sinhGặp gỡ, trao đổi với phụ huynhvề tình hình HS – Làm bảng hoa điểm tốt, làmbáo tường. Chuẩn bị văn nghệ, TDTTTháng 12T uầnNội dungTừ 1/12 – Duy trì kỷ cương nề nếpđến31 / 12 – Theo dõi sát sao từng HSBiện phápKết quả – GVCN liên tục theo dõi, kiểm tra việc triển khai nội quycủa học sinh-Theo dõi tác dụng học tập rèn – Có hình thức kỷ luật nhữngluyện của học viên. học viên vi phạm, khen nhữnghọc ngoan. – Nhắc nhở, dông đốc, ôn tậpcho những Em chuẩn bị sẵn sàng thi hết học – GVCN vẫn duy trì việc lên lớp Đa số học sinhkỳ I.đầu giờ, triển khai bình nhật chấp hành tốtcuối ngày. – Phát động trào lưu thi đuachào mừng ngày xây dựng quân – GVCN + Cán bộ lớp theo dõiđội nhân dân Viêt Namsát sao, đôn đốc HS thực hiệntốt những nề nếp. – Phát huy hơn nữa ý thức tổchức kỷ luật và ý thức tự giáccủa HSTháng 1T uầnNội dung – Duy trì kỷ cương nề nếp – Theo dõi sát sao từng HSTừ : 01/01 Biện phápKết quả – GVCN liên tục theo dõi, kiểm tra việc triển khai nội quycủa học sinh-Theo dõi hiệu quả học tập rèn – Có hình thức kỷ luật nhữngluyện của học viên. học viên vi phạm, khen nhữnghọc ngoan. – Nhắc nhở, đôn đốc. – GVCN + Cán bộ lớp theo dõiĐa số học sinh13đến31 / 01 – Phát huy hơn nữa ý thức tổ sát sao, đôn đốc HS thực hiệnchức kỷ luật và ý thức tự giác tốt những nề nếp. của HS – Gặp gỡ, trao đổi với phụ – Phát động trào lưu việt nam, huynh về tình hình HSTDTT tham gia đội việt nam nhàtrườngchấp hành tốtTháng 2T uầnNội dung – Duy trì kỷ cương nề nếp – Theo dõi sát sao từng HSTừ01 / 02 đến28 / 02B iện phápKết quả – GVCN vẫn duy trì việc lên lớpđầu giờ, thực thi bình nhậtcuối ngày-Theo dõi hiệu quả học tập rèn – GVCN tích hợp với BCS Lớp, luyện của học viên. khuyến khích những Em tham gia nhiệt – Nhắc nhở, dông đốc, ôn tậptình. cho những Em sẵn sàng chuẩn bị thi hết học – Cán bộ lớp theo dõi hoạt độngkỳ I.của lớp, báo cáo giải trình chi tiết cụ thể cho – Kiểm tra yếu tố phục trang, giáo viên chủ nhiệmđeo huy hiệu. – GVCN + Cán bộ lớp theo dõi – Theo dõi kiểm tra việc học tập sát sao, đôn đốc HS thực hiệnvui chơi của HS.tốt những nề nếp. Đa số học sinhchấp hành tốt – Gặp gỡ, trao đổi với phụhuynh về tình hình HSTháng 3T uầnTừ01 / 03 đến31 / 03N ội dungBiện pháp – Ổn định nề nếp, chuẩn bị sẵn sàng chào – GVCN vẫn duy trì việc lên lớpmừng ngày quốc tê phụ nữ đầu giờ, triển khai bình nhật08 / 03 cuối ngàyKết quảĐa số học sinhchấp hành tốt – Phê bình những học viên mắc – GVCN phối hợp với BCS Lớp, khuyết điểmkhích lệ những Em tham gia nhiệttình. – Thăm nhà học viên – Cán bộ lớp theo dõi hoạt động14 – Tiếp tục duy trì mọi hoạt động giải trí của lớp, báo cáo giải trình chi tiết cụ thể chokỷ cương của lớp, phát động giáo viên chủ nhiệmphong trào thi đua học tốt – Gặp gỡ, trao đổi với phụ – Làm bảng hoa điểm tốt, làm huynh về tình hình HSbáo tường. Chuẩn bị văn nghệ, TDTTTháng 4T uầnTừ01 / 04 đến30 / 04N ội dungBiện phápKết quả – Ổn định nề nếp, sẵn sàng chuẩn bị chào – GVCN vẫn duy trì việc lên lớpmừng ngày kỷ niệm giảI phóng đầu giờ, triển khai bình nhậtMiền nam và ngày quốc tế lao cuối ngàyđộng. – GVCN phối hợp với BCS Lớp, – Phê bình những học viên mắc khuyến khích những Em tham gia nhiệtkhuyết điểmtình. – Thăm nhà học viên – Cán bộ lớp theo dõi hoạt độngcủa lớp, báo cáo giải trình chi tiết cụ thể cho – Tiếp tục duy trì mọi hoạt động giải trí giáo viên chủ nhiệmkỷ cương của lớp, phát độngphong trào thi đua học tốt – Gặp gỡ, trao đổi với phụhuynh về tình hình HS – Làm bảng hoa điểm tốt, làmbáo tường. Chuẩn bị văn nghệ, TDTT.Đa số học sinhchấp hành tốtĐôn đốc những em ôn tập chuẩn bịthi hết học kỳ II.Tháng 5T uầnTừ01 / 05 đến15 / 05N ội dung – Ổn định nề nếpBiện pháp – GVCN vẫn duy trì việc lên lớpđầu giờ, thực thi bình nhật – Phê bình những học viên mắc cuối ngàykhuyết điểm – GVCN tích hợp với BCS Lớp, – Thăm nhà học sinhkhích lệ những Em tham gia nhiệttình. Kết quảĐa số học sinhchấp hành tốt15 – Tiếp tục duy trì mọi hoạt động giải trí – Cán bộ lớp theo dõi hoạt độngkỷ cương của lớp, phát động của lớp, báo cáo giải trình chi tiết cụ thể chophong trào thi đua học tốtgiáo viên chủ nhiệm – Làm bảng hoa điểm tốt, làm – Gặp gỡ, trao đổi với phụbáo tường. Chuẩn bị văn nghệ, huynh về tình hình HSTDTT4. Giáo dục đào tạo đạo đức HS trải qua tiết hoạt động và sinh hoạt chủ nhiệm. Theo lao lý, tiết chủ nhiệm chỉ dành khoảng chừng 15 phút để GV tổng kếttỡnh hỡnh học tập, vệ sinh, chuyờn cần … của lớp ; 30 phỳt cũn lại tổ chức triển khai choHS hoạt động và sinh hoạt … Mỗi tiết hoạt động và sinh hoạt chủ nhiệm đều phải có biên bản ( mẫu ở trang16 ). Giờ hoạt động và sinh hoạt khởi đầu bằng những túm tắt tác dụng học tập và rốn luyệncủa cả lớp trong tuần của ban cỏn sự lớp. Thông qua sổ đàu bài, sổ cờ đỏ củaĐoàn trường, những GVBM, tụi nhận xét, nhìn nhận từng HS. Tôi luôn luôn nhắcnhở và động viên niềm tin những em, tạo động lực giỳp cả lớp nỗ lực hơn. Tụi luụn dạy cỏc em cỏch học làm người, cỏch sống, cỏch ứng xử vớimọi người. Cú những hụm tụi khụng núi gỡ cả mà chỉ kể cho cỏc em nghemột mẩu chuyện trong sỏch, bỏo, internet mà tụi sưu tầm được để cỏc em tựrỳt ra bài học kinh nghiệm cho mỡnh. Đây là biên bản hoạt động và sinh hoạt lớp mà tôi vận dụng thực tiễn cho lớp 10B7 : BIÊN BẢN SINH HOẠT LỚP 10B7 ( Tuần : …….. Từ : ….. / ….. / ………. đến ….. / ….. / ………. ) Thời gian : …………………………………………… Địa điểm : ……………………………………………. Thành phần : 1. GVCN : Nguyễn Thị Huyền2. Lớp 10B7 ( …… / …… ) NỘI DUNG1. Sơ kết tuần : ( Tổ trưởng báo cáo giải trình ) * Tổ 1 : * Tổ 2 : – Điểm dưới 5 : ——————————————- Điểm dưới 5 : —————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————— Điểm trên 5 : ——————————————- Điểm trên 5 : ———————————————————————————————————————————————————— Vi phạm nội quy : ————————————– Vi phạm nội quy : ———————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————— * Tổ 3 : * Tổ 4 : – Điểm dưới 5 : ——————————————- Điểm dưới 5 : —————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————— Điểm trên 5 : ——————————————- Điểm trên 5 : ——————————————————————————————————————————————————— Vi phạm nội quy : ————————————————————————————————— Vi phạm nội quy : —————————————————————————————- 16 ——————————————————————————————————————– 2. Ư kiến về phần sơ kết của những tổ trưởng : ( Lớp trưởng quản lý ) ————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————— 3. Giữ ǵn trật tự trong giờ học : ( Phó trật tự báo cáo giải trình ) ———————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————- * Ư kiến : ———————————————————————————————————————————————————————————————————————————————- 4. Cán sự bộ môn báo cáo giải trình : 5. TT ́ m hiểu nguyên do vi phạm, đề ra giải pháp : ( Lớp trưởng điều hành quản lý ) ——————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————— 6. Nhận xét tác dụng học tập trong tuần : ( Phó học tập ) * Ưu điểm : * Hạn chế : ————————————————————- ——————————————————————————————————————————————————————————- ———————————————————– * Biện pháp : —————————————————————————————————————————————————————————————————————————————– 7. Nhận xét tT ́ nh hT ́ nh chung của lớp : ( Lớp trưởng ) * Ưu điểm : * Hạn chế : ————————————————————- ——————————————————————————————————————————————————————————- ———————————————————– * Biện pháp : —————————————————————————————————————————————————————————————————————————————– 8. Ư kiến, đề xuất kiến nghị : ( Lớp trưởng điều hành quản lý ) ————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————— 9. Sinh hoạt Đoàn : ( Bí thư chi Đoàn ) ———————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————- 10. Thu, chi tiền quỹ : ( Thủ quỹ báo cáo giải trình ) – Số tiền hiện có : …………….. – Số thu : ………………. – Số chi : ……………… – Mục đích chi : —————————————————————————————————————————————————————————————————————————————- Tổng số tiền cc ̣ n lại : ……………………………. 11. Nhận xét tT ́ nh hT ́ nh lớp trong tuần : GVCN * Ưu điểm : * Hạn chế : ————————————————————- ——————————————————————————————————————————————————————————- ———————————————————————————————————————— ———————————————————————————————————————— ———————————————————– * Biện pháp : —————————————————————————————————————– 17 ————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————— 12. Sinh hoạt nội dung thực thi trong tuần tới : GVCN——————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————13. Xếp loại hạnh kiểm : Các tổ trưởng * Tổ 1 ———————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————– * Tổ 2 ——————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————– * Tổ 3 ——————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————– * Tổ 4 ——————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————– Biên bản kết thúc vào lúc ……………………. cùng ngày. Thư kưGiáo viên chủ nhiệmNguyễn Thị HuyềnV. Kết quả18Sau khi triển khai những biện phỏp trờn với lớp 10B7, chỉ qua một học kỡ Inăm học 2008 – 2009 nhưng lớp đó đạt được nhiều tác dụng khả quan. Việc phõn cụng trách nhiệm rừ ràng cho từng HS trong Ban cỏn sự lớp đó đemlại hiệu suất cao trong việc quản lớ nề nếp và chất lượng học tập. Cỏc em thực hiệnnhiệm vụ khá đầy đủ với niềm tin trỏch nhiệm cao. Cú những trường hợp GVCNkhụng cần cú mặt nhưng cỏc em vẫn quản lớ lớp tốt. Đây là một trong những nhõntố quyết định hành động thành tớch lớp 10B7 đạt được. Cựng với việc duy trỡ nề nếp hoạt động và sinh hoạt 15 phỳt đầu giờ đó giỳp HS chủ độngtrong học tập. Lập sơ đồ lớp như trên đó đưa lại hiệu suất cao rừ rệt trong học tập của học viên. Những em trong Ban cỏn sự lớp ngồi sau cú thể quản lớ, theo dừi, nhắc nhở cỏcbạn trong cỏc giờ học. Những em học viên yếu kộm ngồi đầu được GVBM quantõm theo dừi và giỳp đỡ nờn đó cú nhiều văn minh. Vỡ vậy, đó giỳp HS từ bỏ thúiquen thụ động, trụng chờ, ỷ lại trong học tập, gúp phần vào cụng cuộc đổi mớichống tiờu cực trong thi tuyển mà ngành giỏo dục đang triển khai. GVCN đó triển khai tốt vai trũ và trỏch nhiệm trong việc phối hợp với cỏc tổchức, đoàn thể trong và ngoài nhà trường cú hiệu suất cao về cụng tỏc giỏo dục đạo đứccho HS yếu kộm, HS cỏ biệt và vô hiệu được rủi ro tiềm ẩn bỏ học giữa chừng. Vớ dụ : em Phạm Văn Toán ….. Theo thời hạn, những bài học kinh nghiệm về đạo đức, nhân cách trong tiết hoạt động và sinh hoạt lớpgiỳp HS luụn nhớ, vững bước hơn trước những khó khăn vất vả trong đời sống. Trong thời hạn gần đây của năm học này, lớp 10B7 ã đã đạt được những thànhtích như sau : – Giải nhất tuần lễ GDQP ; – Giải Nhất thi đua đợt 1 do Đoàn trường phỏt động nhõn dịp chào mừng ngày20-11. – Được chọn tham gia cụng diễn văn nghệ chào mừng ngày 20-11 ; – Kết quả xếp loại thi đua toàn trường trong học kỡ I từ vị trí 28/28 của trườngđã xếp thứ 2/28. – Kết quả xếp loại thi đua trong 2 tháng đầu học kỡ II : nhất và nhỡ ; – Trong lớp đó được Đoàn trường xột và cấp học bổng cho hai HS nghốo vượtkhú : Đỗ Thị Trang, Nguyễn Văn Tình – Lớp 10B7 ( 37 Đoàn viờn / 46 HS ) là một trong những chi đoàn vững mạnhcủa Đoàn trường. – Em Trần Thị Lan từ một học viên có học lực trung bình đầu năm học nhưngcuối học kỳ một đã đạt học viên giỏi tổng lực. – Giải nhất cuộc thi “ Chúng em với bảo đảm an toàn giao thông vận tải ” do Đoàn trường tổchức. – Giải nhì cuộc thi Âm vang xứ thanh do Đoàn trường tổ chức triển khai và em Trần ThịLan được nhà trường chọn đi thi Âm vang xứ Thanh tại đài phát thanh và truyềnhình Tỉnh Thanh Hóa. 19C. KẾT LUẬNI. Bài học kinh nghiệmSỏng kiến kinh nghiệm này, qua thưởng thức thực tiễn, tụi nhận thấy rằng giỏodục đạo đức HS thành cụng hay thất bại cũn phụ thuộc vào vào yếu tố khỏc nữa. Chỳngta khụng nờn ỏp dụng rập khuụn mỏy múc bất kể một phương phỏp giỏo dục tiờntiến nào bởi lẽ loại sản phẩm đây chớnh là “ con người ”. Để đạt được mục tiêu giáo dục, ta cần phải biết chọn điểm xuất phát thíchhợp với đặc thù riêng của từng trường, từng lớp, từng HS, … Muốn duy trỡ tốt thành quả giỏo dục cần có sự phối hợp ngặt nghèo với cácphong trào khác, những hoạt động giải trí khác, và đặc biệt quan trọng cần phối hợp ngặt nghèo giữa nhàtrường với Chi Hội CMHS, được sự chăm sóc lónh đạo của cấp ủy, chính quyền sở tại, những đoàn thể và nhân dân địa phương để tạo sức mạnh đồng điệu, toàn xó hội cựnggiỏo dục thế hệ trẻ đồng thời giữ vững được hướng đi đúng. Sự thành cụng trong cụng tỏc chủ nhiệm lớp, một nhõn tố quan trọng màchỳng ta nờn thận trọng cõn nhắc khi quyết định hành động lựa chọn, đó chớnh là “ lớptruởng ”. Muốn làm tốt được những điều trên đũi hỏi người GVCN lớp phải là người cóuy tín, tổng lực, có năng lượng thực sự để chỉ huy, dám nghĩ, dám làm đi trước, đềxuất được những yếu tố giá trị, tập hợp được sức mạnh tổng hợp, vai trũ con chim đầuđàn là yếu tố có phần lớn lao, tạo nên sự thành cụng hay thất bại ở mỗi HS, mỗi lớphọc, mỗi trường học … II. Kiến nghịĐây là lần tiên phong tôi viết SKKN về công tác làm việc chủ nhiệm, thật sự khú khăn đốivới GV cú tuổi đời, tuổi nghề non trẻ, nhưng lại là một điều hay bởi qua đó tụi đótrưởng thành hơn trong nghề nghiệp. Bởi vậy, năm học sau, tụi xin đề xuất, bangiám hiệu nờn chỉ huy, khuyến khớch GV viết SKKN về công tác làm việc chủ nhiệm vàhoạt động ngoài giờ lên lớp. GVCN lớp đóng vai trũ rất lớn trong việc hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏchHS. Thế tại sao lại khụng cú những chuyên đề tu dưỡng để tập huấn cho GVCNtrở nên “ chuyên nghiệp ”. Trên đây là một vài quan điểm của tụi trong quỏ trỡnh giỏo dục đạo đức HS trongvai trũ GVCN lớp. Tôi rất mong nhận được sự góp ý quý bỏu của những đồng nghiệpvà những bạn. 20T ÀI LIỆU THAM KHẢO1. Wedsite : 2. Phương phỏp nghiờn cứu khoa học giỏo dục – TP.HN 1996 – PTS. Phạm ViếtVượng. 3. Tõm lớ học đại cương – TP. Hà Nội 1995 – PGS. Nguyễn Quang Uẩn ( chủ biờn ). 4. Giỏo dục học đại cương II – TP. Hà Nội 1996 – GS. Đặng Vũ Hoạt. 5. Thực hành về giỏo dục học – TP. Hà Nội 1995 – PTS. Nguyễn Đỡnh Chỉnh. 6. Điều lệ trường trung học – Bộ GD và ĐT. 7. Thụng tư 23/29 v / v hướng dẫn đánh giỏ, xếp loại học viên trung học phổ thông – Bộ GD và ĐT. 8. Luật GD 2005 – Bộ GD và ĐT. 9. Phỏp lệnh cỏn bộ cụng chức – Bộ GD và ĐT.MỤC LỤC21NỘI DUNGTRANGPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀLý do chọn đề tài01Mục tiờu và trách nhiệm nghiờn cứu02PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀVài nột về vai trũ của giỏo viờn chủ nhiệm lớp trong trường04THPTĐặc điểm lớp 12/506 Biện phỏp thực hiện07Sơ đồ tổ chức triển khai lớp09Vai trũ của GVCN trong việc tích hợp nhà trường – gia đỡnh – xó10hộiTiờu chuẩn xếp loại hạnh kiểm … 14G iỏo dục đạo đức HS thụng qua tiết hoạt động và sinh hoạt chủ nhiệm15Mẫu biờn bản hoạt động và sinh hoạt chủ nhiệm16Kết quả17PHẦN III. KẾT LUẬNBài học kinh nghiệm19Kiến nghị20Tài liệu tham khảo21Mục lục22PHỤ LỤCGiáo án chủ nhiệm mẫu : GIÁO ÁN CHỦ NHIỆM • Công việc : Tổng kết hoạt động giải trí của lớp 10B7 tuần qua và đề ra phươnghướng tuần này. • Thời gian : từ … … … … … • Địa điểm : Phũng học lớp 10B7 I. MỤC TIấU – Nhắc nhở học viên triển khai tốt nội quy của nhà trường và nghiêm túctrong học tập. – Rèn luyện cho học viên về nếp sống tập thể, niềm tin đoàn kết tương trợgiúp đỡ lẫn nhau trong tập thể lớp và trong đời sống. – Giỏo dục học viên về lũng hiếu thảo so với cha mẹ. II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG22ThờigianChuẩnbị trướcgiờ sinhhoạtNội dungA. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC • Chuẩn bị : – Kiểm tra sỉ số lớp, ổn địnhtrật tự lớp. – Xem trước sổ đầu bài để đánhgiá tỡnh hỡnh học tập của lớp. – Nắm list học viên viphạm trong tuần để có biệnpháp xử lí hợp lý. • Mục tiêu hoạt động giải trí : – Tổng kết hoạt động giải trí tuần qua, từ đó nhìn nhận tỡnh hỡnh họctập và rèn luyện của học viên, đưa ra giải pháp khắc phụcvào tuần sau. Phõn cụng – Giỏo viên – Thu thập số liệukết hợp với trước giờ sinhban cỏn sự hoạt. lớp. – Giỏo viên-Giỏo viên-Chuẩn bị cỏc ụchữ – Qua trũ chơi hoạt động và sinh hoạt sẽ giáodục học viên về lũng hiếuthảo. 10 phỳtBiện phỏpB. TIẾN HÀNH1. Tổng kết – Bỏo cỏo sỉ số lớp. – Tổng kết thi đua trong nội bộ. + Học sinh vắng, đi họctrễ + Khụng thuộc bài. + Ồn ào trong giờ học. + Một số vi phạm khỏc – Cho cỏc học viên vi phạm nờulý do dẫn đến vi phạm. – Nhận xột của ban cỏn sự lớp. 10 phỳt2. Khen thưởng, nhắc nhở – Đối với học viên vi phạm, cho những em nêu quan điểm vàphương thức khắc phục. – Đưa ra hỡnh thức phạt nếucỏc em cũn vi phạm. Nhận xột chung về tỡnh hỡnhlớp. Khen thưởng so với cáchọc sinh có thành tích học tập-Giỏo viênvà tập thểlớp-Thảo luận2315phỳttốtvà tích cực với những hoạtđộng của lớp3. Trũ chơi và tiêu đề giáo dụca. Trũ chơi ô chữ-Giỏo viên  Thể lệ : – Chia lớp làm 2 đội – Mỗi dóy 3 – Nờu gợi ý để hai đội thihọc sinh.nhau đoán ô chữ – Học sinh nào đoán được ôchữ ngay khi nghe gợi ý sẽđược giải đặc biệt quan trọng  Nội Dung gồm 3 ụ chữ : – Giải thớch thểlệ trũ chơi vànhanh chóngchọn học sinhchơi – Giỏo viênb. Cõu chuyện giỏo dục – Từ trũ chơi ô chữ giáo dụchọc sinh về hiếu thảo đốivới cha mẹ qua câu chuyện-Học sinh “ KỂ CÔNG ”. – Cho học viên phỏt biểu suynghĩ. 10 phỳt4. Phương hướng tuần tới – Tiếp tục thi đua giữa những tổnhằm thôi thúc ý thức họctập và nâng cao tính kỷ luậtcủa học viên. – Thực hiện tráng lệ nội quynhà trường, ý thức tổ chức triển khai kỷluật của lớp. – Học tập : Yêu cầu học sinhthường xuyên học bài. Nghiêm túc trong giờ học, không cũn tỡnh trạng mất trậttự trong giờ học. – Củng cố lại nề nếp tỏc phong. – Giữ gỡn vệ sinh lớp học vànhà trường. – Các tổ trưởng chú ý quan tâm đến tỡnhhỡnh của cỏc học viên trongtổ. – Phổ biến kế hoạch về hoạtđộng đoàn trong thời hạn tới. – Giỏo viên-Dựa trênphương hướngcủa nhà trườngvà Đoàn trường. – Bí thư chiđoàn-Bỏo cỏo. – Giỏo viên-Quan sát từ đầutiết. C. KẾT THÚC – Nhận xột chung về tiết sinhhoạt chủ nhiệm. – Dặn dũ một số ít nội dung khỏc. 2425

Source: https://vh2.com.vn
Category : Chế Tạo