Điều tra xu thế sản xuất kinh doanh thương mại ( SXKD ) hàng quý gồm có 6.500 doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, sản xuất và 6.600 doanh...
SKKN một số biện pháp bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên trong chăm sóc, giáo dục trẻ
1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Trong nhân tố định thành công đời số thơng minh IQ số cảm xúc EQ xem thước đo quan trọng để dự báo thành công sống nghiệp người Nhà tâm lý học Daniel Goleman sau nhiều nghiên cứu khẳng định “ IQ chiếm nhiều 20% IQ đứng thứ sau yếu tố trí tuệ cảm xúc hay độ nhạy cảm việc xác định thành công công việc ” Hiện nay, nước phát triển phát triển, có Việt Nam xuất nghịch lý: Khoa học – công nghệ phát triển đời sống tình cảm người nghèo nàn, nhiều tượng tiêu cực đời sống cá nhân, nhà trường xã hội gia tăng đến mức báo động mà nguyên nhân chủ yếu cá nhân chưa biết chế ngự xúc cảm tiêu cực, không nhận xúc cảm thân người khác; chủ động tạo xúc cảm tích cực với tư cách động lực để giải vấn đề thân người khác Giáo dục mầm non bậc học đặt móng tạo lập nhân cách cá nhân, tạo sở cho phát triển lâu dài xã hội Sự định hình nhân cách xu hướng phát triển lâu dài trẻ phụ thuộc lớn vào giáo viên Tính chất đặc thù giáo dục mầm non đòi hỏi người giáo viên khơng có chun mơn vững vàng mà cịn cần có nhạy cảm, linh hoạt, khả làm chủ, điều khiển hành vi, biết khơi dậy cảm xúc tích cực trẻ thân để giúp trẻ phát triển hài hịa trí tuệ lẫn tâm hồn Thực tế cho thấy, cảm xúc giữ vai trò quan trọng sống người chủ đề nghiên cứu khoa học tâm lý học Cảm xúc đóng vai trò quan trọng cách suy nghĩ hành xử Các nhà nghiên cứu phát rằng: Cảm xúc có ảnh hưởng lớn đến định đưa ra, cảm xúc vui vẻ khiến đưa định đắn trải qua cảm xúc tiêu cực dễ khiến cho đưa định sai lầm; Vậy Cảm xúc gì? Cảm xúc có vai trị giáo viên mầm non ? Tại giáo viên MN phải bồi dưỡng cảm xúc ? bạn nghiên cứu vấn đề ! Đối với giáo viên mầm non – Hoạt động sư phạm có đặc thù, khác biệt, so sánh với dạng lao động sư phạm khác; đối tượng lao động trẻ em từ tháng tuổi đến tuổi, lứa tuổi non nớt đời người Các em trình hình thành phát triển phẩm chất ban đầu nhân cách Trẻ em lứa tuổi mầm non hiếu động, chưa đủ khả điều chỉnh hành vi tự chăm sóc thân nên nguy tai nạn ln rình rập, địi hỏi giáo viên mầm non phải chăm sóc – giáo dục trẻ cách tỉ mỉ, cẩn thận, chu đáo tận tâm Mọi hành động, cảm xúc giáo viên mầm non để lại dấu ấn tâm hồn trẻ thơ Do vậy, trình tổ chức hoạt động giao tiếp với trẻ đòi hỏi người giáo viên mầm non phải có mẫu mực nhân cách vai trò chủ đạo nghệ thuật sư phạm 2 Cảm xúc tích cực có ảnh hưởng lớn đến định giáo viên mầm non Những cảm xúc vui vẻ khiến giáo viên mầm non đưa định đúng, ngược lại cảm xúc tiêu cực dễ khiến cho đưa định sai lầm Khi có cảm xúc tích cực vui vẻ, hạnh phúc làm cho giáo viên mầm non có cảm giác căng tràn, hưng phấn yêu thương, ân cần với trẻ đối xử công với tất trẻ, tôn trọng khác biệt cá nhân trẻ, ngược lại, tâm trạng buồn bực, chán nản, thất vọng khiến người có cảm giác suy sụp, nghĩ dễ đưa định, hành động sai lầm, thiếu sáng suốt cáu gắt, đánh, mắng, trách phạt trẻ,… Việc bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên trình chăm sóc giáo dục trẻ việc làm cần thiết Và hết, người giáo viên mầm non phải người biết tự làm chủ cảm xúc mình, tự tin thực tốt nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ giữ gìn hình ảnh nhà giáo mẫu mực, vững vàng trước nguồn dư luận xã hội Thực tế cho thấy khả kiểm soát cảm xúc giáo viên nhà trường năm qua giáo viên quan tâm bồi dưỡng, nhiên khả quản lý bồi dưỡng cảm xúc tích cực đa số giáo viên chưa quan tâm mức, hầu hết giáo viên dừng lại mức độ tự giải tỏa cam chịu Khi tiếp thu chuyên đề ” Bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên mầm non” tâm đắc với nội dung chuyên đề thực hành nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên chăm sóc, giáo dục trẻ” để nghiên cứu năm học 2020-2021 1.2 Mục đích nghiên cứu Tơi nghiên cứu đề tài nhằm tìm giải pháp để bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên; giúp giáo viên nhận biết cảm xúc, tầm quan trọng cảm xúc sống, công việc Biết cách tự bồi dưỡng cảm xúc tích cực, kìm chế cảm xúc tiêu cực chăm sóc, giáo dục trẻ, nâng cao chất lượng chăm sóc, thái độ, hành vi ứng xử tích cực trẻ 1.3 Đối tượng nghiên cứu Với phạm vi đề tài này, đối tượng nghiên cứu 37 CB,GV,NV trường mầm non Tân Phong 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu đề tài tơi vận dụng phương pháp sau – Phương pháp : điều tra khảo sát thực tế Tôi vận dụng phương pháp để khảo sát lực, kiến thức giáo dục thẩm mỹ biện pháp mà giáo viên vận dụng trực tiếp dạy trẻ từ 3-5 tuổi giáo dục phát triển thẩm mỹ Khảo sát kiến thức, khả nhận thức thẩm mỹ, khả cảm nhận sáng tạo thẩm mỹ trẻ – Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Đây phương pháp nghiên cứu tài liệu, thu thập tài liệu liên quan đến thẩm mỹ, giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ mầm non – Phương pháp thực nghiệm khoa học Dùng phương pháp thực nghiệm nhằm tác động biện pháp vào đối tượng nghiên cứu theo dự kiến đề tài nghiên cứu – Phương pháp phân tích,tổng kết kinh nghiệm Dùng phương pháp để xem xét lại thành lĩnh vực phát triển thẩm mỹ năm học trước để đúc rút kết luận bổ ích thực tiễn nghiên cứu,điều chỉnh giải pháp,biện pháp áp dụng 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Nội dung sáng kiến 2.1 Cơ sở lý luận Cảm xúc đa dạng phong phú, xuất phát từ cảm xúc tác động kích thích khác nhau, điều kiện, hồn cảnh khác mà cảm xúc người có lúc đan xen, pha lẫn nhiều cảm xúc khác loại tồn thời điểm Và điều tạo hàng loạt cảm xúc khác Các nghiên cứu y học cho thấy cảm xúc tích cực hoạt hóa chức sinh lí hệ nội tiết, hệ miễn dịch, chất truyền dẫn thần kinh( neurotransmitters), làm thể tiết hormone hạnh phúc như: endorphin( có tác dụng giảm đau, tạo cảm giác khoan khoái), serotonin,dopamine( gây hưng phấn, ảnh hưởng đến tâm trạng, giấc ngủ, ngon miệng nhận thức, ghi nhớ), oxytocin( gây khối cảm tính dục) Các hormone giúp tăng cường hệ miễn dịch, dẫn đến tăng sức đề kháng thể, đơi tạo điều kì diệu, giúp người vượt qua bệnh hiểm nghèo Quan niệm nhà tâm lí học Barbara Fredrickson, Đại học Stanford( Mỹ) xem cảm xúc tích cực cảm xúc tốt cho thấy hưng thịnh người; cảm xúc hướng cá nhân người đến điều tốt đẹp, mang chiều hướng phát triển lên, góp phần hình thành nên cá nhân với nhân cách tốt đẹp Cảm xúc tích cực bao gồm cảm xúc mà người có hưởng thụ vui vẻ, thích thú, sung sướng, đam mê, hãnh diện, thoải mái, êm ấm, yêu thương, bình an, yên tâm, trân trọng, vinh dự, lãng mạn, cảm giác thành cơng, hưng phấn, hài lịng, vui mừng, bay bổng Các cảm xúc tích cực lên kích thích đạt được, sở hữu hưởng thụ điều mong muốn, yêu thích Những cảm xúc tiêu cực như: sợ hãi, tức giận, buồn bã, phẫn nộ,lo âu, Giáo viên mầm non phải thực nhiều công việc khác nhau, tham gia vào nhiều mối quan hệ đa dạng, phong phú: quan hệ giáo viên với trẻ, giáo viên với cán quản lí giáo dục, giáo viên với giáo viên, giáo viên với bậc phụ huynh, giáo viên với tổ chức xã hội, cộng đồng Mỗi cơng việc, mối quan hệ có yêu cầu, đòi hỏi riêng lực chuyên môn lực giao tiếp ứng xử người giáo viên Chính đa dạng tạo áp lực định giáo viên Thời gian lao động giáo viên mầm non mang sắc thái riêng, không giống với thời gian làm việc hành hay thời gian lao động sư phạm giáo viên phổ thông Thời gian lao động giáo viên mầm non mang tính liên tục, vượt ngồi khuôn khổ tiếng; Hơn hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ ngày giáo viên mầm non đa dạng: đón trẻ, chơi, thể dục sáng, chơi, học, hoạt động góc, chơi ngồi trời, ăn bữa chính, ngủ, ăn bữa phụ, chơi, hoạt động theo ý thích, trẻ chuẩn bị trả trẻ Hoạt động chủ đạo trẻ hoạt động vui chơi, đó, giáo viên mầm non phải tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi mầm non Ngồi giáo viên mầm non cần phải có kiến thức cảm xúc để nhận biết cảm xúc khác nhau( buồn, vui, ngạc nhiên, tức giận, sợ hãi, lo lắng ) trẻ tình huống, bối cảnh khác như: hoạt động học hay tìm hiểu khám phá; chơi với bạn xung đột với bạn trình chơi thực nhiệm vụ trực nhật, làm vệ sinh ;Nhận biết cảm xúc tích cực tiêu cực trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh thực tế giao tiếp Biết khơi gợi, tạo sử dụng cảm xúc tích cực thân, trẻ để trẻ vui vẻ, thoải mái, tự tin tham gia hoạt động ngày trường; Tạo bầu khơng khí thoải mái, cởi mở sẵn sàng chia sẻ, hợp tác với đồng nghiệp, với phụ huynh trình giao tiếp ứng xử; Vì bồi dưỡng cảm xúc tích cực giúp giáo viên mầm non xây dựng bầu khơng khí tâm lí vui vẻ, thoải mái, hào hứng, tích cực tổ chức hoạt động cho trẻ, làm việc với đồng nghiệp giao tiếp ứng xử với bậc cha mẹ; sẵn sàng hỗ trợ người giải tỏa tâm lí, trạng thái cảm xúc căng thẳng, chuyển hóa chúng thành cảm xúc tích cực sống hoạt động nghề nghiệp giáo viên mầm non, xây dựng mối quan hệ thân thiện, cởi mở, hợp tác với sống cơng việc Bồi dưỡng cảm xúc tích cực khiến giáo viên mầm non làm chủ cảm xúc nên điều khiển cảm xúc thân cách có ý thức, giúp giáo viên mầm non có niềm tin nghị lực cơng việc, từ thích ứng tốt với cơng việc giao Các cảm xúc tích cực giúp giáo viên suy nghĩ hành động tốt, xác, đạt thành cơng cảm xúc tích cực khơng phải tự nhiên mà có, phải thân người tự ni dưỡng hàng ngày 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua khảo sát thưc trạng cảm xúc giáo viên nhà trường, phần lớn giáo viên nhà trường thường xun có cảm xúc tích cực q trình tổ chức hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ Tuy nhiên, tỉ lệ giáo viên thường xun có cảm xúc tích cực q trình tổ chức hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ giảm dần theo hoạt động ngày cường độ công việc, Tỉ lệ đồng nghĩa với tăng dần cảm xúc tiêu cực kiểm sốt cảm xúc chăm sóc, giáo dục trẻ Một số đồng chí giáo viên biết sử dụng biện pháp để giải tỏa cảm xúc tiêu cực nảy sinh q trình chăm sóc – giáo dục trẻ em, biện pháp nhiều giáo viên sử dụng thường xuyên Chia sẻ với đồng nghiệp, rửa mặt, vớt nước, vỗ nước lên mặt nhẹ nhàng, nhiên biện pháp giáo viên sử dụng chưa thường xuyên mức độ chưa cao Bên cạnh cịn phận giáo viên kiểm sốt cảm xúc tiêu cực chưa tốt, sử dụng biện pháp mang tính tiêu cực như: chán nản, bng xi, cáu giận, gây gổ, gây với người xung quanh, im lặng, khóc,… 5 Một số giáo viên cịn chưa linh hoạt, khéo léo xử lí tình q trình chăm sóc – giáo dục trẻ Nội dung bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên mầm non chăm sóc giáo dục trẻ chưa nhiều, chưa quan tâm mức, tầm quan trọng Số giáo viên hạn chế việc tìm giải pháp, cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực chiếm tỷ lệ cao Một thực trạng chung GVMN chịu sức ép lớn mặt tâm lý từ công việc thu nhập chưa tương xứng với sức lao động Đó yếu tố lớn khiến họ chưa thực có tâm thế, động lực để cống hiến với nghề dẫn đến lực cảm xúc chưa cao Ngồi cảm xúc tích cực số GV tuổi cao, cảm xúc bị ảnh hưởng yếu tố tuổi đời, kinh nghiệm nghề nghiệp, lực chuyên môn,… dẫn đến khơng hài lịng cơng việc Bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên mầm non cách bản, đầy đủ sở lí luận thực hành trải nghiệm việc làm cần thiết, giúp họ nhận diện, thấu hiểu, vận dụng quản lí cảm xúc ( hay người khác) cách tốt nhằm nâng cao hiệu chăm sóc, giáo dục trẻ, hạn chế ứng xử, đối xử không tốt trẻ Bảng kết khảo sát thực trạng cảm xúc tích cực kiểm sốt cảm xúc tiêu cực 37 CB,GV,NV đầu năm học 2020-2021 Nội dung khảo sát Kiểm sốt, quản lý tốt cảm xúc Có cảm xúc tích cực thường xuyên Cảm xúc tích cực giảm dần ngày Giải tình cịn ảnh hưởng cảm xúc tiêu cực Quan tâm đến bồi dưỡng cảm xúc Số lượng giáo viên khảo sát 37 Kết khảo sát Tỷ lệ % 17 45,9% 37 11 29,7% 37 20 54% 37 13 35,1% 37 13,5% Ghi Từ thực trạng cảm xúc giáo viên, áp dụng số giải pháp sau: 2.3 Các giải pháp sử dụng giải vấn đề 2.3.1 Nâng cao nhận thức CB,GV,NV cảm xúc Để thực bồi dưỡng cho CBGV,NV cảm xúc tổ chức triển khai chuyên đề cung cấp kiến thức đến toàn thể CB,GV,NV nhà trường Mục tiêu bồi dưỡng lý thuyết, làm rõ yêu cầu sau : – Giáo viên hiểu khái niệm cảm xúc ? – Phân biệt cảm xúc tích cực cảm xúc tiêu cực ? – Vai trò, tầm quan trọng cảm xúc CS,GD trẻ – Vì GVMN phải quản lý cảm xúc bồi dưỡng cảm xúc tích cực ? Lần lượt nội dung dành thời gian cho chị em thảo luận, nói lên hiểu biết cảm xúc, khái niệm cảm xúc, phân loại cảm xúc, vai trò lý giáo viên mầm non phải bồi dưỡng cảm xúc tích cực, tơi tổng hợp đưa nội dung, quan điểm nhà nghiên cứu khái niệm cảm xúc, vai trò cách dễ hiểu, dễ nhớ : Tùy theo góc độ tiếp cận mà nhà nghiên cứu đưa quan niệm cảm xúc: Theo X.L.Rubinstein ” Cảm xúc tượng tâm lý, rung cảm chủ chủ thể môi trường xung quanh, trạng thái tinh thần chủ thể mối quan hệ với đối tượng” Nhóm tác giả J.Mayer P.Salovey, D Caruso quan niệm” Cảm xúc hệ thống đáp lại thể giúp điều phối thay đổi sinh lí, tri giác, kinh nghiệm, nhận thức thay đổi khác thành trải nghiệm mạch lạc tâm trạng tình cảm, chẳng hạn hạnh phúc, tức giận, buồn chán, ngạc nhiên,…”; Theo Trần Trọng Thủy: ” Cảm xúc trình tâm lý, biểu thị thái độ người hay vật với vật, tượng có liên quan đến nhu cầu cá thể đó, gắn liền với phản xạ khơng điều kiện, với năng” ; theo Phạm Minh Hạc ” Cảm xúc q trình tâm lý có tính thời, phụ thuộc vào tình huống, đa dạng, luôn” Tuy xuất phát từ quan điểm khác bàn khái niệm cảm xúc nhà tâm lí học thống đặc trưng nói cảm xúc sau: Cảm xúc người tượng tâm lí phản ánh ý nghĩa mối quan hệ vật, tượng với nhu cầu chủ thể Là trình tâm lí diễn đồng thời với q trình thay đổi khác biệt rõ hệ thần kinh, hệ mặt, hệ nội tiết, hệ hô hấp hệ khác thể Cảm xúc mang chất xã hội, mang tính chịu ảnh hưởng mơi trường văn hóa, q trình nhận thức chủ thể Từ hiểu: Cảm xúc rung động trực tiếp cá nhân có kích thích tác động tới cá nhân, trình tâm lý phong phú mang chất xã hội, người chịu ảnh hưởng môi trường văn hóa, q trình nhận thức người phản ánh ý nghĩa chúng với nhu cầu động người Như Cảm xúc đóng vai trò quan trọng cách suy nghĩ hành xử Những cảm xúc mà cảm thấy ngày buộc phải hành động ảnh hưởng đến định đưa sống mình, Cảm xúc bao gồm có cảm xúc tích cực cảm xúc tiêu cực Cảm xúc tích cực cảm xúc thấy vui vẻ, thích thú, sung sướng, đam mê, hãnh diện, thoải mái, êm ấm, yêu thương, bình an, yên tâm, trân trọng, vinh dự, lãng mạn, cảm giác thành cơng, hưng phấn, hài lịng,… Và cảm xúc tiêu cực cảm xúc sợ hãi, tức giận, buồn bã, lo âu, thiếu tự tin, chán nản, thất vọng,… 7 Tiếp theo làm rõ để giáo viên hiểu tầm quan trọng, ảnh hưởng cảm xúc sống, cơng việc, lấy ví dụ cụ thể tình mà người trải qua Ví dụ: Tình 1: – Cơ giáo vừa gặp chuyện bực bội, học sinh quấy khóc địi bế chơi Dự đốn chuyện sảy ? Tình 2: Một hôm tâm trạng cô giáo vui tối hơm qua chồng tặng bó Hồng q u thích, đến lớp vừa vừa ngâm nga Bỗng trẻ đánh rơi hộp sữa làm sữa rớt vào trang phục cô giáo Dự đốn tình ứng xử giáo nào? Tơi gợi ý người kể lại tình ứng xử vui vẻ, buồn bực, tức giận, việc làm vui, buồn, thoải mái, hưng phấn, tức giận,… Sau tổ chức cho giáo viên thảo luận tình rút kết luận hành vi, ứng xử cô giáo trẻ, phụ huynh, đồng nghiệp, cấp người có cảm xúc tích cực tiêu cực Tơi làm rõ tình huống, phân tích để giáo viên hiểu rằng: Chính việc làm, định khơng kiểm sốt, quản lý cảm xúc, chúng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu công việc, ảnh hưởng đến mối quan hệ đồng nghiệp, người thân, bạn bè, học sinh, phụ huynh,ảnh hưởng đến văn hóa, nhân cách Giáo viên bồi dưỡng cảm xúc tích cực giữ chừng mực, ứng xử hành động phù hợp với, công việc cô giáo yêu thương, ân cần với trẻ, không cáu gắt, đánh, mắng, trách phạt trẻ mà đối xử công với tất trẻ, tôn trọng khác biệt cá nhân trẻ, khơng phân biệt hay kì thị giới tính, sắc tộc, tơn giáo hay địa vị kinh tế – xã hội hoàn cảnh kinh tế gia đình trẻ, tơn trọng trẻ cá nhân có giá trị, ln cởi mở vui vẻ với trẻ, tích cực tìm hiểu, phát khả khác biệt trẻ với trẻ khác giúp đỡ trẻ tình cụ thể cách thỏa đáng Hơn nữa, giáo viên thấu hiểu trẻ, nắm bắt nhu cầu cá nhân trẻ hiểu trạng thái diễn biến tâm lí tình cảm, nhận thay đổi dù nhỏ trẻ, từ tìm hiểu ngun nhân xử lí cách hợp lí Với người giáo viên biết kiên nhẫn có khả quản lí cảm xúc tốt, tố chất khơng thể thiếu Trẻ độ tuổi mầm non thường hiếu động, tinh nghịch, hoạt động thay đổi liên tục, trẻ chưa biết điều chỉnh cảm xúc chí, em cịn chưa biết cách bày tỏ mong muốn ngơn ngữ cách mạch lạc, rõ ràng Do đó, giáo viên thiếu kiên nhẫn hay nóng trước hành động ngây thơ, hiếu động trẻ nhỏ giáo viên khó lịng chăm sóc dạy trẻ tốt Sau giáo viên nắm vững kiến thức tiến hành tổ chức cho GV tự nghiên cứu tài liệu, thảo luận, thực hành xử lý tình huống, bồi dưỡng cảm xúc tích cực buổi sinh hoạt chuyên môn khối, tổ theo học nhằm củng cố lý thuyết học giải tình thường nảy sinh cảm xúc chăm sóc, giáo dục trẻ 8 2.3.2 Thực hành tập kiềm chế cảm xúc tiêu cực, bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên Với giải pháp đưa số tập để giáo viên thực hành bồi dưỡng cảm xúc, quản lý cảm xúc, giải tỏa cảm xúc * Các tập giải tỏa cảm xúc tiêu cực: – Bài tập giữ bình tĩnh gặp tình bực tức, xúc, tức giận,… cần phải giữ bình tĩnh tình huống: Cách 1: Hít thở sâu, đếm nhẩm lặp lặp lại cảm thấy đủ bình tĩnh Cách 2: Đi khỏi nơi có đối tượng gây cho thân cảm xúc tiêu cực cố nghĩ đến câu chuyện hài hước, chuyện vui trải qua, nghĩ đến điều tốt đẹp Cách 3: Đưa giả định cách phản ứng thân chọn cách phản ứng có hiệu Cách cách kéo giãn thời gian để giúp thân vượt qua đỉnh điểm nóng giận – Bài tập chia sẻ: với tập nhằm khuyến khích giáo viên chia sẻ, bộc lộ cảm xúc nhiều cách khác nhau, không nên kìm nén cảm xúc Cách 1: Chia sẻ cảm xúc với người thực tin tưởng, hay tụ họp bạn bè trò chuyện cởi mở, thoải mái Cách 2: Nói chuyện viết giấy tâm cá nhân để giải tỏa cảm xúc tiêu cực Cách 3: Nhìn nhận lại việc, viết ưu điểm việc, tập trung suy nghĩ, bàn luận vào vấn đề cần giải quyết, vị tha với thứ sống – Bài tập Bùng nổ để giải tỏa cảm xúc tiêu cực Cách 1: Lau mặt nước mát vỗ nước lên mặt, uống thật lạnh Cách 2: Khóc to, la hét cách thoải mái nơi an tồn khơng ảnh hưởng đến người khác Cách 3: Nghe nhạc vui nhộn, nhạc nhảy, dọn dẹp, lau nhà cửa, chăm sóc hoa,… Ngồi tơi tổ chức tập luyện nâng cao kỹ nhận biết bày tỏ cảm xúc cho chị em Trên sở hiểu biết trí tuệ cảm xúc, yêu cầu giáo viên phân tích, đánh giá lại xúc cảm, suy nghĩ cách ứng xử tình mà họ giải thành cơng Thực chất q trình tập luyện nâng cao trí tuệ cảm xúc theo bước 2, 3, 4, mà nhà tâm lý học đúc kết Các yêu cầu thể làm tập thực hành sau: Bài tập 1: Bằng hiểu biết trí tuệ cảm xúc, nêu tình mà gặp phân tích nảy sinh, diễn biến cảm xúc, tình cảm tình Bài tập 2: Hãy tường thuật lại tình mà đó, nhờ kiềm chế tức giận mình, khơng phạm sai lầm giải tốt tình 9 Bài tập 3: Hãy kể lại tình mà nhận xúc cảm thật người đối thoại (trẻ, cha mẹ trẻ, đồng nghiệp người có liên quan đến HĐSP… cơ) đằng sau lời nói hành vi họ Bài tập 4: Hãy kể lại tình cô vừa đánh giá đúng, tôn trọng đồng cảm với người đối thoại, vừa giữ lập trường quan điểm mình, giải thành cơng tình 2.3.3 Tăng cường hoạt động theo nhóm Để có hiệu bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên, tơi khảo sát phân giáo viên theo nhóm : Nhóm người kìm chế tốt cảm xúc tiêu cực; nhóm người hạn chế quản lý cảm xúc ; nhóm người có ý thức bồi dưỡng cảm xúc tích cực Lựa chọn bồi dưỡng nhóm giáo viên nịng cốt hỗ trợ cơng tác bồi dưỡng nhóm yếu Lên kế hoạch hoạt động cụ thể cho nhóm, phân cơng nhóm trưởng, xếp thời gian cho nhóm sinh hoạt vào buổi chiều, trưa, ngày tuần đảm bảo luân phiên nhóm hoạt động đặn Mỗi buổi sinh hoạt chuyên môn theo khối, tổ, lồng ghép nội dung bồi dưỡng cảm xúc, thảo luận giải tình sư phạm dễ nảy sinh cảm xúc tiêu cực để chị em giáo viên thảo luận, học tập lẫn cách xử lý Nhằm góp phần nâng cao hiệu công việc, suất lao động, giảm căng thẳng mệt mỏi, thư giãn, bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên, tơi thành lập nhóm có sở thích : Khiêu vũ, trồng hoa, thể thao,… nhà trường xếp thời gian cho nhóm trì hoạt động thường xun Đây không nơi giáo viên giải tỏa cảm xúc tiêu cực, căng thẳng, mệt mỏi sau buổi làm việc mà nơi khơi nguồn cảm hứng tích cực, giải pháp hữu hiệu bồi bưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên, làm việc u thích, thư giãn tinh thần, hưng phấn chị e tăng lên, chị e thấy vui vẻ, thoải mái lấy lại lượng cảm xúc tích cực cho hoạt động 2.3.4 Tạo mơi trường làm việc tích cực Nhà trường tập thể – “Gia đình thứ hai”, khơng khí vơ quan trọng đời sống ngày mà thiếu CB,GV Thông qua hoạt động giao tiếp với tập thể mà cá nhân hình thành phẩm chất tâm lý thân Giữa tập thể cá nhân có mối quan hệ tương trợ với nhau: cá nhân tác động đến tập thể ngược lại tâp thể tác động đến cá nhân Để tác động diễn tích cực xây dựng mơi trường làm việc đồn kết, cởi mở, tương trợ lẫn mang tính định đến hiệu cơng việc cảm xúc tích cực cho CB,GV Để xây dựng mơi trường làm việc tích cực, tơi sử dụng giải pháp Tạo động lực làm việc cho CB,GV cách: Xây dựng mơi trường văn hóa nhà trường thân thiện, yêu thương, thấu hiểu, hợp tác Giao nhiệm vụ tiêu chuẩn thực công việc cho giáo viên đánh giá thường xun cơng mức độ hồn thành nhiệm vụ từ giúp giáo viên 10 tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với yêu cầu nhà trường giúp họ làm việc tốt Tạo điều kiện thuận lợi công việc giúp cho giáo viên nhận thấy cơng việc làm phù hợp với chun mơn, kỹ mình, làm cho họ cảm thấy có vai trị quan trọng trường mầm non, họ yêu trường làm việc hăng say Phân cơng bố trí lao động cách hợp lý “ người việc” cung cấp đầy đủ, kịp thời điều kiện cần thiết phục vụ cho công việc giúp giáo viên hăng say cơng việc Động viên, khuyến khích kịp thời giáo viên hoàn thành nhiệm vụ giao, phần thưởng cho giáo viên theo qui chế nhà trường tuyên dương khen thưởng để giáo viên nỗ lực phấn đấu Luôn quan tâm chia sẻ đặt vào tình giáo viên, thơng cảm, khuyến khích động viên kịp thời, chia sẻ với giáo viên niềm vui nỗi buồn sống từ rút ngắn khoảng cách người cán quản lý với giáo viên 2.3.5 Xây dựng quy chế, quy định việc kiểm soát hành vi, cảm xúc giáo viên Phối hợp với tổ chuyên môn đề chế tài, quy định bắt buộc giáo viên phải thực hiện, gặp khó khăn phải nhờ đến chuyên gia tư vấn hỗ trợ đồng thời phối hợp với gia đình để có xử lí tình kịp thời – Trẻ khóc, quấy khơng dọa, nạt…., khơng nóng, qt, mắng trẻ – Khơng giam, hãm trẻ phịng kho, phịng vệ sinh, cầu thang máy, tủ… – Không nhãng, thờ với trẻ – Không bắt trẻ nhịn ăn – Không cấm cho trẻ vệ sinh – Khơng sử dụng hình ảnh, âm thanh, vật, đồ vật làm trẻ sợ hãi, tổn thương tinh thần – Không sử dụng thước, gậy để trừng phạt, để dạy trẻ làm tổn thương, đau đớn đến thể xác tinh thần trẻ… Việc đưa quy định bắt buộc giúp cho BGH nhà trường có sở để theo dõi, đánh giá giáo viên giáo viên từ phải điều chỉnh cảm xúc, hành vi đảm bảo đáp ứng theo quy định đề Kỹ kiềm chế giáo viên mầm non quan trọng để xử lý tình xấu nêu Tuy nhiên, kỹ cần phải rèn luyện lâu dài có hỗ trợ, động viên, chia sẻ kịp thời đồng nghiệp Để rèn luyện kỹ kiềm chế tức giận, tránh xung đột giáo viên cần nuôi dưỡng tư duy, cảm xúc tâm hồn; trau dồi ngôn ngữ giao tiếp tích cực, rèn luyện khả chịu áp lực cao… 2.3.6 Bố trí thời gian làm việc, nghỉ ngơi hợp lý cho CBGV Ngồi giải pháp tơi vận dụng trình bày tơi quan tâm thêm đến việc bố trí thời gian làm việc, nghỉ ngơi cho giáo viên BGH nhà trường xây dựng quy chế lao động tạo điều kiện cho tất giáo viên có thời gian đảm bảo thực 11 cơng việc, có thời gian nghỉ ngơi giúp GV tái tạo sức lao động Tôi xây dựng kế hoạch, chia nhóm để GV luân phiên thư giãn buổi làm việc, nghỉ thư giã 10-15 phút có biểu cảm xúc ức chế tập thể dục, ngồi nghe nhạc, thư giãn theo sở thích Tổ chức hoạt động sinh hoạt tinh thần : Đi du xuân đầu năm, thăm quan học tập thực tế, tổ chức du lịch hè, hoạt động dã ngoại,trải nghiệm thực tế học sinh,… Tổ chức hoạt động trò chơi nhằm chia sẻ chuyên môn, chia sẻ kinh nghiệm giải tỏa cảm xúc tiêu cực : Tổ chức trò chơi vận động, trò chơi dân gian, trò chơi vận dụng trí tuệ vui để giao lưu giáo viên khối lớp, tổ chuyên môn, giao lưu giáo viên học sinh lớp,… Đặc biệt Tôi quan tâm tạo điều kiện để GV có thời gian nghỉ ngơi cuối tuần, đảm bảo hoạt động sinh hoạt chuyên môn tháng họp nhà trường lần vào thứ tuần tháng Tôi ứng dụng công nghệ thông tin triển khai nội dung họp triển khai cơng văn, nhắc nhở,… nhóm zalo, thời gian họp trực tiếp tập trung nghe ý kiến thảo luận, đề nghị họat động sinh hoạt chun mơn chia theo nhóm, khối thực vào buổi ngày thứ tuần, dành ngày nghỉ cuối tuần cho giáo viên nghỉ ngơi, thư giãn nhiều 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm * Đối với thân Sau áp dụng giải pháp bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên thân tơi có thêm nhiều giải pháp hay, đạt hiệu bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên, giáo viên ứng xử với trẻ ân cần, u thương, tơn trọng trẻ hơn, góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng giáo dục cảm xúc, tình cảm cho học sinh Bản thân nắm rõ lý luận cảm xúc tích cực, nhận thức rõ hơn, xác tầm quan trọng, vai trị cảm xúc, bồi dưỡng cảm xúc tích cực quản lý cảm xúc ứng xử với nhân viên, học sinh, phụ huynh, đồng thời nâng cao khả nhận biết, phát biểu cảm xúc giáo viên để có kế hoạch, giải pháp hỗ trợ, bồi dưỡng, điều chỉnh hành vi ứng xử giáo viên trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh Hơn thân tơi có thêm kỹ mềm quản lý nhà trường * Đối với nhà trường giáo viên Nhà trường xây dựng bầu khơng khí tâm lí vui vẻ, thoải mái, hào hứng, tích cực làm việc giáo viên, học tập trẻ, giáo viên có ứng xử mực, phù hợp với cấp trên, với đồng nghiệp giao tiếp ứng xử với cha mẹ trẻ; Giáo viên tự tin, sẵn sàng hỗ trợ người giải tỏa tâm lí, trạng thái cảm xúc căng thẳng, chuyển hóa chúng thành cảm xúc tích cực sống hoạt động nghề nghiệp, xây dựng mối quan hệ thân thiện, cởi mở, hợp tác với sống công việc Hiểu tầm quan trọng cảm xúc suy nghĩ hành vi người Biết điều chỉnh cảm xúc thân phù hợp với đối tượng, hồn cảnh, 12 tình trường sống Hiểu nhận cảm xúc tích cực cảm xúc tiêu cực thân, cảm xúc bất thường trẻ, phụ huynh đồng nghiệp trình chăm sóc – giáo dục trẻ; Biết sử dụng trí tuệ cảm xúc vào xử lí tình hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ hàng ngày phát triển nghề nghiệp thân Tôn trọng chấp nhận cảm xúc trẻ, giúp đỡ, hỗ trợ trẻ kiểm sốt cảm xúc tiêu cực; Tìm hiểu ngun nhân, dự báo chiều hướng phát triển cảm xúc trẻ; tìm cách động viên, khích lệ, giải tỏa cảm xúc tiêu cực giúp trẻ lấy lại cảm xúc tích cực, vui vẻ, tự tin, mạnh dạn Biết cách điều khiển, điều chỉnh quản lí cảm xúc thân, hỗ trợ người khác điều chỉnh cảm xúc phù hợp với bối cảnh, tình để khơng ảnh hưởng đến cơng việc chung lớp, trường, không ảnh hưởng đến người xung quanh Biết tự thoát khỏi cảm xúc buồn chán, tiêu cực gặp khó khăn, thất bại công việc sống; Giáo viên nhận biết cảm xúc khác như: buồn, vui, ngạc nhiên, tức giận, sợ hãi, lo lắng trẻ tình hoạt động học hay tìm hiểu khám phá; chơi với bạn xung đột với bạn trình chơi, nhận biết cảm xúc đồng nghiệp, phụ huynh thực tế giao tiếp, biết hỗ trợ, đồng nghiệp, phụ huynh, học sinh nhận biết cảm xúc thân người khác hoạt động Biết thể cảm xúc, tình cảm thân qua ngữ điệu lời nói, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, ánh mắt chăm sóc – giáo dục trẻ, giao tiếp với đồng nghiêp, phụ huynh ngày Biết khơi gợi, tạo sử dụng cảm xúc tích cực thân, trẻ để trẻ vui vẻ, thoải mái, tự tin tham gia hoạt động ngày trường; Tạo bầu khơng khí thoải mái, cởi mở sẵn sàng chia sẻ, hợp tác với đồng nghiệp, với phụ huynh trình giao tiếp ứng xử; Đặt vào vị trí người khác để chia sẻ, cảm thông giúp đỡ hoạt động trường mầm non Hỗ trợ đồng nghiệp thực hành luyện tập hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ em, đặc biệt với đồng nghiệp vào nghề; chia sẻ kinh nghiệm tương tác với trẻ nhỏ, cách thể cảm xúc giao tiếp cách kiềm chế, giải tỏa cảm xúc trình hoạt động nghề nghiệp Chia sẻ với đồng nghiệp cách giải tình sư phạm mối quan hệ cô trẻ, trẻ với cách giải tình sư phạm giáo viên với phụ huynh * Đối với trẻ Trẻ học tập, vui chơi bầu không khí vui vẻ, u thương, chăm sóc ân cần cô giáo, cô hỗ trợ, bồi dưỡng, giáo dục tình cảm, cảm xúc cách đầy đủ, xác hiệu, Trẻ chăm sóc ân cần hơn, không cáu gắt, đánh, mắng, trách phạt trẻ, đối xử công với tất trẻ, tôn trọng khác biệt cá nhân trẻ Luôn cởi mở vui vẻ với trẻ, tích cực tìm hiểu, phát khả khác biệt thân giúp đỡ tình cụ thể cách thỏa đáng 13 Trẻ cô thấu hiểu, nắm bắt nhu cầu cá nhân hiểu trạng thái diễn biến tâm lí tình cảm, nhận thay đổi giúp trẻ biết thể tình cảm, thái độ với người xung quanh cách phù hợp Trẻ học tập với cô gương, ảnh hưởng tốt đến phát triển trẻ; có kĩ giao tiếp tốt với người xung quanh biết thể tình cảm, yêu thương, giúp trẻ tin tưởng, mạnh dạn, tự tin sẵn lòng chia sẻ tâm tư, tình cảm hiểu biết Ttrẻ phát triển khỏe mạnh thể chất lẫn tinh thần Kết khảo sát cuối năm cho thấy tiến giáo viên học sinh Nội dung khảo sát Kiểm soát, quản lý tốt cảm xúc Có cảm xúc tích cực thường xuyên Cảm xúc tích cực giảm dần ngày Giải tình cịn ảnh hưởng cảm xúc tiêu cực Quan tâm đến bồi dưỡng cảm xúc Số lượng giáo viên khảo sát 37 Kết khảo sát Tỷ lệ % 32 86,4% 37 27 72,9% 37 21,6% 37 13,5% 37 37 100% Ghi Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Cảm xúc ảnh hưởng lớnđến hiệu hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ giáo viên mầm non, tượng tâm lý khác, cảm xúc giáo viên mầm non hình thành phát triển trình học tập rèn luyện, thực hành nghề nghiệp Do vậy, bồi dưỡng cảm xúc tích cực gcho giáo viên mầm non việc làm cần thiết, góp phần quan trọng nâng cao hiệu chăm sócgiáo dục trẻ trường mầm non Để thực bồi dưỡng có hiệu cảm xúc tích cực cho giáo viên, người quản lý cần nhận thức sâu sắc tầm quan trọng vấn đề bồi dưỡng, tự bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho thân bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên chăm sóc giáo dục trẻ để kịp thời phát nguy tiềm ẩn cảm xúc giáo viên; có giải pháp hỗ trợ kịp thời Cán quản lý cần có kế hoạch cụ thể việc tăng cường bồi dưỡng giáo viên sở đánh giá thực tế quản lý cảm xúc, phát triển cảm xúc giải tỏa cảm xúc tiêu cực giáo viên để hướng tới giáo viên huấn luyện viên cảm xúc cho cho trẻ lớp 14 Bên cạnh cần đảm bảo điều kiện làm việc, sinh hoạt trường cho giáo viên, bổ sung trang thiết bị, không gian để giáo viên giải tỏa cảm xúc Xây dựng bầu khơng khí làm việc trường thân thiện, hợp tác sẵn sàng chia sẻ để người thấu hiểu hồn cảnh, tính cách, đặc điểm cá nhân, tơn trọng đa dạng sẵn sàng chấp nhận, cởi mở sống, công việc Bồi dưỡng cảm xúc, quản lý cảm xúc đạt để hiệu mong đợi, ngồi điều kiện ý thức tự học, tự bồi dưỡng, khả đánh giá hạn chế thân tích cực thay đổi giáo viên giữ vai trò định đến thành công công tác bồi dưỡng cảm xúc tích cực nói riêng bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, tác phong lực chun mơn nói chung 3.2 Kiến nghị Khi nghiên cứu đề tài cá nhân tơi xin đề nghị với Phịng giáo dục cần quan tâm đến bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên, tạo điều kiện giúp đỡ nhà trường công tác chuyên gia tư vấn, bác sĩ tâm lý tư vấn cho giáo viên hạn chế kiềm chế cảm xúc tiêu cực XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Quảng Xương, ngày 09 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép SKKN người khác Người Viết : Nguyễn Thị Nhung 15 TÀI LIỆUTHAM KHẢO [1] Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên nâng cao NLCMNV đạo đức nghề nghiệp CBQL GVMN năm học : 2020-2021 [2] Nghề giáo viên mầm non- Hồ Lam Hồng- NXB Đại học sư phạm Hà Nội [3] Chương trình giáo dục mầm non, NXB Bộ giáo dục [4] Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non [5] Kỹ quản lý cảm xúc thân – Lê Mỹ Dung- NXB giáo dục Việt Nam [6] Từ điển tâm lý học Vũ Dũng – NXB khoa học xã hội, Hà Nội [7] Tâm lý học đại cương- Nguyễn Quang Uẩn- NXB Đại học sư phạm Hà Nội [8] Tham khảo số tài liệu, báo mạng Internet … ” Bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên mầm non” tâm đắc với nội dung chuyên đề thực hành nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên chăm sóc, giáo dục trẻ” … giải pháp để bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên; giúp giáo viên nhận biết cảm xúc, tầm quan trọng cảm xúc sống, cơng việc Biết cách tự bồi dưỡng cảm xúc tích cực, kìm chế cảm xúc tiêu cực chăm. .. sinh cảm xúc chăm sóc, giáo dục trẻ 8 2.3.2 Thực hành tập kiềm chế cảm xúc tiêu cực, bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên Với giải pháp đưa số tập để giáo viên thực hành bồi dưỡng cảm xúc,
– Xem thêm –
Xem thêm: SKKN một số biện pháp bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên trong chăm sóc, giáo dục trẻ,
Source: https://vh2.com.vn
Category : Chế Tạo