Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Quy trình vận hành sửa chữa máy biến áp địa phương TD 35 (TD đp) – Tài liệu text

Đăng ngày 08 September, 2022 bởi admin

Quy trình vận hành sửa chữa máy biến áp địa phương TD 35 (TD đp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.68 KB, 12 trang )

CÔNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN 1
TRUYỀN TẢI ĐIỆN TÂY BẮC
——————————

QUY TRÌNH
VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG
MÁY BIẾN ÁP TỰ DÙNG
EEMC 250KVA – 35/0,4kV

Biên soạn:

Lê Mạnh Hùng

Phòng Kỹ thuật:

Bùi Chu Tấn

Bảo Thắng 9/2015

CÔNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN 1
TRUYỀN TẢI ĐIỆN TÂY BẮC

Số:

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

/QĐ-TTĐTB-KT

Việt Trì, ngày

tháng …… năm 2015

GIÁM ĐỐC
TRUYỀN TẢI ĐIỆN TÂY BẮC
Căn cứ vào qui phạm quản lý kỹ thuật các nhà máy và lưới điện;
Căn cứ vào chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ và tổ chức của Truyền tải điện Tây
Bắc;
Căn cứ vào tài liệu hướng dẫn vận hành, bảo dưỡng của nhà cấp hàng;
Xét đề nghị của Ông Trưởng phòng Kỹ thuật Truyền tải điện Tây Bắc,

QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo quyết định này “Quy trình vận hành thiết bị ghép
kênh AM3440 – A”.
Điều 2. Quy trình này áp dụng cho trạm biến áp 220 kV – 500kV trong Truyền
tải điện Tây Bắc – Công ty Truyền tải điện 1.
Điều 3. Các Ông Trưởng, Phó phòng Kỹ thuật, CNTT Truyền tải điện Tây Bắc,
Trưởng, Phó trạm, Kỹ thuật viên, Nhân viên quản lý vận hành, sửa chữa trạm biến
áp 220kV – 500kV phải nắm vững và thực thi quy trình này.
Điều 4. Quy trình này có hiệu lực kể từ ngày ký.
KT. GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC

Nguyễn Quang Phúc

MỤC LỤC
CHƯƠNG I:

Số liệu kỹ thuật
I. Giới thiệu chung
II. Thông số kỹ thuật
III. Kích thước và hình dáng
CHƯƠNG II: Các thiết bị máy biến áp
CHƯƠNG III: Vận chuyển, lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng và thí
nghiệm máy biến áp
I. Vận chuyển
II. Lắp đặt, vận hành
III. Bảo dưỡng
IV. Các bước kiểm tra trong vận hành
V. Thí nghiệm định kỳ

CHƯƠNG I: SỐ LIỆU KỸ THUẬT

Trang
4
4
4
5
6
9
9
10
11
11
12

I. Giới thiệu chung:

Máy biến áp loại EEMC 250KVA -35/0,4 là MBA kiểu hở do Công ty cổ
phần chế tạo biến áp thiết bị điện Đông Anh – Hà Nội chế tạo theo:
1. Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm theo tiêu chuẩn TCVN 6306-2006 (Tương
đương tiêu chuẩn IEC-60076:2000).
2. Phải được đặt máy ở nơi cao ráo, thoáng mát có độ cao không quá 1000m so với
mặt nước biển, nhiệt độ xung quanh không quá +40oC.
3. Chỉ được điều chỉnh điện áp khi đã cắt điện. Điện áp sơ cấp danh định của máy
biến áp có thể điều chỉnh trong phạm vi ± 5% hoặc ± 2,5%x2. Đối với máy 2 cấp
điện áp phải kiểm tra vị trí nấc điều chỉnh theo đúng chỉ dẫn trong lý lịch.
4. MBA được thiết kế theo điều kiện khí hậu và phụ tải Việt Nam, làm việc ở chế
độ liên tục, cho phép quá tải của máy 5 % lâu dài khi điện áp ≤ điện áp định mức.
và quá áp 5 % lâu dài khi dòng điện ≤ dòng điện định mức.
II. Các thông số chính của máy biến áp tự dùng TDĐP:
– Kiểu: EEMC 250 – 23/0,4

– Số pha:

3

– Công suất: 250 kVA.

– Điện áp:

38,5-23/0,4 kV.

– Dòng điện: 3.75-6.27/361 A.
– Tần số:

50 Hz

– Tổ đấu dây:

– Sản xuất:

Δ/Yo – 11

2014

– Số máy No: 141911-07

– Dầu cách điện: EsTrans T4- Hàn Quốc
– Khối lượng dầu: 540 kg.
– Khối lượng ruột máy: 900 kg.
– Khối lượng toàn bộ máy: 1.765 kg.
– Kích thước DxRxC: 1700x780x1700 m
– Tỷ số biến đổi điện áp: 35 – 2 3 ± 2 x 2,5% / 0,4 kV

Nấc

Cao thế 1

Cao thế 2

Hạ thế

1
2
3
4

5

U (V)
36.750
35.875
35.000
34.125
33.250

I (A)

UK%

4.12

2.7

U (V)
24.150
23.575
23.000
22.425
21.850

I (A)

UK%

6.27

U (V)

I (A)

400

361

– Làm việc với nhiệt độ môi trường xung quanh ≤ 40 0 C, độ ẩm 100 % và
trong môi trường không cháy nổ, không chứa bụi đẫn điện và hóa chất đặc biệt.
III. Kích thước và hình dáng MBA EEMC 250 35- 23/0.4kV:

Hình 1

CHƯƠNG II: CÁC THIẾT BỊ CỦA MÁY BIẾN ÁP
* Máy biến áp gồm các thiết bị chính sau:
– Thùng chính máy biến áp.
– Lõi thép máy biến áp.

– Các cuộn dây của máy biến áp.
– Hệ thống làm mát (các cánh tản nhiệt).
– Bộ điều chỉnh điện áp không điện (đặt trên mặt máy).
– Sứ máy biến áp.
– Vỏ máy.
– Các van lấy mẫu dầu, van xả dầu.
– Thùng dầu phụ máy biến áp.
– Đồng hồ chỉ thị mức dầu.
1. Thùng máy biến áp:
– Thùng máy biến áp chứa phần ứng của máy (các cuộn dây và lõi thép). Thùng

máy biến áp được chế tạo bằng các tấm thép hàn với nhau.
Bên cạnh thùng máy hàn các cánh dầu bộ làm mát dầu cho máy. Trên mặt
thùng máy và phía dưới bình dầu phụ có các mặt bích để lắp nối; Phía bên thành
thùng máy có van lấy mẫu dầu.
– Bên thành máy biến áp có gắn bảng mô tả thông số định mức MBA, sơ đồ
đấu dây MBA.
2. Lõi thép máy biến áp:
Lõi thép của máy biến áp được chế tạo bằng các lá thép mỏng cán lạnh được
sơn phủ 2 mặt bằng Silicon có độ thẩm từ cao, tổn hao từ thấp, độ bền cao. Các lá
thép được xếp thành mạch từ kín. Khung từ được bó chặt bằng các băng đai sợi
thuỷ tinh Epoxy và được siết ép bởi các bu lông và tấm đệm chặt. Cấu trúc lõi thép
và các đai bó, bu lông ép,… Không tạo thành các vòng kín để tránh dòng phu cô,
lõi thép được gông chặt và được kê trên các dầm sắt trên đáy máy. Lõi thép được
chế tạo dạng 3 trụ cuốn dây. Trong vận hành phải bắt các đầu tiếp địa gông từ với
vỏ máy.
3. Các cuộn dây của máy biến áp:
– Máy biến áp được tổ hợp đấu dây: Δ /Yo-11
– Cuộn dây hạ áp phía 0,4 kV được đấu hình Yo.
– Các cuộn dây mỗi pha được quấn trên một trụ lõi từ. Cuộn 0,4 kV quấn
bên trong, cuộn 35 kV được quấn bên ngoài cuộn 0,4 kV và ngoài cùng là quấn
cuộn điều chỉnh điện áp dưới tải không điện.
4. Hệ thống làm mát:
– Dầu máy biến áp được làm mát tuần hoàn tự nhiên (chế độ ONAN).

– Máy biến áp làm mát theo phương pháp bức xạ nhiệt qua cánh tàn nhiệt và
thùng máy. Hệ thống làm mát của máy biến áp bố trí các dàn tản nhiệt ở hai bên
thân máy biến áp.
5. Bộ điều chỉnh điện áp không điện:

Hình 2

* THAO TÁC CHUYỂN NẤC ĐIỀU CHỈNH:
– Mở khóa: Vặn NÚM KHÓA ngược chiều kim đồng hồ 5 vòng.
– Thao tác: Nhấc VÔ LĂNG lên quay đến nấc cần chọn rồi cài vào CHỐT
KHÓA.
– Đóng khóa: Vặn NÚM KHÓA thuận chiều kim đồng hồ đến khi chặt.
– Kiểm tra: Đo điện trở một chiều các pha sau khi chuyển NẤC.
6. Sứ máy biến áp:
– Máy biến áp có sứ đầu vào (phía 35 kV) và sứ đầu ra (phía 0,4 kV) là loại sứ
gốm – sứ xuyên.
7. Các van lấy mẫu dầu:
Các van này được hàn trên thùng máy, để tránh rò rỉ dầu người ta lắp thêm
nắp đậy có ren vặn chụp đầu ngoài van.

8. Bảo vệ máy biến áp:
– Để bảo vệ máy biến áp khi ngắn mạch trong máy ở đầu vào 35 kV người ta
sử dụng cầu chì tự rơi (SI).
– Bảo vệ quá điện áp người ta sử dụng chống sét Coper phía cao áp (35 kV).
– Bảo vệ chống quá tải hay ngắn mạch đầu ra MBA phía 0,4 kV người ta tính
toán và lắp đặt Aptomat tổng có thông số dòng được tính toán theo dòng định mức
của máy.
9. Thùng dầu phụ Máy biến áp.
– Thùng dầu phụ của máy biến áp được nối với thùng chính máy biến áp. Dùng để
bổ xung dầu cho máy biến áp khi cần thiết ( thông thường chứa khoảng 10% dầu
của MBA). Trên đó có lắp bộ thở cho MBA, đồng hồ chỉ thị mức dầu.
10. Đồng hồ chỉ thị mức dầu.
– Máy biến áp có trang bị đồng hồ chỉ thị mức dầu trên thùng dầu phụ. Đồng hồ có
3 vạch chỉ thị. Khi vận hành kim đồng hồ phải ở giữa hai vạch Max và Min. Khi

kim chỉ về vạch Min phải tiến hành bổ xung dầu.

CHƯƠNG III: VẬN CHUYỂN, LẮP ĐẶT, VẬN HÀNH
BẢO DƯỠNG VÀ THÍ NGHIỆM ĐỊNH KỲ
I. Vận chuyển

1. Máy biến áp phải được cẩu bằng cáp có độ dài thích hợp và điểm móc cáp
phải là các vị trí móc cẩu tại thân máy. Các móc cẩu bố trí trên nắp máy chỉ được
thiết kế dùng cho cẩu ruột máy biến áp kiểu có bình dầu phụ. Khi cẩu máy nhất
thiết phải cẩu bằng 4 móc của thân máy. (Hình 3)
2. Các sứ hạ thế có dòng từ 1000A trở lên (Ty sứ từ M30 trở lên) nếu dùng
cáp hạ thế đi từ phía chân máy lên thì phải chế tạo giá đỡ cáp để tránh kéo sứ gây
nứt vỡ, chảy dầu. (Hình 4)
3. Khi vận chuyển máy biến áp phải được chằng buộc cẩn thận để máy
không bị dịch chuyển trên sàn của phương tiện vận chuyển. Tốc độ vận chuyển
không quá 40km/ h (đường loại 1) và không quá 20km/h (đường loại 2,3). Cấm
phanh gấp đột ngột. Trong quá trình vẫn chuyển dầu có thể tràn vào bình hút ẩm, vì
vậy trước khi đưa máy vào sử dụng nên tháo đáy thủy tinh, lau sạch dầu; lắp lại
như cũ rồi mới đổ hạt chống ẩm (silicagel) vào bình. (Hình 5)
4. Đối với các máy có điện áp 22-35kV đều có chống sét sừng. Khoảng cách
giữa hai đầu chống sét sừng được cho trong bảng dưới. (Hình vẽ

Hình 3

Hình 4

Hình 5

Hình 6

II. Lắp đặt:
1. Trước khi lắp đặt máy vào trạm phải kiểm tra toàn bộ tình trạng máy, nếu
có khiếm khuyết phải sửa chữa ngay hoặc báo cho công ty sản xuất.
2. Sau khi lắp đặt xong nhất thiết phải thí nghiệm và so sánh với phiếu xuất
xưởng.
3. Trước khi vận hành phải kiểm tra các hạng mục sau:
+ Đồng hồ chỉ thị dầu phải nằm giữa khoảng Min và Max .
+ Điện trở một chiều các cuộn dây ở tất cả các nấc điều chỉnh điện áp.
+ Đo điện trở cách điện các cuộn dây.
4. Chỉ được điều chỉnh điện áp khi đã cắt điện cả hai phía cao áp và hạ áp.
Điều chỉnh đặt dúng khi mỏ chỉ nấc phải chỉ đúng số chỉ nấc, chốt khóa phải được
cài đúng rãnh định vị ( hình 2). Sau khi chuyển nấc phải đo lại điện trở một chiều
nấc đó đạt tiêu chuẩn mới được đóng điện.
5. Vận hành máy biến áp:
+ Trạm biến áp phải có đủ các thiết bị chống sét, bảo vệ và đo lường được
kiểm định đạt tiêu chuẩn vận hành. Các lộ phụ tải cân bằng có thiết bị bảo vệ và
không bị chạm chập.
+ Đối với trạm có người trực mỗi giờ phải ghi lại thông số vận hành của
máy, đối với trạm không có người trực định kỳ vào giờ cao điểm phải đi kiểm tra
máy, kiểm tra phụ tải 3 pha để phân bố lại phụ tải cho cân bằng.
+ Khi vận hành mang tải đồng hồ chỉ thị dầu phải nằm giữa khoảng Min và
Max.
+ Độ tăng nhiệt độ của lớp dầu trên cùng so với nhiệt độ môi trường tối đa là
550 C.
6. Khi sẩy ra sự cố hỏng hóc máy biến áp phải giữ nguyên tình trạng báo
ngay cho nhà sản xuất để cùng kiểm tra khắc phục và xác định nguyên nhân.

III. Bảo dưỡng:
1. Định kỳ trong một năm một lần hoặc vận hành lại máy sau 6 tháng dừng
vận hành, phải tiến hành các công việc:
– Kiểm tra mức dầu trên đồng hồ chỉ thị dầu, nếu chỉ mức dầu nằm ở mức
Min phải bổ xung thêm dầu bằng cách tháo nắp bình dầu phụ và đổ dầu vào máy
cho đến mức quy định thì dừng đậy nắp lại.
– Bảo dưỡng lau chùi: Sứ cách điện, tiếp xúc đầu cốt, các thiết bị phụ khác…
2. Định kỳ 1 năm 1 lần phải lấy mẫu dầu thử nghiệm (đối với máy hở).
3. Định kỳ 4 năm (máy vận hành bình thường) phải kiểm tra bảo dưỡng:
– Khối lượng (như mục 1 của chương này).
– Xem xét bên ngoài: Lớp sơn, sự rò rỉ gioăng các loại, sửa chữa các hư hỏng
có thể làm tại chỗ.
– Thí nghiệm một số hạng mục như: Đo điện trở cách điện và điện trở một
chiều các cuộn dây.
IV. CÁC BƯỚC KIỂM TRA TRONG VẬN HÀNH:
1. Kiểm tra tiếng kêu của máy.
2. Kiểm tra mức dầu của máy phải đủ, kim đồng hồ phải nằm giữa vị trí Max và
Min.
3. Kiểm tra tình trạng các sứ 35/04kV, trung tính xem có vết rạn nứt, vết phóng
điện không.
4. Kiểm tra xem có vết rò rỉ dầu nào trên thân máy và các mặt bích không.
5. Các mặt bích, cánh làm mát không bị rò rỉ dầu, sự lưu thông dầu trong cánh tốt.
6. Kiểm tra vị trí van xả dầu có bị rò rỉ dầu không.
7. Kiểm tra tình trạng các đầu cốt bắt dây dẫn vào máy.
8. Kiểm tra các tiếp địa thân máy, tiếp địa trung tính máy.

IV. KIỂM TRA THÍ NGHIỆM ĐỊNH KỲ:

TT

1
2
3
4
5
6
7
8

9

Thí nghiệm
sau 1 năm
lắp đặt

Trước khi
hết thời hạn
bảo hành

X
X
X
X
X
X
X
X
X

X

X
X
X
X

X

X

X

X

X

– Đo điện áp chọc thủng Uct

X

X

X

X

X

– Đo độ chớp cháy

X

X

X

X

X

– Đo hàm lượng axit

X

X

X

X

X

– Đo hàm lượng tạp chất cơ học

X

X

X

X

X

HẠNG MỤC
Kiểm tra bên ngoài
Thí nghiệm không tải
Đo điện trở cách điện các cuộn dây R60 và R60/R15
Đo tổn hao điện môi Tgδ và điện dung của các cuộn dây
Đo điện trở 1 chiều của cuộn dây ở tất cả các nấc
Kiểm tra tổ đấu dây
Thí nghiệm ngắn mạch
Kiểm tra bộ điều áp không điện
Thí nghiệm dầu cách điện:

12

Thí nghiệm định kỳ

Ghi chú

1 năm 3 năm 6 năm

X
X
X

6 năm đối với
MBA kiểu kín

Việt Trì, ngàytháng … … năm 2015GI ÁM ĐỐCTRUYỀN TẢI ĐIỆN TÂY BẮCCăn cứ vào qui phạm quản trị kỹ thuật những xí nghiệp sản xuất và lưới điện ; Căn cứ vào tính năng, quyền hạn, trách nhiệm và tổ chức triển khai của Truyền tải điện TâyBắc ; Căn cứ vào tài liệu hướng dẫn vận hành, bảo trì của nhà cấp hàng ; Xét đề xuất của Ông Trưởng phòng Kỹ thuật Truyền tải điện Tây Bắc, QUYẾT ĐỊNH : Điều 1. Ban hành kèm theo quyết định hành động này “ Quy trình vận hành thiết bị ghépkênh AM3440 – A ”. Điều 2. Quy trình này vận dụng cho trạm biến áp 220 kV – 500 kV trong Truyềntải điện Tây Bắc – Công ty Truyền tải điện 1. Điều 3. Các Ông Trưởng, Phó phòng Kỹ thuật, CNTT Truyền tải điện Tây Bắc, Trưởng, Phó trạm, Kỹ thuật viên, Nhân viên quản trị vận hành, sửa chữa trạm biếnáp 220 kV – 500 kV phải nắm vững và thực thi quy trình này. Điều 4. Quy trình này có hiệu lực thực thi hiện hành kể từ ngày ký. KT. GIÁM ĐỐCPHÓ GIÁM ĐỐCNguyễn Quang PhúcMỤC LỤCCHƯƠNG I : Số liệu kỹ thuậtI. Giới thiệu chungII. Thông số kỹ thuậtIII. Kích thước và hình dángCHƯƠNG II : Các thiết bị máy biến ápCHƯƠNG III : Vận chuyển, lắp ráp, vận hành, bảo trì và thínghiệm máy biến ápI. Vận chuyểnII. Lắp đặt, vận hànhIII. Bảo dưỡngIV. Các bước kiểm tra trong vận hànhV. Thí nghiệm định kỳCHƯƠNG I : SỐ LIỆU KỸ THUẬTTrang10111112I. Giới thiệu chung : Máy biến áp loại EEMC 250KVA – 35/0, 4 là MBA kiểu hở do Công ty cổphần sản xuất biến áp thiết bị điện Đông Anh – Thành Phố Hà Nội sản xuất theo : 1. Thiết kế, sản xuất và thử nghiệm theo tiêu chuẩn TCVN 6306 – 2006 ( Tươngđương tiêu chuẩn IEC-60076 : 2000 ). 2. Phải được đặt máy ở nơi cao ráo, thoáng mát có độ cao không quá 1000 m so vớimặt nước biển, nhiệt độ xung quanh không quá + 40 oC. 3. Chỉ được kiểm soát và điều chỉnh điện áp khi đã cắt điện. Điện áp sơ cấp danh định của máybiến áp hoàn toàn có thể kiểm soát và điều chỉnh trong khoanh vùng phạm vi ± 5 % hoặc ± 2,5 % x2. Đối với máy 2 cấpđiện áp phải kiểm tra vị trí nấc kiểm soát và điều chỉnh theo đúng hướng dẫn trong lý lịch. 4. MBA được phong cách thiết kế theo điều kiện kèm theo khí hậu và phụ tải Nước Ta, thao tác ở chếđộ liên tục, được cho phép quá tải của máy 5 % lâu bền hơn khi điện áp ≤ điện áp định mức. và quá áp 5 % vĩnh viễn khi dòng điện ≤ dòng điện định mức. II. Các thông số kỹ thuật chính của máy biến áp tự dùng TDĐP : – Kiểu : EEMC 250 – 23/0, 4 – Số pha : – Công suất : 250 kVA. – Điện áp : 38,5 – 23/0, 4 kV. – Dòng điện : 3.75 – 6.27 / 361 A. – Tần số : 50 Hz – Tổ đấu dây : – Sản xuất : Δ / Yo – 112014 – Số máy No : 141911 – 07 – Dầu cách điện : EsTrans T4 – Nước Hàn – Khối lượng dầu : 540 kg. – Khối lượng ruột máy : 900 kg. – Khối lượng toàn bộ máy : 1.765 kg. – Kích thước DxRxC : 1700×780 x1700 m – Tỷ số biến hóa điện áp : 35 – 2 3 ± 2 x 2,5 % / 0,4 kVNấcCao thế 1C ao thế 2H ạ thếU ( V ) 36.75035.87535.00034.12533.250 I ( A ) UK % 4.122.7 U ( V ) 24.15023.57523.00022.42521.850 I ( A ) UK % 6.27 U ( V ) I ( A ) 400361 – Làm việc với nhiệt độ thiên nhiên và môi trường xung quanh ≤ 40 0 C, nhiệt độ 100 % vàtrong thiên nhiên và môi trường không cháy nổ, không chứa bụi đẫn điện và hóa chất đặc biệt quan trọng. III. Kích thước và hình dáng MBA EEMC 250 35 – 23/0. 4 kV : Hình 1CH ƯƠNG II : CÁC THIẾT BỊ CỦA MÁY BIẾN ÁP * Máy biến áp gồm những thiết bị chính sau : – Thùng chính máy biến áp. – Lõi thép máy biến áp. – Các cuộn dây của máy biến áp. – Hệ thống làm mát ( những cánh tản nhiệt ). – Bộ kiểm soát và điều chỉnh điện áp không điện ( đặt trên mặt máy ). – Sứ máy biến áp. – Vỏ máy. – Các van lấy mẫu dầu, van xả dầu. – Thùng dầu phụ máy biến áp. – Đồng hồ thông tư mức dầu. 1. Thùng máy biến áp : – Thùng máy biến áp chứa phần ứng của máy ( những cuộn dây và lõi thép ). Thùngmáy biến áp được sản xuất bằng những tấm thép hàn với nhau. Bên cạnh thùng máy hàn những cánh dầu bộ làm mát dầu cho máy. Trên mặtthùng máy và phía dưới bình dầu phụ có những mặt bích để lắp nối ; Phía bên thànhthùng máy có van lấy mẫu dầu. – Bên thành máy biến áp có gắn bảng diễn đạt thông số kỹ thuật định mức MBA, sơ đồđấu dây MBA. 2. Lõi thép máy biến áp : Lõi thép của máy biến áp được sản xuất bằng những lá thép mỏng dính cán lạnh đượcsơn phủ 2 mặt phẳng Silicon có độ thẩm từ cao, tổn hao từ thấp, độ bền cao. Các láthép được xếp thành mạch từ kín. Khung từ được bó chặt bằng những băng đai sợithuỷ tinh Epoxy và được siết ép bởi những bu lông và tấm đệm chặt. Cấu trúc lõi thépvà những đai bó, bu lông ép, … Không tạo thành những vòng kín để tránh dòng phu cô, lõi thép được gông chặt và được kê trên những dầm sắt trên đáy máy. Lõi thép đượcchế tạo dạng 3 trụ cuốn dây. Trong vận hành phải bắt những đầu tiếp địa gông từ vớivỏ máy. 3. Các cuộn dây của máy biến áp : – Máy biến áp được tổng hợp đấu dây : Δ / Yo-11 – Cuộn dây hạ áp phía 0,4 kV được đấu hình Yo. – Các cuộn dây mỗi pha được quấn trên một trụ lõi từ. Cuộn 0,4 kV quấnbên trong, cuộn 35 kV được quấn bên ngoài cuộn 0,4 kV và ngoài cùng là quấncuộn kiểm soát và điều chỉnh điện áp dưới tải không điện. 4. Hệ thống làm mát : – Dầu máy biến áp được làm mát tuần hoàn tự nhiên ( chính sách ONAN ). – Máy biến áp làm mát theo giải pháp bức xạ nhiệt qua cánh tàn nhiệt vàthùng máy. Hệ thống làm mát của máy biến áp sắp xếp những dàn tản nhiệt ở hai bênthân máy biến áp. 5. Bộ kiểm soát và điều chỉnh điện áp không điện : Hình 2 * THAO TÁC CHUYỂN NẤC ĐIỀU CHỈNH : – Mở khóa : Vặn NÚM KHÓA ngược chiều kim đồng hồ đeo tay 5 vòng. – Thao tác : Nhấc VÔ LĂNG lên quay đến nấc cần chọn rồi cài vào CHỐTKHÓA. – Đóng khóa : Vặn NÚM KHÓA thuận chiều kim đồng hồ đeo tay đến khi chặt. – Kiểm tra : Đo điện trở một chiều những pha sau khi chuyển NẤC. 6. Sứ máy biến áp : – Máy biến áp có sứ nguồn vào ( phía 35 kV ) và sứ đầu ra ( phía 0,4 kV ) là loại sứgốm – sứ xuyên. 7. Các van lấy mẫu dầu : Các van này được hàn trên thùng máy, để tránh rò rỉ dầu người ta lắp thêmnắp đậy có ren vặn chụp đầu ngoài van. 8. Bảo vệ máy biến áp : – Để bảo vệ máy biến áp khi ngắn mạch trong máy ở đầu vào 35 kV người tasử dụng cầu chì tự rơi ( SI ). – Bảo vệ quá điện áp người ta sử dụng chống sét Coper phía cao áp ( 35 kV ). – Bảo vệ chống quá tải hay ngắn mạch đầu ra MBA phía 0,4 kV người ta tínhtoán và lắp ráp Aptomat tổng có thông số kỹ thuật dòng được thống kê giám sát theo dòng định mứccủa máy. 9. Thùng dầu phụ Máy biến áp. – Thùng dầu phụ của máy biến áp được nối với thùng chính máy biến áp. Dùng đểbổ xung dầu cho máy biến áp khi thiết yếu ( thường thì chứa khoảng chừng 10 % dầucủa MBA ). Trên đó có lắp bộ thở cho MBA, đồng hồ đeo tay thông tư mức dầu. 10. Đồng hồ thông tư mức dầu. – Máy biến áp có trang bị đồng hồ đeo tay thông tư mức dầu trên thùng dầu phụ. Đồng hồ có3 vạch thông tư. Khi vận hành kim đồng hồ đeo tay phải ở giữa hai vạch Max và Min. Khikim chỉ về vạch Min phải triển khai bổ xung dầu. CHƯƠNG III : VẬN CHUYỂN, LẮP ĐẶT, VẬN HÀNHBẢO DƯỠNG VÀ THÍ NGHIỆM ĐỊNH KỲI. Vận chuyển1. Máy biến áp phải được cẩu bằng cáp có độ dài thích hợp và điểm móc cápphải là những vị trí móc cẩu tại thân máy. Các móc cẩu sắp xếp trên nắp máy chỉ đượcthiết kế dùng cho cẩu ruột máy biến áp kiểu có bình dầu phụ. Khi cẩu máy nhấtthiết phải cẩu bằng 4 móc của thân máy. ( Hình 3 ) 2. Các sứ hạ thế có dòng từ 1000A trở lên ( Ty sứ từ M30 trở lên ) nếu dùngcáp hạ thế đi từ phía chân máy lên thì phải sản xuất giá đỡ cáp để tránh kéo sứ gâynứt vỡ, chảy dầu. ( Hình 4 ) 3. Khi luân chuyển máy biến áp phải được chằng buộc cẩn trọng để máykhông bị di dời trên sàn của phương tiện đi lại luân chuyển. Tốc độ vận chuyểnkhông quá 40 km / h ( đường loại 1 ) và không quá 20 km / h ( đường loại 2,3 ). Cấmphanh gấp bất ngờ đột ngột. Trong quy trình vẫn chuyển dầu hoàn toàn có thể tràn vào bình hút ẩm, vìvậy trước khi đưa máy vào sử dụng nên tháo đáy thủy tinh, lau sạch dầu ; lắp lạinhư cũ rồi mới đổ hạt chống ẩm ( silicagel ) vào bình. ( Hình 5 ) 4. Đối với những máy có điện áp 22-35 kV đều có chống sét sừng. Khoảng cáchgiữa hai đầu chống sét sừng được cho trong bảng dưới. ( Hình vẽHình 3H ình 4H ình 5H ình 6II. Lắp đặt : 1. Trước khi lắp ráp máy vào trạm phải kiểm tra hàng loạt thực trạng máy, nếucó khiếm khuyết phải sửa chữa ngay hoặc báo cho công ty sản xuất. 2. Sau khi lắp ráp xong nhất thiết phải thí nghiệm và so sánh với phiếu xuấtxưởng. 3. Trước khi vận hành phải kiểm tra những khuôn khổ sau : + Đồng hồ thông tư dầu phải nằm giữa khoảng chừng Min và Max. + Điện trở một chiều những cuộn dây ở tổng thể những nấc kiểm soát và điều chỉnh điện áp. + Đo điện trở cách điện những cuộn dây. 4. Chỉ được kiểm soát và điều chỉnh điện áp khi đã cắt điện cả hai phía cao áp và hạ áp. Điều chỉnh đặt dúng khi mỏ chỉ nấc phải chỉ đúng số chỉ nấc, chốt khóa phải đượccài đúng rãnh xác định ( hình 2 ). Sau khi chuyển nấc phải đo lại điện trở một chiềunấc đó đạt tiêu chuẩn mới được đóng điện. 5. Vận hành máy biến áp : + Trạm biến áp phải có đủ những thiết bị chống sét, bảo vệ và thống kê giám sát đượckiểm định đạt tiêu chuẩn vận hành. Các lộ phụ tải cân đối có thiết bị bảo vệ vàkhông bị chạm chập. + Đối với trạm có người trực mỗi giờ phải ghi lại thông số kỹ thuật vận hành củamáy, so với trạm không có người trực định kỳ vào giờ cao điểm phải đi kiểm tramáy, kiểm tra phụ tải 3 pha để phân bổ lại phụ tải cho cân đối. + Khi vận hành mang tải đồng hồ đeo tay thông tư dầu phải nằm giữa khoảng chừng Min vàMax. + Độ tăng nhiệt độ của lớp dầu trên cùng so với nhiệt độ thiên nhiên và môi trường tối đa là550 C. 6. Khi sẩy ra sự cố hỏng hóc máy biến áp phải giữ nguyên thực trạng báongay cho đơn vị sản xuất để cùng kiểm tra khắc phục và xác lập nguyên do. III. Bảo dưỡng : 1. Định kỳ trong một năm một lần hoặc vận hành lại máy sau 6 tháng dừngvận hành, phải thực thi những việc làm : – Kiểm tra mức dầu trên đồng hồ đeo tay thông tư dầu, nếu chỉ mức dầu nằm ở mứcMin phải bổ xung thêm dầu bằng cách tháo nắp bình dầu phụ và đổ dầu vào máycho đến mức lao lý thì dừng đậy nắp lại. – Bảo dưỡng vệ sinh : Sứ cách điện, tiếp xúc đầu cốt, những thiết bị phụ khác … 2. Định kỳ 1 năm 1 lần phải lấy mẫu dầu thử nghiệm ( so với máy hở ). 3. Định kỳ 4 năm ( máy vận hành thông thường ) phải kiểm tra bảo trì : – Khối lượng ( như mục 1 của chương này ). – Xem xét bên ngoài : Lớp sơn, sự rò rỉ gioăng những loại, sửa chữa những hư hỏngcó thể làm tại chỗ. – Thí nghiệm một số ít hạng mục như : Đo điện trở cách điện và điện trở mộtchiều những cuộn dây. IV. CÁC BƯỚC KIỂM TRA TRONG VẬN HÀNH : 1. Kiểm tra tiếng kêu của máy. 2. Kiểm tra mức dầu của máy phải đủ, kim đồng hồ đeo tay phải nằm giữa vị trí Max vàMin. 3. Kiểm tra thực trạng những sứ 35/04 kV, trung tính xem có vết rạn nứt, vết phóngđiện không. 4. Kiểm tra xem có vết rò rỉ dầu nào trên thân máy và những mặt bích không. 5. Các mặt bích, cánh làm mát không bị rò rỉ dầu, sự lưu thông dầu trong cánh tốt. 6. Kiểm tra vị trí van xả dầu có bị rò rỉ dầu không. 7. Kiểm tra thực trạng những đầu cốt bắt dây dẫn vào máy. 8. Kiểm tra những tiếp địa thân máy, tiếp địa trung tính máy. IV. KIỂM TRA THÍ NGHIỆM ĐỊNH KỲ : TTThí nghiệmsau 1 nămlắp đặtTrước khihết thời hạnbảo hành – Đo điện áp chọc thủng Uct – Đo độ chớp cháy – Đo hàm lượng axit – Đo hàm lượng tạp chất cơ họcHẠNG MỤCKiểm tra bên ngoàiThí nghiệm không tảiĐo điện trở cách điện những cuộn dây R60 và R60 / R15Đo tổn hao điện môi Tgδ và điện dung của những cuộn dâyĐo điện trở 1 chiều của cuộn dây ở toàn bộ những nấcKiểm tra tổ đấu dâyThí nghiệm ngắn mạchKiểm tra bộ điều áp không điệnThí nghiệm dầu cách điện : 12T hí nghiệm định kỳGhi chú1 năm 3 năm 6 năm6 năm đối vớiMBA kiểu kín

Source: https://vh2.com.vn
Category : Sửa Chữa