Ngành Thiết kế mỹ thuật số là một trong những ngành học đang được các bạn học sinh, các bậc phụ huynh quan tâm hiện tại. Chính vì vậy, nhiều...
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: Cách tiếp cận linh hoạt, sáng tạo để giảng dạy – Tài liệu text
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: Cách tiếp cận linh hoạt, sáng tạo để giảng dạy kiểu bài Nghị luận về một hiện tượng đời sống có hiệu quả
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.36 KB, 28 trang )
Bạn đang đọc: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: Cách tiếp cận linh hoạt, sáng tạo để giảng dạy – Tài liệu text
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH
TRƯỜNG THPT Yên Phong số 2
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài:
Cách tiếp cận linh hoạt, sáng tạo để
giảng dạy kiểu bài Nghị luận về một
hiện tượng đời sống có hiệu quả
Giáo viên: Nguyễn Thị Hòa
Tổ: Văn
Trường: THPT Yên Phong số 2
Năm học: 2013- 2014
Yên Phong,tháng 12 năm 2014
1
PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. Mục đích của sáng kiến:
Mục đích của đề tài là tạo ra cách tiếp cận linh hoạt, sáng tạo để người dạy kiểu
bài Nghị luận về một hiện tượng đời sống đạt hiệu quả cao, khắc phục việc truyền
thụ kiến thức lí thuyết Làm văn khô cứng, tạo nên tâm lí nhàm chán đối với người
học. Người dạy Làm văn cần hướng đến mục đích cuối cùng: Là giúp học sinh thể
hiện (nói hoặc viết) những suy nghĩ (tư tưởng, quan điểm); tình cảm (vui hay buồn,
căm ghét hay yêu thương); thái độ (đồng tình hay phản đối, ca ngợi hay phê phán)
của mình trước một hiện tượng đời sống. .. . Có nghĩa là giúp cho học sinh cách
nghĩ và cách trình bày suy nghĩ của mình trước một hiện tượng đời sống có ý nghĩa
xã hội tích cực hay hiện tượng tiêu cực.
Phương pháp thực hiện đề tài: mô tả, tái hiện lại đề tài, từ công việc tiếp cận của
giáo viên, thiết kế bài dạy đến kết quả áp dụng đề tài tại đơn vị.
Đề tài giới hạn trong phân môn Làm văn. Cụ thể, áp dụng cho kiểu bài Nghị
luận về một hiện tượng đời sống (Ngữ văn 12). Đối tượng áp dụng của đề tài là học
sinh Trung học phổ thông, bổ túc Trung học phổ thông.
Có thể kể ra rất nhiều nguyên nhân dẫn tới trình trạng ấy và để khắc phục phần
nào trình trạng ấy, tôi đã rút ra được kinh nghiệm trong thực tiễn giảng dạy và
mạnh dạn đề ra: Cách tiếp cận linh hoạt, sáng tạo để giảng dạy kiểu bài Nghị
luận về một hiện tượng đời sống có hiệu quả trong Ngữ văn 12.
II. Đóng góp của SKKN:
Những ai quan tâm đến môn Ngữ văn trong trường THPT hẳn đều nhất trí rằng :
dạy phân môn Làm văn là một trong những vấn đề làm nhức nhối nhiều người hơn
tất cả : vừa khó lại vừa khô, không tạo ra hứng thú thật sự cho học sinh, hạn chế sự
tìm tòi, tự nguyện của học sinh đến với phân môn Làm văn.
Xét về bản thân phân môn Làm văn là môn học vốn kết tinh đầy đủ nguyên lí
kết hợp Học với Hành, là môn học bộc lộ rõ nét hơn cả nhân cách của học sinh, là
2
môn học xứng đáng được coi là có truyền thống lâu đời nhất trong lịch sử giáo dục
nước nhà, lẽ ra phải tích luỹ được nhiều kinh nghiệm nhất, tạo được nhiều hứng thú
cho học sinh nhất thì kết quả ngược lại.
Trong thực tế dạy phân môn Làm văn : người dạy hướng học sinh sử dụng thành
thạo kiểu làm văn trong nhà trường phổ thông đó là làm văn Nghị luận (Nghị luận
xã hội và Nghị luận văn học). Nhưng đó là một thách thức không nhỏ, xuất phát từ
thực tiễn giảng dạy, người dạy lại đặt ra rất nhiều câu hỏi mà không dễ trả lời :
– Tại sao kết quả học làm văn nghị luận của học sinh cứ nghèo nàn và bấp
bênh so với những môn học khác ?
– Tại sao trong thực tiễn làm bài Làm văn nghị luận học sinh không giải
quyết được những khó khăn gặp phải ?
3
PHẦN II:NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN
Quá trình dạy học trên lớp tuỳ vào từng đối tượng cụ thể mà giáo viên triển khai
linh hoạt các bước lên lớp và sáng tạo ra các tình huống dạy học, xây dựng phương
pháp dạy học phù hợp với đối tượng, để đạt hiệu quả cao nhất là học sinh nắm vững
kiến thức và rèn luyện tốt kĩ năng thực hành.
Để xây dựng phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng, linh hoạt và sáng tạo
đạt hiệu quả cao cần xác định kĩ ba vấn đề.
Vấn đề thứ nhất : Đối tượng học sinh của tôi đang nghiên cứu là bổ túc Trung
học phổ thông, có những đặc điểm riêng như :
Nhiều độ tuổi khác nhau, đối tượng học sinh phân luồng sau Trung học
phổ thông.
Nghỉ học lâu năm, lâu ngày, kiến thức không liên tục, chắp nối.
Học sinh đa số học lực yếu, kém.
Vấnđề thứ hai : Phân môn Làm văn có đặc thù riêng : là môn học vốn kết tinh
đầy đủ nguyên lí kết hợp Học với Hành, nghĩa là vừa có tính lý thuyết vừa rèn
luyện kĩ năng thực hành cao, đòi hỏi học sinh phải biết tích hợp kiến thức nhiều
môn học khác nhau như Văn học, Tiếng việt,. .. . nhiều kênh thông tin khác nhau
để vận dụng trong kĩ năng thực hành làm văn, viết (nói) bài làm văn nghị luận. Vì
vậy, từ mức độ ấy đòi hỏi tâm lí tiếp nhận của người học rất quan trọng.
Vấn đề thứ ba : Trong thực tiễn sống, con người thường thấy hiện ra trước mắt
mình những câu hỏi, những băn khoăn mà mình vẫn muốn, vẫn chờ mong được
giải đáp, nhưng lại khó giải đáp, và do đó mà thường khi vẫn được giải đáp theo
nhiều cách khác nhau. Đó chính là vấn đề. Nghị luận về một hiện tượng đời sống
nhằm trả lời câu hỏi ấy và rèn luyện cho học sinh ý thức quan tâm, có thái độ và
4
nhận thức đúng đắn trước hiện tượng đời sống đang xảy ra. Đề tài nghị luận là các
hiện tượng đời sống đáng được suy nghĩ, nghiền ngẫm trong cuộc sống thường
ngày, đặc biệt là các hiện tượng liên quan trực tiếp đến thanh niên học sinh, các
hiện tượng này thường có ý nghĩa xã hội tích cực và có hiện tượng tiêu cực.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
Căn cứ vào các vấn đề trên, giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ đối tượng học
sinh, tạo tâm lí hứng thú cho học sinh tiếp nhận phân môn làm văn nói chung và
kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống nói riêng một cách tự nguyện. Để
làm được điều đó, đòi hỏi giáo viên linh hoạt, sáng tạo tình huống dạy học bằng:
– Hình ảnh, tư liệu về những con người giàu nghị lực trong cuộc sống.
– Tấm gương những con người giàu lòng nhân ái.
– Hình ảnh, tư liệu về những hiện tượng đời sống mà xã hội đang quan tâm.
Trong quá trình sáng tạo tình huống dạy học, giáo viên không quá lạm dụng, sa
đà vào những hình ảnh hoặc những câu chuyện kể mà phải biết lựa chọn vài hình
ảnh tiêu biểu, một hoặc hai câu chuyện điển hình, gây tác động trực tiếp đến tâm lí
của học sinh, nhằm tạo sự hứng thú, rung động trong tâm lí tiếp nhận của học sinh.
Đáp ứng những yêu cầu trên, tôi đã thực nghiệm trên lớp bằng các phương thức,
cách thức tiếp cận làm sao cho việc giảng dạy làm văn nhẹ nhàng hơn, học sinh tiếp
nhận hứng thú hơn, đạt hiệu quả cao nhất.
Chương 2: Thực trạng vấn đề
Để thực hiện phương pháp : Cách tiếp cận linh hoạt, sáng tạo để giảng dạy
kiểu bài Nghị luận về một hiện tượng đời sống có hiệu quả. Giáo viên cần chuẩn
bị cách tiếp cận về chương trình dạy học làm văn theo nguyên tắc tích hợp đồng
tâm và cách tiếp cận nghiên cứu, xử lí tài liệu:
I. Cách tiếp cận chương trình dạy học Làm văn theo nguyên tắc tích
hợp đồng tâm :
5
Chương trình Làm văn từ Trung học cơ sở (THCS) đến Trung học phổ thông
(THPT) có liên quan rất chặt chẽ với nhau, vì chúng xây dựng theo nguyên tắc tích
hợp đồng tâm nâng cao. Các tri thức và kĩ năng các lớp dưới là cơ sở cho việc tiếp
tục mở rộng, nâng cao ở các lớp trên. Chính vì thế, Giáo viên cần có cái nhìn khái
quát nội dung văn nghị luận đã học từ các lớp THCS đến THPT.
Văn nghị luận được học trong chương trình và sách giáo khoa Ngữ văn THCS
(bắt đầu từ lớp 7 cho đến lớp 9).
Lớp 7 : Nội dung chủ yếu là giúp học sinh tìm hiểu chung về văn nghị luận :
Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận; Thế nào là văn bản nghị luận; Đặc điểm
của văn bản nghị luận; Bố cục và phương pháp lập luận trong bài nghị luận. Sau đó
đi vào tìm hiểu và luyện tập hai thao tác chính là chứng minh và giải thích.
Lớp 8 : Văn nghị luận tiếp tục được học với việc nhắc lại vấn đề luận điểm
trong bài nghị luận, kĩ năng xây dựng và trình bày luận điểm. Sau đó học thêm một
số vấn đề mới về văn nghị luận như : Tìm hiểu các yếu tố biểu cảm, miêu tả và tự
sự trong văn nghị luận.
Lớp 9 : Văn nghị luận tiếp tục được học thêm các nội dung mới như : Các
phép lập luận diễn dịch, quy nạp, phân tích, tổng hợp; Nghị luận xã hội và nghị
luận văn học (chủ yếu là loại văn bình luận, đòi hỏi vận dụng tổng hợp các thao
tác nghị luận).
Văn nghị luận được học trong chương trình và sách giáo khoa Ngữ văn THPT
(từ lớp 10 cho đến lớp 12).
Lớp 10 : Ôn lại các kiểu văn bản đã học ở THCS và học thêm một số nội
dung mới. Các kiểu văn bản ôn luyện bao gồm bốn kiểu văn bản: tự sự, miêu tả,
biểu cảm, thuyết minh. Các nội dung mới bao gồm hình thành và rèn luyện năng
lực liên tưởng, tưởng tượng, khả năng quan sát, thể nghiệm đời sống; biết suy nghĩ,
phát hiện vấn đề từ đời sống; biết đọc và tích luỹ kiến thức,. .. .
Lớp 11 : Tập trung ôn lại và mở rộng, nâng cao các tri thức và kĩ năng về
kiểu văn bản nghị luận xã hội và nghị luận văn học, mà trọng tâm là giới thiệu và
6
luyện tập bốn thao tác lập luận chưa được học ở các lớp dưới: phân tích, so sánh,
bác bỏ, bình luận.
Lớp 12 : Tiếp tục hoàn thiện về văn nghị luận mà trọng tâm là các dạng bài
nghị luận, luyện tập kết hợp các thao tác và hoàn chỉnh kĩ năng viết bài (bố cục, mở
bài, kết luận, diễn đạt và hoàn chỉnh bài văn. . .).
Tính tích hợp đồng tâm nâng cao theo chiều dọc của chương trình phân môn
Làm văn trong sách giáo khoa Ngữ văn từ THCS đến THPT giúp cho giáo viên có
cái nhìn toàn diện về chương trình Làm văn để nhận thấy: Kiến thức làm văn
THPT chủ yếu viết dưới dạng tổng kết lại một số kiến thức và kĩ năng làm văn đã
học ở các lớp dưới ở mức độ nâng cao. Vì thế, khi dạy giáo viên cần tận dụng và
phát huy tối đa những hiểu biết của học sinh về vấn đề đã học để tìm hiểu bài.
Ví dụ:
Khi thiết kế bài dạy Nghị luận về một hiện tượng đời sống, GV cần lưu ý tính
tích hợp như:
Lớp 11 HS đã học kĩ năng Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận hoặc lớp
11 HS đã học và rèn luyện kĩ năng thực hành về các thao tác lập luận như: So sánh,
Phân tích, Chứng minh, Bình luận, Bác bỏ. .. . Vì vậy trong quá trình dạy học GV
yêu cầu HS ôn lại kiến thức để vận dụng vào kiểu bài làm văn nghị luận về một
hiện tượng đời sống mà không cần dạy lại kiến thức đã học.
II. Cách tiếp cận tài liệu và xử lí tài liệu từ các kênh thông tin khác nhau :
Để học sinh hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu sâu đồng tình trước những hiện tượng đời
sống có ý nghĩa xã hội, giáo viên cần chú ý những vấn đề sau đây:
Thứ nhất: Đề bài nghị luận về một hiện tượng đời sống chủ yếu được ra theo
hướng mở, có nghĩa là chỉ nêu đề tài và yêu cầu học sinh trình bày những suy nghĩ
và ý kiến riêng chứ không dừng lại ở mức độ giải thích, chứng minh xuôi chiều một
hiện tượng.
Thứ hai: Đề tài nghị luận về một hiện tượng đời sống rất rộng, bao gồm những
hiện tượng đời sống có ý nghĩa tích cực và hiện tượng tiêu cực. Vì thế, giáo viên
7
cần chuẩn bị tài liệu về hiện tượng đời sống có ý nghĩa tích cực và hiện tượng tiêu
cực, để làm mẫu thị phạm hoặc tư liệu dẫn chứng, tạo nên tính thuyết phục cao,
hứng thú cho học sinh đồng thời để cung cấp tài liệu cho học sinh.
Từ hai vấn đề ấy, đòi hỏi giáo viên phải có cách tiếp cận tài liệu từ các kênh
thông tin khác nhau như : Sách, báo chí, internet, truyền hình, đài phát thanh,. ..
và xử lí tài liệu ấy sao cho trung thực, sống động, gần gũi, mẫu mực để đưa vào bài
dạy đạt hiệu quả cao.
Sau khi giáo viên tiếp cận chương trình dạy học làm văn theo hướng tích hợp
đồng tâm và tiếp cận nghiên cứu, xử lí tài liệu xong, tiến hành thiết kế bài dạy (giáo
án).
8
Chương 3: Những giải pháp
Thiết kế bài dạy.
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
A Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức.
– Giúp học sinh hiểu được cách làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời
sống.
2. Về kĩ năng
– Nâng cao kĩ năng làm văn nghị luận xã hội.
3. Về tư tưởng, thái độ
– Có nhận thức, tư tưởng, thái độ và hành động đúng đắn trước những hiện
tượng đời sống hàng ngày.
B. Nội dung, phương pháp, phương tiện
Nội dung Phương pháp Phương tiện
-Khái niệm.
+Nhận thức đúng đắn
về những hiện tượng
đời sống.
-Vấn đáp, đàm thoại.
-Phát hiện và giải quyết
vấn đề.
-Lí thuyết tình huống
-Chiếu slide câu chuyện
về tấm gương giàu lòng
nhân ái của chị Trần
Mai Anh.
-Bảng viết.
-Chiếu slide hình ảnh về
hiện tượng ô nhiễm môi
trường hiện nay.
-Cách làm bài văn
nghị luận về một hiện
tượng đời sống.
-Thảo luận
-Vấn đáp, đàm thoại.
-Phát hiện và giải quyết
-Bảng viết.
-Chiếu slide gợi mở,
nêu vấn đề
9
+ Tìm hiểu đề.
+ Lập dàn ý
vấn đề.
-Thuyết trình.
-Lí thuyết tình huống
-Luyện tập: Rèn luyện
kĩ năng làm văn nghị
luận về một hiện tượng
đời sống.
-Thuyết trình.
-Thảo luận nhóm nhỏ
-Thực hành tình huống
-Phát hiện và giải quyết
vấn đề.
-Bảng viết.
-Chiếu slide mô tả từng
hiện tượng đời sống
C.Tiến trình bài dạy
1. Nội dung 1:. Khái niệm về hiện tượng đời sống.
Hoạt động 1 :
– Giáo viên (GV) giới thiệu: Trong cuộc sống chúng ta có rất nhiều những hiện
tượng đời sống xảy ra; có hiện tượng mang ý nghĩa tích cực; có hiện tượng mang ý
nghĩa tiêu cực.. .. Tất cả những điều đó làm chúng ta suy nghĩ, bày tỏ ý kiến, quan
điểm của mình.
– GV chiếu slide sau: Tấm gương giàu lòng nhân ái của chị Trần Mai Anh.
(theo lời kể của chị Trần Mai Anh)
10
“Tháng 7.2006, em đọc báo, rất
xúc động về trường hợp của cháu Hồ
Thiện Nhân mới sinh được 72 giờ
tuổi, bỏ rơi trong một khu vườn bị
súc vật cắn xé mất một chân phải và
bộ phận sinh dục, được bệnh viện Đa
khoa Quảng Nam cứu sống.
Cuối năm 2007, em cùng một số bạn lên nhà Nhân thăm cháu. Khi gặp cháu,
chúng em không cầm được nước mắt. Một cháu bé thông minh, nhạy cảm và phải
chịu thiệt thòi như vậy nhưng không được chăm sóc y tế, chăm sóc nhiều mặt như
những đứa trẻ khác. Tương lai của cháu đã khác biệt, sẽ cần khác biệt hơn so với
các cháu bé đồng lứa nếu cháu sinh sống trong môi trường hiện tại. Lúc đó, em
khát khao được làm mẹ để chăm sóc cho cháu.
Tình thương lớn hơn những khó khăn mà em đã lường trước sẽ diễn ra sau này,
nên em đã quyết định sẽ xin cháu về làm con của mình. Và rồi sự thôi thúc phải
chăm sóc, chạy chữa cho cháu càng nhanh càng tốt giúp em quyết định rất nhanh.
Sau nhiều ngày phải hoàn thành các thủ tục pháp lý, chúng em về nhà bà ngoại của
Nhân để đón cháu”.(Báo Lao động; tháng 4 năm 2008)
– GV nêu câu hỏi: Hiện tượng đời sống trên có ý nghĩa xã hội tích cực hay tiêu
cực ? Các em có đồng tình với quyết định của chị Trần Mai Anh nhận cháu Hồ
Thiện Nhân về làm con nuôi không ? vì sao ?
– Học sinh (HS): trình bày suy nghĩ của mình về hiện tượng trên.
– Trên cơ sở sự trình bày của học sinh, giáo viên chốt ý, ghi bảng.
Cháu Hồ Thiện Nhân khi còn ở
nhà bà ngoại (Núi Thành, Quảng Nam).
11
Hiện tượng có ý nghĩa xã hội tích cực và đồng tình với quyết định của chị Trần
Mai Anh. Vì quyết định ấy thể hiện con người giàu lòng nhân ái; biết đồng cảm
chia sẻ với những mảnh đời bất hạnh trong xã hội.
Hoạt động 2:
– GV trình chiếu slide hình ảnh sau và nêu câu hỏi.
12
13
– GV nêu câu hỏi: Những hình ảnh trên nói lên hiện tượng gì đang diễn ra trong
đời sống hiện nay ? suy nghĩ của em về hiện tượng ấy như thế nào ?
– HS dựa vào những hình ảnh và trình bày suy nghĩ của mình.
Hình ảnh trên nói lên hiện tượng nhức nhối hiện nay đó là: ô nhiễm môi trường,
đây là vấn đề mà cả xã hội đang quan tâm. Nó gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống
con người.
– GV dẫn dắt: Từ hai hiện tượng trên chúng ta đi đến khái niệm về hiện tượng
đời sống.
Hiện tượng đời sống là những hiện tượng xảy ra trong đời sống chúng ta được
nhiều người quan tâm; có hiện tượng mang ý nghĩa xã hội tích cực, có hiện tượng
tiêu cực.
– GV chuyển dẫn: Để hiểu rõ, hiểu sâu, hiểu đúng bản chất của từng hiện tượng
đời sống, chúng ta phải đi sâu tìm tòi, giải thích.
2.Nội dung 2: Cách làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống.
a) Tìm hiểu đề :
Hoạt động 1 :
– GV dẫn dắt giúp HS nhớ lại kiến thức về kĩ năng phân tích đề: Ở chương trình
Làm văn 11 các em đã học về kĩ năng phân tích đề bài văn nghị luận. Vậy các em
hãy nhắc lại các bước phân tích đề ? HS nhớ kiến thức cũ và trả lời:
• Phân tích đề là đọc kĩ đề nhằm xác định:
Nội dung nghị luận: tìm luận đề.
Giới hạn dẩn chứng: trong văn học hay ngoài cuộc sống xã hội.
14
Kết hợp các thao tác lập luận: phân tích, chứng minh, giải thích, bình
luận,. .. .
– GV chiếu slide và nêu vấn đề: Các em hãy quan sát những đề bài sau đây và
trả lời câu hỏi.
Đề bài 1: Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập một, trang 66. Chia chiếc bánh của
mình cho ai ?
Đề bài 2: Hãy bày tỏ ý kiến của mình về hành động dũng cảm Quên mình cứu
bạn sau:
Vào khoảng 15 giờ ngày 29-5-2009, em Vũ Văn Ðức cùng bốn bạn là Vũ
Hồng Bản, Ðỗ Ngọc Thành, Nguyễn Trung Hiếu và Nguyễn Công Minh đều là
học sinh lớp 6A rủ nhau đi tắm biển tại khu vực Cái Xà Cong thuộc phường Hà
Phong (TP Hạ Long). Ðến khoảng 16 giờ, Ðức và một số bạn đang lên bờ thì nghe
thấy Ðỗ Ngọc Thành kêu cứu, chới với giữa dòng nước xoáy, không chút đắn đo
Vũ Văn Ðức lao ra cứu bạn. Ðến khi dìu được bạn vào bờ thì Ðức đã kiệt sức và bị
chết đuối.
Trung ương Ðoàn truy tặng danh hiệu: “Tuổi trẻ dũng cảm” cho em Vũ Văn
Ðức, vì hành động dũng cảm quên mình cứu bạn.
(Báo Lao động.com.vn; ngày 3-6-2009)
Đề bài 3: Ngày 29/10/2008, sau hơn một tháng nhập học vào trường ngày
17/09/2008, trên đường đi học về Nguyễn Hữu Dũng đã nhặt được một chiếc cặp.
Trong cặp đựng rất nhiều tài liệu và một khoản tiền tương đương 10 triệu đồng Việt
Nam. Thiết nghĩ, với số tiền 10 triệu đồng đó Dũng có thể giữ lại để trang trải chi
phí được ít nhất 6 tháng học tại Đài Loan thậm chí nếu biết tiết kiệm thì có thể đủ
chi tiêu cho cả một năm học. Nhưng không, Dũng đã không làm như vậy mà quyết
định mang nộp cho Ban Giám hiệu nhà trường. Chiếc cặp được mở ra với sự chứng
kiến của các thầy cô giáo Ban Giám hiệu nhà trường. Lúc đó một giáo sư lên tiếng:
“Đúng là chiếc cặp của tôi rồi. Tôi vô cùng xúc động và xin cảm ơn em Dũng – một
15
sinh viên đến từ Việt Nam – đã xứng đáng với danh hiệu tấm gương người tốt việc
tốt: nhặt được của rơi, trả người đánh mất.”
(Báo Nhân dân.com.vn; ngày 29-10-2008)
Hãy bày tỏ ý kiến của mình về hiện tượng trên.
– GV gợi mở và nêu vấn đề : Đề bài yêu cầu bày tỏ ý kiến về hiện tượng gì ? em
hãy trình bày hiện tượng đó ?
– HS phát hiện và lí giải :
Đề bài 1: Đề bài yêu cầu bày tỏ ý kiến: việc làm của anh Nguyễn Hữu Ân – vì
tình thương “dành hết chiếc bánh thời gian của mình” chăm sóc cho những người
bệnh ưng thư giai đoạn cuối.
Đề bài 2: Đề bài yêu cầu bày tỏ ý kiến: Hành động dũng cảm “quên mình cứu
bạn” khỏi dòng nước xoáy của em Vũ Văn Đức.
Đề bài 3: Đề bài yêu cầu bày tỏ ý kiến: tấm gương người tốt, việc tốt của anh
sinh viên Nguyễn Hữu Dũng “Nhặt của rơi, trả người đánh mất”.
Hoạt động 2:
– GV gợi cho HS phát hiện và xây dựng luận điểm, tư liệu dẫn chứng, thao tác
lập luận của đề bài: Sau khi các em xác định xong yêu cầu của đề bài, cần xây dựng
luận điểm (ý chính), xác định dẫn chứng và các thao tác lập luận của bài nghị luận.
GV tiến hành Thị phạm (làm mẫu) một đề bài để học sinh quan sát và tiến hành làm
theo.
+ GV làm mẫu đề bài 1: Chiếu slide bài làm mẫu.
Luận điểm
– Việc làm của Nguyễn Hữu Ân: đã nêu một tấm gương về lòng hiếu thảo, vị
tha, giàu đức hi sinh của thanh niên.
– Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân là một hiện tượng sống đẹp, thế hệ ngày nay cần
có nhiều tấm gương như Nguyễn Hữu Ân.
– Bên cạnh đó, còn một số người có lối sống ích kỉ, vô tâm, đáng phê phán,
“lãng phí chiếc bánh thời gian vào những việc vô bổ”.
16
– Bài học: Tuổi trẻ cần dành thời gian tu dưỡng, lập nghiệp, sống vị tha để cuộc
đời ngày một đẹp hơn.
Dẫn chứng
– Một số việc làm có ý nghĩa của thanh niên ngày nay tương tự như Nguyễn
Hữu Ân: dạy học ở các lớp tình thương, giúp đỡ người tàn tật có hoàn cảnh neo
đơn, tham gia phong trào tình nguyện…
– Một số việc làm đáng phê phán của thanh niên học sinh: bỏ học ra ngoài chơi
điện tử, đánh bi a, tham gia đua xe…
Thao tác lập luận
– Phân tích, Chứng minh, Bình luận, Bác bỏ.
Hoạt động 3: – GV gợi mở và nêu vấn đề : cách làm bài văn nghị luận về một
hiện tượng đời sống, không chỉ có lập luận mà phải biết kết hợp vận dụng nhiều
thao tác lập luận với nhau. Vậy các em hãy nhắc lại ở lớp 11 đã học các thao tác lập
luận nào ? GV gọi một vài HS trình bày khái niệm về các thao tác lập luận (mục
đích làm cho HS nhớ lại kiến thức đã học và biết vận dụng làm bài nghị luận).
Thao tác lập luận Nội dung
Phân tích
Phân tích là chia nhỏ đồi tượng thành các yếu tố bộ
phận để xem xét nội dung, hình thức và mối quan hệ
bên trong cũng như bên ngoài của chúng, rồi khái
quát, phát hiện ra bản chất của đối tượng.
So sánh
So sánh là đối chiếu hai sự vật, hiện tượng để thấy
được sự giống và khác nhau giữa hai sự vật, hiện
tượng đó.
Bình luận
Đánh giá, xác định vấn đề: đúng – sai; hay – dở và
bàn bạc mở rộng vấn đề một cách sâu sắc, có sức
thuyết phục cao.
Dùng lí lẽ, dẫn chứng đúng đắn, khoa học để chỉ rõ
17
Bác bỏ những sai lầm, lệch lạc, thiếu khoa học của một
quan điểm, ý kiến nào đó.
– GV tiến hành chia nhóm thảo luận (mỗi nhóm 4HS), thời gian 5 phút, tiến
hành xây dựng luận điểm (ý chính), xác định dẫn chứng và các thao tác lập luận
của đề bài 2, 3. Lần lượt cho mỗi nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung, GV
định hướng và chốt lại nội dung. Trong quá trình HS thảo luận GV kiểm tra định
hướng, chú ý những nhóm có HS yếu, kém.
b) Lập dàn ý.
Hoạt động 1 :
– GV dẫn dắt và nêu vấn đề : Ở chương trình Làm văn 11 các em đã học về kĩ
năng lập dàn ý bài văn nghị luận. Vậy các em hãy nhắc lại các bước lập dàn ý ? HS
nhớ kiến thức cũ và trả lời:
• Lập dàn ý: Từ kết quả tìm hiểu đề, sắp xếp các ý thành hệ thống theo trình tự
logic gồm 3 phần:
Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận.
Thân bài: Triển khai luận đề thành những luận điểm.
Kết bài: Tóm tắt ý, mở rộng, đánh giá ý nghĩa của vấn đề, rút ra bài
học.
– GV gợi mở: Tại sao chúng ta phải lập dàn ý bài làm ? Tác dụng của lập dàn ý
là gì ? HS trả lời.
Lập dàn ý giúp ta định hướng đúng bài làm, không lạc đề, đi ra khỏi phạm vi
giới hạn của đề và trách trường hợp lặp ý, thiếu ý.
+ GV tiến hành làm mẫu đề bài 1: Chiếu slide bài làm mẫu.
Mở bài
– Giới thiệu hiện tượng Nguyễn Hữu Ân
– Trích dẫn đề văn, nêu vấn đề “chia chiếc bánh mì của mình cho ai?”
18
Thân bài
– Tóm tắt hiện tượng: Nguyễn Hữu Ân đã dành hết thời gian của mình cho
những người bệnh ung thư giai đoạn cuối.
– Phân tích hiện tượng: Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân có ý nghĩa giáo dục rất
lớn đối với thanh niên, học sinh ngày nay:
+ Hiện tượng này chứng tỏ thanh niên Việt Nam đã và đang phát huy truyền
thống Lá lành đùm lá rách, tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau của cha
ông xưa.
+ Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân tiêu biểu cho lối sống đẹp, tình yêu thương con
người của thanh niên ngày nay.
+ Một số tấm gương tương tự.
– Bình luận:
+ Đánh giá chung về hiện tượng: Đa số thanh niên Việt Nam có ý thức tốt với
việc làm của mình, có hành vi ứng xử đúng đắn, có tấm lòng nhân đạo, bao dung.
Không chỉ vì một số ít thanh niên có thái độ và việc làm không hợp lí mà đánh giá
sai toàn bộ thanh niên.
+ Phê phán: Một vài hiện tượng tiêu cực “lãng phí chiếc bánh thời gian” vào
những việc vô bổ, không làm được gì cho bản thân, gia đình, bạn bè, những người
cần được quan tâm, chia sẻ.
+ Kêu gọi: Thanh niên, học sinh ngày nay hãy noi gương Nguyễn Hữu Ân để
thời gian của mình không trôi đi vô ích.
Kết bài
– Bày tỏ suy nghĩ riêng của người viết đối với hiện tượng.
Hoạt động 2 :
19
– GV cho HS đọc phần Ghi nhớ sách giáo khoa và tiến hành chia nhóm thảo
luận (mỗi nhóm 4HS), thời gian 10 phút, tiến hành lập dàn ý đề bài 2, 3. GV kiểm
tra, quan sát định hướng. Sau đó, cho các nhóm trình bày và nhận xét. GV chốt ý,
ghi bảng.
3. Nội dung 3 : Luyện tập.
Hoạt động 1 :
– GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 1 sách giáo khoa, trang 67, 68 theo định
hướng.
a. Nguyễn Ái Quốc bàn về hiện tượng:
– Sự lãng phí thời gian của thanh niên An Nam. Hiện tượng ấy diễn ra vào
những năm đầu thế kỉ XX. Với hoàn cảnh xã hội nước ta ngày nay, hiện tượng ấy
vẫn còn.
– Nêu và phê phán hiện tượng: thanh niên, học sinh Việt Nam du học lãng phí
thời gian vào những việc vô bổ
– Chỉ ra nguyên nhân: Họ chưa xác định được lí tưởng sống đúng đắn, ngại khó,
ngại khổ, lười biếng hoặc chỉ sống vì tiền bạc, vì lợi ích nhỏ hẹp
– Bàn bạc: Nêu một vài tấm gương thanh niên, sinh viên chăm học đạt địa vị
cao, khi trở về thì phục vụ cho nước nhà (giảng dạy ở các trường đại học hoặc làm
việc ở các ngành kinh tế, khoa học, kĩ thuật)
b. Nguyễn Ái Quốc đã dùng các thao tác lập luận:
– Phân tích: thanh niên du học, thanh niên trong nước, lối sống của họ nguy hại
cho đất nước.
– So sánh: nêu hiện tuợng thanh niên, sinh viên Trung Hoa du học chăm chỉ, cần
cù.
– Bác bỏ: “Thế thì thanh niên chúng ta đang làm gì? Nói ra thì buồn, buồn lắm:
Họ không làm gì cả.”
c. Nghệ thụât diễn đạt của văn bản:
– Dùng từ ngữ giản dị, không hoa mĩ, nêu dẫn chứng xác thực, cụ thể;
20
– Kết hợp nhuần nhuyễn các kiểu câu trần thuật, câu hỏi (“Thế thì … gì?”), câu
cảm thán (“Hỡi … hồi sinh”!).
d. Rút ra bài học:
– Xác định lí tưởng, cách sống.
– Mục đích, thái độ học tập đúng đắn.
Hoạt động 2:
– GV chiếu slide hình ảnh và nêu đề bài:
21
– GV nêu đề bài: Ô nhiễm làm cho môi trường sống đang bị huỷ hoại. Vậy môi
trường sống gồm những yếu tố nào ?
– HS quan sát hình ảnh và trình bày suy nghĩ của mình.
+ Nguồn nước
+ Nguồn thức ăn
+ Bầu không khí
+ Rừng
22
Sau khi HS trình bày những yếu tố của môi trường sống, GV yêu cầu HS về nhà
lập dàn ý đề bài : Hãy trình bày suy nghĩ của mình về tác dụng của môi trường
sống đối với con người.
Hoạt động 3: GV củng cố kiến thức Ghi nhớ SGK và tiến hành chia nhóm 4
HS/ nhóm, yêu cầu về nhà tìm hiểu và viết một bài nghị luận về tấm gương Người
tốt, việc tốt; tấm gương giàu lòng nhân ái (chăm sóc người già, neo đơn, người tàn
tật, người bệnh nặng. .. .). Bài viết khoảng 400 từ. Tuần sau lớp chúng ta thực
hành, mỗi nhóm trình bày bài viết của mình, các nhóm nhận xét, GV chấm điểm.
3. Thực hiện trên lớp
Sau khi xây dựng hoàn thành thiết kế bài học, GV tiến hành thực hiện trên lớp.
Tiến hành theo từng nội dung đã xây dựng trong thiết kế bài học.
Lưu ý :
Đây là bài học kết hợp Công nghệ Thông tin với trình bày bảng nên giáo viên
cần kết hợp linh hoạt giữa viết bảng và trình chiếu.
23
Chương 4: Kiểm chứng các giải pháp đã được triển khai
1. Tính hiệu quả của đề tài.
– Quá trình ứng dụng đề tài vào dạy học trong năm học 2013 – 2014 cho các
lớp: 12A5; 12A6, 12A7 đạt một số hiệu quả sau :
Đáp ứng được phương pháp dạy học tích cực.
Tạo được hứng thú, phản ứng nhanh nhạy cho học sinh hiểu rõ, hiểu sâu,
hiểu đúng bản chất của từng hiện tượng đời sống.
Tránh sự nhàm chán trong quá trình tiếp nhận tri thức của học sinh. Vì thiết
kế bài học GV sử dụng hình ảnh, những câu chuyện người thật việc thật mang
tính thời sự, gần gũi đang được xã hội quan tâm chia sẻ, đặc biệt là ở lứa tuổi thanh
niên và học sinh.
GV phát huy sức mạnh của phương pháp Thị phạm (làm mẫu) trên cơ sở ấy
HS quan sát, sáng tạo để bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình.
Giáo viên phát huy tích cực vai trò của mình như : quan sát lớp, nhóm làm
việc, đi sâu vào hướng dẫn cho các học sinh yếu, cá biệt làm việc đạt hiệu quả.
Kết hợp hài hoà giữa ghi bảng và ứng dụng Công nghệ Thông tin, không làm
mất đi tính sư phạm mẫu mực của truyền thống.
Từ những hiệu quả của đề tài mang lại, chúng tôi đạt một số kết quả trong năm
học 2009 – 2010 như sau :
2. Kết quả
– Thống kê kết quả làm bài kiểm tra số 2 (Nghị luận về một hiện tượng đời
sống) của các lớp : 12A
1
; 12A
2
.
+ 100% các em HS hiểu đúng, hiểu rõ, hiểu sâu hiện tượng đời sống của đề bài.
+ 95% HS thực hiện đúng kĩ năng cách làm bài văn nghị luận về một hiện tượng
đời sống.
24
+ 5% HS kết hợp các thao tác lập luận lộn xộn, chưa mạch lạc, rõ ràng.
– Thống kê kết quả làm bài thi học kì I, phần Nghị luận về một hiện tượng đời
sống.
+ 100% HS hiểu đúng, hiểu rõ, hiểu sâu hiện tượng đời sống của đề bài.
+ 100% HS thực hiện đúng kĩ năng cách làm bài văn nghị luận về một hiện
tượng đời sống.
Với kết quả đạt được, chúng tôi tiếp tục thực hiện và hoàn chỉnh đề tài tốt nhất.
Rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô. Chân thành cảm ơn !
25
mạnh dạn đề ra : Cách tiếp cận linh động, phát minh sáng tạo để giảng dạy kiểu bài Nghịluận về một hiện tượng kỳ lạ đời sống có hiệu suất cao trong Ngữ văn 12. II. Đóng góp của SKKN : Những ai chăm sóc đến môn Ngữ văn trong trường trung học phổ thông hẳn đều nhất trí rằng : dạy phân môn Làm văn là một trong những yếu tố làm nhức nhối nhiều người hơntất cả : vừa khó lại vừa khô, không tạo ra hứng thú thật sự cho học viên, hạn chế sựtìm tòi, tự nguyện của học viên đến với phân môn Làm văn. Xét về bản thân phân môn Làm văn là môn học vốn kết tinh rất đầy đủ nguyên líkết hợp Học với Hành, là môn học thể hiện rõ nét hơn cả nhân cách của học viên, làmôn học xứng danh được coi là có truyền thống lịch sử truyền kiếp nhất trong lịch sử dân tộc giáo dụcnước nhà, lẽ ra phải tích luỹ được nhiều kinh nghiệm nhất, tạo được nhiều hứng thúcho học viên nhất thì hiệu quả ngược lại. Trong trong thực tiễn dạy phân môn Làm văn : người dạy hướng học viên sử dụng thànhthạo kiểu làm văn trong nhà trường đại trà phổ thông đó là làm văn Nghị luận ( Nghị luậnxã hội và Nghị luận văn học ). Nhưng đó là một thử thách không nhỏ, xuất phát từthực tiễn giảng dạy, người dạy lại đặt ra rất nhiều câu hỏi mà không dễ vấn đáp : – Tại sao hiệu quả học làm văn nghị luận của học viên cứ nghèo nàn và bấpbênh so với những môn học khác ? – Tại sao trong thực tiễn làm bài Làm văn nghị luận học viên không giảiquyết được những khó khăn vất vả gặp phải ? PHẦN II : NỘI DUNGChương 1 : Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễnI. CƠ SỞ LÍ LUẬNQuá trình dạy học trên lớp tuỳ vào từng đối tượng người dùng đơn cử mà giáo viên triển khailinh hoạt những bước lên lớp và phát minh sáng tạo ra những trường hợp dạy học, thiết kế xây dựng phươngpháp dạy học tương thích với đối tượng người tiêu dùng, để đạt hiệu suất cao cao nhất là học viên nắm vữngkiến thức và rèn luyện tốt kĩ năng thực hành thực tế. Để thiết kế xây dựng phương pháp dạy học tương thích với đối tượng người tiêu dùng, linh động và sáng tạođạt hiệu suất cao cao cần xác lập kĩ ba yếu tố. Vấn đề thứ nhất : Đối tượng học viên của tôi đang điều tra và nghiên cứu là bổ túc Trunghọc phổ thông, có những đặc thù riêng như : Nhiều độ tuổi khác nhau, đối tượng người dùng học viên phân luồng sau Trung họcphổ thông. Nghỉ học lâu năm, lâu ngày, kiến thức và kỹ năng không liên tục, chắp nối. Học sinh hầu hết học lực yếu, kém. Vấnđề thứ hai : Phân môn Làm văn có đặc trưng riêng : là môn học vốn kết tinhđầy đủ nguyên lí phối hợp Học với Hành, nghĩa là vừa có tính triết lý vừa rènluyện kĩ năng thực hành thực tế cao, yên cầu học viên phải biết tích hợp kỹ năng và kiến thức nhiềumôn học khác nhau như Văn học, Tiếng việt ,. .. . nhiều kênh thông tin khác nhauđể vận dụng trong kĩ năng thực hành thực tế làm văn, viết ( nói ) bài làm văn nghị luận. Vìvậy, từ mức độ ấy yên cầu tâm lí đảm nhiệm của người học rất quan trọng. Vấn đề thứ ba : Trong thực tiễn sống, con người thường thấy hiện ra trước mắtmình những câu hỏi, những do dự mà mình vẫn muốn, vẫn chờ mong đượcgiải đáp, nhưng lại khó giải đáp, và do đó mà thường khi vẫn được giải đáp theonhiều cách khác nhau. Đó chính là yếu tố. Nghị luận về một hiện tượng kỳ lạ đời sốngnhằm vấn đáp câu hỏi ấy và rèn luyện cho học viên ý thức chăm sóc, có thái độ vànhận thức đúng đắn trước hiện tượng kỳ lạ đời sống đang xảy ra. Đề tài nghị luận là cáchiện tượng đời sống đáng được tâm lý, nghiền ngẫm trong đời sống thườngngày, đặc biệt quan trọng là những hiện tượng kỳ lạ tương quan trực tiếp đến người trẻ tuổi học viên, cáchiện tượng này thường có ý nghĩa xã hội tích cực và có hiện tượng kỳ lạ xấu đi. II. CƠ SỞ THỰC TIỄNCăn cứ vào những yếu tố trên, giáo viên cần phải điều tra và nghiên cứu kĩ đối tượng người dùng họcsinh, tạo tâm lí hứng thú cho học viên đảm nhiệm phân môn làm văn nói chung vàkiểu bài nghị luận về một hiện tượng kỳ lạ đời sống nói riêng một cách tự nguyện. Đểlàm được điều đó, yên cầu giáo viên linh động, phát minh sáng tạo trường hợp dạy học bằng : – Hình ảnh, tư liệu về những con người giàu nghị lực trong đời sống. – Tấm gương những con người giàu lòng nhân ái. – Hình ảnh, tư liệu về những hiện tượng kỳ lạ đời sống mà xã hội đang chăm sóc. Trong quy trình phát minh sáng tạo trường hợp dạy học, giáo viên không quá lạm dụng, sađà vào những hình ảnh hoặc những câu truyện kể mà phải biết lựa chọn vài hìnhảnh tiêu biểu vượt trội, một hoặc hai câu truyện nổi bật, gây tác động ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lícủa học viên, nhằm mục đích tạo sự hứng thú, rung động trong tâm lí đảm nhiệm của học viên. Đáp ứng những nhu yếu trên, tôi đã thực nghiệm trên lớp bằng những phương pháp, phương pháp tiếp cận làm thế nào cho việc giảng dạy làm văn nhẹ nhàng hơn, học viên tiếpnhận hứng thú hơn, đạt hiệu suất cao cao nhất. Chương 2 : Thực trạng vấn đềĐể triển khai phương pháp : Cách tiếp cận linh động, phát minh sáng tạo để giảng dạykiểu bài Nghị luận về một hiện tượng kỳ lạ đời sống có hiệu suất cao. Giáo viên cần chuẩnbị cách tiếp cận về chương trình dạy học làm văn theo nguyên tắc tích hợp đồngtâm và cách tiếp cận nghiên cứu và điều tra, xử lí tài liệu : I. Cách tiếp cận chương trình dạy học Làm văn theo nguyên tắc tíchhợp đồng tâm : Chương trình Làm văn từ Trung học cơ sở ( trung học cơ sở ) đến Trung học phổ thông ( trung học phổ thông ) có tương quan rất ngặt nghèo với nhau, vì chúng thiết kế xây dựng theo nguyên tắc tíchhợp đồng tâm nâng cao. Các tri thức và kĩ năng những lớp dưới là cơ sở cho việc tiếptục lan rộng ra, nâng cao ở những lớp trên. Chính vì vậy, Giáo viên cần có cái nhìn kháiquát nội dung văn nghị luận đã học từ những lớp trung học cơ sở đến THPT.Văn nghị luận được học trong chương trình và sách giáo khoa Ngữ văn trung học cơ sở ( mở màn từ lớp 7 cho đến lớp 9 ). Lớp 7 : Nội dung đa phần là giúp học viên khám phá chung về văn nghị luận : Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận ; Thế nào là văn bản nghị luận ; Đặc điểmcủa văn bản nghị luận ; Bố cục và phương pháp lập luận trong bài nghị luận. Sau đóđi vào khám phá và rèn luyện hai thao tác chính là chứng tỏ và lý giải. Lớp 8 : Văn nghị luận liên tục được học với việc nhắc lại yếu tố luận điểmtrong bài nghị luận, kĩ năng kiến thiết xây dựng và trình diễn vấn đề. Sau đó học thêm mộtsố yếu tố mới về văn nghị luận như : Tìm hiểu những yếu tố biểu cảm, miêu tả và tựsự trong văn nghị luận. Lớp 9 : Văn nghị luận liên tục được học thêm những nội dung mới như : Cácphép lập luận diễn dịch, quy nạp, nghiên cứu và phân tích, tổng hợp ; Nghị luận xã hội và nghịluận văn học ( hầu hết là loại văn phản hồi, yên cầu vận dụng tổng hợp những thaotác nghị luận ). Văn nghị luận được học trong chương trình và sách giáo khoa Ngữ văn trung học phổ thông ( từ lớp 10 cho đến lớp 12 ). Lớp 10 : Ôn lại những kiểu văn bản đã học ở trung học cơ sở và học thêm 1 số ít nộidung mới. Các kiểu văn bản ôn luyện gồm có bốn kiểu văn bản : tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh. Các nội dung mới gồm có hình thành và rèn luyện nănglực liên tưởng, tưởng tượng, năng lực quan sát, thể nghiệm đời sống ; biết tâm lý, phát hiện yếu tố từ đời sống ; biết đọc và tích luỹ kiến thức và kỹ năng ,. .. . Lớp 11 : Tập trung ôn lại và lan rộng ra, nâng cao những tri thức và kĩ năng vềkiểu văn bản nghị luận xã hội và nghị luận văn học, mà trọng tâm là ra mắt vàluyện tập bốn thao tác lập luận chưa được học ở những lớp dưới : nghiên cứu và phân tích, so sánh, bác bỏ, phản hồi. Lớp 12 : Tiếp tục hoàn thành xong về văn nghị luận mà trọng tâm là những dạng bàinghị luận, luyện tập kết hợp những thao tác và hoàn hảo kĩ năng viết bài ( bố cục tổng quan, mởbài, Tóm lại, diễn đạt và hoàn hảo bài văn. .. ). Tính tích hợp đồng tâm nâng cao theo chiều dọc của chương trình phân mônLàm văn trong sách giáo khoa Ngữ văn từ trung học cơ sở đến trung học phổ thông giúp cho giáo viên cócái nhìn tổng lực về chương trình Làm văn để nhận thấy : Kiến thức làm vănTHPT hầu hết viết dưới dạng tổng kết lại một số ít kỹ năng và kiến thức và kĩ năng làm văn đãhọc ở những lớp dưới ở mức độ nâng cao. Vì thế, khi dạy giáo viên cần tận dụng vàphát huy tối đa những hiểu biết của học viên về yếu tố đã học để khám phá bài. Ví dụ : Khi phong cách thiết kế bài dạy Nghị luận về một hiện tượng kỳ lạ đời sống, GV cần quan tâm tínhtích hợp như : Lớp 11 HS đã học kĩ năng Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận hoặc lớp11 HS đã học và rèn luyện kĩ năng thực hành thực tế về những thao tác lập luận như : So sánh, Phân tích, Chứng minh, Bình luận, Bác bỏ. .. . Vì vậy trong quy trình dạy học GVyêu cầu HS ôn lại kỹ năng và kiến thức để vận dụng vào kiểu bài làm văn nghị luận về mộthiện tượng đời sống mà không cần dạy lại kiến thức và kỹ năng đã học. II. Cách tiếp cận tài liệu và xử lí tài liệu từ những kênh thông tin khác nhau : Để học viên hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu sâu ưng ý trước những hiện tượng kỳ lạ đờisống có ý nghĩa xã hội, giáo viên cần quan tâm những yếu tố sau đây : Thứ nhất : Đề bài nghị luận về một hiện tượng kỳ lạ đời sống đa phần được ra theohướng mở, có nghĩa là chỉ nêu đề tài và nhu yếu học viên trình diễn những suy nghĩvà quan điểm riêng chứ không dừng lại ở mức độ lý giải, chứng tỏ xuôi chiều mộthiện tượng. Thứ hai : Đề tài nghị luận về một hiện tượng kỳ lạ đời sống rất rộng, gồm có nhữnghiện tượng đời sống có ý nghĩa tích cực và hiện tượng kỳ lạ xấu đi. Vì thế, giáo viêncần chuẩn bị sẵn sàng tài liệu về hiện tượng kỳ lạ đời sống có ý nghĩa tích cực và hiện tượng kỳ lạ tiêucực, để làm mẫu thị phạm hoặc tư liệu dẫn chứng, tạo nên tính thuyết phục cao, hứng thú cho học viên đồng thời để cung ứng tài liệu cho học viên. Từ hai yếu tố ấy, yên cầu giáo viên phải có cách tiếp cận tài liệu từ những kênhthông tin khác nhau như : Sách, báo chí truyền thông, internet, truyền hình, đài phát thanh ,. .. và xử lí tài liệu ấy sao cho trung thực, sôi động, thân thiện, mẫu mực để đưa vào bàidạy đạt hiệu suất cao cao. Sau khi giáo viên tiếp cận chương trình dạy học làm văn theo hướng tích hợpđồng tâm và tiếp cận nghiên cứu và điều tra, xử lí tài liệu xong, triển khai phong cách thiết kế bài dạy ( giáoán ). Chương 3 : Những giải phápThiết kế bài dạy. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNGA Mục tiêu bài học1. Về kiến thức và kỹ năng. – Giúp học viên hiểu được cách làm bài văn nghị luận về một hiện tượng kỳ lạ đờisống. 2. Về kĩ năng – Nâng cao kĩ năng làm văn nghị luận xã hội. 3. Về tư tưởng, thái độ – Có nhận thức, tư tưởng, thái độ và hành vi đúng đắn trước những hiệntượng đời sống hàng ngày. B. Nội dung, phương pháp, phương tiệnNội dung Phương pháp Phương tiện-Khái niệm. + Nhận thức đúng đắnvề những hiện tượngđời sống. – Vấn đáp, đàm thoại. – Phát hiện và giải quyếtvấn đề. – Lí thuyết tình huống-Chiếu slide câu chuyệnvề tấm gương giàu lòngnhân ái của chị TrầnMai Anh. – Bảng viết. – Chiếu slide hình ảnh vềhiện tượng ô nhiễm môitrường lúc bấy giờ. – Cách làm bài vănnghị luận về một hiệntượng đời sống. – Thảo luận-Vấn đáp, đàm thoại. – Phát hiện và giải quyết-Bảng viết. – Chiếu slide gợi mở, nêu yếu tố + Tìm hiểu đề. + Lập dàn ývấn đề. – Thuyết trình. – Lí thuyết tình huống-Luyện tập : Rèn luyệnkĩ năng làm văn nghịluận về một hiện tượngđời sống. – Thuyết trình. – Thảo luận nhóm nhỏ-Thực hành tình huống-Phát hiện và giải quyếtvấn đề. – Bảng viết. – Chiếu slide miêu tả từnghiện tượng đời sốngC. Tiến trình bài dạy1. Nội dung 1 :. Khái niệm về hiện tượng kỳ lạ đời sống. Hoạt động 1 : – Giáo viên ( GV ) trình làng : Trong đời sống tất cả chúng ta có rất nhiều những hiệntượng đời sống xảy ra ; có hiện tượng kỳ lạ mang ý nghĩa tích cực ; có hiện tượng kỳ lạ mang ýnghĩa xấu đi. .. . Tất cả những điều đó làm tất cả chúng ta tâm lý, bày tỏ quan điểm, quanđiểm của mình. – GV chiếu slide sau : Tấm gương giàu lòng nhân ái của chị Trần Mai Anh. ( theo lời kể của chị Trần Mai Anh ) 10 ” Tháng 7.2006, em đọc báo, rấtxúc động về trường hợp của cháu HồThiện Nhân mới sinh được 72 giờtuổi, bỏ rơi trong một khu vườn bịsúc vật cắn xé mất một chân phải vàbộ phận sinh dục, được bệnh viện Đakhoa Quảng Nam cứu sống. Cuối năm 2007, em cùng 1 số ít bạn lên nhà Nhân thăm cháu. Khi gặp cháu, chúng em không cầm được nước mắt. Một cháu bé mưu trí, nhạy cảm và phảichịu thiệt thòi như vậy nhưng không được chăm nom y tế, chăm nom nhiều mặt nhưnhững đứa trẻ khác. Tương lai của cháu đã độc lạ, sẽ cần độc lạ hơn so vớicác cháu bé đồng lứa nếu cháu sinh sống trong môi trường tự nhiên hiện tại. Lúc đó, emkhát khao được làm mẹ để chăm nom cho cháu. Tình thương lớn hơn những khó khăn vất vả mà em đã lường trước sẽ diễn ra sau này, nên em đã quyết định hành động sẽ xin cháu về làm con của mình. Và rồi sự thôi thúc phảichăm sóc, chạy chữa cho cháu càng nhanh càng tốt giúp em quyết định hành động rất nhanh. Sau nhiều ngày phải triển khai xong những thủ tục pháp lý, chúng em về nhà bà ngoại củaNhân để đón cháu “. ( Báo Lao động ; tháng 4 năm 2008 ) – GV nêu câu hỏi : Hiện tượng đời sống trên có ý nghĩa xã hội tích cực hay tiêucực ? Các em có đống ý với quyết định hành động của chị Trần Mai Anh nhận cháu HồThiện Nhân về làm con nuôi không ? vì sao ? – Học sinh ( HS ) : trình diễn tâm lý của mình về hiện tượng kỳ lạ trên. – Trên cơ sở sự trình diễn của học viên, giáo viên chốt ý, ghi bảng. Cháu Hồ Thiện Nhân khi còn ởnhà bà ngoại ( Núi Thành, Quảng Nam ). 11H iện tượng có ý nghĩa xã hội tích cực và đống ý với quyết định hành động của chị TrầnMai Anh. Vì quyết định hành động ấy biểu lộ con người giàu lòng nhân ái ; biết đồng cảmchia sẻ với những mảnh đời xấu số trong xã hội. Hoạt động 2 : – GV trình chiếu slide hình ảnh sau và nêu câu hỏi. 1213 – GV nêu câu hỏi : Những hình ảnh trên nói lên hiện tượng kỳ lạ gì đang diễn ra trongđời sống lúc bấy giờ ? tâm lý của em về hiện tượng kỳ lạ ấy như thế nào ? – HS dựa vào những hình ảnh và trình diễn tâm lý của mình. Hình ảnh trên nói lên hiện tượng kỳ lạ nhức nhối lúc bấy giờ đó là : ô nhiễm thiên nhiên và môi trường, đây là yếu tố mà cả xã hội đang chăm sóc. Nó gây ảnh hưởng tác động xấu đi đến đời sốngcon người. – GV dẫn dắt : Từ hai hiện tượng kỳ lạ trên tất cả chúng ta đi đến khái niệm về hiện tượngđời sống. Hiện tượng đời sống là những hiện tượng kỳ lạ xảy ra trong đời sống tất cả chúng ta đượcnhiều người chăm sóc ; có hiện tượng kỳ lạ mang ý nghĩa xã hội tích cực, có hiện tượngtiêu cực. – GV chuyển dẫn : Để hiểu rõ, hiểu sâu, hiểu đúng thực chất của từng hiện tượngđời sống, tất cả chúng ta phải đi sâu tìm tòi, lý giải. 2. Nội dung 2 : Cách làm bài văn nghị luận về một hiện tượng kỳ lạ đời sống. a ) Tìm hiểu đề : Hoạt động 1 : – GV dẫn dắt giúp HS nhớ lại kiến thức và kỹ năng về kĩ năng nghiên cứu và phân tích đề : Ở chương trìnhLàm văn 11 những em đã học về kĩ năng nghiên cứu và phân tích đề bài văn nghị luận. Vậy những emhãy nhắc lại những bước nghiên cứu và phân tích đề ? HS nhớ kỹ năng và kiến thức cũ và vấn đáp : • Phân tích đề là đọc kĩ đề nhằm mục đích xác lập : Nội dung nghị luận : tìm luận đề. Giới hạn dẩn chứng : trong văn học hay ngoài đời sống xã hội. 14 Kết hợp những thao tác lập luận : nghiên cứu và phân tích, chứng tỏ, lý giải, bìnhluận ,. .. . – GV chiếu slide và nêu yếu tố : Các em hãy quan sát những đề bài sau đây vàtrả lời thắc mắc. Đề bài 1 : Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập một, trang 66. Chia chiếc bánh củamình cho ai ? Đề bài 2 : Hãy bày tỏ quan điểm của mình về hành vi dũng mãnh Quên mình cứubạn sau : Vào khoảng chừng 15 giờ ngày 29-5-2009, em Vũ Văn Ðức cùng bốn bạn là VũHồng Bản, Ðỗ Ngọc Thành, Nguyễn Trung Hiếu và Nguyễn Công Minh đều làhọc sinh lớp 6A rủ nhau đi tắm biển tại khu vực Cái Xà Cong thuộc phường HàPhong ( TP Hạ Long ). Ðến khoảng chừng 16 giờ, Ðức và một số ít bạn đang lên bờ thì nghethấy Ðỗ Ngọc Thành kêu cứu, chới với giữa dòng nước xoáy, không chút đắn đoVũ Văn Ðức lao ra cứu bạn. Ðến khi dìu được bạn vào bờ thì Ðức đã kiệt sức và bịchết đuối. Trung ương Ðoàn truy tặng thương hiệu : ” Tuổi trẻ gan góc ” cho em Vũ VănÐức, vì hành vi quả cảm quên mình cứu bạn. ( Báo Lao động. com.vn ; ngày 3-6-2009 ) Đề bài 3 : Ngày 29/10/2008, sau hơn một tháng nhập học vào trường ngày17 / 09/2008, trên đường đi học về Nguyễn Hữu Dũng đã nhặt được một chiếc cặp. Trong cặp đựng rất nhiều tài liệu và một khoản tiền tương tự 10 triệu đồng ViệtNam. Thiết nghĩ, với số tiền 10 triệu đồng đó Dũng hoàn toàn có thể giữ lại để giàn trải chiphí được tối thiểu 6 tháng học tại Đài Loan thậm chí còn nếu biết tiết kiệm chi phí thì hoàn toàn có thể đủchi tiêu cho cả một năm học. Nhưng không, Dũng đã không làm như vậy mà quyếtđịnh mang nộp cho Ban Giám hiệu nhà trường. Chiếc cặp được mở ra với sự chứngkiến của những thầy cô giáo Ban Giám hiệu nhà trường. Lúc đó một giáo sư lên tiếng : “ Đúng là chiếc cặp của tôi rồi. Tôi vô cùng xúc động và xin cảm ơn em Dũng – một15sinh viên đến từ Nước Ta – đã xứng danh với thương hiệu tấm gương người tốt việctốt : nhặt được của rơi, trả người đánh mất. ” ( Báo Nhân dân. com.vn ; ngày 29-10-2008 ) Hãy bày tỏ quan điểm của mình về hiện tượng kỳ lạ trên. – GV gợi mở và nêu yếu tố : Đề bài nhu yếu bày tỏ quan điểm về hiện tượng kỳ lạ gì ? emhãy trình diễn hiện tượng kỳ lạ đó ? – HS phát hiện và lí giải : Đề bài 1 : Đề bài nhu yếu bày tỏ quan điểm : việc làm của anh Nguyễn Hữu Ân – vìtình thương ” dành hết chiếc bánh thời hạn của mình ” chăm nom cho những ngườibệnh ưng thư tiến trình cuối. Đề bài 2 : Đề bài nhu yếu bày tỏ quan điểm : Hành động dũng mãnh ” quên mình cứubạn ” khỏi dòng nước xoáy của em Vũ Văn Đức. Đề bài 3 : Đề bài nhu yếu bày tỏ quan điểm : tấm gương người tốt, việc tốt của anhsinh viên Nguyễn Hữu Dũng ” Nhặt của rơi, trả người đánh mất “. Hoạt động 2 : – GV gợi cho HS phát hiện và kiến thiết xây dựng vấn đề, tư liệu dẫn chứng, thao táclập luận của đề bài : Sau khi những em xác lập xong nhu yếu của đề bài, cần xây dựngluận điểm ( ý chính ), xác lập dẫn chứng và những thao tác lập luận của bài nghị luận. GV triển khai Thị phạm ( làm mẫu ) một đề bài để học viên quan sát và triển khai làmtheo. + GV làm mẫu đề bài 1 : Chiếu slide bài làm mẫu. Luận điểm – Việc làm của Nguyễn Hữu Ân : đã nêu một tấm gương về lòng hiếu thảo, vịtha, giàu đức hi sinh của người trẻ tuổi. – Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân là một hiện tượng kỳ lạ sống đẹp, thế hệ thời nay cầncó nhiều tấm gương như Nguyễn Hữu Ân. – Bên cạnh đó, còn 1 số ít người có lối sống ích kỉ, vô tâm, đáng phê phán, “ tiêu tốn lãng phí chiếc bánh thời hạn vào những việc vô bổ ”. 16 – Bài học : Tuổi trẻ cần dành thời hạn tu dưỡng, lập nghiệp, sống vị tha để cuộcđời ngày một đẹp hơn. Dẫn chứng – Một số việc làm có ý nghĩa của người trẻ tuổi thời nay tựa như như NguyễnHữu Ân : dạy học ở những lớp tình thương, trợ giúp người tàn tật có thực trạng neođơn, tham gia trào lưu tình nguyện … – Một số việc làm đáng phê phán của người trẻ tuổi học viên : bỏ học ra ngoài chơiđiện tử, đánh bi a, tham gia đua xe … Thao tác lập luận – Phân tích, Chứng minh, Bình luận, Bác bỏ. Hoạt động 3 : – GV gợi mở và nêu yếu tố : cách làm bài văn nghị luận về mộthiện tượng đời sống, không riêng gì có lập luận mà phải biết tích hợp vận dụng nhiềuthao tác lập luận với nhau. Vậy những em hãy nhắc lại ở lớp 11 đã học những thao tác lậpluận nào ? GV gọi một vài HS trình diễn khái niệm về những thao tác lập luận ( mụcđích làm cho HS nhớ lại kiến thức và kỹ năng đã học và biết vận dụng làm bài nghị luận ). Thao tác lập luận Nội dungPhân tíchPhân tích là chia nhỏ đồi tượng thành những yếu tố bộphận để xem xét nội dung, hình thức và mối quan hệbên trong cũng như bên ngoài của chúng, rồi kháiquát, phát hiện ra thực chất của đối tượng người tiêu dùng. So sánhSo sánh là so sánh hai sự vật, hiện tượng kỳ lạ để thấyđược sự giống và khác nhau giữa hai sự vật, hiệntượng đó. Bình luậnĐánh giá, xác lập yếu tố : đúng – sai ; hay – dở vàbàn bạc lan rộng ra yếu tố một cách thâm thúy, có sứcthuyết phục cao. Dùng lí lẽ, dẫn chứng đúng đắn, khoa học để chỉ rõ17Bác bỏ những sai lầm đáng tiếc, xô lệch, thiếu khoa học của mộtquan điểm, quan điểm nào đó. – GV thực thi chia nhóm bàn luận ( mỗi nhóm 4HS ), thời hạn 5 phút, tiếnhành thiết kế xây dựng vấn đề ( ý chính ), xác lập dẫn chứng và những thao tác lập luậncủa đề bài 2, 3. Lần lượt cho mỗi nhóm trình diễn, nhóm khác nhận xét bổ trợ, GVđịnh hướng và chốt lại nội dung. Trong quy trình HS tranh luận GV kiểm tra địnhhướng, quan tâm những nhóm có HS yếu, kém. b ) Lập dàn ý. Hoạt động 1 : – GV dẫn dắt và nêu yếu tố : Ở chương trình Làm văn 11 những em đã học về kĩnăng lập dàn ý bài văn nghị luận. Vậy những em hãy nhắc lại những bước lập dàn ý ? HSnhớ kiến thức và kỹ năng cũ và vấn đáp : • Lập dàn ý : Từ hiệu quả tìm hiểu và khám phá đề, sắp xếp những ý thành mạng lưới hệ thống theo trình tựlogic gồm 3 phần : Mở bài : Giới thiệu yếu tố cần nghị luận. Thân bài : Triển khai luận đề thành những vấn đề. Kết bài : Tóm tắt ý, lan rộng ra, nhìn nhận ý nghĩa của yếu tố, rút ra bàihọc. – GV gợi mở : Tại sao tất cả chúng ta phải lập dàn ý bài làm ? Tác dụng của lập dàn ýlà gì ? HS vấn đáp. Lập dàn ý giúp ta xu thế đúng bài làm, không lạc đề, đi ra khỏi phạm vigiới hạn của đề và trách trường hợp lặp ý, thiếu ý. + GV thực thi làm mẫu đề bài 1 : Chiếu slide bài làm mẫu. Mở bài – Giới thiệu hiện tượng kỳ lạ Nguyễn Hữu Ân – Trích dẫn đề văn, nêu yếu tố “ chia chiếc bánh mì của mình cho ai ? ” 18T hân bài – Tóm tắt hiện tượng kỳ lạ : Nguyễn Hữu Ân đã dành hết thời hạn của mình chonhững người bệnh ung thư tiến trình cuối. – Phân tích hiện tượng kỳ lạ : Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân có ý nghĩa giáo dục rấtlớn so với người trẻ tuổi, học viên ngày này : + Hiện tượng này chứng tỏ người trẻ tuổi Nước Ta đã và đang phát huy truyềnthống Lá lành đùm lá rách nát, ý thức tương thân tương ái, giúp sức lẫn nhau của chaông xưa. + Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân tiêu biểu vượt trội cho lối sống đẹp, tình yêu thương conngười của người trẻ tuổi thời nay. + Một số tấm gương tựa như. – Bình luận : + Đánh giá chung về hiện tượng kỳ lạ : Đa số người trẻ tuổi Nước Ta có ý thức tốt vớiviệc làm của mình, có hành vi ứng xử đúng đắn, có tấm lòng nhân đạo, bao dung. Không chỉ vì một số ít ít người trẻ tuổi có thái độ và việc làm không phải chăng mà đánh giásai hàng loạt người trẻ tuổi. + Phê phán : Một vài hiện tượng kỳ lạ xấu đi “ tiêu tốn lãng phí chiếc bánh thời hạn ” vàonhững việc vô bổ, không làm được gì cho bản thân, mái ấm gia đình, bè bạn, những ngườicần được chăm sóc, san sẻ. + Kêu gọi : Thanh niên, học viên thời nay hãy noi gương Nguyễn Hữu Ân đểthời gian của mình không trôi đi vô ích. Kết bài – Bày tỏ tâm lý riêng của người viết so với hiện tượng kỳ lạ. Hoạt động 2 : 19 – GV cho HS đọc phần Ghi nhớ sách giáo khoa và triển khai chia nhóm thảoluận ( mỗi nhóm 4HS ), thời hạn 10 phút, triển khai lập dàn ý đề bài 2, 3. GV kiểmtra, quan sát xu thế. Sau đó, cho những nhóm trình diễn và nhận xét. GV chốt ý, ghi bảng. 3. Nội dung 3 : Luyện tập. Hoạt động 1 : – GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 1 sách giáo khoa, trang 67, 68 theo địnhhướng. a. Nguyễn Ái Quốc bàn về hiện tượng kỳ lạ : – Sự tiêu tốn lãng phí thời hạn của người trẻ tuổi An Nam. Hiện tượng ấy diễn ra vàonhững năm đầu thế kỉ XX. Với thực trạng xã hội nước ta ngày này, hiện tượng kỳ lạ ấyvẫn còn. – Nêu và phê phán hiện tượng kỳ lạ : người trẻ tuổi, học viên Nước Ta du học lãng phíthời gian vào những việc vô bổ – Chỉ ra nguyên do : Họ chưa xác lập được lí tưởng sống đúng đắn, ngại khó, ngại khổ, lười biếng hoặc chỉ sống vì tài lộc, vì quyền lợi nhỏ hẹp – Bàn bạc : Nêu một vài tấm gương người trẻ tuổi, sinh viên chăm học đạt địa vịcao, khi trở lại thì ship hàng cho nước nhà ( giảng dạy ở những trường ĐH hoặc làmviệc ở những ngành kinh tế tài chính, khoa học, kĩ thuật ) b. Nguyễn Ái Quốc đã dùng những thao tác lập luận : – Phân tích : người trẻ tuổi du học, người trẻ tuổi trong nước, lối sống của họ nguy hạicho quốc gia. – So sánh : nêu hiện tuợng người trẻ tuổi, sinh viên Trung Quốc du học cần mẫn, cầncù. – Bác bỏ : “ Thế thì người trẻ tuổi tất cả chúng ta đang làm gì ? Nói ra thì buồn, buồn lắm : Họ không làm gì cả. ” c. Nghệ thụât diễn đạt của văn bản : – Dùng từ ngữ giản dị và đơn giản, không hoa mĩ, nêu dẫn chứng xác nhận, đơn cử ; 20 – Kết hợp thuần thục những kiểu câu trần thuật, câu hỏi ( “ Thế thì … gì ? ” ), câucảm thán ( “ Hỡi … hồi sinh ” ! ). d. Rút ra bài học kinh nghiệm : – Xác định lí tưởng, cách sống. – Mục đích, thái độ học tập đúng đắn. Hoạt động 2 : – GV chiếu slide hình ảnh và nêu đề bài : 21 – GV nêu đề bài : Ô nhiễm làm cho thiên nhiên và môi trường sống đang bị huỷ hoại. Vậy môitrường sống gồm những yếu tố nào ? – HS quan sát hình ảnh và trình diễn tâm lý của mình. + Nguồn nước + Nguồn thức ăn + Bầu không khí + Rừng22Sau khi HS trình diễn những yếu tố của môi trường tự nhiên sống, GV nhu yếu HS về nhàlập dàn ý đề bài : Hãy trình diễn tâm lý của mình về tính năng của môi trườngsống so với con người. Hoạt động 3 : GV củng cố kiến thức và kỹ năng Ghi nhớ SGK và triển khai chia nhóm 4HS / nhóm, nhu yếu về nhà khám phá và viết một bài nghị luận về tấm gương Ngườitốt, việc tốt ; tấm gương giàu lòng nhân ái ( chăm nom người già, neo đơn, người tàntật, người bệnh nặng. .. . ). Bài viết khoảng chừng 400 từ. Tuần sau lớp tất cả chúng ta thựchành, mỗi nhóm trình diễn bài viết của mình, những nhóm nhận xét, GV chấm điểm. 3. Thực hiện trên lớpSau khi kiến thiết xây dựng hoàn thành xong phong cách thiết kế bài học kinh nghiệm, GV thực thi thực thi trên lớp. Tiến hành theo từng nội dung đã kiến thiết xây dựng trong phong cách thiết kế bài học kinh nghiệm. Lưu ý : Đây là bài học kinh nghiệm tích hợp Công nghệ tin tức với trình diễn bảng nên giáo viêncần phối hợp linh động giữa viết bảng và trình chiếu. 23C hương 4 : Kiểm chứng những giải pháp đã được triển khai1. Tính hiệu suất cao của đề tài. – Quá trình ứng dụng đề tài vào dạy học trong năm học 2013 – năm trước cho cáclớp : 12A5 ; 12A6, 12A7 đạt 1 số ít hiệu suất cao sau : Đáp ứng được phương pháp dạy học tích cực. Tạo được hứng thú, phản ứng nhạy bén cho học viên hiểu rõ, hiểu sâu, hiểu đúng thực chất của từng hiện tượng kỳ lạ đời sống. Tránh sự nhàm chán trong quy trình đảm nhiệm tri thức của học viên. Vì thiếtkế bài học kinh nghiệm GV sử dụng hình ảnh, những câu truyện người thật việc thật mangtính thời sự, thân mật đang được xã hội chăm sóc san sẻ, đặc biệt quan trọng là ở lứa tuổi thanhniên và học viên. GV phát huy sức mạnh của phương pháp Thị phạm ( làm mẫu ) trên cơ sở ấyHS quan sát, phát minh sáng tạo để bày tỏ quan điểm, quan điểm của mình. Giáo viên phát huy tích cực vai trò của mình như : quan sát lớp, nhóm làmviệc, đi sâu vào hướng dẫn cho những học viên yếu, riêng biệt thao tác đạt hiệu suất cao. Kết hợp hài hoà giữa ghi bảng và ứng dụng Công nghệ tin tức, không làmmất đi tính sư phạm mẫu mực của truyền thống cuội nguồn. Từ những hiệu suất cao của đề tài mang lại, chúng tôi đạt 1 số ít hiệu quả trong nămhọc 2009 – 2010 như sau : 2. Kết quả – Thống kê tác dụng làm bài kiểm tra số 2 ( Nghị luận về một hiện tượng kỳ lạ đờisống ) của những lớp : 12A ; 12A + 100 % những em HS hiểu đúng, hiểu rõ, hiểu sâu hiện tượng kỳ lạ đời sống của đề bài. + 95 % HS thực thi đúng kĩ năng cách làm bài văn nghị luận về một hiện tượngđời sống. 24 + 5 % HS phối hợp những thao tác lập luận lộn xộn, chưa mạch lạc, rõ ràng. – Thống kê tác dụng làm bài thi học kì I, phần Nghị luận về một hiện tượng kỳ lạ đờisống. + 100 % HS hiểu đúng, hiểu rõ, hiểu sâu hiện tượng kỳ lạ đời sống của đề bài. + 100 % HS triển khai đúng kĩ năng cách làm bài văn nghị luận về một hiệntượng đời sống. Với hiệu quả đạt được, chúng tôi liên tục triển khai và hoàn hảo đề tài tốt nhất. Rất mong sự góp phần quan điểm của những thầy, cô. Chân thành cảm ơn ! 25
Source: https://vh2.com.vn
Category : Truyền Thông