Networks Business Online Việt Nam & International VH2

SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo mô hình – Tài liệu text

Đăng ngày 16 January, 2023 bởi admin

SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo mô hình trường học mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.57 KB, 24 trang )

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1.Tên sáng kiến:“Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có
lời văn theo mô hình trường học mới”
2.Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:Giáo viên dạy lớp 2 và học sinh lớp 2 ở các
trường Tiểu học.
3.Tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Thị Bích Hương

Nữ

Ngày tháng/năm sinh: 14/02/1979
Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Long Xuyên.

Điện thoại: 0936676527
4.Đơn vị áp dụng sáng kiến : Trường Tiểu học Long Xuyên – huyện Kinh
Môn – tỉnh Hải Dương
5.Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Có phòng học riêng,có
đầy đủ bảng, bàn ghế,trang thiết bị dạy học như: sách giáo khoa, sách giáo
viên,sách tham khảo,… Học sinh phải say mê,chịu khó tìm tòi,sáng tạo,có ý
thức học tập, biết hợp tác trong nhóm ,tổ…
6.Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: .Năm học 2016 – 2017.
TÁC GIẢ
(ký, ghi rõ họ tên)

XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP

DỤNG
SÁNG KIẾN

Nguyễn Thị Bích Hương
XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT

TÓM TẮT SÁNG KIẾN
1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến.
Như chúng ta đã biết, môn toán là một trong những môn học quan trọng
trong chương trình tiểu học. Môn toán ở tiểu học bước đầu hình thành phát
triển năng lực trừu tượng hóa, khái quát hóa, kích thích trí tưởng tượng, gây

hứng thú học tập toán phát triển khả năng tư duy, suy luận biết diễn đạt đúng
bằng lời, góp phần rèn luyện phương pháp học tập. Bởi vậy việc giải toán có
lời văn cần xác định rõ ràng ngay từ đầu cấp. Việc giải toán có lời văn và kĩ
năng giải toán là nền tảng vững chắc cho các em học tốt ở lớp 2 và cả sau này.
Qua thực tế giảng dạy lớp 2 theo Mô hình trường hoc mới tôi nhận thấy
“Giải toán có lời văn” là mạch kiến thức khó nhất với học sinh. Vốn từ, vốn
hiểu biết và kĩ năng đọc hiểu, khả năng tư duy còn kém, chưa đáp ứng được
yêu cầu trình bày, kĩ năng suy luận và phân tích đề còn hạn chế. Với lí do trên
tôi đã chọn đề tài:
” Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo Mô
hình trường học mới”
2.Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến.

– Về cơ sở vật chất: Có phòng học riêng,rộng rãi ,thoáng mát,đủ ánh sáng,bàn
ghế đúng quy cách, đầy đủ trang thiết bị dạy học…
– Về phía giáo viên: Giáo viên phải nắm vững chương trình,chuẩn kiến thức ,
kĩ năng,mục tiêu bài dạy…
– Về phía học sinh:Học sinh phải có đầy đủ sách vở.Xác định được nhiệm vụ
học tập.
– Về phía phụ huynh: Quan tâm tạo điều kiện tốt nhất cho con em học
tập.Thường xuyên phối hợp với giáo viên trong quá trình giáo dục con em
mình.
– Thời gian: Năm học: 2016 -2017.
– Đối tượng: Giáo viên dạy lớp 2 và học sinh lớp 2 ở các trường Tiểu học.
3. Nội dung sáng kiến

– Điều tra thực trạng kết quả đạt được của học sinh khối 2 về kĩ năng giải
toán có lời văn.

– Tích cực đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với
mỗi tiết dạy trong từng hoạt động với các nội dung cụ thể:
+ Hướng dẫn học sinh hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của việc giải
toán có lời văn. Tăng cường cho học sinh hoạt động thực hành,vận dụng kiến
thức làm tốt các bài tập.
+ Đổi mới cách đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Qua quá trình giảng dạy và thực hiện giải pháp này với lớp 2 tôi chủ
nhiệm, tôi thấy các em đã làm quen với phương pháp học mới và đã đi vào nề

nếp học tập. Trong tiết học tôi thấy nhẹ nhàng hơn, tất cả các đối tượng học
sinh trong lớp đã biết trình bày hoàn chỉnh bài toàn có lời văn. Nhiều em học
khá giỏi có câu trả lời sáng tạo phù hợp với yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng.
4. Kết quả đạt được.
– Năm học 2016 -2017 tôi đã và đang thực hiện, áp dụng thành công kinh
nghiệm này tại trường nơi tôi công tác. Tôi cũng đã chia sẻ với các đồng
nghiệp trong khối cùng thực hiện và bước đầu cũng đã gặt hái được những
thành công nhất định.
5. Đề xuất, kiến nghị
– Giáo viên cần nắm vững nội dung chương trình của môn học và chuẩn kiến
thức kĩ năng. Tích cực nghiên cứu đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức
dạy học phù hợp với đối tượng hoc sinh.

– Các nhà trường, phòng giáo dục đầu tư cơ sở vật chất, tăng cường chuyên đề
, hội thảo, hội giảng, báo cáo kinh nghiệm hay đẻ giáo viên có điều kiện học
tập nâng cao trình độ,chuyên môn nghiệp vụ.

MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến
Mô hình trường tiểu học mới tại Việt Nam (Dự án GPE- VNEN) được áp
dụng từ năm học 2010 – 2011 tại một số địa phương, hiện nay được mở rộng
cả nước. Dự án về trường học kiểu mới nhằm xây dựng mô hình nhà trường
tiên tiến, hiện đại phù hợp với môi trường phát triển và đặc điểm của giáo dục
Việt Nam hiện nay. Năm học 2016 – 2017, trường chúng tôi là 1 trong 6

trường của huyện tham gia dạy thí điểm theo Mô hình trường Tiểu học mới
(VNEN) đối với khối 2, 3 .
Đây là mô hình không những đổi mới về tổ chức lớp học, về trang trí lớp
mà quá trình dạy học cũng được đổi mới từ dạy – học cả lớp sang dạy – học
theo nhóm. Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, tăng cường phát huy tính
tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Lấy học sinh làm trung tâm trong
các hoạt động dạy học giúp các em tự chiếm lĩnh kiến thức và tạo mọi điều
kiện tốt nhất để mọi học sinh được tham gia vào quá trình học tập. Học sinh
được học ở môi trường học tập thân thiện, thoải mái, không gò bó, gần gũi
bạn bè thầy cô, được sự giúp đỡ của bạn bè trong nhóm, trong lớp và thầy cô
giáo. Ngoài ra mô hình trường Tiểu học mới còn giúp học sinh rèn phương
pháp: “Tự học, tự giác, tự quản, tự trọng, tự tin, tự đánh giá, tự hợp tác” rèn

luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tế, nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục toàn diện.
Như chúng ta đã biết, môn toán là một trong những môn học quan trọng
trong chương trình tiểu học. Môn toán ở tiểu học bước đầu hình thành phát
triển năng lực trừu tượng hóa, khái quát hóa, kích thích trí tưởng tượng, gây
hứng thú học tập toán phát triển khả năng tư duy, suy luận biết diễn đạt đúng
bằng lời, góp phần rèn luyện phương pháp học tập. Bởi vậy việc giải toán có
lời văn cần xác định rõ ràng ngay từ đầu cấp. Việc giải toán có lời văn và kĩ
năng giải toán là nền tảng vững chắc cho các em học tốt ở lớp 2 và cả sau này.
Qua thực tế giảng dạy lớp 2 theo Mô hình trường hoc mới tôi nhận thấy
“Giải toán có lời văn” là mạch kiến thức khó nhất với học sinh. Vốn từ, vốn
hiểu biết và kĩ năng đọc hiểu, khả năng tư duy còn kém, chưa đáp ứng được

yêu cầu trình bày, kĩ năng suy luận và phân tích đề còn hạn chế. Với lí do trên
tôi đã chọn đề tài:

” Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo Mô
hình trường học mới”
2.Cơ sở lí luận
– Người giáo viên muốn dạy tốt phải nắm vững chương trình, nắm vững
đặc trưng của môn toán, chuấn bị tốt các phương tiện, các đồ dùng cần thiết
cho tiết học. Luôn chọn cho mình phương pháp dạy phù hợp nhất cho từng
bài toán. Và bên cạnh đó người giáo viên phải nắm vững phương pháp dạy
học mới theo mô hình trường học mới Việt Nam.

– Các em học sinh muốn học tốt thì trước hết phải tập trung học tập, phải
suy nghĩ kĩ và đọc đề toán nhiều lần. Tuy nhiên trong thực tế ý thức học tập
ở học sinh lớp 2 còn thấp, không chịu đọc đề vì các em còn nhỏ, đặc điểm
tâm sinh lý chưa ổn định, còn ham chơi. Việc dạy học theo mô hình trường
học mới học sinh phải ngồi học theo nhóm nên các em các em dễ quay cóp
khi làm bài nên từ đó suy tính ỷ lại không chịu tập trung suy nghĩ.
– Những bài toán có lời văn ở lớp 2 là những bài toán thực tế, nội dung bài
toán thông qua những câu nói về những quan hệ tương đương và phụ thuộc,
có liên quan đến cuộc sống hằng ngày. Cái khó ở đây là làm thế nào để lược
bỏ những yếu tố về lời văn đã che đậy bản chất toán học của bài toán.Hay
nói một cách khác làm sao phải chỉ ra được các mối quan hệ giữa các yếu tố
toán học chứa đựng trong bài văn và tìm ra được những câu lời giải, phép

tính thích hợp để từ đó tìm được đáp số của bài toán.
3. Thực trạng của vấn đề.
Qua một năm giảng dạy lớp 2 theo mô hình trườn học mới, tôi nhận thấy
học sinh khi giải toán có lời văn thường rất chậm so với các dạng bài tập
khác. Các em rất lúng túng khi viết câu lời giải tuy rằng các em biết ghi
phép tính đúng. Nhiều em nêu câu lời giải không phù hợp với yêu cầu đề
toán đặt ra. Tất cả các nhóm khi làm đến dạng toán có lời văn đều đưa thẻ
cứu trợ để giáo viên đến hướng dẫn.
– Để giải được các bài toán có lời văn,trước hết các em phải có các kĩ năng
đọc, viết số, kĩ năng đặt tính, kĩ năng vận dụng các tính chất của phép tính,
kĩ năng tự kiểm tra.
– Tập cho học sinh từng bước biết xem xét các đối tượng toán dưới nhiều

hình thức khác nhau và tập diễn đạt theo lời văn của mình.
– Hình thành cho học sinh làm quen với các thao tác tư duy, phân tích, tổng
hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa, cụ thể hóa, …
– Hình thành và phát triển ở các em các năng lực quan sát, ghi nhớ, tưởng
tượng, tư duy qua bài toán.
– Việc đặt lời giải ngay từ lớp 1, lớp 2 đối với học sinh là một khó khăn lớn
với người giáo viên, do đó trong giờ học toán bên cạnh việc tìm tòi và sáng

tạo tìm câu lời giải của học sinh thì mỗi giáo viên cần động viên và giúp đỡ
các em khi các em cần cứu trợ bằng cách dùng những câu hỏi gợi mở như:
Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu gì? Và dựa vào yêu cầu của đề toán

mỗi em nêu lên lời giải. Trên thực tế chúng ta thấy vẫn còn nhiều em ghi
câu lời giải chưa đúng, chưa hay và cũng có một số em không ghi lời giải.
Nguyên nhân này không thể đổ lỗi cho học sinh mà phấn lớn là do phương
pháp dạy học, cách áp dụng cũng như truyền đạt của người giáo viên chưa
đạt yêu cầu.
– Trong giờ học Toán, bên cạnh việc tìm tòi và sáng tạo phưong pháp dạy
phù hợp với yêu cầu bài học và đối tượng học sinh, mỗi giáo viên cần phải
giúp các em có phương pháp lĩnh hội tri thức Toán học. Học sinh có
phương pháp học Toán phù hợp với từng dạng bài Toán thì việc học mới đạt
kết quả cao, Từ đó khuyến khích tinh thần học tập của các em cao hơn.
3.1 Thực trạng ban đầu của lớp 2B:
Đầu năm học 2016- 2017, tôi được phân công chủ nhiệm lớp 2B

Lớp 2B có 28 học sinh, trong đó có 14 em nữ.
Chất lượng đầu năm:
Toán: Giỏi: 10 em =35,7 % ; K: 12 em = 42,9% ;
TB: 5 em = 17,8.%; Y: 3 em = 10,7%
Tuy 100% các em có đầy đủ bố mẹ, có một em thuộc diện gia đình nghèo
và đa số các em là con gia đình nông dân, cha mẹ ít quan tâm đến việc học
hành của con em mình. Thực sự đây là lớp mà GV chủ nhiệm nào khi gặp
cũng cần có sự quan tâm và lo lắng.
.Nhìn chung phụ huynh chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc học
Toán nói chung và việc giải toán có lời văn nói riêng của học sinh nên phụ
huynh chưa có sự đầu tư đúng mức. Đầu năm học, đối với chương trình môn
toán lớp 2. Nhìn chung các em đều thực hiện được các phép tính cộng, trừ

có nhớ trong phạm vi 100, nắm được tên gọi, thành phần và kết quả phép
cộng, trừ, hay tìm x trong bài toán, nhưng ở phần giải toán có lời văn thì lớp
2B có 59,3% học sinh giải và trình bày được, 10% các em biết tóm tắt bài
toán, ghi đúng lời giải nhưng thực hiện phép tính thì sai. 30,7% các em chưa
biết ghi lời giải của bài toán, chưa có em nào có sáng tạo hay có lời giải hay
hơn, gọn hơn. Đặc biệt là những em trung bình, yếu, việc đọc, viết đã chậm
thì giải toán có lời văn lại càng khó khăn hơn rất nhiều .
3.2 Về phía giáo viên:
Trong quá trình dạy học theo mô hình trường học mới người giáo viên chưa
có sự chú ý đúng mức tới việc làm thế nào để học sinh nắm vững được lượng
kiến thức, đặc biệt là dạng giải toán có lời văn. Nguyên nhân là do giáo viên
mới tiếp cận với chương trình dạy học theo kiểu mới này. Thời gian dành

nghiên cứu, tìm tòi những phương pháp dạy học mới này còn hạn chế. Bên

cạnh đó việc ý thức về tầm quan trọng của việc giải toán có lời văn của các
em chưa đầy đủ. Từ đó dẫn đến tình trạng học sinh lên lớp 3 vẫn còn nhiều
em chưa ghi được lời giải và phép tính đúng cho một bài toán.
3. 3 Về phía học sinh
Nguyên nhân là do các em không hiểu hết các từ trọng tâm trong đề toán để
phân tích, suy luận tìm ra cách giải. Bên cạnh đó một số em đọc còn chậm
không theo kịp tiến độ. Vì vậy khi gặp bài toán có lời văn, đọc đề bài các em
chưa hiểu hết, chưa tư duy, chưa phân tích được đề bài. Các em còn mơ hồ
lúng túng làm việc còn áp dụng theo mẫu.

4. Phạm vi đề tài.
4.1. Trong đề tài này tôi hướng vào việc hướng dẫn học sinh giải bài toán
có lời văn cho học sinh trong lớp nhất là những em yếu về môn toán. Giúp các
em có tư duy, kĩ năng tính toán và kĩ năng phân tích đề, trình bày đúng bài
toán có lời văn. Học sinh không còn lúng túng khi gặp những bài toán có lời
văn.
* Hoạt động cá nhân: Học sinh tự đọc đề bài, tự phân tích đề và trình bày
được bài toán có lời văn.
* Hoạt động nhóm: Sự hợp tác mỗi cá nhân trong nhóm, nhóm trưởng
điều khiển nhóm làm việc, hỗ trợ các bạn trong nhóm. Kiểm tra đánh giá lẫn
nhau, giúp bạn thi đua hoàn thành nhiệm vụ.
* Hoạt động lớp: Phát huy vai trò tự quản, tự giác làm việc của lớp. Giáo

viên là người tổ chức lớp, hướng dẫn, hỗ trợ khi cần thiết và quan tâm đến tất
cả các đối tượng học sinh.
4.2. Đề tài này được thực hiện ở lớp 2B, trường tiểu học đang vận dụng
Mô hình trường tiểu học mới VN.
5. Thuận lợi – khó khăn
5.1. Thuận lợi
– Trường tôi đang trong giai đoạn thử nghiệm dạy học theo Mô hình
trường học mới VN ở khối 2.
– Được sự quan tâm và giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường, tạo mọi
điều kiện tốt để tôi hoàn thành công việc của mình theo Mô hình trường tiểu
học mới VN.

– Cơ sở vật chất tốt, đầy đủ. Trường lớp sạch sẽ, thân thiện.
– Bản thân tôi nhiệt tình, có tay nghề vững vàng và được tham gia đầy đủ
các lớp tập huấn về phương pháp, nội dung dạy học theo Mô hình trường tiểu
học mới VN.
– Tài liệu học tập của học sinh được cấp phát đầy đủ, có màu sắc, tranh ảnh
đẹp thuận tiện cho dạy và học. Hoạt động học tập rõ ràng nên thu hút được sự
hứng thú học tập của học sinh.
– Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học của con em. Phối hợp tốt giữa
gia đình, nhà trường và xã hội để giáo dục học sinh.
– Các em ngoan, chăm học, lễ phép, vâng lời.
– Ở lớp 1 bước đầu các em đã làm quen với dạng toán có lời văn.

5.2. Khó khăn
– Qua khảo sát đầu năm và quá trình giảng dạy lớp 2 theo Mô hình trường
học mới, tôi thấy học sinh còn hạn chế về kĩ năng giải toán có lời văn như
sau:
– Các em từ lớp 1 lên lớp 2 chưa nắm chắc các bước giải toán có lời văn,
chưa biết lựa chọn phép tính để giải bài toán.
– Một số em chưa biết tóm tắt bài toán.
6 Các giải pháp,biện pháp thực hiện.,
6.1. Giúp các em nắm được các bước giải toán có lời văn, biết lựa chọn
phép tính để giải
6.1.1. Ôn lại các bước giải bài toán có lời văn
Do ở lớp 1các em mới bước đầu làm quen với dạng toán có lời văn, vì vậy

khi học đến lớp 2 và bài đầu tiên của dạng toán có lời văn, tôi đã hướng dẫn
các em ôn lại kiến thức đã học, nêu được các bước giải một bài toán có lời
văn các em đã học.
Tôi cho học sinh thảo luận nhóm, làm vào phiếu bài tập.
Phiếu bài tập.
Câu 1: Để làm tốt bài toán có lời văn bước đầu tiên em phải làm gì?
Câu 2: Muốn đặt lời giải đúng em cần dựa vào phần nào của bài toán?

Câu 3: Một bài toán giải có lời văn đầy đủ gồm có mấy phần?
– Nhóm trưởng đọc từng câu hỏi cho cả nhóm nghe, mỗi em tự suy nghĩ tìm
ra câu trả lời của mình, sau đó nêu ý kiến của mình để nhóm thống nhất.

– Trong quá trình học sinh thảo luận nhóm tôi quan sát các nhóm làm việc.
Nhóm nào gặp khó khăn giơ thẻ cứu trợ tôi đến nhóm đó hỗ trợ cho các em.
Bước 1: Tìm hiểu đề
Trước khi làm bài mỗi em đều phải tự đọc đề toán (những em đọc chậm,
giáo viên hỗ trợ học sinh thêm) để hiểu rõ đề bài.
Sau khi đọc đề, học sinh tìm hiểu đề toán theo hệ thống câu hỏi trong
phiếu bài tập. Nhóm trưởng hỏi, các thành viên trả lời và thống nhất kết quả.
– Bài toán cho biết gì? (Những gì đã cho)
– Bài toán hỏi gì? (Những gì cần phải tìm)
– Bài toán thuộc dạng toán gì?
Bước 2: Tóm tắt bài toán
Tóm tắt bài toán bằng hình vẽ, hoặc ngôn ngữ ngắn gọn, giúp học sinh

minh họa rõ hơn các mối quan hệ, tạo điều kiện thuận lợi để tìm phép tính
giải phù hợp.
Bước 3: Tìm lời giải
Muốn viết được câu lời giải đúng em cần dựa vào phần nào của bài toán?
(Muốn viết được câu lời giải đúng em cần dựa vào phần câu hỏi của bài toán)
Bước 4: Tìm phép tính đúng
Muốn tìm ra được phép tính thích hợp, chúng ta cần chú ý tới các từ nào
trong bài toán? ( ta cần chú ý các từ trọng tâm trong các bài toán như: thêm,
bớt, tất cả, còn lại, nhiều hơn, ít hơn, chia thành …)
Bước 5: Trình bày bài toán hoàn chỉnh
Tôi đọc câu hỏi cho các em thảo luận và trình bày trong nhóm, thống nhất
kết quả.

Một bài giải của bài toán có lời văn, được trình bày đúng quy định gồm có
mấy phần? (Gồm có 3 phần: Câu lời giải, phép tính (với đơn vị viết trong

ngoặc và ở sau kết quả), đáp số (với đơn vị viết bình thường, không có ngoặc
đơn)).
Sau khi các em được ôn lại các bước giải toán có lời văn, tôi yêu cầu mỗi
nhóm thảo luận và thống nhất viết lại 3 phần trong một bài giải toán có lời
văn, rồi dán lên góc học tập để giúp các em nhớ cách làm bài.
Phần 1: Câu lời giải
Phần 2: Phép tính
Phần 3: Đáp số

6.1.2. Một số dạng toán thường học
6.1.2.1. Dạng toán “nhiều hơn”
Theo tài liệu hướng dẫn học Toán 2, tập 1A, bài 6: “Bài toán về nhiều
hơn”, nhiệm vụ 4 trang 28 là: Bạn Hòa có 4 bông hoa, bạn Bình có nhiều hơn
bạn Hòa 2 bông hoa. Hỏi bạn Bình có mấy bông hoa? Khi dạy bài này tôi
thấy học sinh chỉ áp dụng được một phương pháp đó là làm theo mẫu có sẵn
trong tài liệu. Học sinh khó phát triển kĩ năng phân tích đề và tóm tắt bài toán.
Vì vậy tôi đã thay đổi hình thức học tập bằng các bước cụ thể sau:
– Học sinh làm việc trrong nhóm.
Bước 1: Đọc đề và tìm hiểu đề bài toán
– Đây là một bước rất quan trọng tôi đã nhắc nhở học sinh đọc đề bài toán
trong sách tài liệu, hướng dẫn học Toán 2 đọc nhiều lần trong nhóm để hiểu.

Tôi cho các nhóm thảo luận. Trong khi học sinh thảo luận tôi đến từng nhóm
hướng dẫn thêm, tuyên dương khen thưởng cá nhân, nhóm làm tốt bằng hình
thức trao hoa tạo hứng thú học tập cho học sinh.
Học sinh đọc đề bài, tìm hiểu đề, sau đó tự nêu cho nhau nghe theo hệ
thống câu hỏi sau:
+ Bài toán cho biết những gì? (bạn Hòa có 4 bông hoa, bạn Bình có nhiều
hơn bạn Hòa 2 bông hoa)
+ Bài toán hỏi gì? (Bạn Bình có mấy bông hoa ?)
+ Bài toán thuộc dạng toán nào? (dạng toán nhiều hơn)
+ Tìm từ trọng tâm trong bài? (nhiều hơn)

+ Muốn biết bạn Bình có mấy bông hoa ta phải làm phép tính gì? (phép
tính cộng).
– Khi học sinh làm việc trong nhóm tôi phải quan sát, nếu có nhóm nào giơ
thẻ cứu trợ tôi đến nhóm đó để hướng dẫn các em. Trường hợp có nhiều nhóm
cần cứu trợ thì tôi cho cả lớp cùng quay mặt lên bảng để tôi hướng dẫn.
Bước 2: Hướng dẫn các em tóm tắt bài toán
– Đây là bước diễn đạt đề toán ngắn gọn, tóm tắt đúng giúp các em có
cách giải dễ dàng hơn. Nhìn vào tóm tắt ta có thể định ra được các bước giải
toán.
– Tùy vào dạng toán, bài toán mà tôi hướng dẫn các em tóm tắt một cách
phù hợp như bằng lời, bằng hình vẽ.
– Tôi đưa ra hệ thống câu hỏi gợi ý cho học sinh (sẽ làm rõ ở mục 2)

Tóm tắt bằng lời:

Tóm tắt bằng hình vẽ:

Hòa:…. bông hoa

Hòa:

Bình nhiều hơn: … bông hoa

Bình:

Hỏi Bình: …..bông hoa?
? bông hoa
– Mỗi em tự chọn cách tóm tắt của mình, làm vào giấy nháp và sau đó trình
bày bài của mình cho nhóm nghe. Kết hợp, tôi đi kiểm tra, hướng dẫn thêm
cho các em và nghiệm thu kết quả.
Bước 3: Tìm lời giải đúng và cách ghi
Việc đặt lời giải đúng trong phần bài giải tôi để học sinh tự diễn giải, yêu
cầu viết ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, đúng ý, tôi lưu ý cho học sinh khi viết lời
giải, đầu câu viết hoa cuối câu có dấu hai chấm.
Học sinh tự suy luận từ câu hỏi của bài toán đến dữ kiện đã cho để tìm lời
giải của bài toán, tôi gợi ý cho học sinh căn cứ vào câu hỏi cuối bài (Hỏi bạn
Bình có mấy bông hoa?) hoặc dòng tóm tắt cuối cùng (hỏi Bình:…. Bông

hoa?). Học sinh sẽ sửa lại câu hỏi thành câu lời giải hoàn chỉnh, lấy các từ
“Bạn Bình có … bông hoa” trong câu hỏi của bài toán. Bỏ từ “mấy” sau đó
thêm chữ “số” vào vị trí chữ “mấy” và bỏ dấu “?” cuối câu hỏi thay vào đó

chữ ” là”, thêm dấu “:” ở cuối câu. Từ đó ta được lời giải của bài toán, đó là:
“Bạn Bình có số bông hoa là:”
Tôi khuyến khích các em đặt nhiều lời giải khác nhau mà vẫn phù hợp
với yêu cầu đề bài. Qua đó giúp các em tự tìm tòi, sáng tạo và rèn luyện óc
suy nghĩ linh hoạt, độc lập.
Chẳng hạn như:
– Bạn Bình có số bông hoa là:

– Số bông hoa của bạn Bình là:
– Số bông hoa bạn Bình có là:
Bước 4: Tìm phép tính đúng và đáp số
Đây là bước suy luận để tìm cách giải bài toán đúng và kết quả. Học sinh
có thể ghi sai phép tính hoặc không ghi tên đơn vị trong ngoặc đơn, viết đáp
số sai. Vì vậy tôi đã định hướng các em tìm từ trọng tâm trong bài, đó là từ
“nhiều hơn”. Tôi hỏi các em suy nghĩ trả lời: Theo em “nhiều hơn” là làm
phép tính ? (Trong trường hợp này là phép tính cộng), lấy mấy cộng mấy?
Học sinh phải tự tư duy để tìm kết quả. Tôi đi đến từng nhóm để kiểm tra,
giúp đỡ học sinh. Nếu học sinh nào lúng túng tôi hướng dẫn thêm. Đối với
phần ghi đáp số, học sinh cũng thường nhầm lẫn, tôi hỏi thêm để các em nắm
chắc hơn, như: Bài toán hỏi gì? (Bạn Bình có bao nhiêu bông hoa?). Vậy theo

em “Bạn Bình có bao nhiêu bông hoa?”; (học sinh sẽ nêu “Bạn Bình có 6
bông hoa), vậy “6” chính là kết quả của phép tính, chữ “bông hoa” là tên đơn
vị. Khi viết phép tính, tên đơn vị viết vào trong ngoặc đơn, đáp số là kết quả
của phép tính, tên đơn vị không viết trong ngoặc đơn. Từ suy luận trên học
sinh có thể viết được phép tính và đáp số như sau:
4 + 2 = 6 (bông hoa)
Đáp số: 6 bông hoa
Bước 5: Trình bày bài toán hoàn chỉnh
– Sau khi tôi hướng dẫn các em tìm hiểu kĩ các bước giải toán, cho các em
trình bày bài toán hoàn chỉnh vào vở, rồi trình bày bài làm của mình cho cả
nhóm nghe trao đổi bổ sung, hỗ trợ nhau giữa các đối tượng học sinh trong

nhóm, các em đổi bài vòng tròn để đánh giá lẫn nhau. Tôi đi đến các nhóm
kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm. Kết quả các em có thể làm như sau:
Bài giải
Bạn Bình có số bông hoa là:
4 + 2 = 6 (bông hoa)
Đáp số: 6 bông hoa
Trong quá trình giảng dạy, tôi đã lưu ý học sinh thêm như: từ “nhiều hơn”
khi dùng trong các văn cảnh khác nhau thường bị thay đổi đi một chút, chẳng
hạn:
– Khi nói về chiều dài (cao) ta dùng từ “dài hơn “hoặc”cao hơn”.
– Khi nói về khối lượng, ta dùng từ “nặng hơn”.

– Khi nói về tuổi tác, ta dùng từ “hơn”.
– Khi nói về thời gian, ta dùng từ “lâu hơn” hoặc “muộn hơn”..
6.1.2.2. Dạng toán ” ít hơn”
Bài 15: Bài toán về ít hơn, trong sách tài liệu hướng dẫn học Toán 2
nhiệm vụ 4 trang 54 là: Bạn Bình có 6 bông hoa, bạn Hòa có ít hơn bạn Bình
2 bông hoa. Hỏi bạn Hòa có mấy bông hoa?
Tôi hướng dẫn tương tự các bước như bài toán 1, dạng toán “nhiều hơn” ở
mục 1.2.1
Sau khi hướng dẫn các em tóm tắt bài toán bằng hình vẽ hoặc bằng lời tôi
yêu cầu mỗi học sinh tự suy nghĩ để trả lời câu hỏi. Trong bài toán này nêu “ít
hơn 2 bông hoa” vậy ít hơn ta làm phép tính gì? Vì sao? Các em suy nghĩ rồi
trao đổi theo cặp, nhóm và tôi đi đến các nhóm kiểm tra, nghiệm thu, giúp đỡ.

(yêu cầu học sinh phải nêu được “ít hơn 2 bông hoa tức là có 6 bông hoa bớt
đi 2 bông hoa, ta phải thực hiện phép tính trừ, vậy số bông hoa của Hòa là…”)
Tôi yêu cầu học sinh trình bày bài hoàn chỉnh như sau:
Bài giải:
Số bông của Hòa là:
6 – 2 = 4 (bông hoa)
Đáp số: 4 bông hoa

Tôi đã lưu ý thêm cho học sinh: Từ “ít hơn” dùng trong các văn cảnh khác
nhau, thì từ khóa có thay đổi một chút.
Ví dụ:

– Khi nói về khối lượng, ta dùng từ “nhẹ hơn”.
– Khi nói về chiều dài (cao), ta dùng từ “ngắn hơn” hoặc “thấp hơn” (như
nhiệm vụ 2 trang 55, hoạt động thực hành tài liệu hướng dẫn học Toán lớp 2
tập 1A)
– Khi nói về tuổi tác và đa số, ta dùng các trường hợp khác, ta có thể dùng
từ “kém” thay cho từ “ít hơn”…
6.1.2.3. Bài toán theo 3 mức độ
Ví dụ: Năm nay anh 20 tuổi, em kém anh 5 tuổi. Hỏi:
a. Năm nay em bao nhiêu tuổi ?
b. Tính số tuổi của hai anh em hiện nay ?
c. Tìm số tuổi của anh sau 5 năm nữa ?

Bài toán này tôi dành cho những em đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ học
tập, trình bày tốt bài toán có lời văn. Nhằm nâng cao chất lượng giải toán có
lời văn, phát huy kĩ năng giải toán cho học sinh khá giỏi.
Để thực hiện, tôi cung cấp phiếu bài tập cho các em bằng cách để các
phiếu bài tập trong hộp thư, học sinh đến nhận nhiệm vụ. Trong phiếu ghi đề
toán, và hướng dẫn gợi ý để học sinh suy nghĩ tự làm:
Câu a: Em hãy tự làm bài để tìm số tuổi của người em.
Câu b: Em dựa vào kết quả câu a, ta biết số tuổi của người em, đã biết tuổi
của em và tuổi của anh, em hãy tính tuổi của 2 anh em.
Câu c: Tuổi của anh hiện nay đã biết. “Tuổi của anh sau 5 năm nữa” có nghĩa
là tìm tuổi anh đã tăng thêm so với hiện nay.
Tương tự như vậy, trong mỗi bài học, tôi đều phải thiết kế thêm để giúp

học sinh nâng cao hơn so với chuẩn kiến thức kĩ năng, đồng thời rèn kỹ năng
giải toán có lời văn tốt hơn.
6.2. Hướng dẫn học sinh cách tóm tắt bài toán có lời văn. (Ở lớp 2 chưa
tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng)

Đây là bước diễn đạt đề toán ngắn gọn, tóm tắt đúng giúp các em có cách
giải dễ dàng hơn. Nhìn vào tóm tắt ta có thể định ra được các bước giải toán.
Vì vậy từ đầu năm học tôi đã tiến hành hướng dẫn các em cách học, chẳng
hạn qua bài: Hùng có 8 hòn bi, Lâm có 7 hòn bi. Hỏi hai bạn có tất cả bao
nhiêu hòn bi? (nhiệm vụ 5 trang 46, sách tài liệu hướng dẫn học Toán lớp 2
tập 1A)

a. Tóm tắt bằng lời.
Chuẩn bị của giáo viên:
– Tôi viết nội dung vào bảng phụ:
Hùng có:…. hòn bi
Lâm có:…..hòn bi
……………..hòn bi?
– Phiếu gợi ý: Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Tìm từ trọng tâm trong bài
– Mỗi em trong nhóm tự đọc kĩ bài toán, hiểu đúng từng câu văn, phân tích,
suy luận được. Từ các dữ kiện bài toán đã cho, yêu cầu phải tìm.
– Nhóm trưởng nhận bảng nhóm và phiếu gợi ý ở góc học tập, cho các bạn

thảo luận và điền kết quả vào chỗ chấm.
– Sau khi thảo luận xong các nhóm đổi bảng phụ để giao lưu kết quả với
nhau.
Tóm tắt:

Hùng có:…. 8….hòn bi
Lâm có:….7….hòn bi
Hai bạn có tất cả: …..hòn bi?

b. Tóm tắt bằng hình vẽ. (Tôi chuẩn bị phiếu và bảng phụ như mục a).
– Trong trường hợp này tôi cho học sinh học cả lớp. Tuy nhiên, hệ thống
câu hỏi gợi ý vẫn như phần tóm tắt bằng lời. Học sinh vẫn thảo luận trong

nhóm và nêu kết quả cho nhau nghe.
– Sau đó một nhóm trình bày, tôi thao tác đính lên bảng.

Tôi gắn hình minh họa lên bảng cho học sinh quan sát và hỏi lại để hình
thành:

Hùng:

Hùng có mấy hòn bi? Học sinh đếm và trả lời (Hùng có 8 hòn bi)

Lâm:

Lâm có mấy hòn bi? Học sinh đếm và trả lời (Lâm có 7 hòn bi)
Bài toán hỏi gì? (hai bạn có tất cả bao nhiêu hòn bi)
Kết quả cuối cùng là:

Hùng:
? hòn bi

Lâm:

Tôi yêu cầu học sinh nêu lại bài toán theo hình minh họa (Hùng có 8 hòn bi,
Lâm có 7 hòn bi. Hỏi hai bạn có tất cả bao nhiêu hòn bi?), sau đó hướng dẫn

cho các em tự trình bày bài giải vào vở. Trước khi làm vào vở, học sinh nhắc
lại các bước giải bài có lời văn.
6.3. Tăng cường tiếng Việt cho học sinh.
Để thực hiện tốt việc tự học của các em học sinh lớp 2 theo Mô hình
VNEN, các em cần phải đọc thông viết thạo, do đó tôi đã thực hiện tăng
cường tiếng Việt cho các em. Không chỉ trong môn tiếng Việt mà còn rèn qua
các môn học khác trong đó có môn toán như:

– Tổ chức kèm cặp phụ đạo học sinh vào các tiết toán bổ sung, trong
những tiết này thông qua việc ôn tập, củng cố kiến thức cho các em, tôi xen
kẽ tăng cường tiếng Việt cho các em.

– Tôi thường xuyên rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết trong tất cả các giờ học
cho các em.
– Luyện kĩ năng hỏi đáp để các em có vốn từ lưu loát hơn, luyện viết đúng
viết nhanh. Trong tiết dạy phải kiên trì giúp đỡ từng em biết cách nâng cao ý
thức tự lực của mỗi cá nhân.
6.4. Thi đua, động viên, khen thưởng.
6.4.1. Các biện pháp khác hỗ trợ việc giải toán có lời văn.
– Dạy học theo Mô hình mới giáo viên phải chia nhóm, phải có đủ các đối
tượng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu. Khi học tập trong nhóm học sinh
mạnh dạn, tự tin, khuyến khích học sinh tìm tòi sáng tạo, biết trình bày ý kiến
của mình, đánh giá ý kiến của bạn. Chẳng hạn một bài toán khó nếu như
nhiều em cùng bàn bạc, phân tích nhất định sẽ tìm ra cách giải hay.

– Tôi đã thực hiện hình thức tuyên dương, khen thưởng, động viên khi đến
từng nhóm kiểm tra để học sinh có sự hứng thú trong học tập.
– Việc tổ chức hướng dẫn cho học sinh làm bài tập là việc làm rất quan
trọng, nên mỗi câu hỏi của giáo viên đều phải rõ ràng, có nội dung chính xác,
phù hợp với yêu cầu bài học. Qua đó giúp học sinh nắm vững kiến thức và
linh hoạt trong suy nghĩ.
– Tổ chức học sinh khá, giỏi trong nhóm thường xuyên giúp đỡ bạn yếu,
kém nếu các bạn có yêu cầu về phương pháp vận dụng kiến thức.
– Tặng thưởng cho học sinh bằng các phiếu đặt trong hộp thư của lớp.
– Tổ chức một số trò chơi trong giờ học toán tạo hứng thú khi bắt đầu tiết
học.
6.4.2. Vận dụng thang điểm theo dõi, đánh giá.

6.4.2.1. Đánh giá tiến độ cá nhân: Dùng bảng đo tiến độ cá nhân thường
xuyên trong các tiết học.
Chẳng hạn bài: Bài toán về nhiều hơn (bảng này được thiết kế trên giấy A4)

Nhóm2

Hoạt động cơ bản

Hoạt động thực hành

1

2

3

4

5

Nhi

1

2

2

1

1

Uyên

4

3

4

2

3

Anh

3

1

1

3

2

Hiếu

2

4

3

4

4

1

2

Trong các tiết học, bài học đều dùng bảng đo tiến độ để đánh giá mức độ
tiếp thu kĩ năng làm bài của mỗi học sinh trong nhóm.
Bạn nào trong nhóm làm xong trước thì ghi số 1, lần lượt các bạn làm
xong thì ghi thứ tự các số tiếp theo vào bảng đo tiến độ.
Chẳng hạn, trong phiếu trên:
+ Trong dòng 2: các số 1, 2, 3, 4, 5… chỉ thứ tự các nhiệm vụ hoạt động
cơ bản được thiết kế trong sách tài liệu học, các số 1, 2, … chỉ thứ tự các
nhiệm vụ của hoạt động thực hành được thiết kế trong sách tài liệu hướng dẫn
học toán.
+ Các số 1, 2, 3, 4, ở cột dọc biểu thị thứ tự bài làm xong trước hoặc sau
của các thành viên trong nhóm.

Khi nhìn bảng đo tiến độ giáo viên xác định được mức độ làm bài nhanh,
chậm của các em trong nhóm.
6.4.2.2 Đánh giá tiến độ nhóm: Dùng hoa thi đua theo quy định.
Nhóm nào trong nhiệm vụ 1 mà làm xong thì đưa tín hiệu báo trước. Giáo
viên đến kiểm tra lại các em trong nhóm và ghi nhận các em đã thực hiện đạt
yêu cầu của hoạt động thì lần lượt trao hoa: Nhóm nhất (màu đỏ 5 điểm);
nhóm nhì (màu xanh 4 điểm); nhóm 3 (màu vàng 3 điểm); nhóm 4 (màu tím 2
điểm). Sau mỗi tiết học các nhóm sẽ tổng kết điểm để tìm ra nhóm về nhất,
nhì, ba, tư. Rồi đưa lên bảng thi đua.
6.4.2.3. Tổ chức thi đua, khen thưởng.

Số điểm của các nhóm được ghi lại sau mỗi ngày và cuối tuần trong tiết
sinh hoạt lớp thì kết điểm cả tuần để trao hoa danh dự cho tổ đạt điểm cao
nhất. Khuyến khích động viên các nhóm còn lại. Cuối tháng thì kết điểm thi
đua theo tháng. Các bạn trong nhóm luôn có sự thi đua, cố gắng để cùng nhau
hoàn thành các nhiệm vụ học tập, để cùng nhau tiến bộ.
7. Kết quả đạt được
Trong thời gian chủ nhiệm lớp 2B,thực hiện tốt kế hoạch không ngừng nâng
cao chất lượng học tập trong mỗi giáo viên và học sinh tôi đã áp dụng kinh
nghiệm này vào nội dung giảng dạy Toán trên lớp từng ngày.Qua học kì I vừa
qua tôi nhận thấy kết quả hết sức khả quan như sau:
Đầu năm

Cuối Kì I

GL: 8

K: 12

TB: 5

Y: 43

G: 20

K: 7

TB: 0

Y: 1

28,6%

42,9%

17,8%

10,7%

71.4%

25.0%

0%

3.6%

-Trên đây là bảng kết quả được tính dựa trên kết quả của bài kiểm tra chất
lượng đầu năm và bài kiểm tra chất lượng cuối kì I trong năm học 2016-2017

vừa qua, tôi nhận thấy chất lượng vượt bậc của học sinh.Đó cũng chính là tính
khả quan của sáng kiến kinh nghiệm này mà tôi đã nêu trên đây.100% số học
sinh đạt bài kiểm tra trên trung bình và học sinh giỏi ở môn Toán khá cao đó
cũng nhờ một phần lớn các em nắm bắt được kĩ năng giải Toán có lời văn do
giáo viên khắc sâu được kiến thức bài dạy trên lớp.
Qua quá trình giảng dạy và thực hiện giải pháp này với lớp 2 tôi chủ nhiệm,
tôi thấy các em đã làm quen với phương pháp học mới và đã đi vào nề nếp
học tập. Trong tiết học tôi thấy nhẹ nhàng hơn, tất cả các đối tượng học sinh
trong lớp đã biết trình bày hoàn chỉnh bài toàn có lời văn. Nhiều em học khá
giỏi có câu trả lời sáng tạo phù hợp với yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng.
8. Bài học kinh nghiệm.
– Để thực hiện biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải toán có lời văn hiệu

quả, đối với bản thân tôi là giáo viên chủ nhiệm phải luôn tận tâm, nhiệt tình,
yêu thương và luôn giúp đỡ học sinh.

– Luôn tạo hứng thú cho các em trong các giờ học bằng nhiều hình thức
như: trò chơi, câu đố, thực hiện tốt phần khởi động tiết học.
– Tuyên dương khen thưởng kịp thời những em có nhiều cố gắng trong
việc giải bài toán có lời văn.
– Xây dựng nề nếp học tập ngay từ ban đầu, phân loại đối tượng học sinh
để có kế hoạch bồi dưỡng, rèn cho học sinh. Thành viên trong mỗi nhóm phải
có sự thay đổi, không cho các em ở mãi trong một nhóm.
– Phối hợp tốt với giáo viên bộ môn, cha mẹ học sinh để giúp đỡ học sinh

phát triển một cách toàn diện.
– Tăng cường việc rèn tiếng Việt cho học sinh lớp 2, nhất là giai đoạn
đầu học kì I.
9. Điều kiện để sáng kiến được nhân rộng.
Đây là kinh nghiệm “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán
có lời văn theo mô hình trường học mới” bản thân tôi sẽ tiếp tục áp dụng giải
pháp này trong năm học tiếp theo.
– Việc thưc hiện đề tài không tốn kém về kinh tế, dễ đầu tư, dễ triển khai
vào các lớp 2. Không chỉ những trường đang dạy theo Mô hình trường học
mới VN mà mà các trường khác ngoài Mô hình vẫn áp dụng được.
– Không tốn kém nhiều về thời gian của các hoạt động khác.Song muốn
đạt được chất lượng cao thì đòi hỏi người giáo viên phải nhiệt tình,có trách

nhiệm với học sinh, kiên trì trong công tác giảng dạy…
– Qua cách học này phát huy được tính chủ động của từng cá nhân, sự tự
quản của học sinh khi tham gia vào hoạt động học tậ

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Quá trình giúp học sinh lớp 2 giải toán có lời văn thành thạo là một quá
trình rất khó khăn đối với giáo viên và là một đòi hỏi thiết thực trong nhà
trường hiện nay Khi mà dạy học theo mô hình mới đòi hỏi các em tự lập, tự
học, tự sáng tạo khi mà rất nhiều em khi giải toán có lời văn chưa biết cách
giải hoặc giải sai nhiều. Khi mà học sinh còn quá nhỏ tuổi bởi vậy các em

chưa có ý thức cao trong học tập hơn nữa khả năng đọc viết còn chậm nói
riêng khả năng tư duy nói chung của các em còn nhiều hạn chế do đó đòi hỏi
người giáo viên khi dạy phải tận tuỵ với công việc mới tìm ra được những
giải pháp kịp thời giúp các em khắc phục được những khó khăn ấy. Bản thân
tôi cũng rất tâm đắc với việc tìm ra một vài biện pháp để giúp các em giải
toán có lời văn. Chính điều ấy mà tôi đã giúp được học sinh của mình, đặc
biệt là những em yếu bước đầu đã hoàn thành tốt các bài toán có lời văn.
2. Khuyến nghị
Để việc làm trên đạt hiệu quả cao khi áp dụng thì điều cần thiết và không
thể xem nhẹ là giáo viên cho các em trong nhóm thực hiện tốt phần hoạt động
cơ bản từ đó mới phát triển được tư duy suy luận của các em để phần hoạt
động các em mới nắm chắc bài và làm bài tốt hơn. Để rèn kĩ năng giải toán có

lời văn ở lớp ở 2 thì trong quá trình giảng dạy giải toán nên kết hợp và lựa
chọn các phương pháp dạy tốt, cần đặt ra các tình huống để các em suy nghĩ,
tìm tòi cách giải. Một điều không kém phần quan trọng nữa là người giáo
viên khi đứng lớp phải có lòng tận
tình, say mê với nghề nghiệp, làm hết lương tâm, trách nhiệm của người thầy.
Qua một tiết dạy Toán trên lớp phải nắm bắt được những cái gì học sinh làm
được và những điều gì học sinh còn vướng mắc, khó khăn để từ đó người
giáo viên nghiên cứu và tìm ra được hướng giải quyết tốt hơn cho tiết học
Toán sau.
Trên đây là một số giải pháp giúp học sinh lớp 2 giải các bài toán có lời
văn. Tôi đã áp dụng vào lớp học nhằm nâng cao chất lượng học toán ở lớp 2
tôi chủ nhiệm. Bước đầu đem lại kết quả tốt rất khả quan. Tuy nhiên trong

quá trình thực hiện đề tài không tránh khỏi những thiếu sót.Rất mong được sự
đóng góp ý kiến của các đồng chí,bạn bè đồng nghiệp. đẻ bản sáng kiến của
tôi được hoàn thiện hơn.
Tôi xin trân thành cảm ơn!

MỤC LỤC
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN

Trang 1

TÓM TẮT SÁNG KIẾN

Trang 2

MÔ TẢ SÁNG KIẾN

Trang 4

1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến

Trang 4

2.Cơ sở lí luận

Trang 5

3.Thực trạng của vấn đề

Trang 5

4. Phạm vi đề tài

Trang 7

5. Thuận lợi – khó khăn

Trang 8

6. Giải pháp, biện pháp thực hiện

Trang 8

7. Kết quả đạt được

Trang 19

8. Bài học kinh nghiệm

Trang 20

9. Điều kiện để sáng kiến được nhân rộng

Trang 21

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Trang 22

1. Kết luận

Trang 22

2. Khuyến nghị

Trang 22

PHỤ LỤC
GIÁO ÁN MINH HỌA 1

Bài 8: Bài toán về nhiều hơn (Tiết 2)

(Dạy theo sách Hướng dẫn học Toán 2- Tập 1A – Trang 29, 30)

GIÁO ÁN MINH HỌA 2

Bài 66: Luyện tập
(Dạy theo sách Hướng dẫn học Toán 2- Tập 2A – Trang 52, 53)

TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1/ 100 câu hỏi và đáp về việc dạy Toán ở Tiểu học ( Phạm Đình Thục- Nhà
xuất bản Giáo Dục)
2/ Phương pháp giải Toán ở Tiểu học

3/ Phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học ( Nhà xuất Giáo Dục năm 2000)
4/ Các bài toán có phương pháp giải điển hình tập 1, 2, 3 ( Đỗ Như Thiên
xuất bản năm 2006)
5/ Sách Hướng dẫn học Toán 2 ( Sách thử nghiệm)

Điện thoại : 09366765274. Đơn vị vận dụng sáng kiến : Trường Tiểu học Long Xuyên – huyện KinhMôn – tỉnh Hải Dương5. Các điều kiện kèm theo thiết yếu để vận dụng sáng kiến : Có phòng học riêng, cóđầy đủ bảng, bàn và ghế, trang thiết bị dạy học như : sách giáo khoa, sách giáoviên, sách tìm hiểu thêm, … Học sinh phải mê hồn, chịu khó tìm tòi, phát minh sáng tạo, có ýthức học tập, biết hợp tác trong nhóm, tổ … 6. Thời gian vận dụng sáng kiến lần đầu :. Năm học năm nay – 2017. TÁC GIẢ ( ký, ghi rõ họ tên ) XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁPDỤNGSÁNG KIẾNNguyễn Thị Bích HươngXÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐTT ÓM TẮT SÁNG KIẾN1. Hoàn cảnh phát sinh sáng kiến. Như tất cả chúng ta đã biết, môn toán là một trong những môn học quan trọngtrong chương trình tiểu học. Môn toán ở tiểu học trong bước đầu hình thành pháttriển năng lượng trừu tượng hóa, khái quát hóa, kích thích trí tưởng tượng, gâyhứng thú học tập toán tăng trưởng năng lực tư duy, suy luận biết diễn đạt đúngbằng lời, góp thêm phần rèn luyện phương pháp học tập. Bởi vậy việc giải toán cólời văn cần xác lập rõ ràng ngay từ đầu cấp. Việc giải toán có lời văn và kĩnăng giải toán là nền tảng vững chãi cho những em học tốt ở lớp 2 và cả sau này. Qua trong thực tiễn giảng dạy lớp 2 theo Mô hình trường hoc mới tôi nhận thấy ” Giải toán có lời văn ” là mạch kiến thức và kỹ năng khó nhất với học viên. Vốn từ, vốnhiểu biết và kĩ năng đọc hiểu, năng lực tư duy còn kém, chưa phân phối đượcyêu cầu trình diễn, kĩ năng suy luận và nghiên cứu và phân tích đề còn hạn chế. Với lí do trêntôi đã chọn đề tài : ” Một số giải pháp giúp học viên lớp 2 giải bài toán có lời văn theo Môhình trường học mới ” 2. Điều kiện, thời hạn, đối tượng người dùng vận dụng sáng kiến. – Về cơ sở vật chất : Có phòng học riêng, thoáng đãng, thoáng mát, đủ ánh sáng, bànghế đúng quy cách, rất đầy đủ trang thiết bị dạy học … – Về phía giáo viên : Giáo viên phải nắm vững chương trình, chuẩn kiến thức và kỹ năng, kĩ năng, tiềm năng bài dạy … – Về phía học viên : Học sinh phải có không thiếu sách vở. Xác định được nhiệm vụhọc tập. – Về phía cha mẹ : Quan tâm tạo điều kiện kèm theo tốt nhất cho con trẻ họctập. Thường xuyên phối hợp với giáo viên trong quy trình giáo dục con emmình. – Thời gian : Năm học : năm nay – 2017. – Đối tượng : Giáo viên dạy lớp 2 và học viên lớp 2 ở những trường Tiểu học. 3. Nội dung sáng kiến – Điều tra tình hình tác dụng đạt được của học sinh khối 2 về kĩ năng giảitoán có lời văn. – Tích cực thay đổi giải pháp và hình thức tổ chức triển khai dạy học tương thích vớimỗi tiết dạy trong từng hoạt động giải trí với những nội dung đơn cử : + Hướng dẫn học viên hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của việc giảitoán có lời văn. Tăng cường cho học viên hoạt động giải trí thực hành thực tế, vận dụng kiếnthức làm tốt những bài tập. + Đổi mới cách nhìn nhận tác dụng học tập của học viên. Qua quy trình giảng dạy và triển khai giải pháp này với lớp 2 tôi chủnhiệm, tôi thấy những em đã làm quen với phương pháp học mới và đã đi vào nềnếp học tập. Trong tiết học tôi thấy nhẹ nhàng hơn, tổng thể những đối tượng người tiêu dùng họcsinh trong lớp đã biết trình diễn hoàn hảo bài toàn có lời văn. Nhiều em họckhá giỏi có câu vấn đáp phát minh sáng tạo tương thích với nhu yếu chuẩn kỹ năng và kiến thức kĩ năng. 4. Kết quả đạt được. – Năm học năm nay – 2017 tôi đã và đang triển khai, vận dụng thành công xuất sắc kinhnghiệm này tại trường nơi tôi công tác làm việc. Tôi cũng đã san sẻ với những đồngnghiệp trong khối cùng triển khai và trong bước đầu cũng đã gặt hái được nhữngthành công nhất định. 5. Đề xuất, đề xuất kiến nghị – Giáo viên cần nắm vững nội dung chương trình của môn học và chuẩn kiếnthức kĩ năng. Tích cực nghiên cứu và điều tra thay đổi chiêu thức, hình thức tổ chứcdạy học tương thích với đối tượng người tiêu dùng hoc sinh. – Các nhà trường, phòng giáo dục góp vốn đầu tư cơ sở vật chất, tăng cường chuyên đề, hội thảo chiến lược, hội giảng, báo cáo giải trình kinh nghiệm hay đẻ giáo viên có điều kiện kèm theo họctập nâng cao trình độ, trình độ nhiệm vụ. MÔ TẢ SÁNG KIẾN1. Hoàn cảnh phát sinh sáng kiếnMô hình trường tiểu học mới tại Nước Ta ( Dự án GPE – VNEN ) được ápdụng từ năm học 2010 – 2011 tại 1 số ít địa phương, lúc bấy giờ được mở rộngcả nước. Dự án về trường học kiểu mới nhằm mục đích thiết kế xây dựng quy mô nhà trườngtiên tiến, văn minh tương thích với môi trường tự nhiên tăng trưởng và đặc thù của giáo dụcViệt Nam lúc bấy giờ. Năm học năm nay – 2017, trường chúng tôi là 1 trong 6 trường của huyện tham gia dạy thử nghiệm theo Mô hình trường Tiểu học mới ( VNEN ) so với khối 2, 3. Đây là quy mô không những thay đổi về tổ chức triển khai lớp học, về trang trí lớpmà quy trình dạy học cũng được thay đổi từ dạy – học cả lớp sang dạy – họctheo nhóm. Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, tăng cường phát huy tínhtích cực, dữ thế chủ động, phát minh sáng tạo của học viên. Lấy học viên làm TT trongcác hoạt động giải trí dạy học giúp những em tự sở hữu kiến thức và kỹ năng và tạo mọi điềukiện tốt nhất để mọi học viên được tham gia vào quy trình học tập. Học sinhđược học ở môi trường học tập thân thiện, tự do, không gò bó, gần gũibạn bè thầy cô, được sự giúp sức của bè bạn trong nhóm, trong lớp và thầy côgiáo. Ngoài ra quy mô trường Tiểu học mới còn giúp học viên rèn phươngpháp : “ Tự học, tự giác, tự quản, tự trọng, tự tin, tự nhìn nhận, tự hợp tác ” rènluyện kiến thức và kỹ năng, vận dụng kiến thức và kỹ năng vào trong thực tiễn, nhằm mục đích nâng cao chất lượnggiáo dục tổng lực. Như tất cả chúng ta đã biết, môn toán là một trong những môn học quan trọngtrong chương trình tiểu học. Môn toán ở tiểu học trong bước đầu hình thành pháttriển năng lượng trừu tượng hóa, khái quát hóa, kích thích trí tưởng tượng, gâyhứng thú học tập toán tăng trưởng năng lực tư duy, suy luận biết diễn đạt đúngbằng lời, góp thêm phần rèn luyện phương pháp học tập. Bởi vậy việc giải toán cólời văn cần xác lập rõ ràng ngay từ đầu cấp. Việc giải toán có lời văn và kĩnăng giải toán là nền tảng vững chãi cho những em học tốt ở lớp 2 và cả sau này. Qua thực tiễn giảng dạy lớp 2 theo Mô hình trường hoc mới tôi nhận thấy ” Giải toán có lời văn ” là mạch kỹ năng và kiến thức khó nhất với học viên. Vốn từ, vốnhiểu biết và kĩ năng đọc hiểu, năng lực tư duy còn kém, chưa cung ứng đượcyêu cầu trình diễn, kĩ năng suy luận và nghiên cứu và phân tích đề còn hạn chế. Với lí do trêntôi đã chọn đề tài : ” Một số giải pháp giúp học viên lớp 2 giải bài toán có lời văn theo Môhình trường học mới ” 2. Cơ sở lí luận – Người giáo viên muốn dạy tốt phải nắm vững chương trình, nắm vữngđặc trưng của môn toán, chuấn bị tốt những phương tiện đi lại, những vật dụng cần thiếtcho tiết học. Luôn chọn cho mình giải pháp dạy tương thích nhất cho từngbài toán. Và cạnh bên đó người giáo viên phải nắm vững chiêu thức dạyhọc mới theo quy mô trường học mới Nước Ta. – Các em học viên muốn học tốt thì trước hết phải tập trung chuyên sâu học tập, phảisuy nghĩ kĩ và đọc đề toán nhiều lần. Tuy nhiên trong trong thực tiễn ý thức học tậpở học viên lớp 2 còn thấp, không chịu đọc đề vì những em còn nhỏ, đặc điểmtâm sinh lý chưa không thay đổi, còn ham chơi. Việc dạy học theo quy mô trườnghọc mới học viên phải ngồi học theo nhóm nên những em những em dễ quay cópkhi làm bài nên từ đó suy tính ỷ lại không chịu tập trung chuyên sâu tâm lý. – Những bài toán có lời văn ở lớp 2 là những bài toán thực tiễn, nội dung bàitoán trải qua những câu nói về những quan hệ tương tự và phụ thuộc vào, có tương quan đến đời sống hằng ngày. Cái khó ở đây là làm thế nào để lượcbỏ những yếu tố về lời văn đã che đậy thực chất toán học của bài toán. Haynói một cách khác làm thế nào phải chỉ ra được những mối quan hệ giữa những yếu tốtoán học tiềm ẩn trong bài văn và tìm ra được những câu giải thuật, phéptính thích hợp để từ đó tìm được đáp số của bài toán. 3. Thực trạng của yếu tố. Qua một năm giảng dạy lớp 2 theo quy mô trườn học mới, tôi nhận thấyhọc sinh khi giải toán có lời văn thường rất chậm so với những dạng bài tậpkhác. Các em rất lúng túng khi viết câu giải thuật tuy rằng những em biết ghiphép tính đúng. Nhiều em nêu câu giải thuật không tương thích với nhu yếu đềtoán đặt ra. Tất cả những nhóm khi làm đến dạng toán có lời văn đều đưa thẻcứu trợ để giáo viên đến hướng dẫn. – Để giải được những bài toán có lời văn, trước hết những em phải có những kĩ năngđọc, viết số, kĩ năng đặt tính, kĩ năng vận dụng những đặc thù của phép tính, kĩ năng tự kiểm tra. – Tập cho học viên từng bước biết xem xét những đối tượng người dùng toán dưới nhiềuhình thức khác nhau và tập diễn đạt theo lời văn của mình. – Hình thành cho học viên làm quen với những thao tác tư duy, nghiên cứu và phân tích, tổnghợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa, cụ thể hóa, … – Hình thành và tăng trưởng ở những em những năng lượng quan sát, ghi nhớ, tưởngtượng, tư duy qua bài toán. – Việc đặt lời giải ngay từ lớp 1, lớp 2 so với học viên là một khó khăn vất vả lớnvới người giáo viên, do đó trong giờ học toán bên cạnh việc tìm tòi và sángtạo tìm câu giải thuật của học viên thì mỗi giáo viên cần động viên và giúp đỡcác em khi những em cần cứu trợ bằng cách dùng những câu hỏi gợi mở như : Bài toán cho biết gì ? Bài toán nhu yếu gì ? Và dựa vào nhu yếu của đề toánmỗi em nêu lên giải thuật. Trên trong thực tiễn tất cả chúng ta thấy vẫn còn nhiều em ghicâu giải thuật chưa đúng, chưa hay và cũng có 1 số ít em không ghi giải thuật. Nguyên nhân này không hề đổ lỗi cho học viên mà phấn lớn là do phươngpháp dạy học, cách vận dụng cũng như truyền đạt của người giáo viên chưađạt nhu yếu. – Trong giờ học Toán, bên cạnh việc tìm tòi và phát minh sáng tạo phưong pháp dạyphù hợp với nhu yếu bài học kinh nghiệm và đối tượng người tiêu dùng học viên, mỗi giáo viên cần phảigiúp những em có giải pháp lĩnh hội tri thức Toán học. Học sinh cóphương pháp học Toán tương thích với từng dạng bài Toán thì việc học mới đạtkết quả cao, Từ đó khuyến khích ý thức học tập của những em cao hơn. 3.1 Thực trạng khởi đầu của lớp 2B : Đầu năm học năm nay – 2017, tôi được phân công chủ nhiệm lớp 2BL ớp 2B có 28 học viên, trong đó có 14 em nữ. Chất lượng đầu năm : Toán : Giỏi : 10 em = 35,7 % ; K : 12 em = 42,9 % ; TB : 5 em = 17,8. % ; Y : 3 em = 10,7 % Tuy 100 % những em có không thiếu cha mẹ, có một em thuộc diện mái ấm gia đình nghèovà hầu hết những em là con mái ấm gia đình nông dân, cha mẹ ít chăm sóc đến việc họchành của con em của mình mình. Thực sự đây là lớp mà GV chủ nhiệm nào khi gặpcũng cần có sự chăm sóc và lo ngại .. Nhìn chung cha mẹ chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc họcToán nói chung và việc giải toán có lời văn nói riêng của học viên nên phụhuynh chưa có sự góp vốn đầu tư đúng mức. Đầu năm học, so với chương trình môntoán lớp 2. Nhìn chung những em đều thực thi được những phép tính cộng, trừcó nhớ trong khoanh vùng phạm vi 100, nắm được tên gọi, thành phần và hiệu quả phépcộng, trừ, hay tìm x trong bài toán, nhưng ở phần giải toán có lời văn thì lớp2B có 59,3 % học viên giải và trình diễn được, 10 % những em biết tóm tắt bàitoán, ghi đúng giải thuật nhưng thực thi phép tính thì sai. 30,7 % những em chưabiết ghi lời giải của bài toán, chưa có em nào có phát minh sáng tạo hay có giải thuật hayhơn, gọn hơn. Đặc biệt là những em trung bình, yếu, việc đọc, viết đã chậmthì giải toán có lời văn lại càng khó khăn vất vả hơn rất nhiều. 3.2 Về phía giáo viên : Trong quy trình dạy học theo quy mô trường học mới người giáo viên chưacó sự quan tâm đúng mức tới việc làm thế nào để học viên nắm vững được lượngkiến thức, đặc biệt quan trọng là dạng giải toán có lời văn. Nguyên nhân là do giáo viênmới tiếp cận với chương trình dạy học theo kiểu mới này. Thời gian dànhnghiên cứu, tìm tòi những giải pháp dạy học mới này còn hạn chế. Bêncạnh đó việc ý thức về tầm quan trọng của việc giải toán có lời văn của cácem chưa khá đầy đủ. Từ đó dẫn đến thực trạng học viên lên lớp 3 vẫn còn nhiềuem chưa ghi được lời giải và phép tính đúng cho một bài toán. 3. 3 Về phía học sinhNguyên nhân là do những em không hiểu hết những từ trọng tâm trong đề toán đểphân tích, suy luận tìm ra cách giải. Bên cạnh đó một số ít em đọc còn chậmkhông theo kịp quy trình tiến độ. Vì vậy khi gặp bài toán có lời văn, đọc đề bài những emchưa hiểu hết, chưa tư duy, chưa nghiên cứu và phân tích được đề bài. Các em còn mơ hồlúng túng thao tác còn vận dụng theo mẫu. 4. Phạm vi đề tài. 4.1. Trong đề tài này tôi hướng vào việc hướng dẫn học viên giải bài toáncó lời văn cho học viên trong lớp nhất là những em yếu về môn toán. Giúp cácem có tư duy, kĩ năng giám sát và kĩ năng nghiên cứu và phân tích đề, trình diễn đúng bàitoán có lời văn. Học sinh không còn lúng túng khi gặp những bài toán có lờivăn. * Hoạt động cá thể : Học sinh tự đọc đề bài, tự nghiên cứu và phân tích đề và trình bàyđược bài toán có lời văn. * Hoạt động nhóm : Sự hợp tác mỗi cá thể trong nhóm, nhóm trưởngđiều khiển nhóm thao tác, tương hỗ những bạn trong nhóm. Kiểm tra nhìn nhận lẫnnhau, giúp bạn thi đua hoàn thành xong trách nhiệm. * Hoạt động lớp : Phát huy vai trò tự quản, tự giác thao tác của lớp. Giáoviên là người tổ chức triển khai lớp, hướng dẫn, tương hỗ khi thiết yếu và chăm sóc đến tấtcả những đối tượng người tiêu dùng học viên. 4.2. Đề tài này được triển khai ở lớp 2B, trường tiểu học đang vận dụngMô hình trường tiểu học mới VN. 5. Thuận lợi – khó khăn5. 1. Thuận lợi – Trường tôi đang trong tiến trình thử nghiệm dạy học theo Mô hìnhtrường học mới việt nam ở khối 2. – Được sự chăm sóc và giúp sức của Ban giám hiệu nhà trường, tạo mọiđiều kiện tốt để tôi triển khai xong việc làm của mình theo Mô hình trường tiểuhọc mới VN. – Cơ sở vật chất tốt, rất đầy đủ. Trường lớp thật sạch, thân thiện. – Bản thân tôi nhiệt tình, có kinh nghiệm tay nghề vững vàng và được tham gia đầy đủcác lớp tập huấn về giải pháp, nội dung dạy học theo Mô hình trường tiểuhọc mới VN. – Tài liệu học tập của học viên được cấp phép khá đầy đủ, có sắc tố, tranh ảnhđẹp thuận tiện cho dạy và học. Hoạt động học tập rõ ràng nên lôi cuốn được sựhứng thú học tập của học viên. – Đa số cha mẹ chăm sóc đến việc học của con em của mình. Phối hợp tốt giữagia đình, nhà trường và xã hội để giáo dục học viên. – Các em ngoan, chăm học, lễ phép, vâng lời. – Ở lớp 1 trong bước đầu những em đã làm quen với dạng toán có lời văn. 5.2. Khó khăn – Qua khảo sát đầu năm và quy trình giảng dạy lớp 2 theo Mô hình trườnghọc mới, tôi thấy học viên còn hạn chế về kĩ năng giải toán có lời văn nhưsau : – Các em từ lớp 1 lên lớp 2 chưa nắm chắc những bước giải toán có lời văn, chưa biết lựa chọn phép tính để giải bài toán. – Một số em chưa biết tóm tắt bài toán. 6 Các giải pháp, giải pháp thực thi., 6.1. Giúp những em nắm được những bước giải toán có lời văn, biết lựa chọnphép tính để giải6. 1.1. Ôn lại những bước giải bài toán có lời vănDo ở lớp 1 những em mới trong bước đầu làm quen với dạng toán có lời văn, vì vậykhi học đến lớp 2 và bài tiên phong của dạng toán có lời văn, tôi đã hướng dẫncác em ôn lại kiến thức và kỹ năng đã học, nêu được những bước giải một bài toán có lờivăn những em đã học. Tôi cho học viên đàm đạo nhóm, làm vào phiếu bài tập. Phiếu bài tập. Câu 1 : Để làm tốt bài toán có lời văn bước tiên phong em phải làm gì ? Câu 2 : Muốn đặt lời giải đúng em cần dựa vào phần nào của bài toán ? Câu 3 : Một bài toán giải có lời văn không thiếu gồm có mấy phần ? – Nhóm trưởng đọc từng câu hỏi cho cả nhóm nghe, mỗi em tự tâm lý tìmra câu vấn đáp của mình, sau đó nêu quan điểm của mình để nhóm thống nhất. – Trong quy trình học viên luận bàn nhóm tôi quan sát những nhóm thao tác. Nhóm nào gặp khó khăn vất vả giơ thẻ cứu trợ tôi đến nhóm đó tương hỗ cho những em. Bước 1 : Tìm hiểu đềTrước khi làm bài mỗi em đều phải tự đọc đề toán ( những em đọc chậm, giáo viên tương hỗ học viên thêm ) để hiểu rõ đề bài. Sau khi đọc đề, học viên tìm hiểu và khám phá đề toán theo mạng lưới hệ thống câu hỏi trongphiếu bài tập. Nhóm trưởng hỏi, những thành viên vấn đáp và thống nhất hiệu quả. – Bài toán cho biết gì ? ( Những gì đã cho ) – Bài toán hỏi gì ? ( Những gì cần phải tìm ) – Bài toán thuộc dạng toán gì ? Bước 2 : Tóm tắt bài toánTóm tắt bài toán bằng hình vẽ, hoặc ngôn từ ngắn gọn, giúp học sinhminh họa rõ hơn những mối quan hệ, tạo điều kiện kèm theo thuận tiện để tìm phép tínhgiải tương thích. Bước 3 : Tìm lời giảiMuốn viết được câu lời giải đúng em cần dựa vào phần nào của bài toán ? ( Muốn viết được câu lời giải đúng em cần dựa vào phần câu hỏi của bài toán ) Bước 4 : Tìm phép tính đúngMuốn tìm ra được phép tính thích hợp, tất cả chúng ta cần chú ý quan tâm tới những từ nàotrong bài toán ? ( ta cần chú ý quan tâm những từ trọng tâm trong những bài toán như : thêm, bớt, tổng thể, còn lại, nhiều hơn, ít hơn, chia thành … ) Bước 5 : Trình bày bài toán hoàn chỉnhTôi đọc câu hỏi cho những em luận bàn và trình diễn trong nhóm, thống nhấtkết quả. Một bài giải của bài toán có lời văn, được trình diễn đúng lao lý gồm cómấy phần ? ( Gồm có 3 phần : Câu giải thuật, phép tính ( với đơn vị chức năng viết trongngoặc và ở sau tác dụng ), đáp số ( với đơn vị chức năng viết thông thường, không có ngoặcđơn ) ). Sau khi những em được ôn lại những bước giải toán có lời văn, tôi nhu yếu mỗinhóm đàm đạo và thống nhất viết lại 3 phần trong một bài giải toán có lờivăn, rồi dán lên góc học tập để giúp những em nhớ cách làm bài. Phần 1 : Câu lời giảiPhần 2 : Phép tínhPhần 3 : Đáp số6. 1.2. Một số dạng toán thường học6. 1.2.1. Dạng toán ” nhiều hơn ” Theo tài liệu hướng dẫn học Toán 2, tập 1A, bài 6 : ” Bài toán về nhiềuhơn “, trách nhiệm 4 trang 28 là : Bạn Hòa có 4 bông hoa, bạn Bình có nhiều hơnbạn Hòa 2 bông hoa. Hỏi bạn Bình có mấy bông hoa ? Khi dạy bài này tôithấy học viên chỉ vận dụng được một chiêu thức đó là làm theo mẫu có sẵntrong tài liệu. Học sinh khó tăng trưởng kĩ năng nghiên cứu và phân tích đề và tóm tắt bài toán. Vì vậy tôi đã đổi khác hình thức học tập bằng những bước đơn cử sau : – Học sinh thao tác trrong nhóm. Bước 1 : Đọc đề và khám phá đề bài toán – Đây là một bước rất quan trọng tôi đã nhắc nhở học viên đọc đề bài toántrong sách tài liệu, hướng dẫn học Toán 2 đọc nhiều lần trong nhóm để hiểu. Tôi cho những nhóm tranh luận. Trong khi học viên bàn luận tôi đến từng nhómhướng dẫn thêm, tuyên dương khen thưởng cá thể, nhóm làm tốt bằng hìnhthức trao hoa tạo hứng thú học tập cho học viên. Học sinh đọc đề bài, khám phá đề, sau đó tự nêu cho nhau nghe theo hệthống câu hỏi sau : + Bài toán cho biết những gì ? ( bạn Hòa có 4 bông hoa, bạn Bình có nhiềuhơn bạn Hòa 2 bông hoa ) + Bài toán hỏi gì ? ( Bạn Bình có mấy bông hoa ? ) + Bài toán thuộc dạng toán nào ? ( dạng toán nhiều hơn ) + Tìm từ trọng tâm trong bài ? ( nhiều hơn ) + Muốn biết bạn Bình có mấy bông hoa ta phải làm phép tính gì ? ( phéptính cộng ). – Khi học viên thao tác trong nhóm tôi phải quan sát, nếu có nhóm nào giơthẻ cứu trợ tôi đến nhóm đó để hướng dẫn những em. Trường hợp có nhiều nhómcần cứu trợ thì tôi cho cả lớp cùng quay mặt lên bảng để tôi hướng dẫn. Bước 2 : Hướng dẫn những em tóm tắt bài toán – Đây là bước diễn đạt đề toán ngắn gọn, tóm tắt đúng giúp những em cócách giải thuận tiện hơn. Nhìn vào tóm tắt ta hoàn toàn có thể định ra được những bước giảitoán. – Tùy vào dạng toán, bài toán mà tôi hướng dẫn những em tóm tắt một cáchphù hợp như bằng lời, bằng hình vẽ. – Tôi đưa ra mạng lưới hệ thống câu hỏi gợi ý cho học viên ( sẽ làm rõ ở mục 2 ) Tóm tắt bằng lời : Tóm tắt bằng hình vẽ : Hòa : …. bông hoaHòa : Bình nhiều hơn : … bông hoaBình : Hỏi Bình : ….. bông hoa ? ? bông hoa – Mỗi em tự chọn cách tóm tắt của mình, làm vào giấy nháp và sau đó trìnhbày bài của mình cho nhóm nghe. Kết hợp, tôi đi kiểm tra, hướng dẫn thêmcho những em và nghiệm thu sát hoạch hiệu quả. Bước 3 : Tìm lời giải đúng và cách ghiViệc đặt lời giải đúng trong phần bài giải tôi để học viên tự diễn giải, yêucầu viết ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, đúng ý, tôi chú ý quan tâm cho học viên khi viết lờigiải, đầu câu viết hoa cuối câu có dấu hai chấm. Học sinh tự suy luận từ câu hỏi của bài toán đến dữ kiện đã cho để tìm lờigiải của bài toán, tôi gợi ý cho học viên địa thế căn cứ vào câu hỏi cuối bài ( Hỏi bạnBình có mấy bông hoa ? ) hoặc dòng tóm tắt sau cuối ( hỏi Bình : …. Bônghoa ? ). Học sinh sẽ sửa lại câu hỏi thành câu giải thuật hoàn hảo, lấy những từ ” Bạn Bình có … bông hoa ” trong câu hỏi của bài toán. Bỏ từ ” mấy ” sau đóthêm chữ ” số ” vào vị trí chữ ” mấy ” và bỏ dấu ” ? ” cuối câu hỏi thay vào đóchữ ” là “, thêm dấu ” : ” ở cuối câu. Từ đó ta được lời giải của bài toán, đó là : ” Bạn Bình có số bông hoa là : ” Tôi khuyến khích những em đặt nhiều lời giải khác nhau mà vẫn phù hợpvới nhu yếu đề bài. Qua đó giúp những em tự tìm tòi, phát minh sáng tạo và rèn luyện ócsuy nghĩ linh động, độc lập. Chẳng hạn như : – Bạn Bình có số bông hoa là : – Số bông hoa của bạn Bình là : – Số bông hoa bạn Bình có là : Bước 4 : Tìm phép tính đúng và đáp sốĐây là bước suy luận để tìm cách giải bài toán đúng và hiệu quả. Học sinhcó thể ghi sai phép tính hoặc không ghi tên đơn vị chức năng trong ngoặc đơn, viết đápsố sai. Vì vậy tôi đã khuynh hướng những em tìm từ trọng tâm trong bài, đó là từ ” nhiều hơn “. Tôi hỏi những em tâm lý vấn đáp : Theo em ” nhiều hơn ” là làmphép tính ? ( Trong trường hợp này là phép tính cộng ), lấy mấy cộng mấy ? Học sinh phải tự tư duy để tìm tác dụng. Tôi đi đến từng nhóm để kiểm tra, trợ giúp học viên. Nếu học viên nào lúng túng tôi hướng dẫn thêm. Đối vớiphần ghi đáp số, học viên cũng thường nhầm lẫn, tôi hỏi thêm để những em nắmchắc hơn, như : Bài toán hỏi gì ? ( Bạn Bình có bao nhiêu bông hoa ? ). Vậy theoem ” Bạn Bình có bao nhiêu bông hoa ? ” ; ( học viên sẽ nêu ” Bạn Bình có 6 bông hoa ), vậy ” 6 ” chính là hiệu quả của phép tính, chữ ” bông hoa ” là tên đơnvị. Khi viết phép tính, tên đơn vị chức năng viết vào trong ngoặc đơn, đáp số là kết quảcủa phép tính, tên đơn vị chức năng không viết trong ngoặc đơn. Từ suy luận trên họcsinh hoàn toàn có thể viết được phép tính và đáp số như sau : 4 + 2 = 6 ( bông hoa ) Đáp số : 6 bông hoaBước 5 : Trình bày bài toán hoàn hảo – Sau khi tôi hướng dẫn những em khám phá kĩ những bước giải toán, cho những emtrình bày bài toán hoàn hảo vào vở, rồi trình diễn bài làm của mình cho cảnhóm nghe trao đổi bổ trợ, tương hỗ nhau giữa những đối tượng người tiêu dùng học viên trongnhóm, những em đổi bài vòng tròn để nhìn nhận lẫn nhau. Tôi đi đến những nhómkiểm tra, nghiệm thu sát hoạch mẫu sản phẩm. Kết quả những em hoàn toàn có thể làm như sau : Bài giảiBạn Bình có số bông hoa là : 4 + 2 = 6 ( bông hoa ) Đáp số : 6 bông hoaTrong quy trình giảng dạy, tôi đã chú ý quan tâm học viên thêm như : từ ” nhiều hơn ” khi dùng trong những văn cảnh khác nhau thường bị biến hóa đi một chút ít, chẳnghạn : – Khi nói về chiều dài ( cao ) ta dùng từ ” dài hơn ” hoặc ” cao hơn “. – Khi nói về khối lượng, ta dùng từ ” nặng hơn “. – Khi nói về tuổi tác, ta dùng từ ” hơn “. – Khi nói về thời hạn, ta dùng từ ” lâu hơn ” hoặc ” muộn hơn ” .. 6.1.2. 2. Dạng toán ” ít hơn ” Bài 15 : Bài toán về ít hơn, trong sách tài liệu hướng dẫn học Toán 2 trách nhiệm 4 trang 54 là : Bạn Bình có 6 bông hoa, bạn Hòa có ít hơn bạn Bình2 bông hoa. Hỏi bạn Hòa có mấy bông hoa ? Tôi hướng dẫn tương tự như những bước như bài toán 1, dạng toán ” nhiều hơn ” ởmục 1.2.1 Sau khi hướng dẫn những em tóm tắt bài toán bằng hình vẽ hoặc bằng lời tôiyêu cầu mỗi học viên tự tâm lý để vấn đáp thắc mắc. Trong bài toán này nêu ” íthơn 2 bông hoa ” vậy ít hơn ta làm phép tính gì ? Vì sao ? Các em tâm lý rồitrao đổi theo cặp, nhóm và tôi đi đến những nhóm kiểm tra, nghiệm thu sát hoạch, giúp sức. ( nhu yếu học viên phải nêu được ” ít hơn 2 bông hoa tức là có 6 bông hoa bớtđi 2 bông hoa, ta phải thực thi phép tính trừ, vậy số bông hoa của Hòa là … ” ) Tôi nhu yếu học viên trình diễn bài hoàn hảo như sau : Bài giải : Số bông của Hòa là : 6 – 2 = 4 ( bông hoa ) Đáp số : 4 bông hoaTôi đã chú ý quan tâm thêm cho học viên : Từ “ ít hơn ” dùng trong những văn cảnh khácnhau, thì từ khóa có biến hóa một chút ít. Ví dụ : – Khi nói về khối lượng, ta dùng từ ” nhẹ hơn “. – Khi nói về chiều dài ( cao ), ta dùng từ ” ngắn hơn ” hoặc ” thấp hơn ” ( nhưnhiệm vụ 2 trang 55, hoạt động giải trí thực hành thực tế tài liệu hướng dẫn học Toán lớp 2 tập 1A ) – Khi nói về tuổi tác và đa phần, ta dùng những trường hợp khác, ta hoàn toàn có thể dùngtừ ” kém ” thay cho từ ” ít hơn ” … 6.1.2. 3. Bài toán theo 3 mức độVí dụ : Năm nay anh 20 tuổi, em kém anh 5 tuổi. Hỏi : a. Năm nay em bao nhiêu tuổi ? b. Tính số tuổi của hai bạn bè lúc bấy giờ ? c. Tìm số tuổi của anh sau 5 năm nữa ? Bài toán này tôi dành cho những em đã hoàn thành xong tốt những trách nhiệm họctập, trình diễn tốt bài toán có lời văn. Nhằm nâng cao chất lượng giải toán cólời văn, phát huy kĩ năng giải toán cho học viên khá giỏi. Để triển khai, tôi phân phối phiếu bài tập cho những em bằng cách để cácphiếu bài tập trong hộp thư, học viên đến nhận trách nhiệm. Trong phiếu ghi đềtoán, và hướng dẫn gợi ý để học viên tâm lý tự làm : Câu a : Em hãy tự làm bài để tìm số tuổi của người em. Câu b : Em dựa vào tác dụng câu a, ta biết số tuổi của người em, đã biết tuổicủa em và tuổi của anh, em hãy tính tuổi của 2 bạn bè. Câu c : Tuổi của anh lúc bấy giờ đã biết. ” Tuổi của anh sau 5 năm nữa ” có nghĩalà tìm tuổi anh đã tăng thêm so với lúc bấy giờ. Tương tự như vậy, trong mỗi bài học kinh nghiệm, tôi đều phải phong cách thiết kế thêm để giúphọc sinh nâng cao hơn so với chuẩn kỹ năng và kiến thức kĩ năng, đồng thời rèn kỹ nănggiải toán có lời văn tốt hơn. 6.2. Hướng dẫn học viên cách tóm tắt bài toán có lời văn. ( Ở lớp 2 chưatóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng ) Đây là bước diễn đạt đề toán ngắn gọn, tóm tắt đúng giúp những em có cáchgiải thuận tiện hơn. Nhìn vào tóm tắt ta hoàn toàn có thể định ra được những bước giải toán. Vì vậy từ đầu năm học tôi đã thực thi hướng dẫn những em cách học, chẳnghạn qua bài : Hùng có 8 hòn bi, Lâm có 7 hòn bi. Hỏi hai bạn có tổng thể baonhiêu hòn bi ? ( trách nhiệm 5 trang 46, sách tài liệu hướng dẫn học Toán lớp 2 tập 1A ) a. Tóm tắt bằng lời. Chuẩn bị của giáo viên : – Tôi viết nội dung vào bảng phụ : Hùng có : …. hòn biLâm có : ….. hòn bi …………….. hòn bi ? – Phiếu gợi ý : Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Tìm từ trọng tâm trong bài – Mỗi em trong nhóm tự đọc kĩ bài toán, hiểu đúng từng câu văn, nghiên cứu và phân tích, suy luận được. Từ những dữ kiện bài toán đã cho, nhu yếu phải tìm. – Nhóm trưởng nhận bảng nhóm và phiếu gợi ý ở góc học tập, cho những bạnthảo luận và điền hiệu quả vào chỗ chấm. – Sau khi đàm đạo xong những nhóm đổi bảng phụ để giao lưu tác dụng vớinhau. Tóm tắt : Hùng có : …. 8 …. hòn biLâm có : …. 7 …. hòn biHai bạn có toàn bộ : ….. hòn bi ? b. Tóm tắt bằng hình vẽ. ( Tôi chuẩn bị sẵn sàng phiếu và bảng phụ như mục a ). – Trong trường hợp này tôi cho học sinh học cả lớp. Tuy nhiên, hệ thốngcâu hỏi gợi ý vẫn như phần tóm tắt bằng lời. Học sinh vẫn đàm đạo trongnhóm và nêu tác dụng cho nhau nghe. – Sau đó một nhóm trình diễn, tôi thao tác đính lên bảng. Tôi gắn hình minh họa lên bảng cho học viên quan sát và hỏi lại để hìnhthành : Hùng : Hùng có mấy hòn bi ? Học sinh đếm và vấn đáp ( Hùng có 8 hòn bi ) Lâm : Lâm có mấy hòn bi ? Học sinh đếm và vấn đáp ( Lâm có 7 hòn bi ) Bài toán hỏi gì ? ( hai bạn có toàn bộ bao nhiêu hòn bi ) Kết quả sau cuối là : Hùng : ? hòn biLâm : Tôi nhu yếu học viên nêu lại bài toán theo hình minh họa ( Hùng có 8 hòn bi, Lâm có 7 hòn bi. Hỏi hai bạn có tổng thể bao nhiêu hòn bi ? ), sau đó hướng dẫncho những em tự trình diễn bài giải vào vở. Trước khi làm vào vở, học viên nhắclại những bước giải bài có lời văn. 6.3. Tăng cường tiếng Việt cho học viên. Để triển khai tốt việc tự học của những em học viên lớp 2 theo Mô hìnhVNEN, những em cần phải đọc thông viết thạo, do đó tôi đã triển khai tăngcường tiếng Việt cho những em. Không chỉ trong môn tiếng Việt mà còn rèn quacác môn học khác trong đó có môn toán như : – Tổ chức kèm cặp phụ đạo học viên vào những tiết toán bổ trợ, trongnhững tiết này trải qua việc ôn tập, củng cố kiến thức và kỹ năng cho những em, tôi xenkẽ tăng cường tiếng Việt cho những em. – Tôi tiếp tục rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết trong toàn bộ những giờ họccho những em. – Luyện kĩ năng hỏi đáp để những em có vốn từ lưu loát hơn, luyện viết đúngviết nhanh. Trong tiết dạy phải kiên trì trợ giúp từng em biết cách nâng cao ýthức tự lực của mỗi cá thể. 6.4. Thi đua, động viên, khen thưởng. 6.4.1. Các giải pháp khác tương hỗ việc giải toán có lời văn. – Dạy học theo Mô hình mới giáo viên phải chia nhóm, phải có đủ những đốitượng học viên giỏi, khá, trung bình, yếu. Khi học tập trong nhóm học sinhmạnh dạn, tự tin, khuyến khích học viên tìm tòi phát minh sáng tạo, biết trình diễn ý kiếncủa mình, nhìn nhận quan điểm của bạn. Chẳng hạn một bài toán khó nếu nhưnhiều em cùng luận bàn, nghiên cứu và phân tích nhất định sẽ tìm ra cách giải hay. – Tôi đã thực thi hình thức tuyên dương, khen thưởng, động viên khi đếntừng nhóm kiểm tra để học viên có sự hứng thú trong học tập. – Việc tổ chức triển khai hướng dẫn cho học viên làm bài tập là việc làm rất quantrọng, nên mỗi câu hỏi của giáo viên đều phải rõ ràng, có nội dung đúng chuẩn, tương thích với nhu yếu bài học kinh nghiệm. Qua đó giúp học viên nắm vững kiến thức và kỹ năng vàlinh hoạt trong tâm lý. – Tổ chức học viên khá, giỏi trong nhóm liên tục trợ giúp bạn yếu, kém nếu những bạn có nhu yếu về giải pháp vận dụng kiến thức và kỹ năng. – Tặng thưởng cho học viên bằng những phiếu đặt trong hộp thư của lớp. – Tổ chức 1 số ít game show trong giờ học toán tạo hứng thú khi mở màn tiếthọc. 6.4.2. Vận dụng thang điểm theo dõi, nhìn nhận. 6.4.2. 1. Đánh giá quá trình cá thể : Dùng bảng đo tiến trình cá thể thườngxuyên trong những tiết học. Chẳng hạn bài : Bài toán về nhiều hơn ( bảng này được phong cách thiết kế trên giấy A4 ) Nhóm2Hoạt động cơ bảnHoạt động thực hànhNhiUyênAnhHiếuTrong những tiết học, bài học kinh nghiệm đều dùng bảng đo quá trình để nhìn nhận mức độtiếp thu kĩ năng làm bài của mỗi học viên trong nhóm. Bạn nào trong nhóm làm xong trước thì ghi số 1, lần lượt những bạn làmxong thì ghi thứ tự những số tiếp theo vào bảng đo quy trình tiến độ. Chẳng hạn, trong phiếu trên : + Trong dòng 2 : những số 1, 2, 3, 4, 5 … chỉ thứ tự những trách nhiệm hoạt độngcơ bản được phong cách thiết kế trong sách tài liệu học, những số 1, 2, … chỉ thứ tự cácnhiệm vụ của hoạt động giải trí thực hành thực tế được phong cách thiết kế trong sách tài liệu hướng dẫnhọc toán. + Các số 1, 2, 3, 4, ở cột dọc biểu lộ thứ tự bài làm xong trước hoặc saucủa những thành viên trong nhóm. Khi nhìn bảng đo tiến trình giáo viên xác lập được mức độ làm bài nhanh, chậm của những em trong nhóm. 6.4.2. 2 Đánh giá tiến trình nhóm : Dùng hoa thi đua theo pháp luật. Nhóm nào trong trách nhiệm 1 mà làm xong thì đưa tín hiệu báo trước. Giáoviên đến kiểm tra lại những em trong nhóm và ghi nhận những em đã triển khai đạtyêu cầu của hoạt động giải trí thì lần lượt trao hoa : Nhóm nhất ( màu đỏ 5 điểm ) ; nhóm nhì ( màu xanh 4 điểm ) ; nhóm 3 ( màu vàng 3 điểm ) ; nhóm 4 ( màu tím 2 điểm ). Sau mỗi tiết học những nhóm sẽ tổng kết điểm để tìm ra nhóm về nhất, nhì, ba, tư. Rồi đưa lên bảng thi đua. 6.4.2. 3. Tổ chức thi đua, khen thưởng. Số điểm của những nhóm được ghi lại sau mỗi ngày và cuối tuần trong tiếtsinh hoạt lớp thì kết điểm cả tuần để trao hoa danh dự cho tổ đạt điểm caonhất. Khuyến khích động viên những nhóm còn lại. Cuối tháng thì kết điểm thiđua theo tháng. Các bạn trong nhóm luôn có sự thi đua, cố gắng nỗ lực để cùng nhauhoàn thành những trách nhiệm học tập, để cùng nhau văn minh. 7. Kết quả đạt đượcTrong thời hạn chủ nhiệm lớp 2B, triển khai tốt kế hoạch không ngừng nângcao chất lượng học tập trong mỗi giáo viên và học viên tôi đã vận dụng kinhnghiệm này vào nội dung giảng dạy Toán trên lớp từng ngày. Qua học kì I vừaqua tôi nhận thấy tác dụng rất là khả quan như sau : Đầu nămCuối Kì IGL : 8K : 12TB : 5Y : 43G : 20K : 7TB : 0Y : 128,6 % 42,9 % 17,8 % 10,7 % 71.4 % 25.0 % 0 % 3.6 % – Trên đây là bảng hiệu quả được tính dựa trên tác dụng của bài kiểm tra chấtlượng đầu năm và bài kiểm tra chất lượng cuối kì I trong năm học năm nay – 2017 vừa mới qua, tôi nhận thấy chất lượng vượt bậc của học viên. Đó cũng chính là tínhkhả quan của sáng kiến kinh nghiệm này mà tôi đã nêu trên đây. 100 % số họcsinh đạt bài kiểm tra trên trung bình và học viên giỏi ở môn Toán khá cao đócũng nhờ một phần đông những em chớp lấy được kĩ năng giải Toán có lời văn dogiáo viên khắc sâu được kỹ năng và kiến thức bài dạy trên lớp. Qua quy trình giảng dạy và triển khai giải pháp này với lớp 2 tôi chủ nhiệm, tôi thấy những em đã làm quen với phương pháp học mới và đã đi vào nề nếphọc tập. Trong tiết học tôi thấy nhẹ nhàng hơn, tổng thể những đối tượng người dùng học sinhtrong lớp đã biết trình diễn hoàn hảo bài toàn có lời văn. Nhiều em học khágiỏi có câu vấn đáp phát minh sáng tạo tương thích với nhu yếu chuẩn kiến thức và kỹ năng kĩ năng. 8. Bài học kinh nghiệm. – Để triển khai giải pháp giúp học viên lớp 2 giải toán có lời văn hiệuquả, so với bản thân tôi là giáo viên chủ nhiệm phải luôn tận tâm, nhiệt tình, yêu thương và luôn trợ giúp học viên. – Luôn tạo hứng thú cho những em trong những giờ học bằng nhiều hình thứcnhư : game show, câu đố, triển khai tốt phần khởi động tiết học. – Tuyên dương khen thưởng kịp thời những em có nhiều cố gắng nỗ lực trongviệc giải bài toán có lời văn. – Xây dựng nề nếp học tập ngay từ bắt đầu, phân loại đối tượng người tiêu dùng học sinhđể có kế hoạch tu dưỡng, rèn cho học viên. Thành viên trong mỗi nhóm phảicó sự đổi khác, không cho những em ở mãi trong một nhóm. – Phối hợp tốt với giáo viên bộ môn, cha mẹ học viên để trợ giúp học sinhphát triển một cách tổng lực. – Tăng cường việc rèn tiếng Việt cho học viên lớp 2, nhất là giai đoạnđầu học kì I. 9. Điều kiện để sáng kiến được nhân rộng. Đây là kinh nghiệm “ Một số giải pháp giúp học viên lớp 2 giải bài toáncó lời văn theo quy mô trường học mới ” bản thân tôi sẽ liên tục vận dụng giảipháp này trong năm học tiếp theo. – Việc thưc hiện đề tài không tốn kém về kinh tế tài chính, dễ góp vốn đầu tư, dễ triển khaivào những lớp 2. Không chỉ những trường đang dạy theo Mô hình trường họcmới việt nam mà mà những trường khác ngoài Mô hình vẫn vận dụng được. – Không tốn kém nhiều về thời hạn của những hoạt động giải trí khác. Song muốnđạt được chất lượng cao thì yên cầu người giáo viên phải nhiệt tình, có tráchnhiệm với học viên, kiên trì trong công tác làm việc giảng dạy … – Qua cách học này phát huy được tính dữ thế chủ động của từng cá thể, sự tựquản của học viên khi tham gia vào hoạt động học tậKẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ1. Kết luậnQuá trình giúp học viên lớp 2 giải toán có lời văn thành thạo là một quátrình rất khó khăn vất vả so với giáo viên và là một yên cầu thiết thực trong nhàtrường lúc bấy giờ Khi mà dạy học theo quy mô mới yên cầu những em tự lập, tựhọc, tự phát minh sáng tạo khi mà rất nhiều em khi giải toán có lời văn chưa biết cáchgiải hoặc giải sai nhiều. Khi mà học viên còn quá nhỏ tuổi vì thế những emchưa có ý thức cao trong học tập hơn nữa năng lực đọc viết còn chậm nóiriêng năng lực tư duy nói chung của những em còn nhiều hạn chế do đó đòi hỏingười giáo viên khi dạy phải tận tụy với việc làm mới tìm ra được nhữnggiải pháp kịp thời giúp những em khắc phục được những khó khăn vất vả ấy. Bản thântôi cũng rất tâm đắc với việc tìm ra một vài giải pháp để giúp những em giảitoán có lời văn. Chính điều ấy mà tôi đã giúp được học viên của mình, đặcbiệt là những em yếu trong bước đầu đã hoàn thành xong tốt những bài toán có lời văn. 2. Khuyến nghịĐể việc làm trên đạt hiệu suất cao cao khi vận dụng thì điều thiết yếu và khôngthể xem nhẹ là giáo viên cho những em trong nhóm thực thi tốt phần hoạt độngcơ bản từ đó mới tăng trưởng được tư duy suy luận của những em để phần hoạtđộng những em mới nắm chắc bài và làm bài tốt hơn. Để rèn kĩ năng giải toán cólời văn ở lớp ở 2 thì trong quy trình giảng dạy giải toán nên phối hợp và lựachọn những chiêu thức dạy tốt, cần đặt ra những trường hợp để những em tâm lý, tìm tòi cách giải. Một điều không kém phần quan trọng nữa là người giáoviên khi đứng lớp phải có lòng tậntình, mê hồn với nghề nghiệp, làm hết lương tâm, nghĩa vụ và trách nhiệm của người thầy. Qua một tiết dạy Toán trên lớp phải chớp lấy được những cái gì học viên làmđược và những điều gì học viên còn vướng mắc, khó khăn vất vả để từ đó ngườigiáo viên điều tra và nghiên cứu và tìm ra được hướng xử lý tốt hơn cho tiết họcToán sau. Trên đây là 1 số ít giải pháp giúp học viên lớp 2 giải những bài toán có lờivăn. Tôi đã vận dụng vào lớp học nhằm mục đích nâng cao chất lượng học toán ở lớp 2 tôi chủ nhiệm. Bước đầu đem lại tác dụng tốt rất khả quan. Tuy nhiên trongquá trình triển khai đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sựđóng góp quan điểm của những chiến sỹ, bạn hữu đồng nghiệp. đẻ bản sáng kiến củatôi được triển khai xong hơn. Tôi xin trân thành cảm ơn ! MỤC LỤCTHÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾNTrang 1T ÓM TẮT SÁNG KIẾNTrang 2M Ô TẢ SÁNG KIẾNTrang 41. Hoàn cảnh phát sinh sáng kiếnTrang 42. Cơ sở lí luậnTrang 53. Thực trạng của vấn đềTrang 54. Phạm vi đề tàiTrang 75. Thuận lợi – khó khănTrang 86. Giải pháp, giải pháp thực hiệnTrang 87. Kết quả đạt đượcTrang 198. Bài học kinh nghiệmTrang 209. Điều kiện để sáng kiến được nhân rộngTrang 21K ẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊTrang 221. Kết luậnTrang 222. Khuyến nghịTrang 22PH Ụ LỤCGIÁO ÁN MINH HỌA 1B ài 8 : Bài toán về nhiều hơn ( Tiết 2 ) ( Dạy theo sách Hướng dẫn học Toán 2 – Tập 1A – Trang 29, 30 ) GIÁO ÁN MINH HỌA 2B ài 66 : Luyện tập ( Dạy theo sách Hướng dẫn học Toán 2 – Tập 2A – Trang 52, 53 ) TÀI LIỆU THAM KHẢO : 1 / 100 câu hỏi và đáp về việc dạy Toán ở Tiểu học ( Phạm Đình Thục – Nhàxuất bản Giáo Dục ) 2 / Phương pháp giải Toán ở Tiểu học3 / Phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học ( Nhà xuất Giáo Dục năm 2000 ) 4 / Các bài toán có chiêu thức giải nổi bật tập 1, 2, 3 ( Đỗ Như Thiênxuất bản năm 2006 ) 5 / Sách Hướng dẫn học Toán 2 ( Sách thử nghiệm )

Source: https://vh2.com.vn
Category : Chế Tạo