Khắc phục nhanh chóng lỗi E-01 trên tủ lạnh Bosch https://appongtho.vn/tu-lanh-bosch-bao-loi-e01-cach-kiem-tra Tại sao mã lỗi E-01 xuất hiện trên tủ lạnh Bosch? Nguyên nhân và quy trình sửa lỗi E-01...
Một đời sống cầu nguyện mạnh mẽ thường gặp những trở ngại gì?
Một đời sống cầu nguyện mạnh mẽ thường gặp những trở ngại gì?
Trả lời
Xem thêm: Nghị luận hãy nắm bắt cơ hội để thành công – Allavida – Chia Sẻ Kiến Thức Điện Máy Việt Nam
Trở ngại rõ ràng nhất ảnh hưởng đến sự cầu nguyện là việc không chịu xưng nhận những tội lỗi tận sâu trong tấm lòng của người đang cầu nguyện. Bởi vì Chúa của chúng ta rất thánh khiết, sẽ luôn có một rào cản lớn luôn ngăn cách Ngài với chúng ta khi chúng ta đến với Ngài mà không chịu xưng nhận mọi tội lỗi trong đời sống. “Nhưng chính vì sự gian ác của các ngươi, đã phân cách các ngươi với Đức Chúa Trời mình, và tội lỗi các ngươi đã che khuất Ngài khỏi các ngươi đến nỗi Ngài không nghe các ngươi nữa.” (Ê-sai 59:2). Vua Đa-vít cũng đồng ý về điều này, ông cho biết những ai cố gắng che giấu tội lỗi của mình thì sẽ phải đối diện với sự xa cách Chúa: “Nếu lòng tôi xu hướng về điều ác, Chúa chẳng nghe tôi đâu.” (Thi Thiên 66:18)
Kinh Thánh đề cập đến những vấn đề của tội lỗi chính là những rào cản đối với việc cầu nguyện có kết quả. Điều đầu tiên, khi chúng ta sống theo xác thịt hơn là sống theo Thánh Linh, mọi mong muốn của chúng ta đối với lời cầu nguyện và khả năng giao tiếp của chúng ta với Chúa bị cản trở. Mặc dù chúng ta đã nhận được một bản tính mới khi chúng ta được sanh lại, thì bản tính mới đó vẫn còn ở trong xác thịt cũ của chúng ta, và “cái lều” cũ đó thì dơ bẩn và đầy tội lỗi. Bản tính xác thịt vẫn có thể giành được quyền kiểm soát mọi hành động, thái độ, động lực của chúng ta nếu chúng ta không chăm chỉ “làm cho chết những việc làm của xác thịt” (Rô-ma 8:13) và được dẫn dắt bởi Đức Thánh Linh để có được mối liên hệ tốt đẹp với Đức Chúa Trời. Chỉ khi dẹp bỏ được bản tính xác thịt và được dẫn dắt bởi Đức Thánh Linh thì chúng ta mới có thể cầu nguyện để tương giao với Chúa.
Một lối sống biểu lộ bản tánh xác thịt là cách sống ích kỷ, đó cũng là một trở ngại khác đối với việc cầu nguyện có kết quả. Khi chúng ta cầu nguyện mà xuất phát từ động cơ cá nhân, chúng ta muốn Chúa làm theo những điều chúng ta muốn hơn là làm theo những điều Chúa muốn, thì động cơ của chúng ta chính là trở ngại trong sự cầu nguyện. “Đây là sự vững tâm mà chúng ta có được trước mặt Ngài: Ấy là nếu chúng ta cầu xin điều gì theo ý muốn Ngài thì Ngài nghe chúng ta” (1 Giăng 5:14). Mong muốn mọi điều được diễn ra theo ý định của Đức Chúa Trời thì cũng giống như chúng ta mong muốn làm theo mọi điều mà Chúa muốn, dù chúng ta có hiểu biết về ý định đó hay không. Trong tất cả mọi gương mẫu, Chúa Giê-xu là gương mẫu tốt nhất cho chúng ta trong sự cầu nguyện. Ngài luôn cầu nguyện theo ý muốn của Đức Chúa Cha: “Lạy Cha, nếu Cha muốn, xin cất chén nầy khỏi Con! Dù vậy, xin ý Cha được nên, chứ không theo ý Con!” (Lu-ca 22:42). Những lời cầu nguyện ích kỷ thì luôn cố gắng làm thoả mãn những ham muốn riêng của bản thân, và chúng ta đừng mong chờ Chúa sẽ đáp lời những lời cầu nguyện như vậy. “Anh em cầu xin mà không nhận được vì anh em cầu xin với dụng ý xấu, để dùng cho dục vọng riêng của mình” (Gia-cơ 4:3)
Sống theo những ham muốn ích kỷ, những mong muốn xác thịt cũng sẽ là trở ngại cho lời cầu nguyện của chúng ta bởi vì nó sản sinh ra tấm lòng cứng cỏi đối với mọi người. Nếu chúng ta không thờ ơ với những nhu cầu của người khác, thì chúng ta có thể mong đợi Chúa sẽ quan tâm đến nhu cầu của chúng ta. Khi chúng ta đến với Chúa trong sự cầu nguyện, mối quan tâm đầu tiên của chúng ta phải là ý muốn của Ngài. Mối quan tâm tiếp đến chính là nhu cầu của người khác. Những điều này xuất phát từ việc hiểu biết về những người mà chúng ta quan tâm đến họ hơn là quan tâm đến chính chúng ta và những điều mà họ chú tâm đến cũng trở nên mối quan tâm hàng đầu của chúng ta và vượt hơn những nhu cầu của chúng ta (Phi-líp 2:3-4).
Một trở ngại nghiêm trọng để sự cầu nguyện có kết quả là tinh thần không tha thứ cho người khác. Khi chúng ta từ chối tha thứ cho người khác, sự cay đắng từ tận trong tấm lòng sẽ ngày càng lớn lên và sẽ làm tắc nghẽn lời cầu nguyện của chúng ta. Làm thế nào để chúng ta mong đợi Chúa sẽ đổ đầy ơn phước của Ngài trên những tội nhân không xứng đáng như chúng ta nếu chúng ta che giấu lòng căm giận và sự cay đắng đối với người khác? Nguyên tắc này được minh hoạ rõ ràng qua truyện ngụ ngôn về người đầy tớ không tha thứ trong Ma-thi-ơ 18:23-35. Câu chuyện này dạy rằng Chúa tha thứ cho món nợ của chúng ta mà không tính toán đến tội lỗi của chúng ta, và Ngài mong đợi chúng ta tha thứ cho người khác như chúng ta đã được tha thứ. Tha thứ cho người khác là để chúng ta chống lại những điều gây cản trở cho sự cầu nguyện của chúng ta.
Một trở ngại quan trọng khác ảnh hưởng đến sự cầu nguyện là sự thiếu niềm tin và sự nghi ngờ. Phải thừa nhận rằng điều này không có nghĩa là bởi vì chúng ta đã đến với Chúa và tin chắc rằng Ngài sẽ chấp nhận những mong muốn của chúng ta, thì bằng mọi giá Ngài bắt buộc phải làm điều chúng ta muốn. Cầu nguyện mà không nghi ngờ có nghĩa là cầu nguyện trong sự tin chắc và hiểu biết về mỹ đức, bản chất và lý do của Chúa. “Không có đức tin thì không thể nào làm hài lòng Đức Chúa Trời; vì người nào đến gần Đức Chúa Trời phải tin rằng Ngài thực hữu, và Ngài là Đấng ban thưởng cho những ai tìm kiếm Ngài” (Hê-bơ-rơ 11:6). Khi chúng ta đến với Chúa trong sự cầu nguyện, chúng ta nghi ngờ về bản tánh, mục đích, và lời hứa của Ngài, nghĩa là chúng ta đã xúc phạm Chúa cách khủng khiếp. Sự tin chắc của chúng ta cần phải nằm trong sự ban cho của Ngài đối với những nhu cầu của chúng ta, đó là chúng ta chịu lệ thuộc vào ý muốn và mục đích của Ngài cho cuộc đời của chúng ta. Chúng ta cần phải cầu nguyện trong sự hiểu biết về những điều mà Ngài có ý định cho những điều tốt nhất xảy ra. “Nhưng phải cầu xin bằng đức tin, không chút nghi ngờ, vì kẻ hay nghi ngờ giống như sóng biển, bị gió dập dồi và cuốn đi đây đó. Người như thế đừng tưởng mình sẽ nhận được điều gì từ nơi Chúa” (Gia-cơ 1:6-7).
Điều cuối cùng, sự bất hoà trong một gia đình chính là trở ngại rõ ràng nhất đối với sự cầu nguyện. Phi-e-rơ đặc biệt đề cập đến điều này như là một trở ngại đối với sự cầu nguyện của một người chồng khi người đó có thái độ ít yêu quý người vợ của mình như là Lời Chúa dạy. “Những người làm chồng cũng vậy, hãy tỏ ra hiểu biết khi chung sống với vợ mình, quý trọng vợ như phái yếu hơn, vì họ sẽ cùng anh em thừa hưởng ân điển sự sống, để không có điều gì ngăn trở sự cầu nguyện của anh em” (1 Phi-e-rơ 3:7). Ở nơi có sự xung đột nghiêm trọng xảy ra trong mối liên hệ của gia đình thì ở nơi đó người chủ của gia đình đã không biểu hiện một thái độ đúng đắn giống như Phi-e-rơ đề cập, điều đó làm cho sự cầu nguyện của người chồng với Chúa bị trở ngại. Tương tự như vậy, những người vợ cũng phải tuân theo nguyên tắc của Kinh Thánh để vâng phục sự lãnh đạo của người chồng để giúp cho sự cầu nguyện của họ không bị cản trở (Ê-phe-sô 5:22-24).
Điều may mắn là tất cả những trở ngại của sự cầu nguyện đều sẽ được giải quyết ngay khi bạn đến với Chúa, chịu xưng nhận và ăn năn tội lỗi của chính mình. Trong 1 Giăng 1:9, chúng ta nhận được đảm bảo rằng “Người nào nói mình ở trong ánh sáng mà ghét anh em mình thì còn ở trong bóng tối.” Khi chúng ta làm điều đó, chúng ta được trong sạch và có thể tương giao với Đức Chúa Trời, và lời cầu nguyện của chúng ta không chỉ là nghe và trả lời, nhưng chúng ta cũng được đổ đầy sự vui mừng trong tâm trí.
English
Trở lại trang chủ tiếng Việt
Một đời sống cầu nguyện mạnh mẽ thường gặp những trở ngại gì?
Trở ngại rõ ràng nhất ảnh hưởng đến sự cầu nguyện là việc không chịu xưng nhận những tội lỗi tận sâu trong tấm lòng của người đang cầu nguyện. Bởi vì Chúa của chúng ta rất thánh khiết, sẽ luôn có một rào cản lớn luôn ngăn cách Ngài với chúng ta khi chúng ta đến với Ngài mà không chịu xưng nhận mọi tội lỗi trong đời sống. “Nhưng chính vì sự gian ác của các ngươi, đã phân cách các ngươi với Đức Chúa Trời mình, và tội lỗi các ngươi đã che khuất Ngài khỏi các ngươi đến nỗi Ngài không nghe các ngươi nữa.” (Ê-sai 59:2). Vua Đa-vít cũng đồng ý về điều này, ông cho biết những ai cố gắng che giấu tội lỗi của mình thì sẽ phải đối diện với sự xa cách Chúa: “Nếu lòng tôi xu hướng về điều ác, Chúa chẳng nghe tôi đâu.” (Thi Thiên 66:18)Kinh Thánh đề cập đến những vấn đề của tội lỗi chính là những rào cản đối với việc cầu nguyện có kết quả. Điều đầu tiên, khi chúng ta sống theo xác thịt hơn là sống theo Thánh Linh, mọi mong muốn của chúng ta đối với lời cầu nguyện và khả năng giao tiếp của chúng ta với Chúa bị cản trở. Mặc dù chúng ta đã nhận được một bản tính mới khi chúng ta được sanh lại, thì bản tính mới đó vẫn còn ở trong xác thịt cũ của chúng ta, và “cái lều” cũ đó thì dơ bẩn và đầy tội lỗi. Bản tính xác thịt vẫn có thể giành được quyền kiểm soát mọi hành động, thái độ, động lực của chúng ta nếu chúng ta không chăm chỉ “làm cho chết những việc làm của xác thịt” (Rô-ma 8:13) và được dẫn dắt bởi Đức Thánh Linh để có được mối liên hệ tốt đẹp với Đức Chúa Trời. Chỉ khi dẹp bỏ được bản tính xác thịt và được dẫn dắt bởi Đức Thánh Linh thì chúng ta mới có thể cầu nguyện để tương giao với Chúa.Một lối sống biểu lộ bản tánh xác thịt là cách sống ích kỷ, đó cũng là một trở ngại khác đối với việc cầu nguyện có kết quả. Khi chúng ta cầu nguyện mà xuất phát từ động cơ cá nhân, chúng ta muốn Chúa làm theo những điều chúng ta muốn hơn là làm theo những điều Chúa muốn, thì động cơ của chúng ta chính là trở ngại trong sự cầu nguyện. “Đây là sự vững tâm mà chúng ta có được trước mặt Ngài: Ấy là nếu chúng ta cầu xin điều gì theo ý muốn Ngài thì Ngài nghe chúng ta” (1 Giăng 5:14). Mong muốn mọi điều được diễn ra theo ý định của Đức Chúa Trời thì cũng giống như chúng ta mong muốn làm theo mọi điều mà Chúa muốn, dù chúng ta có hiểu biết về ý định đó hay không. Trong tất cả mọi gương mẫu, Chúa Giê-xu là gương mẫu tốt nhất cho chúng ta trong sự cầu nguyện. Ngài luôn cầu nguyện theo ý muốn của Đức Chúa Cha: “Lạy Cha, nếu Cha muốn, xin cất chén nầy khỏi Con! Dù vậy, xin ý Cha được nên, chứ không theo ý Con!” (Lu-ca 22:42). Những lời cầu nguyện ích kỷ thì luôn cố gắng làm thoả mãn những ham muốn riêng của bản thân, và chúng ta đừng mong chờ Chúa sẽ đáp lời những lời cầu nguyện như vậy. “Anh em cầu xin mà không nhận được vì anh em cầu xin với dụng ý xấu, để dùng cho dục vọng riêng của mình” (Gia-cơ 4:3)Sống theo những ham muốn ích kỷ, những mong muốn xác thịt cũng sẽ là trở ngại cho lời cầu nguyện của chúng ta bởi vì nó sản sinh ra tấm lòng cứng cỏi đối với mọi người. Nếu chúng ta không thờ ơ với những nhu cầu của người khác, thì chúng ta có thể mong đợi Chúa sẽ quan tâm đến nhu cầu của chúng ta. Khi chúng ta đến với Chúa trong sự cầu nguyện, mối quan tâm đầu tiên của chúng ta phải là ý muốn của Ngài. Mối quan tâm tiếp đến chính là nhu cầu của người khác. Những điều này xuất phát từ việc hiểu biết về những người mà chúng ta quan tâm đến họ hơn là quan tâm đến chính chúng ta và những điều mà họ chú tâm đến cũng trở nên mối quan tâm hàng đầu của chúng ta và vượt hơn những nhu cầu của chúng ta (Phi-líp 2:3-4).Một trở ngại nghiêm trọng để sự cầu nguyện có kết quả là tinh thần không tha thứ cho người khác. Khi chúng ta từ chối tha thứ cho người khác, sự cay đắng từ tận trong tấm lòng sẽ ngày càng lớn lên và sẽ làm tắc nghẽn lời cầu nguyện của chúng ta. Làm thế nào để chúng ta mong đợi Chúa sẽ đổ đầy ơn phước của Ngài trên những tội nhân không xứng đáng như chúng ta nếu chúng ta che giấu lòng căm giận và sự cay đắng đối với người khác? Nguyên tắc này được minh hoạ rõ ràng qua truyện ngụ ngôn về người đầy tớ không tha thứ trong Ma-thi-ơ 18:23-35. Câu chuyện này dạy rằng Chúa tha thứ cho món nợ của chúng ta mà không tính toán đến tội lỗi của chúng ta, và Ngài mong đợi chúng ta tha thứ cho người khác như chúng ta đã được tha thứ. Tha thứ cho người khác là để chúng ta chống lại những điều gây cản trở cho sự cầu nguyện của chúng ta.Một trở ngại quan trọng khác ảnh hưởng đến sự cầu nguyện là sự thiếu niềm tin và sự nghi ngờ. Phải thừa nhận rằng điều này không có nghĩa là bởi vì chúng ta đã đến với Chúa và tin chắc rằng Ngài sẽ chấp nhận những mong muốn của chúng ta, thì bằng mọi giá Ngài bắt buộc phải làm điều chúng ta muốn. Cầu nguyện mà không nghi ngờ có nghĩa là cầu nguyện trong sự tin chắc và hiểu biết về mỹ đức, bản chất và lý do của Chúa. “Không có đức tin thì không thể nào làm hài lòng Đức Chúa Trời; vì người nào đến gần Đức Chúa Trời phải tin rằng Ngài thực hữu, và Ngài là Đấng ban thưởng cho những ai tìm kiếm Ngài” (Hê-bơ-rơ 11:6). Khi chúng ta đến với Chúa trong sự cầu nguyện, chúng ta nghi ngờ về bản tánh, mục đích, và lời hứa của Ngài, nghĩa là chúng ta đã xúc phạm Chúa cách khủng khiếp. Sự tin chắc của chúng ta cần phải nằm trong sự ban cho của Ngài đối với những nhu cầu của chúng ta, đó là chúng ta chịu lệ thuộc vào ý muốn và mục đích của Ngài cho cuộc đời của chúng ta. Chúng ta cần phải cầu nguyện trong sự hiểu biết về những điều mà Ngài có ý định cho những điều tốt nhất xảy ra. “Nhưng phải cầu xin bằng đức tin, không chút nghi ngờ, vì kẻ hay nghi ngờ giống như sóng biển, bị gió dập dồi và cuốn đi đây đó. Người như thế đừng tưởng mình sẽ nhận được điều gì từ nơi Chúa” (Gia-cơ 1:6-7).Điều cuối cùng, sự bất hoà trong một gia đình chính là trở ngại rõ ràng nhất đối với sự cầu nguyện. Phi-e-rơ đặc biệt đề cập đến điều này như là một trở ngại đối với sự cầu nguyện của một người chồng khi người đó có thái độ ít yêu quý người vợ của mình như là Lời Chúa dạy. “Những người làm chồng cũng vậy, hãy tỏ ra hiểu biết khi chung sống với vợ mình, quý trọng vợ như phái yếu hơn, vì họ sẽ cùng anh em thừa hưởng ân điển sự sống, để không có điều gì ngăn trở sự cầu nguyện của anh em” (1 Phi-e-rơ 3:7). Ở nơi có sự xung đột nghiêm trọng xảy ra trong mối liên hệ của gia đình thì ở nơi đó người chủ của gia đình đã không biểu hiện một thái độ đúng đắn giống như Phi-e-rơ đề cập, điều đó làm cho sự cầu nguyện của người chồng với Chúa bị trở ngại. Tương tự như vậy, những người vợ cũng phải tuân theo nguyên tắc của Kinh Thánh để vâng phục sự lãnh đạo của người chồng để giúp cho sự cầu nguyện của họ không bị cản trở (Ê-phe-sô 5:22-24).Điều may mắn là tất cả những trở ngại của sự cầu nguyện đều sẽ được giải quyết ngay khi bạn đến với Chúa, chịu xưng nhận và ăn năn tội lỗi của chính mình. Trong 1 Giăng 1:9, chúng ta nhận được đảm bảo rằng “Người nào nói mình ở trong ánh sáng mà ghét anh em mình thì còn ở trong bóng tối.” Khi chúng ta làm điều đó, chúng ta được trong sạch và có thể tương giao với Đức Chúa Trời, và lời cầu nguyện của chúng ta không chỉ là nghe và trả lời, nhưng chúng ta cũng được đổ đầy sự vui mừng trong tâm trí.
Source: https://vh2.com.vn
Category : Cơ Hội