Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Tài liệu Giáo trình an toàn lao động trong ngành cơ khí pptx – Tài liệu text

Đăng ngày 13 January, 2023 bởi admin

Tài liệu Giáo trình an toàn lao động trong ngành cơ khí pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 93 trang )

Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNG
Chơng 1: những khái niệm chung
về khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động
1.1. Những khái niệm cơ bản về BHLĐ
1.1.1. Điều kiện lao động:
Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật, kinh tế, tổ chức
thể hiện qua quy trình công nghệ, công cụ lao động, đối tợng lao động, môi trờng lao động,
con ngời lao động và sự tác động qua lại giữa chúng tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động của
con ngời trong quá trình sản xuất.
Điều kiện lao động có ảnh hởng đến sức khoẻ và tính mạng con ngời. Những công cụ
và phơng tiện có tiện nghi, thuận lợi hay ngợc lại gây khó khăn nguy hiểm cho ngời lao
động, đối tợng lao động. Đối với quá trình công nghệ, trình độ cao hay thấp, thô sơ, lạc hậu
hay hiện đại đều có tác động rất lớn đến ngời lao động. Môi trờng lao động đa dạng, có nhiều
yếu tố tiện nghi, thuận lợi hay ngợc lại rất khắc nghiệt, độc hại, đều tác động rất lớn đến sức
khỏe ngời lao động.
1.1.2. Các yếu tố nguy hiểm và có hại:
Yêú tố nguy hiểm có hại là trong một điều kiện lao động cụ thể, bao giờ cũng xuất hiện
các yếu tố vật chất có ảnh hởng xấu, nguy hiểm, có nguy cơ gây tai nạn hoặc bệnh nghề
nghiệp cho ngời lao động. Cụ thể là:
– Các yếu tố vật lý nh nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, các bức xạ có hại, bụi
– Các yếu tố hoá học nh hoá chất độc, các loại hơi, khí, bụi độc, các chất phóng xạ
– Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật nh các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, côn
trùng, rắn
– Các yếu tố bất lợi về t thế lao động, không tiện nghi do không gian chổ làm việc, nhà
xởng chật hẹp, mất vệ sinh
– Các yếu tố tâm lý không thuận lợi
1.1.3. Tai nạn lao động:
Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thơng cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể
ngời lao động hoặc gây tử vong, xảy ra trong qúa trình lao động, gắn liền với việc thực hiện
công việc hoặc nhiệm vụ lao động. Nhiễm độc đột ngột cũng là tai nạn lao động.
Tai nạn lao động đợc phân ra: Chấn thơng, nhiễm độc nghề nghiệp và bệnh nghề

nghiệp
* Chấn thơng: Là tai nạn mà kết quả gây nên những vết thơng hay huỷ hoại một phần
cơ thể ngời lao động, làm tổn thơng tạm thời hay mất khả năng lao động vĩnh viễn hay thậm
chí gây tử vong. Chấn thơng có tác dụng đột ngột.
* Bệnh nghề nghiệp: Là bệnh phát sinh do tác động của điều kiện lao động có hại, bất lợi
(tiếng ồn, rung ) đối với ngời lao động. Bênh nghề nghiệp làm suy yếu dần dần sức khoẻ hay
làm ảnh hởng đến khả năng làm việc và sinh hoạt của ngời lao động. Bệnh nghề nghiệp làm
suy yếu sức khoẻ ngời lao động một cách dần dần và lâu dài.
*Nhiểm độc nghề nghiệp: là sự huỷ hoại sức khoẻ do tác dụng của các chất độc xâm
nhập vào cơ thể ngời lao động trong điều kiện sản xuất
1.2. Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác Bảo Hộ lao động
1.2.1 Mục đích của công tác bảo hộ lao động ( BHLĐ):
Mục tiêu của công tác BHLĐ là thông qua các biện pháp về khoa học kỹ thuật, tổ chức,
-1-

Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNG
kinh tế, xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại đợc phát sinh trong quá trình sản
xuất, tạo nên một điều kiện lao động thuận lợi, và ngày càng đợc cải thiện tốt hơn để ngăn
ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau làm giảm sút sức khoẻ cũng nh
những thiệt hại khác đối với ngời lao động, nhằm bảo vệ sức khoẻ, đảm bảo an toàn về tính
mạng ngời lao động và cơ sở vật chất, trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lợng sản
xuất, tăng năng suất lao động.
1.2.2. ý nghĩa của công tác BHLĐ:
Bảo hộ lao động trớc hết là phạm trù của lao động sản xuất, do yêu cầu của sản xuất và
gắn liền với quá trình sản xuất. Bảo hộ lao động mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi ngời
nên nó mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc. Mặt khác, nhờ chăm lo sức khoẻ của ngời lao động mà
công tác BHLĐ mang lại hiệu quả xã hội và nhân đạo rất cao.
BHLĐ là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc, là nhiệm vụ quan trọng không thể
thiếu đợc trong các dự án, thiết kế, điều hành và triển khai sản xuất. BHLĐ mang lại những
lợi ích về kinh tế, chính trị và xã hội. Lao động tạo ra của cải vật chất, làm cho xã hội tồn tại và

phát triển. Bất cứ dới chế độ xã hội nào, lao động của con ngời cũng là yếu tố quyết định
nhất. Xây dựng quốc gia giàu có, tự do, dân chủ cũng nhờ ngời lao động. Trí thức mở mang
cũng nhờ lao động (lao động trí óc) vì vậy lao động là động lực chính của sự tiến bộ loài ngời.
1.2.3. Tính chất của công tác bảo hộ lao động:
BHLĐ Có 3 tính chất chủ yếu là: Pháp lý, Khoa học kỹ thuật và tính quần chúng. Chúng
có liên quan mật thiết và hỗ trợ lẫn nhau.
a/ BHLĐ mang tính chất pháp lý:
Những quy định và nội dung về BHLĐ đợc thể chế hoá chúng thành những luật lệ, chế
độ chính sách, tiêu chuẩn và đợc hớng dẫn cho mọi cấp mọi ngành mọi tổ chức và cá nhân
nghiêm chỉnh thực hiện. Những chính sách, chế độ, quy phạm, tiêu chuẩn, đợc ban hành trong
công tác bảo hộ lao động là luật pháp của Nhà nớc. Xuất phát từ quan điểm: Con ngời là vốn
quý nhất, nên luật pháp về bảo hộ lao động đợc nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ con ngời
trong sản xuất, mọi cơ sở kinh tế và mọi ngời tham gia lao động phải có trách nhiệm tham gia
nghiên cứu, và thực hiện. Đó là tính pháp lý của công tác bảo hộ lao động.
b/ BHLĐ mang tính KHKT:
Mọi hoạt động của BHLĐ nhằm loại trừ các yếu tố nguy hiểm, có hại, phòng và chống
tai nạn, các bệnh nghề nghiệp đều xuất phát từ những cơ sở của KHKT. Các hoạt động điều
tra khảo sát phân tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh hởng của các yếu tố độc hại đến con
ngời để đề ra các giải pháp chống ô nhiễm, giải pháp đảm bảo an toàn đều là những hoạt động
khoa học kỹ thuật.
Hiện nay, việc vận dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào công tác bảo hộ lao
động ngày càng phổ biến. Trong quá trình kiểm tra mối hàn bằng tia gamma (), nếu không
hiểu biết về tính chất và tác dụng của các tia phóng xạ thì không thể có biện pháp phòng tránh
có hiệu quả. Nghiên cứu các biện pháp an toàn khi sử dụng cần trục, không thể chỉ có hiểu biết
về cơ học, sức bền vật liệu mà còn nhiều vấn đề khác nh sự cân bằng của cần cẩu, tầm với,
điều khiển điện, tốc độ nâng chuyên
Muốn biến điều kiện lao động cực nhọc thành điều kiện làm việc thoải mái, muốn loại
trừ vĩnh viễn tai nạn lao động trong sản xuất, phải giải quyết nhiều vấn đề tổng hợp phức tạp
không những phải hiểu biết về kỹ thuật chiếu sáng, kỹ thuật thông gió, cơ khí hoá, tự động
hoá mà còn cần phải có các kiến thức về tâm lý lao động, thẩm mỹ công nghiệp, xã hội học

lao động Vì vậy công tác bảo hộ lao động mang tính chất khoa học kỹ thuật tổng hợp.
-2-

Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNG
c/ BHLĐ mang tính quần chúng
Tất cả mọi ngời từ ngời sử dụng lao động đến ngời lao động đều là đối tợng cần
đợc bảo vệ. Đồng thời họ cũng là chủ thể phải tham gia vào công tác BHLĐ để bảo vệ mình và
bảo vệ ngời khác.
BHLĐ có liên quan đến tất cả mọi ngời tham gia sản xuất. Công nhân là những ngời
thờng xuyên tiếp xúc với máy móc, trực tiếp thực hiện các qui trình công nghệ do đó họ có
nhiều khả năng phát hiện những sơ hở trong công tác bảo hộ lao động, đóng góp xây dựng các
biện pháp về kỹ thuật an toàn, tham gia góp ý kiến về mẫu mã, quy cách dụng cụ phòng hộ,
quần áo làm việc
Mặt khác dù các qui trình, quy phạm an toàn đợc đề ra tỉ mỉ đến đâu, nhng công nhân
cha đợc học tập, cha đợc thấm nhuần, cha thấy rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của nó thì
rất dễ vi phạm.
Muốn làm tốt công tác bảo hộ lao động, phải vận động đợc đông đảo mọi ngời tham
gia. Cho nên BHLĐ chỉ có kết quả khi đợc mọi cấp, mọi ngành quan tâm, đợc mọi ngời lao
động tích cực tham gia và tự giác thực hiện các luật lệ, chế độ tiêu chuẩn, biện pháp để cải thiện
điều kiện làm việc, phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
BHLĐ là hoạt động hớng về cơ sở sản xuất và trớc hết là ngời trực tiếp lao động. Nó
liên quan với quần chúng lao động. BHLĐ bảo vệ quyền lợi và hạnh phúc cho mọi ngời, mọi
nhà, cho toàn xã hội, vì thế BHLĐ luôn mang tính quần chúng sâu rộng.
1.2.4. Thực trạng công tác BHLĐ ở nớc ta hiện nay:
ở nớc ta, trớc cách mạng tháng Tám, trong thời kỳ kháng chiến ở vùng tạm chiến của
Pháp và ở miền Nam dới chế độ thực dân mới của Mỹ tình cảnh ngời lao động rất điêu đứng,
tai nạn lao động xảy ra rất nghiêm trọng.
Công tác bảo hộ lao động đợc Đảng và Nhà nớc đặc biệt quan tâm. Ngay trong thời kỳ
bí mật, Đảng đã kêu gọi công nhân đấu tranh đòi ngày làm 8 giờ, phản đối việc bắt phụ nữ và
thiếu nhi làm việc quá sức, đòi cải thiện điều kiện làm việc. Tháng 8 năm 1947, sắc lệnh số

29/SL đợc ban hành trong lúc cuộc trờng kỳ kháng chiến bớc vào giai đoạn gay go. Đây là
sắc lệnh đầu tiên về lao động của nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà, trong đó có nhiều khoản
về BHLĐ. Điều 133 của sắc lệnh quy định Các xí nghiệp phải có đủ phơng tiện để bảo an và
giữ gìn sức khoẻ cho công nhân
Điều 140 quy định: Những nơi làm việc phải rộng rãi, thoáng khí và có ánh sáng mặt
trời. Những nơi làm việc phải cách hẳn nhà tiêu, những cống rãnh để tránh mùi hôi thối, đảm
bảo vệ sinh môi trờng làm việc. Ngày 22-5-1950, Nhà nớc đã ban hành sắc lệnh số 77/SL quy
định thời gian làm việc, nghĩ ngơi và tiền lơng làm thêm giờ cho công nhân.
Sau khi kháng chiến chống Pháp thắng lợi, toàn dân ta bớc vào thời kỳ khôi phục và
phát triển kinh tế. Từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, số lợng công nhân ít ỏi, tiến thẳng lên
một nớc Xã hội chủ nghĩa có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, việc đào tạo một đội ngũ
công nhân đông đảo là một nhiệm vụ cấp bách. Trong tình hình đó, công tác BHLĐ lại trở nên
cực kỳ quan trọng.
Hội nghị ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ 14 (Đại hội III) đã vạch rõ: Phải hết
sức quan tâm đến việc đảm bảo an toàn lao động(ATLĐ), cải thiện điều kiện lao động, chăm lo
sức khoẻ của công nhân. Tích cực thực hiện mọi biện pháp cần thiết để BHLĐ cho công nhân.
Chỉ thị 132/CT ngày 13-3-1959 của Ban Bí th Trung ơng Đảng có đoạn viết: Công
tác bảo vệ lao động phục vụ trực tiếp cho sản xuất và không thể tách rời sản xuất. Bảo vệ tốt sức
lao động của ngời sản xuất là một yếu tố quan trọng để đẩy mạnh sản xuất phát triển, xem nhẹ
bảo đảm ATLĐ là biểu hiện thiếu quan điểm quần chúng trong sản xuất.
-3-

Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNG
Trong những năm chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, ta vẫn triển khai công tác
nghiên cứu khoa học về BHLĐ. Bộ phận nghiên cứu vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp của
Viện vệ sinh dịch tễ đợc thành lập từ năm 1961 và đến nay đã hoàn thành nhiều công trình
nghiên cứu, phục vụ công nghiệp có giá trị. Năm 1971, Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật
BHLĐ trực thuộc Tổng Công Đoàn Việt Nam đã đợc thành lập và đang hoạt động có hiệu quả.
Môn học Bảo hộ lao động đã đợc các trờng Đại học, Trung học chuyên nghiệp và các
Trờng dạy nghề đa vào chơng trình giảng dạy chính khóa.

Ngày nay, công tác bảo hộ đã đợc nâng lên một tầm cao mới. Hàng tuần công nhân chỉ
phải làm việc 5 ngày, các công xởng, xí nghiệp phải đợc kiểm tra công tác bảo an định kỳ và
chặt chẽ. Tổng Liên đoàn lao đông Việt Nam có các phân viện BHLĐ đóng ở các miền để kiểm
tra và đôn đốc việc thực hiên công tác bảo hộ lao động.
Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều chỉ thị, nghị quyết, hớng dẫn về công tác BHLĐ. Các
ngành chức năng của nhà nớc (Lao động và TBXH, Ytế, Tổng Liên đoàn LĐVN ) đã có
nhiều cố gắng trong công tác BHLĐ.
Tuy nhiên vẫn còn một số cơ quan, doanh nghiệp cha nhận thức một cách nghiêm túc
công tác BHLĐ, coi nhẹ hay thậm chí vô trách nhiệm với công tác BHLĐ, vẫn còn tồn tại một
số vấn đề nh hệ thống tổ chức quản lý về BHLĐ từ Trung ơng đến địa phơng cha đợc
củng cố chặt chẽ, các văn bản pháp luật về BHLĐ cha đợc hoàn chỉnh, việc thực hiện các văn
bản pháp luật về BHLĐ cha nghiêm chỉnh. Điều kiện làm việc còn nhiều nguy cơ đe dọa về
ATLĐ, điều kiện VSLĐ bị xuống cấp nghiêm trọng.
1.3. Những nội dung chủ yếu của khoa học kỹ thuật bhlđ
1.3.1. Nội dung khoa học kỹ thuật:
Nội dung khoa học kỹ thuật chiếm một vị trí rất quan trọng, là phần cốt lõi để loại trừ
các yếu tố nguy hiểm và có hại, cải thiện điều kiện lao động.
Khoa học kỹ thuật BHLĐ là lĩnh vực khoa học rất tổng hợp và liên ngành, đợc hình
thành và phát triển trên cơ sở kết hợp và sử dụng thành tựu của nhiều ngành khoa học khác
nhau, từ khoa học tự nhiên (nh toán, vật lý, hoá học, sinh học ) đến khoa học kỹ thuật chuyên
ngành ( nh y học, các ngành kỹ thuật chuyên môn ) và còn liên quan đến các ngành kinh tế,
xã hội, tâm lý học
Những nội dung nghiên cứu chính của Khoa học BHLĐ bao gồm những vấn đề:
a/ Khoa học vệ sinh lao động:
Môi trờng xung quanh ảnh hởng đến điều kiện lao động, và do đó ảnh hởng đến con
ngời, dụng cụ, máy móc thiết bị, ảnh hởng này còn có khả năng lan truyền trong một phạm vi
nhất định. Sự chịu đựng quá tải (điều kiện dẫn đến nguyên nhân gây bệnh) dẫn đến khả năng
sinh ra bệnh nghề nghiệp. Để phòng bệnh nghề nghiệp cũng nh tạo ra điều kiện tối u cho sức
khoẻ và tình trạng lành mạnh cho ngời lao động chính là mục đích của vệ sinh lao động ( bảo
vệ sức khỏe).

Các yếu tố tác động xấu đến hệ thống lao động cần đợc phát hiện và tối u hoá. Mục
đích này không chỉ nhằm đảm bảo về sức khoẻ và an toàn lao động mà đồng thời tạo nên những
cơ sở cho việc làm giảm sự căng thẳng trong lao động, nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế,
điều chỉnh những hoạt động của con ngời một cách thích hợp.
Với ý nghĩa đó thì điều kiện môi trờng lao động là điều kiện xung quanh của hệ thống
lao động cũng nh là thành phần của hệ thống. Thuộc thành phần của hệ thống là những điều
kiện về không gian, tổ chức, trao đổi cũng nh xã hội.
* Đối tợng và mục đích đánh giá:
Các yếu tố của môi trờng lao động đợc đặc trng bởi các điều kiện xung quanh về vật lý,
-4-

Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNG
hoá học, vi sinh vật (nh các tia bức xạ, rung động, bụi ).
Mục đích chủ yếu của việc đánh giá các điều kiện xung quanh là:
– Đảm bảo sức khoẻ và an toàn lao động.
– Tránh căng thẳng trong lao động, tạo khả năng hoàn thành công việc.
– Đảm bảo chức năng các trang thiết bị hoạt động tốt.
– Tạo hứng thú trong lao động.
Cơ sở của việc đánh giá các yếu tố môi trờng lao động là:(Hình I-1)
– Khả năng lan truyền của các yếu tố môi trờng lao động từ nguồn.
– Sự lan truyền của các yếu tố này thông qua con ngời ở vị trí lao động.

Nguồn truyền
P
hơng tiện bảo vệ
Nơi tác động
(
chỗ làm vi

c
)

K
hoảng cách lan truyền
Cờng độ nhận Cờng độ truyền
H
ình
I
-1: Cơ sở đánh giá các yếu tố trong môi trờng lao độn
g

* Tác động chủ yếu của các yếu tố môi trờng lao động đến con ngời:
Các yếu tố tác động chủ yếu là các yếu tố môi trờng lao động về vật lý, hoá học, sinh
học và chỉ xét về mặt gây ảnh hởng đến con ngời.
Tình trạng sinh lý của cơ thể cũng chịu tác động và phải đợc điều chỉnh thích hợp, xét
cả hai mặt tâm lý và sinh lý.
Tác động của năng suất lao động cũng ảnh hởng trực tiếp về mặt tâm lý đối với ngời
lao động. Tất nhiên năng suất lao động còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau (chẳng hạn
về nghề nghiệp, gia đình, xã hội ). Vì vậy khi nói đến các yếu tố ảnh hởng của môi trờng lao
động, phải xét cả các yếu tố tiêu cực nh tổn thơng, gây nhiễu và các yếu tố tích cực nh yếu
tố sử dụng.( Bảng I-1)
Một điều cần chú ý là sự nhận biết mức độ tác động của các yếu tố khác nhau đối với
ngời lao động để có các biện pháp xử lý thích hợp.
* Đo và đánh giá vệ sinh lao động:
Đầu tiên là phát hiện các yếu tố ảnh hởng đến môi trờng lao động về mặt số lợng và
chú ý đến những yếu tố ảnh h
ởng chủ yếu, từ đó tiến hành đo, đánh giá. Mỗi yếu tố ảnh hởng
đến môi trờng lao động đều đợc đặc trng bằng những đại lợng nhất định và ngời ta có thể
xác định nó bằng cách đo trực tiếp hay gián tiếp thông qua tính toán.

-5-

Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNG
Bảng I-1: Các yếu tố của môi trờng lao động
Các yếu tố môi
trờng lao động
Yếu tố nhiễu Yếu tố tổn thơng Yếu tố sử dụng
Tiếng ồn Phụ thuộc nhiều vào sự
hoạt động của lao
động( ví dụ: tập trung
hay sự nhận biết tín

hiệu âm thanh
Vợt quá giới hạn cho
phép. Phụ thuộc thời
gian tác động tổn
thơng thính giác.
Âm thanh dùng làm tín
hiệu.
Âm nhạc tác động tốt
cho tinh thần.
Rung động

Ví dụ: những hành
động chính xác
Vợt quá giới hạn cho
phép. Phụ thuộc vào
thời gian tác động, tổn
thơng sinh học, ảnh
hởng đến tuần hoàn
máu.
ứng dụng trong y học
Chiếu sáng
– Cờng độ sáng

– Mật độ chiếu
sáng

Khi không đủ sáng
( cờng độ thấp)

Mật đọ chiếu sáng cao
làm hoa mắt. Mật đọ
chiếu sáng thay đổi ảnh
hởng đến phạm vi
nhìn thấy

Giảm thị lực khi cờng
độ thấp.

Mật độ chiếu sáng cao,
vợt quá khả năng thích
nghi của mắt.

Dùng làm tín hiệu cảm
nhận.Tăng cờng khả
năng sinh hoc.
Dùng làm tín hiệu cảm
nhận( nhận biết sự
tơng phản, hình
dạng )

Khí hậu
– Nhiệt độ không
khí
– Các bức xạ
– Độ ẩm
– Tốc độ gió

Phạm vi cảm nhận dễ

chịu về thời tiết của con
ngời. Thời tiết đơn
điệu

Thời tiết vợt quá giới
hạn cho phép lám con
ngời không chịu đựng
nổi.

Điều kiện thời tiết dễ
chịu.
Độ sạch của
không khí

Ví dụ: Bụi và mùi vị
ảnh hởng đến con
ngời
Nhiếm độc tố đến mức
không cho phép.

Trờng điện từ

Không có cảm nhận
chuyển đổi
Tác động nhiệt khi vợt
quá giới hạn cho phép
ứng dụng trong lĩnh
vực y học

*Cơ sở về các hình thức vệ sinh lao động:
Các hình thức của các yếu tố ảnh hởng của môi trờng lao động là những điều kiện ở
chỗ làm việc ( trong nhà máy hay văn phòng ), trạng thái lao động (làm việc ca ngày hay ca
đêm ), yêu cầu của nhiệm vụ đợc giao (lắp ráp, sửa chữa, gia công cơ hay thiết kế, lập
chơng trình ) và các phơng tiện lao động, vật liệu.
Phơng thức hành động cần chú ý đến các vấn đề sau:
– Xác định đúng các biện pháp về thiết kế công nghệ, tổ chức và chống lại sự lan truyền
các yếu tố ảnh hởng của môi trờng lao động (biện pháp u tiên).
– Biện pháp chống sự xâm nhập ảnh hởng xấu của môi trờng lao động đến chỗ làm
việc, chống lan toả (biện pháp thứ hai).
– Biện pháp tối u làm giảm sự căng thẳng trong lao động (thông qua tác động đối
kháng).
-6-

Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNG
– Hình thức lao động cũng nh tổ chức lao động.
– Các biện pháp cá nhân (bảo vệ đờng hô hấp, tai ).
b/ Cơ sở kỹ thuật an toàn:
* Các định nghĩa về lý thuyết trong an toàn:
+ An toàn: Là xác suất cho những sự kiện đợc định nghĩa( sản phẩm, phơng pháp,
phơng tiện lao động ) trong một khoảng thời gian nhất định không xuất hiện những tổn
thơng đối với ngời, môi trờng và phơng tiện. Theo TCVN 3153-79 định nghĩa kỹ thuật an
toàn nh sau: Kỹ thuật an toàn là hệ thống các biện pháp, phơng tiện, tổ chức và kỹ thuật
nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tố nguy hiểm gây chấn thơng sản xuất đối với ngời
lao động.
+ Sự nguy hiểm:Là trạng thái hay tình huống có thể xảy ra tổn thơng thông qua các yếu
tố gây hại hay yếu tố chịu đựng.
+ Sự gây hại: Khả năng tổn thơng đến sức khỏe của ngời hay xuất hiện bởi những tổn
thơng môi trờng đặc biệt và sự kiện đặc biệt

+ Rủi ro: Là sự phối hợp của xác suất và mức độ tổn thơng( ví dụ tổn thơng sức khỏe)
trong một tình huống gây hại.
* Đánh giá sự gây hại, an toàn và rủi ro:
Sự gây hại sinh ra do tác động qua lại giữa con ngời và các phần tử khác của hệ thống
lao động đợc gọi là hệ thống Ngời-Máy-Môi trờng
Có nhiều phơng pháp đánh giá khác nhau:
Phân tích tác động: Là phơng pháp mô tả và đánh giá những sự cố không mong
muốn xảy ra. Ví dụ tai nạn lao động, tai nạn trên đờng đi làm, bệnh nghề nghiệp, hỏng hóc, nổ
v.v
Những tiêu chuẩn đặc tr
ng cho tai nạn lao động là:
– Sự cố gây tổn thơng và tác động từ bên ngoài.
– Sự cố đột ngột.
– Sự cố không bình thờng.
– Hoạt động an toàn
Sự liên quan giữa sự cố xảy ra tai nạn và nguyên nhân của nó cũng nh sự phát hiện điểm
chủ yếu của tai nạn dựa vào đặc điểm sau:
– Quá trình diễn biến của tai nạn một cách chính xác cũng nh địa điểm xảy ra tai nạn.
– Loại tai nạn liên quan đến yếu tố gây tác hại và yếu tố chịu tải.
– Mức độ an toàn và tuổi bền của các phơng tiện lao động, các phơng tiện vận hành.
– Tuổi, giới tính, năng lực và nhiệm vụ đợc giao của ngời lao động bị tai nạn.
– Loại chấn thơng.
Phân tích tình trạng: Là phơng pháp đánh giá chung tình trạng an toàn và kỹ thuật an
toàn của hệ thống lao động. ở đây cần quan tâm là khả năng xuất hiện những tổn thơng. Phân
tích chính xác những khả năng dự phòng trên cơ sở những điều kiện lao động và những giả thiết
khác nhau.
c/ Khoa học về các phơng tiện bảo vệ ngời lao động
Ngành khoa học này có nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, chế tạo những phơng tiện bảo vệ
tập thể hay cá nhân ngời lao động để sử dụng trong sản xuất nhằm chống lại những ảnh hởng
của các yếu tố nguy hiểm và có hại, khi các biện pháp về mặt kỹ thuật an toàn không thể loại

trừ đợc chúng. Để có đợc những phơng tiện bảo vệ hiệu quả, có chất lợng và thẩm mỹ cao,
ngời ta sử dụng thành tựu của nhiều ngành khoa học từ khoa học tự nhiên( vật lý, hóa học ),
khoa học về vật liệu, mỹ thuật công nghiệp đến các ngành sinh lý học, nhân chủng học
-7-

Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNG
Ngày nay các phơng tiện bảo vệ cá nhân nh mặt nạ phòng độc, kính màu chống bức
xạ, quần áo chống nóng, quần áo kháng áp, các loại bao tay, giày, ủng cách điện là những
phơng tiện thiết yếu trong lao động.
d/ Ecgônômi với an toàn sức khoẻ lao động:
* Định nghĩa về Ecgônômi:
Ecgônômi (Ergonomics) là môn khoa học liên ngành nghiên cứu tổng hợp sự thích ứng
giữa các phơng tiện kỹ thuật và môi trờng lao động với khả năng của con ngời về giải phẩu,
tâm lý, sinh lý nhằm đảm bảo cho lao động có hiệu quả nhất, đồng thời bảo vệ sức khoẻ, an
toàn cho con ngời.
* Sự tác động giữa Ngời -Máy- Môi trờng:
Ecgônômi tập trung vào sự thích ứng của máy móc, công cụ với ngời điều khiển nhờ
vào việc thiết kế, tập trung vào sự thích nghi giữa ngời lao động với máy móc nhờ sự tuyển
chọn và huấn luyện, tập trung vào việc tối u hoá môi trờng xung quanh thích hợp với con
ngời và sự thích nghi của con ngời với điều kiện môi trờng.
Khả năng sinh học của con ngời thờng chỉ điều chỉnh đợc trong một phạm vi giới hạn
nào đó, vì vậy thiết bị thích hợp cho một nghề thì trớc hết phải thích hợp với ngời sử dụng nó
và vì vậy khi thiết kế các trang thiết bị ngời ta phải chú ý đến tính năng sử dụng phù hợp với
với ngời điều khiển nó.
Môi trờng tại chỗ làm việc chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố khác nhau nhng cần phải
bảo đảm sự thuận tiện cho ngời lao động khi làm việc nhất là các yếu tố về ánh sáng, tiếng ồn,
rung động, độ thông thoáng Ngoài ra các yếu tố về tâm lý, xã hội, thời gian và tổ chức lao
động đều ảnh hởng trực tiếp đến tinh thần cuỉa ngời lao động.
* Nhân trắc học Ecgônômi với chỗ làm việc:
Ngời lao động phải làm việc trong t

thế gò bó, ngồi hoặc đứng trong thời gian dài,
thờng bị đau lng, đau cổ và căng thẳng cơ bắp. Hiện tợng bị chói loá do chiếu sáng không
tốt làm giảm hiệu quả công việc, gây mệt mỏi thị giác và thần kinh, tạo nên tâm lý khó chịu.
Sự khác biệt về chủng tộc và nhân chủng học cần đợc chu ý, khi nhập khẩu hay chuyển
giao công nghệ của nớc ngoài có sự khác biệt về cấu trúc văn hoá, xã hội, có thể dẫn đến hậu
quả xấu. Chẳng hạn ngời Châu á nhỏ bé phải làm việc với máy móc, phơng tiện đợc thiết kế
cho ngời Châu Âu to lớn
Nhân trắc học Ecgônômi với mục đích nghiên cứu những tơng quan giữa ngời lao
động và các phơng tiện lao động với yêu cầu đảm bảo sự thuận tiện nhất cho ngời lao động
khi làm việc để có thể đạt đợc năng suất lao động cao nhất và đảm bảo tốt nhất sức khỏe cho
ngời lao động
– Những nguyên tắc Ecgônômi trong thiết kế hệ thống lao động:
Các đặc tính thiết kế các phơng tiện kỹ thuật hoạt động cần phải tơng ứng với khả
năng con ngời dựa trên nguyên tắc sau:
+ Cơ sở nhân trắc học, cơ sinh, tâm sinh lý và những đặc tính khác của ngời lao động.
+ Cơ sở về vệ sinh lao động, về an toàn lao động.
+ Các yêu cầu về thẩm mỹ kỹ thuật.
– Thiết kế không gian làm việc và phơng tiện lao động:
+ Thích ứng với kích thớc ngời điều khiển
+ Phù hợp với t thế của cơ thể con ngời, lực cơ bắp và chuyển động
+ Có các tín hiệu, cơ cấu điều khiển, thông tin phản hồi.
– Thiết kế môi trờng lao động:
Môi trờng lao động cần phải đợc thiết kế và bảo đảm tránh đ
ợc tác động có hại của
-8-

Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNG
các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học và đạt điều kiện tối u cho hoạt động chức năng của con
ngời.
– Thiết kế quá trình lao động:

Thiết kế quá trình lao động nhằm bảo vệ sức khoẻ an toàn cho ngời lao động, tạo cho
họ cảm giác dễ chịu, thoải mái và dể dàng thực hiện mục tiêu lao động. Cần phải loại trừ sự quá
tải, gây nên bởi tính chất công việc vợt quá giới hạn trên hoặc dới của chức năng hoạt động
tâm lý của ngời lao động.
1.3.2. Nội dung xây dựng và thực hiện pháp luật về BHLĐ
ở mỗi quốc gia công tác BHLĐ đợc đa ra một luật riêng hoặc thành một chơng về
BHLĐ trong bộ luật lao động, ở một số nớc, ban hành dới dạng một văn bản dới luật nh
pháp lệnh điều lệ
Các nhà lý luận t sản lập luận rằng: Tai nạn lao động trong sản xuất là không thể tránh
khỏi, khi năng suất lao động tăng thì tai nạn lao động cũng tăng lên theo. Họ nêu lên lý lẽ nh
vậy nhằm xoa dịu sự đấu tranh của giai cấp công nhân và che dấu tình trạng sản xuất thiếu các
biện pháp an toàn.
Thực ra, số tai nạn xảy ra hàng năm ở các nớc t bản tăng lên có những nguyên nhân
của nó. Chẳng hạn, công nhân phải làm việc với cờng độ lao động quá cao, thời gian quá dài,
thiết bị sản xuất thiếu các cơ cấu an toàn cần thiết. Nơi làm việc không đảm bảo điều kiện vệ
sinh, cha có chế độ bồi dỡng thích đáng đối với ngời lao động v.v
Dới chế độ xã hội chủ nghĩa, khi ngời lao động đã đợc hoàn toàn giải phóng và trở
thành ngời chủ xã hội, lao động đã trở thành vinh dự và nghĩa vụ thiêng liêng của con ngời.
Bảo hộ lao động trở thành chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc.
ở Việt Nam quá trình xây dựng và phát triển hệ thống luật pháp chế độ chính sách
BHLĐ đã đợc Đảng và Nhà nớc hết sức quan tâm.
1.4. Mối quan hệ giữa BHLĐ và môi trờng
Vấn đề môi trờng nói chung hay môi trờng lao động nói riêng là một vấn đề thời sự
cấp bách đợc đề cập đến với quy mô toàn cầu.
Các nhà khoa học từ lâu đã biết đợc sự thải các khí gây Hiệu ứng nhà kính có thể
làm trái đất nóng dần lên. Hiệu ứng nhà kính là kết quả hoạt động của con ngời trong quá trình
sử dụng các loại nhiên liệu hoá thạch (dầu mỏ, than đá, khí đốt ) đã thải ra bầu khí quyển một
khối lợng rất lớn các chất độc hại ( trong số đó quan trọng nhất là CO
2
). Những khí độc này có

xu hớng phản xạ ánh sáng, làm trái đất nóng dần lên.
Các nhà khoa học cho rằng trong vòng 50 năm nữa sự phát thải đó sẽ làm cho nhiệt độ
tăng lên từ 1,5
0
đến 4,5
0
. Trong suốt 30 năm qua, cứ 10 năm khu vực này lại tăng thêm 1độ
Fahrenheit ( 1
0
F tơng đơng 0,55
0
C). Giờ đây các dòng sông băng ở Alaska và Bắc Xiberie
đang bắt đầu tan chảy. Điều này sẽ dẫn đến mực nớc biển dâng cao, nhấn chìm một số miền
duyên hải và những hòn đảo, là mầm móng của những trận bão lụt thế kỷ và những nguy cơ của
thảm hoạ sinh thái. Trong năm 1997, hiện tợng EnNino đã làm nhiệt độ trung bình của bầu khí
quyển tăng 0,43
0
C.
Mấu chốt của tai họa, một phần chính nằm ở các hoạt động của con ngời. Mỗi năm, con
ngời đổ ít nhất 7 tỉ tấn Cácbon vào bầu khí quyển. Ngày nay khí CO
2
trong không khí nhiều
hơn khoảng 30% so với năm 1860. Thế giới công nghiệp cung cấp khoảng một nửa lợng khí
thải trên trái đất. Trong bản danh sách về hiệu ứng nhà kính ( do vệ tinh Mỹ xác định), vùng bị
ô nhiễm nhiều nhất là khu vực ở biển Ban Tích, tiếp theo là bờ biển phía tây Hàn Quốc
Nếu con ngời hôm nay không thực hiện các biện pháp hữu hiệu để giảm bớt sự nóng lên
-9-

Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNG
của trái đất, thì không chỉ hôm nay mà cả thế hệ mai sau sẽ phải hứng chịu hậu quả to lớn do sự

” nổi giận” của thiên nhiên.
Để có đợc một giải pháp tốt tạo nên một môi trờng lao động phù hợp cho ngời lao
động, đòi hỏi sự tham gia của nhiều ngành khoa học, đợc dựa trên 4 yếu tố cơ bản sau:
– Ngăn chặn và hạn chế sự lan tỏa các yếu tố nguy hiểm và có hại từ nguồn phát sinh. Biện
pháp tích cực nhất là thay đổi công nghệ sản xuất với các nguyên liệu và nhiên liệu sạch, thiết
kế và trang bị những thiết bị, dây chuyền sản xuất không làm ô nhiễm môi trờng
– Thu hồi và xử lý các yếu tố gây ô nhiễm.
– Xử lý các chất thải trớc khi thải ra để không làm ô nhiễm môi trờng.
– Trang bị các phơng tiện bảo vệ cá nhân.
1.5. Sự phát triển bền vững
1.5.1. Định nghĩa về sự phát triển bền vững:
Phát triển bền vững là cách phát triển thoả mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không
ảnh hởng đến khả năng thoả mãn nhu cầu của thế hệ mai sau
Con đờng đi lênphát triển bề vững không giống nhau đối với các nớc đã công nghiệp
hóa, các nớc đang công nghiệp hóa nhanh và một số nớc đang phát triển.
Phát triển bền vững có thể đợc xem là một tiến trình đòi hỏi sự tiến triển đồng thời 4
lỉnh vực: kinh tế, nhân văn, môi trờng và kỹ thuật. Giữa các lĩnh vực có sự thúc đẩy lẫn nhau.
1.5.2. Các giải pháp đối với 4 lỉnh vực:
a/ Lĩnh vực kinh tế:
– Giảm đến mức tiêu phí năng lợng và những tài nguyên khác qua những công nghệ tiết
kiệm và qua thay đổi lối sống.
– Thay đổi các mẫu hình tiêu thụ ảnh hởng đến đa dạng sinh học của các nớc khác.
– Đi đầu và hỗ trợ phát triển bền vững cho các nớc khác.
– Giảm hàng nhập khẩu hay có chính sách bảo hộ mậu dịch làm hạn chế thị trờng cho
các sản phẩm của những nớc nghèo.
– Sử dụng tài nguyên, kỹ thuật và tài chính để phát triển công nghệ sạch và công nghệ
dùng ít tài nguyên.
– Làm cho mọi ngời tiếp cận tài nguyên một cách bình đẳng.
– Giảm chênh lệch về thu nhập và tiếp cận y tế.
– Chuyển tiền từ chi phí quân sự an ninh cho những yêu cầu phát triển.

– Dùng tài nguyên cho việc cải thiện mức sống thờng xuyên.
– Loại bỏ nghèo nàn tuyệt đối.
– Cải thiện việc tiếp cận ruộng đất, giáo dục và các dịch vụ xã hội.
– Thiết lập ngành công nghiệp có hiệu suất để tạo công ăn việc làm và sản xuất hàng hóa
cho thơng mại và tiêu thụ.
b/ Lĩnh vực nhân văn:
– ổn định dân số.
– Giản di c dân đến các thành phố qua chơng trình phát triển nông thôn.
– Xây dựng những biện pháp mang tính chất chính sách và kỹ thuật để giảm nhẹ hậu quả
môi trờng của quá trình đô thị hóa.
– Nâng cao tỷ lệ ngời biết chữ.
– Tiếp cận dễ dàng hơn với chăm sóc sức khỏe ban đầu.
– Cải thiện phúc lợi xã hội, bảo vệ tính đa dạng văn hoá và đầu t vào vốn con ngời.
– Đầu t
vào sức khỏe và giáo dục phụ nữ.
-10-

Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNG
– Khuyến khích sự tham gia vào những quá trình phúc lợi xã hội.
c/ Lĩnh vực môi trờng:
– Sử dụng có hiệu quả hơn đất canh tác và cung cấp nớc bằng cách cải thiện cách canh
tác nông nghiệp và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật để nâng cao sản lợng
– Tránh dùng quá mức phân hoá học và thuốc trừ sâu.
– Bảo vệ nớc bằng cách chấm dứt lãng phí nớc, nâng cao hiệu suất của các hệ thống
nớc, cải thiện chất lợng nớc và hạn chế rút nớc bề mặt, sử dụng nớc tới một cách thận
trọng
– Bảo vệ đa dạng sinh học bằng cách làm chậm lại đáng kể và nếu có thể thì chặn đứng
sự tuyệt diệt của các loài, sự huỷ hoại nơi ở cũng nh các hệ sinh thái.
– Tránh tình trạng không ổn định của khí hậu, huỷ hoại tầng ôzôn do hoạt động của con
ngời.

– Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sản xuất lơng thực và chất đốt trong khi
phải mở rộng sản xuất để đáp ứng nhu cầu gia tăng dân số. Tránh mở đất nông nghiệp trên đất
dốc hoặc đất bạc màu.
– Làm chậm hoặc chặn đứng sự hủy hoại rừng nhiệt đới, hệ sinh thái san hô, rừng ngập
mặn ven biển, những vùng đất ngập nớc hoặc các nơi độc đáo khác để bảo vệ tính đa dạng sinh
hoc.
d/ Lĩnh vực kỹ thuật:
– Chuyển dịch sang nền kỹ thuật sạch và có hiệu suất hơn để giảm tiêu thụ năng lợng và
các tài nguyên thiên nhiên khác mà không làm ô nhiễm không khí, nớc và đất.
– Giảm phát thải CO
2
để giảm tỷ lệ tăng toàn cầu của khí nhà kính và sau cùng là giảm
nồng độ của những khí này trong khí quyển.
– Cùng với thời gian phải giảm đáng kể sử dụng nhiên liệu hoá thạch và tìm ra những
nguồn năng lợng mới.
– Loại bỏ việc sử dụng CFC
s
để tránh làm tổn thơng đến tầng ôzôn bảo vệ trái đất.
– Bảo tồn những kỹ thuật truyền thống với ít chất thải và chất ô nhiễm, những kỹ thuật tái
chế chất thải phù hợp với hệ tự nhiên.
– Nhanh chóng ứng dụng những kỹ thuật đã đợc cải tiến cũng nh những quy chế của
Chính phủ về việc thực hiện những quy chế đó.

Chơng 2: luật pháp, chế độ chính sách bHLđ
2.1. Hệ thống luật pháp chế độ chính sách BHLĐ của Việt nam
Trong thập niên 90 nhằm đáp ứng nhu cầu của công cuộc đổi mới và sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc chúng ta đã đẩy mạnh công tác xây dựng pháp luật nói chung
và pháp luật BHLĐ nói riêng. Đến nay chúng ta đã có một hệ thống văn bản pháp luật chế độ
chính sách BHLĐ tơng đối đầy đủ.
Hệ thống luật pháp chế độ chính sách BHLĐ gồm 3 phần:

Phần I: Bộ luật lao động và các luật khác có liên quan đến ATVSLĐ.
Phần II: Nghị định 06/CP và các nghị định khác liên quan đến ATVSLĐ.
Phần III: Các thông t, chỉ thị, tiêu chuẩn qui phạm ATVSLĐ.
Có thể minh họa hệ thống luật pháp chế độ chính sách BHLĐ của Việt Nam bằng sơ đồ sau:

-11-

Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNG

NĐ 06/C
P
Các Luật, Phá
p

luật có liên quan
Bộ luật LĐ
Các N
g
hị định
có liên
q
uan
Hệ thốn
g
T/C
q
ui
phạm về ATLĐ
Thôn

g
t Chỉ thị
Hiến
p

p

2.1.1. Bộ luật lao động và các luật pháp có liên quan đến ATVSLĐ
a/ Một số điều của Bộ luật Lao động ( ngoài chơng IX ) có liên quan đến ATVSLĐ:
Căn cứ vào quy định điều 56 của Hiến pháp nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam:
” Nhà nớc ban hành chính sách, chế độ bảo hộ lao động, Nhà nớc quy định thời gian lao
động, chế độ tiền lơng, chế độ nghỉ nghơi và chế độ bảo hiểm xã hội đối với viên chức Nhà
nớc và những ngời làm công ăn lơng ” Bộ luật Lao động của nớc Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam đã đợc Quốc hội thông qua ngày 23/6/1994 và có hiệu lực từ 01/01/1995.
Pháp luật lao động quy định quyền và nghĩa vụ của ngời lao động và của ngời sử dụng
lao động, các tiêu chuẩn lao động, các nguyên tắc sử dụng và quản lý lao động, góp phần thúc

đẩy sản xuất.
Trong Bộ luật Lao động có chơng IX về ” An toàn lao động, vệ sinh lao động” với 14
điều ( từ điều 95 đến điều 108 sẽ đợc trình bày ở phần sau).
Ngoài chơng IX về An toàn lao động, vệ sinh lao động trong Bộ luật Lao động có
nhiều điều thuộc các chơng khác nhau cùng đề cập đến những vấn đề có liên quan đến BHLĐ
với những nội dung cơ bản của một số điều chính sau:
– Điều 29. Chơng IV qui định hợp đồng lao động ngoài các nội dung khác phải có nội
dung điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
– Điều 39. Chơng IV qui định một trong nhiều trờng hợp về chấm dứt hợp đồng là:
Ngời sử dụng lao động không đợc đơn phơng chấm dứt hợp đồng lao động khi ng
ời lao
động ốm đau hay bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dỡng theo quyết
định của thầy thuốc.
– Điều 46. Chơng V qui định một trong những nội dung chủ yếu của thoả ớc tập thể là
an toàn lao động, vệ sinh lao động.
– Điều 68 tiết 2 Chơng VII qui định việc rút ngắn thời gian làm việc đối với những
ngời làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
– Điều 69 Chơng VII quy định số giờ làm thêm không đợc vợt quá trong một ngày
và trong một năm.
– Điều 71 Chơng VII quy định thời gian nghỉ ngơi trong thời gian làm việc, giữa hai ca
làm việc.
– Điều 84 Chơng VIII qui định các hình thức xử lý ngời vi phạm kỹ luật lao động
-12-

Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNG
trong đó có vi phạm nội dung ATVSLĐ.
– Điều 113 Chơng X quy định không đợc sử dụng lao động nữ làm những công việc
nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại đã đợc quy định.
– Điều 121 Chơng XI quy định cấm ngời lao động cha thành niên làm những công
việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với các chất độc hại theo danh mục quy định.

– Điều 127 Chơng XI quy định phải tuân theo những quy định về điều kiện lao động,
công cụ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với ngời tàn tật.
– Điều 143 tiết 1 Chơng XII quy định việc trả lơng, chi phí cho ngời lao động trong
thời gian nghỉ việc để chữa trị vì tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp.
– Điều 143 tiết 2 Chơng XII quy định chế độ tử tuất, trợ cấp thêm một lần cho thân
nhân ngời lao động bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

Ngày 02/04/2002 Quốc hội đã có luật Quốc Hội số 35/2002 về sửa đổi, bổ sung một số
điều của Bộ luật Lao động ( vđợc Quốc hộikhoá IX kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 23/6/1994)
Ngày 11/4/2007 Chủ tịch nớc đã lệnh công bố luật số 02/2007/L-CTN về luật sử đổi, bổ
sung điều 73 của Bộ luật Lao động. Theo đó từ năm 2007, ngời lao động sẽ đợc nghỉ làm việc
hởng nguyên lơng ngày giỗ tổ Hùng Vơng ( ngày 10/3 âm lịch) và nh vậy tổng ngày lễ tết
đợc nghỉ trong năm là 09 ngày.
b/ Một số luật, pháp lệnh có liên quan đến an toàn vệ sinh lao động:
Bộ luật Lao động cha có thể đề cập mọi vấn đề, mọi khía cạnh có liên quan đến ATLĐ,
VSLĐ, do đó trong thực tế còn nhiều luật, pháp lệnh với một số điều khoản liên quan đến nội
dung này. Trong số đó cần quan tâm đến một số văn bản pháp lý sau:
– Luật bảo vệ môi trờng (1993) với các điều 11, 19, 29 đề cập đến vấn đề áp dụng
công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch, vấn đề nhập khẩu, xuất khẩu máy móc thiết bị, những
hành vi bị nghiêm cấm có liên quan đến bảo vệ môi trờng và cả vấn đề ATVSLĐ trong
doanh nghiệp ở những mức độ nhất định.
– Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân (1989) với các điều 9, 10, 14 đề cập đến vệ sinh trong
sản xuất, bảo quản, vận chuyển và bảo vệ hoá chất, vệ sinh các chất thải trong công nghiệp và
trong sinh hoạt, vệ sinh lao động.
– Pháp lệnh qui định về việc quản lý nhà nớc đối với công tác PCCC (1961). Tuy cháy
trong phạm vi vĩ mô không phải là nội dung của công tác BHLĐ, nhng trong các doanh nghiệp
cháy nổ thờng do mất an toàn, vệ sinh gây ra, do đó vấn đề đảm bảo an toàn VSLĐ, phòng
chống cháy nổ gắn bó chặt chẽ với nhau và đều là những nội dung kế hoạch BHLĐ của doanh
nghiệp.
– Luật Công đoàn (1990). Trong luật này, trách nhiệm và quyền Công đoàn trong công

tác BHLĐ đợc nêu rất cụ thể trong điều 6 chơng II, từ việc phối hợp nghiên cứu ứng dụng
khoa học kỹ thuật BHLĐ, xây dựng tiêu chuẩn quy phạm ATLĐ, VSLĐ đến trách nhiệm tuyên
truyền giáo dục BHLĐ cho ngời lao động, kiểm tra việc chấp hành pháp luật BHLĐ, tham gia
điều tra tai nạn lao động
– Luật hình sự (1999). Trong đó có nhiều điều với tội danh liên quan đến ATLĐ, VSLĐ
nh điều 227 (Tội vi phạm quy định về ATLĐ, VSLĐ ), điều 229 (Tội vi phạm quy định về
xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng), điều 236, 237 liên quan đến chất phóng xạ, điều 239, 240
liên quan đến chất cháy, chất độc và vấn đề phòng cháy
2.1.2. Nghị định 06/CP và các nghị định khác có liên quan
Trong hệ thống các văn bản pháp luật về BHLĐ các nghị định có một vị trí rất quan
-13-

Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNG
trọng, đặc biệt là nghị định 06/CP của Chính phủ ngày 20/1/1995 qui định chi tiết một số điều
của Bộ luật Lao động về ATLĐ, VSLĐ.
Nghị định 06/CP gồm 7 chơng 24 điều:
Chơng I. Đối tợng và phạm vi áp dụng.
Chơng II. An toàn lao động, vệ sinh lao động.
Chơng III. Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
Chơng IV. Quyền và nghĩa vụ của ngời sử dụng lao động, ngời lao động.
Chơng V. Trách nhiệm của cơ quan nhà nớc.
Chơng VI. Trách nhiệm của tổ chức công đoàn.
Chơng VII. Điều khoản thi hành.
Trong nghị định, vấn đề ATLĐ, VSLĐ đã đợc nêu khá cụ thể và cơ bản, nó đợc đặt
trong tổng thể của vấn đề lao động với những khía cạnh khác của lao động, đợc nêu lên một
cách chặt chẽ và hoàn thiện hơn so với những văn bản trớc đó.
Ngày 27/12/2002 chính phủ đã ban hành nghị định số 110/2002/NĐ-CP về việc sủa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định 06?CP ( ban hành ngày 20/01/1995) quy định chi tiết một
số điều của Bộ luật lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
Ngoài ra còn một số nghị định khác với một số nội dung có liên quan đến ATVSLĐ nh:

– Nghị định 195/CP (31/12/1994) của Chính phủ qui định chi tiết và hớng dẫn thi hành
một số điều của Bộ luật Lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.
– Nghị định 38/CP (25/6/1996) của Chính phủ qui định xử phạt hành chính về hành vi vi
phạm pháp luật lao động trong đó có những qui định liên quan đến hành vi vi phạm về
ATVSLĐ.
– Nghị định 46/CP (6/8/1996) của Chính phủ qui định xử phạt hành chính trong lĩnh vực
quản lý Nhà nớc về y tế, trong đó có một số quy định liên quan đến hành vi vi phạm về VSLĐ.
2.1.3. Các Chỉ thị, Thông t có liên quan đến ATVSLĐ
a. Các chỉ thị:
Căn cứ vào các điều trong chơng IX Bộ luật Lao động, Nghị định 06/CP và tình hình
thực tế, Thủ tớng đã ban hành các chỉ thị ở những thời điểm thích hợp, chỉ đạo việc đẩy mạnh
công tác ATVSLĐ, phòng chống cháy nổ
Trong số các chỉ thị đợc ban hành trong thời gian thực hiện Bộ luật Lao động, có 2 chỉ
thị quan trọng có tác dụng trong một thời gian tơng đối dài, đó là:
– Chỉ thị số 237/TTg (19/4/1996) của Thủ tơng Chính phủ về việc tăng cờng các biện
pháp thực hiện công tác PCCC. Chỉ thị đã nêu rõ nguyên nhân xảy ra nhiều vụ cháy, gây thiệt
hại nghiêm trọng là do việc quản lý và tổ chức thực hiện công tác PCCC của các cấp, ngành cơ
sở và công dân cha tốt.
– Chỉ thị số 13/1998/CT-TTg (26/3/1998) của Thủ tớng Chính phủ về việc tăng cờng chỉ
đạo và tổ chức thực hiện công tác BHLĐ trong tình hình mới. Đây là một chỉ thị rất quan trọng
có tác dụng tăng cờng và nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc, vai trò, trách nhiệm của mọi tổ
chức, cá nhân trong việc bảo đảm ATVSLĐ, phòng chống cháy nổ, duy trì và cải thiện điều
kiện làm việc, bảo đảm sức khỏe và an toàn cho ngời lao động trong những năm cuối của thế
kỷ XX và trong thời gian đầu của thế kỷ XXI.
b. Các Thông t:
Có nhiều thông t liên quan đến ATVSLĐ, nhng ở đây chỉ nêu lên những thông t đề
cập tới các vấn đề thuộc nghĩa vụ và quyền của ngời sử dụng lao động và ngời lao động:
– Thông t liên tịch số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN (31/10/1998) hớng
-14-

Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNG
dẫn việc tổ chức thực hiện công tác BHLĐ trong doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh với
những nội dung cơ bản sau:
+ Quy định về tổ chức bộ máy và phân định trách nhiệm về BHLĐ ở doanh nghiệp.
+ Xây dựng kế hoạch BHLĐ.
+ Nhiệm vụ và quyền hạn về BHLĐ của Công đoàn doanh nghiệp.
+ Thống kê, báo cáo và sơ kết tổng kết về BHLĐ.
– Thông t số 10/1998/TT-LĐTBXH ( 28/5/1998) hớng dẫn thực hiện chế độ trang bị
phơng tiện bảo vệ cá nhân.
– Thông t số 08/TT-LĐTBXH ( 11/4/95) hớng dẫn công tác huấn luyện về ATVSLĐ.
– Thông t số 13/TT-BYT (24/10/1996) hớng dẫn thực hiện quản lý vệ sinh lao động,
quản lý sức khoẻ của ngời lao động và bệnh nghề nghiệp.
– Thông t liên tịch số 08/1998/TTLT-BYT-BLĐTBXH ( 20/4/98) hớng dẫn thực hiện
các quy định về bệnh nghề nghiệp.
– Thông t liên tịch số 03/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ( 26/3/1998) hớng
dẫn khai báo và điều tra tai nạn lao động.
– Thông t liên tịch số 10/1999/TTLT-BLĐTBXH-BYT hớng dẫn thực hiện chế độ bồi
dỡng bằng hiện vật đối với ngời lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc
hại.
– Thông t số 23/LĐTBXH ( 18/11/96) hớng dẫn thực hiện chế độ thống kê báo cáo định
kỳ tai nạn lao động.
2.2. Những nội dung về ATVSLĐ trong bộ luật lao động
Những nội dung này đợc quy định chủ yếu trong Chơng IX về ” An toàn lao động, vệ
sinh lao động ” của Bộ luật Lao động và đợc quy định chi tiết trong Nghị định 06/CP ngày
20/1/1995 của Chính phủ.
2.2.1. Đối tợng và phạm vi áp dụng chơng IX Bộ luật Lao động và nghị định 06/CP:
(Đợc quy định trong điều 2, 3, 4 chơng I Bộ luật Lao động và đợc cụ thể hóa trong
điều 1 Nghị định 06/CP)
Đối tợng và phạm vi đợc áp dụng các qui định về ATLĐ, VSLĐ bao gồm: Mọi tổ
chức, cá nhân sử dụng lao động, mọi công chức, viên chức, mọi ngời lao động kể cả ngời học

nghề, thử việc trong các lĩnh vực, các thành phần kinh tế, trong lực lợng vũ trang và các doanh
nghiệp, tổ chức, cơ quan nớc ngoài, tổ chức quốc tế đóng trên lãnh thổ Việt Nam.
2.2.2. An toàn lao động, vệ sinh lao động:
Đợc thể hiện trong từng phần hoặc toàn bộ các điều 96, 97, 98, 100, 101, 102, 103, 104
của Bộ luật lao động và đợc cụ thể hóa trong chơng II của NĐ06/CP từ điều 2 đến điều 8 bao
gồm các nội dung chính sau:
– Trong xây dựng, mở rộng, cải tạo các công trình, sử dụng, bảo quản, lu giữ các loại máy,
thiết bị, vật t, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ, VSLĐ, các chủ đầu t, ngời sử
dụng lao động phải lập luận chứng về các biện pháp đảm bảo ATLĐ, VSLĐ. Luận chứng phải
có đầy đủ nội dung với các biện pháp phòng ngừa, xử lý và phải đợc cơ quan thanh tra
ATVSLĐ chấp thuận. Phải cụ thể hoá các yêu cầu, nội dung, biện pháp đảm bảo ATVSLĐ theo
luận chứng đã đợc duyệt khi thực hiện.
– Việc thực hiện tiêu chuẩn ATLĐ, VSLĐ là bắt buộc. Ngời sử dụng lao động phải xây
dựng qui trình đảm bảo ATVSLĐ cho từng loại máy, thiết bị, vật t và nội quy nơi làm việc.
– Việc nhập khẩu các loại máy, thiết bị, vật t, các chất có yêu cầu nghiêm nghặt về ATLĐ,
-15-

Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNG
VSLĐ phải đợc phép của cơ quan có thẩm quyền.
– Nơi làm việc có nhiều yếu tố độc hại phải kiểm tra đo lờng các yếu tố độc hại ít nhất mỗi
năm một lần, phải lập hồ sơ lu giữ và theo dõi đúng qui định. Phải kiểm tra và có biện pháp xử
lý ngay khi thấy có hiện tợng bất thờng.
– Quy định những việc cần làm ở nơi làm việc có yếu tố nguy hiểm độc hại dễ gây tai nạn
lao động để cấp cứu tai nạn, xử lý sự cố nh: trang bị phơng tiện cấp cứu, lập phơng án xử lý
sự cố, tổ chức đội cấp cứu
– Quy định những biện pháp khác nhằm tăng cờng bảo đảm ATVSLĐ, bảo vệ sức khỏe cho
ngời lao động nh: trang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân, khám sức khoẻ định kỳ, huấn luyện về
ATVSLĐ, bồi dỡng hiện vật cho ngời lao động
2.2.3. Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp:
Đợc quy định trongcác điều 105, 106, 107, 108 của Bộ luật Lao động và đợc cụ thể

hóa trong các điều 9, 10, 11, 12 chơng III nghị định 06/CP với những nội dung chính sau:
– Trách nhiệm ngời sử dụng lao động đối với ngời bị tai nạn lao động: Sơ cứu, cấp cứu kịp
thời. Tai nạn lao động nặng, chết ngời phải giữ nguyên hiện trờng và báo ngay cho cơ quan
Lao động, Y tế, Công đoàn cấp tỉnh và Công an gần nhất.
– Trách nhiệm của ngời sử dụng lao động đối với ngời mắc bệnh nghề nghiệp là phải điều
trị theo chuyên khoa, khám sức khỏe định kỳ và lập hồ sơ sức khỏe riêng biệt.
– Trách nhiệm ngời sử dụng lao động bồi thờng cho ngời bị tai nạn lao động hoặc bệnh
nghề nghiệp.
-Trách nhiệm ngời sử dụng lao động tổ chức điều tra các vụ tai nạn lao động có sự tham gia
của đại diện BCH Công đoàn, lập biên bản theo đúng quy định.
– Trách nhiệm khai báo, thống kê và báo cáo tất cả các vụ tai nạn lao động các trờng hợp bị
bệnh nghề nghiệp.
2.2.4. Cơ chế 3 bên trong công tác BHLĐ:
Cơ chế 3 bên bắt nguồn từ mô hình tổ chức và hoạt động của tổ chức lao động quốc tế
(ILO). Tổ chức này đợc thành lập năm 1919, từ năm 1944 hoạt động nh một tổ chức chuyên
môn gắn liền với Liên hợp quốc. Các thành viên Liên hơp quốc đơng nhiên là thành viên của
ILO. Hàng năm ILO họp hội nghị toàn thể. Đoàn đại biểu mỗi nớc gồm 3 bên: 1 đại diện
chính phủ, 1 đại diện ngời sử dụng lao động và 1 đại diện ngời lao động ( Công đoàn)
BHLĐ là một vấn đề quan trọng thuộc phạm trù lao động, nó có liên quan đến nghĩa vụ
và quyền của 3 bên: Nhà nớc, Ngời sử dụng lao động, Ngời lao động (đại diện là tổ chức
công đoàn), mặt khác BHLĐ là một công tác rất đa dạng và phức tạp, nó đòi hỏi phải có sự
cộng tác, phối hợp chặt chẽ của 3 bên thì công tác BHLĐ mới đạt kết quả tốt.
2.2.5. Nghĩa vụ và quyền của các bên trong công tác BHLĐ
a/ Nghĩa vụ và quyền của Nhà nớc. Quản lý Nhà nớc trong BHLĐ:
(Điều 95, 180, 181 của Bộ luật Lao động, điều 17, 18, 19 của NĐ06/CP)
*Nghĩa vụ và quyền của nhà nớc:
– Xây dựng và ban hành luật pháp, chế độ chính sách BHLĐ, hệ thống tiêu chuẩn, quy trình,
quy phạm về ATLĐ, VSLĐ.
– Quản lý nhà nớc về BHLĐ: Hớng dẫn chỉ đạo các ngành, các cấp thực hiện luật pháp,
chế độ chính sách, tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm về ATVSLĐ. Kiểm tra, đôn đốc, thanh tra

việc thực hiện. Khen thởng những đơn vị, cá nhân có thành tích và xử lý các vi phạm về
ATVSLĐ.
– Lập chơng trình quốc gia về BHLĐ đa vào kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội và ngân
-16-

Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNG
sách Nhà nớc. Đầu t nghiên cứu khoa học kỹ thuật BHLĐ, đào tạo cán bộ BHLĐ.
* Bộ máy tổ chức quản lý công tác BHLĐ ở trung ơng, địa phơng:
– Hội đồng quốc gia về ATLĐ, VSLĐ (gọi tắt là BHLĐ) đợc thành lập theo điều 18 của
NĐ06/CP. Hội đồng làm nhiệm vụ t vấn cho Thủ tớng Chính phủ và tổ chức phối hợp hoạt
động của các ngành, các cấp về ATLĐ, VSLĐ.
– Bộ LĐTBXH thực hiện quản lý nhà nớc về ATLĐ đối với các ngành và các địa phơng
trong cả nớc, có trách nhiệm:
+ Xây dựng, trình ban hành hoặc ban hành các các văn bản pháp luật, chế độ chính sách
BHLĐ, hệ thống quy phạm Nhà nớc về ATLĐ, tiêu chuẩn phân loại lao động theo điều kiện
lao động.
+ Hớng dẫn chỉ đạo các ngành các cấp thực hiện văn bản trên, quản lý thống nhất hệ
thống quy phạm trên.
+ Thanh tra về ATLĐ.
+ Thông tin, huấn luyện về ATVSLĐ.
+ Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực ATLĐ.
– Bộ Y tế thực hiện quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực VSLĐ, có trách nhiệm:
+ Xây dựng, trình ban hành hoặc ban hành và quản lý thống nhất hệ thống quy phạm
VSLĐ, tiêu chuẩn sức khỏe đối với các nghề, công việc.
+ Hớng dẫn, chỉ đạo các ngành, các cấp thực hiện các quy định về VSLĐ.
+Thanh tra về vệ sinh lao động.
+ Tổ chức khám sức khỏe và điều trị bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động.
+ Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực VSLĐ.
– Bộ Khoa học công nghệ và môi trờng có trách nhiệm:
+ Quản lý thống nhất việc nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật về ATLĐ, VSLĐ.

+ Ban hành hệ thống tiêu chuẩn chất lợng, quy cách các phơng tiện bảo vệ cá nhân trong
lao động.
+ Phối hợp với Bộ LĐTBXH, Bộ Y tế xây dựng, ban hành và quản lý thống nhất hệ thống
tiêu chuẩn kỹ thuật Nhà nớc về ATLĐ, VSLĐ.
– Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm chỉ đạo việc đa nội dung ATLĐ, VSLĐ vào
chơng trình giảng dạy trong các trờng Đại học, các trờng Kỹ thuật, quản lý và dạy nghề.
– Các bộ và các ngành khác có trách nhiệm ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy phạm
ATLĐ, VSLĐ cấp ngành mình sau khi có thỏa thuận bằng văn bản của Bộ LĐTBXH, Bộ Y tế.
Việc quản lý nhà nớc về ATLĐ, VSLĐ trong các lĩnh vực: Phóng xạ, thăm dò khai thác dầu
khí, các phơng tiện vận tải đờng sắt, đờng bộ, đờng hàng không và trong các đơn vị thuộc
lực lợng vũ trang do các cơ quan quản lý ngành đó chịu trách nhiệm có sự phối hợp của Bộ
LĐTBXH và Bộ Y tế.
– Uỷ ban nhân dân tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ơng có trách nhiệm:
+ Thực hiện quản lý Nhà nớc về ATLĐ, VSLĐ trong phạm vi địa phơng mình.
+ Xây dựng các mục tiêu đảm bảo an toàn, vệ sinh và cải thiện điều kiện lao động đa vào
kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội và ngân sách địa phơng.
b/ Nghĩa vụ và Quyền của Ngời sử dụng lao động:
*Nghĩa vụ của Ngời sử dụng lao động : Điều 13 chơng IV của NĐ06/CP quy định
ngời sử dụng lao động có 7 nghĩa vụ sau:
1- Hàng năm khi xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của xí nghiệp phải lập kế hoạch,
biện pháp ATLĐ, VSLĐ và cải thiện điều kiện lao động.
2- Trang bị đầy đủ phơng tiện bảo hộ cá nhân và thực hiện các chế độ khác về BHLĐ đối
-17-

Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNG
với ngời lao động theo quy định của Nhà nớc.
3- Cử ngời giám sát việc thực hiện các quy định, nội dung, biện pháp ATLĐ, VSLĐ trong
doanh nghiệp. Phối hợp với Công đoàn cơ sở xây dựng và duy trì sự hoạt động của mạng lới an
toàn vệ sinh viên.
4- Xây dựng nội quy, quy trình ATLĐ, VSLĐ phù hợp với từng loại máy, thiết bị, vật t kể

cả khi đổi mới công nghệ theo tiêu chuẩn quy định của Nhà nớc.
5- Tổ chức huấn luyện, hớng dẫn các tiêu chuẩn, quy định biện pháp an toàn, VSLĐ đối
với ngời lao động.
6- Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho ngời lao động theo tiêu chuẩn, chế độ quy định.
7- Chấp hành nghiêm chỉnh quy định khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
và định kỳ 6 tháng, hàng năm báo cáo kết quả, tình hình thực hiện ATLĐ, VSLĐ, cải thiện điều
kiện lao động với Sở LĐTBXH nơi doanh nghiệp hoạt động.
* Quyền của Ngời sử dụng lao động:
Điều 14 chơng IVcủa NĐ06/CP quy định ngời sử dụng lao động có 3 quyền sau:
1- Buộc ngời lao động phải tuân thủ các quy định, nội quy, biện pháp ATLĐ, VSLĐ.
2- Khen thởng ngời chấp hành tốt và kỷ luật ngời vi phạm trong việc thực hiện ATLĐ,
VSLĐ.
3- Khiếu nại với cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền về quyết định của Thanh tra về ATLĐ,
VSLĐ nhng vẫn phải nghiêm chỉnh chấp hành quyết định đó.
c/ Nghĩa vụ và Quyền của ngời lao động trong công tác BHLĐ:
* Nghĩa vụ của Ngời lao động:
Điều 15 chơng IV Nghị định 06/CP quy định ngời lao động có 3 nghĩa vụ sau:
1- Chấp hành các quy định, nội quy về ATLĐ, VSLĐ có liên quan đến công việc, nhiệm vụ
đợc giao.
2- Phải sử dụng và bảo quản các phơng tiện bảo vệ cá nhân đã đ
ợc trang bị, nếu làm mất
hoặc h hỏng thì phải bồi thờng.
3- Phải báo cáo kịp thời với ngời có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu và khắc phục hậu
quả tai nạn lao động khi có lệnh của Ngời sử dụng lao động.
* Quyền của Ngời lao động:
Điều 16 chơng IV Nghị đinh 06/CP quy định Ngời lao động có 3 quyền sau:
1- Yêu cầu Ngời sử dụng lao động đảm bảo điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, cải thiện
điều kiện lao động, trang cấp đầy đủ phơng tiện bảo vệ cá nhân, huấn luyện, thực hiện biện
pháp ATLĐ, VSLĐ.

2- Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ nguy cơ xảy ra tai nạn lao
động, đe doạ nghiêm trọng tính mạng, sức khoẻ của mình và phải báo ngay ngời phụ trách trực
tiếp, từ chối trở lại làm việc nơi nói trên nếu những nguy cơ đó cha đợc khắc phục.
3- Khiếu nại hoặc tố cáo với cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền khi Ngời sử dụng lao động
vi phạm quy định của Nhà nớc hoặc không thực hiện đúng các giao kết về ATLĐ, VSLĐ trong
hợp đồng lao động, thoả ớc lao động.
d/ Tổ chức Công đoàn ( gọi tắt là Công đoàn):
* Trách nhiệm và quyền của Công đoàn:
Căn cứ vào điều 156 của Bộ luật Lao động, điều 67 chơng II luật Công đoàn năm 1990, các
điều 20, 21 của NĐ 06/CP, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam đã cụ thể hóa các nghĩa vụ và
quyền của Công đoàn về BHLĐ trong nghị quyết 01/TLĐ ngày 21/4/1995 của Đoàn chủ tịch
-18-

Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNG
TLĐLĐVN với 8 nội dung sau:
1- Tham gia với các cấp chính quyền, cơ quan quản lý và Ngời sử dụng lao động xây dựng
các văn bản pháp luật, các tiêu chuẩn an toàn VSLĐ, chế độ chính sách về BHLĐ, kế hoạch
BHLĐ, các biện pháp đảm bảo an toàn và VSLĐ.
2- Tham gia với các cơ quan Nhà nớc xây dựng chơng trình BHLĐ quốc gia, tham gia xây
dựng và tổ chức thực hiện chơng trình, đề tài nghiên cứu KHKT về BHLĐ. Tổng Liên đoàn
quản lý và chỉ đạo các Viện nghiên cứu KHKT BHLĐ tiến hành các hoạt động nghiên cứu và
ứng dụng KHKT BHLĐ.
3- Cử đại diện tham gia vào các đoàn điều tra tai nạn lao động, phối hợp theo dõi tình hình
tai nạn lao động, cháy nổ, bệnh nghề nghiệp.
4- Tham gia việc xét khen thởng, xử lý các vi phạm về BHLĐ.
5- Thay mặt Ngời lao động ký thoả ớc lao động tập thể với Ngời sử dụng lao động trong
đó có các nội dung BHLĐ.
6- Thực hiện quyền kiểm tra giám sát việc thi hành luật pháp, chế độ, chính sách, tiêu
chuẩn, quy định về BHLĐ, việc thực hiện các điều về BHLĐ trong thỏa ớc tập thể đã ký với
Ngời sử dụng lao động.

7- Tham gia tổ chức việc tuyên truyền phổ biến kiến thức ATVSLĐ, chế độ chính sách
BHLĐ, Công đoàn giáo dục vận động mọi ngời lao động và ngời sử dụng lao động thực hiện
tốt trách nhiệm, nghĩa vụ về BHLĐ. Tham gia huấn luyện BHLĐ cho ngời sử dụng lao động và
ngời lao động, đào tạo kỹ s và sau đại học về BHLĐ.
8- Tổ chức phong trào về BHLĐ, phát huy sáng kiến cải thiện điều kiện làm việc, tổ chức
quản lý mạng lới an toàn vệ sinh viên và những đoàn viên hoạt động tích cực về BHLĐ.
* Nhiệm vụ và quyền hạn của Công đoàn doanh nghiệp
MụcV thông t liên tịch số14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày
31/10/1998 quy định Công đoàn doanh nghiệp có 5 nhiệm vụ và 3 quyền sau:
+ Nhiệm vụ:
1- Thay mặt ngời lao động ký thoả ớc lao động tập thể với ngời sử dụng lao động trong
đó có các nội dung BHLĐ.
2- Tuyên truyền vận động, giáo dục ngời lao động thực hiện tốt các quy định pháp luật về
BHLĐ, kiến thức KHKT BHLĐ, chấp hành quy trình, quy phạm, các biện pháp làm việc an
toàn và phát hiện kịp thời những hiện tợng thiếu an toàn vệ sinh trong sản xuất, đấu tranh với
những hiện tợng làm bừa, làm ẩu, vi phạm qui trình kỹ thuật an toàn.
3- Động viên khuyến khích ngời lao động phát huy sáng kiến cải tiến thiết bị, máy nhằm
cải thiện môi trờng làm việc, giảm nhẹ sức lao động.
4- Tổ chức lấy ý kiến tập thể ngời lao động tham gia xây dựng nội quy, quy chế quản lý về
ATVSLĐ, xây dựng kế hoạch BHLĐ, đánh giá việc thực hiện các chế độ chính sách BHLĐ,
biện pháp đảm bảo an toàn, sức khỏe ngời lao động. Tổng kết rút kinh nghiệm hoạt động
BHLĐ của Công đoàn ở doanh nghiệp để tham gia với Ngời sử dụng lao động.
5- Phối hợp tổ chức các hoạt động để đẩy mạnh các phong trào bảo đảm an toàn VSLĐ, bồi
dỡng nghiệp vụ và các hoạt động BHLĐ đối với mạng lới an toàn viên.
+ Quyền:
1- Tham gia xây dựng các quy chế, nội quy về quản lý BHLĐ, ATLĐ và VSLĐ với ngời sử
dụng lao động.
2- Tham gia các đoàn kiểm tra công tác BHLĐ do doanh nghiệp tổ chức, tham gia các cuộc
họp kết luận của các đoàn thanh tra, kiểm tra, các đoàn điều tra tai nạn lao động.
3- Tham gia điều tra tai nạn lao động, nắm tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và

-19-

Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNG
việc thực hiện kế hoạch BHLĐ và các biện pháp đảm bảo an toàn, sức khỏe ngời lao động
trong sản xuất. Đề xuất các biện pháp khắc phục thiếu sót, tồn tại.
2.3. Những vấn đề khác có liên quan đến công tác BHLĐ trong
bộ luật lao động
2.3.1. Thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi
Vấn đề này đợc quy định trong các điều 68, 70, 71, 72, 80, 81 chơng XII Bộ luật Lao
động, đợc quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành trong nghị định 195/CP ngày 31/12/1994 và
thông t số 07/LĐTBXH ngày 11/4/1995.
a/ Thời giờ làm việc:
– Thời gian làm việc không quá 8 giờ trong một ngày hoặc 40 giờ trong một tuần. Ngời sử
dụng lao động có quyền quy định thời giờ làm việc theo ngày hoặc tuần và ngày nghỉ hàng tuần
phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhng không đợc trái với quy
định trên và phải thông báo trớc cho ngời lao động biết.
– Thời giờ làm việc hàng ngày đợc rút ngắn từ một đến hai giờ đối với những ngời làm các
công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục do Bộ LĐTBXH ban hành
kèm theo quyết định số 1453/LĐTBXH-QĐ ngày 13/10/1995, số 915/LĐTBXH-QĐ ngày
30/7/1996 và số 1629/LĐTBXH ngày 26/12/1996.
– Ngời sử dụng lao động và ngời lao động có thể thoả thuận làm thêm giờ, nhng không
đợc quá 4 giờ/ngày và 200 giờ/năm. Đối với công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
ngời lao động không đợc làm thêm quá 3 giờ/ ngày và 9 giờ / tuần.
– Thời giờ tính làm việc ban đêm đợc quy định nh sau:
+ Từ 22 đến 6 giờ sáng cho khu vực từ Thừa Thiên – Huế trở ra phía Bắc.
+ Từ 21 đến 5 giờ sáng cho khu vực từ Đà Nẵng trở vào phía Nam.
b/ Thời gian nghỉ ngơi
– Ngời lao động làm việc 8 giờ liên tục thì đợc nghỉ ít nhất nửa giờ, tính vào giờ làm việc.
– Ngời làm việc ca đêm đợc nghỉ giữa ca ít nhất 45 phút, tính vào giờ làm việc.
– Ngời làm việc theo ca đợc nghỉ ít nhất 12 giờ trớc khi chuyển sang ca khác.

– Mỗi tuần ngời lao động đợc nghỉ ít nhất một ngày ( 24 giờ liên tục) có thể vào ngày chủ
nhật hoặc một ngày cố định khác trong tuần.
– Ngời lao động đợc nghỉ làm việc, hởng nguyên lơng những ngày lễ sau đây: Tết
dơng lịch:1 ngày, tết âm lịch: 4 ngày, ngày chiến thắng(30/4 Dơng lịch): 1 ngày, ngày Quốc
tế lao động(1/5 Dơng lịch): 1 ngày, ngày Quốc khánh(2/9): 1 ngày. Nếu những ngày nghỉ nói
trên trùng vào ngày nghỉ hàng tuần thì ngời lao động đợc nghỉ bù vào ngày tiếp theo.
– Ngời lao động có 12 tháng làm việc tại một doanh nghiệp hoặc với một ngời sử dụng lao
động thì đợc nghỉ phép hàng năm, hởng nguyên lơng theo quy định sau đây:
+ 12 ngày nghỉ phép, đối với ngời làm công việc trong điều kiện bình thờng.
+ 14 ngày nghỉ phép, đối với ngời làm việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc
những nơi có điều kiện sống khắc nghiệt và đối với ngời dới 18 tuổi.
+ 16 ngày nghỉ phép, đối với ngời làm việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
– Ngời lao động đợc nghỉ về việc riêng mà vẫn hởng nguyên lơng trong những trờng
hợp sau: Kết hôn nghỉ 3 ngày, con kết hôn nghỉ một ngày, bố mẹ (cả bên vợ và bên chồng) chết,
vợ hoặc chồng chết, con chết nghỉ 3 ngày.
2.3.2. Quy định về an toàn – vệ sinh lao động
a/ Lập luận chứng an toàn – vệ sinh lao động:
– Việc xây dựng mới hoặc mở rộng, cải tạo cơ sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lu giữ và
-20-

Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNG
tàng trữ các loại máy, thiết bị, vật t, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ, VSLĐ, phải
có luận chứng về các biện pháp đảm bảo ATLĐ, VSLĐ đối với nơi làm việc của ngời lao động
và môi trờng xung quanh theo quy định của pháp luật.
– Việc sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyển các loại máy, thiết bị, vật t, năng lợng,
điện, hoá chất, việc thay đổi công nghệ, nhập khẩu công nghệ mới phải đợc thực hiện theo tiêu
chuẩn ATLĐ, VSLĐ. Phải đợc khai báo, đăng ký và xin cấp giấy phép với cơ quan thanh tra
nhà nớc về ATLĐ,VSLĐ.
b/ Bồi thờng tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp:
– Ngời sử dụng lao động phải chịu toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều

trị xong cho ngời bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp. Ngời lao động đợc hởng chế
độ bảo hiểm xã hội về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
– Ngời sử dụng lao động có trách nhiệm bồi thờng ít nhất bằng 30 tháng lơng cho ngời
lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân ngời chết do tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không do lỗi của ngời lao động. Trờng hợp do lỗi của
ngời lao động, thì cũng đợc trợ cấp một khoản tiền ít nhất bằng 12 tháng lơng.
2.3.3. Bảo hộ lao động đối với lao động nữ, lao động vị thành niên, lao động tàn tật
a/ Đối với lao động nữ:
Lao động nữ có những đặc thù so với lao động nam, ngoài lao động còn có chức năng
sinh đẻ, nuôi con. Điều 113 của Bộ luật Lao động, điều 11 của nghị định 23/CP (18/4/19960),
thông t số 03/TTLB-LĐTBXH-BYT (28/11/1994) quy định các điều kiện lao động có hại và
các công việc không đợc sử dụng lao động nữ. Nội dung chính của các điều và văn bản trên
nh sau:
– Ngời sử dụng lao động không đợc sử dụng ngời lao động nữ làm những công việc nặng
nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại có ảnh hởng xấu tới chức năng sinh đẻ và
nuôi con.
– Doanh nghiệp đang sử dụng lao động nữ làm các công việc nói trên phải có kế hoạch đào
tạo nghề, chuyển dần ngời lao động nữ sang công việc khác phù hợp, tăng cờng các biện
pháp bảo vệ sức khỏe, cải thiện điều kiện lao động hoặc giảm bớt thời giờ làm việc.
Ngoài ra còn một số văn bản hớng dẫn nội dung thực hiện chế độ đối với lao động nữ :
– Nghiêm cấm ngời sử dụng lao động có hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm
danh dự và nhân phẩm phụ nữ. Phải thực hiện nguyên tắc bình đẳng nam nữ về tuyển dụng, sử
dụng, nâng bậc lơng và trả công lao động.
– Ngời lao động nữ đợc nghỉ trớc và sau khi sinh con là 6 tháng. Không đợc sử dụng lao
động nữ có thai từ tháng thứ 7 hoặc đang nuôi con dới 12 tháng làm thêm giờ, làm việc ban
đêm và đi công tác xa. Trong thời gian nuôi con dới 12 tháng đợc nghỉ mỗi ngày 60 phút.
– Nơi có sử dụng lao động nữ phải có chổ thay quần áo, buồng tắm và buồng vệ sinh nữ.
– Trong thời gian nghỉ việc để đi khám thai, do sẩy thai, nghỉ để chăm sóc con dới 7 tuổi
ốm đau, ngời lao động đợc hởng trợ cấp bảo hiểm xã hội.
b/ Đối với lao động cha thành niên:

Những vấn đề BHLĐ đối với lao động cha thành niên ( ngời lao động dới 18 tuổi)
đợc quy định trong các điều121, 122 của Bộ luật Lao động và thông t số 09/TTLT-LĐTBXH-
BYT ngày 13/4/1995 bao gồm một số nội dung chính sau:
– Ngời sử dụng lao động chỉ đợc sử dụng lao cha thành niên vào những công việc phù
hợp với sức khỏe để đảm bảo cho sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách và có trách nhiệm quan
tâm chăm sóc ngời lao động ch
a thành niên về các mặt lao động, tiền lơng, sức khỏe, học
tập trong quá trình lao động. Cấm sử dụng ngời lao động cha thành niên làm những công việc
-21-

Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNG
nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại.
– Thời giờ làm việc của lao động cha thành niên không đợc quá 7 giờ / ngày. Ngời sử
dụng lao động chỉ đợc sử dụng ngời lao động cha thành niên làm thêm giờ, làm việc ban
đêm trong một số nghề và công việc không nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
– Nơi có sử dụng ngời lao động cha thành niên phải lập sổ theo dọi riêng, ghi đầy đủ họ
tên, ngày sinh, công việc đang làm, kết quả kiểm tra sức khỏe định kỳ.
– Nghiêm cấm nhận trẻ em cha đủ 15 tuổi vào làm việc, trừ 1 số nghề do Bộ Lao động –
Thơng binh và Xã hội quy định.
c/ Đối với lao động là ngời tàn tật:
Nhà nớc bảo hộ quyền làm việc của ngời tàn tật và có những quy định về ATLĐ,
VSLĐ phù hợp với trạng thái sức khỏe của lao động là ngời tàn tật trong các điều 125, 126,
127 của Bộ luật Lao động. Cụ thể nh sau:
– Nhà nớc bảo hộ quyền làm việc của ngời tàn tật và khuyến khích việc thu nhận, tạo việc
làm cho ngời tàn tật. Thời giờ làm việc của ngời tàn tật không quá 7 giờ/ ngày.
– Những nơi dạy nghề cho ngời tàn tật hoặc sử dụng lao động là ngời tàn tật phải tuân theo
những quy định về điều kiện lao động, công cụ lao động, ATLĐ, VSLĐ phù hợp và thờng
xuyên chăm sóc sức khỏe của ngời tàn tật.
– Cấm sử dụng ngời tàn tật đã bị suy giảm khả năng lao động từ 51% trở lên làm thêm giờ,
làm việc ban đêm.

-22-

Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNG
Chơng 3: Kỹ thuật vệ sinh lao động
3.1. những vấn đề chung về kỹ thuật vệ sinh lao động
3.1.1. Đối tợng và nhiệm vụ của vệ sinh lao động
Vệ sinh lao độnglà môn khoa học nghiên cứu ảnh hởng của những yếu tố có hại trong
sản xuất đối với sức khỏe ngời lao động, tìm các biện pháp cải thiện điều kiện lao động, phòng
ngừa các bệnh nghề nghiệp và nâng cao khả năng lao động cho ngời lao động.
Trong sản xuất, ngời lao động có thể phải tiếp xúc với những yếu tố có ảnh hởng
không tốt đến sức khỏe ở nhiều mức độ khác nhau nh mệt mỏi, suy nhợc, giảm khả năng lao
động, phát sinh các bệnh thông thờng hoặc gây ra các bệnh nghề nghiệp. Ví dụ trong gia công
nóng yếu tố tác hại nghề nghiệp là do nhiệt độ cao, tiếng ồn, khói bụi Các yếu tố ảnh hởng
không tốt đến sức khỏe ngời lao động còn đợc gọi là những tác hại nghề nghiệp.
Các tác hại nghề nghiệp có thể phân thành các loại sau:

– Tác hại liên quan đến quá trình sản xuất:
Bao gồm các yếu tố:
+ Các yếu tố vật lý và hóa học: Điều kiện vi khí hậu, bức xạ điện từ, bức xạ cao tần,
siêu cao tần, tiếng ồn, bụi và chất độc, chất phóng xạ trong sản xuất.
+ Yếu tố sinh vật: Vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng và các nấm mốc gây bệnh.
– Tác hại liên quan đến tổ chức lao động:
Bao gồm các yếu tố:
+ Bố trí thời gian làm việc không hợp lý nh làm việc liên tục, quá lâu, không nghỉ
+ Bố trí công việc không hợp lý nh cờng độ lao động quá cao không phù hợp với
tình trạng sức khỏe ngời lao động, sự hoạt động quá khẩn trơng làm căng thẳng các hệ thống
cơ thể và các giác quan
+ Bố trí chế độ làm việc nghỉ nghơi không hợp lý.
+ Bố trí vị trí làm việc không hợp lý nh t thế gò bó, không thoải mái phải cúi lom
khom, vặn mình
+ Công cụ lao động không phù hợp với cơ thể về trọng lợng, hình dáng kích thớc
– Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh an toàn:
Bao gồm các yếu tố:
+ Bố trí hệ thống chiếu sáng không hợp lý nh thiếu hoặc thừa ánh sáng
+ Làm việc ngoài trời có thời tiết xấu nh
nóng về mùa hè, lạnh về mùa đông
+ Thiếu các trang thiết bị cho hệ thống thông gió, chống bụi, chống ồn, hút khí độc
+ Thiếu trang bị phòng hộ lao động hoặc có nhng sử dụng và bảo quản không tốt
+ Công tác thực hiện quy tắc VSLĐ và ATLĐ cha tốt, cha triệt để.
3.1.2: Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp:
Tùy tình hình cụ thể, có thể áp dụng các biện pháp đề phòng sau:
a. Biện pháp kỹ thuật công nghệ: Bằng cách cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ, cơ khí hóa,
tự động hóa, hạn chế dùng hoặc thay thế các chất có tính độc cao
b. Biện pháp kỹ thuật vệ sinh: bằng cách cải tiến các hệ thống thông gió, chiếu sáng, hút
bụi để cải thiện điều kiện làm việc.
c. Biện pháp phòng hộ cá nhân: Đây là một biện pháp hỗ trợ nhng trong một số điều kiện

sản xuất cụ thể thì các phơng tiện bảo vệ cá nhân đóng vai trò chủ yếu để bảo vệ ngời lao
động trong sản xuất và phòng bệnh nghề nghiệp.
d. Biện pháp tổ chức lao động khoa học: Bằng cách thực hiện phân công lao động khoa học
và hợp lý phù hợp với đặc điểm sinh lý của ngời lao động.
-23-

Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNG
e. Biện pháp y tế bảo vệ sức khỏe:Bao gồm các công tác kiểm tra sức khỏe ngời lao động,
khám tuyển đê không chọn ngời mắc bệnh nào đó vào làm những vị trí bắt lợi về sức khỏe.
Theo dõi sức khỏe ngời lao động thờng xuyên và liên tục. Tiến hành giám định khả năng lao
động và hớng dẫn tập luyện phục hồi lại khả năng lao động cho những ngời lao động bị tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc bệnh mãn tính Thờng xuyên kiểm tra VSATLĐ, cung
cấp đầy đủ nớc uống, thức ăn đảm bảo chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm.
3.2. Vi khí hậu trong sản xuất
3.2.1. Khái niệm và định nghĩa
Vi khí hậu là trạng thái lý học của không khí trong khoảng không gian thu hẹp gồm các
yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt và vận tốc chuyển động không khí. Điều kiện vi khí hậu
trong sản xuất phụ thuộc vào tính chất của quá trình công nghệ và khí hậu địa phơng.
Về mặt vệ sinh, vi khí hậu có ảnh hởng đến sức khoẻ, bệnh tật của công nhân. Làm việc
lâu trong điều kiện vi khí hậu lạnh và ẩm có thể mắc bệnh thấp khớp, viêm đờng hô hấp trên,
viêm phổi và làm cho bệnh lao nặng thêm. Vi khí hậu lạnh và khô làm cho rối loạn vận mạch
thêm trầm trọng, gây khô niêm mạc, nứt nẻ da. Vi khí hậu nóng ẩm làm giảm khả năng bay hơi
mồ hôi, gây ra rối loạn thăng bằng nhiệt, làm cho mệt mỏi xuất hiện sớm, nó còn tạo điều kiện
cho vi sinh vật phát triển, gây các bệnh ngoài da.
Tuỳ theo tính chất toả nhiệt của quá trình sản xuất ngời ta chia ra 3 loại vi khí hậu sau:
– Vi khí hậu tơng đối ổn định: nhiệt toả ra khoảng 20 kcal/m
3
.h ( trong xởng cơ khí,
dệt ).
– Vi khí hậu nóng: nhiệt toả ra nhiều hơn 20 kcal/m

3
.h ( trong xởng đúc, rèn, cán, luyện
kim ).
– Vi khí hậu lạnh: nhiệt toả ra dới 20 kcal/m
3
.h ( trong xởng lên men rợi bia, nhà ớp
lạnh, chế biến và bảo quản thực phẩm ).
3.2.2. Các yếu tố vi khí hậu
a/ Nhiệt độ không khí:
Nhiệt độ là yếu tố quan trọng trong sản xuất, phụ thuộc vào các quá trình sản xuất và
nguồn phát nhiệt: lò nung, ngọn lửa, năng lợng điện, cơ biến thành nhiệt, phản ứng hoá học
sinh nhiệt, bức xạ nhiệt của mặt trời. nhiệt do ngời lao đông sinh ra Những nguồn nhiệt này
có thể làm cho nhiệt độ không khí lên đến 50
0
ữ 60
0
C.
Khi nhiệt độ tăng cơ thể ngời có các hiện tợng: tăng sự mệt mỏi, giảm khả năng lao
động, tim đập nhanh, huyết áp tăng, giảm hoạt động các cơ quan tiêu hoá, tăng sự phân bổ máu
ở da, tăng sự bài tiết mồ hôi. Điều lệ vệ sinh quy định nhiệt độ tối đa cho phép ở nơi làm việc
của công nhân về mùa hè là 30
0
và không đợc vợt quá nhiệt độ cho phép từ 3
0
ữ5
0
C. Nơi sản
xuất nóng nh xởng rèn, xởng đúc, xởng cán, xởng luyện thép nhiệt độ không quá 40
o
C.

Lao động ở nhiệt độ lạnh dễ gây bệnh thấp khớp, viêm đờng hô hấp, viêm phế quản, khô niêm
mạc gây cảm lạnh
b/ Độ ẩm :
Độ ẩm tuyệt đối là lợng hơi nớc có trong không khí biểu thị bằng gam trong một mét
khối không khí hoặc bằng sức trơng hơi nớc tính bằng mm cột thủy ngân.
Độ ẩm cực đại là lợng hơi nớc bảo hoà có trong không khí ở một nhiệt độ nhất định.
Độ ẩm tơng đối là tỷ lệ phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối ở một thời điểm nào đó so với
độ ẩm cực đại ứng với cùng nhiệt độ.
Về mặt vệ sinh ngời ta thờng sử dụng độ ẩm tơng đối để biểu thị mức độ ẩm cao hay
thấp. Độ ẩm là nhân tố ngoại cảnh ảnh hởng đến sức khỏe của công nhân. Điều lệ vệ sinh quy
-24-

Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNG
định độ ẩm tơng đối nơi sản xuất nên trong khoảng 75%ữ85%.
Khi độ ẩm quá cao, lợng ôxy mà cơ thể hút vào phổi bị giảm do hàm lợng hơi nớc
trong không khí tăng, làm cho cơ thể thiếu ôxy, sinh ra uể oải, phản xạ chậm, dễ gây tai nạn.
Khi độ ẩm cao còn làm tăng sự đọng nớc, làm cho việc đi lại trên nền xi măng bị trơn, dễ ngã.
Độ ẩm cao còn tăng khả năng truyền dẫn điện, dễ chạm mát đối với mạch điện của các máy
điện và truyền điện vào môi trờng ẩm, gây ra tai nạn điện giật. Khi độ ẩm quá cao có thể bố trí
hệ thống thông gió với lợng không khí khô thích hợp để điều chỉnh độ ẩm.
Khi độ ẩm thấp, không khí hanh khô, da khô nẻ, nhất là những ngời tiếp xúc với dầu
mỡ, lớp mỡ trên da bị dầu mỡ hoà tan càng làm mặt da khô cứng, càng dễ bị khô nứt. Các vết
nứt nẻ trên da làm cho chân tay bị đau đớn, giảm độ linh hoạt và đó cũng là nguyên nhân xảy ra
các tai nạn lao động.
c/ Bức xạ nhiệt:
Bức xạ nhiêt là những hạt năng lợng truyền trong không khí dới dạng dao động sóng
điện từ bao gồm tia hồng ngoại, tia sáng thờng và tia tử ngoại. Bức xạ nhiệt do các vật thể đen
đợc nung nóng phát ra. Khi nung tới 500
0
C các vật thể chỉ phát ra tia hồng ngoại, nung tới

1800
0
-2000
0
C còn phát ra tia sáng thờng và tia tử ngoại, nung tiếp đến 3000
0
C lợng tia tử
ngoại phát ra càng nhiều.
Về mặt vệ sinh, cờng độ bức xạ nhiệt đợc biểu thị bằng Cal/m
2
.phút và đợc đo bằng
nhiệt kế cầu hoặc Actinometre. ở các xởng rèn, đúc, cán thép cờng độ bức xạ nhiệt lên tới 5-
10 Kcal/m
2
.phút. (Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép 1 Kcal/m
2
.phút).
d/ Vận tốc chuyển động không khí:
Đợc biểu thị bằng m/s.Tiêu chuẩn cho phép vận tốc không khí không vợt quá 3 m/s,
trên 5m/s gây kích thích bất lợi cho cơ thể.
Để đánh giá tác dụng tổng hợp của các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm và vận tốc gió của môi
trờng không khí đối với cảm giác nhiệt của cơ thể con ngời, ngời ta đa ra khái niệm về
“Nhiệt độ hiệu quả tơng đơng ký hiệu là
t
hqtđ
.
Nhiệt độ hiệu quả tơng đơng của không khí (có nhiệt độ t, độ ẩm và vận tốc chuyển
động gió v) là nhiệt độ của không khí bão hoà hơi nớc có = 100% và không có gió v = 0 mà
gây ra cảm giác nhiệt giống hệt nh cảm giác gây ra bởi không khí với t,, v đã cho.
Dựa trên thực nghiệm, Hội Sởi ấm và thông gió Hoa kỳ lập ra biểu đồ để xác định nhiệt

độ hiệu quả tơng đơng sau ( Hình III.1): Độ ẩm tơng đối của không khí có thể xác định
bằng nhiệt độ khô và ớt cho nên trên biểu đồ có 2 trục nhiệt độ khô ( t
k
) và ớt ( t

). Ngoài ra
trên biểu đồ ngời ta vẽ chùm tơng ứng với nhiệt độ khô 36,5
0
C (nhiệt độ bình thờng của cơ
thể con ngời). Hai đờng cong biên tơng ứng với vận tốc gió v = 0 m/s và v = 3,5 m/s. Ngời
ta ghi các trị số của nhiệt độ hiệu quả tơng đơng trên các đờng cong biên, đờng cong với
các trị số khác nhau của vận tốc gió(v). Các đờng cong này cắt nhau tại một điểm.
Ví dụ sau đây cho ta biết cách sử dụng biểu đồ: Ví dụ ta biết nhiệt độ khô t
k
= 20
0
C
(điểm A), nhiệt độ ớt t

= 15
0
C (điểm B). Nối 2 điểm A và B, đờng AB cắt đờng cong v = 0
m/s tại điểm C. Điểm C cho trị số t
hqtđ
= 18,3
0
C. Nếu không khí có t
k
và t

nh trên nhng v =
0,5 m/s thì t
hqtđ
= 17,5
0
C. Theo biểu đồ, chúng ta thấy trục nhiệt độ khô cắt các đờng cong
biểu diễn vận tốc gió. Trong vùng nằm phía trái của trục t
k
khác với cùng phía bên phải là cơ
thể con ngời cảm thấy lạnh hơn nếu không khí có độ ẩm cao hơn. Điều đó có thể giải thích
đợc bằng sự tăng độ dẫn nhiệt của không khí khiđộ ẩm tăng và đồng thời lúc đó cờng độ
hấp thụ các tia bức xạ của hơi nớc trong không khí cũng tăng cùng với độ ẩm.
-25-

nghiệp * Chấn thơng : Là tai nạn đáng tiếc mà tác dụng gây nên những vết thơng hay hủy hoại một phầncơ thể ngời lao động, làm tổn thơng trong thời điểm tạm thời hay mất năng lực lao động vĩnh viễn hay thậmchí gây tử trận. Chấn thơng có tính năng bất thần. * Bệnh nghề nghiệp : Là bệnh phát sinh do tác động ảnh hưởng của điều kiện kèm theo lao động có hại, bất lợi ( tiếng ồn, rung ) so với ngời lao động. Bênh nghề nghiệp làm suy yếu từ từ sức khỏe thể chất haylàm ảnh hởng đến năng lực thao tác và hoạt động và sinh hoạt của ngời lao động. Bệnh nghề nghiệp làmsuy yếu sức khỏe thể chất ngời lao động một cách từ từ và lâu bền hơn. * Nhiểm độc nghề nghiệp : là sự hủy hoại sức khỏe thể chất do tính năng của những chất độc xâmnhập vào khung hình ngời lao động trong điều kiện kèm theo sản xuất1. 2. Mục đích, ý nghĩa, đặc thù của công tác làm việc Bảo Hộ lao động1. 2.1 Mục đích của công tác làm việc bảo lãnh lao động ( BHLĐ ) : Mục tiêu của công tác làm việc BHLĐ là trải qua những giải pháp về khoa học kỹ thuật, tổ chức triển khai, – 1 – Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNGkinh tế, xã hội để loại trừ những yếu tố nguy hại và có hại đợc phát sinh trong quy trình sảnxuất, tạo nên một điều kiện kèm theo lao động thuận tiện, và ngày càng đợc cải tổ tốt hơn để ngănngừa tai nạn thương tâm lao động và bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau làm giảm sút sức khỏe thể chất cũng nhnhững thiệt hại khác so với ngời lao động, nhằm mục đích bảo vệ sức khỏe thể chất, bảo vệ an toàn về tínhmạng ngời lao động và cơ sở vật chất, trực tiếp góp thêm phần bảo vệ và tăng trưởng lực lợng sảnxuất, tăng hiệu suất lao động. 1.2.2. ý nghĩa của công tác làm việc BHLĐ : Bảo hộ lao động trớc hết là phạm trù của lao động sản xuất, do nhu yếu của sản xuất vàgắn liền với quy trình sản xuất. Bảo hộ lao động mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi ngờinên nó mang ý nghĩa nhân đạo thâm thúy. Mặt khác, nhờ chăm sóc sức khỏe thể chất của ngời lao động màcông tác BHLĐ mang lại hiệu suất cao xã hội và nhân đạo rất cao. BHLĐ là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nớc, là trách nhiệm quan trọng không thểthiếu đợc trong những dự án Bất Động Sản, phong cách thiết kế, điều hành quản lý và tiến hành sản xuất. BHLĐ mang lại nhữnglợi ích về kinh tế tài chính, chính trị và xã hội. Lao động tạo ra của cải vật chất, làm cho xã hội sống sót vàphát triển. Bất cứ dới chính sách xã hội nào, lao động của con ngời cũng là yếu tố quyết địnhnhất. Xây dựng vương quốc giàu sang, tự do, dân chủ cũng nhờ ngời lao động. Trí thức mở mangcũng nhờ lao động ( lao động trí óc ) thế cho nên lao động là động lực chính của sự văn minh loài ngời. 1.2.3. Tính chất của công tác làm việc bảo lãnh lao động : BHLĐ Có 3 đặc thù hầu hết là : Pháp lý, Khoa học kỹ thuật và tính quần chúng. Chúngcó tương quan mật thiết và tương hỗ lẫn nhau. a / BHLĐ mang đặc thù pháp lý : Những pháp luật và nội dung về BHLĐ đợc thể chế hóa chúng thành những luật lệ, chếđộ chủ trương, tiêu chuẩn và đợc hớng dẫn cho mọi cấp mọi ngành mọi tổ chức triển khai và cá nhânnghiêm chỉnh thực thi. Những chủ trương, chính sách, quy phạm, tiêu chuẩn, đợc phát hành trongcông tác bảo lãnh lao động là lao lý của Nhà nớc. Xuất phát từ quan điểm : Con ngời là vốnquý nhất, nên pháp luật về bảo lãnh lao động đợc điều tra và nghiên cứu, kiến thiết xây dựng nhằm mục đích bảo vệ con ngờitrong sản xuất, mọi cơ sở kinh tế tài chính và mọi ngời tham gia lao động phải có nghĩa vụ và trách nhiệm tham gianghiên cứu, và triển khai. Đó là tính pháp lý của công tác làm việc bảo lãnh lao động. b / BHLĐ mang tính khoa học kỹ thuật : Mọi hoạt động giải trí của BHLĐ nhằm mục đích loại trừ những yếu tố nguy hại, có hại, phòng và chốngtai nạn, những bệnh nghề nghiệp đều xuất phát từ những cơ sở của KHKT. Các hoạt động giải trí điềutra khảo sát nghiên cứu và phân tích điều kiện kèm theo lao động, nhìn nhận ảnh hởng của những yếu tố ô nhiễm đến conngời để đề ra những giải pháp chống ô nhiễm, giải pháp bảo vệ an toàn đều là những hoạt độngkhoa học kỹ thuật. Hiện nay, việc vận dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào công tác làm việc bảo lãnh laođộng ngày càng phổ cập. Trong quy trình kiểm tra mối hàn bằng tia gamma ( ), nếu khônghiểu biết về đặc thù và công dụng của những tia phóng xạ thì không hề có giải pháp phòng tránhcó hiệu suất cao. Nghiên cứu những giải pháp an toàn khi sử dụng cần trục, không hề chỉ có hiểu biếtvề cơ học, sức bền vật tư mà còn nhiều yếu tố khác nh sự cân đối của cần cẩu, tầm với, tinh chỉnh và điều khiển điện, vận tốc nâng chuyênMuốn biến điều kiện kèm theo lao động cực nhọc thành điều kiện kèm theo thao tác tự do, muốn loạitrừ vĩnh viễn tai nạn đáng tiếc lao động trong sản xuất, phải xử lý nhiều yếu tố tổng hợp phức tạpkhông những phải hiểu biết về kỹ thuật chiếu sáng, kỹ thuật thông gió, cơ khí hóa, tự độnghoá mà còn cần phải có những kỹ năng và kiến thức về tâm ý lao động, thẩm mỹ và nghệ thuật công nghiệp, xã hội họclao động Vì vậy công tác làm việc bảo lãnh lao động mang đặc thù khoa học kỹ thuật tổng hợp. – 2 – Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNGc / BHLĐ mang tính quần chúngTất cả mọi ngời từ ngời sử dụng lao động đến ngời lao động đều là đối tợng cầnđợc bảo vệ. Đồng thời họ cũng là chủ thể phải tham gia vào công tác làm việc BHLĐ để bảo vệ mình vàbảo vệ ngời khác. BHLĐ có tương quan đến tổng thể mọi ngời tham gia sản xuất. Công nhân là những ngờithờng xuyên tiếp xúc với máy móc, trực tiếp triển khai những quy trình tiến độ công nghệ tiên tiến do đó họ cónhiều năng lực phát hiện những sơ hở trong công tác làm việc bảo lãnh lao động, góp phần thiết kế xây dựng cácbiện pháp về kỹ thuật an toàn, tham gia góp quan điểm về mẫu mã, quy cách dụng cụ phòng hộ, quần áo làm việcMặt khác dù những tiến trình, quy phạm an toàn đợc đề ra tỉ mỉ đến đâu, nhng công nhâncha đợc học tập, cha đợc thấm nhuần, cha thấy rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của nó thìrất dễ vi phạm. Muốn làm tốt công tác làm việc bảo lãnh lao động, phải hoạt động đợc phần đông mọi ngời thamgia. Cho nên BHLĐ chỉ có tác dụng khi đợc mọi cấp, mọi ngành chăm sóc, đợc mọi ngời laođộng tích cực tham gia và tự giác thực thi những luật lệ, chính sách tiêu chuẩn, giải pháp để cải thiệnđiều kiện thao tác, phòng chống tai nạn đáng tiếc lao động, bệnh nghề nghiệp. BHLĐ là hoạt động giải trí hớng về cơ sở sản xuất và trớc hết là ngời trực tiếp lao động. Nóliên quan với quần chúng lao động. BHLĐ bảo vệ quyền hạn và niềm hạnh phúc cho mọi ngời, mọinhà, cho toàn xã hội, do đó BHLĐ luôn mang tính quần chúng sâu rộng. 1.2.4. Thực trạng công tác làm việc BHLĐ ở nớc ta lúc bấy giờ : ở nớc ta, trớc cách mạng tháng Tám, trong thời kỳ kháng chiến ở vùng tạm chiến củaPháp và ở miền Nam dới chính sách thực dân mới của Mỹ tình cảnh ngời lao động rất trớ trêu, tai nạn thương tâm lao động xảy ra rất nghiêm trọng. Công tác bảo lãnh lao động đợc Đảng và Nhà nớc đặc biệt quan trọng chăm sóc. Ngay trong thời kỳbí mật, Đảng đã lôi kéo công nhân đấu tranh đòi ngày làm 8 giờ, phản đối việc bắt phụ nữ vàthiếu nhi thao tác quá sức, đòi cải tổ điều kiện kèm theo thao tác. Tháng 8 năm 1947, sắc lệnh số29 / SL đợc phát hành trong lúc cuộc trờng kỳ kháng chiến bớc vào quy trình tiến độ gay go. Đây làsắc lệnh tiên phong về lao động của nớc Nước Ta Dân Chủ Cộng Hòa, trong đó có nhiều khoảnvề BHLĐ. Điều 133 của sắc lệnh pháp luật Các nhà máy sản xuất phải có đủ phơng tiện để bảo an vàgiữ gìn sức khỏe thể chất cho công nhânĐiều 140 pháp luật : Những nơi thao tác phải thoáng rộng, thoáng khí và có ánh sáng mặttrời. Những nơi thao tác phải cách hẳn nhà tiêu, những cống rãnh để tránh mùi hôi thối, đảmbảo vệ sinh môi trờng thao tác. Ngày 22-5-1950, Nhà nớc đã phát hành sắc lệnh số 77 / SL quyđịnh thời hạn thao tác, nghĩ ngơi và tiền lơng làm thêm giờ cho công nhân. Sau khi kháng chiến chống Pháp thắng lợi, toàn dân ta bớc vào thời kỳ Phục hồi vàphát triển kinh tế tài chính. Từ một nớc nông nghiệp lỗi thời, số lợng công nhân rất ít, tiến thẳng lênmột nớc Xã hội chủ nghĩa có công nghiệp và nông nghiệp tân tiến, việc đào tạo và giảng dạy một đội ngũcông nhân phần đông là một trách nhiệm cấp bách. Trong tình hình đó, công tác làm việc BHLĐ lại trở nêncực kỳ quan trọng. Hội nghị ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ 14 ( Đại hội III ) đã vạch rõ : Phải hếtsức chăm sóc đến việc bảo vệ an toàn lao động ( ATLĐ ), cải tổ điều kiện kèm theo lao động, chăm losức khỏe của công nhân. Tích cực triển khai mọi giải pháp thiết yếu để BHLĐ cho công nhân. Chỉ thị 132 / CT ngày 13-3-1959 của Ban Bí th Trung ơng Đảng có đoạn viết : Côngtác bảo vệ lao động ship hàng trực tiếp cho sản xuất và không hề tách rời sản xuất. Bảo vệ tốt sứclao động của ngời sản xuất là một yếu tố quan trọng để tăng cường sản xuất tăng trưởng, xem nhẹbảo đảm ATLĐ là bộc lộ thiếu quan điểm quần chúng trong sản xuất. – 3 – Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNGTrong những năm cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, ta vẫn tiến hành công tácnghiên cứu khoa học về BHLĐ. Bộ phận nghiên cứu và điều tra vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp củaViện vệ sinh dịch tễ đợc xây dựng từ năm 1961 và đến nay đã hoàn thành xong nhiều công trìnhnghiên cứu, ship hàng công nghiệp có giá trị. Năm 1971, Viện điều tra và nghiên cứu khoa học kỹ thuậtBHLĐ thường trực Tổng Công Đoàn Nước Ta đã đợc xây dựng và đang hoạt động giải trí có hiệu suất cao. Môn học Bảo hộ lao động đã đợc những trờng Đại học, Trung học chuyên nghiệp và cácTrờng dạy nghề đa vào chơng trình giảng dạy chính khóa. Ngày nay, công tác làm việc bảo lãnh đã đợc nâng lên một tầm cao mới. Hàng tuần công nhân chỉphải thao tác 5 ngày, những công xởng, nhà máy sản xuất phải đợc kiểm tra công tác làm việc bảo an định kỳ vàchặt chẽ. Tổng Liên đoàn lao đông Nước Ta có những phân viện BHLĐ đóng ở những miền để kiểmtra và đôn đốc việc thực hiên công tác làm việc bảo lãnh lao động. Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều thông tư, nghị quyết, hớng dẫn về công tác làm việc BHLĐ. Cácngành tính năng của nhà nớc ( Lao động và TBXH, Ytế, Tổng Liên đoàn LĐVN ) đã cónhiều nỗ lực trong công tác làm việc BHLĐ.Tuy nhiên vẫn còn 1 số ít cơ quan, doanh nghiệp cha nhận thức một cách nghiêm túccông tác BHLĐ, coi nhẹ hay thậm chí còn vô trách nhiệm với công tác làm việc BHLĐ, vẫn còn sống sót mộtsố yếu tố nh mạng lưới hệ thống tổ chức triển khai quản trị về BHLĐ từ Trung ơng đến địa phơng cha đợccủng cố ngặt nghèo, những văn bản pháp lý về BHLĐ cha đợc hoàn hảo, việc triển khai những vănbản pháp lý về BHLĐ cha nghiêm chỉnh. Điều kiện thao tác còn nhiều rủi ro tiềm ẩn rình rập đe dọa vềATLĐ, điều kiện kèm theo VSLĐ bị xuống cấp trầm trọng nghiêm trọng. 1.3. Những nội dung đa phần của khoa học kỹ thuật bhlđ1. 3.1. Nội dung khoa học kỹ thuật : Nội dung khoa học kỹ thuật chiếm một vị trí rất quan trọng, là phần cốt lõi để loại trừcác yếu tố nguy khốn và có hại, cải tổ điều kiện kèm theo lao động. Khoa học kỹ thuật BHLĐ là nghành khoa học rất tổng hợp và liên ngành, đợc hìnhthành và tăng trưởng trên cơ sở phối hợp và sử dụng thành tựu của nhiều ngành khoa học khácnhau, từ khoa học tự nhiên ( nh toán, vật lý, hóa học, sinh học ) đến khoa học kỹ thuật chuyênngành ( nh y học, những ngành kỹ thuật trình độ ) và còn tương quan đến những ngành kinh tế tài chính, xã hội, tâm ý họcNhững nội dung nghiên cứu và điều tra chính của Khoa học BHLĐ gồm có những yếu tố : a / Khoa học vệ sinh lao động : Môi trờng xung quanh ảnh hởng đến điều kiện kèm theo lao động, và do đó ảnh hởng đến conngời, dụng cụ, máy móc thiết bị, ảnh hởng này còn có năng lực Viral trong một phạm vinhất định. Sự chịu đựng quá tải ( điều kiện kèm theo dẫn đến nguyên do gây bệnh ) dẫn đến khả năngsinh ra bệnh nghề nghiệp. Để phòng bệnh nghề nghiệp cũng nh tạo ra điều kiện kèm theo tối u cho sứckhoẻ và thực trạng lành mạnh cho ngời lao động chính là mục tiêu của vệ sinh lao động ( bảovệ sức khỏe thể chất ). Các yếu tố tác động ảnh hưởng xấu đến mạng lưới hệ thống lao động cần đợc phát hiện và tối u hóa. Mụcđích này không riêng gì nhằm mục đích bảo vệ về sức khỏe thể chất và an toàn lao động mà đồng thời tạo nên nhữngcơ sở cho việc làm giảm sự căng thẳng mệt mỏi trong lao động, nâng cao hiệu suất, hiệu suất cao kinh tế tài chính, kiểm soát và điều chỉnh những hoạt động giải trí của con ngời một cách thích hợp. Với ý nghĩa đó thì điều kiện kèm theo môi trờng lao động là điều kiện kèm theo xung quanh của hệ thốnglao động cũng nh là thành phần của mạng lưới hệ thống. Thuộc thành phần của mạng lưới hệ thống là những điềukiện về khoảng trống, tổ chức triển khai, trao đổi cũng nh xã hội. * Đối tợng và mục tiêu nhìn nhận : Các yếu tố của môi trờng lao động đợc đặc trng bởi những điều kiện kèm theo xung quanh về vật lý, – 4 – Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNGhoá học, vi sinh vật ( nh những tia bức xạ, rung động, bụi ). Mục đích đa phần của việc nhìn nhận những điều kiện kèm theo xung quanh là : – Đảm bảo sức khỏe thể chất và an toàn lao động. – Tránh căng thẳng mệt mỏi trong lao động, tạo năng lực hoàn thành xong việc làm. – Đảm bảo công dụng những trang thiết bị hoạt động giải trí tốt. – Tạo hứng thú trong lao động. Cơ sở của việc nhìn nhận những yếu tố môi trờng lao động là : ( Hình I-1 ) – Khả năng Viral của những yếu tố môi trờng lao động từ nguồn. – Sự Viral của những yếu tố này trải qua con ngời ở vị trí lao động. Nguồn truyềnhơng tiện bảo vệNơi tác độngchỗ làm vihoảng cách lan truyềnCờng độ nhận Cờng độ truyềnình-1 : Cơ sở nhìn nhận những yếu tố trong môi trờng lao độn * Tác động hầu hết của những yếu tố môi trờng lao động đến con ngời : Các yếu tố ảnh hưởng tác động đa phần là những yếu tố môi trờng lao động về vật lý, hóa học, sinhhọc và chỉ xét về mặt gây ảnh hởng đến con ngời. Tình trạng sinh lý của khung hình cũng chịu ảnh hưởng tác động và phải đợc kiểm soát và điều chỉnh thích hợp, xétcả hai mặt tâm ý và sinh lý. Tác động của hiệu suất lao động cũng ảnh hởng trực tiếp về mặt tâm ý so với ngờilao động. Tất nhiên hiệu suất lao động còn phụ thuộc vào vào nhiều yếu tố khác nhau ( chẳng hạnvề nghề nghiệp, mái ấm gia đình, xã hội ). Vì vậy khi nói đến những yếu tố ảnh hởng của môi trờng laođộng, phải xét cả những yếu tố xấu đi nh tổn thơng, gây nhiễu và những yếu tố tích cực nh yếutố sử dụng. ( Bảng I-1 ) Một điều cần chú ý quan tâm là sự phân biệt mức độ tác động ảnh hưởng của những yếu tố khác nhau đối vớingời lao động để có những giải pháp giải quyết và xử lý thích hợp. * Đo và nhìn nhận vệ sinh lao động : Đầu tiên là phát hiện những yếu tố ảnh hởng đến môi trờng lao động về mặt số lợng vàchú ý đến những yếu tố ảnh hởng hầu hết, từ đó thực thi đo, nhìn nhận. Mỗi yếu tố ảnh hởngđến môi trờng lao động đều đợc đặc trng bằng những đại lợng nhất định và ngời ta có thểxác định nó bằng cách đo trực tiếp hay gián tiếp trải qua thống kê giám sát. – 5 – Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNGBảng I-1 : Các yếu tố của môi trờng lao độngCác yếu tố môitrờng lao độngYếu tố nhiễu Yếu tố tổn thơng Yếu tố sử dụngTiếng ồn Phụ thuộc nhiều vào sựhoạt động của laođộng ( ví dụ : tập trunghay sự phân biệt tínhiệu âm thanhVợt quá số lượng giới hạn chophép. Phụ thuộc thờigian ảnh hưởng tác động tổnthơng thính giác. Âm thanh dùng làm tínhiệu. Âm nhạc tác động ảnh hưởng tốtcho niềm tin. Rung độngVí dụ : những hànhđộng chính xácVợt quá số lượng giới hạn chophép. Phụ thuộc vàothời gian ảnh hưởng tác động, tổnthơng sinh học, ảnhhởng đến tuần hoànmáu. ứng dụng trong y họcChiếu sáng – Cờng độ sáng – Mật độ chiếusángKhi không đủ sáng ( cờng độ thấp ) Mật đọ chiếu sáng caolàm hoa mắt. Mật đọchiếu sáng biến hóa ảnhhởng đến phạm vinhìn thấyGiảm thị lực khi cờngđộ thấp. Mật độ chiếu sáng cao, vợt quá năng lực thíchnghi của mắt. Dùng làm tín hiệu cảmnhận. Tăng cờng khảnăng sinh hoc. Dùng làm tín hiệu cảmnhận ( nhận ra sựtơng phản, hìnhdạng ) Khí hậu – Nhiệt độ khôngkhí – Các bức xạ – Độ ẩm – Tốc độ gióPhạm vi cảm nhận dễchịu về thời tiết của conngời. Thời tiết đơnđiệuThời tiết vợt quá giớihạn được cho phép lám conngời không chịu đựngnổi. Điều kiện thời tiết dễchịu. Độ sạch củakhông khíVí dụ : Bụi và mùi vịảnh hởng đến conngờiNhiếm độc tố đến mứckhông được cho phép. Trờng điện từKhông có cảm nhậnchuyển đổiTác động nhiệt khi vợtquá số lượng giới hạn cho phépứng dụng trong lĩnhvực y học * Cơ sở về những hình thức vệ sinh lao động : Các hình thức của những yếu tố ảnh hởng của môi trờng lao động là những điều kiện kèm theo ởchỗ thao tác ( trong xí nghiệp sản xuất hay văn phòng ), trạng thái lao động ( thao tác ca ngày hay cađêm ), nhu yếu của trách nhiệm đợc giao ( lắp ráp, thay thế sửa chữa, gia công cơ hay phong cách thiết kế, lậpchơng trình ) và những phơng tiện lao động, vật tư. Phơng thức hành vi cần chú ý quan tâm đến những yếu tố sau : – Xác định đúng những giải pháp về phong cách thiết kế công nghệ tiên tiến, tổ chức triển khai và chống lại sự lan truyềncác yếu tố ảnh hởng của môi trờng lao động ( giải pháp u tiên ). – Biện pháp chống sự xâm nhập ảnh hởng xấu của môi trờng lao động đến chỗ làmviệc, chống lan tỏa ( giải pháp thứ hai ). – Biện pháp tối u làm giảm sự căng thẳng mệt mỏi trong lao động ( trải qua tác động ảnh hưởng đốikháng ). – 6 – Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNG – Hình thức lao động cũng nh tổ chức triển khai lao động. – Các giải pháp cá thể ( bảo vệ đờng hô hấp, tai ). b / Cơ sở kỹ thuật an toàn : * Các định nghĩa về kim chỉ nan trong an toàn : + An toàn : Là Phần Trăm cho những sự kiện đợc định nghĩa ( loại sản phẩm, phơng pháp, phơng tiện lao động ) trong một khoảng chừng thời hạn nhất định không Open những tổnthơng so với ngời, môi trờng và phơng tiện. Theo TCVN 3153 – 79 định nghĩa kỹ thuật antoàn nh sau : Kỹ thuật an toàn là mạng lưới hệ thống những giải pháp, phơng tiện, tổ chức triển khai và kỹ thuậtnhằm phòng ngừa sự ảnh hưởng tác động của những yếu tố nguy hại gây chấn thơng sản xuất so với ngờilao động. + Sự nguy khốn : Là trạng thái hay trường hợp hoàn toàn có thể xảy ra tổn thơng trải qua những yếutố gây hại hay yếu tố chịu đựng. + Sự gây hại : Khả năng tổn thơng đến sức khỏe thể chất của ngời hay Open bởi những tổnthơng môi trờng đặc biệt quan trọng và sự kiện đặc biệt quan trọng + Rủi ro : Là sự phối hợp của Tỷ Lệ và mức độ tổn thơng ( ví dụ tổn thơng sức khỏe thể chất ) trong một trường hợp gây hại. * Đánh giá sự gây hại, an toàn và rủi ro đáng tiếc : Sự gây hại sinh ra do ảnh hưởng tác động qua lại giữa con ngời và những thành phần khác của hệ thốnglao động đợc gọi là mạng lưới hệ thống Ngời-Máy-Môi trờngCó nhiều phơng pháp nhìn nhận khác nhau : Phân tích ảnh hưởng tác động : Là phơng pháp miêu tả và nhìn nhận những sự cố không mongmuốn xảy ra. Ví dụ tai nạn đáng tiếc lao động, tai nạn đáng tiếc trên đờng đi làm, bệnh nghề nghiệp, hỏng hóc, nổv. vNhững tiêu chuẩn đặc trng cho tai nạn đáng tiếc lao động là : – Sự cố gây tổn thơng và ảnh hưởng tác động từ bên ngoài. – Sự cố bất thần. – Sự cố không bình thờng. – Hoạt động an toànSự tương quan giữa sự cố xảy ra tai nạn thương tâm và nguyên do của nó cũng nh sự phát hiện điểmchủ yếu của tai nạn thương tâm dựa vào đặc thù sau : – Quá trình diễn biến của tai nạn đáng tiếc một cách đúng mực cũng nh khu vực xảy ra tai nạn thương tâm. – Loại tai nạn đáng tiếc tương quan đến yếu tố gây tai hại và yếu tố chịu tải. – Mức độ an toàn và tuổi bền của những phơng tiện lao động, những phơng tiện quản lý và vận hành. – Tuổi, giới tính, năng lượng và trách nhiệm đợc giao của ngời lao động bị tai nạn đáng tiếc. – Loại chấn thơng. Phân tích thực trạng : Là phơng pháp nhìn nhận chung thực trạng an toàn và kỹ thuật antoàn của mạng lưới hệ thống lao động. ở đây cần chăm sóc là năng lực Open những tổn thơng. Phântích đúng chuẩn những năng lực dự trữ trên cơ sở những điều kiện kèm theo lao động và những giả thiếtkhác nhau. c / Khoa học về những phơng tiện bảo vệ ngời lao độngNgành khoa học này có trách nhiệm điều tra và nghiên cứu, phong cách thiết kế, sản xuất những phơng tiện bảo vệtập thể hay cá thể ngời lao động để sử dụng trong sản xuất nhằm mục đích chống lại những ảnh hởngcủa những yếu tố nguy khốn và có hại, khi những giải pháp về mặt kỹ thuật an toàn không hề loạitrừ đợc chúng. Để có đợc những phơng tiện bảo vệ hiệu suất cao, có chất lợng và nghệ thuật và thẩm mỹ cao, ngời ta sử dụng thành tựu của nhiều ngành khoa học từ khoa học tự nhiên ( vật lý, hóa học ), khoa học về vật tư, mỹ thuật công nghiệp đến những ngành sinh lý học, nhân chủng học-7-Th. S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNGNgày nay những phơng tiện bảo vệ cá thể nh mặt nạ phòng độc, kính màu chống bứcxạ, quần áo chống nóng, quần áo kháng áp, những loại bao tay, giày, ủng cách điện là nhữngphơng tiện thiết yếu trong lao động. d / Ecgônômi với an toàn sức khỏe thể chất lao động : * Định nghĩa về Ecgônômi : Ecgônômi ( Ergonomics ) là môn khoa học liên ngành điều tra và nghiên cứu tổng hợp sự thích ứnggiữa những phơng tiện kỹ thuật và môi trờng lao động với năng lực của con ngời về giải phẩu, tâm ý, sinh lý nhằm mục đích bảo vệ cho lao động có hiệu suất cao nhất, đồng thời bảo vệ sức khỏe thể chất, antoàn cho con ngời. * Sự tác động ảnh hưởng giữa Ngời – Máy – Môi trờng : Ecgônômi tập trung chuyên sâu vào sự thích ứng của máy móc, công cụ với ngời điều khiển và tinh chỉnh nhờvào việc phong cách thiết kế, tập trung chuyên sâu vào sự thích nghi giữa ngời lao động với máy móc nhờ sự tuyểnchọn và giảng dạy, tập trung chuyên sâu vào việc tối u hóa môi trờng xung quanh thích hợp với conngời và sự thích nghi của con ngời với điều kiện kèm theo môi trờng. Khả năng sinh học của con ngời thờng chỉ kiểm soát và điều chỉnh đợc trong một khoanh vùng phạm vi giới hạnnào đó, thế cho nên thiết bị thích hợp cho một nghề thì trớc hết phải thích hợp với ngời sử dụng nóvà vì thế khi phong cách thiết kế những trang thiết bị ngời ta phải quan tâm đến tính năng sử dụng tương thích vớivới ngời tinh chỉnh và điều khiển nó. Môi trờng tại chỗ thao tác chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố khác nhau nhng cần phảibảo đảm sự thuận tiện cho ngời lao động khi thao tác nhất là những yếu tố về ánh sáng, tiếng ồn, rung động, độ thông thoáng Ngoài ra những yếu tố về tâm ý, xã hội, thời hạn và tổ chức triển khai laođộng đều ảnh hởng trực tiếp đến ý thức cuỉa ngời lao động. * Nhân trắc học Ecgônômi với chỗ thao tác : Ngời lao động phải thao tác trong tthế gò bó, ngồi hoặc đứng trong thời hạn dài, thờng bị đau lng, đau cổ và stress cơ bắp. Hiện tợng bị chói lóa do chiếu sáng khôngtốt làm giảm hiệu suất cao việc làm, gây stress thị giác và thần kinh, tạo nên tâm ý không dễ chịu. Sự độc lạ về chủng tộc và nhân chủng học cần đợc chu ý, khi nhập khẩu hay chuyểngiao công nghệ tiên tiến của nớc ngoài có sự độc lạ về cấu trúc văn hóa truyền thống, xã hội, hoàn toàn có thể dẫn đến hậuquả xấu. Chẳng hạn ngời Châu á nhỏ bé phải thao tác với máy móc, phơng tiện đợc thiết kếcho ngời Châu Âu to lớnNhân trắc học Ecgônômi với mục tiêu nghiên cứu và điều tra những tơng quan giữa ngời laođộng và những phơng tiện lao động với nhu yếu bảo vệ sự thuận tiện nhất cho ngời lao độngkhi thao tác để hoàn toàn có thể đạt đợc hiệu suất lao động cao nhất và bảo vệ tốt nhất sức khỏe thể chất chongời lao động – Những nguyên tắc Ecgônômi trong phong cách thiết kế mạng lưới hệ thống lao động : Các đặc tính phong cách thiết kế những phơng tiện kỹ thuật hoạt động giải trí cần phải tơng ứng với khảnăng con ngời dựa trên nguyên tắc sau : + Cơ sở nhân trắc học, cơ sinh, tâm sinh lý và những đặc tính khác của ngời lao động. + Cơ sở về vệ sinh lao động, về an toàn lao động. + Các nhu yếu về thẩm mỹ và nghệ thuật kỹ thuật. – Thiết kế khoảng trống thao tác và phơng tiện lao động : + Thích ứng với kích thớc ngời điều khiển và tinh chỉnh + Phù hợp với t thế của khung hình con ngời, lực cơ bắp và hoạt động + Có những tín hiệu, cơ cấu tổ chức điều khiển và tinh chỉnh, thông tin phản hồi. – Thiết kế môi trờng lao động : Môi trờng lao động cần phải đợc phong cách thiết kế và bảo vệ tránh đợc tác động ảnh hưởng có hại của-8-Th. S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNGcác yếu tố vật lý, hóa học, sinh học và đạt điều kiện kèm theo tối u cho hoạt động giải trí công dụng của conngời. – Thiết kế quy trình lao động : Thiết kế quy trình lao động nhằm mục đích bảo vệ sức khỏe thể chất an toàn cho ngời lao động, tạo chohọ cảm xúc thoải mái và dễ chịu, tự do và dể dàng triển khai tiềm năng lao động. Cần phải loại trừ sự quátải, gây nên bởi đặc thù việc làm vợt quá số lượng giới hạn trên hoặc dới của công dụng hoạt độngtâm lý của ngời lao động. 1.3.2. Nội dung kiến thiết xây dựng và thực thi pháp lý về BHLĐở mỗi vương quốc công tác làm việc BHLĐ đợc đa ra một luật riêng hoặc thành một chơng vềBHLĐ trong bộ luật lao động, ở 1 số ít nớc, phát hành dới dạng một văn bản dới luật nhpháp lệnh điều lệCác nhà lý luận t sản lập luận rằng : Tai nạn lao động trong sản xuất là không hề tránhkhỏi, khi hiệu suất lao động tăng thì tai nạn thương tâm lao động cũng tăng lên theo. Họ nêu lên lý lẽ nhvậy nhằm mục đích xoa dịu sự đấu tranh của giai cấp công nhân và che dấu thực trạng sản xuất thiếu cácbiện pháp an toàn. Thực ra, số tai nạn đáng tiếc xảy ra hàng năm ở những nớc t bản tăng lên có những nguyên nhâncủa nó. Chẳng hạn, công nhân phải thao tác với cờng độ lao động quá cao, thời hạn quá dài, thiết bị sản xuất thiếu những cơ cấu tổ chức an toàn thiết yếu. Nơi thao tác không bảo vệ điều kiện kèm theo vệsinh, cha có chính sách bồi dỡng thích đáng so với ngời lao động v.v Dới chính sách xã hội chủ nghĩa, khi ngời lao động đã đợc trọn vẹn giải phóng và trởthành ngời chủ xã hội, lao động đã trở thành vinh dự và nghĩa vụ và trách nhiệm thiêng liêng của con ngời. Bảo hộ lao động trở thành chủ trương lớn của Đảng và Nhà nớc. ở Nước Ta quy trình thiết kế xây dựng và tăng trưởng mạng lưới hệ thống pháp luật chính sách chính sáchBHLĐ đã đợc Đảng và Nhà nớc rất là chăm sóc. 1.4. Mối quan hệ giữa BHLĐ và môi trờngVấn đề môi trờng nói chung hay môi trờng lao động nói riêng là một yếu tố thời sựcấp bách đợc đề cập đến với quy mô toàn thế giới. Các nhà khoa học từ lâu đã biết đợc sự thải những khí gây Hiệu ứng nhà kính có thểlàm toàn cầu nóng dần lên. Hiệu ứng nhà kính là hiệu quả hoạt động giải trí của con ngời trong quá trìnhsử dụng những loại nguyên vật liệu hóa thạch ( dầu mỏ, than đá, khí đốt ) đã thải ra bầu khí quyển mộtkhối lợng rất lớn những chất độc hại ( trong số đó quan trọng nhất là CO ). Những khí độc này cóxu hớng phản xạ ánh sáng, làm toàn cầu nóng dần lên. Các nhà khoa học cho rằng trong vòng 50 năm nữa sự phát thải đó sẽ làm cho nhiệt độtăng lên từ 1,5 đến 4,5. Trong suốt 30 năm qua, cứ 10 năm khu vực này lại tăng thêm 1 độFahrenheit ( 1F tơng đơng 0,55 C ). Giờ đây những dòng sông băng ở Alaska và Bắc Xiberieđang mở màn tan chảy. Điều này sẽ dẫn đến mực nớc biển dâng cao, nhấn chìm một số ít miềnduyên hải và những hòn hòn đảo, là mầm móng của những trận bão lụt thế kỷ và những rủi ro tiềm ẩn củathảm họa sinh thái xanh. Trong năm 1997, hiện tợng EnNino đã làm nhiệt độ trung bình của bầu khíquyển tăng 0,43 C.Mấu chốt của tai ương, một phần chính nằm ở những hoạt động giải trí của con ngời. Mỗi năm, conngời đổ tối thiểu 7 tỉ tấn Cácbon vào bầu khí quyển. Ngày nay khí COtrong không khí nhiềuhơn khoảng chừng 30 % so với năm 1860. Thế giới công nghiệp cung ứng khoảng chừng 50% lợng khíthải trên toàn cầu. Trong bản list về hiệu ứng nhà kính ( do vệ tinh Mỹ xác lập ), vùng bịô nhiễm nhiều nhất là khu vực ở biển Ban Tích, tiếp theo là bờ biển phía tây Hàn QuốcNếu con ngời ngày hôm nay không triển khai những giải pháp hữu hiệu để giảm bớt sự nóng lên-9-Th. S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNGcủa toàn cầu, thì không chỉ thời điểm ngày hôm nay mà cả thế hệ tương lai sẽ phải hứng chịu hậu quả to lớn do sự ” nổi giận ” của vạn vật thiên nhiên. Để có đợc một giải pháp tốt tạo nên một môi trờng lao động tương thích cho ngời laođộng, yên cầu sự tham gia của nhiều ngành khoa học, đợc dựa trên 4 yếu tố cơ bản sau : – Ngăn chặn và hạn chế sự lan tỏa những yếu tố nguy hại và có hại từ nguồn phát sinh. Biệnpháp tích cực nhất là biến hóa công nghệ tiên tiến sản xuất với những nguyên vật liệu và nguyên vật liệu sạch, thiếtkế và trang bị những thiết bị, dây chuyền sản xuất sản xuất không làm ô nhiễm môi trờng – Thu hồi và giải quyết và xử lý những yếu tố gây ô nhiễm. – Xử lý những chất thải trớc khi thải ra để không làm ô nhiễm môi trờng. – Trang bị những phơng tiện bảo vệ cá thể. 1.5. Sự tăng trưởng bền vững1. 5.1. Định nghĩa về sự tăng trưởng vững chắc : Phát triển bền vững và kiên cố là cách tăng trưởng thỏa mãn nhu cầu nhu yếu của thế hệ hiện tại mà khôngảnh hởng đến năng lực thỏa mãn nhu cầu nhu yếu của thế hệ mai sauCon đờng đi lênphát triển bề vững không giống nhau so với những nớc đã công nghiệphóa, những nớc đang công nghiệp hóa nhanh và 1 số ít nớc đang tăng trưởng. Phát triển vững chắc hoàn toàn có thể đợc xem là một tiến trình yên cầu sự tiến triển đồng thời 4 lỉnh vực : kinh tế tài chính, nhân văn, môi trờng và kỹ thuật. Giữa những nghành nghề dịch vụ có sự thôi thúc lẫn nhau. 1.5.2. Các giải pháp so với 4 lỉnh vực : a / Lĩnh vực kinh tế tài chính : – Giảm đến mức tiêu phí năng lợng và những tài nguyên khác qua những công nghệ tiên tiến tiếtkiệm và qua đổi khác lối sống. – Thay đổi những mẫu hình tiêu thụ ảnh hởng đến đa dạng sinh học của những nớc khác. – Đi đầu và tương hỗ tăng trưởng vững chắc cho những nớc khác. – Giảm hàng nhập khẩu hay có chủ trương bảo lãnh mậu dịch làm hạn chế thị trờng chocác mẫu sản phẩm của những nớc nghèo. – Sử dụng tài nguyên, kỹ thuật và kinh tế tài chính để tăng trưởng công nghệ sạch và công nghệdùng ít tài nguyên. – Làm cho mọi ngời tiếp cận tài nguyên một cách bình đẳng. – Giảm chênh lệch về thu nhập và tiếp cận y tế. – Chuyển tiền từ ngân sách quân sự chiến lược bảo mật an ninh cho những nhu yếu tăng trưởng. – Dùng tài nguyên cho việc cải tổ mức sống thờng xuyên. – Loại bỏ nghèo nàn tuyệt đối. – Cải thiện việc tiếp cận ruộng đất, giáo dục và những dịch vụ xã hội. – Thiết lập ngành công nghiệp có hiệu suất để tạo công ăn việc làm và sản xuất hàng hóacho thơng mại và tiêu thụ. b / Lĩnh vực nhân văn : – không thay đổi dân số. – Giản di c dân đến những thành phố qua chơng trình tăng trưởng nông thôn. – Xây dựng những giải pháp mang đặc thù chủ trương và kỹ thuật để giảm nhẹ hậu quảmôi trờng của quy trình đô thị hóa. – Nâng cao tỷ suất ngời biết chữ. – Tiếp cận thuận tiện hơn với chăm nom sức khỏe thể chất bắt đầu. – Cải thiện phúc lợi xã hội, bảo vệ tính phong phú văn hóa truyền thống và đầu t vào vốn con ngời. – Đầu tvào sức khỏe thể chất và giáo dục phụ nữ. – 10 – Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNG – Khuyến khích sự tham gia vào những quy trình phúc lợi xã hội. c / Lĩnh vực môi trờng : – Sử dụng có hiệu suất cao hơn đất canh tác và phân phối nớc bằng cách cải tổ cách canhtác nông nghiệp và ứng dụng văn minh kỹ thuật để nâng cao sản lợng – Tránh dùng quá mức phân hóa học và thuốc trừ sâu. – Bảo vệ nớc bằng cách chấm hết tiêu tốn lãng phí nớc, nâng cao hiệu suất của những hệ thốngnớc, cải tổ chất lợng nớc và hạn chế rút nớc mặt phẳng, sử dụng nớc tới một cách thậntrọng – Bảo vệ đa dạng sinh học bằng cách làm chậm lại đáng kể và nếu hoàn toàn có thể thì chặn đứngsự tuyệt diệt của những loài, sự hủy hoại nơi ở cũng nh những hệ sinh thái. – Tránh thực trạng không không thay đổi của khí hậu, hủy hoại tầng ôzôn do hoạt động giải trí của conngời. – Bảo vệ tài nguyên vạn vật thiên nhiên thiết yếu cho sản xuất lơng thực và chất đốt trong khiphải lan rộng ra sản xuất để phân phối nhu yếu ngày càng tăng dân số. Tránh mở đất nông nghiệp trên đấtdốc hoặc đất bạc mầu. – Làm chậm hoặc chặn lại sự hủy hoại rừng nhiệt đới gió mùa, hệ sinh thái sinh vật biển, rừng ngậpmặn ven biển, những vùng đất ngập nớc hoặc những nơi độc lạ khác để bảo vệ tính phong phú sinhhoc. d / Lĩnh vực kỹ thuật : – Chuyển dịch sang nền kỹ thuật sạch và có hiệu suất hơn để giảm tiêu thụ năng lợng vàcác tài nguyên vạn vật thiên nhiên khác mà không làm ô nhiễm không khí, nớc và đất. – Giảm phát thải COđể giảm tỷ suất tăng toàn thế giới của khí nhà kính và sau cuối là giảmnồng độ của những khí này trong khí quyển. – Cùng với thời hạn phải giảm đáng kể sử dụng nguyên vật liệu hóa thạch và tìm ra nhữngnguồn năng lợng mới. – Loại bỏ việc sử dụng CFCđể tránh làm tổn thơng đến tầng ôzôn bảo vệ toàn cầu. – Bảo tồn những kỹ thuật truyền thống lịch sử với ít chất thải và chất ô nhiễm, những kỹ thuật táichế chất thải tương thích với hệ tự nhiên. – Nhanh chóng ứng dụng những kỹ thuật đã đợc nâng cấp cải tiến cũng nh những quy định củaChính phủ về việc thực thi những quy định đó. Chơng 2 : lao lý, chính sách chủ trương bHLđ2. 1. Hệ thống lao lý chính sách chủ trương BHLĐ của Việt namTrong thập niên 90 nhằm mục đích phân phối nhu yếu của công cuộc thay đổi và sự nghiệp côngnghiệp hóa, tân tiến hóa đất nớc tất cả chúng ta đã tăng cường công tác làm việc thiết kế xây dựng pháp lý nói chungvà pháp lý BHLĐ nói riêng. Đến nay tất cả chúng ta đã có một mạng lưới hệ thống văn bản pháp lý chế độchính sách BHLĐ tơng đối khá đầy đủ. Hệ thống lao lý chính sách chủ trương BHLĐ gồm 3 phần : Phần I : Bộ luật lao động và những luật khác có tương quan đến ATVSLĐ.Phần II : Nghị định 06 / CP và những nghị định khác tương quan đến ATVSLĐ.Phần III : Các thông t, thông tư, tiêu chuẩn quy phạm ATVSLĐ.Có thể minh họa mạng lưới hệ thống lao lý chính sách chủ trương BHLĐ của Việt Nam bằng sơ đồ sau : – 11 – Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNGNĐ 06 / CCác Luật, Pháluật có liên quanBộ luật LĐCác Nhị địnhcó liênuanHệ thốnT / Cuiphạm về ATLĐThônt Chỉ thịHiếnhá2. 1.1. Bộ luật lao động và những lao lý có tương quan đến ATVSLĐa / Một số điều của Bộ luật Lao động ( ngoài chơng IX ) có tương quan đến ATVSLĐ : Căn cứ vào pháp luật điều 56 của Hiến pháp nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam : ” Nhà nớc phát hành chủ trương, chính sách bảo lãnh lao động, Nhà nớc pháp luật thời hạn laođộng, chính sách tiền lơng, chính sách nghỉ nghơi và chính sách bảo hiểm xã hội so với viên chức Nhànớc và những ngời làm công ăn lơng ” Bộ luật Lao động của nớc Cộng hòa xã hội chủnghĩa Nước Ta đã đợc Quốc hội trải qua ngày 23/6/1994 và có hiệu lực thực thi hiện hành từ 01/01/1995. Pháp luật lao động lao lý quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm của ngời lao động và của ngời sử dụnglao động, những tiêu chuẩn lao động, những nguyên tắc sử dụng và quản trị lao động, góp thêm phần thúcđẩy sản xuất. Trong Bộ luật Lao động có chơng IX về ” An toàn lao động, vệ sinh lao động ” với 14 điều ( từ điều 95 đến điều 108 sẽ đợc trình diễn ở phần sau ). Ngoài chơng IX về An toàn lao động, vệ sinh lao động trong Bộ luật Lao động cónhiều điều thuộc những chơng khác nhau cùng đề cập đến những yếu tố có tương quan đến BHLĐvới những nội dung cơ bản của một số ít điều chính sau : – Điều 29. Chơng IV lao lý hợp đồng lao động ngoài những nội dung khác phải có nộidung điều kiện kèm theo về an toàn lao động, vệ sinh lao động. – Điều 39. Chơng IV lao lý một trong nhiều trờng hợp về chấm hết hợp đồng là : Ngời sử dụng lao động không đợc đơn phơng chấm hết hợp đồng lao động khi ngời laođộng ốm đau hay bị tai nạn đáng tiếc lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dỡng theo quyếtđịnh của thầy thuốc. – Điều 46. Chơng V pháp luật một trong những nội dung đa phần của thỏa ớc tập thể làan toàn lao động, vệ sinh lao động. – Điều 68 tiết 2 Chơng VII lao lý việc rút ngắn thời hạn thao tác so với nhữngngời làm việc làm đặc biệt quan trọng nặng nhọc, ô nhiễm, nguy khốn. – Điều 69 Chơng VII pháp luật số giờ làm thêm không đợc vợt quá trong một ngàyvà trong một năm. – Điều 71 Chơng VII pháp luật thời hạn nghỉ ngơi trong thời hạn thao tác, giữa hai calàm việc. – Điều 84 Chơng VIII lao lý những hình thức giải quyết và xử lý ngời vi phạm kỹ luật lao động-12-Th. S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNGtrong đó có vi phạm nội dung ATVSLĐ. – Điều 113 Chơng X pháp luật không đợc sử dụng lao động nữ làm những công việcnặng nhọc, nguy khốn, ô nhiễm đã đợc pháp luật. – Điều 121 Chơng XI pháp luật cấm ngời lao động cha thành niên làm những côngviệc nặng nhọc, nguy khốn, tiếp xúc với những chất ô nhiễm theo hạng mục pháp luật. – Điều 127 Chơng XI pháp luật phải tuân theo những lao lý về điều kiện kèm theo lao động, công cụ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động tương thích với ngời tàn tật. – Điều 143 tiết 1 Chơng XII pháp luật việc trả lơng, ngân sách cho ngời lao động trongthời gian nghỉ việc để chữa trị vì tai nạn thương tâm lao động hoặc bệnh nghề nghiệp. – Điều 143 tiết 2 Chơng XII lao lý chính sách tử tuất, trợ cấp thêm một lần cho thânnhân ngời lao động bị chết do tai nạn đáng tiếc lao động, bệnh nghề nghiệp. Ngày 02/04/2002 Quốc hội đã có luật Quốc Hội số 35/2002 về sửa đổi, bổ trợ một sốđiều của Bộ luật Lao động ( vđợc Quốc hộikhoá IX kỳ họp thứ 5 trải qua ngày 23/6/1994 ) Ngày 11/4/2007 quản trị nớc đã lệnh công bố luật số 02/2007 / L-CTN về luật sử đổi, bổsung điều 73 của Bộ luật Lao động. Theo đó từ năm 2007, ngời lao động sẽ đợc nghỉ làm việchởng nguyên lơng ngày giỗ tổ Hùng Vơng ( ngày 10/3 âm lịch ) và nh vậy tổng đợt nghỉ lễ tếtđợc nghỉ trong năm là 09 ngày. b / Một số luật, pháp lệnh có tương quan đến an toàn vệ sinh lao động : Bộ luật Lao động cha hoàn toàn có thể đề cập mọi yếu tố, mọi góc nhìn có tương quan đến ATLĐ, VSLĐ, do đó trong thực tiễn còn nhiều luật, pháp lệnh với một số ít lao lý tương quan đến nộidung này. Trong số đó cần chăm sóc đến một số ít văn bản pháp lý sau : – Luật bảo vệ môi trờng ( 1993 ) với những điều 11, 19, 29 đề cập đến yếu tố áp dụngcông nghệ tiên tiến và phát triển, công nghệ sạch, yếu tố nhập khẩu, xuất khẩu máy móc thiết bị, nhữnghành vi bị nghiêm cấm có tương quan đến bảo vệ môi trờng và cả yếu tố ATVSLĐ trongdoanh nghiệp ở những mức độ nhất định. – Luật bảo vệ sức khỏe thể chất nhân dân ( 1989 ) với những điều 9, 10, 14 đề cập đến vệ sinh trongsản xuất, dữ gìn và bảo vệ, luân chuyển và bảo vệ hóa chất, vệ sinh những chất thải trong công nghiệp vàtrong hoạt động và sinh hoạt, vệ sinh lao động. – Pháp lệnh lao lý về việc quản trị nhà nớc so với công tác làm việc phòng cháy chữa cháy ( 1961 ). Tuy cháytrong khoanh vùng phạm vi vĩ mô không phải là nội dung của công tác làm việc BHLĐ, nhng trong những doanh nghiệpcháy nổ thờng do mất an toàn, vệ sinh gây ra, do đó yếu tố bảo vệ an toàn VSLĐ, phòngchống cháy nổ gắn bó ngặt nghèo với nhau và đều là những nội dung kế hoạch BHLĐ của doanhnghiệp. – Luật Công đoàn ( 1990 ). Trong luật này, nghĩa vụ và trách nhiệm và quyền Công đoàn trong côngtác BHLĐ đợc nêu rất đơn cử trong điều 6 chơng II, từ việc phối hợp nghiên cứu ứng dụngkhoa học kỹ thuật BHLĐ, thiết kế xây dựng tiêu chuẩn quy phạm ATLĐ, VSLĐ đến nghĩa vụ và trách nhiệm tuyêntruyền giáo dục BHLĐ cho ngời lao động, kiểm tra việc chấp hành pháp lý BHLĐ, tham giađiều tra tai nạn đáng tiếc lao động – Luật hình sự ( 1999 ). Trong đó có nhiều điều với tội danh tương quan đến ATLĐ, VSLĐnh điều 227 ( Tội vi phạm pháp luật về ATLĐ, VSLĐ ), điều 229 ( Tội vi phạm pháp luật vềxây dựng gây hậu quả nghiêm trọng ), điều 236, 237 tương quan đến chất phóng xạ, điều 239, 240 tương quan đến chất cháy, chất độc và vấn đề phòng cháy2. 1.2. Nghị định 06 / CP và những nghị định khác có liên quanTrong mạng lưới hệ thống những văn bản pháp lý về BHLĐ những nghị định có một vị trí rất quan-13-Th. S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNGtrọng, đặc biệt quan trọng là nghị định 06 / CP của nhà nước ngày 20/1/1995 lao lý cụ thể 1 số ít điềucủa Bộ luật Lao động về ATLĐ, VSLĐ.Nghị định 06 / CP gồm 7 chơng 24 điều : Chơng I. Đối tợng và khoanh vùng phạm vi vận dụng. Chơng II. An toàn lao động, vệ sinh lao động. Chơng III. Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Chơng IV. Quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm của ngời sử dụng lao động, ngời lao động. Chơng V. Trách nhiệm của cơ quan nhà nớc. Chơng VI. Trách nhiệm của tổ chức triển khai công đoàn. Chơng VII. Điều khoản thi hành. Trong nghị định, yếu tố ATLĐ, VSLĐ đã đợc nêu khá đơn cử và cơ bản, nó đợc đặttrong tổng thể và toàn diện của yếu tố lao động với những góc nhìn khác của lao động, đợc nêu lên mộtcách ngặt nghèo và triển khai xong hơn so với những văn bản trớc đó. Ngày 27/12/2002 cơ quan chính phủ đã phát hành nghị định số 110 / 2002 / NĐ-CP về việc sủa đổi, bổ trợ 1 số ít điều của Nghị định 06 ? CP ( phát hành ngày 20/01/1995 ) pháp luật chi tiết cụ thể mộtsố điều của Bộ luật lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động. Ngoài ra còn 1 số ít nghị định khác với 1 số ít nội dung có tương quan đến ATVSLĐ nh : – Nghị định 195 / CP ( 31/12/1994 ) của nhà nước pháp luật chi tiết cụ thể và hớng dẫn thi hànhmột số điều của Bộ luật Lao động về thời giờ thao tác, thời giờ nghỉ ngơi. – Nghị định 38 / CP ( 25/6/1996 ) của nhà nước pháp luật xử phạt hành chính về hành vi viphạm pháp lý lao động trong đó có những lao lý tương quan đến hành vi vi phạm vềATVSLĐ. – Nghị định 46 / CP ( 6/8/1996 ) của nhà nước pháp luật xử phạt hành chính trong lĩnh vựcquản lý Nhà nớc về y tế, trong đó có một số ít pháp luật tương quan đến hành vi vi phạm về VSLĐ. 2.1.3. Các Chỉ thị, Thông t có tương quan đến ATVSLĐa. Các thông tư : Căn cứ vào những điều trong chơng IX Bộ luật Lao động, Nghị định 06 / CP và tình hìnhthực tế, Thủ tớng đã phát hành những thông tư ở những thời gian thích hợp, chỉ huy việc đẩy mạnhcông tác ATVSLĐ, phòng chống cháy nổTrong số những thông tư đợc phát hành trong thời hạn triển khai Bộ luật Lao động, có 2 chỉthị quan trọng có tính năng trong một thời hạn tơng đối dài, đó là : – Chỉ thị số 237 / TTg ( 19/4/1996 ) của Thủ tơng nhà nước về việc tăng cờng những biệnpháp triển khai công tác làm việc PCCC. Chỉ thị đã nêu rõ nguyên do xảy ra nhiều vụ cháy, gây thiệthại nghiêm trọng là do việc quản trị và tổ chức triển khai thực thi công tác làm việc phòng cháy chữa cháy của những cấp, ngành cơsở và công dân cha tốt. – Chỉ thị số 13/1998 / CT-TTg ( 26/3/1998 ) của Thủ tớng nhà nước về việc tăng cờng chỉđạo và tổ chức triển khai triển khai công tác làm việc BHLĐ trong tình hình mới. Đây là một thông tư rất quan trọngcó tính năng tăng cờng và nâng cao hiệu lực hiện hành quản trị nhà nớc, vai trò, nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi tổchức, cá thể trong việc bảo vệ ATVSLĐ, phòng chống cháy nổ, duy trì và cải tổ điềukiện thao tác, bảo vệ sức khỏe thể chất và an toàn cho ngời lao động trong những năm cuối của thếkỷ XX và trong thời hạn đầu của thế kỷ XXI.b. Các Thông t : Có nhiều thông t tương quan đến ATVSLĐ, nhng ở đây chỉ nêu lên những thông t đềcập tới những yếu tố thuộc nghĩa vụ và trách nhiệm và quyền của ngời sử dụng lao động và ngời lao động : – Thông t liên tịch số 14/1998 / TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ( 31/10/1998 ) hớng-14-Th. S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNGdẫn việc tổ chức triển khai thực thi công tác làm việc BHLĐ trong doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh thương mại vớinhững nội dung cơ bản sau : + Quy định về tổ chức triển khai cỗ máy và phân định nghĩa vụ và trách nhiệm về BHLĐ ở doanh nghiệp. + Xây dựng kế hoạch BHLĐ. + Nhiệm vụ và quyền hạn về BHLĐ của Công đoàn doanh nghiệp. + Thống kê, báo cáo giải trình và sơ kết tổng kết về BHLĐ. – Thông t số 10/1998 / TT-LĐTBXH ( 28/5/1998 ) hớng dẫn triển khai chính sách trang bịphơng tiện bảo vệ cá thể. – Thông t số 08 / TT-LĐTBXH ( 11/4/95 ) hớng dẫn công tác làm việc huấn luyện và đào tạo về ATVSLĐ. – Thông t số 13 / TT-BYT ( 24/10/1996 ) hớng dẫn triển khai quản trị vệ sinh lao động, quản trị sức khỏe thể chất của ngời lao động và bệnh nghề nghiệp. – Thông t liên tịch số 08/1998 / TTLT-BYT-BLĐTBXH ( 20/4/98 ) hớng dẫn thực hiệncác lao lý về bệnh nghề nghiệp. – Thông t liên tịch số 03/1998 / TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ( 26/3/1998 ) hớngdẫn khai báo và tìm hiểu tai nạn thương tâm lao động. – Thông t liên tịch số 10/1999 / TTLT-BLĐTBXH-BYT hớng dẫn triển khai chính sách bồidỡng bằng hiện vật so với ngời lao động thao tác trong điều kiện kèm theo có yếu tố nguy hại, độchại. – Thông t số 23 / LĐTBXH ( 18/11/96 ) hớng dẫn triển khai chính sách thống kê báo cáo giải trình địnhkỳ tai nạn thương tâm lao động. 2.2. Những nội dung về ATVSLĐ trong bộ luật lao độngNhững nội dung này đợc lao lý đa phần trong Chơng IX về ” An toàn lao động, vệsinh lao động ” của Bộ luật Lao động và đợc pháp luật chi tiết cụ thể trong Nghị định 06 / CP ngày20 / 1/1995 của nhà nước. 2.2.1. Đối tợng và khoanh vùng phạm vi vận dụng chơng IX Bộ luật Lao động và nghị định 06 / CP : ( Đợc lao lý trong điều 2, 3, 4 chơng I Bộ luật Lao động và đợc cụ thể hóa trongđiều 1 Nghị định 06 / CP ) Đối tợng và khoanh vùng phạm vi đợc vận dụng những lao lý về ATLĐ, VSLĐ gồm có : Mọi tổchức, cá thể sử dụng lao động, mọi công chức, viên chức, mọi ngời lao động kể cả ngời họcnghề, thử việc trong những nghành nghề dịch vụ, những thành phần kinh tế tài chính, trong lực lợng vũ trang và những doanhnghiệp, tổ chức triển khai, cơ quan nớc ngoài, tổ chức triển khai quốc tế đóng trên chủ quyền lãnh thổ Nước Ta. 2.2.2. An toàn lao động, vệ sinh lao động : Đợc bộc lộ trong từng phần hoặc hàng loạt những điều 96, 97, 98, 100, 101, 102, 103, 104 của Bộ luật lao động và đợc cụ thể hóa trong chơng II của NĐ06 / CP từ điều 2 đến điều 8 baogồm những nội dung chính sau : – Trong thiết kế xây dựng, lan rộng ra, tái tạo những khu công trình, sử dụng, dữ gìn và bảo vệ, lu giữ những loại máy, thiết bị, vật t, những chất có nhu yếu khắt khe về ATLĐ, VSLĐ, những chủ đầu t, ngời sửdụng lao động phải lập luận chứng về những giải pháp bảo vệ ATLĐ, VSLĐ. Luận chứng phảicó khá đầy đủ nội dung với những giải pháp phòng ngừa, giải quyết và xử lý và phải đợc cơ quan thanh traATVSLĐ chấp thuận đồng ý. Phải cụ thể hóa những nhu yếu, nội dung, giải pháp bảo vệ ATVSLĐ theoluận chứng đã đợc duyệt khi thực thi. – Việc thực thi tiêu chuẩn ATLĐ, VSLĐ là bắt buộc. Ngời sử dụng lao động phải xâydựng quy trình tiến độ bảo vệ ATVSLĐ cho từng loại máy, thiết bị, vật t và nội quy nơi thao tác. – Việc nhập khẩu những loại máy, thiết bị, vật t, những chất có nhu yếu nghiêm nghặt về ATLĐ, – 15 – Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNGVSLĐ phải đợc phép của cơ quan có thẩm quyền. – Nơi thao tác có nhiều yếu tố ô nhiễm phải kiểm tra đo lờng những yếu tố ô nhiễm tối thiểu mỗinăm một lần, phải lập hồ sơ lu giữ và theo dõi đúng lao lý. Phải kiểm tra và có giải pháp xửlý ngay khi thấy có hiện tợng bất thờng. – Quy định những việc cần làm ở nơi thao tác có yếu tố nguy hiểm độc hại dễ gây tai nạnlao động để cấp cứu tai nạn thương tâm, xử lý sự cố nh : trang bị phơng tiện cấp cứu, lập phơng án xử lýsự cố, tổ chức triển khai đội cấp cứu – Quy định những giải pháp khác nhằm mục đích tăng cờng bảo vệ ATVSLĐ, bảo vệ sức khỏe thể chất chongời lao động nh : trang bị phơng tiện bảo vệ cá thể, khám sức khỏe thể chất định kỳ, đào tạo và giảng dạy vềATVSLĐ, bồi dỡng hiện vật cho ngời lao động2. 2.3. Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp : Đợc pháp luật trongcác điều 105, 106, 107, 108 của Bộ luật Lao động và đợc cụ thểhóa trong những điều 9, 10, 11, 12 chơng III nghị định 06 / CP với những nội dung chính sau : – Trách nhiệm ngời sử dụng lao động so với ngời bị tai nạn thương tâm lao động : Sơ cứu, cấp cứu kịpthời. Tai nạn lao động nặng, chết ngời phải giữ nguyên hiện trờng và báo ngay cho cơ quanLao động, Y tế, Công đoàn cấp tỉnh và Công an gần nhất. – Trách nhiệm của ngời sử dụng lao động so với ngời mắc bệnh nghề nghiệp là phải điềutrị theo chuyên khoa, khám sức khỏe thể chất định kỳ và lập hồ sơ sức khỏe thể chất riêng không liên quan gì đến nhau. – Trách nhiệm ngời sử dụng lao động bồi thờng cho ngời bị tai nạn đáng tiếc lao động hoặc bệnhnghề nghiệp. – Trách nhiệm ngời sử dụng lao động tổ chức triển khai tìm hiểu những vụ tai nạn đáng tiếc lao động có sự tham giacủa đại diện thay mặt BCH Công đoàn, lập biên bản theo đúng lao lý. – Trách nhiệm khai báo, thống kê và báo cáo giải trình tổng thể những vụ tai nạn đáng tiếc lao động những trờng hợp bịbệnh nghề nghiệp. 2.2.4. Cơ chế 3 bên trong công tác làm việc BHLĐ : Cơ chế 3 bên bắt nguồn từ quy mô tổ chức triển khai và hoạt động giải trí của tổ chức triển khai lao động quốc tế ( ILO ). Tổ chức này đợc xây dựng năm 1919, từ năm 1944 hoạt động giải trí nh một tổ chức triển khai chuyênmôn gắn liền với Liên hợp quốc. Các thành viên Liên hơp quốc đơng nhiên là thành viên củaILO. Hàng năm ILO họp hội nghị toàn thể. Đoàn đại biểu mỗi nớc gồm 3 bên : 1 đại diệnchính phủ, 1 đại diện thay mặt ngời sử dụng lao động và 1 đại diện thay mặt ngời lao động ( Công đoàn ) BHLĐ là một yếu tố quan trọng thuộc phạm trù lao động, nó có tương quan đến nghĩa vụvà quyền của 3 bên : Nhà nớc, Ngời sử dụng lao động, Ngời lao động ( đại diện thay mặt là tổ chứccông đoàn ), mặt khác BHLĐ là một công tác làm việc rất phong phú và phức tạp, nó yên cầu phải có sựcộng tác, phối hợp ngặt nghèo của 3 bên thì công tác làm việc BHLĐ mới đạt tác dụng tốt. 2.2.5. Nghĩa vụ và quyền của những bên trong công tác làm việc BHLĐa / Nghĩa vụ và quyền của Nhà nớc. Quản lý Nhà nớc trong BHLĐ : ( Điều 95, 180, 181 của Bộ luật Lao động, điều 17, 18, 19 của NĐ06 / CP ) * Nghĩa vụ và quyền của nhà nớc : – Xây dựng và phát hành lao lý, chính sách chủ trương BHLĐ, mạng lưới hệ thống tiêu chuẩn, tiến trình, quy phạm về ATLĐ, VSLĐ. – Quản lý nhà nớc về BHLĐ : Hớng dẫn chỉ huy những ngành, những cấp thực thi pháp luật, chính sách chủ trương, tiêu chuẩn, quá trình, quy phạm về ATVSLĐ. Kiểm tra, đôn đốc, thanh traviệc triển khai. Khen thởng những đơn vị chức năng, cá thể có thành tích và giải quyết và xử lý những vi phạm vềATVSLĐ. – Lập chơng trình vương quốc về BHLĐ đa vào kế hoạch tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội và ngân-16-Th. S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNGsách Nhà nớc. Đầu t điều tra và nghiên cứu khoa học kỹ thuật BHLĐ, giảng dạy cán bộ BHLĐ. * Bộ máy tổ chức triển khai quản trị công tác làm việc BHLĐ ở trung ơng, địa phơng : – Hội đồng vương quốc về ATLĐ, VSLĐ ( gọi tắt là BHLĐ ) đợc xây dựng theo điều 18 củaNĐ06 / CP. Hội đồng làm trách nhiệm t vấn cho Thủ tớng nhà nước và tổ chức triển khai phối hợp hoạtđộng của những ngành, những cấp về ATLĐ, VSLĐ. – Bộ LĐTBXH triển khai quản trị nhà nớc về ATLĐ so với những ngành và những địa phơngtrong cả nớc, có nghĩa vụ và trách nhiệm : + Xây dựng, trình phát hành hoặc phát hành những những văn bản pháp lý, chính sách chính sáchBHLĐ, mạng lưới hệ thống quy phạm Nhà nớc về ATLĐ, tiêu chuẩn phân loại lao động theo điều kiệnlao động. + Hớng dẫn chỉ huy những ngành những cấp thực thi văn bản trên, quản trị thống nhất hệthống quy phạm trên. + Thanh tra về ATLĐ. + tin tức, huấn luyện và đào tạo về ATVSLĐ. + Hợp tác quốc tế trong nghành ATLĐ. – Bộ Y tế thực thi quản trị Nhà nớc trong nghành VSLĐ, có nghĩa vụ và trách nhiệm : + Xây dựng, trình phát hành hoặc phát hành và quản trị thống nhất mạng lưới hệ thống quy phạmVSLĐ, tiêu chuẩn sức khỏe thể chất so với những nghề, việc làm. + Hớng dẫn, chỉ huy những ngành, những cấp triển khai những lao lý về VSLĐ. + Thanh tra về vệ sinh lao động. + Tổ chức khám sức khỏe thể chất và điều trị bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động. + Hợp tác quốc tế trong nghành nghề dịch vụ VSLĐ. – Bộ Khoa học công nghệ tiên tiến và môi trờng có nghĩa vụ và trách nhiệm : + Quản lý thống nhất việc điều tra và nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật về ATLĐ, VSLĐ. + Ban hành mạng lưới hệ thống tiêu chuẩn chất lợng, quy cách những phơng tiện bảo vệ cá thể tronglao động. + Phối hợp với Bộ LĐTBXH, Bộ Y tế thiết kế xây dựng, phát hành và quản trị thống nhất hệ thốngtiêu chuẩn kỹ thuật Nhà nớc về ATLĐ, VSLĐ. – Bộ Giáo dục và Đào tạo có nghĩa vụ và trách nhiệm chỉ huy việc đa nội dung ATLĐ, VSLĐ vàochơng trình giảng dạy trong những trờng Đại học, những trờng Kỹ thuật, quản trị và dạy nghề. – Các bộ và những ngành khác có nghĩa vụ và trách nhiệm phát hành mạng lưới hệ thống tiêu chuẩn, quy phạmATLĐ, VSLĐ cấp ngành mình sau khi có thỏa thuận hợp tác bằng văn bản của Bộ LĐTBXH, Bộ Y tế. Việc quản trị nhà nớc về ATLĐ, VSLĐ trong những nghành nghề dịch vụ : Phóng xạ, thăm dò khai thác dầukhí, những phơng tiện vận tải đường bộ đờng sắt, đờng bộ, đờng hàng không và trong những đơn vị chức năng thuộclực lợng vũ trang do những cơ quan quản trị ngành đó chịu nghĩa vụ và trách nhiệm có sự phối hợp của BộLĐTBXH và Bộ Y tế. – Ủy ban nhân dân tỉnh, Thành phố thường trực trung ơng có nghĩa vụ và trách nhiệm : + Thực hiện quản trị Nhà nớc về ATLĐ, VSLĐ trong khoanh vùng phạm vi địa phơng mình. + Xây dựng những tiềm năng bảo vệ an toàn, vệ sinh và cải tổ điều kiện kèm theo lao động đa vàokế hoạch tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội và ngân sách địa phơng. b / Nghĩa vụ và Quyền của Ngời sử dụng lao động : * Nghĩa vụ của Ngời sử dụng lao động : Điều 13 chơng IV của NĐ06 / CP quy địnhngời sử dụng lao động có 7 nghĩa vụ và trách nhiệm sau : 1 – Hàng năm khi kiến thiết xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh thương mại của xí nghiệp sản xuất phải lập kế hoạch, giải pháp ATLĐ, VSLĐ và cải tổ điều kiện kèm theo lao động. 2 – Trang bị vừa đủ phơng tiện bảo lãnh cá thể và thực thi những chính sách khác về BHLĐ đối-17-Th. S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNGvới ngời lao động theo lao lý của Nhà nớc. 3 – Cử ngời giám sát việc triển khai những lao lý, nội dung, giải pháp ATLĐ, VSLĐ trongdoanh nghiệp. Phối hợp với Công đoàn cơ sở thiết kế xây dựng và duy trì sự hoạt động giải trí của mạng lới antoàn vệ sinh viên. 4 – Xây dựng nội quy, quy trình tiến độ ATLĐ, VSLĐ tương thích với từng loại máy, thiết bị, vật t kểcả khi thay đổi công nghệ tiên tiến theo tiêu chuẩn lao lý của Nhà nớc. 5 – Tổ chức đào tạo và giảng dạy, hớng dẫn những tiêu chuẩn, pháp luật giải pháp an toàn, VSLĐ đốivới ngời lao động. 6 – Tổ chức khám sức khỏe thể chất định kỳ cho ngời lao động theo tiêu chuẩn, chính sách pháp luật. 7 – Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật khai báo, tìm hiểu tai nạn đáng tiếc lao động, bệnh nghề nghiệpvà định kỳ 6 tháng, hàng năm báo cáo giải trình tác dụng, tình hình thực thi ATLĐ, VSLĐ, cải tổ điềukiện lao động với Sở LĐTBXH nơi doanh nghiệp hoạt động giải trí. * Quyền của Ngời sử dụng lao động : Điều 14 chơng IVcủa NĐ06 / CP pháp luật ngời sử dụng lao động có 3 quyền sau : 1 – Buộc ngời lao động phải tuân thủ những lao lý, nội quy, giải pháp ATLĐ, VSLĐ. 2 – Khen thởng ngời chấp hành tốt và kỷ luật ngời vi phạm trong việc thực thi ATLĐ, VSLĐ. 3 – Khiếu nại với cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền về quyết định hành động của Thanh tra về ATLĐ, VSLĐ nhng vẫn phải nghiêm chỉnh chấp hành quyết định hành động đó. c / Nghĩa vụ và Quyền của ngời lao động trong công tác làm việc BHLĐ : * Nghĩa vụ của Ngời lao động : Điều 15 chơng IV Nghị định 06 / CP pháp luật ngời lao động có 3 nghĩa vụ và trách nhiệm sau : 1 – Chấp hành những lao lý, nội quy về ATLĐ, VSLĐ có tương quan đến việc làm, nhiệm vụđợc giao. 2 – Phải sử dụng và dữ gìn và bảo vệ những phơng tiện bảo vệ cá thể đã đợc trang bị, nếu làm mấthoặc h hỏng thì phải bồi thờng. 3 – Phải báo cáo giải trình kịp thời với ngời có nghĩa vụ và trách nhiệm khi phát hiện rủi ro tiềm ẩn gây tai nạn đáng tiếc laođộng, bệnh nghề nghiệp, gây ô nhiễm hoặc sự cố nguy hại, tham gia cấp cứu và khắc phục hậuquả tai nạn thương tâm lao động khi có lệnh của Ngời sử dụng lao động. * Quyền của Ngời lao động : Điều 16 chơng IV Nghị đinh 06 / CP pháp luật Ngời lao động có 3 quyền sau : 1 – Yêu cầu Ngời sử dụng lao động bảo vệ điều kiện kèm theo thao tác an toàn, vệ sinh, cải thiệnđiều kiện lao động, trang cấp khá đầy đủ phơng tiện bảo vệ cá thể, giảng dạy, triển khai biệnpháp ATLĐ, VSLĐ. 2 – Từ chối làm việc làm hoặc rời bỏ nơi thao tác khi thấy rõ rủi ro tiềm ẩn xảy ra tai nạn đáng tiếc laođộng, rình rập đe dọa nghiêm trọng tính mạng con người, sức khỏe thể chất của mình và phải báo ngay ngời đảm nhiệm trựctiếp, khước từ trở lại thao tác nơi nói trên nếu những rủi ro tiềm ẩn đó cha đợc khắc phục. 3 – Khiếu nại hoặc tố cáo với cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền khi Ngời sử dụng lao độngvi phạm quy định của Nhà nớc hoặc không triển khai đúng những giao kết về ATLĐ, VSLĐ tronghợp đồng lao động, thỏa ớc lao động. d / Tổ chức Công đoàn ( gọi tắt là Công đoàn ) : * Trách nhiệm và quyền của Công đoàn : Căn cứ vào điều 156 của Bộ luật Lao động, điều 67 chơng II luật Công đoàn năm 1990, cácđiều 20, 21 của NĐ 06 / CP, Tổng Liên đoàn lao động Nước Ta đã cụ thể hóa những nghĩa vụ và trách nhiệm vàquyền của Công đoàn về BHLĐ trong nghị quyết 01 / TLĐ ngày 21/4/1995 của Đoàn chủ tịch-18-Th. S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNGTLĐLĐVN với 8 nội dung sau : 1 – Tham gia với những cấp chính quyền sở tại, cơ quan quản trị và Ngời sử dụng lao động xây dựngcác văn bản pháp lý, những tiêu chuẩn an toàn VSLĐ, chính sách chủ trương về BHLĐ, kế hoạchBHLĐ, những giải pháp bảo vệ an toàn và VSLĐ. 2 – Tham gia với những cơ quan Nhà nớc thiết kế xây dựng chơng trình BHLĐ vương quốc, tham gia xâydựng và tổ chức triển khai triển khai chơng trình, đề tài nghiên cứu và điều tra khoa học kỹ thuật về BHLĐ. Tổng Liên đoànquản lý và chỉ huy những Viện điều tra và nghiên cứu KHKT BHLĐ thực thi những hoạt động giải trí điều tra và nghiên cứu vàứng dụng khoa học kỹ thuật BHLĐ. 3 – Cử đại diện thay mặt tham gia vào những đoàn tìm hiểu tai nạn thương tâm lao động, phối hợp theo dõi tình hìnhtai nạn lao động, cháy nổ, bệnh nghề nghiệp. 4 – Tham gia việc xét khen thởng, giải quyết và xử lý những vi phạm về BHLĐ. 5 – Thay mặt Ngời lao động ký thỏa ớc lao động tập thể với Ngời sử dụng lao động trongđó có những nội dung BHLĐ. 6 – Thực hiện quyền kiểm tra giám sát việc thi hành lao lý, chính sách, chủ trương, tiêuchuẩn, lao lý về BHLĐ, việc triển khai những điều về BHLĐ trong thỏa ớc tập thể đã ký vớiNgời sử dụng lao động. 7 – Tham gia tổ chức triển khai việc tuyên truyền phổ cập kiến thức và kỹ năng ATVSLĐ, chính sách chính sáchBHLĐ, Công đoàn giáo dục hoạt động mọi ngời lao động và ngời sử dụng lao động thực hiệntốt nghĩa vụ và trách nhiệm, nghĩa vụ và trách nhiệm về BHLĐ. Tham gia huấn luyện BHLĐ cho ngời sử dụng lao động vàngời lao động, giảng dạy kỹ s và sau đại học về BHLĐ. 8 – Tổ chức trào lưu về BHLĐ, phát huy sáng tạo độc đáo cải tổ điều kiện kèm theo thao tác, tổ chứcquản lý mạng lới an toàn vệ sinh viên và những đoàn viên hoạt động giải trí tích cực về BHLĐ. * Nhiệm vụ và quyền hạn của Công đoàn doanh nghiệpMụcV thông t liên tịch số14 / 1998 / TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày31 / 10/1998 quy định Công đoàn doanh nghiệp có 5 trách nhiệm và 3 quyền sau : + Nhiệm vụ : 1 – Thay mặt ngời lao động ký thỏa ớc lao động tập thể với ngời sử dụng lao động trongđó có những nội dung BHLĐ. 2 – Tuyên truyền hoạt động, giáo dục ngời lao động triển khai tốt những pháp luật pháp lý vềBHLĐ, kỹ năng và kiến thức KHKT BHLĐ, chấp hành quá trình, quy phạm, những giải pháp thao tác antoàn và phát hiện kịp thời những hiện tợng thiếu an toàn vệ sinh trong sản xuất, đấu tranh vớinhững hiện tợng làm bừa, làm ẩu, vi phạm quy trình tiến độ kỹ thuật an toàn. 3 – Động viên khuyến khích ngời lao động phát huy ý tưởng sáng tạo nâng cấp cải tiến thiết bị, máy nhằmcải thiện môi trờng thao tác, giảm nhẹ sức lao động. 4 – Tổ chức lấy ý kiến tập thể ngời lao động tham gia thiết kế xây dựng nội quy, quy định quản trị vềATVSLĐ, thiết kế xây dựng kế hoạch BHLĐ, nhìn nhận việc thực thi những chính sách chủ trương BHLĐ, giải pháp bảo vệ an toàn, sức khỏe thể chất ngời lao động. Tổng kết rút kinh nghiệm tay nghề hoạt độngBHLĐ của Công đoàn ở doanh nghiệp để tham gia với Ngời sử dụng lao động. 5 – Phối hợp tổ chức triển khai những hoạt động giải trí để tăng cường những trào lưu bảo vệ an toàn VSLĐ, bồidỡng nhiệm vụ và những hoạt động giải trí BHLĐ so với mạng lới an toàn viên. + Quyền : 1 – Tham gia thiết kế xây dựng những quy định, nội quy về quản trị BHLĐ, ATLĐ và VSLĐ với ngời sửdụng lao động. 2 – Tham gia những đoàn kiểm tra công tác làm việc BHLĐ do doanh nghiệp tổ chức triển khai, tham gia những cuộchọp Kết luận của những đoàn thanh tra, kiểm tra, những đoàn tìm hiểu tai nạn thương tâm lao động. 3 – Tham gia tìm hiểu tai nạn thương tâm lao động, nắm tình hình tai nạn đáng tiếc lao động, bệnh nghề nghiệp và-19-Th. S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNGviệc thực thi kế hoạch BHLĐ và những giải pháp bảo vệ an toàn, sức khỏe thể chất ngời lao độngtrong sản xuất. Đề xuất những giải pháp khắc phục thiếu sót, sống sót. 2.3. Những yếu tố khác có tương quan đến công tác làm việc BHLĐ trongbộ luật lao động2. 3.1. Thời giờ thao tác và thời giờ nghỉ ngơiVấn đề này đợc lao lý trong những điều 68, 70, 71, 72, 80, 81 chơng XII Bộ luật Laođộng, đợc pháp luật cụ thể và hớng dẫn thi hành trong nghị định 195 / CP ngày 31/12/1994 vàthông t số 07 / LĐTBXH ngày 11/4/1995. a / Thời giờ thao tác : – Thời gian thao tác không quá 8 giờ trong một ngày hoặc 40 giờ trong một tuần. Ngời sửdụng lao động có quyền pháp luật thời giờ thao tác theo ngày hoặc tuần và ngày nghỉ hàng tuầnphù hợp với điều kiện kèm theo sản xuất kinh doanh thương mại của doanh nghiệp nhng không đợc trái với quyđịnh trên và phải thông tin trớc cho ngời lao động biết. – Thời giờ thao tác hàng ngày đợc rút ngắn từ một đến hai giờ so với những ngời làm cáccông việc đặc biệt quan trọng nặng nhọc, ô nhiễm, nguy khốn theo hạng mục do Bộ LĐTBXH ban hànhkèm theo quyết định hành động số 1453 / LĐTBXH-QĐ ngày 13/10/1995, số 915 / LĐTBXH-QĐ ngày30 / 7/1996 và số 1629 / LĐTBXH ngày 26/12/1996. – Ngời sử dụng lao động và ngời lao động hoàn toàn có thể thỏa thuận hợp tác làm thêm giờ, nhng khôngđợc quá 4 giờ / ngày và 200 giờ / năm. Đối với việc làm đặc biệt quan trọng nặng nhọc, ô nhiễm, nguy hiểmngời lao động không đợc làm thêm quá 3 giờ / ngày và 9 giờ / tuần. – Thời giờ tính thao tác đêm hôm đợc lao lý nh sau : + Từ 22 đến 6 giờ sáng cho khu vực từ Thừa Thiên – Huế trở ra phía Bắc. + Từ 21 đến 5 giờ sáng cho khu vực từ Thành Phố Đà Nẵng trở vào phía Nam. b / Thời gian nghỉ ngơi – Ngời lao động thao tác 8 giờ liên tục thì đợc nghỉ tối thiểu nửa giờ, tính vào giờ thao tác. – Ngời thao tác ca đêm đợc nghỉ giữa ca tối thiểu 45 phút, tính vào giờ thao tác. – Ngời thao tác theo ca đợc nghỉ tối thiểu 12 giờ trớc khi chuyển sang ca khác. – Mỗi tuần ngời lao động đợc nghỉ tối thiểu một ngày ( 24 giờ liên tục ) hoàn toàn có thể vào ngày chủnhật hoặc một ngày cố định và thắt chặt khác trong tuần. – Ngời lao động đợc nghỉ thao tác, hởng nguyên lơng những ngày lễ hội sau đây : Tếtdơng lịch : 1 ngày, tết nguyên đán : 4 ngày, ngày thắng lợi ( 30/4 Dơng lịch ) : 1 ngày, ngày Quốctế lao động ( 1/5 Dơng lịch ) : 1 ngày, ngày Quốc khánh ( 2/9 ) : 1 ngày. Nếu những ngày nghỉ nóitrên trùng vào ngày nghỉ hàng tuần thì ngời lao động đợc nghỉ bù vào ngày tiếp theo. – Ngời lao động có 12 tháng thao tác tại một doanh nghiệp hoặc với một ngời sử dụng laođộng thì đợc nghỉ phép hàng năm, hởng nguyên lơng theo pháp luật sau đây : + 12 ngày nghỉ phép, so với ngời làm việc làm trong điều kiện kèm theo bình thờng. + 14 ngày nghỉ phép, so với ngời thao tác nặng nhọc, ô nhiễm, nguy khốn hoặcnhững nơi có điều kiện kèm theo sống khắc nghiệt và so với ngời dới 18 tuổi. + 16 ngày nghỉ phép, so với ngời thao tác đặc biệt quan trọng nặng nhọc, ô nhiễm, nguy hại. – Ngời lao động đợc nghỉ về việc riêng mà vẫn hởng nguyên lơng trong những trờnghợp sau : Kết hôn nghỉ 3 ngày, con kết hôn nghỉ một ngày, cha mẹ ( cả bên vợ và bên chồng ) chết, vợ hoặc chồng chết, con chết nghỉ 3 ngày. 2.3.2. Quy định về an toàn – vệ sinh lao độnga / Lập luận chứng an toàn – vệ sinh lao động : – Việc thiết kế xây dựng mới hoặc lan rộng ra, tái tạo cơ sở để sản xuất, sử dụng, dữ gìn và bảo vệ, lu giữ và-20-Th. S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNGtàng trữ những loại máy, thiết bị, vật t, những chất có nhu yếu khắt khe về ATLĐ, VSLĐ, phảicó luận chứng về những giải pháp bảo vệ ATLĐ, VSLĐ so với nơi thao tác của ngời lao độngvà môi trờng xung quanh theo pháp luật của pháp lý. – Việc sản xuất, sử dụng, dữ gìn và bảo vệ, luân chuyển những loại máy, thiết bị, vật t, năng lợng, điện, hóa chất, việc biến hóa công nghệ tiên tiến, nhập khẩu công nghệ tiên tiến mới phải đợc triển khai theo tiêuchuẩn ATLĐ, VSLĐ. Phải đợc khai báo, ĐK và xin cấp giấy phép với cơ quan thanh tranhà nớc về ATLĐ, VSLĐ.b / Bồi thờng tai nạn thương tâm lao động, bệnh nghề nghiệp : – Ngời sử dụng lao động phải chịu hàng loạt ngân sách y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điềutrị xong cho ngời bị tai nạn đáng tiếc lao động hoặc bệnh nghề nghiệp. Ngời lao động đợc hởng chếđộ bảo hiểm xã hội về tai nạn đáng tiếc lao động, bệnh nghề nghiệp. – Ngời sử dụng lao động có nghĩa vụ và trách nhiệm bồi thờng tối thiểu bằng 30 tháng lơng cho ngờilao động bị suy giảm năng lực lao động từ 81 % trở lên hoặc cho thân nhân ngời chết do tainạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không do lỗi của ngời lao động. Trờng hợp do lỗi củangời lao động, thì cũng đợc trợ cấp một khoản tiền tối thiểu bằng 12 tháng lơng. 2.3.3. Bảo hộ lao động so với lao động nữ, lao động vị thành niên, lao động tàn tậta / Đối với lao động nữ : Lao động nữ có những đặc trưng so với lao động nam, ngoài lao động còn có chức năngsinh đẻ, nuôi con. Điều 113 của Bộ luật Lao động, điều 11 của nghị định 23 / CP ( 18/4/19960 ), thông t số 03 / TTLB-LĐTBXH-BYT ( 28/11/1994 ) lao lý những điều kiện kèm theo lao động có hại vàcác việc làm không đợc sử dụng lao động nữ. Nội dung chính của những điều và văn bản trênnh sau : – Ngời sử dụng lao động không đợc sử dụng ngời lao động nữ làm những việc làm nặngnhọc, nguy hại hoặc tiếp xúc với những chất ô nhiễm có ảnh hởng xấu tới công dụng sinh đẻ vànuôi con. – Doanh nghiệp đang sử dụng lao động nữ làm những việc làm nói trên phải có kế hoạch đàotạo nghề, chuyển dần ngời lao động nữ sang việc làm khác tương thích, tăng cờng những biệnpháp bảo vệ sức khỏe thể chất, cải tổ điều kiện kèm theo lao động hoặc giảm bớt thời giờ thao tác. Ngoài ra còn 1 số ít văn bản hớng dẫn nội dung triển khai chính sách so với lao động nữ : – Nghiêm cấm ngời sử dụng lao động có hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạmdanh dự và nhân phẩm phụ nữ. Phải triển khai nguyên tắc bình đẳng nam nữ về tuyển dụng, sửdụng, nâng bậc lơng và trả công lao động. – Ngời lao động nữ đợc nghỉ trớc và sau khi sinh con là 6 tháng. Không đợc sử dụng laođộng nữ có thai từ tháng thứ 7 hoặc đang nuôi con dới 12 tháng làm thêm giờ, thao tác banđêm và đi công tác làm việc xa. Trong thời hạn nuôi con dới 12 tháng đợc nghỉ mỗi ngày 60 phút. – Nơi có sử dụng lao động nữ phải có chổ thay quần áo, buồng tắm và buồng vệ sinh nữ. – Trong thời hạn nghỉ việc để đi khám thai, do sẩy thai, nghỉ để chăm nom con dới 7 tuổiốm đau, ngời lao động đợc hởng trợ cấp bảo hiểm xã hội. b / Đối với lao động cha thành niên : Những yếu tố BHLĐ so với lao động cha thành niên ( ngời lao động dới 18 tuổi ) đợc lao lý trong những điều121, 122 của Bộ luật Lao động và thông t số 09 / TTLT-LĐTBXH-BYT ngày 13/4/1995 gồm có một số ít nội dung chính sau : – Ngời sử dụng lao động chỉ đợc sử dụng lao cha thành niên vào những việc làm phùhợp với sức khỏe thể chất để bảo vệ cho sự tăng trưởng thể lực, trí lực, nhân cách và có nghĩa vụ và trách nhiệm quantâm chăm nom ngời lao động cha thành niên về những mặt lao động, tiền lơng, sức khỏe thể chất, họctập trong quy trình lao động. Cấm sử dụng ngời lao động cha thành niên làm những công việc-21-Th. S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNGnặng nhọc, nguy hại hoặc tiếp xúc với những chất ô nhiễm. – Thời giờ thao tác của lao động cha thành niên không đợc quá 7 giờ / ngày. Ngời sửdụng lao động chỉ đợc sử dụng ngời lao động cha thành niên làm thêm giờ, thao tác banđêm trong 1 số ít nghề và việc làm không nặng nhọc, ô nhiễm, nguy khốn. – Nơi có sử dụng ngời lao động cha thành niên phải lập sổ theo dọi riêng, ghi vừa đủ họtên, ngày sinh, việc làm đang làm, hiệu quả kiểm tra sức khỏe thể chất định kỳ. – Nghiêm cấm nhận trẻ nhỏ cha đủ 15 tuổi vào thao tác, trừ 1 số nghề do Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội pháp luật. c / Đối với lao động là ngời tàn tật : Nhà nớc bảo lãnh quyền thao tác của ngời tàn tật và có những pháp luật về ATLĐ, VSLĐ tương thích với trạng thái sức khỏe thể chất của lao động là ngời tàn tật trong những điều 125, 126,127 của Bộ luật Lao động. Cụ thể nh sau : – Nhà nớc bảo lãnh quyền thao tác của ngời tàn tật và khuyến khích việc thu nhận, tạo việclàm cho ngời tàn tật. Thời giờ thao tác của ngời tàn tật không quá 7 giờ / ngày. – Những nơi dạy nghề cho ngời tàn tật hoặc sử dụng lao động là ngời tàn tật phải tuân theonhững lao lý về điều kiện kèm theo lao động, công cụ lao động, ATLĐ, VSLĐ tương thích và thờngxuyên chăm nom sức khỏe thể chất của ngời tàn tật. – Cấm sử dụng ngời tàn tật đã bị suy giảm năng lực lao động từ 51 % trở lên làm thêm giờ, thao tác đêm hôm. – 22 – Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNGChơng 3 : Kỹ thuật vệ sinh lao động3. 1. những yếu tố chung về kỹ thuật vệ sinh lao động3. 1.1. Đối tợng và trách nhiệm của vệ sinh lao độngVệ sinh lao độnglà môn khoa học điều tra và nghiên cứu ảnh hởng của những yếu tố có hại trongsản xuất so với sức khỏe thể chất ngời lao động, tìm những giải pháp cải tổ điều kiện kèm theo lao động, phòngngừa những bệnh nghề nghiệp và nâng cao năng lực lao động cho ngời lao động. Trong sản xuất, ngời lao động hoàn toàn có thể phải tiếp xúc với những yếu tố có ảnh hởngkhông tốt đến sức khỏe thể chất ở nhiều mức độ khác nhau nh stress, suy nhợc, giảm năng lực laođộng, phát sinh những bệnh thông thờng hoặc gây ra những bệnh nghề nghiệp. Ví dụ trong gia côngnóng yếu tố tai hại nghề nghiệp là do nhiệt độ cao, tiếng ồn, khói bụi Các yếu tố ảnh hởngkhông tốt đến sức khỏe thể chất ngời lao động còn đợc gọi là những tai hại nghề nghiệp. Các tai hại nghề nghiệp hoàn toàn có thể phân thành những loại sau : – Tác hại tương quan đến quy trình sản xuất : Bao gồm những yếu tố : + Các yếu tố vật lý và hóa học : Điều kiện vi khí hậu, bức xạ điện từ, bức xạ cao tần, siêu cao tần, tiếng ồn, bụi và chất độc, chất phóng xạ trong sản xuất. + Yếu tố sinh vật : Vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng và những nấm mốc gây bệnh. – Tác hại tương quan đến tổ chức triển khai lao động : Bao gồm những yếu tố : + Bố trí thời hạn thao tác không hài hòa và hợp lý nh thao tác liên tục, quá lâu, không nghỉ + Bố trí việc làm không hài hòa và hợp lý nh cờng độ lao động quá cao không tương thích vớitình trạng sức khỏe thể chất ngời lao động, sự hoạt động giải trí quá khẩn trơng làm stress những hệ thốngcơ thể và những giác quan + Bố trí chính sách thao tác nghỉ nghơi không hài hòa và hợp lý. + Bố trí vị trí thao tác không hài hòa và hợp lý nh t thế gò bó, không tự do phải cúi lomkhom, vặn mình + Công cụ lao động không tương thích với khung hình về trọng lợng, hình dáng kích thớc – Tác hại tương quan đến điều kiện kèm theo vệ sinh an toàn : Bao gồm những yếu tố : + Bố trí mạng lưới hệ thống chiếu sáng không hài hòa và hợp lý nh thiếu hoặc thừa ánh sáng + Làm việc ngoài trời có thời tiết xấu nhnóng về mùa hè, lạnh về mùa đông + Thiếu những trang thiết bị cho mạng lưới hệ thống thông gió, chống bụi, chống ồn, hút khí độc + Thiếu trang bị phòng hộ lao động hoặc có nhng sử dụng và dữ gìn và bảo vệ không tốt + Công tác triển khai quy tắc VSLĐ và ATLĐ cha tốt, cha triệt để. 3.1.2 : Các giải pháp đề phòng mối đe dọa nghề nghiệp : Tùy tình hình đơn cử, hoàn toàn có thể vận dụng những giải pháp đề phòng sau : a. Biện pháp kỹ thuật công nghệ tiên tiến : Bằng cách nâng cấp cải tiến kỹ thuật, thay đổi công nghệ tiên tiến, cơ khí hóa, tự động hóa, hạn chế dùng hoặc sửa chữa thay thế những chất có tính độc caob. Biện pháp kỹ thuật vệ sinh : bằng cách nâng cấp cải tiến những mạng lưới hệ thống thông gió, chiếu sáng, hútbụi để cải tổ điều kiện kèm theo thao tác. c. Biện pháp phòng hộ cá thể : Đây là một giải pháp tương hỗ nhng trong 1 số ít điều kiệnsản xuất đơn cử thì những phơng tiện bảo vệ cá thể đóng vai trò hầu hết để bảo vệ ngời laođộng trong sản xuất và phòng bệnh nghề nghiệp. d. Biện pháp tổ chức triển khai lao động khoa học : Bằng cách triển khai phân công lao động khoa họcvà hài hòa và hợp lý tương thích với đặc thù sinh lý của ngời lao động. – 23 – Th.S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNGe. Biện pháp y tế bảo vệ sức khỏe thể chất : Bao gồm những công tác làm việc kiểm tra sức khỏe thể chất ngời lao động, khám tuyển đê không chọn ngời mắc bệnh nào đó vào làm những vị trí bắt lợi về sức khỏe thể chất. Theo dõi sức khỏe thể chất ngời lao động thờng xuyên và liên tục. Tiến hành giám định năng lực laođộng và hớng dẫn tập luyện phục sinh lại năng lực lao động cho những ngời lao động bị tainạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc bệnh mãn tính Thờng xuyên kiểm tra VSATLĐ, cungcấp rất đầy đủ nớc uống, thức ăn bảo vệ chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm. 3.2. Vi khí hậu trong sản xuất3. 2.1. Khái niệm và định nghĩaVi khí hậu là trạng thái lý học của không khí trong khoảng chừng khoảng trống thu hẹp gồm cácyếu tố nhiệt độ, nhiệt độ, bức xạ nhiệt và tốc độ hoạt động không khí. Điều kiện vi khí hậutrong sản xuất nhờ vào vào đặc thù của quy trình công nghệ tiên tiến và khí hậu địa phơng. Về mặt vệ sinh, vi khí hậu có ảnh hởng đến sức khỏe thể chất, bệnh tật của công nhân. Làm việclâu trong điều kiện kèm theo vi khí hậu lạnh và ẩm hoàn toàn có thể mắc bệnh thấp khớp, viêm đờng hô hấp trên, viêm phổi và làm cho bệnh lao nặng thêm. Vi khí hậu lạnh và khô làm cho rối loạn vận mạchthêm trầm trọng, gây khô niêm mạc, nứt nẻ da. Vi khí hậu nóng ẩm làm giảm năng lực bay hơimồ hôi, gây ra rối loạn cân đối nhiệt, làm cho căng thẳng mệt mỏi Open sớm, nó còn tạo điều kiệncho vi sinh vật tăng trưởng, gây những bệnh ngoài da. Tùy theo đặc thù tỏa nhiệt của quy trình sản xuất ngời ta chia ra 3 loại vi khí hậu sau : – Vi khí hậu tơng đối không thay đổi : nhiệt tỏa ra khoảng chừng 20 kcal / m. h ( trong xởng cơ khí, dệt ). – Vi khí hậu nóng : nhiệt tỏa ra nhiều hơn 20 kcal / m. h ( trong xởng đúc, rèn, cán, luyệnkim ). – Vi khí hậu lạnh : nhiệt tỏa ra dới 20 kcal / m. h ( trong xởng lên men rợi bia, nhà ớplạnh, chế biến và dữ gìn và bảo vệ thực phẩm ). 3.2.2. Các yếu tố vi khí hậua / Nhiệt độ không khí : Nhiệt độ là yếu tố quan trọng trong sản xuất, phụ thuộc vào vào những quy trình sản xuất vànguồn phát nhiệt : lò nung, ngọn lửa, năng lợng điện, cơ biến thành nhiệt, phản ứng hóa họcsinh nhiệt, bức xạ nhiệt của mặt trời. nhiệt do ngời lao đông sinh ra Những nguồn nhiệt nàycó thể làm cho nhiệt độ không khí lên đến 50 ữ 60C. Khi nhiệt độ tăng khung hình ngời có những hiện tợng : tăng sự stress, giảm năng lực laođộng, tim đập nhanh, huyết áp tăng, giảm hoạt động giải trí những cơ quan tiêu hóa, tăng sự phân chia máuở da, tăng sự bài tiết mồ hôi. Điều lệ vệ sinh lao lý nhiệt độ tối đa được cho phép ở nơi làm việccủa công nhân về mùa hè là 30 và không đợc vợt quá nhiệt độ được cho phép từ 3 ữ5C. Nơi sảnxuất nóng nh xởng rèn, xởng đúc, xởng cán, xởng luyện thép nhiệt độ không quá 40C. Lao động ở nhiệt độ lạnh dễ gây bệnh thấp khớp, viêm đờng hô hấp, viêm phế quản, khô niêmmạc gây cảm lạnhb / Độ ẩm : Độ ẩm tuyệt đối là lợng hơi nớc có trong không khí biểu lộ bằng gam trong một métkhối không khí hoặc bằng sức trơng hơi nớc tính bằng mm cột thủy ngân. Độ ẩm cực lớn là lợng hơi nớc bảo hòa có trong không khí ở một nhiệt độ nhất định. Độ ẩm tơng đối là tỷ suất Tỷ Lệ giữa nhiệt độ tuyệt đối ở một thời gian nào đó so vớiđộ ẩm cực lớn ứng với cùng nhiệt độ. Về mặt vệ sinh ngời ta thờng sử dụng nhiệt độ tơng đối để bộc lộ mức độ ẩm cao haythấp. Độ ẩm là tác nhân ngoại cảnh ảnh hởng đến sức khỏe thể chất của công nhân. Điều lệ vệ sinh quy-24-Th. S Nguyễn Thanh Việt Giáo trình AN TOàN LAO ĐộNGđịnh nhiệt độ tơng đối nơi sản xuất nên trong khoảng chừng 75 % ữ85 %. Khi nhiệt độ quá cao, lợng ôxy mà khung hình hút vào phổi bị giảm do hàm lợng hơi nớctrong không khí tăng, làm cho khung hình thiếu ôxy, sinh ra uể oải, phản xạ chậm, dễ gây tai nạn đáng tiếc. Khi nhiệt độ cao còn làm tăng sự đọng nớc, làm cho việc đi lại trên nền xi-măng bị trơn, dễ ngã. Độ ẩm cao còn tăng năng lực truyền dẫn điện, dễ chạm mát so với mạch điện của những máyđiện và truyền điện vào môi trờng ẩm, gây ra tai nạn điện giật. Khi nhiệt độ quá cao hoàn toàn có thể bố tríhệ thống thông gió với lợng không khí khô thích hợp để kiểm soát và điều chỉnh nhiệt độ. Khi độ ẩm thấp, không khí khô cứng, da khô nẻ, nhất là những ngời tiếp xúc với dầumỡ, lớp mỡ trên da bị dầu mỡ hòa tan càng làm mặt da khô cứng, càng dễ bị khô nứt. Các vếtnứt nẻ trên da làm cho chân tay bị đau đớn, giảm độ linh động và đó cũng là nguyên do xảy racác tai nạn đáng tiếc lao động. c / Bức xạ nhiệt : Bức xạ nhiêt là những hạt năng lợng truyền trong không khí dới dạng xê dịch sóngđiện từ gồm có tia hồng ngoại, tia sáng thờng và tia tử ngoại. Bức xạ nhiệt do những vật thể đenđợc nung nóng phát ra. Khi nung tới 500C những vật thể chỉ phát ra tia hồng ngoại, nung tới1800-2000C còn phát ra tia sáng thờng và tia tử ngoại, nung tiếp đến 3000C lợng tia tửngoại phát ra càng nhiều. Về mặt vệ sinh, cờng độ bức xạ nhiệt đợc bộc lộ bằng Cal / m. phút và đợc đo bằngnhiệt kế cầu hoặc Actinometre. ở những xởng rèn, đúc, cán thép cờng độ bức xạ nhiệt lên tới 5-10 Kcal / m. phút. ( Tiêu chuẩn vệ sinh được cho phép 1 Kcal / m. phút ). d / Vận tốc hoạt động không khí : Đợc biểu lộ bằng m / s. Tiêu chuẩn được cho phép tốc độ không khí không vợt quá 3 m / s, trên 5 m / s gây kích thích bất lợi cho khung hình. Để nhìn nhận công dụng tổng hợp của những yếu tố nhiệt độ, nhiệt độ và tốc độ gió của môitrờng không khí so với cảm xúc nhiệt của khung hình con ngời, ngời ta đa ra khái niệm về ” Nhiệt độ hiệu suất cao tơng đơng ký hiệu làhqtđNhiệt độ hiệu suất cao tơng đơng của không khí ( có nhiệt độ t, nhiệt độ và tốc độ chuyểnđộng gió v ) là nhiệt độ của không khí bão hòa hơi nớc có = 100 % và không có gió v = 0 màgây ra cảm xúc nhiệt giống hệt nh cảm xúc gây ra bởi không khí với t, , v đã cho. Dựa trên thực nghiệm, Hội Sởi ấm và thông gió Hoa kỳ lập ra biểu đồ để xác lập nhiệtđộ hiệu suất cao tơng đơng sau ( Hình III. 1 ) : Độ ẩm tơng đối của không khí hoàn toàn có thể xác địnhbằng nhiệt độ khô và ớt vì vậy trên biểu đồ có 2 trục nhiệt độ khô ( t ) và ớt ( t ). Ngoài ratrên biểu đồ ngời ta vẽ chùm tơng ứng với nhiệt độ khô 36,5 C ( nhiệt độ bình thờng của cơthể con ngời ). Hai đờng cong biên tơng ứng với tốc độ gió v = 0 m / s và v = 3,5 m / s. Ngờita ghi những trị số của nhiệt độ hiệu suất cao tơng đơng trên những đờng cong biên, đờng cong vớicác trị số khác nhau của tốc độ gió ( v ). Các đờng cong này cắt nhau tại một điểm. Ví dụ sau đây cho ta biết cách sử dụng biểu đồ : Ví dụ ta biết nhiệt độ khô t = 20 ( điểm A ), nhiệt độ ớt t = 15C ( điểm B ). Nối 2 điểm A và B, đờng AB cắt đờng cong v = 0 m / s tại điểm C. Điểm C cho trị số thqtđ = 18,3 C. Nếu không khí có tvà tnh trên nhng v = 0,5 m / s thì thqtđ = 17,5 C. Theo biểu đồ, tất cả chúng ta thấy trục nhiệt độ khô cắt những đờng congbiểu diễn tốc độ gió. Trong vùng nằm phía trái của trục tkhác với cùng phía bên phải là cơthể con ngời cảm thấy lạnh hơn nếu không khí có nhiệt độ cao hơn. Điều đó hoàn toàn có thể giải thíchđợc bằng sự tăng độ dẫn nhiệt của không khí khiđộ ẩm tăng và đồng thời lúc đó cờng độhấp thụ những tia bức xạ của hơi nớc trong không khí cũng tăng cùng với nhiệt độ. – 25 –

Source: https://vh2.com.vn
Category : Chế Tạo