Networks Business Online Việt Nam & International VH2

giáo án trải nghiệm sáng táo môn vật lý 9 – chế tạo pin điện hóa – Tài liệu text

Đăng ngày 26 July, 2022 bởi admin

giáo án trải nghiệm sáng táo môn vật lý 9 – chế tạo pin điện hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.57 KB, 10 trang )

Ngày soạn : 6/11/2017
Tuần 11 -Tiết 21: TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO: CHẾ TẠO PIN ĐIỆN HÓA
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức:
– Chế tạo được các pin điện hóa đơn giản.
– Tiến hành được các TN với pin điện hóa đã chế tạo.
2. Kỹ năng: Vận dụng được những kiến thức, hiểu biết của mình vào thực tiễn chế tạo
ra pin điện hóa.
3. Thái độ: làm việc nghiêm túc, chế tạo xong phải dọp dẹp BVMT.
II/ Chuẩn bị :
*GV: Đồng hồ đo điện, cốc thủy tinh, các tấm kim loại, dd điện li,…Máy tính có kết nối
internet
*HS: sgk lí 7,8,9; giấy A0; A4; sổ ghi chép
+ Dây điện, tôn, kẽm, than, đồng
+ Kìm, kéo cắt kim loại
+ Bình đựng dd nước muối, quả chanh, muối, nước
III/ Hoạt động dạy và học :
1/ Bài cũ: Thông qua
2/ Bài mới:
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1 : Tìm kiếm thông tin.
-Tìm hiểu thông tin từ sgk Vật lí 7,8,9
-Yêu cầu HS thu thập thông tin:
-Thu thập thông tin về pin điện hóa trên internet.
+Vai trò của pin điện hóa trong các thiết
-Cá nhân ghi thông tin thu thập được lên giấy A4
bị điện tử
+ Các bộ phận của pin điện hóa
+ Các thông số của pin điện hóa
+ Nguyên tắc hoạt động của pin điện

hóa
Hoạt động 2 : Xử lí thông tin.
-Giải đáp thắc mắc nếu HS có yêu cầu.
– Cá nhân báo cáo thông tin đã thu thập.
-Tổ chức HS nhận xét sơ đồ tư duy của
-Nhóm xây dựng sơ đồ tư duy thể hiện nội dung đã các nhóm.
thu thập về pin điện hóa trên giấy A0
( Sơ đố tư duy ở dưới cuối trang)
Hoạt động 3 : Xây dựng phương án chế tạo pin
điện hóa.
-Góp ý tiêu chí cho các nhóm:
-Cá nhân đưa ra phương án thiết kế của mình.
+ Vật liệu phải phổ biến, dễ kiếm, rẻ
-Nhóm xây dựng tiêu chí cho các phương án.
tiền
=> thống nhất trong nhóm chọn phương án của + Hình thức: gọn gàng, chắc chắn.
nhóm.
+ Dụng cụ dùng phải đơn giản như kìm,
kéo,…
3/ Củng cố : Sơ đồ tư duy như sau :
Cực dương (than chì hoặc đồng…)
Điện cực
Cực âm (kẽm hoặc tôn….)

Pin điện
hóa

Dung dịch (nước muối hoặc quả chanh….)

1

Ghép nguồn (ghép nối tiếp hoặc ghép song song)
4/ Dặn dò : Các nhóm về chuẩn bị dụng cụ, vật liệu và chế tạo thử trước, tiết sau lên lớp
chế tạo và tiến hành đo thông số và báo cáo sản phẩm của nhóm.
5/. Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………….

2

Ngày soạn : 12/11/2017
Tuần 12 -Tiết 23: TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO: BÁO CÁO THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
CHẾ TẠO PIN ĐIỆN HÓA
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức:
– Chế tạo được các pin điện hóa đơn giản.
– Tiến hành được các TN với pin điện hóa đã chế tạo.
2. Kỹ năng: Vận dụng được những kiến thức, hiểu biết của mình vào thực tiễn chế tạo
ra pin điện hóa.
3. Thái độ: làm việc nghiêm túc, chế tạo xong phải dọp dẹp BVMT.
II/ Chuẩn bị :
*GV: Đồng hồ đo điện, cốc thủy tinh, các tấm kim loại, dd điện li,…Máy tính có kết nối
internet
*HS: sgk lí 7,8,9; giấy A0; A4; sổ ghi chép
+ Dây điện, tôn, kẽm, than, đồng

+ Kìm, kéo cắt kim loại
+ Bình đựng dd nước muối, quả chanh, muối, nước
III/ Hoạt động dạy và học :
1/ Bài cũ: Thông qua
2/ Bài mới:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 4 : Thiết kế, chế tạo sản phẩm và thực hiện các
phương án đo để đánh giá sự phụ thuôc của điện áp vào các
thông số cơ bản của pin điện hóa đã chế tạo.
-Nhóm thống nhất đưa ra yêu cầu cho các pin sẽ chế tạo:
gọn, đẹp, thuận tiện khi đo đạc,…
– Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên chuẩn bị:
+ Dây điện, tôn, kẽm, than, đồng
+ Kìm, kéo cắt kim loại
+ Bình đựng dd nước muối, quả chanh, muối, nước
-Nhóm cùng nhau chế tạo sản phẩm
=> đo điện áp (ghi chép kết quả đo vào sổ).
– Thảo luận dự đoán về sự phụ thuộc giá trị điện áp của pin
vào các yếu tố:
+ Chất điện li
+ Chất điện cực
+ Kích thước điện cực
+ Khoảng cách giữa các điện cực
-Tiến hành TN kiểm tra dự đoán (ghi chép kết quả đo vào
sổ).
Hoạt động 5 : Tự đánh giá về sản phẩm pin điện hóa đã chế
tạo, đề ra các khả năng sử dụng.

3

Trợ giúp của giáo viên

-Theo dõi các nhóm chế tạo
sản phẩm.
– Lưu ý HS: không để 2 cực
chạm vào nhau

-Từ kết quả đo, thảo luận nhóm để xác định pin có khả năng -Gợi ý: các nhóm mắc nối tiếp
tạo ra điện áp cao và đáp ứng được tiêu chí về nguyên vật 3 pin và đo điện áp xem điện
liệu, cách thức chế tạo hay không?
áp có cao hơn không?
– Thảo luận nhóm: đưa ra cách thức sử dụng pin điện hóa
trong đời sống (những dụng cụ điện dùng điện áp thấp)
Hoạt động 6 : Xây dựng báo cáo sản phẩm pin điện hóa đã
chế tạo.
-Nhóm xây dựng báo cáo về một số nội dung:
+Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động
+Số liệuTN thu thập được khi đo pin đã chế tạo
+Khả năng sử dụng trong thực tiễn
Hoạt động 7 : Đánh giá, nhận xét, nêu cảm xúc và trao đổi
về quá trình làm việc.
-Cá nhân đưa ra nhận xét và cảm nhận về ý nghĩa của hoạt
động đối với bản thân
=> Đề ra ý tưởng phát triển hoặc hướng nghiên cứu mới

-Theo dõi các nhóm báo cáo.

-Yêu cầu nhóm đưa ra ý tưởng
phát triển hoặc hướng nghiên

cứu mới

3/ Củng cố : Thông qua
4/ Dặn dò :Ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
5/. Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………….

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
4

CHƯNG CẤT NƯỚC – VẬT LÍ 6
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
– Chế tạo được thiết bị chưng cất nước từ các nguyên vật liệu đơn
giản, dễ tìm kiếm, gần gũi trong cuộc sống.
– Vận dụng được các kiến thức về sự bay hơi, ngưng tụ, truyền
nhiệt, dẫn nhiệt vào giải thích hiện tượng thực tế được trải
nghiệm.
2. Kĩ năng
– Vận dụng kiến thức của bài học trước để hình thành ý tưởng và
thực hiện thí nghiệm.
– Biết báo cáo và trình bày sản phẩm của nhóm mình bằng các
poster, báo tường, sơ đồ tư duy……
3. Thái độ
– Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập

thông tin trong nhóm.
– Khơi nguồn cảm hứng, say mê và yêu thích đối với môn Vật lí.
II. CHUẨN BỊ
– Sách giáo khoa Vật lí 6
– Bút viết, bút màu, vở ghi, giấy a4 hoặc a3.
– Máy tính có thể kết nối internet.
– Dụng cụ chưng cất nước.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt
Hoạt động của học sinh
động
của GV
– Gv
– 3 nhóm hoạt động
chia lớp
thành
– HS đọc và điền thông tin vào phiếu thu thập thông tin
nhiều
và chú ý nhấn mạnh đến các khái niệm sự bay hơi,
nhóm
ngưng tụ, chưng cất nước.
nhỏ để – HS rút ra nguyên tắc.
tiện
trao đổi
và chế
tạo.
– vẽ sơ đồ tư duy
? Yêu
cầu HS
đọc lại

nội
dung
bài
5

26+
27: Sự
bay hơi
và sự
ngưng
tụ
trong
sgk vật
lí 6
? Rút ra
nguyên
tắc về
chưng
cất
nước.
– Gv gợi
ý cho
Hs tìm
thêm
thông
tin
thông
qua các
phương

tiện
các
(intern
et,
phòng
thư
viện…)
? Yêu
cầu các
nhóm
trưởng
tổng
hợp
thông
tin của
các
thành
6

viên và
tiến
hành
vẽ sơ
đồ tư
duy.
? Từ

hình
các

nhóm
đã thu
thập
được,
gv cho
HS
thảo
luận về
dụng
cụ và
phương
án bố
trí thiết
bị.
– Nếu
khó
khăn
thì gv
nêu gợi
ý quá
trình
chưng
cất
gồm
những
giai
đoạn
nào….
– gv
trình

chiếu 1
số
7

dụng
cụ có
thể có
trong
quá
trình
chưng
cất.
+ Đèn
cồn.
+ Nến.
+ Năng
lượng
mặt
trời.
+ Bếp
cồn.
+ Nút
cao su.
+ bình
tam
giác
300ml.
+ Dụng
cụ làm

mát
(khăn,
đá).
+ Cốc
nước
để thu
được
nước
sạch.
+ Lưới
tản
nhiệt.

8

– Nhóm
trường
phân
công
các
thành
viên
chuẩn
bị dụng
cụ và
tiến
hành
lắp ráp
thiết bị

ngay
tại lớp.
? Yêu
9

cầu học
sinh
báo
cáo nội
dung
bằng
sơ đồ
tư duy
và bản
vẽ tóm
tắt trên
giấy a0
để
chuẩn
bị cho
buổi
thuyết
trình
sau.

10

hóaHoạt động 2 : Xử lí thông tin. – Giải đáp vướng mắc nếu HS có nhu yếu. – Cá nhân báo cáo giải trình thông tin đã tích lũy. – Tổ chức HS nhận xét sơ đồ tư duy của-Nhóm thiết kế xây dựng sơ đồ tư duy bộc lộ nội dung đã những nhóm. tích lũy về pin điện hóa trên giấy A0 ( Sơ đố tư duy ở dưới cuối trang ) Hoạt động 3 : Xây dựng giải pháp chế tạo pinđiện hóa. – Góp ý tiêu chuẩn cho những nhóm : – Cá nhân đưa ra giải pháp phong cách thiết kế của mình. + Vật liệu phải phổ cập, dễ kiếm, rẻ-Nhóm kiến thiết xây dựng tiêu chuẩn cho những giải pháp. tiền => thống nhất trong nhóm chọn giải pháp của + Hình thức : ngăn nắp, chắc như đinh. nhóm. + Dụng cụ dùng phải đơn thuần như kìm, kéo, … 3 / Củng cố : Sơ đồ tư duy như sau : Cực dương ( than chì hoặc đồng … ) Điện cựcCực âm ( kẽm hoặc tôn …. ) Pin điệnhóaDung dịch ( nước muối hoặc quả chanh …. ) Ghép nguồn ( ghép nối tiếp hoặc ghép song song ) 4 / Dặn dò : Các nhóm về chuẩn bị sẵn sàng dụng cụ, vật tư và chế tạo thử trước, tiết sau lên lớpchế tạo và thực thi đo thông số kỹ thuật và báo cáo giải trình mẫu sản phẩm của nhóm. 5 /. Rút kinh nghiệm tay nghề : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn : 12/11/2017 Tuần 12 – Tiết 23 : TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO : BÁO CÁO THỰC HIỆN CHỦ ĐỀCHẾ TẠO PIN ĐIỆN HÓAI / Mục tiêu : 1. Kiến thức : – Chế tạo được những pin điện hóa đơn thuần. – Tiến hành được những TN với pin điện hóa đã chế tạo. 2. Kỹ năng : Vận dụng được những kiến thức và kỹ năng, hiểu biết của mình vào thực tiễn chế tạora pin điện hóa. 3. Thái độ : thao tác trang nghiêm, chế tạo xong phải dọp dẹp BVMT.II / Chuẩn bị : * GV : Đồng hồ đo điện, cốc thủy tinh, những tấm sắt kẽm kim loại, dd điện li, … Máy tính có kết nốiinternet * HS : sgk lí 7,8,9 ; giấy A0 ; A4 ; sổ ghi chép + Dây điện, tôn, kẽm, than, đồng + Kìm, kéo cắt sắt kẽm kim loại + Bình đựng dd nước muối, quả chanh, muối, nướcIII / Hoạt động dạy và học : 1 / Bài cũ : Thông qua2 / Bài mới : Hoạt động của học sinhHoạt động 4 : Thiết kế, chế tạo mẫu sản phẩm và thực thi cácphương án đo để nhìn nhận sự phụ thuôc của điện áp vào cácthông số cơ bản của pin điện hóa đã chế tạo. – Nhóm thống nhất đưa ra nhu yếu cho những pin sẽ chế tạo : gọn, đẹp, thuận tiện khi đo đạc, … – Phân công trách nhiệm cho từng thành viên sẵn sàng chuẩn bị : + Dây điện, tôn, kẽm, than, đồng + Kìm, kéo cắt sắt kẽm kim loại + Bình đựng dd nước muối, quả chanh, muối, nước-Nhóm cùng nhau chế tạo loại sản phẩm => đo điện áp ( ghi chép tác dụng đo vào sổ ). – Thảo luận Dự kiến về sự nhờ vào giá trị điện áp của pinvào những yếu tố : + Chất điện li + Chất điện cực + Kích thước điện cực + Khoảng cách giữa những điện cực-Tiến hành TN kiểm tra Dự kiến ( ghi chép hiệu quả đo vàosổ ). Hoạt động 5 : Tự nhìn nhận về mẫu sản phẩm pin điện hóa đã chếtạo, đề ra những năng lực sử dụng. Trợ giúp của giáo viên-Theo dõi những nhóm chế tạosản phẩm. – Lưu ý HS : không để 2 cựcchạm vào nhau-Từ tác dụng đo, bàn luận nhóm để xác lập pin có năng lực – Gợi ý : những nhóm mắc nối tiếptạo ra điện áp cao và cung ứng được tiêu chuẩn về nguyên vật 3 pin và đo điện áp xem điệnliệu, phương pháp chế tạo hay không ? áp có cao hơn không ? – Thảo luận nhóm : đưa ra phương pháp sử dụng pin điện hóatrong đời sống ( những dụng cụ điện dùng điện áp thấp ) Hoạt động 6 : Xây dựng báo cáo giải trình mẫu sản phẩm pin điện hóa đãchế tạo. – Nhóm kiến thiết xây dựng báo cáo giải trình về một số ít nội dung : + Nguyên tắc cấu trúc và hoạt động giải trí + Số liệuTN tích lũy được khi đo pin đã chế tạo + Khả năng sử dụng trong thực tiễnHoạt động 7 : Đánh giá, nhận xét, nêu xúc cảm và trao đổivề quy trình thao tác. – Cá nhân đưa ra nhận xét và cảm nhận về ý nghĩa của hoạtđộng so với bản thân => Đề ra sáng tạo độc đáo tăng trưởng hoặc hướng điều tra và nghiên cứu mới-Theo dõi những nhóm báo cáo giải trình. – Yêu cầu nhóm đưa ra ý tưởngphát triển hoặc hướng nghiêncứu mới3 / Củng cố : Thông qua4 / Dặn dò : Ôn tập sẵn sàng chuẩn bị kiểm tra. 5 /. Rút kinh nghiệm tay nghề : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠOCHƯNG CẤT NƯỚC – VẬT LÍ 6I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : – Chế tạo được thiết bị chưng cất nước từ những nguyên vật liệu đơngiản, dễ tìm kiếm, thân thiện trong đời sống. – Vận dụng được những kỹ năng và kiến thức về sự bay hơi, ngưng tụ, truyềnnhiệt, dẫn nhiệt vào lý giải hiện tượng kỳ lạ thực tiễn được trảinghiệm. 2. Kĩ năng – Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bài học kinh nghiệm trước để hình thành ý tưởng sáng tạo vàthực hiện thí nghiệm. – Biết báo cáo giải trình và trình diễn mẫu sản phẩm của nhóm mình bằng cácposter, báo tường, sơ đồ tư duy … … 3. Thái độ – Rèn tính cẩn trọng, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thậpthông tin trong nhóm. – Khơi nguồn cảm hứng, mê hồn và yêu dấu so với môn Vật lí. II. CHUẨN BỊ – Sách giáo khoa Vật lí 6 – Bút viết, bút màu, vở ghi, giấy a4 hoặc a3. – Máy tính hoàn toàn có thể liên kết internet. – Dụng cụ chưng cất nước. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNGHoạtHoạt động của học sinhđộngcủa GV – Gv – 3 nhóm hoạt độngchia lớpthành – HS đọc và điền thông tin vào phiếu tích lũy thông tinnhiềuvà chú ý quan tâm nhấn mạnh vấn đề đến những khái niệm sự bay hơi, nhómngưng tụ, chưng cất nước. nhỏ để – HS rút ra nguyên tắc. tiệntrao đổivà chếtạo. – vẽ sơ đồ tư duy ? Yêucầu HSđọc lạinộidungbài26 + 27 : Sựbay hơivà sựngưngtụtrongsgk vậtlí 6 ? Rút ranguyêntắc vềchưngcấtnước. – Gv gợiý choHs tìmthêmthôngtinthôngqua cácphươngtiệncác ( internet, phòngthưviện … ) ? Yêucầu cácnhómtrưởngtổnghợpthôngtin củacácthànhviên vàtiếnhànhvẽ sơđồ tưduy. ? Từmôhìnhcácnhómđã thuthậpđược, gv choHSthảoluận vềdụngcụ vàphươngán bốtrí thiếtbị. – Nếukhókhănthì gvnêu gợiý quátrìnhchưngcấtgồmnhữnggiaiđoạnnào …. – gvtrìnhchiếu 1 sốdụngcụ cóthể cótrongquátrìnhchưngcất. + Đèncồn. + Nến. + Nănglượngmặttrời. + Bếpcồn. + Nútcao su. + bìnhtamgiác300ml. + Dụngcụ làmmát ( khăn, đá ). + Cốcnướcđể thuđượcnướcsạch. + Lướitảnnhiệt. – Nhómtrườngphâncôngcácthànhviênchuẩnbị dụngcụ vàtiếnhànhlắp rápthiết bịngaytại lớp. ? Yêucầu họcsinhbáocáo nộidungbằngsơ đồtư duyvà bảnvẽ tómtắt trêngiấy a0đểchuẩnbị chobuổithuyếttrìnhsau. 10

Source: https://vh2.com.vn
Category custom BY HOANGLM with new data process: Chế Tạo