Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề xác suất chương – Tài liệu text

Đăng ngày 22 February, 2023 bởi admin

Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề xác suất chương trình môn toán lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 70 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA TOÁN
===o0o===

NGUYỄN PHƯƠNG TRANG

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ XÁC SUẤT
CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN LỚP 11

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Toán

HÀ NỘI – 2017

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA TOÁN
===o0o===

NGUYỄN PHƯƠNG TRANG

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ XÁC SUẤT
CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN LỚP 11

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Toán

Người hướng dẫn khoa học
TS. Phạm Thị Diệu Thuỳ

HÀ NỘI – 2017

LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô Phạm Thị Diệu
Thuỳ, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt quá
trình thực hiện và hoàn thiện khoá luận tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Toán, đặc biệt là các
thầy cô trong tổ Phương pháp cùng các bạn sinh viên trong khoa đã tạo điều
kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trường.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Phương Trang

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo
trong dạy học chủ đề xác suất chương trình môn Toán lớp 11” do bản
thân tự nghiên cứu, tóm tắt và trích dẫn trung thực từ các tài liệu khoa học
dưới sự hướng dẫn của TS. Phạm Thị Diệu Thuỳ. Kết quả nghiên cứu không
trùng với kết quả của tác giả khác.
Em xin chân thành cảm ơn.

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Phương Trang

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo

HĐTNST

Trung học phổ thông

THPT

Giáo viên

GV

Học sinh

HS

Phương pháp dạy học

PPDH

Hoạt động giáo dục

HĐGD

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………………….1
1. Lí do chọn đề tài ……………………………………………………………………………….. 1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ………………………………………………………….. 4
3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài………………………………………………………….. 4
4. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………………… 4
5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ……………………………………………………………. 4
6. Phương pháp nghiên cứu của đề tài …………………………………………………….. 5
7. Cấu trúc khóa luận ……………………………………………………………………………. 5
PHẦN NỘI DUNG ………………………………………………………………………………. 6
PHẦN 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA TỔ CHỨC HĐTNST…………………………………..6
TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG…………………………………………………………6
1. Khái niệm, mục tiêu, nội dung của HĐTNST ………………………………………. 6
1.1. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là gì ………………………………………………… 6
1.2. Mục tiêu của hoạt động trải nghiệm sáng tạo …………………………………… 13
1.3. Nội dung của chương trình HĐTNST ……………………………………………… 14
2. Một số hình thức và phương pháp tổ chức HĐTNST trong dạy học Toán 15
2.1. Hình thức tổ chức HĐTNST ………………………………………………………….. 15
2.2. Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo ……………………….. 18
3. Định hướng đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo ………………………….. 24
3.1. Nội dung đánh giá ………………………………………………………………………… 24
3.2. Hình thức đánh giá ……………………………………………………………………….. 24
3.3. Quy trình đánh giá ………………………………………………………………………… 32

3.4. Tiêu chí đánh giá ………………………………………………………………………….. 33

PHẦN 2. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ XÁC SUẤT ……………………………………………….35
CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN LỚP 11 ………………………………………………….35
1. Cơ sở lựa chọn chủ đề ……………………………………………………………………… 35
2. Thiết kế HĐTNST trong dạy học chủ đề xác suất chương trình môn Toán
lớp 11 ………………………………………………………………………………………………… 36
2.1. Yêu cầu chung về thiết kế HĐTNST trong dạy học ………………………….. 36
2.1.1. Đảm bảo khung lô-gic của các hoạt động trong một chủ đề…………….. 36
2.1.2. Đảm bảo sự trải nghiệm của học sinh …………………………………………… 36
2.1.3. Đảm bảo môi trường để học sinh sáng tạo…………………………………….. 37
2.2. Cấu trúc chung khi tổ chức HĐTNST trong dạy học ………………………… 37
2.3. Thiết kế HĐTNST chủ đề xác suất chương trình môn Toán lớp 11…….. 41
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2………………………………………………………………………………..59
PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………60
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………………………….61
PHỤ LỤC……………………………………………………………………………………………………….63

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Để nhấn mạnh mối quan hệ khăng khít giữa lí thuyết với thực tiễn,
giữa sách vở với trải nghiệm thực tế, ông cha ta đã đúc kết cho thế hệ sau qua
những câu thành ngữ, tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”,
“Trăm hay không bằng tay quen”, “Học đi đôi với hành”.
Khổng Tử cũng nhận định rằng dạy học không chỉ dừng lại ở việc
truyền tải tri thức cho người học mà quan trọng hơn là dạy cho họ biết cách tự
mình nắm bắt, lĩnh hội tri thức nhân loại, đặc biệt là cách vận dụng kiến thức

sách vở vào thực tiễn. Ông từng nói: “Học thuộc lòng ba trăm bài thơ trong
Kinh Thi, giao cho việc chính sự, không làm nổi; sai đi sứ ở bốn phương,
không biết đối đáp ra sao. Như vậy thì tuy học nhiều thật đấy nhưng nào có
ích lợi gì đâu” (Luận ngữ – Thiên Tử Lộ).
Những tư tưởng, quan điểm của thế hệ đi trước có thể coi là những
bước đi đầu tiên hình thành hoạt động học qua trải nghiệm mà ngày nay
chúng ta gọi nó dưới cái tên “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo”.
HĐTNST là hoạt động giáo dục đã được nhiều nước quan tâm, đặc biệt là các
nước có nền giáo dục phát triển như Đức, Mỹ, Anh, Nhật Bản, Hàn Quốc,
Trung Quốc, Singapore, …
Tại Hàn Quốc, chương trình HĐTNST được đề cập trong chương trình
quốc gia với tên gọi hoạt động trải nghiêm
̣ sáng tạo. Nó là một thành tố cấu
thành nên chương trình cơ bản chung quốc gia (cùng với hệ thống các môn
học bắt buộc, các hoạt động tự chọn) và được thực hiện xuyên suốt từ lớp 1
đến lớp 12.
Tại Trung Quốc, HĐTNST có tên gọi là hoạt động thực tiễn tổng hợp.
Do tình hình đất nước, bên cạnh việc không ngừng hoàn thiện chương trình
môn học theo hướng thúc đẩy sự phát triển hài hoà của học sinh về các mặt

1

đức, trí, thể, mĩ, Trung Quốc cũng đã thực sự bắt tay vào việc xây dựng
chương trình hoạt động, coi hoạt động ngoài giờ lên lớp là bộ phận hữu cơ
của chương trình, chứ không chỉ đơn thuần là hoạt động có tính chất phụ trợ,
tự nguyện của học sinh.
Tại Singapore, HĐTNST bao gồm hoạt động ngoại khóa (Co-curricular
activities hoặc extracurricular activities) và chương trình học tập năng động
(Programe for active learning) trong đó bao gồm hoạt động giáo dục ngoài

trời (outdoor education). Hoạt động ngoại khóa và chương trình học tập năng
động được khẳng định là một “thành phần cốt lõi của toàn bộ trải nghiệm ở
nhà trường”, cung cấp một nền tảng xác thực cho việc học tập sẽ diễn ra. Đây
là hoạt động bắt buộc song song với học tập trong nhà trường…
HĐTNST ngày càng được các quốc gia coi trọng và lựa chọn là một hướng đi
mới cho nền giáo dục. Bởi lẽ, HĐTNST dù diễn ra dưới hình thức nào cũng
đều được thực hiện thông qua phương pháp thực hành và trải nghiệm thực tế
để học sinh được tự mình khám phá, học hỏi bạn bè và đặc biệt phát triển cá
nhân.
Tại Việt Nam, Giáo dục – Đào tạo cùng với Khoa học – Công nghệ
cũng được Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định là quốc sách hàng
đầu. Nghị quyết Hội nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Trung ương 8
khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã chỉ ra rằng
“chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát
triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học”. Do đó, trong dự thảo
chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã coi
HĐTNST là một bộ phận của chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015.
HĐTNST là hoạt động giáo dục trong đó từng học sinh được trực tiếp
hoạt động thực tiễn trong nhà trường hoặc trong xã hội dưới sự hướng dẫn và
tổ chức của nhà giáo dục, qua đó phát triển tình cảm, đạo đức, các kỹ năng và

2

tích luỹ kinh nghiệm riêng của cá nhân. Trải nghiệm sáng tạo là hoạt động
được coi trọng trong từng môn học; đồng thời trong kế hoạch giáo dục cũng
bố trí các hoạt động trải nghiệm sáng tạo riêng, mỗi hoạt động này mang tính
tổng hợp của nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kỹ năng khác nhau.
HĐTNST là hoạt động thực hiện phối hợp một cách hợp lí cả hai khâu
trải nghiệm và sáng tạo. HĐTNST tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm trong

thực tiễn để tích lũy và chiêm nghiệm các kinh nghiệm, từ đó có thể khái quát
thành hiểu biết theo cách của riêng mình.
Bên cạnh các môn học trong chương trình THPT, Toán là một môn học
có vị trí quan trọng. Nó là công cụ giúp cho việc dạy và học các môn học
khác. Tuy nhiên, môn Toán THPT có tính trừu tượng khá cao nên khi dạy và
học thường mang nặng tính lí thuyết. Mặc dù vậy, môn Toán vẫn có nguồn
gốc thực tiễn và ứng dụng nhiều trong xã hội. Đặc biệt có thể kể đến nội dung
xác suất trong chương trình môn Toán lớp 11.
Toán xác suất len lỏi vào cuộc sống con người từ rất lâu. Việc chơi cờ
bạc cho chúng ta thấy rằng các ý niệm về xác suất đã có từ trước đây hàng
nghìn năm, tuy nhiên các ý niệm đó được mô tả bởi toán học và sử dụng trong
thực tế thì muộn hơn rất nhiều. Pierre-Simon Laplace đã từng nói: “It is
remarkable that a science which began with the consideration of games of
chance should have become the most important object of human
knowledge.” Théorie Analytique des Probabilités, 1812. (Tạm dịch: “Đáng
chú ý là một khoa học mà bắt đầu bằng việc xem xét các trò chơi may rủi đã
trở thành đối tượng quan trọng nhất của kiến thức con người.” Lý thuyết phân
tích xác suất, 1812). Toán xác suất không chỉ dừng lại ở phạm vi của môn
Toán mà còn đóng góp lớn trong các bộ môn, lĩnh vực khác như: kinh tế,
chính trị, …

3

Các kiến thức về xác suất đang ngày càng trở nên quan trọng đối với
con người trong xã hội hiện đại. Vì vậy, ở nhiều quốc gia, xác suất được đưa
vào trong giảng dạy từ lâu với nhiều mức độ khác nhau. Trong chương trình
Toán phổ thông ở nước ta, chủ đề này là một trong những nội dung quan
trọng, xuất hiện trong nhiều cuộc thi. Bên cạnh đó, xác suất được đánh giá là
một nội dung khó, đã xuất hiện trong nhiều công trình nghiên cứu. Tuy nhiên,

phần lớn các nghiên cứu thường đi vào phân dạng bài tập cho học sinh, tập
trung vào phát triển kiến thức mà chưa khai thác phần kĩ năng, thái độ những yếu tố cùng với kiến thức hình thành năng lực cho học sinh.
Xuất phát từ đặc điểm của HĐTNST và vị trí, vai trò của môn Toán;
xuất phát từ những khía cạnh đã được khai thác của xác suất, em lựa chọn chủ
đề: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề xác suất
chương trình môn Toán lớp 11” làm đề tài khóa luận của mình.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

– Tìm hiểu khái quát cơ sở lí luận của HĐTNST.
– Tìm hiểu một số cách tổ chức HĐTNST trong dạy học chủ đề xác suất
nhằm nâng cao nhận thức, kĩ năng, hứng thú cho học sinh trong môn Toán nói
riêng và các bộ môn khác nói chung.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
– Cơ sở lí luận của HĐTNST là gì?
– Tổ chức HĐTNST trong dạy học chủ đề xác suất như thế nào để học
sinh tiếp nhận kiến thức một cách hứng thú, chủ động, sáng tạo?
4. Đối tượng nghiên cứu
– Khách thể: HĐTNST trong dạy học ở trường phổ thông.
– Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức HĐTNST chủ đề xác suất trong
chương trình môn Toán lớp 11 cho học sinh THPT.
5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

4

Quá trình tổ chức HĐTNST trong dạy học chủ đề xác suất cho học sinh
lớp 11A2 – Trường THPT Xuân Hòa – Phường Xuân Hòa – Thị xã Phúc Yên Tỉnh Vĩnh Phúc.
6. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Phương pháp nghiên cứu lí luận
– Nghiên cứu các dự thảo, chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo về

HĐTNST, cách tổ chức HĐTNST trong dạy học.
– Nghiên cứu các tài liệu giáo dục, PPDH môn Toán có liên quan đến đề
tài, đặc biệt các tài liệu liên quan đến HĐTNST.
– Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo có liên
quan đến chủ đề xác suất ở THPT.
7. Cấu trúc khóa luận
– Phần Mở đầu
– Phần Nội dung
Phần 1. Cơ sở lí luận của tổ chức HĐTNST trong nhà trường phổ thông
Phần 2. Thiết kế HĐTNST trong dạy học chủ đề xác suất chương trình
môn Toán lớp 11.
– Phần Kết luận

5

PHẦN NỘI DUNG
PHẦN 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA TỔ CHỨC HĐTNST
TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
1. Khái niệm, mục tiêu, nội dung của HĐTNST
1.1. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là gì
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là một khái niệm mới trong dự thảo về
đổi mới chương trình và sách giáo khoa phổ thông sau năm 2015. Để xác định
được thế nào là hoạt động trải nghiệm sáng tạo, ta sẽ xuất phát từ các thuật
ngữ: “hoạt động”, “trải nghiệm”,“sáng tạo” và xem xét mối quan hệ qua lại
giữa chúng với nhau.
 Hoạt động
Hoạt động là phương thức tồn tại của con người. Theo tâm lý học Mácxit, cuộc sống con người là một dòng hoạt động, con người là chủ thể của
các hoạt động thay thế nhau. Hoạt động là quá trình con người thực hiện các
quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên, xã hội, người khác và chính bản

thân mình.
Trong quá trình tác động qua lại đó, có hai chiều tác động diễn ra đồng
thời, thống nhất và bổ sung cho nhau:
– Chiều thứ nhất là quá trình tác động của con người với tư cách là chủ
thể vào thế giới khách quan. Quá trình này tạo ra sản phẩm mà trong đó chứa
đựng các đặc điểm tâm lý của người tạo ra nó. Hay nói khác, con người đã
chuyển những đặc điểm tâm lý của mình vào trong sản phẩm. Sản phẩm là
nơi tâm lý của con người được bộc lộ. Quá trình này được gọi là quá trình
xuất tâm hay quá trình đối tượng hoá.
– Chiều thứ hai là quá trình con người chuyển những cái chứa đựng
trong thế giới vào bản thân mình, là quá trình con người có thêm kinh nghiệm
về thế giới, những thuộc tính, những quy luật của thế giới… được con người

6

lĩnh hội, nhập vào vốn hiểu biết của mình. Đồng thời con người cũng có thêm
kinh nghiệm tác động vào thế giới, rèn luyện cho mình những phẩm chất cần
thiết để tác động có hiệu quả vào thế giới. Quá trình này là quá trình hình
thành tâm lý ở chủ thể, còn gọi là quá trình chủ thể hoá hay quá trình nhập
tâm.
Như vậy trong hoạt động, con người vừa tạo ra sản phẩm về phía thế
giới, vừa tạo ra tâm lý của chính mình. Do đó, có thể nói tâm lý của con người
chỉ có thể được bộc lộ, hình thành trong hoạt động và thông qua hoạt động
 Đặc điểm của hoạt động
– Tính đối tượng của hoạt động: đối tượng của hoạt động là cái con
người cần làm ra, cần chiếm lĩnh, là động cơ.
– Tính chủ thể: Hoạt động do chủ thể thực hiện, chủ thể có thể là một
hoặc nhiều người.
– Tính mục đích: Mục đích của hoạt động là làm biến đổi thế giới

(khách thể) và biến đổi bản thân chủ thể.
– Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp: Con người tác động đến
khách thể qua hình ảnh tâm lí trong đầu, qua việc sử dụng công cụ lao động
và phương tiện ngôn ngữ.
 Các dạng hoạt động của con người
– Căn cứ vào quan hệ giữa con người với vật thể (chủ thể và khách thể)
và quan hệ giữa con người với con người (chủ thể và chủ thể), chúng ta có
hoạt động lao động và hoạt động giao tiếp.
– Căn cứ vào phương diện cá thể, loài người có ba loại hình hoạt động
kế tiếp nhau: hoạt động vui chơi, hoạt động học tập và hoạt động lao động.
– Căn cứ vào bản chất của hoạt động: Hoạt động biến đổi, hoạt động
nhận thức, hoạt động định hướng giá trị, hoạt động giao tiếp.

7

Như vậy hoạt động của con người bao giờ cũng mang tính xã hội. Mỗi
con người là một chủ thể của hoạt động. Con người có nhiều dạng hoạt động
bao gồm hoạt động chung và hoạt động riêng từng mặt. Các dạng hoạt động
này có quan hệ gắn bó mật thiết với nhau.
 Trải nghiệm
Lí luận giáo dục đã khẳng định bản chất của giáo dục là trải nghiệm.
Nói đến trải nghiệm là nói đến hoạt động của con người. Do đó muốn giáo
dục học sinh ta phải tổ chức các hoạt động, không thể bằng con đường lí
thuyết suông. Thực tế, nền giáo dục của chúng ta cũng đang nhìn nhận lại và
chuyển dịch sang con đường này, đi từ tiếp cận kiến thức sang tiếp cận năng
lực. Con người không chỉ học từ sách vở, nhà trường mà còn từ thực tế cuộc
đời, tích luỹ cho bản thân những kinh nghiệm sống, biết gắn liền tri thức lí
luận với thực tiễn đời sống, học đi đôi với hành.
Trải nghiệm là những gì con người đã từng kinh qua thực tế, từng biết,

từng chịu. Trải nghiệm để phục vụ lại cho cuộc sống. Chúng ta sống trong
thực tại, trao đổi thông tin với thực tại, nhờ đó chúng ta thu được những kiến
thức và kinh nghiệm sống cho riêng bản thân mình. Từ đó, con người sẽ tự
hoàn thiện mình, cải tạo được thực tại và sống tốt hơn. Như vậy sống và trải
nghiệm là hai khía cạnh luôn song hành với nhau, bổ sung và hoàn thiện cho
nhau.
Quá trình trải nghiệm sẽ chứa yếu tố “thử” và “sai”. Sự trải nghiệm sẽ
mang lại cho con người những kinh nghiệm phong phú. Quá trình trải nghiệm
là quá trình tích luỹ kinh nghiệm, giúp con người hình thành vốn kinh
nghiệm, vốn sống, hình thành phẩm chất và năng lực người.
 Đặc điểm của trải nghiệm
– Con người được trực tiếp tham gia vào các loại hình hoạt động và các
mối quan hệ giao lưu phong phú một cách tự giác.

8

– Con người được thử nghiệm, thể hiện bản thân trong thực tế, từ đó
hiểu mình hơn, tự phát hiện những khả năng của bản thân.
– Con người được tương tác, giao tiếp với người khác, với tập thể, với
cộng đồng, với sự vật hiện tượng, … trong cuộc sống.
– Con người thực sự là một chủ thể tích cực, chủ động, sáng tạo.
Trải nghiệm luôn chứa đựng hai yếu tố không thể tách rời, đó là hành
động và xúc cảm, thiếu một trong hai yếu tố đó đều không mang lại hiệu quả.
Kết quả của trải nghiệm là hình thành kinh nghiệm mới, hiểu biết mới, năng
lực mới, thái độ, giá trị mới…
 Các dạng trải nghiệm
Có rất nhiều dạng trải nghiệm
– Căn cứ vào phạm vi diễn ra hoạt động của học sinh: trải nghiệm trên
lớp học, trải nghiệm ngoài trời…

– Căn cứ vào các cơ quan tham gia hoạt động: trải nghiệm trong đầu,
trải nghiệm bằng các thao tác tay chân, trải nghiệm các giác quan.
– Căn cứ vào các quá trình tâm lí:
+ Trải nghiệm cảm giác bên ngoài
+ Trải nghiệm về tri giác
+ Trải nghiệm tư duy và tưởng tượng
+ Trải nghiệm về ghi nhớ
+ Trải nghiệm các cung bậc cảm xúc
Tóm lại, vì trải nghiệm rất đa dạng và phong phú, gồm nhiều loại hình
khác nhau nên việc tổ chức các HĐTNST cũng rất đa dạng. Do đó, chúng ta
không nên hiểu một cách cứng nhắc là bắt buộc phải tổ chức các hoạt động ở
ngoài trời cho các em mới là trải nghiệm. Thực tế, khi học sinh được tham gia
trực tiếp vào hoạt động trên lớp, được tương tác trực tiếp với sự vật, hiện
tượng, con người và hình thành được kinh nghiệm cho bản thân, như vậy có

9

nghĩa là học sinh đã được trải nghiệm. Hiểu đúng bản chất của trải nghiệm sẽ
giúp người giáo viên lựa chọn được hình thức, phương pháp tổ chức các hoạt
động trải nghiệm phù hợp.
 Sáng tạo
Sáng tạo là một đặc trưng nổi bật của tâm lí người. Thời đại kinh tế tri
thức, toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế kéo theo sự chuyển động, đổi thay đáng
kể tâm lí con người, nhất là năng lực thích nghi và sáng tạo.
 Đặc điểm của sáng tạo
– Chứa đựng tri thức và trình độ chuyên môn.
– Khả năng tư duy nhạy bén, uyển chuyển và linh hoạt.
– Trí tưởng tượng phong phú.
– Khả năng phát hiện vấn đề, tạo dựng cái mới và độc đáo trong môi

trường hoạt động của con người.
 Các dạng sáng tạo
– Căn cứ vào loại hình hoạt động của con người: sáng tạo trong học tập,
sáng tạo trong lao động sản xuất, …
– Căn cứ vào lĩnh vực của đời sống xã hội: sáng tạo nghệ thuật, sáng tạo
công nghệ, sáng tạo kĩ thuật,…
– Căn cứ vào tính chất của sản phẩm sáng tạo: Sáng tạo biểu đạt, sáng
tạo sáng chế, sáng tạo phát kiến, sáng tạo cải biến.
Để tạo ra một sản phẩm sáng tạo cần sự chuẩn bị, suy nghĩ, nảy sinh ý
tưởng mới, sự huy động cao độ toàn bộ sức mạnh trí tuệ của chủ thể sáng tạo.
Từ việc tìm hiểu và xem xét các thuật ngữ “hoạt động”, “trải nghiệm”,
“sáng tạo”, chúng ta nhận thấy rằng thuật ngữ HĐTNST tuy được cấu thành
từ hoạt động, trải nghiệm và sáng tạo nhưng không dừng lại ở phép cộng đơn
thuần ba thuật ngữ trên, bởi trong hoạt động đã có yếu tố trải nghiệm và sáng
tạo.

10

Do đó, việc tổ chức HĐTNST cần tạo điều kiện tối đa để học sinh được
tham gia trực tiếp vào các loại hình hoạt động giáo dục phong phú, được thực
hành, thử nghiệm bản thân trong thực tế, được tương tác, giao tiếp với sự vật,
hiện tượng, con người (bạn, nhóm bạn, tập thể lớp, thầy cô giáo, …). Đặc biệt
thông qua hoạt động, các em hình thành những cảm xúc tích cực – yếu tố quan
trọng hình thành nên thái độ tốt, tình cảm tốt, say mê, quyết tâm,… tạo dựng
niềm tin cá nhân.
Tóm lại, chỉ có những hoạt động giáo dục có mục đích, có tổ chức nhằm
hình thành phẩm chất và năng lực cho người học, cụ thể hơn là đối tượng học
sinh, đảm bảo ba yếu tố hoạt động – trải nghiệm – sáng tạo mới được gọi là
HĐTNST.

Theo PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa (Chủ nhiệm Bộ môn Tâm lý Giáo
dục, Khoa Sư phạm –ĐHQGHN): “Có nhiều cách gọi khác nhau về hoạt động
trải nghiệm sáng tạo. Phù hợp với mục tiêu của Chương trình mới, chúng tôi
đề xuất một định nghĩa như sau: “HĐTNST là hoạt động giáo dục, trong đó,
dưới sự hướng dẫn của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh được tham gia
trực tiếp vào các hoạt động khác nhau của đời sống nhà trường cũng như
ngoài xã hội với tư cách là chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển năng lực
thực tiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân
mình.”
Khái niệm này khẳng định vai trò định hướng, chỉ đạo, hướng dẫn của
nhà giáo dục; thầy cô giáo, cha mẹ học sinh, người phụ trách… Nhà giáo dục
không tổ chức, không phân công học sinh một cách trực tiếp mà chỉ hướng
dẫn, hỗ trợ, giám sát cho tập thể hoặc cá nhân học sinh tham gia trực tiếp hoặc
ở vai trò tổ chức hoạt động, giúp học sinh chủ động, tích cực trong các hoạt
động; phạm vi các chủ đề hay nội dung hoạt động và kết quả đầu ra là năng

11

lực thực tiễn, phẩm chất và năng lực sáng tạo đa dạng, khác nhau của các
em.”
Theo TS. Ngô Thị Thu Dung (Tổ Tâm lý Giáo dục – Khoa Sư phạm ĐHQGHN), trải nghiệm và sáng tạo là bản chất của hoạt động ở người. Bản
chất hoạt động của người học nói riêng, của con người nói chung là hoạt động
mang tính trải nghiệm, sáng tạo; tính sáng tạo ở đây được hiểu là sự sáng tạo
ở cấp độ cá nhân, không phải ở cấp độ xã hội.
Theo TS. Ngô Thị Tuyên (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam), hoạt
động trải nghiệm trong nhà trường cần được hiểu là hoạt động có động cơ, có
đối tượng để chiếm lĩnh, được tổ chức bằng các việc làm cụ thể của học sinh,
được thực hiện trong thực tế, được sự định hướng, hướng dẫn của nhà trường.
Đối tượng để trải nghiệm nằm trong thực tiễn. Qua trải nghiệm thực tiễn,

người học có được kiến thức, kĩ năng, tình cảm và ý chí nhất định. Sự sáng
tạo sẽ có được khi phải giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn phải vận dụng kiến
thức, kĩ năng đã có để giải quyết vấn đề, ứng dụng trong tình huống mới,
không theo chuẩn đã có, hoặc nhận biết được vấn đề trong các tình huống
tương tự, độc lập nhận ra chức năng mới của đối tượng, tìm kiếm và phân
tích được các yếu tố của đối tượng trong các mối tương quan của nó, hay độc
lập tìm kiếm ra giải pháp thay thế và kết hợp được các phương pháp đã biết
để đưa ra hướng giải quyết mới cho một vấn đề. …
Từ các quan điểm của nhà giáo dục, nhà chuyên môn, sau khi nghiên
cứu và tổng hợp, em đồng ý với quan điểm về khái niệm của HĐTNST như
sau: “HĐTNST là một hoạt động giáo dục tích cực, tự giác có mục đích,
được tổ chức theo phương thức tạo điều kiện cho học sinh tham gia trực
tiếp vào các loại hình hoạt động và giao lưu, nhằm hình thành và phát triển
cho học sinh những phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị và kĩ năng
sống và những năng lực cần có của con người trong xã hội hiện đại (hay

12

nói cách khác là phát triển toàn diện nhân cách học sinh), nhằm mục đích
tạo nhiều cơ hội để học sinh được tham gia trực tiếp vào hoạt động, phát
huy khả năng sáng tạo, tạo ra cái mới có giá trị đối với bản thân và xã hội”.
1.2. Mục tiêu của hoạt động trải nghiệm sáng tạo
 MỤC TIÊU CHUNG
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm hình thành và phát triển phẩm
chất nhân cách, các năng lực tâm lý – xã hội…; giúp học sinh tích luỹ kinh
nghiệm riêng cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình, làm
tiền đề cho mỗi cá nhân tạo dựng được sự nghiệp và cuộc sống hạnh phúc sau
này.
 MỤC TIÊU CỦA GIAI ĐOẠN GIÁO DỤC CƠ BẢN

Giai đoạn giáo dục cơ bản kéo dài từ lớp 1 đến lớp 9. Ở giai đoạn giáo
dục cơ bản, chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo tập trung vào việc
hình thành các phẩm chất nhân cách, những thói quen, kỹ năng sống cơ bản:
tích cực tham gia, kiến thiết và tổ chức các hoạt động; biết cách sống tích cực,
khám phá bản thân, điều chỉnh bản thân; biết cách tổ chức cuộc sống và biết
làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm. Đặc biệt, ở giai đoạn này, mỗi học sinh
cũng bắt đầu xác định được năng lực, sở trường, và chuẩn bị một số năng lực
cơ bản cho người lao động tương lai và người công dân có trách nhiệm.
 MỤC TIÊU CỦA GIAI ĐOẠN GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP
Ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, bên cạnh việc tiếp tục
phát triển thành tựu của giai đoạn trước, chương trình hoạt động trải nghiệm
sáng tạo nhằm phát triển các phẩm chất và năng lực liên quan đến người lao
động; phát triển năng lực sở trường, hứng thú của cá nhân trong lĩnh vực nào
đó, năng lực đánh giá nhu cầu xã hội và yêu cầu của thị trường lao động…, từ
đó có thể định hướng lựa chọn nhóm nghề/nghề phù hợp với bản thân.

13

1.3. Nội dung của chương trình HĐTNST
Nội dung của HĐTNST rất đa dạng và mang tính tích hợp, tổng hợp
kiến thức, kĩ năng của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập và giáo dục
như: giáo dục đạo đức; giáo dục trí tuệ; giáo dục kĩ năng sống, giá trị sống;
giáo dục nghệ thuật, thẩm mĩ, thể chất; giáo dục lao động; …
Ta có thể phân chia nội dung HĐTNST thành các nội dung chính sau:
– Chính trị – xã hội
– Khoa học – kỹ thuật
– Văn hoá – nghệ thuật
– Vui chơi – giải trí
– Lao động công ích

– Thể dục thể thao
– Định hướng nghề nghiệp
Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng trải nghiê ̣m sáng ta ̣o gồ m phầ n bắ t buô ̣c (bao gồm
cả các hoạt động tập thể) và tự cho ̣n (TC3), đươ ̣c thiế t kế theo nguyên tắ c tích
hơ ̣p, hoặc đồ ng tâm kế t hơ ̣p với tuyế n tiń h. Nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng trải nghiê ̣m
sáng ta ̣o đươ ̣c xây dựng thành các chủ đề mang tính chất mở và tương đối độc
lập với nhau dựa trên các lĩnh vực của đời số ng kinh tế, sản xuất, khoa học
công nghệ, giáo dục, văn hoá, chính tri ̣ xã hô ̣i,… của điạ phương, vùng miề n,
đất nước và quố c tế để học sinh và nhà trường lựa chọn, tổ chức thực hiện
một cách phù hợp, hiệu quả.
Ở giai đoạn giáo dục cơ bản, chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo tập
trung vào việc hình thành các phẩm chất nhân cách, những thói quen, kỹ năng
sống,… Thông qua hoạt động trải nghiệm học sinh được bước vào cuộc sống
xã hội, được tham gia các dự án học tập, các hoạt động thiện nguyện, hoạt
động lao động, các loại hình câu lạc bộ khác nhau,… Bằng hoạt động trải
nghiệm của bản thân, mỗi học sinh vừa là người tham gia, vừa là người kiến

14

thiết và tổ chức các hoạt động cho chính mình nên học sinh không những biết
cách tích cực hoá bản thân, khám phá bản thân, điều chỉnh bản thân mà còn
biết cách tổ chức hoạt động, tổ chức cuộc sống và biết làm việc có kế hoạch,
có trách nhiệm. Đặc biệt, ở giai đoạn này, mỗi học sinh cũng bắt đầu xác định
được năng lực, sở trường, và chuẩn bị một số năng lực cơ bản cho người lao
động tương lai và người công dân có trách nhiệm.
Ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, chương trình hoạt động
trải nghiệm sáng tạo được tổ chức gắn với nghề nghiệp tương lai chặt chẽ
hơn, hình thức câu lạc bộ nghề nghiệp phát triển mạnh hơn. Học sinh sẽ được
đánh giá về năng lực, hứng thú,… và được tư vấn để lựa chọn và định hướng

nghề nghiệp. Ở giai đoạn này, chương trình có tính phân hoá và tự chọn cao.
Học sinh được trải nghiệm với các ngành nghề khác nhau dưới các hình thức
khác nhau.
2. Một số hình thức và phương pháp tổ chức HĐTNST trong dạy học Toán
2.1. Hình thức tổ chức HĐTNST
HĐTNST có thể được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau như: câu
lạc bộ; trò chơi; diễn đàn; sân khấu tương tác; tham quan dã ngoại; hội thi,
cuộc thi; tổ chức sự kiện, giao lưu; hoạt động chiến dịch; hoạt động nhân
đạo; hoạt động tình nguyện; lao động công ích; sinh hoạt tập thể; hoạt động
nghiên cứu khoa học, …
Hình thức tổ chức HĐTNST khá đa dạng, phong phú, phù hợp với các
cấp học, môn học. Tuy nhiên trong hoạt động dạy học nói chung và hoạt động
dạy học môn Toán THPT nói riêng, chúng ta thường sử dụng một số hình
thức sau: câu lạc bộ, trò chơi, diễn đàn, hội thi/cuộc thi, hoạt động nghiên cứu
khoa học. Trong các hình thức đã nêu thì câu lạc bộ và trò chơi là hai hình
thức thường được lựa chọn vì tính phù hợp với nhiều vùng miền, địa phương.

15

 Câu lạc bộ
Đây là hình thức hay gặp trong các nhà trường phổ thông. Hình thức này
được sử dụng rộng rãi bởi nó tạo ra môi trường lành mạnh cho những học
sinh có cùng sở thích, nhu cầu, năng khiếu có cơ hội giao lưu với nhau, với
thầy cô và cả với những người khác am hiểu về lĩnh vực đó.
Thông qua việc tham gia câu lạc bộ, học sinh không chỉ chia sẻ những
kiến thức của mình tới mọi người mà còn nhận được những chia sẻ từ người
khác. Từ đó, học sinh phát triển và nâng cao các kĩ năng cần thiết như: kĩ
năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng trình bày ý kiến, kĩ năng hợp tác,
làm việc nhóm, kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề,… .

Đồng thời thông qua câu lạc bộ, thầy cô, nhà trường, xã hội hiểu và quan
tâm hơn đến nhu cầu, nhận ra được tiềm năng, từ đó nâng đỡ các em phát
triển hơn.
Câu lạc bộ hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, thống nhất, có lịch sinh
hoạt định kì và được tổ chức với nhiều lĩnh vực khác nhau: CLB văn hoá
nghệ thuật, CLB thể dục thể thao, CLB học thuật, CLB võ thuật, CLB hoạt
động thực tế, …
Toán là một phần trong CLB học thuật bên cạnh các ngành nghiên cứu
khác như: Hoá học, tiếng Anh, …. Từ việc tham gia CLB, học sinh được
khắc sâu những kiến thức đã học cũng như mở rộng thêm rất nhiều kiến thức
chuyên sâu bên cạnh việc phát triển kĩ năng và thái độ của bản thân.
 Trò chơi
Trò chơi là một loại hình hoạt động giải trí nhưng hình thức này không
chỉ là dừng lại ở đó mà nó còn có tác dụng giáo dục rất tích cực nếu chúng ta
lồng ghép những nội dung, bài học có ý nghĩa giáo dục thông qua món ăn tinh
thần này.

16

Trò chơi là một hình thức có nhiều thuận lợi: phát huy tính sáng tạo, hấp
dẫn và gây hứng thú cho học sinh; giúp học sinh tiếp thu bài mới; giúp truyền
tải nhiều tri thức của nhiều lĩnh vực khác nhau; tạo bầu không khí thân thiện;
tạo tác phong nhanh nhẹn cho học sinh;…
Do đó, trò chơi có thể được sử dụng trong nhiều tình huống khác nhau
của HĐTNST, có thể tổ chức ở không gian trong cũng như ngoài lớp học, nhà
trường. Trong không gian lớp học mà nhỏ hơn là phạm vị các tiết học, trò
chơi có thể được dùng ở bất kì bước nào: để làm quen, khởi động; dẫn nhập
vào nội dung học tập; cung cấp và tiếp nhận tri thức; đánh giá kết quả; rèn
luyện kĩ năng và củng cố tri thức tiếp nhận; …

Trò chơi có thể được dùng ở bất kì bước nào khi tổ chức HĐTNST bởi
nó có nhiều chức năng xã hội:
– Chức năng giáo dục
– Chức năng giao tiếp
– Chức năng văn hoá
– Chức năng giải trí
Trò chơi có ý nghĩa và tác dụng giáo dục khi nó mang đầy đủ các chức
năng của mình, đồng thời lôi cuốn được học sinh, tạo hứng thú, xua tan căng
thẳng, hỗ trợ cho quá trình học tập và tiếp thu bài học một cách nhẹ nhàng,
sinh động.
Trò chơi đa dạng về thể loại, phổ biến là trò chơi học tập, trò chơi vận
động,…với quy mô tổ chức linh hoạt: các nhóm nhỏ từ 4-5 học sinh; các
nhóm lớn 10-15 học sinh; quy mô lớp hoặc khối lớp; …
Tóm lại, tổ chức trò chơi cho học sinh trong nhà trường phổ thông là
một hình thức tổ chức HĐTNST có tính phổ biến và có ý nghĩa giáo dục tích
cực.

17

2.2. Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Bên cạnh các hình thức, ta cần vận dụng một số phương pháp, kĩ thuật
dạy học, kĩ thuật sáng tạo để tổ chức HĐTNST trong nhà trường phổ thông
như:
– Phương pháp giải quyết vấn đề
– Phương pháp sắm vai
– Phương pháp làm việc nhóm
– Phương pháp dạy học dự án
Đối với dạy học Toán nói chung và dạy học Toán THPT nói riêng, hai
phương pháp thường được sử dụng là phương pháp giải quyết vấn đề và

làm việc nhóm. Bên cạnh đó, tuỳ thuộc vào đối tượng học sinh ta có thể sử
dụng các phương pháp khác.
Điều quan trọng là các phương pháp được lựa chọn cần phát huy cao độ
sự chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh và khai thác tối đa kinh nghiệm
mà các em có.
 Phương pháp giải quyết vấn đề
Đây là một phương pháp giáo dục nhằm phát triển năng lực tư duy,
sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. Học sinh được đặt trong
những tình huống có vấn đề, thông qua việc giải quyết vấn đề, học sinh sẽ
lĩnh hội tri thức, kĩ năng và phương pháp.
Trong tổ chức HĐTNST, phương pháp giải quyết vấn đề thường được
vận dụng khi học sinh cần phân tích, xem xét và đề xuất những giải pháp
trước một hiện tượng, sự việc nảy sinh trong quá trình hoạt động. Phương
pháp này giúp học sinh có cái nhìn toàn diện hơn trước mỗi sự vật, hiện tượng
không chỉ nảy sinh trong học tập mà còn cả thực tế cuộc sống.
Để phương pháp này được tiến hành hiệu quả, vấn đề được đưa ra cần
sát với mục tiêu của hoạt động, kích thích học sinh tìm tòi giải quyết. Việc

18

HÀ NỘI – 2017L ỜI CẢM ƠNVới lòng biết ơn thâm thúy, em xin chân thành cảm ơn cô Phạm Thị DiệuThuỳ, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, giúp sức em trong suốt quátrình triển khai và triển khai xong khóa luận tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn những thầy cô trong khoa Toán, đặc biệt quan trọng là cácthầy cô trong tổ Phương pháp cùng những bạn sinh viên trong khoa đã tạo điềukiện thuận tiện cho em trong suốt thời hạn học tập và nghiên cứu và điều tra tại trường. Em xin chân thành cảm ơn. Thành Phố Hà Nội, ngàythángnăm 2017S inh viên thực hiệnNguyễn Phương TrangLỜI CAM ĐOANEm xin cam kết đề tài “ Tổ chức hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạotrong dạy học chủ đề Xác Suất chương trình môn Toán lớp 11 ” do bảnthân tự nghiên cứu và điều tra, tóm tắt và trích dẫn trung thực từ những tài liệu khoa họcdưới sự hướng dẫn của TS. Phạm Thị Diệu Thùy. Kết quả nghiên cứu và điều tra khôngtrùng với tác dụng của tác giả khác. Em xin chân thành cảm ơn. TP.HN, ngàythángnăm 2017S inh viên thực hiệnNguyễn Phương TrangDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTHoạt động trải nghiệm sáng tạoHĐTNSTTrung học phổ thôngTHPTGiáo viênGVHọc sinhHSPhương pháp dạy họcPPDHHoạt động giáo dụcHĐGDMỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………………………. 11. Lí do chọn đề tài ……………………………………………………………………………….. 12. Mục đích điều tra và nghiên cứu của đề tài ………………………………………………………….. 43. Nhiệm vụ nghiên cứu và điều tra của đề tài ………………………………………………………….. 44. Đối tượng điều tra và nghiên cứu ………………………………………………………………………… 45. Phạm vi điều tra và nghiên cứu của đề tài ……………………………………………………………. 46. Phương pháp nghiên cứu và điều tra của đề tài …………………………………………………….. 57. Cấu trúc khóa luận ……………………………………………………………………………. 5PH ẦN NỘI DUNG ………………………………………………………………………………. 6PH ẦN 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA TỔ CHỨC HĐTNST. …………………………………. 6TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG ………………………………………………………… 61. Khái niệm, tiềm năng, nội dung của HĐTNST ………………………………………. 61.1. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là gì ………………………………………………… 61.2. Mục tiêu của hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo …………………………………… 131.3. Nội dung của chương trình HĐTNST ……………………………………………… 142. Một số hình thức và chiêu thức tổ chức triển khai HĐTNST trong dạy học Toán 152.1. Hình thức tổ chức triển khai HĐTNST ………………………………………………………….. 152.2. Phương pháp tổ chức triển khai hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo ……………………….. 183. Định hướng nhìn nhận hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo ………………………….. 243.1. Nội dung nhìn nhận ………………………………………………………………………… 243.2. Hình thức nhìn nhận ……………………………………………………………………….. 243.3. Quy trình nhìn nhận ………………………………………………………………………… 323.4. Tiêu chí nhìn nhận ………………………………………………………………………….. 33PH ẦN 2. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠOTRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ XÁC SUẤT ………………………………………………. 35CH ƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN LỚP 11 …………………………………………………. 351. Cơ sở lựa chọn chủ đề ……………………………………………………………………… 352. Thiết kế HĐTNST trong dạy học chủ đề Tỷ Lệ chương trình môn Toánlớp 11 ………………………………………………………………………………………………… 362.1. Yêu cầu chung về phong cách thiết kế HĐTNST trong dạy học ………………………….. 362.1.1. Đảm bảo khung lô-gic của những hoạt động giải trí trong một chủ đề …………….. 362.1.2. Đảm bảo sự trải nghiệm của học viên …………………………………………… 362.1.3. Đảm bảo môi trường tự nhiên để học viên sáng tạo …………………………………….. 372.2. Cấu trúc chung khi tổ chức triển khai HĐTNST trong dạy học ………………………… 372.3. Thiết kế HĐTNST chủ đề Tỷ Lệ chương trình môn Toán lớp 11 …….. 41K ẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ……………………………………………………………………………….. 59PH ẦN KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………… 60T ÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………………. 61PH Ụ LỤC ………………………………………………………………………………………………………. 63PH ẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiĐể nhấn mạnh vấn đề mối quan hệ khăng khít giữa lí thuyết với thực tiễn, giữa sách vở với trải nghiệm thực tiễn, ông cha ta đã đúc rút cho thế hệ sau quanhững câu thành ngữ, tục ngữ “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn ”, “ Trăm hay không bằng tay quen ”, “ Học song song với hành ”. Khổng Tử cũng đánh giá và nhận định rằng dạy học không chỉ dừng lại ở việctruyền tải tri thức cho người học mà quan trọng hơn là dạy cho họ biết cách tựmình chớp lấy, lĩnh hội tri thức quả đât, đặc biệt quan trọng là cách vận dụng kiến thứcsách vở vào thực tiễn. Ông từng nói : “ Học thuộc lòng ba trăm bài thơ trongKinh Thi, giao cho việc chính vì sự, không làm nổi ; sai đi sứ ở bốn phương, không biết đối đáp ra làm sao. Như vậy thì tuy học nhiều thật đấy nhưng nào cóích lợi gì đâu ” ( Luận ngữ – Thiên Tử Lộ ). Những tư tưởng, quan điểm của thế hệ đi trước hoàn toàn có thể coi là nhữngbước đi tiên phong hình thành hoạt động giải trí học qua trải nghiệm mà ngày naychúng ta gọi nó dưới cái tên “ Hoạt động trải nghiệm sáng tạo ”. HĐTNST là hoạt động giải trí giáo dục đã được nhiều nước chăm sóc, đặc biệt quan trọng là cácnước có nền giáo dục tăng trưởng như Đức, Mỹ, Anh, Nhật Bản, Nước Hàn, Trung Quốc, Nước Singapore, … Tại Nước Hàn, chương trình HĐTNST được đề cập trong chương trìnhquốc gia với tên gọi hoạt động giải trí trải nghiêṃ sáng tạo. Nó là một thành tố cấuthành nên chương trình cơ bản chung vương quốc ( cùng với mạng lưới hệ thống những mônhọc bắt buộc, những hoạt động giải trí tự chọn ) và được triển khai xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 12. Tại Trung Quốc, HĐTNST có tên gọi là hoạt động giải trí thực tiễn tổng hợp. Do tình hình quốc gia, bên cạnh việc không ngừng triển khai xong chương trìnhmôn học theo hướng thôi thúc sự tăng trưởng hòa giải của học viên về những mặtđức, trí, thể, mĩ, Trung Quốc cũng đã thực sự bắt tay vào việc xây dựngchương trình hoạt động giải trí, coi hoạt động giải trí ngoài giờ lên lớp là bộ phận hữu cơcủa chương trình, chứ không chỉ đơn thuần là hoạt động giải trí có đặc thù phụ trợ, tự nguyện của học viên. Tại Nước Singapore, HĐTNST gồm có hoạt động giải trí ngoại khóa ( Co-curricularactivities hoặc extracurricular activities ) và chương trình học tập năng động ( Programe for active learning ) trong đó gồm có hoạt động giải trí giáo dục ngoàitrời ( outdoor education ). Hoạt động ngoại khóa và chương trình học tập năngđộng được chứng minh và khẳng định là một “ thành phần cốt lõi của hàng loạt trải nghiệm ởnhà trường ”, cung ứng một nền tảng xác nhận cho việc học tập sẽ diễn ra. Đâylà hoạt động giải trí bắt buộc song song với học tập trong nhà trường … HĐTNST ngày càng được những vương quốc coi trọng và lựa chọn là một hướng đimới cho nền giáo dục. Bởi lẽ, HĐTNST dù diễn ra dưới hình thức nào cũngđều được thực thi trải qua chiêu thức thực hành thực tế và trải nghiệm thực tếđể học viên được tự mình tò mò, học hỏi bạn hữu và đặc biệt quan trọng tăng trưởng cánhân. Tại Nước Ta, Giáo dục đào tạo – Đào tạo cùng với Khoa học – Công nghệcũng được Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX chứng minh và khẳng định là quốc sách hàngđầu. Nghị quyết Hội nghị số 29 – NQ / TW ngày 4/11/2013 của Trung ương 8 khóa XI về thay đổi cơ bản, tổng lực giáo dục và giảng dạy đã chỉ ra rằng “ chuyển mạnh quy trình giáo dục từ hầu hết trang bị kỹ năng và kiến thức sang pháttriển tổng lực năng lượng và phẩm chất người học ”. Do đó, trong dự thảochương trình giáo dục phổ thông toàn diện và tổng thể, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã coiHĐTNST là một bộ phận của chương trình giáo dục phổ thông sau năm năm ngoái. HĐTNST là hoạt động giải trí giáo dục trong đó từng học viên được trực tiếphoạt động thực tiễn trong nhà trường hoặc trong xã hội dưới sự hướng dẫn vàtổ chức của nhà giáo dục, qua đó tăng trưởng tình cảm, đạo đức, những kỹ năng và kiến thức vàtích lũy kinh nghiệm tay nghề riêng của cá thể. Trải nghiệm sáng tạo là hoạt độngđược coi trọng trong từng môn học ; đồng thời trong kế hoạch giáo dục cũngbố trí những hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo riêng, mỗi hoạt động giải trí này mang tínhtổng hợp của nhiều nghành nghề dịch vụ giáo dục, kiến thức và kỹ năng, kỹ năng và kiến thức khác nhau. HĐTNST là hoạt động giải trí triển khai phối hợp một cách phải chăng cả hai khâutrải nghiệm và sáng tạo. HĐTNST tạo thời cơ cho học viên trải nghiệm trongthực tiễn để tích góp và chiêm nghiệm những kinh nghiệm tay nghề, từ đó hoàn toàn có thể khái quátthành hiểu biết theo cách của riêng mình. Bên cạnh những môn học trong chương trình trung học phổ thông, Toán là một môn họccó vị trí quan trọng. Nó là công cụ giúp cho việc dạy và học những môn họckhác. Tuy nhiên, môn Toán THPT có tính trừu tượng khá cao nên khi dạy vàhọc thường mang nặng tính lí thuyết. Mặc dù vậy, môn Toán vẫn có nguồngốc thực tiễn và ứng dụng nhiều trong xã hội. Đặc biệt hoàn toàn có thể kể đến nội dungxác suất trong chương trình môn Toán lớp 11. Toán Xác Suất len lỏi vào đời sống con người từ rất lâu. Việc chơi cờbạc cho tất cả chúng ta thấy rằng những ý niệm về Phần Trăm đã có từ trước đây hàngnghìn năm, tuy nhiên những ý niệm đó được miêu tả bởi toán học và sử dụng trongthực tế thì muộn hơn rất nhiều. Pierre-Simon Laplace đã từng nói : ” It isremarkable that a science which began with the consideration of games ofchance should have become the most important object of humanknowledge. ” Théorie Analytique des Probabilités, 1812. ( Tạm dịch : ” Đángchú ý là một khoa học mà mở màn bằng việc xem xét những game show may rủi đãtrở thành đối tượng người dùng quan trọng nhất của kỹ năng và kiến thức con người. ” Lý thuyết phântích Tỷ Lệ, 1812 ). Toán Phần Trăm không chỉ dừng lại ở khoanh vùng phạm vi của mônToán mà còn góp phần lớn trong những bộ môn, nghành nghề dịch vụ khác như : kinh tế tài chính, chính trị, … Các kỹ năng và kiến thức về Phần Trăm đang ngày càng trở nên quan trọng đối vớicon người trong xã hội tân tiến. Vì vậy, ở nhiều vương quốc, Phần Trăm được đưavào trong giảng dạy từ lâu với nhiều mức độ khác nhau. Trong chương trìnhToán đại trà phổ thông ở nước ta, chủ đề này là một trong những nội dung quantrọng, Open trong nhiều cuộc thi. Bên cạnh đó, Xác Suất được nhìn nhận làmột nội dung khó, đã Open trong nhiều khu công trình nghiên cứu và điều tra. Tuy nhiên, phần nhiều những điều tra và nghiên cứu thường đi vào phân dạng bài tập cho học viên, tậptrung vào tăng trưởng kỹ năng và kiến thức mà chưa khai thác phần kĩ năng, thái độ những yếu tố cùng với kỹ năng và kiến thức hình thành năng lượng cho học viên. Xuất phát từ đặc thù của HĐTNST và vị trí, vai trò của môn Toán ; xuất phát từ những góc nhìn đã được khai thác của Phần Trăm, em lựa chọn chủđề : “ Tổ chức hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề xác suấtchương trình môn Toán lớp 11 ” làm đề tài khóa luận của mình. 2. Mục đích nghiên cứu và điều tra của đề tài – Tìm hiểu khái quát cơ sở lí luận của HĐTNST. – Tìm hiểu 1 số ít cách tổ chức triển khai HĐTNST trong dạy học chủ đề xác suấtnhằm nâng cao nhận thức, kĩ năng, hứng thú cho học viên trong môn Toán nóiriêng và những bộ môn khác nói chung. 3. Nhiệm vụ điều tra và nghiên cứu của đề tài – Cơ sở lí luận của HĐTNST là gì ? – Tổ chức HĐTNST trong dạy học chủ đề Tỷ Lệ như thế nào để họcsinh tiếp đón kiến thức và kỹ năng một cách hứng thú, dữ thế chủ động, sáng tạo ? 4. Đối tượng nghiên cứu và điều tra – Khách thể : HĐTNST trong dạy học ở trường đại trà phổ thông. – Đối tượng điều tra và nghiên cứu : Tổ chức HĐTNST chủ đề Tỷ Lệ trongchương trình môn Toán lớp 11 cho học viên THPT. 5. Phạm vi điều tra và nghiên cứu của đề tàiQuá trình tổ chức triển khai HĐTNST trong dạy học chủ đề Phần Trăm cho học sinhlớp 11A2 – Trường THPT Xuân Hòa – Phường Xuân Hòa – Thị xã Phúc Yên Tỉnh Vĩnh Phúc. 6. Phương pháp nghiên cứu và điều tra của đề tàiPhương pháp điều tra và nghiên cứu lí luận – Nghiên cứu những dự thảo, chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo vềHĐTNST, cách tổ chức triển khai HĐTNST trong dạy học. – Nghiên cứu những tài liệu giáo dục, PPDH môn Toán có tương quan đến đềtài, đặc biệt quan trọng những tài liệu tương quan đến HĐTNST. – Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tìm hiểu thêm có liênquan đến chủ đề Xác Suất ở THPT. 7. Cấu trúc khóa luận – Phần Mở đầu – Phần Nội dungPhần 1. Cơ sở lí luận của tổ chức triển khai HĐTNST trong nhà trường phổ thôngPhần 2. Thiết kế HĐTNST trong dạy học chủ đề Phần Trăm chương trìnhmôn Toán lớp 11. – Phần Kết luậnPHẦN NỘI DUNGPHẦN 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA TỔ CHỨC HĐTNSTTRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG1. Khái niệm, tiềm năng, nội dung của HĐTNST1. 1. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là gìHoạt động trải nghiệm sáng tạo là một khái niệm mới trong dự thảo vềđổi mới chương trình và sách giáo khoa đại trà phổ thông sau năm năm ngoái. Để xác địnhđược thế nào là hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo, ta sẽ xuất phát từ những thuậtngữ : “ hoạt động giải trí ”, “ trải nghiệm ”, “ sáng tạo ” và xem xét mối quan hệ qua lạigiữa chúng với nhau.  Hoạt độngHoạt động là phương pháp sống sót của con người. Theo tâm lý học Mácxit, đời sống con người là một dòng hoạt động giải trí, con người là chủ thể củacác hoạt động giải trí sửa chữa thay thế nhau. Hoạt động là quy trình con người thực thi cácquan hệ giữa con người với quốc tế tự nhiên, xã hội, người khác và chính bảnthân mình. Trong quy trình tác động ảnh hưởng qua lại đó, có hai chiều tác động ảnh hưởng diễn ra đồngthời, thống nhất và bổ trợ cho nhau : – Chiều thứ nhất là quy trình ảnh hưởng tác động của con người với tư cách là chủthể vào quốc tế khách quan. Quá trình này tạo ra loại sản phẩm mà trong đó chứađựng những đặc thù tâm ý của người tạo ra nó. Hay nói khác, con người đãchuyển những đặc thù tâm ý của mình vào trong mẫu sản phẩm. Sản phẩm lànơi tâm ý của con người được thể hiện. Quá trình này được gọi là quá trìnhxuất tâm hay quy trình đối tượng người dùng hóa. – Chiều thứ hai là quy trình con người chuyển những cái chứa đựngtrong quốc tế vào bản thân mình, là quy trình con người có thêm kinh nghiệmvề quốc tế, những thuộc tính, những quy luật của quốc tế … được con ngườilĩnh hội, nhập vào vốn hiểu biết của mình. Đồng thời con người cũng có thêmkinh nghiệm ảnh hưởng tác động vào quốc tế, rèn luyện cho mình những phẩm chất cầnthiết để tác động ảnh hưởng có hiệu suất cao vào quốc tế. Quá trình này là quy trình hìnhthành tâm ý ở chủ thể, còn gọi là quy trình chủ thể hóa hay quy trình nhậptâm. Như vậy trong hoạt động giải trí, con người vừa tạo ra loại sản phẩm về phía thếgiới, vừa tạo ra tâm ý của chính mình. Do đó, hoàn toàn có thể nói tâm ý của con ngườichỉ hoàn toàn có thể được thể hiện, hình thành trong hoạt động giải trí và trải qua hoạt động giải trí  Đặc điểm của hoạt động giải trí – Tính đối tượng người tiêu dùng của hoạt động giải trí : đối tượng người dùng của hoạt động giải trí là cái conngười cần làm ra, cần sở hữu, là động cơ. – Tính chủ thể : Hoạt động do chủ thể thực thi, chủ thể hoàn toàn có thể là mộthoặc nhiều người. – Tính mục tiêu : Mục đích của hoạt động giải trí là làm biến hóa quốc tế ( khách thể ) và biến hóa bản thân chủ thể. – Hoạt động quản lý và vận hành theo nguyên tắc gián tiếp : Con người tác động ảnh hưởng đếnkhách thể qua hình ảnh tâm lí trong đầu, qua việc sử dụng công cụ lao độngvà phương tiện đi lại ngôn từ.  Các dạng hoạt động giải trí của con người – Căn cứ vào quan hệ giữa con người với vật thể ( chủ thể và khách thể ) và quan hệ giữa con người với con người ( chủ thể và chủ thể ), tất cả chúng ta cóhoạt động lao động và hoạt động giải trí tiếp xúc. – Căn cứ vào phương diện thành viên, loài người có ba mô hình hoạt độngkế tiếp nhau : hoạt động giải trí đi dạo, hoạt động giải trí học tập và hoạt động giải trí lao động. – Căn cứ vào thực chất của hoạt động giải trí : Hoạt động biến hóa, hoạt độngnhận thức, hoạt động giải trí khuynh hướng giá trị, hoạt động giải trí tiếp xúc. Như vậy hoạt động giải trí của con người khi nào cũng mang tính xã hội. Mỗicon người là một chủ thể của hoạt động giải trí. Con người có nhiều dạng hoạt độngbao gồm hoạt động giải trí chung và hoạt động giải trí riêng từng mặt. Các dạng hoạt độngnày có quan hệ gắn bó mật thiết với nhau.  Trải nghiệmLí luận giáo dục đã chứng minh và khẳng định thực chất của giáo dục là trải nghiệm. Nói đến trải nghiệm là nói đến hoạt động giải trí của con người. Do đó muốn giáodục học viên ta phải tổ chức triển khai những hoạt động giải trí, không hề bằng con đường líthuyết suông. Thực tế, nền giáo dục của tất cả chúng ta cũng đang nhìn nhận lại vàchuyển dịch sang con đường này, đi từ tiếp cận kỹ năng và kiến thức sang tiếp cận nănglực. Con người không chỉ học từ sách vở, nhà trường mà còn từ thực tiễn cuộcđời, tích góp cho bản thân những kinh nghiệm tay nghề sống, biết gắn liền tri thức líluận với thực tiễn đời sống, học song song với hành. Trải nghiệm là những gì con người đã từng kinh qua trong thực tiễn, từng biết, từng chịu. Trải nghiệm để Giao hàng lại cho đời sống. Chúng ta sống trongthực tại, trao đổi thông tin với thực tại, nhờ đó tất cả chúng ta thu được những kiếnthức và kinh nghiệm tay nghề sống cho riêng bản thân mình. Từ đó, con người sẽ tựhoàn thiện mình, tái tạo được thực tại và sống tốt hơn. Như vậy sống và trảinghiệm là hai góc nhìn luôn song hành với nhau, bổ trợ và triển khai xong chonhau. Quá trình trải nghiệm sẽ chứa yếu tố “ thử ” và “ sai ”. Sự trải nghiệm sẽmang lại cho con người những kinh nghiệm tay nghề đa dạng và phong phú. Quá trình trải nghiệmlà quy trình tích góp kinh nghiệm tay nghề, giúp con người hình thành vốn kinhnghiệm, vốn sống, hình thành phẩm chất và năng lượng người.  Đặc điểm của trải nghiệm – Con người được trực tiếp tham gia vào những mô hình hoạt động giải trí và cácmối quan hệ giao lưu đa dạng và phong phú một cách tự giác. – Con người được thử nghiệm, biểu lộ bản thân trong thực tiễn, từ đóhiểu mình hơn, tự phát hiện những năng lực của bản thân. – Con người được tương tác, tiếp xúc với người khác, với tập thể, vớicộng đồng, với sự vật hiện tượng kỳ lạ, … trong đời sống. – Con người thực sự là một chủ thể tích cực, dữ thế chủ động, sáng tạo. Trải nghiệm luôn tiềm ẩn hai yếu tố không hề tách rời, đó là hànhđộng và xúc cảm, thiếu một trong hai yếu tố đó đều không mang lại hiệu suất cao. Kết quả của trải nghiệm là hình thành kinh nghiệm tay nghề mới, hiểu biết mới, nănglực mới, thái độ, giá trị mới …  Các dạng trải nghiệmCó rất nhiều dạng trải nghiệm – Căn cứ vào khoanh vùng phạm vi diễn ra hoạt động giải trí của học viên : trải nghiệm trênlớp học, trải nghiệm ngoài trời … – Căn cứ vào những cơ quan tham gia hoạt động giải trí : trải nghiệm trong đầu, trải nghiệm bằng những thao tác tay chân, trải nghiệm những giác quan. – Căn cứ vào những quy trình tâm lí : + Trải nghiệm cảm xúc bên ngoài + Trải nghiệm về tri giác + Trải nghiệm tư duy và tưởng tượng + Trải nghiệm về ghi nhớ + Trải nghiệm những cung bậc cảm xúcTóm lại, vì trải nghiệm rất phong phú và phong phú và đa dạng, gồm nhiều loại hìnhkhác nhau nên việc tổ chức triển khai những HĐTNST cũng rất phong phú. Do đó, chúng takhông nên hiểu một cách cứng ngắc là bắt buộc phải tổ chức triển khai những hoạt động giải trí ởngoài trời cho những em mới là trải nghiệm. Thực tế, khi học viên được tham giatrực tiếp vào hoạt động giải trí trên lớp, được tương tác trực tiếp với sự vật, hiệntượng, con người và hình thành được kinh nghiệm tay nghề cho bản thân, như vậy cónghĩa là học viên đã được trải nghiệm. Hiểu đúng thực chất của trải nghiệm sẽgiúp người giáo viên lựa chọn được hình thức, giải pháp tổ chức triển khai những hoạtđộng trải nghiệm tương thích.  Sáng tạoSáng tạo là một đặc trưng điển hình nổi bật của tâm lí người. Thời đại kinh tế tài chính trithức, toàn thế giới hóa, hội nhập quốc tế kéo theo sự hoạt động, thay đổi đángkể tâm lí con người, nhất là năng lượng thích nghi và sáng tạo.  Đặc điểm của sáng tạo – Chứa đựng tri thức và trình độ trình độ. – Khả năng tư duy nhạy bén, uyển chuyển và linh động. – Trí tưởng tượng đa dạng và phong phú. – Khả năng phát hiện yếu tố, tạo dựng cái mới và độc lạ trong môitrường hoạt động giải trí của con người.  Các dạng sáng tạo – Căn cứ vào mô hình hoạt động giải trí của con người : sáng tạo trong học tập, sáng tạo trong lao động sản xuất, … – Căn cứ vào nghành của đời sống xã hội : sáng tạo nghệ thuật và thẩm mỹ, sáng tạocông nghệ, sáng tạo kĩ thuật, … – Căn cứ vào đặc thù của mẫu sản phẩm sáng tạo : Sáng tạo miêu tả, sángtạo sáng tạo, sáng tạo phát kiến, sáng tạo cải biến. Để tạo ra một loại sản phẩm sáng tạo cần sự chuẩn bị sẵn sàng, tâm lý, phát sinh ýtưởng mới, sự kêu gọi cao độ hàng loạt sức mạnh trí tuệ của chủ thể sáng tạo. Từ việc khám phá và xem xét những thuật ngữ “ hoạt động giải trí ”, “ trải nghiệm ”, “ sáng tạo ”, tất cả chúng ta nhận thấy rằng thuật ngữ HĐTNST tuy được cấu thànhtừ hoạt động giải trí, trải nghiệm và sáng tạo nhưng không dừng lại ở phép cộng đơnthuần ba thuật ngữ trên, bởi trong hoạt động giải trí đã có yếu tố trải nghiệm và sángtạo. 10D o đó, việc tổ chức triển khai HĐTNST cần tạo điều kiện kèm theo tối đa để học viên đượctham gia trực tiếp vào những mô hình hoạt động giải trí giáo dục đa dạng chủng loại, được thựchành, thử nghiệm bản thân trong thực tiễn, được tương tác, tiếp xúc với sự vật, hiện tượng kỳ lạ, con người ( bạn, nhóm bạn, tập thể lớp, thầy cô giáo, … ). Đặc biệtthông qua hoạt động giải trí, những em hình thành những xúc cảm tích cực – yếu tố quantrọng hình thành nên thái độ tốt, tình cảm tốt, mê hồn, quyết tâm, … tạo dựngniềm tin cá thể. Tóm lại, chỉ có những hoạt động giải trí giáo dục có mục tiêu, có tổ chức triển khai nhằmhình thành phẩm chất và năng lượng cho người học, đơn cử hơn là đối tượng người tiêu dùng họcsinh, bảo vệ ba yếu tố hoạt động giải trí – trải nghiệm – sáng tạo mới được gọi làHĐTNST. Theo PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa ( Chủ nhiệm Bộ môn Tâm lý Giáodục, Khoa Sư phạm – ĐHQGHN ) : “ Có nhiều cách gọi khác nhau về hoạt độngtrải nghiệm sáng tạo. Phù hợp với tiềm năng của Chương trình mới, chúng tôiđề xuất một định nghĩa như sau : “ HĐTNST là hoạt động giải trí giáo dục, trong đó, dưới sự hướng dẫn của nhà giáo dục, từng cá thể học viên được tham giatrực tiếp vào những hoạt động giải trí khác nhau của đời sống nhà trường cũng nhưngoài xã hội với tư cách là chủ thể của hoạt động giải trí, qua đó tăng trưởng năng lựcthực tiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhânmình. ” Khái niệm này khẳng định chắc chắn vai trò khuynh hướng, chỉ huy, hướng dẫn củanhà giáo dục ; thầy cô giáo, cha mẹ học viên, người đảm nhiệm … Nhà giáo dụckhông tổ chức triển khai, không phân công học viên một cách trực tiếp mà chỉ hướngdẫn, tương hỗ, giám sát cho tập thể hoặc cá thể học viên tham gia trực tiếp hoặcở vai trò tổ chức triển khai hoạt động giải trí, giúp học viên dữ thế chủ động, tích cực trong những hoạtđộng ; khoanh vùng phạm vi những chủ đề hay nội dung hoạt động giải trí và hiệu quả đầu ra là năng11lực thực tiễn, phẩm chất và năng lượng sáng tạo phong phú, khác nhau của cácem. ” Theo TS. Ngô Thị Thu Dung ( Tổ Tâm lý Giáo dục đào tạo – Khoa Sư phạm ĐHQGHN ), trải nghiệm và sáng tạo là thực chất của hoạt động giải trí ở người. Bảnchất hoạt động giải trí của người học nói riêng, của con người nói chung là hoạt độngmang tính trải nghiệm, sáng tạo ; tính sáng tạo ở đây được hiểu là sự sáng tạoở Lever cá thể, không phải ở Lever xã hội. Theo TS. Ngô Thị Tuyên ( Viện Khoa học Giáo dục đào tạo Nước Ta ), hoạtđộng trải nghiệm trong nhà trường cần được hiểu là hoạt động giải trí có động cơ, cóđối tượng để sở hữu, được tổ chức triển khai bằng những việc làm đơn cử của học viên, được thực thi trong trong thực tiễn, được sự xu thế, hướng dẫn của nhà trường. Đối tượng để trải nghiệm nằm trong thực tiễn. Qua trải nghiệm thực tiễn, người học có được kỹ năng và kiến thức, kĩ năng, tình cảm và ý chí nhất định. Sự sángtạo sẽ có được khi phải xử lý những trách nhiệm thực tiễn phải vận dụng kiếnthức, kĩ năng đã có để xử lý yếu tố, ứng dụng trong trường hợp mới, không theo chuẩn đã có, hoặc nhận ra được yếu tố trong những tình huốngtương tự, độc lập nhận ra tính năng mới của đối tượng người tiêu dùng, tìm kiếm và phântích được những yếu tố của đối tượng người dùng trong những mối đối sánh tương quan của nó, hay độclập tìm kiếm ra giải pháp sửa chữa thay thế và phối hợp được những chiêu thức đã biếtđể đưa ra hướng xử lý mới cho một yếu tố. … Từ những quan điểm của nhà giáo dục, nhà trình độ, sau khi nghiêncứu và tổng hợp, em đồng ý chấp thuận với quan điểm về khái niệm của HĐTNST nhưsau : “ HĐTNST là một hoạt động giải trí giáo dục tích cực, tự giác có mục tiêu, được tổ chức triển khai theo phương pháp tạo điều kiện kèm theo cho học viên tham gia trựctiếp vào những mô hình hoạt động giải trí và giao lưu, nhằm mục đích hình thành và phát triểncho học viên những phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị và kĩ năngsống và những năng lượng cần có của con người trong xã hội văn minh ( hay12nói cách khác là tăng trưởng tổng lực nhân cách học viên ), nhằm mục đích mục đíchtạo nhiều thời cơ để học viên được tham gia trực tiếp vào hoạt động giải trí, pháthuy năng lực sáng tạo, tạo ra cái mới có giá trị so với bản thân và xã hội ”. 1.2. Mục tiêu của hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo  MỤC TIÊU CHUNGHoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm mục đích hình thành và tăng trưởng phẩmchất nhân cách, những năng lượng tâm lý – xã hội … ; giúp học viên tích góp kinhnghiệm riêng cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của cá thể mình, làmtiền đề cho mỗi cá nhân tạo dựng được sự nghiệp và đời sống niềm hạnh phúc saunày.  MỤC TIÊU CỦA GIAI ĐOẠN GIÁO DỤC CƠ BẢNGiai đoạn giáo dục cơ bản lê dài từ lớp 1 đến lớp 9. Ở quy trình tiến độ giáodục cơ bản, chương trình hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo tập trung chuyên sâu vào việchình thành những phẩm chất nhân cách, những thói quen, kỹ năng và kiến thức sống cơ bản : tích cực tham gia, thiết kế và tổ chức triển khai những hoạt động giải trí ; biết cách sống tích cực, mày mò bản thân, kiểm soát và điều chỉnh bản thân ; biết cách tổ chức triển khai đời sống và biếtlàm việc có kế hoạch, có nghĩa vụ và trách nhiệm. Đặc biệt, ở quá trình này, mỗi học sinhcũng mở màn xác lập được năng lượng, sở trường, và sẵn sàng chuẩn bị một số ít năng lựccơ bản cho người lao động tương lai và người công dân có nghĩa vụ và trách nhiệm.  MỤC TIÊU CỦA GIAI ĐOẠN GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆPỞ quá trình giáo dục khuynh hướng nghề nghiệp, bên cạnh việc tiếp tụcphát triển thành tựu của quá trình trước, chương trình hoạt động giải trí trải nghiệmsáng tạo nhằm mục đích tăng trưởng những phẩm chất và năng lượng tương quan đến người laođộng ; tăng trưởng năng lượng sở trường, hứng thú của cá thể trong nghành nghề dịch vụ nàođó, năng lượng nhìn nhận nhu yếu xã hội và nhu yếu của thị trường lao động …, từđó hoàn toàn có thể khuynh hướng lựa chọn nhóm nghề / nghề tương thích với bản thân. 131.3. Nội dung của chương trình HĐTNSTNội dung của HĐTNST rất phong phú và mang tính tích hợp, tổng hợpkiến thức, kĩ năng của nhiều môn học, nhiều nghành học tập và giáo dụcnhư : giáo dục đạo đức ; giáo dục trí tuệ ; giáo dục kĩ năng sống, giá trị sống ; giáo dục nghệ thuật và thẩm mỹ, thẩm mĩ, sức khỏe thể chất ; giáo dục lao động ; … Ta hoàn toàn có thể phân loại nội dung HĐTNST thành những nội dung chính sau : – Chính trị – xã hội – Khoa học – kỹ thuật – Văn hóa – nghệ thuật và thẩm mỹ – Vui chơi – vui chơi – Lao động công ích – Thể dục thể thao – Định hướng nghề nghiệpNô ̣ i dung hoa ̣ t đô ̣ ng trải nghiê ̣ m sáng ta ̣ o gồ m phầ n bắ t buô ̣ c ( bao gồmcả những hoạt động giải trí tập thể ) và tự cho ̣ n ( TC3 ), đươ ̣ c thiế t kế theo nguyên tắ c tíchhơ ̣ p, hoặc đồ ng tâm kế t hơ ̣ p với tuyế n tiń h. Nô ̣ i dung hoa ̣ t đô ̣ ng trải nghiê ̣ msáng ta ̣ o đươ ̣ c thiết kế xây dựng thành những chủ đề mang đặc thù mở và tương đối độclập với nhau dựa trên những nghành nghề dịch vụ của đời số ng kinh tế tài chính, sản xuất, khoa họccông nghệ, giáo dục, văn hóa truyền thống, chính tri ̣ xã hô ̣ i, … của địa phương, vùng miề n, quốc gia và quố c tế để học viên và nhà trường lựa chọn, tổ chức triển khai thực hiệnmột cách tương thích, hiệu suất cao. Ở quá trình giáo dục cơ bản, chương trình hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo tậptrung vào việc hình thành những phẩm chất nhân cách, những thói quen, kỹ năngsống, … Thông qua hoạt động giải trí trải nghiệm học viên được bước vào cuộc sốngxã hội, được tham gia những dự án Bất Động Sản học tập, những hoạt động giải trí thiện nguyện, hoạtđộng lao động, những mô hình câu lạc bộ khác nhau, … Bằng hoạt động giải trí trảinghiệm của bản thân, mỗi học viên vừa là người tham gia, vừa là người kiến14thiết và tổ chức triển khai những hoạt động giải trí cho chính mình nên học viên không những biếtcách tích cực hóa bản thân, tò mò bản thân, kiểm soát và điều chỉnh bản thân mà cònbiết cách tổ chức triển khai hoạt động giải trí, tổ chức triển khai đời sống và biết thao tác có kế hoạch, có nghĩa vụ và trách nhiệm. Đặc biệt, ở tiến trình này, mỗi học viên cũng khởi đầu xác địnhđược năng lượng, sở trường, và chuẩn bị sẵn sàng một số ít năng lượng cơ bản cho người laođộng tương lai và người công dân có nghĩa vụ và trách nhiệm. Ở quá trình giáo dục khuynh hướng nghề nghiệp, chương trình hoạt độngtrải nghiệm sáng tạo được tổ chức triển khai gắn với nghề nghiệp tương lai chặt chẽhơn, hình thức câu lạc bộ nghề nghiệp tăng trưởng mạnh hơn. Học sinh sẽ đượcđánh giá về năng lượng, hứng thú, … và được tư vấn để lựa chọn và định hướngnghề nghiệp. Ở quy trình tiến độ này, chương trình có tính phân hóa và tự chọn cao. Học sinh được trải nghiệm với những ngành nghề khác nhau dưới những hình thứckhác nhau. 2. Một số hình thức và chiêu thức tổ chức triển khai HĐTNST trong dạy học Toán2. 1. Hình thức tổ chức triển khai HĐTNSTHĐTNST hoàn toàn có thể được tổ chức triển khai dưới nhiều hình thức khác nhau như : câulạc bộ ; game show ; forum ; sân khấu tương tác ; du lịch thăm quan dã ngoại ; hội thi, cuộc thi ; tổ chức triển khai sự kiện, giao lưu ; hoạt động giải trí chiến dịch ; hoạt động giải trí nhânđạo ; hoạt động giải trí tình nguyện ; lao động công ích ; hoạt động và sinh hoạt tập thể ; hoạt độngnghiên cứu khoa học, … Hình thức tổ chức triển khai HĐTNST khá phong phú, đa dạng chủng loại, tương thích với cáccấp học, môn học. Tuy nhiên trong hoạt động giải trí dạy học nói chung và hoạt độngdạy học môn Toán THPT nói riêng, tất cả chúng ta thường sử dụng 1 số ít hìnhthức sau : câu lạc bộ, game show, forum, hội thi / cuộc thi, hoạt động giải trí nghiên cứukhoa học. Trong những hình thức đã nêu thì câu lạc bộ và game show là hai hìnhthức thường được lựa chọn vì tính tương thích với nhiều vùng miền, địa phương. 15  Câu lạc bộĐây là hình thức hay gặp trong những nhà trường đại trà phổ thông. Hình thức nàyđược sử dụng thoáng đãng bởi nó tạo ra thiên nhiên và môi trường lành mạnh cho những họcsinh có cùng sở trường thích nghi, nhu yếu, năng khiếu sở trường có thời cơ giao lưu với nhau, vớithầy cô và cả với những người khác am hiểu về nghành nghề dịch vụ đó. Thông qua việc tham gia câu lạc bộ, học viên không riêng gì san sẻ nhữngkiến thức của mình tới mọi người mà còn nhận được những san sẻ từ ngườikhác. Từ đó, học viên tăng trưởng và nâng cao những kĩ năng thiết yếu như : kĩnăng tiếp xúc, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng trình diễn quan điểm, kĩ năng hợp tác, thao tác nhóm, kĩ năng ra quyết định hành động và xử lý yếu tố, …. Đồng thời trải qua câu lạc bộ, thầy cô, nhà trường, xã hội hiểu và quantâm hơn đến nhu yếu, nhận ra được tiềm năng, từ đó nâng đỡ những em pháttriển hơn. Câu lạc bộ hoạt động giải trí theo nguyên tắc tự nguyện, thống nhất, có lịch sinhhoạt định kì và được tổ chức triển khai với nhiều nghành khác nhau : CLB văn hoánghệ thuật, CLB thể dục thể thao, CLB học thuật, CLB võ thuật, CLB hoạtđộng thực tiễn, … Toán là một phần trong CLB học thuật bên cạnh những ngành nghiên cứukhác như : Hóa học, tiếng Anh, …. Từ việc tham gia CLB, học viên đượckhắc sâu những kỹ năng và kiến thức đã học cũng như lan rộng ra thêm rất nhiều kiến thứcchuyên sâu bên cạnh việc tăng trưởng kĩ năng và thái độ của bản thân.  Trò chơiTrò chơi là một mô hình hoạt động giải trí vui chơi nhưng hình thức này khôngchỉ là dừng lại ở đó mà nó còn có tính năng giáo dục rất tích cực nếu chúng talồng ghép những nội dung, bài học kinh nghiệm có ý nghĩa giáo dục trải qua món ăn tinhthần này. 16T rò chơi là một hình thức có nhiều thuận tiện : phát huy tính sáng tạo, hấpdẫn và gây hứng thú cho học viên ; giúp học viên tiếp thu bài mới ; giúp truyềntải nhiều tri thức của nhiều nghành nghề dịch vụ khác nhau ; tạo bầu không khí thân thiện ; tạo tác phong nhanh gọn cho học viên ; … Do đó, game show hoàn toàn có thể được sử dụng trong nhiều trường hợp khác nhaucủa HĐTNST, hoàn toàn có thể tổ chức triển khai ở khoảng trống trong cũng như ngoài lớp học, nhàtrường. Trong khoảng trống lớp học mà nhỏ hơn là phạm vị những tiết học, tròchơi hoàn toàn có thể được dùng ở bất kỳ bước nào : để làm quen, khởi động ; dẫn nhậpvào nội dung học tập ; phân phối và tiếp đón tri thức ; nhìn nhận tác dụng ; rènluyện kĩ năng và củng cố tri thức đảm nhiệm ; … Trò chơi hoàn toàn có thể được dùng ở bất kể bước nào khi tổ chức triển khai HĐTNST bởinó có nhiều công dụng xã hội : – Chức năng giáo dục – Chức năng tiếp xúc – Chức năng văn hóa truyền thống – Chức năng giải tríTrò chơi có ý nghĩa và tính năng giáo dục khi nó mang không thiếu những chứcnăng của mình, đồng thời hấp dẫn được học viên, tạo hứng thú, xua tan căngthẳng, tương hỗ cho quy trình học tập và tiếp thu bài học kinh nghiệm một cách nhẹ nhàng, sinh động. Trò chơi phong phú về thể loại, phổ cập là game show học tập, game show vậnđộng, … với quy mô tổ chức triển khai linh động : những nhóm nhỏ từ 4-5 học viên ; cácnhóm lớn 10-15 học viên ; quy mô lớp hoặc khối lớp ; … Tóm lại, tổ chức triển khai game show cho học viên trong nhà trường đại trà phổ thông làmột hình thức tổ chức triển khai HĐTNST có tính phổ cập và có ý nghĩa giáo dục tíchcực. 172.2. Phương pháp tổ chức triển khai hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạoBên cạnh những hình thức, ta cần vận dụng 1 số ít chiêu thức, kĩ thuậtdạy học, kĩ thuật sáng tạo để tổ chức triển khai HĐTNST trong nhà trường phổ thôngnhư : – Phương pháp xử lý yếu tố – Phương pháp sắm vai – Phương pháp thao tác nhóm – Phương pháp dạy học dự ánĐối với dạy học Toán nói chung và dạy học Toán THPT nói riêng, haiphương pháp thường được sử dụng là chiêu thức xử lý yếu tố vàlàm việc nhóm. Bên cạnh đó, tùy thuộc vào đối tượng người tiêu dùng học viên ta hoàn toàn có thể sửdụng những chiêu thức khác. Điều quan trọng là những chiêu thức được lựa chọn cần phát huy cao độsự dữ thế chủ động, tích cực, sáng tạo của học viên và khai thác tối đa kinh nghiệmmà những em có.  Phương pháp xử lý vấn đềĐây là một giải pháp giáo dục nhằm mục đích tăng trưởng năng lượng tư duy, sáng tạo, năng lượng xử lý yếu tố của học viên. Học sinh được đặt trongnhững trường hợp có yếu tố, trải qua việc xử lý yếu tố, học viên sẽlĩnh hội tri thức, kĩ năng và chiêu thức. Trong tổ chức triển khai HĐTNST, chiêu thức xử lý yếu tố thường đượcvận dụng khi học viên cần nghiên cứu và phân tích, xem xét và đề xuất kiến nghị những giải pháptrước một hiện tượng kỳ lạ, vấn đề phát sinh trong quy trình hoạt động giải trí. Phươngpháp này giúp học viên có cái nhìn tổng lực hơn trước mỗi sự vật, hiện tượngkhông chỉ phát sinh trong học tập mà còn cả thực tiễn đời sống. Để chiêu thức này được thực thi hiệu suất cao, yếu tố được đưa ra cầnsát với tiềm năng của hoạt động giải trí, kích thích học viên tìm tòi xử lý. Việc18

Source: https://vh2.com.vn
Category : Chế Tạo