E21 lỗi quạt ngăn đá tủ lạnh Samsung side by side https://appongtho.vn/nguyen-nhan-tu-lanh-samsung-bao-loi-e21 Lỗi E21 trên tủ lạnh Samsung thường là một trong những lỗi phổ biến mà người sử dụng...
TIỂU LUẬN KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN THƯ TRONG TRƯỜNG HỌC – Tài liệu text
TIỂU LUẬN KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN THƯ TRONG TRƯỜNG HỌC
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.99 KB, 28 trang )
1. Lý do chọn đề tài.
Nền kinh tế thị trường ra đời là một bước ngoặc vô cùng to lớn và là một dấu mốc
quan trọng của nền kinh tế loài người. Song song với sự hình thành và phát triển
của nó là hàng loạt các quy luật kinh tế, nguyên tắc kinh tế. Cạnh tranh là một các
quy luật cơ bản và tât yếu của nền kinh tế thị trường hiện nay. Trong thời cuộc
nhân loại đang đẩy mạnh quá trình Quốc tế hóa thì cạnh tranh trở nên càng gay gắt,
khốc liệt. Đặc biệt hiện nay Việt Nam đã gia nhập tổ chức kinh tế Thế giới WTO
nên có nhiều cơ hội và thách thức. Tuy nhiên do sữ non yếu về mặt kinh nghiệm
và khoa học công nghệ so với các nước trên thế giới nên các cơ quan, đơn vị Nhà
nước Việt Nam đã, đang và sẽ phải trải qua rất nhiều khó khăn và thử thách.
Trung tâm GDTX huyện Bình Tân là một đơn vị được Sở Giáo dục và Đào tạo
Vĩnh Long giao nhiệm vụ đào tạo phổ cập THCS, THPT và đào tạo nghề cho các
tầng lớp nhân dân trên địa bàn huyện.
Để duy trì và phát triển bền vững, lâu dài thì điều bắt buộc đối với Trung tâm là
phải thường xuyên, tích cực phát huy nội lực và tiềm lực sẵn có của đơn vị, biết tận
dụng những cơ hội khách quan mang lại để khẳng định vị thế của Trung tâm đối
với xã hội.
Đối với mỗi cơ quan, đơn vị thì văn phòng luôn là trợ thủ đắc lực, là bộ mặt của cơ
quan, là cánh tay phải của đơn vị, tổ chức. Tất cả mọi công việc của Trung tâm sẽ
giúp Ban Giám đốc trung tâm quản lý diều hành có hiệu quả thông qua công tác
văn phòng. Trong đó công tác văn thư là rất quan trọng. Đây là một trong những
mắc xích quan trọng của bộ máy văn phòng, là khởi nguồn đem đến sự thành công
của trung tâm. Tổ chức tốt công tác văn thư hiệu quả trong mọi hoạt động của
trung tâm cũng như phục vụ công tác tra cứu, bảo quản tài liệu của các phòng ban
trung tâm.
Mặt khác, là sinh viên của trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Long được tham gia
học tập, nghiên cứu tại trường và được tìm hiểu Trung tâm GDTX huyện Bình Tân
gần 3 tuần, chúng em rất quan tâm về vấn đề vấn đề văn thư. Đó chính là nguồn
cảm hứng và động lực thôi thúc chúng em không ngừng học hỏi, tìm hiểu cũng
như nâng cao trình độ của bản thân. Từ những thực tế thu thập trong quá trình làm
việc và sự hướng dẫn nhiệt tình của cô Nguyễn Thị Kim Thanh, vì vậy em xin
mạnh dạn nghiên cứu đề tài : Khảo sát công tác công tác văn thư tại trung tâm
GDTX huyện Bình Tân, từ năm 2010 đến nay.
1
2. Mục đích nghiên cứu.
Mục đích của chúng em về đề tài này là tập trung tìm hiểu cơ sở lý luận chung về
công tác văn thư. Đồng thời phân tích thực trạng công tác văn thư tại Trung tâm
GDTX huyện Bình Tân. Để từ đó thấy được những ưu điểm, nhược điểm của công
tác văn thư từ đó dưa ra phương hướng và giải pháp đối với công tác văn thư tại
trung tâm GDTX huyện Bình Tân.
3. Tình hình nghiên cứu.
Hiện tại chưa phát hiện đề tài nghiên cứu về công tác văn thư tại Trung tâm GDTX
Bình Tân.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là lý thuyết về công tác văn thư và thực tiễn
các hoạt động văn thư tại Trung tâm GDTX huyện Bình Tân. Cụ thể như sau:
– Nghiên cứu lịch sử hình thành Trung tâm.
– Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của văn phòng tại Trung tâm.
– Thực trạng về hoạt động văn thư tại Trung tâm như: xây dựng và ban hành văn
bản, quản lý và giải quyết văn bản, tổ chức quản lý và sử dụng con dấu,…
– Đánh giá hiệu quả hoạt động công tác văn thư, từ đó tìm ra ưu điểm và hạn chế
của công tác văn thư tại Trung tâm để chỉ ra nghuyên nhân của những hạn chế đó.
– Trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiên và nâng cao hiệu quả
công tác văn thư tại Trung tâm GDTX huyện Bình Tân.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Thời gian từ năm 2010 đến nay.
5. Đóng góp của đề tài.
Công tác văn thư tại Trung tâm GDTX huyện Bình Tân là đề tài chúng em rất
quan tâm để nghiên cứu nhằm cho bản thân chúng em, cán bộ quản lý và những ai
quan tâm thấy được diểm mạnh, hạn chế của công tác văn thư tại Trung tâm. Từ đó
đề ra phương hướng, giải pháp để công tác văn thư tại Trung tâm GDTX huyện
Bình Tân ngày càng hoàn thiện hơn.
6. Nội dung nghiên cứu.
Nội dung: Khảo sát công tác văn thư tại Trung tâm GDTX huyện Bình Tân.
2
Thời gian: Từ năm 2010 đến nay.
7. Phương pháp nghiên cứu.
Để nghiên cứu và thực hiện tốt đề tài này chúng em đã sử dụng những phương
pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
– Phương pháp điều tra, quan sát.
– Phương pháp thống kê.
– Phương pháp so sánh đối chiếu.
– Phương pháp phân tích và tổng hợp.
– Phương pháp duy vật biện chứng.
– Phương pháp phỏng vấn.
8. Kết cấu của đề tài.
Đề tài ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, bố cục đề tài được
chia thành ba phần:
– Chương 1. Cơ sở lý luận về công tác văn thư.
– Chương 2. Thực trạng về công tác văn thư tại Trung tâm GDTX huyện Bình Tân.
– Chương 3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác văn thư tại Trung
tâm GDTX huyện Bình Tân.
3
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ
1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC VĂN PHÒNG.
1.1.1 Khái niệm văn phòng.
Văn phòng được hiểu như sau: Văn phòng là bộ máy của cơ quan, tổ chức có trách
nhiệm thu thập, xử lý và tổng hợp thông tin phục vụ cho sự điều hành của lãnh
đạo, đồng thời đảm bảo các điều kiện vật chất kỹ thuật cho hoạt động chung của
toàn bộ cơ quan, tổ chức đó.
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của văn phòng.
1.1.2.1 Văn phòng có những chức năng cơ bản sau:
– Chức năng tham mưu: Hoạt động của cơ quan phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong
đó có các yếu tố chủ quan, vì vậy muốn ra quyết định mang tính khoa học, người
quản lý cần căn cứ vào những yếu tố khách quan ý kiến tham gia của các cấp quản
lý, của những người quản lý. Những ý kiến đó được văn phòng tập hợp lựa chọn để
đưa ra những kết luận chung nhất nhằm cung cấp cho lãnh đạo những thông tin,
những phương án phán quyết kịp thời, đúng đắn.
– Chức năng tổng hợp: Quá trình thu thập, quản lý và sử dụng thông tin phải theo
nguyên tắc, trình tự nhất định sẽ mang lại hiệu quả thiết thực. Chức năng này có
vai trò quan trọng đối với sự thành công hay thất bại của cơ quan, đơn vị nên chức
năng này có ý nghĩa to lớn. Vì vậy, cơ quan, đơn vị luôn quan tâm củng cố và hiện
đại hóa công tác văn phòng cho kịp với tốc độ phát triển của thời đại.
– Chức năng hậu cần: Hoạt động của cơ quan, đơn vị không thể thiếu các diềuu
kiện vật chất như nhà, trang thiết bị, phương tiện, công cụ, tài chính,… Những cái
đó thuộc về hậu cần mà văn phòng phải cung ứng đầy đủ, kịp thời cho mọi quá
trình, mọi lúc, mọi nơi.
Vậy, văn phòng là đầu mối giúp lãnh đạo thực hiện các chức năng trên. Các chức
năng này vừa độc lập, vừa hỗ trợ, bổ sung cho nhau nhằm khẳng định sự cần thiết
khách quan tồn tại của cơ quan, văn phòngở mỗi đơn vị, tổ chức. Trong đó chức
năng tổng hợp là quan trọng nhất nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của
công tác văn phòng.
4
1.1.2.2 Nhiệm vụ của văn phòng.
Trên cơ sở các chức năng chung, cơ bản của mình văn phòng cần thực hiện các
nhiệm vụ sau:
– Xây dựng và theo dõi việc thực hiện các chương trình, kế hoạch công tác theo
phân công của thủ trưởng cơ quan.
– Thu thập, xử lý và tổ chức sử dụng thông tin để tổng hợp báo cáo, tình hình hoạt
động của cơ quan, đề xuất kiến nghị và các biện pháp thực hiện phục vụ sự chỉ đạo
của thủ trưởng.
– Tổ chức công tác văn thư lưu trữ, giải quyết văn thư tờ trình của các cơ quan, cá
nhân các đơn vị theo quy chế của cơ quan, tổ chức mình với cơ quan, tổ chức khác.
– Lập kế hoạch tổ chức, dự toán kinh phí năm, quý, dự kiến phân phối hạng mức
kinh phí báo cáo kế toán, chi trả tiền lương, tiền thưởng, chi tiêu theo chế độ nhà
nước và quyết định thủ trưởng.
– Mua sắm trang thiết bị, xây dựng cơ bản, sữa chữa, quản lý cơ sở vật chất, kỹ
thuật, phương tiện làm việc của cơ quan, đảmm bảo các yêu cầu cho hoạt động và
công tác cơ quan.
– Tổ chức công tác y tế, bảo vệ sức khỏe, tham gia công tác nhằm bảo đảm chế độ
và nâng cao đời sống người lao động.
– Thường xuyên kiện toàn bộ máy, xây dựng đội ngũ công chức trong văn phòng,
từng bước hiện dại hóa công tác hành chính văn phòng.
1.2 LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ.
1.2.1 Khái niệm về công tác văn thư.
Công tác văn thư theo cách gọi truyền thống là công tác công văn giấy tờ. Ngày
nay, công tác văn thư được hiểu là hoạt động bảo đảm thông tin bằng văn bản phục
vụ công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý và điều hành các công việc trong các cơ
quan nhà nước, các tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức kinh tế và các đơn vị vũ
trang nhân dân.
5
1.2.2 Vai trò và ý nghĩa của công tác văn thư.
Công tác văn thư là tổng hợp các hoạt động nhằm đảm bảo thông tin bằng văn bản
phục vụ cho công tác quản lý là một nội dung đặc biệt quan trọng trong công tác
quản trị văn phòng của cơ quan, đơn vị nói riêng. Công tác này có ý nghĩa trên
nhiều phương tiện:
– Công tác văn thư bảo đảm cung cấp kịp thời, đầy đủ những thông tin cần
thiếtphục vụ các nhiệm vụ quản lý, điều hành và các công việc chuyên môn của
mỗi cơ quan, tổ chức nói chung. Công tác văn thư vừa có chức năng là bảo đảm
thông tin cho hoạt động của cơ quan, tổ chức, vừa có chức năng truyền đạt phổ
biến thông tin bằng văn bản.
– Làm tốt công tác văn thư sẽ góp phần giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức
được nhanh chóng, chính xác, đúng chính sách, đúng chế độ, giữ gìn được bí mật
quốc gia, hạn chế được bệnh quan liêu, giấy tờ.
– Công tác văn thư bảo đảm giữ lại đầy đủ chứng cứ về mọi hoạt động của cơ quan,
tổ chức. Nội dung của những tài liệu được hình thành và được nhận trong quá trình
giải quyết công việc phản ánh chính xác, chân thực các hoạt động của cơ quan, tổ
chức.
– Công tác văn thư có nề nếp bảo đảm giữ gìn đầy đủ hồ sơ, tài liệu, tạo diều kiện
tốt cho công tác lưu trữ.
1.2.3 Yêu cầu của công tác văn thư.
Công tác văn thư là một bộ phận trong công tác quản trị văn phòng liên quan đến
công văn giấy tờ cho nên cần bảo đảm các yêu cầu cơ bản sau:
– Nhanh chóng: Công tác văn thư phục vụ cho công tác quản lý, nếu công tác văn
thư chậm thì công tác quản lý sẽ không có hiệu quả, thậm chí không có ý nghĩa.
– Chính xác: Tất cả các khâu tiếp nhận văn bản đến nghiên cứu dự thảo văn bản, ký
duyệt vào sổ, đánh máy,… chuyển giao văn bản đòi hỏi phải thực hiện đúng quy
trình, đúng nguyên tắc, đúng đối tượng. Vì vậy, thông tin đối với văn thư là phải
chính xác cả về nội dung lẫn hình thức.
– Bí mật: Nội dung văn bản đến, văn bản đi của cơ quan, đơn vị có nhiều vấn đề
thuộc phạm vi bí mật của đơn vị nhà nước. Vì vậy, trong quá trình tiếp nhận, sao
gửi phát hành, bảo quản các văn bản đều phải bảo đảm bí mật, chỉ có người lien
6
quan mới biết được nội dung văn bản. Những văn bản có dấu mật thì phải chuyển
đúng đối tượng, không để cho những người không có lien quan biết nhất là kẻ xấu.
– Hiện đại: Việc thực hiện nội dung cụ thể của công tác văn thư gắn liền với việc
sử dụng các phương tiện và trang bị kỹ thuật hiện đại. Do vậy, yêu cầu hiện đại
hóa công tác văn thư đã trở thành một trong những tiền đề đảm bảo cho công tác
quản lý Nhà nước nói chung và các cơ quan, đơn vị nói riêng để có hiệu quả chất
lượng tốt nhất. Hiện đại hóa công tác văn thư ngáy càng là một nhu cầu cấp bách,
thiết yếu nhất.
1.2.4 Nội dung công tác văn thư.
1.2.4.1 Xây dựng và ban hành văn bản.
– Soạn thảo văn bản: Căn cứ vào chức năng, quyền hạn của cơ quan và những mục
đích yêu cầu nhất định để làm một văn bản nhằm giải quyết một công việc cụ thể
hoặc điều chỉnh một quan hệ xã hội nào đó.
– Trình duyệt văn bản: Tất cả các văn bản đều phài được duyệt trước khi đưa đánh
máy và trình ký người duyệt văn bản ký tắt vào văn bản mà mình duyệt. Những
văn bản đi do Thủ trưởng cơ quan hoặc Phó thủ trưởng cơ quan ký đều được
Chánh văn phòng xem xét về thủ tục, thể thức văn bản.
– Bổ sung và xử lý kỹ thuật văn bản: Trong quá trình xem xét, nếu thấy có thiếu sót
về nội dung hoặc chưa đúng thể thức văn bản thì Chánh văn phòng sẽ yêu cầu bổ
sung, chỉnh sửa lần cuối rồi đánh máy, sao in.
– Ký và ban hành văn bản: Sauk hi ký sẽ chuyển sang bộ phận văn thư để làm các
thủ tục ban hành.
1.2.4.2 Công tác tổ chức và giải quyết văn bản.
a. Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đến.
* Khái niệm văn bản đến:
Văn bản đến là tất cả những công văn giấy tờ, tài liệu, thư từ, đơn từ,…do cơ quan
nhận được từ bên ngoài gửi đến.
* Một số nguyên tắc chung:
– Tất cả các văn bản đến đều phải qua văn thư để đăng ký vào sổ công văn, quản lý
thống nhất ở văn thư.
7
– Văn bản đến cơ quan, đơn vị đều được xử lý nhanh chóng, chính xác và giữ gìn
bí mật.
– Văn bản đến phải trình thủ trưởng cơ quan, qua văn phòng hoặc trưởng phòng
hành chính trước khi phân phối cho các cá nhân, đơn vị giải quyết.
– Cá nhân, đơn vị khi nhận văn bản phải ký nhận vào sổ chuyển giao văn bản của
cán bộ văn thư.
* Nội dung quản lý văn bản đến:
Bước 1: Tiếp nhận văn bản đến.
Khi nhận văn bản, tiến hành kiểm tra văn bản nhận có đủ số lượng hay không,
phong bì văn bản có bi rách, bị bóc hay chưa.
Bước 2: Phân loại sơ bộ.
Sau khi nhận văn bản, văn thư tiến hành phân loại văn bản như sau:
– Loại phải đăng ký: Tất cả các văn bản, giấy tờ gửi cho cơ quan, gửi thủ trưởng cơ
quan hoặc những người có chức vụ lạnh đạo trong cơ quan.
– Loại không đăng ký: Tất cả thư từ riêng, sách báo, tạp chí,…
Bước 3: Bóc bì văn bản.
– Đối với văn bản có dấu hiệu chỉ mức độ “ khẩn” phải bóc ngay.
– Đối với văn bản thường khi bóc bì văn bản không để rách văn bản, không làm
mất phần số, ký hiệu của văn bản và dấu bưu điện trên phong bì.
– Đối với văn bản có dấu chỉ mức độ mật thì giữ nguyên bì trong không được bóc
mà chuyển cả bì cho người có trách nhiệm bóc bì đăng ký văn bản mật.
Bước 4: Đóng số đến và ghi số đến.
TÊN CƠ QUAN NHẬN VĂN BẢN
Số
đến: …………………………….
Đ
ẾN
Ngày
đến: ………………………..
Chuyển:…………………..
8
………..
Lưu
hồ
số: ……………………
sơ
Mục đích của bước này là xác nhận văn bản đã qua văn thư và ghi nhận ngày tháng
văn bản đến cơ quan Bước 5: Xin ý kiến phân phối chuyển giao văn bản đến.
Văn thư chuyển văn bản đã được đóng dấu đến trình thủ trưởng cơ quan quản lý
công tác văn thư để xin ý kiến chi phối văn bản. Căn cứ vào ý kiến đó văn thư sẽ
chuyển văn bản đến đơn vị, cá nhân có trách nhiệm giải quyết.
Bước 6: Vào sổ văn bản đến.
Khi vào sổ văn bản đến tránh trùng số, bỏ sót số, gây khó khăn cho việc thống kê
và tra cứu tài liệu. Văn bản ngày nào thì vào sổ ngày đó. Tùy theo số lượng văn
bản nhiều hay ít mà lập sổ cho phù hợp.
Trang bìa của sổ trình bày như sau:
9
TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN
TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ
_____________
SỔ ĐĂNG KÝ VĂN BẢN ĐẾN
Năm:. .. .. . .
Từ ngày:. .. .. .. . đến ngày:. .. .. .. .
Từ số:. .. .. .. .. . đến số:. .. .. .. .. . .
Quyển số.. .. .. .
– Cấu tạo bên trong của sổ gồm 8 cột:
Số, ký
hiệu
văn bản
Ngày
tháng
văn bản
Tên loại và
trích yếu nội
dung văn bản
Người
ký
Nơi nhận
văn bản
Đơn vị, người
nhận bản lưu
Số
lượng
bản
Ghi
chú
1
2
3
4
5
6
7
8
Bước 7: Phân phối chuyển giao văn bản đến.
Việc chuyển giao văn bản đến cần đảm bảo:
– Nhanh chóng, đúng đối tượng, chặt chẽ.
10
– Khi chuyển giao văn bản, cán bộ văn thư phải giao tặng tay cho người có trách
nhiệm giải quyết.
Bước 8: Tổ chức, giải quyết và theo dõi văn bản đến cơ quan.
– Đối với văn bản thường:
+ Nội dung công việc trong văn bản thuộc phạm vi trách nhiệm của cá nhân, đơn
vị nào thì do đơn vị, cá nhân trực tiếp giải quyết.
+ Tất cả các văn bản đến cơ quan phải được xem xét, giải quyết nhanh chóng.
– Đối với văn bản mật: Việc giải quyết văn bản mật cán bộ văn thư phải trao tận
tay cho người có trách nhiệm giải quyết và người được biết nội dung văn bản mật
phải tuân theo nguyên tắc sau:
+ Chỉ phổ biến vấn đề mật trong phạm vi người có trách nhiệm giải quyết.
+ Không mang tài liệu mật về nhà hoặc đi công tác.
+ Không được sao chụp ghi chép những nội dung bí mật trong văn bản.
+ Theo dõi, kiểm tra giải quyết văn bản đến, mục đích nâng cao hiệu quả giải
quyết công việc.
– Người phụ trách công tác văn thư có trách nhiệm kiểm tra việc phân phối và tiến
độ chuyển giao văn bản.
b. Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đi.
* Khái niệm văn bản đi:
Văn bản đi là tất cả những văn bản, giấy tờ do cơ quan gửi đi.
* Nguyên tắc chung:
Tất cả các văn bản, giấy tờ do cơ quan gửi ra ngoài đều phải đăng ký va làm thủ
tục gửi đi ở văn thư cơ quan.
* Nội dung quản lý văn bản đi:
Bước 1: Kiểm tra thể thức văn bản.
Trước khi văn bản trình lãnh đạo ký hoặc đánh máy thì văn bản kiểm tra về thể
thức văn bản như: tác giả, ngày, tháng, năm,… Nếu có sai sót phải yêu cầu cán bộ
11
hoặc đơn vị soạn thảo văn bản đó sửa lại.Sau khi đã có chữ ký thì văn thư đóng
dấu cơ quan vào sổ ghi ngày, tháng làm thủ tục gửi đi.
Bước 2: Vào sổ đăng ký văn bản đi
– Trang bìa của sổ trình bày như sau:
TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN
TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ
–
SỔ ĐĂNG KÝ VĂN BẢN ĐI
Năm:. .. .. . .
Từ ngày:. .. .. .. . đến ngày:. .. .. .. .
Từ số:. .. .. .. .. . đến số:. .. .. .. .. .
Quyển số:. .. .. . .
Cấu tạo bên trong của sổ gồm 8 cột:
Số, ký
hiệu
văn bản
Ngày
tháng
văn bản
Tên loại và
trích yếu nội
dung văn bản
Người
ký
Nơi nhận
văn bản
Đơn vị, người
nhận bản lưu
Số
lượng
bản
Ghi
chú
1
2
3
4
5
6
7
8
– Đăng ký văn bản đi là chép một số thông tin cần thiết của văn bản đi như: số, ký
hiệu, ngày tháng, nội dung văn bản,…vào sổ đăng ký văn bản đi nhằm quản lý chặt
chẽ văn bản của cơ quan và tra tìm được nhanh.
– Khi đăng ký văn bản phải ghi đầy đủ, chính xác các yếu tố cần thiết.
– Khi đăng ký văn bản cần hoàn thiện các thủ tục phát hành như: ghi số văn bản,
ghi ngày tháng văn ban7, đóng dấu và phát hành văn bản đi.
12
– Tùy theo số lượng văn bản đi của cơ quan nhiều hay ít mà lập sổ cho phù hợp.
Bước 3: Chuyển giao văn bản.
– Văn bản đi được đăng ký và chuyển đi ngay trong ngày khi có chữ ký của người
có thẩm quyền.
– Văn bản khẩn phải chuyển đi trước.
– Văn bản gửi đi phải đúng nơi nhận ghi trên văn bản.
Xem thêm: Cách bỏ lưu trữ tin nhắn Facebook Messenger trên điện thoại, máy tính – https://vh2.com.vn
– Khi đưa văn bản vào bì thư phải lựa chọn bì thư cho thích hợp. Trên bì thư phải
ghi rõ nơi nhận. Đối với văn bản mật phải làm thêm một bì bên ngoài và bì bên
ngoài không ghi mức độ mật.
– Kiểm tra việc gửi văn bản đi bằng phiếu gửi nhằm giúp thủ trưởng theo dõi tình
hình gửi văn bản, nhất là văn bản mật.
Bước 4: Sắp xếp, quản lý văn bản lưu.
Sắp xếp bản lưu: nhằm dễ tra tìm tài liệu, hồ sơ. Sắp xếp các bản lưu chỉ cần dựa
vào số và thời gian ban hành. Văn bản nào có số nhỏ, ngày tháng trước thì sắp lên
trên.
Văn thư sắp theo từng năm, từng nhiệm kỳ lên giá tủ và có trách nhiệm bảo quản,
phục vụ cho nghiên cứu sử dụng và theo dõi việc mượn tài liệu.
1.2.4.3 Quản lý và sử dụng con dấu trong cơ quan.
a. Khái niệm dấu:
Dấu là thành phần biểu hiện tính hợp pháp và tính chân thực của văn bản. Dấu thể
hiện tính quyền lực nhà nước trong văn bản của các cơ quan nhà nước.
b. Nguyên tắc đóng dấu:
– Dấu đóng phải rõ ràng, ngay ngắn và dung đúng màu mực theo quy định. Dấu
phải chùm lên khoảng 1/3 chữ ký về bên trái.
– Chỉ người được giao giữ dấu mới được phép trực tiếp đóng dấu vào văn bản.
– Không được đóng dấu khống.
c. Quản lý con dấu:
– Dấu phải được quản lý chặt chẽ và bảo quản tại cơ quan, tổ chức.
13
– Dấu chỉ do một người chịu trách nhiệm giữ.
– Không được sử dụng vật cứng để cọ, rửa con dấu.
– Khi dấu bị méo, hư hỏng trong quá trình sử dụng phải xin phép khắc dấu mới và
nộp lại dấu cũ.
– Khi mất dấu phải báo ngay cho cơ quan công an gần nhất, đồng thời báo cho cơ
quan cấp giấy phép khắc dấu để thông báo hủy bỏ con dấu đã bị mất.
1.2.4.4 Lập hồ sơ hiện hành và nộp tài liệu vào lưu trữ cơ quan.
a. Khái niệm:
* Hồ sơ: là một tập bao gồm toàn bộ hoặc một văn bản, tài liệu lien quan với nhau
về một sự việc, một đối tượng hay một vấn đề thuộc phạm vi chức năng của cơ
quan, đơn vị hoặc cá nhân.
* Lập hồ sơ: là quá trình tập hợp, sắp xếp tài liệu hình thành trong quá trình theo
dõi, giải quyết công việc thành hồ sơ nguyên tắc và phương pháp nhất định. Mỗi
hồ sơ có thể có một tập hoặc nhiều tập, mỗi tập là một đơn vị bảo quản.
b. Yêu cầu của việc lập hồ sơ.
– Hồ sơ được lập ra phải phản ánh đúng chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị.
– Tài liệu trong hồ sơ phải có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và phải phản ánh đúng
trình tự diễn biến của sự việc.
– Tài liệu trong hồ sơ phải có giá trị.
c. Tổ chức việc lập hồ sơ trong cơ quan, tổ chức.
* Lập danh mục hồ sơ:
– Danh mục hồ sơ là bản kê những hồ sơ mà cơ quan, đơn vị phải lập trong một
thời gian nhất định.
– Danh mục hồ sơ mỗi năm làm một lần vào tháng cuối năm để sử dụng cho năm
sau.(mẫu)
* Hướng dẫn lập hồ sơ theo danh mục hồ sơ:
14
– Mỗi dơn vị, tổ chức trong cơ quan giữ một bản danh mục hồ sơ của đơn vị mình
để làm căn cứ hồ sơ.
– Văn thư căn cứ vào danh mục hồ sơ để ghi số, ký hiệu hồ sơ vào cột “ Lưu hồ
sơ” trong sổ đăng ký văn bản đi, đến và dấu đến.
– Cuối năm các cá nhân, đơn vị căn cứ vào danh mục hồ sơ mà tổng hợp hồ sơ đã
lập, sắp xếp hoàn chỉnh đén hạn nộp lưu thì nộp vào lưu trữ cơ quan.
– Trong quá trình giải quyết cần theo dõi, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình của
cơ quan. Nếu có phát sinh cần bổ sung vào danh mục hồ sơ.
d. Nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơ quan.
Thời hạn nộp lưu của tài liệu được quy định như sau:
– Tài liệu hành chính: sau một năm kể từ năm công việc kết thúc.
– Tài liệu nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học và công nghệ: sau một năm kể
từ khi công trình được nghiệm thu chính thức.
– Tài liệu xây dựng cơ bản: sau 3 tháng kể từ khi công trình được quyết toán.
– Tài liệu ảnh, phim điện ảnh, microfim, tài liệu ghi âm, ghi hình và các tài liệu
khác: sau 3 tháng kể từ khi công việc kết thúc.
Chương 2. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ TẠI TRUNG TÂM
GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN BÌNH TÂN
2.1 TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
HUYỆN BÌNH TÂN.
Tên cơ quan: Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Bình Tân.
Địa chỉ: 56 ấp Thành Quới, xã Thành Đông, huyện Bình Tân, Tỉnh Vĩnh Long.
Điện thoại: 0706272025.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm.
Trung tâm được Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Long giao nhiệm vụ như sau:
– Dạy bổ túc văn hóa cấp THPT, phổ cập THCS cho các tầng lớp nhân dân trên địa
bàn huyện.
15
– Hướng nghiệp và dạy nghề phổ thông cho học sinh cấp THCS, THPT cho các
tầng lớp nhân dân trên địa bàn huyện.
– Đào tạo, bồi dưỡng Anh văn, Tin học ứng dụng cho các tầng lớp nhân dân trên
địa bàn huyện.
– Liên kết đào tạo THCN, đào tạo nghề tại địa phương theo qui chế của Bộ Giáo
dục và Đào tạo.
Căn cứ vào Quyết định số:2219/ QĐ-UBND ngày 10/11/2008 của UBND tỉnh
Vĩnh Long về việc thành lập Trung tâm GDTX huyện Bình Tân.
Quá trình xây dựng và trưởng thành của Trung tâm là một quá trình phấn đấu, bền
bỉ, sáng tạo, tự lực cánh sinh, tự đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ.
Giai đoạn đầu của Trung tâm còn gặp nhiều khó khăn như cơ sở vật chất chưa đáp
ứng nhu cầu giảng dạy, đội ngũ giáo viên còn non trẻ, thiếu kinh nghiệm vì đa số
mới ra trường, giáo viên mỗi môn chỉ có 01 giáo viên/ môn. Hiện tại Trung tâm có
16 cán bộ giáo viên và công nhân viên. Trung tâm không chỉ huy động lực lượng
đi tư vấn thu hút học viên đến với Trung tâm mà còn chiến lược phát triển, đào tạo
những năm qua. Trung tâm đã được cấp trên tạo điều kiện đầu tư về cơ sở vật chất
xây dựng cơ bản, phòng học và trang thiết bị giảng dạy. Đến nay Trung tâm đào
tạo 03 khối với 06 lớp bậc THPT, 01 lớp liên kết đại học và 02 lớp đào tạo ngắn
hạn. Từ năm 2010 đến nay đã đào tạo hơn……..người. Trung tâm đã không ngừng
nổ lực phấn đấu để đáp ứng nhu cầu học tập đào tạo ngày càng khẳn định vị thế
mình trong xã hội.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Trung tâm.
Giám Đốc
Phó Giám Đốc
Phòng Hành Chính
Phòng Y tế
Phòng Đoàn thể
Cơ cấu tổ chức của Trung tâm GDTX huyện Bình Tân
16
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Trung tâm bao gồm 01 Giám đốc, 01 Phó giám
đốc và các phòng ban chức năng. Giám đốc là người lãnh đạo cao nhất của Trung
tâm, chịu trách nhiệm trước Đảng, Nhà nước nhằm đảm bảo duy trì chế độ nề nếp
chính quy, đảm bảo công tác hậu cần cho giáo viên, công nhân viên, học viên đang
công tác và học tập tại Trung tâm. Cùng với Giám đốc là Phó giám đốc có chức
năng nhiệm vụ riên, giải quyết các công việc khi Giám đốc vắng mặt hoặc được ủy
quyền, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc trong từng lĩnh vực.
2.1.3 Chức năng nhiệm vụ của Trung tâm.
Trung tâm GDTX huyện Bình Tân có những nhiệm vụ sau:
– Dạy bổ túc văn hóa cấp THPT, phổ cập THCS cho các tầng lớp nhân dân trên địa
bàn huyện.
– Hướng nghiệp và dạy nghề phổ thông cho học sinh cấp THCS, THPT cho các
tầng lớp nhân dân trên địa bàn huyện.
– Đào tạo, bồi dưỡng Anh văn, Tin học ứng dụng cho các tầng lớp nhân dân trên
địa bàn huyện.
– Liên kết đào tạo THCN, đào tạo nghề tại địa phương theo qui chế của Bộ Giáo
dục và Đào tạo.
2.1.4 Thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo.
– Cơ sở hạ tầng: có 06 phòng học, 01 phòng thực hành, 01 phòng thư viện, 01 hội
trường, 02 phòng máy, 01 phòng lý thuyết và 01 phòng họp.
– Trang thiết bị giảng dạy: khoảng 150 bộ bàn ghế,06 bộ bàn giáo viên, 32 máy vi
tính,…
2.1.5 Thuận lợi, khó khăn của Trung tâm.
2.1.5.1 Thuận lợi:
Với sự giúp đỡ của Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Long cùng với sự phấn đấu
không ngừng mệt mỏi của tập thể và cán bộ Trung tâm. Trong 5 năm ( giai đoạn
2008-2013) Trung tâm xây dựng và phấn đấu đã được Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh
Vĩnh Long tặng bằng khen cho tập thể và cá nhân Trung tâm đạt thành tích xuất
sắc. Trung tâm càng ngày càng khẳng định vị thế của mình trong xã hội.
17
2.1.5.2 Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi Trung tâm còn gặp không ít khó khăn từ những bước
đầu xây dựng Trung tâm về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên đến thiết bị dạy học.
Đội ngũ giáo viên còn mỏng và non trẻ, thiếu kinh nghiệm vì đa số mới ra trường,
giáo viên mỗi môn chỉ có 01 giáo viên/ môn. Đây là nhân tố rất quan trọng để
quyết định thành công của Trung tâm.
2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VĂN THƯ TẠI TRUNG TÂM GIÁO
DỤC THƯỜNG BÌNH TÂN.
Những năm vừa qua được sự chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Long, các
cấp ban ngành và cùng với sự nổ lực phấn đấu của giáo viên, cán bộ công nhân
viên Trung tâm đã góp phần không nhỏ vào quá trình phat triển kinh tế, đất nước.
để duy trì và tiếp tục phát huy những thành tích đã đạt được, xuất phát từ những
mục tiêu đó Ban Giám đốc Trung tâm không ngừng chăm lo công tác văn phòng
của đơn vị đặc biệt là công tác văn thư, bởi đây là công tác không thể thiếu với một
cơ quan quản lý nói chung của Trung tâm nói riêng. Công tác văn thư là một quá
trình xây dựng và ban hành văn bản và quá trình quản lý các văn bản, khai thác sử
dụng các văn bản, tài liệu phục vu cho việc quản lý Trung tâm. Mục đích của công
tác văn thư là đảm bảo thông tin cho quản lý về mọi hoạt động của Trung tâm.
2.2.1 Thực trạng công tác văn thư tại Trung tâm.
2.2.1.1 Chức năng của phòng Hành chính.
Phòng Hành chính có chức năng giúp việc cho Giám đốc Trung tâm về các
lĩnh vực: bảo đảm thông tin, phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của Giám đốc
Trung tâm và bảo đảm các điều kiện vật chất, kỹ thuật cho hoạt động của Giám
đốc Trung tâm và các phòng chuyên môn, nghiệp vụ Trung tâm. Thực hiện việc sử
dụng con dấu và quản lý, sử dụng con dấu theo quy định của Trung tâm và pháp
luật hiện hành; thực hiện các quy định về quản lý công tác văn thư, lưu trữ theo
quy định; thực hiện việc lưu trữ và sao gởi các văn bản đã được Giám đốc duyệt ký
đến nơi nhận một cách kịp thời, chính xác; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện
trang phục, đồng phục nơi công sở theo quy định trung tâm nhằm tạo môi trường
văn hoá, lịch sự trong cơ quan; quản lý toàn bộ cơ sở vật chất của trung tâm.
2.2.1.2 Tổ chức văn thư trong cơ quan.
18
Bộ phận văn thư thuộc văn phòng Trung tâm GDTX huyện Bình Tân có 01
người là nhân viên văn thư, trình độ cử nhân quản tri văn phòng.
Văn phòng có đầy đủ trang thiết bị: 01 máy photo, máy in,…
2.2.1.3 Quản lý văn bản đến.
Việc tiếp nhận văn bản do bộ phận văn thư trực tiếp làm có sổ theo dõi văn
bản, vào số công văn đến và trình Giám đốc xử lý. Trên cơ sở nội dung của văn
bản mà Giám đốc chỉ đạo nhân bản và gửi cho các đơn vị trực thuộc (ghi ở góc văn
bản hoặc ghi bằng giấy cứng kèm theo văn bản). Bộ phận văn thư tiếp nhận, thực
hiện nhân bản và gởi theo chỉ đạo của Giám đốc.Sau khi văn thư tiếp nhận, kiểm
tra, phân loại và bóc bì văn bản xong thì đóng dấu đến và mẫu dấu có kích thước
(3x5cm) như sau:
TRUNG TÂM GDTX BÌNH TÂN
Số
đến: …………………………….
Đ
ẾN
Ngày
đến: ………………………..
Chuyển:…………………..
………..
Lưu
hồ
số: ……………………
sơ
Văn bản đến được ghi chép vào sổ công văn đến có mẫu như sau:
Mẫu sổ đăng ký văn bản đến
– Trang bìa của sổ trình bày như sau:
19
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH LONG
TRUNG TÂM GDTX BÌNH TÂN
SỔ ĐĂNG KÝ VĂN BẢN ĐẾN
Năm:. .. .. . .
Từ ngày:. .. .. .. . đến ngày:. .. .. .. .
Từ số:. .. .. .. .. . đến số:. .. .. .. .. .
Quyển số:. .. .. . .
– Cấu tạo bên trong của sổ gồm 8 cột:
Số, ký
hiệu
văn bản
Ngày
tháng
văn bản
Tên loại và
trích yếu nội
dung văn bản
Người
ký
Nơi nhận
văn bản
Đơn vị, người
nhận bản lưu
Số
lượng
bản
Ghi
chú
1
2
3
4
5
6
7
8
Sauk hi đóng dấu và vào sổ văn bản đến văn thư phân phối chuyển giao văn bản
đến. Văn thư tổ chức, giải quyết và theo dõi văn bản đến cơ quan và văn thư có
trách nhiệm kiểm tra việc phân phối và tiến độ chuyển giao văn bản.
2.2.1.4 Quản lý văn bản đi.
Trung tâm GDTX huyện Bình Tân hàng năm văn bản đi được gửi Sở Giáo
dục và Đào tạo Vĩnh Long, UBND huyện Bình Tân, Phòng Giáo Dục và Đào tạo
huyện Bình Tân,…
Trung tâm giao việc soạn thảo và ban hành văn bản đi, trình Giám đốc hoặc
Phó Giám đốc phụ trách một mãn công việc liên quan ký, sau đó đóng dấu nhân
bản lấy một bản lưu và gửi đi.
Việc đầu tiên kiểm tra thể thức văn bản,ghi số ngày, tháng, năm văn bản do
Trung tâm ban hành và đánh số phải theo hệ thống số chung và do văn thư của
Trung tâm quản lý. Khi đăng ký văn bản đi phải theo mẫu như sau:
Mẫu sổ đăng ký văn bản đi
20
– Trang bìa của sổ trình bày như sau:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH LONG
–
TRUNG TÂM GDTX BÌNH TÂN
SỔ ĐĂNG KÝ VĂN BẢN ĐI
Năm:. .. .. . .
Từ ngày:. .. .. .. . đến ngày:. .. .. .. .
Từ số:. .. .. .. .. . đến số:. .. .. .. .. .
Quyển số:. .. .. .
Cấu tạo bên trong của sổ gồm 8 cột:
Số, ký
hiệu
văn bản
Ngày
tháng
văn bản
Tên loại và
trích yếu nội
dung văn bản
Người
ký
Nơi nhận
văn bản
Đơn vị, người
nhận bản lưu
Số
lượng
bản
Ghi
chú
1
2
3
4
5
6
7
8
2.2.1.5 Tình hình tiếp nhận văn bản đi – đến của Trung tâm từ năm
2010 đến nay.
Năm
2010
2011
2012
2013
Số lượng văn bản đến
423
452
463
444
Số lượng văn bản đi
89
67
58
79
21
2.2.1.6 Quản lý và sử dụng con dấu trong Trung tâm.
– Dấu được quản lý chặt chẽ và bảo quản tại Trung tâm.
– Dấu do nhân viên văn thư giữ.
– Dấu đóng phải rõ ràng, ngay ngắn và dung đúng màu mực theo quy định. Dấu
phải chùm lên khoảng 1/3 chữ ký về bên trái.
– Chỉ văn thư được giao giữ dấu mới được phép trực tiếp đóng dấu vào văn bản.
– Không được đóng dấu khống.
2.2.1.7 Tổ chức việc lập hồ sơ trong Trung tâm.
– Văn thư căn cứ vào danh mục hồ sơ để ghi số, ký hiệu hồ sơ vào cột “ Lưu hồ
sơ” trong sổ đăng ký văn bản đi, đến và dấu đến.
– Cuối năm các cá nhân, căn cứ vào danh mục hồ sơ mà tổng hợp hồ sơ đã lập, sắp
xếp hoàn chỉnh.
– Trong quá trình giải quyết cần theo dõi, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình của
Trung tâm. Nếu có phát sinh cần bổ sung vào danh mục hồ sơ.
2.2.2 Những thuận lợi và khó khăn trong công tác văn thư tại Trung tâm.
2.2.2.1 Những thuận lợi trong công tác văn thư tại Trung tâm.
– Công tác văn thư tại Trung tâm được thực hiện theo chương trình nghiệp vụ của
Cục văn thư lưu trữ Nhà nước nên công tác văn thư ở Trung tâm được thực hiện
một cách khoa học và đảm bảo được tính hợp lý của công tác văn thư Nhà nước.
– Được sự quan tâm, ủng hộ, giúp đỡ của ban lãnh đạo trường.
– Hệ thống trao đổi thông tin bên ngoài được cải thiện và hiện đại hóa bằng hệ
thống kết nối mạng internet, điện thoại, fax,… tạo điều kiện tốt chop văn thư.
– Phòng được bố trí ngay cửa chính của trường nên tiếp nhận và giải quyết công
việc khá tốt.
– Các văn bản được in sao kịp thời cho các cấp lãnh đạo.
– Việc quản lý con dấu được thực hiện nghiêm túc.
2.2.2.2 Những khó khăn trong công tác văn thư tại Trung tâm.
– Hiện tại chỉ có 01 nhân viên làm việc trong công tác Văn thư nên công việc .
22
– Công tác bảo quản hồ sơ, tài liệu tại Trung tâm chưa thực sự được quan tâm và
chú trọng.
2.2.3 Nguyên nhân của thuận lợi và khó khăn trong công tác văn thư tại
Trung tâm.
a. Nguyên nhân của thuận lợi trong công tác văn thư tại Trung tâm.
Do sự quan tâm thường xuyên của Ban giám đốc đến công tác văn thư. Quán triệt
kịp thời các văn bản chỉ thị của cấp trên Trung tâm đã có quy định và kịp thời đối
với các phòng. Cụ thể văn thư được trang bị hệ thống thông tin lien lạc với môi
trường bên ngoài cũng được cải thiện và hiện đại hóa bằng điện thoại và mạng
internet. Vì vậy, cập nhật văn bản đến nhanh chóng và kịp thời. Đồng thời, Trung
tâm cũng tạo điều kiện cho văn thư bồi dưỡng và nâng cao trình độ học tập về
nghiệp vụ văn thư.
b. Nguyên nhân của khó khăn trong công tác văn thư tại Trung tâm.
Do công tác văn thư còn được xem nhẹ và chưa được thật sự quan tâm, đặc biệt
văn thư còn làm việc ngoài giờ hành chính do tiếp nhận học viên các lớp đào tạo
liên kết trong Trung tâm so với đồng lương CBCNV thì lương của họ vẫn thấp
hơn. Mặt khác, do Trung tâm là một đơn vị của Nhà nước nên CBCNV còn làm
việc thụ động, chưa sáng tạo và còn làm việc theo cách thủ công.
Qua quá trình tìm hiểu thực tế công tác văn thư tại Trung tâm GDTX huyện Bình
Tân, chúng em nhận thức công tác văn thư có một vị trí quan trọng trong công tác
quản lý và điều hành mọi hoạt động ở Trung tâm.
Công tác văn thư được bố trí ở phòng hành chính, văn thư có trình độ cao đẳng
quản trị văn phòng và chịu dưới sự chỉ đạo của Giám đốc Trung tâm. Toàn bộ công
văn đi đến được đăng ký trong sổ công văn đi, công văn đến. Văn thư được trang
bị đầy đủ thiết bị cho công tác văn thư.
Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG
TÁC VĂN THƯ TẠI TRUNG TÂM GDTX HUYỆN BÌNH TÂN.
3.1 CĂN CỨ VÀO LÝ LUẬN.
Hiện nay, Trung tâm thực hiện và làm theo các quy tắc, quy định của Nhà nước về
công tác Văn thư
3.2. CĂN CỨ VÀO GIÁ TRỊ THỰC TIỄN.
Nhìn chung công tác văn thư tại Trung tâm đều thể hiện được vai trò, chức năng,
nhiệm vụ của mình, góp phần vào vai trò quan trọng, nhiệm vụ của công tác văn
thư tại Trung tâm.
23
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NĂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC
VĂN THƯ.
3.3.1 Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho văn thư.
Do văn thư mới ra trường nên kinh nghiệm chưa nhiều trong công tác văn thư .
Văn thư còn trẻ nên các hoạt động về công tác văn thư nhanh nhạy và linh hoạt
trong hoạt động công tác văn thư.
Do con người là tài nguyên vô giá và là nhân tố quan trọng quyết định đến sự tồn
tại hoạt động của cơ quan, đơn vị. Tất cả hoạt động của cơ quan, đơn vị đều thông
qua đôi bàn tay, trí óc của con người. Trong công tác văn thư của Trung tâm ngoài
sự quan tâm của ban Giám đốc trung tâm còn thường xuyên tích cực bồi dưỡng
trình độ của văn thư là điều kiện tất yếu.
Để hoàn thành nhiệm vụ được giao thì văn thư cần trang bị những kiến thức sau
đây: Kỹ thuật soạn thảo văn bản, trnag bị kiến thức tin học và ngoại ngữ, đặc biệt
là kỹ năng giao tiếp,… Để bồi dưỡng, nâng cao trình độ ngoại ngữ trong khối văn
phòng Trung tâm cần tổ chức thêm các lớp học ngoại ngữ ngoại khóa để hoàn
chỉnh kiến thức. Bên cạnh đó văn thư phải phải tư rèn luyện kỹ năng, nghiệp vụ để
tự hoàn thiện bản thân.
3.3.2 Bố trí sắp xếp khoa học nơi làm việc.
Tổ chức, bố trí nơi làm việc nhằm tạo hứng thú cho văn thư làm việc. Để đáp ứng
yêu cầu giải quyết công việc được đảm bảo tính dây chuyền khoa học. Chính vì
vậy cần bảo đảm những điều kiện sau đây:
– Bàn làm việc phải sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp có khoa học.
– Chỉ để trên bàn những giấy tờ có liên quan, cần thiết.
– Những hồ sơ sau khi giải quyết xong phải chuyển giao ngay.
– Đối với những văn bản chưa giải quyết xong phải để vào một chỗ để ngày hôm
sau giải quyết tiếp.
Nhờ sắp xếp khoa học tạo được tâm lý thoải mái cho văn thư làm việc, để cho văn
thư phát huy hết sức sáng tạo và năng lực của bản thân, hiệu quả công việc càng
nâng cao. Bên cạnh đó việc sắp xếp khoa học còn thể hiện tác phong làm việc của
văn thư.
3.3.3 Trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, các thiết bị trong công tác văn thư.
Trang thiết bị là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của
công việc. Bởi con người cố gắng tới đâu cũng không thể hoàn thành công việc
một cách tốt nhất, nếu không có các trang thiết bị phụ trợ. Ban Giám đốc mặc dù
rất quan tâm đến bộ phận văn thư, nhưng Trung tâm cần bổ sung các trang thiết bị
phụ trợ thêm như hệ thống đèn điện và tủ đựng tài liệu.
3.3.4 Sự quan tâm, chỉ đạo của ban Giám đốc trung tâm.
24
Sự động viên khích lệ của ban Giám đốc Trung tâm là nguồn động viên lớn lao,
tiếp thêm sức mạnh cho nhân viên đặc biệt là nhân viên văn thư. Đây là một trong
những yếu tố thành công trong công tác quản lý nhân lực của nhà quản lý.
Bên cạnh chăm lo đời sống vật chất cũng như tinh thần của CBCNV Trung tâm tạo
điều kiện phát huy hết năng lực của mình.
Bên cạnh đó nhân viên văn thư phải tự giác thực hiện và tự học tự rèn nhằm hoàn
thiện nhân cách cũng như năng cao trình độ chuyên môn cho bản thân.
KẾT LUẬN
Công tác văn thư là một trong những yếu tố quan trọng trong hoạt động quản
lý của cơ quan Nhà nước nhu cầu thông tin ngày càng nhiều, đa dạng và biến đổi là
yêu cầu không thể thiếu được. Vai trò phục vụ, trao đổi thông tin của văn bản quản
lý Nhà nước nhằm đảm bảo cho từng bộ phận, từng đơn vị trong cơ quan Nhà nước
được cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết, để tạo điều kiện cho các cơ quan hoạt
động có hiệu quả.
25
mạnh dạn nghiên cứu và điều tra đề tài : Khảo sát công tác công tác văn thư tại trung tâmGDTX huyện Bình Tân, từ năm 2010 đến nay. 2. Mục đích điều tra và nghiên cứu. Mục đích của chúng em về đề tài này là tập trung chuyên sâu tìm hiểu và khám phá cơ sở lý luận chung vềcông tác văn thư. Đồng thời nghiên cứu và phân tích tình hình công tác văn thư tại Trung tâmGDTX huyện Bình Tân. Để từ đó thấy được những ưu điểm, điểm yếu kém của côngtác văn thư từ đó dưa ra phương hướng và giải pháp so với công tác văn thư tạitrung tâm GDTX huyện Bình Tân. 3. Tình hình nghiên cứu và điều tra. Hiện tại chưa phát hiện đề tài điều tra và nghiên cứu về công tác văn thư tại Trung tâm GDTXBình Tân. 4. Đối tượng và khoanh vùng phạm vi nghiên cứu và điều tra. Đối tượng điều tra và nghiên cứu của đề tài này là kim chỉ nan về công tác văn thư và thực tiễncác hoạt động giải trí văn thư tại Trung tâm GDTX huyện Bình Tân. Cụ thể như sau : – Nghiên cứu lịch sử vẻ vang hình thành Trung tâm. – Cơ cấu tổ chức triển khai, tính năng, trách nhiệm của văn phòng tại Trung tâm. – Thực trạng về hoạt động giải trí văn thư tại Trung tâm như : thiết kế xây dựng và phát hành vănbản, quản trị và xử lý văn bản, tổ chức triển khai quản trị và sử dụng con dấu, … – Đánh giá hiệu suất cao hoạt động giải trí công tác văn thư, từ đó tìm ra ưu điểm và hạn chếcủa công tác văn thư tại Trung tâm để chỉ ra nghuyên nhân của những hạn chế đó. – Trên cơ sở đó đưa ra một số ít đề xuất kiến nghị nhằm mục đích hoàn thiên và nâng cao hiệu quảcông tác văn thư tại Trung tâm GDTX huyện Bình Tân. Phạm vi điều tra và nghiên cứu của đề tài : Thời gian từ năm 2010 đến nay. 5. Đóng góp của đề tài. Công tác văn thư tại Trung tâm GDTX huyện Bình Tân là đề tài chúng em rấtquan tâm để nghiên cứu và điều tra nhằm mục đích cho bản thân chúng em, cán bộ quản trị và những aiquan tâm thấy được diểm mạnh, hạn chế của công tác văn thư tại Trung tâm. Từ đóđề ra phương hướng, giải pháp để công tác văn thư tại Trung tâm GDTX huyệnBình Tân ngày càng hoàn thành xong hơn. 6. Nội dung điều tra và nghiên cứu. Nội dung : Khảo sát công tác văn thư tại Trung tâm GDTX huyện Bình Tân. Thời gian : Từ năm 2010 đến nay. 7. Phương pháp nghiên cứu và điều tra. Để điều tra và nghiên cứu và thực thi tốt đề tài này chúng em đã sử dụng những phươngpháp điều tra và nghiên cứu hầu hết sau : – Phương pháp tìm hiểu, quan sát. – Phương pháp thống kê. – Phương pháp so sánh so sánh. – Phương pháp nghiên cứu và phân tích và tổng hợp. – Phương pháp duy vật biện chứng. – Phương pháp phỏng vấn. 8. Kết cấu của đề tài. Đề tài ngoài lời khởi đầu, Kết luận, mục lục, tài liệu tìm hiểu thêm, bố cục tổng quan đề tài đượcchia thành ba phần : – Chương 1. Cơ sở lý luận về công tác văn thư. – Chương 2. Thực trạng về công tác văn thư tại Trung tâm GDTX huyện Bình Tân. – Chương 3. Một số giải pháp nhằm mục đích nâng cao hiệu suất cao công tác văn thư tại Trungtâm GDTX huyện Bình Tân. Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ1. 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC VĂN PHÒNG. 1.1.1 Khái niệm văn phòng. Văn phòng được hiểu như sau : Văn phòng là cỗ máy của cơ quan, tổ chức triển khai có tráchnhiệm tích lũy, giải quyết và xử lý và tổng hợp thông tin ship hàng cho sự quản lý và điều hành của lãnhđạo, đồng thời bảo vệ những điều kiện kèm theo vật chất kỹ thuật cho hoạt động giải trí chung củatoàn bộ cơ quan, tổ chức triển khai đó. 1.1.2 Chức năng và trách nhiệm của văn phòng. 1.1.2. 1 Văn phòng có những công dụng cơ bản sau : – Chức năng tham mưu : Hoạt động của cơ quan nhờ vào vào nhiều yếu tố, trongđó có những yếu tố chủ quan, vì thế muốn ra quyết định hành động mang tính khoa học, ngườiquản lý cần địa thế căn cứ vào những yếu tố khách quan quan điểm tham gia của những cấp quảnlý, của những người quản trị. Những quan điểm đó được văn phòng tập hợp lựa chọn đểđưa ra những Tóm lại chung nhất nhằm mục đích cung ứng cho chỉ huy những thông tin, những giải pháp phán quyết kịp thời, đúng đắn. – Chức năng tổng hợp : Quá trình tích lũy, quản trị và sử dụng thông tin phải theonguyên tắc, trình tự nhất định sẽ mang lại hiệu suất cao thiết thực. Chức năng này cóvai trò quan trọng so với sự thành công xuất sắc hay thất bại của cơ quan, đơn vị chức năng nên chứcnăng này có ý nghĩa to lớn. Vì vậy, cơ quan, đơn vị chức năng luôn chăm sóc củng cố và hiệnđại hóa công tác văn phòng cho kịp với vận tốc tăng trưởng của thời đại. – Chức năng phục vụ hầu cần : Hoạt động của cơ quan, đơn vị chức năng không hề thiếu những diềuukiện vật chất như nhà, trang thiết bị, phương tiện đi lại, công cụ, kinh tế tài chính, … Những cáiđó thuộc về phục vụ hầu cần mà văn phòng phải đáp ứng khá đầy đủ, kịp thời cho mọi quátrình, mọi lúc, mọi nơi. Vậy, văn phòng là đầu mối giúp chỉ huy triển khai những tính năng trên. Các chứcnăng này vừa độc lập, vừa tương hỗ, bổ trợ cho nhau nhằm mục đích khẳng định chắc chắn sự cần thiếtkhách quan sống sót của cơ quan, văn phòngở mỗi đơn vị chức năng, tổ chức triển khai. Trong đó chứcnăng tổng hợp là quan trọng nhất nó quyết định hành động đến sự thành công xuất sắc hay thất bại củacông tác văn phòng. 1.1.2. 2 Nhiệm vụ của văn phòng. Trên cơ sở những tính năng chung, cơ bản của mình văn phòng cần thực thi cácnhiệm vụ sau : – Xây dựng và theo dõi việc thực thi những chương trình, kế hoạch công tác theophân công của thủ trưởng cơ quan. – Thu thập, giải quyết và xử lý và tổ chức triển khai sử dụng thông tin để tổng hợp báo cáo giải trình, tình hình hoạtđộng của cơ quan, đề xuất kiến nghị đề xuất kiến nghị và những giải pháp thực thi ship hàng sự chỉ đạocủa thủ trưởng. – Tổ chức công tác văn thư lưu trữ, xử lý văn thư tờ trình của những cơ quan, cánhân những đơn vị chức năng theo quy định của cơ quan, tổ chức triển khai mình với cơ quan, tổ chức triển khai khác. – Lập kế hoạch tổ chức triển khai, dự trù kinh phí đầu tư năm, quý, dự kiến phân phối hạng mứckinh phí báo cáo giải trình kế toán, chi trả tiền lương, tiền thưởng, tiêu tốn theo chính sách nhànước và quyết định hành động thủ trưởng. – Mua sắm trang thiết bị, kiến thiết xây dựng cơ bản, sữa chữa, quản trị cơ sở vật chất, kỹthuật, phương tiện đi lại thao tác của cơ quan, đảmm bảo những nhu yếu cho hoạt động giải trí vàcông tác cơ quan. – Tổ chức công tác y tế, bảo vệ sức khỏe thể chất, tham gia công tác nhằm mục đích bảo vệ chế độvà nâng cao đời sống người lao động. – Thường xuyên kiện toàn bộ máy, thiết kế xây dựng đội ngũ công chức trong văn phòng, từng bước hiện dại hóa công tác hành chính văn phòng. 1.2 LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ. 1.2.1 Khái niệm về công tác văn thư. Công tác văn thư theo cách gọi truyền thống cuội nguồn là công tác công văn sách vở. Ngàynay, công tác văn thư được hiểu là hoạt động giải trí bảo vệ thông tin bằng văn bản phụcvụ công tác chỉ huy, chỉ huy, quản trị và quản lý và điều hành những việc làm trong những cơquan nhà nước, những tổ chức triển khai chính trị – xã hội, tổ chức triển khai kinh tế tài chính và những đơn vị chức năng vũtrang nhân dân. 1.2.2 Vai trò và ý nghĩa của công tác văn thư. Công tác văn thư là tổng hợp những hoạt động giải trí nhằm mục đích bảo vệ thông tin bằng văn bảnphục vụ cho công tác quản trị là một nội dung đặc biệt quan trọng quan trọng trong công tácquản trị văn phòng của cơ quan, đơn vị chức năng nói riêng. Công tác này có ý nghĩa trênnhiều phương tiện đi lại : – Công tác văn thư bảo vệ phân phối kịp thời, không thiếu những thông tin cầnthiếtphục vụ những trách nhiệm quản trị, quản lý và điều hành và những việc làm trình độ củamỗi cơ quan, tổ chức triển khai nói chung. Công tác văn thư vừa có tính năng là bảo đảmthông tin cho hoạt động giải trí của cơ quan, tổ chức triển khai, vừa có công dụng truyền đạt phổbiến thông tin bằng văn bản. – Làm tốt công tác văn thư sẽ góp thêm phần xử lý việc làm của cơ quan, tổ chứcđược nhanh gọn, đúng chuẩn, đúng chủ trương, đúng chính sách, giữ gìn được bí mậtquốc gia, hạn chế được bệnh quan liêu, sách vở. – Công tác văn thư bảo vệ giữ lại rất đầy đủ chứng cứ về mọi hoạt động giải trí của cơ quan, tổ chức triển khai. Nội dung của những tài liệu được hình thành và được nhận trong quá trìnhgiải quyết việc làm phản ánh đúng mực, chân thực những hoạt động giải trí của cơ quan, tổchức. – Công tác văn thư có nề nếp bảo vệ giữ gìn vừa đủ hồ sơ, tài liệu, tạo diều kiệntốt cho công tác lưu trữ. 1.2.3 Yêu cầu của công tác văn thư. Công tác văn thư là một bộ phận trong công tác quản trị văn phòng tương quan đếncông văn sách vở vì vậy cần bảo vệ những nhu yếu cơ bản sau : – Nhanh chóng : Công tác văn thư ship hàng cho công tác quản trị, nếu công tác vănthư chậm thì công tác quản trị sẽ không có hiệu suất cao, thậm chí còn không có ý nghĩa. – Chính xác : Tất cả những khâu tiếp đón văn bản đến điều tra và nghiên cứu dự thảo văn bản, kýduyệt vào sổ, đánh máy, … chuyển giao văn bản yên cầu phải triển khai đúng quytrình, đúng nguyên tắc, đúng đối tượng người tiêu dùng. Vì vậy, thông tin so với văn thư là phảichính xác cả về nội dung lẫn hình thức. – Bí mật : Nội dung văn bản đến, văn bản đi của cơ quan, đơn vị chức năng có nhiều vấn đềthuộc khoanh vùng phạm vi bí hiểm của đơn vị chức năng nhà nước. Vì vậy, trong quy trình đảm nhiệm, saogửi phát hành, dữ gìn và bảo vệ những văn bản đều phải bảo vệ bí hiểm, chỉ có người lienquan mới biết được nội dung văn bản. Những văn bản có dấu mật thì phải chuyểnđúng đối tượng người tiêu dùng, không để cho những người không có lien quan biết nhất là kẻ xấu. – Hiện đại : Việc thực thi nội dung đơn cử của công tác văn thư gắn liền với việcsử dụng những phương tiện đi lại và trang bị kỹ thuật văn minh. Do vậy, nhu yếu hiện đạihóa công tác văn thư đã trở thành một trong những tiền đề bảo vệ cho công tácquản lý Nhà nước nói chung và những cơ quan, đơn vị chức năng nói riêng để có hiệu suất cao chấtlượng tốt nhất. Hiện đại hóa công tác văn thư ngáy càng là một nhu yếu cấp bách, thiết yếu nhất. 1.2.4 Nội dung công tác văn thư. 1.2.4. 1 Xây dựng và phát hành văn bản. – Soạn thảo văn bản : Căn cứ vào tính năng, quyền hạn của cơ quan và những mụcđích nhu yếu nhất định để làm một văn bản nhằm mục đích xử lý một việc làm cụ thểhoặc kiểm soát và điều chỉnh một quan hệ xã hội nào đó. – Trình duyệt văn bản : Tất cả những văn bản đều phài được duyệt trước khi đưa đánhmáy và trình ký người duyệt văn bản ký tắt vào văn bản mà mình duyệt. Nhữngvăn bản đi do Thủ trưởng cơ quan hoặc Phó thủ trưởng cơ quan ký đều đượcChánh văn phòng xem xét về thủ tục, thể thức văn bản. – Bổ sung và giải quyết và xử lý kỹ thuật văn bản : Trong quy trình xem xét, nếu thấy có thiếu sótvề nội dung hoặc chưa đúng thể thức văn bản thì Chánh văn phòng sẽ nhu yếu bổsung, chỉnh sửa lần cuối rồi đánh máy, sao in. – Ký và phát hành văn bản : Sauk hi ký sẽ chuyển sang bộ phận văn thư để làm cácthủ tục phát hành. 1.2.4. 2 Công tác tổ chức triển khai và xử lý văn bản. a. Tổ chức quản trị và xử lý văn bản đến. * Khái niệm văn bản đến : Văn bản đến là tổng thể những công văn sách vở, tài liệu, thư từ, đơn từ, … do cơ quannhận được từ bên ngoài gửi đến. * Một số nguyên tắc chung : – Tất cả những văn bản đến đều phải qua văn thư để ĐK vào sổ công văn, quản lýthống nhất ở văn thư. – Văn bản đến cơ quan, đơn vị chức năng đều được giải quyết và xử lý nhanh gọn, đúng chuẩn và giữ gìnbí mật. – Văn bản đến phải trình thủ trưởng cơ quan, qua văn phòng hoặc trưởng phònghành chính trước khi phân phối cho những cá thể, đơn vị chức năng xử lý. – Cá nhân, đơn vị chức năng khi nhận văn bản phải ký nhận vào sổ chuyển giao văn bản củacán bộ văn thư. * Nội dung quản trị văn bản đến : Bước 1 : Tiếp nhận văn bản đến. Khi nhận văn bản, triển khai kiểm tra văn bản nhận có đủ số lượng hay không, phong bì văn bản có bi rách nát, bị bóc hay chưa. Bước 2 : Phân loại sơ bộ. Sau khi nhận văn bản, văn thư thực thi phân loại văn bản như sau : – Loại phải ĐK : Tất cả những văn bản, sách vở gửi cho cơ quan, gửi thủ trưởng cơquan hoặc những người có chức vụ lạnh đạo trong cơ quan. – Loại không ĐK : Tất cả thư từ riêng, sách báo, tạp chí, … Bước 3 : Bóc bì văn bản. – Đối với văn bản có tín hiệu chỉ mức độ “ khẩn ” phải bóc ngay. – Đối với văn bản thường khi bóc bì văn bản không để rách nát văn bản, không làmmất phần số, ký hiệu của văn bản và dấu bưu điện trên phong bì. – Đối với văn bản có dấu chỉ mức độ mật thì giữ nguyên bì trong không được bócmà chuyển cả bì cho người có nghĩa vụ và trách nhiệm bóc bì ĐK văn bản mật. Bước 4 : Đóng số đến và ghi số đến. TÊN CƠ QUAN NHẬN VĂN BẢNSốđến : ……………………………. ẾNNgàyđến : ……………………….. Chuyển : ……………………………. Lưuhồsố : …………………… sơMục đích của bước này là xác nhận văn bản đã qua văn thư và ghi nhận ngày thángvăn bản đến cơ quan Bước 5 : Xin quan điểm phân phối chuyển giao văn bản đến. Văn thư chuyển văn bản đã được đóng dấu đến trình thủ trưởng cơ quan quản lýcông tác văn thư để xin quan điểm chi phối văn bản. Căn cứ vào quan điểm đó văn thư sẽchuyển văn bản đến đơn vị chức năng, cá thể có nghĩa vụ và trách nhiệm xử lý. Bước 6 : Vào sổ văn bản đến. Khi vào sổ văn bản đến tránh trùng số, bỏ sót số, gây khó khăn vất vả cho việc thống kêvà tra cứu tài liệu. Văn bản ngày nào thì vào sổ ngày đó. Tùy theo số lượng vănbản nhiều hay ít mà lập sổ cho tương thích. Trang bìa của sổ trình diễn như sau : TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢNTÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ_____________SỔ ĐĂNG KÝ VĂN BẢN ĐẾNNăm :. .. .. .. Từ ngày :. .. .. .. . đến ngày :. .. .. .. . Từ số :. .. .. .. .. . đến số :. .. .. .. .. .. Quyển số. .. .. .. – Cấu tạo bên trong của sổ gồm 8 cột : Số, kýhiệuvăn bảnNgàythángvăn bảnTên loại vàtrích yếu nộidung văn bảnNgườikýNơi nhậnvăn bảnĐơn vị, ngườinhận bản lưuSốlượngbảnGhichúBước 7 : Phân phối chuyển giao văn bản đến. Việc chuyển giao văn bản đến cần bảo vệ : – Nhanh chóng, đúng đối tượng người tiêu dùng, ngặt nghèo. 10 – Khi chuyển giao văn bản, cán bộ văn thư phải giao khuyến mãi tay cho người có tráchnhiệm xử lý. Bước 8 : Tổ chức, xử lý và theo dõi văn bản đến cơ quan. – Đối với văn bản thường : + Nội dung việc làm trong văn bản thuộc khoanh vùng phạm vi nghĩa vụ và trách nhiệm của cá thể, đơnvị nào thì do đơn vị chức năng, cá thể trực tiếp xử lý. + Tất cả những văn bản đến cơ quan phải được xem xét, xử lý nhanh gọn. – Đối với văn bản mật : Việc xử lý văn bản mật cán bộ văn thư phải trao tậntay cho người có nghĩa vụ và trách nhiệm xử lý và người được biết nội dung văn bản mậtphải tuân theo nguyên tắc sau : + Chỉ phổ cập yếu tố mật trong khoanh vùng phạm vi người có nghĩa vụ và trách nhiệm xử lý. + Không mang tài liệu mật về nhà hoặc đi công tác. + Không được sao chụp ghi chép những nội dung bí hiểm trong văn bản. + Theo dõi, kiểm tra xử lý văn bản đến, mục tiêu nâng cao hiệu suất cao giảiquyết việc làm. – Người đảm nhiệm công tác văn thư có nghĩa vụ và trách nhiệm kiểm tra việc phân phối và tiếnđộ chuyển giao văn bản. b. Tổ chức quản trị và xử lý văn bản đi. * Khái niệm văn bản đi : Văn bản đi là tổng thể những văn bản, sách vở do cơ quan gửi đi. * Nguyên tắc chung : Tất cả những văn bản, sách vở do cơ quan gửi ra ngoài đều phải ĐK va làm thủtục gửi đi ở văn thư cơ quan. * Nội dung quản trị văn bản đi : Bước 1 : Kiểm tra thể thức văn bản. Trước khi văn bản trình chỉ huy ký hoặc đánh máy thì văn bản kiểm tra về thểthức văn bản như : tác giả, ngày, tháng, năm, … Nếu có sai sót phải nhu yếu cán bộ11hoặc đơn vị chức năng soạn thảo văn bản đó sửa lại. Sau khi đã có chữ ký thì văn thư đóngdấu cơ quan vào sổ ghi ngày, tháng làm thủ tục gửi đi. Bước 2 : Vào sổ ĐK văn bản đi – Trang bìa của sổ trình diễn như sau : TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢNTÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊSỔ ĐĂNG KÝ VĂN BẢN ĐINăm :. .. .. .. Từ ngày :. .. .. .. . đến ngày :. .. .. .. . Từ số :. .. .. .. .. . đến số :. .. .. .. .. . Quyển số :. .. .. .. Cấu tạo bên trong của sổ gồm 8 cột : Số, kýhiệuvăn bảnNgàythángvăn bảnTên loại vàtrích yếu nộidung văn bảnNgườikýNơi nhậnvăn bảnĐơn vị, ngườinhận bản lưuSốlượngbảnGhichú – Đăng ký văn bản đi là chép 1 số ít thông tin thiết yếu của văn bản đi như : số, kýhiệu, ngày tháng, nội dung văn bản, … vào sổ ĐK văn bản đi nhằm mục đích quản trị chặtchẽ văn bản của cơ quan và tra tìm được nhanh. – Khi ĐK văn bản phải ghi khá đầy đủ, đúng chuẩn những yếu tố thiết yếu. – Khi ĐK văn bản cần triển khai xong những thủ tục phát hành như : ghi số văn bản, ghi ngày tháng văn ban7, đóng dấu và phát hành văn bản đi. 12 – Tùy theo số lượng văn bản đi của cơ quan nhiều hay ít mà lập sổ cho tương thích. Bước 3 : Chuyển giao văn bản. – Văn bản đi được ĐK và chuyển đi ngay trong ngày khi có chữ ký của ngườicó thẩm quyền. – Văn bản khẩn phải chuyển đi trước. – Văn bản gửi đi phải đúng nơi nhận ghi trên văn bản. – Khi đưa văn bản vào bì thư phải lựa chọn bì thư cho thích hợp. Trên bì thư phảighi rõ nơi nhận. Đối với văn bản mật phải làm thêm một bì bên ngoài và bì bênngoài không ghi mức độ mật. – Kiểm tra việc gửi văn bản đi bằng phiếu gửi nhằm mục đích giúp thủ trưởng theo dõi tìnhhình gửi văn bản, nhất là văn bản mật. Bước 4 : Sắp xếp, quản trị văn bản lưu. Sắp xếp bản lưu : nhằm mục đích dễ tra tìm tài liệu, hồ sơ. Sắp xếp những bản lưu chỉ cần dựavào số và thời hạn phát hành. Văn bản nào có số nhỏ, ngày tháng trước thì sắp lêntrên. Văn thư sắp theo từng năm, từng nhiệm kỳ lên giá tủ và có nghĩa vụ và trách nhiệm dữ gìn và bảo vệ, Giao hàng cho nghiên cứu và điều tra sử dụng và theo dõi việc mượn tài liệu. 1.2.4. 3 Quản lý và sử dụng con dấu trong cơ quan. a. Khái niệm dấu : Dấu là thành phần bộc lộ tính hợp pháp và tính chân thực của văn bản. Dấu thểhiện tính quyền lực tối cao nhà nước trong văn bản của những cơ quan nhà nước. b. Nguyên tắc đóng dấu : – Dấu đóng phải rõ ràng, ngay ngắn và dung đúng màu mực theo lao lý. Dấuphải chùm lên khoảng chừng 1/3 chữ ký về bên trái. – Chỉ người được giao giữ dấu mới được phép trực tiếp đóng dấu vào văn bản. – Không được đóng dấu khống. c. Quản lý con dấu : – Dấu phải được quản trị ngặt nghèo và dữ gìn và bảo vệ tại cơ quan, tổ chức triển khai. 13 – Dấu chỉ do một người chịu nghĩa vụ và trách nhiệm giữ. – Không được sử dụng vật cứng để cọ, rửa con dấu. – Khi dấu bị méo, hư hỏng trong quy trình sử dụng phải xin phép khắc dấu mới vànộp lại dấu cũ. – Khi mất dấu phải báo ngay cho cơ quan công an gần nhất, đồng thời báo cho cơquan cấp giấy phép khắc dấu để thông tin hủy bỏ con dấu đã bị mất. 1.2.4. 4 Lập hồ sơ hiện hành và nộp tài liệu vào lưu trữ cơ quan. a. Khái niệm : * Hồ sơ : là một tập gồm có hàng loạt hoặc một văn bản, tài liệu lien quan với nhauvề một vấn đề, một đối tượng người dùng hay một yếu tố thuộc khoanh vùng phạm vi công dụng của cơquan, đơn vị chức năng hoặc cá thể. * Lập hồ sơ : là quy trình tập hợp, sắp xếp tài liệu hình thành trong quy trình theodõi, xử lý việc làm thành hồ sơ nguyên tắc và chiêu thức nhất định. Mỗihồ sơ hoàn toàn có thể có một tập hoặc nhiều tập, mỗi tập là một đơn vị chức năng dữ gìn và bảo vệ. b. Yêu cầu của việc lập hồ sơ. – Hồ sơ được lập ra phải phản ánh đúng tính năng, trách nhiệm của cơ quan, đơn vị chức năng. – Tài liệu trong hồ sơ phải có mối liên hệ ngặt nghèo với nhau và phải phản ánh đúngtrình tự diễn biến của vấn đề. – Tài liệu trong hồ sơ phải có giá trị. c. Tổ chức việc lập hồ sơ trong cơ quan, tổ chức triển khai. * Lập hạng mục hồ sơ : – Danh mục hồ sơ là bản kê những hồ sơ mà cơ quan, đơn vị chức năng phải lập trong mộtthời gian nhất định. – Danh mục hồ sơ mỗi năm làm một lần vào tháng cuối năm để sử dụng cho nămsau. ( mẫu ) * Hướng dẫn lập hồ sơ theo hạng mục hồ sơ : 14 – Mỗi dơn vị, tổ chức triển khai trong cơ quan giữ một bản hạng mục hồ sơ của đơn vị chức năng mìnhđể làm địa thế căn cứ hồ sơ. – Văn thư địa thế căn cứ vào hạng mục hồ sơ để ghi số, ký hiệu hồ sơ vào cột “ Lưu hồsơ ” trong sổ ĐK văn bản đi, đến và dấu đến. – Cuối năm những cá thể, đơn vị chức năng địa thế căn cứ vào hạng mục hồ sơ mà tổng hợp hồ sơ đãlập, sắp xếp hoàn hảo đén hạn nộp lưu thì nộp vào lưu trữ cơ quan. – Trong quy trình xử lý cần theo dõi, kiểm soát và điều chỉnh cho tương thích với tình hình củacơ quan. Nếu có phát sinh cần bổ trợ vào hạng mục hồ sơ. d. Nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơ quan. Thời hạn nộp lưu của tài liệu được pháp luật như sau : – Tài liệu hành chính : sau một năm kể từ năm việc làm kết thúc. – Tài liệu điều tra và nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học và công nghệ tiên tiến : sau một năm kểtừ khi khu công trình được nghiệm thu sát hoạch chính thức. – Tài liệu kiến thiết xây dựng cơ bản : sau 3 tháng kể từ khi khu công trình được quyết toán. – Tài liệu ảnh, phim điện ảnh, microfim, tài liệu ghi âm, ghi hình và những tài liệukhác : sau 3 tháng kể từ khi việc làm kết thúc. Chương 2. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ TẠI TRUNG TÂMGIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN BÌNH TÂN2. 1 TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊNHUYỆN BÌNH TÂN.Tên cơ quan : Trung tâm Giáo dục đào tạo tiếp tục huyện Bình Tân. Địa chỉ : 56 ấp Thành Quới, xã Thành Đông, huyện Bình Tân, Tỉnh Vĩnh Long. Điện thoại : 0706272025.2.1.1 Quá trình hình thành và tăng trưởng của Trung tâm. Trung tâm được Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Long giao trách nhiệm như sau : – Dạy bổ túc văn hóa cấp trung học phổ thông, phổ cập trung học cơ sở cho những những tầng lớp nhân dân trên địabàn huyện. 15 – Hướng nghiệp và dạy nghề đại trà phổ thông cho học viên cấp trung học cơ sở, trung học phổ thông cho cáctầng lớp nhân dân trên địa phận huyện. – Đào tạo, tu dưỡng Anh văn, Tin học ứng dụng cho những những tầng lớp nhân dân trênđịa bàn huyện. – Liên kết giảng dạy THCN, huấn luyện và đào tạo nghề tại địa phương theo qui chế của Bộ Giáodục và Đào tạo. Căn cứ vào Quyết định số : 2219 / QĐ-UBND ngày 10/11/2008 của Ủy Ban Nhân Dân tỉnhVĩnh Long về việc xây dựng Trung tâm GDTX huyện Bình Tân. Quá trình thiết kế xây dựng và trưởng thành của Trung tâm là một quy trình phấn đấu, bềnbỉ, phát minh sáng tạo, tự lực cánh sinh, tự huấn luyện và đào tạo và tu dưỡng đội ngũ cán bộ. Giai đoạn đầu của Trung tâm còn gặp nhiều khó khăn vất vả như cơ sở vật chất chưa đápứng nhu yếu giảng dạy, đội ngũ giáo viên còn non trẻ, thiếu kinh nghiệm tay nghề vì đa sốmới ra trường, giáo viên mỗi môn chỉ có 01 giáo viên / môn. Hiện tại Trung tâm có16 cán bộ giáo viên và công nhân viên. Trung tâm không chỉ huy động lực lượngđi tư vấn lôi cuốn học viên đến với Trung tâm mà còn kế hoạch tăng trưởng, đào tạonhững năm qua. Trung tâm đã được cấp trên tạo điều kiện kèm theo góp vốn đầu tư về cơ sở vật chấtxây dựng cơ bản, phòng học và trang thiết bị giảng dạy. Đến nay Trung tâm đàotạo 03 khối với 06 lớp bậc trung học phổ thông, 01 lớp link ĐH và 02 lớp huấn luyện và đào tạo ngắnhạn. Từ năm 2010 đến nay đã giảng dạy hơn … … .. người. Trung tâm đã không ngừngnổ lực phấn đấu để cung ứng nhu yếu học tập đào tạo và giảng dạy ngày càng khẳn xác định thếmình trong xã hội. 2.1.2 Cơ cấu tổ chức triển khai của Trung tâm. Giám ĐốcPhó Giám ĐốcPhòng Hành ChínhPhòng Y tếPhòng Đoàn thểCơ cấu tổ chức triển khai của Trung tâm GDTX huyện Bình Tân16Cơ cấu tổ chức triển khai cỗ máy quản trị của Trung tâm gồm có 01 Giám đốc, 01 Phó giámđốc và những phòng ban tính năng. Giám đốc là người chỉ huy cao nhất của Trungtâm, chịu nghĩa vụ và trách nhiệm trước Đảng, Nhà nước nhằm mục đích bảo vệ duy trì chính sách nề nếpchính quy, bảo vệ công tác phục vụ hầu cần cho giáo viên, công nhân viên, học viên đangcông tác và học tập tại Trung tâm. Cùng với Giám đốc là Phó giám đốc có chứcnăng trách nhiệm riên, xử lý những việc làm khi Giám đốc vắng mặt hoặc được ủyquyền, chịu sự chỉ huy trực tiếp của Giám đốc trong từng nghành. 2.1.3 Chức năng trách nhiệm của Trung tâm. Trung tâm GDTX huyện Bình Tân có những trách nhiệm sau : – Dạy bổ túc văn hóa cấp trung học phổ thông, phổ cập trung học cơ sở cho những những tầng lớp nhân dân trên địabàn huyện. – Hướng nghiệp và dạy nghề đại trà phổ thông cho học viên cấp trung học cơ sở, trung học phổ thông cho cáctầng lớp nhân dân trên địa phận huyện. – Đào tạo, tu dưỡng Anh văn, Tin học ứng dụng cho những những tầng lớp nhân dân trênđịa bàn huyện. – Liên kết giảng dạy THCN, đào tạo và giảng dạy nghề tại địa phương theo qui chế của Bộ Giáodục và Đào tạo. 2.1.4 Thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy. – Cơ sở hạ tầng : có 06 phòng học, 01 phòng thực hành thực tế, 01 phòng thư viện, 01 hộitrường, 02 phòng máy, 01 phòng kim chỉ nan và 01 phòng họp. – Trang thiết bị giảng dạy : khoảng chừng 150 bộ bàn và ghế, 06 bộ bàn giáo viên, 32 máy vitính, … 2.1.5 Thuận lợi, khó khăn vất vả của Trung tâm. 2.1.5. 1 Thuận lợi : Với sự trợ giúp của Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Long cùng với sự phấn đấukhông ngừng stress của tập thể và cán bộ Trung tâm. Trong 5 năm ( giai đoạn2008-2013 ) Trung tâm kiến thiết xây dựng và phấn đấu đã được Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnhVĩnh Long Tặng Ngay bằng khen cho tập thể và cá nhân Trung tâm đạt thành tích xuấtsắc. Trung tâm ngày càng chứng minh và khẳng định vị thế của mình trong xã hội. 172.1.5.2 Khó khăn : Bên cạnh những thuận tiện Trung tâm còn gặp không ít khó khăn vất vả từ những bướcđầu thiết kế xây dựng Trung tâm về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên đến thiết bị dạy học. Đội ngũ giáo viên còn mỏng mảnh và non trẻ, thiếu kinh nghiệm tay nghề vì đa phần mới ra trường, giáo viên mỗi môn chỉ có 01 giáo viên / môn. Đây là tác nhân rất quan trọng đểquyết định thành công xuất sắc của Trung tâm. 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VĂN THƯ TẠI TRUNG TÂM GIÁODỤC THƯỜNG BÌNH TÂN.Những năm vừa mới qua được sự chỉ huy của Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Long, cáccấp ban ngành và cùng với sự nổ lực phấn đấu của giáo viên, cán bộ công nhânviên Trung tâm đã góp thêm phần không nhỏ vào quy trình phat triển kinh tế tài chính, quốc gia. để duy trì và liên tục phát huy những thành tích đã đạt được, xuất phát từ nhữngmục tiêu đó Ban Giám đốc Trung tâm không ngừng chăm sóc công tác văn phòngcủa đơn vị chức năng đặc biệt quan trọng là công tác văn thư, bởi đây là công tác không hề thiếu với mộtcơ quan quản trị nói chung của Trung tâm nói riêng. Công tác văn thư là một quátrình thiết kế xây dựng và phát hành văn bản và quy trình quản trị những văn bản, khai thác sửdụng những văn bản, tài liệu phục vu cho việc quản trị Trung tâm. Mục đích của côngtác văn thư là bảo vệ thông tin cho quản trị về mọi hoạt động giải trí của Trung tâm. 2.2.1 Thực trạng công tác văn thư tại Trung tâm. 2.2.1. 1 Chức năng của phòng Hành chính. Phòng Hành chính có tính năng giúp việc cho Giám đốc Trung tâm về cáclĩnh vực : bảo vệ thông tin, ship hàng công tác chỉ huy, quản lý của Giám đốcTrung tâm và bảo vệ những điều kiện kèm theo vật chất, kỹ thuật cho hoạt động giải trí của Giámđốc Trung tâm và những phòng trình độ, nhiệm vụ Trung tâm. Thực hiện việc sửdụng con dấu và quản trị, sử dụng con dấu theo pháp luật của Trung tâm và phápluật hiện hành ; thực thi những pháp luật về quản trị công tác văn thư, lưu trữ theoquy định ; triển khai việc lưu trữ và sao gởi những văn bản đã được Giám đốc duyệt kýđến nơi nhận một cách kịp thời, đúng chuẩn ; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiệntrang phục, đồng phục nơi văn phòng theo lao lý TT nhằm mục đích tạo môi trườngvăn hoá, lịch sự và trang nhã trong cơ quan ; quản trị hàng loạt cơ sở vật chất của TT. 2.2.1. 2 Tổ chức văn thư trong cơ quan. 18B ộ phận văn thư thuộc văn phòng Trung tâm GDTX huyện Bình Tân có 01 người là nhân viên cấp dưới văn thư, trình độ cử nhân quản tri văn phòng. Văn phòng có khá đầy đủ trang thiết bị : 01 máy photo, máy in, … 2.2.1. 3 Quản lý văn bản đến. Việc đảm nhiệm văn bản do bộ phận văn thư trực tiếp làm có sổ theo dõi vănbản, vào số công văn đến và trình Giám đốc giải quyết và xử lý. Trên cơ sở nội dung của vănbản mà Giám đốc chỉ đạo nhân bản và gửi cho những đơn vị chức năng thường trực ( ghi ở góc vănbản hoặc ghi bằng giấy cứng kèm theo văn bản ). Bộ phận văn thư tiếp đón, thựchiện nhân bản và gởi theo chỉ huy của Giám đốc. Sau khi văn thư tiếp đón, kiểmtra, phân loại và bóc bì văn bản xong thì đóng dấu đến và mẫu dấu có kích cỡ ( 3×5 cm ) như sau : TRUNG TÂM GDTX BÌNH TÂNSốđến : ……………………………. ẾNNgàyđến : ……………………….. Chuyển : ……………………………. Lưuhồsố : …………………… sơVăn bản đến được ghi chép vào sổ công văn đến có mẫu như sau : Mẫu sổ ĐK văn bản đến – Trang bìa của sổ trình diễn như sau : 19S Ở GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH LONGTRUNG TÂM GDTX BÌNH TÂNSỔ ĐĂNG KÝ VĂN BẢN ĐẾNNăm :. .. .. .. Từ ngày :. .. .. .. . đến ngày :. .. .. .. . Từ số :. .. .. .. .. . đến số :. .. .. .. .. . Quyển số :. .. .. .. – Cấu tạo bên trong của sổ gồm 8 cột : Số, kýhiệuvăn bảnNgàythángvăn bảnTên loại vàtrích yếu nộidung văn bảnNgườikýNơi nhậnvăn bảnĐơn vị, ngườinhận bản lưuSốlượngbảnGhichúSauk hi đóng dấu và vào sổ văn bản đến văn thư phân phối chuyển giao văn bảnđến. Văn thư tổ chức triển khai, xử lý và theo dõi văn bản đến cơ quan và văn thư cótrách nhiệm kiểm tra việc phân phối và tiến trình chuyển giao văn bản. 2.2.1. 4 Quản lý văn bản đi. Trung tâm GDTX huyện Bình Tân hàng năm văn bản đi được gửi Sở Giáodục và Đào tạo Vĩnh Long, Ủy Ban Nhân Dân huyện Bình Tân, Phòng Giáo Dục và Đào tạohuyện Bình Tân, … Trung tâm giao việc soạn thảo và phát hành văn bản đi, trình Giám đốc hoặcPhó Giám đốc đảm nhiệm một mãn việc làm tương quan ký, sau đó đóng dấu nhânbản lấy một bản lưu và gửi đi. Việc tiên phong kiểm tra thể thức văn bản, ghi số ngày, tháng, năm văn bản doTrung tâm phát hành và đánh số phải theo mạng lưới hệ thống số chung và do văn thư củaTrung tâm quản trị. Khi ĐK văn bản đi phải theo mẫu như sau : Mẫu sổ ĐK văn bản đi20 – Trang bìa của sổ trình diễn như sau : SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH LONGTRUNG TÂM GDTX BÌNH TÂNSỔ ĐĂNG KÝ VĂN BẢN ĐINăm :. .. .. .. Từ ngày :. .. .. .. . đến ngày :. .. .. .. . Từ số :. .. .. .. .. . đến số :. .. .. .. .. . Quyển số :. .. .. . Cấu tạo bên trong của sổ gồm 8 cột : Số, kýhiệuvăn bảnNgàythángvăn bảnTên loại vàtrích yếu nộidung văn bảnNgườikýNơi nhậnvăn bảnĐơn vị, ngườinhận bản lưuSốlượngbảnGhichú2. 2.1.5 Tình hình đảm nhiệm văn bản đi – đến của Trung tâm từ năm2010 đến nay. Năm2010201120122013Số lượng văn bản đến423452463444Số lượng văn bản đi89675879212. 2.1.6 Quản lý và sử dụng con dấu trong Trung tâm. – Dấu được quản trị ngặt nghèo và dữ gìn và bảo vệ tại Trung tâm. – Dấu do nhân viên cấp dưới văn thư giữ. – Dấu đóng phải rõ ràng, ngay ngắn và dung đúng màu mực theo lao lý. Dấuphải chùm lên khoảng chừng 1/3 chữ ký về bên trái. – Chỉ văn thư được giao giữ dấu mới được phép trực tiếp đóng dấu vào văn bản. – Không được đóng dấu khống. 2.2.1. 7 Tổ chức việc lập hồ sơ trong Trung tâm. – Văn thư địa thế căn cứ vào hạng mục hồ sơ để ghi số, ký hiệu hồ sơ vào cột “ Lưu hồsơ ” trong sổ ĐK văn bản đi, đến và dấu đến. – Cuối năm những cá thể, địa thế căn cứ vào hạng mục hồ sơ mà tổng hợp hồ sơ đã lập, sắpxếp hoàn hảo. – Trong quy trình xử lý cần theo dõi, kiểm soát và điều chỉnh cho tương thích với tình hình củaTrung tâm. Nếu có phát sinh cần bổ trợ vào hạng mục hồ sơ. 2.2.2 Những thuận tiện và khó khăn vất vả trong công tác văn thư tại Trung tâm. 2.2.2. 1 Những thuận tiện trong công tác văn thư tại Trung tâm. – Công tác văn thư tại Trung tâm được triển khai theo chương trình nhiệm vụ củaCục văn thư lưu trữ Nhà nước nên công tác văn thư ở Trung tâm được thực hiệnmột cách khoa học và bảo vệ được tính hài hòa và hợp lý của công tác văn thư Nhà nước. – Được sự chăm sóc, ủng hộ, trợ giúp của ban chỉ huy trường. – Hệ thống trao đổi thông tin bên ngoài được cải tổ và hiện đại hóa bằng hệthống liên kết mạng internet, điện thoại cảm ứng, fax, … tạo điều kiện kèm theo tốt chop văn thư. – Phòng được sắp xếp ngay cửa chính của trường nên đảm nhiệm và xử lý côngviệc khá tốt. – Các văn bản được in sao kịp thời cho những cấp chỉ huy. – Việc quản trị con dấu được thực thi trang nghiêm. 2.2.2. 2 Những khó khăn vất vả trong công tác văn thư tại Trung tâm. – Hiện tại chỉ có 01 nhân viên cấp dưới thao tác trong công tác Văn thư nên việc làm. 22 – Công tác dữ gìn và bảo vệ hồ sơ, tài liệu tại Trung tâm chưa thực sự được chăm sóc vàchú trọng. 2.2.3 Nguyên nhân của thuận tiện và khó khăn vất vả trong công tác văn thư tạiTrung tâm. a. Nguyên nhân của thuận tiện trong công tác văn thư tại Trung tâm. Do sự chăm sóc tiếp tục của Ban giám đốc đến công tác văn thư. Quán triệtkịp thời những văn bản thông tư của cấp trên Trung tâm đã có lao lý và kịp thời đốivới những phòng. Cụ thể văn thư được trang bị mạng lưới hệ thống thông tin lien lạc với môitrường bên ngoài cũng được cải tổ và hiện đại hóa bằng điện thoại thông minh và mạnginternet. Vì vậy, update văn bản đến nhanh gọn và kịp thời. Đồng thời, Trungtâm cũng tạo điều kiện kèm theo cho văn thư tu dưỡng và nâng cao trình độ học tập vềnghiệp vụ văn thư. b. Nguyên nhân của khó khăn vất vả trong công tác văn thư tại Trung tâm. Do công tác văn thư còn được xem nhẹ và chưa được thật sự chăm sóc, đặc biệtvăn thư còn thao tác ngoài giờ hành chính do đảm nhiệm học viên những lớp đào tạoliên kết trong Trung tâm so với đồng lương cán bộ công nhân viên chức thì lương của họ vẫn thấphơn. Mặt khác, do Trung tâm là một đơn vị chức năng của Nhà nước nên CBCNVC còn làmviệc thụ động, chưa phát minh sáng tạo và còn thao tác theo cách bằng tay thủ công. Qua quy trình khám phá thực tiễn công tác văn thư tại Trung tâm GDTX huyện BìnhTân, chúng em nhận thức công tác văn thư có một vị trí quan trọng trong công tácquản lý và điều hành quản lý mọi hoạt động giải trí ở Trung tâm. Công tác văn thư được sắp xếp ở phòng hành chính, văn thư có trình độ cao đẳngquản trị văn phòng và chịu dưới sự chỉ huy của Giám đốc Trung tâm. Toàn bộ côngvăn đi đến được ĐK trong sổ công văn đi, công văn đến. Văn thư được trangbị vừa đủ thiết bị cho công tác văn thư. Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNGTÁC VĂN THƯ TẠI TRUNG TÂM GDTX HUYỆN BÌNH TÂN. 3.1 CĂN CỨ VÀO LÝ LUẬN.Hiện nay, Trung tâm triển khai và làm theo những quy tắc, lao lý của Nhà nước vềcông tác Văn thư3. 2. CĂN CỨ VÀO GIÁ TRỊ THỰC TIỄN.Nhìn chung công tác văn thư tại Trung tâm đều bộc lộ được vai trò, tính năng, trách nhiệm của mình, góp thêm phần vào vai trò quan trọng, trách nhiệm của công tác vănthư tại Trung tâm. 233.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NĂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁCVĂN THƯ. 3.3.1 Nâng cao trình độ nhiệm vụ cho văn thư. Do văn thư mới ra trường nên kinh nghiệm tay nghề chưa nhiều trong công tác văn thư. Văn thư còn trẻ nên những hoạt động giải trí về công tác văn thư nhạy bén và linh hoạttrong hoạt động giải trí công tác văn thư. Do con người là tài nguyên vô giá và là tác nhân quan trọng quyết định hành động đến sự tồntại hoạt động giải trí của cơ quan, đơn vị chức năng. Tất cả hoạt động giải trí của cơ quan, đơn vị chức năng đều thôngqua đôi bàn tay, trí óc của con người. Trong công tác văn thư của Trung tâm ngoàisự chăm sóc của ban Giám đốc TT còn liên tục tích cực bồi dưỡngtrình độ của văn thư là điều kiện kèm theo tất yếu. Để hoàn thành xong trách nhiệm được giao thì văn thư cần trang bị những kiến thức và kỹ năng sauđây : Kỹ thuật soạn thảo văn bản, trnag bị kỹ năng và kiến thức tin học và ngoại ngữ, đặc biệtlà kỹ năng và kiến thức tiếp xúc, … Để tu dưỡng, nâng cao trình độ ngoại ngữ trong khối vănphòng Trung tâm cần tổ chức triển khai thêm những lớp học ngoại ngữ ngoại khóa để hoànchỉnh kiến thức và kỹ năng. Bên cạnh đó văn thư phải phải tư rèn luyện kỹ năng và kiến thức, nhiệm vụ đểtự hoàn thành xong bản thân. 3.3.2 Bố trí sắp xếp khoa học nơi thao tác. Tổ chức, sắp xếp nơi thao tác nhằm mục đích tạo hứng thú cho văn thư thao tác. Để đáp ứngyêu cầu xử lý việc làm được bảo vệ tính dây chuyền sản xuất khoa học. Chính vìvậy cần bảo vệ những điều kiện kèm theo sau đây : – Bàn thao tác phải sắp xếp ngăn nắp, ngăn nắp có khoa học. – Chỉ để trên bàn những sách vở có tương quan, thiết yếu. – Những hồ sơ sau khi xử lý xong phải chuyển giao ngay. – Đối với những văn bản chưa xử lý xong phải để vào một chỗ để ngày hômsau xử lý tiếp. Nhờ sắp xếp khoa học tạo được tâm ý tự do cho văn thư thao tác, để cho vănthư phát huy rất là phát minh sáng tạo và năng lượng của bản thân, hiệu suất cao việc làm càngnâng cao. Bên cạnh đó việc sắp xếp khoa học còn biểu lộ tác phong thao tác củavăn thư. 3.3.3 Trang bị rất đầy đủ cơ sở vật chất, những thiết bị trong công tác văn thư. Trang thiết bị là một trong những yếu tố quan trọng quyết định hành động sự thành công xuất sắc củacông việc. Bởi con người cố gắng nỗ lực tới đâu cũng không hề hoàn thành công việcmột cách tốt nhất, nếu không có những trang thiết bị phụ trợ. Ban Giám đốc mặc dùrất chăm sóc đến bộ phận văn thư, nhưng Trung tâm cần bổ trợ những trang thiết bịphụ trợ thêm như mạng lưới hệ thống đèn điện và tủ đựng tài liệu. 3.3.4 Sự chăm sóc, chỉ huy của ban Giám đốc TT. 24S ự động viên khuyến khích của ban Giám đốc Trung tâm là nguồn động viên lớn lao, tiếp thêm sức mạnh cho nhân viên cấp dưới đặc biệt quan trọng là nhân viên cấp dưới văn thư. Đây là một trongnhững yếu tố thành công xuất sắc trong công tác quản trị nhân lực của nhà quản trị. Bên cạnh chăm sóc đời sống vật chất cũng như niềm tin của cán bộ công nhân viên chức Trung tâm tạođiều kiện phát huy hết năng lượng của mình. Bên cạnh đó nhân viên cấp dưới văn thư phải tự giác triển khai và tự học tự rèn nhằm mục đích hoànthiện nhân cách cũng như năng cao trình độ trình độ cho bản thân. KẾT LUẬNCông tác văn thư là một trong những yếu tố quan trọng trong hoạt động giải trí quảnlý của cơ quan Nhà nước nhu yếu thông tin ngày càng nhiều, phong phú và biến hóa làyêu cầu không hề thiếu được. Vai trò ship hàng, trao đổi thông tin của văn bản quảnlý Nhà nước nhằm mục đích bảo vệ cho từng bộ phận, từng đơn vị chức năng trong cơ quan Nhà nướcđược cung ứng không thiếu thông tin thiết yếu, để tạo điều kiện kèm theo cho những cơ quan hoạtđộng có hiệu suất cao. 25
Source: https://vh2.com.vn
Category : Lưu Trữ VH2