Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Giáo trình công nghệ chế tạo máy bay chương 1 – Tài liệu text

Đăng ngày 24 July, 2022 bởi admin

Giáo trình công nghệ chế tạo máy bay chương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.56 KB, 7 trang )

Giáo trình: Công nghệ chế tạo máy Lu đức bình
Chơng 1
các khái niệm cơ bản
1.1- Mở đầu
Ngành Chế tạo máy đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất ra các thiết bị,
công cụ cho mọi ngành trong nền kinh tế quốc dân, tạo tiền đề cần thiết để các ngành
này phát triển mạnh hơn. Vì vậy, việc phát triển KH – KT trong lĩnh vực Công nghệ
chế tạo máy có ý nghĩa hàng đầu nhằm thiết kế, hoàn thiện và vận dụng các phơng
pháp chế tạo, tổ chức và điều khiển quá trình sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
Công nghệ chế tạo máy là một lĩnh vực khoa học kỹ thuật có nhiệm vụ nghiên
cứu, thiết kế và tổ chức thực hiện quá trình chế tạo sản phẩm cơ khí đạt các chỉ tiêu
kinh tế kỹ thuật nhất định trong điều kiện quy mô sản xuất cụ thể.
Một mặt Công nghệ chế tạo máy là lý thuyết phục vụ cho công việc chuẩn bị
sản xuất và tổ chức sản xuất có hiệu quả nhất. Mặt khác, nó là môn học nghiên cứu
các quá trình hình thành các bề mặt chi tiết và lắp ráp chúng thành sản phẩm.
Công nghệ chế tạo máy là một môn học liên hệ chặt chẽ giữa lý thuyết và thực
tiễn sản xuất. Nó đợc tổng kết từ thực tế sản xuất trải qua nhiều lần kiểm nghiệm để
không ngừng nâng cao trình độ kỹ thuật, rồi đợc đem ứng dụng vào sản xuất để giải
quyết những vấn đề thực tế phức tạp hơn, khó khăn hơn. Vì thế, phơng pháp nghiên
cứu Công nghệ chế tạo máy phải luôn liên hệ chặt chẽ với điều kiện sản xuất thực tế.
Ngày nay, khuynh hớng tất yếu của Chế tạo máy là tự động hóa và điều khiển
quá trình thông qua việc điện tử hóa và sử dụng máy tính từ khâu chuẩn bị sản xuất
tới khi sản phẩm ra xởng.
Đối tợng nghiên cứu của Công nghệ chế tạo máy là chi tiết gia công khi nhìn
theo khía cạnh hình thành các bề mặt của chúng và quan hệ lắp ghép chúng lại thành
sản phẩm hoàn chỉnh.
Để làm công nghệ đợc tốt cần có sự hiểu biết sâu rộng về các môn khoa học cơ
sở nh: Sức bền vật liệu, Nguyên lý máy, Chi tiết máy, Máy công cụ, Nguyên lý cắt,
Dụng cụ cắt v.v… Các môn học Tính toán và thiết kế đồ gá, Thiết kế nhà máy cơ khí,
Tự động hóa quá trình công nghệ sẽ hỗ trợ tốt cho môn học Công nghệ chế tạo máy
và là những vấn đề có quan hệ khăng khít với môn học này.

Môn học Công nghệ chế tạo máy không những giúp cho ngời học nắm vững
các phơng pháp gia công các chi tiết có hình dáng, độ chính xác, vật liệu khác nhau
và công nghệ lắp ráp chúng thành sản phẩm, mà còn giúp cho ngời học khả năng phân
tích so sánh u, khuyết điểm của từng phơng pháp để chọn ra phơng pháp gia công
thích hợp nhất, biết chọn quá trình công nghệ hoàn thiện nhất, vận dụng đợc kỹ thuật
mới và những biện pháp tổ chức sản xuất tối u để nâng cao năng suất lao động.
Mục đích cuối cùng của Công nghệ chế tạo máy là nhằm đạt đợc: chất lợng
sản phẩm, năng suất lao động và hiệu quả kinh tế cao.
Khoa Cơ khí – Trờng Đại học Bách khoa
1
Giáo trình: Công nghệ chế tạo máy Lu đức bình
1.2- quá trình sản xuất và quá trình công nghệ
1.2.1- Quá trình sản xuất
Nói một cách tổng quát, quá trình sản xuất là quá trình con ngời tác động vào
tài nguyên thiên nhiên để biến nó thành sản phẩm phục vụ cho lợi ích của con ngời.
Định nghĩa này rất rộng, có thể bao gồm nhiều giai đoạn. Ví dụ, để có một sản
phẩm cơ khí thì phải qua các giai đoạn: Khai thác quặng, luyện kim, gia công cơ khí,
gia công nhiệt, lắp ráp v.v…
Nếu nói hẹp hơn trong một nhà máy cơ khí, quá trình sản xuất là quá trình tổng
hợp các hoạt động có ích để biến nguyên liệu và bán thành phẩm thành sản phẩm có
giá trị sử dụng nhất định, bao gồm các quá trình chính nh: Chế tạo phôi, gia công cắt
gọt, gia công nhiệt, kiểm tra, lắp ráp và các quá trình phụ nh: vận chuyển, chế tạo
dụng cụ, sửa chữa máy, bảo quản trong kho, chạy thử, điều chỉnh, sơn lót, bao bì,
đóng gói v.v… Tất cả các quá trình trên đợc tổ chức thực hiện một cách đồng bộ nhịp
nhàng để cho quá trình sản xuất đợc liên tục.
Sự ảnh hởng của các quá trình nêu trên đến năng suất, chất lợng của quá trình
sản xuất có mức độ khác nhau. ảnh hởng nhiều nhất đến chất lợng, năng suất của quá
trình sản xuất là những quá trình có tác động làm thay đổi về trạng thái, tính chất của
đối tợng sản xuất, đó chính là các quá trình công nghệ.
1.2.2- Quá trình công nghệ

Quá trình công nghệ là một phần của quá trình sản xuất, trực tiếp làm thay đổi
trạng thái và tính chất của đối tợng sản xuất.
Đối với sản xuất cơ khí, sự thay đổi trạng thái và tính chất bao gồm:
– Thay đổi trạng thái hình học (kích thớc, hình dáng, vị trí tơng quan giữa
các bộ phận của chi tiết…)
– Thay đổi tính chất (tính chất cơ lý nh độ cứng, độ bền, ứng suất d…)
* Quá trình công nghệ bao gồm:
– Quá trình công nghệ tạo phôi: hình thành kích thớc của phôi từ vật liệu
bằng các phơng pháp nh đúc, hàn, gia công áp lực …
– Quá trình công nghệ gia công cơ: làm thay đổi trạng thái hình học và cơ
lý tính lớp bề mặt.
– Quá trình công nghệ nhiệt luyện: làm thay đổi tính chất cơ lý của vật
liệu chi tiết cụ thể tăng độ cứng, độ bền.
– Quá trình công nghệ lắp ráp: tạo ra một vị trí tơng quan xác định giữa
các chi tiết thông qua các mối lắp ghép giữa chúng để tạo thành sản phẩm hoàn thiện.
Quá trình công nghệ cho một đối tợng sản xuất (chi tiết) phải đợc xác định phù
hợp với các yêu cầu về chất lợng và năng suất của đối tợng. Xác định quá trình công
nghệ hợp lý rồi ghi thành văn kiện công nghệ thì các văn kiện công nghệ đó gọi là
quy trình công nghệ.
Khoa Cơ khí – Trờng Đại học Bách khoa
2
Giáo trình: Công nghệ chế tạo máy Lu đức bình
1.3- các thành phần của quy trình công nghệ
1.3.1- Nguyên công
Nguyên công là một phần của quá trình công nghệ, đợc thực hiện liên tục
tại một chỗ làm việc do một hay một nhóm công nhân thực hiện.
ở đây, nguyên công đợc đặc trng bởi 2 điều kiện cơ bản, đó là tính liên tục trên
đối tợng sản xuất và vị trí làm việc. Trong quá trình thực hiện quy trình công nghệ nếu
chúng ta thay đổi 1 trong 2 điều kiện trên thì ta đã chuyển sang một nguyên công
khác.

Ví dụ: Tiện trục có hình nh sau:
Nếu ta tiện đầu A rồi
trở đầu để tiện đầu B (hoặc
ngợc lại) thì vẫn thuộc một
nguyên công vì vẫn đảm
bảo tính chất liên tục và vị
trí làm việc. Nhng nếu tiện
đầu A cho cả loạt xong rồi
mới trở lại tiện đầu
B cũng cho cả loạt đó thì thành hai nguyên công vì đã không đảm bảo đợc tính liên
tục, có sự gián đoạn khi tiện các bề mặt khác nhau trên chi tiết. Hoặc tiện đầu A ở
máy này, đầu B tiện ở máy khác thì rõ ràng đã hai nguyên công vì vị trí làm việc đã
thay đổi.
Nguyên công là đơn vị cơ bản của quá trình công nghệ. Việc chọn số lợng
nguyên công sẽ ảnh hởng lớn đến chất lợng và giá thành sản phẩm, việc phân chia quá
trình công nghệ ra thành các nguyên công có ý nghĩa kỹ thuật và kinh tế.
* ý nghĩa kỹ thuật: Mỗi một phơng pháp cắt gọt có một khả năng công nghệ
nhất định (khả năng về tạo hình bề mặt cũng nh chất lợng đạt đợc). Vì vậy, xuất phát
từ yêu cầu kỹ thuật và dạng bề mặt tạo hình mà ta phải chọn phơng pháp gia công t-
ơng ứng hay nói cách khác chọn nguyên công phù hợp.
Ví dụ: Ta không thể thực hiện đợc việc tiện các cổ trục và phay rãnh then ở
cùng một chỗ làm việc. Tiện các cổ trục đợc thực hiện trên máy tiện, phay rãnh then
thực hiện trên máy phay.
* ý nghĩa kinh tế: Khi thực hiện công việc, tùy thuộc mức độ phức tạp của
hình dạng bề mặt, tùy thuộc số lợng chi tiết cần gia công, độ chính xác chất lợng yêu
cầu mà ta phân tán hoặc tập trung nguyên công nhằm mục đích đảm bảo sự cân bằng
cho nhịp sản xuất, đạt hiệu qủa kinh tế nhất.
Ví dụ: Trên một máy, không nên gia công cả thô và tinh, mà nên chia gia công
thô và tinh trên hai máy. Vì khi gia công thô chỉ cần máy có công suất lớn, năng suất
cao, không cần chính xác để đạt hiệu quả kinh tế (lấy phần lớn lợng d); khi gia công

tinh thì cần máy có độ chính xác cao để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết.
Khoa Cơ khí – Trờng Đại học Bách khoa
3
A
B
Giáo trình: Công nghệ chế tạo máy Lu đức bình
1.3.2- Gá
Trớc khi gia công, ta phải xác định vị trí tơng quan giữa chi tiết so với máy,
dụng cụ cắt và tác dụng lên chi tiết một lực để chống lại sự xê dịch do lực cắt gọt khi
gia công gây ra nhằm đảm bảo vị trí tơng quan đó. Quá trình này ta gọi là quá trình gá
đặt chi tiết.
Gá là một phần của nguyên công, đợc hoàn thành trong một lần gá đặt chi
tiết. Trong một nguyên công có thể có một hoặc nhiều lần gá.
Ví dụ: Để tiện các mặt trụ bậc A, B, C ta thực hiện 2 lần gá:
– Lần gá 1: Gá lên 2 mũi chống
tâm và truyền mômen quay bằng tốc
để gia công các bề mặt A và B.
– Lần gá 2: Đổi đầu để gia công bề
mặt C (vì mặt này cha đợc gia công ở
lần gá trên do phải lắp với tốc).
1.3.3- Vị trí
Vị trí là một phần của nguyên công, đợc xác định bởi một vị trí tơng quan
giữa chi tiết với máy hoặc giữa chi tiết với dụng cụ cắt. Một lần gá có thể có một
hoặc nhiều vị trí.
Ví dụ: Khi phay bánh răng bằng dao phay định hình, mỗi lần phay một răng,
hoặc khoan một lỗ trên chi tiết có nhiều lỗ đợc gọi là một vị trí (một lần gá có nhiều
vị trí). Khi phay bánh răng bằng dao phay lăn răng, mỗi lần phay là một vị trí (nhng
do tất cả các răng đều đợc gia công nên lần gá này có một vị trí).
1.3.4- Bớc
Bớc cũng là một phần của nguyên công khi thực hiện gia công một bề mặt

(hoặc một tập hợp bề mặt) sử dụng một dụng cụ cắt (hoặc một bộ dụng cụ) với chế
độ công nghệ (v, s, t) không đổi.
Một nguyên công có thể có một hoặc nhiều bớc.
Ví dụ: Cũng là gia công hai đoạn trục nhng nếu gia công đồng thời bằng hai
dao là một bớc; còn gia công bằng một dao từng đoạn trục là hai bớc.
* Khi có sự trùng bớc (nh tiện bằng 3 dao cho 3 bề mặt cùng một lúc), thời gian
gia công chỉ cần tính cho một bề mặt gia công.
Khoa Cơ khí – Trờng Đại học Bách khoa
4
A
B
C
Giáo trình: Công nghệ chế tạo máy Lu đức bình
1.3.5- Đờng chuyển dao
Đờng chuyển dao là một phần của bớc để hớt đi một lớp vật liệu có cùng chế
độ cắt và bằng cùng một dao.
Mỗi bớc có thể có một hoặc nhiều đờng chuyển dao.
Ví dụ: Để tiện ngoài một mặt trụ có thể dùng cùng một chế độ cắt, cùng một
dao để hớt làm nhiều lần; mỗi lần là một đờng chuyển dao.
1.3.6- Động tác
Động tác là một hành động của công nhân để điều khiển máy thực hiện việc
gia công hoặc lắp ráp.
Ví dụ: Bấm nút, quay ụ dao, đẩy ụ động …
Động tác là đơn vị nhỏ nhất của quá trình công nghệ.
Việc phân chia thành động tác rất cần thiết để định mức thời gian, nghiên cứu
năng suất lao động và tự động hóa nguyên công.
1.4- các dạng sản xuất và các hình thức tổ chức sản xuất
Dạng sản xuất là một khái niệm cho ta hình dung về quy mô sản xuất một sản
phẩm nào đó. Nó giúp cho việc định hớng hợp lý cách tổ chức kỹ thuật – công nghệ
cũng nh tổ chức toàn bộ quá trình sản xuất.

Các yếu tố đặc trng của dạng sản xuất:
– Sản lợng.
– Tính ổn định của sản phẩm.
– Tính lặp lại của quá trình sản xuất.
– Mức độ chuyên môn hóa trong sản xuất.
Tùy theo các yếu tố trên mà ngời ta chia ra 3 dạng sản xuất:
– Đơn chiếc
– Hàng loạt
– Hàng khối.
1.4.1- Dạng sản xuất đơn chiếc
Dạng sản xuất đơn chiếc có đặc điểm là:
– Sản lợng hàng năm ít, thờng từ một đến vài chục chiếc.
– Sản phẩm không ổn định do chủng loại nhiều.
– Chu kỳ chế tạo không đợc xác định.
Đối với dạng sản xuất này ta phải tổ chức kỹ thuật và công nghệ nh sau:
– Sử dụng các trang thiết bị, dụng cụ công nghệ vạn năng để đáp ứng tính
đa dạng của sản phẩm.
– Yêu cầu trình độ thợ cao, thực hiện đợc nhiều công việc khác nhau.
– Tài liệu hớng dẫn công nghệ chỉ là những nét cơ bản, thờng là dới dạng
phiếu tiến trình công nghệ.
Khoa Cơ khí – Trờng Đại học Bách khoa
5
Môn học Công nghệ chế tạo máy không những giúp cho ngời học nắm vữngcác phơng pháp gia công những chi tiết cụ thể có hình dáng, độ đúng chuẩn, vật tư khác nhauvà công nghệ lắp ráp chúng thành mẫu sản phẩm, mà còn giúp cho ngời học năng lực phântích so sánh u, khuyết điểm của từng phơng pháp để chọn ra phơng pháp gia côngthích hợp nhất, biết chọn quy trình công nghệ triển khai xong nhất, vận dụng đợc kỹ thuậtmới và những giải pháp tổ chức triển khai sản xuất tối u để nâng cao hiệu suất lao động. Mục đích ở đầu cuối của Công nghệ chế tạo máy là nhằm mục đích đạt đợc : chất lợngsản phẩm, hiệu suất lao động và hiệu suất cao kinh tế tài chính cao. Khoa Cơ khí – Trờng Đại học Bách khoaGiáo trình : Công nghệ chế tạo máy Lu đức bình1. 2 – quy trình sản xuất và quy trình công nghệ1. 2.1 – Quá trình sản xuấtNói một cách tổng quát, quy trình sản xuất là quy trình con ngời tác động ảnh hưởng vàotài nguyên vạn vật thiên nhiên để biến nó thành loại sản phẩm Giao hàng cho quyền lợi của con ngời. Định nghĩa này rất rộng, hoàn toàn có thể gồm có nhiều quá trình. Ví dụ, để có một sảnphẩm cơ khí thì phải qua những quy trình tiến độ : Khai thác quặng, luyện kim, gia công cơ khí, gia công nhiệt, lắp ráp v.v… Nếu nói hẹp hơn trong một xí nghiệp sản xuất cơ khí, quy trình sản xuất là quy trình tổnghợp những hoạt động giải trí có ích để biến nguyên vật liệu và bán thành phẩm thành loại sản phẩm cógiá trị sử dụng nhất định, gồm có những quy trình chính nh : Chế tạo phôi, gia công cắtgọt, gia công nhiệt, kiểm tra, lắp ráp và những quy trình phụ nh : luân chuyển, chế tạodụng cụ, sửa chữa thay thế máy, dữ gìn và bảo vệ trong kho, chạy thử, kiểm soát và điều chỉnh, sơn lót, vỏ hộp, đóng gói v.v… Tất cả những quy trình trên đợc tổ chức triển khai triển khai một cách đồng điệu nhịpnhàng để cho quy trình sản xuất đợc liên tục. Sự ảnh hởng của những quy trình nêu trên đến hiệu suất, chất lợng của quá trìnhsản xuất có mức độ khác nhau. ảnh hởng nhiều nhất đến chất lợng, hiệu suất của quátrình sản xuất là những quy trình có ảnh hưởng tác động làm biến hóa về trạng thái, đặc thù củađối tợng sản xuất, đó chính là những quy trình công nghệ. 1.2.2 – Quá trình công nghệQuá trình công nghệ là một phần của quy trình sản xuất, trực tiếp làm thay đổitrạng thái và đặc thù của đối tợng sản xuất. Đối với sản xuất cơ khí, sự đổi khác trạng thái và đặc thù gồm có : – Thay đổi trạng thái hình học ( kích thớc, hình dáng, vị trí tơng quan giữacác bộ phận của chi tiết cụ thể … ) – Thay đổi đặc thù ( đặc thù cơ lý nh độ cứng, độ bền, ứng suất d … ) * Quá trình công nghệ gồm có : – Quá trình công nghệ tạo phôi : hình thành kích thớc của phôi từ vật liệubằng những phơng pháp nh đúc, hàn, gia công áp lực đè nén … – Quá trình công nghệ gia công cơ : làm biến hóa trạng thái hình học và cơlý tính lớp mặt phẳng. – Quá trình công nghệ nhiệt luyện : làm biến hóa đặc thù cơ lý của vậtliệu cụ thể đơn cử tăng độ cứng, độ bền. – Quá trình công nghệ lắp ráp : tạo ra một vị trí tơng quan xác lập giữacác cụ thể trải qua những mối lắp ghép giữa chúng để tạo thành mẫu sản phẩm triển khai xong. Quá trình công nghệ cho một đối tợng sản xuất ( cụ thể ) phải đợc xác lập phùhợp với những nhu yếu về chất lợng và hiệu suất của đối tợng. Xác định quy trình côngnghệ hài hòa và hợp lý rồi ghi thành văn kiện công nghệ thì những văn kiện công nghệ đó gọi làquy trình công nghệ. Khoa Cơ khí – Trờng Đại học Bách khoaGiáo trình : Công nghệ chế tạo máy Lu đức bình1. 3 – những thành phần của quá trình công nghệ1. 3.1 – Nguyên côngNguyên công là một phần của quy trình công nghệ, đợc triển khai liên tụctại một chỗ thao tác do một hay một nhóm công nhân thực thi. ở đây, nguyên công đợc đặc trng bởi 2 điều kiện kèm theo cơ bản, đó là tính liên tục trênđối tợng sản xuất và vị trí thao tác. Trong quy trình thực thi tiến trình công nghệ nếuchúng ta đổi khác 1 trong 2 điều kiện kèm theo trên thì ta đã chuyển sang một nguyên côngkhác. Ví dụ : Tiện trục có hình nh sau : Nếu ta tiện đầu A rồitrở đầu để tiện đầu B ( hoặcngợc lại ) thì vẫn thuộc mộtnguyên công vì vẫn đảmbảo đặc thù liên tục và vịtrí thao tác. Nhng nếu tiệnđầu A cho cả loạt xong rồimới trở lại tiện đầuB cũng cho cả loạt đó thì thành hai nguyên công vì đã không bảo vệ đợc tính liêntục, có sự gián đoạn khi tiện những mặt phẳng khác nhau trên cụ thể. Hoặc tiện đầu A ởmáy này, đầu B tiện ở máy khác thì rõ ràng đã hai nguyên công vì vị trí thao tác đãthay đổi. Nguyên công là đơn vị chức năng cơ bản của quy trình công nghệ. Việc chọn số lợngnguyên công sẽ ảnh hởng lớn đến chất lợng và giá tiền loại sản phẩm, việc phân loại quátrình công nghệ ra thành những nguyên công có ý nghĩa kỹ thuật và kinh tế tài chính. * ý nghĩa kỹ thuật : Mỗi một phơng pháp cắt gọt có một năng lực công nghệnhất định ( năng lực về tạo hình mặt phẳng cũng nh chất lợng đạt đợc ). Vì vậy, xuất pháttừ nhu yếu kỹ thuật và dạng mặt phẳng tạo hình mà ta phải chọn phơng pháp gia công t-ơng ứng hay nói cách khác chọn nguyên công tương thích. Ví dụ : Ta không hề thực thi đợc việc tiện những cổ trục và phay rãnh then ởcùng một chỗ thao tác. Tiện những cổ trục đợc thực thi trên máy tiện, phay rãnh thenthực hiện trên máy phay. * ý nghĩa kinh tế tài chính : Khi thực thi việc làm, tùy thuộc mức độ phức tạp củahình dạng mặt phẳng, tùy thuộc số lợng chi tiết cụ thể cần gia công, độ đúng mực chất lợng yêucầu mà ta phân tán hoặc tập trung chuyên sâu nguyên công nhằm mục đích mục tiêu bảo vệ sự cân bằngcho nhịp sản xuất, đạt hiệu qủa kinh tế tài chính nhất. Ví dụ : Trên một máy, không nên gia công cả thô và tinh, mà nên chia gia côngthô và tinh trên hai máy. Vì khi gia công thô chỉ cần máy có hiệu suất lớn, năng suấtcao, không cần đúng mực để đạt hiệu suất cao kinh tế tài chính ( lấy phần nhiều lợng d ) ; khi gia côngtinh thì cần máy có độ đúng chuẩn cao để bảo vệ những nhu yếu kỹ thuật của cụ thể. Khoa Cơ khí – Trờng Đại học Bách khoaGiáo trình : Công nghệ chế tạo máy Lu đức bình1. 3.2 – GáTrớc khi gia công, ta phải xác lập vị trí tơng quan giữa chi tiết cụ thể so với máy, dụng cụ cắt và công dụng lên chi tiết cụ thể một lực để chống lại sự xê dịch do lực cắt gọt khigia công gây ra nhằm mục đích bảo vệ vị trí tơng quan đó. Quá trình này ta gọi là quy trình gáđặt cụ thể. Gá là một phần của nguyên công, đợc triển khai xong trong một lần gá đặt chitiết. Trong một nguyên công hoàn toàn có thể có một hoặc nhiều lần gá. Ví dụ : Để tiện những mặt trụ bậc A, B, C ta triển khai 2 lần gá : – Lần gá 1 : Gá lên 2 mũi chốngtâm và truyền mômen quay bằng tốcđể gia công những mặt phẳng A và B. – Lần gá 2 : Đổi đầu để gia công bềmặt C ( vì mặt này cha đợc gia công ởlần gá trên do phải lắp với tốc ). 1.3.3 – Vị tríVị trí là một phần của nguyên công, đợc xác lập bởi một vị trí tơng quangiữa chi tiết cụ thể với máy hoặc giữa chi tiết cụ thể với dụng cụ cắt. Một lần gá hoàn toàn có thể có mộthoặc nhiều vị trí. Ví dụ : Khi phay bánh răng bằng dao phay định hình, mỗi lần phay một răng, hoặc khoan một lỗ trên cụ thể có nhiều lỗ đợc gọi là một vị trí ( một lần gá có nhiềuvị trí ). Khi phay bánh răng bằng dao phay lăn răng, mỗi lần phay là một vị trí ( nhngdo toàn bộ những răng đều đợc gia công nên lần gá này có một vị trí ). 1.3.4 – BớcBớc cũng là một phần của nguyên công khi thực thi gia công một mặt phẳng ( hoặc một tập hợp mặt phẳng ) sử dụng một dụng cụ cắt ( hoặc một bộ dụng cụ ) với chếđộ công nghệ ( v, s, t ) không đổi. Một nguyên công hoàn toàn có thể có một hoặc nhiều bớc. Ví dụ : Cũng là gia công hai đoạn trục nhng nếu gia công đồng thời bằng haidao là một bớc ; còn gia công bằng một dao từng đoạn trục là hai bớc. * Khi có sự trùng bớc ( nh tiện bằng 3 dao cho 3 mặt phẳng cùng một lúc ), thời giangia công chỉ cần tính cho một mặt phẳng gia công. Khoa Cơ khí – Trờng Đại học Bách khoaGiáo trình : Công nghệ chế tạo máy Lu đức bình1. 3.5 – Đờng chuyển daoĐờng chuyển dao là một phần của bớc để hớt đi một lớp vật tư có cùng chếđộ cắt và bằng cùng một dao. Mỗi bớc hoàn toàn có thể có một hoặc nhiều đờng chuyển dao. Ví dụ : Để tiện ngoài một mặt trụ hoàn toàn có thể dùng cùng một chính sách cắt, cùng mộtdao để hớt làm nhiều lần ; mỗi lần là một đờng chuyển dao. 1.3.6 – Động tácĐộng tác là một hành vi của công nhân để điều khiển và tinh chỉnh máy thực thi việcgia công hoặc lắp ráp. Ví dụ : Bấm nút, quay ụ dao, đẩy ụ động … Động tác là đơn vị chức năng nhỏ nhất của quy trình công nghệ. Việc phân loại thành động tác rất thiết yếu để định mức thời hạn, nghiên cứunăng suất lao động và tự động hóa nguyên công. 1.4 – những dạng sản xuất và những hình thức tổ chức triển khai sản xuấtDạng sản xuất là một khái niệm cho ta tưởng tượng về quy mô sản xuất một sảnphẩm nào đó. Nó giúp cho việc định hớng hài hòa và hợp lý cách tổ chức triển khai kỹ thuật – công nghệcũng nh tổ chức triển khai hàng loạt quy trình sản xuất. Các yếu tố đặc trng của dạng sản xuất : – Sản lợng. – Tính không thay đổi của mẫu sản phẩm. – Tính tái diễn của quy trình sản xuất. – Mức độ chuyên môn hóa trong sản xuất. Tùy theo những yếu tố trên mà ngời ta chia ra 3 dạng sản xuất : – Đơn chiếc – Hàng loạt – Hàng khối. 1.4.1 – Dạng sản xuất đơn chiếcDạng sản xuất đơn chiếc có đặc thù là : – Sản lợng hàng năm ít, thờng từ một đến vài chục chiếc. – Sản phẩm không không thay đổi do chủng loại nhiều. – Chu kỳ chế tạo không đợc xác lập. Đối với dạng sản xuất này ta phải tổ chức triển khai kỹ thuật và công nghệ nh sau : – Sử dụng những trang thiết bị, dụng cụ công nghệ vạn năng để phân phối tínhđa dạng của mẫu sản phẩm. – Yêu cầu trình độ thợ cao, thực thi đợc nhiều việc làm khác nhau. – Tài liệu hớng dẫn công nghệ chỉ là những nét cơ bản, thờng là dới dạngphiếu tiến trình công nghệ. Khoa Cơ khí – Trờng Đại học Bách khoa

Source: https://vh2.com.vn
Category custom BY HOANGLM with new data process: Chế Tạo