Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Amazon gia nhập thị trường việt nam cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp – Tài liệu text

Đăng ngày 18 July, 2022 bởi admin

Amazon gia nhập thị trường việt nam cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 98 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

AMAZON GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM: CƠ HỘI VÀ
THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
– TS. Nguyễn Tiến Minh
SINH VIÊN THỰC HIỆN
Đặng Thị Thu Trang
LỚP: QH2016E-KTQT
HỆ: Chuẩn

Hà Nội – Tháng 4 Năm 2020

i

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

AMAZON GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM: CƠ HỘI VÀ
THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
– TS. Nguyễn Tiến Minh
GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

SINH VIÊN THỰC HIỆN
Đặng Thị Thu Trang
LỚP: QH2016E-KTQT
HỆ: Chuẩn

Hà Nội – Tháng 4 Năm 2020

ii

MỤC LỤC
Danh mục bảng ……………………………………………………………………………………………..v
Danh mục hình ảnh ……………………………………………………………………………………… vi
Danh mục các từ viết tắt……………………………………………………………………………… viii
Mở đầu …………………………………………………………………………………………………………1
1. Tính cấp thiết của đề tài ………………………………………………………………………………1
2. Tổng quan nghiên cứu …………………………………………………………………………………2
3. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………………………………9
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu …………………………………………………………………9
4.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………………….9
4.2. Phạm vi nghiên cứu ………………………………………………………………………………….9
5. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………………………10
6. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu ………………………………………………………………..10
7. Tính đóng góp của đề tài ……………………………………………………………………………11
8. Cấu trúc bài nghiên cứu …………………………………………………………………………….12
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về bán lẻ trong thương mại điện tử ……………13
1.1. Cơ sở lý luận về bán lẻ trong thương mại điện tử ……………………………………….13
1.1.1. Tổng quan bán lẻ trong thương mại điện tử …………………………………………….13
1.1.1.1. Các khái niệm liên quan bán lẻ điện tử ………………………………………………..13
1.1.1.2. Đặc điểm của môi trường bán lẻ điện tử ………………………………………………16

1.1.2. Các mơ hình bán lẻ điện tử …………………………………………………………………..18
1.1.2.1. Phân loại theo tính chất kinh doanh …………………………………………………….19
1.1.2.2. Phân loại theo mơ hình doanh thu ……………………………………………………….21
1.1.2.3. Phân loại theo mơ hình tạo lập giá trị ………………………………………………….22
1.1.2.4. Phân loại theo các phương thức kinh doanh chuyên môn ………………………23
1.1.2.5. Phân loại theo kênh phân phối sản phẩm ……………………………………………..24
1.1.2.6. Các mơ hình bán lẻ điện tử đặc biệt …………………………………………………….25
1.1.3. Các dịch vụ đặc biệt trong bán lẻ điện tử ………………………………………………..25
1.1.3.1. Dịch vụ giao hàng trong ngày …………………………………………………………….25

iii

1.1.3.2. Phân phối sản phẩm số và giải trí ……………………………………………………….26
1.1.4. Quá trình quyết định mua hàng trực tuyến ……………………………………………..26
1.1.5. Thách thức trong bán lẻ điện tử …………………………………………………………….28
1.2. Cơ sở thực tiễn của bán lẻ trong thương mại điện tử …………………………………..30
1.2.1. Lịch sử phát triển của thương mại điện tử bán lẻ trên thế giới …………………..30
1.2.1.1. Sự phát triển của thị trường bán lẻ điện tử trên thế giới …………………………30
1.2.1.2. Các sản phẩm phổ biến trong bán lẻ điện tử …………………………………………33
1.2.1.3. Giới thiệu một số sàn thương mại điện tử điển hình trên thế giới ……………35
1.2.2. Xu hướng thương mại điện tử tại Việt Nam ……………………………………………36
Chương 2: Phân tích Amazon gia nhập thị trường Việt Nam ……………………………..38
2.1. Tổng quan về “Amazon Global Selling” …………………………………………………..38
2.1.1. Giới thiệu về công ty Amazon ………………………………………………………………38
2.1.2. Bán hàng toàn cầu với Amazon …………………………………………………………….40
2.2. Amazon gia nhập thị trường Việt Nam ……………………………………………………..43
2.3. Đánh giá mặt tích cực và tiêu cực khi Amazon gia nhập thị trường Việt Nam .46
Chương 3: Cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam khi Amazon
gia nhập thị trường Việt Nam ………………………………………………………………………..47

3.1. Tổng quan tình hình các doanh nghiệp bán lẻ (B2C) tại Việt Nam ……………….47
3.1.1. Hạ tầng và nguồn nhân lực……………………………………………………………………48
3.1.1.1. Sử dụng email và các công cụ hỗ trợ trong công việc ……………………………48
3.1.1.2. Lao động chuyên trách về thương mại điện tử………………………………………50
3.1.1.3. Chi phí mua sắm, trang bị, ứng dụng công nghệ thông tin và thương mại
điện tử …………………………………………………………………………………………………………51
3.1.2. Giao dịch thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C)
…………………………………………………………………………………………………………………..52
3.1.2.1. Website doanh nghiệp ……………………………………………………………………….52
3.1.2.2. Kinh doanh trên mạng xã hội ……………………………………………………………..53
3.1.2.3. Tham gia các sàn thương mại điện tử ………………………………………………….53
3.1.2.4. Kinh doanh trên nền tảng di động ……………………………………………………….54

iv

3.1.2.5. Các hình thức quảng cáo website và ứng dụng di động ………………………….57
3.1.3. Đánh giá chung …………………………………………………………………………………..59
3.2. Cơ hội …………………………………………………………………………………………………..61
3.2.1. Tiếp cận thị trường thế giới …………………………………………………………………..61
3.2.2. Quảng bá thương hiệu ………………………………………………………………………….63
3.2.3. Học hỏi và phát triển kinh doanh …………………………………………………………..64
3.3. Thách thức …………………………………………………………………………………………….66
3.3.1. Thách thức từ phía Amazon và chính phủ nước sở tại ……………………………..66
3.3.2. Thách thức từ môi trường kinh doanh quốc tế …………………………………………70
3.3.3. Thách thức từ môi trường trong nước …………………………………………………….79
3.3.4. Thách thức từ chính doanh nghiệp …………………………………………………………81
Chương 4: Một số kiến nghị đối với doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam …………………..81
4.1. Kiến nghị chung đối với các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam ……………………….81
4.2. Kiến nghị đối với các doanh nghiệp muốn bán lẻ trên sàn thương mại điện tử

Amazon ………………………………………………………………………………………………………83
Kết luận ………………………………………………………………………………………………………85
Tài liệu tham khảo ………………………………………………………………………………………..86

v

DANH MỤC BẢNG
STT

Tên biểu đồ

Nội dung

Trang

1

Bảng 1.1

So sánh bán lẻ truyền thống với bán lẻ điện tử

17,18

2

Bảng 2.1

Các thị trường trực tuyến Amazon đang vận hành

40,41

3

Bảng 3.1

Danh mục các sản phẩm bán online của Amazon

66,67

vi

DANH MỤC HÌNH ẢNH
STT

Tên hình ảnh

Nội dung

Trang

1

Hình 1.1

Mơ hình thương mại điện tử B2C

19

2

Hình 1.2

Mơ hình B2C phân loại theo tính chất kinh doanh

20

3

Hình 1.3

Các loại hình chuỗi cung ứng

29

4

Hình 1.4

Doanh số và tỷ lệ tăng trưởng thương mại điện tử

32

bán lẻ trên tồn thế giới từ 2014 đến 2023
5

Hình 2.1

Doanh thu thuần của Amazon từ năm 2004 đến

39

2019 (tỷ USD)
6

Hình 2.2

Tun bố thành lập Cơng ty Amazon Global

44

Selling Việt Nam
7

Hình 3.1

Mục đích sử dụng email trong doanh nghiệp giai

49

đoạn 2015-2018.
8

Hình 3.2

Sử dụng email phân theo quy mơ doanh nghiệp.

49

9

Hình 3.3

Lao động chuyên trách về thương mại điện tử

50

phân theo quy mơ.
10

Hình 3.4

Chi phí mua sắm, trang bị và ứng dụng công

51

nghệ thông tin và thương mại điện tử giai đoạn
2015-2018.
11

Hình 3.5

Tỷ lệ doanh nghiệp có website giai đoạn 2013-

52

2018.
12

Hình 3.6

Tỷ lệ cập nhật thơng tin lên website.

52

13

Hình 3.7

Kinh doanh trên mạng xã hội giai đoạn 2015-

53

2018.
14

Hình 3.8

Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn TMĐT giai

54

đoạn 2015-2018.
15

Hình 3.9

Tỷ lệ website có phiên bản di động giai đoạn
2016-2018.

55

vii

16

Hình 3.10

Tỷ lệ có ứng dụng bán hàng trên thiết bị di động

55

giai đoạn 2016-2018
17

Hình 3.11

Thời gian trung bình lưu lại của khách hàng khi

56

truy cập website thương mại điện tử phiên bản di
động hoặc ứng dụng bán hàng.
18

Hình 3.12

Tỷ lệ doanh nghiệp có website hỗ trợ kinh doanh

57

trên nền tảng di động giai đoạn 2016-2018.
19

Hình 3.13

Các hình thức quảng cáo website/ứng dụng di

58

động của doanh nghiệp
20

Hình 3.14

Tỷ lệ doanh nghiệp đánh giá hiệu quả cao các
công cụ quảng cáo trực tuyến giai đoạn 20152018.

59

viii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Nguyên nghĩa

Ký hiệu

1

USD

Đô la Mỹ – đơn vị tiền tệ của Mỹ

2

TMĐT

Thương mại điện tử

3

DN

Doanh nghiệp

4

VN

Việt Nam

5

SEO

Search Engine Optimization – Tối ưu hóa cơng cụ tìm kiếm

6

FBA

Fulfillment by Amazon – Hồn thiện đơn hàng bởi Amazon

7

PPC

Pay Per Click: là hình thức xuất hiện trên trang tìm kiếm bằng
cách trả tiền.

8

B2C

Business-to-consumer: ý chỉ kinh doanh cho đối tượng khách
hàng là người tiêu dùng cá nhân.

9

SSL

Secure Sockets Layer: Đây là một tiêu chuẩn an ninh cơng
nghệ tồn cầu tạo ra một liên kết giữa máy chủ web và trình
duyệt.

10

D2C

Direct to customer: hoạt động bán hàng trực tiếp tới khách
hàng cá nhân.

11

COD

Cash On Delivery: giao hàng thu tiền hộ.

12

VECOM

Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam.

13

EBI

E-business Index – Chỉ số thương mại điện tử

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Cơng nghệ 4.0 mở đầu cho sự bùng nổ mạnh mẽ về trí tuệ nhân tạo, tầm quan
trọng của dữ liệu, vạn vật đều kết nối Internet. Sự phát triển mạnh mẽ này đã thúc
đẩy thế giới “phẳng” hơn, sát lại thành một thể thống nhất, chính trị, kinh tế, văn hóa
giao thoa khơng cịn khoảng cách địa lý, và chúng ta cũng chứng kiến sự ra đời, thay
đổi và phát triển của nhiều lĩnh vực mới. Trong đó khơng thể khơng nhắc đến những
năm tháng rực rỡ của thương mại điện tử với sự phát triển mạnh mẽ ngay cả trong
giai đoạn khủng hoảng kinh tế. Internet đã làm thay đổi thói quen mua hàng của người
tiêu dùng từ trực tiếp đến các cửa hàng sang việc chỉ cần cầm điện thoại lên lướt mạng
là có thể mua sắm bất kể địa điểm và thời gian, vì thế mà ra đời các sàn thương mại
điện tử lớn trên thế giới như Amazon, Ebay, Alibaba với doanh thu mỗi năm trên
trăm tỉ USD.
Việt Nam trong năm năm gần đây được đánh giá là thị trường có tốc độ tăng
trưởng nhanh, đặc biệt thương mại điện tử có thể thấy phát triển rất mạnh dù lĩnh vực
này mới xuất hiện tại Việt Nam, môi trường pháp lý cịn chưa hồn thiện để bảo vệ
người tiêu dùng hay hỗ trợ các doanh nghiệp trong lĩnh vực phát triển. Nhưng quy
mô thị trường bán lẻ trực tuyến vẫn có xu hướng tăng dần đều trên 20%/năm (theo
thống kê của Cục thương mại điện tử và Kinh tế số thuộc Bộ công thương). Thị trường
thương mại điện tử Việt Nam được các ông lớn như Shopee, Tiki, Lazada, Sendo
chiếm phần lớn thị phần mua sắm online. Hiện nay thị trường trong nước bão hòa dẫn
đến cạnh tranh giữa các ông lớn, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp bán hàng hay cạnh
tranh giữa cả sản phẩm trong và ngồi nước tạo nên nhiều khó khăn. Đối với người
tiêu dùng ngoài được hưởng lợi về giá và chất lượng dịch vụ đôi khi gặp rủi ro về
chất lượng sản phẩm, dịch vụ. Đối với các doanh nghiệp bán hàng tốn kém nhiều chi
phí marketing, chịu ép giá bán, cạnh tranh không lành mạnh từ những đối thủ nhập
hàng chất lượng thấp hay chính hàng Việt Nam cũng khơng cạnh tranh nổi với hàng
Trung Quốc.

2

Tháng 8 năm 2019, Amazon – công ty thương mại điện tử hàng đầu thế giới
thành lập Amazon Global Selling Việt Nam và hợp tác với Bộ công thương đã mở ra
cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong nước đưa hàng hóa, dịch vụ của mình vượt
biên giới Việt Nam đến với thị trường thế giới. Đặc biệt, đây cũng là cơ hội cho hàng
Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh, tiếp cận với người tiêu dùng trên thế giới và
xây dựng thương hiệu Việt Nam chất lượng. Amazon cùng với Bộ Công Thương và
các đối tác của mình tại Việt Nam cũng đã tổ chức ra các chương trình chia sẻ kinh
nghiệm, đưa ra các chính sách, giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp và cá nhân. Tuy
nhiên dù biết cơ hội kinh doanh với Amazon đem lại lợi nhuận lớn nhưng chưa có
nhiều doanh nghiệp tham gia do cịn e ngại những khó khăn, thách thức lớn trước
mắt. Vì vậy, bài nghiên cứu với chủ đề “Amazon gia nhập thị trường Việt Nam: cơ
hội và thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam” nhằm mục đích chỉ ra những cơ
hội và thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam khi Amazon gia nhập thị trường
Việt, để từ đó kiến nghị những giải pháp.
2. Tổng quan nghiên cứu
1/ Lưu Huỳnh (2018) (Khoa Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật
Công nghiệp), Sự gia nhập của Amazon vào thị trường thương mại điện tử Việt Nam.
Ngoài việc giới thiệu về sàn giao dịch TMĐT Amzon, bài viết khái quát tình
hình thị trường TMĐT ở Việt Nam và bước ngoặt lớn khi Amazon gia nhập thị trường
TMĐT Việt Nam. Đồng thời tác giả cũng đề suất 5 giải pháp thúc đẩy thị trường
thương mại điện tử Việt Nam phát triển đồng bộ với sự gia nhập của Amazon bao
gồm:
Thứ nhất, xây dựng được hệ thống thanh toán TMĐT quốc gia để sử dụng rộng
rãi cho các mơ hình TMĐT.
Thứ hai, xây dựng thương hiệu trực tuyến.
Thứ ba, đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực.
Thứ tư, hồn thiện mơi trường pháp lý.
Thứ năm, đảm bảo an toàn cho các giao dịch TMĐT.

3

Tuy nhiên, tác giả chỉ mới liệt kê và điểm qua một số lợi thế và thách thức của
doanh nghiệp Việt Nam nói chung khi Amazon bắt đầu xâm nhập vào thị trường Việt
Nam vào 14/3/2018 mà chưa phân tích cụ thể ảnh hưởng của nó đến người bán như
thế nào.
2/ Giao thương (2019), SHB, T&T Group hợp tác với Amazon trong phát triển
thương mại điện tử.
Bài viết đã đưa tin về sự kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vào ngày 4/12/2019,
tại Hội nghị Thương mại điện tử xuyên biên giới với chủ đề “Vươn mình ra biển lớn”
tổ chức ở Thành phố Hồ Chí Minh, Tập đồn Amazon đã chính thức cơng bố Tập
đồn T&T Group là đối tác chiến lược, SHB là đối tác tài chính ngân hàng đầu tiên
tại Việt Nam trong hỗ trợ thanh toán và nghiệp vụ cho các doanh nghiệp Việt Nam
xuất khẩu.
Đồng thời bài viết cũng chỉ ra thương mại điện tử là xu thế tất yếu của nền kinh
tế số và Amazon được biết đến là “gã khổng lồ” dẫn đầu nền TMĐT toàn cầu với sứ
mệnh là bệ đỡ cho tương lai phát triển của rất nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt
Nam và trên toàn thế giới. Bài viết cũng chỉ ra tiềm năng TMĐT tại Việt Nam và
đánh giá việc T&T Group và SHB đồng hành cùng khát vọng vươn ra thế giới của
doanh nghiệp Việt nhằm nâng tầm thương hiệu Việt ra thị trường quốc tế, hỗ trợ các
doanh nghiệp và người bán hàng đẩy mạnh kinh doanh, xuất khẩu.
3/ Phương Minh (2019), Gã khổng lồ Amazon nhảy vào Việt Nam: Ai hưởng lợi?
Bài viết chia sẻ thơng tin Amazon chính thức đặt chân vào thị trường Việt Nam
(VN), mở ra cơ hội kinh doanh lớn cho các doanh nghiệp (DN) VN bán hàng đi khắp
thế giới, đồng thời cịn thể hiện đánh giá tích cực về cơ hội tiềm năng của các mặt
hàng thiết yếu Việt Nam có thế mạnh có thể bán chạy trên Amazon.
Thơng qua những ví dụ cụ thể tác giả đã chỉ ra tính hiệu quả kinh tế khi cùng
một sản phẩm nhưng bán trên Amazon giá có thể tăng lên gấp hàng chục, hàng trăm
lần. Bài viết còn chỉ ra cách để tận dụng lợi thế bán hàng cho các doanh nghiệp trên
Amazon đó là:

4

Thứ nhất, sẽ thúc đẩy mạnh mẽ hơn sự phát triển thị trường TMĐT VN, kéo
theo sự tăng trưởng cả một hệ sinh thái như bán hàng, logistic và đem lại cho người
tiêu dùng VN nhiều hàng hóa chất lượng với giá cạnh tranh.
Thứ hai, các DN Việt cần tuân thủ nguồn gốc, xuất xứ, chất lượng sản phẩm và
nâng cao trình độ ngoại ngữ, khả năng xây dựng thương hiệu để có thể tận dụng tối
đa những lợi thế bán hàng trên Amazon.
Tuy nhiên đứng trên góc độ một bài báo thì bài viết mới chỉ phân tích những tác
động tích cực khi Amazon chính thức vào Việt Nam một cách chung chung mà chưa
phân tích hệ thống cụ thể và chi tiết tất cả các cơ hội và thách thức đối với doanh
nghiệp Việt.
4/ depbenvung.com (2019), Amazon vào Việt Nam cơ hội và thách thức nào với
ngành TMĐT?
Bài viết đã đề cập đến việc Amazon đặt một chân vào thị trường thương mại
điện tử Việt Nam đã tạo ra những cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam đưa nhiều
hàng hóa Việt Nam ra thị trường thế giới. Tuy nhiên thách thức đặt ra cho các
doanh nghiệp Việt là Amazon có những quy định riêng mà các doanh nghiệp phải
đáp ứng được, thậm chí cần thay đổi ngay từ khâu sản xuất, bao bì, thành phần
trong sản phẩm như thế nào… Do đó, các doanh nghiệp Việt cũng cần chuẩn bị kỹ,
từ thị hiếu người tiêu dùng theo từng vùng miền, từ việc định vị thương hiệu doanh
nghiệp, thương hiệu hàng hóa đến các kỹ năng bán hàng điện tử, nâng cao nhận
diện thương hiệu… mới có thể mong tồn tại và phát triển trên thị trường TMĐT.
5/ Thanh Thịnh, Làm sao để bán hàng trên Amazon hiệu quả?
Trong bài nhiên cứu của mình, tác giả đã chia sẻ nhiều kiến thức bổ ích giúp
mọi người có cái nhìn tổng quan về cách bán hàng trên Amazon. Đó là kiến thức
chung liên quan đến bán hàng trên Amazon là gì, có nên bán hàng trên Amazon
khơng, các hình thức bán hàng trên Amazon đến những hướng dẫn liên quan đến cách

nhận tiền từ Amazon, cách tìm sản phẩm chạy trên Amazon, cách đăng ký tài khoản
bán hàng ra sao, cách SEO Amazon cho sản phẩm mới như thế nào và các bước làm

5

sao để chạy quảng cáo Amazon đồng thời đưa ra những lưu ý và lời khuyên dành cho
mọi người khi thực hiện các bước trong quy trình kinh doanh trên Amazon.
Bài chia sẻ có đã cung cấp nhưng kiến thức tổng quan nhất về kinh doanh trên
Amazon tuy nhiên kiến thức mô tả lại hơi sơ sài chỉ là những gạch đầu dịng, chưa
phân tích cụ thể và hệ thống những cơ hội và thách thức của người bán khi kinh doanh
trên Amazon.
6/ onbrandcorp.com (2019), Doanh nghiệp Việt được hay mất khi Amazon vào Việt
Nam?
Bài viết đã chỉ ra việc Amazon thâm nhập thị trường Việt Nam tạo nên lợi ích
cho cả hai bên:
˗

Một mặt, Amazon có thể mở rộng thị trường và tăng độ ảnh hưởng của mình
khơng chỉ ở Việt Nam mà còn ở nhiều nước khác trong khu vực.

˗

Mặt khác, điều này giúp các sản phẩm Việt có cơ hội tiếp cận với mơi trường
quốc tế, nâng tầm thương hiệu. Thông qua Amazon, các sản phẩm của Việt
Nam có thể dễ dàng xuất khẩu ra thế giới hơn so với trước.
Bài viết cũng chỉ ra việc thông qua kế hoạch phát triển của Amazon tại Việt

Nam và Đông Nam Á cũng như sự đầu tư về cơ sở hạ tầng kết hợp với các kênh
quảng bá, truyền thông mà đánh dấu là sự kiện Hội nghị Thương mại điện tử xuyên

biên giới 2019 thể hiện sự “nghiêm túc” Amazon khi chọn Việt Nam làm thị trường
kế tiếp.
Bài viết cũng chỉ ra việc Amazon vào Việt Nam ngoài mang đến những lợi ích
thì cũng đặt ra nhiều thách thức cho các doanh nghiệp Việt đến từ sự cạnh tranh khốc
liệt giữa sản phẩm trong nước và nước ngoài nước, việc nâng cấp thay đổi để đáp ứng
tiêu chuẩn cao của sản phẩm yêu cầu và việc doanh nghiệp cần thay đổi tư duy kinh
doanh truyền thống, luôn không ngừng vận động và học hỏi thì mới có thể bắt kịp xu
hướng.
Tuy nhiên bài viết mới chỉ chỉ ra những cơ hội và thách thức cho các doanh
nghiệp khi tham gia kinh doanh trên Amazon mà chưa đi sâu phân tích cụ thể tác
động rõ rệt như thế nào và cách nào để tận dụng cơ hội hiệu quả.

6

7/ Marc Andre (2020), 9 Common Challenges for Amazon Sellers.
Vấn đề nghiên cứu: Bằng những trải nghiệm thực tế của mình, thơng qua bài
viết tác giả Marc Andre đã đề cập một số thách thức cụ thể mà người bán nào trên
Amazon cũng sẽ phải đối mặt và từ đó gợi ý một số giải pháp cho người bán. Đó là
các thách thức liên quan đến dòng tiền, mức độ cạnh tranh, cuộc chiến giá cả, nhận
xét sản phẩm và phản hồi của người bán, thay đổi luật thuế bán hàng, chính sách hồn
trả đơn hàng, giới hạn danh mục, truyền thông không nhất quán từ Amazon và vấn
đề duy trì tài khoản người bán trên Amazon.
Hạn chế: Mặc dù tác giả đã chỉ ra các khó khăn mà người bán có thể đối mặt
khi kinh doanh trên Amazon đồng thời đưa ra một số mẹo nhỏ để khắc phục những
khó khăn đó. Tuy nhiên bài viết chỉ mới giới thiệu và liệt kê qua, chưa chỉ ra “cần
phải làm gì” và chưa hướng dẫn cụ thể “làm như thế nào”.
8/ Aron Hsiao (2019), Major Problems with Selling on Amazon and Advice for New
Sellers.
Vấn đề nghiên cứu: Tác giả đã chỉ ra những thách thức và cơ hội mà người bán

mới sẽ gặp phải trong quá trình kinh doanh trên Amazon bao gồm:
Thách thức: Rào cản gia nhập, xuất chi giới hạn trong 2 tuần, môi trường bán
hàng cạnh tranh, phải mất thời gian để xây dựng một hồ sơ phản hồi tích cực, thủ tục
của Amazon thì phức tạp, tăng phí thường xun, sản phẩm của người bán có thể bị
hạn chế và không thể bán được bất cứ lúc nào.
Cơ hội: Có thể tự tạo sản phẩm và cho sản phẩm này tiếp xúc ngay với khách
hàng tiềm năng, quảng cáo mất phí được tích hợp sẵn trên nền tảng Amazon, điều
hành tài khoản dành riêng cho người bán, nhiều chính sách bảo vệ người bán và giúp
người bán dễ dàng điều hướng người mua, hệ thống hỗ trợ và hướng dẫn có sẵn và
huấn luyện từ nhân viên Amazon, Amazon cung cấp các khoản vay chỉ dựa trên khối
lượng bán hàng (khơng kiểm tra điểm tín dụng), các dịch vụ được cải tiến từ Amazon
bao gồm các cơng cụ định giá lại miễn phí, quản lý và giám sát hàng tồn kho, quảng
cáo được nhắm mục tiêu nhiều hơn.

7

Tác giả đã phân tích cụ thể những thách thức đồng thời đưa ra lời khuyên dành
cho người bán hàng trên Amazon thông qua ba mẹo giúp bán hàng dễ dàng và sinh
lợi hơn về thiết lập thuế, tập trung vào khả năng sinh lời và tối ưu hóa danh sách bán
hàng.
Hạn chế: Mặc dù bài viết đã chỉ ra và phân tích cụ thể thách thức và cơ hội mà
người bán hàng mới trên Amazon sẽ đối mặt từ đó hướng dẫn cụ thể cách thực hiện
các mẹo nhỏ để bán hàng hiệu quả hơn tuy nhiên tác giả lại chưa phân tích cụ thể
những cơ hội mà người bán sẽ nhận được và bài viết dựa trên góc nhìn của tác giả về
kiến thức liên quan đến kinh doanh Amazon trên thế giới.
9/ Tracey Wallace, The Definitive Guide to Selling on Amazon.
Bài nghiên cứu gồm 19 chương, tác giả đã chia sẻ về những kiến thức kinh
doanh từ thực tế cơng việc để từ đó đưa ra những lời khuyên và tổng hợp các mẹo để
giúp người bán kinh doanh trên Amazon hiệu quả.

˗

Làm thế nào trình quản lý kênh Amazon đạt được thành công khi bán hàng
trong vịng chưa đầy 7 tháng?

˗

Doanh nghiệp của bạn có phù hợp với Amazon không?

˗

Bán lại trên Amazon – Những suy nghĩ từ người đứng đầu bán hàng trên
Amazon

˗

Danh sách kiểm tra thiết lập tài khoản người bán trên Amazon tiện dụng để
thúc đẩy doanh số.

˗

Chiến lược bán hàng trên Amazon giúp bạn bắt đầu ngay bây giờ.

˗

Cạm bẫy bán hàng của Amazon: Ngay cả những người bán hàng tiết kiệm nhất
cũng qn [Infographic].

˗

Nếu bạn khơng bán sản phẩm của mình, người khác sẽ…- Xử lý gian lận của
Amazon.

˗

Hộp mua hàng trên Amazon: Cách thức hoạt động của người bán và Tại sao
nó lại quan trọng như vậy.

˗

Cách làm chủ Amazon SEO và đưa sản phẩm của bạn lên thứ hạng tìm kiếm
vào năm 2020.

8

˗

Cách tiếp thị thành công sản phẩm trên Amazon và suy nghĩ như người mua.
[2020]

˗

Người bán thương hiệu riêng – chia sẻ 9 bước để thành cơng.

˗

Chiến lược giá bí mật của Amazon để đè bẹp đối thủ.

˗

Cách tận dụng sức mạnh của Amazon FBA.

˗

Phí người bán trên Amazon vào năm 2020: Chi phí và số liệu cần xem xét để
tăng lợi nhuận.

˗

Cách kiếm $ 5K một giờ bán hàng trên Amazon.

˗

4 bí mật thành cơng lâu dài của Amazon [bao gồm FBA].

˗

Quảng cáo & PPC của Amazon: Những điều bạn cần biết, cách bắt đầu và một
công cụ giúp bạn trên đường đi.

˗

6 thương hiệu thảo luận về cách Amazon Pay tăng trải nghiệm khách hàng của
họ.

˗

Bán hàng thiết yếu trên Amazon để tăng doanh số và giành thị phần.
Tuy nhiên bài nghiên cứu mới chỉ tập trung vào việc hướng dẫn người bán vận

hành công việc kinh doanh trên Amazon hiệu quả với chi phí tiết kiệm hơn, chưa
phân tích về những khía cạnh những cơ hội và thách thức mà doanh nghiệp sẽ phải
đối mặt khi kinh doanh trên sàn thương mại điện tử lớn nhất thế giới này.
Sau khi tìm hiểu và đọc nhiều tài liệu liên quan chủ đề cả trong và ngồi nước,
có thể đưa ra đánh giá chung như sau:
Các tài liệu nước ngoài chỉ ra những cơ hội và thách thức đặt ra đối với các cá
nhân, doanh nghiệp muốn trở thành đối tác và bán hàng trên sàn thương mại điện tử
của Amazon, nhưng tập trung vào những thách thức và khó khăn khi bán hàng, đưa
ra những mẹo nhỏ cũng như cách giải quyết dựa trên kinh nghiệm tích lũy của cá
nhân, doanh nghiệp đi trước.
Amazon mới vào Việt Nam nên các tài liệu trong nước chủ yếu vẫn là các bài
báo, đánh giá, nhận xét của các cá nhân, tổ chức có chun mơn về các sự kiện
Amazon tổ chức tại Việt Nam, cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp thương
mại điện tử nói riêng, hay tác động tới các doanh nghiệp Việt Nam nói chung. Tuy

9

nhiên các nhận định trên mới chỉ chung chung chưa đi vào phân tích rõ, cũng như
chưa có tài liệu nào tổng hợp phân tích một cách đầy đủ những cơ hội và thách thức
đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi Amazon gia nhập Việt Nam.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Bài nghiên cứu phân tích cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp trong
nước khi Amazon gia nhập thị trường Việt Nam. Các doanh nghiệp ở đây chỉ tập
trung chủ yếu vào các doanh nghiệp bán hàng, những doanh nghiệp bán sản phẩm
của mình trực tiếp đến người tiêu dùng. Để từ những phân tích trên đưa ra được một
số kiến nghị đối với các doanh nghiệp.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu

Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp bán hàng tại Việt Nam khi
Amazon gia nhập thị trường Việt Nam: Các cơ hội, thách thức đối với các doanh
nghiệp muốn bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thơng qua việc trở thành đối tác bán
hàng của Amazon hay cơ hội, thách thức đối với các doanh nghiệp bán lẻ trong nước.
Bên cạnh đó cũng tập trung vào nghiên cứu Amazon Global Selling – hô trợ các cá
nhân, doanh nghiệp bán hàng trên Amazon và các hoạt động của Amazon hỗ trợ các
doanh nghiệp tại Việt Nam.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu là liện quan đến Amazon và trong phạm vi Việt Nam.
Cụ thể đối với các doanh nghiệp Việt Nam, tập trung vào các doanh nghiệp bán
hàng, những doanh nghiệp bán sản phẩm đến người tiêu dùng cuối (có thể có những
doanh nghiệp vừa bán sản phẩm cuối cho cả người tiêu dùng hoặc doanh nghiệp khác,
thì phạm vi chỉ bó hẹp vào phần kinh doanh của doanh nghiệp đối với người tiêu
dùng).
Amazon tổ chức rất nhiều hoạt động và hợp tác với nhiều bộ, tổ chức, doanh
nghiệp khác nhau với chung mục đích là để phát triển, thu hút người bán trên sàn
thương mại điện tử của Amazon. Nhưng với phạm vi đề tài, bài nghiên cứu chỉ quan

10

tâm đến các chính sách hỗ trợ, các chương trình của Amazon hỗ trợ cho các doanh
nghiệp Việt Nam.
Khoảng thời gian nghiên cứu sẽ tập trung từ năm 2018 đến nay, các số liệu
thống kê nghiên cứu thị trường sẽ nghiêm cứu trong khoảng 2015 đến nay.
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp định tính: thu thập phân tích dữ liệu, đưa ra nhận định dựa trên
các quan điểm khác nhau. Xử lý logic đối với các thơng tin định tính, đưa ra những
phán đoán về bản chất các sự kiện, đồng thời thể hiện những liên hệ logic của các sự
kiện, các phân hệ trong hệ thống các sự kiện được xem xét.

Phương pháp nghiên cứu tài liệu: thu thập các thông tin liên quan đến cơ sở lý
thuyết của đề tài, các kết quả nghiên cứu, chủ trương chính sách hay các số liệu thống
kê có liên quan đến đề tài. Sau khi thu thập các tài liệu sẽ phân tích và trình bày tóm
tắt kết hợp với đánh giá và cách nhìn nhận của cá nhân.
6. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu
a) Tại sao Amazon lại gia nhập Việt Nam bằng cách hỗ trợ các doanh nghiệp Việt
Nam xuất khẩu hàng hóa?
Giả thuyết 1: Thu hút thêm các đối tác bán để tạo sự cạnh tranh trên sàn Amazon.
Giả thuyết 2: Nhìn thấy Việt Nam có các sản phẩm tiềm năng, đa dạng có thể
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.
Giả thuyết 3: Amazon hiện tại chưa có ý định thành lập sàn để bán hàng cho
người tiêu dùng tại thị trường Việt Nam nên chỉ tập trung thu hút tìm kiếm đối tác
bán hàng.
b) Amazon gia nhập Việt Nam là sự kiện đáng mừng cho sự phát triển kinh tế Việt
Nam thời gian tới?
Giả thuyết 1: Các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu được hàng hóa, tăng lợi
nhuận, học hỏi được kinh nghiệm kinh doanh.
Giả thuyết 2: Vì sự yếu kém về năng lực cạnh tranh, chưa có kinh nghiệm kinh
doanh, lại thêm các cá nhân, tổ chức lợi dụng sự nổi tiếng của Amazon để lừa lọc
kiếm lời, các doanh nghiệp Việt Nam thất bại, dẫn đến ảnh hưởng cả một hệ sinh thái.

11

c) Amazon gia nhập Việt Nam mở ra những cơ hội nào cho doanh nghiệp bán hàng
trong nước?
Giả thuyết 1: Bán được các sản phẩm thế mạnh với giá cao.
Giả thuyết 2: Mở rộng thị trường ra thế giới.
Giả thuyết 3: Phát triển cả hệ sinh thái kinh doanh.
d) Amazon gia nhập Việt Nam đặt ra những thách thức nào cho doanh nghiệp bán

hàng trong nước?
Giả thuyết 1: Quy định nghiêm ngặt từ Amazon và chính phủ nước sở tại.
Giả thuyết 2: Môi trường quốc tế cạnh tranh.
e) Amazon cũng như Chính phủ đã có những hoạt động hay các chính sách hỗ trợ các
doanh nghiệp bán hàng?
Giả thiết 1: Amzon đã có bộ phận hỗ trợ trực tiếp các doanh nghiệp tại Việt
Nam.
Giả thiết 2: Amazon phối hợp với các tổ chức, cơ quan nhà nước để tuyên
truyền, phổ biến các chương trình hỗ trợ các doanh nghiệp, kết nối để học hỏi kinh
nghiệm từ những doanh nghiệp, cá nhân có kinh nghiệm tại Việt Nam, các chuyên
gia có chun mơn.
Giả thuyết 3: Nhà nước hồn thiện hệ thống pháp luật, khâu xử lý các thủ tục
xuất khẩu nhanh gọn, có các chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp.
7. Tính đóng góp của đề tài
Trong tương lai, đề tài sẽ cung cấp kiến thức tổng quát và cơ bản nhất về bán lẻ
trong thương mại điện tử, giúp các doanh nghiệp hiểu rõ bản chất để có những hướng
kinh doanh và chiến lược đúng đắn.
Cùng với đó phần quan trọng và có tính áp dụng cao trong thời gian tới là các
doanh nghiệp có thể nắm chắc được những cơ hội mà Amazon đem đến và biết được
những thách thức lớn, để có thể sẵn sàng thay đổi tích cực hơn, xây dựng doanh
nghiệp vững vàng để bước vào hội nhập thế giới. Các doanh nghiệp có thể dựa vào
một số kiến nghị để đề ra các chính sách, con đường giúp doanh nghiệp cùng Việt
Nam phát triển ra thị trường thế giới.

12

8. Cấu trúc bài nghiên cứu
Bài nghiên cứu gồm 4 phần chính sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về bán lẻ trong thương mại điện tử

Chương 2: Phân tích Amazon gia nhập thị trường Việt Nam
Chương 3: Cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam khi
Amazon gia nhập thị trường Việt Nam
Chương 4: Một số kiến nghị đối với doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam

13

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BÁN LẺ TRONG
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1.1. Cơ sở lý luận về bán lẻ trong thương mại điện tử
Trong bài nghiên cứu này đi sâu vào tìm hiểu các cơ sở lý thuyết về hình thức
giao dịch doanh nghiệp – người tiêu dùng (B2C – business to customer) là một trong
các các dạng giao dịch thương mại điện tử được phân loại dựa trên bản chất các giao
dịch và quan hệ giữa các thành phần tham gia giao dịch trong thương mại điện tử.
1.1.1. Tổng quan bán lẻ trong thương mại điện tử
1.1.1.1. Các khái niệm liên quan bán lẻ điện tử
Để hiểu được định nghĩa bán lẻ điện tử (có thể gọi là bán lẻ trực tuyến), ta cần
hiểu bán lẻ là gì?
Căn cứ khoản 7, điều 3 Nghị định số 09/2018/NĐ-CP quy định về định nghĩa
bán lẻ là hoạt động bán hàng hóa cho cá nhân, hộ gia đình, tổ chức khác để sử dụng
vào mục đích tiêu dùng.
Trong Từ điển Kinh tế học, Nguyễn Văn Ngọc, Đại học Kinh tế Quốc dân có
nêu: “Bán lẻ (retailing) là việc mua sản phẩm từ các nhà sản xuất, nhà bán buôn hoặc
công ty bán lẻ lớn và bán lại cho người tiêu dùng cuối cùng. Các tổ chức bán lẻ có
quy mơ rất khác nhau. Chúng có thể là một cửa hàng duy nhất hoặc các cửa hàng liên
hoàn bao gồm nhiều chi nhánh, kể cả cửa hàng bách hoá tổng hợp, cửa hàng chuyên
doanh, cửa hàng giảm giá và hợp tác xã tiêu thụ.”
Như vậy, có thể hiểu bán lẻ là hình thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng
nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân của họ, hay là hình thức kinh doanh thương mại tập

trung đơng đủ các đối tượng khách hàng có khả năng mua sắm đơn lẻ với số lượng
nhất định. Một nhà bán lẻ có thể được coi là trung gian giữa nhà sản xuất và người
tiêu dùng. Mặc dù có nhiều nhà sản xuất bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng nhưng
họ vẫn chủ yếu phân phối sản phẩm thông qua kênh của các nhà bán buôn và trung
gian bán lẻ (hình thức đa dạng cách thức phân phối).
Thực tế, bán lẻ truyền thống thực hiện bằng cách khách hàng đến mua hàng trực
tiếp tại các cửa hàng tổng hợp, cửa hàng chuyên doanh, hợp tác xã, các đại lý, chi

14

nhánh phân phối của công ty. Quy mô của các nhà bán lẻ có thể chỉ gồm một cửa
hàng duy nhất hoặc một chuỗi các cửa hàng trải rộng nhiều nơi. Với việc bán lẻ, hàng
hóa kết thúc q trình lưu thông và đi vào lĩnh vực tiêu dùng cá nhân, giá trị hàng hóa
được thực hiện đầy đủ. Là một trong các sự lựa chọn tiện ích của các cá nhân, tổ chức
kinh doanh, bán lẻ ngày nay là hình thức kinh doanh phổ biến trên thị trường.
Một số công ty cung cấp số lượng lớn các sản phẩm ra thị trường (như P&G Proter&Gamble) luôn sử dụng các nhà bán lẻ như một kênh phân phối hiệu quả nhất.
Ngay cả các công ty chỉ sản xuất một số mặt hàng nhất định như Kodak cũng sử dụng
các nhà bán lẻ để mở rộng thị phần và thu hút thêm khách hàng.
Cuốn catalogue là phương tiện hữu hiệu giúp các công ty và khách hàng tiết
kiệm thời gian mua sắm và không gian trưng bày. Đối với các nhà bán lẻ, catalogue
giúp giảm bớt việc trưng bày hàng hoá trong khi khách hàng có thể lựa chọn hàng
trên cuốn catalogue vào thời gian thích hợp nhất. Vì vậy, bước tiếp theo của lĩnh vực
bán lẻ là sự chuyển dịch sang bán lẻ trực tuyến với sự trợ giúp của catalogue điện tử
và website.
Bán lẻ được thực hiện trên môi trường Internet được gọi là bán lẻ điện tử (eretailing) và những người thực hiện cơng việc đó được gọi là người bán lẻ điện tử (eretailer). Hiểu đơn giản bán lẻ điện tử là hình thức bán trực tuyến các sản phẩm và
dịch vụ từ hữu hình cho tới những sản phẩm số trên Internet, việc này giúp các nhà
sản xuất dễ dàng bán hàng trực tiếp đến người tiêu dùng mà không cần sự tham gia
của các trung gian khác.
Khái niệm bán lẻ và bán lẻ điện tử mô tả việc bán hàng trực tiếp đến tay người

tiêu dùng, thuật ngữ gọi là B2C EC (business to customer electronic commerce). Tuy
nhiên, để phân biệt rõ ràng hai khái niệm B2C (business to customer) và B2C EC
(business to customer E-Commerce) là khơng dễ dàng. Ví dụ, Amazon.com chủ yếu
bán sách đến tận tay người tiêu dùng (B2C) nhưng đồng thời cũng cung cấp sách cho
các doanh nghiệp (B2B). Wal-Mart bán hàng cho cả khách lẻ và khách mua buôn
(Sam’s Club). Dell bán máy tính cho cả người tiêu dùng và công ty trên website
Dell.com, Stapes bán sản phẩm cho nhiều phân khúc khách hàng trên website

15

Stapes.com. Nên trong bài nghiên cứu sẽ tập trung vào các doanh nghiệp chuyên bán
lẻ B2C và các mảng mà doanh nghiệp bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng.
Trong bài nghiên cứu cũng đề cập đến một số thuật ngữ có liên quan đến bán lẻ
điện tử, chúng ta cần hiểu rõ vì đây là những nền tảng và công cụ quan trọng để làm
nên thành công của bán lẻ điện tử.
Thứ nhất, thuật ngữ Web 2.0 lần đầu được đưa ra ra bởi O’Reily Media vào năm
2004 khi nói tới thế hệ thứ hai của dịch vụ Internet, nơi mà người sử dụng có thể cung
cấp và kiểm sốt nội dung thơng tin trên website. Các chức năng giao tiếp và phân
loại trên website 2.0 giúp người sử dụng dễ dàng chia sẻ, hợp tác trực tuyến. Người
sử dụng kết nối với nhau theo những cách mới trên hệ thống mạng xã hội kiểu như
Wiki. Khái niệm web 2.0 không được định nghĩa rõ ràng và thường bị phê bình trong
các cộng đồng kỹ thuật và marketing. O’Reily Media (2005) chia Web 2.0 thành 4
cấp độ sau:
˗

Ứng dụng mức 3: Mô tả mức độ tập trung nhất của Web 2.0 và chỉ tồn tại trên
mạng Internet. Việc kết nối nhiều người sử dụng và ảnh hưởng lan toả sẽ làm
tăng số người sử dụng lên nhiều lần. Zalo của Việt Nam và Ebay, Craigslist,
Wikipedia, Skype, Dodgeball, Adsence trên thế giới là những ví dụ tiêu biểu

nhất của ứng dụng này.

˗

Ứng dụng mức 2: Mô tả ứng dụng khi khơng có mạng (khi offline) và lợi ích
được tạo ra khi người sử dụng kết nối trực tuyến. Flickr là một ví dụ điển hình
của ứng dụng này. Trang mạng này cung cấp lợi ích từ hệ thống ảnh có gắn
tên (tagging) các thành viên trong các bức ảnh.

˗

Ứng dụng mức 1: Mơ tả ứng dụng khi khơng có mạng (offline) và lợi ích được
tạo ra từ những đặc tính nhất định chỉ có được khi kết nối trực tuyến. Google
docs, Spreadsheets và iTunes là những ví dụ cụ thể nhất về ứng dụng này.

˗

Ứng dụng mức 0: Mô tả ứng dụng cả khi khơng có mạng (khi offline) cũng
như trực tuyến (khi online). Ví dụ: Mapquest, Yahoo, Local và Google Maps.
Thứ hai, website được biết đến như một văn phòng hay cửa hàng trực tuyến của

doanh nghiệp, nơi chứa đầy đủ các thơng tin về hình ảnh, phương thức liên hệ về

16

doanh nghiệp, các sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp cung ứng trên thị trường. Website
chính là bộ mặt của doanh nghiệp đóng vai trị tiếp đón để quảng bá thương hiệu và
tiến hành các hoạt động giao dịch với khách hàng trên mạng internet.
Để bán hàng trực tuyến, một website cần ứng dụng những phần mềm hỗ trợ

thương mại điện tử. Các phần mềm ứng dụng này bao gồm nhiều chức năng. Những
chức năng cơ bản không thể thiếu được bao gồm catalogue điện tử, cơng cụ cụ tìm
kiếm thơng minh và giỏ hàng điện tử.
Thứ ba, catalogue (danh mục) bao gồm các thông tin về sản phẩm, sách hướng
dẫn và trình bày. Catalogue điện tử tương tự như catalogue giấy nhưng được trình
bày trên mạng, là khung nội dung chính của hầu hết các website bán hàng thương mại
điện tử. Catalogue phục vụ mục đích quảng cáo sản phẩm và dịch vụ đối với các cơng
ty, cịn đối với khách hàng, nó dùng để tìm kiếm thơng tin về sản phẩm và dịch vụ.
1.1.1.2. Đặc điểm của môi trường bán lẻ điện tử
Trong môi trường hiện đại, để làm nên thành công của bán lẻ điện tử, các doanh
nghiệp ngồi việc phải có tầm nhìn lãnh đạo thơng qua việc phân tích đối thủ, phân
tích khả năng tài chính, chiến lược phát triển phù hợp giống như mơ hình bán lẻ truyền
thống; thì các doanh nghiệp bán lẻ điện tử cịn cần phải có sự nhạy bén trong chiến
lược giá, đặt ra cùng một lúc các mức giá phù hợp khi cung cấp những dịch vụ tối ưu
để kết nối khách hàng và doanh nghiệp.
Trong thực tế, có một số yếu tố cơ bản quyết định sự tăng trưởng doanh thu của
các sản phẩm như:
˗

Tính nhận diện của thương hiệu (Samsung, Dell, Sony).

˗

Nhà cung cấp sản phẩm đáng tin cậy (Apple, Dell).

˗

Các sản phẩm định dạng số như phần mềm, âm nhạc, video.

˗

Các sản phẩm giá rẻ kèm theo như dụng cụ văn phòng, vitamin.

˗

Các sản phẩm được thay thế thường xuyên như phụ kiện, kê đơn thuốc.

˗

Hàng hóa có đưa ra các tiêu chuẩn nhưng khơng u cầu kiểm soát đặc biệt
như sách, CD, vé máy bay.

SINH VIÊN THỰC HIỆNĐặng Thị Thu TrangLỚP : QH2016E-KTQTHỆ : ChuẩnHà Nội – Tháng 4 Năm 2020 iiMỤC LỤCDanh mục bảng …………………………………………………………………………………………….. vDanh mục hình ảnh ……………………………………………………………………………………… viDanh mục những từ viết tắt ……………………………………………………………………………… viiiMở đầu ………………………………………………………………………………………………………… 11. Tính cấp thiết của đề tài ……………………………………………………………………………… 12. Tổng quan điều tra và nghiên cứu ………………………………………………………………………………… 23. Mục tiêu điều tra và nghiên cứu …………………………………………………………………………………… 94. Đối tượng và khoanh vùng phạm vi điều tra và nghiên cứu ………………………………………………………………… 94.1. Đối tượng nghiên cứu và điều tra ………………………………………………………………………………. 94.2. Phạm vi điều tra và nghiên cứu …………………………………………………………………………………. 95. Phương pháp điều tra và nghiên cứu …………………………………………………………………………… 106. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu và điều tra ……………………………………………………………….. 107. Tính góp phần của đề tài …………………………………………………………………………… 118. Cấu trúc bài điều tra và nghiên cứu ……………………………………………………………………………. 12C hương 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn về kinh doanh nhỏ trong thương mại điện tử …………… 131.1. Cơ sở lý luận về kinh doanh bán lẻ trong thương mại điện tử ………………………………………. 131.1.1. Tổng quan bán lẻ trong thương mại điện tử ……………………………………………. 131.1.1.1. Các khái niệm liên quan bán lẻ điện tử ……………………………………………….. 131.1.1.2. Đặc điểm của môi trường tự nhiên kinh doanh bán lẻ điện tử ……………………………………………… 161.1.2. Các mơ hình kinh doanh nhỏ điện tử ………………………………………………………………….. 181.1.2.1. Phân loại theo đặc thù kinh doanh thương mại ……………………………………………………. 191.1.2.2. Phân loại theo mơ hình lệch giá ………………………………………………………. 211.1.2.3. Phân loại theo mơ hình tạo lập giá trị …………………………………………………. 221.1.2.4. Phân loại theo những phương pháp kinh doanh thương mại trình độ ……………………… 231.1.2.5. Phân loại theo kênh phân phối loại sản phẩm …………………………………………….. 241.1.2.6. Các mơ hình kinh doanh bán lẻ điện tử đặc biệt quan trọng ……………………………………………………. 251.1.3. Các dịch vụ đặc biệt quan trọng trong kinh doanh nhỏ điện tử ……………………………………………….. 251.1.3.1. Dịch Vụ Thương Mại giao hàng trong ngày ……………………………………………………………. 25 iii1. 1.3.2. Phân phối mẫu sản phẩm số và vui chơi ………………………………………………………. 261.1.4. Quá trình quyết định hành động mua hàng trực tuyến …………………………………………….. 261.1.5. Thách thức trong kinh doanh bán lẻ điện tử ……………………………………………………………. 281.2. Cơ sở thực tiễn của kinh doanh nhỏ trong thương mại điện tử ………………………………….. 301.2.1. Lịch sử tăng trưởng của thương mại điện tử kinh doanh bán lẻ trên quốc tế ………………….. 301.2.1.1. Sự tăng trưởng của thị trường kinh doanh nhỏ điện tử trên quốc tế ………………………… 301.2.1.2. Các loại sản phẩm phổ cập trong kinh doanh bán lẻ điện tử ………………………………………… 331.2.1.3. Giới thiệu một số ít sàn thương mại điện tử nổi bật trên quốc tế …………… 351.2.2. Xu hướng thương mại điện tử tại Việt Nam …………………………………………… 36C hương 2 : Phân tích Amazon gia nhập thị trường Việt Nam …………………………….. 382.1. Tổng quan về “ Amazon Global Selling ” ………………………………………………….. 382.1.1. Giới thiệu về công ty Amazon ……………………………………………………………… 382.1.2. Bán hàng toàn thế giới với Amazon ……………………………………………………………. 402.2. Amazon gia nhập thị trường Việt Nam …………………………………………………….. 432.3. Đánh giá mặt tích cực và xấu đi khi Amazon gia nhập thị trường Việt Nam. 46C hương 3 : Cơ hội và thách thức so với doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ Việt Nam khi Amazongia nhập thị trường Việt Nam ……………………………………………………………………….. 473.1. Tổng quan tình hình những doanh nghiệp kinh doanh nhỏ ( B2C ) tại Việt Nam ………………. 473.1.1. Hạ tầng và nguồn nhân lực …………………………………………………………………… 483.1.1.1. Sử dụng email và những công cụ tương hỗ trong việc làm …………………………… 483.1.1.2. Lao động chuyên trách về thương mại điện tử ……………………………………… 503.1.1.3. giá thành shopping, trang bị, ứng dụng công nghệ thông tin và thương mạiđiện tử ………………………………………………………………………………………………………… 513.1.2. Giao dịch thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng ( B2C ) ………………………………………………………………………………………………………………….. 523.1.2.1. Website doanh nghiệp ………………………………………………………………………. 523.1.2.2. Kinh doanh trên mạng xã hội …………………………………………………………….. 533.1.2.3. Tham gia những sàn thương mại điện tử …………………………………………………. 533.1.2.4. Kinh doanh trên nền tảng di động ………………………………………………………. 54 iv3. 1.2.5. Các hình thức quảng cáo website và ứng dụng di động …………………………. 573.1.3. Đánh giá chung ………………………………………………………………………………….. 593.2. Cơ hội ………………………………………………………………………………………………….. 613.2.1. Tiếp cận thị trường quốc tế ………………………………………………………………….. 613.2.2. Quảng bá tên thương hiệu …………………………………………………………………………. 633.2.3. Học hỏi và tăng trưởng kinh doanh thương mại ………………………………………………………….. 643.3. Thách thức ……………………………………………………………………………………………. 663.3.1. Thách thức từ phía Amazon và chính phủ nước nhà nước thường trực …………………………….. 663.3.2. Thách thức từ thiên nhiên và môi trường kinh doanh thương mại quốc tế ………………………………………… 703.3.3. Thách thức từ thiên nhiên và môi trường trong nước ……………………………………………………. 793.3.4. Thách thức từ chính doanh nghiệp ………………………………………………………… 81C hương 4 : Một số yêu cầu so với doanh nghiệp kinh doanh nhỏ Việt Nam ………………….. 814.1. Kiến nghị chung so với những doanh nghiệp kinh doanh nhỏ Việt Nam ………………………. 814.2. Kiến nghị so với những doanh nghiệp muốn kinh doanh bán lẻ trên sàn thương mại điện tửAmazon ……………………………………………………………………………………………………… 83K ết luận ……………………………………………………………………………………………………… 85T ài liệu tìm hiểu thêm ……………………………………………………………………………………….. 86DANH MỤC BẢNGSTTTên biểu đồNội dungTrangBảng 1.1 So sánh kinh doanh bán lẻ truyền thống lịch sử với kinh doanh bán lẻ điện tử17, 18B ảng 2.1 Các thị trường trực tuyến Amazon đang vận hành40, 41B ảng 3.1 Danh mục những loại sản phẩm bán trực tuyến của Amazon66, 67 viDANH MỤC HÌNH ẢNHSTTTên hình ảnhNội dungTrangHình 1.1 Mơ hình thương mại điện tử B2C19Hình 1.2 Mơ hình B2C phân loại theo đặc thù kinh doanh20Hình 1.3 Các mô hình chuỗi cung ứng29Hình 1.4 Doanh số và tỷ suất tăng trưởng thương mại điện tử32bán lẻ trên tồn quốc tế từ năm trước đến 2023H ình 2.1 Doanh thu thuần của Amazon từ năm 2004 đến392019 ( tỷ USD ) Hình 2.2 Tun bố xây dựng Cơng ty Amazon Global44Selling Việt NamHình 3.1 Mục đích sử dụng email trong doanh nghiệp giai49đoạn năm ngoái – 2018. Hình 3.2 Sử dụng email phân theo quy mơ doanh nghiệp. 49H ình 3.3 Lao động chuyên trách về thương mại điện tử50phân theo quy mơ. 10H ình 3.4 Ngân sách chi tiêu shopping, trang bị và ứng dụng công51nghệ thông tin và thương mại điện tử giai đoạn2015-2018. 11H ình 3.5 Tỷ lệ doanh nghiệp có website quy trình tiến độ 2013 – 522018.12 Hình 3.6 Tỷ lệ update thơng tin lên website. 5213H ình 3.7 Kinh doanh trên mạng xã hội quá trình năm ngoái – 532018.14 Hình 3.8 Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn TMĐT giai54đoạn năm ngoái – 2018.15 Hình 3.9 Tỷ lệ website có phiên bản di động giai đoạn2016-2018. 55 vii16Hình 3.10 Tỷ lệ có ứng dụng bán hàng trên thiết bị di động55giai đoạn năm nay – 201817H ình 3.11 Thời gian trung bình lưu lại của người mua khi56truy cập website thương mại điện tử phiên bản diđộng hoặc ứng dụng bán hàng. 18H ình 3.12 Tỷ lệ doanh nghiệp có website tương hỗ kinh doanh57trên nền tảng di động quy trình tiến độ năm nay – 2018.19 Hình 3.13 Các hình thức quảng cáo website / ứng dụng di58động của doanh nghiệp20Hình 3.14 Tỷ lệ doanh nghiệp nhìn nhận hiệu suất cao cao cáccông cụ quảng cáo trực tuyến quá trình 20152018.59 viiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTSTTNguyên nghĩaKý hiệuUSDĐô la Mỹ – đơn vị chức năng tiền tệ của MỹTMĐTThương mại điện tửDNDoanh nghiệpVNViệt NamSEOSearch Engine Optimization – Tối ưu hóa cơng cụ tìm kiếmFBAFulfillment by Amazon – Hồn thiện đơn hàng bởi AmazonPPCPay Per Click : là hình thức Open trên trang tìm kiếm bằngcách trả tiền. B2CBusiness-to-consumer : ý chỉ kinh doanh thương mại cho đối tượng người tiêu dùng kháchhàng là người tiêu dùng cá thể. SSLSecure Sockets Layer : Đây là một tiêu chuẩn bảo mật an ninh cơngnghệ tồn cầu tạo ra một link giữa sever web và trìnhduyệt. 10D2 CDirect to customer : hoạt động giải trí bán hàng trực tiếp tới kháchhàng cá thể. 11CODC ash On Delivery : giao hàng thu tiền hộ. 12VECOMH iệp hội Thương mại điện tử Việt Nam. 13EBIE – business Index – Chỉ số thương mại điện tửMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiCơng nghệ 4.0 mở màn cho sự bùng nổ can đảm và mạnh mẽ về trí tuệ tự tạo, tầm quantrọng của tài liệu, vạn vật đều liên kết Internet. Sự tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ này đã thúcđẩy quốc tế “ phẳng ” hơn, sát lại thành một thể thống nhất, chính trị, kinh tế tài chính, văn hóagiao thoa khơng cịn khoảng cách địa lý, và tất cả chúng ta cũng tận mắt chứng kiến sự sinh ra, thayđổi và tăng trưởng của nhiều nghành mới. Trong đó khơng thể khơng nhắc đến nhữngnăm tháng bùng cháy rực rỡ của thương mại điện tử với sự tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ ngay cả tronggiai đoạn khủng hoảng kinh tế. Internet đã làm biến hóa thói quen mua hàng của ngườitiêu dùng từ trực tiếp đến những shop sang việc chỉ cần cầm điện thoại thông minh lên lướt mạnglà hoàn toàn có thể shopping bất kể khu vực và thời hạn, vì vậy mà sinh ra những sàn thương mạiđiện tử lớn trên quốc tế như Amazon, Ebay, Alibaba với lệch giá mỗi năm trêntrăm tỉ USD.Việt Nam trong năm năm gần đây được nhìn nhận là thị trường có vận tốc tăngtrưởng nhanh, đặc biệt quan trọng thương mại điện tử hoàn toàn có thể thấy tăng trưởng rất mạnh dù lĩnh vựcnày mới Open tại Việt Nam, môi trường tự nhiên pháp lý cịn chưa hồn thiện để bảo vệngười tiêu dùng hay tương hỗ những doanh nghiệp trong nghành nghề dịch vụ tăng trưởng. Nhưng quymô thị trường kinh doanh nhỏ trực tuyến vẫn có xu thế tăng dần đều trên 20 % / năm ( theothống kê của Cục thương mại điện tử và Kinh tế số thuộc Bộ công thương ). Thị trườngthương mại điện tử Việt Nam được những ông lớn như Shopee, Tiki, Lazada, Sendochiếm phần nhiều thị trường shopping trực tuyến. Hiện nay thị trường trong nước bão hòa dẫnđến cạnh tranh đối đầu giữa những ông lớn, cạnh tranh đối đầu giữa những doanh nghiệp bán hàng hay cạnhtranh giữa cả loại sản phẩm trong và ngồi nước tạo nên nhiều khó khăn vất vả. Đối với ngườitiêu dùng ngoài được hưởng lợi về giá và chất lượng dịch vụ đôi lúc gặp rủi ro đáng tiếc vềchất lượng loại sản phẩm, dịch vụ. Đối với những doanh nghiệp bán hàng tốn kém nhiều chiphí marketing, chịu ép giá bán, cạnh tranh đối đầu không lành mạnh từ những đối thủ cạnh tranh nhậphàng chất lượng thấp hay chính hàng Việt Nam cũng khơng cạnh tranh đối đầu nổi với hàngTrung Quốc. Tháng 8 năm 2019, Amazon – công ty thương mại điện tử số 1 thế giớithành lập Amazon Global Selling Việt Nam và hợp tác với Bộ công thương đã mở racơ hội lớn cho những doanh nghiệp trong nước đưa sản phẩm & hàng hóa, dịch vụ của mình vượtbiên giới Việt Nam đến với thị trường quốc tế. Đặc biệt, đây cũng là cơ hội cho hàngViệt Nam nâng cao năng lượng cạnh tranh đối đầu, tiếp cận với người tiêu dùng trên quốc tế vàxây dựng tên thương hiệu Việt Nam chất lượng. Amazon cùng với Bộ Công Thương vàcác đối tác chiến lược của mình tại Việt Nam cũng đã tổ chức triển khai ra những chương trình san sẻ kinhnghiệm, đưa ra những chủ trương, giải pháp tương hỗ những doanh nghiệp và cá thể. Tuynhiên dù biết cơ hội kinh doanh thương mại với Amazon đem lại doanh thu lớn nhưng chưa cónhiều doanh nghiệp tham gia do cịn quan ngại những khó khăn vất vả, thách thức lớn trướcmắt. Vì vậy, bài nghiên cứu và điều tra với chủ đề “ Amazon gia nhập thị trường Việt Nam : cơhội và thách thức so với doanh nghiệp Việt Nam ” nhằm mục đích mục tiêu chỉ ra những cơhội và thách thức so với doanh nghiệp Việt Nam khi Amazon gia nhập thị trườngViệt, để từ đó đề xuất kiến nghị những giải pháp. 2. Tổng quan nghiên cứu1 / Lưu Huỳnh ( 2018 ) ( Khoa Quản trị kinh doanh thương mại – Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuậtCông nghiệp ), Sự gia nhập của Amazon vào thị trường thương mại điện tử Việt Nam. Ngoài việc trình làng về sàn thanh toán giao dịch TMĐT Amzon, bài viết khái quát tìnhhình thị trường TMĐT ở Việt Nam và bước ngoặt lớn khi Amazon gia nhập thị trườngTMĐT Việt Nam. Đồng thời tác giả cũng đề suất 5 giải pháp thôi thúc thị trườngthương mại điện tử Việt Nam tăng trưởng đồng điệu với sự gia nhập của Amazon baogồm : Thứ nhất, thiết kế xây dựng được mạng lưới hệ thống thanh toán giao dịch TMĐT vương quốc để sử dụng rộngrãi cho những mơ hình TMĐT.Thứ hai, thiết kế xây dựng tên thương hiệu trực tuyến. Thứ ba, tăng nhanh giảng dạy nguồn nhân lực. Thứ tư, hồn thiện mơi trường pháp lý. Thứ năm, bảo vệ bảo đảm an toàn cho những thanh toán giao dịch TMĐT.Tuy nhiên, tác giả chỉ mới liệt kê và điểm qua 1 số ít lợi thế và thách thức củadoanh nghiệp Việt Nam nói chung khi Amazon khởi đầu xâm nhập vào thị trường ViệtNam vào 14/3/2018 mà chưa nghiên cứu và phân tích đơn cử tác động ảnh hưởng của nó đến người bán nhưthế nào. 2 / Giao thương ( 2019 ), Ngân Hàng SHB, T&T Group hợp tác với Amazon trong phát triểnthương mại điện tử. Bài viết đã đưa tin về sự kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng quan trọng vào ngày 4/12/2019, tại Hội nghị Thương mại điện tử xuyên biên giới với chủ đề “ Vươn mình ra biển lớn ” tổ chức triển khai ở Thành phố Hồ Chí Minh, Tập đồn Amazon đã chính thức cơng bố Tậpđồn T&T Group là đối tác chiến lược, Ngân Hàng SHB là đối tác chiến lược kinh tế tài chính ngân hàng đầu tiêntại Việt Nam trong tương hỗ giao dịch thanh toán và nhiệm vụ cho những doanh nghiệp Việt Namxuất khẩu. Đồng thời bài viết cũng chỉ ra thương mại điện tử là xu thế tất yếu của nền kinhtế số và Amazon được biết đến là “ gã khổng lồ ” đứng vị trí số 1 nền TMĐT toàn thế giới với sứmệnh là bệ đỡ cho tương lai tăng trưởng của rất nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ViệtNam và trên toàn quốc tế. Bài viết cũng chỉ ra tiềm năng TMĐT tại Việt Nam vàđánh giá việc T&T Group và Ngân hàng Sài Gòn Hà Nội SHB sát cánh cùng khát vọng vươn ra quốc tế củadoanh nghiệp Việt nhằm mục đích nâng tầm tên thương hiệu Việt ra thị trường quốc tế, tương hỗ cácdoanh nghiệp và người bán hàng tăng cường kinh doanh thương mại, xuất khẩu. 3 / Phương Minh ( 2019 ), Gã khổng lồ Amazon nhảy vào Việt Nam : Ai hưởng lợi ? Bài viết san sẻ thơng tin Amazon chính thức đặt chân vào thị trường Việt Nam ( việt nam ), mở ra cơ hội kinh doanh thương mại lớn cho những doanh nghiệp ( Doanh Nghiệp ) việt nam bán hàng đi khắpthế giới, đồng thời cịn biểu lộ nhìn nhận tích cực về cơ hội tiềm năng của những mặthàng thiết yếu Việt Nam có thế mạnh hoàn toàn có thể hút khách trên Amazon. Thơng qua những ví dụ đơn cử tác giả đã chỉ ra tính hiệu suất cao kinh tế tài chính khi cùngmột loại sản phẩm nhưng bán trên Amazon giá hoàn toàn có thể tăng lên gấp hàng chục, hàng trămlần. Bài viết còn chỉ ra cách để tận dụng lợi thế bán hàng cho những doanh nghiệp trênAmazon đó là : Thứ nhất, sẽ thôi thúc can đảm và mạnh mẽ hơn sự tăng trưởng thị trường TMĐT việt nam, kéotheo sự tăng trưởng cả một hệ sinh thái như bán hàng, logistic và đem lại cho ngườitiêu dùng việt nam nhiều sản phẩm & hàng hóa chất lượng với giá cạnh tranh đối đầu. Thứ hai, những Doanh Nghiệp Việt cần tuân thủ nguồn gốc, nguồn gốc, chất lượng mẫu sản phẩm vànâng cao trình độ ngoại ngữ, năng lực thiết kế xây dựng tên thương hiệu để hoàn toàn có thể tận dụng tốiđa những lợi thế bán hàng trên Amazon. Tuy nhiên đứng trên góc nhìn một bài báo thì bài viết mới chỉ nghiên cứu và phân tích những tácđộng tích cực khi Amazon chính thức vào Việt Nam một cách chung chung mà chưaphân tích mạng lưới hệ thống đơn cử và cụ thể toàn bộ những cơ hội và thách thức so với doanhnghiệp Việt. 4 / depbenvung.com ( 2019 ), Amazon vào Việt Nam cơ hội và thách thức nào vớingành TMĐT ? Bài viết đã đề cập đến việc Amazon đặt một chân vào thị trường thương mạiđiện tử Việt Nam đã tạo ra những cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam đưa nhiềuhàng hóa Việt Nam ra thị trường quốc tế. Tuy nhiên thách thức đặt ra cho cácdoanh nghiệp Việt là Amazon có những pháp luật riêng mà những doanh nghiệp phảiđáp ứng được, thậm chí còn cần đổi khác ngay từ khâu sản xuất, vỏ hộp, thành phầntrong loại sản phẩm ra làm sao … Do đó, những doanh nghiệp Việt cũng cần chuẩn bị sẵn sàng kỹ, từ thị hiếu người tiêu dùng theo từng vùng miền, từ việc xác định tên thương hiệu doanhnghiệp, tên thương hiệu sản phẩm & hàng hóa đến những kỹ năng và kiến thức bán hàng điện tử, nâng cao nhậndiện tên thương hiệu … mới hoàn toàn có thể mong sống sót và tăng trưởng trên thị trường TMĐT. 5 / Thanh Thịnh, Làm sao để bán hàng trên Amazon hiệu suất cao ? Trong bài nhiên cứu của mình, tác giả đã san sẻ nhiều kỹ năng và kiến thức có ích giúpmọi người có cái nhìn tổng quan về cách bán hàng trên Amazon. Đó là kiến thứcchung tương quan đến bán hàng trên Amazon là gì, có nên bán hàng trên Amazonkhơng, những hình thức bán hàng trên Amazon đến những hướng dẫn tương quan đến cáchnhận tiền từ Amazon, cách tìm loại sản phẩm chạy trên Amazon, cách ĐK tài khoảnbán hàng ra làm sao, cách SEO Amazon cho loại sản phẩm mới như thế nào và những bước làmsao để chạy quảng cáo Amazon đồng thời đưa ra những quan tâm và lời khuyên dành chomọi người khi thực thi những bước trong quá trình kinh doanh thương mại trên Amazon. Bài san sẻ có đã phân phối nhưng kiến thức và kỹ năng tổng quan nhất về kinh doanh thương mại trênAmazon tuy nhiên kiến thức và kỹ năng miêu tả lại hơi sơ sài chỉ là những gạch đầu dịng, chưaphân tích đơn cử và mạng lưới hệ thống những cơ hội và thách thức của người bán khi kinh doanhtrên Amazon. 6 / onbrandcorp.com ( 2019 ), Doanh nghiệp Việt được hay mất khi Amazon vào ViệtNam ? Bài viết đã chỉ ra việc Amazon xâm nhập thị trường Việt Nam tạo nên lợi íchcho cả hai bên : Một mặt, Amazon hoàn toàn có thể lan rộng ra thị trường và tăng độ tác động ảnh hưởng của mìnhkhơng chỉ ở Việt Nam mà còn ở nhiều nước khác trong khu vực. Mặt khác, điều này giúp những mẫu sản phẩm Việt có cơ hội tiếp cận với mơi trườngquốc tế, nâng tầm tên thương hiệu. Thông qua Amazon, những loại sản phẩm của ViệtNam hoàn toàn có thể thuận tiện xuất khẩu ra quốc tế hơn so với trước. Bài viết cũng chỉ ra việc trải qua kế hoạch tăng trưởng của Amazon tại ViệtNam và Khu vực Đông Nam Á cũng như sự góp vốn đầu tư về hạ tầng tích hợp với những kênhquảng bá, tiếp thị quảng cáo mà ghi lại là sự kiện Hội nghị Thương mại điện tử xuyênbiên giới 2019 biểu lộ sự “ trang nghiêm ” Amazon khi chọn Việt Nam làm thị trườngkế tiếp. Bài viết cũng chỉ ra việc Amazon vào Việt Nam ngoài mang đến những lợi íchthì cũng đặt ra nhiều thách thức cho những doanh nghiệp Việt đến từ sự cạnh tranh đối đầu khốcliệt giữa loại sản phẩm trong nước và quốc tế nước, việc tăng cấp biến hóa để đáp ứngtiêu chuẩn cao của loại sản phẩm nhu yếu và việc doanh nghiệp cần biến hóa tư duy kinhdoanh truyền thống lịch sử, luôn không ngừng hoạt động và học hỏi thì mới hoàn toàn có thể bắt kịp xuhướng. Tuy nhiên bài viết mới chỉ chỉ ra những cơ hội và thách thức cho những doanhnghiệp khi tham gia kinh doanh thương mại trên Amazon mà chưa đi sâu nghiên cứu và phân tích đơn cử tácđộng rõ ràng như thế nào và cách nào để tận dụng cơ hội hiệu suất cao. 7 / Marc Andre ( 2020 ), 9 Common Challenges for Amazon Sellers. Vấn đề nghiên cứu và điều tra : Bằng những thưởng thức thực tiễn của mình, thơng qua bàiviết tác giả Marc Andre đã đề cập 1 số ít thách thức đơn cử mà người bán nào trênAmazon cũng sẽ phải đương đầu và từ đó gợi ý một số ít giải pháp cho người bán. Đó làcác thách thức tương quan đến dòng tiền, mức độ cạnh tranh đối đầu, đại chiến Ngân sách chi tiêu, nhậnxét loại sản phẩm và phản hồi của người bán, đổi khác luật thuế bán hàng, chủ trương hồntrả đơn hàng, số lượng giới hạn hạng mục, truyền thông online không nhất quán từ Amazon và vấnđề duy trì thông tin tài khoản người bán trên Amazon. Hạn chế : Mặc dù tác giả đã chỉ ra những khó khăn vất vả mà người bán hoàn toàn có thể đối mặtkhi kinh doanh thương mại trên Amazon đồng thời đưa ra một số ít mẹo nhỏ để khắc phục nhữngkhó khăn đó. Tuy nhiên bài viết chỉ mới ra mắt và liệt kê qua, chưa chỉ ra “ cầnphải làm gì ” và chưa hướng dẫn đơn cử “ làm như thế nào ”. 8 / Aron Hsiao ( 2019 ), Major Problems with Selling on Amazon and Advice for NewSellers. Vấn đề điều tra và nghiên cứu : Tác giả đã chỉ ra những thách thức và cơ hội mà người bánmới sẽ gặp phải trong quy trình kinh doanh thương mại trên Amazon gồm có : Thách thức : Rào cản gia nhập, xuất chi số lượng giới hạn trong 2 tuần, môi trường tự nhiên bánhàng cạnh tranh đối đầu, phải mất thời hạn để kiến thiết xây dựng một hồ sơ phản hồi tích cực, thủ tụccủa Amazon thì phức tạp, tăng phí thường xun, loại sản phẩm của người bán hoàn toàn có thể bịhạn chế và không hề bán được bất kể khi nào. Cơ hội : Có thể tự tạo mẫu sản phẩm và cho loại sản phẩm này tiếp xúc ngay với kháchhàng tiềm năng, quảng cáo mất phí được tích hợp sẵn trên nền tảng Amazon, điềuhành thông tin tài khoản dành riêng cho người bán, nhiều chủ trương bảo vệ người bán và giúpngười bán thuận tiện điều hướng người mua, mạng lưới hệ thống tương hỗ và hướng dẫn có sẵn vàhuấn luyện từ nhân viên cấp dưới Amazon, Amazon cung ứng những khoản vay chỉ dựa trên khốilượng bán hàng ( khơng kiểm tra điểm tín dụng thanh toán ), những dịch vụ được nâng cấp cải tiến từ Amazonbao gồm những cơng cụ định giá lại không lấy phí, quản trị và giám sát hàng tồn dư, quảngcáo được nhắm tiềm năng nhiều hơn. Tác giả đã nghiên cứu và phân tích đơn cử những thách thức đồng thời đưa ra lời khuyên dànhcho người bán hàng trên Amazon trải qua ba mẹo giúp bán hàng thuận tiện và sinhlợi hơn về thiết lập thuế, tập trung chuyên sâu vào năng lực sinh lời và tối ưu hóa list bánhàng. Hạn chế : Mặc dù bài viết đã chỉ ra và nghiên cứu và phân tích đơn cử thách thức và cơ hội màngười bán hàng mới trên Amazon sẽ đương đầu từ đó hướng dẫn cụ thể cách thực hiệncác mẹo nhỏ để bán hàng hiệu suất cao hơn tuy nhiên tác giả lại chưa nghiên cứu và phân tích cụ thểnhững cơ hội mà người bán sẽ nhận được và bài viết dựa trên góc nhìn của tác giả vềkiến thức tương quan đến kinh doanh thương mại Amazon trên quốc tế. 9 / Tracey Wallace, The Definitive Guide to Selling on Amazon. Bài điều tra và nghiên cứu gồm 19 chương, tác giả đã san sẻ về những kỹ năng và kiến thức kinhdoanh từ thực tiễn cơng việc để từ đó đưa ra những lời khuyên và tổng hợp những mẹo đểgiúp người bán kinh doanh thương mại trên Amazon hiệu suất cao. Làm thế nào trình quản trị kênh Amazon đạt được thành công xuất sắc khi bán hàngtrong vịng chưa đầy 7 tháng ? Doanh nghiệp của bạn có tương thích với Amazon không ? Bán lại trên Amazon – Những tâm lý từ người đứng đầu bán hàng trênAmazonDanh sách kiểm tra thiết lập thông tin tài khoản người bán trên Amazon tiện lợi đểthúc đẩy doanh thu. Chiến lược bán hàng trên Amazon giúp bạn mở màn ngay giờ đây. Cạm bẫy bán hàng của Amazon : Ngay cả những người bán hàng tiết kiệm chi phí nhấtcũng qn [ Infographic ]. Nếu bạn khơng bán mẫu sản phẩm của mình, người khác sẽ … – Xử lý gian lận củaAmazon. Hộp mua hàng trên Amazon : Cách thức hoạt động giải trí của người bán và Tại saonó lại quan trọng như vậy. Cách làm chủ Amazon SEO và đưa loại sản phẩm của bạn lên thứ hạng tìm kiếmvào năm 2020. Cách tiếp thị thành công mẫu sản phẩm trên Amazon và tâm lý như người mua. [ 2020 ] Người bán tên thương hiệu riêng – san sẻ 9 bước để thành cơng. Chiến lược giá bí hiểm của Amazon để tiêu diệt đối thủ cạnh tranh. Cách tận dụng sức mạnh của Amazon FBA.Phí người bán trên Amazon vào năm 2020 : giá thành và số liệu cần xem xét đểtăng doanh thu. Cách kiếm $ 5K một giờ bán hàng trên Amazon. 4 bí hiểm thành cơng lâu bền hơn của Amazon [ gồm có FBA ]. Quảng cáo và PPC của Amazon : Những điều bạn cần biết, cách mở màn và mộtcông cụ giúp bạn trên đường đi. 6 tên thương hiệu tranh luận về cách Amazon Pay tăng thưởng thức người mua củahọ. Bán hàng thiết yếu trên Amazon để tăng doanh thu và giành thị trường. Tuy nhiên bài điều tra và nghiên cứu mới chỉ tập trung chuyên sâu vào việc hướng dẫn người bán vậnhành việc làm kinh doanh thương mại trên Amazon hiệu suất cao với ngân sách tiết kiệm ngân sách và chi phí hơn, chưaphân tích về những góc nhìn những cơ hội và thách thức mà doanh nghiệp sẽ phảiđối mặt khi kinh doanh thương mại trên sàn thương mại điện tử lớn nhất quốc tế này. Sau khi tìm hiểu và khám phá và đọc nhiều tài liệu tương quan chủ đề cả trong và ngồi nước, hoàn toàn có thể đưa ra nhìn nhận chung như sau : Các tài liệu quốc tế chỉ ra những cơ hội và thách thức đặt ra so với những cánhân, doanh nghiệp muốn trở thành đối tác chiến lược và bán hàng trên sàn thương mại điện tửcủa Amazon, nhưng tập trung chuyên sâu vào những thách thức và khó khăn vất vả khi bán hàng, đưara những mẹo nhỏ cũng như cách xử lý dựa trên kinh nghiệm tay nghề tích góp của cánhân, doanh nghiệp đi trước. Amazon mới vào Việt Nam nên những tài liệu trong nước đa phần vẫn là những bàibáo, nhìn nhận, nhận xét của những cá thể, tổ chức triển khai có chun mơn về những sự kiệnAmazon tổ chức triển khai tại Việt Nam, cơ hội và thách thức so với những doanh nghiệp thươngmại điện tử nói riêng, hay tác động ảnh hưởng tới những doanh nghiệp Việt Nam nói chung. Tuynhiên những đánh giá và nhận định trên mới chỉ chung chung chưa đi vào nghiên cứu và phân tích rõ, cũng nhưchưa có tài liệu nào tổng hợp nghiên cứu và phân tích một cách không thiếu những cơ hội và thách thứcđối với những doanh nghiệp Việt Nam khi Amazon gia nhập Việt Nam. 3. Mục tiêu nghiên cứuBài nghiên cứu và điều tra nghiên cứu và phân tích cơ hội và thách thức so với những doanh nghiệp trongnước khi Amazon gia nhập thị trường Việt Nam. Các doanh nghiệp ở đây chỉ tậptrung đa phần vào những doanh nghiệp bán hàng, những doanh nghiệp bán sản phẩmcủa mình trực tiếp đến người tiêu dùng. Để từ những nghiên cứu và phân tích trên đưa ra được mộtsố đề xuất kiến nghị so với những doanh nghiệp. 4. Đối tượng và khoanh vùng phạm vi nghiên cứu4. 1. Đối tượng nghiên cứuCơ hội và thách thức so với những doanh nghiệp bán hàng tại Việt Nam khiAmazon gia nhập thị trường Việt Nam : Các cơ hội, thách thức so với những doanhnghiệp muốn bán mẫu sản phẩm, sản phẩm & hàng hóa, dịch vụ thơng qua việc trở thành đối tác chiến lược bánhàng của Amazon hay cơ hội, thách thức so với những doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ trong nước. Bên cạnh đó cũng tập trung chuyên sâu vào nghiên cứu và điều tra Amazon Global Selling – hô trợ những cánhân, doanh nghiệp bán hàng trên Amazon và những hoạt động giải trí của Amazon tương hỗ cácdoanh nghiệp tại Việt Nam. 4.2. Phạm vi nghiên cứuPhạm vi nghiên cứu và điều tra là liện quan đến Amazon và trong khoanh vùng phạm vi Việt Nam. Cụ thể so với những doanh nghiệp Việt Nam, tập trung chuyên sâu vào những doanh nghiệp bánhàng, những doanh nghiệp bán loại sản phẩm đến người tiêu dùng cuối ( hoàn toàn có thể có nhữngdoanh nghiệp vừa bán mẫu sản phẩm cuối cho cả người tiêu dùng hoặc doanh nghiệp khác, thì khoanh vùng phạm vi chỉ bó hẹp vào phần kinh doanh thương mại của doanh nghiệp so với người tiêudùng ). Amazon tổ chức triển khai rất nhiều hoạt động giải trí và hợp tác với nhiều bộ, tổ chức triển khai, doanhnghiệp khác nhau với chung mục tiêu là để tăng trưởng, lôi cuốn người bán trên sànthương mại điện tử của Amazon. Nhưng với khoanh vùng phạm vi đề tài, bài điều tra và nghiên cứu chỉ quan10tâm đến những chủ trương tương hỗ, những chương trình của Amazon tương hỗ cho những doanhnghiệp Việt Nam. Khoảng thời hạn nghiên cứu và điều tra sẽ tập trung chuyên sâu từ năm 2018 đến nay, những số liệuthống kê nghiên cứu và điều tra thị trường sẽ nghiêm cứu trong khoảng chừng năm ngoái đến nay. 5. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp định tính : tích lũy nghiên cứu và phân tích tài liệu, đưa ra nhận định và đánh giá dựa trêncác quan điểm khác nhau. Xử lý logic so với những thơng tin định tính, đưa ra nhữngphán đoán về thực chất những sự kiện, đồng thời bộc lộ những liên hệ logic của những sựkiện, những phân hệ trong mạng lưới hệ thống những sự kiện được xem xét. Phương pháp nghiên cứu và điều tra tài liệu : tích lũy những thông tin tương quan đến cơ sở lýthuyết của đề tài, những hiệu quả nghiên cứu và điều tra, chủ trương chủ trương hay những số liệu thốngkê có tương quan đến đề tài. Sau khi tích lũy những tài liệu sẽ nghiên cứu và phân tích và trình diễn tómtắt phối hợp với nhìn nhận và cách nhìn nhận của cá thể. 6. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứua ) Tại sao Amazon lại gia nhập Việt Nam bằng cách tương hỗ những doanh nghiệp ViệtNam xuất khẩu sản phẩm & hàng hóa ? Giả thuyết 1 : Thu hút thêm những đối tác chiến lược bán để tạo sự cạnh tranh đối đầu trên sàn Amazon. Giả thuyết 2 : Nhìn thấy Việt Nam có những mẫu sản phẩm tiềm năng, phong phú có thểđáp ứng nhu yếu tiêu dùng. Giả thuyết 3 : Amazon hiện tại chưa có dự tính xây dựng sàn để bán hàng chongười tiêu dùng tại thị trường Việt Nam nên chỉ tập trung chuyên sâu lôi cuốn tìm kiếm đối tácbán hàng. b ) Amazon gia nhập Việt Nam là sự kiện đáng mừng cho sự tăng trưởng kinh tế tài chính ViệtNam thời hạn tới ? Giả thuyết 1 : Các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu được sản phẩm & hàng hóa, tăng lợinhuận, học hỏi được kinh nghiệm tay nghề kinh doanh thương mại. Giả thuyết 2 : Vì sự yếu kém về năng lượng cạnh tranh đối đầu, chưa có kinh nghiệm tay nghề kinhdoanh, lại thêm những cá thể, tổ chức triển khai tận dụng sự nổi tiếng của Amazon để lừa lọckiếm lời, những doanh nghiệp Việt Nam thất bại, dẫn đến ảnh hưởng tác động cả một hệ sinh thái. 11 c ) Amazon gia nhập Việt Nam mở ra những cơ hội nào cho doanh nghiệp bán hàngtrong nước ? Giả thuyết 1 : Bán được những mẫu sản phẩm thế mạnh với giá cao. Giả thuyết 2 : Mở rộng thị trường ra quốc tế. Giả thuyết 3 : Phát triển cả hệ sinh thái kinh doanh thương mại. d ) Amazon gia nhập Việt Nam đặt ra những thách thức nào cho doanh nghiệp bánhàng trong nước ? Giả thuyết 1 : Quy định khắt khe từ Amazon và cơ quan chính phủ nước thường trực. Giả thuyết 2 : Môi trường quốc tế cạnh tranh đối đầu. e ) Amazon cũng như nhà nước đã có những hoạt động giải trí hay những chủ trương tương hỗ cácdoanh nghiệp bán hàng ? Giả thiết 1 : Amzon đã có bộ phận tương hỗ trực tiếp những doanh nghiệp tại ViệtNam. Giả thiết 2 : Amazon phối hợp với những tổ chức triển khai, cơ quan nhà nước để tuyêntruyền, phổ cập những chương trình tương hỗ những doanh nghiệp, liên kết để học hỏi kinhnghiệm từ những doanh nghiệp, cá thể có kinh nghiệm tay nghề tại Việt Nam, những chuyêngia có chun mơn. Giả thuyết 3 : Nhà nước hồn thiện mạng lưới hệ thống pháp lý, khâu giải quyết và xử lý những thủ tụcxuất khẩu nhanh gọn, có những chủ trương tương hỗ những doanh nghiệp. 7. Tính góp phần của đề tàiTrong tương lai, đề tài sẽ cung ứng kỹ năng và kiến thức tổng quát và cơ bản nhất về bán lẻtrong thương mại điện tử, giúp những doanh nghiệp hiểu rõ thực chất để có những hướngkinh doanh và kế hoạch đúng đắn. Cùng với đó phần quan trọng và có tính vận dụng cao trong thời hạn tới là cácdoanh nghiệp hoàn toàn có thể nắm chắc được những cơ hội mà Amazon đem đến và biết đượcnhững thách thức lớn, để hoàn toàn có thể sẵn sàng chuẩn bị đổi khác tích cực hơn, thiết kế xây dựng doanhnghiệp vững vàng để bước vào hội nhập quốc tế. Các doanh nghiệp hoàn toàn có thể dựa vàomột số yêu cầu để đề ra những chủ trương, con đường giúp doanh nghiệp cùng ViệtNam tăng trưởng ra thị trường quốc tế. 128. Cấu trúc bài nghiên cứuBài nghiên cứu và điều tra gồm 4 phần chính sau : Chương 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn về kinh doanh nhỏ trong thương mại điện tửChương 2 : Phân tích Amazon gia nhập thị trường Việt NamChương 3 : Cơ hội và thách thức so với doanh nghiệp kinh doanh nhỏ Việt Nam khiAmazon gia nhập thị trường Việt NamChương 4 : Một số yêu cầu so với doanh nghiệp kinh doanh nhỏ Việt Nam13CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BÁN LẺ TRONGTHƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ1. 1. Cơ sở lý luận về kinh doanh bán lẻ trong thương mại điện tửTrong bài nghiên cứu và điều tra này đi sâu vào tìm hiểu và khám phá những cơ sở triết lý về hình thứcgiao dịch doanh nghiệp – người tiêu dùng ( B2C – business to customer ) là một trongcác những dạng thanh toán giao dịch thương mại điện tử được phân loại dựa trên thực chất những giaodịch và quan hệ giữa những thành phần tham gia thanh toán giao dịch trong thương mại điện tử. 1.1.1. Tổng quan bán lẻ trong thương mại điện tử1. 1.1.1. Các khái niệm liên quan bán lẻ điện tửĐể hiểu được định nghĩa kinh doanh bán lẻ điện tử ( hoàn toàn có thể gọi là kinh doanh nhỏ trực tuyến ), ta cầnhiểu kinh doanh bán lẻ là gì ? Căn cứ khoản 7, điều 3 Nghị định số 09/2018 / NĐ-CP pháp luật về định nghĩabán lẻ là hoạt động giải trí bán sản phẩm & hàng hóa cho cá thể, hộ mái ấm gia đình, tổ chức triển khai khác để sử dụngvào mục tiêu tiêu dùng. Trong Từ điển Kinh tế học, Nguyễn Văn Ngọc, Đại học Kinh tế Quốc dân cónêu : “ Bán lẻ ( retailing ) là việc mua loại sản phẩm từ những đơn vị sản xuất, nhà bán sỉ hoặccông ty kinh doanh nhỏ lớn và bán lại cho người tiêu dùng sau cuối. Các tổ chức triển khai kinh doanh nhỏ cóquy mơ rất khác nhau. Chúng hoàn toàn có thể là một shop duy nhất hoặc những shop liênhoàn gồm có nhiều Trụ sở, kể cả shop bách hoá tổng hợp, shop chuyêndoanh, shop giảm giá và hợp tác xã tiêu thụ. ” Như vậy, hoàn toàn có thể hiểu kinh doanh bán lẻ là hình thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùngnhằm thỏa mãn nhu cầu nhu yếu cá thể của họ, hay là hình thức kinh doanh thương mại tậptrung đơng đủ những đối tượng người tiêu dùng người mua có năng lực shopping đơn lẻ với số lượngnhất định. Một nhà kinh doanh nhỏ hoàn toàn có thể được coi là trung gian giữa nhà phân phối và ngườitiêu dùng. Mặc dù có nhiều nhà phân phối bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng nhưnghọ vẫn đa phần phân phối mẫu sản phẩm trải qua kênh của những nhà bán sỉ và trunggian kinh doanh nhỏ ( hình thức phong phú phương pháp phân phối ). Thực tế, kinh doanh bán lẻ truyền thống lịch sử thực thi bằng cách người mua đến mua hàng trựctiếp tại những shop tổng hợp, shop chuyên doanh, hợp tác xã, những đại lý, chi14nhánh phân phối của công ty. Quy mô của những nhà kinh doanh bán lẻ hoàn toàn có thể chỉ gồm một cửahàng duy nhất hoặc một chuỗi những shop trải rộng nhiều nơi. Với việc kinh doanh bán lẻ, hànghóa kết thúc q trình lưu thông và đi vào nghành nghề dịch vụ tiêu dùng cá thể, giá trị hàng hóađược thực thi khá đầy đủ. Là một trong những sự lựa chọn tiện ích của những cá thể, tổ chứckinh doanh, kinh doanh bán lẻ thời nay là hình thức kinh doanh thương mại thông dụng trên thị trường. Một số công ty phân phối số lượng lớn những mẫu sản phẩm ra thị trường ( như P&G Proter và Gamble ) luôn sử dụng những nhà kinh doanh bán lẻ như một kênh phân phối hiệu suất cao nhất. Ngay cả những công ty chỉ sản xuất 1 số ít mẫu sản phẩm nhất định như Kodak cũng sử dụngcác nhà kinh doanh nhỏ để lan rộng ra thị trường và lôi cuốn thêm người mua. Cuốn catalogue là phương tiện đi lại hữu hiệu giúp những công ty và người mua tiếtkiệm thời hạn shopping và khoảng trống tọa lạc. Đối với những nhà kinh doanh bán lẻ, cataloguegiúp giảm bớt việc tọa lạc hàng hoá trong khi người mua hoàn toàn có thể lựa chọn hàngtrên cuốn catalogue vào thời hạn thích hợp nhất. Vì vậy, bước tiếp theo của lĩnh vựcbán lẻ là sự vận động và di chuyển sang kinh doanh bán lẻ trực tuyến với sự trợ giúp của catalogue điện tửvà website. Bán lẻ được thực thi trên thiên nhiên và môi trường Internet được gọi là kinh doanh bán lẻ điện tử ( eretailing ) và những người thực thi cơng việc đó được gọi là người kinh doanh nhỏ điện tử ( eretailer ). Hiểu đơn thuần kinh doanh bán lẻ điện tử là hình thức bán trực tuyến những mẫu sản phẩm vàdịch vụ từ hữu hình cho tới những mẫu sản phẩm số trên Internet, việc này giúp những nhàsản xuất thuận tiện bán hàng trực tiếp đến người tiêu dùng mà không cần sự tham giacủa những trung gian khác. Khái niệm kinh doanh bán lẻ và kinh doanh nhỏ điện tử diễn đạt việc bán hàng trực tiếp đến tay ngườitiêu dùng, thuật ngữ gọi là B2C EC ( business to customer electronic commerce ). Tuynhiên, để phân biệt rõ ràng hai khái niệm B2C ( business to customer ) và B2C EC ( business to customer E-Commerce ) là khơng thuận tiện. Ví dụ, Amazon. com chủ yếubán sách đến tận nơi người tiêu dùng ( B2C ) nhưng đồng thời cũng cung ứng sách chocác doanh nghiệp ( B2B ). Wal-Mart bán hàng cho cả khách lẻ và khách mua buôn ( Sam’s Club ). Dell bán máy tính cho cả người tiêu dùng và công ty trên websiteDell. com, Stapes bán mẫu sản phẩm cho nhiều phân khúc người mua trên website15Stapes. com. Nên trong bài nghiên cứu và điều tra sẽ tập trung chuyên sâu vào những doanh nghiệp chuyên bánlẻ B2C và những mảng mà doanh nghiệp bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng. Trong bài nghiên cứu và điều tra cũng đề cập đến một số ít thuật ngữ có tương quan đến bán lẻđiện tử, tất cả chúng ta cần hiểu rõ vì đây là những nền tảng và công cụ quan trọng để làmnên thành công xuất sắc của kinh doanh nhỏ điện tử. Thứ nhất, thuật ngữ Web 2.0 lần đầu được đưa ra ra bởi O’Reily Media vào năm2004 khi nói tới thế hệ thứ hai của dịch vụ Internet, nơi mà người sử dụng hoàn toàn có thể cungcấp và kiểm sốt nội dung thơng tin trên website. Các tính năng tiếp xúc và phânloại trên website 2.0 giúp người sử dụng thuận tiện san sẻ, hợp tác trực tuyến. Ngườisử dụng liên kết với nhau theo những cách mới trên mạng lưới hệ thống mạng xã hội kiểu nhưWiki. Khái niệm web 2.0 không được định nghĩa rõ ràng và thường bị phê bình trongcác hội đồng kỹ thuật và marketing. O’Reily Media ( 2005 ) chia Web 2.0 thành 4 Lever sau : Ứng dụng mức 3 : Mô tả mức độ tập trung chuyên sâu nhất của Web 2.0 và chỉ sống sót trênmạng Internet. Việc liên kết nhiều người sử dụng và ảnh hưởng tác động lan toả sẽ làmtăng số người sử dụng lên nhiều lần. Zalo của Việt Nam và Ebay, Craigslist, Wikipedia, Skype, Dodgeball, Adsence trên quốc tế là những ví dụ tiêu biểunhất của ứng dụng này. Ứng dụng mức 2 : Mô tả ứng dụng khi khơng có mạng ( khi offline ) và lợi íchđược tạo ra khi người sử dụng liên kết trực tuyến. Flickr là một ví dụ điển hìnhcủa ứng dụng này. Trang mạng này cung ứng quyền lợi từ mạng lưới hệ thống ảnh có gắntên ( tagging ) những thành viên trong những bức ảnh. Ứng dụng mức 1 : Mơ tả ứng dụng khi khơng có mạng ( offline ) và quyền lợi đượctạo ra từ những đặc tính nhất định chỉ có được khi liên kết trực tuyến. Googledocs, Spreadsheets và iTunes là những ví dụ đơn cử nhất về ứng dụng này. Ứng dụng mức 0 : Mô tả ứng dụng cả khi khơng có mạng ( khi offline ) cũngnhư trực tuyến ( khi trực tuyến ). Ví dụ : Mapquest, Yahoo, Local và Google Maps. Thứ hai, website được biết đến như một văn phòng hay shop trực tuyến củadoanh nghiệp, nơi chứa vừa đủ những thơng tin về hình ảnh, phương pháp liên hệ về16doanh nghiệp, những loại sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp đáp ứng trên thị trường. Websitechính là bộ mặt của doanh nghiệp đóng vai trị tiếp đón để tiếp thị tên thương hiệu vàtiến hành những hoạt động giải trí thanh toán giao dịch với người mua trên mạng internet. Để bán hàng trực tuyến, một website cần ứng dụng những ứng dụng hỗ trợthương mại điện tử. Các ứng dụng ứng dụng này gồm có nhiều tính năng. Nhữngchức năng cơ bản không hề thiếu được gồm có catalogue điện tử, cơng cụ cụ tìmkiếm thơng minh và giỏ hàng điện tử. Thứ ba, catalogue ( hạng mục ) gồm có những thông tin về mẫu sản phẩm, sách hướngdẫn và trình diễn. Catalogue điện tử tựa như như catalogue giấy nhưng được trìnhbày trên mạng, là khung nội dung chính của hầu hết những website bán hàng thương mạiđiện tử. Catalogue Giao hàng mục tiêu quảng cáo mẫu sản phẩm và dịch vụ so với những cơngty, cịn so với người mua, nó dùng để tìm kiếm thơng tin về mẫu sản phẩm và dịch vụ. 1.1.1. 2. Đặc điểm của môi trường tự nhiên kinh doanh bán lẻ điện tửTrong thiên nhiên và môi trường văn minh, để làm ra thành công xuất sắc của kinh doanh bán lẻ điện tử, những doanhnghiệp ngồi việc phải có tầm nhìn chỉ huy thơng qua việc nghiên cứu và phân tích đối thủ cạnh tranh, phântích năng lực kinh tế tài chính, kế hoạch tăng trưởng tương thích giống như mơ hình kinh doanh nhỏ truyềnthống ; thì những doanh nghiệp kinh doanh nhỏ điện tử cịn cần phải có sự nhạy bén trong chiếnlược giá, đặt ra cùng một lúc những mức giá tương thích khi cung ứng những dịch vụ tối ưuđể liên kết người mua và doanh nghiệp. Trong trong thực tiễn, có một số ít yếu tố cơ bản quyết định hành động sự tăng trưởng lệch giá củacác loại sản phẩm như : Tính nhận diện của tên thương hiệu ( Samsung, Dell, Sony ). Nhà phân phối loại sản phẩm đáng an toàn và đáng tin cậy ( Apple, Dell ). Các loại sản phẩm định dạng số như ứng dụng, âm nhạc, video. Các sản phẩm giá rẻ kèm theo như dụng cụ văn phòng, vitamin. Các mẫu sản phẩm được sửa chữa thay thế liên tục như phụ kiện, kê đơn thuốc. Hàng hóa có đưa ra những tiêu chuẩn nhưng khơng u cầu trấn áp đặc biệtnhư sách, CD, vé máy bay .

Source: https://vh2.com.vn
Category: Cơ Hội