Điều tra xu thế sản xuất kinh doanh thương mại ( SXKD ) hàng quý gồm có 6.500 doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, sản xuất và 6.600 doanh...
Công nghệ chế tạo bánh răng côn – Tài liệu text
Công nghệ chế tạo bánh răng côn
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 38 trang )
Bạn đang đọc: Công nghệ chế tạo bánh răng côn – Tài liệu text
Ket-noi.com forum công nghệ, giáo dục
Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Công nghệ chế tạo bánh răng côn.
Phần I
GIỚI THIỆU CHU G VỀ BỘ TRUYỀ BÁ H RĂ G
I-1. Công dụng của bộ truyền động bánh răng.
Truyền động bánh răng được sử dụng trong nhiều loại máy và cơ cấu khác
nhau để truyền chuyển động quay từ trục này sang trục khác và để biến chuyển
động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại.
Truyền động bánh răng được sử dụng rộng rãi bởi vì chúng có những ưu điểm
như khả năng truyền lực lớn, đảm bảo tỷ số truyền ổn định, hệ số có ích lớn và
truyền động êm.
Truyền động bánh răng là những cơ cấu quan trọng trong ôtô, máy kéo
động cơ đốt trong, máy công cụ, máy nông nghiệp, máy cần cNu và nhiều loại
thiết bị khác.
Phạm vi tốc độ và truyền lực của truyền động bánh răng rất lớn.
Các hộp tốc độ và truyền lực có khả năng truyền công suất tới hàng chục
nghìn kW. Tốc độ vòng của bánh răng trong các cơ cấu truyền chuyển động tốc
độ cao có thể đạt tới 150m/s. Các bánh răng truyền chuyển động quay được gọi
là bánh răng chủ động, còn bánh răng nhận chuyển động quay gọi là bánh răng
bị động. Trong bộ truyền còn có khái niệm bánh răng nhỏ ( có đường kính hoặc
số răng nhỏ ) và bánh răng lớn (có đường kính và số răng lớn ).
Sử dụng bánh răng có thể truyền được chuyển động quay giữa các trục
song song với nhau, chéo nhau hoặc vuông góc với nhau.
I-2. Phân loại bộ truyền bánh răng.
Tùy thuộc vào vị trí tương quan của các trục mà người ta phân biệt:
– Bộ truyền bánh răng trụ:
+ Răng thẳng
+ Răng nghiêng
+ Chéo nhau.
– Bộ truyền bánh răng côn:
+ Răng thẳng
+ Răng nghiêng
+ Răng cong
– Bộ truyền bánh răng thanh răng.
– Bộ truyền trục vít – bánh vít
Răng thẳng
SVTH: Huỳnh Anh Thắng
Răng nghiêng
HìnhI-1: Các loại bánh răng trụ
1
Chéo nhau
8/4/2011
Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Công nghệ chế tạo bánh răng côn.
Răng thẳng
Răng nghiêng
Hình I-2: Các loại bánh răng côn
Hình I-3: Trục vít – bánh vít.
Răng cong
Hình I-4: Bánh răng – thanh răng.
Ket-noi.com forum công nghệ, giáo dục
SVTH: Huỳnh Anh Thắng
2
8/4/2011
Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Công nghệ chế tạo bánh răng côn.
Phần II
TRUYỀ ĐỘ G BÁ H RĂ G CÔ
II-1. Đặc điểm bánh răng côn.
Cặp bánh răng côn dùng để truyền chuyển động quay giữa hai trục giao
nhau.
Răng của bánh răng côn được cắt trên mặt côn của phôi. Khi các bánh răng
côn quay ăn khớp với nhau, các mặt côn lăn lăn không trượt trên nhau.
Chiều dày và chiều cao của răng không cố định: chúng giảm dần theo
hướng tới đỉnh côn. Nhờ đó mà môđun của các bánh răng côn cũng thay đổi.
II-2. Độ chính xác.
Độ chính xác của bánh răng côn với các môđun m =1÷ 30mm và đường
kính vòng chia ≤ 2000 mm được đánh giá theo tiêu chuNn Nhà nước TCVN.
Theo tiêu chuNn này độ chính xác của bánh răng côn chia ra 12 cấp chính xác
khác nhau từ 1 ÷12, trong đó cấp 1là chính xác nhất, cấp 12 là kém chính xác
nhất. Tuy nhiên việc chế tạo bánh răng côn có độ chính xác cao khó hơn so với
bánh răng trụ cho nên độ chính xác của bánh răng côn chỉ được quy định cho
các cấp chính xác từ 5 tới 11.
Mỗi cấp chính xác của bánh răng côn cũng chứa 4 dạng tiêu chuNn:
– Độ chính xác động học: độ chính xác này được đánh giá bằng sai số góc
quay của bánh răng sau một vòng. Sai số này là do sai số của hệ thống công
nghệ gây ra.
Chỉ tiêu tổng hợp của độ chính xác động học của bánh răng côn là sai số
động học của bánh răng ∆F∑. Các thành phần của chỉ tiêu này bao gồm:
– Sai số tích lũy bước vòng ∆t∑.
– Độ đảo vành răng eo.
– Sai số bao hình ∆φ∑.
– Dao động khe hở mặt bên ∆oCu.
– Dao động góc tâm ∆oφu.
Độ chính xác này rất quan trọng đối với các truyền động có tính đến góc
quay như truyền động phân độ của các máy cắt răng hoặc các cơ cấu đo đếm …
– Độ ổn định khi làm việc: độ ổn định khi làm việc được đánh giá bằng sai số
chu kỳ tức là giá trị trung bình của sai số truyền động bằng tỷ số giữa sai lệch
lớn nhất và số răng bánh răng.
Chỉ tiêu tổng hợp của độ ổn định khi làm việc là sai số chu kỳ ∆F.
Các thành phần của chỉ tiêu này bao gồm:
– Sai số bước vòng ∆tc.
– Sai số của hiệu các bước vòng ∆t.
– Dao động góc tâm trên một răng ∆γφu.
Độ ổn định khi làm việc đặc trưng cho độ ổn định của tốc độ quay của bộ
truyền động trong một vòng quay của bánh răng. Dao động của tốc độ quay sẽ
gây ra tải trọng động, rung động và tiếng ồn của bộ truyền.
SVTH: Huỳnh Anh Thắng
3
8/4/2011
Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Công nghệ chế tạo bánh răng côn.
Độ chính xác này rất quan trọng đối với bộ truyền lực làm việc với tốc độ
lớn .
– Độ chính xác tiếp xúc: độ chính xác tiếp xúc được đánh giá bằng vết tiếp xúc
(diện tích và hình dáng) của prôfin răng theo chiều dài, chiều cao và được biểu
diễn bằng %. Các thành phần của chỉ tiêu này bao gồm:
– Độ không giao nhau giữa các đường tâm ∆a.
– Lượng xê dịch của đỉnh côn chia ∆K.
Độ chính xác tiếp xúc ảnh hưởng đến mức độ tập trung tải trọng trên các
vùng khác nhau của bề mặt răng, ảnh hưởng đến độ bền và tuổi thọ của bộ
truyền.
Độ chính xác này rất quan trọng đối với các bộ truyền có tải trọng lớn và
tốc độ thấp .
– Độ chính xác khe hở mặt bên: khe hở mặt bên là khe hở giữa các cạnh răng
trong bộ truyền (bánh răng càng lớn thì khe hở mặt bên càng lớn).
Chỉ tiêu tổng hợp của khe hở mặt bên là lượng mỏng của răng ∆S.
Các thành phần của chỉ tiêu này bao gồm;
– Sai số giới hạn của góc tâm ∆φu.
– Sai số góc tâm ∆φn.
Khe hở mặt bên được xác định không phải bằng mức độ chính xác của bộ
truyền mà bằng công dụng và điều kiện sử dụng của nó. Đối với các điều kiện
sử dụng của bộ truyền, trước hết phải kể đến điều kiện nhiệt độ khi làm việc và
độ an toàn cho bộ truyền. Ví dụ, với các bộ truyền có tính đến góc quay cần có
khe hở mặt bên nhỏ, còn với các bánh răng trong các turbin tốc độ cao lại cần có
khe hở mặt bên lớn.
Xuất phát từ đó, người ta quy định 4 cấp khe hở mặt bên của bộ truyền như sau:
+ Khe hở bằng 0.
+ Khe hở nhỏ.
+ Khe hở trung bình.
+ Khe hở lớn.
Trong đó, bộ truyền có khe hở trung bình được sử dụng rộng rãi nhất.
II-3. Thông số bánh răng côn.
Các thông số chính của bánh răng côn được xác định ở tiết diện của răng
bằng mặt phẳng côn phụ trợ có tâm trùng với tâm của bánh răng côn và các
đường sinh vuông góc với các đường sinh của mặt côn chia.
Các mặt côn có cùng đỉnh O gọi là côn đỉnh và côn đáy. Các góc giữa các
đường sinh mặt côn và tâm bánh răng gọi là góc đỉnh φe và góc đáy φi. Các góc
giới hạn đầu răng và chân răng gọi là các góc đỉnh răng γ’ và các góc chân răng
γ’’.
Góc giữa đường sinh của mặt côn phụ trợ và đường tâm bánh răng gọi là
góc côn phụ ω. Góc giữa đường sinh và đường tâm của mặt côn chia gọi là góc
côn chia φ1, φ2. Góc δ giữa các đường tâm của các bánh răng gọi là góc tâm (10o
÷ 170o). Cặp bánh răng côn có góc δ = 90o được sử dụng rộng rãi nhất trong chế
tạo máy.
SVTH: Huỳnh Anh Thắng
4
8/4/2011
Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Công nghệ chế tạo bánh răng côn.
Khi δ = 90o thì tg φ1=
z1
z
; tg φ2= 2 ; φ2 = 90o – φ1.
z2
z1
(φ1 – góc côn chia của bánh răng nhỏ; φ2 góc côn chia của bánh răng lớn; z1, z2
số răng của bánh răng nhỏ và bánh răng lớn ).
O2
D
d 2 =e 2
ms .
z2
h
ϕ e2
ϕ i2
c
ϕ2
ϕ1
c
ϕ e1
ms ms
δ
O
ϕ i1
γ ”
γ’
m.
s
d 1=
B
D e1
K1
z1
ω
O1
Le
Hình II-1. Thông số của bộ truyền bánh răng côn
SVTH: Huỳnh Anh Thắng
5
8/4/2011
Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Công nghệ chế tạo bánh răng côn.
Bảng I-1.Thông số chính của bánh răng côn răng thẳng (không dịch chỉnh)
Tên gọi
Môđun mặt đầu
Bước mặt đầu
Số răng của bánh chủ động
Đơn vị Ký hiệu
mm
ms
mm
ts
z1
z2
Công thức tính
Chọn theo tiêu chuNn
ts= ms.л; л = 3,1416
Chọn theo kết cấu
Nếu z<17 bánh răng cần
dịch chỉnh
độ
φ1
tgφ1 =
độ
φ2
tg φ2 =
độ
φ1
tgφ1 =
z1 sin δ
z 2 + z1 cos δ
độ
φ2
tgφ1 =
z 2 sin δ
z1 + z 2 cos δ
độ
mm
mm
mm
mm
mm
mm
δ
d
De
h
h’
h’’
c
δ = φ1 + φ2
d = ms. z
De = ms(z + 2cos φ)
h = 2,25 ms
h’ = ms
h’’ =- 1,25 ms
c = 0,25 ms
Góc đầu răng
mm
γ’
Góc chân răng
mm
γ’’
Chiều dài nón
mm
Le
Góc côn đỉnh
Góc côn đáy
Góc côn phụ
Chiều dày răng trên vòng
chia
Chiều dày răng theo dây
cung cố định
Chiều dài răng
Khoảng cách từ đỉnh nón tới
mặt gờ của nón
độ
độ
độ
φe
φi
ω
mm
s
mm
sx
mm
B
mm
K1
Số răng của bánh bị động
Góc côn vòng chia của bánh
răng chủ động(khi δ = 90o)
Góc côn vòng chia của bánh
răng bị động(khi δ = 90o)
Góc côn vòng chia của bánh
răng bị động(khi δ ≠ 90o)
Góc côn vòng chia của bánh
răng chủ động(khi δ ≠ 90o)
Góc tâm
Đường kính vòng chia
Đường kính vòng đỉnh
Chiều cao răng
Chiều cao đầu răng
Chiều cao chân răng
Khe hở hướng kính
Tỉ số truyền
SVTH: Huỳnh Anh Thắng
i12
6
z1
z2
z2
z1
ms
L
1,25m s
tgγ’’ =
L
m z
m z
Le= s 1 = s 2
2. sin ϕ1 2 sin ϕ 2
tg γ’ =
φe= φ + γ’
φi = φ – γ’’
ω = 90o – φ
B ≤ 0,35 Le
i12 =
ω1 z 2 r2 sin ϕ 2
=
= =
ω 2 z1 r1 sin ϕ1
8/4/2011
Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Công nghệ chế tạo bánh răng côn.
II-3. Phân loại bánh răng côn.
+Dựa vào mặt kết cấu, bánh răng côn được chia làm 3 loại:
– Bánh răng dạng đĩa.
– Bánh răng dạng trục.
– Bánh có gờ.
+Dựa vào hướng răng, bánh răng côn được chia làm 3 loại sau:
– Bánh răng côn răng thẳng.
– Bánh răng côn răng nghiêng.
– Bánh răng côn răng cong có các loai sau:
+ Răng cong cung tròn.
+ Răng cong thân khai.
+ Răng cong epxicloid.
Răng thẳng
Răng nghiêng
Hình II-2. Các loại bánh răng côn
Răng cong
+Dựa chiều cao răng của ta có phân loại: bánh răng côn có chiều cao răng
đều hoặc bánh răng côn có chiều cao răng thay đổi .
ϕe ϕ ϕi
ϕe ϕ ϕi
Chiều cao răng đều
Chiều cao răng thay đổi
HìnhII-3. Các dạng chiều cao bánh răng côn
+Dựa vào vị trí tương quan giữa hai trục ta có thể phân loại bánh răng côn
thành hai loại : hai trục giao nhau (vuông góc hoặc không vuông góc ) và hai
trục chéo nhau.
O
Hai trục giao nhau
Hai trục chéo nhau
Hình II-4. Vị trí tương quan giữa hai trục.
SVTH: Huỳnh Anh Thắng
7
8/4/2011
Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Công nghệ chế tạo bánh răng côn.
PHẦ III
CÔ G GHỆ CHẾ TẠO BÁ H RĂ G CÔ
III-1. Yêu cầu kỹ thuật.
Ngoài các yêu cầu về độ chính xác khi cắt răng, quy trình công nghệ chế
tạo bánh răng cần đảm bảo những yêu cầu kỹ thuật sau đây:
– Độ không đồng tâm giữa mặt lỗ và đường tròn cơ sở (vòng chia) nằm
trong khoảng 0,05 ÷ 0,1 mm.
– Độ không vuông góc giữa mặt đầu và tâm lỗ nằm trong khoảng 0,01 ÷
0,015 mm trên 100 mm đường kính.
– Mặt lỗ và các cổ trục của trục răng được gia công đạt độ chính xác cấp
7,độ nhám bề mặt Ra = 1,25 ÷ 0,63.
– Các bề mặt khác được gia công đạt cấp chính xác 8 ÷10, độ nhám bề mặt
Rz = 40 ÷ 10.
– Sau nhiệt luyện đạt độ cứng 55 ÷60 HRC, chiều sâu thấm C là 1 ÷ 2 mm;
các bề mặt không gia công độ cứng thường đạt 180 ÷280 HB.
III-2. Vật liệu chế tạo.
– Việc chọn vật liệu để chế tạo bánh răng phụ thuộc vào điều kiện làm việc
của chúng. Mỗi một loại vật liệu đều thỏa mãn những yêu cầu riêng, đặc biệt là
dùng cho chế tạo ôtô, máy kéo, máy bay, các máy công cụ…
– Các bánh răng truyền lực thường được chế tạo bằng thép hợp kim Crôm
như 5Cr, 15CrA, 20CrA, 40Cr, 45Cr; Crôm – Niken và Crôm – Môlipden như
40CrNi, 35CrMoA, 18CrMnTi.
– Các bánh răng chịu tải trọng trung bình và nhỏ được chế tạo bằng thép C
chất lượng tốt như C40, C45 và gang.
– Các bánh răng làm việc với tốc độ cao mà không gây tiếng ồn được làm
từ chất dẻo, vải ép, da ép.
– Với tiến bộ của ngành luyện kim, ngày nay người ta có thể chế tạo bánh
răng từ vật liệu kim loại bột.
III-3. Tính công nghệ trong kết cấu.
Khi thiết kế bánh răng phải chú ý đến kết cấu bề mặt như:
– Hình dáng lỗ phải đơn giản vì nếu phức tạp ta phải dùng máy Rơvônve
hoặc máy bán tự động để gia công, sẽ không kinh tế.
– Mặt ngoài của bánh răng phải đơn giản, bánh răng có tính công nghệ cao
nhất là khi hình dáng mặt ngoài phẳng, không có mayơ.
– Nếu bánh răng cần có mayơ thì nên để mayơ nằm về một phía lúc đó ta
có thể gá được hai chi tiết cùng một lúc để gia công, tăng được năng suất.
– Bề dày của mặt bên phải đủ để tránh biến dạng khi nhiệt luyện.
– Hình dáng, kích thước các rãnh (nếu có) phải thuận tiện cho việc thoát
dao.
– Kết cấu bánh răng phải tạo điều kiện cho việc gia công bằng nhiều dao
cùng một lúc.
– Các bánh răng bậc nên có cùng một môđun để thuận tiện cho việc gia
SVTH: Huỳnh Anh Thắng
8
8/4/2011
Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Công nghệ chế tạo bánh răng côn.
công, giảm được thời gian thay dao, tăng năng suất.
III-4. Phương pháp chế tạo phôi.
Chọn phương pháp chế tạo phôi phụ thuộc vào hình dáng và kích thước
của chi tiết, vật liệu và công dụng của nó, sản lượng hàng năm cùng các yếu tố
khác.
– Trong sản xuất lớn, phôi bánh răng thép thường là phôi rèn.
– Trong sản xuất nhỏ, đơn chiếc người ta thường dùng phôi thanh.
– Bánh răng, bánh vít có kích thước quá lớn, phôi được chế tạo bằng
phương pháp đúc. Những bánh răng, bánh vít có đường kính lỗ > 25 mm và
chiều dài lỗ nhỏ hơn hai lần đường kính thì người ta tạo lỗ khi rèn hoặc đúc.
– Với bánh răng được chế tạo từ kim loại bột thì phôi chính là kim loại bột.
*Một số phương pháp tạo phôi bánh răng côn:
+ Dập nóng bánh răng côn răng thẳng:
a)
b)
Hình III-1. Các sơ đồ cán nóng phôi bánh răng côn răng thẳng.
a) bánh răng hành tinh; b) bánh răng lắp đầu trục của ôtô.
Dập nóng bánh răng côn răng thẳng được dùng để chế tạo bánh răng trong
bộ vi sai của ôtô với môđun ≥ 5mm. Hình là các sơ đồ dập nóng phôi bánh răng
côn răng thẳng.
Bánh răng hành tinh có số răng z1= 11, môđun mặt đầu ms=6,35 mm, chiều
cao răng lớn nhất hmax= 12,61 mm, chiều dài răng b = 3 0mm, vật liệu thép
18CrNiTi được dập trên máy dập với lực dập 25.107 N qua hai bước. Phôi được
nung nóng tới nhiệt độ 1230 ÷ 1260oC rồi được dập tạo hình răng, sau đó bước
đột lỗ và cắt bavia được thực hiện trong một khuôn tổ hợp ( đột lỗ và cắt bavia )
khác. Năng suất gia công của máy đạt 120 chi tiết / giờ. Tuổi bền trung bình của
khuôn dập đạt 3500 ÷4000 chi tiết.
Bánh răng lắp đầu trục hình b có số răng z2 = 22 mm, môđun mặt đầu ms =
6,35 mm, chiều cao lớn nhất hmax = 12,61 mm; chiều dài răng b = 30 mm, vật
liêu thép 25CrNiTi cũng được dập nóng trên máy dập với lực 25.107N qua hai
bước. Tuổi bền 5000 ÷ 6000 chi tiết.
Phương pháp dập nóng các bánh răng côn răng thẳng trên cho phép tiết kiệm vật
liệu khoảng 20 ÷ 25%, giải phóng được một số công nhân, một số máy và giảm
được diện tích sản xuất.
+ Cán nóng bánh răng côn răng cong.
SVTH: Huỳnh Anh Thắng
9
8/4/2011
Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Công nghệ chế tạo bánh răng côn.
8
3
2
1
4
7
6
5
Hình III-2. Sơ đồ cán nóng bánh răng côn.
1.Bánh cán có răng; 2.Gờ chặn; 3.Đầu trên; 4. Bánh răng đồng bộ trên.
5.Bàn quay; 6. Bánh răng đồng bộ dưới; 7. phôi; 8. Bộ cảm biến.
Phương pháp này được dùng để cán răng côn ( thay cho cắt thô ) có môđun
mặt đầu ms = 8,017 mm; số răng z =40; chiều dài răng b = 42,5 mm, góc xoắn
βm =33o37’, vật liệu là thép 12Cr2Ni4A.
Phôi 7 được gá trong mâm cặp, mâm cặp nằm trên bàn quay 5. Bộ cảm
biến 8 dịch chuyển vào vùng gia công để nung nóng phôi 7 tới nhiệt độ 1100 ÷
1150oC, sau đó nó lùi về vị trí ban đầu. Đầu trên 3 của máy cán cùng với bánh
cán có răng 1 và bánh răng đồng bộ 4 dịch chuyển nhanh xuống phía dưới để ăn
khớp với bánh răng đồng bộ 6, lắp trên bàn quay chủ động 5.
Chiều sâu của răng đạt được nhờ chuyển động chạy dao của đầu trên 3 ( theo
chiều mũi tên ). Sau khi cán xong đầu trên 3 lùi lên, bánh răng được lấy ra và đặt
phôi khác vào. Thời gian cán một bánh răng khoảng 3 phút, trong đó thời gian
nung nóng phôi khoảng 55 giây. Bánh cán 1 có gờ chặn 2 để tạo mặt đầu bánh
răng. Phương pháp cán nóng bánh răng côn trên cho phép nâng cao năng suất
gia công 2 ÷ 4 lần, tiết kiệm vật liệu 20 ÷ 25% và tăng độ bền uống lên 20 ÷
30% nhờ hướng phân bố thớ vật liệu trên răng.
III-5. hiệt luyện.
Do yêu cầu làm việc, răng bánh răng phải có độ cứng và độ bền, còn lõi
bánh răng thì yêu cầu phải dẻo, dai để đảm bảo độ bền uốn của răng khi chịu tải
va đập, vì vậy cần phải có chế độ nhiệt luyện thích hợp.
– Đối với nhóm bánh răng có độ rắn của mặt răng HB ≤ 350, việc gia công
chính xác bánh răng sau khi đã nhiệt luyện vì độ rắn tương đối thấp. Lúc này
không cần phải qua các nguyên công chỉnh sửa đắt tiền như mài, mài nghiền…
Chế độ nhiệt luyện thường là tôi cải thiện (thép C chất lượng tốt, thép hợp kim);
thường hoá (thép C chất lượng thường CT51, CT61 hoặc thép C chất lượng tốt).
– Đối với nhóm bánh răng có độ rắn của mặt răng HB ≥ 350, bánh răng
được gia công trước rồi mới nhiệt luyện. Lúc này bánh răng có độ bền cao, khả
SVTH: Huỳnh Anh Thắng
10
8/4/2011
Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Công nghệ chế tạo bánh răng côn.
năng tải lớn nhưng cần phải gia công lại sau nhiệt luyện để khắc phục những
biến dạng do nhiệt luyện gây ra.
Với bánh răng có môđun và kích thước nhỏ thường được tôi thể tích. Tuy
nhiên, phương pháp này làm tăng độ bền nhưng lại làm giảm độ dẻo, dai của lõi
răng nên bây giờ thường dùng thấm than, thấm Ni, thấm Cyanua thay cho tôi thể
tích.
Với bánh răng có môđun và kích thước lớn thường dùng tôi cao tần. Tôi
cao tần tức là dùng dòng điện có tần số cao (có thể lên đến 20.000 Hz) để đốt
nóng bề mặt rồi làm nguội nhanh, lúc này lõi bánh răng chưa kịp nóng nên vẫn
đảm bảo được độ dẻo, dai ban đầu còn bề mặt răng thì độ bền, độ cứng được
tăng lên rất cao, độ bóng bề mặt không giảm nhiều, biến dạng bé… Tuy nhiên,
tôi cao tần có giá thành rất cao nên thường chỉ dùng trong sản xuất hàng loạt
lớn, hàng khối. Ngoài ra, người ta còn dùng các phương pháp gia công bề mặt
răng bằng năng lượng cao như tia laser, plasma…
III-6. Chu n định vị
Tùy theo kết cấu, sản lượng và độ chính xác yêu cầu mà ta chọn chuNn cho
thích hợp:
– Khi gia công bánh răng có lỗ, dù là bánh răng trụ, côn, bánh vít thì chuNn
tinh thống nhất là mặt lỗ. Ngoài lỗ ra, người ta còn chọn thêm mặt đầu làm
chuNn, lúc đó mặt lỗ và mặt đầu phải gia công trong một lần gá để đảm bảo độ
vuông góc giữa mặt đầu và tâm lỗ.
Trong sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ, ở nguyên công đầu tiên người ta
thường dùng một mặt đầu và mặt ngoài của bánh răng làm chuNn thô. Sau khi
nhiệt luyện, khi cần mài lại lỗ ng-ời ta phải dùng vành răng để định vị bằng
vòng lăn.
Như vậy, trong những trường hợp gia công bánh răng có lỗ, chuNn định vị
có thể là tất cả các bề mặt.
– Đối với các loại trục răng, chuNn lắp ráp là bề mặt cổ trục. Vì vậy, phôi
của các loại bánh răng này được gia công như các trục bậc và chuNn định vị có
thể là mặt đầu, cổ trục và hai lỗ tâm.
III-7. Quy trình công nghệ trước khi cắt răng
Quy trình công nghệ gia công phôi trước khi cắt răng bao gồm các nguyên
công như sau:
– Gia công thô mặt lỗ.
– Gia công tinh mặt lỗ.
– Gia công thô mặt ngoài.
– Gia công tinh mặt ngoài.
Ngoài ra, nếu cần còn có thêm các nguyên công như khoan lỗ, phay rãnh
then, then hoa trên trục răng hoặc làm ren…
– Khi sản lượng nhỏ, việc gia công phôi trước khi cắt răng được thực hiện
trên máy tiện. Lỗ bánh răng cần phải doa vì yêu cầu phải có độ chính xác cao.
– Trong sản xuất hàng loạt lớn và hàng khối, thường dùng phương pháp
chuốt để gia công lỗ, kể cả lỗ có rãnh then, then hoa. Trong trường hợp này,
SVTH: Huỳnh Anh Thắng
11
8/4/2011
Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Công nghệ chế tạo bánh răng côn.
trước khi chuốt thường được khoan hoặc khoét trên máy khoan đứng; các
nguyên công khác chỉ được gia công sau khi chuốt lỗ bởi vì ph-ơng pháp chuốt
có thể đạt được độ chính xác kích thước rất cao nhưng độ chính xác về vị trí
tương quan của mặt lỗ với mặt khác lại khá thấp.
Các mặt ngoài được gia công trên máy tiện bán tự động hoặc trên dây chuyền tự
động.
– Trong sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ, thường gia công chuNn bị trước khi
cắt răng trên các máy tiện và các máy rơvônve.
– Các bánh răng có đường kính > 500 mm thường được gia công chuNn bị
trước khi cắt răng trên máy tiện đứng.
+ Đối với trục răng côn.
1
1
a)
5
1 2 3
4
b)
Hình III-3. Sơ đồ gia công phôi trục răng côn.
a ) khỏa mặt đầu khoan tâm: 1-đầu dao chuyên dùng;
b) tiện chép hình: 1-mũi tâm quay; 2-vấu nhọn; 3-đầu bánh răng;
4-phần đuôi của trục răng; 5-dao tiện.
Phương pháp khỏa mặt đầu và khoan tâm trục răng được thực hiện cùng
một lúc bằng đầu dao chuyên dùng 1. Đầu bánh răng 3 và phone đuôi 4 của trục
răng côn được gia công bằng dao 5 trong một lần gá trên máy chép hình thủy
lực bán tự động. Phôi bánh răng được gá trên hai mũi tâm trong đó mũi tâm 1 là
mũi tâm quay. Chuyển động quay của phôi nhận được từ trục chính của máy
nhờ các vấu nhọn 2 ăn vào đầu mặt phôi duới tác dụng của mũi tâm sau. Phôi
có đường kính 75 mm, chiều dài l =245 mm, thời gian gia công Ttc = 0,96 phút.
+ Đối với bánh răng côn có gờ:
Gia công phôi bánh răng côn có gờ trong hai nguyên công. Ở nguyên công
thứ nhất tiến hành tiện thô các mặt đầu, đường kính ngoài của gờ và khoét thô
lỗ. Phôi được định vị và kẹp chặt theo mặt ngoài. Ở nguyên công thứ hai tiến
hành tiện thô và tiện tinh các mặt côn của đầu răng, mặt đầu phía trước và tiện
tinh lỗ. Phôi có đường kính 122mm, chiều dài l = 65 mm, thời gian gia công trên
mỗi nguyên công Ttc = 1,5 phút.
SVTH: Huỳnh Anh Thắng
12
8/4/2011
Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Công nghệ chế tạo bánh răng côn.
Hình III-4. Sơ đồ gia công phôi bánh răng côn có gờ.
+ Đối với bánh răng côn dạng đĩa:
Hình III-5. Sơ đồ gia công bánh răng côn dạng đĩa.
Gia công phôi bánh răng dạng đĩa trong hai nguyên công. Ở nguyên công
thứ nhất tiến hành tiện tinh lỗ và khỏa mặt đầu, còn ở nguyên công thứ hai tiến
hành tiện tinh các mặt côn của bánh răng. Phôi có đường kính 165mm, thời
gian gia công trên mỗi nguyên công Ttc =0,67 phút.
III-8. Gia công bánh răng côn
a)Gia công bánh răng côn răng thẳng
1-Phương pháp định hình
* Phay định hình:
Theo phương pháp này thì dụng cụ cắt có prôfin giống như prôfin của rãnh
răng được gia công, trong trường hợp này là dao phay môđun (đĩa và ngón).
Công việc gia công sẽ được thực hiện trên máy phay vạn năng có ụ phân độ.
SVTH: Huỳnh Anh Thắng
13
8/4/2011
Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Công nghệ chế tạo bánh răng côn.
1
ϕ
b2
b1
2
L
δ
ụ phân độ
Hình III-6. Sơ đồ phay bánh răng côn răng thẳng
bằng dao phay đĩa dịnh hình.
Chi tiết được gá vào ụ phân độ đã nghiêng đi một góc phù hợp với góc côn
ở chân răng. Mỗi một rãnh răng được phay qua 3 bước:
– Bước 1: phay phần vật liệu 1 của rãnh, chiều rộng này tối đa bằng
chiều rộng đầu nhỏ của rãnh răng.
– Bước 2: phay tiếp phần vật liệu 2 bằng cách quay bánh răng đi một
góc φ.
– Bước 3: phay phần còn lại bằng cách quay bánh răng một góc φ về
phía ngược lại.
Góc nghiêng δ của trục ụ chia độ được xác định căn cứ vào góc côn chân
răng trên bản vẽ. Còn góc xoay φ của bánh răng được tính bằng:
tgϕ =
b1 − b2
;
2L
Phương pháp này thường dùng trong sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ để gia
công các bánh răng có cấp chính xác 9 ÷ 11; gia công các bánh răng có môđun
lớn.
* Bào theo dưỡng:
SVTH: Huỳnh Anh Thắng
14
8/4/2011
Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Công nghệ chế tạo bánh răng côn.
Hình III-7. Sơ đồ bào răng theo dưỡng.
Sử dụng phương pháp này để gia công bánh răng côn răng thẳng có đường
kính và môđun lớn với cấp chính xác 8-9 trong sản xuất đơn chiếc và hàng loạt
nhỏ. Dưỡng có bề mặt làm việc tương đương mặt thân khai của mặt bên răng gia
công. Phương pháp này rất thích hợp với các nhà máy chế tạo máy hạng nặng.
Hình I-12 là sơ đồ nguyên lý cắt răng theo dưỡng bằng hai dao.
Các dao 11 thực hiện chuyển động tịnh tiến đi lại trên các máng trượt 10
và có khả năng quay tương đối so với trục mằm ngang 1, trục này được gá trên
gá dao 9. Khi gia công, gá dao quay tương đối so với trục thẳng đứng 3, trục này
đi qua tâm 2 của máy và đỉnh côn chia của bánh răng gia công 4. Con lăn 6 được
lắp trên thanh giằng 7, nó trượt theo theo dưỡng 5 khi gá dao 9 quay tương đối
so với trục 3. Trong quá trình gia công phôi đứng yên, còn thực hiện chuyển
động tịnh tiến đi lại để cắt hết chiều dài răng và chạy dao theo chiều sâu của
răng. Khi thực hiện chạy dao theo chiều sâu, con lăn trượt theo dưỡng số 5, còn
các bánh răng 8 mở rộng các dao 11, nhờ đó mà các prô fin của răng được chép
lại theo prô fin của dưỡng với tỷ lệ nhỏ hơn.
* Chuốt định hình:
Hình III-8. Sơ đồ chuốt bánh răng côn răng thẳng
Trong ngành ôtô, gần đây thường dùng phương pháp chuốt định hình với
dao chuốt hình tròn để cắt các bánh răng côn có môđun nhỏ và trung bình trên
máy chuốt răng chuyên dùng. Phương pháp này thường sử dụng trong sản xuất
loạt lớn, hàng khối vì năng suất rất cao nhưng biên dạng chỉ gần là thân khai.
2- Phương pháp bao hình.
Khi gia công bánh răng côn theo phương pháp bao hình thì răng được tạo
SVTH: Huỳnh Anh Thắng
15
8/4/2011
Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Công nghệ chế tạo bánh răng côn.
nên bởi sự lăn của côn chia bánh răng theo mặt phẳng chia của bánh dẹt sinh.
Bánh dẹt sinh được coi là bánh răng côn có góc đỉnh của côn chia là 180o. Prôfin
răng được tạo nên bằng sự lăn tương đối của dụng cụ cắt và bánh răng gia công.
Dụng cụ cắt có lưỡi cắt dạng hình thang, thực hiện chuyển động đến đỉnh đi lại
theo hướng côn chia của bánh răng. Dụng cụ cắt được gá trên một đầu dao mà
dầu dao này phải thực hiện chuyển động ăn khớp với bánh răng gia công.
* Phay bao hình bằng hai dao phay đĩa:
Phương pháp này có quá trình cắt được thực hiện bằng hai dao phay đĩa
nhưng nghiêng về hai phía và cùng nằm trong một rãnh răng gia công. Dao có
đường kính lớn, dạng răng chắp, mặt bên là cạnh của hình thang giống dạng
răng của thanh răng.Các mảnh lưỡi cắt của dao này nằm xen giữa các mảnh lưỡi
cắt của dao kia.
Trục chính của hai dao phay đĩa được đặt trên mặt đầu của một bàn trượt
quay mà số vòng quay nd của nó liên hệ với số vòng quay nc của bánh răng tạo
nên chuyển động lăn giữa lưỡi cắt và mặt bên của bánh răng gia công.
Các dao phay thực hiện chuyển động quay để cắt và có thêm chuyển động
thẳng đứng để cắt hết chiều rộng răng (nếu đường kính của dao lớn hơn nhiều
chiều rộng bánh răng thì không cần).
Sau khi gia công xong một rãnh, bàn quay (mang dao) quay đến vị trí ban
đầu, vật gia công được quay đi một bước bằng dụng cụ chia độ và tiếp tục gia
công.
Gia công bánh răng côn theo phương pháp này có năng suất cao (so với
bào).
v
nc
S
nd
Hình III-9. Phay bánh răng côn răng thẳng bằng
hai dao phay đĩa bao hình
* Bào răng bao hình:
SVTH: Huỳnh Anh Thắng
16
8/4/2011
Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Công nghệ chế tạo bánh răng côn.
Bào răng bao hình thường được sử dụng để gia công các bánh răng côn có
môđun nhỏ.
Phương pháp này có tính vạn năng cao, đảm bảo chất lượng gia công bằng
dụng cụ đơn giản, rẻ tiền. Tuy nhiên, vì năng suất thấp, do đó nó chỉ được dùng
trong sản xuất đơn chiếc và hàng loạt nhỏ.
Trong quá trình cắt, bánh răng gia công và bánh dẹt sinh ăn khớp với nhau.
Các dao bào răng thực chất là một răng của bánh dẹt sinh, còn lưỡi cắt thẳng của
dao là các phía của các răng kề nhau của bánh dẹt sinh.
Máy bào răng cổ điển Bilgram Reinecker được coi là loại máy bao hình gia
công bánh răng lâu đời nhất. Hiện nay, tuy không còn được sử dụng để gia công
nữa nhưng nhờ vào nó ta dễ nhận thấy được nguyên lý gia công bánh răng côn
răng thẳng bằng phương pháp bao hình.
– Trục vít 1 truyền chuyển động quay cho giá 3 qua bánh vít 2, giá 3 mang
cả trục 4 quay quanh tâm của nó. Cam 5 là một nửa hình elip được hai băng thép
10 giữ cho luôn luôn tiếp xúc với mặt phẳng 6 và chỉ có thể lăn không trượt trên
đó. Cam 5 giữ vai trò như một mặt nón có góc đỉnh đúng bằng nón chia của
bánh răng gia công 8. Khi trục 4 quay quanh trục của giá 3 buộc cam 5 phải lăn
không trượt trên mặt 6 làm cho bánh răng gia công 8 vừa quay trục của nó vừa
quay quanh trục của giá 3.Như vậy, bánh răng gia công 8 đã thực hiện đúng
chuyển động ăn khớp với bánh dẹt sinh 9 tưởng tượng đứng yên. Dao 7 chỉ có
chuyển động tới lui để cắt gọt, quỹ đạo của lưỡi cắt chính là một cạnh răng của
bánh dẹt sinh tưởng tượng 9.
K
5
9
4
7
K
3
6
8
2
1
Hình III-10. Sơ đồ nguyên lý của máy bào răng Bilgram Reinecker
– Phương pháp này mỗi lần gia công được một cạnh bên của răng, gia công
xong, người ta tiến hành phân độ để gia công tiếp cạnh bên của răng tiếp theo.
Khi đã gia công xong cạnh bên của tất cả các răng, để gia công các cạnh bên đối
diện của các răng, bánh răng gia công vẫn được gá đặt như cũ nhưng dao sẽ
được thay bằng dao khác có lưỡi cắt ngược với lưỡi cắt ban đầu.
Vì mỗi lần chỉ cắt một bên cạnh răng nên bào một dao cho năng suất thấp.
Do vậy để năng cao năng suất, ngày nay người ta thường dùng phương pháp
bào bằng hai dao với dao vừa có chuyển động cắt, vừa có chuyển động bao hình
SVTH: Huỳnh Anh Thắng
17
8/4/2011
Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Công nghệ chế tạo bánh răng côn.
do giá dao lắc lư quay quanh trục của nó; còn chi tiết chỉ quay quanh trục của
nó.
Hình III-11. Sơ đồ bào bao hình bằng hai dao.
Hình III-12. Kết cấu của đầu dao.
Khi cắt, mỗi dao cắt một cạnh bên của răng và hai dao luôn chạy ngược
chiều nhau để khử quán tính. Giá dao (có bánh dẹt sinh tưởng tượng) chỉ quay
lắc lư vì nếu quay toàn vòng thì cần thêm một bàn dao nữa, sẽ rất phức tạp.
b) Gia công bánh răng côn răng cong.
Bánh răng côn răng cong được sử dụng nhiều vì những tính chất nổi trội như
khả năng truyền mômen xoắn lớn, truyền động êm, ít ồn, hệ số trùng khớp cao,
có thể đạt được tỷ số truyền lớn với không gian tương đối bé. Tuy nhiên, bánh
răng côn răng cong lại có lực chiều trục lớn (hơn bánh răng côn răng thẳng).
Về mặt chế tạo bánh răng côn răng cong đòi hỏi phải có thiết bị phức tạp
chuyên dùng nhưng do có thể cắt được liên tục nên năng suất đạt được cao.
Nếu trên bánh dẹt sinh có một vòng tròn bán kính Ra luôn luôn lăn không
trượt với một vòng tròn bán kính rs trên đầu dao thì quỹ đạo chuyển động tương
đối của một lưỡi cắt sẽ vạch trên bánh dẹt sinh một đường cong :
– Khi rs = 0, ta có đường cung tròn, hay sẽ được bánh răng côn dạng
cung tròn (còn gọi là răng hệ Gleason). Loại này có chiều cao răng thay đổi.
– Khi rs = 0, ta có đường cong epixicloid, hay sẽ được bánh răng côn
dạng epixicloid (còn gọi là răng hệ Mammano). Loại này có chiều cao răng
không đổi.
– Khi rs = ∞, ta có đường thân khai, hay sẽ được bánh răng côn dạng
cung thân khai (còn gọi là răng hệ Klingelnberg).
1-Gia công bánh răng dạng cung tròn
Hiện nay, loại bánh răng côn dạng cung tròn được sử dụng phổ biến. Gia
công loại này được thực hiện trên máy Gleason bằng phương pháp bao hình với
đầu dao phay. Nguyên lý làm việc của máy dựa trên sự ăn khớp (hay lăn) giữa
bánh dẹt sinh với bánh răng gia công.
SVTH: Huỳnh Anh Thắng
18
8/4/2011
Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Công nghệ chế tạo bánh răng côn.
Hình III-13. Sơ đồ gia công bánh răng côn răng dạng cung tròn
Khi gia công, đầu dao gồm nhiều dao có dạng
hình thang được lắp trên một vòng tròn, thường
được bố trí một lưỡi cắt phía ngoài, một lưỡi cắt
trong liên tiếp nhau. Các lưỡi cắt đóng vai trò một
răng của bánh dẹt sinh ở vị trí cắt.
Chi tiết được lắp trên trục chính máy và đỉnh nón
chia của chi tiết được gá đặt trùng với đỉnh của
bánh dẹt sinh.
Chuyển động quay của đầu dao và số dao
trên đó không bị ràng buộc bởi một tỷ số truyền
nào cả mà chỉ phụ thuộc vào các yếu tố cắt gọt.
Hình III-14. Gia công báng răng Trước lúc bắt đầu làm việc, vật được dịch
chuyển hướng kính để lấy chiều sâu rãnh răng.
côn cung tròn
Ngoài chuyển động quay quanh trục của mình
để tạo vận tốc cắt, đầu dao còn được quay cùng với đĩa gá thực hiện chuyển
động ăn khớp của bánh dẹt sinh với chi tiết gia công. Mặt phẳng đầu răng của
dao phải tiếp xúc với mặt nón chân răng của chi tiết và lăn không trượt trên
nhau, cho nên giữa chuyển động lắc lư của đầu máy nbd(ωbd) (chuyển động ăn
khớp của bánh dẹt sinh) với chuyển động của chi tiết nc(ω1.2) phải thoả mãn tỷ
số truyền thích hợp.
Z
ω
ibd 1.2 = 1.2 = bd ;
ω bd Z 1.2
Trong đó: ωbd – tốc độ góc của đĩa gá.
ω1.2 – tốc độ góc của bánh răng gia công.
Zbd – số răng của bánh dẹt sinh.
Zc – số răng của bánh răng gia công.
Vì lưỡi cắt của dao tạo nên giống như răng của bánh dẹt sinh nên nó tạo
thành mặt cong phía bên ngoài và phía bên trong của một rãnh răng bánh răng
gia công. Để ăn khớp đúng, cần thiết phải điều chỉnh sao cho đỉnh côn của bánh
SVTH: Huỳnh Anh Thắng
19
8/4/2011
Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Công nghệ chế tạo bánh răng côn.
răng được phay S trùng với tâm của bánh dẹt sinh Sd và phải sao cho mặt phẳng
đỉnh của mũi dao tiếp xúc với mặt côn chân răng của bánh răng gia công.
Đầu dao
δc
2α
90° – δc
S= S d
Bánh dẹt sinh
Bánh răng gia công
HìnhIII-15. Sơ đồ điều chỉnh dao và vật gia công.
Từng khe răng được phay dần dần và sau khi phay xong một rãnh răng,
đầu dao phay ra khỏi vị trí ăn khớp với bánh răng gia công. Để phay rãnh tiếp
theo, đĩa gá với đầu dao phay và vật gia công quay trở về vị trí ban đầu và vật
gia công được phân độ thêm một bước. Sau đó chu trình gia công được lặp lại.
Dạng răng cung tròn là loại bánh răng côn duy nhất có thể tiến hành mài
biên dạng được. Nguyên lý gia công khi mài cũng giống như khi cắt răng.
2-Gia công bánh răng dạng epixicloid
Gia công răng côn dạng epixicloid được tiến hành trên máy Oerlikon với
năng suất cao vì kết cấu máy và đầu dao cho phép gia công liên tục và đồng thời
trên tất cả các răng bằng sự lăn của dao và chi tiết gia công như khi phay lăn
răng bánh răng trụ.
Vì đường epixicloid là đường được tạo nên từ một điểm trên một vòng
tròn lăn không trượt trên một đường cong, do đó để gia công răng có dạng
đường epixicloid thì việc gá đặt giống như gia công răng dạng cung tròn chỉ
khác ở việc bố trí các lưỡi cắt trên đầu dao quay.
Hình III-16. Sơ đồ bố trí dao.
Các lưỡi cắt được bố trí trên đầu dao (là một đĩa phẳng) theo dạng đường
Archimede, ứng với một đường Archimede là một dao (từ 3 ÷5 lưỡi cắt) tạo
thành một răng thanh răng. Có thể dùng một dãy dao hoặc nhiều dãy dao
(thường từ 2 ÷ 9 dãy).
Khi gia công, dụng cụ cắt và bánh răng gia công phải thực hiện sự ăn khớp
của bánh răng côn với bánh dẹt sinh tưởng tượng.
SVTH: Huỳnh Anh Thắng
20
8/4/2011
Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Công nghệ chế tạo bánh răng côn.
HìnhIII-17. Sơ đồ nguyên lý tạo hướng răng.
Cũng giống như phương pháp gia công dạng cung tròn, bánh dẹt sinh được
thay bằng đĩa gá quay với tốc độ nd mà trên đó có đặt đầu dao phay quay với
tốc độ v với tâm quay lệch so với tâm của đĩa gá. Prôfin răng của bánh dẹt sinh
chính là prôfin răng dao, nó có dạng hình thang và mặt bên của răng tạo ra
đường xycloid kéo dài.
Góc của côn chia cũng tương tự như góc côn của chân răng và đỉnh răng,
có nghĩa là với phương pháp này sẽ tạo ra răng có chiều cao không đổi.
Trong quá trình gia công, ngoài chuyển động ăn khớp, đầu dao không quay
độc lập như khi cắt răng dạng cung tròn mà có mối liên hệ với chuyển động
quay của bánh răng gia công qua xích phân độ.
Chuyển động tương đối của đầu dao phay và bánh dẹt sinh phải thỏa mãn:
ωdet Z dao
;
=
ω dao Z det
Trong đó : ωdẹt – tốc độ góc của bánh dẹt hay đĩa gá.
ωdao – tốc độ góc của đầu dao.
Zdẹt – số răng của bánh dẹt sinh.
Zdao – số dãy răng của đầu dao.
Tốc độ góc ω1.2 của bánh răng gia công suy ra từ điều kiện lăn trên bánh
dẹt sinh ( tốc độ góc ωdẹt ) hoặc từ quy luật ăn khớp của răng Z1.2 của bánh răng
gia công với số răng Zdẹt của bánh dẹt sinh và với số nhóm răng Zdao của đầu
dao, do đó ta có:
ω1.2 Z det
ω1.2 Z dao
;
;
=
=
ω det Z1.2
ω dao Z1.2
Nêú như ta coi đầu dao phay, bánh dẹt sinh, bánh răng gia công là ăn khớp
đồng thời, ta sẽ có quan hê:
ω1.2 : ω dao : ω det =
1
1
1
;
:
:
Z1.2 Z dao Z det
ở đây : ω1.2 – tốc độ của bánh răng gia công.
Z1.2 – số răng của bánh răng gia công.
Bánh răng gia công được gá trên trục chính mà trục chính của nó nghiêng
một góc so với mặt phẳng của bánh dẹt sinh bằng góc côn chia của bánh răng
SVTH: Huỳnh Anh Thắng
21
8/4/2011
Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Công nghệ chế tạo bánh răng côn.
gia công δ1.2.
ωdao
ωdẹt
Đầu dao
Trục bánh dẹt sinh
ω1.2
Vật gia công
Hình III-18. Sơ đồ điều chỉnh dao và vật gia công.
Chuyển động lăn bao hình xuất hiện bằng chuyển động quay của vật và
đĩa gá cùng với chuyển động cắt của đầu dao phay. Đầu dao phay bao gồm một
số dãy răng và mỗi dãy là một phần của đường xycloid khác nhau. Khi cắt sẽ
xãy ra dãy răng thứ nhất đi qua rãnh răng thứ nhất của bánh răng ; dãy răng thứ
hai đi qua rãnh răng thứ hai của bánh răng v.v … Trong mỗi dãy răng được bố
trí ba dao, dao thứ nhất phay vào giữa rãnh răng, dao thứ hai phay cạnh bên trái
và dao thứ ba phay cạnh bên phải của rãnh răng. Tất cả các răng của bánh răng
được gia công bằng lăn, đồng thời dao phay còn thực hiện tiến dao S để đạt
chiều sâu rãnh răng.
3-Gia công bánh răng dạng thân khai
Gia công bánh răng côn có răng dạng thân khai được thực hiện trên máy
Klingelberg bằng một dao phay lăn đặc biệt.
Dao phay lăn có dạng côn, răng của dao được phân bố trên đường xoắn vít côn
mà bước của nó trên đường côn chia là không đổi. Rãnh thoát phoi tạo nên mặt
trước của dao, mặt bên và đỉnh răng được mài tạo thành góc sau như dao phay
lăn trục vít.
Tuy bước của dao không đổi nhưng góc nâng của ren lại thay đổi, do đó
mặt gia công không có biên dạng thân khai suốt cả chiều dài bánh răng mà biên
dạng thực tế có dạng paloid. Vì thế, loại bánh răng này còn được gọi là bánh
răng côn paloid.
Hình III-19. Sơ đồ gia công bánh răng côn răng dạng thân khai
Phương pháp này dựa trên nguyên lý ăn khớp của dụng cụ và bánh dẹt sinh
tưởng tượng mà bánh này tạo nên với đĩa gá lắc lư của máy.
SVTH: Huỳnh Anh Thắng
22
8/4/2011
Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Công nghệ chế tạo bánh răng côn.
Dao được gá trên đĩa gá mà trục quay của nó trùng với trục quay của bánh
dẹt sinh. Trục của bánh răng gia công và bánh dẹt sinh tưởng tượng cắt nhau
trong mặt phẳng chia của bánh dẹt sinh. Đường sinh nón chia của dao nằm trên
mặt phẳng chia của bánh dẹt sinh. Dao lăn trên bánh dẹt sinh và thực hiện thêm
chuyển động quay cùng đĩa gá xung quanh trục của nó.
Để lưỡi cắt tạo nên hình bao lên bánh răng gia công, giá mang đầu dao còn
phảimang chuyển động quay chậm từ vị trí bắt đầu đến vị trí kết thúc với một
góc quay gọi là góc bao hình.
Với mỗi trị số môđun pháp tuyến và với mỗi góc ăn khớp, khi gia công cần
có một dao phay riêng. Như vậy, khi gia công một cặp bánh răng côn răng thân
khai ăn khớp với nhau cần phải có hai dao, một dao xoắn phải để cắt bánh răng
xoắn trái và một dao xoắn trái để cắt bánh răng xoắn phải.
Răng của bộ truyền được sản xuất có chiều dày bằng nhau, gia công liên
tục.
SVTH: Huỳnh Anh Thắng
23
8/4/2011
Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Công nghệ chế tạo bánh răng côn.
PHẦN IV
THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
GIA CÔNG TRỤC RĂNG CÔN GLEASON
(ms = 3, Z = 20, α = 20o )
IV-1. Phân tích chức năng nhiệm vụ của chi tiết.
Chi tiết là trục răng chủ động dùng để truyền chuyển động quay giữa hai
trục vuông góc với nhau, thường thấy trong các hộp giảm tốc, hộp tốc độ, bộ vi
sai xe ôtô con.
Bề mặt răng là bề mặt làm việc chính, bề mặt cổ trục lắp ô bi yêu cầu độ
nhám thấp. Chi tiết chịu tải trọng tĩnh và va đập do đó yều cầu độ cứng và độ
dẻo dai khi va đập.
Để đảm bảo độ chính xác khi làm việc yêu cầu độ đồng tâm giữa vòng tròn
chia với tâm trục, độ đảo hướng kính của cổ trục với tâm trục, độ đảo hướng
trục của mặt đầu nón mằm trong phạm vi cho phép.
IV-2. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu.
Chi tiêt dạng trục có răng thuộc loại chi tiết phức tạp khó chế tạo.
Loại răng cong cung tròn tăng khả năng chịu tải, làm việc ổn định, có khả
năng mài bằng đá mài nếu cần thiết.
Hình dáng chi tiết thích hợp tạo phôi bằng phương pháp dập thể tích. Vật
liệu chi tiết thép C45.
Chi tiết có các rãnh thoát dao thuận lợi khi gia công nhưng làm giảm hệ số
sử dụng vật liệu, gây tập trung ứng suất.
IV-3. Thiết kế sơ bộ phương án công nghệ.
3-1. Chọn và xác định dạng sản xuất
Theo yêu cầu trong bảng nhiệm vụ: dạng sản xuất hang loạt vừa.
Tính khối lượng chi tiết:
26
SVTH: Huỳnh Anh Thắng
Ø50
Ø35
Ø35
M25
33
59
24
8/4/2011
Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Công nghệ chế tạo bánh răng côn.
Gct = γthép. Vct
γthép = 7,852 Kg/dm3.
35 2 25 2 50 2
Vct = π .59 + π .26 + π .33
2
2
2
Vct ≈ 0,13 dm3.
Gct = 0,13.7,852 = 1.02 Kg.
3-2. Chọn phôi và phương pháp tạo phôi.
Sử dụng phương pháp tạo phôi trong sản xuất hiện hành: tạo phôi bằng
phương pháp dập nóng.
Ưu điểm:
Có thể tiết kiệm 40 % nguyên vật liệu và giảm 10÷18% giá thành sản
phNm.
Chi tiết có độ bền và độ cứng cao hơn các phương pháp khác do kim loại
biến dạng ở lớp ngoài cùng xuất hiện ứng suất dư nén.
3-3. Thiết kế sơ bộ tiến trình công nghệ gia công cơ chi tiết.
3-3.1 Phân tích chu n định vị khi gia công.
Chi tiết dạng trục nên dùng chuNn thống nhất là hai lỗ tâm côn ở hai đầu
trục.
Chọn bề mặt trục Φ35 làm chuNn thô gia công mặt đầu và hai lỗ tâm. Dùng
hai lỗ tâm làm chuNn định vị gia công các mặt còn lại.
Khi gia công bánh răng chọn bề mặt trục Φ35+0.018 làm chuNn định vị vì
đây là chuNn tinh chính.
3-3.2 Xác định các bước công nghệ gia công cho từng bề mặt và trình tự
thực hiện gia công các bề mặt đó.
a, Hai mặt đầu trục:
Phay thô mặt đầu: đạt IT 11, Rz = 40µm
Khoan 2 lỗ tâm: đạt IT 11, Rz = 40µm
b, Mặt trục: M25
Tiện thô: đạt IT 12, Rz = 50µm
Tiện tinh : đạt IT 11, Rz = 25µm
Gia công ren M25
018
c, Măt bậc φ 35 ++00..002
Tiện thô: đạt IT 12, Rz = 50µm
Tiện tinh : đạt IT 11, Rz = 10µm
Mài thô: đạt IT 7, Ra = 2,5µm
Mài tinh : đạt IT 6, Ra = 1,25µm
d, Mặt đầu nón lớn:
Tiện thô: đạt IT 12, Rz = 50µm
Tiện tinh : đạt IT 11, Rz = 25µm
e, Mặt gờ trục:
Tiện thô: đạt IT 12, Rz = 50µm
Tiện tinh : đạt IT 11, Rz = 25µm
g, Mặt côn:
SVTH: Huỳnh Anh Thắng
25
8/4/2011
+ Răng thẳng + Răng nghiêng + Răng cong – Bộ truyền bánh răng thanh răng. – Bộ truyền trục vít – bánh vítRăng thẳngSVTH : Huỳnh Anh ThắngRăng nghiêngHìnhI-1 : Các loại bánh răng trụChéo nhau8 / 4/2011 Đồ án tốt nghiệp Đề tài : Công nghệ chế tạo bánh răng côn. Răng thẳngRăng nghiêngHình I-2 : Các loại bánh răng cônHình I-3 : Trục vít – bánh vít. Răng congHình I-4 : Bánh răng – thanh răng. Ket-noi. com forum công nghệ tiên tiến, giáo dụcSVTH : Huỳnh Anh Thắng8 / 4/2011 Đồ án tốt nghiệp Đề tài : Công nghệ chế tạo bánh răng côn. Phần IITRUYỀ ĐỘ G BÁ H RĂ G CÔII-1. Đặc điểm bánh răng côn. Cặp bánh răng côn dùng để truyền hoạt động quay giữa hai trục giaonhau. Răng của bánh răng côn được cắt trên mặt côn của phôi. Khi những bánh răngcôn quay ăn khớp với nhau, những mặt côn lăn lăn không trượt trên nhau. Chiều dày và chiều cao của răng không cố định và thắt chặt : chúng giảm dần theohướng tới đỉnh côn. Nhờ đó mà môđun của những bánh răng côn cũng đổi khác. II-2. Độ đúng chuẩn. Độ đúng chuẩn của bánh răng côn với những môđun m = 1 ÷ 30 mm và đườngkính vòng chia ≤ 2000 mm được nhìn nhận theo tiêu chuNn Nhà nước TCVN.Theo tiêu chuNn này độ đúng chuẩn của bánh răng côn chia ra 12 cấp chính xáckhác nhau từ 1 ÷ 12, trong đó cấp 1 là đúng mực nhất, cấp 12 là kém chính xácnhất. Tuy nhiên việc chế tạo bánh răng côn có độ đúng chuẩn cao khó hơn so vớibánh răng trụ cho nên độ đúng mực của bánh răng côn chỉ được lao lý chocác cấp đúng mực từ 5 tới 11. Mỗi cấp đúng chuẩn của bánh răng côn cũng chứa 4 dạng tiêu chuNn : – Độ đúng chuẩn động học : độ đúng mực này được nhìn nhận bằng sai số gócquay của bánh răng sau một vòng. Sai số này là do sai số của mạng lưới hệ thống côngnghệ gây ra. Chỉ tiêu tổng hợp của độ đúng mực động học của bánh răng côn là sai sốđộng học của bánh răng ∆ F ∑. Các thành phần của chỉ tiêu này gồm có : – Sai số tích góp bước vòng ∆ t ∑. – Độ hòn đảo vành răng eo. – Sai số bao hình ∆ φ ∑. – Dao động khe hở mặt bên ∆ oCu. – Dao động góc tâm ∆ oφu. Độ đúng mực này rất quan trọng so với những truyền động có tính đến gócquay như truyền động phân độ của những máy cắt răng hoặc những cơ cấu tổ chức đo đếm … – Độ không thay đổi khi thao tác : độ không thay đổi khi thao tác được nhìn nhận bằng sai sốchu kỳ tức là giá trị trung bình của sai số truyền động bằng tỷ số giữa sai lệchlớn nhất và số răng bánh răng. Chỉ tiêu tổng hợp của độ không thay đổi khi thao tác là sai số chu kỳ luân hồi ∆ F.Các thành phần của chỉ tiêu này gồm có : – Sai số bước vòng ∆ tc. – Sai số của hiệu những bước vòng ∆ t. – Dao động góc tâm trên một răng ∆ γφu. Độ không thay đổi khi thao tác đặc trưng cho độ không thay đổi của vận tốc quay của bộtruyền động trong một vòng xoay của bánh răng. Dao động của vận tốc quay sẽgây ra tải trọng động, rung động và tiếng ồn của bộ truyền. SVTH : Huỳnh Anh Thắng8 / 4/2011 Đồ án tốt nghiệp Đề tài : Công nghệ chế tạo bánh răng côn. Độ đúng mực này rất quan trọng so với bộ truyền lực thao tác với tốc độlớn. – Độ đúng chuẩn tiếp xúc : độ đúng mực tiếp xúc được nhìn nhận bằng vết tiếp xúc ( diện tích quy hoạnh và hình dáng ) của prôfin răng theo chiều dài, chiều cao và được biểudiễn bằng %. Các thành phần của chỉ tiêu này gồm có : – Độ không giao nhau giữa những đường tâm ∆ a. – Lượng xê dịch của đỉnh côn chia ∆ K.Độ đúng mực tiếp xúc ảnh hưởng tác động đến mức độ tập trung chuyên sâu tải trọng trên cácvùng khác nhau của mặt phẳng răng, ảnh hưởng tác động đến độ bền và tuổi thọ của bộtruyền. Độ đúng chuẩn này rất quan trọng so với những bộ truyền có tải trọng lớn vàtốc độ thấp. – Độ đúng mực khe hở mặt bên : khe hở mặt bên là khe hở giữa những cạnh răngtrong bộ truyền ( bánh răng càng lớn thì khe hở mặt bên càng lớn ). Chỉ tiêu tổng hợp của khe hở mặt bên là lượng mỏng dính của răng ∆ S.Các thành phần của chỉ tiêu này gồm có ; – Sai số số lượng giới hạn của góc tâm ∆ φu. – Sai số góc tâm ∆ φn. Khe hở mặt bên được xác lập không phải bằng mức độ đúng mực của bộtruyền mà bằng tác dụng và điều kiện kèm theo sử dụng của nó. Đối với những điều kiệnsử dụng của bộ truyền, trước hết phải kể đến điều kiện kèm theo nhiệt độ khi thao tác vàđộ bảo đảm an toàn cho bộ truyền. Ví dụ, với những bộ truyền có tính đến góc quay cần cókhe hở mặt bên nhỏ, còn với những bánh răng trong những turbin vận tốc cao lại cần cókhe hở mặt bên lớn. Xuất phát từ đó, người ta lao lý 4 cấp khe hở mặt bên của bộ truyền như sau : + Khe hở bằng 0. + Khe hở nhỏ. + Khe hở trung bình. + Khe hở lớn. Trong đó, bộ truyền có khe hở trung bình được sử dụng thoáng đãng nhất. II-3. Thông số bánh răng côn. Các thông số kỹ thuật chính của bánh răng côn được xác lập ở tiết diện của răngbằng mặt phẳng côn phụ trợ có tâm trùng với tâm của bánh răng côn và cácđường sinh vuông góc với những đường sinh của mặt côn chia. Các mặt côn có cùng đỉnh O gọi là côn đỉnh và côn đáy. Các góc giữa cácđường sinh mặt côn và tâm bánh răng gọi là góc đỉnh φe và góc đáy φi. Các gócgiới hạn đầu răng và chân răng gọi là những góc đỉnh răng γ ’ và những góc chân răngγ ’ ’. Góc giữa đường sinh của mặt côn phụ trợ và đường tâm bánh răng gọi làgóc côn phụ ω. Góc giữa đường sinh và đường tâm của mặt côn chia gọi là góccôn chia φ1, φ2. Góc δ giữa những đường tâm của những bánh răng gọi là góc tâm ( 10 o ÷ 170 o ). Cặp bánh răng côn có góc δ = 90 o được sử dụng thoáng đãng nhất trong chếtạo máy. SVTH : Huỳnh Anh Thắng8 / 4/2011 Đồ án tốt nghiệp Đề tài : Công nghệ chế tạo bánh răng côn. Khi δ = 90 o thì tg φ1 = z1 ; tg φ2 = 2 ; φ2 = 90 o – φ1. z2z1 ( φ1 – góc côn chia của bánh răng nhỏ ; φ2 góc côn chia của bánh răng lớn ; z1, z2số răng của bánh răng nhỏ và bánh răng lớn ). O2d 2 = e 2 ms. z2ϕ e2ϕ i2ϕ2ϕ1ϕ e1ms msϕ i1γ ‘ ‘ γ ‘ m. d 1 = D e1K1z1O1LeHình II-1. Thông số của bộ truyền bánh răng cônSVTH : Huỳnh Anh Thắng8 / 4/2011 Đồ án tốt nghiệp Đề tài : Công nghệ chế tạo bánh răng côn. Bảng I-1. Thông số chính của bánh răng côn răng thẳng ( không dịch chỉnh ) Tên gọiMôđun mặt đầuBước mặt đầuSố răng của bánh chủ độngĐơn vị Ký hiệummmsmmtsz1z2Công thức tínhChọn theo tiêu chuNnts = ms. л ; л = 3,1416 Chọn theo kết cấuNếu z < 17 bánh răng cầndịch chỉnhđộφ1tgφ1 = độφ2tg φ2 = độφ1tgφ1 = z1 sin δz 2 + z1 cos δđộφ2tgφ1 = z 2 sin δz1 + z 2 cos δđộmmmmmmmmmmmmDeh ’ h ’ ’ δ = φ1 + φ2d = ms. zDe = ms ( z + 2 cos φ ) h = 2,25 msh ’ = msh ’ ’ = - 1,25 msc = 0,25 msGóc đầu răngmmγ ’ Góc chân răngmmγ ’ ’ Chiều dài nónmmLeGóc côn đỉnhGóc côn đáyGóc côn phụChiều dày răng trên vòngchiaChiều dày răng theo dâycung cố địnhChiều dài răngKhoảng cách từ đỉnh nón tớimặt gờ của nónđộđộđộφeφimmmmsxmmmmK1Số răng của bánh bị độngGóc côn vòng chia của bánhrăng dữ thế chủ động ( khi δ = 90 o ) Góc côn vòng chia của bánhrăng bị động ( khi δ = 90 o ) Góc côn vòng chia của bánhrăng bị động ( khi δ ≠ 90 o ) Góc côn vòng chia của bánhrăng dữ thế chủ động ( khi δ ≠ 90 o ) Góc tâmĐường kính vòng chiaĐường kính vòng đỉnhChiều cao răngChiều cao đầu răngChiều cao chân răngKhe hở hướng kínhTỉ số truyềnSVTH : Huỳnh Anh Thắngi12z1z2z2z1ms1, 25 m stgγ ’ ’ = m zm zLe = s 1 = s 22. sin ϕ1 2 sin ϕ 2 tg γ ’ = φe = φ + γ ’ φi = φ – γ ’ ’ ω = 90 o - φB ≤ 0,35 Lei12 = ω1 z 2 r2 sin ϕ 2 = = ω 2 z1 r1 sin ϕ18 / 4/2011 Đồ án tốt nghiệp Đề tài : Công nghệ chế tạo bánh răng côn. II-3. Phân loại bánh răng côn. + Dựa vào mặt cấu trúc, bánh răng côn được chia làm 3 loại : - Bánh răng dạng đĩa. - Bánh răng dạng trục. - Bánh có gờ. + Dựa vào hướng răng, bánh răng côn được chia làm 3 loại sau : - Bánh răng côn răng thẳng. - Bánh răng côn răng nghiêng. - Bánh răng côn răng cong có những loai sau : + Răng cong cung tròn. + Răng cong thân khai. + Răng cong epxicloid. Răng thẳngRăng nghiêngHình II-2. Các loại bánh răng cônRăng cong + Dựa chiều cao răng của ta có phân loại : bánh răng côn có chiều cao răngđều hoặc bánh răng côn có chiều cao răng biến hóa. ϕe ϕ ϕiϕe ϕ ϕiChiều cao răng đềuChiều cao răng thay đổiHìnhII-3. Các dạng chiều cao bánh răng côn + Dựa vào vị trí đối sánh tương quan giữa hai trục ta hoàn toàn có thể phân loại bánh răng cônthành hai loại : hai trục giao nhau ( vuông góc hoặc không vuông góc ) và haitrục chéo nhau. Hai trục giao nhauHai trục chéo nhauHình II-4. Vị trí đối sánh tương quan giữa hai trục. SVTH : Huỳnh Anh Thắng8 / 4/2011 Đồ án tốt nghiệp Đề tài : Công nghệ chế tạo bánh răng côn. PHẦ IIICÔ G GHỆ CHẾ TẠO BÁ H RĂ G CÔIII-1. Yêu cầu kỹ thuật. Ngoài những nhu yếu về độ đúng chuẩn khi cắt răng, quá trình công nghệ tiên tiến chếtạo bánh răng cần bảo vệ những nhu yếu kỹ thuật sau đây : - Độ không đồng tâm giữa mặt lỗ và đường tròn cơ sở ( vòng chia ) nằmtrong khoảng chừng 0,05 ÷ 0,1 mm. - Độ không vuông góc giữa mặt đầu và tâm lỗ nằm trong khoảng chừng 0,01 ÷ 0,015 mm trên 100 mm đường kính. - Mặt lỗ và những cổ trục của trục răng được gia công đạt độ đúng mực cấp7, độ nhám mặt phẳng Ra = 1,25 ÷ 0,63. - Các bề mặt khác được gia công đạt cấp đúng chuẩn 8 ÷ 10, độ nhám bề mặtRz = 40 ÷ 10. - Sau nhiệt luyện đạt độ cứng 55 ÷ 60 HRC, chiều sâu thấm C là 1 ÷ 2 mm ; những mặt phẳng không gia công độ cứng thường đạt 180 ÷ 280 HB.III - 2. Vật liệu chế tạo. - Việc chọn vật tư để chế tạo bánh răng nhờ vào vào điều kiện kèm theo làm việccủa chúng. Mỗi một loại vật tư đều thỏa mãn nhu cầu những nhu yếu riêng, đặc biệt quan trọng làdùng cho chế tạo ôtô, máy kéo, máy bay, những máy công cụ ... - Các bánh răng truyền lực thường được chế tạo bằng thép hợp kim Crômnhư 5C r, 15C rA, 20C rA, 40C r, 45C r ; Crôm - Niken và Crôm - Môlipden như40CrNi, 35C rMoA, 18C rMnTi. - Các bánh răng chịu tải trọng trung bình và nhỏ được chế tạo bằng thép Cchất lượng tốt như C40, C45 và gang. - Các bánh răng thao tác với vận tốc cao mà không gây tiếng ồn được làmtừ chất dẻo, vải ép, da ép. - Với tân tiến của ngành luyện kim, thời nay người ta hoàn toàn có thể chế tạo bánhrăng từ vật tư sắt kẽm kim loại bột. III-3. Tính công nghệ tiên tiến trong cấu trúc. Khi phong cách thiết kế bánh răng phải quan tâm đến cấu trúc mặt phẳng như : - Hình dáng lỗ phải đơn thuần vì nếu phức tạp ta phải dùng máy Rơvônvehoặc máy bán tự động hóa để gia công, sẽ không kinh tế tài chính. - Mặt ngoài của bánh răng phải đơn thuần, bánh răng có tính công nghệ tiên tiến caonhất là khi hình dáng mặt ngoài phẳng, không có mayơ. - Nếu bánh răng cần có mayơ thì nên để mayơ nằm về một phía lúc đó tacó thể gá được hai chi tiết cụ thể cùng một lúc để gia công, tăng được hiệu suất. - Bề dày của mặt bên phải đủ để tránh biến dạng khi nhiệt luyện. - Hình dáng, size những rãnh ( nếu có ) phải thuận tiện cho việc thoátdao. - Kết cấu bánh răng phải tạo điều kiện kèm theo cho việc gia công bằng nhiều daocùng một lúc. - Các bánh răng bậc nên có cùng một môđun để thuận tiện cho việc giaSVTH : Huỳnh Anh Thắng8 / 4/2011 Đồ án tốt nghiệp Đề tài : Công nghệ chế tạo bánh răng côn. công, giảm được thời hạn thay dao, tăng hiệu suất. III-4. Phương pháp chế tạo phôi. Chọn chiêu thức chế tạo phôi phụ thuộc vào vào hình dáng và kích thướccủa chi tiết cụ thể, vật tư và tác dụng của nó, sản lượng hàng năm cùng những yếu tốkhác. - Trong sản xuất lớn, phôi bánh răng thép thường là phôi rèn. - Trong sản xuất nhỏ, đơn chiếc người ta thường dùng phôi thanh. - Bánh răng, bánh vít có size quá lớn, phôi được chế tạo bằngphương pháp đúc. Những bánh răng, bánh vít có đường kính lỗ > 25 mm vàchiều dài lỗ nhỏ hơn hai lần đường kính thì người ta tạo lỗ khi rèn hoặc đúc. – Với bánh răng được chế tạo từ sắt kẽm kim loại bột thì phôi chính là sắt kẽm kim loại bột. * Một số giải pháp tạo phôi bánh răng côn : + Dập nóng bánh răng côn răng thẳng : a ) b ) Hình III-1. Các sơ đồ cán nóng phôi bánh răng côn răng thẳng. a ) bánh răng hành tinh ; b ) bánh răng lắp đầu trục của ôtô. Dập nóng bánh răng côn răng thẳng được dùng để chế tạo bánh răng trongbộ vi sai của ôtô với môđun ≥ 5 mm. Hình là những sơ đồ dập nóng phôi bánh răngcôn răng thẳng. Bánh răng hành tinh có số răng z1 = 11, môđun mặt đầu ms = 6,35 mm, chiềucao răng lớn nhất hmax = 12,61 mm, chiều dài răng b = 3 0 mm, vật tư thép18CrNiTi được dập trên máy dập với lực dập 25.107 N qua hai bước. Phôi đượcnung nóng tới nhiệt độ 1230 ÷ 1260 oC rồi được dập tạo hình răng, sau đó bướcđột lỗ và cắt bavia được thực thi trong một khuôn tổng hợp ( đột lỗ và cắt bavia ) khác. Năng suất gia công của máy đạt 120 cụ thể / giờ. Tuổi bền trung bình củakhuôn dập đạt 3500 ÷ 4000 chi tiết cụ thể. Bánh răng lắp đầu trục hình b có số răng z2 = 22 mm, môđun mặt đầu ms = 6,35 mm, chiều to lớn nhất hmax = 12,61 mm ; chiều dài răng b = 30 mm, vậtliêu thép 25C rNiTi cũng được dập nóng trên máy dập với lực 25.107 N qua haibước. Tuổi bền 5000 ÷ 6000 chi tiết cụ thể. Phương pháp dập nóng những bánh răng côn răng thẳng trên được cho phép tiết kiệm chi phí vậtliệu khoảng chừng 20 ÷ 25 %, giải phóng được một số ít công nhân, một số ít máy và giảmđược diện tích quy hoạnh sản xuất. + Cán nóng bánh răng côn răng cong. SVTH : Huỳnh Anh Thắng8 / 4/2011 Đồ án tốt nghiệp Đề tài : Công nghệ chế tạo bánh răng côn. Hình III-2. Sơ đồ cán nóng bánh răng côn. 1. Bánh cán có răng ; 2. Gờ chặn ; 3. Đầu trên ; 4. Bánh răng đồng điệu trên. 5. Bàn quay ; 6. Bánh răng đồng nhất dưới ; 7. phôi ; 8. Bộ cảm ứng. Phương pháp này được dùng để cán răng côn ( thay cho cắt thô ) có môđunmặt đầu ms = 8,017 mm ; số răng z = 40 ; chiều dài răng b = 42,5 mm, góc xoắnβm = 33 o37 ’, vật tư là thép 12C r2Ni4A. Phôi 7 được gá trong mâm cặp, mâm cặp nằm trên bàn quay 5. Bộ cảmbiến 8 di dời vào vùng gia công để nung nóng phôi 7 tới nhiệt độ 1100 ÷ 1150 oC, sau đó nó lùi về vị trí khởi đầu. Đầu trên 3 của máy cán cùng với bánhcán có răng 1 và bánh răng đồng điệu 4 di dời nhanh xuống phía dưới để ănkhớp với bánh răng đồng nhất 6, lắp trên bàn quay dữ thế chủ động 5. Chiều sâu của răng đạt được nhờ hoạt động chạy dao của đầu trên 3 ( theochiều mũi tên ). Sau khi cán xong đầu trên 3 lùi lên, bánh răng được lấy ra và đặtphôi khác vào. Thời gian cán một bánh răng khoảng chừng 3 phút, trong đó thời giannung nóng phôi khoảng chừng 55 giây. Bánh cán 1 có gờ chặn 2 để tạo mặt đầu bánhrăng. Phương pháp cán nóng bánh răng côn trên được cho phép nâng cao năng suấtgia công 2 ÷ 4 lần, tiết kiệm chi phí vật tư 20 ÷ 25 % và tăng độ bền uống lên 20 ÷ 30 % nhờ hướng phân bổ thớ vật tư trên răng. III-5. hiệt luyện. Do nhu yếu thao tác, răng bánh răng phải có độ cứng và độ bền, còn lõibánh răng thì nhu yếu phải dẻo, dai để bảo vệ độ bền uốn của răng khi chịu tảiva đập, thế cho nên cần phải có chính sách nhiệt luyện thích hợp. – Đối với nhóm bánh răng có độ rắn của mặt răng HB ≤ 350, việc gia côngchính xác bánh răng sau khi đã nhiệt luyện vì độ rắn tương đối thấp. Lúc nàykhông cần phải qua những nguyên công chỉnh sửa đắt tiền như mài, mài nghiền … Chế độ nhiệt luyện thường là tôi cải tổ ( thép C chất lượng tốt, thép hợp kim ) ; thường hoá ( thép C chất lượng thường CT51, CT61 hoặc thép C chất lượng tốt ). – Đối với nhóm bánh răng có độ rắn của mặt răng HB ≥ 350, bánh răngđược gia công trước rồi mới nhiệt luyện. Lúc này bánh răng có độ bền cao, khảSVTH : Huỳnh Anh Thắng108 / 4/2011 Đồ án tốt nghiệp Đề tài : Công nghệ chế tạo bánh răng côn. năng tải lớn nhưng cần phải gia công lại sau nhiệt luyện để khắc phục nhữngbiến dạng do nhiệt luyện gây ra. Với bánh răng có môđun và size nhỏ thường được tôi thể tích. Tuynhiên, giải pháp này làm tăng độ bền nhưng lại làm giảm độ dẻo, dai của lõirăng nên giờ đây thường dùng thấm than, thấm Ni, thấm Cyanua thay cho tôi thểtích. Với bánh răng có môđun và size lớn thường dùng tôi cao tần. Tôicao tần tức là dùng dòng điện có tần số cao ( hoàn toàn có thể lên đến 20.000 Hz ) để đốtnóng mặt phẳng rồi làm nguội nhanh, lúc này lõi bánh răng chưa kịp nóng nên vẫnđảm bảo được độ dẻo, dai bắt đầu còn mặt phẳng răng thì độ bền, độ cứng đượctăng lên rất cao, độ bóng mặt phẳng không giảm nhiều, biến dạng bé … Tuy nhiên, tôi cao tần có giá thành rất cao nên thường chỉ dùng trong sản xuất hàng loạtlớn, hàng khối. Ngoài ra, người ta còn dùng những chiêu thức gia công bề mặtrăng bằng nguồn năng lượng cao như tia laser, plasma … III-6. Chu n định vịTùy theo cấu trúc, sản lượng và độ đúng mực nhu yếu mà ta chọn chuNn chothích hợp : – Khi gia công bánh răng có lỗ, dù là bánh răng trụ, côn, bánh vít thì chuNntinh thống nhất là mặt lỗ. Ngoài lỗ ra, người ta còn chọn thêm mặt đầu làmchuNn, lúc đó mặt lỗ và mặt đầu phải gia công trong một lần gá để bảo vệ độvuông góc giữa mặt đầu và tâm lỗ. Trong sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ, ở nguyên công tiên phong người tathường dùng một mặt đầu và mặt ngoài của bánh răng làm chuNn thô. Sau khinhiệt luyện, khi cần mài lại lỗ ng-ời ta phải dùng vành răng để xác định bằngvòng lăn. Như vậy, trong những trường hợp gia công bánh răng có lỗ, chuNn định vịcó thể là tổng thể những mặt phẳng. – Đối với những loại trục răng, chuNn lắp ráp là mặt phẳng cổ trục. Vì vậy, phôicủa những loại bánh răng này được gia công như những trục bậc và chuNn xác định cóthể là mặt đầu, cổ trục và hai lỗ tâm. III-7. Quy trình công nghệ tiên tiến trước khi cắt răngQuy trình công nghệ tiên tiến gia công phôi trước khi cắt răng gồm có những nguyêncông như sau : – Gia công thô mặt lỗ. – Gia công tinh mặt lỗ. – Gia công thô mặt ngoài. – Gia công tinh mặt ngoài. Ngoài ra, nếu cần còn có thêm những nguyên công như khoan lỗ, phay rãnhthen, then hoa trên trục răng hoặc làm ren … – Khi sản lượng nhỏ, việc gia công phôi trước khi cắt răng được thực hiệntrên máy tiện. Lỗ bánh răng cần phải doa vì nhu yếu phải có độ đúng mực cao. – Trong sản xuất hàng loạt lớn và hàng khối, thường dùng phương phápchuốt để gia công lỗ, kể cả lỗ có rãnh then, then hoa. Trong trường hợp này, SVTH : Huỳnh Anh Thắng118 / 4/2011 Đồ án tốt nghiệp Đề tài : Công nghệ chế tạo bánh răng côn. trước khi chuốt thường được khoan hoặc khoét trên máy khoan đứng ; cácnguyên công khác chỉ được gia công sau khi chuốt lỗ chính do ph-ơng pháp chuốtcó thể đạt được độ đúng chuẩn size rất cao nhưng độ đúng mực về vị trítương quan của mặt lỗ với mặt khác lại khá thấp. Các mặt ngoài được gia công trên máy tiện bán tự động hóa hoặc trên dây chuyền sản xuất tựđộng. – Trong sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ, thường gia công chuNn bị trước khicắt răng trên những máy tiện và những máy rơvônve. – Các bánh răng có đường kính > 500 mm thường được gia công chuNn bịtrước khi cắt răng trên máy tiện đứng. + Đối với trục răng côn. a ) 1 2 3 b ) Hình III-3. Sơ đồ gia công phôi trục răng côn. a ) khỏa mặt đầu khoan tâm : 1 – đầu dao chuyên dùng ; b ) tiện chép hình : 1 – mũi tâm quay ; 2 – vấu nhọn ; 3 – đầu bánh răng ; 4 – phần đuôi của trục răng ; 5 – dao tiện. Phương pháp khỏa mặt đầu và khoan tâm trục răng được triển khai cùngmột lúc bằng đầu dao chuyên dùng 1. Đầu bánh răng 3 và phone đuôi 4 của trụcrăng côn được gia công bằng dao 5 trong một lần gá trên máy chép hình thủylực bán tự động hóa. Phôi bánh răng được gá trên hai mũi tâm trong đó mũi tâm 1 làmũi tâm quay. Chuyển động quay của phôi nhận được từ trục chính của máynhờ những vấu nhọn 2 ăn vào đầu mặt phôi duới tính năng của mũi tâm sau. Phôicó đường kính 75 mm, chiều dài l = 245 mm, thời hạn gia công Ttc = 0,96 phút. + Đối với bánh răng côn có gờ : Gia công phôi bánh răng côn có gờ trong hai nguyên công. Ở nguyên côngthứ nhất thực thi tiện thô những mặt đầu, đường kính ngoài của gờ và khoét thôlỗ. Phôi được xác định và kẹp chặt theo mặt ngoài. Ở nguyên công thứ hai tiếnhành tiện thô và tiện tinh những mặt côn của đầu răng, mặt đầu phía trước và tiệntinh lỗ. Phôi có đường kính 122 mm, chiều dài l = 65 mm, thời hạn gia công trênmỗi nguyên công Ttc = 1,5 phút. SVTH : Huỳnh Anh Thắng128 / 4/2011 Đồ án tốt nghiệp Đề tài : Công nghệ chế tạo bánh răng côn. Hình III-4. Sơ đồ gia công phôi bánh răng côn có gờ. + Đối với bánh răng côn dạng đĩa : Hình III-5. Sơ đồ gia công bánh răng côn dạng đĩa. Gia công phôi bánh răng dạng đĩa trong hai nguyên công. Ở nguyên côngthứ nhất triển khai tiện tinh lỗ và khỏa mặt đầu, còn ở nguyên công thứ hai tiếnhành tiện tinh những mặt côn của bánh răng. Phôi có đường kính 165 mm, thờigian gia công trên mỗi nguyên công Ttc = 0,67 phút. III-8. Gia công bánh răng côna ) Gia công bánh răng côn răng thẳng1-Phương pháp định hình * Phay định hình : Theo chiêu thức này thì dụng cụ cắt có prôfin giống như prôfin của rãnhrăng được gia công, trong trường hợp này là dao phay môđun ( đĩa và ngón ). Công việc gia công sẽ được triển khai trên máy phay vạn năng có ụ phân độ. SVTH : Huỳnh Anh Thắng138 / 4/2011 Đồ án tốt nghiệp Đề tài : Công nghệ chế tạo bánh răng côn. b2b1ụ phân độHình III-6. Sơ đồ phay bánh răng côn răng thẳngbằng dao phay đĩa dịnh hình. Chi tiết được gá vào ụ phân độ đã nghiêng đi một góc tương thích với góc cônở chân răng. Mỗi một rãnh răng được phay qua 3 bước : – Bước 1 : phay phần vật tư 1 của rãnh, chiều rộng này tối đa bằngchiều rộng đầu nhỏ của rãnh răng. – Bước 2 : phay tiếp phần vật tư 2 bằng cách quay bánh răng đi mộtgóc φ. – Bước 3 : phay phần còn lại bằng cách quay bánh răng một góc φ vềphía ngược lại. Góc nghiêng δ của trục ụ chia độ được xác lập địa thế căn cứ vào góc côn chânrăng trên bản vẽ. Còn góc xoay φ của bánh răng được tính bằng : tgϕ = b1 − b22LPhương pháp này thường dùng trong sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ để giacông những bánh răng có cấp đúng chuẩn 9 ÷ 11 ; gia công những bánh răng có môđunlớn. * Bào theo dưỡng : SVTH : Huỳnh Anh Thắng148 / 4/2011 Đồ án tốt nghiệp Đề tài : Công nghệ chế tạo bánh răng côn. Hình III-7. Sơ đồ bào răng theo dưỡng. Sử dụng chiêu thức này để gia công bánh răng côn răng thẳng có đườngkính và môđun lớn với cấp đúng chuẩn 8-9 trong sản xuất đơn chiếc và hàng loạtnhỏ. Dưỡng có mặt phẳng thao tác tương tự mặt thân khai của mặt bên răng giacông. Phương pháp này rất thích hợp với những xí nghiệp sản xuất chế tạo máy hạng nặng. Hình I-12 là sơ đồ nguyên tắc cắt răng theo dưỡng bằng hai dao. Các dao 11 thực thi hoạt động tịnh tiến đi lại trên những máng trượt 10 và có năng lực quay tương đối so với trục mằm ngang 1, trục này được gá trêngá dao 9. Khi gia công, gá dao quay tương đối so với trục thẳng đứng 3, trục nàyđi qua tâm 2 của máy và đỉnh côn chia của bánh răng gia công 4. Con lăn 6 đượclắp trên thanh giằng 7, nó trượt theo theo dưỡng 5 khi gá dao 9 quay tương đốiso với trục 3. Trong quy trình gia công phôi đứng yên, còn thực thi chuyểnđộng tịnh tiến đi lại để cắt hết chiều dài răng và chạy dao theo chiều sâu củarăng. Khi triển khai chạy dao theo chiều sâu, con lăn trượt theo dưỡng số 5, còncác bánh răng 8 lan rộng ra những dao 11, nhờ đó mà những prô fin của răng được chéplại theo prô fin của dưỡng với tỷ suất nhỏ hơn. * Chuốt định hình : Hình III-8. Sơ đồ chuốt bánh răng côn răng thẳngTrong ngành ôtô, gần đây thường dùng chiêu thức chuốt định hình vớidao chuốt hình tròn trụ để cắt những bánh răng côn có môđun nhỏ và trung bình trênmáy chuốt răng chuyên dùng. Phương pháp này thường sử dụng trong sản xuấtloạt lớn, hàng khối vì hiệu suất rất cao nhưng biên dạng chỉ gần là thân khai. 2 – Phương pháp bao hình. Khi gia công bánh răng côn theo giải pháp bao hình thì răng được tạoSVTH : Huỳnh Anh Thắng158 / 4/2011 Đồ án tốt nghiệp Đề tài : Công nghệ chế tạo bánh răng côn. nên bởi sự lăn của côn chia bánh răng theo mặt phẳng chia của bánh dẹt sinh. Bánh dẹt sinh được coi là bánh răng côn có góc đỉnh của côn chia là 180 o. Prôfinrăng được tạo nên bằng sự lăn tương đối của dụng cụ cắt và bánh răng gia công. Dụng cụ cắt có lưỡi cắt dạng hình thang, triển khai hoạt động đến đỉnh đi lạitheo hướng côn chia của bánh răng. Dụng cụ cắt được gá trên một đầu dao màdầu dao này phải triển khai hoạt động ăn khớp với bánh răng gia công. * Phay bao hình bằng hai dao phay đĩa : Phương pháp này có quy trình cắt được triển khai bằng hai dao phay đĩanhưng nghiêng về hai phía và cùng nằm trong một rãnh răng gia công. Dao cóđường kính lớn, dạng răng chắp, mặt bên là cạnh của hình thang giống dạngrăng của thanh răng. Các mảnh lưỡi cắt của dao này nằm xen giữa những mảnh lưỡicắt của dao kia. Trục chính của hai dao phay đĩa được đặt trên mặt đầu của một bàn trượtquay mà số vòng xoay nd của nó liên hệ với số vòng xoay nc của bánh răng tạonên hoạt động lăn giữa lưỡi cắt và mặt bên của bánh răng gia công. Các dao phay triển khai hoạt động quay để cắt và có thêm chuyển độngthẳng đứng để cắt hết chiều rộng răng ( nếu đường kính của dao lớn hơn nhiềuchiều rộng bánh răng thì không cần ). Sau khi gia công xong một rãnh, bàn quay ( mang dao ) quay đến vị trí banđầu, vật gia công được quay đi một bước bằng dụng cụ chia độ và liên tục giacông. Gia công bánh răng côn theo chiêu thức này có hiệu suất cao ( so vớibào ). ncndHình III-9. Phay bánh răng côn răng thẳng bằnghai dao phay đĩa bao hình * Bào răng bao hình : SVTH : Huỳnh Anh Thắng168 / 4/2011 Đồ án tốt nghiệp Đề tài : Công nghệ chế tạo bánh răng côn. Bào răng bao hình thường được sử dụng để gia công những bánh răng côn cómôđun nhỏ. Phương pháp này có tính vạn năng cao, bảo vệ chất lượng gia công bằngdụng cụ đơn thuần, rẻ tiền. Tuy nhiên, vì hiệu suất thấp, do đó nó chỉ được dùngtrong sản xuất đơn chiếc và hàng loạt nhỏ. Trong quy trình cắt, bánh răng gia công và bánh dẹt sinh ăn khớp với nhau. Các dao bào răng thực ra là một răng của bánh dẹt sinh, còn lưỡi cắt thẳng củadao là những phía của những răng kề nhau của bánh dẹt sinh. Máy bào răng cổ xưa Bilgram Reinecker được coi là loại máy bao hình giacông bánh răng truyền kiếp nhất. Hiện nay, tuy không còn được sử dụng để gia côngnữa nhưng nhờ vào nó ta dễ nhận thấy được nguyên tắc gia công bánh răng cônrăng thẳng bằng giải pháp bao hình. – Trục vít 1 truyền hoạt động quay cho giá 3 qua bánh vít 2, giá 3 mangcả trục 4 quay quanh tâm của nó. Cam 5 là một nửa hình elip được hai băng thép10 giữ cho luôn luôn tiếp xúc với mặt phẳng 6 và chỉ hoàn toàn có thể lăn không trượt trênđó. Cam 5 giữ vai trò như một mặt nón có góc đỉnh đúng bằng nón chia củabánh răng gia công 8. Khi trục 4 quay quanh trục của giá 3 buộc cam 5 phải lănkhông trượt trên mặt 6 làm cho bánh răng gia công 8 vừa quay trục của nó vừaquay quanh trục của giá 3. Như vậy, bánh răng gia công 8 đã thực thi đúngchuyển động ăn khớp với bánh dẹt sinh 9 tưởng tượng đứng yên. Dao 7 chỉ cóchuyển động tới lui để cắt gọt, quỹ đạo của lưỡi cắt chính là một cạnh răng củabánh dẹt sinh tưởng tượng 9. Hình III-10. Sơ đồ nguyên tắc của máy bào răng Bilgram Reinecker – Phương pháp này mỗi lần gia công được một cạnh bên của răng, gia côngxong, người ta thực thi phân độ để gia công tiếp cạnh bên của răng tiếp theo. Khi đã gia công xong cạnh bên của toàn bộ những răng, để gia công những cạnh bên đốidiện của những răng, bánh răng gia công vẫn được gá đặt như cũ nhưng dao sẽđược thay bằng dao khác có lưỡi cắt ngược với lưỡi cắt bắt đầu. Vì mỗi lần chỉ cắt một bên cạnh răng nên bào một dao cho hiệu suất thấp. Do vậy để năng cao hiệu suất, thời nay người ta thường dùng phương phápbào bằng hai dao với dao vừa có hoạt động cắt, vừa có hoạt động bao hìnhSVTH : Huỳnh Anh Thắng178 / 4/2011 Đồ án tốt nghiệp Đề tài : Công nghệ chế tạo bánh răng côn. do giá dao lắc lư quay quanh trục của nó ; còn cụ thể chỉ quay quanh trục củanó. Hình III-11. Sơ đồ bào bao hình bằng hai dao. Hình III-12. Kết cấu của đầu dao. Khi cắt, mỗi dao cắt một cạnh bên của răng và hai dao luôn chạy ngượcchiều nhau để khử quán tính. Giá dao ( có bánh dẹt sinh tưởng tượng ) chỉ quaylắc lư vì nếu quay toàn vòng thì cần thêm một bàn dao nữa, sẽ rất phức tạp. b ) Gia công bánh răng côn răng cong. Bánh răng côn răng cong được sử dụng nhiều vì những đặc thù nổi trội nhưkhả năng truyền mômen xoắn lớn, truyền động êm, ít ồn, thông số trùng khớp cao, hoàn toàn có thể đạt được tỷ số truyền lớn với khoảng trống tương đối bé. Tuy nhiên, bánhrăng côn răng cong lại có lực chiều trục lớn ( hơn bánh răng côn răng thẳng ). Về mặt chế tạo bánh răng côn răng cong yên cầu phải có thiết bị phức tạpchuyên dùng nhưng do hoàn toàn có thể cắt được liên tục nên hiệu suất đạt được cao. Nếu trên bánh dẹt sinh có một vòng tròn nửa đường kính Ra luôn luôn lăn khôngtrượt với một vòng tròn nửa đường kính rs trên đầu dao thì quỹ đạo hoạt động tươngđối của một lưỡi cắt sẽ vạch trên bánh dẹt sinh một đường cong : – Khi rs = 0, ta có đường cung tròn, hay sẽ được bánh răng côn dạngcung tròn ( còn gọi là răng hệ Gleason ). Loại này có chiều cao răng biến hóa. – Khi rs = 0, ta có đường cong epixicloid, hay sẽ được bánh răng côndạng epixicloid ( còn gọi là răng hệ Mammano ). Loại này có chiều cao răngkhông đổi. – Khi rs = ∞, ta có đường thân khai, hay sẽ được bánh răng côn dạngcung thân khai ( còn gọi là răng hệ Klingelnberg ). 1 – Gia công bánh răng dạng cung trònHiện nay, loại bánh răng côn dạng cung tròn được sử dụng phổ cập. Giacông loại này được triển khai trên máy Gleason bằng giải pháp bao hình vớiđầu dao phay. Nguyên lý thao tác của máy dựa trên sự ăn khớp ( hay lăn ) giữabánh dẹt sinh với bánh răng gia công. SVTH : Huỳnh Anh Thắng188 / 4/2011 Đồ án tốt nghiệp Đề tài : Công nghệ chế tạo bánh răng côn. Hình III-13. Sơ đồ gia công bánh răng côn răng dạng cung trònKhi gia công, đầu dao gồm nhiều dao có dạnghình thang được lắp trên một vòng tròn, thườngđược sắp xếp một lưỡi cắt phía ngoài, một lưỡi cắttrong liên tục nhau. Các lưỡi cắt đóng vai trò mộtrăng của bánh dẹt sinh ở vị trí cắt. Chi tiết được lắp trên trục chính máy và đỉnh nónchia của chi tiết cụ thể được gá đặt trùng với đỉnh củabánh dẹt sinh. Chuyển động quay của đầu dao và số daotrên đó không bị ràng buộc bởi một tỷ số truyềnnào cả mà chỉ phụ thuộc vào vào những yếu tố cắt gọt. Hình III-14. Gia công báng răng Trước lúc khởi đầu thao tác, vật được dịchchuyển hướng kính để lấy chiều sâu rãnh răng. côn cung trònNgoài hoạt động quay quanh trục của mìnhđể tạo tốc độ cắt, đầu dao còn được quay cùng với đĩa gá thực thi chuyểnđộng ăn khớp của bánh dẹt sinh với cụ thể gia công. Mặt phẳng đầu răng củadao phải tiếp xúc với mặt nón chân răng của cụ thể và lăn không trượt trênnhau, cho nên vì thế giữa hoạt động lắc lư của đầu máy nbd ( ωbd ) ( hoạt động ănkhớp của bánh dẹt sinh ) với hoạt động của chi tiết cụ thể nc ( ω1. 2 ) phải thoả mãn tỷsố truyền thích hợp. ibd 1.2 = 1.2 = bd ; ω bd Z 1.2 Trong đó : ωbd – vận tốc góc của đĩa gá. ω1. 2 – vận tốc góc của bánh răng gia công. Zbd – số răng của bánh dẹt sinh. Zc – số răng của bánh răng gia công. Vì lưỡi cắt của dao tạo nên giống như răng của bánh dẹt sinh nên nó tạothành mặt cong phía bên ngoài và phía bên trong của một rãnh răng bánh rănggia công. Để ăn khớp đúng, thiết yếu phải kiểm soát và điều chỉnh sao cho đỉnh côn của bánhSVTH : Huỳnh Anh Thắng198 / 4/2011 Đồ án tốt nghiệp Đề tài : Công nghệ chế tạo bánh răng côn. răng được phay S trùng với tâm của bánh dẹt sinh Sd và phải sao cho mặt phẳngđỉnh của mũi dao tiếp xúc với mặt côn chân răng của bánh răng gia công. Đầu daoδc2α90 ° – δcS = S dBánh dẹt sinhBánh răng gia côngHìnhIII-15. Sơ đồ kiểm soát và điều chỉnh dao và vật gia công. Từng khe răng được phay từ từ và sau khi phay xong một rãnh răng, đầu dao phay ra khỏi vị trí ăn khớp với bánh răng gia công. Để phay rãnh tiếptheo, đĩa gá với đầu dao phay và vật gia công quay trở về vị trí bắt đầu và vậtgia công được phân độ thêm một bước. Sau đó quy trình gia công được lặp lại. Dạng răng cung tròn là loại bánh răng côn duy nhất hoàn toàn có thể triển khai màibiên dạng được. Nguyên lý gia công khi mài cũng giống như khi cắt răng. 2 – Gia công bánh răng dạng epixicloidGia công răng côn dạng epixicloid được thực thi trên máy Oerlikon vớinăng suất cao vì cấu trúc máy và đầu dao được cho phép gia công liên tục và đồng thờitrên tổng thể những răng bằng sự lăn của dao và cụ thể gia công như khi phay lănrăng bánh răng trụ. Vì đường epixicloid là đường được tạo nên từ một điểm trên một vòngtròn lăn không trượt trên một đường cong, do đó để gia công răng có dạngđường epixicloid thì việc gá đặt giống như gia công răng dạng cung tròn chỉkhác ở việc sắp xếp những lưỡi cắt trên đầu dao quay. Hình III-16. Sơ đồ sắp xếp dao. Các lưỡi cắt được sắp xếp trên đầu dao ( là một đĩa phẳng ) theo dạng đườngArchimede, ứng với một đường Archimede là một dao ( từ 3 ÷ 5 lưỡi cắt ) tạothành một răng thanh răng. Có thể dùng một dãy dao hoặc nhiều dãy dao ( thường từ 2 ÷ 9 dãy ). Khi gia công, dụng cụ cắt và bánh răng gia công phải triển khai sự ăn khớpcủa bánh răng côn với bánh dẹt sinh tưởng tượng. SVTH : Huỳnh Anh Thắng208 / 4/2011 Đồ án tốt nghiệp Đề tài : Công nghệ chế tạo bánh răng côn. HìnhIII-17. Sơ đồ nguyên tắc tạo hướng răng. Cũng giống như giải pháp gia công dạng cung tròn, bánh dẹt sinh đượcthay bằng đĩa gá quay với vận tốc nd mà trên đó có đặt đầu dao phay quay vớitốc độ v với tâm quay lệch so với tâm của đĩa gá. Prôfin răng của bánh dẹt sinhchính là prôfin răng dao, nó có dạng hình thang và mặt bên của răng tạo rađường xycloid lê dài. Góc của côn chia cũng tựa như như góc côn của chân răng và đỉnh răng, có nghĩa là với chiêu thức này sẽ tạo ra răng có độ cao không đổi. Trong quy trình gia công, ngoài hoạt động ăn khớp, đầu dao không quayđộc lập như khi cắt răng dạng cung tròn mà có mối liên hệ với chuyển độngquay của bánh răng gia công qua xích phân độ. Chuyển động tương đối của đầu dao phay và bánh dẹt sinh phải thỏa mãn nhu cầu : ωdet Z daoω dao Z detTrong đó : ωdẹt – vận tốc góc của bánh dẹt hay đĩa gá. ωdao – vận tốc góc của đầu dao. Zdẹt – số răng của bánh dẹt sinh. Zdao – số dãy răng của đầu dao. Tốc độ góc ω1. 2 của bánh răng gia công suy ra từ điều kiện kèm theo lăn trên bánhdẹt sinh ( vận tốc góc ωdẹt ) hoặc từ quy luật ăn khớp của răng Z1. 2 của bánh rănggia công với số răng Zdẹt của bánh dẹt sinh và với số nhóm răng Zdao của đầudao, do đó ta có : ω1. 2 Z detω1. 2 Z daoω det Z1. 2 ω dao Z1. 2N êú như ta coi đầu dao phay, bánh dẹt sinh, bánh răng gia công là ăn khớpđồng thời, ta sẽ có quan hê : ω1. 2 : ω dao : ω det = Z1. 2 Z dao Z detở đây : ω1. 2 – vận tốc của bánh răng gia công. Z1. 2 – số răng của bánh răng gia công. Bánh răng gia công được gá trên trục chính mà trục chính của nó nghiêngmột góc so với mặt phẳng của bánh dẹt sinh bằng góc côn chia của bánh răngSVTH : Huỳnh Anh Thắng218 / 4/2011 Đồ án tốt nghiệp Đề tài : Công nghệ chế tạo bánh răng côn. gia công δ1. 2. ωdaoωdẹtĐầu daoTrục bánh dẹt sinhω1. 2V ật gia côngHình III-18. Sơ đồ kiểm soát và điều chỉnh dao và vật gia công. Chuyển động lăn bao hình Open bằng hoạt động quay của vật vàđĩa gá cùng với hoạt động cắt của đầu dao phay. Đầu dao phay gồm có mộtsố dãy răng và mỗi dãy là một phần của đường xycloid khác nhau. Khi cắt sẽxãy ra dãy răng thứ nhất đi qua rãnh răng thứ nhất của bánh răng ; dãy răng thứhai đi qua rãnh răng thứ hai của bánh răng v.v … Trong mỗi dãy răng được bốtrí ba dao, dao thứ nhất phay vào giữa rãnh răng, dao thứ hai phay cạnh bên tráivà dao thứ ba phay cạnh bên phải của rãnh răng. Tất cả những răng của bánh răngđược gia công bằng lăn, đồng thời dao phay còn triển khai tiến dao S để đạtchiều sâu rãnh răng. 3 – Gia công bánh răng dạng thân khaiGia công bánh răng côn có răng dạng thân khai được triển khai trên máyKlingelberg bằng một dao phay lăn đặc biệt quan trọng. Dao phay lăn có dạng côn, răng của dao được phân bổ trên đường xoắn vít cônmà bước của nó trên đường côn chia là không đổi. Rãnh thoát phoi tạo nên mặttrước của dao, mặt bên và đỉnh răng được mài tạo thành góc sau như dao phaylăn trục vít. Tuy bước của dao không đổi nhưng góc nâng của ren lại đổi khác, do đómặt gia công không có biên dạng thân khai suốt cả chiều dài bánh răng mà biêndạng thực tiễn có dạng paloid. Vì thế, loại bánh răng này còn được gọi là bánhrăng côn paloid. Hình III-19. Sơ đồ gia công bánh răng côn răng dạng thân khaiPhương pháp này dựa trên nguyên tắc ăn khớp của dụng cụ và bánh dẹt sinhtưởng tượng mà bánh này tạo nên với đĩa gá lắc lư của máy. SVTH : Huỳnh Anh Thắng228 / 4/2011 Đồ án tốt nghiệp Đề tài : Công nghệ chế tạo bánh răng côn. Dao được gá trên đĩa gá mà trục quay của nó trùng với trục quay của bánhdẹt sinh. Trục của bánh răng gia công và bánh dẹt sinh tưởng tượng cắt nhautrong mặt phẳng chia của bánh dẹt sinh. Đường sinh nón chia của dao nằm trênmặt phẳng chia của bánh dẹt sinh. Dao lăn trên bánh dẹt sinh và thực thi thêmchuyển động quay cùng đĩa gá xung quanh trục của nó. Để lưỡi cắt tạo nên hình bao lên bánh răng gia công, giá mang đầu dao cònphảimang hoạt động quay chậm từ vị trí mở màn đến vị trí kết thúc với mộtgóc quay gọi là góc bao hình. Với mỗi trị số môđun pháp tuyến và với mỗi góc ăn khớp, khi gia công cầncó một dao phay riêng. Như vậy, khi gia công một cặp bánh răng côn răng thânkhai ăn khớp với nhau cần phải có hai dao, một dao xoắn phải để cắt bánh răngxoắn trái và một dao xoắn trái để cắt bánh răng xoắn phải. Răng của bộ truyền được sản xuất có chiều dày bằng nhau, gia công liêntục. SVTH : Huỳnh Anh Thắng238 / 4/2011 Đồ án tốt nghiệp Đề tài : Công nghệ chế tạo bánh răng côn. PHẦN IVTHIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆGIA CÔNG TRỤC RĂNG CÔN GLEASON ( ms = 3, Z = 20, α = 20 o ) IV-1. Phân tích tính năng trách nhiệm của cụ thể. Chi tiết là trục răng dữ thế chủ động dùng để truyền hoạt động quay giữa haitrục vuông góc với nhau, thường thấy trong những hộp tụt giảm, hộp vận tốc, bộ visai xe ôtô con. Bề mặt răng là mặt phẳng thao tác chính, mặt phẳng cổ trục lắp ô bi nhu yếu độnhám thấp. Chi tiết chịu tải trọng tĩnh và va đập do đó yều cầu độ cứng và độdẻo dai khi va đập. Để bảo vệ độ đúng mực khi thao tác nhu yếu độ đồng tâm giữa vòng trònchia với tâm trục, độ hòn đảo hướng kính của cổ trục với tâm trục, độ hòn đảo hướngtrục của mặt đầu nón mằm trong khoanh vùng phạm vi được cho phép. IV-2. Phân tích tính công nghệ tiên tiến trong cấu trúc. Chi tiêt dạng trục có răng thuộc loại chi tiết cụ thể phức tạp khó chế tạo. Loại răng cong cung tròn tăng năng lực chịu tải, thao tác không thay đổi, có khảnăng mài bằng đá mài nếu thiết yếu. Hình dáng cụ thể thích hợp tạo phôi bằng chiêu thức dập thể tích. Vậtliệu cụ thể thép C45. Chi tiết có những rãnh thoát dao thuận tiện khi gia công nhưng làm giảm hệ sốsử dụng vật tư, gây tập trung chuyên sâu ứng suất. IV-3. Thiết kế sơ bộ giải pháp công nghệ tiên tiến. 3-1. Chọn và xác lập dạng sản xuấtTheo nhu yếu trong bảng trách nhiệm : dạng sản xuất hang loạt vừa. Tính khối lượng cụ thể : 26SVTH : Huỳnh Anh ThắngØ50Ø35Ø35M253359248 / 4/2011 Đồ án tốt nghiệp Đề tài : Công nghệ chế tạo bánh răng côn. Gct = γthép. Vctγthép = 7,852 Kg / dm3. 35 2 25 2 50 2 Vct = π . 59 + π . 26 + π . 33 2 2 2 Vct ≈ 0,13 dm3. Gct = 0,13. 7,852 = 1.02 Kg. 3-2. Chọn phôi và chiêu thức tạo phôi. Sử dụng chiêu thức tạo phôi trong sản xuất hiện hành : tạo phôi bằngphương pháp dập nóng. Ưu điểm : Có thể tiết kiệm ngân sách và chi phí 40 % nguyên vật liệu và giảm 10 ÷ 18 % giá tiền sảnphNm. Chi tiết có độ bền và độ cứng cao hơn những giải pháp khác do kim loạibiến dạng ở lớp ngoài cùng Open ứng suất dư nén. 3-3. Thiết kế sơ bộ tiến trình công nghệ tiên tiến gia công cơ cụ thể. 3-3. 1 Phân tích chu n xác định khi gia công. Chi tiết dạng trục nên dùng chuNn thống nhất là hai lỗ tâm côn ở hai đầutrục. Chọn mặt phẳng trục Φ35 làm chuNn thô gia công mặt đầu và hai lỗ tâm. Dùnghai lỗ tâm làm chuNn xác định gia công những mặt còn lại. Khi gia công bánh răng chọn mặt phẳng trục Φ35 + 0.018 làm chuNn xác định vìđây là chuNn tinh chính. 3-3. 2 Xác định những bước công nghệ tiên tiến gia công cho từng mặt phẳng và trình tựthực hiện gia công những mặt phẳng đó. a, Hai mặt đầu trục : Phay thô mặt đầu : đạt IT 11, Rz = 40 µmKhoan 2 lỗ tâm : đạt IT 11, Rz = 40 µmb, Mặt trục : M25Tiện thô : đạt IT 12, Rz = 50 µmTiện tinh : đạt IT 11, Rz = 25 µmGia công ren M25018c, Măt bậc φ 35 + + 00 .. 002T iện thô : đạt IT 12, Rz = 50 µmTiện tinh : đạt IT 11, Rz = 10 µmMài thô : đạt IT 7, Ra = 2,5 µmMài tinh : đạt IT 6, Ra = 1,25 µmd, Mặt đầu nón lớn : Tiện thô : đạt IT 12, Rz = 50 µmTiện tinh : đạt IT 11, Rz = 25 µme, Mặt gờ trục : Tiện thô : đạt IT 12, Rz = 50 µmTiện tinh : đạt IT 11, Rz = 25 µmg, Mặt côn : SVTH : Huỳnh Anh Thắng258 / 4/2011
Source: https://vh2.com.vn
Category custom BY HOANGLM with new data process: Chế Tạo