Điều tra xu thế sản xuất kinh doanh thương mại ( SXKD ) hàng quý gồm có 6.500 doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, sản xuất và 6.600 doanh...
Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột? – Tài liệu text
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.98 KB, 28 trang )
Xem thêm: Xưởng chế tạo cơ khí uy tín tại Hà Nội
II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC
– GV: Thực hiện trớc thí nghiệm, mang lá ở thí nghiệm đến lớp để thử kết quả với dung dịch iốt.
– HS: Ôn lại kiến thức về cấu tạo của lá, sự vận chuyển nớc của rễ, ôn lại bài quang hợp của tiết trớc.
III.PHơNG PHáP
Hoạt động nhóm + thực hành
IV. TIếN TRìNH TIếT DạY
1. ổn định tổ chức – Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ – Nêu nội dung thí nghiệm lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng?
3. Bài mới
Cho HS nhắc lại kết luận chung của bài trớc, – Vậy lá cây cần chất gì để chế tạo tinh bột?
Hoạt động 1:
i. Cây cần những chất gì ®Ĩ chÕ t¹o tinh bét?
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng của HS
– GV yêu cầu: HS nghiên cứu độc lập SGK trang 70, 71, thảo luận nhóm trả lời 2
câu hỏi SGK. – GV gợi ý:
– Sử dụng kết quả của tiết trớc để xác định lá ở chuông nào có tinh bột và lá ở
chuông nào không có tinh bột?
+ Cây ở chuông A sống trong điều kiện không khí không có cacbonic.
– Mỗi HS đọc kĩ thông tin mục và các thao tác thí nghiệm ở mục .
– HS tóm tắt thí nghiệm cho cả lớp cùng nghe.
– HS th¶o luËn nhóm tìm câu trả lời đúng, ghi vào giấy.
– Yêu cầu nêu đợc: + Chuông A có thêm cốc chứa nớc vôi
trong.
không khí có cacbonic. – Cho HS các nhóm th¶o ln kÕt qu¶.
– GV lu ý HS: chó ý vào điều kiện của thí nghiệm và chính điều kiện sẽ làm thay
đổi kết quả của thí nghiệm. – Sau khi HS th¶o ln GV cho HS rót ra
kÕt ln nhỏ cho hoạt động này. – Tại sao ở xung quanh nhà và những
nơi công cộng cần trồng nhiều cây xanh? + Lá trong chuông A không chế tạo đợc
tinh bột. + Lá cây ở chuông B chế tạo đợc tinh
bét. – HS th¶o ln kÕt qu¶ ý kiÕn cđa nhóm
và bổ sung.
Yêu cầu:Tiểu kết: – Không có khí cacbonic lá không thể chế tạo đợc tinh bột.
Hoạt động 2:
ii. Khái niệm về quang hợp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
– GV yêu cầu HS hoạt động độc lập, nghiên cứu SGK.
– GV gọi 2 HS viết lại sơ đồ quang hợp lên bảng.
– GV cho HS nhËn xÐt 2 sơ đồ trên bảng, bổ sung và thảo luận khái niệm
quang hợp. – GV cho HS quan sát lại sơ đồ quang
hợp ở SGK trang 72 và trả lời câu hỏi: – Lá cây sử dụng những nguyên liệu
nào để chế tạo tinh bột? Nguyên liệu đó lấy từ đâu?
– Lá cây chế tạo tinh bột trong điều kiện nào?
– GV cho HS đọc thông tin trả lời câu hỏi:
Ngoài tinh bột lá cây còn tạo ra những sản phẩm hữu cơ nào khác?
– HS tự đọc mục và trả lời yêu cầu SGK trang 72.
– HS viết sơ đồ quang hỵp, trao đổi trong nhóm về khái niệm quang hợp.
– HS trình bày kết quả của nhóm, bổ sung sơ đồ quang hợp nếu cần.
– HS trả lời câu hỏi và rút ra kết luận.
Tiểu kết: – Quang hợp là hiện tợng lá cây chế tạo tinh bột ngoài ánh sáng nhờ nớc, khí
cacbonic và diệp lục.
4. Củng cố
– GV: Thực hiện trớc thí nghiệm, mang lá ở thí nghiệm đến lớp để thử kết quả với dung dịch iốt.- HS: Ôn lại kiến thức về cấu tạo của lá, sự vận chuyển nớc của rễ, ôn lại bài quang hợp của tiết trớc.Hoạt động nhóm + thực hành2. Kiểm tra bài cũ – Nêu nội dung thí nghiệm lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng?Cho HS nhắc lại kết luận chung của bài trớc, – Vậy lá cây cần chất gì để chế tạo tinh bột?Hoạt động 1:i. Cây cần những chất gì ®Ĩ chÕ t¹o tinh bét?Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng của HS- GV yêu cầu: HS nghiên cứu độc lập SGK trang 70, 71, thảo luận nhóm trả lời 2câu hỏi SGK. – GV gợi ý:- Sử dụng kết quả của tiết trớc để xác định lá ở chuông nào có tinh bột và lá ởchuông nào không có tinh bột?+ Cây ở chuông A sống trong điều kiện không khí không có cacbonic.- Mỗi HS đọc kĩ thông tin mục và các thao tác thí nghiệm ở mục .- HS tóm tắt thí nghiệm cho cả lớp cùng nghe.- HS th¶o luËn nhóm tìm câu trả lời đúng, ghi vào giấy.- Yêu cầu nêu đợc: + Chuông A có thêm cốc chứa nớc vôitrong.không khí có cacbonic. – Cho HS các nhóm th¶o ln kÕt qu¶.- GV lu ý HS: chó ý vào điều kiện của thí nghiệm và chính điều kiện sẽ làm thayđổi kết quả của thí nghiệm. – Sau khi HS th¶o ln GV cho HS rót rakÕt ln nhỏ cho hoạt động này. – Tại sao ở xung quanh nhà và nhữngnơi công cộng cần trồng nhiều cây xanh? + Lá trong chuông A không chế tạo đợctinh bột. + Lá cây ở chuông B chế tạo đợc tinhbét. – HS th¶o ln kÕt qu¶ ý kiÕn cđa nhómvà bổ sung.Yêu cầu:Tiểu kết: – Không có khí cacbonic lá không thể chế tạo đợc tinh bột.Hoạt động 2:ii. Khái niệm về quang hợpHoạt động của GV Hoạt động của HS- GV yêu cầu HS hoạt động độc lập, nghiên cứu SGK.- GV gọi 2 HS viết lại sơ đồ quang hợp lên bảng.- GV cho HS nhËn xÐt 2 sơ đồ trên bảng, bổ sung và thảo luận khái niệmquang hợp. – GV cho HS quan sát lại sơ đồ quanghợp ở SGK trang 72 và trả lời câu hỏi: – Lá cây sử dụng những nguyên liệunào để chế tạo tinh bột? Nguyên liệu đó lấy từ đâu?- Lá cây chế tạo tinh bột trong điều kiện nào?- GV cho HS đọc thông tin trả lời câu hỏi:Ngoài tinh bột lá cây còn tạo ra những sản phẩm hữu cơ nào khác?- HS tự đọc mục và trả lời yêu cầu SGK trang 72.- HS viết sơ đồ quang hỵp, trao đổi trong nhóm về khái niệm quang hợp.- HS trình bày kết quả của nhóm, bổ sung sơ đồ quang hợp nếu cần.- HS trả lời câu hỏi và rút ra kết luận.Tiểu kết: – Quang hợp là hiện tợng lá cây chế tạo tinh bột ngoài ánh sáng nhờ nớc, khícacbonic và diệp lục.
Source: https://vh2.com.vn
Category custom BY HOANGLM with new data process: Chế Tạo