Networks Business Online Việt Nam & International VH2

Chuyên đề Trình bày một sáng kiến kinh nghiệm

Đăng ngày 17 January, 2023 bởi admin

Bạn đang xem

20 trang mẫu

của tài liệu “Chuyên đề Trình bày một sáng kiến kinh nghiệm”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

CHUYÊN ĐỀ : TRÌNH BÀY MỘT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Người thực hiện: Bùi Văn SơnĐơn vị công tác: Phòng Giáo DụcHuyện Đồng Phú – Tỉnh Bình Phước 11/25/20171MỤC LỤCĐẶT VẤN ĐỀ: Thực trạng.Nhận thức vấn đề. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Quy trình viết SKKN:Bước 1: Lựa chọn đề tài.Bước 2: Xây dựng đề cương nghiên cứu.Bước 3: Tiến hành nghiên cứu.Bước 4: Viết bản SKKN. Đánh giá SKKN: Tiêu chuẩn đánh giá.Xếp lọai.KẾT LUẬNÝ KIẾN TRAO ĐỔI 11/25/20172Date3Date4I.	ĐẶT VẤN ĐỀ:11/25/20175THỰC TRẠNG	- Có nhiều CBGV nhiều năm đạt giáo viên dạy giỏi. Song không viết SKKN hoặc viết nhưng không đạt. Có nhiều lý do:	 + Có SKKN nhưng ngại (lười )viết.	 + Có SKKN nhưng khả năng diễn đạt không có hoặc “dở”11/25/20176Thiết nghĩ: Chúng ta chưa qua một lớp bồi dưỡng hay hướng dẫn viết SKKN nào, phần lớn là tự tìm tòi, tự nghĩ ra để trình bày. Nên viết mà không đạt là bình thường.Date7Nhận thức vấn đề Có nhiều CB-GV cho rằng “ Việc viết SKKN chỉ là hình thức, không có tác dụng tích cực”.Song nếu nhìn từ góc độ bản chất, thì viết SKKN và đặc biệt là việc phổ biến kinh nghiệm là việc làm cần thiết, không phải là hình thức, đối phó. Nó có ý nghĩa quan trọng nhiều mặt, vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn :11/25/20178+ Tạo cơ hội cho CB-GV đi sâu nghiên cứu những vấn đề lý luận khoa học sát với nghề nghiệp của mình, vận dụng nó vào họat động sư phạm mà mình đang đảm nhiệm. Từ đó mỗi cá nhân có điều kiện bộc lộ khả năng tiềm ẩn, những kinh nghiệm tâm đắc nhất của mình để cùng nhau trao đổi học tập, không ngừng tiến bộ.Date9+ Phát hiện ra những SKKN nổi bật, điển hình trong tập thể để có biện pháp bồi dưỡng, nhân rộng sáng kiến, tạo đà cho sự phát triển của nhà trường.11/25/201710+Tạo điều kiện cho CB-GV không những chỉ thực hiện chức năng quản lý, chăm sóc, giáo dục mà bước đầu còn rèn luyện khả năng nghiên cứu khoa học giáo dục. Do đó, hiệu quả lao động sư phạm của họ được nâng cao.Date11+ SKKN của CB-GV cũng là một trong những tiêu chí để đánh giá những danh hiệu của nhà sư phạm. Nó cũng là một trong những cơ sở để đánh giá sự phát triển của nhà trường.Date12Vậy làm thế nào để viết 1 SKKN đạt kết quả tốt ?!( đây chính là nội dung chính của chuyên đề này).Date13 Thông qua một số tài liệu thì: - Kinh nghiệm: Là một tổng thể những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo được lĩnh hội và tích lũy trong quá trình họat động thực tiễn của chủ thể. Kinh nghiệm là cái có thực, được chủ thể tích lũy trong quá trình trải nghiệm. ( Như vậy nói tới kinh nghiệm là nói đến những việc đã làm, đã có kết quả, đã được kiểm nghiệm trong thực tế, không phải là những việc dự định làm hay đang còn trong ý nghĩ)Date14- Sáng kiến: Là một ý kiến mới, một ý tưởng mới, một giải pháp mới về một đối tượng, một họat động nào đó. ( Theo Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn Ngữ học : Sáng kiến là ý kiến mới, có tác dụng làm cho công việc tiến hành tốt hơn)Date15- Sáng kiến kinh nghiệm:Là những ý kiến mới, giải pháp mới về một đối tượng, một họat động nào đó, được tích lũy trong quá trình trải nghiệm thực tế.- SKKN tiên tiến ( ĐẠT): Là những ý kiến mới, những giải pháp mới về tổ chức họat động giáo dục (cho kết qủa cao, bền vững, ít hao phí sức lực, tiền của, thời gian )do CB-GV tích lũy được trong họat động thực tiễn.Date16Một bản viết SKKN, trước hết là một bản đề tài nghiên cứu khoa học, trong đó thể hiện những điều hiểu biết, những ý kiến mới của tác giả về LÝ LUẬN và THỰC TIỄN do tác giả thu được sau khi tiếp xúc hoặc trải qua những công việc cụ thể và kết quả công việc thu được tốt hơn trước. Date17II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ11/25/201718Quy trình viết SKKN:+ Khi chọn đề tài SKKN cần dựa trên các căn cứ sau: Bước 1: Lựa chọn đề tài SKKNDate19- Tính khoa học: đề tài có cơ sở lý luận khoa học, phù hợp với quy luật khoa học.- Tính thực tiễn: đề tài do yêu cầu của thực tiễn đòi hỏi, phù hợp với thực tiễn.- Tính hiệu quả: đề tài đề cập đến những giải pháp tổ chức họat động giáo dục cho kết quả giáo dục cao và bền vững, ít hao sức lực, kinh phí, thời gian.Date20	- Tính phổ biến: Những kinh nghiệm có thể áp dụng, phổ biến trong giáo dục.	- Sự phù hợp của đề tài với điều kiện nghiên cứu và sở thích của người nghiên cứu.Date21+ Đặt tên đề tài: Tên đề tài SKKN phải phản ánh cô đọng nhất nội dung nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu cụ thể của đề tài. Không như tên của một tác phẩm văn học (có thể mang những ý ẩn dụ sâu xa) tên đề tài chỉ được mang 1 ý nghĩa hết sức khúc triết, không được phép hiểu hai hoặc nhiều nghĩa.Về nguyên tắc chung, tên đề tài phải ít chữ nhất, nhưng chứa đựng một lượng thông tin cao nhất.Date22Bước 2: Xây dựng đề cương nghiên cứu:	Đề cương nghiên cứu là điểm tựa để thu thập, xử lý thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu và cũng chính là chỗ dựa để viết đề tài nghiên cứu. Đề cương có cấu trúc như sau:Date23TÊN ĐỀ TÀI Date24PHẦN I. MỞ ĐẦU (Phần này chỉ nên viết không quá 2 trang. Viết thành đọan luận đủ các ý sau mà không phải gạch đầu dòng cho các ý) Date251. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu 	Lý do về mặt lý luận. 	Lý do về mặt thực tiễn.Date262. Đối tượng nghiên cứu: Môn học nào ? Họat động nào?Quản lý nguồn lực nào? Date273. Phạm vi nghiên cứu: 	+ 	Phạm vi xét về mặt quy mô: Một hoặc những khía cạnh nào của đối tượng nghiên cứu ?+	Phạm vi không gian: Giới hạn không gian của đối tượng nghiên cứu - ở đâu ?+	Phạm vi thời gian của đối tượng nghiên cứu – thời gian nào ?Date284. Mục đích nghiên cứu(để làm gì ?)5. Kế họach nghiên cứuDate29PHẦN II. NỘI DUNG Date30I.Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài: Trình bày mục tiêu, ý nghĩa của vấn đề. Date31II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Mô tả thực trạng vấn đề nghiên cứu ở cơ sở giáo dục địa phương.Date32III.Các giải pháp và kết quả đạt được:	Mô tả các giải pháp ( hệ giải pháp, một số biện pháp, một số ứng dụng, một số đổi mớimà tác giả đã thực hiện, sử dụng nhằm làm cho công việc có chất lượng, hiệu quả cao hơn. Các kết quả đạt được có thể thể hiện qua bảng tổng hợp kết quả, số liệu minh họa, đối chiếu, so sánhDate33PHẦN IIIKẾT LUẬNVÀKIẾN NGHỊ Date342.	Các kiến nghị được đề xuất từ SKKN1.	Những kết luận đánh giá cơ bản nhất (nội dung, ý nghĩa, hiệu quả)của SKKN. 3.	Tài liệu tham khảo (nếu có)Date35Bước 3 Tiến hành nghiên cứu:Date36	Nghiên cứu lý luận: Ưu tiên nghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan trực tiếp với đề tài: Các văn bản pháp quy, giáo trình, các học thuyết khoa học và cả những tập san SKKN được Sở GD-ĐT chọn in. Sau đó lựa chọn những khía cạnh lý luận để lý giải cho nội dung các kinh nghiệm sẽ phản ánh.Date37	Dựng lại các kinh nghiệm chủ yếu: Mô tả lại sự việc, biện pháp đã thực hiện làm chuyển biến thực trạng. Date38	Rút ra những bài học kinh nghiệm: Trên cơ sở phân tích, tổng hợp các kinh nghiệm thành các bài học kinh nghiệm có giá trị, có ý nghĩa và trở thành những lý luận mới vừa kế thừa vừa phát triển lý luận đã nêu ra.Date39Bước 4Viết bản SKKN: Date40Viết bản thảo	 Bản thảo là công trình thô của sản phẩm khoa học. Nó thường phải viết đi viết lại nhiều lần, sửa chữa về mọi mặt. Khi viết phải lưu ý các yêu cầu sau:	- Đảm bảo tính trung thực, độ chính xác, độ tin cậy của các sự kiện, số liệu, luận thuyết khoa học.	-Văn phong khoa học, giản dị, dễ hiểu, kết cấu lôgic chặt chẽ. Date41Hòan thành bản chính thức	Viết theo đúng mẫu quy định của công trình khoa học.Bìa chính và bìa phụ giống nhau.Cỡ chữ : 14; dãn dòng : 1,5.	- Tên các phần bắt buộc ở đầu trang; tên mục và tiểu mục không ở cuối trang và không được viết tắt.Date422.	Đánh giá SKKN: Date432.1.	Tiêu chuẩn đánh giá: 1. Tính sáng tạo: 	5 điểm 2. Tính khoa học, sư phạm: 	5 điểm 4 Tính phổ biến:	5 điểm3. Tính hiệu quả: 	5 điểmDate442.2. Xếp lọai Loại A: Từ 17 đến 20 điểm Loại C : Từ 10 đến 13 điểm Loại B : Từ 14 điểm đến 16 điểm Date45III. 	KẾT LUẬN Date46	Viết SKKN là phương thức tự học, tự bồi dưỡng tốt nhất của CB-GV. Thông qua quá trình viết và trao đổi SKKN, trình độ mọi mặt của nhà giáo dục được nâng lên một cách tích cực nhất.Date47	- Kinh nghiệm trong giáo dục rất phong phú, đa dạng. Việc viết những kinh nghiệm này thành SKKN đòi hỏi người viết phải nắm được quy trình viết cũng như cách thức trình bày một bản SKKN. Date48	Hiện nay chúng ta đang thực hiện đổi mới chương trình sách giáo khoa nói riêng và đổi mới giáo dục nói chung. Tôi nghĩ rằng những SKKN của của qúy thầy cô về quản lý, chỉ đạo, triển khai các mặt họat động, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, kiểm tra đánh giá, làm ĐDDH.. sẽ góp phần thực hiện tốt chiến lược giáo dục mà chúng ta đang thực hiện.Date49Ý KIẾN THẢO LUẬN CỦA ĐẠI BIỂU- Những khó khăn khi thực hiện một SKKN mà sau chuyên đề này, chưa tìm ra giải pháp.- Những đóng góp cho chuyên đề.- Những kiến nghị đối với Phòng giáo dục.11/25/201750Tiếp thu ý kiếnKính mời quý thầy cô đóng góp ý kiến!1. giải thích tên đề tài quá dài?2. giải thích phạm vi nghiên cứu sáng kiến kinh nhgiệm?3. Góp ý : phạm vi nghiên cứu của đề tai do hạn chế của giáo viên về phương pháp luận của đề tài nghiên cứu?4. nên tổ chức vào thời gian sớm để rút kinh nghiệm!5. cơ sở lý luận mang tính thực tiễn ?6. phần ohụ âm phần vần: âm : M và âm N? cần đưa ví dụ cụ thể hơn!Date517. nắm bắt được sườn của một sáng kiến kinh nghiêm. # 2 nên cập nhật phần chữ, âm đã thay đổi trong chương trình mới? Cách dùng thanh trong tiếng Việt? 8. Xét sáng kiến linh nghệm : khi không có cán bộ đúng chuyên môn thì ai là người xét sáng kiến kinh nghệm?9*. Tình trạng giám khảo xét sáng kiến kng nghiệm.Date5210. giới hạn độ dài của tên đề tài! Không nên chọn đề tài quá rộng11. một cá nhân không thể xét sáng kiến kinh nghiệm! Mà phải có Hội Đồng Khoa Học xét sáng kiến kinh nghệm để đảm bảo khách quan!12. hội đồng khao học nên cho biết kết qảu và những tồn tại của người viết để rút kinh nghiệm! Nên phổ biến tài liệu “SKKN” của đ/c ChungDate53Chúc các đồng chí thành công với sáng kiến kinh nghiệm của mình ! Xin chân thành cảm ơn !11/25/201754

Source: https://vh2.com.vn
Category : Chế Tạo