Điều tra xu thế sản xuất kinh doanh thương mại ( SXKD ) hàng quý gồm có 6.500 doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, sản xuất và 6.600 doanh...
nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươi – Tài liệu text
nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươi
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 66 trang )
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ
TẠO MÁY GỌT DỪA TƯƠI
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:
Võ Mạnh Duy
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
Nguyễn Phước Thới (MSSV: 1110430)
Trương Minh Vuông (MSSV:1110450)
Ngành: Cơ khí Chế tạo máy- Khóa 37
Tháng 5/2015
Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươi
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KHOA CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ
===== O0O =====
Cần Thơ, ngày 24 tháng 12 năm 2014
PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
HK: II NĂM HỌC: 2014-2015
1. Họ và tên sinh viên: Nguyễn Phƣớc Thới
MSSV: 1110430
Trƣơng Minh Vuông
MSSV: 1110450
Ngành: Cơ khí chế tạo máy
Khóa: 37
2. Tên đề tài: Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tƣơi.
3. Thời gian thực hiện: Từ 29/12/2014 đến 30/04/2015
4. Cán bộ hƣớng dẫn: ThS. Võ Mạnh Duy
5. Địa điểm thực hiện: Khoa Công Nghệ – Đại học Cần Thơ
6. Mục tiêu của đề tài:
Mục tiêu tổng quát: Thiết kế và chế tạo mô hình thí nghiệm máy gọt dừa tƣơi.
Mục tiêu cụ thể:
+ Nghiên cứu cơ sở lý thuyết.
+ Tiến hành thiết kế, chế tạo.
+ Hoàn thành bản vẽ, thuyết minh và chế tạo mô hình.
7. Giới hạn của đề tài: Đề tài chỉ tiến hành thiết kế, chế tạo và khảo nghiệm.
8. Các yêu cầu hỗ chợ cho việc thực hiện đề tài: tài liệu tham khảo, thƣ viện, xƣởng cơ
khí tự do.
9. Kinh phí dự trù cho việc thực hiện đề tài: 500.000đ
Bằng chữ: năm trăm nghìn đồng.
Bộ môn
Cán bộ hƣớng dẫn
Sinh viên
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
SVTH: Nguyễn Phước Thới
Trương Minh Vuông
i
Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươi
LỜI CẢM ƠN
Qua bốn năm học đại học chúng em đã học đƣợc rất nhiều kiến thức chuyên môn
cũng nhƣ những kinh nghiệm quý báu trong cuộc sống từ những ngƣời Thầy, ngƣời
Anh đi trƣớc. Không dừng lại ở đó, chúng em đã nổ lực hết mình để đƣa những kiến
thức đã học vào đề tài luận văn tốt nghiệp, từ đó trao dồi thêm kiến thức và rút ra đƣợc
những kinh nghiệm thực tiễn cho bản thân.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến những ngƣời đã giúp đỡ chúng
em trong suốt thời gian qua. Lời cảm ơn đặc biệt xin gửi đến gia đình-cha, mẹ, anh chị
là chỗ dựa tinh thần, kinh tế vững chắc nhất giúp chúng em vững tâm thực hiện đề tài.
Một lần nữa xin gửi những lời cảm ơn đặc biệt và chân thành nhất đến thầy Võ
Mạnh Duy, là một ngƣời thầy, ngƣời anh đi trƣớc nhiều kinh nghiệm, đã tận tình
hƣớng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm cũng nhƣ động viên kịp thời
giúp chúng em hoàn thành đề tài một cách tốt nhất.
Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô khoa Công nghệ, đặc biệt là các thầy trong
Xƣởng thiết bị trƣờng học Đại học Cần Thơ đã hƣớng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện tốt
nhất để chúng em thực hiện đề tài.
Không quên gửi lời cảm ơn đến những anh chị, những ngƣời bạn đã tận tình giúp
đỡ cũng nhƣ chia sẽ kinh nghiệm quý báu giúp chúng em hoàn thành tốt đề tài luận văn
tốt nghiệp.
Mặc dù đã cố gắng hết sức nhƣng cũng không thể tránh khỏi nhƣng sai xót.
Chúng em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu từ quý thầy cô, các anh
chị và các bạn.
Cuối cùng xin cảm ơn quý đọc giả đã dành thời gian đọc, tham khảo và góp ý cho
tài liệu này.
Cần Thơ, ngày 03 tháng 5 năm 2015
Nguyễn Phƣớc Thới
Trƣơng Minh Vuông
SVTH: Nguyễn Phước Thới
Trương Minh Vuông
ii
Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươi
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Dừa là một loại cây trồng phổ biến, đặc biệt là ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Dừa đƣợc chế biến thành nhiều loại sản phẩm khác nhau, nhƣng dừa dùng để giải khát
cũng đƣợc mọi ngƣời ƣa chuộng. Khi trái dừa đƣợc đƣa tới các thành phố hay xuất
khẩu ra nƣớc ngoài thì phải đƣợc làm đẹp bằng cách gọt bỏ đi lớp vỏ xanh bên ngoài
của trái dừa. Với số lƣợng dừa lớn mà ngƣời dân chủ yếu gọt bằng phƣơng pháp thủ
công, gây khó khăn cho ngƣời dân. Để tăng năng suất lao động và giảm chi phí sản
xuất thì cần phải có một máy gọt vỏ dừa tƣơi. Trong điều kiện chƣa có máy gọt dừa
nào phù hợp với ngƣời dân thì việc nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tƣơi là
hết sức cần thiết.
Ở đề tài này nhiệm vụ chính đặc ra là “nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy gọt
dừa tƣơi”.
Trong giới hạn đề tài thực hiện gồm:
Đánh giá thực trạng việc sử dụng máy gọt dừa và máy gọt dừa hiện có.
Nghiên cứu lý thuyết và nguyên lý cắt gọt.
Đề xuất và lựa chọn phƣơng án, thiết kế các bộ phận theo phƣơng án đã chọn.
Thiết kế bộ phận khung, bộ giảm tốc, bộ phận dao cắt.
Hạn chế:
Chỉ thực hiện trên trái dừa tƣơi và là giống dừa Xiêm, năng suất 30 trái/giờ.
Phƣơng pháp:
Tổng hợp thông tin về thực trạng sử dụng máy gọt dừa đã có hiện nay.
Phân tích, đánh giá về các máy gọt dừa đã có.
Phân tích, so sánh lựa chọn phƣơng án thiết kế.
Thử nghiệm và hiệu chỉnh máy.
Kết quả đạt đƣợc:
Gọt đƣợc nhiều loại dừa khác nhau cho kết quả đạt yêu cầu.
SVTH: Nguyễn Phước Thới
Trương Minh Vuông
iii
Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươi
Tỉ lệ gọt hết vỏ của các trái dừa tƣơng đối đều là 97%, các trái dừa không
đều cho tỉ lệ gọt hết vỏ là 90%.
Tiến hành kiểm nghiệm số vòng quay của trái dừa khi máy hoạt động để gọt
vỏ đƣợc tốt là: từ 72 vòng/ phút đến 90 vòng/phút.
Kết cấu luận văn tốt nghiệp:
Luận văn tốt nghiệp đƣợc chia thành các chƣơng với nội dung cụ thể sau:
Chƣơng 1: Giới thiệu chung.
Chƣơng 2: Yêu cầu thiết kế máy gọt vỏ dừa tƣơi.
Chƣơng 3: Chế tạo thử nghiệm máy gọt vỏ dừa tƣơi.
Chƣơng 4: Kết luận và kiến nghị.
SVTH: Nguyễn Phước Thới
Trương Minh Vuông
iv
Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươi
MỤC LỤC
PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP………………………………………… i
LỜI CẢM ƠN ………………………………………………………………………………………………..ii
MỤC LỤC………………………………………………………………………………v
DANH MỤC HÌNH ……………………………………………………………………………………..viii
DANH MỤC BẢNG ………………………………………………………………………………………. x
CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG…………………………………………………………………………………….. 1
1.1
Tổng quan về trái dừa ………………………………………………………………………….. 1
1.1.1
Giới thiệu về trái dừa …………………………………………………………………….. 1
1.1.2
Đặc tính của trái dừa ……………………………………………………………………… 2
1.2
Một số loại dừa đƣợc trồng ở Việt Nam………………………………………………….. 4
1.2.1
Dừa xiêm xanh …………………………………………………………………………….. 4
1.2.2
Dừa xiêm đỏ………………………………………………………………………………… 5
1.2.3
Dừa xiêm lục……………………………………………………………………………….. 6
1.2.4
Dừa xiêm lửa ………………………………………………………………………………. 6
1.2.5
Dừa Tam Quan…………………………………………………………………………….. 7
1.2.6
Dừa ẻo nâu ………………………………………………………………………………….. 8
1.2.7
Dừa ẻo xanh ………………………………………………………………………………… 8
1.2.8
Dừa xiêm núm …………………………………………………………………………….. 9
1.2.9
Dừa dứa………………………………………………………………………………………. 9
1.2.10 Dừa ta …………………………………………………………………………………………. 9
1.2.11 Dừa dâu …………………………………………………………………………………….. 10
1.2.12 Dừa sáp …………………………………………………………………………………….. 10
1.3
Quy trình chế biến dừa ……………………………………………………………………… 11
SVTH: Nguyễn Phước Thới
Trương Minh Vuông
v
Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươi
1.4
Lý thuyết cắt thái ……………………………………………………………………………… 12
1.4.1
Tác dụng của dao thái củ quả ………………………………………………………. 12
1.4.2
Sơ đồ quá trình cắt thái lát …………………………………………………………… 12
1.5
Vấn đề và mục tiêu nghiên cứu ……………………………………………………………. 14
1.5.1
Vấn đề ………………………………………………………………………………………. 14
1.5.2
Mục tiêu ……………………………………………………………………………………. 14
1.6
Các loại máy hiện có ………………………………………………………………………… 15
1.6.1
Ngoài nƣớc ………………………………………………………………………………… 15
1.6.2
Trong nƣớc ………………………………………………………………………………… 16
1.7
Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu …………………………………………….. 17
1.7.1
Cách tiếp cận ……………………………………………………………………………… 17
1.7.2
Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………………………………. 17
CHƢƠNG 2
YÊU CẦU THIẾT KẾ MÁY GỌT VỎ DỪA TƢƠI ………………………………………….. 18
2.1
Yêu cầu thiết kế chung của máy gọt vỏ dừa tƣơi…………………………………….. 18
2.1.1
Yêu cầu chung của bộ phận truyền động …………………………………………. 18
2.1.2
Yêu cầu chung của bộ phận dao cắt ……………………………………………….. 18
2.2
Thiết kế khung …………………………………………………………………………………. 19
2.3.1
Chọn động cơ …………………………………………………………………………….. 20
2.3.2
Tính toán bộ truyền bánh răng ……………………………………………………… 22
2.3.3
Tính trục …………………………………………………………………………………… 30
2.4
Thiết kế bộ phận cắt …………………………………………………………………………. 32
2.4.1
Lực cản cắt thái………………………………………………………………………….. 32
2.4.2
Cách đặt dao ……………………………………………………………………………… 35
CHƢƠNG 3
CHẾ TẠO THỬ NGHIỆM MÁY GỌT VỎ DỪA TƢƠI ………………………………….. 38
3.1
Chế tạo khung………………………………………………………………………………….. 38
3.2
Chế tạo bánh răng…………………………………………………………………………….. 39
SVTH: Nguyễn Phước Thới
Trương Minh Vuông
vi
Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươi
3.2.1
Bánh răng trụ …………………………………………………………………………….. 39
3.2.2
Bánh răng nón ……………………………………………………………………………. 40
3.3
Chế tạo trục …………………………………………………………………………………….. 40
3.3.1
Trục I ……………………………………………………………………………………….. 40
3.3.2
Trục II ………………………………………………………………………………………. 41
3.4
Chế tạo bộ phận định vị ……………………………………………………………………. 41
3.5
Lắp ráp trục với bánh răng ………………………………………………………………… 43
3.5.1
Lắp trục I với bánh răng ……………………………………………………………… 43
3.5.2
Lắp trục II với bánh răng và bộ phận định vị …………………………………. 44
3.6
Chế tạo bộ phận cắt …………………………………………………………………………… 45
3.6.1
Bộ phận cắt xung quanh ……………………………………………………………….. 45
3.6.2
Bộ phận cắt phía trên …………………………………………………………………… 46
3.7
Nguyên lý làm việc của máy……………………………………………………………….. 48
3.8
Khảo nghiệm máy …………………………………………………………………………….. 48
3.8.1
Thí nghiệm kiểm tra vòng quay của trái dừa ……………………………………. 48
3.8.2
Khảo nghiệm kiểm tra tỉ lệ gọt vỏ ………………………………………………….. 50
3.8.3
Khảo nghiệm kiểm tra gọt các loại dừa …………………………………………… 51
CHƢƠNG 4
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………………… 53
4.1
Kết luận …………………………………………………………………………………………… 53
4.2
Kiến nghị…………………………………………………………………………………………. 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………………………… 55
SVTH: Nguyễn Phước Thới
Trương Minh Vuông
vii
Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươi
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Cây dừa và trái dừa …………………………………………………………………………… 1
Hình 1.2. Dừa xiêm xanh……………………………………………………………….5
Hình 1.3. Dừa xiêm đỏ …………………………………………………………………………………… 5
Hình 1.4. Dừa xiêm lục ………………………………………………………………………………….. 6
Hình 1.6. Dừa Tam Quan ………………………………………………………………………………… 7
Hình 1.7. Dừa ẻo nâu……………………………………………………………………………………… 8
Hình 1.8. Dừa ẻo xanh …………………………………………………………………………………….. 9
Hình 1.9. Dừa sáp …………………………………………………………………………………………. 10
Hình 1.10. Quy trình chế biến dừa …………………………………………………………………. 11
Hình 1.11. Sơ đồ quá trình cắt thành lát thái. ………………………………………………….. 13
Hình 1.12. Máy gọt dừa của sinh viên Thái Lan ………………………………………………… 15
Hình 1.13. Máy gọt dừa của anh Lê Tân Kỳ ……………………………………………………… 16
Hình 2.1. Khung máy …………………………………………………………………………………… 19
Hình 2.2. Động cơ điện ………………………………………………………………………………… 21
Hình 2.3. Trục I …………………………………………………………………………………………… 31
Hình 2.4. Trục II ………………………………………………………………………………………….. 32
Hình 2.5. Dao cắt xung quanh ……………………………………………………………………….. 34
Hình 2.6. Dao cắt phía trên …………………………………………………………………………… 35
Hình 2.7. Trái dừa có kích thƣớc nhỏ. ……………………………………………………………. 35
Hình 2.8. Trái dừa có kích thƣớc lớn. …………………………………………………………….. 36
Hình 2.9. Đƣờng dao cắt trái dừa. ………………………………………………………………….. 36
Hình 3.1. Khung máy …………………………………………………………………………………… 38
Hình 3.2. Bánh răng trụ ………………………………………………………………………………… 39
Hình 3.3.Bánh răng nón ……………………………………………………………………………….. 40
SVTH: Nguyễn Phước Thới
Trương Minh Vuông
viii
Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươi
Hình 3.4. Bộ phận định vị phía dƣới. ……………………………………………………………… 42
Hình 3.5. Bộ phận định vị phía trên. ……………………………………………………………… 42
Hình 3.6. Trục I ……………………………………………………………………………………………. 43
Hình 3.7. Trục II …………………………………………………………………………………………… 44
Hình 3.8. Bộ phận xung quanh trái dừa……………………………………………………………. 45
Hình 3.9. Lƣỡi dao dùng để cắt xung quanh trái dừa…………………………………………… 46
Hình 3.10. Bộ phận cắt phía trên của trái dừa. …………………………………………………… 47
Hình 3.11. Lƣỡi dao dùng để cắt phía trên trái dừa. ……………………………………………. 47
Hình 3.12. Mô hình máy gọt dừa tƣơi ………………………………………………………………. 48
Hình 3.13. Biến tần……………………………………………………………………………………….. 49
SVTH: Nguyễn Phước Thới
Trương Minh Vuông
ix
Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Thông số động cơ
………………………………………………………………………. 21
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm kiểm tra vòng quay của trái dừa ………………………….. 50
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm kiểm tra tỉ lệ gọt vỏ ………………………………………….. 51
Bảng 3.3. Kết quả khảo nghiệm kiểm tra gọt các loại dừa……………………………………. 52
SVTH: Nguyễn Phước Thới
Trương Minh Vuông
x
Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươi
CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Tổng quan về trái dừa
1.1.1 Giới thiệu về trái dừa
Hình 1.1. Cây dừa và trái dừa
Dừa (danh pháp khoa học: Cocos nucifera), là một loài cây trong họ Cau
(Arecaceae). Nó cũng là thành viên duy nhất trong chi Cocos và là một loại cây lớn,
thân đơn trục (nhiều khi gọi là nhóm thân cau dừa) có thể cao tới 30 m, với các lá
đơn xẻ thùy lông chim 1 lần, cuống và gân chính dài 4–6 m các thùy với gân cấp 2
SVTH: Nguyễn Phước Thới
Trương Minh Vuông
1
Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươi
có thể dài 60–90 cm; lá kèm thƣờng biến thành bẹ dạng lƣới ôm lấy thân; các lá già
khi rụng để lại vết sẹo trên thân.
Về mặt thực vật học, dừa là loại quả khô đơn độc đƣợc biết đến nhƣ là quả
hạch có xơ. Vỏ quả ngoài thƣờng cứng, nhẵn, nổi rõ 3 gờ, lớp vỏ quả giữa là các sợi
xơ gọi là xơ dừa và bên trong nó là lớp vỏ quả trong hay gáo dừa hoặc sọ dừa, lớp vỏ
quả trong hóa gỗ, khá cứng, có ba lỗ mầm có thể nhìn thấy rất rõ từ phía mặt ngoài
khi bóc hết lớp vỏ ngoài và vỏ giữa (gọi là các mắt dừa). Thông qua một trong các
lỗ này thì rễ mầm sẽ thò ra khi phôi nảy mầm. Bám vào thành phía trong của lớp vỏ
quả trong là vỏ ngoài của hạt với nội nhũ dạng anbumin dày, là lớp cùi thịt, gọi
là cùi dừa, nó có màu trắng và là phần ăn đƣợc của hạt.
1.1.2 Đặc tính của trái dừa
Nguồn gốc của loài thực vật này là chủ đề gây tranh cãi, trong đó một số học
giả cho rằng nó có nguồn gốc ở khu vực đông nam châu Á trong khi những ngƣời khác
cho rằng nó có nguồn gốc ở miền tây bắc Nam Mỹ. Các mẫu hóa thạch tìm thấy ở New
Zealand chỉ ra rằng các loại thực vật nhỏ tƣơng tự nhƣ cây dừa đã mọc ở khu vực này
từ khoảng 15 triệu năm trƣớc. Thậm chí những hóa thạch có niên đại sớm hơn cũng đã
đƣợc phát hiện tại Rajasthan và Maharashtra, Ấn Độ. Không phụ thuộc vào nguồn gốc
của nó, dừa đã phổ biến khắp vùng nhiệt đới, có lẽ nhờ có sự trợ giúp của những ngƣời
đi biển trong nhiều trƣờng hợp. Quả của nó nhẹ và nổi trên mặt nƣớc và có lẽ đã đƣợc
phát tán rộng khắp nhờ các dòng hải lƣu: quả thậm chí đƣợc thu nhặt trên biển tới
tận Na Uy cũng còn khả năng nảy mầm đƣợc (trong các điều kiện thích hợp). Tại khu
vực quần đảo Hawaii, ngƣời ta cho rằng dừa đƣợc đƣa vào từ Polynesia, lần đầu tiên
do những ngƣời đi biển gốc Polynesia đem từ quê hƣơng của họ ở khu vực miền
nam Thái Bình Dƣơng tới đây.
Dừa phát triển tốt trên đất pha cát và có khả năng chống chịu mặn tốt cũng
nhƣ nó ƣa thích các nơi sinh sống có nhiều nắng và lƣợng mƣa bình thƣờng (750–
SVTH: Nguyễn Phước Thới
Trương Minh Vuông
2
Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươi
2.000 mm hàng năm), điều này giúp nó trở thành loại cây định cƣ bên các bờ biển
nhiệt đới một cách tƣơng đối dễ dàng. Dừa cần độ ẩm cao (70–80%) để có thể phát
triển một cách tối ƣu nhất, điều này lý giải tại sao nó rất ít khi đƣợc tìm thấy trong
các khu vực có độ ẩm thấp (ví dụ khu vực Địa Trung Hải), thậm chí cả khi các khu
vực này có nhiệt độ đủ cao. Nó rất khó trồng và phát triển trong các khu vực khô
cằn.
Hoa của dừa là loại tạp tính (có cả hoa đực lẫn hoa cái và hoa lƣỡng tính),
với cả hoa đực và hoa cái trên cùng một cụm hoa. Dừa ra hoa liên tục với hoa cái
tạo ra hạt.
Khi quả dừa còn non, nội nhũ bên trong còn mỏng và mềm và có thể nạo dễ
dàng. Nhƣng lý do chính để hái dừa vào giai đoạn này là để lấy nƣớc dừa làm thức
uống; những quả to có thể chứa tới 1 lít nƣớc uống bổ dƣỡng. Khi quả đã già và lớp
vỏ ngoài chuyển thành màu nâu (khoảng vài tháng sau) thì nó sẽ rụng từ trên cây
xuống. Vào thời điểm đó nội nhũ đã dày và cứng hơn, trong khi nƣớc dừa sẽ có vị
nồng hơn.
Để lấy nƣớc của quả dừa cần loại bỏ lớp vỏ ngoài và lớp xơ dừa sau đó dùng
đũa/que chọc vào mắt lớn nhất của quả rồi đặt ống hút vào. Ngƣời ta có thể lấy
nƣớc bằng cách chặt bỏ một phần vỏ ở phần đối diện với cuống dừa để phần vỏ
cứng bên trong phơi ra, sau đó vạt đi phần của lớp vỏ cứng đó và rót nƣớc dừa vào
vật chứa (cốc, chén, bát, v.v.). Ngày nay, ngƣời ta còn dùng dao/máy bào bớt đi lớp
vỏ bên ngoài làm gần lộ ra phần vỏ cứng phía đối diện cuống dừa, rồi cũng vạt bỏ đi
phần này khi muốn lấay nƣớc. Do quả dừa có điểm rạn tự nhiên nên có thể bổ quả
dừa bằng các loại dao to, chẳng hạn dao mác, dao phay hay các loại tuốc vít bản bẹt
và búa. Trên quả dừa đã lột bỏ vỏ có 3 lằn gân ứng với 3 mắt, kinh nghiệm cho thấy
khi dùng sống dao hoặc lƣỡi dao hơi cùn đập vuông góc vào gân chính thì quả dừa
sẽ bể đôi dễ dàng, đƣờng bể thƣờng thẳng và đều. Các nông dân ở Bến Tre thƣờng
dùng một loại dao đặc biệt lƣỡi không bén (sắc) lắm gọi là cái rựa để bổ dừa.
SVTH: Nguyễn Phước Thới
Trương Minh Vuông
3
Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươi
Khi quả còn non thì lớp vỏ rất cứng, nhƣng quả dừa non hiếm khi rụng, ngoại
trừ khi bị bệnh nhƣ nấm chẳng hạn hoặc do chuột, dơi … phá hoại. Trong thời gian
quả rụng tự nhiên, lớp vỏ trở thành màu nâu và xơ dừa trở nên mềm và khô hơn,
nhƣ thế quả sẽ ít bị hƣ hại khi rụng. Có một vài trƣờng hợp quả dừa rụng đột ngột
và có thể gây thƣơng vong cho ngƣời.
Các thông số của quả dừa
Độ ẩm của quả dừa
Độ ẩm của dừa có liên quan mật thiết tới chất lƣợng của quả dừa. Độ ẩm
càng cao thì màu sắc và nƣớc dừa càng mau hỏng và cuống dừa dễ bị bong ra làm
ảnh hƣởng tới quá trình định vị quả dừa khi cắt gọt.
Cơ tính của quả dừa :
–
Liên kết giữa cuống dừa : 20 – 40N
–
Độ bền của vỏ dừa : 200 – 350N
–
Độ bền của gáo dừa : 1200 – 2000N
Thành phần của quả dừa
–
Vỏ chiếm 40℅.
–
Gáo dừa chiếm 30%.
–
Nƣớc dừa chiếm 20%.
–
Cơm dừa chiếm 10%.
1.2 Một số loại dừa đƣợc trồng ở Việt Nam
1.2.1 Dừa xiêm xanh
Là giống dừa uống nƣớc phổ biến nhất ở đồng bằng sông Cửu Long, ra hoa
sớm sau khoảng 2,5 – 3 năm trồng, năng suất bình quân 140-150 trái/cây/năm, vỏ
SVTH: Nguyễn Phước Thới
Trương Minh Vuông
4
Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươi
mỏng có màu xanh, nƣớc có vị ngọt thanh (7-7,5% đƣờng), thể tích nƣớc 250-350
ml/trái, có nhu cầu tiêu thụ rộng rãi trên thị trƣờng.
Hình 1.2. Dừa xiêm xanh
1.2.2 Dừa xiêm đỏ
Hình 1.3. Dừa xiêm đỏ
SVTH: Nguyễn Phước Thới
Trương Minh Vuông
5
Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươi
Là giống dừa uống nƣớc phổ biến thứ nhì ở đồng bằng sông Cửu Long, ra
hoa sớm sau khoảng 3 năm trồng, năng suất bình quân 140-150 trái/cây/năm, vỏ trái
mỏng có màu nâu đỏ, nƣớc có vị ngọt thanh (7-7,5% đƣờng), thể tích nƣớc 250-350
ml/trái, có nhu cầu tiêu thụ rộng rãi trên thị trƣờng.
1.2.3 Dừa xiêm lục
Hình 1.4. Dừa xiêm lục
Là giống dừa uống nƣớc có chất lƣợng ngon nhất, có nguồn gốc Bến Tre, ra
hoa rất sớm sau khoảng 2 năm trồng, năng suất bình quân 150-160 trái/cây/năm, vỏ
trái rất mỏng có màu xanh đậm, nƣớc rất ngọt (8-9% đƣờng), thể tích nƣớc 250-300
ml/trái, rất đƣợc ƣa chuộng trên thị trƣờng.
1.2.4 Dừa xiêm lửa
Là giống dừa uống nƣớc có màu sắc đẹp, ra hoa sớm sau khoảng 2,5 -3 năm
trồng, trái sai, kích thƣớc trái nhỏ, vỏ mỏng có màu vàng cam, nƣớc ngọt (6,5-7%
SVTH: Nguyễn Phước Thới
Trương Minh Vuông
6
Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươi
đƣờng), năng suất bình quân 140 – 150 trái/cây/năm, thể tích nƣớc 250-300 ml/trái,
có thể trồng để uống nƣớc kết hợp để khai thác du lịch sinh thái vƣờn dừa.
1.2.5 Dừa Tam Quan
Hình 1.6. Dừa Tam Quan
Là giống dừa uống nƣớc có màu sắc đẹp, có nguồn gốc từ Tam Quan (Bình
Định), ra hoa sau khoảng 3 năm trồng, năng suất bình quân 100 -120 trái/cây/năm,
vỏ trái mỏng có màu vàng sáng, nƣớc có vị ngọt thanh (7,5 – 8% đƣờng), thể tích
nƣớc 250-350ml/trái. Dân gian cho rằng nƣớc dừa Tam Quan tính mát nên thƣờng
dùng để chữa bệnh. Tuy nhiên, do năng suất không cao nên hiện nay giống dừa này
chỉ đƣợc trồng với số lƣợng không nhiều chủ yếu ở khu vực đồng bằng sông Cửu
Long.
SVTH: Nguyễn Phước Thới
Trương Minh Vuông
7
Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươi
1.2.6 Dừa ẻo nâu
Hình 1.7. Dừa ẻo nâu
Là giống dừa uống nƣớc có trái rất sai, kích thƣớc nhỏ, vỏ trái có màu nâu,
nƣớc ngọt (7-7,5% đƣờng), thể tích nƣớc 100-150 ml/trái, năng suất 250-300
trái/cây/năm, có thể sử dụng để làm kem dừa, rau câu dừa và tạo cảnh quan cho du
lịch sinh thái. Vì kích thƣớc trái quá nhỏ nên giống dừa này đƣợc trồng với số lƣợng
không nhiều ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, các tỉnh miền Đông Nam bộ và
một ít cá thể ở các tỉnh ven biển miền Trung.
1.2.7 Dừa ẻo xanh
Là giống dừa uống nƣớc có trái rất sai, kích thƣớc nhỏ, vỏ trái có màu xanh,
nƣớc ngọt (7-7,5% đƣờng), thể tích nƣớc 100-150 ml/trái, năng suất 250-300
trái/cây/năm, có thể sử dụng để làm kem dừa, rau câu dừa và tạo cảnh quan cho du lịch
sinh thái. Giống dừa này đƣợc trồng với số lƣợng ít ở Bến Tre, Tiền Giang và các tỉnh
đồng bằng sông Cửu Long. Cũng giống nhƣ dừa ẻo nâu dừa ẻo xanh có kích thƣớc trái
quá nhỏ nên cần lƣu ý hạn chế quy mô phát triển diện tích các giống dừa này.
SVTH: Nguyễn Phước Thới
Trương Minh Vuông
8
Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươi
Hình 1.8. Dừa ẻo xanh
1.2.8 Dừa xiêm núm
Là giống dừa uống nƣớc có chất lƣợng nƣớc ngon (8 – 8,5% đƣờng), ra hoa sau
3 năm trồng, năng suất bình quân 100 – 120 trái/cây/năm, vỏ trái có màu xanh, phần
dƣới của trái có một núm nhỏ nhô ra, thể tích nƣớc 250 – 350ml/trái. Giống dừa này
đƣợc trồng với số lƣợng không nhiều ở Hƣng Phong – Giồng Trôm và một vài nơi
khác.
1.2.9 Dừa dứa
Là giống dừa uống nƣớc có chất lƣợng và giá trị kinh tế cao, hiện có nhu cầu
lớn trên thị trƣờng. Tất cả các bộ phận của dừa dứa đều có mùi thơm lá dứa đặc trƣng.
Ở Việt Nam hiện nay có 3 nhóm giống khác nhau với kích thƣớc và mùi thơm tỷ lệ
nghịch với nhau.
1.2.10 Dừa ta
SVTH: Nguyễn Phước Thới
Trương Minh Vuông
9
Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươi
Đây là giống dừa cao phổ biến nhất ở Việt Nam, trái có 3 khía rỏ, có 3 màu (ta
xanh, ta vàng, ta đỏ hay còn gọi là dừa lửa). Ra hoa sau khoảng 4,5 – 5 năm trồng,
năng suất trung bình 60-70 trái/cây/năm, kích thƣớc trái to, cơm dừa dày 11 – 13 mm,
khối lƣợng cơm dừa tƣơi 400-500g, hàm lƣợng dầu cao (63%-65%).
1.2.11 Dừa dâu
Là giống dừa cao phổ biến thứ nhì ở Việt Nam, trái tròn, có 3 màu (dâu xanh,
dâu vàng và dâu đỏ). Ra hoa sau khoảng 4 – 4,5 năm trồng, năng suất trung bình 70-80
trái/cây/năm, kích thƣớc trái trung bình, cơm dừa dày 10 – 12 mm, khối lƣợng cơm
dừa tƣơi 300-400g, hàm lƣợng dầu cao (63%-65%).
1.2.12 Dừa sáp
Hình 1.9. Dừa sáp
Dừa sáp còn gọi là dừa đặc ruột, dừa kem. Về hình thái bên ngoài cây và trái
của dừa sáp không khác gì so với dừa bình thƣờng. Dừa sáp thuộc nhóm giống cao, ra
hoa sau khoảng 4 – 4,5 năm trồng, năng suất bình quân 50-60 trái/cây/năm. Trong quần
thể dừa sáp tự nhiên có tối đa chỉ khoảng 20-25% trái sáp, những trái còn lại là dừa
SVTH: Nguyễn Phước Thới
Trương Minh Vuông
10
Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươi
bình thƣờng. Trái dừa sáp (đặc ruột) có cơm dừa mềm xốp, nƣớc sền sệt nhƣ keo, có
hƣơng thơm đặc trƣng, thƣờng đƣợc sử dụng làm món tráng miệng, bánh kẹo, kem
dừa sáp…
1.3 Quy trình chế biến dừa
Thu hoạch dừa tƣơi
Vận chuyển
Chế biến sản phẩm
Phân bón vi sinh
Rƣợu dừa
Nƣớc uống
Nƣớc màu dừa
Dầu dừa
Phƣơng pháp thủ công
Phƣơng pháp hiện đại
Sử dụng dao gọt dừa
Sử dụng máy gọt dừa
CHẾ TẠO MÁY
GỌT DỪA TƢƠI
Hình 1.8. Quy trình chế biến dừa
SVTH: Nguyễn Phước Thới
Trương Minh Vuông
11
Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươi
Quá trình gọt dừa tƣơi có hai cách:
Gọt bằng phƣơng pháp thủ công: dùng dao gọt dừa thông thƣờng nhƣ
hiện nay và gọt hết lớp vỏ xanh bên ngoài. Tuy nhiên, phƣơng pháp này cho năng
suất thấp, phù hợp với hộ sản xuất nhỏ lẻ và có lao động nhàn rỗi.
Gọt bằng máy gọt dừa tƣơi: với việc sử dụng động cơ thay thế cho sức
ngƣời, loại máy này cho năng suất rất cao, giảm đƣợc thời gian và lƣợng công nhân
rất nhiều.
1.4 Lý thuyết cắt thái
1.4.1 Tác dụng của dao thái củ quả
Tác dụng của dao thái củ quả cũng coi nhƣ tác dụng của cái nêm sắc cắt ngập
vào vật thái. Ta cũng phân biệt hai trƣờng hợp cắt thái: cắt thái chặt bổ và cắt thái
có trƣợt.
Ở trƣờng hợp cắt thái chặt bổ không trƣợt thì lƣỡi dao lắp thẳng hang theo
đƣờng bán kính của đĩa lắp dao. Ở trƣờng hợp cắt thái có trƣợt thì lƣỡi dao đặt cách
tâm quay một đoạn. Trong các máy thái củ quả thƣờng gặp chủ yếu là áp dụng
trƣờng hợp cắt thái chặt bổ. Nhất là khi dùng lƣỡi dao kiểu răng lƣợc thì phải áp
dụng nguyên tắc cắt thái không trƣợt thì có thể thái thành nhiều lát hẹp, nếu có hiện
tƣợng thái trƣợt thì các răng lƣỡi dao sẽ cùng bóc thành một lát rộng, gần nhƣ khi
dùng lƣỡi dao thẳng liền. Ở đây thì ta dùng lƣỡi dao thẳng liền áp dụng trƣờng hợp
cắt thái có trƣợt.
1.4.2 Sơ đồ quá trình cắt thái lát
SVTH: Nguyễn Phước Thới
Trương Minh Vuông
12
Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươi
Dao thái củ quả có lƣỡi cắt tƣợng trƣng nhƣ một cái nêm, góc mài là α. Ban
đầu, dƣới lực tác dụng của P dao ngập vào vật thái, ép lát thái vào một đoạn a. Sau
đó, khi lực P đã đạt trị số cần thiết sẽ cắt tách đƣợc một phần lát thái dài là l, lớn
hơn đoạn ép a. Rồi quá trình cứ lặp lại nhƣ vậy.
Hình 1.9. Sơ đồ quá trình cắt thành lát thái.
Đƣờng cắt để bóc thái lát ra thƣờng chƣa tới mặt ngoài của lát thái, nhờ đó
lát thái vẫn liền.
Độ dài l của mỗi phần lát thái, theo thí nghiệm chứng tỏ, phụ thuộc vào bề
dày lát thái h và góc mài α, còn hầu nhƣ không phụ thuộc vào vận tốc cắt thái và bề
dày của lƣỡi dao. Tăng h và α thì l cũng tăng.
Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình cắt thái:
Áp suất riêng của lƣỡi dao trên vật thái, ký hiệu là qN/cm chiều dài thái. Nếu
gọi lực thái là Q(N) và đoạn lƣỡi dao thái là ∆S(cm) thì
Q=
Q
(cm)
S
SVTH: Nguyễn Phước Thới
Trương Minh Vuông
(tr. 45 [4])
13
Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươi
Độ sắc của lƣỡi dao thƣờng đạt 20÷40μm.
Góc cắt thái ảnh hƣởng đến độ dài lát thái, đến sức cản cắt thái. Góc này
bằng tổng số hai góc: góc đặt dao và góc mài dao. Góc mài dao nói chung cần nhỏ,
góc đặt dao phải tính toán sao cho tránh các ma sát vô ích.
Khe hở ở giữa cạnh sắc của lƣỡi dao và cạnh sắc của tấm kê thái.
Điều kiện kẹp vật thái giữa cạnh lƣỡi dao và cạnh lƣỡi kê thái.
Độ bền của vật liệu làm dao: dao có chất lƣợng bền thì lâu cùn, thái tốt.
Độ bền và chất lƣợng của vật thái.
Vận tốc của dao cũng ảnh hƣởng đến quá trình cắt thái.
Điều kiện trƣợt của dao trên vật thái.
1.5 Vấn đề và mục tiêu nghiên cứu
1.5.1 Vấn đề
Hiện nay việc giải khát của con ngƣời rất cao, đặc biệt là trái dừa. Tuy nhiên,
để trái dừa đến các quán nƣớc phụ vụ khách hang cần phải làm đẹp là gọt vỏ.
Nhƣng phần lớn các cơ sở thì vẫn sử dụng phƣơng pháp gọt thủ công là chính. Với
hình thức gọt dừa bằng phƣơng pháp thủ công thì cũng gặp nhiều khó khăn:
–
Cần nhiều nhân công lao động.
–
Tốn nhiều thời gian.
–
Chi phí thuê nhân công cao.
–
Trái dừa gọt không đẹp, không đều.
Vì vậy cần có máy móc cho việc gọt dừa là cần thiết.
1.5.2 Mục tiêu
SVTH: Nguyễn Phước Thới
Trương Minh Vuông
14
= = = = = O0O = = = = = Cần Thơ, ngày 24 tháng 12 năm 2014PHI ẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPHK : II NĂM HỌC : năm trước – 20151. Họ và tên sinh viên : Nguyễn Phƣớc ThớiMSSV : 1110430T rƣơng Minh VuôngMSSV : 1110450N gành : Cơ khí chế tạo máyKhóa : 372. Tên đề tài : Nghiên cứu, phong cách thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tƣơi. 3. Thời gian triển khai : Từ 29/12/2014 đến 30/04/20154. Cán bộ hƣớng dẫn : ThS. Võ Mạnh Duy5. Địa điểm thực thi : Khoa Công Nghệ – Đại học Cần Thơ6. Mục tiêu của đề tài : Mục tiêu tổng quát : Thiết kế và chế tạo quy mô thí nghiệm máy gọt dừa tƣơi. Mục tiêu đơn cử : + Nghiên cứu cơ sở kim chỉ nan. + Tiến hành phong cách thiết kế, chế tạo. + Hoàn thành bản vẽ, thuyết minh và chế tạo quy mô. 7. Giới hạn của đề tài : Đề tài chỉ thực thi phong cách thiết kế, chế tạo và khảo nghiệm. 8. Các nhu yếu hỗ chợ cho việc thực thi đề tài : tài liệu tìm hiểu thêm, thƣ viện, xƣởng cơkhí tự do. 9. Kinh phí dự trù cho việc triển khai đề tài : 500.000 đBằng chữ : năm trăm nghìn đồng. Bộ mônCán bộ hƣớng dẫnSinh viên ( Ký tên và ghi rõ họ tên ) SVTH : Nguyễn Phước ThớiTrương Minh VuôngNghiên cứu, phong cách thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươiLỜI CẢM ƠNQua bốn năm học ĐH chúng em đã học đƣợc rất nhiều kiến thức và kỹ năng chuyên môncũng nhƣ những kinh nghiệm tay nghề quý báu trong đời sống từ những ngƣời Thầy, ngƣờiAnh đi trƣớc. Không dừng lại ở đó, chúng em đã nổ lực hết mình để đƣa những kiếnthức đã học vào đề tài luận văn tốt nghiệp, từ đó trao dồi thêm kiến thức và kỹ năng và rút ra đƣợcnhững kinh nghiệm tay nghề thực tiễn cho bản thân. Xin gửi lời cảm ơn chân thành và thâm thúy nhất đến những ngƣời đã trợ giúp chúngem trong suốt thời hạn qua. Lời cảm ơn đặc biệt quan trọng xin gửi đến gia đình-cha, mẹ, anh chịlà chỗ dựa ý thức, kinh tế tài chính vững chãi nhất giúp chúng em vững tâm triển khai đề tài. Một lần nữa xin gửi những lời cảm ơn đặc biệt quan trọng và chân thành nhất đến thầy VõMạnh Duy, là một ngƣời thầy, ngƣời anh đi trƣớc nhiều kinh nghiệm tay nghề, đã tận tìnhhƣớng dẫn, giúp sức, truyền đạt kiến thức và kỹ năng và kinh nghiệm tay nghề cũng nhƣ động viên kịp thờigiúp chúng em hoàn thành xong đề tài một cách tốt nhất. Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô khoa Công nghệ, đặc biệt quan trọng là các thầy trongXƣởng thiết bị trƣờng học Đại học Cần Thơ đã hƣớng dẫn, giúp sức và tạo điều kiện kèm theo tốtnhất để chúng em thực thi đề tài. Không quên gửi lời cảm ơn đến những anh chị, những ngƣời bạn đã tận tình giúpđỡ cũng nhƣ chia sẽ kinh nghiệm tay nghề quý báu giúp chúng em triển khai xong tốt đề tài luận văntốt nghiệp. Mặc dù đã nỗ lực rất là nhƣng cũng không hề tránh khỏi nhƣng sai xót. Chúng em rất mong nhận đƣợc những quan điểm góp phần quý báu từ quý thầy cô, các anhchị và các bạn. Cuối cùng xin cảm ơn quý đọc giả đã dành thời hạn đọc, tìm hiểu thêm và góp ý chotài liệu này. Cần Thơ, ngày 03 tháng 5 năm 2015N guyễn Phƣớc ThớiTrƣơng Minh VuôngSVTH : Nguyễn Phước ThớiTrương Minh VuôngiiNghiên cứu, phong cách thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươiTÓM TẮT ĐỀ TÀIDừa là một loại cây cối phổ cập, đặc biệt quan trọng là ở Đồng bằng sông Cửu Long. Dừa đƣợc chế biến thành nhiều loại loại sản phẩm khác nhau, nhƣng dừa dùng để giải khátcũng đƣợc mọi ngƣời ƣa chuộng. Khi trái dừa đƣợc đƣa tới các thành phố hay xuấtkhẩu ra nƣớc ngoài thì phải đƣợc làm đẹp bằng cách gọt bỏ đi lớp vỏ xanh bên ngoàicủa trái dừa. Với số lƣợng dừa lớn mà ngƣời dân chủ yếu gọt bằng phƣơng pháp thủcông, gây khó khăn vất vả cho ngƣời dân. Để tăng hiệu suất lao động và giảm ngân sách sảnxuất thì cần phải có một máy gọt vỏ dừa tƣơi. Trong điều kiện kèm theo chƣa có máy gọt dừanào tương thích với ngƣời dân thì việc điều tra và nghiên cứu, phong cách thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tƣơi làhết sức thiết yếu. Ở đề tài này trách nhiệm chính đặc ra là “ nghiên cứu và điều tra, phong cách thiết kế và chế tạo máy gọtdừa tƣơi ”. Trong số lượng giới hạn đề tài triển khai gồm : Đánh giá tình hình việc sử dụng máy gọt dừa và máy gọt dừa hiện có. Nghiên cứu triết lý và nguyên tắc cắt gọt. Đề xuất và lựa chọn phƣơng án, phong cách thiết kế các bộ phận theo phƣơng án đã chọn. Thiết kế bộ phận khung, bộ giảm tốc, bộ phận dao cắt. Hạn chế : Chỉ thực thi trên trái dừa tƣơi và là giống dừa Xiêm, hiệu suất 30 trái / giờ. Phƣơng pháp : Tổng hợp thông tin về tình hình sử dụng máy gọt dừa đã có lúc bấy giờ. Phân tích, nhìn nhận về các máy gọt dừa đã có. Phân tích, so sánh lựa chọn phƣơng án phong cách thiết kế. Thử nghiệm và hiệu chỉnh máy. Kết quả đạt đƣợc : Gọt đƣợc nhiều loại dừa khác nhau cho hiệu quả đạt nhu yếu. SVTH : Nguyễn Phước ThớiTrương Minh VuôngiiiNghiên cứu, phong cách thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươiTỉ lệ gọt hết vỏ của các trái dừa tƣơng đối đều là 97 %, các trái dừa khôngđều cho tỉ lệ gọt hết vỏ là 90 %. Tiến hành kiểm nghiệm số vòng xoay của trái dừa khi máy hoạt động giải trí để gọtvỏ đƣợc tốt là : từ 72 vòng / phút đến 90 vòng / phút. Kết cấu luận văn tốt nghiệp : Luận văn tốt nghiệp đƣợc chia thành các chƣơng với nội dung đơn cử sau : Chƣơng 1 : Giới thiệu chung. Chƣơng 2 : Yêu cầu phong cách thiết kế máy gọt vỏ dừa tƣơi. Chƣơng 3 : Chế tạo thử nghiệm máy gọt vỏ dừa tƣơi. Chƣơng 4 : Kết luận và yêu cầu. SVTH : Nguyễn Phước ThớiTrương Minh VuôngivNghiên cứu, phong cách thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươiMỤC LỤCPHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ………………………………………… iLỜI CẢM ƠN ……………………………………………………………………………………………….. iiMỤC LỤC … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … vDANH MỤC HÌNH …………………………………………………………………………………….. viiiDANH MỤC BẢNG ………………………………………………………………………………………. xCHƢƠNG 1GI ỚI THIỆU CHUNG. ……………………………………………………………………………………. 11.1 Tổng quan về trái dừa ………………………………………………………………………….. 11.1.1 Giới thiệu về trái dừa …………………………………………………………………….. 11.1.2 Đặc tính của trái dừa ……………………………………………………………………… 21.2 Một số loại dừa đƣợc trồng ở Nước Ta ………………………………………………….. 41.2.1 Dừa xiêm xanh …………………………………………………………………………….. 41.2.2 Dừa xiêm đỏ ………………………………………………………………………………… 51.2.3 Dừa xiêm lục ……………………………………………………………………………….. 61.2.4 Dừa xiêm lửa ………………………………………………………………………………. 61.2.5 Dừa Tam Quan …………………………………………………………………………….. 71.2.6 Dừa ẻo nâu ………………………………………………………………………………….. 81.2.7 Dừa ẻo xanh ………………………………………………………………………………… 81.2.8 Dừa xiêm núm …………………………………………………………………………….. 91.2.9 Dừa dứa ………………………………………………………………………………………. 91.2.10 Dừa ta …………………………………………………………………………………………. 91.2.11 Dừa dâu …………………………………………………………………………………….. 101.2.12 Dừa sáp …………………………………………………………………………………….. 101.3 Quy trình chế biến dừa ……………………………………………………………………… 11SVTH : Nguyễn Phước ThớiTrương Minh VuôngNghiên cứu, phong cách thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươi1. 4L ý thuyết cắt thái ……………………………………………………………………………… 121.4.1 Tác dụng của dao thái củ quả ………………………………………………………. 121.4.2 Sơ đồ quy trình cắt thái lát …………………………………………………………… 121.5 Vấn đề và tiềm năng điều tra và nghiên cứu ……………………………………………………………. 141.5.1 Vấn đề ………………………………………………………………………………………. 141.5.2 Mục tiêu ……………………………………………………………………………………. 141.6 Các loại máy hiện có ………………………………………………………………………… 151.6.1 Ngoài nƣớc ………………………………………………………………………………… 151.6.2 Trong nƣớc ………………………………………………………………………………… 161.7 Cách tiếp cận và phƣơng pháp điều tra và nghiên cứu …………………………………………….. 171.7.1 Cách tiếp cận ……………………………………………………………………………… 171.7.2 Phƣơng pháp điều tra và nghiên cứu ………………………………………………………………. 17CH ƢƠNG 2Y ÊU CẦU THIẾT KẾ MÁY GỌT VỎ DỪA TƢƠI ………………………………………….. 182.1 Yêu cầu phong cách thiết kế chung của máy gọt vỏ dừa tƣơi …………………………………….. 182.1.1 Yêu cầu chung của bộ phận truyền động …………………………………………. 182.1.2 Yêu cầu chung của bộ phận dao cắt ……………………………………………….. 182.2 Thiết kế khung …………………………………………………………………………………. 192.3.1 Chọn động cơ …………………………………………………………………………….. 202.3.2 Tính toán bộ truyền bánh răng ……………………………………………………… 222.3.3 Tính trục …………………………………………………………………………………… 302.4 Thiết kế bộ phận cắt …………………………………………………………………………. 322.4.1 Lực cản cắt thái ………………………………………………………………………….. 322.4.2 Cách đặt dao ……………………………………………………………………………… 35CH ƢƠNG 3CH Ế TẠO THỬ NGHIỆM MÁY GỌT VỎ DỪA TƢƠI ………………………………….. 383.1 Chế tạo khung ………………………………………………………………………………….. 383.2 Chế tạo bánh răng …………………………………………………………………………….. 39SVTH : Nguyễn Phước ThớiTrương Minh VuôngviNghiên cứu, phong cách thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươi3. 2.1 Bánh răng trụ …………………………………………………………………………….. 393.2.2 Bánh răng nón ……………………………………………………………………………. 403.3 Chế tạo trục …………………………………………………………………………………….. 403.3.1 Trục I ……………………………………………………………………………………….. 403.3.2 Trục II ………………………………………………………………………………………. 413.4 Chế tạo bộ phận xác định ……………………………………………………………………. 413.5 Lắp ráp trục với bánh răng ………………………………………………………………… 433.5.1 Lắp trục I với bánh răng ……………………………………………………………… 433.5.2 Lắp trục II với bánh răng và bộ phận xác định …………………………………. 443.6 Chế tạo bộ phận cắt …………………………………………………………………………… 453.6.1 Bộ phận cắt xung quanh ……………………………………………………………….. 453.6.2 Bộ phận cắt phía trên …………………………………………………………………… 463.7 Nguyên lý thao tác của máy ……………………………………………………………….. 483.8 Khảo nghiệm máy …………………………………………………………………………….. 483.8.1 Thí nghiệm kiểm tra vòng xoay của trái dừa ……………………………………. 483.8.2 Khảo nghiệm kiểm tra tỉ lệ gọt vỏ ………………………………………………….. 503.8.3 Khảo nghiệm kiểm tra gọt các loại dừa …………………………………………… 51CH ƢƠNG 4K ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………………… 534.1 Kết luận …………………………………………………………………………………………… 534.2 Kiến nghị …………………………………………………………………………………………. 53T ÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………………………… 55SVTH : Nguyễn Phước ThớiTrương Minh VuôngviiNghiên cứu, phong cách thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươiDANH MỤC HÌNHHình 1.1. Cây dừa và trái dừa …………………………………………………………………………… 1H ình 1.2. Dừa xiêm xanh … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 5H ình 1.3. Dừa xiêm đỏ …………………………………………………………………………………… 5H ình 1.4. Dừa xiêm lục ………………………………………………………………………………….. 6H ình 1.6. Dừa Tam Quan ………………………………………………………………………………… 7H ình 1.7. Dừa ẻo nâu ……………………………………………………………………………………… 8H ình 1.8. Dừa ẻo xanh …………………………………………………………………………………….. 9H ình 1.9. Dừa sáp …………………………………………………………………………………………. 10H ình 1.10. Quy trình chế biến dừa …………………………………………………………………. 11H ình 1.11. Sơ đồ quy trình cắt thành lát thái. ………………………………………………….. 13H ình 1.12. Máy gọt dừa của sinh viên Vương Quốc của nụ cười ………………………………………………… 15H ình 1.13. Máy gọt dừa của anh Lê Tân Kỳ ……………………………………………………… 16H ình 2.1. Khung máy …………………………………………………………………………………… 19H ình 2.2. Động cơ điện ………………………………………………………………………………… 21H ình 2.3. Trục I …………………………………………………………………………………………… 31H ình 2.4. Trục II ………………………………………………………………………………………….. 32H ình 2.5. Dao cắt xung quanh ……………………………………………………………………….. 34H ình 2.6. Dao cắt phía trên …………………………………………………………………………… 35H ình 2.7. Trái dừa có kích thƣớc nhỏ. ……………………………………………………………. 35H ình 2.8. Trái dừa có kích thƣớc lớn. …………………………………………………………….. 36H ình 2.9. Đƣờng dao cắt trái dừa. ………………………………………………………………….. 36H ình 3.1. Khung máy …………………………………………………………………………………… 38H ình 3.2. Bánh răng trụ ………………………………………………………………………………… 39H ình 3.3. Bánh răng nón ……………………………………………………………………………….. 40SVTH : Nguyễn Phước ThớiTrương Minh VuôngviiiNghiên cứu, phong cách thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươiHình 3.4. Bộ phận xác định phía dƣới. ……………………………………………………………… 42H ình 3.5. Bộ phận xác định phía trên. ……………………………………………………………… 42H ình 3.6. Trục I ……………………………………………………………………………………………. 43H ình 3.7. Trục II …………………………………………………………………………………………… 44H ình 3.8. Bộ phận xung quanh trái dừa ……………………………………………………………. 45H ình 3.9. Lƣỡi dao dùng để cắt xung quanh trái dừa …………………………………………… 46H ình 3.10. Bộ phận cắt phía trên của trái dừa. …………………………………………………… 47H ình 3.11. Lƣỡi dao dùng để cắt phía trên trái dừa. ……………………………………………. 47H ình 3.12. Mô hình máy gọt dừa tƣơi ………………………………………………………………. 48H ình 3.13. Biến tần ……………………………………………………………………………………….. 49SVTH : Nguyễn Phước ThớiTrương Minh VuôngixNghiên cứu, phong cách thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươiDANH MỤC BẢNGBảng 2.1. Thông số động cơ ………………………………………………………………………. 21B ảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm kiểm tra vòng xoay của trái dừa ………………………….. 50B ảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm kiểm tra tỉ lệ gọt vỏ ………………………………………….. 51B ảng 3.3. Kết quả khảo nghiệm kiểm tra gọt các loại dừa ……………………………………. 52SVTH : Nguyễn Phước ThớiTrương Minh VuôngNghiên cứu, phong cách thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươiCHƢƠNG 1GI ỚI THIỆU CHUNG1. 1 Tổng quan về trái dừa1. 1.1 Giới thiệu về trái dừaHình 1.1. Cây dừa và trái dừaDừa ( danh pháp khoa học : Cocos nucifera ), là một loài cây trong họ Cau ( Arecaceae ). Nó cũng là thành viên duy nhất trong chi Cocos và là một loại cây lớn, thân đơn trục ( nhiều khi gọi là nhóm thân cau dừa ) hoàn toàn có thể cao tới 30 m, với các láđơn xẻ thùy lông chim 1 lần, cuống và gân chính dài 4 – 6 m các thùy với gân cấp 2SVTH : Nguyễn Phước ThớiTrương Minh VuôngNghiên cứu, phong cách thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươicó thể dài 60 – 90 cm ; lá kèm thƣờng biến thành bẹ dạng lƣới ôm lấy thân ; các lá giàkhi rụng để lại vết sẹo trên thân. Về mặt thực vật học, dừa là loại quả khô đơn độc đƣợc biết đến nhƣ là quảhạch có xơ. Vỏ quả ngoài thƣờng cứng, nhẵn, nổi rõ 3 gờ, lớp vỏ quả giữa là các sợixơ gọi là xơ dừa và bên trong nó là lớp vỏ quả trong hay gáo dừa hoặc sọ dừa, lớp vỏquả trong hóa gỗ, khá cứng, có ba lỗ mầm hoàn toàn có thể nhìn thấy rất rõ từ phía mặt ngoàikhi bóc hết lớp vỏ ngoài và vỏ giữa ( gọi là các mắt dừa ). Thông qua một trong cáclỗ này thì rễ mầm sẽ thò ra khi phôi nảy mầm. Bám vào thành phía trong của lớp vỏquả trong là vỏ ngoài của hạt với nội nhũ dạng anbumin dày, là lớp cùi thịt, gọilà cùi dừa, nó có màu trắng và là phần ăn đƣợc của hạt. 1.1.2 Đặc tính của trái dừaNguồn gốc của loài thực vật này là chủ đề gây tranh cãi, trong đó một số ít họcgiả cho rằng nó có nguồn gốc ở khu vực đông nam châu Á trong khi những ngƣời kháccho rằng nó có nguồn gốc ở miền tây bắc Nam Mỹ. Các mẫu hóa thạch tìm thấy ở NewZealand chỉ ra rằng các loại thực vật nhỏ tƣơng tự nhƣ cây dừa đã mọc ở khu vực nàytừ khoảng chừng 15 triệu năm trƣớc. Thậm chí những hóa thạch có niên đại sớm hơn cũng đãđƣợc phát hiện tại Rajasthan và Maharashtra, Ấn Độ. Không nhờ vào vào nguồn gốccủa nó, dừa đã thông dụng khắp vùng nhiệt đới gió mùa, có lẽ rằng nhờ có sự trợ giúp của những ngƣờiđi biển trong nhiều trƣờng hợp. Quả của nó nhẹ và nổi trên mặt nƣớc và có lẽ rằng đã đƣợcphát tán rộng khắp nhờ các dòng hải lƣu : quả thậm chí còn đƣợc thu nhặt trên biển tớitận Na Uy cũng còn năng lực nảy mầm đƣợc ( trong các điều kiện kèm theo thích hợp ). Tại khuvực quần đảo Hawaii, ngƣời ta cho rằng dừa đƣợc đƣa vào từ Polynesia, lần đầu tiêndo những ngƣời đi biển gốc Polynesia đem từ quê hƣơng của họ ở khu vực miềnnam Tỉnh Thái Bình Dƣơng tới đây. Dừa tăng trưởng tốt trên đất pha cát và có năng lực chống chịu mặn tốt cũngnhƣ nó ƣa thích các nơi sinh sống có nhiều nắng và lƣợng mƣa bình thƣờng ( 750 – SVTH : Nguyễn Phước ThớiTrương Minh VuôngNghiên cứu, phong cách thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươi2. 000 mm hàng năm ), điều này giúp nó trở thành loại cây định cƣ bên các bờ biểnnhiệt đới một cách tƣơng đối thuận tiện. Dừa cần nhiệt độ cao ( 70 – 80 % ) để hoàn toàn có thể pháttriển một cách tối ƣu nhất, điều này lý giải tại sao nó rất ít khi đƣợc tìm thấy trongcác khu vực có độ ẩm thấp ( ví dụ khu vực Địa Trung Hải ), thậm chí còn cả khi các khuvực này có nhiệt độ đủ cao. Nó rất khó trồng và tăng trưởng trong các khu vực khôcằn. Hoa của dừa là loại tạp tính ( có cả hoa đực lẫn hoa cái và hoa lƣỡng tính ), với cả hoa đực và hoa cái trên cùng một cụm hoa. Dừa ra hoa liên tục với hoa cáitạo ra hạt. Khi quả dừa còn non, nội nhũ bên trong còn mỏng dính và mềm và hoàn toàn có thể nạo dễdàng. Nhƣng nguyên do chính để hái dừa vào quy trình tiến độ này là để lấy nƣớc dừa làm thứcuống ; những quả to hoàn toàn có thể chứa tới 1 lít nƣớc uống bổ dƣỡng. Khi quả đã già và lớpvỏ ngoài chuyển thành màu nâu ( khoảng chừng vài tháng sau ) thì nó sẽ rụng từ trên câyxuống. Vào thời gian đó nội nhũ đã dày và cứng hơn, trong khi nƣớc dừa sẽ có vịnồng hơn. Để lấy nƣớc của quả dừa cần vô hiệu lớp vỏ ngoài và lớp xơ dừa sau đó dùngđũa / que chọc vào mắt lớn nhất của quả rồi đặt ống hút vào. Ngƣời ta hoàn toàn có thể lấynƣớc bằng cách chặt bỏ một phần vỏ ở phần đối lập với cuống dừa để phần vỏcứng bên trong phơi ra, sau đó vạt đi phần của lớp vỏ cứng đó và rót nƣớc dừa vàovật chứa ( cốc, chén, bát, v.v. ). Ngày nay, ngƣời ta còn dùng dao / máy bào bớt đi lớpvỏ bên ngoài làm gần lộ ra phần vỏ cứng phía đối lập cuống dừa, rồi cũng vạt bỏ điphần này khi muốn lấay nƣớc. Do quả dừa có điểm rạn tự nhiên nên hoàn toàn có thể bổ quảdừa bằng các loại dao to, ví dụ điển hình dao mác, dao phay hay các loại tuốc vít bản bẹtvà búa. Trên quả dừa đã lột bỏ vỏ có 3 lằn gân ứng với 3 mắt, kinh nghiệm tay nghề cho thấykhi dùng sống dao hoặc lƣỡi dao hơi cùn đập vuông góc vào gân chính thì quả dừasẽ bể đôi thuận tiện, đƣờng bể thƣờng thẳng và đều. Các nông dân ở Bến Tre thƣờngdùng một loại dao đặc biệt quan trọng lƣỡi không bén ( sắc ) lắm gọi là cái rựa để bổ dừa. SVTH : Nguyễn Phước ThớiTrương Minh VuôngNghiên cứu, phong cách thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươiKhi quả còn non thì lớp vỏ rất cứng, nhƣng quả dừa non hiếm khi rụng, ngoạitrừ khi bị bệnh nhƣ nấm ví dụ điển hình hoặc do chuột, dơi … phá hoại. Trong thời gianquả rụng tự nhiên, lớp vỏ trở thành màu nâu và xơ dừa trở nên mềm và khô hơn, nhƣ thế quả sẽ ít bị hƣ hại khi rụng. Có một vài trƣờng hợp quả dừa rụng đột ngộtvà hoàn toàn có thể gây thƣơng vong cho ngƣời. Các thông số kỹ thuật của quả dừa Độ ẩm của quả dừaĐộ ẩm của dừa có tương quan mật thiết tới chất lƣợng của quả dừa. Độ ẩmcàng cao thì sắc tố và nƣớc dừa càng mau hỏng và cuống dừa dễ bị bong ra làmảnh hƣởng tới quy trình xác định quả dừa khi cắt gọt. Cơ tính của quả dừa : Liên kết giữa cuống dừa : 20 – 40N Độ bền của vỏ dừa : 200 – 350N Độ bền của gáo dừa : 1200 – 2000N Thành phần của quả dừaVỏ chiếm 40 ℅. Gáo dừa chiếm 30 %. Nƣớc dừa chiếm 20 %. Cơm dừa chiếm 10 %. 1.2 Một số loại dừa đƣợc trồng ở Việt Nam1. 2.1 Dừa xiêm xanhLà giống dừa uống nƣớc phổ cập nhất ở đồng bằng sông Cửu Long, ra hoasớm sau khoảng chừng 2,5 – 3 năm trồng, hiệu suất trung bình 140 – 150 trái / cây / năm, vỏSVTH : Nguyễn Phước ThớiTrương Minh VuôngNghiên cứu, phong cách thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươimỏng có màu xanh, nƣớc có vị ngọt thanh ( 7-7, 5 % đƣờng ), thể tích nƣớc 250 – 350 ml / trái, có nhu yếu tiêu thụ thoáng rộng trên thị trƣờng. Hình 1.2. Dừa xiêm xanh1. 2.2 Dừa xiêm đỏHình 1.3. Dừa xiêm đỏSVTH : Nguyễn Phước ThớiTrương Minh VuôngNghiên cứu, phong cách thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươiLà giống dừa uống nƣớc thông dụng thứ nhì ở đồng bằng sông Cửu Long, rahoa sớm sau khoảng chừng 3 năm trồng, hiệu suất trung bình 140 – 150 trái / cây / năm, vỏ tráimỏng có màu nâu đỏ, nƣớc có vị ngọt thanh ( 7-7, 5 % đƣờng ), thể tích nƣớc 250 – 350 ml / trái, có nhu yếu tiêu thụ thoáng rộng trên thị trƣờng. 1.2.3 Dừa xiêm lụcHình 1.4. Dừa xiêm lụcLà giống dừa uống nƣớc có chất lƣợng ngon nhất, có nguồn gốc Bến Tre, rahoa rất sớm sau khoảng chừng 2 năm trồng, hiệu suất trung bình 150 – 160 trái / cây / năm, vỏtrái rất mỏng mảnh có màu xanh đậm, nƣớc rất ngọt ( 8-9 % đƣờng ), thể tích nƣớc 250 – 300 ml / trái, rất đƣợc ƣa chuộng trên thị trƣờng. 1.2.4 Dừa xiêm lửaLà giống dừa uống nƣớc có màu sắc đẹp, ra hoa sớm sau khoảng chừng 2,5 – 3 nămtrồng, trái sai, kích thƣớc trái nhỏ, vỏ mỏng dính có màu vàng cam, nƣớc ngọt ( 6,5 – 7 % SVTH : Nguyễn Phước ThớiTrương Minh VuôngNghiên cứu, phong cách thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươiđƣờng ), hiệu suất trung bình 140 – 150 trái / cây / năm, thể tích nƣớc 250 – 300 ml / trái, hoàn toàn có thể trồng để uống nƣớc phối hợp để khai thác du lịch sinh thái xanh vƣờn dừa. 1.2.5 Dừa Tam QuanHình 1.6. Dừa Tam QuanLà giống dừa uống nƣớc có màu sắc đẹp, có nguồn gốc từ Tam Quan ( BìnhĐịnh ), ra hoa sau khoảng chừng 3 năm trồng, hiệu suất trung bình 100 – 120 trái / cây / năm, vỏ trái mỏng mảnh có màu vàng sáng, nƣớc có vị ngọt thanh ( 7,5 – 8 % đƣờng ), thể tíchnƣớc 250 – 350 ml / trái. Dân gian cho rằng nƣớc dừa Tam Quan tính mát nên thƣờngdùng để chữa bệnh. Tuy nhiên, do hiệu suất không cao nên lúc bấy giờ giống dừa nàychỉ đƣợc trồng với số lƣợng không nhiều đa phần ở khu vực đồng bằng sông CửuLong. SVTH : Nguyễn Phước ThớiTrương Minh VuôngNghiên cứu, phong cách thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươi1. 2.6 Dừa ẻo nâuHình 1.7. Dừa ẻo nâuLà giống dừa uống nƣớc có trái rất sai, kích thƣớc nhỏ, vỏ trái có màu nâu, nƣớc ngọt ( 7-7, 5 % đƣờng ), thể tích nƣớc 100 – 150 ml / trái, hiệu suất 250 – 300 trái / cây / năm, hoàn toàn có thể sử dụng để làm kem dừa, rau câu dừa và tạo cảnh sắc cho dulịch sinh thái xanh. Vì kích thƣớc trái quá nhỏ nên giống dừa này đƣợc trồng với số lƣợngkhông nhiều ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, các tỉnh miền Đông Nam bộ vàmột ít thành viên ở các tỉnh ven biển miền Trung. 1.2.7 Dừa ẻo xanhLà giống dừa uống nƣớc có trái rất sai, kích thƣớc nhỏ, vỏ trái có màu xanh, nƣớc ngọt ( 7-7, 5 % đƣờng ), thể tích nƣớc 100 – 150 ml / trái, hiệu suất 250 – 300 trái / cây / năm, hoàn toàn có thể sử dụng để làm kem dừa, rau câu dừa và tạo cảnh sắc cho du lịchsinh thái. Giống dừa này đƣợc trồng với số lƣợng ít ở Bến Tre, Tiền Giang và các tỉnhđồng bằng sông Cửu Long. Cũng giống nhƣ dừa ẻo nâu dừa ẻo xanh có kích thƣớc tráiquá nhỏ nên cần lƣu ý hạn chế quy mô tăng trưởng diện tích quy hoạnh các giống dừa này. SVTH : Nguyễn Phước ThớiTrương Minh VuôngNghiên cứu, phong cách thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươiHình 1.8. Dừa ẻo xanh1. 2.8 Dừa xiêm númLà giống dừa uống nƣớc có chất lƣợng nƣớc ngon ( 8 – 8,5 % đƣờng ), ra hoa sau3 năm trồng, hiệu suất trung bình 100 – 120 trái / cây / năm, vỏ trái có màu xanh, phầndƣới của trái có một núm nhỏ nhô ra, thể tích nƣớc 250 – 350 ml / trái. Giống dừa nàyđƣợc trồng với số lƣợng không nhiều ở Hƣng Phong – Giồng Trôm và một vài nơikhác. 1.2.9 Dừa dứaLà giống dừa uống nƣớc có chất lƣợng và giá trị kinh tế tài chính cao, hiện có nhu cầulớn trên thị trƣờng. Tất cả các bộ phận của dừa dứa đều có mùi thơm lá dứa đặc trƣng. Ở Nước Ta lúc bấy giờ có 3 nhóm giống khác nhau với kích thƣớc và mùi thơm tỷ lệnghịch với nhau. 1.2.10 Dừa taSVTH : Nguyễn Phước ThớiTrương Minh VuôngNghiên cứu, phong cách thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươiĐây là giống dừa cao thông dụng nhất ở Nước Ta, trái có 3 khía rỏ, có 3 màu ( taxanh, ta vàng, ta đỏ hay còn gọi là dừa lửa ). Ra hoa sau khoảng chừng 4,5 – 5 năm trồng, hiệu suất trung bình 60-70 trái / cây / năm, kích thƣớc trái to, cơm dừa dày 11 – 13 mm, khối lƣợng cơm dừa tƣơi 400 – 500 g, hàm lƣợng dầu cao ( 63 % – 65 % ). 1.2.11 Dừa dâuLà giống dừa cao thông dụng thứ nhì ở Nước Ta, trái tròn, có 3 màu ( dâu xanh, dâu vàng và dâu đỏ ). Ra hoa sau khoảng chừng 4 – 4,5 năm trồng, hiệu suất trung bình 70-80 trái / cây / năm, kích thƣớc trái trung bình, cơm dừa dày 10 – 12 mm, khối lƣợng cơmdừa tƣơi 300 – 400 g, hàm lƣợng dầu cao ( 63 % – 65 % ). 1.2.12 Dừa sápHình 1.9. Dừa sápDừa sáp còn gọi là dừa đặc ruột, dừa kem. Về hình thái bên ngoài cây và tráicủa dừa sáp không khác gì so với dừa bình thƣờng. Dừa sáp thuộc nhóm giống cao, rahoa sau khoảng chừng 4 – 4,5 năm trồng, hiệu suất trung bình 50-60 trái / cây / năm. Trong quầnthể dừa sáp tự nhiên có tối đa chỉ khoảng chừng 20-25 % trái sáp, những trái còn lại là dừaSVTH : Nguyễn Phước ThớiTrương Minh Vuông10Nghiên cứu, phong cách thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươibình thƣờng. Trái dừa sáp ( đặc ruột ) có cơm dừa mềm xốp, nƣớc sền sệt nhƣ keo, cóhƣơng thơm đặc trƣng, thƣờng đƣợc sử dụng làm món tráng miệng, bánh kẹo, kemdừa sáp … 1.3 Quy trình chế biến dừaThu hoạch dừa tƣơiVận chuyểnChế biến sản phẩmPhân bón vi sinhRƣợu dừaNƣớc uốngNƣớc màu dừaDầu dừaPhƣơng pháp thủ côngPhƣơng pháp hiện đạiSử dụng dao gọt dừaSử dụng máy gọt dừaCHẾ TẠO MÁYGỌT DỪA TƢƠIHình 1.8. Quy trình chế biến dừaSVTH : Nguyễn Phước ThớiTrương Minh Vuông11Nghiên cứu, phong cách thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươiQuá trình gọt dừa tƣơi có hai cách : Gọt bằng phƣơng pháp thủ công bằng tay : dùng dao gọt dừa thông thƣờng nhƣhiện nay và gọt hết lớp vỏ xanh bên ngoài. Tuy nhiên, phƣơng pháp này cho năngsuất thấp, tương thích với hộ sản xuất nhỏ lẻ và có lao động nhàn nhã. Gọt bằng máy gọt dừa tƣơi : với việc sử dụng động cơ sửa chữa thay thế cho sứcngƣời, loại máy này cho hiệu suất rất cao, giảm đƣợc thời hạn và lƣợng công nhânrất nhiều. 1.4 Lý thuyết cắt thái1. 4.1 Tác dụng của dao thái củ quảTác dụng của dao thái củ quả cũng coi nhƣ tính năng của cái nêm sắc cắt ngậpvào vật thái. Ta cũng phân biệt hai trƣờng hợp cắt thái : cắt thái chặt bổ và cắt tháicó trƣợt. Ở trƣờng hợp cắt thái chặt bổ không trƣợt thì lƣỡi dao lắp thẳng hang theođƣờng nửa đường kính của đĩa lắp dao. Ở trƣờng hợp cắt thái có trƣợt thì lƣỡi dao đặt cáchtâm quay một đoạn. Trong các máy thái củ quả thƣờng gặp đa phần là áp dụngtrƣờng hợp cắt thái chặt bổ. Nhất là khi dùng lƣỡi dao kiểu răng lƣợc thì phải ápdụng nguyên tắc cắt thái không trƣợt thì hoàn toàn có thể thái thành nhiều lát hẹp, nếu có hiệntƣợng thái trƣợt thì các răng lƣỡi dao sẽ cùng bóc thành một lát rộng, gần nhƣ khidùng lƣỡi dao thẳng liền. Ở đây thì ta dùng lƣỡi dao thẳng liền vận dụng trƣờng hợpcắt thái có trƣợt. 1.4.2 Sơ đồ quy trình cắt thái látSVTH : Nguyễn Phước ThớiTrương Minh Vuông12Nghiên cứu, phong cách thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươiDao thái củ quả có lƣỡi cắt tƣợng trƣng nhƣ một cái nêm, góc mài là α. Banđầu, dƣới lực tính năng của P. dao ngập vào vật thái, ép lát thái vào một đoạn a. Sauđó, khi lực P. đã đạt trị số thiết yếu sẽ cắt tách đƣợc một phần lát thái dài là l, lớnhơn đoạn ép a. Rồi quy trình cứ lặp lại nhƣ vậy. Hình 1.9. Sơ đồ quy trình cắt thành lát thái. Đƣờng cắt để bóc thái lát ra thƣờng chƣa tới mặt ngoài của lát thái, nhờ đólát thái vẫn liền. Độ dài l của mỗi phần lát thái, theo thí nghiệm chứng tỏ, phụ thuộc vào vào bềdày lát thái h và góc mài α, còn hầu nhƣ không nhờ vào vào tốc độ cắt thái và bềdày của lƣỡi dao. Tăng h và α thì l cũng tăng. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quy trình cắt thái : Áp suất riêng của lƣỡi dao trên vật thái, ký hiệu là qN / cm chiều dài thái. Nếugọi lực thái là Q. ( N ) và đoạn lƣỡi dao thái là ∆ S ( cm ) thìQ = ( cm ) SSVTH : Nguyễn Phước ThớiTrương Minh Vuông ( tr. 45 [ 4 ] ) 13N ghiên cứu, phong cách thiết kế và chế tạo máy gọt dừa tươiĐộ sắc của lƣỡi dao thƣờng đạt 20 ÷ 40 μm. Góc cắt thái ảnh hƣởng đến độ dài lát thái, đến sức cản cắt thái. Góc nàybằng tổng số hai góc : góc đặt dao và góc mài dao. Góc mài dao nói chung cần nhỏ, góc đặt dao phải thống kê giám sát sao cho tránh các ma sát vô ích. Khe hở ở giữa cạnh sắc của lƣỡi dao và cạnh sắc của tấm kê thái. Điều kiện kẹp vật thái giữa cạnh lƣỡi dao và cạnh lƣỡi kê thái. Độ bền của vật tư làm dao : dao có chất lƣợng bền thì lâu cùn, thái tốt. Độ bền và chất lƣợng của vật thái. Vận tốc của dao cũng ảnh hƣởng đến quy trình cắt thái. Điều kiện trƣợt của dao trên vật thái. 1.5 Vấn đề và tiềm năng nghiên cứu1. 5.1 Vấn đềHiện nay việc giải khát của con ngƣời rất cao, đặc biệt quan trọng là trái dừa. Tuy nhiên, để trái dừa đến các quán nƣớc phụ vụ khách hang cần phải làm đẹp là gọt vỏ. Nhƣng phần nhiều các cơ sở thì vẫn sử dụng phƣơng pháp gọt bằng tay thủ công là chính. Vớihình thức gọt dừa bằng phƣơng pháp bằng tay thủ công thì cũng gặp nhiều khó khăn vất vả : Cần nhiều nhân công lao động. Tốn nhiều thời hạn. giá thành thuê nhân công cao. Trái dừa gọt không đẹp, không đều. Vì vậy cần có máy móc cho việc gọt dừa là thiết yếu. 1.5.2 Mục tiêuSVTH : Nguyễn Phước ThớiTrương Minh Vuông14
Source: https://vh2.com.vn
Category: Chế Tạo