Ngành Thiết kế mỹ thuật số là một trong những ngành học đang được các bạn học sinh, các bậc phụ huynh quan tâm hiện tại. Chính vì vậy, nhiều...
Các bước thực hiện PBL – Tài liệu text
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 97 trang )
– Vấn đề đủ rộng và có kết thúc mở để việc thảo luận của HS không bị kết thúc sớm trong q trình hoạt động
– Kịch bản phải kích thích và phát triển sự tham gia của HS trong việc tìm kiếm thơng tin từ các nguồn tài liệu khác nhau
Một tài liệu hoàn chỉnh cho vấn đề trong PBL sẽ bao gồm: Mục tiêu của việc học hay nội dung trong chương trình cần đạt đến
Bản tóm tắt vấn đề
Thời khoá biểu làm việc của HS
Hệ thống tiêu chí đánh giá
Những gợi ý những nội dung và kỹ năng cần đạt
Danh sách những dụng cụ thí nghiệm
1.2.4. Các bước thực hiện PBL
PBL khơng
chỉ đơn thuần là giải quyết vấn đề. Nó rất là quan trọng để hiểu một cách rõ ràng về sự phân biệt giữa học qua giải quyết vấn đề solving
problemvà học dưa trên giải quyết vấn đề – PBL. Trong dạy học vật lý sử dụng dạy học qua giải quyết vấn đề là một sự thiết lập bền vững. Trong phương pháp này, HS
sẽ được tiếp xúc với các tài liệu và kiến thức trước, thường là một bài giảng của GV và sau đó sẽ sử dụng kiến thức để giải quyết vấn đề. Nội dung của những vấn đề
này thì bó gọn trong kiến thức vừa học, với phương pháp này chỉ có thể mang lại cho HS kiến thức quan trọng, không rèn luyện cho HS những kỹ năng chìa khố.
HS khơng có cơ hội để đánh giá sự hiểu biết của họ, không khám phá được các cách tiếp cận khác, cũng như không liên kết được những điều họ học với những điều họ
cần. Việc học này có khuynh hướng phát triển sự hiểu biết ở bề mặt, HS thường tập trung vào việc nhớ hoặc cao nhất là ở mức độ hiểu. Với PBL, HS có thể quyết định
và phát triển kiến thức, cách tiếp cận để giải quyết vấn đề. Các thành viên trong nhóm học cách nổ lực và giao nhiệm vụ cũng như lên kế hoạch tổ chức phân chia
công việc và ra quyết định. HS cũng học cách phân tích những thơng tin của họ và của các thành viên trong cùng một nhóm. Phương pháp này thích hợp cho việc rèn
luyệnnhững kỹ năng chìa khố như: làm việc trong một nhóm, nhận xét phê phán,
tự học tự nghiên cứu và giao tiếp. Để chuẩn bị cho việc giảng dạy bằng phương pháp PBL GV cần phải chuẩn
bị hết sức kỹ càng, những công việc chuẩn bị trước khi tiến hành bài giảng:
Chọn viết giáo án: đầu tiên GV phải hiểu rõ mục đích học tập thơng qua phương pháp PBL để chọn viết những giáo án thích hợp nhất, khơng phải tất
cả các bài đều có thể dạy theo PBL mà tùy vào mục tiêu và nội dung của từng kiến thức từng bài cụ thể để GV chọn viết giáo án. GV cũng có thể thu
thập những giáo án mẫu một số trường đã làm để tham khảo. Sau đó GV phải tìm kiếm nguồn tài liệu hay và hấp dẫn có đề cập đến vấn đề trong giáo án để
làm kịch bản và để cung cấp cho HS khi bắt đầu tìm kiếm thơng tin
Thực hiện giảng dạy: GV đưa ra vấn đề cho HS, hướng dẫn cho HS tìm hiểu khái niệm về PBL và cách thức thực hiện. HS tham gia và thực hiện theo sự
hướng dẫn của GV. Đối với mỗi GV hướng dẫn cần soạn “sổ tay hướng dẫn nhóm” để ghi lại diễn biến tiến trình thực hiện của HS”
Lập phương pháp đối chiếu: khi sử dụng PBL thì cách đánh giá sẽ không
giống với cách đánh giá của phương pháp giảng dạy truyền thống. Nhằm giúp HS thích ứng với phương pháp học mới này GV nên soạn ra bản tiêu
chí đánh giá và phát cho HS khi giao vấn đề để HS có thể biết được những gì mình cần đạt đến và định hướng các bước hoạt động trong nhóm. GV cần
phải tìm hiểu kỹ hiểu quả học tập của HS, và nên tránh xếp hạng và cho điểm tuyệt đối
Tổ chức cuộc họp nhóm “GV hướng dẫn”: tổ chức các cuộc họp định kỳ để
các GV hướng dẫn có thể cùng nhau thảo luận những vấn đề chung và cùng nhau đưa ra các phương pháp giải quyết mang tính thống nhất, các cuộc họp
có thể dành cho GV trong tổ vật lý hoặc tất các các GV dạy các bộ mơn có liên quan đến vấn đề bởi vì bản chất của một vấn đề đặt trong đời sống thực
thì ln là tổng hợp của nhiều môn chứ không phải riêng duy nhất một mơn, cho nên một trong tính chất của phương pháp PBL là có tính liên mơn.
Đối với HS, khi học tập theo PBL thì học sinh sẽ làm việc chung với nhau theo từng nhóm nhỏ, mỗi cá nhân đều có vai trò và trách nhiệm trong một nhóm.
HS có thể thực hiện theo mơ hình 6 bước như sau:
CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THEO PBL
NHẬN BIẾT VÀ ĐỊNH NGHĨA VẤN ĐỀ
TÌM KIẾM THƠNG TIN TRÌNH BÀY VÀ PHÂN
TÍCH THƠNG TIN DỰ KIẾN GIẢI PHÁP
CHO VẤN ĐỀ TỔNG HỢP VÀ SO SÁNH
NH ẬN XÉT-ĐÁNH GIÁ
Trình bày vấn đề
Bước 1: Nhận biết và định nghĩa vấn đề
Xây dựng bức tranh tổng quát gồm nhiều sự kiện, con số mô
tả lại vấn đề đã trình bày
Ghi ra những từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm quan trọng là
mấu chốt của vấn đề
Xem xét vấn đề dưới nhiều quan điểm khác nhau, giới
hạn lại vấn đề
Xác định những thông tin đã biết, chưa biết và cần phải biết
để giải quyết vấn đề
Có những điều gì đang diễn ra?
Những vật nào có liên quan?
Gạch dưới những từ, thuật ngữ quan trọng
Gạch dưới những câu được xem là mấu chốt của vấn đề
Những vật nào quan trọng được kể ra?
Những mốc thời gian quan trọng nào được trình bày?
Có những sự tương tác nào được kể ra?
Vấn đề này đã từng được giải quyết chưa?
Những nguyên lí vật lý nào cần sử dụng?
Thơng tin nào thật sự cần thiết?
Chúng ta có thể ước tính được gì?
Bước 2: Tìm kiếm thơng tin- thu
thập tài liệu mỗi cá nhân đều tiến hành
làm
Tìm kiếm thơng tin
Tìm những bài báo, sự kiện từ trước đến nay có liên quan
đến vấn đề
Vẽ sơ đồ biểu thị mốc thời gian và khơng gian quan trọng
có liên quan đến các vật
Đảm bảo rằng những khái niệm, đại lượng vật lý có liên quan đều
phải được định nghĩa
Xác định những nguyên lí, định luật thể hiện mối quan hệ
giữa các đại lượng
Trình bày, phân tích thơng tin Nhận biết và định nghĩa vấn đề
Tìm những sự kiện liên quan đến vấn đề có thể trên tạp chí, báo, internet, ti vi…
Tập hợp những thơng tin đó lại
Xác định mốc thời gian và không gian cho phù hợp?
Vẽ sơ đồ biểu diễn sự tương tác của các vật
Xác định các hiện tượng trong ngữ cảnh
Những đại lượng, khái niệm vật lý này được định nghĩa như thế nào, có ý nghĩa
thế nào,có liên quan đến vấn đề thế nào?
Kí hiệu của những đại lượng đã biết, chưa biết?
Những ngun lí, định luật vật lý nào có thể giải thích hiện tượng? Ý nghĩa của
chúng là gì?
Những biểu thức toán học nào thể hiện mối liên hệ giữa các đại lượng?
Có định luật nào cần những điều kiện đặc biệt thì mới thể hiện đúng mối liên
hệ giữa các đại lượng trong vấn đề này khơng?
Trong những khoảng thời gian nào thì mối quan hệ này đúng, mối quan hệ này
sai?
Tìm kiếm, thu thập thơng tin Bước 3: Trình bày, phân tích
thơng tin đưa ra giải pháp tạm thời
Mỗi cá nhân thu thập thơng tin sau khi đã tìm kiếm và đưa ra định hướng ban đầu về
giải pháp
Các thành viên trong nhóm lần lượt đưa ra thơng tin mình tìm được có liên quan đến
vấn đề
Mỗi cá nhân đề xuất phương án tạm thời
Tất cả các ý kiến đưa ra đều được tôn trọng
Tập hợp tất cả các thông tin và giải pháp
Đánh giá, phân tích thơng tin
Thảo luận nhóm để chọn ra những thơng tin cần thiết, chính xác và những định
hướng giải pháp phù hợp
Thiết lập mối liên hệ giữa các thông tin và định hướng cho giải pháp có tính khả thi
Mỗi thành viên tập hợp lại thông tin của cá nhân
Sử dụng kỹ thuật động não đề phân tích thơng tin
Tất cả thơng tin cần thiết đã được tìm thấy và vấn đề đã có
định hướng đúng đắn?
Sắp xếp thơng tin lại theo trình tự hợp lí và đi đến thống
nhất các giải pháp
Đúng Sai
Tiếp tục tìm kiếm và cùng nhau thảo luận phân tích
thơng tin
Xác định nhiệm vụ cụ thể
Bước 4: Xác định mục tiêu cụ thể
Thế những giá trị bằng số và đơn vị vào biểu thức để tính giá trị của đại lượng cần
tìm
Kiểm tra kết quả của với điều kiện ban đầu của vấn đề
Thiết lập hệ thống logic các giải pháp để giải quyết vấn đề với những đại lượng,
khái niệm có liên quan
Chia nhỏ công việc giải quyết vấn đề thành nhiều mảng nhỏ dưới dạng những
bài tập, câu hỏi nhỏ
Các thành viên thảo luận lên kế hoạch thực hiện phương án
giải quyết vấn đề
Xác định mục tiêu học tập dưới dạng các bài tập câu hỏi,
bài tập nhỏ
Phân chia nhiệm vụ đều cho các thành viên trong nhóm
Qui định thời gian hồn thành và chuẩn bị cho đợt họp nhóm
tiếp theo
Tổng hợp- So sánh Trình bày, phân tích thơng tin
Bước 5: Tổng hợp-So sánh
Câu trả lời cho câu hỏi, bài tập này là…
Những điểm khác nhau, giống nhau của các kết quả
Những phương án tối ưu nhất của nhóm là
Những đại lượng, khái niệm mới được tiếp thu
Những hiện tượng, nguyên lí, định luật mới được tiếp thu
Mỗi thành viên trình bày kết quả làm việc của mình
Nhóm tổng hợp, so sánh kết quả và rút ra kết luận thống nhất
Tiếp thu kiến thức mới từ việc giải quyết vấn đề
Đưa ra giải pháp tốt
Nhận xét- đánh giá Xác định mục tiêu cụ thể
Phân chia công việc cho việc trình bày giải pháp của nhóm
Theo dõi, học tập và nhận xét các phương án của nhóm khác
Tiến hành nhận xét, đánh giá
Chọn ra các giải pháp tốt nhất
Tổng hợp- so sánh Bước 6: Nhận xét- đánh giá
Phân chia cơng việc soạn thảo bằng powerponit để trình chiếu, hay bằng
văn bảng, poster, web…
So sánh phương án nhóm mình với các nhóm khác
Rút ra những ưu điểm, nhược điểm của nhóm mình và nhóm bạn
Học được nhiều cách giải quyết mới của nhóm bạn
HS tự đánh giá hiệu quả làm việc của bản thân, nhóm tự đánh giá hiệu quả
làm việc của nhóm
HS đánh giá chéo hiệu quả làm việc của các nhóm khác
GV đánh giá nhóm
Làm bài kiểm tra, vấn đáp…
Trong thời gian HS làm việc nhóm, GV cũng có vai trò rất quan trọng. GV sẽ quan sát xem các nhóm hoạt động như thế nào và tất cả thành viên trong nhóm
có làm việc hết khơng hay chỉ có một vài thành viên làm việc. GV sử dụng kinh nghiệm đã có tương tác với HS để thúc đẩy, động viên HS làm việc cũng như
phát triển một môi trường học tập năng động tích cực. Sự thành cơng của phương pháp này sẽ phụ thuộc vào cách thức làm việc nhóm của HS cho nên
GV phải theo dõi tình trạng làm việc của nhóm để hiểu được và biết cách thúc đẩy phát triển nhóm. Một số HS có kinh nghiệm làm việc nhóm rất tốt và khơng
cần sự hướng dẫn của GV nhưng không phải HS nào cũng như vậy. GV thúc đẩy, hướng dẫn cách làm việc nhóm trong việc giải quyết vấn đề không phải đơn
giản là cung cấp kiến thức cho HS một cách tự do mà gợi mở và hướng dẫn cho HS tổng hợp thông tin sau khi đã cùng nhau thảo luận hay GV sẽ theo dõi và thu
nhặt những kiến thức và tài liệu mà HS đã bỏ sót và giúp HS thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của chúng và hướng HS đi đúng nhiệm vụ của mình. HS có
thể hỏi GV những câu hỏi có liên quan đến vấn đề hay có thể thảo luận những vấn đề phức tạp với GV, HS thì thể hiện khả năng hiểu biết của họ đối với vấn
đề, GV quan sát sự biểu biết của HS có thể giúp HS liên kết các vấn đề quan trọng với nhau. Thỉnh thoảng GV đưa ra những lời bình luận mang tính kích
thích để mở rộng hơn chủ đề HS đang thảo luận hoặc đưa ra những câu hỏi mở để giúp HS suy nghĩ sâu hơn, những việc làm này sẽ giúp cho việc hoạt động
nhóm trở nên có hiệu quả hơn. Thỉnh thoảng, HS sẽ nhờ GV giúp họ giải quyết khi xuất hiện các xung đột và mâu thuẩn trong nhóm. Nhìn chung khi làm việc
nhóm nếu xuất hiện các xung đột thì bắt buộc các thành viên phải giải quyết sớm ở những giai đoạn đầu hơn là để cho những xung đột đó tiếp diễn. GV sẽ yêu
cầu HS xem lại những nội quy mà cả nhóm đã thiết lập và phải tôn trọng thực hiện đúng những nội quy đó, HS sẽ nhận thấy nếu họ khơng giải quyết được
những mâu thuẩn thì nhóm họ sẽ bị mất điểm đánh giá tiến trình làm việc hoặc mất điểm của chính cá nhân họ.
Khi dạy học theo PBL chúng ta không thể sử dụng phương pháp đánh giá truyền thống để đánh giá HS bởi vì cách nhận xét đánh giá sẽ ảnh hưởng đến
mục tiêu học tập cũng như tiến trình và thái độ học tập của HS. Cách đánh giá theo PBL bao gồm các hình thức đánh giá sau:
HS tự đánh giá quá trình và kết quả làm việc của mình thơng qua phiếu
đánh giá cá nhân. Cách đánh giá này sẽ cho HS cơ hội để tự đánh giá và phản hồi lại quá trình học tập của mình, đây là một yếu tố rất quan trọng
trong PBL. Tự đánh giá cho phép HS đánh giá hiệu quả chiến lược giải quyết vấn đề của mình, cho phép HS so sánh hiệu quả làm việc của mình
với mục đích ban đầu mà họ đã đề ra và cho phép HS phát triển khả năng điều chỉnh việc học của mình vượt ra khỏi mơi trường học tập mang tính
lý thuyết sn cũng như rèn luyện cho HS khả năng học tập suốt đời
Sự đánh giá ngang hàng: là sự đánh giá của HS với các bạn trong nhóm hoặc sự đánh giá của các nhóm mình đối với các nhóm khác về tiến trình
sán phẩm hay sự thuyết trình, trình diễn…dựa trên những tiêu chuẩn mà GV đã đưa ra, HS có thể có hoặc có thể không cùng với GV đưa ra tiêu
chẩn đánh giá này. Nếu như HS có thể đánh giá lẫn nhau một cách chính
xác và cơng bằng thì cách đánh giá này có thể giúp cho HS phát triển cao hơn về trách nhiệm và ý thức sở hữu kết quả học tập của người khác, làm
nâng cao nhận thức và sự hiểu biết về vấn đề đang được thảo luận, thông qua đó HS có thể phản hồi và so sánh với cơng việc của mình và nhận
thức được khả năng của bản thân xem những điểm nào mình cần cải tiến cho tốt hơn, đây cũng là một yếu tố quan trọng trong việc định hướng cho
HS phương pháp tự học. Đánh giá ngang hàng hay đánh giá chéo được khuyến khích như một cơng việc cần thiết, gần gũi và quen thuộc sau
buổi thuyết trình hay trình diễn
Đánh giá của GV: đối với cách giảng dạy bằng phương pháp truyền thống thì chỉ có GV mới được phép đánh giá HS bằng các hình thức kiểm tra,
chất vấn. Với PBL dựa trên những tiêu chí ban đầu đưa ra GV nhận xét đánh giá quá trình làm việc của HS nhằm cho HS biết họ đã đạt được bao
nhiêu phần trăm mục tiêu ban đầu, những kiến thức kỹ năng nào họ còn thiếu sót để họ có cơ hội cải thiện vào những bài sau.
Phiếu kiểm tra, bảng câu hỏi: những HS quen với cách giảng dạy truyền
thống thì có thể họ xem việc học theo phương pháp PBL như thảo luận, lên kế hoạch, tìm tài liệu, nghiên cứu thì khơng phải là việc học thật sự.
Họ chỉ quen với cách thuyết giảng và làm bài kiểm tra như thông thường, đây là một ảnh hưởng không tốt đến động cơ học tập của HS. Với PBL,
trong quá trình HS giải quyết vấn đề, GV có thể cho những bài tập nhỏ có liên quan đến vấn đề hiện tại, bài tập này sẽ được GV chấm điểm và trả
ngay tức khắc có thể bằng hình thức trực tuyến. Ở giai đoạn cuối HS được làm bài kiểm tra chính thức và lần này lại tính điểm, dạng của
những bài kiểm tra cuối này có thể giống những bài kiểm tra đã cho hoặc có thể đào sâu hơn vào vấn đề. Đây cũng là một cách để đánh giá xem HS
đã hiểu được vấn đề như thế nào, đã tìm kiếm được những thơng tin gì có liên qua đến vấn đề đã cho.
Kiểm tra bằng hình thức phỏng vấn, thể hiện sản phẩm như làm áp phích
quảng cáo poster, tác phẩm, biểu đồ.
1.2.5. So sánh dạy học dựa trên vấn đề-PBL, dạy học dự án Project- based Learning và dạy học dựa trên yêu cầu Inquiry Learning
Dạy học dự án Project-based learning là chiến lược dạy học mang tính hệ thống nhằm lơi cuốn HS tham gia vào q trình học tập những kiến thức cơ bản
và rèn luyện những kỹ năng sống qua quá trình điều tra khám phá mở rộng, được xây dựng dựa trên những câu hỏi phức tạp, xác thực cộng với các sản
phẩm và nhiệm vụ được thiết kế một cách cẩn trọng. Ba mục tiêu của dạy học dự án là: đạt được nội dung kiến thức chuẩn, rèn luyện các kỹ năng chìa khóa và
rèn luyện khả năng tư duy. Bảy yếu tố chính của dạy học dự án:
Dựa trên cơ sở các tiêu chuẩn
Dựa trên sự đánh giá
Là chiến lược dạy học hướng vào người học
Chú trọng sự hợp tác trong người học
Gắn với thực tiễn đích thực
Mở rộng khn khổ thời gian và khơng gian học tập
Học tập đa phương tiện Dạy học khám phá Inquiry-based learning là chiến lược dạy học kích thích
mong muốn khám phá, tìm hiểu kiến thức của HS thông qua bộ câu hỏi định hướng. HS sẽ thu thập và tổng hợp thông tin để tạo ra kiến thức mới, sau đó họ
thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm của mình hay tranh luận một vấn đề với các bạn. HS sẽ dành thời gian để nhìn lại câu hỏi, phần nghiên cứu và kết luận đã
đưa ra, HS có thể đưa ra tóm tắt, quan sát và đưa ra phán quyết mới, câu hỏi mới lộ ra và một chu trình mới lại bắt đầu.
Câu hỏi Nghiên cứu
Hình thành Thảo luận
Suy ngẫm Chu trình của dạy
học khám phá
Như vậy dạy học khám phá là điểm chung của mọi quá trình học tập trong các chiến lược dạy học hướng vào người học. Tính chất của bộ câu hỏi định
hướng là yếu tố quan trọng cho việc quyết định chiến lược dạy học: dạy học khám phá hay dạy học dự án hay PBL. Bộ câu hỏi định hướng càng có mối liên
hệ mật thiết với thực tiễn càng kích thích ham muốn hiểu biết của HS làm họ tích cực tham gia vào q trình học, nó dẫn dắt các bài học đi từ nội dung hẹp
đến mở rộng hơn, dẫn HS từ hiểu biết nơng đến sâu hơn, đưa HS vào q trình phát triển hiểu biết, phát triển tư duy. Tuy nhiên ba chiến lược dạy học này có
những điểm khác nhau: dạy học theo yêu cầu đơn thuần có thể chỉ dừng lại ở mục tiêu lĩnh hội kiến thức và kỹ năng, còn mục tiêu của dạy học dự án và PBL
ngồi lĩnh hội kiến thức còn rèn luyện các kỹ năng chìa khóa và các kỹ năng tư duy và còn hình thành thái độ tích cực đối với việc học tập. Riêng dạy học dự án
và PBL nhìn bề ngồi có vẻ mục đích và cách thức thực hiện thì giống nhau nhưng mục tiêu của PBL là chú trọng quá trình làm việc, quá trình giải quyết
vấn đề còn dạy học dự án thì chú trọng sản phẩm tạo ra nhiều hơn. Có thể mơ hình hóa mục tiêu của ba chiến lược như hình vẽ sau:
PBL Dạy học
Chú trọng sản phẩm Chú trọng quá trình
dự án
DH khám phá
1.2.6. Kỹ năng giải quyết vấn đề
PBL khơngchỉ đơn thuần là giải quyết vấn đề. Nó rất là quan trọng để hiểu một cách rõ ràng về sự phân biệt giữa học qua giải quyết vấn đề solvingproblemvà học dưa trên giải quyết vấn đề – PBL. Trong dạy học vật lý sử dụng dạy học qua giải quyết vấn đề là một sự thiết lập bền vững. Trong phương pháp này, HSsẽ được tiếp xúc với các tài liệu và kiến thức trước, thường là một bài giảng của GV và sau đó sẽ sử dụng kiến thức để giải quyết vấn đề. Nội dung của những vấn đềnày thì bó gọn trong kiến thức vừa học, với phương pháp này chỉ có thể mang lại cho HS kiến thức quan trọng, không rèn luyện cho HS những kỹ năng chìa khố.HS khơng có cơ hội để đánh giá sự hiểu biết của họ, không khám phá được các cách tiếp cận khác, cũng như không liên kết được những điều họ học với những điều họcần. Việc học này có khuynh hướng phát triển sự hiểu biết ở bề mặt, HS thường tập trung vào việc nhớ hoặc cao nhất là ở mức độ hiểu. Với PBL, HS có thể quyết địnhvà phát triển kiến thức, cách tiếp cận để giải quyết vấn đề. Các thành viên trong nhóm học cách nổ lực và giao nhiệm vụ cũng như lên kế hoạch tổ chức phân chiacông việc và ra quyết định. HS cũng học cách phân tích những thơng tin của họ và của các thành viên trong cùng một nhóm. Phương pháp này thích hợp cho việc rènluyệnnhững kỹ năng chìa khố như: làm việc trong một nhóm, nhận xét phê phán,tự học tự nghiên cứu và giao tiếp. Để chuẩn bị cho việc giảng dạy bằng phương pháp PBL GV cần phải chuẩnbị hết sức kỹ càng, những công việc chuẩn bị trước khi tiến hành bài giảng: Chọn viết giáo án: đầu tiên GV phải hiểu rõ mục đích học tập thơng qua phương pháp PBL để chọn viết những giáo án thích hợp nhất, khơng phải tấtcả các bài đều có thể dạy theo PBL mà tùy vào mục tiêu và nội dung của từng kiến thức từng bài cụ thể để GV chọn viết giáo án. GV cũng có thể thuthập những giáo án mẫu một số trường đã làm để tham khảo. Sau đó GV phải tìm kiếm nguồn tài liệu hay và hấp dẫn có đề cập đến vấn đề trong giáo án đểlàm kịch bản và để cung cấp cho HS khi bắt đầu tìm kiếm thơng tin Thực hiện giảng dạy: GV đưa ra vấn đề cho HS, hướng dẫn cho HS tìm hiểu khái niệm về PBL và cách thức thực hiện. HS tham gia và thực hiện theo sựhướng dẫn của GV. Đối với mỗi GV hướng dẫn cần soạn “sổ tay hướng dẫn nhóm” để ghi lại diễn biến tiến trình thực hiện của HS” Lập phương pháp đối chiếu: khi sử dụng PBL thì cách đánh giá sẽ khônggiống với cách đánh giá của phương pháp giảng dạy truyền thống. Nhằm giúp HS thích ứng với phương pháp học mới này GV nên soạn ra bản tiêuchí đánh giá và phát cho HS khi giao vấn đề để HS có thể biết được những gì mình cần đạt đến và định hướng các bước hoạt động trong nhóm. GV cầnphải tìm hiểu kỹ hiểu quả học tập của HS, và nên tránh xếp hạng và cho điểm tuyệt đối Tổ chức cuộc họp nhóm “GV hướng dẫn”: tổ chức các cuộc họp định kỳ đểcác GV hướng dẫn có thể cùng nhau thảo luận những vấn đề chung và cùng nhau đưa ra các phương pháp giải quyết mang tính thống nhất, các cuộc họpcó thể dành cho GV trong tổ vật lý hoặc tất các các GV dạy các bộ mơn có liên quan đến vấn đề bởi vì bản chất của một vấn đề đặt trong đời sống thựcthì ln là tổng hợp của nhiều môn chứ không phải riêng duy nhất một mơn, cho nên một trong tính chất của phương pháp PBL là có tính liên mơn.Đối với HS, khi học tập theo PBL thì học sinh sẽ làm việc chung với nhau theo từng nhóm nhỏ, mỗi cá nhân đều có vai trò và trách nhiệm trong một nhóm.HS có thể thực hiện theo mơ hình 6 bước như sau:CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THEO PBLNHẬN BIẾT VÀ ĐỊNH NGHĨA VẤN ĐỀTÌM KIẾM THƠNG TIN TRÌNH BÀY VÀ PHÂNTÍCH THƠNG TIN DỰ KIẾN GIẢI PHÁPCHO VẤN ĐỀ TỔNG HỢP VÀ SO SÁNHNH ẬN XÉT-ĐÁNH GIÁTrình bày vấn đềBước 1: Nhận biết và định nghĩa vấn đềXây dựng bức tranh tổng quát gồm nhiều sự kiện, con số môtả lại vấn đề đã trình bàyGhi ra những từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm quan trọng làmấu chốt của vấn đềXem xét vấn đề dưới nhiều quan điểm khác nhau, giớihạn lại vấn đềXác định những thông tin đã biết, chưa biết và cần phải biếtđể giải quyết vấn đềCó những điều gì đang diễn ra?Những vật nào có liên quan?Gạch dưới những từ, thuật ngữ quan trọngGạch dưới những câu được xem là mấu chốt của vấn đềNhững vật nào quan trọng được kể ra?Những mốc thời gian quan trọng nào được trình bày?Có những sự tương tác nào được kể ra?Vấn đề này đã từng được giải quyết chưa?Những nguyên lí vật lý nào cần sử dụng?Thơng tin nào thật sự cần thiết?Chúng ta có thể ước tính được gì?Bước 2: Tìm kiếm thơng tin- thuthập tài liệu mỗi cá nhân đều tiến hànhlàmTìm kiếm thơng tinTìm những bài báo, sự kiện từ trước đến nay có liên quanđến vấn đềVẽ sơ đồ biểu thị mốc thời gian và khơng gian quan trọngcó liên quan đến các vậtĐảm bảo rằng những khái niệm, đại lượng vật lý có liên quan đềuphải được định nghĩaXác định những nguyên lí, định luật thể hiện mối quan hệgiữa các đại lượngTrình bày, phân tích thơng tin Nhận biết và định nghĩa vấn đềTìm những sự kiện liên quan đến vấn đề có thể trên tạp chí, báo, internet, ti vi…Tập hợp những thơng tin đó lạiXác định mốc thời gian và không gian cho phù hợp?Vẽ sơ đồ biểu diễn sự tương tác của các vậtXác định các hiện tượng trong ngữ cảnhNhững đại lượng, khái niệm vật lý này được định nghĩa như thế nào, có ý nghĩathế nào,có liên quan đến vấn đề thế nào?Kí hiệu của những đại lượng đã biết, chưa biết?Những ngun lí, định luật vật lý nào có thể giải thích hiện tượng? Ý nghĩa củachúng là gì?Những biểu thức toán học nào thể hiện mối liên hệ giữa các đại lượng?Có định luật nào cần những điều kiện đặc biệt thì mới thể hiện đúng mối liênhệ giữa các đại lượng trong vấn đề này khơng?Trong những khoảng thời gian nào thì mối quan hệ này đúng, mối quan hệ nàysai?Tìm kiếm, thu thập thơng tin Bước 3: Trình bày, phân tíchthơng tin đưa ra giải pháp tạm thờiMỗi cá nhân thu thập thơng tin sau khi đã tìm kiếm và đưa ra định hướng ban đầu vềgiải phápCác thành viên trong nhóm lần lượt đưa ra thơng tin mình tìm được có liên quan đếnvấn đềMỗi cá nhân đề xuất phương án tạm thờiTất cả các ý kiến đưa ra đều được tôn trọngTập hợp tất cả các thông tin và giải phápĐánh giá, phân tích thơng tinThảo luận nhóm để chọn ra những thơng tin cần thiết, chính xác và những địnhhướng giải pháp phù hợpThiết lập mối liên hệ giữa các thông tin và định hướng cho giải pháp có tính khả thiMỗi thành viên tập hợp lại thông tin của cá nhânSử dụng kỹ thuật động não đề phân tích thơng tinTất cả thơng tin cần thiết đã được tìm thấy và vấn đề đã cóđịnh hướng đúng đắn?Sắp xếp thơng tin lại theo trình tự hợp lí và đi đến thốngnhất các giải phápĐúng SaiTiếp tục tìm kiếm và cùng nhau thảo luận phân tíchthơng tinXác định nhiệm vụ cụ thểBước 4: Xác định mục tiêu cụ thểThế những giá trị bằng số và đơn vị vào biểu thức để tính giá trị của đại lượng cầntìmKiểm tra kết quả của với điều kiện ban đầu của vấn đềThiết lập hệ thống logic các giải pháp để giải quyết vấn đề với những đại lượng,khái niệm có liên quanChia nhỏ công việc giải quyết vấn đề thành nhiều mảng nhỏ dưới dạng nhữngbài tập, câu hỏi nhỏCác thành viên thảo luận lên kế hoạch thực hiện phương ángiải quyết vấn đềXác định mục tiêu học tập dưới dạng các bài tập câu hỏi,bài tập nhỏPhân chia nhiệm vụ đều cho các thành viên trong nhómQui định thời gian hồn thành và chuẩn bị cho đợt họp nhómtiếp theoTổng hợp- So sánh Trình bày, phân tích thơng tinBước 5: Tổng hợp-So sánhCâu trả lời cho câu hỏi, bài tập này là…Những điểm khác nhau, giống nhau của các kết quảNhững phương án tối ưu nhất của nhóm làNhững đại lượng, khái niệm mới được tiếp thuNhững hiện tượng, nguyên lí, định luật mới được tiếp thuMỗi thành viên trình bày kết quả làm việc của mìnhNhóm tổng hợp, so sánh kết quả và rút ra kết luận thống nhấtTiếp thu kiến thức mới từ việc giải quyết vấn đềĐưa ra giải pháp tốtNhận xét- đánh giá Xác định mục tiêu cụ thểPhân chia công việc cho việc trình bày giải pháp của nhómTheo dõi, học tập và nhận xét các phương án của nhóm khácTiến hành nhận xét, đánh giáChọn ra các giải pháp tốt nhấtTổng hợp- so sánh Bước 6: Nhận xét- đánh giáPhân chia cơng việc soạn thảo bằng powerponit để trình chiếu, hay bằngvăn bảng, poster, web…So sánh phương án nhóm mình với các nhóm khácRút ra những ưu điểm, nhược điểm của nhóm mình và nhóm bạnHọc được nhiều cách giải quyết mới của nhóm bạnHS tự đánh giá hiệu quả làm việc của bản thân, nhóm tự đánh giá hiệu quảlàm việc của nhómHS đánh giá chéo hiệu quả làm việc của các nhóm khácGV đánh giá nhómLàm bài kiểm tra, vấn đáp…Trong thời gian HS làm việc nhóm, GV cũng có vai trò rất quan trọng. GV sẽ quan sát xem các nhóm hoạt động như thế nào và tất cả thành viên trong nhómcó làm việc hết khơng hay chỉ có một vài thành viên làm việc. GV sử dụng kinh nghiệm đã có tương tác với HS để thúc đẩy, động viên HS làm việc cũng nhưphát triển một môi trường học tập năng động tích cực. Sự thành cơng của phương pháp này sẽ phụ thuộc vào cách thức làm việc nhóm của HS cho nênGV phải theo dõi tình trạng làm việc của nhóm để hiểu được và biết cách thúc đẩy phát triển nhóm. Một số HS có kinh nghiệm làm việc nhóm rất tốt và khơngcần sự hướng dẫn của GV nhưng không phải HS nào cũng như vậy. GV thúc đẩy, hướng dẫn cách làm việc nhóm trong việc giải quyết vấn đề không phải đơngiản là cung cấp kiến thức cho HS một cách tự do mà gợi mở và hướng dẫn cho HS tổng hợp thông tin sau khi đã cùng nhau thảo luận hay GV sẽ theo dõi và thunhặt những kiến thức và tài liệu mà HS đã bỏ sót và giúp HS thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của chúng và hướng HS đi đúng nhiệm vụ của mình. HS cóthể hỏi GV những câu hỏi có liên quan đến vấn đề hay có thể thảo luận những vấn đề phức tạp với GV, HS thì thể hiện khả năng hiểu biết của họ đối với vấnđề, GV quan sát sự biểu biết của HS có thể giúp HS liên kết các vấn đề quan trọng với nhau. Thỉnh thoảng GV đưa ra những lời bình luận mang tính kíchthích để mở rộng hơn chủ đề HS đang thảo luận hoặc đưa ra những câu hỏi mở để giúp HS suy nghĩ sâu hơn, những việc làm này sẽ giúp cho việc hoạt độngnhóm trở nên có hiệu quả hơn. Thỉnh thoảng, HS sẽ nhờ GV giúp họ giải quyết khi xuất hiện các xung đột và mâu thuẩn trong nhóm. Nhìn chung khi làm việcnhóm nếu xuất hiện các xung đột thì bắt buộc các thành viên phải giải quyết sớm ở những giai đoạn đầu hơn là để cho những xung đột đó tiếp diễn. GV sẽ yêucầu HS xem lại những nội quy mà cả nhóm đã thiết lập và phải tôn trọng thực hiện đúng những nội quy đó, HS sẽ nhận thấy nếu họ khơng giải quyết đượcnhững mâu thuẩn thì nhóm họ sẽ bị mất điểm đánh giá tiến trình làm việc hoặc mất điểm của chính cá nhân họ.Khi dạy học theo PBL chúng ta không thể sử dụng phương pháp đánh giá truyền thống để đánh giá HS bởi vì cách nhận xét đánh giá sẽ ảnh hưởng đếnmục tiêu học tập cũng như tiến trình và thái độ học tập của HS. Cách đánh giá theo PBL bao gồm các hình thức đánh giá sau: HS tự đánh giá quá trình và kết quả làm việc của mình thơng qua phiếuđánh giá cá nhân. Cách đánh giá này sẽ cho HS cơ hội để tự đánh giá và phản hồi lại quá trình học tập của mình, đây là một yếu tố rất quan trọngtrong PBL. Tự đánh giá cho phép HS đánh giá hiệu quả chiến lược giải quyết vấn đề của mình, cho phép HS so sánh hiệu quả làm việc của mìnhvới mục đích ban đầu mà họ đã đề ra và cho phép HS phát triển khả năng điều chỉnh việc học của mình vượt ra khỏi mơi trường học tập mang tínhlý thuyết sn cũng như rèn luyện cho HS khả năng học tập suốt đời Sự đánh giá ngang hàng: là sự đánh giá của HS với các bạn trong nhóm hoặc sự đánh giá của các nhóm mình đối với các nhóm khác về tiến trìnhsán phẩm hay sự thuyết trình, trình diễn…dựa trên những tiêu chuẩn mà GV đã đưa ra, HS có thể có hoặc có thể không cùng với GV đưa ra tiêuchẩn đánh giá này. Nếu như HS có thể đánh giá lẫn nhau một cách chínhxác và cơng bằng thì cách đánh giá này có thể giúp cho HS phát triển cao hơn về trách nhiệm và ý thức sở hữu kết quả học tập của người khác, làmnâng cao nhận thức và sự hiểu biết về vấn đề đang được thảo luận, thông qua đó HS có thể phản hồi và so sánh với cơng việc của mình và nhậnthức được khả năng của bản thân xem những điểm nào mình cần cải tiến cho tốt hơn, đây cũng là một yếu tố quan trọng trong việc định hướng choHS phương pháp tự học. Đánh giá ngang hàng hay đánh giá chéo được khuyến khích như một cơng việc cần thiết, gần gũi và quen thuộc saubuổi thuyết trình hay trình diễn Đánh giá của GV: đối với cách giảng dạy bằng phương pháp truyền thống thì chỉ có GV mới được phép đánh giá HS bằng các hình thức kiểm tra,chất vấn. Với PBL dựa trên những tiêu chí ban đầu đưa ra GV nhận xét đánh giá quá trình làm việc của HS nhằm cho HS biết họ đã đạt được baonhiêu phần trăm mục tiêu ban đầu, những kiến thức kỹ năng nào họ còn thiếu sót để họ có cơ hội cải thiện vào những bài sau. Phiếu kiểm tra, bảng câu hỏi: những HS quen với cách giảng dạy truyềnthống thì có thể họ xem việc học theo phương pháp PBL như thảo luận, lên kế hoạch, tìm tài liệu, nghiên cứu thì khơng phải là việc học thật sự.Họ chỉ quen với cách thuyết giảng và làm bài kiểm tra như thông thường, đây là một ảnh hưởng không tốt đến động cơ học tập của HS. Với PBL,trong quá trình HS giải quyết vấn đề, GV có thể cho những bài tập nhỏ có liên quan đến vấn đề hiện tại, bài tập này sẽ được GV chấm điểm và trảngay tức khắc có thể bằng hình thức trực tuyến. Ở giai đoạn cuối HS được làm bài kiểm tra chính thức và lần này lại tính điểm, dạng củanhững bài kiểm tra cuối này có thể giống những bài kiểm tra đã cho hoặc có thể đào sâu hơn vào vấn đề. Đây cũng là một cách để đánh giá xem HSđã hiểu được vấn đề như thế nào, đã tìm kiếm được những thơng tin gì có liên qua đến vấn đề đã cho. Kiểm tra bằng hình thức phỏng vấn, thể hiện sản phẩm như làm áp phíchquảng cáo poster, tác phẩm, biểu đồ.1.2.5. So sánh dạy học dựa trên vấn đề-PBL, dạy học dự án Project- based Learning và dạy học dựa trên yêu cầu Inquiry LearningDạy học dự án Project-based learning là chiến lược dạy học mang tính hệ thống nhằm lơi cuốn HS tham gia vào q trình học tập những kiến thức cơ bảnvà rèn luyện những kỹ năng sống qua quá trình điều tra khám phá mở rộng, được xây dựng dựa trên những câu hỏi phức tạp, xác thực cộng với các sảnphẩm và nhiệm vụ được thiết kế một cách cẩn trọng. Ba mục tiêu của dạy học dự án là: đạt được nội dung kiến thức chuẩn, rèn luyện các kỹ năng chìa khóa vàrèn luyện khả năng tư duy. Bảy yếu tố chính của dạy học dự án: Dựa trên cơ sở các tiêu chuẩn Dựa trên sự đánh giá Là chiến lược dạy học hướng vào người học Chú trọng sự hợp tác trong người học Gắn với thực tiễn đích thực Mở rộng khn khổ thời gian và khơng gian học tập Học tập đa phương tiện Dạy học khám phá Inquiry-based learning là chiến lược dạy học kích thíchmong muốn khám phá, tìm hiểu kiến thức của HS thông qua bộ câu hỏi định hướng. HS sẽ thu thập và tổng hợp thông tin để tạo ra kiến thức mới, sau đó họthảo luận và chia sẻ kinh nghiệm của mình hay tranh luận một vấn đề với các bạn. HS sẽ dành thời gian để nhìn lại câu hỏi, phần nghiên cứu và kết luận đãđưa ra, HS có thể đưa ra tóm tắt, quan sát và đưa ra phán quyết mới, câu hỏi mới lộ ra và một chu trình mới lại bắt đầu.Câu hỏi Nghiên cứuHình thành Thảo luậnSuy ngẫm Chu trình của dạyhọc khám pháNhư vậy dạy học khám phá là điểm chung của mọi quá trình học tập trong các chiến lược dạy học hướng vào người học. Tính chất của bộ câu hỏi địnhhướng là yếu tố quan trọng cho việc quyết định chiến lược dạy học: dạy học khám phá hay dạy học dự án hay PBL. Bộ câu hỏi định hướng càng có mối liênhệ mật thiết với thực tiễn càng kích thích ham muốn hiểu biết của HS làm họ tích cực tham gia vào q trình học, nó dẫn dắt các bài học đi từ nội dung hẹpđến mở rộng hơn, dẫn HS từ hiểu biết nơng đến sâu hơn, đưa HS vào q trình phát triển hiểu biết, phát triển tư duy. Tuy nhiên ba chiến lược dạy học này cónhững điểm khác nhau: dạy học theo yêu cầu đơn thuần có thể chỉ dừng lại ở mục tiêu lĩnh hội kiến thức và kỹ năng, còn mục tiêu của dạy học dự án và PBLngồi lĩnh hội kiến thức còn rèn luyện các kỹ năng chìa khóa và các kỹ năng tư duy và còn hình thành thái độ tích cực đối với việc học tập. Riêng dạy học dự ánvà PBL nhìn bề ngồi có vẻ mục đích và cách thức thực hiện thì giống nhau nhưng mục tiêu của PBL là chú trọng quá trình làm việc, quá trình giải quyếtvấn đề còn dạy học dự án thì chú trọng sản phẩm tạo ra nhiều hơn. Có thể mơ hình hóa mục tiêu của ba chiến lược như hình vẽ sau:PBL Dạy họcChú trọng sản phẩm Chú trọng quá trìnhdự ánDH khám phá
Bạn đang đọc: Các bước thực hiện PBL – Tài liệu text
Source: https://vh2.com.vn
Category : Truyền Thông