Điều tra xu thế sản xuất kinh doanh thương mại ( SXKD ) hàng quý gồm có 6.500 doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, sản xuất và 6.600 doanh...
Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm môn Toán lớp 5 – Tài liệu text
Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm môn Toán lớp 5
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.37 KB, 21 trang )
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
“BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN TOÁN LỚP 5”
A – PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài :
– Trong các môn học ở Tiểu học cùng với môn Tiếng Việt môn Toán có vị trí quan trọng
vì :
+ Các kiến thức kĩ năng của môn Toán ở Tiểu học có nhiều ứng dụng trong đời sống,
chúng rất cần thiết cho người lao động và cần thiết để học các môn khác ở Tiểu học và
học tập tiếp môn Toán ở các bậc học trên .
+ Môn Toán giúp học sinh nhận biết những mối quan hệ về số lượng và hình dạng của
thế giới hiện thực, nhờ đó mà học sinh có phương pháp nhận thức một số mặt ở thế giới
xung quanh và biết cách hoạt động có hiệu quả trong đời sống .
+ Môn Toán góp phần rất quan trọng trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ,
phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết vấn đề, nó góp phan phát triển trí thông
minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo, nó đóng góp vào việc hình thành các
phẩm chất cần thiết và quan trọng của con người lao động như cần cù, cẩn thận có ý chí
vượt khó khăn, làm việc có kế hoạch .
– Bậc tiểu học được xác định là bậc học nền tảng, thế nên nền tảng có vững chắc thì hiệu
quả đào tạo các bậc học trên mới đạt yêu cầu. Muốn xây dựng nền tảng vững chắc ở bậc
tiểu học thì người giáo viên phải có ý thức bồi dưỡng kiến thức cơ bản đạt chuẩn cho
từng môn học quy định trong chương trình. Trong đó môn toán là môn đòi hỏi kiến thức
cơ bản phải đạt chuẩn rất cao, nhất là đối với các phép toán với số thập phân.
– Trong bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia của toán học thì phép tính chia là khó
nhất, dễ sai nhất đối với học sinh. Phép chia khó vì phép chia kết hợp cả phép trừ và phép
nhân, trong một bài toán học sinh phải kết hợp cả ba phép tính chia, nhân và trừ nhẩm
một cách thành thạo thì mới có thể làm đúng.
– Phép chia với số thập phân thì càng khó hơn vì nó có 4 trường hợp “ Chia một số
thập phân cho một số tự nhiên”, “Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà
thương tìm được là một số thập phân”, “ Chia một số tự nhiên cho một số thập
phân”, “ Chia một số thập phân cho một số thập phân” cho nên khi chia học sinhthường lẫn lộn từ trường hợp này sang trường hơp khác vì thế dẫn đến bài toán sai. Đó là
ly do mà tôi chon đề tài : Một số giải pháp giúp học sinh lớp 5A
1
trường tiểu học Mỹ
Phước A làm tốt các dạng bài toán chia số thập phân”
2. Mục đích nghiên cứu :
Nghiên cứu đề tài này nhằm tìm hiểu thực trạng khả năng làm phép tính chia với số
thập phân ở Lớp 5A1, từ đó đưa ra những biện pháp giúp học sinh tính toán tốt các bài
toán chia về số thập phân ở lớp5. Trên cơ sở đó nhằm nâng cao kết quả học tập, đồng
thời tiếp tục học lên các lớp trên và vận dụng thiết thực vào thực tế cuộc sống.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
– Nghiên cứu cơ sở lý luận của các biện pháp vận dụng phương pháp đổi mới để nâng cao
hiệu quả dạy học Toán ở lớp 5. Trọng tâm là các phép tính về chia số thập phân.
– Khảo sát thực trạng về nội dung đề tài
– Đề xuất những giải pháp nghiên cứu áp dụng vào việc dạy học Toán về chia số thập
phân nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả học tập.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuLà học sinh lớp 5A
1
trường tiểu học Mỹ Phước A (2009 – 2010)
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Nhìn chung môn toán ở lớp tôi chưa cao nhất là khả năng làm toán chia về số thập
phân. Vì vậy để giúp học sinh làm tốt các phép tính chia về số thập phân tôi tập trung
nghiên cứu đặc điểm sinh lý và những yếu tố tâm lý, môi trường sống, học hỏi kinh
nghiệm, tổ chức lựa chọn các phương pháp phù hợp dể giúp học sinh làm tốt các bài toán
có phép tính chia về số thập phân.
4.2 : Phạm vi nghiên cứuMột số giải pháp giúp học sinh lớp 5A
1
trường tiểu học Mỹ Phước A
làm tốt các dạng bài toán chia số thập phân.
– PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I
1 – Cơ sở lý luận
1.1 Một số đặc điểm tâm sinh lý học sinh
Đối với tâm lý lứa tuổi học sinh Tiểu học các em vẫn còn thích chơi và thích học
các môn hát nhạc, mỹ thuật, thể dục thủ công vì các môn này học sinh ít phải tư duy mà
có thể vừa học vừa chơi. Do đó khi học môn toán đòi hỏi phải tư duy nhiều thì các em dẽ
chán nản, rất ít học sinh chịu khó tìm ra cách làm, nhất là với các phép tính về số thập
phân, hơn nữa các bài toán thường là những con số nên dễ dẫn đến sự đơn điệu, nhàm
chán. Mà theo nguyên lý giáo dục “Học đi đôi vơí hành”, có thực hành nhiều thì các kiến
thức các em lĩnh hội được trên ghế nhà trường các em sẽ dễ dàng vận dụng vào thực tiễn
cuộc sống, giải quyết tốt các vấn đề thường gặp trong cuộc sống. Nhất là đối với các
kiến thức về số thập phân sẽ giúp học sinh vận dụng rất nhiều trong cuộc sống hàng
ngày.
Nhà bác học Mĩ, G.Polia đã nói “ Sự kích thích tốt nhất cho việc học tập là sự thích
thú”. Để tránh gây sự nhàm chán cho các em khi làm các phép tính với các con số thập
phân, để giúp học sinh học tập một cách sáng tạo, tích cực, chủ động trong học tập thì
người giáo viên cần tạo không khí giao tiếp thuận lợi giữa thầy và trò bằng cách điều
khiển hoạt động của từng cá nhân học sinh và tập thể học sinh. Tốt nhất là tổ chức các
tình huống có vấn đề đòi hỏi có sự dự đoán, sự tranh luận của học sinh. Những tình
huống đó cần phù hợp với trình độ học sinh .Cần biết dẫn dắt học sinh tự tìm cách tính,
tìm ra cái mới để mỗi ngày mỗi trưởng thành.
1.2. Mục tiêu, yêu cầu đổi mới phương pháp dạy họcToán 5.
Theo định hướng chung của phương pháp dạy học Toán 5 là dạy học trên cơ sở tổ chức
và hướng dẫn các hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Giáo viên
phải tổ chức, hướng dẫn cho học sinh hoạt động học tập với sự trợ giúp đúng mức vàđúng lúc của SGK Toán 5 và các đồ dùng dạy học Toán, để từng học sinh (hoặc từng
nhóm học sinh) tự phát hiện và giải quyết vấn đề của bài học, tự chiếm lĩnh nội dung đó
theo năng lực cá nhân của học sinh.
Toán 5 kế thừa và phát huy các phương pháp dạy học Toán đã sử dụng trong giai đoạn
các lớp 1, 2, 3, 4 đồng thời tăng cường sử dụng các phương pháp dạy học giúp học sinh
tự nêu các nhận xét, các quy tắc, các công thức ở dạng khái quát hơn (so với lớp 4). Đây
là cơ hội tiếp tục phát triển năng lực trừu tượng hóa, khái quát hóa trong học tập môn
Toán ở đầu giai đoạn các lớp 4, 5; tiếp tục phát triển khả năng diễn đạt và tập suy luận
của học sinh theo mục tiêu môn Toán ở lớp 5.
Đổi mới phương pháp dạy học Toán 5 là nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh
hiện nay. Vì kiến thức học lớp 5 là cơ sở cho các em tiếp tục học lên Trung học cơ sở dễ
dàng hơn. Vận dụng phương pháp đổi mới để hình thành cho học sinh kỹ năng tính toán
năng động, phát huy tính sáng tạo trong học tập. Học sinh sẽ khắc sâu được kiến thức lâu
bền có hệ thống chặt chẽ để tiếp tục học lên lớp trên và sâu xa hơn nữa là tạo nguồn nhân
lực cho địa phương cho xã hội vì đây sẽ là những người có óc sáng tạo và làm việc năng
động.
1.3 Vị trí – Nhiệm vụ – Mục tiêu môn Toán lớp 5
– Vị trí
Môn Toán có một hệ thống kiến thức cơ bản và những phương thức rất cần thiết cho đời
sống sinh hoạt và lao động. Những kiến thức kỹ năng Toán học là những công cụ cần
thiết để học các môn khác và ứng dụng trong thực tiễn. Toán học có khả năng to lớn
trong giáo dục học sinh và nhiều mặt: phát triển tư duy logic, bồi dưỡng, phát triển những
năng lực trí tuệ (trừu tượng hóa, khái quát hóa, phân tích – tổng hợp, chứng minh…) nó
còn giúp học sinh phương pháp suy nghĩ, làm việc, góp phần giáo dục những phẩm chất,
đức tính tốt đẹp của người lao động.
– Nhiệm vụ
Giáo dục Toán học là một bộ phận của giáo dục Tiểu học. Do đó môn Toán có nhiệm vụ
góp phần vào việc thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu của bậc học, đó là : Trang bị cho học
sinh một hệ thống kiến thức và kỹ năng cơ bản, cần thiết cho việc học tiếp tục hoặc đi
vào cuộc sống lao động. Thông qua việc làm trên, bước đầu phát triển năng lực trừutượng hóa – khái quát hóa, phân tích – tổng hợp biết vận dụng kiến thức vào các hoạt
động thiết thực trong đời sống, từng bước hình thành rèn luyện phương pháp và tác
phong làm việc khoa học, phát triển hợp lý, phù hợp với tâm lý của từng lứa tuổi các khả
năng suy luận.
– Mục tiêu dạy chia số thập phân :
+ Bước đầu nhận biết 4 dạng chia số thập phân
+ Biết chia các dạng số thập phân và vận dụng thành thạo vào tính toán trong học tập và
trong cuộc sống.
CHƯƠNG II:
Thực trạng vấn đề nghiên cứu
Năm học 2009 – 2010 tôi được Ban giám hiệu nhà trường phân công chủ nhiệm lớp
5A
1
. Trong quá trình giảng dạy tôi gặp những thuận lợi và khó khăn như sau :
+ Thuận lợi :
– Nhà trường đã cung cấp đầy đủ các loại sách cho giáo viên và học sinh trong nghiên
cứu và dạy học .
– Trang bị một số đồ dùng, thiết bị cho giáo viên và học sinh phục vụ cho giảng dạy .
– Có bảng chống loá, đủ bàn ghế, phòng học đầy đủ ánh sáng .
– Hàng tuần tổ chức các cuộc họp khối thảo luận chương trình để tìm ra phương pháp dạy
học thích hợp. Mỗi tháng một chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học là cơ hội giáo
viên học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau .
+ Khó khăn :
Lơp 5A
1
do tôi chủ nhiệm đa số học sinh phần lớn là con em của nông dân nghèo hàng
ngày phải đi làm thuê sinh sống, thiếu sự quan tâm chăm sóc của gia đình đặc biệt là việc
học tập của các em, hằng ngày chỉ cố công vào việc tìm cch sinh nhai. Các em tiếp thu
bài chậm mà hay chóng quên. Bên cạnh những em học tốt còn rất nhiều em về nhà còn
mê chơi, các em phải phụ giúp gia đình làm những việc như : Trông em, giữ vịt, cắt lúamướn, các em đi học thường hay nghỉ học nhiều.
Tư duy của học sinh Tiểu học đang trong quá trình hình thành và phát triển còn ở
trong giai đoạn ” Tư duy cụ thể “. đó việc nhận thức các kiến thức toán học trừu tượng
là vấn đề khó. Nhưng các phép tính liên quan đến số thập phân đòi hỏi các em phải dựa
trên những cái đã biết, cái đã học để suy luận tìm ra kiến thức mới. Khi hình thành các
phép tính chia số thập phân cho đến nay chưa tìm được mô hình chúng minh nên quy tắc
còn mang tính áp đặt.
– Hơn nữa do các phép tính với số thập phân các em mới chỉ được học ở lớp 5 nên khi
làm bài các em cần phải tư duy mới làm được nên học sinh thường chán nản, làm biếng
thường các em giải qua loa cho xong chuyện.
Các em làm các phép tính hay lẫn lộn quy tắc này áp dụng cho phép tính kia hay đạt tính
không chính xác
Ví dụ : Khi làm tính chia số thập phân các em hay áp dụng lẫn lộn giữa các phép tính
Chia số thập phân cho số tự nhiên, Chia số tự nhiên cho số thập phân….
Yêu cầu bài toán : Thực hiện đặt tính 95,2 : 68 ( SGK Toán 5 trang 64) Đối với bài này
các em phải thực hiện chia phần nguyên hết rồi chia phần thập phân, nhưng do áp dụng
quy tắc lộn nên các em thêm số 0 vào số chia và như vậy là các em làm sai.
952 680
Kết quả thống kê khả năng làm phép tính chia số thập của lớp 5A
1
lúc đầu như sau :
Tổng số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu
28 2 6 11 9
Từ những thực trạng trên nên tôi chọn đề tài này nghiên cứu đề giúp học sinh lớp 5A
1
làm tốt phép tính chia số thập phân.
Chương III :
Một số giải pháp giúp học sinh lớp 5A1 trường tiểu học Mỹ Phước A là̀m tốt các
dạng bà̀i tóan chia số thập .
Các phép tính liên quan đến số thập phân được vận dụng nhiều các dạng toán ởchương trình lớp 5 như : Số đo thời gian, toán chuyển động đều, hình học, tìm tỉ số phần
trăm … và phép tính chia có liên quan rất nhiều đến những dạng toán này vì thế khi dạy
các trường hợp chia số thập phân tôi dạy kĩ giúp học sinh nắm chắc kiến thức từng trường
hợp .
1. Dạy cho học sinh nắm căn bản bốn dạng chia số thập phân.
1.1 : Dạy “ Chia một số thập phân cho một số tự nhiên”
– Học sinh đọc ví dụ 1: ( SGK Toán 5 trang 63)
– Giáo viên tóm tắt lên bảng 8,4m
?
Hỏi : Tìm mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét ta làm như thế nào ?
Học sinh : lấy 8,4 m : 4
Bước 1: Giáo viên nêu vấn đề 8,4 : 4 = ? (m)
Bước 2: Hướng dẫn giải quyết vấn đề
Hỏi : Để bài toán này về dạng chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên các em cần làm
gì? ( Đổi 8,4m = 84 dm)
Học sinh thực hiện chia
8 4 4
4 21 (dm)
0
Yêu cầu học sinh đổi 21 dm = 2,1m
– Giáo viên đặt tính, hướng dẫn học sinh tính
8, 4 4. 8 chia 4 được 2 ,viết 2 ;
4 2,1 (m). 2 nhân 4 bằng 8 ; 8 trừ 8 bằng 0, viết 0
. 0 -Viết dấu phẩy vào bên phải 2 .
. Hạ 4 ; 4 chia 4 được 1, viết 1 ;
– 1 nhân 4 bằng 4 ; 4 trừ 4 bằng 0, viết 0 .
Giáo viên vừa nói vừa thực hiện phép tính
– Học sinh nghe và ghi nhớ
Hỏi : Các em có nhận xét gì về cách thực hiện phép chia 8,4 : 4 = ? m
Học sinh nêu :+ Đặt tính như số tự nhiên.
+ Chia phần nguyên ( 8 ) của số bị chia (8,4) cho số chia (4)
+ Viết dấu phẩy vào bên phải 2 ở thương
+ Tiếp tục lấy 4 ở phần thập phân của số bị chia cho 4 ở số chia
Ví dụ 1: 72,58 : 19 = ? ( SGK Toán 5 trang 64)
– Học sinh thực hiện cá nhân vào bảng con
72 ,58 19
15 5 3,82
0 38
0
Học sinh tự nêu cách tính
– Hỏi : Để thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm như thế nào?
– Học sinh nhìn vào 2 bài toán trên bảng trả lời:
+ Chia phần nguyên của số bị chia cho số chia.
+ Viết dấu phẩy vào bên phải thương đã tìm được trước khi lấy chữ số đầu tiên ở phần
thập phân của số bị chia để tiếp tục thực hiên phép chia.
+ Tiếp tục chia với từng chữ số ở phần thập phân của số bị chia.
– Nhiều em đọc lại và học thuộc trước khi tổ chức cho học sinh bước sang phần luyện
tập .
1.2 : Dạy “ Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số
thập phân”
– Sau khi học sinh đọc ví dụ 1 ( SGK toán 5 trang 65 )
Hỏi : để tìm cạnh của sân hình vuông ta làm như thế nào ?
Học sinh : lấy 27 m : 4
Giáo viên nêu vấn đề : 27 : 4 = ? (m )
– Học sinh thực hiện chia
27 4
3 6
Hỏi : Như các em đã học thì còn chia nữa được không? ( Không chia được vì 3 không
chia được cho 4)Giáo viên nói: Như các em đã học ở lớp dưới thì bài toán chia đến đây là xong, nhưng
các em đã được học số thập phân thì các em phải thực hiện chia tiếp bằng cách viết dấu
phẩy sau số 6 ở thương và thêm 0 vào sau số 3 để thực hiện chia tiếp.27 4. 27 chia 4 được 6, viết 6 ;
30 6,75 6 nhân 4 bằng 24, 27 trừ 24 bằng 3, viết 3.
20 Để chia tiếp, ta viết dấu phẩy vào bên phải 6
0 và viết thêm chữ số 0 vào bên phải 3 được 30
30 chia 4 được 7, viết 7 ;
7 nhân 4 bằng 28, 30 trừ 28 bằng 2, viết 2.
Viết thêm chữ số 0 vào bên phải 2 được 20
20 chia 4 được 5, viết 5 ;
5 nhân 4 bằng 20 ; 20 trừ 20 bằng 0, viết 0. – Giáo
viên vừa thực hiện phép chia vừa hướng dẫn từng bước.
– Học sinh quan sát, lắng nghe
– Giáo viên đưa ví dụ 2 ; 43 : 52 = ?
Hỏi : Các em có nhận xét gì về phép tính này?( Số bị chia nhỏ hơn số chia)
– Giáo viên yêu cầu học sinh dựa trên kiến thức số thập phân bằng nhau để tìm số thập
phân bằng với 43
– Học sinh nêu : 43 = 43,0
– Giáo viên : Như vậy ta có phép chia 43,0 : 52 = ?
Hỏi : Phép chia 43,0 : 52 có dạng nào ta đã học ? ( Dạng chia một số thập phân cho một
tự nhiên)
– Học sinh thực hiện chia ( đối với những học sinh khá, giỏi) Còn những học sinh
trung bình yếu giáo viên theo dõi hường dẫn, giúp đỡ.
43, 0 52
1 40 0,82
36
Hỏi : Như vậy muốn chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ta làm như thế nào?
Học sinh tự nêu:+ Khi chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn dư ta tiếp tục chia bằng cách viết
dấu phẩy vào bên phải của thương, viết thêm vào bên phải số dư một chữ số 0 rồi chia
tiếp.
+ Nếu còn dư ta lại viết thêm vào bên phải số dư mới một chữ số 0 rồi tiếp tục chia và
có thể cứ làm như thế mãi.
Giáo viên nói thêm cho học sinh nắm tránh làm sai khi chia số thập phân.
Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương là một số thập phân có hai trường
hợp:
– Thứ nhất là số bị chia lớn hơn số chia như ở ví dụ 1 ta chia số tự nhiên cho số tự nhiên
nếu dư ta tiếp tục chia như ta đã rút ra ghi nhớ
– Thứ hai là số bị chia nhỏ hơn số chia như ở ví dụ 2 thì ta đưa về chia số thập phân cho
số tự nhiên.
1.3 : Dạy “ Chia một số tự nhiên cho một thập phân”
– Giáo viên tổ chức cho học sinh tính rồi so sánh kết quả theo nhóm:
Nhóm 1 : 25 : 4 và ( 25 x 5 ) : ( 4 x 5)
6,25 và 125 : 20
6,25 = 6,25
Nhóm 2 : 4,2 : 7 và ( 4,2 x 10 ) : ( 7 x 10)
0,6 và 42 : 70
0,6 = 0,6
Nhóm 3 : 37,8 : 9 và ( 37,8 x 100) : ( 9 x 100)
4,2 và 3780 : 900
4,2 = 4,2
Hỏi : Nhận xét gì về kết quả hai biểu thức các em vừa tính ?
– Ba nhóm nêu kết quả và nhận xét ( Kết quả của hai biểu của mỗi nhóm có kết quả bằng
nhau )
Hỏi : Vậy khi nhân số bị chia và số chia cùng một số khác 0 thì thương như thế nào?
( Thương không thay đổi)
Ví dụ 1: Gọi 1 em đọc ( SGK toán 5 trang 69)
Hỏi : Để tính chiều rộng mảnh vườn ta làm như thế nào?( lấy 57 : 9,5 = ? m)
Hỏi : Để đưa về dạng chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ta làm như thế nào? ( Ta
nhân cả số bị chia và số chia với 10)
Dựa trên cách làm như trên để tính .
57 : 9,5 = ( 57 x 10) : ( 9,5 x 10 )
57 : 9,5 = 570 : 95
Giáo viên nói : với mỗi bài chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta phải chuyên như
vậy thì rất lâu và phức tạp nên ta có thể đặt tính như sau.
570 9, 5
– Giáo viên vừa đặt tính vừa hướng dẫn:
+ Ta thấy phần thập phân của số chia ( 9,5 ) có một chữ số, ta viết thêm một chữ số 0 vào
phải số bị chia (57 ) được 570, đồng thời ta bỏ dấu phẩy ở số chia (9,5) được 95.
Hỏi : Như vậy ta cũng đã đưa về trường hợp nào ? ( trường hợp chia một số tự nhiên cho
một số tự nhiên)
– Học sinh nêu cách chia và thực hiện chia, giáo viên ghi bảng.
570 9 5
0 6 (m)
Vậy 57 : 9,5 = 6 (m)
Ví dụ 2: 99 : 8,25 = ?
Yêu cầu lớp quan sát nhận xét và nêu cách tính :
Học sinh nhận xét : Phần thập phân của số chia ( 8,25) có hai chữ số ta viết thêm vào bên
phải số bị chia( 99) hai chữ số 0 được 9900 và bỏ dấu phẩy ở số chia ( 8,25) được 825
Lớp tự chia vào bảng con.
9900 825
1560 12
0
Hỏi : Như vậy để chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta làm như thế nào?
Học sinh nhìn vào 2 ví dụ đã làm và nêu:
+ Chia một số thự nhiên cho một số thập phân ta đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần
thập phân của số chia thì viết thêm vào bên phải số bị chia bấy nhiêu chữ số 0.+ Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện phép chia như chia các số tự nhiên.
– Học sinh đọc ghi nhớ nhiều lần, tuyên dương những em thuộc bài ngay tại lớp .
1.4 : Dạy “ Chia một số thập phân cho một số thập phân”
– Học sinh đọc ví dụ 1 ( SGK toán 5 trang 71)
Hỏi : Để tìm 1 dm cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam ta làm như thế nào?
Học sinh : lấy 23,56 kg : 6,2
– Giáo viên nêu vấn đề : 23,56 : 6,2 = ? (kg)
Yêu cầu học sinh nhân số bị chia và số chia cho 10
Học sinh thực hiện:
23,56 : 6,2 = (23,56 x 10) : ( 6,2 x 10)
23,56 : 6,2 = 235,6 : 62
Hỏi : Các em hãy quan sát và nhận xét phép tính 23,56 : 6,2 và phép tính 235,6 : 62.
Học sinh nêu: Dấu phẩy ở số bị chia dời sang phải một chữ số còn dấu phẩy ở số chia thì
bỏ đi.
Giáo viên đặt phép chia và cho học sinh nhận xét.235,6 62
Học sinh nêu phần thần thập phân của số chia (6,2 ) có một chữ số nên chuyển dấu phẩy
ở số bị chia ( 23,56) sang bên phải một chữ số được 235,6 và bỏ dấu phẩy ở số chia (6,2)
được 62.
Hỏi : Các em nhìn phép tính 235,6 : 62 nhận xét đây là dạng nào của phép chia số thập
phân? ( Dạng chia một số thập phân cho một số tự nhiên).
Học sinh thực hiện phép chia23,56 6,2
4 96 3,8 (kg)
0
Ví dụ 2 : 82,55 : 1,27 = ?
Học sinh quan sát và nêu nhận xét : phần thập phân của số chia (1,27) có hai chữ số ở
phần thập phân nên em chuyển dấu phẩy ở số bị chia (82,55) sang phải hai chữ số được8255 và bỏ dấu phẩy ở số chia (1,27) được 127
Hỏi : Như vậy ta được phép chia nào và nó có dạng nào? ( phép chia 8255 : 127 đây là
dạng chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên)
Học sinh thực hiện vào bảng con.
8255 127
6 35 65
0
Vậy muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm như thế nào?
Học sinh tự nêu:
+ Chia một số thập phân cho một số thập phân ta đếm xem có bao nhiêu chữ
số ở phần thập phân của số chia thì chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang phải bấy nhiêu
chữ số.
+ Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiên phép chia như chia số tự nhiên.
Nói chung phép chia số thập phân có bốn dạng nhưng khi dạy chúng ta giúp học sinh
đưa về hai dạng cơ bản là :
1. Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân.(cũng
có thể là số tự nhiên )
2. Chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
Vì vậy khi dạy bước quan trọng là giáo viên cần hướng dẫn học sinh đưa về dạng nào
( học sinh nắm vững hai dạng cơ bản này khi chia các em sẽ không bị lẫn lộn)
Lưu ý học sinh nhận thấy rằng khi đưa về hai dạng này thì số chia bao giờ cũng là một số
tự nhiên, số bị chia có thể là số thập phân hoặc số tự nhiên.
Ví dụ : 9 : 4,5 = ?
Học sinh xác định : để làm phép tính trên ta áp dụng ghi nhớ : Chia một số tự nhiên
cho một số thập phân.
Học sinh thực hiện thao tác đầu là đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân
của số chia thì viết thêm vào bên phải số bị chia bấy nhiêu chữ số 0 .
Ta có : 90 45Vậy bài toán đã đưa về trường hợp chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên
Hoặc ví dụ : 98 ,156 : 4,63 = ?
Học sinh thực hiện thao tác đếm có hai chữ số ở ở phần thập phân của số chia thì
chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang bên phải hai chữ số98,15,6 4,63
Vậy bài toán đã đưa về trường hợp : Chia một số thập phân cho một số tự nhiên .
9815,6 463
* Để tránh học sinh lẫn lộn, trước tiên tôi cho học sinh xác định bài toán thuộc trường
hợp nào, và nhắc lại quy tắc .
Ví dụ : 47,7 : 7 = ?
+ Học sinh xác định đây là trường hợp chia một số thập phân cho một số tự nhiên .
+ Học sinh nêu ghi nhớ .
Hoặc : 17,4 ; 1,45 = ?
+ Học sinh xác định đây là trường hợp chia số thập phân cho số thập phân .
+ Đưa về trường hợp chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên .
+ Thực hiện phép tính .
2. Kiểm tra kiến thức thường xuyên và sử dụng nhiều hình thức dạy học:
– Sau mỗi tiết học tôi tổ chức cho học sinh học thuộc quy tắc chia ngay tại lớp,bằng
cách lặp đi lặp lại nhiều lần, tổ chức cho học sinh khá, giỏi đọc trước ( có thể nhìn vào
cách làm không nhìn vào ghi nhớ ) tiếp tục cho học sinh trung bình, yếu .
– Vào đầu giờ ( 15 phút truy bài ) các tổ trưởng kiểm tra ghi nhớ các tổ viên,
những em chưa thuộc phải ngồi học có sự giám sát của tổ trưởng .
– Vào tiết học tôi kiểm tra và cho điểm ( kết hợp kiểm tra giữa lý thuyết và thực
hành ,để kiểm tra sự hiểu bài của học sinh .)
* Trong mỗi tiết học tôi tổ chức nhiều hình thức dạy học để tránh sự nhàm chán
của học sinh, giảm bớt sự khô khan với những phép chia số thập phân và tăng phần sinh
động cho lớp học.
Ví dụ : Bài chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số
thập phân.Bài tập 3 :Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân.(SGK toán 5 trang 68)
5
2
;
4
3
;
5
18
Mục tiêu : – Rèn kĩ năng chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên.
– Cách viết phân số dưới dạng số thập phân.
Chuẩn bị : 3 bộ cho 3 nhóm, mỗi bộ gồm.
– 3 phân số
– 3 thẻ từ để học sinh ghi số thập phân đính vào phân số tương ứng
– 1 bảng gồm 4 cột, mỗi cột có 2 ô.
Cho 3 nhóm thi đua tiếp sức.
– Mỗi em trong nhóm lấy 1 thẻ từ rồi ghi số thập phân và đính vào phân số tương
ứng, tiếp tục như vậy cho hết
– Nhóm nào xong trước và đúng hết là đội thắng cuộc
Phân số
5
2
4
3
5
18
Số thập phân 0,4 0,75 3,6
* Trong các tiết sinh hoạt tập thể vào cuối tuần, sau phần đánh giá những ưu
điểm, hạn chế về hạnh kiểm và học tập tuần qua, tôi tổ chức cho các em chơi trò chơi :
Sau khi học xong phần chia số thập phân tôi tổ chức ôn tập cho các em bằng cáchlấy 1 tiết sinh hoạt giáo dục ngoài giờ lên lớp cho các em chơi trò chơi ” Đối vui toán học
, đánh cờ ca – rô,
– Mục tiêu : Củng cố lại ghi nhớ, cách tính các trường hợp chia số thập phân .
– Chuẩn bị : 16 yêu cầu bài tập hoặc câu hỏi tương ứng 16 số ô vuông .
Các câu hỏi có nội dung liên quan đến về chia số thập phân :
Ví dụ :
+ Thực hiện phép chia 17,4 : 1,45 = ?
+ Tìm X : 9,5 x x = 399
+ Nêu ghi nhớ chia một số thập phân cho một số thập phân ,
Có số ô chữ như hình vẽ .– Cách tiến hành :
– Chia làm 2 đội chơi ( mỗi đội 3 em ): Mỗi đội lần lượt chọn số, mỗi số chứa một câu
hỏi, trả lời đúng đội ( 1) sẽ được đánh dấu X vào ô đó, đội 2 nếu trả lời đúng se đánh 0
vào ô mình chọn. Nếu đi được 3 số liên tiếp ( hàng ngang, hàng dọc, hoặc chéo ) sẽ
thắng cuộc. Nhìn hình biết đội (1) thắng cuộcTrò chơi gây hứng thú học tâp, học sinh tham gia tích cực nhờ vậy những kiến thức
các em đã học được củng cố lại tất cả bốn trường hợp chia số thập phân đồng thời các
em được luyện tập nhiều nên kĩ năng tính toán, nhất là tính chia cũng nhanh hơn.
3 .Giúp học sinh kiểm tra bài toán bằng cách thử lại:
Đối với bài toán cung cấp kiến thức mới hay bài luyện tập thì bài tập số 1 bao giờ cũng
là bài quan trọng nhất vì thế tôi cho học sinh làm việc cá nhân để việc kiểm tra mức độ
hiểu bài của học sinh chính xác nhất.
Ví dụ : Bài tập 1 ( SGK toán 5 trang 70)
Tôi tổ chúc cho học sinh làm cá nhân vào bảng con
2 : 12,5 = ? 20 125
1 2 3 4
5
6 7 89
10
00
11 12
13 14 15 16
x 0 3 4
0 x 7 8
0
10
00
x1 12
13 14 15 16
200 0,16
750
0
Lớp nhận xét kết quả.
Hỏi: Để biết bạn làm có đúng hay không ta kiểm tra bằng cách nào? (Ta lấy thương
nhân với số chia kết quả là số bị chia thì phép chia đúng)
Học sinh nêu : 2 : 12,5 = 0,16
Thử lại : 0,16 x 12,5 = 2
Học sinh tự kiểm tra bài của mình như vậy các em cũng tự củng cố được phép
nhân một số thập phân với một số thập phân.
4. Giúp học sinh vận dụng chia số thập phân vào giải toán có lời văn :
Sau khi học xong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia về số thập phân thì nhiều
dạng toán có lời văn liên quan đến các phép tính đã học .
Ví dụ : bài tập 2 (trang 139 )
– Học sinh 2 em đọc đề : Một máy bay bay được 1800km trong 2,5 giờ. Tính vận
tốc của máy bay .
– Phân tích đề :
Hỏi : Đề bài cho biết gì? + Quãng đường : 1800 km .+ Thời gian : 2, 5giờ .
Hỏi : Đề bài yêu cầu tính gì ? Tìm vận tốc .
Hỏi ; Tìm vận tốc ta làm như thế nào? Lấy quãng đường chia thời gian .
– Lập kế hoạch giải :
Học sinh ghi phép tính vào bảng con : 1800 : 2,5 =
Hỏi : Xác định đây là trường hợp nào của phép chia số thập phân ? ( Chia một số tự
nhiên cho một số thập phân )
Học sinh nêu ghi nhớ chia một số tự nhiên cho một số thập phân .
– Thực hiện bài giải vào vở :
Giáo viên gọi một em chữa bài trên bảng :
Bài giải
Vận tốc của máy bay :
1800 : 2,5 = 720(km / giờ )
Đáp số: 720km/giờ
– Kiểm tra bài giải :
Học sinh tự kiểm tra bài làm của mình dựa vào bài làm đúng trên bảng lơp và tự
nêu được ưu điểm, hạn chế bài làm của mình .
Hỏi : Để kiểm tra bài toán này đúng hay không các em làm như thế nào?
( lấy 720 x 2,5 = 1800 km ( là kết quả đúng )
5. Xây dựng nề nếp lớp học:
Nề nếp lớp học là rất quan trọng quyết định đến chất lượng học tập của mỗi học
sinh, nhất là chất lượng học toán của các em. Nếu như các em thường xuyên nghỉ học, đi
học không chuyên cần thì các em sẽ bị hổng kiến thức ngay bài các em nghỉ. Do vậy
trong lớp tôi thường xuyên động viên các em đi học chuyên cần, chỉ nghỉ học khi ốm đau.
Trong giờ học rèn nề nếp lớp ngồi học nghiêm túc chú ý lắng nghe giáo viên giảng bài,
hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài.
Ví dụ học bài “ Chia một số thập phân cho một số tự nhiên”
– Đây là bài đầu tiên về phép chia số thập phân nếu các em ngồi học không nghim túc
hay nghỉ học thì các em sẽ không biết chia và lúng túng khi học các dạng tiếp theo.
BÀI HỌC KINH NGHIỆMĐể đạt được hiệu quả trên trong công tác giảng dạy tôi rút ra được một số kinh nghiệm
sau :
– Đầu năm lên kế hoạch điều tra theo dõi nắm từng đối tượng học tập của từng em
– Trước khi lên lớp tôi luôn nghiên cứu bài dạy để tìm mục tiêu phương pháp thích hợp,
đối với nội dung bài khó tôi cùng những giáo viên trong khối trao đổi hoặc hỏi ban giám
hiệu để tìm phương pháp dạy học thích hợp. Trong tiết dạy cần sử dụng thiết bị và đồ
dùng dạy học tôi liên hệ thư viện để mượn trước giờ học và tôi làm thêm được nhiều đồ
dùng dạy học để tiết dạy sinh động mang hiệu quả cao hơn
– Rèn cho học sinh tính đúng, tính chính xác khi làm bài cần nhớ lâu, nắm vững
kiến thức, nắm bài có khoa học tránh trường hợp học vẹt, bằng phương pháp học nhóm ở
nhà và ở lớp .
– Liên hệ gia đình tìm hiểu nguyên nhân vì sao học sinh yếu và nghỉ học nhiều,
động viên phụ huynh tạo điều kiện cho các em có thời gian học ở nhà và kèm cặp thêm .
– Ngoài ra tôi học thêm ở các bạn đồng nghiệp bằng nhiều hình thức, và tự học tự
nghiên cứu qua sách vở, báo đài .
– Phải thường xuyên tự nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, học hỏi, trao dồi
kinh nghiệm từ đồng nghiệp, với nhiều hình thức như dự giờ, thao, hội giảng.
– Tâm huyết với nghề nghiệp, hết lòng vì học sinh thân yêu.
– Không ngừng học hỏi, tìm tòi nhiều biện php đổi mới phương pháp, hình thức tổ
chức dạy và học.
– Tham mưu với nhà trường tổ chức mở chuyên đề dạy tốt môn toán đặc biệt là về phép
tính chia số thập phân.
KẾT QUẢ:
– Từ các biện pháp trên và qua chất lượng học sinh tôi thấy kết quả học môn toán nói
chung và nhất là khả năng làm tính phép chia số thập phân nói riêng ở lớp tôi đã năng cao
lên rõ rệt, đa số các em tính toán thành thạo với những bài toán liên quan vế chia số thập
phân.
Qua kiểm tra chất lượng giữa học kỳ II kết quả làm bốn dạng chia số thập phân của
lớp 5A
1đạt được cụ thể như sau:
Tổng số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu
28 7 11 10 0
Với kết quả đã đạt được sau mấy tháng áp dụng biện pháp nghiên cứu ta dễ dàng
thấy được trình độ các em đã được nâng dần lên với tỉ lệ HS đạt loại khá, giỏi tương đối
tốt hơn.
C – PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
1. KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu và áp dụng các biện pháp đã nghiên cứu vào thực tiễn cho
thấy : Kết quả dạy và học có chuyển biến rõ rệt. Bước đầu đã đem lại nhiều cái hay, cái
đúng. Cái hay ở đây là cải thiện được phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, học
sinh thật sự là trung tâm trong quá trình dạy học, các em đã có động cơ thích thú khi học
toán, các em đã tự mình tìm tòi học hỏi, đã có một thái độ học tập chăm chỉ. Với qúa
trình thực hiện như thế các em học sinh đã có tâm lý sẵn sàng đến lớp học và có hứng thú
nhiều trong việc học toán, các em đã có động cơ học tập đúng đắn, giúp các em nhận ra
được phương thức học đúng, để thực hiện những hành động cần thiết. Còn cái đúng là
học sinh đã hiểu bài một cách chắc chắn ngay tại lớp, nắm được bài một cách nhanh nhẹn
cơ bản. Có được kỹ năng tính toán chính xác, kiến thức học luôn được ghi nhớ bền lâu.
Thật đáng mừng vì sau mấy tháng áp dụng biện pháp nghiên cứu này chất lượng học tập
của các em đã vươn lên rõ rệt, trình độ được nâng dần lên và khá đồng đều. Vai trò của
người giáo viên lúc này thật sự là người tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra trong suốt hoạt
động học tập của học sinh còn học sinh mới là chủ thể trong quá trình khai thác tiếp thu
kiến thức.
2. ĐỀ XUẤT
Để tiếp tục góp phần nâng cao hiệu quả dạy học Toán lớp 5 đạt kết quả cao hơn, đề nghị
nhà trường thường xuyên tổ chức các chuyên đề giáo dục và vận dụng phương pháp dạy
học toán theo hướng đổi mới. Để vận dụng phương pháp đổi mới và quá trình dạy học
Toán lớp 5 hiện nay rất mong các cấp lãnh đạo tổ chức các chuyên đề cho giáo viên vận
dụng phương pháp đổi mới trong dạy học Toán có hiệu quả cao hơn.
Tôi rất mong các thầy cô đồng nghiệp, các cấp lãnh đạo, các lực lượng giáo dục đóng góp
thêm để cùng nhau góp phần thúc đẩy việc giáo dục cho học sinh đạt kết quả tốt đẹp hơn
thường lẫn lộn từ trường hợp này sang trường hơp khác cho nên vì thế dẫn đến bài toán sai. Đó làly do mà tôi chon đề tài : Một số giải pháp giúp học viên lớp 5A trường tiểu học MỹPhước A làm tốt những dạng bài toán chia số thập phân ” 2. Mục đích điều tra và nghiên cứu : Nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích khám phá tình hình năng lực làm phép tính chia với sốthập phân ở Lớp 5A1, từ đó đưa ra những giải pháp giúp học viên đo lường và thống kê tốt những bàitoán chia về số thập phân ở lớp5. Trên cơ sở đó nhằm mục đích nâng cao hiệu quả học tập, đồngthời liên tục học lên những lớp trên và vận dụng thiết thực vào trong thực tiễn đời sống. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu và điều tra – Nghiên cứu cơ sở lý luận của những giải pháp vận dụng giải pháp thay đổi để nâng caohiệu quả dạy học Toán ở lớp 5. Trọng tâm là những phép tính về chia số thập phân. – Khảo sát tình hình về nội dung đề tài – Đề xuất những giải pháp nghiên cứu và điều tra vận dụng vào việc dạy học Toán về chia số thậpphân nhằm mục đích nâng cao chất lượng hiệu suất cao học tập. 4. Đối tượng và khoanh vùng phạm vi nghiên cứuLà học viên lớp 5A trường tiểu học Mỹ Phước A ( 2009 – 2010 ) 4.1. Đối tượng nghiên cứuNhìn chung môn toán ở lớp tôi chưa cao nhất là năng lực làm toán chia về số thậpphân. Vì vậy để giúp học viên làm tốt những phép tính chia về số thập phân tôi tập trungnghiên cứu đặc thù sinh lý và những yếu tố tâm ý, môi trường tự nhiên sống, học hỏi kinhnghiệm, tổ chức triển khai lựa chọn những chiêu thức tương thích dể giúp học viên làm tốt những bài toáncó phép tính chia về số thập phân. 4.2 : Phạm vi nghiên cứuMột số giải pháp giúp học viên lớp 5A trường tiểu học Mỹ Phước Alàm tốt những dạng bài toán chia số thập phân. – PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG I1 – Cơ sở lý luận1. 1 Một số đặc điểm tâm sinh lý học sinhĐối với tâm ý lứa tuổi học viên Tiểu học những em vẫn còn thích chơi và thích họccác môn hát nhạc, mỹ thuật, thể dục thủ công bằng tay vì những môn này học viên ít phải tư duy màcó thể vừa học vừa chơi. Do đó khi học môn toán yên cầu phải tư duy nhiều thì những em dẽchán nản, rất ít học viên chịu khó tìm ra cách làm, nhất là với những phép tính về số thậpphân, hơn thế nữa những bài toán thường là những số lượng nên dễ dẫn đến sự đơn điệu, nhàmchán. Mà theo nguyên tắc giáo dục “ Học song song với hành ”, có thực hành thực tế nhiều thì những kiếnthức những em lĩnh hội được trên ghế nhà trường những em sẽ thuận tiện vận dụng vào thực tiễncuộc sống, xử lý tốt những yếu tố thường gặp trong đời sống. Nhất là so với cáckiến thức về số thập phân sẽ giúp học viên vận dụng rất nhiều trong đời sống hàngngày. Nhà bác học Mĩ, G.Polia đã nói “ Sự kích thích tốt nhất cho việc học tập là sự thíchthú ”. Để tránh gây sự nhàm chán cho những em khi làm những phép tính với những số lượng thậpphân, để giúp học viên học tập một cách phát minh sáng tạo, tích cực, dữ thế chủ động trong học tập thìngười giáo viên cần tạo không khí tiếp xúc thuận tiện giữa thầy và trò bằng cách điềukhiển hoạt động giải trí của từng cá thể học viên và tập thể học viên. Tốt nhất là tổ chức triển khai cáctình huống có yếu tố yên cầu có sự Dự kiến, sự tranh luận của học viên. Những tìnhhuống đó cần tương thích với trình độ học viên. Cần biết dẫn dắt học viên tự tìm cách tính, tìm ra cái mới để mỗi ngày mỗi trưởng thành. 1.2. Mục tiêu, nhu yếu thay đổi giải pháp dạy họcToán 5. Theo khuynh hướng chung của giải pháp dạy học Toán 5 là dạy học trên cơ sở tổ chứcvà hướng dẫn những hoạt động giải trí học tập tích cực, dữ thế chủ động, phát minh sáng tạo của học viên. Giáo viênphải tổ chức triển khai, hướng dẫn cho học viên hoạt động giải trí học tập với sự trợ giúp đúng mức vàđúng lúc của SGK Toán 5 và những vật dụng dạy học Toán, để từng học viên ( hoặc từngnhóm học viên ) tự phát hiện và xử lý yếu tố của bài học kinh nghiệm, tự sở hữu nội dung đótheo năng lượng cá thể của học viên. Toán 5 thừa kế và phát huy những giải pháp dạy học Toán đã sử dụng trong giai đoạncác lớp 1, 2, 3, 4 đồng thời tăng cường sử dụng những giải pháp dạy học giúp học sinhtự nêu những nhận xét, những quy tắc, những công thức ở dạng khái quát hơn ( so với lớp 4 ). Đâylà thời cơ liên tục tăng trưởng năng lượng trừu tượng hóa, khái quát hóa trong học tập mônToán ở đầu quy trình tiến độ những lớp 4, 5 ; liên tục tăng trưởng năng lực diễn đạt và tập suy luậncủa học viên theo tiềm năng môn Toán ở lớp 5. Đổi mới giải pháp dạy học Toán 5 là nhằm mục đích nâng cao chất lượng học tập của học sinhhiện nay. Vì kiến thức và kỹ năng học lớp 5 là cơ sở cho những em liên tục học lên Trung học cơ sở dễdàng hơn. Vận dụng chiêu thức thay đổi để hình thành cho học viên kiến thức và kỹ năng tính toánnăng động, phát huy tính phát minh sáng tạo trong học tập. Học sinh sẽ khắc sâu được kiến thức và kỹ năng lâubền có mạng lưới hệ thống ngặt nghèo để liên tục học lên lớp trên và sâu xa hơn nữa là tạo nguồn nhânlực cho địa phương cho xã hội vì đây sẽ là những người có óc phát minh sáng tạo và thao tác năngđộng. 1.3 Vị trí – Nhiệm vụ – Mục tiêu môn Toán lớp 5 – Vị tríMôn Toán có một mạng lưới hệ thống kiến thức và kỹ năng cơ bản và những phương pháp rất thiết yếu cho đờisống hoạt động và sinh hoạt và lao động. Những kiến thức và kỹ năng kỹ năng và kiến thức Toán học là những công cụ cầnthiết để học những môn khác và ứng dụng trong thực tiễn. Toán học có năng lực to lớntrong giáo dục học viên và nhiều mặt : tăng trưởng tư duy logic, tu dưỡng, tăng trưởng nhữngnăng lực trí tuệ ( trừu tượng hóa, khái quát hóa, nghiên cứu và phân tích – tổng hợp, chứng tỏ … ) nócòn giúp học viên giải pháp tâm lý, thao tác, góp thêm phần giáo dục những phẩm chất, đức tính tốt đẹp của người lao động. – Nhiệm vụGiáo dục Toán học là một bộ phận của giáo dục Tiểu học. Do đó môn Toán có nhiệm vụgóp phần vào việc thực thi trách nhiệm và tiềm năng của bậc học, đó là : Trang bị cho họcsinh một mạng lưới hệ thống kiến thức và kỹ năng và kiến thức và kỹ năng cơ bản, thiết yếu cho việc học liên tục hoặc đivào đời sống lao động. Thông qua việc làm trên, trong bước đầu tăng trưởng năng lượng trừutượng hóa – khái quát hóa, nghiên cứu và phân tích – tổng hợp biết vận dụng kiến thức và kỹ năng vào những hoạtđộng thiết thực trong đời sống, từng bước hình thành rèn luyện giải pháp và tácphong thao tác khoa học, tăng trưởng hài hòa và hợp lý, tương thích với tâm ý của từng lứa tuổi những khảnăng suy luận. – Mục tiêu dạy chia số thập phân : + Bước đầu nhận ra 4 dạng chia số thập phân + Biết chia những dạng số thập phân và vận dụng thành thạo vào giám sát trong học tập vàtrong đời sống. CHƯƠNG II : Thực trạng yếu tố nghiên cứuNăm học 2009 – 2010 tôi được Ban giám hiệu nhà trường phân công chủ nhiệm lớp5A. Trong quy trình giảng dạy tôi gặp những thuận tiện và khó khăn vất vả như sau : + Thuận lợi : – Nhà trường đã cung ứng rất đầy đủ những loại sách cho giáo viên và học viên trong nghiêncứu và dạy học. – Trang bị 1 số ít vật dụng, thiết bị cho giáo viên và học viên ship hàng cho giảng dạy. – Có bảng chống lóa, đủ bàn và ghế, phòng học vừa đủ ánh sáng. – Hàng tuần tổ chức triển khai những cuộc họp khối tranh luận chương trình để tìm ra chiêu thức dạyhọc thích hợp. Mỗi tháng một chuyên đề thay đổi chiêu thức dạy học là thời cơ giáoviên học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. + Khó khăn : Lơp 5A do tôi chủ nhiệm hầu hết học viên phần nhiều là con trẻ của nông dân nghèo hàngngày phải đi làm thuê sinh sống, thiếu sự chăm sóc chăm nom của mái ấm gia đình đặc biệt quan trọng là việchọc tập của những em, hằng ngày chỉ cố công vào việc tìm cch sinh nhai. Các em tiếp thubài chậm mà hay chóng quên. Bên cạnh những em học tốt còn rất nhiều em về nhà cònmê chơi, những em phải phụ giúp mái ấm gia đình làm những việc như : Trông em, giữ vịt, cắt lúamướn, những em đi học thường hay nghỉ học nhiều. Tư duy của học viên Tiểu học đang trong quy trình hình thành và tăng trưởng còn ởtrong tiến trình ” Tư duy đơn cử “. đó việc nhận thức những kiến thức và kỹ năng toán học trừu tượnglà yếu tố khó. Nhưng những phép tính tương quan đến số thập phân yên cầu những em phải dựatrên những cái đã biết, cái đã học để suy luận tìm ra kiến thức và kỹ năng mới. Khi hình thành cácphép tính chia số thập phân cho đến nay chưa tìm được quy mô chúng minh nên quy tắccòn mang tính áp đặt. – Hơn nữa do những phép tính với số thập phân những em mới chỉ được học ở lớp 5 nên khilàm bài những em cần phải tư duy mới làm được nên học viên thường chán nản, làm biếngthường những em giải qua loa cho xong chuyện. Các em làm những phép tính hay lẫn lộn quy tắc này vận dụng cho phép tính kia hay đạt tínhkhông chính xácVí dụ : Khi làm tính chia số thập phân những em hay vận dụng lẫn lộn giữa những phép tínhChia số thập phân cho số tự nhiên, Chia số tự nhiên cho số thập phân …. Yêu cầu bài toán : Thực hiện đặt tính 95,2 : 68 ( SGK Toán 5 trang 64 ) Đối với bài nàycác em phải triển khai chia phần nguyên hết rồi chia phần thập phân, nhưng do áp dụngquy tắc lộn nên những em thêm số 0 vào số chia và như vậy là những em làm sai. 952 680K ết quả thống kê năng lực làm phép tính chia số thập của lớp 5A lúc đầu như sau : Tổng số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu28 2 6 11 9T ừ những tình hình trên nên tôi chọn đề tài này điều tra và nghiên cứu đề giúp học viên lớp 5A làm tốt phép tính chia số thập phân. Chương III : Một số giải pháp giúp học viên lớp 5A1 trường tiểu học Mỹ Phước A là ̀ m tốt cácdạng bà ̀ i toán chia số thập. Các phép tính tương quan đến số thập phân được vận dụng nhiều những dạng toán ởchương trình lớp 5 như : Số đo thời hạn, toán hoạt động đều, hình học, tìm tỉ số phầntrăm … và phép tính chia có tương quan rất nhiều đến những dạng toán này vì vậy khi dạycác trường hợp chia số thập phân tôi dạy kĩ giúp học viên nắm chắc kỹ năng và kiến thức từng trườnghợp. 1. Dạy cho học viên nắm cơ bản bốn dạng chia số thập phân. 1.1 : Dạy “ Chia 1 số ít thập phân cho một số ít tự nhiên ” – Học sinh đọc ví dụ 1 : ( SGK Toán 5 trang 63 ) – Giáo viên tóm tắt lên bảng 8,4 mHỏi : Tìm mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét ta làm như thế nào ? Học sinh : lấy 8,4 m : 4B ước 1 : Giáo viên nêu yếu tố 8,4 : 4 = ? ( m ) Bước 2 : Hướng dẫn xử lý vấn đềHỏi : Để bài toán này về dạng chia 1 số ít tự nhiên cho một số ít tự nhiên những em cần làmgì ? ( Đổi 8,4 m = 84 dm ) Học sinh thực thi chia8 4 44 21 ( dm ) Yêu cầu học viên đổi 21 dm = 2,1 m – Giáo viên đặt tính, hướng dẫn học viên tính8, 4 4. 8 chia 4 được 2, viết 2 ; 4 2,1 ( m ). 2 nhân 4 bằng 8 ; 8 trừ 8 bằng 0, viết 0. 0 – Viết dấu phẩy vào bên phải 2 .. Hạ 4 ; 4 chia 4 được 1, viết 1 ; – 1 nhân 4 bằng 4 ; 4 trừ 4 bằng 0, viết 0. Giáo viên vừa nói vừa thực thi phép tính – Học sinh nghe và ghi nhớHỏi : Các em có nhận xét gì về cách thực thi phép chia 8,4 : 4 = ? mHọc sinh nêu : + Đặt tính như số tự nhiên. + Chia phần nguyên ( 8 ) của số bị chia ( 8,4 ) cho số chia ( 4 ) + Viết dấu phẩy vào bên phải 2 ở thương + Tiếp tục lấy 4 ở phần thập phân của số bị chia cho 4 ở số chiaVí dụ 1 : 72,58 : 19 = ? ( SGK Toán 5 trang 64 ) – Học sinh thực thi cá thể vào bảng con72, 58 1915 5 3,820 38H ọc sinh tự nêu cách tính – Hỏi : Để thực thi phép chia một số ít thập phân cho 1 số ít tự nhiên ta làm như thế nào ? – Học sinh nhìn vào 2 bài toán trên bảng vấn đáp : + Chia phần nguyên của số bị chia cho số chia. + Viết dấu phẩy vào bên phải thương đã tìm được trước khi lấy chữ số tiên phong ở phầnthập phân của số bị chia để liên tục thực hiên phép chia. + Tiếp tục chia với từng chữ số ở phần thập phân của số bị chia. – Nhiều em đọc lại và học thuộc trước khi tổ chức triển khai cho học viên bước sang phần luyệntập. 1.2 : Dạy “ Chia 1 số ít tự nhiên cho một số ít tự nhiên mà thương tìm được là một sốthập phân ” – Sau khi học viên đọc ví dụ 1 ( SGK toán 5 trang 65 ) Hỏi : để tìm cạnh của sân hình vuông vắn ta làm như thế nào ? Học sinh : lấy 27 m : 4G iáo viên nêu yếu tố : 27 : 4 = ? ( m ) – Học sinh triển khai chia27 43 6H ỏi : Như những em đã học thì còn chia nữa được không ? ( Không chia được vì 3 khôngchia được cho 4 ) Giáo viên nói : Như những em đã học ở lớp dưới thì bài toán chia đến đây là xong, nhưngcác em đã được học số thập phân thì những em phải thực thi chia tiếp bằng cách viết dấuphẩy sau số 6 ở thương và thêm 0 vào sau số 3 để thực thi chia tiếp. 27 4. 27 chia 4 được 6, viết 6 ; 30 6,75 6 nhân 4 bằng 24, 27 trừ 24 bằng 3, viết 3. 20 Để chia tiếp, ta viết dấu phẩy vào bên phải 60 và viết thêm chữ số 0 vào bên phải 3 được 3030 chia 4 được 7, viết 7 ; 7 nhân 4 bằng 28, 30 trừ 28 bằng 2, viết 2. Viết thêm chữ số 0 vào bên phải 2 được 2020 chia 4 được 5, viết 5 ; 5 nhân 4 bằng 20 ; 20 trừ 20 bằng 0, viết 0. – Giáoviên vừa thực thi phép chia vừa hướng dẫn từng bước. – Học sinh quan sát, lắng nghe – Giáo viên đưa ví dụ 2 ; 43 : 52 = ? Hỏi : Các em có nhận xét gì về phép tính này ? ( Số bị chia nhỏ hơn số chia ) – Giáo viên nhu yếu học viên dựa trên kỹ năng và kiến thức số thập phân bằng nhau để tìm số thậpphân bằng với 43 – Học sinh nêu : 43 = 43,0 – Giáo viên : Như vậy ta có phép chia 43,0 : 52 = ? Hỏi : Phép chia 43,0 : 52 có dạng nào ta đã học ? ( Dạng chia 1 số ít thập phân cho mộttự nhiên ) – Học sinh triển khai chia ( so với những học viên khá, giỏi ) Còn những học sinhtrung bình yếu giáo viên theo dõi hường dẫn, trợ giúp. 43, 0 521 40 0,8236 Hỏi : Như vậy muốn chia 1 số ít tự nhiên cho 1 số ít tự nhiên ta làm như thế nào ? Học sinh tự nêu : + Khi chia một số ít tự nhiên cho một số ít tự nhiên mà còn dư ta liên tục chia bằng cách viếtdấu phẩy vào bên phải của thương, viết thêm vào bên phải số dư một chữ số 0 rồi chiatiếp. + Nếu còn dư ta lại viết thêm vào bên phải số dư mới một chữ số 0 rồi liên tục chia vàcó thể cứ làm như vậy mãi. Giáo viên nói thêm cho học viên nắm tránh làm sai khi chia số thập phân. Chia một số ít tự nhiên cho 1 số ít tự nhiên mà thương là 1 số ít thập phân có hai trườnghợp : – Thứ nhất là số bị chia lớn hơn số chia như ở ví dụ 1 ta chia số tự nhiên cho số tự nhiênnếu dư ta liên tục chia như ta đã rút ra ghi nhớ – Thứ hai là số bị chia nhỏ hơn số chia như ở ví dụ 2 thì ta đưa về chia số thập phân chosố tự nhiên. 1.3 : Dạy “ Chia một số ít tự nhiên cho một thập phân ” – Giáo viên tổ chức triển khai cho học viên tính rồi so sánh tác dụng theo nhóm : Nhóm 1 : 25 : 4 và ( 25 x 5 ) : ( 4 x 5 ) 6,25 và 125 : 206,25 = 6,25 Nhóm 2 : 4,2 : 7 và ( 4,2 x 10 ) : ( 7 x 10 ) 0,6 và 42 : 700,6 = 0,6 Nhóm 3 : 37,8 : 9 và ( 37,8 x 100 ) : ( 9 x 100 ) 4,2 và 3780 : 9004,2 = 4,2 Hỏi : Nhận xét gì về hiệu quả hai biểu thức những em vừa tính ? – Ba nhóm nêu hiệu quả và nhận xét ( Kết quả của hai biểu của mỗi nhóm có hiệu quả bằngnhau ) Hỏi : Vậy khi nhân số bị chia và số chia cùng một số ít khác 0 thì thương như thế nào ? ( Thương không đổi khác ) Ví dụ 1 : Gọi 1 em đọc ( SGK toán 5 trang 69 ) Hỏi : Để tính chiều rộng mảnh vườn ta làm như thế nào ? ( lấy 57 : 9,5 = ? m ) Hỏi : Để đưa về dạng chia 1 số ít tự nhiên cho một số ít tự nhiên ta làm như thế nào ? ( Tanhân cả số bị chia và số chia với 10 ) Dựa trên cách làm như trên để tính. 57 : 9,5 = ( 57 x 10 ) : ( 9,5 x 10 ) 57 : 9,5 = 570 : 95G iáo viên nói : với mỗi bài chia 1 số ít thập phân cho một số ít tự nhiên ta phải chuyên nhưvậy thì rất lâu và phức tạp nên ta hoàn toàn có thể đặt tính như sau. 570 9, 5 – Giáo viên vừa đặt tính vừa hướng dẫn : + Ta thấy phần thập phân của số chia ( 9,5 ) có một chữ số, ta viết thêm một chữ số 0 vàophải số bị chia ( 57 ) được 570, đồng thời ta bỏ dấu phẩy ở số chia ( 9,5 ) được 95. Hỏi : Như vậy ta cũng đã đưa về trường hợp nào ? ( trường hợp chia một số ít tự nhiên chomột số tự nhiên ) – Học sinh nêu cách chia và triển khai chia, giáo viên ghi bảng. 570 9 50 6 ( m ) Vậy 57 : 9,5 = 6 ( m ) Ví dụ 2 : 99 : 8,25 = ? Yêu cầu lớp quan sát nhận xét và nêu cách tính : Học sinh nhận xét : Phần thập phân của số chia ( 8,25 ) có hai chữ số ta viết thêm vào bênphải số bị chia ( 99 ) hai chữ số 0 được 9900 và bỏ dấu phẩy ở số chia ( 8,25 ) được 825L ớp tự chia vào bảng con. 9900 8251560 12H ỏi : Như vậy để chia một số ít tự nhiên cho 1 số ít thập phân ta làm như thế nào ? Học sinh nhìn vào 2 ví dụ đã làm và nêu : + Chia một số ít thự nhiên cho một số ít thập phân ta đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phầnthập phân của số chia thì viết thêm vào bên phải số bị chia bấy nhiêu chữ số 0. + Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi triển khai phép chia như chia những số tự nhiên. – Học sinh đọc ghi nhớ nhiều lần, tuyên dương những em thuộc bài ngay tại lớp. 1.4 : Dạy “ Chia một số ít thập phân cho một số ít thập phân ” – Học sinh đọc ví dụ 1 ( SGK toán 5 trang 71 ) Hỏi : Để tìm 1 dm cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam ta làm như thế nào ? Học sinh : lấy 23,56 kg : 6,2 – Giáo viên nêu yếu tố : 23,56 : 6,2 = ? ( kg ) Yêu cầu học viên nhân số bị chia và số chia cho 10H ọc sinh thực hiện : 23,56 : 6,2 = ( 23,56 x 10 ) : ( 6,2 x 10 ) 23,56 : 6,2 = 235,6 : 62H ỏi : Các em hãy quan sát và nhận xét phép tính 23,56 : 6,2 và phép tính 235,6 : 62. Học sinh nêu : Dấu phẩy ở số bị chia dời sang phải một chữ số còn dấu phẩy ở số chia thìbỏ đi. Giáo viên đặt phép chia và cho học viên nhận xét. 235,6 62H ọc sinh nêu phần thần thập phân của số chia ( 6,2 ) có một chữ số nên chuyển dấu phẩyở số bị chia ( 23,56 ) sang bên phải một chữ số được 235,6 và bỏ dấu phẩy ở số chia ( 6,2 ) được 62. Hỏi : Các em nhìn phép tính 235,6 : 62 nhận xét đây là dạng nào của phép chia số thậpphân ? ( Dạng chia 1 số ít thập phân cho 1 số ít tự nhiên ). Học sinh thực thi phép chia23, 56 6,24 96 3,8 ( kg ) Ví dụ 2 : 82,55 : 1,27 = ? Học sinh quan sát và nêu nhận xét : phần thập phân của số chia ( 1,27 ) có hai chữ số ởphần thập phân nên em chuyển dấu phẩy ở số bị chia ( 82,55 ) sang phải hai chữ số được8255 và bỏ dấu phẩy ở số chia ( 1,27 ) được 127H ỏi : Như vậy ta được phép chia nào và nó có dạng nào ? ( phép chia 8255 : 127 đây làdạng chia một số ít tự nhiên cho một số ít tự nhiên ) Học sinh triển khai vào bảng con. 8255 1276 35 65V ậy muốn chia một số ít thập phân cho 1 số ít thập phân ta làm như thế nào ? Học sinh tự nêu : + Chia một số ít thập phân cho 1 số ít thập phân ta đếm xem có bao nhiêu chữsố ở phần thập phân của số chia thì chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang phải bấy nhiêuchữ số. + Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiên phép chia như chia số tự nhiên. Nói chung phép chia số thập phân có bốn dạng nhưng khi dạy tất cả chúng ta giúp học sinhđưa về hai dạng cơ bản là : 1. Chia một số ít tự nhiên cho 1 số ít tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân. ( cũngcó thể là số tự nhiên ) 2. Chia một số ít thập phân cho 1 số ít tự nhiên. Vì vậy khi dạy bước quan trọng là giáo viên cần hướng dẫn học viên đưa về dạng nào ( học viên nắm vững hai dạng cơ bản này khi chia những em sẽ không bị lẫn lộn ) Lưu ý học viên nhận thấy rằng khi đưa về hai dạng này thì số chia khi nào cũng là một sốtự nhiên, số bị chia hoàn toàn có thể là số thập phân hoặc số tự nhiên. Ví dụ : 9 : 4,5 = ? Học sinh xác lập : để làm phép tính trên ta vận dụng ghi nhớ : Chia 1 số ít tự nhiêncho một số ít thập phân. Học sinh thực thi thao tác đầu là đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phâncủa số chia thì viết thêm vào bên phải số bị chia bấy nhiêu chữ số 0. Ta có : 90 45V ậy bài toán đã đưa về trường hợp chia một số ít tự nhiên cho một số ít tự nhiênHoặc ví dụ : 98, 156 : 4,63 = ? Học sinh triển khai thao tác đếm có hai chữ số ở ở phần thập phân của số chia thìchuyển dấu phẩy ở số bị chia sang bên phải hai chữ số98, 15,6 4,63 Vậy bài toán đã đưa về trường hợp : Chia một số ít thập phân cho 1 số ít tự nhiên. 9815,6 463 * Để tránh học viên lẫn lộn, thứ nhất tôi cho học viên xác lập bài toán thuộc trườnghợp nào, và nhắc lại quy tắc. Ví dụ : 47,7 : 7 = ? + Học sinh xác lập đây là trường hợp chia 1 số ít thập phân cho 1 số ít tự nhiên. + Học sinh nêu ghi nhớ. Hoặc : 17,4 ; 1,45 = ? + Học sinh xác lập đây là trường hợp chia số thập phân cho số thập phân. + Đưa về trường hợp chia một số ít tự nhiên cho một số ít tự nhiên. + Thực hiện phép tính. 2. Kiểm tra kỹ năng và kiến thức tiếp tục và sử dụng nhiều hình thức dạy học : – Sau mỗi tiết học tôi tổ chức triển khai cho học sinh học thuộc quy tắc chia ngay tại lớp, bằngcách lặp đi lặp lại nhiều lần, tổ chức triển khai cho học viên khá, giỏi đọc trước ( hoàn toàn có thể nhìn vàocách làm không nhìn vào ghi nhớ ) liên tục cho học viên trung bình, yếu. – Vào đầu giờ ( 15 phút truy bài ) những tổ trưởng kiểm tra ghi nhớ những tổ viên, những em chưa thuộc phải ngồi học có sự giám sát của tổ trưởng. – Vào tiết học tôi kiểm tra và cho điểm ( tích hợp kiểm tra giữa triết lý và thựchành, để kiểm tra sự hiểu bài của học viên. ) * Trong mỗi tiết học tôi tổ chức triển khai nhiều hình thức dạy học để tránh sự nhàm cháncủa học viên, giảm bớt sự khô khan với những phép chia số thập phân và tăng phần sinhđộng cho lớp học. Ví dụ : Bài chia một số ít tự nhiên cho 1 số ít tự nhiên mà thương tìm được là một sốthập phân. Bài tập 3 : Viết những phân số sau dưới dạng số thập phân. ( SGK toán 5 trang 68 ) 18M ục tiêu : – Rèn kĩ năng chia một số ít tự nhiên cho một số ít tự nhiên. – Cách viết phân số dưới dạng số thập phân. Chuẩn bị : 3 bộ cho 3 nhóm, mỗi bộ gồm. – 3 phân số – 3 thẻ từ để học viên ghi số thập phân đính vào phân số tương ứng – 1 bảng gồm 4 cột, mỗi cột có 2 ô. Cho 3 nhóm thi đua tiếp sức. – Mỗi em trong nhóm lấy 1 thẻ từ rồi ghi số thập phân và đính vào phân số tươngứng, liên tục như vậy cho hết – Nhóm nào xong trước và đúng hết là đội thắng cuộcPhân số18Số thập phân 0,4 0,75 3,6 * Trong những tiết hoạt động và sinh hoạt tập thể vào cuối tuần, sau phần nhìn nhận những ưuđiểm, hạn chế về hạnh kiểm và học tập tuần qua, tôi tổ chức triển khai cho những em chơi game show : Sau khi học xong phần chia số thập phân tôi tổ chức triển khai ôn tập cho những em bằng cáchlấy 1 tiết hoạt động và sinh hoạt giáo dục ngoài giờ lên lớp cho những em chơi game show ” Đối vui toán học, đánh cờ ca – rô, – Mục tiêu : Củng cố lại ghi nhớ, cách tính những trường hợp chia số thập phân. – Chuẩn bị : 16 nhu yếu bài tập hoặc câu hỏi tương ứng 16 số ô vuông. Các câu hỏi có nội dung tương quan đến về chia số thập phân : Ví dụ : + Thực hiện phép chia 17,4 : 1,45 = ? + Tìm X : 9,5 x x = 399 + Nêu ghi nhớ chia 1 số ít thập phân cho 1 số ít thập phân, Có số ô chữ như hình vẽ. – Cách thực thi : – Chia làm 2 đội chơi ( mỗi đội 3 em ) : Mỗi đội lần lượt chọn số, mỗi số chứa một câuhỏi, vấn đáp đúng đội ( 1 ) sẽ được ghi lại X vào ô đó, đội 2 nếu vấn đáp đúng se đánh 0 vào ô mình chọn. Nếu đi được 3 số liên tục ( hàng ngang, hàng dọc, hoặc chéo ) sẽthắng cuộc. Nhìn hình biết đội ( 1 ) thắng cuộcTrò chơi gây hứng thú học tâp, học viên tham gia tích cực nhờ vậy những kiến thứccác em đã học được củng cố lại toàn bộ bốn trường hợp chia số thập phân đồng thời cácem được rèn luyện nhiều nên kĩ năng đo lường và thống kê, nhất là tính chia cũng nhanh hơn. 3. Giúp học viên kiểm tra bài toán bằng cách thử lại : Đối với bài toán phân phối kỹ năng và kiến thức mới hay bài rèn luyện thì bài tập số 1 khi nào cũnglà bài quan trọng nhất do đó tôi cho học viên thao tác cá thể để việc kiểm tra mức độhiểu bài của học viên đúng mực nhất. Ví dụ : Bài tập 1 ( SGK toán 5 trang 70 ) Tôi tổ chúc cho học viên làm cá thể vào bảng con2 : 12,5 = ? 20 1251 2 3 46 7 8100011 1213 14 15 16 x 0 3 40 x 7 81000×1 1213 14 15 16200 0,16750 Lớp nhận xét hiệu quả. Hỏi : Để biết bạn làm có đúng hay không ta kiểm tra bằng cách nào ? ( Ta lấy thươngnhân với số chia hiệu quả là số bị chia thì phép chia đúng ) Học sinh nêu : 2 : 12,5 = 0,16 Thử lại : 0,16 x 12,5 = 2H ọc sinh tự kiểm tra bài của mình như vậy những em cũng tự củng cố được phépnhân một số ít thập phân với 1 số ít thập phân. 4. Giúp học viên vận dụng chia số thập phân vào giải toán có lời văn : Sau khi học xong những phép tính cộng, trừ, nhân, chia về số thập phân thì nhiềudạng toán có lời văn tương quan đến những phép tính đã học. Ví dụ : bài tập 2 ( trang 139 ) – Học sinh 2 em đọc đề : Một máy bay bay được 1800 km trong 2,5 giờ. Tính vậntốc của máy bay. – Phân tích đề : Hỏi : Đề bài cho biết gì ? + Quãng đường : 1800 km. + Thời gian : 2, 5 giờ. Hỏi : Đề bài nhu yếu tính gì ? Tìm tốc độ. Hỏi ; Tìm tốc độ ta làm như thế nào ? Lấy quãng đường chia thời hạn. – Lập kế hoạch giải : Học sinh ghi phép tính vào bảng con : 1800 : 2,5 = Hỏi : Xác định đây là trường hợp nào của phép chia số thập phân ? ( Chia 1 số ít tựnhiên cho 1 số ít thập phân ) Học sinh nêu ghi nhớ chia một số ít tự nhiên cho 1 số ít thập phân. – Thực hiện bài giải vào vở : Giáo viên gọi một em chữa bài trên bảng : Bài giảiVận tốc của máy bay : 1800 : 2,5 = 720 ( km / giờ ) Đáp số : 720 km / giờ – Kiểm tra bài giải : Học sinh tự kiểm tra bài làm của mình dựa vào bài làm đúng trên bảng lơp và tựnêu được ưu điểm, hạn chế bài làm của mình. Hỏi : Để kiểm tra bài toán này đúng hay không những em làm như thế nào ? ( lấy 720 x 2,5 = 1800 km ( là hiệu quả đúng ) 5. Xây dựng nề nếp lớp học : Nề nếp lớp học là rất quan trọng quyết định hành động đến chất lượng học tập của mỗi họcsinh, nhất là chất lượng học toán của những em. Nếu như những em tiếp tục nghỉ học, đihọc không chuyên cần thì những em sẽ bị hổng kỹ năng và kiến thức ngay bài những em nghỉ. Do vậytrong lớp tôi tiếp tục động viên những em đi học cần mẫn, chỉ nghỉ học khi ốm đau. Trong giờ học rèn nề nếp lớp ngồi học trang nghiêm chú ý quan tâm lắng nghe giáo viên giảng bài, hăng say phát biểu quan điểm kiến thiết xây dựng bài. Ví dụ học bài “ Chia 1 số ít thập phân cho 1 số ít tự nhiên ” – Đây là bài tiên phong về phép chia số thập phân nếu những em ngồi học không nghim túchay nghỉ học thì những em sẽ không biết chia và lúng túng khi học những dạng tiếp theo. BÀI HỌC KINH NGHIỆMĐể đạt được hiệu suất cao trên trong công tác làm việc giảng dạy tôi rút ra được một số ít kinh nghiệmsau : – Đầu năm lên kế hoạch tìm hiểu theo dõi nắm từng đối tượng người tiêu dùng học tập của từng em – Trước khi lên lớp tôi luôn điều tra và nghiên cứu bài dạy để tìm tiềm năng giải pháp thích hợp, so với nội dung bài khó tôi cùng những giáo viên trong khối trao đổi hoặc hỏi ban giámhiệu để tìm giải pháp dạy học thích hợp. Trong tiết dạy cần sử dụng thiết bị và đồdùng dạy học tôi liên hệ thư viện để mượn trước giờ học và tôi làm thêm được nhiều đồdùng dạy học để tiết dạy sinh động mang hiệu suất cao cao hơn – Rèn cho học viên tính đúng, tính đúng chuẩn khi làm bài cần nhớ lâu, nắm vữngkiến thức, nắm bài có khoa học tránh trường hợp học vẹt, bằng phương pháp học nhóm ởnhà và ở lớp. – Liên hệ mái ấm gia đình tìm hiểu và khám phá nguyên do vì sao học viên yếu và nghỉ học nhiều, động viên cha mẹ tạo điều kiện kèm theo cho những em có thời hạn học ở nhà và kèm cặp thêm. – Ngoài ra tôi học thêm ở những bạn đồng nghiệp bằng nhiều hình thức, và tự học tựnghiên cứu qua sách vở, báo đài. – Phải liên tục tự nâng cao trình độ trình độ nhiệm vụ, học hỏi, trao dồikinh nghiệm từ đồng nghiệp, với nhiều hình thức như dự giờ, thao, hội giảng. – Tâm huyết với nghề nghiệp, hết lòng vì học viên thân yêu. – Không ngừng học hỏi, tìm tòi nhiều biện php thay đổi chiêu thức, hình thức tổchức dạy và học. – Tham mưu với nhà trường tổ chức triển khai mở chuyên đề dạy tốt môn toán đặc biệt quan trọng là về phéptính chia số thập phân. KẾT QUẢ : – Từ những giải pháp trên và qua chất lượng học viên tôi thấy tác dụng học môn toán nóichung và nhất là năng lực làm tính phép chia số thập phân nói riêng ở lớp tôi đã năng caolên rõ ràng, hầu hết những em thống kê giám sát thành thạo với những bài toán tương quan vế chia số thậpphân. Qua kiểm tra chất lượng giữa học kỳ II hiệu quả làm bốn dạng chia số thập phân củalớp 5A đạt được đơn cử như sau : Tổng số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu28 7 11 10 0V ới tác dụng đã đạt được sau mấy tháng vận dụng giải pháp nghiên cứu và điều tra ta dễ dàngthấy được trình độ những em đã được nâng dần lên với tỉ lệ HS đạt loại khá, giỏi tương đốitốt hơn. C – PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT1. KẾT LUẬNQua quy trình nghiên cứu và điều tra và vận dụng những giải pháp đã điều tra và nghiên cứu vào thực tiễn chothấy : Kết quả dạy và học có chuyển biến rõ ràng. Bước đầu đã đem lại nhiều cái hay, cáiđúng. Cái hay ở đây là cải tổ được chiêu thức và hình thức tổ chức triển khai dạy học, họcsinh thật sự là TT trong quy trình dạy học, những em đã có động cơ thú vị khi họctoán, những em đã tự mình tìm tòi học hỏi, đã có một thái độ học tập chịu khó. Với qúatrình thực thi như thế những em học viên đã có tâm ý sẵn sàng chuẩn bị đến lớp học và có hứng thúnhiều trong việc học toán, những em đã có động cơ học tập đúng đắn, giúp những em nhận rađược phương pháp học đúng, để triển khai những hành vi thiết yếu. Còn cái đúng làhọc sinh đã hiểu bài một cách chắc như đinh ngay tại lớp, nắm được bài một cách nhanh nhẹncơ bản. Có được kỹ năng và kiến thức giám sát đúng chuẩn, kỹ năng và kiến thức học luôn được ghi nhớ bền vững. Thật đáng mừng vì sau mấy tháng vận dụng giải pháp điều tra và nghiên cứu này chất lượng học tậpcủa những em đã vươn lên rõ ràng, trình độ được nâng dần lên và khá đồng đều. Vai trò củangười giáo viên lúc này thật sự là người tổ chức triển khai, hướng dẫn, kiểm tra trong suốt hoạtđộng học tập của học viên còn học viên mới là chủ thể trong quy trình khai thác tiếp thukiến thức. 2. ĐỀ XUẤTĐể liên tục góp thêm phần nâng cao hiệu suất cao dạy học Toán lớp 5 đạt tác dụng cao hơn, đề nghịnhà trường liên tục tổ chức triển khai những chuyên đề giáo dục và vận dụng giải pháp dạyhọc toán theo hướng thay đổi. Để vận dụng chiêu thức thay đổi và quy trình dạy họcToán lớp 5 lúc bấy giờ rất mong những cấp chỉ huy tổ chức triển khai những chuyên đề cho giáo viên vậndụng giải pháp thay đổi trong dạy học Toán có hiệu suất cao cao hơn. Tôi rất mong những thầy cô đồng nghiệp, những cấp chỉ huy, những lực lượng giáo dục đóng gópthêm để cùng nhau góp thêm phần thôi thúc việc giáo dục cho học viên đạt hiệu quả tốt đẹp hơn
Source: https://vh2.com.vn
Category : Chế Tạo